1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Thủy văn học: Nghiên cứu diễn biến mặn và đề xuất các giải pháp kiểm soát mặn cho khu vực hạ lưu sông Kiến Giang tỉnh Quảng Bình

160 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu diễn biến mặn và đề xuất các giải pháp kiểm soát mặn cho khu vực hạ lưu sông Kiến Giang tỉnh Quảng Bình
Tác giả Phạm Thị Thúy
Người hướng dẫn PGS.TS. Vũ Minh Cát
Trường học Đại học Thủy lợi
Chuyên ngành Thủy văn học
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2010
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 160
Dung lượng 6,91 MB

Nội dung

trạm Đồng Hới"Đặc trưng độ m tương đối trung bình, nhỏ nhất Lượng bốc hơi trung bình tháng năm trạm Đồng Hới Số giờ nắng trung bình tháng, năm trạm Đông HớiLượng mưa trung bình thắng của

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIEN NONG THÔN

PHẠM THỊ THÚY

NGHIÊN CỨU DIEN BIEN MAN VÀ DE XUẤT CÁC GIẢI PHÁP KIEM SOÁT MAN CHO KHU VUC

HẠ LƯU SÔNG KIÊN GIANG TINH QUANG BINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT

HÀ NOI - 2010

Trang 2

PHAM THỊ THUY

NGHIEN DIEN BIEN MAN VA DE XUAT

CAC GIAI PHAP KIEM SOAT MAN CHO KHU VUC

HẠ LƯU SÔNG KIÊN GIANG TINH QUANG BÌNH

CHUYÊN NGÀNH: THỦY VĂN HOC

MA SỐ: 60-44-90

LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT

NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HỌC:

2 PGS.TS VŨ MINH CAT

HA NỘI -2010

Trang 3

Tuần vin thạc 5 thuật “Aghiên cửu diễn biến mặn và đề xuất cúc giải

pháp kiểm soát mặn cho hạ lưu sông Kiến Giang tinh Quảng Binh” đã được hoàn

thành tại Khoa Thủy vin và Tài nguyên nước trường Đại học Thủy lợi thing 11 nấm

2010 Trang quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luôn vấn, tác giá đã nhận

được rất nhiều sự giúp đỡ của thầy cô, bạn bè và gia dink

Trước hết tác giả luận van xin gửi lời cảm om chân thành đến PGS.TS Lê

Văn Nghị và thay giáo PGS.TS Vũ Minh Cát là người đã trực tiếp hướng dẫn và

giúp đỡ trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận vấn.

Tite giả cũng chân thành cảm ơn tới các anh chị thuộc Viện Khoa học Thiy

lợi, bộ môn Nhiệt Thủy Khí - Khoa Cơ Khí - Học viện Kỹ thuật Quân sự, các đẳngnghiệp, bạn bè đã hỗ trợ chuyên mân, thu thập tài liệu liên quan dé luận văn được

“hoàn thành.

Xin gửi lời cảm ơn đến phòng đảo tạo đại học và sau đại học, Khoa Thủyvăn và Tài nguyên nước trường Đại học Thủy lợi và toàn thé ede thay cổ đã giảngday, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tác giả trong thỏi gian học tập cũng nhue thực

kiện luận vấn.

Trong khuôn kid một luận vẫn, do thai gian và điều kiện hạn chế nên không,tránh khỏi những thidw sót Vì vậy tác giá rất mong nhận được những ý kién đồng

sáp quỷ báu của các thầy có và các đồng nghiệp

Xin trân trọng cảm ont

Ha Nội, thắng 11 năm 2010

Tie giá

Trang 5

1 TINH CAP THIẾT CUA ĐÈ TÀI 1

2, MYC ĐÍCH CUA ĐÈ TÀI 2

3 CÁCH TIẾP CAN VA PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN COU ?

4 KẾT QUÁ ĐẠT ĐƯỢC 3

5 NỘI DỰNG CUA LUẬN VĂN 3

CHUONG 1 TONG QUAN VE LƯU VỰC, TINH HÌNH NGUON

NƯỚC VÀ CÁC VAN ĐÈ KINH TE XÃ HỘI +

lạ TONG QUAN VUNG NGHIÊN CỨU 4

141 ‘Mang lưới quan trắc khí tượng và tinh hình số liệu 18

142 ‘Mang lưới trạm thủy văn va tình hình số liệt 191s TINH HÌNH XÂM NHẬP MAN VÀO SÔNG KIÊN GIANG 20

16 C HOẠT DONG KINH TE XÃ HỘI 2116.1, Din ew va lo dong.

162 Hign trang ede nginh kinh

163, ——- Các nginh dich vụ và dich vu xa hi

164 Dinh hung phittrién kinh

NHỮNG VAN DE CAN GIẢI QUYẾT 8

(ONG 3: TÍNH TOÁN DONG CHAY MUA CAN

VÀ NHU CAU NƯỚC DUNG THIET KE

24 TINH DONG CHAY MUA CAN THIET KE 30

Trang 6

224

222,

CHƯƠNG 3.

TÍNH NHU CAU NƯỚC DUNG THIET KE

Phân khu tính toán.

Tỉnh toán như cầu nước ding của các ngành kinh tẾỨNG DỤNG MÔ HÌNH MIKE 11 NGHIÊN COUCHE ĐỘ THỦY LỰC VÀ TRUYỀN MAN

MUA CAN KHU VUC HẠ LƯU SONG

MÔ HINH MIKE 11 VA KHẢ NANG UNG DUNG

Tổng quan về mô hình Mike 11

Các ứng dụng của mô hình Mike 11

Mô tả cầu trúc và các mô đun của Mike 11

Điều kiện dn định của mô hình.

Ứng dụng mô hình Mike 11 tại Việt Nam

THIẾT LẬP MÔ HÌNH THỦY LỰC DONG CHAY

MÙA CAN

Sơ đồ khối tính toán thủy lực Mike 11 Phạm vi mô phỏng đồng chay.

Mang sông m6 phỏng.

Các ải liệu cơ bản phục vụ cho tinh toán.

HIEU CHỈNH VA KIEM ĐỊNH MÔ HINH THỦY ĐỘNG

LỰC

"Thiết lập dữ liệu địa hình.

Tr lập điều kiện biên.

Thiết lập file thông số mô hình.

“Thiết lập một mô phỏng cho mô hình.

Hiệu chỉnh thông số mô hình thủy lực Tại thượng lưu cổng Mỹ Trung,

Tại hạ lưu cổng Mỹ Trung Tại tram Phan Xá (Lệ Thủy).

Kiểm định xác định tính phủ hợp của mô hình.

Tại thượng lưu cổng Mỹ Trung

Tai hạ lưu sống Mỹ Trung Tại tram Phan Xi

Dinh giả kết quả hiệu chính và kiểm định mo hình thủy lực

37 37 39

56

56 56

62 62

63

66

66 6 69 70

kì 72 7 73 7 76 76

78

79

$0 80 80 81 82 82

Trang 7

\V8 tỉnh hình mặn thời gian kiệt

`Mô phòng mặn ha lưu sông Kiển Giang.

Tại thượng lưu cổng Mỹ Trung

Tại hạ lưu sống Mỹ Trung

Tai v tri cách cổng Mỹ Trung 2000m,Tại vị trí cách cổng Mỹ Trung 4000m

CHUONG 4 CÁC KỊCH BAN TINH TOÁN VÀ ĐÈ XUẤT CAC

BIEN PHAP KIEM SOÁT MAN CHO HẠ LƯU SÔNG KIEN GIANG

Phương án 4: Dòng chiy đ tương li 2010

Trường hop 2: Cổng Mỹ Trung mỡ 5 cửa Phương án 2.1, Dòng chảy đổ

nước hiện tại Phuong án 2.2 Dòng chảy đến tan suất 75%, nhu câu nude tương lai.

Phương in 2.3 Dòng chảy đến tin suất 85%, nhu cầu nước hiện tại.

Phương in 2.4, Dòng chảy đến tin suất 85%, nhu cầu Trước tương hải

Trường hợp 3: Cổng Mỹ Trung mở 1 cửa

Phương ấn 3.1 Dang chảy đến tin suất 75%, như cầu

nước hiện tại Phương ân 3.2 Dòng chảy đến tin suất 75%, nhu cầu ước tương hi : Phương án 3.3, Dòng chiy đến tin suit 85%, nhu cầu nước tương hi

Yo, nhụ cầutần suất 75%, nhụ cầu

in suất 85%, nhủ cầu nước

n suất 75%, nhu

83 83

85 85 86

88

88 88 89

101

103

105 107

107

109

mL

Trang 8

ĐÈ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP, Giải pháp về vận hình công Mỹ Trung tong tình hinh mới

sản thiện hệ thống để bao vùng và công trình

Giải pháp tăng dong chảy đ

Giải pháp ly nước theo con triềLay nước luân phiên

Giải pháp chuyển đổi mùa vụ và giống cây trồng,KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ

AL EU THAM KHAO

118 118 119 120 tại 121 122 123 126

Trang 9

Mau thuẫn giữa hai nhu cầu phát triển nông nghiệp và thủy sản

Đường tin suất lưu lượng bình quân mita kiệt trạm Kién Giang

“Tương quan lưu lượng ung bình mia kt tam Kiến Giang Tâm Lu

Đường tin suất lưu lượng bình quản mùa kiệt trạm Tắm Lu

Sơ dé sai phân 6 điểm Abbot

Sơ đỗ sai phân 6 điểm Abbott cho phương trình liên tục

Sơ dé sai phân 6 điểm cho phương trình động lượng

Sơ đồ khối tính toán thủy lực dòng chảy mùa cạn

Pham vi mô phỏng ding chảy tính thủy lực dong chảy mùa cạn.

