Lý do thực hiện đề tàiTrong những năm vừa qua nguồn ngân sách nhà nước đầu tư về các dự án xây dựng cơ bản trên địa bàn thành phố Hà Tĩnh do Ban quản lý các dự án xây dựng cơ bản thành p
Trang 2NGƯỜI HƯỚ NG D N KHOA H Ẫ Ọ C:
TS ĐỖ TI N MINH Ế
Hà N i ộ – Năm 2018
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất đến TS Đỗ
Tiến Minh trường Đại học Bách khoa Hà Nội - người đã hướng dẫn tôi hết sức tận tâm, nhiệt tình, khoa học để tôi hoàn thành luận văn thạc sĩ này
Đồng thời, tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của các thầy cô giáo của trường Đại học Bách khoa Hà Nội, đặc biệt là các thầy cô trong Khoa Sau đại học
đã giúp tôi trong quá trình thực hiện luận văn
Tôi cũng xin gủi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, những người đã sát cánh bên cạnh và ủng hộ tôi, là động lực cho tôi hoàn thành luận văn này một cách thuận lợi
Hà Nội, tháng 03 năm 2018
Nguyễn Mạ nh Cư ng ờ
ii
Trang 5MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
MỤC LỤC iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi
DANH MỤC HÌNH vii
DANH MỤC BẢNG viii
LỜI NÓI ĐẦU 1
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ VÀ QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ 5
1.1 Tổng quan về đầu tư 5
1.1.1 Khái niệm đầu tư 5
1.1.2 Đặc điểm của đầu tư 5
1.1.3 Vai trò của đầu tư 5
1.2 Tổng quan về dự án đầu tư 7
1.2.1 Khái niệm dự án đầu tư 7
1.2.2 Đặc điểm của dự án đầu tư 7
1.2.3 Phân loại dự án đầu tư 8
1.2.4 Vòng đời dự án 9
1.2.5 Tiêu chí đánh giá hiệu quả dự án đầu tư 11
1.2.6 Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả dự án đầu tư 13
1.2.6.1 Những nhân tố thuộc về môi trường vĩ mô 13
1.2.6.2 Các yếu tố thuộc về môi trường vi mô của doanh nghiệp 14
1.3 Tổng quan về quản lý dự án đầu tư 15
1.3.1 Khái niệm quản lý dự án đầu tư 15
1.3.2 Các nội dung quản lý dự án đầu tư 16
1.3.2.1 Quản lý tích hợp 16
1.3.2.2 Quản lý phạm vi dự án 16
1.3.2.3 Quản lý thời gian (tiến độ) dự án 16
1.3.2.4 Quản lý chất lượng dự án 18
1.3.2.5 Quản lý chi phí dự án 18
1.3.2.6 Quản lý mua sắm dự án 21
1.3.2.7 Quản lý nhân lực dự án 21
1.3.2.8 Quản lý rủi ro dự án 22
1.3.2.9 Quản lý các bên liên quan dự án 22
1.3.2.10 Quản lý truyền thông dự án 23
1.3.3 Các phương thức và mô hình quản lý dự án 23
iii
Trang 61.3.3.1 Phương thức quản lý dự án 23
1.3.3.2 Các mô hình quản lý dự án 26
1.3.4 Các tiêu chí đánh giá hiệu quả công tác quản lý dự án đầu tư 30
1.3.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả công tác quản lý dự án đầu tư 31
1.3.5.1 Nhân tố khách quan 31
1.3.5.2 Nhân tố chủ quan 33
1.4 Tổng quan về đầu tư công 35
1.4.1 Khái niệm về đầu tư công 35
1.4.2 Đặc điểm và vai trò của đầu tư công 36
1.4.2.1 Đặc điểm của đầu tư công 36
1.4.2.2 Vai trò của đầu tư công 38
1.4.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư công 38
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 40
CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG TẠI BAN QUẢN LÝ CÔNG TRÌNH THÀNH PHỐ HÀ
TĨNH 41
2.1 Giới thiệu về Ban quản lý công trình thành phố Hà Tĩnh 41
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển 41
2.1.2 Cơ cấu tổ chức 41
2.1.3 Nhiệm vụ và chức năng 43
2.1.3.1 Chức năng của BQLCT 43
2.1.3.2 Nhiệm vụ của BQLCT 43
2.2 Thực trạng công tác quản lý dự án của Ban quản lý dự án công tại Ban quản lý công trình thành phố Hà Tĩnh 44
2.2.1 Thực trạng triển khai các dự án của Ban quản lý công trình thành phố Hà Tĩnh giai đoạn 2011 - 2016 44
2.2.2 Thực trạng về quản lý tiến độ dự án 48
2.2.3 Thực trạng quản lý chi phí các dự án tại Ban quản lý công trình thành phố Hà Tĩnh giai đoạn 2011-2016 52
2.2.3.1 Quản lý chi phí dự án 52
2.2.3.2 Quản lý chi phí cho dự án 55
2.2.4 Thực trạng quản lý chất lượng các dự án tại Ban quản lý công trình thành phố Hà Tĩnh giai đoạn 2011-2016 56
2.2.4.1 Thực trạng quản lý chất lượng giai đoạn chuẩn bị dự án 57
2.2.4.2 Thực trạng quản lý chất lượng giai đoạn thực hiện dự án 57
2.2.4.3 Thực trạng quản lý chất lượng giai đoạn kết thúc xây dựng, bàn giao công trình đưa vào sử dụng 58
iv
Trang 72.2.4.4 Thực trạng năng lực quản lý chất lượng tại Ban quản lý công trình
thành phố Hà Tĩnh 59
2.3 Đánh giá chung công tác quản lý dự án đầu tư tại Ban quản lý công trình thành phố Hà Tĩnh giai đoạn 2011-2016 60
2.3.1 Kết quả đạt được 60
2.3.2 Những tồn tại hạn chế và nguyên nhân 61
2.3.2.1 Tồn tại, hạn chế trong công tác khảo sát, lập dự án đầu tư và thiết kế bản vẽ thi công 61
2.3.2.2 Tồn tại, hạn chế trong công tác giải phóng mặt bằng 62
2.3.2.3 Tồn tại, hạn chế trong công tác quản lý tiến độ Dự án 63
2.3.2.4 Tồn tại, hạn chế trong công tác quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình 64
2.3.2.5 Hạn chế trong công tác quản lý chất lượng dự án 65
2.3.2.6 Tồn tại, hạn chế trong quản lý nguồn nhân lực tham gia quản lý dự án, trang thiết bị phục vụ cho công tác quản lý dự án 65
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 68
CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG TẠI BAN QUẢN LÝ CÔNG TRÌNH THÀNH PHỐ HÀ
TĨNH 69
3.1 Nhu cầu đầu tư xây dựng tại thành phố Hà Tĩnh trong những năm tới 69
3.2 Mục tiêu Công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng tại ban quản lý dự án đầu t ư và xây dựng thành phố Hà Tĩnh 70
3.3 Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý dự án đầu tư tại Ban quản lý công trình thành phố Hà Tĩnh 71
3.3.1 Giải pháp 1: Hoàn thiện công tác khảo sát, lập, thẩm tra, phê duyệt dự án đầu tư và thiết kế bản vẽ thi công 71
3.3.2 Giải pháp 2: Hoàn thiện công tác bồi thường Giải phóng mặt bằng– 73
3.3.3 Giải pháp 3: Hoàn thiện công tác quản lý tiến độ dự án 77
3.3.4 Giải pháp 4: Hoàn thiện công tác quản lý chi phí 79
3.3.5 Giải pháp 5: Hoàn thiện công tác quản lý chất lượng 82
3.3.6 Giải pháp 6: Nâng cao năng lực quản lý dự án cho Ban quản lý công trình thành phố Hà Tĩnh 83
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 86
KẾT LUẬN CHUNG 87
TÀI LIỆU THAM KHẢO 88
v
Trang 9DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1 Tác động của đầu tư đến đường cung cầu 6
Hình 1.2 Vòng đời của Dự án 11
Hình 1.3 Sơ đồ tổ chức dự án theo chức năng 25
Hình 1.4 Sơ đồ tổ chức dự án theo chuyên trách 25
Hình 1.5 Sơ đồ tổ chức dự án theo mô hình chìa khoá trao tay 26
Hình 1.6 Sơ đồ tổ chức dự án theo chức năng 27
Hình 1.7 Sơ đồ tổ chức dự án theo chuyên trách 28
Hình 1.8 Sơ đồ tổ chức dự án theo Ma trận 29
Hình 2.1 Cơ cấu tổ chức BQLCT thành phố Hà Tĩnh 41
Hình 2.2 Các dự án đã triển khai thực hiện giai đoạn 2011-2016 46
Hình 2.3 Phân loại các dự án Ban QLCT thực hiện giai đoạn 2011-2016 47
Hình 2.4 Tình hình thực hiện dự án giai đoạn 2011 - 2016 47
vii
Trang 10DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1 Các dự án đã và đang triển khai của Ban quản lý công trình thành phố Hà
Tĩnh giai đoạn 2011-2016 44
Bảng 2.2 So sánh tiến độ kế hoạch dự kiến triển khai thực tế của một số dự án 49
Bảng 2.3 Kết quả công tác GPMB tại Ban từ 2011 - 2016 51
Bảng 2.4 So sánh giá trị dự án được lập và được phê duyệt 53
Bảng 2.5 Tình hình thực hiện nguồn vốn của Ban trong giai đoạn 2011-2016 54
Bảng 2.6 Các dự án gặp sự cố về chất lượng công trình 57
viii
Trang 11LỜI NÓI ĐẦU
1 Lý do thực hiện đề tài
Trong những năm vừa qua nguồn ngân sách nhà nước đầu tư về các dự án xây dựng cơ bản trên địa bàn thành phố Hà Tĩnh do Ban quản lý các dự án xây dựng cơ bản thành phố quản lý tăng lên đáng kể, có nhiều công trình đưa vào khai thác sử dụng đã phát huy tốt hiệu quả, làm cho hệ thống cơ sở hạ tầng trên địa bàn thành phố được nâng cao và đời sống của nhân dân trong vùng hưởng lợi từ dự án được cải thiện rõ rệt
Bên cạnh những kết quả đã đạt được thì chất lượng quản lý các dự án đầu tư xây dựng của Ban quản lý các dự án XDCB thành phố Hà Tĩnh còn có nhiều tồn tại
và hạn chế Một số dự án hủ trương đầu tư chưa phù hợp dẫn đến sau khi đầu tư , cxong gây lãng phí; công tác khảo sát thiết kế chưa đúng ới thực trạng nên trong vquá trình triển khai phải điều chỉnh thiết kế nhiều ần; chất lượng một số công trình lchưa đảm bảo, sớm hư hỏng và xuống cấp; công tác lựa chọn nhà thầu thi công còn nhiều vấn đề bất cập, vẫn còn tồn tại một số đơn vị thi công yếu kém về năng lực
