Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu đề xuất giải pháp công trình tiêu nước hợp lý cho khu vực nằm phía tây sông Tô Lịch và phía trên cống Hà Đông thuộc hệ thống thủy lợi Sông Nhuệ

124 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu đề xuất giải pháp công trình tiêu nước hợp lý cho khu vực nằm phía tây sông Tô Lịch và phía trên cống Hà Đông thuộc hệ thống thủy lợi Sông Nhuệ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

LỜI CẢM ƠN

Được sự quan tâm giúp đỡ và hướng dan của nhà giáo, Phó Giáo su, Tiến sĩ,

giảng viên Trường Đại học Thuỷ lợi, Lãnh đạo và cán bộ Khoa Sau đại học, sự

tham gia góp ý của các nhà khoa học, bạn bè đông nghiệp, cùng sự nỗ lực của bản

thân tác giả, ban Luận văn đã được hoàn thành vào thang IÌ năm 2011 tại Trường Đại học Thuỷ lợi.

Trước hết, tác giả bày tỏ sự cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Lê Quang Vĩnh

người hướng dẫn khoa học trực tiếp, đã tạo mọi điều kiện thuận lợi, động viên, giúp đỡ tận tình trong suốt quá trình làm và hoàn thành Luận văn.

Tự đáy lòng mình tác gid bày tỏ lòng biết ớn sâu sắc tới cha, me và những người thân yêu trong gia đình đã đồng cảm, sẻ chia bao nổi vất vả, nhọc nhan, động viên, khích lệ tác giả trong suốt quá trình học tập và làm Luận văn dé đạt

được kết quả như ngày hôm nay.

Cuối cùng tác giả xin chân thành cảm ơn Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp

đã tạo diéu kiện thuận lợi dé tác giả được trình bày luận văn này.

Hà Nội, tháng 11 năm 2011

Tác giả

Vũ Ngọc Linh

Trang 2

THONG KẾ CAC BANG BIẾI

Bang 1.1: Ting hợp diện tích tiêu theo hướng tiêu racic sông ụ

Bảng 1-2 Nhiệt độ trung bình thẳngnhiễu năm tại trạm Hà Đông 26

Bang 1-3 : Độ dm trung bình thing nhiều năm tại tram Hà Đông 2 Bảng L-4 Lượng mưu trung bình thing nhiều năm tai trạm Hà Đông 2ï

Bang 1-5 : Tổng số giờ nắng trưng bình tháng nhiều năm tại trạm Hà Đông 2T Băng 1-6 + Lượng bắc hơi trung bình thẳng nhiẫu năm tại trạm Hà Đông 28 Bang 1-7 : Tốc độ gió trung bình tháng nhiễu năm tại trạm Hà Đồng 28 Bằng 1-8: Diện tích các Khu công nghiệp, cụm công nghiệp và làng nghề dang hoạt

động, đã có quy hoạch chi tiết và dự kiến quy hoạch đến năm 2020

trên ving Yên Nghĩa ~ Liên Mạc 31 Bang 1-9 : Thống kẻ danh sách các tram bom tiêu ra sông Nhuệ 33

Bang 2-1: Lượng mưa lớn nhất năm thời đoạn ngắn tại trạm Hà Dong 39 Tăng 2-2 + Sự uất hiện của mưu thời đoạn ngắn trong cúc thing qua các

sâm tại (ram Hà Đông 4i

Bảng 2-3 Tinh chất bao của cúc trận mira thời đoạn ngẫn trạm Hà Đông 4I

Bảng 2-4 Kế quả tinh toáncác tham sé thẳng kẻ 43

Băng 25 : Các dang phân phổi mua Š ngày max 45

Bang 246: Mo hình mưa diễn lành 46

Bang 2-7 : Bảng tinh mô hình mưa tiêu thiết kế trạm Hà Đông 4 Bảng 2-8 + MG hình mưu 24 gi lớn nhất Hà Đông tương ng vi tn suất 10% 88 Bang 2-9 : Thang ké kết quả tính toán hệ số tiêu 34 Bang 2.10: Hệ sé ding chay C cho các đối tượng tiêu mac có mit trong các hệ

khống thủy lợi 39

Bảng 2-11 : Cơ cốt sử dụng đất nim 2010 cia ving tiêu Yên Nghĩa - Liên Mac 63

Bing 2-12 : Dự bảo cơ cấu sử dụng đắt năm 2020 của vũng tiêu “

Bang 2-13 : Bang tính tiêu cho lúa trường hợp bạ = 0,6 m/ha 65

Bang 2-14 : Bang tính tiêu cho lúa trường hợp b, 07 nha 66

Trang 3

Baing 2-15 : Hệ số tiêu của lúa (b = 0.7 mi) o

Bảng 2-16 112 số tiêu của các đối tượng không phải là lúa o Bing 217 : HỆ s ti cia ving tiêu nghiên cu 6 Bảng 2-18 : Thống kê lượng mưa giờ max trong mô hình mua 24 giờ lớn nhất tram

Tà Đông tương tng với tin suất 10% “ Bảng 2-19 : Kết quả tinh toán hệ số tiêu cho tấu ving Yên Nehta = Liên Mac theo

mô hình mưa giờ của hai ngày lớn nhất ứng với tân suất 10 % T0 Bing 2-20 : Tang kế các kế quả tinh toán hệ số tiêu cho lau vực Yên Nghữa = Liên

Mac từ bảng 2-19 ứng với tần suất thiết kể P= 10 9% 72

Băng 3-1 : Kết quả tính toán thúy lực mất cắt sông La Khê sau khi edi tạo mở rộng

có dang mặt cit chữ nhật, bẻ rộng diy 20,0 m, độ đắc diy t= 0,00, độ hâm n=0,02 Tring hop mực nước khẳng ché tại Hà Đông +8,8 m 79

Bang 3-2 : Kết quả tính toán thủy lực mặt cắt sông La Khê sau khỉ cải tạo mở rồng

có dạng mặt cất chữ nhật, bé rộng đáy 20,0 m, độ đốc đáy i = 0,00, độ nhám n=0,02 Trường hợp mực nước khẳng ché tại Ha Đông +5,6 m 9 Bảng 3-3 Kế quả tính toán thụ lục mặt cắt sông La Khe sau kỉ cải tạo mở rộng

«6 dang mặt cất chữ nhật, bề rng đáy 20.0 m, đồ đắc đây i= 0,00, độ nhắm n=0,02 Trường hop mực nước khẳng chế tai Hà Đông +5,4 m.80

Bing 3-4: KẾ! qua tính toán thủy lực mặt c sông La Khẻ sau kh edi tao mở rộng

có dang mặt cất chữ nhật bề rng đáy 20,0 m, độ đắc đây i= 0,00, độ nhắm n=0,02 Trường hợp mực nước khong chế tại Hà Đông +Š,2 m 80 Bang 3-5 Kế quả tính tin thủy lực mặt cit sông La Khê sau khi cả tao mở rộng

có dạng mặt cắt chữ nhật, bé rộng đáy 20,0 m, độ dốc đáy i = 0,00, độ nhắm n=0,02 Trường hop mực nước khẳng chế tại Hà Đông + 5,0 m 8h

Bảng 3-6 : Kế quả tinh toán th lực mặt cắt sông La Khe sau khi cả tạo mở rông

6 dang mặt cất chữ nhật b rng đáy 20,0 m, độ đắc đấy i= 0/00, độ

nhám n=0,02 Trường hợp mực nước khống ché tai Hà Đồng + 4,8 m 8L

“Kết quả tính toán ty lực mat cắt sông La Khê sau khi cải tạo mở rộng

<6 dang mặt cất chữ nhật bé rng đáy 20.0 m, độ đắc đây i= 0,00, độ

Trang 4

nhâm n=0,02 Trường hợp mực nước khẳng chế tại Ha Đông + 4,75 m

Bảng 3-8 Kế quả tính tin thủy lực mặt cit sông La Khê sau kh cải tao mở rộng có dạng mặt cắt chữ nhật, bé rộng đáy 20.0 m, độ đóc đáy i= 0,00, độ nhắm n=0,02 Trường hợp mực nước khẳng chế tại Hà Đông + 4,6 m 82 Bảng 3-9 Kế quả tính toán thủ lực mặt cắt sông La Khê sai kĩ cải tạo mở rông

có dạng mặt cắt chữ nhật, bề rộng đáy 20,0 m, độ đóc đáy i = 0,00, độ nhầm n=0,02 Trường hợp mực nước khẳng chế tại Ha Đông + 4.4 m 83 Bang 3-10 : Tổng hợp kết quá tính toán thủy lực xác định đường mực nước thiết kế:

sng La Khê saw Hi cải tạo nâng cắp có b rộng đáy 20 m, mặt cắt hình

chữ nhật, độ đốc đây ï = 0,00, hệ sổ nhám n= 0,02 và lưu lượng lớn nhất có thé dẫn được 84

Trang 5

THONG KÊ CÁC HÌNH VE, BẢN DO MINH HOA,

Hình 1-1 : Bản dé hành chính khu vực phía Tay Hà Nội 24

lình 2-1 : Đường tần suất thiết kể mưa Šngày max trạm Hà Đông 4

trạm Hà Đông 47 Hình 2-2 Biểu đồ mé hình mua thiết Kế

Hình 2-3 : Sơ đồ tính toán tiêu nước mặt ruộng bằng đập tràn, chế độ cháy tự do 5Š Tình 2-4 Sơ đổ mực nước trong ao hỗ điều hoà 56

Hình 2-5 : Biểu dé quan hệ a, ~ tứng với bạ =0,6 (m/ha) 65

17 (ma) 66Hình 2-6 : Biểu đổ quan hệ a,~t ứng với bọ =

Trang 6

MỤC LỤC

MÔ ĐÀU.

1 TINH CAP THIET CUA ĐÈ TẢI NGHIÊN CỨU 2 MỤC TIÊU NGHIÊN CUU.

3 BOI TƯỜNG VA PHAM VI NGHIÊN CỨU, 4 NỘI DUNG VA KET QUÁ NGHIÊN CỨU 5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.

5.1 Phương pháp kế thừa

5.2 Phương pháp điều tra thu thập và đánh giá 6 BIA DIEM NGHIÊN CUU

CHUONG 1

TONG QUAN HE THONG THUY LỢI SONG NHUE VÀ TIEU VUNG YEN NGHĨA - LIEN MAC.

1.1 TONG QUAN HE THONG THUY LỢI SONG NHUỆ.

1.1.1 Vite dia lý

1.1.2 Quả trình nghiên cứu, xây dựng và phát triển hệ thống thuỷ loi Sông Nhuệ 1.1.2.1 Thời kỳ phong kiến

1.1.3, Tổng quan về điều kiện tự nhiên

1.1.4, Hiện trang kinh xã hội và định hướng phát triển 1.1.4.1, Hiện trạng và định hướng phát triển nông nghiệp 1.1.4.2 Hiện trạng và định hướng phát triển đô thị

1.1.1.3 Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và xây dựng 1.1.4.4, Tiém năng du lich và định hướng phát triển

Trang 7

1.2.1.5 Đặc điểm ác yếu tổ khí tượng, khí hậu

1.2.1.6, Đặc điểm sông ngồi

12 1.7 Nhận xét và đánh giá chung vé điều kiện tự nhiên 1.2.2 Hiện trạng sử dụng đất va quy hoạch sử dung đất 1.2.3, Hiện trang tiêu nước.