Mạng lưới sông tính toán dòng chảy kiệt

Thiết lập dữ liệu địa hình (*.XNSI1) Thiết lip điều kiện biên (*#.BNDI1)

Thiết lập thông số mô hình (*.HD11)

Thiết lập file mô phỏng (* sim]1)

Sơ đồ quá tình hiệu chỉnh bộ thông số mô hình

Qua tình mực nước tính toán, thực do thượng lưu cổng Mỹ Trung

Qua tình mực nước tính toán, thực do tại hạ lưu cổng Mỹ Trung,

Qua tình mực nước tính toán, thực do tại trạm Phan Xi

Qu tình mục nước tính toán, thực đo thượng lưu cổng Mỹ

Trung (năm 2006)

Qui tình mye nước tinh ton, thực đo ti hạ lư cổng Mỹ Trang

(năm 2006)

Quá trình mực nước tính toán, thực đo trạm Phan Xá (năm 2006)

án và (hực do tại Thượng lưu cổng Mỹ Trung

Độ mặn tính

Độ mặn tính toán và thực đo tại hạ lưu công Mỹ Trung

Độ mặn tính toán và thực đo tại cách hạ lưu cổng Mỹ Trung 2 km

Độ mặn tính toán và thực đo tại cách hạ lưu cống Mỹ Trung 4km

1? 29 35 36 36 58

so

60

67

68 kì

73

7

75 16 n 9 9 80 81

81

82

85 86 86

Trang 10

Biến trình độ mặn từ điểm 1 đến điểm 7

Biến trình độ mặn từ điểm 8 đến điểm

‘Thay đổi độ mặn từ cửa Nhật Lệ vào trong sông Kiến Giang

trình độ mặn từ điểm 1 đến điểm 7

Biển trình độ mặn tir điểm 8 đến điểm 12

‘Thay đổi độ mặn từ cửa Nhật Lệ vào trong sông Kién Giang

Bi

Biến trình độ mặn từ điểm 8 đến điểm 12

‘Thay đổi độ mặn từ cửa Nhật Lệ vào trong sông Kiến Giang

Biến trình độ mặn từ điểm 1 đến điểm 7

Biến trình độ mặn từ điểm 8 đến điểm 12

‘Thay đổi độ mặn từ cửa Nhật Lệ vào trong sông Kiến Giang

Biến trình độ mặn từ điểm 1 đến điểm 7

Biến trình độ mặn từ điểm 8 đến điểm 12

Thay đổi độ mặn từ cửa Nhật Lệ vào trong sông Kiển Giang

trình độ mặn từ điểm 1 đến điểm 7

Biển trình độ mặn từ điểm 1 đến điểm 7

Bi

‘Thay đổi độ mặn từ cửa Nhật Lệ vào sông Kiến Giang

n trình độ mặn tir điểm § đến điểm 12

"trình độ mặn tử điểm 1 đến điểm 7 Biến trình độ mặn từ điểm 8 đến diém 12

‘Thay đổi độ man từ cửa Nhật Lệ vào trong sông Kién Giang

Biển trình độ mặn tir điểm | đến điểm 7

Biến trình độ mặn từ điểm 8 đến điểm 12

‘Thay đổi độ man từ cửa Nhật Lệ vào trong sông Kién Giang.

Biến trình độ mặn từ điểm 1 đến điểm 7

Biến trình độ mặn từ điểm § đến điểm 12

‘Thay đổi độ mặn từ cửa Nhật Li

Biến trình độ mặn từ điểm số 1 đến điểm số 7

ào rong sông Kiến Giang

Biến trình độ mặn từ điểm số 8 đến điểm số 12

‘Thay đổi độ mặn từ cửa Nhật Lệ vào trong sông Kiến Giang

2 2

%

“ 95 96 96

9

98 98 99 100 100 101 102 102 103 104 104 105 106 106 107 108 108 109 ho ho in

Trang 11

Biến trình độ mặn tự điểm 8 đến diễm 12

‘Thay đổi độ man từ cửa Nhật Lệ vào trong sông Kiến Giang

Trang 12

trạm Đồng Hới

"Đặc trưng độ m tương đối trung bình, nhỏ nhất

Lượng bốc hơi trung bình tháng năm trạm Đồng Hới

Số giờ nắng trung bình tháng, năm trạm Đông HớiLượng mưa trung bình thắng của các tram trên khu vực.

Mô hình mưa tưới thiết kế trạm Phan Xá.

anh sách trạm đo mưa qua các thời kỳ trong khu vực nghiên cứu.

Tổng hợp dan số vùng Lệ Ninh năm 2010 Dân iện tại và dự báo đến năm 2

Dinh hướng sử dụng đắt đến 2020 khu vực nghiền cứu

Chiêu phát triển lâm nghiệp

Dinh hướng phát tiễn công nghiệp đến 2020Thống ké đặc trưng ding chiy năm ti cc tram do

Tỉnh phân mùa dong chay cho lưu vực sông Kién Giang

=15%

Phan phối dong chảy năm với tin suất Lưu lượng trung bình nhiều năm các thắng mùa cạn

Đông cháy trung bình mùa cạn tại các trạm thủy văn trên hệ thống

sông Kiến Giang ứng với các tin suất thiết kế.

Bang phân tinh toán nhu cầu nước lưu vực sông Kiến Giang,

Tiêu chuẩn cấp nước sinh hoạt theo tiều chuin của Bộ xây dưng:

Tiêu chun cắp nước cho chin nuôiTiện trạng sử dụng đt các vũng nghiên cứu

Diễn biến diện tích gieo trồng các ving cần tính cân bằng thuộc lưu vực sông Kiến Giang

Cơ cầu cây trồng và lịch thi vu cây tng trong khu vực

Nhu cầu nước của cây trồng trong vùng 1, 2, 3 (tại mặt ruộng)

Nhu cầu nước của cây trồng rong vũng 1, 2, 3 (ai đầu mỗi

“Tổng nhu cầu nước phục vụ nông nghiệp hiện tai - mặt ruộng

30 31

Trang 13

“Tổng nhu cầu nước sinh hoạt biện tại

Gia site năm 2010 các vùng trong khu vực nghiên cứu Tổng nhu cầu nước phục vụ chăn nuôi hiện tại

Tổng nhu cầu nước hiện tại (tai mặt ruộng)

“Tổng nhu cầu nước hiện tạ tai đầu mỗi)

Bồ trí cơ cầu cây trồng tương lai (năm 2020)

Cơ cầu cây trồng và lịch thôi vụ cây trồng trong khu vực

Mức tưới cho cấy trồng ving 1, 2, 3 tại mặt ruộng

"Mức trổi cho cây rồng vũng 1, 2, 3 - ti Tổng nhu cầu nuớc cho cây trồng đến 2020- mật ruộng Dain số dự tính đến 2020 khu vực nghiên

“Tổng nhu cầu nước sinh hoạt tại hộ tiêu thụ năm 2020

Gia sức năm 2020 các vùng trong khu vực nghiên cửu.

Tổng nhu cầu nước phục vụ chăn môi tại hộ tiêu thụ năm 2020CCác khu công nghiệp và tiếu thủ công nghiệp năm 2020

Nhu cầu nước cho công nghiệp và iễu thủ công nghiệp năm 2020 Điện tích nuôi trồng thuỷ sản theo vùng cắp nước 2020.

én 2020

hu cầu nước cho nuôi trồng thủy sin toi mặt ruộng

“Tổng nhu cầu nước duy trì đồng chây hạ du

"Tổng nhu cầu nước đến năm 2020- tại nơi tiêu thụ.

Tổng nhu cầu nước đến năm 2020 ại đầu mồi

Thông số mạng lưới sông tính toán

Giang đo năm 2006 Cie điểm ích kết quả mô phòng mặn tinh từ cửa Nhật Lệ vào trong sông (km)

“Thống kê chiều dai xâm nhập mặn ứng với các kịch bản

“Thống ké độ mặn tại đầu và cuối phá Hắc Hải ứng với các kịch bản

Nhiệm vụ và qui trình vận hành của cống Mỹ Trung trong tình hình mới.