mà vẫn được trúng thầu Những tồn tại và hạn chế trên làm cho hiệu quả đầu tư các dự án của thành phố còn chưa được cao Vì vậy, để nâng cao hiểu quả của hoạt động đầu tư, đẩy mạnh thực hành tiết kiệm, chống thất thoát lãng phí trong công tácđầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn ngân sách nhà nước trên địa bàn đòi hỏi cấp thiết phải tìm kiếm các giải pháp nhằm tăng cường quản lý nguồn vốn này Xuất phát từ
những vấn đề đó tôi đã lựa chọn đề tài “Hoàn thiện công tác quản lý dự án đầu tư công trên địa bàn thành phố Hà Tĩnh”
2 Tình hình nghiên cứu liên quan tới đề tài
Cho đến nay đề tài qu n lý vả ốn đầ ư ừu t t ngu n NSNN, qu n lý chi ngân sách ồ ảcho đầu t ư XDCB, cho đầu t phát tri n, nâng cao hi u qu v n đ u t XDCB t ư ể ệ ả ố ầ ư ừnguồn NSNN đã được nhiều tác giả nghiên cứu, trong đó có một số công trình nghiên c u ch y u sau: ứ ủ ế
Tác gi Lê Toàn Thả ắng (2012) trong m t nghiên c u vộ ứ ề “Quản lý vốn đầu tư
XDCB t ngân sách nhà nừ ước của thành ph Hà Nố ội” đã trình bày những thành tựu
và h n chạ ế ề v quản lý vốn đầu tư XDCB t ngân sách nhà nừ ước của thành phố Hà
Nội từ đó đề xuất các phương hướng và giải pháp nhằm quản lý vốn đầu tư XDCB
t NSNN c a thành ph Hà N i ừ ủ ố ộ
Bên cạnh đó còn có nhiều tài liệu hội thảo khoa học, báo cáo chuyên đề về đề tài này như: Tài liệu hội thảo “Tái cơ cấu đầu tư công trong bối cảnh đổi mới mô hình tăng trưởng và tái cấu trúc nền kinh tế ở Việt Nam” tại thành phố Huế trong 2
ngày 28 - 29/12/2010 do Ủy ban kinh tế Quốc hội phối hợp với Viện khoa học xã
1
Trang 12hội tổ chức; tài liệu đánh giá quản lý đầu tư XDCB từ nguồn vốn ngân sách nhà
nước trên địa bàn thành phố Đà Nẵng 10 năm (2002 - 2012) của UBND thành phố
Đà Nẵng
Trên địa bàn t nh Hà Tỉ ĩnh cũng có mộ ố đềt s tài nghiên c u v qu n lý ngân ứ ề ảsách, qu n lý vả ốn đ u tư ầ XDCB từ nguồn NSNN như đề tài “Quản lý vốn đầu tư
XDCB ngân sách nhà n c qua Kho b c nhà nướ ạ ước Hà Tĩnh” của tác giả Phan Đình
Tý (2008) Tác giả đã ệh thống một số ấn đề lý luận về đầu tư XDCB từ v nguồn NSNN, qu n lý vả ốn đầ ư u t XDCB từ nguồn NSNN, phân tích thực trạng giai đoạn
2002 - 2007 và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện cơ chế quản lý vốn đầu tưXDCB t NSNN và nâng cao hi u quừ ệ ả ử ụ s d ng v n trố ên địa bàn M t công trình ộnghiên c u khác cứ ủa tác giả Nguyễn Thanh Hải (2016) nghiên cứu về “Nâng cao
năng lực qu n lý d án c a Ban qu n lý các d ả ự ủ ả ự án đầu tư xây dựng cơ bản t i ạ
huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh” đã phân tích thực tr ng năng l c qu n lý d tạ ự ả ựán i ạđịa bàn qua đó đưa ra giải pháp hoàn thi n nâng cao chệ ất lượng d án ự
Trịnh Văn Ngọc 2008) về “Quản lý ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Hà (
T nh”ĩ đã đánh giá thực trạng công tác quản lý ngân sách nhà nước, phân cấp quản
lý ngân sách tại địa bàn Hà Tĩnh và đề xuất m t sộ ố giải pháp nâng cao hi u quệ ả
qu n lý ngân sách nhà nả ước trên địa bàn Hà Tĩnh
Các công trình nghiên cứu trên đã có những đóng góp quan trọng trong việc giải quyết các vấn đề lý luận và thực tiễn về quản lý vốn đầu tư và hiệu quả quản lý vốn đầu tư xây dựng trong từng giai đoạn lịch sử và không gian nhất định Trên cơ
sở tham khảo, kế thừa có chọn lọc những ý tưởng của các công trình đó, đề tài
“Hoàn thiện công tác quản lý dự án đầu tư công trình trên địa bàn thành phố Hà
Tĩnh” sẽ đi sâu nghiên cứu các nguyên tắc quản lý vốn đầu tư XDCB từ nguồn
NSNN, nội dung, bộ máy quản lý vốn đầu tư từ nguồn NSNN của địa phương, các nhân tố tác động tới quản lý vốn đầu tư từ NSNN, phân tích thực trạng quản lý vốn đầu tư trên địa bàn thành phố Hà tĩnh giai đoạn 2011 - 2016 và đề xuất các giải pháp tăng cường quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN trên địa bàn thành phố Hà Tĩnh trong giai đoạn hiện nay và thời gian sắp tới
3 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
Trang 13- H thệ ống hóa cơ sở lý lu n v qu n lý d ậ ề ả ự án đầu tư
- Phân tích thực tr ng công tác qu n lý d ạ ả ự án đầu tư công tại Ban qu n lý công ảtrình thành ph ố Hà Tĩnh
- Đề xu t gi i pháp hoàn thi n công tác qu n lý d ấ ả ệ ả ự án đầu tư công tại Ban
qu n lý công trình thành ph ả ố Hà Tĩnh
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1 Đối tượng nghiên cứu
Công tác qu n lý ả d ự án đầu tư công tại Ban qu n lý công trình thành phả ố Hà Tĩnh
4.2 Phạm vi nghiên cứu
- V ề không gian: Đề tài nghiên cứu được th c hi n t i Ban qu n lý công trình ự ệ ạ ảthành ph ố Hà Tĩnh
- V thề ời gian: Phân tích thực tr ng công tác qu n lý d ạ ả ự án đầu tư công tại Ban
quản lý công trình thành phố Hà Tĩnh giai đoạn 2011 - 2016 và đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác này cho giai đoạn 2017 2020 t m nhìn 2025 - ầ
5 Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên c u tứ ại bàn: để thu th p và h th ng hóa lý thuy t v ậ ệ ố ế ề
qu n lý d ả ự án
- Phương pháp phân tích so sánh: để xác đ nh nh ng t n t i h n ch trong ị ữ ồ ạ ạ ếcông tác qu n lý d ả ự án đầu tư công tại Ban qu n lý công trình thành ph ả ố Hà Tĩnh
- Phương pháp phân tích nhân qu- ả: để xác định nguyên nhân của những tồn
tại hạn chế trong công tác quản lý dự án đầu tư công tại Ban quản lý công trình thành ph ố Hà Tĩnh
- Phương pháp tổng hợp: để đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản
lý dự án đầu tư công tại Ban quản lý công trình thành phố Hà Tĩnh
6 Đóng góp của luận văn
a Về mặt lý luận:
Việc hệ thống hóa lý thuyết quản lý dự án đầu tư sẽ góp phần làm sâu sắc hơn
cơ sở lý luận về quản lý dự án và đặc biệt là quản lý dự án đầu tư công
b Về mặt thực tiễn:
Những kết quả nghiên cứu của đề tài có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho các cơ quan hoạch định, quản lý và triển khai dự án đầu tư công nói chung và đầu tư công nói riêng trên địa bàn thành phố Hà Tĩnh
7 Kết cấu của luận văn
Ngoài lời nói đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, danh mục các ký hiệu viết tắt, nội dung của luận văn được kết cấu làm ba chương:
3
Trang 14Chương 1: Cơ sở lý luận về dự án đầu tư và quản lý dự án đầu tư
Chương 2: Phân tích thực trạng công tác quản lý dự án đầu tư công tại Ban quản lý công tại ban quản lý công trình thành phố Hà Tĩnh
Chương 3: ải pháp hoàn thiện công tác quản lý dự án đầu tư công tại Ban Gi
quản lý công trình thành phố Hà Tĩnh
4
Trang 15CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ VÀ QUẢN LÝ DỰ ÁN
ĐẦU TƯ
1.1 Tổng quan về đầu tư
1.1.1 Khái niệm đầu tư
Đầu tư là hoạt động s d ng các ngu n l c đ s n xu t và kinh doanh trong ử ụ ồ ự ể ả ấ
một thời gian tương đối dài nhằm thu về ợi nhuận và các lợi ích kinh tế xã hội lkhác
1.1.2 Đặc điểm của đầu tư
Đầu tư là một hoạt động s d ng v n nh m mử ụ ố ằ ục đích sinh ờ l i V n có th ố ể
bằng tiền, bằng các loại tài sản khác như máy móc thiết bị, nhà xưởng, công trình xây dựng khác, giá tr quy n s h u công nghi p, bí quy t k thuật, quy trình công ị ề ở ữ ệ ế ỹnghệ, dịch vụ ỹ thu k ật, giá trị quyền sử ụng đất, mặt nước, mặt biể các d n, nguồn tài nguyên khác V n có th là nguố ể ồn vốn Nhà nước, vốn tư nhân, vốn góp, vốn cổ
ph n, v n vay dài h n, trung hầ ố ạ ạn, ngắn hạn
Đầu tư được th c hi n trong m t thự ệ ộ ời gian dài thường t ừ 1 năm trởlên, có thểđến 50 năm, nhưng tối đa cũng không quá 70 năm Nh ng hoữ ạt động ng n h n ắ ạtrong vòng một năm tài chính không được gọi là đầu tư Thời hạn đầu tư được ghi
rõ trong quyết định đầu tư hoặc Giấy phép đầu tư và còn được coi là đờ ối s ng của
d ự án
Lợi ích do đầu tư mang lại được biểu hiện trên hai mặ : lợi ích tài chính t (biểu
hi n ệ qua lợi nhuận) và lợi ích kinh tế xã hội (biểu hiện qua chỉ tiêu kinh tế xã hội)
Lợi ích kinh tế xã hội thường được gọi tắt là lợi ích kinh tế Lợi ích tài chính ảnh hưởng tr c tiự ếp đến quy n l i c a chủ đầu tư, còn gọ ợề ợ ủ i l i ích kinh t ế ảnh hưởng đến quy n lề ợi của xã hội, của cộng đồng
1.1.3 Vai trò của đầu tư
a) Đầu tư tác động mạnh t i t ng cung và t ng c u c a n n kinh t ớ ổ ổ ầ ủ ề ế
- V m t cề ặ ầu:
Đầu tư là một yế ốu t chi m t tr ng l n trong t ng c u c a toàn b n n kinh t ế ỉ ọ ớ ổ ầ ủ ộ ề ếTheo số ệ li u c a Ngân hàng thế ớủ gi i, đ u tư thư ng chi m kho ng 24% 28% trong ầ ờ ế ả -
cơ cấ ổu t ng c u c a t t c các nư c trên th giầ ủ ấ ả ớ ế ới Đố ớ ổi v i t ng cầu, tác động c a đ u ủ ầ
tư là ngắn h n V i tạ ớ ổng cung chưa kịp thay đổi, s ự tăng lên của đầu tư làm cho
tổng cầu tăng đường D dịch chuyển sang D’) kéo sản lượng cân bằng tăng theo từ(
5
Trang 16Q0 Q- 1và giá cả ủ c a các đ u vào củầ a đầu tư tăng từ P0 P– 1 Điểm cân b ng d ch ằ ịchuy n t Eể ừ 0 E- 1
- V m t cung: ề ặ
Khi thành quả ủ c a đầu tư phát huy tác dụng, các năng lực mới đi vào hoạt
động thì t nổ g cung, đặc bi t là t ng cung dài hệ ổ ạn tăng lên đườ ( ng S d ch chuy n ị ểsang S’), kéo theo sản lượng tiềm năng tăng từ Q0 Q- 1và do đó giá cả ản phẩ s m
giảm từ P0 P- 1 Sản lượng tăng, giá cả giảm cho phép tăng tiêu dùng Tăng tiêu dùng đến lượt mình l i ti p t c kích thích s n xuạ ế ụ ả ất hơn nữa S n xu t phát tri n là ả ấ ểnguồn gốc cơ bản để tăng tích luỹ, phát triển kinh tế xã hội, tăng thu nhập cho người lao động, nâng cao đờ ối s ng c a m i thành viên trong xã h i ủ ọ ộ
Hình 1.1 Tác động của đầu tư đế n đư ng cung cầ ờ u
Qua sự phân tích trên ta thầy rằng, đầu tư ảnh hư ng mạnh tới cả ổng cung và ở t
tổng cầu Bởi vì, xét về ặt cầu thì đầu tư tiêu thụ ột khối lượng lớn hàng hoá và m m
dịch vụ cho nền kinh tế nhưng đứng về ặt cung thì nó làm cho sản xuất gia tăng, mgiá c giả ảm, tạo công ăn việc làm và làm tăng thu nhập từ đó kích thích tiêu dùng
Mà s n xu t phát tri n chính là ngu n gả ấ ể ồ ốc của phát triển kinh tế xã hội, là điều kiện
để ả c i thiện đờ ống con ngườ Như vậi s i y đầu tư là nhân tố cho s ự tăng trưởng và phát triển mộ ền kit n nh t ế
b) Đầu tư góp phần nâng cao năng lực sản xu t ấ
Đầu tư có ảnh hưởng đến vi c nâng cao chệ ất lượng c a đủ ội ngũ lao động v ềtrình độ tay nghề, trình độ chuyên môn, k thu t và k luỹ ậ ỷ ật lao động Thông qua đào
tạo mới và đào tạo lại, cả ến máy móci ti
c) Đầu tư làm tăng khả năng khoa học và công ngh cệ ủa đất nước
Khoa h c công ngh có vai trò h t s c quan tr ng trong vi c phát tri n kinh tọ ệ ế ứ ọ ệ ể ế
- xã hội, là điều ki n tiên quy t đ các nưệ ế ể ớc đang phát triển có th th c hi n công ể ự ệnghiệp hoá - ện đại hoá thành công, đi tắt đón đầu để tránh tụt hậu về kinh tế hi
6
Trang 17Hiện nay, Việt Nam là một trong 90 nước kém nhất về công nghệ, máy móc công ngh lệ ạc hậu nhiều thế ệ so với thế h giới và khu vực Trước nay đầu tư cho khoa
học công nghệ ít được quan tâm chú ý bằng các hình ứ th c đầu tư khác do thiếu vốn,
do chưa nhận thức được vai trò c a công nghủ ệ Điều đó làm hạn ch t c đ ế ố ộ cũng như chất lượng tăng trưởng c a n n kinh t Vì v y mu n c i thi n tình hình này ủ ề ế ậ ố ả ệkhông còn cách nào khác là phải đầu tư phát triển công nghệ nhanh và vững ch c, ắ
có thể ằng con đườ b ng t nghiên c u phát minh ho c nh p công nghự ứ ặ ậ ệ ớ m i từ nước ngoài Nhật Bản là m t minh ch ng h t sộ ứ ế ức cụ ể ố th , t c đ ộ tăng trưởng th n kầ ỳ cùng
với những bước nhảy vọt về kinh tế để ở thành một cường quốc như ngày hôm tr nay có s ự đóng góp không nhỏ ủa quá trình tìm tòi sáng tạo, nghiên cứu triển khai ccông ngh ệ trong và ngoài nước của toàn th nhân dân Nh t B n ể ậ ả
d) Đầu tư là nhân tố quyết định đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh t ế
Đầu tư có vai trò rấ ớn làm gia tăng giá trị ảt l s n xu t c a các ngành kinh t t ấ ủ ế ừ
đó thúc đẩy kinh t ế tăng trưởng v i t c đ ớ ố ộ cao Nhìn chung đầu tư vào các ngành công nghi p, d ch vệ ị ụ thì đem lại hi u quệ ả cao hơn đầu tư vào nông, lâm, ngư nghiệp
do nh ng hữ ạn chế ề đất đai và khả năng sinh họ v c (một đồng vốn đầu tư bỏ vào ngành công nghi p sệ ẽ làm gia tăng giá trị ả s n xuất hơn là ngành nông nghiệp) Hoạt động đầu tư luôn tìm kiếm những lĩnh vực cho l i nhu n cao nh t vì v y đã tạo nên ợ ậ ấ ậquá trình chuy n dể ịch cơ cấu kinh tế ừ t nông nghi p sang công nghiệ ệp d - ịch vụ
nhằm đạt được tốc độ tăng trưởng nhanh c a toàn b n n kinh t ủ ộ ề ế
Đầu tư không những làm chuy n dịch cơ cấể u kinh t theo ngành mà còn có tác ế
dụng giải quyết những mất cân đ i về phát triển giữa các vùng lãnh thổ, đưa nhữố ng vùng kém phát tri n thoát kh i tình trể ỏ ạng đói nghèo, phát huy tối đa những l i thợ ế
so sánh v tài nguyênề - địa lý kinh t - ế - chính trị - xã h i c a các vùng, tộ ủ ạo cơ ch ếlan truyền thúc đẩy các vùng khác cùng phát tri n ể
1.2 Tổng quan về ự án đầu tư d
1.2.1 Khái niệm dự án đầu tư
D ự án đầu tư là tập hợp các hoạt đ ng nhằm đạt được những mục tiêu nhất ộ
định trong ph m vi gi i h n v th i gian và ngu n l c ạ ớ ạ ề ờ ồ ự
1.2.2 Đặc điểm của d ự án đầu tư
D ự án đầu tư có mục đích, kết quả xác định Tất cả các dự án đều phải có kết
qu ả được xác đ nh rõ Mỗ ự án lại bao gồm một tập hợp nhiều nhiệm vụ ần được ị i d c
thực hiện Mỗi nhiệm vụ ụ thể ại có một kết quả riêng, độc lập Tập hợp các kết c l
qu c th c a ả ụ ể ủ các nhiệm vụ hình thành nên kết quả chung của dự án Nói cách khác, d án là m t hự ộ ệ ố th ng phức tạp, được phân chia thành nhi u bề ộ phận, phân hệ
7
Trang 18khác nhau để ự th c hi n và quệ ản lý nhưng đều ph i th ng nhả ố ất đảm b o các m c tiêu ả ụchung v th i gian, chi phí và viề ờ ệc hoàn thành với chất lượng cao
Có th i gian th c hi n vờ ự ệ ới điểm bắt đầu và kết thúc xác định ự án c, d ó chu kì phát tri n riêng và có th i gian t n tể ờ ồ ạ ữi h u h n D án là m t s sáng tạ ự ộ ự ạo, giống như các thực th s ng, d ể ố ự án cũng trải qua các giai đoạn: hình thành, phát tri n, có th i ể ờđiểm bắt đầu và k t thúc D án không kéo dài mãi mãi Khi d án k t thúc, k t ế ự ự ế ế
qu d ả ự án được trao cho b phộ ận quản lý vận hành
Liên quan t i nhiớ ều bộ ph n chuyên môn, liên quan đếậ n nhi u bên và có sề ự tương tác phứ ạc t p gi a các b ph n qu n lý chữ ộ ậ ả ức năng với qu n lý d án D án ả ự ựnào cũng có sự tham gia c a nhi u bên h u quan nủ ề ữ hư chủ đầu tư, người hưởng th ụ
d ự án, các nhà tư vấn, nhà thầu, các cơ quan quản lý nhà nước Tùy theo tính chất
của dự án và yêu cầu của chủ đầu tư mà sự tham gia của các thành phần trên cũng khác nhau Giữa các bộ phận qu n lý chả ức năng và bộ phận qu n lý dả ự án thường xuyên có quan hệ ớ v i nhau và cùng ph i h p th c hiố ợ ự ện nhiệm vụ nhưng mức đ ộtham gia của các bộ phận không giống nhau Để ự th c hi n thành công m c tiêu cệ ụ ủa
d ự án, các nhà quản lý dự án cần duy trì thường xuyên mối quan hệ ới các bộ phận v
qu n lý khác ả
Sản phẩm của dự án mang tính đơn chiếc, độc đáo Khác với quá trình sản
xuất liên tục và gián đoạn, kết quả ủa dự án không phải là sản phẩm sản xuất hàng c
loạt, mà có tính khác biệt cao Sản phẩm và dịch vụ do dự án đem lại là duy nhất,
hầu như không lặp lại Tuy nhiên ở nhiều dự án tính duy nhất ít rõ ràng hơn và bịche đậy bởi tính tương tự ữ gi a chúng
Có các yêu c u cầ ụ ể ề ờ th v th i gian, ngân sách và chất lư ng, h u hết các dự án ợ ầđòi hỏi qu mô tiy ền v n, vố ật tư và lao động r t lấ ớn để ự th c hi n trong m t kho ng ệ ộ ả
thời gian nhất định Mặt khác, thời gian đầu tư và vận hành kéo dài nên các dự án đầu tư phát triển thường cáo độ ủ r i ro cao Vì v y c n yêu c u c th v th i gian, ậ ầ ầ ụ ể ề ờngân sách và chất lượng để ạ h n ch r i ro ế ủ
1.2.3 Phân loại dự án đầu tư
a) Phân theo lĩnh vực hoạt động
- D án phát triự ển cơ sở ạ ầ h t ng (điện, nước, giao thông )
- D án s n xu t kinh doanh ự ả ấ
- D án phát triự ển văn hóa xã h i - ộ
b) Phân theo mức độ đầu tư
- Đầu tư xây dựng m i ớ
- C i tả ạo mở ộ r ng, nâng c p ấ
- Tổng mức đầ tư từ ớn đếu l n nh có: nhóm A, B và C ỏ
8
Trang 19c) Theo th i gian hoờ ạt động
- D ự án đầu tư ngắn h n: thạ ời gian ≤ 5 năm
- D ự án đầu tư trung và dài hạn: Thời hạn 5, 10, 20 năm nhưng không quá 70 năm
d) Theo tính chất quản lý
- Đầu tư trực tiếp: Chủ đầu tư bỏ ốn và ự v tr c ti p qu n lý ế ả
- Đầu tư gián tiếp: Ch ủ đầu tư chỉ góp v n, không tr c ti p qu n lý ố ự ế ả
e) D ự án đầu tư đặc thù
- BOT: Xây d ng ự - Kinh doanh Chuyển giao
BTO: Xây d ng ự -Chuyển giao - Kinh doanh
- BT: Xây d ng ự - Chuy n giao ể
- ROT: Phục hồ Kinh doanh Chuyi - - ển giao
1.2.4 Vòng đờ ựi d án