1.2.4, Các vin để cần quan tâm khi nghiên cứu đề xuất giải pháp tiêu nước cho tiễu

1.3 NHÂN XÉT VA KET LUẬN CHƯƠNG 1

CHƯƠNG 2

YEU CÂU TIỂU NƯỚC CUA VUNG YEN NGHĨA - LIEN MAC 2.1 MÔ HÌNH MƯA TIÊU.

2.1.1 Khái niệm về mô hình mưa tiêu thiết kế

2.1.2 Mục diel ý nghĩa và nội dung tinh toán 2.1.2.1 Mục đích, ý nghĩa của việc tính toán 24 i dung tính toán.

2.1.3 Chọn trạm đo mưa tinh toán, tin suất thiết kế

2.1.3.1, Chọn trạm đo mưa tính toán 2.1.3.2 Chon tn suất thiết kế

Trang 8

2.1.6 Kết qua tính toán.

2.1.6.1, Tính toán xác định các tham số t

2.1.6.2 Chọn mô hình mưa tiêu điền hình.

mg kế.

2.1.6.3, Xác định mô hình mưa tiêu thiết kế với tần suất thiết kế P = 10% 22 TINH TOÁN HỆ SỐ TIÊU.

22.1 Khái quát chung về bộ số tiêu

2.2.2, Phân loại đối tượng tiêu

2.2.1.1 Tiêu cho nông nghiệp 2.2.1.2 Tiêu cho thành thị

2213 2214.1 2215.

su cho nông thôn.

cho khu vực công nghiệp và làng nghề

2.2.3.1, Phuong pháp tinh toán hệ số tiêu cho các đối tượng không phải là lúa nước

2.2.3.2 Phương pháp tính toán hệ số tiêu cho lúa nước:

2.2.3.3, Phương pháp tính toán áp dụng cho một sé trường hợp cụ thể 2.2.34, Phương pháp tinh toán hệ ố tiêu cho hệ thông thuỷ lợi

2.2.4, Tải liệu tinh toán 2.2.4.1, Tải liệu mưa

2.2.4.2 Cơ cầu xử dụng đất

2.2.4.3 Khả năng chịu ngập

2.2.44, Hệ số dong chây C

22.45 Tổn

2.2.4.6, Các điều kiện ràng buộc khác

2.2.5.Két quả tinh toán hệ số.

2.2.5.1 Đối với năm 2010.

2.2.5.2, Déi với năm 2020.

2.3 NHAN XÉT VA KET LUẬN CHƯƠNG 2

su cho tiểu vùng Yên Nghĩa ~ Liên Mạc.

Trang 9

CHƯƠNG 3 4

PHƯƠNG ÁN TIÊU NƯỚC 1 3.1 CƠ SỞ KHOA HỌC ĐÈ XUAT PHƯƠNG ÁN TIÊU NƯỚC 74 3.1L Hiện rạng tiêu nước vào trục chính sông Nhug và yêu cầu tiêu nước của vùng

tiêu Yên Nghĩa - Liên Mạc 74 3.1.2 Tinh toán cân bằng tiêu nước cho vùng tiêu Yên Nghĩa - Liên Mạc 74

3.2 PHƯƠNG ÁN TIÊU NƯỚC VUNG YEN NGHĨA LIÊN MAC 75

3.2.1, ĐỀ xuất phương án tiêu nước, 15

3.2.2, Mực nước yêu cầu tiêu 15

3.2.3 Tinh toin xác định quy mô hợp lý của các công trình tiêu 16 3.2.3.1 Tram bơm Đào Nguyễn 16 3.232 Tram bơm Yên Thái n 3.2.33 Tram bơm Yên Nghĩa n 3.23.4.Tram bơm Liên Mạc 87

3.2.35, Cổng điều tết Xuân Phương 89 3:23.6.Yeu cầu chung đối với các tram bom lớn iêu ra sông ngoài sẽ xây dụng hoặc cải tạo nâng cấp trong ving Yên Nghĩa = Liên Mac 89 3.3 NHAN XÉT VA KET LUẬN CHUONG 3 90 KET LUẬN VA KIEN NGHỊ sĩ

A KẾT LUẬN, ot

B, KIEN NGHỊ 9 NHŨNG ĐÓNG GÓP CUA LUẬN VAN 95

TÀI LIỆU THAM KHẢO %

Trang 10

MỞ ĐÀU

“TÍNH CAP THIET CUA ĐÈ TÀI NGHIÊN COU

Khu vực nằm phía tây sông Tô Lịch và phía trên cống Hà Đông thuộc Hệ

ï Đức, quận Hà

‘Dong và huyện Từ Liêm có tổng diện tích tự nhiên 20.814 ha trong đó diện tích cần

tiêu là 19.438 ha (quận Hà Đông 3.281 ha, các huyện Từ Liêm 930 ha, Dan Phượng 6.648 ha, Hoài Đức 8.679 ha).

thống thủy li Sông Nhu bao gồm các huyện Dan Phượng, H

“Theo các quy hoạch lập từ năm 2007 trở vẻ trước, khu vực nghiên cứu có tên là tiểu ving Đan Hoài Từ - một trong 9 tu vàng tiêu của hệ thông thủy lợi Sông

Nhuệ Ngoài trạm bơm là Dao Nguyên (Song Phượng) lắp 25 máy loại 2.500 mÌ⁄h tiêu 2.200 ha ra sông Day và tram bơm Nam Thăng Long có lưu lượng 9,0 m'/s tiêu ra sông Hồng cho 450 ha khu d6 thị Nam Thăng Long, phần diện ích còn lại của tiễn vùng hiện nay đều được tiêu vào sông Nhu qua hệ thống kênh tiêu tự chủy và trạm bơm tiêu, Theo số liệu thống kê của Công ty TNHH một thành viên Đầu tư

phát triển thủy lợi Sông Nhuệ, hiện nay tổng diện tích đang tiêu trực tiếp vào sông.

Nhué thông qua các điểm nhận nước tiêu lồn tới 57.503 ha.

“Theo kết luận của quy hoạch năm 2007 đã được Bộ Nông nghiệp và Phát

triển nông thôn phê uyệt thì hệ số tiêu cia khu vực phía trên cổng Hà Đông và

phía trên đường Văn Điễn ~ Hà Đông lẤy theo hệ số tiêu thiết kế đã áp dụng cho 1.6 Usha, các khu vực bu là 620 Usha, Cũng theo quy hoạch này, trong ting số 19.438 “Thủ đô Hà Nội khi xây dựng tram bơm tiêu Yên Sở là q

còn lại lấy hệ số

ha của tiểu vùng, các tram bơm Yên Nghĩa (xây dựng mới) và trạm bơm Dio

Nguyén (cải tạo nâng cắp) có tổng lưu lượng thiết kể không it hơn 166 mÏs

sông Bay, tương đương với diện tích tiêu 14.292 ha, Tổng lưu lượng của tiểu vùng

cho phép tiêu vào sông Nhuệ qua cổng Ha Đông không quá 60 mỬs, trơng đương với diện tích 5.146 ha Tổng diện tích của hệ thống được phép tiêu vào sông Nhug

không quá 35.374 hà

Trang 11

‘Theo kết quả nghiên cứu trong các quy hoạch lập năm 1997 và 2007, kh làm kế tai Hà Đông +5,80 m và tại Phủ Lý +4,80 m, sông Nhuệ chỉ có khả năng tải được lưu lượng không quá 248 mÌ/s

việc với mye nước thi

éu ving nghiên cứu (gọi tắt là tiểu vùng Yên Nghĩa - Liên Mạc) là khu vực.

6 tốc độ công nghiệp hoá và đô tị hoá dig ra sôi động vào bậc nhất miễn Bắc ‘Theo số liệu thống kế năm 2008, trên tiêu ving đã có 31 khu công nghiệp và tiểu công nghiệp đã được quy hoạch chỉ tiết hoặc đang xây dựng với tổng diện tích mặt 1 1.139 ha dự kiến đến năm 2020 sẽ có thêm 3 khu công nghiệp mới được xây

dựng dua tổng diện tích đắt dành cho khu công nghiệp và tễu công nghiệp trong

khu vực này lên tới 1.475 ha, chiếm tỷ lệ 7,59 % diện tích tiêu của tiểu vùng Một

số khu công nghiệp có quy mô lớn xây dựng thành tổ hợp công nghiệp và đồ thi “Thủ đô, dự kiến đ

trở thành đất đô thị, không côn đt sản xuất nông nghiệp

“Theo quy hoạch phát tị năm 2020 toàn bộ tiể¡ vùng này sẽ

“Các công trình thủy lợi đã xây dựng trên hệ thong sông Nhuệ nói chung va

tiễn vùng nghiên cứu néi ring trong suốt nhiều thập kỷ đều hướng vào mục dich chủ yéu là đảm bảo tiêu cho nông nghiệp lấy sông Nhuệ làm trực tiêu chính tiêu ra

sông Diy, Quả trinh công nghiệp hoà và đô thị hoá trong những năm qua đã có tác

động cục kỹ sâu sắc đến vận hành tiêu nước của hệ thống thủy lợi Sông Nhu Mâu

thuẫn giữa yêu cầu tiêu nước nhanh, iêu nước kịp thời của các đối trợng có mặt

trên các tiểu vùng và toàn hệ thống với khả năng tiêu nước của sông Nhug và của

các công trình thủy lợi đã có đang trở nên căng thing hơn bao giờ hết Hệ quả của

mẫu thuẫn trên là cứ đến mia mưa là xuất hiện tình trang ứng ngập triển miên, kéo <i trong nhiều ngày, nhiều giờ tong suốt ma mưa trên hầu khắp hệ thống đặc bit

là ở các quận nội thành Hà Nội Ngày 20-8-2006 chỉ với trận mưa trên 100 mm rải đều trên lưu ve sông Nhoệ nằm phía trên cổng Hà Đông da làm cho phần lớn thành

phố Hà Đông bị ngập trong nước, nhiều đoạn dé sông Nhuệ thuộc xã

Dinh (Từ Liêm) đã bị trần bờ Do vậy đề

Tì và Mỹ

cứu đề xuẤt.

luận văn cao học “Nghĩ

giải pháp công trình tiêu mước hop lý cho khu vực nằm phía tây sông Tô Lịch vaphía trên cổng Hà Đông thuộc Hệ thống thủy lợi Sông NhuỆ" lari cần thiết

Trang 12

2 MYC TIÊU NGHIÊN COU

ĐỀ xuất được giải pháp công tinh tiêu hợp lý cho tiểu ving Yên Nghĩa

-Liên Mạc phù hợp với quy hoạch phát triển Thủ đô Hà Nội và cơ sở khoa học của

sắc giải pháp để xuất

3 DOI TƯỢNG VÀ PHAM VI NGHIÊN CỨU

Đối tượng nghiên cứu là các công tình tiêu sẽ được cải tạo v \y dựng mới trên tiểu vùng Yên Net ~ Liên Mạc phù hợp với quy hoạch tiêu nước chung của

hệ thông thủy lợi Sông Nhuệ và yên cầu phát triển kinh - xã hội của Thủ đô đến

năm 2020,

Phạm vi nghiên cứu ứng dung là các cơ sở khoa học khi để xuất quy mô vA vi

trí của các công tình tiêu sẽ được xây dựng bổ sung

4 NỘI DŨNG VA KET QUA NGHIÊN CỨU

- Dinh giá hiện trang tiêu và tính toán cân bằng giữa yêu cầu t với khả

năng tiên nước của các công trình tiêu nước đã có trên iễu vùng:

- Nghiên cứu đỀ xuất các công tình tiêu trên tiễu vùng bao gồm vi tí xây

dựng, lưu lượng tiêu và khu vực tiêu phù hợp với quy hoạch tiêu nước chung của hệ

thống thủy lợi Sông Nhuệ cũng như yêu cầu phátiển kinh tế xã hội của Thủ đô

= Phân tích cơ sở khoa học, khả năng ứng dung vào thực tiễn của các giải

pháp đề xuất.