Din biển mặn hạ du sông Ki

4s

45

46

46 46

a7

48 49 50

sọ

SI sl 2 2 33

53

s4

35 55 35

°

3 91

116

17

119

Trang 14

MỞ ĐẦU

1 TÍNH CAP THIET CUA ĐI

‘Tinh Quảng Bình nằm ở khu vye Trung Trung Bộ, là nơi có chiều ngang hep

nhất đắt nước Trong cơ cấu kinh tế của Tỉnh, nông lâm ngư nghiệp đồng vai trdchủ đạo Ding bằng Lệ Ninh thuộc hạ lưu sông Kiến Giang là vựa lúa lớn nhất tỉnh

Quang Bình, có diện tích tự nhiên 34.261ha, trong đó 14.742ha đất nông nghiệp và800ha mặt nước phá Hạc Hải Đây là nơi khí hậu khắc nghiệt, có đủ loại thiên ti

Hiện nay, bên cạnh nhu edu phát triển sản xuất nông nghiệp thi yêu cầu khaithác mặt nước phá Hạc Hải để muôi trồng thuỷ sản là một đôi hỏi cắp thiết từ thực tế

sản xuất, Vi vậy, ở khu vực Thượng Mỹ Trung tổn tại một mâu thuẫn liên quan trực

là nhủ cầu phát triển kinh tiếp đến cổng Mỹ Trung giữa một b nông nghiệp và bên kia là nhu cầu phát tiển kinh tẾ thuỷ sản nước ly

Dé phát triển kinh tế nông nghiệp với cây lúa là chủ đạo thi can phải được.ngọt hoá, chống nhiễm mặn như hiện nay và vai tr của cổng Mỹ Trung không thể

bỏ qua Dễ phát triển kinh tế thuỷ sản thi cần có độ mặn cao hơn trên phá Hạc Hải,

tu này cin thiết phải mở cửa Mỹ Trung để đưa mặn từ hạ lưu xâm nhập vào

phá Hạc Hải,

Nhưng mâu thuẫn nảy không thể giải quyết một cách đơn giản là đóng hay

mở cổng Mỹ Trung Vì nếu mở cổng Mỹ Trung thi phn lớn dồng bing Thượng MỹTrung có thé bị xâm nhập mặn Lúc đó có thể xảy ra tình trạng lợi bất cập hại Vấn.

48 đông hay mở cổng Mỹ Trung và nếu mỡ, thi mở như thé nào dé dim bảo phát

triển được nông nghiệp và khai thác được iểm năng thủy sản trên phá Hạc Hải vẫn

lớn với các câu hỏi đặt ra là

~ _ Trường phân bổ độ mặn sẽ như thé nào khi thay đổi qui trình vận hành.

cổng Mỹ Trung,

= _ Vẫn đề xâm nhập mặn lên đồng bằng Lệ Ninh sẽ như thé nào với các kịch

‘ban khác nhau của nước đến và nước dùng trên lưu vực

Trang 15

Vì vậy, vin dé “Nghiên cứu didn biến mặn và đề xuất cúc giải pháp kiém soátmin cho khu vực hạ lưu sông Kiến Giang tỉnh Quảng Bình” có ý nghĩa khoa học

và thực tiễn được học viên lựa chọn nghiên cứu.

2 MỤC ĐÍCH CUA ĐÈ TAL.

Luận văn được thực hiện nhằm các mục đích chính sau đầy:

~_ Nghiên cứu tổng quan về chế độ thủy động lực vùng bạ lưu sông Kiến Giang

~ Nghiên cứu tình hình sử dụng nước phục vụ các hoạt động kinh tẾ xã hội

~ Xây dựng các kịch bản đồng chảy và xâm nhập mặn ứng với các tin suất, và

tỉnh hình sử đụng nước khác nhau

= Đề xuất ác giải pháp kiểm soát mặn cho khu vực hạ lưu sông.

3 CÁCH TIẾP CAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

a, Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ứng dụng

~ _ Đối tượng nghiên cầu đồng chảy, nhu cầu ding nước và xâm nhập mặn trongmùa cạn, hiện trang cũng như cúc kịch bản để xuất

~ Pham vi nghiền cứu là hạ lưu sông Kiến Giang

b Phương pháp nghiên cứu, công cụ sẽ dụng

+ Phương pháp

~_ Kế thừa, áp dụng có chọn lọc sản phẩm khoa học và công nghệ hiện có trênthé giới và rong nước Kế thừa các nghiễn cứu khoa học, các dự ân liên quantrên lưu vực sông Kiến lang

~ Phuong pháp di ra phân ích tổng hợp nguyên nhân hình thành

= Phương pháp phân tích thing kê

= Phuong pháp mô hình toán.

= Phương pháp chuyên gia

+ Công cụ sử dụng

= Khai thác, sử dụng phần mễm MIKEI1 tính toán thuỷ lực và chất lượng

nước,

Trang 16

QUA ĐẠT ĐƯỢC.

~_ Các thông tin về vùng nghiên cứu,

~ Cc kich bản chế độ dòng chảy và xâm nhập mặn ứng với các thn suất

= Đề xuất các giải pháp kiểm soát mặn, lấy nước phục vụ các hoạt động kinh

tế xã hội vùng ha lưu sông Kiến Giang

5 NỘI DUNG CUA LUẬN VAN

"Ngoài lời mỡ đầu và kết luận, luận văn gồm có 4 chương

Chương 1: Ting quan về lưu vực, tinh hình nguần mước và các vẫn đề kinh tế xã hội

"Chương 2: Tính toán đồng cháy mùa cạn và như cầu nước đăng thiết

Chương 3: Ủng dụng mô hình Mike 11 nghiên cứu chế độ thủy lực và truyền mặn vào mùa cạn khu vực hạ lưu sông.

Chương 4: Các kịch bản tính toán và đề xuất các giải pháp kiém soát min cho hạ

uu sông Kién Giang.

Trang 17

CHƯƠNG 1TONG QUAN VE LƯU VỰC, TINH HÌNH NGUON NƯỚC.

CAC VAN ĐÈ KINH TE XÃ HỘI

11 TONG QUAN VUNG NGHIÊN CỨU

1.1.1 Vị tri địa lý.

Lưu vực sông Kiến Giang nằm ở phía Nam tinh Quảng Bình Phía Bắc giáplưu vue sông Dinh huyện Bổ Trạch phía Nam giáp lưu we sông Bén Hải tỉnh

Quảng Trị, phía Tây giáp lưu vue sông Mê Kông - biên giới Việt Lào và phía Đông

là biển Đông Lưu vục sông Kiến Giang bao gdm 02 huyện, O1 thị xã của tinh

Quảng Bình là Lệ Thủy, Quảng Ninh và thị xã Đồng Hới với tổng điện tích lưu vực.

-TBuAn

Hình 1.1: Bản đồ vt ving nghiên cứu

Trang 18

1.1.2 Đặc điểm địa hình.

Địa hình vùng sông Kiến Giang rất đa dạng và phức tạp, tuy nhiên nó cũng

6 những nét đặc th riêng của một lưu vực khỏi nguồn từ dãy Trường Sơn và sắt

biển Theo bản dé tỷ lệ 1/100.000; 1/50.000; 1/25.000 và các bình đỗ khu tưới, địa hình ở đây

1.1.2.1 Địa hình cỒn cát ven biển

Dang địa hình này chạy dai từ cửa Nhật Lệ đọc theo sườn Đông của đường.

6 thể chia thành 4 dang đặc trưng như sau:

1A đến tận Bằu Sen - Mê Tế giáp với Hồ Xá của Quảng Tri tin một chiễu dải gin

60km, chỗ rộng nhất 6km, chỗ hẹp nhất 3,Skem Phía bờ biển cồn cát thải với độ

đốc tới I/20 -1/30 Phía trong đồng với độ đốc 1/1.5 đến 1/2 Cao độ cao nhất đến

45m (Hương Thủy), cao độ thắp tới +10m, Cén cát có dạng sóng quan không thành lớp, giữa cồn là những khu tring eve „ có khả năng giữ tạm được nước mưa Các sông cit và biển cất d động theo mùa gió, nhưng sự chuyển dich châm,

Từ chợ Cưởi trở vào dạng địa hình này có các lười lan sâu vào đồng bằng,nhưng cao độ đã hạ nhiều số cao độ từ +3 đến tâm,

Diện tích dang địa hình này khoảng 202km, Trên vùng địa hình này chỉ có

thể trồng cây lâm nghiệp, cây chịu hạn như phi lao, cây trim hoa ving

1.1.2.2 Địa hình vùng go

Địa hình này chiém khoảng 25% fh ving nghiên cứu, phần bổ chủ yếu

ở phía Tây Nam thuộc vùng phía Tây của đường sắt Bắc - Nam Dạng địa hình nảy

phân bố theo thé đồi bát úp và dốc dẫn từ Nam (Hỗ Xá) xuống đến Hưng Thủy và

theo hướng Tây Đông Độ cao trung bình ở cao trình từ +40m đến +12m, Doe theo

các khe suối có những thung lũng hẹp để gieo trồng Thảm phủ thực vật chủ yếu là

cây bụi: sim, mua, cây dẫu chi dang địa hình này thích hợp với việc tring các

loại cây công nghiệp và cây mâu.