Vòng đờ ự án là các giai đoại d n mà m t d án ph i tr i qua b t bu c t khâu ộ ự ả ả ắ ộ ừchu n b d ẩ ị ự án đến th c hi n d án, k t thúc d ự ệ ự ế ự án và đưa vào vận hành khai thác
a) Giai đoạn chu n b d án ẩ ị ự
Đây là giai đoạn nghiên c u d án theo các cứ ự ấp độ khác nhau bao g m: ồ
- Nghiên cứu cơ hội đầu tư: Là nghiên ức u sơ b nh m xác độ ằ ịnh các điều ki n, ệ
s c n thi t và m c tiêu bao gự ầ ế ụ ồm:
+ Nghiên cứu các điều kiệ ựn t nhiên, kinh t xã h i vùng d ế - ộ ựán
+ Nghiên c u th ứ ị trường để xác định các cơ hội và r i ro khi th c hi n d ủ ự ệ ựán + Nghiên c u kh ứ ả năng cung ứng ngu n lồ ực đầu vào, đầu ra, tiêu th s n ph m ụ ả ẩ
và l i nhu n ợ ậ
Mục tiêu của việc nghiên cứu cơ hội đầu tư là xác định các kh ả năng đầu tư
một cách nhanh chóng và ít tốn kém về chi phí Do đó, đặc điểm nghiên cứu của giai đoạn này còn khá sơ sài Việc xác định đầu vào, đầu ra và hi u qu tài chính ệ ảkinh t xã h i cế ộ ủa cơ hội đầu tư thường dựa vào các ước tính t ng h p, hoổ ợ ặc các dự
án tương tự đang hoạt động trong hoở ặc ngoài nước
Trên cơ sở các cơ hội đầu tư đã xác định, tiến hành phân tích để ự l a chọn cơ
hội đầu tư được xem là có triển vọng nhất để chuyển sang giai đoạn nghiên cứu tiếp theo Vi c nghiên c u và phát hiệ ứ ện các cơ hội đầu tư cần được tiến hành thường xuyên mở ọi cấp độ để cung cấp các dự án sơ bộ cho nghiên cứu tiền khả thi và khảthi, từ đó xác định được danh mục các dự án đầu tư cần th c hi n trong t ng th i kự ệ ừ ờ ỳ
k ho ch ế ạ
9
Trang 20- Nghiên cứu khả thi: Là nghiên cứu toàn diện, cụ th ể và chi tiết các vấn đềbao g m phân tích các khía c nh k nh t , kồ ạ i ế ỹ thuật, xã hội và môi trường đầu tư của
d ự án qua đó xác định quy mô đầu tư và hiệu quả ủ c a việc đầu tư mang lại
Thẩm đ nh nghiên cứu và ra quyết định đầu tư: Là giai đoạn thẩị m đ nh các kếị t
qu ả nghiên cứu khả thi trước đó nhằm xác đ nh việc có nên đầu tư hay không? Và ịnội dung, quy mô và hình thức của việc đầu tư Thẩm đ nh nghiên cứu và ra quyết ịđịnh đầu tư quyết định đ n thành b i c a d án sau này vì liên quan t i vi c huy ế ạ ủ ự ớ ệ
động c a ngu n l c theo quy mô c a d ủ ồ ự ủ ựán
Giai đoạn chu n b d án ẩ ị ự là giai đoạn quan tr ng nh t cọ ấ ủa vòng đờ ựi d án và giai đoạn này là cơ sở ủ c a vi c quyệ ết định đầu tư một cách có căn c Vì v y ngư i ứ ậ ờlàm công tác chuẩn bị đầu tư phải có năng lực, trách nhi m, tâm huy t và t m ệ ế ỷ ỉ
b) Giai đoạn tri n khai th c hi n d án ể ự ệ ự
Là giai đoạn chuyển các ý đồ đầu tư trên hồ sơ thành kết qu c th trên th c ả ụ ể ự
t ế bao gồm các hoạt động như: Khảo sát hiện trườ , t ết kế, thi công nhà xưởng hi ng,
h tạ ầng (giao thông, cung cấp điện, nước, thông tin, ), mua sắm, lắp đặt máy móc thi t b ế ị
Giai đoạn này được đặc trưng bởi khối lượng các nguồn lực và vốn đầu tư được huy đ ng l n (chi m kho ng 90 95% tộ ớ ế ả - ổng v n đố ầu tư), vì vậy k ho ch huy ế ạ
động và d phòng t m ự ỷ ỉ chu đáo là rấ ầt c n thi t ế
Yêu c u sầ ự ẩ c n tr ng trong m i khâu công viọ ỗ ệc đ m bảả o cung ứng đúng, đủ và
kịp thời các nguồn lực (nhân lực, tài lực và vật lực) nhằm thực hiện các hoạt động đúng tiến độ ờ th i gian, tránh lãng phí m t mát ngu n lấ ồ ực, hướng tới đầu tư hiệu qu ả
c) Giai đoạn k t thúc và bàn giao d án ế ự
Là giai đoạn d ự án đã hoàn thành Các công vi c c n th c hiệ ầ ự ện trong giai đoạn này gồm:
- Bàn giao d án (h ự ồ sơ dự án, hu n luyấ ện đào tạo, v n hành) ậ
- Đánh giá rút ra các bài học kinh nghiệm cho các ự án tương lai d
- S p x p b trí lắ ế ố ại nguồ ựn l c (nhân l c, v t l c) ự ậ ự
d) Giai đoạn v n hành, khai thác d án ậ ự
Đây là giai đoạn d án làm ra s n ph m vì v y m c tiêu là phát huy tự ả ẩ ậ ụ ối đa công su t cấ ủa dự án
Yêu c u: ầ
- Người vận hành dự án phải có kỹ năng nghề nghiệp, kiến thức kinh tế (chi phí, l i nhuợ ận) k- thuỹ ật (qui trình) qu- ản lý (5s, ISO) tốt để khai thác hiệu quả công su t thi t k cấ ế ế ủa dự án
10
Trang 21- T p trung vào giám sát hoậ ạt động sản xuất trong t t c ấ ả các khâu của chu trình kín từ đầu vào (vật tư, lao động, năng lượng, ) qua quá trình chế biến đến sản
phẩm đầu ra nhằm giữ nh p s n xu t bìị ả ấ nh thường, liên tục và đều đặn
- S ự giám sát cũng cần tập trung vào các khâu đóng gói, bảo quản, phân phối,
an toàn lao động và v ệ sinh môi trường
Hình 1.2 Vòng đờ ủi c a D án ự
1.2.5 Tiêu chí đánh giá hiệu quả ự án đầu tư d
a) Giá trị hiện tại ròng (NPV): là tổng lãi ròng quy về thời điểm ban đầu
Chỉ tiêu giá trị hiện tại ròng NPV cho chúng ta biết quy mô của khoản thu nhập ròng mà dự án có thể mang lại sau khi đã hoàn đủ vốn đầu tư ban đầu tính theo hiện giá
Chỉ tiêu này có thể tính như sau:
Trong đó: Bilợi ích thu được từ dự án (dòng thu của dự án)
Cilà chi phi dự án (chi phí đầu tư ban đầu và chi phí vận hành)
dự án loại bỏ nhau thì khi đó dự án được lựa chọn phải là dự án NPV có giá trị dương lớn nhất
b) Tỷ suất thu hồi nội bộ (IRR)
Tỷ suất thu hồi nội bộ chính là tỷ lệ chiết khấu mà tại đó giá trị hiện tại ròng NPV = 0 Tỷ suất thu hồi nội bộ được tính theo công thức sau:
Triển khai thực hiện
dự án Vận hành dự án
Trang 22Trong đó: IRR là tỷ suất thu hồi nội bộ
Bilà các khoản thu của năm i
Cilà các khoản chi của năm i
c) Thời gian hoàn vốn dự án đầu tư (PP)
Thời gian hoàn vốn đầu tư của dự án thời gian tổng thu hồi vốn đầu tư của dự
án bằng tổng chi phí đầu tư ban đầu quy về thời điểm hiện tại Được tính theo công thức như sau:
Trong đó: Ti: Tổng nguồn thu của dự án
C0: là tổng chi phí ban đầu của dự án
r : là tỷ lệ chiết khấuThời gian hoàn vốn cho thấy khả năng thu hồi vốn của nhà đầu tư nhờ các khoản tích lũy từ hoạt động của dự án, thời gian hoàn vốn càng ngắn thì quá trình đầu tư càng an toàn và hiệu quả
Trong đánh giá dự án người ta thường sử dụng hai chỉ tiêu đo lường thời gian hoàn vốn như sau:
- Thời gian hoàn vốn giản đơn: Đó là thời gian hoàn vốn được xác định trên cơ
sở xem xét cân bằng giữa thu hồi ròng và đầu tư ban đầu giá thực tế mà không quan tâm đến sự khác biệt của tiền tệ theo thời gian
Theo phương pháp này nhà đầu tư chỉ quan tâm đến vấn đề thời gian bao lâu sau khi đầu tư thì họ có thể thu hồi được toàn bộ số tiến bỏ ra đầu tư ban đầu
- Thời gian hoàn vốn theo hiện giá Trong trường hợp này, người ta quan tâm : đến thời gian hoàn vốn trong điều kiện có tính đến chi phí cơ hội của việc sử dụng vốn Thời gian hoàn vốn theo hiện giá được xác định tại thời điểm mà hiện giá tích lũy của thu hồi ròng cân bằng với hiện giá tích lũy của đầu tư ban đầu
Nguyên tắc đánh giá lựa chọn dự án theo tiêu chuẩn này tương tự như phương pháp trên Các phương pháp đánh giá dự án bằng tiêu chuẩn hoàn vốn có 1 nhược điểm cơ bản là khi đánh giá chỉ quan tâm đến các khoản thu nhập ròng trong giai đoạn đầu khi dự án hoạt động mà không quan tâm đến khoản thu nhập của khoảng thời gian sau thời gian hoàn vốn nên có thể dẫn đến sai lầm khi ra quyết định chấp nhận đầu tư
12
Trang 23d) Tỷ suất sinh lời PV (B/C)
Tỷ số sinh lời PV(B/C): Là tỷ số giữa giá trị hiện giá lợi ích và hiện giá chi phí trong toàn bộ thời gian thực hiện dự án Tỷ số sinh lời được tính theo công thức sau:
Trong đó: Bilà các khoản thu lợi ích của năm i
Cilà các khoản chi của năm i
r tỷ lệ chiết khấuNếu dự án có B/C 1 thì dự án đó có hiệu quả về mặt tài chính Trong trường ≥ hợp có nhiều dự án loại bỏ nhau thì B/C là một tiêu chuẩn để xếp hạng theo nguyên tắc xếp vị trí cao hơn cho dự án có B/C lớn hơn
B/C có ưu điểm nổi bật là cho biết hiệu quả của một đồng vốn bỏ ra Nhưng
nó cũng có hạn chế là phụ thuộc vào tỷ lệ chiết khấu lựa chọn để tính toán Hơn nữa đây là chỉ tiêu đánh giá tương đối nên dễ dẫn đến sai lầm khi lựa chọn các dự án loại bỏ nhau, có thể bỏ qua dự án có NPV lớn (vì thông thường phương án có NPV lớn thì có B/C nhỏ) Chính vì vậy khi sử dụng chỉ tiêu B/C phải kết hợp với chỉ tiêu NPV và các chỉ tiêu khác nữa Mặt khác B/C lớn hay nhỏ còn tuỳ thuộc vào quan niệm về lợi ích và chi phí của người đánh giá Cho nên khi sử dụng chỉ tiêu B/C để lựa chọn dự án phải biết rõ quan niệm của người đánh giá về lợi ích và chi phí tài chính
1.2.6 Các nhân tố ả nh hư ng tới hiệu quả ự án đầu tư ở d
1.2.6.1 Những nhân t thuố ộc về môi trường vĩ mô