5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN COU 5.1 Phương pháp kế thừa

Nghiên cứu tiếp thu và sử dụng có chọn lọc kết quả nghiên cứu và thành tyu

khoa học công nghệ của các tác giả da nghiên cứu liên quan đến để tài

5 điều tra thu thậpPhương p lánh giá

Điều tra thu thập tài liệu, khảo sát và nghiên cứu thực tế, phân tích đánh giá tổng hợp tài liệu để từ đó rút ra các cơ sở khoa học và khá năng ứng dụng vào

thực tiễn.

Trang 13

6 BIA DIEM NGHIÊN CỨU

Địa diém ngh n cứu của dé tài là khu vực phía tây sông Tô Lịch và phía trên

cống Hà Đông thuộc hệ thống thuỷ lợi Sông Nhuệ.

Trang 14

CHƯƠNG 1

TONG QUAN HỆ THONG THỦY LỢI SÔNG NHUE VÀ TIỂU VUNG YEN NGHĨA - LIÊN MAC

1.1 TONG QUAN HE THONG THỦY LỢI SÔNG NHUỆ:

LALA VỊ tr ajay

Hệ thống thủy lợi Sông Nhuệ được bao bọc bởi sông Hỗng ở phía đông và

bắc, sông Dây ở phí tây, sông Châu Giang ở phít nam, kéo đài từ 20°32°40° đến 21090” vĩ độ bắc, 105°37°30"

điện tích đất dai của Thủ đô Hà Nội và tỉnh Hà Nam:

inh độ đông, bao gồm một phần + Thủ đô Hi Nội có 9 quận nội thành nằm phía bờ nam sông Hồng gồm Ba Dinh, Hoàn Kiếm, Tây Hỗ, Cầu Giấy, Déng Da, Hai Bà Trưng, Hoàng Mai, Thanh Xuan, Hà Đông và 8 huyện nằm phía đông sông Day gồm Đan Phượng, Hoài Đức,

“Từ Liêm, Thanh Trì, Thanh Oai, Ứng Hoà, Thường Tín, Phú Xuyéi

~ Tỉnh Hà Nam có thành phố Phủ lý và 2 huyện Duy Tiên, Kim Bảng nằm phía bắc sông Châu Giang và phía đông sông Diy.

Hệ thống Thủy lợi Sông Nhuệ có tổng diện tích tự nhiên phan nằm trong đê

là 107.530 ha tong dé khoảng 75.342 ha là đắt canh tác Tính đến ngày 3

din sổ cin các quận huyện trong hệ thing có khoảng trên 4,15 triệu người So với

15 năm trước đây (1994), din số các địa phương nó trên đã tăng khoảng L2 triệu

người với tốc độ tăng trung bình mỗi năm 2,53 %

1.1.2 Quá trình nghiên cứu, xây dựng và phát triển hệ thống thuỷ lợi Sông

1.1.2.1 Thời kỳ phong kiến

Để đầu tanh với thiên tai, phòng chống lũ lục từ ngần xưa người dân Hà Nội, Hà Tây (cũ) và Hà Nam đã bỏ nhiều sức người và sức của tôn tạo nên các

lồng, sông Day Dé sông Hồng bao bọc phín bắc và phi

tuyển đê đọc theo sông

đông hệ thống là tuyển để được xây dụng lâu đời nhất Việt Nam

Trang 15

1.1.3.2 Thời kỳ thuộc Pháp

Năm 1932 người Pháp đã nghiên cửu quy hoạch xây dựng hệ thống công trình thấy lợi cho một vàng lớn bao bọc bởi sông Hồng, sông Bay và sông Châu Giang với diện tích tự nhiên 107.530 ha (tại thời điểm đó có 94.000 ha dat canh tác) đã chính thức hình thành hệ thống thủy nông Liên Mac - Phủ Lý (hệ thống thủy lợi Sông Nhuệ ngày nay) Theo quy hoạch này, sông Hồng là nguồn cung cấp nước

tưới, sông Day là nơi nhận nước tiêu và sông Nhuệ là trục chính tưới tiêu kết hợp.

của hệ thống, Và hà gloat công tình thủy lợi lớn được để xuất xây dụng để đáp ứng yêu cầu tưới, tiêu và phòng chống lũ cho khu vực như sau:

1 VỀ tưới

“Các chân ruộng có cao độ trên 7,5 m và đưới 1,5 m không đặt vin để tưới, Hệ số tưới áp dụng cho những chân ruộng có cao độ từ 1,5 m đến 2,0 m là 020 Usha, từ 2/0 m đến 4.15 là 0,5 Usha, từ 4,14 m đến 7,5 m là 0,6 Usha, Để đảm bảo cấp nước tưới cho hệ thống, quy hoạch 1932 đã dé xuất xây dựng các công trình chính như : cổng Liên Mac; các cổng đập điều tiết Hà Đông, Đồng Quan, Nhật Twu, Điệp Sơn, 60 cống lẫy nước tưới đọc theo các trục tưới tiêu kết hợp.

2 Về tiêu

a) Xây dựng Đập Bay và đập Nam Dinh với nhiệm vụ chắn lũ sông Hồng, hạ thấp mực nước sông Day tại Phủ Lý xuống cao trình + 1,20 m để tiêu tự chảy cho

u trùng bình 1,50 Us ha.

toàn hệ thống với hệ sti

b) Xây dựng các cổng và đập điều tiết trên sông Nhuệ và sông Duy Tiên 3) Xây dưng các cổng tiêu tự chảy ra sông Bay và chin lũ sông Đầy

"Đến trước năm 1954, trên hệ thống Sông Nhuệ mới xây dựng được Đập Diy

(1934-1937), các cổng tiêu ra sông Day gồm Lương Cỏ (1936-1938), La Khê, Vân

Đình (1938-1940) và 50 cổng tiêu nằm dưới bờ các trụ tiêu chính 1.1.2.3 Thời kỳ 1954 - 1973

‘Dau năm 1955, nhân din Hà Tây (cũ) đã ra quân rằm rộ đảo khai thông cửa

cổng Liên Mạc „ nạo vét trục chính sông Nhuệ, đảo mới hàng loạt các tuyển kênh

Trang 16

sắp 2 nên đã phục hồi được nguồn nước đảm bảo tưới tự chảy cho 30.000 ha Tir năm 1955 đến trước năm 1973 đã có 3 lần nghiên cứu bổ sung quy hoạch xây dựng thêm các công tình trên hệ thống (thục hiện vào các năm 1960, 1965 và 1969)

1 Về tưới

Kết luận của quy hoạch 1960 và 1965 không khác nhiều so với quan điểm của quy hoạch năm 1932, chủ yêu là điều chỉnh bổ sung thêm các tram bơm tưới

hoàn thiện vùng tưới tự chảy.Tính đến năm 1973 trên hệ thống đã xây dựng được.

23 tram bơm tưới với tổng hưu lượng thiết lên đến 45.168 ha.

§ dat 44.34 mÏ/s phụ trách diện tích tưới

(Các quy hoạch lập năm 1959-1960 và 1965 đã nghiên cứu tính toán lại

phương án làm đập Nam Định và chứng minh ring phương én này không có hiệu quả Thời ky này vẫn tiếp te nghiên cứu mở rộng khả năng tiêu tự chảy của hệ thống ra sông Day bằng việc xây dựng thêm một số cống tiêu qua dé sông Day như.

Quế, Bược, Lạc Tràng, oại Độ Mặt khác, khả năng Mi tự chảy ngày một khó.

khăn nên từ đầu những năm 60 của thé ky trước, ý định xây dựng trạm bơm để tiêu

cho các ving trùng đã hình thành và mau chóng được triỂn khai.

Đến trước năm 1973 toàn hộ thống Sông Nhu đã xây dụng được 41 trạm

bơm tiêu có tổng lưu lượng thiế 58.000 ha,

¢ lên tới 234,47 mÏ/s phụ trách lưu vực rộng trên

1.1.3.4 Thời kỹ 1973 - 1997

Năm 1973-1974, hệ thống thủy lợi Sông Nhuệ chính thức được nghiên cứu lập

‘quy hoạch hoàn chỉnh Khác với các lẫn nghiên cứu trước diy, nghiên cứu lẫn này là

hoàn chỉnh nhất Dưới đây là t6m tắt một số nội dung chính của quy hoạch 1973-1974:

Trang 17

1 Về tưới

Kết quả nghiên cứu, tính toán khẳng định nguồn nước đã đủ bảo đảm, chỉ cin hoàn chỉnh cho một số trạm bơm tưới cho vùng cao cục bộ, hoàn chỉnh hệ thống

kênh mương và các công trình trên kênh 2 Về tiêu

“Theo cơ cấu tổ chức quản lý điều hành hệ thống, quy hoạch 1973-1974 đã chia

"hệ thống thành 9 tiểu vùng với tổng diện tích tiêu ra các s

ra sông Hing cho 13.718 ha do 4 trạm bơm lớn ph trách là: Vĩnh Tuy,

Khi Thí, Yên Lệnh

ng như sau:

re sông Day 44247 ha bằng các trạm bơm trong d Vin Binh, Ngoyi Độ,

(Qué, Lạc Tràng

~ Tiêu ra sông Nhu 46.300 hà và sông Chiu Giang 3.265 hà trong đó có 10326

diện cy, 39239 ha côn li được tu bằng động lục do 28 tram bom phụ tách.