1.123 Bi

Địa

“hình vàng mắi

này phân bổ hi hết ở phía Tây trên thượng nguồn lưu vc sông

Kiến Giang Nối cao liên tiếp từ độ cao 800m xuống đến độ cao 50m, i thung lũng,

độ đốc lớn theo hướng Tây Đông, đọc theo dòng chảy các suối Dang địa hình này

Trang 19

chiếm khoảng 50% diện tích lưu vc Các núi da vôi nằm xen kế chủ yếu trongdạng địa bình nay, địa hình nảy ngày một bị trọc bóa do chế độ khai thác lâm

nghiệp bia bãi

trùng

địa hình nà

tiểu vùng Tuy nhiên các khu canh tác cũng chưa phải là khép kín Dạng địa hình

Cao độ cao nhất của đồng bằng là +4m, thấp nhất là -0,8m, Trên dang

do thực hình thành các khu canh tác nhỏ theo các

này hàng năm vẫn chịu cảnh ngập úng ngay cả trong thời kỳ sản xuất Tổng diệntích ving đồng bằng chiếm tới hơn 20% diệ tích toàn ving

1.1.3 Đặc điểm địa chất

Địa ting giới cổ sinh (Paleozoi) Pe: Dạng rằm tích trước Cacbon hệ ting Đại

giang Sdg, các trim tích Devon thượng Byen, các trim tích tướng lục nguyên

thường gồm cát kết, bột kết, ét, đá phiến sét và một vai loại đá biển chất nhẹ

khác, loại trầm tích trước Cúcbon này phân bổ chủ yếu tri lưu vực sông Kiến Giang

kéo dài đến Tay Bắc - Bắc Đồng Hới

Giới Tân sinh (Kainozoi) Kz bao gồm dang trim tích ba rời cổ cốc dang cất tích ty tạo thành các cần cát, dyn cát ven biển, theo dai lớn có chiều ngang khoảng

4-5 km đầi gin 100 km thành phẫ cát thạch anh hạt min mẫu vàng nhạt lẫn nhiều

in và tạp chất hữu cơ khác, Trầm tích phù sa sông, đầm phá cổ xen kẽ nhữngtích tụ phong thành cổ và trẻ tạo nên thành phin cơ bản của đồng bằng Lệ Thuy

“Thành phần là dat thịt nhẹ đến sét, xen kẹp các lớp thấu kinh bùn cát, bùn xét, bùn

hữu cơ có lẫn nhiễu vỏ sò hến, Đá gốc chính là sa diệp thạch.

Trang 20

1.1.4, Đặc điểm thé nhưỡng.

Dit canh tác của đồng bằng Lệ Ninh được thành tạo do nhiễu nguồn: tản tích

núi lửa tích lục nguyên, trim tích biên, sông, pha sông biển Sản phẩm chủ.yêu là phần bở rồi của đá biến chất, phù sa sông Kiến Giang và phù sa biển, Thổnhường trong vùng bao gồm các loại đắt như sau:

- Dit phù sa bị nhiễm mặn hàng năm; đắt này thường chua, phân bổ đọc theo

các rồn tring Hồi Quan, Hỏi Đò, Hồi Soi và các xã thuộc Gia Ninh, Võ Ninh, DuyNinh, Hàm Ninh Cấn tượng đất bở tơi màu đen đến den xám gặp nước bổ rời, khô

6 dạng cứng lẫn nhiều sạn sồi Đắt sử dụng để trồng lúa là chính cần có nước để

tha chua rửa mặn

~ Đất phủ sa được bai hàng năm: Phân bổ dọc theo sông Kiến Giang và chủ

nhẹ Dit chủ yếu sử dụng trồng lúa nước, có độ mùn cao, cấu tượng đất chủ yếu là thịt pha sét

yếu nằm ở đồng bằng tring Lệ Ninh Dit dạng không Gly hoặc Gl

nhẹ có độ đẻo quánh, những nơi thường xuyên ngâm nước dat bị lay thụt, độ PH từ(5.5.3), Nếu được ci tạo tốt và chủ động về thủy lợi tới iều đắt này có khả năng

‘cho năng suất cao từ (5-7) tắnha-vụ.

= Vũng cát pha và cầu là sản phẩm của phi sa sông, biển do bi rita rồi bạc màu và nhiều năm không được tưới, tập trung phần lớn ở vùng Rao Sen, Sen Thủy.

Dit này cin được tưới dm thường xuyên dé giữ mùn, loại đắt này phù hợp với câymiu và cây công nghiệp ngắn ngày

Nhìn chung thé nhưỡng ở vùng này phù hợp với cây trồng nước và thường xuyên phải có lớp nước mặt để ém mặn, chua phèn.

1.2 ĐẶC DIEM KHÍ TƯỢNG, KHÍ HẬU

Lưu vực nghiên cứu nằm ở vùng Trung Trung Bộ thuộc miễn khí hậu Đông

“Trưởng Sơn Đặc điểm địa lý và địa hình đã quyết định rit nhiễu đến chế độ nhiệtcủa khu vực Chỉnh sự chia cắt mạnh mẽ về địa hình gây nên sự phân hóa về khí

hậu làm cho khí hậu có những biễu hiện da dạng hơn rên nên khí h nhiệt đối gió mùa Nơi đây diễn ra sự giao tranh giữa các khối không khí lớn khi chúng vượt qua hai déo (Đo Ngang và Đèo Lý) Sự giao tranh nay làm cho lớp không khí gin mặt

Trang 21

đất bắt én định tam cho mia mưa và tổng lượng mưa giữa các vùng khác nhau,nhiệt độ cũng bj phân hóa đáng kẻ Tác dụng chắn gió của day Trường Sơn gây ragiỏ Tây khô nồng trong những tháng đầu mùa hẻ.

Cn cứ vào tinh hình lưới trạm quan trắc khí tượng đã trình bày Chọn trạm khí lượng Đồng Hớ

1.2.1 Nhiệt độ không khí.

Nhiệt độ không khí là một trong các yếu tố cơ bản nhất của khí hậu Nằm

trong vành dai nhiệt đi

âm tram đại biểu cho lưu vực nghiên cứu.

tắc bán cầu, chế độ nhiệt của Quảng Bình thé hiện tỉnh chất

nhiệt đới gió mùa với một nền nhiệt độ cao và phân bổ khá đồng đều quanh năm.

Sự biến đỗi nhiệt độ theo không gian theo quy luật nhiệt độ giảm dẫn từ Nam

ra Bắc và từ Đông sang Tây (theo độ cao của địa hình), Tuy nhiên do ảnh hưởng, của gió Tây khô nóng tác động lên bE mặt địa hình khác nhau nến nhiều khỉ quý luật này bị phá vỡ.

Nhiệt độ hàng năm dao động ít, trung bình năm ở đồng bằng ven biển từ24°C đến 25°C miễn múi tủy theo độ cao mã giảm xuống đưới 24°C VỀ mia đông,

nhiệt độ trung bình tháng 1 ở vùng đồng bằng ven biến là 19°C, ở miễn núi là 18°C.

Nhiệt độ trung bình tối thấp vùng đồng bằng ven biên từ 16°C đến 17°C Khi có

không khí lạnh tràn về với cường độ mạnh, nhiệt độ thấp nhất xuống đưới 10°C,

thậm chí có năm xuống tới S'C V8 mùa hè, các thắng nóng nhất là các thẳng 6 vi 7,

nh độ trung bình các thing này là 29,5°C-30°C ở các vũng đồng bằng ven biển và

từ 29°C-30°C ở vùng núi.

Đặc trưng nhiệt độ không khí từ chuỗi số liệu của trạm Dang Hới đại biểucho lưu vực nghign cứu thống ke cho kết quả như ình bày trong bảng 1.1

Trang 22

Bảng 1.1 Đặc trưng nhiệt độ không khí trạm Đồng Hới

2,5m/s đến 3,0m, tại vùng núi là duéi 2,Sm/s Tốc độ giỏ trung bình giảm dẫn từ

"Đông sang Tây, tốc độ gió trung bình năm it binđổi theo các thời đoạn Tắc độ giỏ

lớn nhất đạt 40m/s Thống kê tốc độ gió trung bình tram Đồng Hới và tần suất (%)

xuất hiện các hướng gió chỉnh theo thing ở Đẳng Hới và theo bảng L2 và L3

Bảng 1.2 Tốc độ gió trung bình trạm khí tượng Đồng Hới

Trang 23

Bảng 1.3 Tin suất xuất hiện các hướng gió chính ở Đồng Hồi

Độ im tương đối của không khi biển đổi theo thời gian rõ rệt hơn theo không

gian Độ âm tương đồ có hai trung bình năm trên khu vực khoảng từ 70% đến 90% mùa khô và âm rõ rệt, mùa ẩm cao tir tháng 9 đến tháng 5 năm sau với độ Ẩm trung bình tir 80% đến 90%, c thing có độ dim nhỏ là thing 6 đến thing 8 với độ ẩm

Trang 24

có xu hướng giảm din theo hướng Đông Tây tương tự với xu hướng của nhiệt độ.

Tổng lượng bốc hơi trong các tháng mùa hé lớn hơn mùa đông Trong 4tháng mùa hé từ thing 5 đến thắng 8 chiếm khoảng 55% đến 60% lượng bốc hơinăm, các tháng còn lại chỉ chiếm 40% đến 45% tổng lượng bốc hơi năm

“Thing ké lượng bốc hoi trung bình thing của tram Đông Hỏi biểu thị cho

lượng bắc hơi trung bình tháng trên khu vực nghiên cứu trình bay trong bảng 15

Bảng 1.5 Lượng bốc hơi trang bình thing năm trạm Đồng Hới

Bon vị: mm

ming |r fon | om fv | vy |vi|vn |vm| | x | xi|xu| xam

sua }asa | sa | 723 | 126] ass] 1979 | 188.1 | sót | 94 |7

1.25 Chế độ ning

Số giờ nắng trong năm từ 1.577 đến 1.894 giờ;

Số ngày nắng trung bình 168 ngày/năm

Mita đông trung bình mỗi thing có khoảng (60-100) giờ nắng Số giờ nắng i

nhất vào thing 2, thing 3, Mùa hạ trung bình mỗi thing có (170-250) giờ nắng,

*u nhất là từ tháng 5 đến tháng 7,

“Thống ké số giờ nắng trung bình thing, năm của tram Đồng Hới biễu thị sẽ

giờ nắng trung bình tháng, năm trên khu vực nghiên cứu trình bay trong bảng 1.6.