a) Nhữ ng y u t thu c về ế ế ố ộ ti n b khoa h c kỹ ộ ọ thu t ậ
Các hoạ ộng đầu tư phải đi theo trào lưu công nghiệt đ p hoá, hiện đại hoá nền kinh tế Do đó sự tii n bộ ủế c a khoa học kỹ thuật có thể ạ t o ra nhi u thuề ận lợi cho quá trinh th c hi n và v n hành dự ệ ậ ự án nhưng cũng có thểgây ra nh ng r i ra cho dữ ủ ự
án chẳng hạn như: nếu đối th c a doanh nghi p ti p c n v i ti n b khoa hủ ủ ệ ế ậ ớ ế ộ ọc kỹ thuật trước thì họ có khả năng cạnh tranh về giá cả và chất lượng sản phẩm từ đó đưa đến nh ng r i ro cho d án v m t giá c hàng hoá, tiêu th s n ph m ữ ủ ự ề ặ ả ụ ả ẩ
b) Những y u t kinh t ế ố ế
Những nhân tố kinh tế có thẻ ảnh hưởng đến dự án bao gồm: khả năng tăng trưởng GDP-GNP trong khu v c th c hi n d án; tình tr ng l m phát; tiự ự ệ ự ạ ạ ền lương bình quân; t giá hỷ ối đoái; những l i th so sánh c a khu v c so v i nhợ ế ủ ự ớ ững nơi
13
Trang 24khác Sự thay đổi của một trong nh ng nhân t này dù ít hay nhiều cũng tác động ữ ố
đến d ự án Do đó trước lúc đầu tư chủ đầu tư phải đánh giá một cách t m nh ng ỷ ỉ ữ
yếu tố này để đảm bảo chứ năng sinh lờc i và b o toàn vả ốn của dự án
Qua việc xem xét, đánh các yế ố u t trên ta mới sơ bộ nh n đậ ịnh được hi u quệ ả kinh tế ủ c a dự án cũng như các yếu tố ủ r i ro có thể ả x y ra để đưa ra biện pháp phũng ngừa
c) Nhữ ng y u t thu c về ế ố ộ chính sách của nhà nước
Chiến lược đầu tư có sựchi phối từ các yế ố ều t v chính tr và chính sánh c a ị ủNhà nước B i v y, trong su t quá trình hoở ậ ố ạt động đầu tư đều ph i bám sát theo ả
những chủ trương và sự hướng dẫn của Nhà nước: cần chú trọng đến các mối quan
h quệ ốc tế đặc biệ là các nhân tố ừ ự ội nhập ASEAN và bình thường hoá quan t t s h
hê Việt - M , các chỹ ủ trương chính sách của nhà Nước về ự th c hi n công cu c đ i ệ ộ ổ
mới và mở ửa xem đó là những nhân tố c quyết định đến chiến lược đầu tư dài hạn
của chủ đầu tư
d) Nhữ ng nhân t thu c về điề ố ộ u ki n tự nhiên ệ
Trong qu trình xây d ng và triá ự ển khai các dự án đầu tư không thểkhông chú
trọng đến các điều kiện tự nhiên nơi mà các dự án đi vào hoạat động bởi vì trên thực
tế, các dự án đầu tư tại đây đều ch u ị ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên Nếu các điều
kiện tự nhiên tở ại dự án không thuận lợi sẽ ảnh hưởng đến tiến độ thi công của dự
án điều đó có thể gây r i ro cho kh ủ ả năng thu hồ ốn Ngượ ại v c l i, n u các đi u ki n ế ề ệthu n l i thì kh ậ ợ ả năng thu hồ ốn đầu tư là rất lới v n
e) Nhữ ng nhân t thu c về văn hoá ố ộ - xã h i ộ
Khía cạnh văn hoá - xã h i tộ ừ lâu đó có ảnh hưởng tr c ti p ho c gián tiự ế ặ ếp đến công cuộc đầu tư: ch ng hẳ ạn như khi dự án được triển khai và đi vào hoạt động thì
nó phải được xem xét là có phù h p v i phong tợ ớ ục tập quán văn hoá nơi đó hay không, các điề ệ và quy địu l nh xã h i có ch p nhộ ấ ận nó hay không Đây là mộ ết y u
t ố khá quan trọng, ảnh hư ng nhiều và lâu dài đối vớở i d ự án Do đó cần phân tích
một cách kỹ lưỡng trước khi đầu tư để ối ưu hoá hiệ t u qu ả đầu tư
1.2.6.2 Các y u t thuế ố ộc về môi trường vi mô c a doanh nghi p ủ ệ
a) Khả năng tài chính: Đây là m t y u tộ ế ố ảnh hưởng tr c tiự ếp đến hi u quệ ả đầu tư Năng lực tài chính m nh ạ ảnh hưởng đến v n, nguyên v t li u, máy móc ố ậ ệ
c p cho d ấ ự án và do đó ảnh hưởng đến tiến độ và chất lượng của dự án Năng lực tài chính c a doanh nghiủ ệp cũng ảnh hưởng đến khả năng huy động vốn đầu tư từ các thành ph n kinh t khác ầ ế
14
Trang 25b) Năng lực t ch c: Cổ ứ ó thể coi đây là nhân tố quan trọng nhấ ảnh hưởt ng nhiều nhất đến hiệu quả đầu tư của doanh nghiệp Nếu năng lự ổ chức tốt sẽc t nâng cao chất lượng d án, ti t ki m chi phí và t ự ế ệ ừ đó nâng cao hiệu qu ả đầu tư.
c) Chất lượng nhân l c: Mọ ựự i s thành công c a doanh nghiủ ệp đều được quy t ế
định bởi con người trong doanh nghiệp Do đó chất lượng c a lao đ ng c v trí tu ủ ộ ả ề ệ
và th ể chất có ảnh hưởng rất quan trọng đến kết quả hoạt động kinh doanh nói chung và k t qu ế ả hoạt động đầu tư nói riêng
d) Trình độ khoa h c ọ - công ngh : Xe máy thi công hiện đại có ảnh hưởng lớn ệ
đến tiến độ và chất lượng c a d ủ ự án, do đó ảnh hưởng đến hi u qu ệ ả đầu tư Ngoài ra
nó cũng ảnh hưởng đến uy tín c a doanh nghi p trong vi c thu hút vủ ệ ệ ốn đầu tư và
đấu thầu để có các d án ự
1.3 Tổng quan về quản lý d ự án đầu tư
1.3.1 Khái ni m quệ ản lý dự án đầu tư
Quản lý nói chung là sự tác động có mục đích của chủ ể th quản lý vào các đối tượng quản lý để điều khiển đối tượng nhằm đạt được các mục tiêu đã đề ra
Quản lý đầu tư chính là sự tác động liên tục, có tổ chức, có định hướng quá trình đầu tư (bao g m công tác chu n b ồ ẩ ị đầu tư, thực hiện đầu tư và vận hành k t ế
qu ả đầu tư cho đến khi thanh lý tài sản do đầu tư tạo ra) bằng một hệ ống đồng bộ thcác biện pháp nh m đằ ạt được hi n qu kinh t xã h i cao trong nhệ ả ế ộ ững điều ki n c ệ ụ
th ể xác định và trên cơ sở ận dụng sáng tạo những quy luật kinh tế khách quan nói vchung và quy luật vận động đặc thù của đầu tư nói riêng
Quản lý dự án là việc áp dụng những hiểu biết, kỹ năng, công cụ, kỹ thuật vào
ho t ạ động dự án nhằm đạt được những yêu cầu và mong muốn từ ự án Quản lý dự d
án còn là quá trình lập kế hoạch t ng thổ ể, điều ph i th i gian, nguố ờ ồ ựn l c và giám sát quá trình phát tri n cể ủa dự án t khi bừ ắt đầu đến khi k t thúc nhế ằm đ m bảả o cho dự
án hoàn thành đúng thờ ại h n, trong phạm vi ngân sách được duyệt và đạt được các yêu cầu đã định v k thu t và chề ỹ ậ ất lượng s n ph m dịả ẩ ch v , b ng nhụ ằ ững phương pháp và điều ki n t t nh t cho phép ệ ố ấ
Qu n lý d án bao gả ự ồm 3 giai đoạ0 n ch y u: ủ ế
- L p k hoậ ế ạch: Đây là giai đoạn xây dựng mục tiêu, xác định những công việc
c n ầ được hoàn thành, nguồn lực cần thiết để thực hiện dự án và là quá trình phát triển một kế hoạch hành động theo trình tự lôgic mà có thể biểu diễn được dưới
dạng sơ đồ ệ ố h th ng
- Điều ph i th c hi n d ố ự ệ ự án: Đây là quá trình phân phối ngu n l c bao g m ồ ự ồ
tiền vố lao động, thiết bị và đặc biệt quan trọng là điều phối và quản lý tiến độn,
th i gian ờ
15
Trang 26- Giám sát: Là quá trình theo dõi kiểm tra ti n trình d án, phân tích tình hình ế ựhoàn thành, gi i quyả ết những vấn đề liên quan và th c hi n báo cáo hi n tr ng ự ệ ệ ạ1.3.2 Các nội dung quản lý dự án đầu tư
1.3.2.1 Qu n lý tích h p ả ợ
Quản lý tích ợp là sự h phối hợp giữa các công đo n các qu trình khác nhau ạ y trong suốt vòng đờ ự i d án bao gồm: Xây dựng dự án ậ, l p kế ho ch thựạ c hi n dệ ự , ántri n khai th c hi n d , theo dõi và ki m soát d và k t thúc d ể ự ệ ự án ể ự án ế ự án
+ Hình thành chủ trương đầu tư
+ Công tác lập dự án: Việc lập dự án phải trong phạm vi cho phép, theo chức năng nhiệm vụ của dự án, theo quy hoạch xây dựng của khu vực, theo kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội
+ Công tác thẩm định, phê duyệt dự án: Kiểm tra dự án được lập trong khuôn khổ, phạm vi cho phép
- Qu n lý phả ạm vi giai đoạn th c hiự ện dự án :
+ Quản lý phạm vi công tác giải phóng mặt bằng
+ Quản lý phạm vi công tác khảo sát thiết kế xây dựng: Quản lý việc khảo sát trong phạm vi đã được phê duyệt và thiết kế trong phạm vi cho phép (thiết kế dựa trên dự án được phê duyệt)
+ Quản lý phạm vi công tác lựa chọn nhà thầu
+ Quản lý phạm vi công tác thi công xây dựng: Thi công trong phạm vi dự án cho phép về không gian và thời gian
- Quản lý phạm vi giai đoạn kết thúc xây dựng, bàn giao công trình đưa vào sử
d ng ụ
- Quản lý phạm vi công việc bàn giao đưa công trình vào sử dụng: Việc bàn giao công trình cho đúng phạm vi, đối tượng sử dụng
1.3.2.3 Quản lý th i gian ờ (tiến độ ự) d án
- Mỗi công tác trong dự án thực hiện quản lý tiến độ công tác theo quá trình sau:
+ Xác định các công việc riêng biệt phải được thực hiện để hoàn thành công tác
+ Thứ tự các công việc: Xác định và lập tài liệu về các mối quan hệ tương tác
16
Trang 27giữa các công việc
+ Ước lượng tài nguyên từng công việc: Xác định tài nguyên gì (nhân lực, thiết bị, vật liệu) và số lượng nào cần thiết cho mỗi công việc
+ Ước lượng thời gian hoàn thành: Thời gian cần thiết để hoàn thành từng công việc