3 Sử dụng sông Nhuệ vào vận tải thủy

Cai tạo sông Nhuệ đáp ứng y

lan dưới 100 tắn di lại dễ đàng Mở 5 âu tàu là Lương Cổ, Nhật Tựu, Đồng Quan, Hà

cầu vận tải thủy cho các tau day 90 mã lực và sà

"Đông và Liên Mạc Lam li các cầu rên sông

“Theo quy hoạch 1973 - 1974 toàn bộ vùng phía tây sông Nhuệ được tiêu ra ông

Day bằng 62 trạm bơm tiêu lớn nhỏ với lưu vực rộng tới 20.742 ha.

1.1.25 Thời kỳ 1997- 2007

‘Tir năm 1980 trở đi tỉnh trạng Ging tên hệ thống Sông Nhuệ đã diễn ra

thưởng xuyên với mức độ ngày một nghiêm trọng hơn mã định điểm là năm 1994

số tới 35,000 ha đắt canh tác bị ting ngập năng Trong bỗi cảnh đồ, năm 1995 việc

nghiên cứu rà soát bổ sung quy hoạch được tiễn hành với nội dung được ww tiên số

1 là giải quyết vẫn đề tiêu thoát nước cho hệ thông Dưới đây là một số nội dung

chính của quy hoạch đã được Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phê duyệt.

năm 1997:

Trang 18

1 VỀ tối

Quy hoạch xác định rõ tổng diện tích canh tác lấy nước trực tiếp từ sông

Nhuệ qua công Liên Mạc là 53.769 ha trong đó khu vực phía trên Đồng Quan có

21.288 ha và Khu vực đưới Đồng Quan là 32.481 ha, Hệ số tưới dưỡng ấp dụng

chung cho hệ thing (gi mặt mộng) là 0.89 Usha, Mặt khác, quy hoạch cũng khẳng

định năng lực của cổng Liên Mạc cũng như các hang mục công tình khác trong hệ

thống có thé đáp ứng được nhu cầu cấp nước tưới đến sau năm 2000, Ngoài ra, quy hoạch còn đỀ xuất là phải nạo vét lòng dẫn cải tạo và năng cấp trục chính sông Nhug và sông Duy Tiên để đáp ứng yêu cầu dẫn nước, nâng cấp các công tinh phục

vụ tưới khác

2 Về tiêu

Quy hoạch 1995-1997 kế thừa các nguyê

giới vùng tiêu trong quy hoạch 1973-1976 chia hệ thống thủy lợi Sông Nhuệ được tức phân ving và xác định ranh

chia thành 4 vùng tiêu lớn theo hướng tiêu ra các sông với quy mô như sau:

- Vùng iêu ra sông Hồng có 18.432 ha bao gdm lưu vực tiêu của các tram

bơm Nam Ha Nội (Yên $6), Đông Mỹ, Bộ Đầu, Khai Thái, Yên Lệnh.

= Vũng tiêu ra sông Đây bao gm lưu vực tiêu của các trạm bom đã xây dựng

như Song Phương, Van Dinh, Ngoại Độ, Qué và một sổ tạm bơm nhỏ khác có tổng diện tích tiêu 29974 hà

+ Vùng tira sông Nhuệ có diện tích tiêu là 47.423 ha (có 6080 ha tiêu tự

chủy) bao gằm toan bộ vùng Đan Hoài ở phí ty sông Nhu, lưu vực cũ các tram bơm đã xây dưng iều vào sông Nhu

- Ving tiêu vào sông Duy Tiên và sông Châu Giang được giới hạn bởi sông

Duy Tiên ở phía đông, sông Mai Trang ở phía đông bắc, sông Cha Giang ở phía nam và quốc lộ LA ở phía tây Diệních tiêu của vùng là 11.701 ha

“Theo mô hình t6 chức quản lý, hệ thống Sông Nhuệ được chia thành 9 tiểu vùng do các Công ty khai thác công trình thủy lợi phụ trách lit Dan Hoài Từ, La

Khê, Nam Ứng Hòa, Kim Bảng, Hà Nội Thanh Trì, Hồng Van, Phú Xuyên, Duy

Tiên

Trang 19

3 Các công trình dé xuất trong quy hoạch

~ Cải tạo và nâng cắp trục chính sông Nhuệ và sông Duy Tiên + Cũ tạo, năng cắp các cổng Lương Cổ và Nhật Tựu

~ Xây dựng các trạm bơm sau đây tiêu ra sông Bay như: Ngoại Độ Hl, Qué Ik

~ Xây dựng tram bơm Tiên Hồng tại vị trí tram bơm Lạc Tring cũ

Sau khi hoàn thành nâng cấp hệ thống để sông Nhuệ đảm bảo mặt cất ổn

định, cho phép xây dựng các công trình trên các vùng như: tiểu vùng Hồng Vân, vùng phía tây sông Tô Lịch thuộc tiga vùng Hà Nội tiểu ving Dan Hoài, khu vực phía bắc của tiểu vùng La Khê từ Hà Đông đến Thanh Thùy, toàn bộ khu vực phía

nam của tiêu vùng La Khê

4 Đến năm 2007, các công tình thuỷ lợi sau đây đã được xây dựng theo kết “quả nghiên cứu

3) Tram bơm Khai Thái, Yên Lệnh là những dự án nằm tong quy hoạch

1973-1974, đến giữa những năm 90 của thể kỳ trước mới được lập BCNCKT bằng

vốn vay từ các tổ chức tín dụng quốc tế Và dự án cải tạo nâng cắp toàn bộ công.

trình đầu mỗi và hệ thông tưới tiêu của trạm bơm Vân Binh bằng nguồn vốn vay

ADB đã hoàn thành dua vio sử dụng tử mùa mưa năm 2010 Tram bơm Ngoại Đội T với quy mô 30 s đang chuẩn bị khởi công xây dựng.

b) Từ cuỗi năm 2004 đến nay sông Nhuệ và sông Duy Tiên được nạo vét nhiễu đoạn phục vụ chẳng hạn khẩn cắp vụ đông xuân.

©) Một số công trình điều tiết trên sông Nhuệ đã và đang được cải tạo nâng.

sắp, xây mới để dip ứng yêu cầu tưới như: cổng Hà Đông, dip Bing Quan được xây lạ và đập Hoà Mỹ dang chuẳn bị khởi công xây dựng.

<8) Mot số tram bơm tiêu lớn đã và đang được xây dựng tiêu vào sông Nhuệ

để thay thé các tram bơm cũ đã hết thời hạn sử dụng như: Khê Tang II, Vĩnh

Mộ Thần,

©) Các công trinh sau diy đã đỀ xuất trong quy hoạch cần ưu tiên đầu trnhưng vẫn chưa được thực hiện

Trang 20

+ Cai tạo, nâng cấp đảm bảo ôn định hệ thống dé sông Nhu và công trình

dưới đê đáp ứng yêu cầu tiêu nước, phòng chống lũ lụt và giao thông quản.

lí vận hành;

+ Xây dựng mới các trạm bơm Qué 2 và Tiên Hồng (Lạc Tràng)

+_ Các công đập Nhật Tựu, Lương Cổ chưa được cải tạo nâng cấp (còn đang,

trong giai đoạn chuẩn bị dự án).

1.1.2.6 Từ năm 2007 đến nay

‘rong khoảng thời gian này đã có một vài nghiên cứu về hệ thống thuỷ lợi

Sông Nhuệ như

“Trung tâm Khoa học và Trị

+ Điều chỉnh bỗ sung quy hoạch tiêu nước hệ thống thủy lợi sông Nhuệ do.

khai kỹ thuật thủy lợi lập năm 2007 cũng chia thành 4 vũng tiêu lớn theo hướng tiêu ra các xông Quy mô của từng vùng tiêu như sau:

Tiêu m Sông Hồng có 18.350 ha do các trạm bơm Yên Sö, Khai Thái, Yên Lệnh, Đông Mỹ, Bộ Đầu và một số trạm bơm nhỏ khác phụ trách.

Tiêu ra sông Diy có 44.618 ha gém toàn bộ phin lưu vực phía ấy sông Tô

Lich và phía trên cổng Hà Đông do các trạm bơm Yên Nghĩa, Song

Phuong, Vân Đình, Ngoại Độ, Qu

và một số tram bơm nhỏ khác phụ Vang tiêu ra sông Nhu có 33.689 ha do 44 trạm bơm nhỏ đã có nằm dọc ha bở sông Nhuệ đoạn ti cổng Hà Đông đến Lương Cổ phụ trách

Vàng tiêu ra sông Duy Tiên và Châu Giang có I0 873 ha thuộc lưu vực tiêu

của I1 trạm bơm nhỏ đã có.

+ Kết quả nghiên cứu 48 ti khoa học cấp Bộ : Nghiên cứu ảnh hưởng củacông nghiệp hóa và đô thị hóa đến hệ số tiêu của đồng bằng Bắc Bộ đã chia hệthống thủy lợi Sông Nhuệ thành 4 vùng tiêu lớn theo hướng tiêu ra các sông như

Trang 21

Bang 1.1: Tổng hợp diện tich tiêu theo hướng tiêu ra các song

“Tiêu vào các sông.

TT "Vùng tiêu in uêu (ha) Hồng | Day | Nhuệ (Ena Gtacel

“Trong luận văn cao học này sẽ tập rung nghiên cứu biện pháp tiêu nước cho tiểu vùng Yên Nghĩa - Liên Mac.

“Tổng quan về điều kiện tự nhiên

+ VỀ đặc điểm địa hình: Nhìn tổng thé lưu vực của hệ thông Sông Nhu có

dạng địa hình lồng máng: cao ở các vùng ven sông Hồng, sông Diy, thấp

dẫn vào trục chính sông Nhug ở giữa và đốc dẫn từ bắc xuống nam, Cao độ

mặt đắt biển đổi từ +0,7m đến +10,0m song phổ biển nhất là từ +2.0m đến 36.0m

+ VỀ đặc điểm khí hậu ~ khí tượng,

-# Nhiệt độ: Nhiệt độ trung bình năm khoảng 23°C - 24°C Tổng nhiệt độ toàn năm khoảng 8.600°C

.# Độ Âm không khí: Độ Am không khí tương đối trung bình năm trên toàn

hệ thống dao động trong khoảng từ 83 - 85%

+ Mua: ấy là vùng có lượng mưa tương đối lớn Tổng lượng mưa trung

bình thay đổi từ 1.554 mm đến 1.836 mm với số ngày mưa khoảng 130 =

140 ngày mỗi năm,

4 Bốc hơi: Theo số liệu thông ké lượng bốc hơi binh quân năm ở toàn vùng đạt khoảng gần 1000mm, Các thing 5, 6.7 có lượng bốc hơi lớn nhất

trong năm,

Trang 22

, giông, bão: Hướng gió thịnh hành trong mia hè là gi nam và đông.

nam còn mùa đông thưởng có gió bắc vả đông bắc Tốc độ gió trung bình.

khoảng 2-3m/s

‘© May: Lượng mày trung bình năm chiếm khoảng 75% bằu

+# Nắng: Số giờ nắng hing năm khoảng 1,600 = 1.700 giờ Các tháng mùa hề từ thing 5 đến tháng 10 có nhiều nắng nhất, trên dưới 200 giờ mỗi

4 Mua phần: Hệ thống Sông Nhuệ là một trong những vùng có nhiều mưa

phùn nhất nước, Hàng năm có khoảng trên 40 ngảy có mưa phùn.