Trang 25

Bảng 1.6, Số giờ nắng trang bình tháng, năm trạm Đồng Hới

Đơn vị: giờ

‘thing |1 | a w|v |vi | vm |vm| ox | x | xt | xu | nom

1.2.6 Chế độ mưa

Lượng mưa năm của lưu vực sông Kiến Giang khá lớn Lượng mưa trung

bình năm ở vùng ít mưa nhất cũng khoảng 1800mm, nơi mưa nhiều lên đến trên3000mm Phin lớn các vũng có lượng mưa năm từ 2200mm đến 2800mm

Tuy nhiên lượng mưa phân bổ rất không đều theo tháng, theo mùa và theo

từng khu vực hình thành một chế độ mưa đặc sắc với sự xuất hiện của những trung

âm mưa lớn, trung tâm mưa nhỏ, sự tăng lượng mưa vào thời ky này vi giảm lượng

mưa vào thời kỳ khác một cách đột ngột.

1.2.6.1 Mùa mưa.

Ving lưu vực sông Kiến Giang có mùa mưa bit đầu vào tháng 9 và kết thúc vào thắng 11 Ngoài ra ở ving nghiên cứu còn xuất hiện mia mưa tiểu in vao thang 4, tháng 5 và có những nm đến thing 6 vẫn còn xuất hiện Tuy mùa mưa tiểu mãn có

năm không xây ra nhưng số năm có mùa mưa này vẫn chiếm tỉ lệ khá cao (60-70%).

1.2.6.2 Phân bé mwa theo không gian.

Lượng mưa năm có xu thé tăng dần từ Bắc xuống Nam va từ Dong sang Tây

“Các đường ding trị lượng mưa năm gin song song với hướng ni, tác động nhất đến

sự tăng giảm lượng mưa là hướng của các sườn núi so với hướng gió thịnh hành trong từng mùa Trên các sườn đón gi thì lượng mưa tăng lên rõ rội trên các sườn

khuất gió thì lượng mưa giảm đột ngột

“Thống kê lượng mưa trung bình tháng năm của các trạm đo mưa trên khu

‘vue nghiên cứu như trong bang 1.7.

Trang 26

Bảng L7 Lượng mưa trung bình tháng của các trạm trên khu vực

1.2.6.3 Phân bồ mua theo thồi gian

“Thôi ky tử tháng 1 đến tháng 7 thường it mưa, tổng lượng mưa của những tháng này chiếm (25-35)% lượng mưa năm Thông thường tháng 2, 3, 4 là những thing có lượng mưa ít nhất trong năm Lượng mưa tập tung vio các thing 9, 10,

11, chiếm (65-70)% tổng lượng mưa năm Ở da số các nơi đều có sự tăng vot về lượng mưa từ thing 8 sang tháng 9 va sự giảm sút nhanh chóng lượng mưa từ thang

11 sang thing 12 Khoảng tháng (5-7) là thời kỳ hoạt động cực thịnh của gió Tây khô nóng nên lượng mưa cũng không nhiều Những tháng cuối mùa hạ và đầu mùa đồng, thing (9-11) là thời ky lượng mưa tăng nhanh do sự hoạt động xen kế và ảnh

hưởng lẫn nhau giữa các hệ thẳng thai tiết phía Nam - Bắc, di hội ty nhiệt đối trong

âm lớn với các khối không khí phía Bắc Thángnhững khối không khí nói chung t

có tỷ suất mưa lớn nhất là tháng 10, đây là thing có lượng mưa én định nhất trong

tất mưa nhỏ nhấtnăm và thường xảy ra lũ lụt vi cường độ mưa lớn, mưa nhiều Tỷ s

là tháng 2 là thời kỳ không khí lạnh bắt đầu suy yé vũng lưu vực

sông Kiến Giang.

Trang 27

1.2.6.4 SỐ ngày mua và cường độ mua

“Cũng như lượng mưa, số ngày mưa năm có xu thé tăng dan từ Bắc vào Nam,

từ Đông sang Tây, trung bình từ (130 160) ngày năm, Số ngày mơa phân bổ không

đều giữa các tháng, cíc mùa trong năm Từ thắng (+7) là những thing có ít ngày mưa, mỗi tháng 6 không qu trung bình 10 ngày mưa Từ thing (8 l2) là những thắng có nhiễu ngày mưa (tr 14 đến 18 ngày) Riêng trong 3 tháng mùa mưa (9, 10,

11) có đến (40 - 60) ngày, trung bình mỗi tháng có (15 - 20) ngày có mưa

‘rong các thing của min mưa it thing (17) thi ừ thắng (1-4) chủ yêu là các

loại mưa nhỏ, mưa phùn, từ tháng (5-7) chủ yếu là mưa rào nhẹ vào chiều tối do giông nhiệt gây ra Vào các tháng mia mưa do hoạt động mạnh của bão, ải hội tụ

và của khối không khí lạnh cực đới, Front lạnh nên nhiễu khi xảy ra mưa lớn dữ đội, kéo dài nhiều ngày.

Do sự khác nhau về loại mưa như đã nêu ở trên cho nên số ngày mưa chênh

lệch giữa các mùa chỉ khoảng (2-3) lần nhưng lượng mưa lại chênh lệch nhau rất

nhiễu, có thể tới (20-30) lin, Điều này chứng tỏ cường độ mưa trong các thing mùa

mưa lớn hơn nhiều so với cường độ mưa trong cúc thing it mưa

si gu do được cho thấy lượng mưa lớn nhất trong 24 giờ ở tit cả các nơi

cũng đều vượt quá 300 mm, nhiễu nơi đạt (350-450)mm, một số nơi đạt 550)mm Ví dụ tại Lệ Thuỷ ngày 11/8/1978 cường độ mưa lớn nhất trong I giờ đạt

(500-102,Imm, trong 30 phút là 90.6mm, trong 10 phút là 30.2mm.

Cường độ mưa lớn thường xảy ra vào những tháng giữa mùa mưa nên dễ gây

ra lũ ứng ảnh hướng tới sản xuất và đồi sống của nhân dân

1.2.6.5 Biển động của mua

Lượng mưa các tháng mùa đông ít bién động hơn các tháng mùa hè Lượng.

biến động hơn lượng mưa thắng tuy nhiên phần lớn các nơi cũng đềuđạt từ (15-20)% giá trị trung bình năm Do lượng mưa biến động nhiều nên các giá

tr trang bình của lượng mưa chưa phân ánh đóng tỉnh hình thực t vi ở những nơi

mà lượng mưa biến động lớn thi hing năm dễ xay ra hạn hoặc úng hoặc hắn ứng

diễn ra thất thường, do đỏ việc sử dung giả trị của lượng mưa trung bình bị hạn chế

Trang 28

12.66 Tỉnh toán mara trú thiết lễ,

“Chọn tài liệu mưa của trạm mưa Phan Xá để tính toán mô hình mưa tưới thiết

kế cho khu vực nghiên cửu vì theo quy hoạch cho thấy tram Phan Xá nằm gin khu

tưới Theo quy phạm VN - 08-16 tần suất thiết kế

Dựa

mưa tưới cho khu tưới là 75%,

tải liệu mưa của trạm Phan Xá với tin suấtfh lượng mưa năm thiết 75%, Chọn mô hình mưa điển hình là một năm thực đo có lượng mưa năm sắp xi

lượng mưa năm thiết kế và có dang phân phối tương đối bắt lợi cho yêu cầu sử dụng.nước Mô hình mưa tưới thiết kế trạm Phan Xá đại biểu cho mưa tưới thiết kế của

khu vực nghiên cứu như trình bay trong bảng 1.8

Trang 29

Bảng 1.8 Mô hình mưa tưới thiết kế tram Phan Xá

Trang 30

HONG SÔNG NGÒI.

Hệ thống Sông Kiến Giang là một trong hai hệ thối wg sông lớn của tỉnh

“Quảng Binh bao gồm hai nhánh sông chính là Kign Giang và Long Đại Bắt ng

lộ Bắc và 106944'00° kinh độ Đông có cao độ +935m trên

ích lưu vực 2652km?, chiều dai 12§km.Sông

từ tọa độ 16°

địa phân tinh Quảng Bình với di

chảy qua hai huyện Lệ Thủy và Quảng Ninh và đỗ ra biển Đông ở cửa Nhật Lệ.

Sông có 11 phụ lưu cấp 1; 9 phụ lưu cấp 2 và 3 phụ lưu cắp 3

“Thượng lưu sông rit dốc, từ độ cao +935m sông chảy một đoạn 10-15km

-40m theo hướng Tây Nam lên Đông Bắc về đến đồng bằng thì xuống độ cao 3

chuyển hướng Đông Nam - Tây Bắc, ở đồng bằng sông mở rộng đột ngột, độ dốc

«day sông rit nhỏ, sau đó sông nhập với sông Long Đại dé vào sông Nhật Lệ tại nga

ba Trin Xá ở Cổ Hil

Ban đồ hệ thống sông ngồi lưu vực sông Kién Giang xem hình 1.2.