+ Xây dựng kế hoạch tiến độ dự án: Phân tích thứ tự thực hiện các công việc, thời gian hoàn thành và nguồn lực cần thiết để lập ra kế hoạch dự án
+ Kiểm soát kế hoạch: Kiểm soát sự thay đổi của kế hoạch, giám sát tiến độ thực hiện dự án, báo cáo kết quả thực hiện, đánh giá so sánh với kế hoạch tiến độ, tìm nguyên nhân chậm tiến độ và biện pháp khắc phục
a) Quản lý tiến độ giai đoạn chu n b d án ẩ ị ự
- Công tác lập dự án: Thời gian lập dự án phải có kế hoạch thực hiện trước
hoặc là được ghi rõ vào trong hợp đồng tư vấn lập dự án (Đối với việc thuê tư vấn
l p d án) Qu n lý th i gian theo k ho ch và theo hậ ự ả ờ ế ạ ợp đồng đã ký kết
- Công tác thẩm đ nh, phê duyệt dự án: Quản lý thời gian giai đoạn này ta phải ịcăn c vào các quy đứ ịnh th i gian v vi c th m tra phê duy t d án theo pháp lu t ờ ề ệ ẩ ệ ự ậ
hi n hành ệ
- Việc điều ch nh d ỉ ự án
b) Quản lý tiến độ giai đoạ n th c hiệ ự n d ựán
- Công tác GPMB: Việc lập kế hoạch và thực hiện GPMB phù hợp với chính sách của nhà nước và sự đồ ng thu n c a nhân dân ậ ủ
- Công tác khảo sát, thiết kế xây dựng: Quản lý như công tác lập dự án đã được trình bày trên ở
- Công tác thi công xây d ng: ự
+ Lập kế hoạch thực hiện từng công việc theo trình tự thực hiện các công việc đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, công nghệ thi công
+ Tiến độ thi công đã được lập chi tiết cho từng công việc cụ thể theo nguồn nhân lực của đơn vị thi công
+ Kiểm tra, giám sát thực hiện công việc rồi so sánh với kế hoạch thực hiện Nếu có sai khác gì thì điều chỉnh cho phù hợp Thực hiện báo cáo tiến độ tuần, tháng, quý, năm thường xuyên
Quản lý tiến độ phải thực hiện quản lý theo cả quá trình thực hiện dự án chứ không quản lý cục bộ tổng thể Để tránh tình trạng phát hiện chậm tiến độ thì không điều chỉnh được nữa
17
Trang 28c) Quản lý tiến độ giai đoạn k t thúc xây dế ựng, bàn giao công trình đưa vào
- Nội d ng quản lý chất lượng dự án gồm:u
+ Lập kế hoạch quản lý chất lượng dự án;
+ Tổ chức điều hành công tác quản lý chất lượng dự án;
+ Kiểm tra, hiệu chỉnh sai lệch
Quản lý chất lượng dự án qua các giai đoạn:
a) Quản lý chất lượng giai đoạn chu n b d án ẩ ị ự
- Quản lý chất lượng công tác lập dự án hoặc báo cáo kinh tế ỹ k thuật: Xác
định các m c tiêu c a d án, các ch ụ ủ ự ỉ tiêu đánh giá chất lượng công tác l p d án ậ ự
- Quản lý chất lượng công tác thẩm đ nh, phê duyệt dự án: Việc thẩm định làm ịđúng, đủ chức năng nhiệm v cụ ủa mình để có được m t d án chộ ự ất lượng
b) Quả ất lượng giai đoạ ự ện dự
- Qu n lý chả ất lượng khảo sát, thi t k ế ế xây dựng công trình:
+ Quản lý chất lượng khảo sát: Lập và phê duyệt nhiệm vụ khảo sát xây dựng; Lựa chọn nhà thầu khảo sát xây dựng Giám sát công tác khảo sát xây dựng; Nghiệm thu kết quả khảo sát xây dựng; Lưu trữ kết quả khảo sát xây dựng
+ Quản lý chất lượng thiết kế là quản lý chất lượng công việc: Lập nhiệm vụ thiết kế xây dựng công trình; Lựa chọn nhà thầu thiết kế xây dựng công trình; Thẩm định thiết kế của chủ đầu tư, thẩm tra thiết kế của cơ quản quản lý nhà nước có thẩm quyền hoặc của tổ chức tư vấn (nếu có); Phê duyệt thiết kế xây dựng công trình; Nghiệm thu thiết kế xây dựng công trình
c) Quản lý chất lượng giai đoạn k t thúc xây dế ựng, bàn giao đưa công trình
vào s dử ụng
- Qu n lý chả ất lượng hồ sơ lưu trữ ủa dự c án
- Qu n lý chả ất lượng công tác quy t toán v n, phê duyế ố ệt quyết toán
- Qu n lý chả ất lượng công tác b o hành công trình xây d ng ả ự
1.3.2.5 Quản lý chi phí d án ự
- Quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình phải đảm bảo thực hiện mục tiêu đầu tư, hiệu quả đầu tư, đồng thời phải đảm bảo tính khả thi của dự án đầu tư xây
18
Trang 29dựng công trình, đảm bảo tính đúng đắn, hợp lý, phù hợp với các điều kiện thực tế
và yêu cầu khách quan của cơ chế thị trường
- Quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình được quản lý trong suốt quá trình thực hiện dự án nhưng trong mỗi một giai đoạn thực hiện dự án thì ta lại chú trọng đến một giá trị khác nhau như:
a) Quản lý chi phí trong giai đoạ n chu n bị ự ẩ d án
Khi lập dự án, TMĐT là số liệu được quan tâm hàng đầu vì vậy cần quản lý tốt tài liệu này
- Qu n lý tả ổng mức đầu tư
V = GXD + GTB + GMB + GQLDA + GTV + GK + GDP trong đó: V: tổng mức đầu tư của dự án đầu tư xây dựng công trình;
GXD: Chi phí xây dựng;
GTB: Chi phí thiết bị;
GMB: Chi phí bồi thường mặt bằng, hỗ trợ và tái định cư;
GQLDA: Chi phí quản lý dự án;
GTV: Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng;
GK: Chi phí khác;
GDP: Chi phí dự phòng
- Quản lý tổng mức đầu tư thông qua:
+ Việc lậ ổp t ng mức đầu tư: Quản lý việc lậ ổp t ng mức đầu tư, phương pháp
l p tậ ổng mức đầu tư
+ Phân bổ TMĐT (kế hoạch chi phí) Mỗi dự án ta phải lập kế hoạch chi phí (kế hoạch giải ngân) ta kiểm soát việc giải ngân theo đúng kể cả về giá trị và thời gian
+ Kiểm soát, hiệu chỉnh TMĐT Trong quản lý chi phí việc hiệu chỉnh TMĐT
là rất khó khăn và phức tạp Nhưng trong trường hợp bắt buộc phải hiệu chỉnh TMĐT thì hiệu chỉnh theo phạm vi giới hạn và quy định của pháp luật
b) Quản lý chi phí trong giai đoạn th c hi n d án ự ệ ự
Khi khảo sát, thiết kế dự toán ta cần quản lý các vấn đề sau:-
- Qu n lý d toán công trình thông qua: ả ự
+ Lập dự toán xây dựng công trình: Quản lý cách lập dự toán, phương pháp lập dự toán và công tác thẩm định phê duyệt dự toán
+ Phân bổ dự toán cho các thời kỳ xây dựng: Lập kế hoạch phân bổ dự toán cho từng giai đoạn thực hiện dự án, thực hiện kiểm soát chi phí theo kế hoạch dự toán phân bổ
+ Kiểm soát, hiệu chỉnh dự toán xây dựng công trình: Quản lý các trường hợp
19
Trang 30điều chỉnh dự toán và các nội dung điều chỉnh; quản lý việc tổ chức thẩm định, phê duyệt dự toán điều chỉnh
- Quản lý định mức, đơn giá xây dựng công trình thông qua:
+ Quản lý việc sử dụng định mức đơn giá: Chủ đầu tư có thể thuê tổ chức tư vấn có đủ điều kiện năng lực, kinh nghiệm chuyên môn để thực hiện lập, điều chỉnh, thẩm tra các định mức đơn giá đã thực hiện Đối với định mức đơn gia mà nhà thầu đưa ra thì ta phải quản lý cách thực hiện của nhà thầu và làm cơ sở để thanh toán sau này
+ Quản lý việc điều chỉnh sửa đổi định mức đơn giá: Chủ đầu tư có thể thuê tổ chức tư vấn, thẩm tra định mức đơn giá và tổ chức tư vấn chịu trách nhiệm về tính hợp lý, chính xác của các định mức đã thực hiện Đối với định mức đơn giá mà nhà thầu đưa ra thì ta phải quản lý cách thực hiện của nhà thầu và làm cơ sở để thanh toán sau này
- Qu n lý ch s giá xây d ng công trình thông qua: ả ỉ ố ự
+ Ch s ỉ ố giá xây d ng là ch tiêu ph n ánh mự ỉ ả ức đ biộ ến động c a giá xây dủ ựng công trình theo th i gian ờ
+ Quản lý việc sử dụng chỉ số giá để điều chỉnh tổng mức đầu tư, dự toán xây dựng công trình, điều chỉnh hợp đồng xây dựng: Kiểm tra việc áp dụng chỉ số giá, cách tính chỉ số giá Quản lý việc sử dụng kết quả tính chỉ số giá
c) Quản lý chi phí trong giai đoạn k t thúc xây dế ựng, bàn giao công trình đưa
vào s dử ụng
Qu n lý thanh toán, quy t toán vả ế ốn đầu tư của dự án:
- Việc thanh toán cho các công việc, nhóm công việc hoặc toàn bộ công việc phải căn cứ trên khối lượng thực tế hoàn thành và nội dung, phương thức thanh toán trong hợp đồng đã ký kết Việc thanh toán phù hợp với từng loại công việc hoàn thành và dự toán được duyệt
- Việc thanh toán hợp đồng phù hợp với từng loại hợp đồng, giá hợp đồng và các điều kiện trong hợp đồng Số lần thanh toán và điều kiện thanh toán phải ghi rõ trong hợp đồng
- Việc quản lý thanh toán, quyết toán vốn đầu tư của dự án phải thông qua:+ Quản lý lập hồ sơ thanh toán, quyết toán: Quản lý các giấy tờ văn bản liên quan đến thanh toán, quyết toán; quản lý thời gian lập thanh toán, quyết toán;
+ Quản lý giá trị thanh toán, quyết toán
+ Ki m soát chể ất lượng các báo cáo quyết toán: Ki m soát giá trể ị quyết toán, cách th c lứ ập quy t toán (cách thế ức lập có đúng với văn bản pháp luật quy định không), báo cáo đã đủ căn cứ để ập chưa; các hồ sơ văn bả l n kèm theo
20
Trang 311.3.2.6 Quản lý mua s m d án ắ ự
Quản lý mua sắm là quá trình lựa chọn và cung ứng vật tư kịp thời và phù hợp cho các hạng mục dự án Xác định đầy đ danh mủ ục các vật tư cần thi t cho d án ế ự
v s ề ố lượng, chủng loại, yêu cầu chất lượng và thời gian T ổ chức đ u thầu và cung ấ
ứng vật tư theo kế ho ch ti n đ th c hi n d án Qu n lý mua sạ ế ộ ự ệ ự ả ắm giúp đảm b o ả
tiến độ ự d án và ti t ki m chi phí d ế ệ ự án
1.3.2.7 Quản lý nhân lực dự án
Qu n lý nhân lả ực dự án là quá trình xác định và phân b ngu n nhân l c tronổ ồ ự g
suốt quá trình thực hiện dự án D ự toán nhu cầu nhân lực (số lượng, trình độ chuyên môn, kỹ năng tay nghề) từ những dự toán trên đưa ra mức cung ứng nguồn nhân lực theo tiến độ thực hiện các hạng mục công việc dự án để đả m bảo các chế độ ầ c n thi t cho ngế ười lao động
- Mục đích quản lý nguồn nhân lực là đảm bảo đủ người, đúng người, đúng chỗ, đúng lúc và chi phí hợp lý nhằm thực hiện các công việc đem lại lợi ích cho tất
cả các đợn vị Đồng thời quản lý nguồn nhân lực phải đảm bảo toàn bộ các bộ phận trong đơn vị cùng phối hợp trong công việc để thực hiện các mục tiêu của dự án
- Nội dung quản lý nguồn nhân lực của dự án đầu tư xây dựng công trình:+ Lập kế hoạch nguồn nhân lực;
+ Quản lý nhóm làm việc của dự án;
+ Khuyến khích sự sáng tạo và đổi mới của các thành viên:
+ Lãnh đạo, thẩm quyền và trách nhiệm của người quản lý: Lãnh đạo là việc
sử dụng sự ảnh hưởng không mang tính cưỡng bức để điều khiển các hoạt động của các thành viên của một nhóm hoàn thành các mục tiêu tập thể của nó; Thẩm quyền
là quyền lực đưa ra mệnh lệnh chỉ đạo người khác; Trách nhiệm của một cán bộ QLDA là triển khai thực hiện dự án theo một cách thức mà kết quả chuyển giao được xác định trong giới hạn thời gian và ngân sách theo kế hoạch
- Quá trình sử dụng nguồn nhân lực tham gia vào dự án gồm:
+ Quy hoạch tổ chức: Xác định, lập hồ sơ, đặt ra vai trò, trách nhiệm và quan
hệ báo cáo công việc của dự án
+ Bổ nhiệm cán bộ: tìm kiếm nguồn nhân lực cần thiết và bổ nhiệm vào các công việc trong dự án
+ Phát triển nhóm công tác: Phát triển các nhóm và các cá nhân có tay nghề, nghiệp vụ để thực thi dự án
Mọi dự án đều có nguồn lực hữu hạn nhất định Nhưng do nhu cầu sử dụng nguồn lực nói chung và nhân lực nói riêng ở mỗi giai đoạn là khác nhau hoặc là do nhiều yếu tố mà xảy ra tình trạng thiếu nguồn lực nói chung và nhân lực nói riêng
21
Trang 32đối với các dự án và không có nguồn thay thế tốt Yêu cầu đặt ra đối với các nhà quản lý dự án là biết phân phối nguồn lực để sử dụng hiệu quả, đồng thời dự án đạt được mục tiêu Để làm được việc đó thì trong nội phần quản lý nguồn nhân lực các nhà quản lý dự án thường sử dụng phương pháp ưu tiên để thực hiện cân đối nguồn nhân lực cho dự án để dự án đạt được kết quả như kế hoạch
- Phương pháp ưu tiên, đây là phương pháp dựa trên phương pháp đường găng
và phân tích sử dụng nguồn lực theo từng thời kỳ Nguyên tắc ưu tiên được sử dụng như sau:
+ Công vi c ph i thệ ả ực hiện trước cần được ưu tiên trước;
+ Ưu tiên công việc có nhi u công viề ệc găng theo sau;
+ Ưu tiên công việc có số công vi c theo sau nhi u nh t; ệ ề ấ
+ Ưu tiên cho công việc cần th i gian th c hi n ngờ ự ệ ắn để ối đa hóa số t công
việc được th c hi n trong cùng th i k ; ự ệ ờ ỳ
+ Ưu tiên cho công việc có th i gian d tr t i thi u ờ ự ữ ố ể
+ Ưu tiên cho công việc đòi hỏi ngu n l c lồ ự ớn nh t gi nh là công viấ ả đị ệc có
t m quan trầ ọng hơn thường đòi hỏi ngu n lồ ực nhiều hơn
Thực hiện phương pháp ưu tiên có thể cho một giải pháp hợp lý để phân phối các nguồn lực hạn chế Có thể thực hiện dễ dàng, dễ hiểu đối với cả những dự án lớn, đặc biệt khi có sự trợ giúp của máy tính
- Qu n lý ngu n nhân lả ồ ực giúp cho: Đảm bảo chất lượng và tiến độ ự d án 1.3.2.8 Quản lý r i ro d án ủ ự
- Quản lý rủi ro dự án là quá trình ận biết, phân tích và phản hồi rủi ro thông nhqua vòng đờ ự án để đạt đượi d c các m c tiêu c a d ánụ ủ ự Bước đ u nh n di n r i ro, ầ ậ ệ ủ
xác định mức độ thiệt hại nếu rủi ro xảy ra, đánh giá khả năng xảy ra rủi ro và xây
d ng chiự ến lược phòng tránh r i ro ủ
- Qu n lý r i ro giúp cho: ả ủ
+ D ự đoán và phòng tránh được vấn đề
+ Ngăn chặn sự ấ b t ng xờ ảy ra với các bên liên quan
+ Nâng cao kh nả ăng dàn xếp
+ Đạt được các cam kế ủt c a khách hàng
+ Gi m thi u s kéo dài l ch trình phát tri n d án ả ể ự ị ể ự
+ Giảm sự tăng chi phí dự án quá mức
1.3.2.9 Quản lý các bên liên quan d án ự
Quản lý các bên liên quan là một quá trình có kế hoạch nhằm tạo ra mối quan
h ệ tích cực giữa các bên liên quan đến dự án thông qua xác định các bên liên quan
đến d tự án ừ đó xác đ nh m i quan tâm và ị ố ảnh hưởng c a các bên, Thi t l p k ủ ế ậ ế
22
Trang 33hoạch quản lý thông tin giữa các bên liên quan ạ ảnh hưởng và lôi kéo các bên t o liên quan
Quản lý các bên liên quan giúp cho: Tạo đồng thuận trong quản lý dự án và phát huy tối đa vai trò của các bên trong việc thực hi n d ệ ự án
1.3.2.10 Qu n lý truy n thông d án ả ề ự
- Quản lý truyền thông dự án là quá trình lập kế hoạch, thực hiện, giám sát và xem xét đánh giá tất cả các kênh thông tin trong phạm vi dự án và các bên liên quan thông qua xác định thông tin c n thi t đ i vớầ ế ố i d án, đự ối tượng c n thông tin, th i ầ ờđiểm, phương thức và người ch u trách nhi m cung c p thông tin ị ệ ấ
- Quản lý truyền thông dự n giúp cho: ạo cơ sở ố á T th ng nh t trong qu n lý d ấ ả ự
án và tránh nhưng hiệ ứu ng xấu đố ớ ếi v i ti n trình th c hi n d án ự ệ ự
- Trường hợp chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án thì chủ đầu tư thành lập ban
quản lý dự án để giúp chủ đầu tư làm đầu mối quản lý ự án Ban quản lý dự án d
phải có năng lực tổ chức thực hiện nhiệm vụ quản lý dự án theo yêu cầu của chủđầu tư Ban quản lý d án có th ự ể thuê tư vấn qu n lý, giám sát m t s ph n vi c mà ả ộ ố ầ ệban qu n lý dả ự án không có đủ điều kiện, năng lực đ thể ực hiện nhưng ải đượph c sự
đồng ý của chú đầu tư
Đố ớ ựi v i d án có quy mô nhỏ, đơn giản có t ng mổ ức đầu tư dưới 7 tỷ đồ ng thì chủ đầu tư có thể không l p ban qu n lý d án mà s d ng b máy chuyên môn c a ậ ả ự ử ụ ộ ủmình để quản lý, điều hành d án hoự ặc thuê người có chuyên môn, kinh nghi m đ ệ ểgiúp qu n lý th c hiả ự ện dự án
- Trường hợp chủ đầu tư thuê tổ chức tư vấn quản lý điều hành d án thì t ự ổchức tư vấn đó phải có đủ điều kiện năng lự ổc t ch c qu n lý phù h p v i quy mô, ứ ả ợ ớtính chất của d ự án Trách nhi m, quyệ ền h n c a tư vấạ ủ n qu n lý d ả ự án được th c ự
hiện theo hợp đồng thoả thuận giữa hai bên Tư vấn quản lý dự án được thuê tổchức, cá nhân tư vấn tham gia quản lý nhưng phải được chủ đầu tư chấp thu n và ậphù h p v i hợ ớ ợp đồng đã ký với chủ đầu tư
Khi áp dụng phương thức thuê tư vấn qu n lý d án, chả ự ủ đầu tư vẫn ph i sả ử
dụng các đơn vị chuyên môn thuộc bộ máy của mình hoặc chỉ định đầu mối để ể ki m tra, theo dõi vi c thệ ực hiện hợp đồng của tư vấn qu n lý d án ả ự
23
Trang 34Căn cứ điều kiện năng lực của tổ chức, cá nhân, người quyế ịnh đầu tư,t đ chủđầu tư xây dựng công trình quyết định l a ch n m t trong các hình th c qu n lý d ự ọ ộ ứ ả ự
án đầu tư xây dựng công trình sau đây:
- Ch ủ đầu tư xây dựng công trình thuê tổ chức tư v n quản lý dự án đầu tư xây ấ
Mỗi một dự án đầu tư lại có một đặc điểm, tính chất khác nhau Chính vì vậy, chủ đầu tư cầ ựn l a chọn các hình th c qu n lý d án dứ ả ự ựa vào các yế ố ều t v quy mô,
th i gian th c hi n d ờ ự ệ ự án, địa điểm, chi phí d án, ngu n l c, công ngh , ự ồ ự ệ
a) Ch ủ đầu tư trực tiếp qu n lý th c hi n d ả ự ệ ự án
Trường h p ch ợ ủ đầu tư trực ti p qu n lý d án thì ch ế ả ự ủ đầu tư thành lập ban
quản lý dự án để giúp chủ đầu tư làm đầu mối quản lý dự án (theo nhiệm vụ, quyền
hạn được quy đ nh trong quyết định thành lập ban quản lý dự án của chủ đầu tư) ị
Việc giao nhiệm vụ và ủy quyền cho ban quản lý dự án phải được thể hiện trong quyết định thành l p ban qu n lý d án ậ ả ự
Ban qu n lý d án phả ự ải có năng lực tổ chức th c hi n nhi m vự ệ ệ ụ quản lý dự án theo yêu c u cầ ủa chủ đầu tư Ban quản lý d ựán có thể thuê tư vấn quản lý, giám sát
một số phần việc mà ban quản lý dự án không có đủ điểu kiện, năng lực để thực
hiện nhưng phải được sự đồng ý của chủ đầu tư Đối với dự án có quy mô nhỏ, đơn
giản thì chủ đầu tư có thể không lập ban quản lý dự án mà sử ụng bộ máy chuyên dmôn của mình để quản lý, điều hành d án hoự ặc thuê người có chuyên môn, kinh nghiệm để giúp qu n lý th c hi n d án ả ự ệ ự