4 Sương mù: Trung bình mỗi năm có khoảng tử 10 ngày đến 20 ngày có

sương mù

% Các hiện tượng thời tiết bắt thường khác: Vào nửa đầu mùa hạ thính.

thoảng xuất hiện các đợt gió tây khô nóng Trung bình hàng năm có

khoảng dưới 10 ngày khô nóng.

Đặc điểm thủy văn, sông ngôi

+ Sông Hồng: lệ thống sông Hồng được hợp thành bởi 3 sông chính là

sông Lô, sông Thao, sông Đà và 5 phân lưu là sông Đi 1g sông Luộc, sông Trả Jong Nam Định và sông Ninh Cơ Sông Hồng dài 1126 km

trong đó có 556 km chảy trên lãnh thé Việt Nam, đoạn chảy đọc theo biên.

phia bắc và phía đông hệ thống thuỷ lợi Sông Nhuệ dài 90 km,

« Sông Đáy: nguyên là phân lưu tự nhiên của sông Hồng, bắt nguồn từ bãi Yén Trung huyện Đan Phượng, có diện tích lưu vực 5.800 km” Sông Diy

‘dai khoảng 245 km chảy theo hướng tây bắc - đông nam Đoạn sông chảy cđọc theo biên giới phía tây của hệ thống thuỷ lợi Sông Nhuệ dai 132 km, Sông Nhu: Dài 74 km n

Day qua công Lương Cổ, là trục tưới tiêu kết hợp của hệ thông Nhuệ * n sông Hồng qua cổng Liên Mạc vớ

-# Các sông nội đồng khác: Nỗi liền sông Nhu với sông Đây còn có cácsông Duy Tiên, Vân Đình, La Khé, Ngoại Độ và một số sông nhỏ khác

Trang 23

tạo thành một mang lưới tưới tiêu tự chảy cho hệ thống khi điều kiện cho

+ Đặc điểm địa chấtDo quá trình chuyển động kiến tạo đã trải qua với các, kỷ Permier, Tras, Đệ Tam, Đệ Tứ cing với tác động mạnh của các điều kiện tự nhiên làm cho dat đá bị phong hoá mạnh tạo nên nén địa chất nham thạch, đắt đai không đồng nhất Nhìn chung cấu trú địa chất hệ thống Sông Nhué có dang sau: Trim tích Pleixtoxen, trim tích Tholoxen Đánh giá một cách tổng quất thi nền dia chất của hầu hết các khu vục trên hệ thống Sông ‘hug đều rất yếu.

+ Đặc điểm thổ nhường + Hệ thống Sông Nhué là ving đồng bằng được tạo

thành do quá trình bồi tụ phù sa của hệ thống sông Hồng va sông Đây Ở

những vùng cao ven sông Hỗng và sông Đây đất có thành phẫn cơ giới nhọ, chủ yếu là loại dit cất hoặc cát pha, khá chua và nghèo chit định dưỡng Ở

các vùng tring ven sông Nhuệ, sông Duy Tiên và sông Châu Giang đất có

thành phần cơ giới năng hơn, chủ yêu là loại dit thịt nặng và sết nhọ, Dit ít

chua và giầu các chất dịnh dưỡng hơn

4+ Tài nguyên nước ngẫm : Nguồn nước ngầm trong bệ thống Sông Nhuệ rất phong phú và mức độ khai thác cũng rất cao chủ yêu dùng để cấp nước

sinh hoạt cho nhân dan cho các quận nội thành Thủ đô Hà Nội, thành phố Phủ Lý, các khu vực đô th, công nghiệp và dich vụ

1.1.4 Hiện trạng kinh tế - xã hội và định hướng phát triển

1.1.4.1 Hiện trạng và định lurông phát triễn nông nghiệp 1 Tình hình sử dụng đắt nông nghiệp

Diện tích đất nông nghiệp trong hệ thống không ngừng thay đổi Theo báo sáo quy hoạch của Pháp đề ngày 27-2-1932 thì ” Diện tích mồng dt trong khu

vực có 94.000 ha

Trang 24

‘Theo s liệu thống ké năm 1971, tong diện ch đất nông nghiệp trên bg thống

còn 77497 hà (Hà Nội 60239 ha, Hà Nam 17258 ha}; hà

o với năm 1962 giảm 3.651

"Đến nay, theo nhiều nguồn số liệu khác nhau, diện tich đắt canh tác trong hệ thống chỉ còn khoảng trên 75 000 ba, chủ yêu được trồng lúa nước còn điện tích đắt chuyên màu và cdy công nghiệp ngắn ngày chỉ chiếm khoảng 19% Hệ số sử dụng đất bình quân cả hệ thống đạt khoảng 2,4 5 Năm 2010, giá t sản xuất nông

nghiệp trên 1 ha canh tác của Hà Nội đạt 141 triệu đồng (ting 8.78% so với năm

2009), Hà Nam dat 48,2 triệu đồng (tăng 4% so với năm 2009)

3 Kết qua sin xuất nông nghiệp

4) Sản xuất cây lương thực

Từ năm 2005 đến nay, 7.91% Tuy nhỉ

suất lúa tăng 10,49% và sản lượng tăng 1,75% Ngoài ra, ngô là loại cây lương thực tí trồng lúa vụ đồng xuân trên cả hệ thống giảm

do làm tốt công tác thủy lợi cấp nước tưới chủ động nên năng,

‘quan trọng chỉ sau lúa có điện tích trồng cả năm so với năm 2005 cũng giảm tối 37,1% nhưng năng suất tăng 42,1% và sản lượng tăng 10,6%.

'b) Sản xuất rau xanh

Mặc dù diện tích trồng rau, đậu khu vực ngoại thành Hà Nội giảm mạnh do

chuyễn đổi cơ cầu sử dung dit và quá trình đô thị hóa nhưng các khu vực khác

Hà Nội đặc biệ là khu vục thành ph Hà Đông và các huyện Đan Phượng,

Hỏai Đức va Thanh Oai thuộc Hà Tay diện ích trồng rau xanh lại tăng tắt nhanh

©) Chấn musi

So với các địa phương khác thuộc vùng đồng bằng Bắc Bộ thi điều kiện tự

nhiên của hệ thống Sông Nhuệ có nhiều thuận lợi hơn cho phát triển chăn nuôi đặc

bigt là các loại gia súc lớn như ân, bd, lợn và các loại gia cằm,

3 Định hướng phát triển nông nghiệp đến sau năm 2020

+ Dam bio an toàn lương thực

+ Chuyển đổi cơ edu sử dụng đất và nâng cao hiệu qua sử dụng đắt

Trang 25

+ Mở rộng thị trưởng ti thụ sản phẩm

+ Giải phóng sức lao động và nâng cao dan trí rong nông nghiệp 1.1.4.2 Hiện trạng và định hướng phát triển đổ thị

1 Hiện trạng

Hiện nay, thành phố Hà Nội và tinh Hà Nam đang tập trung chỉ đạo rà soát,

kiến quyết xử lý các công trình xây dựng sai phép, trấi phép, lan chiếm đất công,

xây đựng nhà siêu mỏng, siêu móo trên địa bàn các quận Tại Hà Nội, nhu

hội hóa nhà ở cho mọi đối tượng vẫn chưa đáp ứng được Theo thing kế cho thấy, hiện 25% cư dan thành thị Hà Nội không đủ tiễn để mua nhà ở, 20% nhà ở thành thị bị xếp vào loi không đạt tiêu chun, Đặc biệt, ở Hà Nội khoảng 30% dân số có diện tích nhà ở dưới 3m2/người Cơ sở hạ tằng xã hội và kỹ thuật ti các khu dân cư đô thị thành phố nhìn chung không đồng bộ Năm 2010, tỷ lệ đô thị hóa đạt ở Hà

Nội là 329, Hà Nam là 106 ( mức bình quân của cả nước là 27 %) 2 Định hướng phát triển đô thị

“Theo quy hoạch phát triển không gian ving Thủ đô Hà Nội đến năm 2020 thi hệ thống Sông Nhuệ là địa bàn chính để mở rộng Thủ đô Hả Nội về phía tây và

nam Tốc độ đô thị hoá các huyện Từ Liêm Thanh Trì Đan Phượng, Hoài Đức và

thành phố Hà Đông dang diễn ra với t độ cực kỳ nhanh chóng Dưới đây là khái

“quát một số quy hoạch phát triển không gian đô thị Hà Nội

4+ Toàn bộ quỹ đất đắt nằm hai bên trục đường Láng - Hoà Lac được khai

thác để : Xây dựng các khu đô thị, các khu dân cư tập trung, các khu công

nghiệp và hệ thống các trang thm,

+ Toàn bộ nước thải từ các khu vực din cư, khu đô thị, khu công nghiệp và

các cơ sở sản xuất kinh doanh nằm trên lưu vực sông Nhuệ phẩn nằm phía tây sông Tô Lịch sau khi qua hệ thống xử lý đều thai vào sông Nhuệ.