BẢN ĐỒ LƯU VỤC SÔNG KIẾN GIANG onus

ae tone

Hình 1.2 Bản 4h thing sông ngồi lưu vực sông Kiến Giang

Sông Nhật Lệ dải 17km, chảy qua thành phố Đồng Hởi đỗ ra biển tại cửaNhật Lệ Sông Nhật Lệ có độ đốc nhỏ 0,03m mm Chiều rộng có chỗ đến 700.800

Trang 31

nhưng cũng có nơi thu nhỏ côn khoảng 300.400m kim ảnh hướng tới khả năng thoát

lũ trên khu vực,

Cie suối đổ vào đồng bằng Lệ Thủy nhập lưu với nhảnh sông Kiển Giang

gồm có: An Son, Phú Hỏa, Pha Kỷ, H6i Cùng, An Mã Các subi An Sơn, Phú Hòa,

Phú Kỷ, Hỏi Cũng là các suỗi nhỏ dai từ S-10km, bắt nguồn từ vũng núi thấp tảngạn sông Kiến Giang Nhánh An Mã lớn hơn có điện tích 1S4km* dài 25km, bitnguồn từ các đồi núi phía Nom Lượng nước các su đồ tuy không lớn so với các

nhánh sông chỉnh nhưng do trực tiếp đỗ vào vũng núi thắp nên cũng gốp phần gây

dong chính Kiến Giang, nước mưa trong nội địa và nước ngằm từ trong các dun cất

Lá MẠNG LƯỚI TRAM DO VA TINH HÌNH SỐ LIEU QUAN TRAC

4.1 Mang lưới quan trắc khí trợng và tình hình s

Khu vực nghiên cứu thuộc ving Trung Trung Bộ có lưới trạm khí tượng

phân bổ tương đổi it Trong lưu vực sông Kiến Giang có 1 trạm khí tượng là trạmĐồng Hới, ngoài ra còn có các trạm đo mưa: Phú Vĩnh, Tam Lu, Cảm Ly, KiếnGiang, Lệ Thủy, Xuân Ninh, Phan Xá.

Phần lớn các tram này được quan rắc từ năm 1960 và hiện nay vẫn côn đang

hoạt động, Riêng tram Đông Hới có tải liệu quan tắc lâu năm (từ năm 1956 đến

nay) có quan trắc đầy đủ các yếu tổ như mua, nhiệt độ, độ ẩm, gió Đây là trạm

‘quan trắc cơ bản và đủ điều kiện đặc trưng cho khí hậu cả vùng nên được chọn làmtrạm khí tượng đại biểu Danh sách các trạm đo mưa qua các thời kỳ tiên khu vục

nghiên cứu trình bảy trong bảng 1.9

Trang 32

Bảng 1.9 Danh sách trạm do mưa qua các thời kỳ trong khu vực nghiên cứu.

1.4.2 Mạng lưới tram thủy văn và tinh hình số liệt

“Toàn lưu vực có 02 tram đo đồng chảy là trạm Kiến Giang trên sông KiếnGiang và tram Tám Lu trên sông Long Đại có số liệu quan tắc lưu lượng từ năm

1960 - 1977, sau đó Trạm Kiến Giang vẫn nằm trong hệ thống trạm thủy văn Quốc

gia nhưng bị hạ cấp chỉ còn đo mực nude, côn tram Tám Lu thi ngừng đo.

‘C6 04 trạm thủy văn đo mực nước là Đồng Hới, Phú Vinh, Lệ Thủy và Xuân.

Ninh Ha hết các trạm này đều sử dụng cao độ đường sắt

- Trạm Đồng Hồi: chỉ quan trắc ừ năm 1962, 1964 - /1966, tháng 2/1966

trạm chur Lương Yến cách vị trí cũ 6 km và do đạc tới nay,

- Trạm Lệ Thủy (Phan X4): Xây dựng trạm từ năm 1960 nhưng đến năm

1964 mới có tài liệu, từ tháng 7/1968 - 7/1970 quan trắc tại tuyển sơ tán về phía thượng lưu sông, từ 1/8/1970 trở về vị trí cũ.

Trang 33

- Trạm Xuân Ninh: Xây dựng năm 1960 ngay đầu mỗi giao thông nên biđánh phá liên miên, trạm di chuyển tới 4 lần đến năm 1969 trạm đóng cửa Ngoài ra

côn có tram An Mã mới do được (1-2) năm.

~ Trạm Phú Vinh: Trạm thành lập năm 1960, nhưng đến năm 1963 mới có ti liệu, Tram này thuê công nhân tại chỗ nên mức độ tin

những năm 1966-1967 do dich đánh phá ác lig

liệu chỉnh biển Từ năm 1968 có thêm ha cn bộ nên tài liệu có khá hơn, đến hết

\y không cao, đặc biệt là

đo đạc thất thường, không có tài

năm 1978 thì trạm đồng cửa

1.3 TINH HÌNH XÂM NHẬP MAN VÀO HỆ THONG SÔNG KIÊN GIANG

ng Kiế

Thủy triều vùng lưu vực Giang mang tinh chất bán nhật tiểu

không đều, đôi khi tạp tiểu, nghĩa là trong 1 ngày triều xuất hiện 2 đỉnh và 2 chân

rõ tật Đa số đình trigu lần I lớn hơn dinh tiểu lần 2 và chân triều cũng vậy Trêncác sông vùng này cũng có lúc có bán nhật triều đều trong Khoảng thời gian ngắn(1-3) ngày cuối thẳng

Trên sông Kiến Giang tiểu ảnh hưởng khá sâu vào trong dit iễn, còn trên

sông Long Đại triều ảnh hưởng ít hơn Mức độ ánh hưởng của thủy triều phụ thuộc

vào độ đốc của lông sông, sông Long Đại dốc hơn và lưu lượng nước sông lớn hơn.

Cảng vào sâu trong đất lién, biên độ triều cảng giảm đi Biên độ triều tại

Đẳng Hới là (1,441,5)m khi vio ti Phan Xá côn (0,1+0,2)m, còn tiên sông Long Bai tại Xuân Ninh độ triều chỉ còn khoảng 0.1m Trong năm độ tiểu về mùa lũ nhỏ hơn về mùa kiệt

‘Chénh lệch mực nước triểu lên và triều xuống:

- Tại Luong Yến, chênh lệch Hj, lên trung bình nhỏ nhất vào thing 3 là

102cm, lớn nhất vào tháng 12 là 121em, còn chênh lệch H,u¿, xuống trung bình nhỏ nhất vào tháng 5 là 96cm và lớn nhất vio tháng 12 là 12cm,

- Tại Xuân Ninh, chênh lệch triều lên trung bình nhỏ nhất vio tháng 2 là

vào thing 9 là 18Sem; chénh lệch tiền xuống trung bình nhỗ nhất

Trang 34

- Tại Phú Vinh, chênh lệch tru lên trung bình nhỏ nhất vào thing 3 là

73cm, lớn nhất vào tháng 11 là 98cm; chênh lệch triều xuống trung bình nhỏ nhấtvào tháng 3 và thắng § là 69cm vả lớn nhất vào tháng 5 và tháng 6 là 84cm

Vào lúc triều cường, lũ trong sông Long Đại bị dồn vào sông Kiến Giang

lâm lũ trên sông Kiến Giang không thoát được gây ngập Iu, ding ving đồng bằng

Lệ Thủy

Đồng bằng Lệ Ninh ngoài thiên tai lũ lụt còn bị nước biển tràn Các tháng

chuyển mùa, do tác động của gi6 mùa gây triều cường, nước biển theo sông Nhật LỆ xâm nhập sâu vào vùng đồng bằng gây nhiễm mặn đồng ruộng

Do chế độ thủy triều vào sâu trong lục địa nên khi chưa có cổng Mỹ Trung

mặn có thé lên quá ram thủy văn Phan Xá.

‘Tit khi xây dựng cống Mỹ Trung, mặn được khống chế, cống Mỹ Trung cótác dung gan triều, tiêu ứng cho vùng đồng bing sông Kiến Giang tuy nhiễn thiệtbại do mặn gây ra vẫn còn xây ra ở các dạng:

- Hệ thống cổng, đề chưa được hoàn chính, một số khu vue bị xuống cắp làm

khả năng ngăn mặn không triệt để, nước mặn vẫn còn xâm nhập vào đồng ruộng.