Ban qu n lý d án có thả ự ể được giao qu n lý nhi u dả ề ự án nhưng phải được người quyết định đầu tư chấp thu n và ph i bậ ả ảo đảm nguyên t c: T ng d án không ắ ừ ự
b ị gián đoạn, được qu n lý và quyả ết toán theo đúng quy định
24
Trang 35Hình 1.3 Sơ đồ ổ chức dự t án theo chức năng
b) Trường h p ch ợ ủ đầu tư thuê tổ chức tư vấn quản lý điều hành d ự án
Thuê tư vấn qu n lý d ả ự án là ch ủ đầu tư thuê các đơn vị tư vấn độ ậc l p th c ự
hiện nhiệm vụ quản lý dự án của mình Trường hợp chủ đầu tư thuê tổ chức tư vấn
quản lý điều hành dự án thì tổ chức tư vấn đó phải có đủ điều ki n n ng l c t ch c ệ ă ự ổ ứ
quản lý phù hợp với quy mô, tính chất của d ự án Trách nhiệm, quyền h n cạ ủa tư
vấn quản lý dự án được thực hiện theo hợp đ ng thoảồ thuận giữa hai bên Trong trường hợp tư vấn qu n lý d án thuê t chả ự ổ ức, cá nhân tư vấn tham gia qu n lý m t ả ộ
phần việc phải được chủ đầu tư chấp thuận và phù hợp với hợp đồng đó ký với chủđầu tư
Hình 1.4 Sơ đồ ổ chức dự án theo chuyên trách t
CHỦ ĐẦU TƯ Ban quản lý dự án
Tự làm hoặc
thuê tư vấn
lập dự án
Chuẩn bị hồ sơ thẩm định phê duyệt đấu thầu
Chuẩn bị hồ sơ thẩm
định, phê duyệt dự án
Tư vấn thiết kế Tư vấn đấu
thầu
Nhà thầu thi công xây dựng
Tự giám sát hoặc thư tư vấn giám sát
CHỦ ĐẦU TƯ Thuê quản lý dự án
Lập
dự án
Chuẩn bị hồ sơ thẩm định phê duyệt đấu thầu
Chuẩn bị hồ sơ thẩm
định, phê duyệt dự án
Tư vấn thiết kế
Tổ chức đấu
thầu
Nhà thầu thi công xây dựng
Thuê tư vấn giám sát
25
Trang 36c)Mô hình chìa khoá trao tay
Mô hình này là hình thức tổ chức trong đó nhà quản lý không chỉ là đại diện toàn quy n cề ủa chủ đầu tư - ch d ủ ự án mà còn là "chủ" của d ự án Hình thức chìa khoá trao tay được áp d ng khi ch ụ ủ đầu tư được phép t ch c đ u thổ ứ ấ ầu để ch n nhà ọ
thầu thực hiện tổng thầu toàn bộ ự án từ d khảo sát thiết kế, mua sắm vật tư, thiết bị, xây lắp cho đến khi bàn giao công trình đưa vào khai thác, sử ụ d ng T ng th u th c ổ ầ ự
hiện dự án có thể giao thầu lại việc khảo sát, thiết kế hoặc một phần khối lượng công tác xây l p cho các nhà th u ph ắ ầ ụ
Đố ới v i các d án s d ng các ngu n vự ử ụ ồ ốn ngân sách Nhà nước, v n tín d ng ố ụ
do Nhà nước b o lãnh, v n tín dả ố ụng đầu tư phát tri n cể ủa Nhà nước, khi áp d ng ụhình th c chìa khoá trao tay ch th c hiứ ỉ ự ện đối với các dự án nhóm C, các trường hợp khác phải được Thủ tướng Chính ph cho phép Chủ ủ đầu tư có trách nhiệm tổ ch c ứnghi m thu và nh n bàn giao khi d ệ ậ ự án hoàn thành đưa vào sử ụ d ng
Hình 1.5 Sơ đồ ổ chức dự t án theo mô hình chìa khoá trao tay
+ Công tác điều phối các dự án của đơn vị
- Căn cứ vào bản thân dự án:
Chủ đầu tư Chủ dự án–
Thuê tư vấn hoặc tự lập
dự án
Chọn tổng thầu (chủ nhiệm điều hành dự án) Thầu phụ
26
Trang 37+ Quy mô dự án
+ Mức độ phức tạp (môi trường, kỹ thuật, )
+ Sự hạn chế về ngân sách và thời gian thực hiện dự án
+ Tính mới và nhu cầu đổi mới
a) Mô hình tổ chức theo chức năng
Là mô hình trong đó Chủ đầu tư không thành lập ra ban quản lý dự án chuyên trách mà Ban quản lý dự án được đặt ở phòng ban, bộ phận nào đó trong đơn vị, thành viên của ban quản lý dự án là các cán bộ từ các phòng ban chức năng làm việc kiêm nhiệm, Sự điều phối được duy trì thông qua các kênh quản lý thông thường
- Ưu điểm:
+ Không thay đổi cơ cấu tổ chức, linh hoạt trong sử dụng cán bộ
+ Sử dụng chuyên sâu của các chuyên gia
+ Dễ dàng chuyển đổi khi kết thúc dự án
+ Giảm chi phí và rút ngắn thời gian đào tạo
+ Tạo ra các biện pháp kiểm tra chặt chẽ của cấp cao nhất
Hình 1.6 Sơ đồ ổ chức dự t án theo chức năng
b) Mô hình tổ chức kiểu theo nhóm chuyên trách
Chủ đầu tư thành lập ra ban quản lý dự án chuyên trách, chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện toàn bộ các công việc của dự án
Giám đốc
Phòng Kinh
doanh Phòng Kỹ thuật Phòng Kế toán
Phòng Tổ chức
27
Trang 38- Ưu điểm:
+ Ban Quản lý dự án có đủ quyền lực thực hiện
+ Có sự phân công công việc và trách nhiệm của mỗi thành viên rõ ràng nên tạo điều kiện thuận lợi cho việc điều hành và quản trị
+ Có thể phản ứng nhanh trước nhu cầu của khách hàng
Ban quản lý
dự án
Phòng Kỹ thuật
Phòng Kế toán
Phòng Tổ chức
Chuyên viên quản lý sản xuất
Chuyên viên
quản lý tài
chính
Chuyên viên quản lý kỹ thuật
Giám đốc
28
Trang 39+ Phản ứng nhanh và linh hoạt với những thay đổi và rủi ro Dễ chuyển đổi hậu dự án
- Sử dụng triệt để nguồn nhân lực
- Nâng cao năng lực làm việc và tinh thần trách nhiệm của nhân viên
- Tăng sự hứng khởi, tránh sự nhàm chán do mô hình tổ chức theo chức năng mang lại
- Đáp ứng nhanh chóng sự thay đổi nhu cầu của khách hàng
Hình 1.8 Sơ đồ ổ chức dự t án theo Ma tr n ậ
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội đang thực hiện mô hình quản lý chuyên trách, thành lập ban Quản lý dự án riêng để quản lý, thực hiện các dự án, công trình đầu tư từ các nguồn vốn NSNN, vốn ODA và vốn tự bổ sung của Trường Khi thực hiện các dự án xây dựng, cải tạo phụ thuộc nhiều vào đơn vị tư vấn (thiết kế, giám sát) còn đối với các dự án mua sắm thiết bị phụ thuộc nhiều vào đơn vị cung cấp, sản xuất Bên cạnh đó có mời chuyên gia của Khoa, Viện trong trường liên quan
Trang 40đến mua sắm thiết bị tư vấn thêm nhưng đó là điểm làm tăng giá trị đầu tư cũng như không kiểm soát được dự toán và giá thành đề xuất
1.3.4 Các tiêu chí đánh giá hiệu quả công tác quản lý dự án đầu tư
Mục tiêu cơ bản của vi c qu n lý d án th hi n ệ ả ự ể ệ ở chỗ các công việc phải được hoàn thành theo yêu cầu và bảo đ m chất lượả ng, trong phạm vi chi phí được duyệt, đúng thời gian Vì vậy tiêu chí để đánh giá hiệu qu c a công tác qu n lý d án ả ủ ả ựđược th hi n rõ qua 03 ch tiêu chính: Tiể ệ ỉ ến độ, chi phí và chất lượng d án ự
- Tiêu chí tiến độ dự án: Hi u qu vi c qu n lý tiệ ả ệ ả ến độ ể ệ ở ệ th hi n vi c đ m b o ả ảhoàn thành dự án theo đúng kế hoạch đã đề ra v mề ặt th i gian Khi th c hiờ ự ện một
d ự án đòi hỏi phải có một thời gian nhất định và thường bị ấn định, khống chế do nhiều lý do Để đạt được kết quả ự d kiến trong khoảng t ời gian được khống chếhđòi hỏi ngay trong từng giai đoạn c a chu trình d án phủ ự ải được kh ng ch v th i ố ế ề ờgian th c hi n Thông th ng, ti n trình th c hiự ệ ườ ế ự ện mộ ự t d án theo th i gian có thờ ể được chia làm 3 th i k : Khờ ỳ ởi đầu, tri n khai và kể ết thúc Để đả m b o th i gian ả ờ
thực hiện các công việc của dự án đã được dự kiến, từ đó đảm bảo thời gian hoàn thành d án, viự ệc đáp ứng các ngu n l c cho d án phù h p v i tiồ ự ự ợ ớ ến độ ời gian đã th
l p k hoậ ế ạch có vai trò đặc bi t quan tr ng ệ ọ
Cũng như ệ vi c đ m b o chi phí ngu n l c ti t ki m, đ m b o tiả ả ồ ự ế ệ ả ả ến độ ờ th i gian
thực hiện dự án được khống chế được xem là vấn đề có ảnh hưởng trực tiếp đến chi phí nguồn lực cho d ự án và do đó ảnh hưởng đến ch t l ng d ấ ượ ự án đạt đượ c
T ừ điểm nhìn này, quản lý tiến độ ời gian hoàn thành dự án là nội dung quản th
lý có vai trò đặc bi t quan tr ng Qu n lý d án t t là tiệ ọ ả ự ố ến độ th c hi n m i giai ự ệ ọđoạn, m i hoọ ạt động đúng thờ ại h n theo k ho ch Các ho t đ ng, s n xu t, qu n lý, ế ạ ạ ộ ả ấ ả
gặp gỡ các cơ quan quản lý nhà nước, các đ a phương được thực hiện suôn sẻ đúng ị
tiến độ
- Chi phí dự án: Chi phí cho d ự án đầ ưu t xây d ng phự ải được quản lý để đả m
bảo hiệu quả ủa dự án Việc quản lý chi phí đầu tư xây dựng được thực hiện theo c
từng công trình, phù hợp với các giai đoạn, các bước thiết kế Tổng mức đ u tư ựầ , d toán xây d ng công trình phự ải được tính đúng, tính đủ và phù hợp độ dài th i gian ờxây dựng công trình không được vượt ngân sách d kiự ến Để có th ể đạt được kết
qu d kiả ự ến với chi phí nguồn lực tiết kiệm trong giới hạn chi phí đã xác định sẽ
ảnh h ng tích c c đ n hi u qu u t d án Vì th , quưở ự ế ệ ả đầ ư ự ế ản lý chi phí đầ ư ựu t d án
là m t n i dung qu n lý cộ ộ ả ực kỳ quan tr ng c a qu n lý d án Chi phí cho th c hiọ ủ ả ự ự ện
d ự án không được vượt tổng mức đầu tư
- Chất lượng dự án Chất lượng dự án chính là kết quả cần đạt được Mỗi dự :
án thường đặt ra một hay nhiều mục tiêu cuối cùng cần đạt được, mục tiêu kỷ thuật
30