+ Các chất thai rin được đưa về bãi xử lý chất thai rắn đặt tại xã Nam Sơnhuyện Sóc Sơn Chat thải rắn có him lượng hữu cơ cao có thé đưa về nhàmáy ch biến phân rác Cầu Diễn Phé thải xây dựng dua vé bãi chôn lắp

Trang 26

Lâm Du Trong tương lai chất thải rim nối có thể sẽ đưa về bãi xử lý đt tại vũng đồi xã Tiến Sơn huyện Lương Sơn tinh Hoà Bình có quy mô 100 đến

300 ha

LLL3, Công nghiệp, iễu thi công nghiệp và xy đựng

1 Hiện trang

Vé công nghiệp: Năm 2010, giá trị sản xuất công nghiệp của Hà Nam ude dat

8.125 tỷ đồng, bằng 100,1% kế hoạch năm, tăng 23,5% so với năm 2009, Còn Hà

Nội giá trị sản xuất công nghiệp ước đạt 794.2 nghìn ty đồng, tang 14% so với nam 2009 (năm 2009 so 2008 chỉ tăng 7,6%)

VỀ tiểu công nghiệp, hẳu hết các ngành nghề thủ công truyền thống được Khôi phục và phát tiễn và nhiều nghề mới được thành lập

2 Định hướng phát triển đến 2020

+ Phát huy sức mạnh công nghiệp trung ương trên địa bản đồng thời khuyến

khích phát tri các đoanh nghiệp vừn và nhỏ thuộc công nghiệp địa phương để tạo

nhiỀ việc làm và phát huy các ngu lục trong dân;

+ Xây dng Hà Nội thành tung tâm công nghiệp lớn của cả nước Tp tục hát tiễn công nghiệp có chọn lọc, đột phá vào những ngành, sin phim sử dụng sông nghệ hiện đại, kỹ huật tiên tiền, có hm lượng chit xim cao; uu tiên một số

sin phim chi lực thuộc ngành điện - điện tử - in học công nghệ phần mém, cơ kim

khí đột - may da giày, chế iển thực phản, vật liệu mới

= Cải tạo và phát triển các khu vực tập trung công nghiệp hiện có, kết hợp

phát triển các ngành công nghiệp sạch không gây 6 nhiễm cùng với các loại hình sản xuất và có kế hoạch di chuyén các doanh nghiệp gây 6 nhiễm đến khu vực ít

dân cư,

+ Phát huy các ngành nghề truyền thống Tạo điều kiện phát triển các làng

nghề, các ngành nghề thủ công gắn với công nghệ mới:

~ Khu vực ngoại thành phát triển mạnh công ng ệp gắn với quy hoạch đô thị nhất là với các đô thị nhỏ nông thôn, giữ gin và bảo tổn

Trang 27

sin văn hoá, di tích lịch sử và bảo về môi trường sinh thé, chuyển mạnh từ nền công nghiệp chủ yếu là gia công hiện nay sang công nghiệp sản xuất hiện đại để đạt giá trị xuất khẩu cao;

~ Phát triển công nghiệp toàn diện theo hướng theo hướng công nại ép hoá,

hiện đi hoá tận dụng tố da các cư sỡ công nghiệp hiện các6, wu tiên phát wid

lính ve có tim năng về nguyên liệu và nguồn nhân lục lớn như công nghiệp chế biển nông lâm sản, thực phẩm, nhất là các ngành công nghiệp có hảm lượng lao động cao như đỗ uống, dệt may, da gly

= Uu tiên các ngành công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng, cơ khí, điện

máy công nghiệp hàng tiêu ding, hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu và sản xuất các loại sản phẩm phục vụ du lịch, hội:

1.1.4.4 Ti “năng du lịch và định hướng phát triển 1 Tiểm năng va hiện rạng du lịch

Với hệ thống sông hồ tự nhiên rất đẹp và đa dang, không chỉ bao bọc xung cquanh hệ thống mà còn chạy dọc giữa hệ thống đã tạo cho khu vực này một lợi thé tắt lớn và hấp din về du lịch Hà Nội và Hà Tây cũ là vùng đắt có nhiễu di tích lịch sử và danh lam thắng cảnh vào bậc nhất rong cả nước như Chùa Một Cột, Văn Miếu Quốc Tử Giám, lãng Chủ tịch Hồ Chí Minh, di tích Hoàng thành Thăng ia Trin Quốc, chùa Quán Thánh, chùa Quán Sứ, chùa Hà, Phi Tây HỖ Mặt khác, rên địa bin Long và hàng chục chùa nổi tiếng trong nước và thé giới như cÍ

tỉnh Hà Tây cũ thì có tới 4 di tích xếp loại đặc biệt quan trọng quốc gia nằm tr hệ thống Sông Nhuệ là chùa Bi Khê (Thanh Oai), Chủa Đậu (Thường Tín), đỉnh

Hoàng Xá (ứng Hoà), định Đại Phùng (Đan Phượng) Với những hoạt động được

triển khai rộng khắp, năm 2010 Hà Nội đón 11,8 triệu lượt khách, ting 15,54% so với năm 2009; trong dé khách quốc tế dat khoảng 1,2 triệu lượt khách, tăng

1842%6; lượng khách nội địa đạt khoảng 10,6 triệu lượt khách, tăng khoảng 15.22

' so với năm 2009 Doanh thu xã hội từ du lich năm 2010 tốc đạt 27.000 tỷ dng, tăng 114,62%,

Trang 28

2 Định hướng phát triển du lịch đến năm 2020

Với thé mạnh của mình, với sự đa dạng vẻ loại hình, gidu bản sắc dân tộc,

phong phú cả vi nguyên thiên nhiên lẫn tai nguyên nhân văn, trong những năm

tới ngành du lịch phải được coi như mỗi đột phá trong phát in kính tế, Trong quy hoạch cả nước, Hà phải trở thành trung tâm hàng du về dụ lịch Du lịch Hà Nội phải luôn được coi như là một điểm nối quan trọng trong tuyển du lịch xuyên Việt, phải sắn du lịch với các khu di tích lịch sử văn hoá và danh lam thẳng cảnh,

du lịch sinh thất

LIAS Cơ sở hạ ting xã hội

1 Giao thông

4) Hiện trạng : Hà Nội là một tong hai đầu mỗi giao thông quan trong bac

nhất cả nước Từ Hà Nội có tỉi đến moi miễn dit nước và quốc tế bằng hệ thing

‘giao thông thuận tiện Tinh Hà Nam thuộc hệ thống cũng có mang lưới giao thông

tải phát triển khá tạo điều kiện thuận lợi cho lưu thông hàng hoá và vận chuyển

hành khách trong và ngoại hệ thống Trong những năm gần đây, cùng với đà phát

triển kinh tế xã hội của nước nói chung và các khu vực trong bệ thống nói riêng, hệ thing đường hing không, đường sắt đường bộ, đường thủy được cải tạo, nâng cắp và xây mới rt nhiều để phục vụ di lạ, vận chuyển hàng hóa, du ich,

) Định hướng phát triển : Đầu tư hoàn thiện, mở tông, nâng cắp các tuyển đường hướng tâm xuất phát từ Thủ đô Hà Nội, phát triển hoàn chỉnh các tuyển

đường vành đai I, II, IM và xây dựng đường vành đai IV, Xây dựng hoàn chỉnh va

xử lý triệt để các nút giao thông trong nội thành và hoàn chỉnh hệ thống giao thông tinh Phát rin hệ thống xe buýt và triển khai hệ thống giao thông xe điện (đi ngẫm,

đã nỗi và đi tê cao) để đáp ứng nhủ cầu phát hiển đ thị, Xây mới một sb cầu qua

sông Hing Phát tiển đồng bộ giao thông đô thị và nông thôn Phin đấu duy tì

tăng mức lưu chuyên hang hoá hang năm như hiện nay, tăng lưu chuyển hành khách.

lên trên 6,0% / năm.

Trang 29

2 Mang lưới cấp điện

Các địa phương trong hệ thống nhận điện chủ yếu từ 2 nguồn chính là Nhà

máy thủy điện Hoà Bình và nh máy nhiệt điện Phả Lại Hiện ta, điện năng thương

phẩm của Hà Nội chiếm 8,6% trong tổng điện tiêu thụ toàn quốc Tiêu thụ điện bình quân trên đầu người của Hà Nội đạt khoảng L.258kWhinim, cao gắp 2.3 lẫn so với

tiêu thụ điện bình quân của cả nước Theo quy hoạch, các địa phương trong hệ

thống sẽ phải khẩn trương cai tạo và nâng cấp mạng lưới điện 6kV lên 22 kV cho sắc khu vực thành phổ, thịt

3 Mang lưới thong tin liên lạc

Mang lưới thông tin liên lạc trên hệ thống rất phát triển So với các địa phương khác ở miễn bắc thì cơ sở hạ ting thông tin liên lạc ở Hà Nội phát triển nhất Hầu hết các xã nằm trong hệ thẳng Sông Nhu đều cỏ điểm văn hoá hoặc tram

«i các UBND Hà Nội sẽ được đầu tư phát triển mạng lưới bưu chính viễn thông đạt tiêu chuẩn hiện đại bưu điện Máy điện thoại cố định đã được trang bị đến trụ sở của

xã, phường Theo định hướng phát triển thì khu vực nội thành thành phố ngang tim quốc

1.14.6 Chất lượng đời sống và xã hội

1 Múc thu nhập của nhân dân.

thing kẻ, GDP bình quân đầu người năm 2010 của Hà Nội đạt 37 triệu đồng (x 1950 USD): Hà Nam dạt 14.7 triệu Tốc độ tăng trưởng tổng sin

phim GDP trung bình 2006 - 2010 ở Hà Nội đạt 10.7, Hà Nam 132%.

“Theo quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của các dia phương trong hệ thống

đến năm 2015 GDP bình quân theo đầu người của Hà Nội đạt 55 - 60 trigu đồng ương đương 3.400 - 3.700 USD), với tốc độ tăng trường hàng năm từ I0 - 11%:

GDP của Hà Tây cũ va Hà Nam đạt 16-18 triệu đồng (tương đương 1.000 - 1.100 USD) tốc độ tăng trường GDP bình quân hing năm 13 149:

Trang 30

2 Giáo dục - đào tạo

Tit cả các địa phương (huyện, xã) nằm trong hệig đều có trường học và

hoàn thành phổ cập trình độ trung học cơ sở cho tất cả những người còn trong độ tuổi đi học Mạng lưới tường mẫu giáo và tiểu học phát triển rộng khấp các

phường, xã

“Theo quy hoạch phát iển kinh tế xã hộ, Hà Nội phải trở thành một trung

tâm hang dau của cả nước về giáo dục - đào tạo xvế

Mang lưới y tế đã phù kín khấp ede địa phương trong hệ thống Theo quy

hoạch phít iển ánh té- xã hội ngành y tế phải dim bio sức khoẻ, ning cao thé lực và tuổi thọ cho mọi người dân Làm tốt công tác y ế dự phòng Đẳng thời, diy mạnh công tác dân số kế hoạch hoá gia đình, giảm số phụ nữ sinh con thứ 3, duy tì ty lệ tang dân số hàng năm dưới 1.0% Từng bước ning cao chất lượng cuộc sống cho mọi ting lớp dân cư.