- Nagin nước ngọt côn bị han chế chưa đã khả năng tha rửa,

tiềm ting rong đất

‘Thiét hại do mặn hàng năm ở đây chưa có con số thống kê cụ thể, nhưng có

nh hưởng tới các hoại động kin tế

1.6 CÁC HOẠT DONG KINH TẾ XÃ HỘI

1.6.1 Dân cư và lao động.

Ving hạ lưu sông Kiến Giang thuộc đồng bằng Lệ Ninh bao gồm đất dai

thuộc địa giới hành chính toàn bộ 28 xã, thị trần của huyện Lệ Thủy, 12 xã huyện

Quing Ninh: Him Ninh, Duy Ninh, Vo Ninh, Gia Ninh, Tân Ninh, Hiển Ninh,

Xuân Ninh, An Ninh, Vạn Ninh, Trường Xuân, Trường Sơn, Hải Ninh và xã Bio

Ninh của thành phổ Ding Hồi

Trang 35

Dan cư phân bố không đều, tập trung phần lớn ở đô thi và vũng đồng bằng, ởmiễn núi dân cw quá thưa Tổng hợp dân số trong vùng nghiên cứu bảng 1.10

‘ang Lệ Ninh năm 2010,

‘Bon vị: người Bảng 1.10, Tổng hợp da

Tang trường nông nghiệp của ving Lệ Ninh trong những năm gin diy l ắt

đăng kể Cây công nghiệp, cây ăn quả được chủ ý phát tiển và cóchiễu hưởng tăng

nhanh hơn cây lương thực Sin lượng lương thực lign tục ting và trong đối ôn định

Lương thực bình quân đầu người liên tục tăng:

Điện ích dit âm nghiệp là 7.088 ha, diện tích đất có rừng là 4.607 ha chủ

yếu là rừng trồng Những năm gan đây việc quản lý khai thác rừng được chú ý hơn,

Trang 36

các chương trình trồng rừng, khoanh nuôi bảo vệ, phục hồi rừng và giao cho dân

trồng và chăn

1.6.3.3, Thuỷ sản.

Những năm gn đây ngành thủy sản phát tiễn ương đổi nhanh (cà tong

sóc quản lý được thực hiện.

đánh bắt và nui trồng) chiếm vi tí ngày cảng quan trong trong nén kỉnh tế của vùng dự ân

~ Nuôi trồng thủy sản nước ngọt: khai thác diện tích nước mặt tự nhiên như

ao, hỗ, phá vào vào sản xuất và mô bình kết hop sử dụng điện tích lúa tải sinh để

nuôi trồng thủy sản nước ngọt

+ Nhối trồng thủy sản nước lợ và nước mặn ở các vũng cửa sông và khai thác nuôi tôm công nghiệp trên cắt dang được chú trọng phít triển,

1.6.2.4 Công nghiệp.

“Công nghiệp được chủ trọng phát triển nên ngành công nghiệp và tiễu thủ

công nghiệp có chiều hướng phát triển tích cực, tốc độ tăng trưởng bình quân năm.dat xắp xi 19% Đến năm 2010 toàn ving có 3.188 cơ sở sản xuất, rong d có 2 cơ

sở Trung Ương quản lý, 1 cơ sở tinh quản lý, 2 cơ sở tập thể, thu hút 6.808 lao động Tuy nhién các cơ sở công nghiệp còn nhỏ bé, phân tin, công nghệ lạc hậu.

‘1.6.2.5 Giao thông.

Hệ thống giao thông trong vùng vùng Lệ Ninh tương đổi thuận lợi, đường 6

tô đã đến được toàn bộ trung tâm của 41 xã trong ving Các trục giao thông lớn liên

tỉnh, liên huyện (đường sắt Bắc Nam, quốc lộ 1A, tinh lộ 10) đi qua hau hết các khu dân cư, các vũng cổ tiểm năng kinh ổ Ngoài ra mạng lưới sông, kênh cũng được sử dung làm đường giao thông thuỷ Tuy nhiên chất lượng nhiều tuyển đường chưa được cao thường bị sat lỡ và ngập trong nước lũ

1L6.3 Các ngành dịch vụ và dịch vụ xã hội.

16.31 Giáo due.

Tắt cả các xã nằm trong vũng nghiên cửu đều có hệ thống các trường PTTH,

các xã và các cụm xã đều có trưởng PTCS Toàn bộ 41 xã được công nhận xóa mù chữ và phổ cập giáo đục tiểu học.

Trang 37

1632 Vee

Mạng lưới y tế thời gian qua đã được xây dựng, cling có, việc chăm sóc sức.khoẻ ban đầu cho nhân dân được chi trọng Toàn vũng có 70 cơ sở ý tế với 915

giường bệnh, tất cả các xã đều có cơ sở 18, Tuy nhiên mạng lưới y ế cơ sở có cơ

sở vật chất, trang thiết bị còn nghèo nan, trình độ chuyên môn hạn cl

1.6.3.3 Buu điện.

Đã có 41/41 xã có mạng lưới điện thoại với bình quân 3 máy điện

thogi/100dan Mạng điện thoại di động từng bước được mớ rộng, mạng lưới phát

thanh, truyền hình phủ sóng hầu khắp, các xã đều có các trạm phát thanh và mạng lướitruyén thanh xuống cơ sở Các tram thu để phát li tuyển hình cũng được chủ trong

phát tiễn, đã xây dựng được một số cụm VTRO để ting diện phủ sóng truyễn hình

Các hoạt động văn hoá văn nghệ, xây đựng nép sống văn minh, gia đình văn

hod được diy mạnh Công tie xóa đối giảm nghèo được thực hiện tích cực đã nâng

cao được đời sống của nhân dân vùng sâu vùng xa.

1.64 Định hướng phát triển kính tế.

1.6.4.1 Mục tiêu chung.

Phát triển kinh tế theo hướng sản xuất hang hóa phủ hợp với nền kinh tế thị trường, xây dựng nền kinh tẾ én định có nhịp độ ting trưởng cao Kết hợp phát triển

kinh tế, xã hội với bảo vệ môi trường sinh thái, củng cổ quốc phòng, an ninh

“Chuyển dich cơ cấu kinh tẾ theo hướng phát tiễn nông nghiệp toàn diện diy

mạnh phát triển công nghiệp, xây dựng các khu công nghiệp tập trung và làng nghề

truyền thống Tăng tỷ trọng dich vụ du lịch

Tăng trưởng kinh té bình quân đạt 8+9% năm vào giai đoạn 200542010 và 101% vào 2010:2020.

Trang 38

Bảng 1.11 Dân số hiện tại và dự báo đến năm 2020 của vùng dự án

Don vị: người Năm 2010 Năm 2020

"Đơn vị huyện Nông Thành | NongTổng | Thinh thi} thon Tong thị thôn

QuảngNinh | 72976 | 525 | 67.717 | 82472 | 10766 | 71.706

Lệ Thủy lass | 6304 | 139.298 | 16388 | 12131 | 151751

Xã Bảo Ninh | 7587 7587 | 8718 8718

Toànvùng | 226.161 | 11.563 | 214598 | 258072 | 22897 | 232.175

Đẩy nhanh qué trình đô thị hoá, xây dựng được hệ thống thị trắn, thị tứ dọc

theo các trục đường giao thông: các thị tứ: Dinh Mười, Cổ Hiển, Nam Long Đại,

Cười, Mỹ Trạch, Ang Sơn - Mỹ Đức, Cam Liên Hình thành các khu chung cư hiện

nông thôn và vũng cao sip xếp lại các cm dân cư trinh bi ngập,

Ii đồng thai tạo điễu kiện cho công cuộc hiện đại hoá nông thôn,

1 Dit trồng cây hàng năm 5970 11272

a/ Dit lúa, màu 5970 D

b/ Dat nương rẫy 0 2

si Dit cây hàng nim khác 0 1385

2 Dit vườn tạp áp 2040

3, Dit trồng cây lâu năm oo 2245

4 Dat có ding vào chin nuôi D 0

5.Mặt nước nuôi trồng thiy sin 200 150

IL Dittim nghiệp 30480 106.955

IL Bit chuyên dùng 2263 sạn

IV, Đất ở 445 1.563

chưa sử dụng BRI 48187

Trang 39

1.6.44 Định hướng phát triển nông nghiệp.

Phát triển nông nghiệp một cách toàn diện, đảm bảo an toàn lương thực trongmoi tỉnh huỗng Chuyển dBi cơ cấu nông nghiệp theo hưởng ting nhanh gi t cây

tăng giá trị hằng hoá, dich vụ trên Tha canh tác, giảm dẫn tỷ trọng

t khẩu

tring, vật nu

của trồng tot ting tỷ trọng chăn nuôi Xây đựng vùng chuyên canh lúa x

với các giống lúa đặc sản có nang sut chit lượng cao ở đồng bing Quảng Ninh, LỆThủy quy mô 5,5+7,6 nghìn ha Phin đấu tốc độ tăng trưởng bình quân năm đạt

4,654,7% đưa tỷ trong chan nuôi lên 40% trong toàn bộ ngành nông nghiệp.

1.645 Định hướng phát triễn lâm nghiệp.

Khoanh nuôi bảo vệ diện tích rừng hiện có, đặc biệt là rừng đầu nguồn, rừng phòng hộ, rừng đặc dung, đầy nhanh tiễn độ trồng rừng nhằm phủ xanh toàn bộ điện

tích đất rồng, đội núi toe và bũi cát ven biển, đưa độ che phú rùng lên 55% vào

năm 2020 Chiêu phát tiễn âm nghiệp trong vùng nghiên cứu như tình bảy rong

bảng 1.13.

Bảng 1.13 Chỉ tiêu phát triển lâm nghiệp.

‘Nam 2010 Năm 2020 Chỉ tiêu Quins |_| xạ, @ | am

Ninh | Thuy ở ‘Thuy 8

1.6.4.3 Định hướng phát triển thuỷ sản.

“Tổ chức khai thác tốt các nguồn lợ thủy sản, diy mạnh mudi trồng thủy sả,cchuyén một số diện tích ruộng tring sang khai thác theo mô hình lúa Déng Xuân vàMúa tải sinh và nuôi cá, tăng cường diện tích nuôi trong thủy sản mặn Ig trên cát

Trang 40

Phin đấu đến năm 2020 diện tich nuôi trồng thuỷ sản trong vùng dự án fa 5 350hatrong đó nuôi trồng nước ngọt là 4.000ha, mặn lợ là I.350ha,

1.6.4.6, Định hướng phát triển công nghiệp, iễu thủ công nghiệp.

Tập trung phát triển ngành công nghiệp vật liệu xây dựng, chế biến nông Kim hải sản, sản xuất hàng tiêu dùng, phát triển thủ công nghiệp khôi phục, mớ rộng các,

ngành nghệ tuyển thing, xây đựng thành các làng nghề, Xây dụng khu công nghiệptập trung với quy mô: Ang Sơn 300ha, Bang 500ha Định hưởng phát triển côngnghiệp đến năm 2020 như trình biy trong bảng 1.14

Bảng 1.14 Định hướng phát triển công nghiệp đến 2020

Die Sản lượng qua cúc nam

dung

T Những xi nghiệp dự kiến mở rộng nang công suất

TẤN đồng tàu Nhật Lệ Tau thuyén 400] — '500[ — 500

TL Dự kiến đầu tư xây dựng,

1 Xi măng đặc biệt lệ | Ximing 300000 [ _ 300000,

Thủy | (Tấmhăm)

2 Gạch tuy nen Phú, TM | Gach (Trigu h 0 0

Thủy viên/năm)

1.64.7 Dinh hướng phát trién các ngành khác

~ Giao thông: Hoàn thi năng cấp theo hướng cứng hóa (nhựa, bể tổng) hệthắng đường giao thông hiện có và tích cục phat trién hệ thống đường giao thông

liên xã, giao thông nông thôn.

- Bưu điện, phát thanh, truyền hình: Hoàn thiện mở rộng điện thoi cổ

định, phủ sóng phát thanh, truyền hình đến toàn bộ các điểm din cư trong lưu vực,

- Giáo dục, y té: Năm 2010 phổ cập xong giáo dục tiểu học, trẻ em đến tuổi

được di học Củ tạo nâng cắp trạm xd xã và các thôn bản có y

Ngày đăng: 29/04/2024, 11:21

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.8. Mô hình mưa tưới thiết kế tram Phan Xá - Luận văn thạc sĩ Thủy văn học: Nghiên cứu diễn biến mặn và đề xuất các giải pháp kiểm soát mặn cho khu vực hạ lưu sông Kiến Giang tỉnh Quảng Bình
Bảng 1.8. Mô hình mưa tưới thiết kế tram Phan Xá (Trang 29)
Hình 1.2. Bản 4h thing sông ngồi lưu vực sông Kiến Giang - Luận văn thạc sĩ Thủy văn học: Nghiên cứu diễn biến mặn và đề xuất các giải pháp kiểm soát mặn cho khu vực hạ lưu sông Kiến Giang tỉnh Quảng Bình
Hình 1.2. Bản 4h thing sông ngồi lưu vực sông Kiến Giang (Trang 30)
Hình 2.1. Đường tin suất lưu lượng bình quân mùa kiệt trạm Kiến Giang - Luận văn thạc sĩ Thủy văn học: Nghiên cứu diễn biến mặn và đề xuất các giải pháp kiểm soát mặn cho khu vực hạ lưu sông Kiến Giang tỉnh Quảng Bình
Hình 2.1. Đường tin suất lưu lượng bình quân mùa kiệt trạm Kiến Giang (Trang 48)
Hình 22. Tương quan lưu lượng trung bình mùa kt hai tram Kiến Giang và Tâm La - Luận văn thạc sĩ Thủy văn học: Nghiên cứu diễn biến mặn và đề xuất các giải pháp kiểm soát mặn cho khu vực hạ lưu sông Kiến Giang tỉnh Quảng Bình
Hình 22. Tương quan lưu lượng trung bình mùa kt hai tram Kiến Giang và Tâm La (Trang 49)
Hình 2.3. Đường tin suất lưu lượng bình quân mùa kiệt trạm Tấm Lu - Luận văn thạc sĩ Thủy văn học: Nghiên cứu diễn biến mặn và đề xuất các giải pháp kiểm soát mặn cho khu vực hạ lưu sông Kiến Giang tỉnh Quảng Bình
Hình 2.3. Đường tin suất lưu lượng bình quân mùa kiệt trạm Tấm Lu (Trang 49)
Bảng 2.12. Nhu cầu nước của cây trồng trong ving Ì, 2, 3 (tai mặt rudng) - Luận văn thạc sĩ Thủy văn học: Nghiên cứu diễn biến mặn và đề xuất các giải pháp kiểm soát mặn cho khu vực hạ lưu sông Kiến Giang tỉnh Quảng Bình
Bảng 2.12. Nhu cầu nước của cây trồng trong ving Ì, 2, 3 (tai mặt rudng) (Trang 55)
Bảng 2.13, Nhu cầu nước của cây rằng trong ving 3 (tại đầu mỗi) - Luận văn thạc sĩ Thủy văn học: Nghiên cứu diễn biến mặn và đề xuất các giải pháp kiểm soát mặn cho khu vực hạ lưu sông Kiến Giang tỉnh Quảng Bình
Bảng 2.13 Nhu cầu nước của cây rằng trong ving 3 (tại đầu mỗi) (Trang 56)
Bảng 2.29. Tang nhu cầu nước phục vụ chăn nuôi tại hộ tiêu thụ năm 2020 - Luận văn thạc sĩ Thủy văn học: Nghiên cứu diễn biến mặn và đề xuất các giải pháp kiểm soát mặn cho khu vực hạ lưu sông Kiến Giang tỉnh Quảng Bình
Bảng 2.29. Tang nhu cầu nước phục vụ chăn nuôi tại hộ tiêu thụ năm 2020 (Trang 65)
Hình 34: Sơ đồ khối tinh toán thủy lực dong chấy mia cạn - Luận văn thạc sĩ Thủy văn học: Nghiên cứu diễn biến mặn và đề xuất các giải pháp kiểm soát mặn cho khu vực hạ lưu sông Kiến Giang tỉnh Quảng Bình
Hình 34 Sơ đồ khối tinh toán thủy lực dong chấy mia cạn (Trang 80)
Hình 3 5: Phạm vi mô phỏng dòng chảy tinh thủy lục dòng chảy mùa cạn - Luận văn thạc sĩ Thủy văn học: Nghiên cứu diễn biến mặn và đề xuất các giải pháp kiểm soát mặn cho khu vực hạ lưu sông Kiến Giang tỉnh Quảng Bình
Hình 3 5: Phạm vi mô phỏng dòng chảy tinh thủy lục dòng chảy mùa cạn (Trang 81)
Hình 3.6. Mạng lưới sông tỉnh toán dòng chảy kiệt - Luận văn thạc sĩ Thủy văn học: Nghiên cứu diễn biến mặn và đề xuất các giải pháp kiểm soát mặn cho khu vực hạ lưu sông Kiến Giang tỉnh Quảng Bình
Hình 3.6. Mạng lưới sông tỉnh toán dòng chảy kiệt (Trang 85)
Hình 3.7. Thiết lập dữ liệu địa hình (*.XNSIL) 3.3.1.3. Thiết lập điều kiện biên (BOUNDARY EDITORS). - Luận văn thạc sĩ Thủy văn học: Nghiên cứu diễn biến mặn và đề xuất các giải pháp kiểm soát mặn cho khu vực hạ lưu sông Kiến Giang tỉnh Quảng Bình
Hình 3.7. Thiết lập dữ liệu địa hình (*.XNSIL) 3.3.1.3. Thiết lập điều kiện biên (BOUNDARY EDITORS) (Trang 86)
Hình 38. Thiết lập điều kiện biên (*.BNDII) - Luận văn thạc sĩ Thủy văn học: Nghiên cứu diễn biến mặn và đề xuất các giải pháp kiểm soát mặn cho khu vực hạ lưu sông Kiến Giang tỉnh Quảng Bình
Hình 38. Thiết lập điều kiện biên (*.BNDII) (Trang 87)
Hình 3.14: Quá trình mực nước tính toán, thực do tại tram Phan Xá (Lệ Thủy). - Luận văn thạc sĩ Thủy văn học: Nghiên cứu diễn biến mặn và đề xuất các giải pháp kiểm soát mặn cho khu vực hạ lưu sông Kiến Giang tỉnh Quảng Bình
Hình 3.14 Quá trình mực nước tính toán, thực do tại tram Phan Xá (Lệ Thủy) (Trang 93)
Hình 3.16: Quá trình mực nước tinh toán, thực do tại bạ lưu cổng Mỹ Trung - Luận văn thạc sĩ Thủy văn học: Nghiên cứu diễn biến mặn và đề xuất các giải pháp kiểm soát mặn cho khu vực hạ lưu sông Kiến Giang tỉnh Quảng Bình
Hình 3.16 Quá trình mực nước tinh toán, thực do tại bạ lưu cổng Mỹ Trung (Trang 94)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w