4 Van hoá thể thao

Ngoài Hà Nội là trung tâm văn hoá - thé thao của cả nước, Hà Nam là những tính cỏ phong trio văn hoá - thé thao phát triển rất mạnh, Và Hà Tây cũ là cải nôi

cia nhiều môn thé thao din tộc và truyền thống rất nổi tiếng mà điển hình nhắt là võ

“Thiên Môn Đạo ở Hoà Nam (ứng Hoà) Theo quy hoạch phát triển, Hà Nội phải trở.

thành trung tim hàng đầu về văn hoá - thông tin của cả nước Đẳng thời, phải nhân rộng phong trào toàn din rèn luyện thân th, phẩn đấu đến 2015 nâng số người

luyện tập thường xuyên ở Hà Nội lên trên 30% các địa phương khác từ 10 ~ 159% 1.15 Dinh gid chung

‘Tir hiện trạng kinh tế xã hội ta thấy các khu vực nằm trong hệ thống thu lợi Sông Nhu có tốc độ phát iển rt nhanh Đặc biệt là tốc độ đô thị hoá nhanh ảnh hướng nhiễu đến hệ số tiêu, hồi gian iêu nước của các vùng trong hệ thống Did 46 đã đặt ra một vấn đề lớn là cả phải có những bổ sung, điều chỉnh lại những quy.

hoạch đã lập trước đó cho phù hợp với tình hình phát triển hiện nay và định hướng,

Trang 31

những năm tiếp theo Mat khác, từ hiện rạng của hệ thống thủy lợi sông Nhu vừa trình bày ở trên ta cũng thấy ring: Nếu chỉ xét riêng vỀ năng lực hoạt động thì phần

lớn các công trình tiêu đã xây dưng trên hệ thông dip ứng được yêu cầu Tuy nhiên,

tình trang dng ngập vẫn xảy ra thường xuyên trên hầu hết các tiểu vùng với các mức độ khác nhau Nguyên nhân tì có nhiều nhưng đều liên quan đến khả năng tiêu

thoát nước kém của trục chính sông Nhuệ và yêu cầu tiêu nước ra sông NI tệ ngày

càng cao Có thể khái quát lại thành những nguyên nhân chính sau day:

+ Sự bồi lắng và cản trở lòng dẫn do: dẫn nước phi sa sông Hồng cắp nước tới cho hệ thống và Gn trạng lắn chiếm, đỗ phể th ào lồng dẫn đang tăng lên,

++ Mẫu thuẫn giữa như cằu tiêu nước ra sông Nhuệ với khả năng chuyển tải

nước của sông Nhuệ và mức độ đảm bảo an toàn câu để khi phải làm vige với mực

+ Sự xuống cấp của các công tình trong hệ thống: do các công tình phần lớn

được xây dựng và đưa vào sử dụng từ trên 30 năm đến 70 năm, cùng với công tác

‘quan lý, vận hành,bảo dưỡng công trình không được

+ Tốc độ đồ thị hóa quá nhanh chóng làm tăng nhanh nhủ edu sử dụng nước a sb lượng lin chất lượng, galy áp lực lớn cho việc tiêu thoát nước và phỏng lũ.

+ Sự biển đối các yếu tổ khí hậu thủy văn theo chiều hướng bắt lợi gay nên

tinh trạng căng thẳng trong quản lý và khai thác công trình.

Mặt khác, một vẫn đề cũng rất cin được quan tâm, 46 là tình trang 6 nhiễm

rất nghiêm trọng trên các con sông trong hệ thong đo nước thải từ các khu dân eu,

từ hằng trim cơ sở sản xuất công nghiệp và làng nghề truyễn thông đều đổ trực tiếp

vào sông Nhuệ.

Trang 32

12 TÔNG QUAN VUNG TIÊU YEN NGHĨA - LIEN MAC

Khu vực nghiên cứu nằm phía tây sông Tô Lịch va phía trên cổng Hà Đông thuộc Hệ thống thủy lợi Sông Nhuệ, gọi tit là vùng tiêu Yên Nghia - Liên Mạc Sau đây là một vài đặc điểm về vùng tiêu

1.2.1 Đặc điểm tự nhiên

12.11 Vị trí địa lý

Vang tiêu Yên Nghĩa - Liên Mạc là 1 trong 4 vùng tiêu lớn của hệ thống thủy lợi Sông Nhué theo kết quả nghiên cứu phân vùng tiêu trong dé tài khoa học cấp Bộ ighién cứu ảnh hưởng của công nghiệp hóa và đô thị hóa đến hệ số tiêu của đồng bằng Bắc Bổ” được bao bọc bởi:

+ Sông Hồng ở phía Bắc

+ Sông Day ở phía Tây

+ Sông La Khê ở phía Nam + Sông Tô Lịch ở phía Đông

và bao gôm đất dai của các quận, huyện sau: Dan Phượng, Hoài Đức, quận Hà

"Đông và huyện Từ Liêm có tổng diện tích tự nhiên 20.814 ha trong đó diện tích cần

tiêu là 19.438 ha (quận Hà Đông 3.281 ha, các huyện Từ Liêm 830 ha, Đan Phượng.

6,648 ha, Hoài Đức 8.679 ha).

Trang 33

Hình 1-1 Bán đồ hành chính khu vực phíu Tay Hà Nội Thuộc hệ thống thuỷ lợi Sông Nhuệt

1.2.1.2 Đặc diém dja hình

Toàn bộ vùng tiêu thuộc hệ thống sông NhuỆ_nên cao ở các vùng ven sông

Hồng và sông Diy, thấp dẫn vào trục chính sông Nhuệ ở giữa và dốc din từ Bắc xuống Nam, từ tây sang đông Cao độ mắt đắt biển đội từ + 4.5 m đến + 7.0 m, song

phố biển nhất là từ + 5,0 m đến + 6,0 m

1.2.13 Đặc điễn cấu to dja chat

Ving tiêu nghiên ru thuộc hệ thống Sông Nhuệ nằm trong vùng đồng bằng.châu thé sông Hồng nên cấu tạo địa chất có sự tương đồng Toàn vùng được tạothành do quá tình bồi tụ và lắng dong trim tích trong điều kiện biển nông cùng với

Trang 34

các dòng chảy của sông ra biển Do quá trình chuyển động kiến tạo đã trải qua các

ky Permier, Trias, Dg Tam, Dé Tứ, cùng với tác động mạnh của các điều kiện tự ( nhiệt độ, nóng, im, mưa ) lâm cho đất đã bị phong hoá mạnh tạo nên nền địa chất nham thạch, đắt dai không đồng nhắc Với các lớp bồi tích, trằm tích, phù sa Xhá diy thé hiện một bn địa mới được bình thành Trải qua thời ky biển lần lẫn 1, lần 2 và thời kỳ phát triển kế thừa, biển Iai, miễn trăng võng chuyển sang một thời kỳ bình ổn và lấp đầy tạo ra một vùng đồng bằng rộng lớn và ngập nước Nhìn chong cấu trú địa chất của ving có dang sau

+ Trim tích Pleistosen: nln dưới đây dia tầng là cá thạch anh hạt nhỏ đến

ích cổ alQUIL, có bé day từ 20 m đề

kh sâu dưới mặt đất từ 20 m đến 30 m

hạt chung thuộc b 30 m hoặc lớn hơn, nằm + Trầm tích Tholoxen: nằm trên ting trim tich Pleixtoxen, dạng phổ biến là bn sét kiểu đầm lầy ven biển (bmQIV) Trên ting bùn sét là trằm tích sốt (mQIV) Tiên nữa là ting á sét có chứa vỏ sd, chất hữu cơ thực vit, Trên cùng là ng bồi

tích sông (IQIV)

Vi vậy, toàn bộ vùng tiêu nằm trên nền địa chất rt yếu nên khi tiền hành xây

n hành khảo sát cứng công tình thủy lợi hay các công tình nào khác tì cần phải

kj lưỡng trính cúc tí bùn và có các biện pháp xử lý chống lin, chống cát 1.214 Đặc diém thổ nhường

Vang tiêu là vùng đồng bằng duge tạo thành do quá trình bồi tụ phù sa của hi đồng sông Hồng và sông Đáy Hing năm các diện tích canh tác vẫn ft nhiều Auge tưới bằng nước phù sa lấy từ các cổng tự chảy hoặc các tram bơm tưới Mat

Đông Lao (Hoài Đức) năm 1945, đất dai lại được bồi đắp một lượng phù sa rất lớn Vì

khác, cứ mỗi lẫn vỡ đê như: vỡ dé Hoàng Liên ( Từ) năm 1915, vỡ

thể, đất đai trong tiểu vùng rất đa dạng nhưng chủ yếu vẫn thuộc các hsm sav: phù

sa sông Hồng được bai dip hoặc không được bồi dp hàng năm, đắt phù sa giấy vàđất đồ vàng biển đổi do trồng lúa Nhìn chung, chúng đều là ác loại đắt ít chua vàchua, có him lượng mùn và các chất dinh dường ở mức trung bình đến nghèo Ở

Trang 35

những ving cao như ven sông Hồng và sông Bay đất có thành phan cơ giới nhẹ, chủ cát hoặc cát pha, khá chua và nghèo dinh đưỡng Ở các vùng.

tring ven sông Nhu dit có thành phần cơ giơi năng hơn, ch yéu là loại đất thịt năng và sét nhẹ Đắt ít chua và giàu chất định dưỡng hơn.

1.2.15 Đặc diém các yếu tổ khí uegng, khi hậu

Ving nghiên cứu là một trong 4 vùng tiêu thuộc hệ thống §

điều kiện khí

ng Nhuệ nên có

hậu và thời tiết khá tương ding, Mặt khác, vùng nghiên cứu nằm trong vùng khí hậu đồng bằng Bắc Bộ nên mang những yếu tổ khí tượng, khí hậu

chung của cả vùng 1 Nhiệt độ

Toàn bộ vùng tiêu có nhiệt độ tương đối cao Nhiệt đ trung bình năm

Khoảng 230C + 240C Tổng nhiệt độ năm khoảng 8,6000C Hàng năm có 3 thắng

(tr tháng 12 đến thắng 2 năm sau) là nhiệt độ trung bình tháng đưới 200C Tháng 1 là tháng lạnh nhất có nhiệt độ trung bình trên 160C Nhiệt độ tối thấp nhất là 4,80C

hiệt độ tối cao nhất là 38,90C Mùa hè + độ tương đối dé chịu với nền

nhiệt rung bình trên 26°C và tháng 7 1a tháng có nhiệt độ cao nhất trong năm với gt độ trung bình trên dưới 29°C.

Bang 1-2 : Nhiệt độ trưng bình thángnhiễu năm tại trạm Hà Đồng

Tháng | 1) 2 3/4) 5) 6) 7/8] 9 | 10) a) 12 00

thiệt độ (°C )|16,9|17,9 20,2/24.0/26.7|28,9|29,0|28.227.0|24.9]21.6]1,023,6|

2 Độ âm không khí.

Độ ẩm không khí trong đối trung bình năm trên toàn vũng tiêu dao động trong khoảng 83 + 85% Sự biển đổi về độ ẩm giữa các tháng không nhiều Hai

tháng mùa xuân (háng 34) và hai thing mùa bè (tháng 8,9) là những thing ẩm ớt nhất trong năm, độ dm trung bình thing đạt khoảng 87 + 89% hoặc cao hơn Các

thắng đầu mùa thu và đầu mia đông thời tiết hanh khô nhất, độ ẩm trung bình th ng

Trang 36

Đây la vùng có lượng mưa tương đối lớn, với tổng lượng mưa trung bình năm.

biến đổi từ 968,1 mm đến 2977,9 mm với số ngày mưa tong năm khoảng 125 =

150 ngày Lượng mưa tăng dan từ Bắc xuống Nam Theo thống kê mưa từ năm 1974 = 2009 thì năm có lượng mưa it nhất là năm 1988 với lượng mưa năm là 968,1 mm Tổng lượng mưa năm lớn nhất xảy ra vào năm 2008 với lượng mưa năm lên tới 2977.9 mm, Lượng mưa lớn nhất năm ứng với các thời đoạn thường rơi vào các

tháng 6.7,&9 Lượng mưa trung bình Ì ngày lớn nhất trên toàn tiêu vàng là 514.2 mm xây ra vào ngày 31/10/2008,

Băng 1-4: Lượng mưa trưng bình thắng nhiễu năm tại trạm Ha Đông

Tháng |1 |2 3 4) § |6 |7|8 9 fa) |1? um

| twos | 1.1] 249 | 545] 759 3008436492763|31.31863)136A|682 |7 et

4.86 giờ nắng

Số giờ nắng hing năm khoảng 1.600 + 1.700 giờ Các thing mita hè ừ tháng 5 đến tháng 10 có nhiều nắng nhất, trên dưới 200 giờ mỗi tháng Tháng 23 những thing mùa đồng nên số giờ chiếu nắng chỉ khoảng 30:40 giờ mỗi thắng

Bang 1-5: Tổng số giờ nắng trung bình thắng nhiều năm tại trạm Hà Đông Tháng Cả

3 gia (| G7 55 | 39 | 85 [154 153 152) 168 163 [153] 130) 107 1427

Trang 37

5 Bốc hơi

Lượng bốc hơi trung bình nhiều năm trên toàn vùng là 859.8 mm Các thắng mùa hệ như tháng 6/7 có bốc hơi mạnh nhất lên ti trên 94 mm một tháng Còn các tháng mùa đông như thing 2,3,4 có lượng bốc hơi nhỏ nhất trong năm, chỉ khoảng

Hướng gió chính trong vùng là giỏ Nam và Đông Nam về mùa hè và gió Bắc, Dông Bắc về mia Đông Gió bão thường xuất hiện vào tháng 7, 8,9 là thi kỳ «6 nhiều cơn bão đỗ bộ vio đông bằng Bắc Bộ, bão thường gây ra mưa lớn trong hệ thống: ứng ngập, lũ lụt thường xây ra trong các tháng này.

Bang 1-7 : Toc độ gió trung bình tháng nhiều năm tại trạm Hà Đông.

Thing 1|2|34|56|17|8|9|10 11J12 T5năm Vows) 17 |18| 19 19)18 17|16|12|lI 14 lâ l3 dế

7 Mưa phitn

Hàng năm có khoảng trên 40 ngày có mưa phủn Tháng 3 là thing có nhiều

ngày mưa phùn nhất, sau dé là các thing cuối mùa đông dầu mùa xuân Mưa phùn

tuy có lượng nước không ding kể nhưng lại có tác dụng quan trọng cho sản xuất

nông nghiệp vì nó duy trì được tinh trạng ấm ướt thường xuyên, giảm bớt nguy co

hạn hin

8 Sương mù

Trung bình mỗi năm có khoảng 10 đến 20 ngây có sương mù Hiện tượngxây ra chủ yếu vào các thing đầu mia đồng, nhiề nhất là vào các tháng 1,

Trang 38

9 Các hiện tượng thời tết bt thường khác

Vào nửa đầu mùa hạ thịnh thoảng xuất hiện các dot gió tly Khô nóng Trung bình nhiều năm cỏ khoảng 10 ngày khô nóng Lúc này độ âm không khí có th giảm xuống đưới 60 + 70%, độ âm tối thiểu có thé giảm xuống 30 + 40%, ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp Nhiều năm gần đấy hiện tượng mưa đã cũng xuất hiện thưởng xuyên hơn với vài trận ma mỗi năm.

1.2.1.6 Đặc điểm sông ngồi

+ Song Hồng có diện tích lưu vục 155000 kmẺ (phin trong nước 72800 km) Hệ thống sông Hồng được hợp thành bởi 3 con sông chính là sông

Lô, sông Thao, sing Đà và 5 phân lưu là sông Đuồng, sông Luộc, sông Trà Lý, sông Đảo và sông Ninh Cơ Sông Hồng dã 1.126 km trong đồ có 556

km chảy trên lãnh thé Việt Nam và đoạn chảy qua vùng nghiên cứu dài

khoảng 28 km, Mùa lĩ kéo dài 5 tháng từ tháng 6 và kết thúc vào tháng 10.

Lượng nước các tháng mùa lũ chiếm 75 + 80 % tổng lượng nước hàng năm.

Hòn Bình hình

Mùa kiệt kéo đi từ thắng 11 đến thing 5 năm Sau khi

thành khí ngăn sông Đã năm 1978 nhưng chi tới năm 1990 khi cả tổ máy

hoàn thành và đi vào khai thắc thì hỗ mới thật sự ham gia điều Hết và làm

ảnh hưởng lớn tới mực nước và lưu lượng của sông Hồng Va trong những

năm gin đây, dưởi tác động của các tác nhân như: nhu cẩu nước tăng nhanh, sự thay đội khi hậu bt thường và trên thượng nguồn củ sông Hồng, Trung Quốc đã xây dựng một chuỗi các hỗ ngăn dòng chây chính, sự trữ nước của hệ thông hỗ theo hình bậc thang đã làm cho mực nước và lưu

lượng giám mạnh, nhất là về mùa kiệt

+ Sng Dây nguyên là phân lưu tự nhiền của sông Hồng, bắt nguồn từ bãi 'Yên Trung huyện Dan Phượng, có diện tích lưu vực 5.800 km” Phía bờ trái là vùng đồng bằng có điện tích 2.020 km Diện tích lưu vực phía bờ phải là 3.780 km? gồm các day núi digp thạch, đá vôi có độ cao trung bình 500 =

1.500 m và các cánh đồng nhỏ nằm ven sông Sông Bay đài khoảng 245 km

Trang 39

chảy theo hướng tây bắc - đông nam Đoạn sông chảy qua vùng nghiên cứu, đài khoảng 44 km,

4+ Sông Nhuệ đồi 74 km nỗi lên sông Hồng qua cổng Liên Mạc với sông Đầy

qua cổng Lương Cổ, đoạn chảy qua vùng nghiên cứu đài khoảng 18,1 km, Tà trục tưới “u kết hợp của hệ thông sông Nhuệ Công Liêm Mạc vẻ mù kiệt thường xuyên mở để lấy nước sông Hồng vào sông Nhuệ, còn mùa lũ

chi mở khi mực nước sông Hồng ở dưới mức báo động cắp 1 và trong đồng só như cầu cắp nước Cổng Lương Cổ về mùa lũ luôn luôn mở để mực nước sông Nhuệ và các sông nhánh khác trong hệ thống luôn chịu ảnh hưởng trực.

tiếp từ mực nước là sông Đây.

+ Ngoài ra trong tiễu ving còn một số con xông nhỏ chuyển nước từ sông Nhuệ ra sông Day như sông Dam, sông Cầu Nga, sông La Khê, kênh tiêu.

1.3.1.7 Nhận xét và đánh giá chung về điều kiện tự nhiên

Vùng tiêu Yên Nghĩ - Liên Mạc chim vị t địa lý và là phn lãnh thổ hết ức quan trọng trong quế trình phát iển kinh tế xã hội của thành phổ Hà Nội

Địa hình tương đối bằng phẳng với mạng lưới sông và kênh trục chẳng chịt

có khả năng léy nước và êu thoát nước, đất đai phù hợp với nhiề loại cây trồng để

da dạng hoá sản phẩm cũng như chuyển đổi cơ cau sử dụng.

Việc cắp nước và iêu nước phụ thuộc hệ thống sông ngoài và các sông trực

trong hệ thống, điều kiện biến đổi phúc tạp, thiên tai lũ, bão, ứng hạn thường xây rà Mun giảm nhẹ cin phải có một hạ ng cơ sở thủy lợi phù hợp và hoàn chỉnh làm cho các ngành kinh tẾ phát triển ôn định và bền vũng.

1.2.2 Hiện trạng sir dụng đất và quy hoạch sử dụng đất

20.814 ha, điện tích ci

Khu vực nghiên cứu có diện tích tự nhi

ha Riêng các quận huyện của tỉnh Hà Tay cũ có diện ích

Nam 2006 Chủ tịch UBND tinh Hà Tây (cd) đã ký các quyết định phê duyệt kế hoạch sử dung đắt từ năm 2006 đến năm 2010 của huyện Đan Phượng, Hoài Đức,

quận Hà Đông Theo đó, đến năm 2010 toàn bộ khu vục từ quận Hà Đông trở lên,

Trang 40

cdiện tích đất giành cho nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản chỉ chiếm 38,18% trong

46 đất trồng lúa cl 13,29 % còn lại là đất trồng cây lâu năm và các loại

nghiệp khác Các loại đất ở, đắt chuyên ding và đất tôn giáo tin ngưỡng là loi đắt

có nhu cầu tiêu nước triệt dé, kịp thời chiếm 57,

gp và tiểu ‘Theo số liệu thống kê, năm 2008, toàn vùng đã có 31 khu công ng!

sông nghiệp đã được quy hoạch chỉ tt và đang xây đụng với tổng diện tích 1.139

ha, dự kiến đến năm 2020 sẽ có thêm 3 khu công nghiệp mới được xây dựng đưa.

tổng diện ích đất dành cho khu công nghiệp và iểu công nghiệp tong khu vực này

tỷ lệ 7,59 % diện tích tiêu của vùng MỘt s

lên tới 1.475 ha, c chu công, nghiệp có quy mô lớn xây đựng thành tỏ hợp công nghiệp và đồ thị

Bảng 1-8 Diện tích các khu công nghiệp, cum công nghiệp và làng nghề dang

hoạt động, đã có quy hoạch chỉ iế và dự kiễn quy hoạch đến nấm 2020 trên vùng

Yên Nghĩa ~ Liên Mạc

TT | Tên các khu công nghiệp, cụm công nghigp | Hiện nay | Đến năm

và làng nghề (2008) 2020 1_| Nam Thăng Long (Từ Liêm) 213 261

2_| Tổ hợp công nghệ cao sinh học (Từ Liêm) 200 3 | Cầu Điễn - Mai Dich (Từ Liêm) 67 @

4_ | Pha Minh (Từ Liêm) 40

5_ | Phú Diễn (Từ Liêm) 24

6 | Chèm (Tir Liêm) " "4 7_ | Cum công nghiệp vừa và nhỏ Từ Liêm @ @

8_ | Điểm CN làng nghề Xuân Phương (Từ Liêm) 8 8

9 [Tiếu thù công nghiệp và CN nhỏ Cầu Gy | 9 To

10 | Thượng Đình (Thanh Xuân) 9 94

11 | Tan Lap (Ban Phượng) [3 | 3

12_ | Thị win Phùng (Đan Phượng) 2 36

13 | Lai Yên (Hòai Đức) 2 ? 14 | Cụm công nghiệp An Khánh (Hai Đức) 35 35 15 | Cụm công nghiệp An Ninh (Hòai Đức) 9 9

16 | Cum công nghiệp Lai Xã (Hồai Đức) L8 |

Ngày đăng: 29/04/2024, 11:29

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan