1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ứng dụng kết cấu cống lắp ghép bảo vệ vườn cây ăn trái vùng ảnh hưởng lũ trên tỉnh Tiền Giang :Luận văn thạc sĩ kĩ thuật chuyên ngành công trình thủy: 60 58 40

107 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

MỤC LỤC

LL Điều kiện tự nhiên -2++ccccvrttErtrtrtkrrtttrrrtrrirrrirerirriio 11

1.1.1 Dac điểm địa LY eccecccecceccccsesssessesssessesssssessessusssesssssessessssssessesssessecsessseesesseeesess 11 1.1.2 Đặc điểm dia hình - St stStEESEEEEEEEkEEkEEEEkEEkEEEEESEEEEEEkEErrkrrrkrrves 11 1.1.3 Đặc điểm thé nhuGng cccecccccecscessessesssessessesssessesssessessesssessesssssessesssessesseessess 14 1.1.4 _ Thời tiết - Khí hậu -. St St+EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEESEEEEEEEEEErkrrrrkrrves 14 1.1.5 Đặc điểm thủy văn 2+-©2++2E+22EE2EEEE2EEE21E271.221.21.21 E1 15

1.2 Quy hoạch thủy lợi tỉnh Tiền Giang -2- 2 s2E2E++E+rxerxerrerrseree 22

I9 ha va on 22

1.2.2 _ Tình hình xây dựng CTTL vùng trồng cây ăn trái tinh Tiền Giang 24

1.3 _ Hiện trạng thủy lợi vùng cây ăn trái tỉnh Tiền Giang -. - 25

1.3.3 Hiện trạng cống ngăn lũ ¿-©2++2++22EE22EEEEEEEEEEEEEEEEELerkrerkrrs 29

1.5 _ Tổng quan về công nghệ xây dựng cống ở Tiền Giang và ĐBSCL 33

1.5.1 Đánh giá về kết cau công xây dựng ở vùng ảnh hưởng lũ tỉnh Tiền Giang 33 1.5.2 Một số kết quả nghiên cứu kết cau cống cải tiến đã áp dụng ở ĐBSCL trong

0U 3118301 36

1.5.3 Những van đề tồn tại và phương hướng nghiên cứu ứng dụng kết cấu cống lắp ghép ở Tiền Giang: cceccecscssesssessesssessesssessecsesssessessusssecsusssessecsusssecsusssessessusesecsussseesecsseeses 43

CHƯƠNG II: NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC THIẾT KÉ KẾT CÁU CÓNG LAP GHÉP BẰNG CU BÊ TONG COT THÉP VÀ CU BE TONG COT THÉP DỰ ỨNG LUC ooeeececccccescsssessessscssessesscsvcsucssesssssussuesssssvssecsusssesssssessussuessessecssesseesessssseeseees 46

2.1 Co sở lý luận và thực tiễn nghiên cứu kết cau cống lắp ghép 46

2.1.1 Xuấtsứ công nghệ cống lắp ghép: - 2-2 ©E+SE+EE+EE2EE£EE2EEZEEzErrerrerei 46

2.1.3 Dinh hướng ứng dụng giải pháp cống lắp ghép thích nghi với những tác động của quá trình biến đổi khí hậu và nước biển dang: -1ạA 55

2.2 Một số kết cau công lắp ghép đề xuất cho vùng nghiên cứu: 56

2.2.1 Cống lắp ghép kết hợp giao thông nông thôn: 2-2 s£+z+£z2£se2 56

2.2.2 Cống lắp ghép kết hợp giao thông cơ giới: 2-2 z+c++E++xerxczrssrxee 56

2.2.3 Cống lắp ghép cửa van tự động: - s+ s+ck+Ek+E2ESEEEEEEEErErrerree 57

Trang 2

23.3, Tinh toán khâu điện cống.23.4, Tính toán tiêu năng phòng xói235

2.3.6 Tinh toán kiểm tra én định

2.3.7 Thiết kế chỉ tiết kết cầu các bộ phận công trình

2.3.8, Tính toán kếtcấu cửa van

2.3.9, Tính toán hiệu quả đầu tư va so sánh kinh tế 2.4 Công nghệ thi công công lắp ghép.

24.1 Chuẩn bj mặt bing

242 Vận chuyên tập kết cầu kiện đúc sin tai công tình

24.3 Công tic thi công đồng cử2.4.4 Thỉ công kếtcấu dim van2.45 Thi công tu pin và sin công tác2.46 Thỉ công ip đặt cửa van

2.47 Thỉ công phần kết cầu cầu giao thông trên cổng

2.4.8 - Vận hành thử và hoàn thiện công trình.

2.5 Quy trình quản lý, vận hành va bảo dưỡng công trình2.5.1 Quy trinh vận hành cổng.

25.2 Quan trie, theo đõi hoạt động của cổng.

2.53, Bảo dưỡng công trình

2.54, Công tác sửa chữa

'CHƯƠNG III: UNG DUNG THU NGHIEM KET CAU CONG LAP GHÉP BAO VE VƯỜN CAY AN TRAI VUNG ANH HƯỚNG LŨ TINH TIEN GIANG.

3.1 Giớithiệu công tình ứng dung thử nghiệm - cổng Clu Kênh.

3.1.1 Sự cần thiết phải đầu tr xây dựng công trình.3.1.2 VÌ sông trình.

3.1.3 Me tiêu, nhiệm vụ của công tinh3.1.4 Điều kiện tự nhiên khu vực công trình.3114: Hiện trạng kônh tế

32 Thiếtkế kỹ thuật công tinh

342.1 Quy môcông trình.

32.2 Cácthôngsốkÿ thuật323 Tinh toimkét chu công

324, Bo trikét chu cing

xã hội khu vực công trình

Trang 3

3.3 Những nghiên cứu củi ign trong thiết kể và thi công cổng Cầu Kênh: 0

33.1 Nhữngciitiển tong hi kế 91

3.32 Những ci tién trong thi công 94

34 Tính ton hiệu qua kinh t kỹ thuật công tình cống Cầu Kênh, 95 KET LUẬN VA KIÊN NGHỊ %

TÀI LIỆU THAM KHẢO 99

PHAN PHU LUC 100

Trang 4

Bảng 11: Lượng mưa thing bình quân nhiễu năm 1s

Bảng 1.2: Lượng mưa thời đoạn thiết kế (Xp: mm) 15

Bảng 1.3: Lưu lượng Qman(n") năm rên sông Tiền và sông Hận 15

Bảng 1.4: Đặc tumg mục nude 1982 +1994 16

Bảng 1.5: Mục nước max thực do khu nghiền cứu (H: em) mBảng 1.6: Mục nước thit kế P=259strên sông Tiền tại cửa Cái Bê - Hem) 18Bảng 1.7: Mực nước thit P-25% trên sông Tiên ti ca Rach Gim H(em) 18Bảng 1.8: Mục nước tưới thết kế P=75% trên sông TiỀ tai eta Rạch Cái BE (em) 20Bảng 1.9: Các dự ấn nạo vớt kênh đã thực hiện ở Tiễn Giang từ năm 1976 đến nay 26Bảng 1.10: Các dự ân để bao ngăn lũ đã xây dựng 6 tinh Tiên Giang từ năm 2002 đến nay

Bảng 11: Các cổng ngăn lũ đã xây đựng ở tỉnh Tiền Giang từ năm 2002 đến nay 29Bảng 1.12: Thông ké các công trình ứng dung công nghệ cổng lắp ghép ở ĐBSCL 41

Trang 5

DANH SÁCH CÁC HÌNH ẢNH MINH HỌA.

Hình 1-1: Bản đồ vị nh Tiên Giang

Hình 1-2: Bản đỏ ngập lũ ĐBSCL.

Hình 1-3: Bản đỗ phân ving ngập lũ tính Tiên Giang.

Hình 1-4: Hiện trạng kênh mương ving dự án.

Hình 1-5: Hiện trang tuyển để bao ving dự án.

Hình I-6: Hiện trạng dp tạm ngăn lũ ở tỉnh Tiền Giang,

Hình 1-7: Kết edtron

Hình 1-8: Thực trạng cống tron xây dựng ở vùng ảnh bường lũ tinh Tiền Giang

Hình 1-9: Kết cấu cổng kiểu BTCT tuyển thông

Hình 1-10: Sơ đồ xây dụng cổng rên kênh rạch nhỏ

Hình 1-1 1: Đập ngăn mặn bằng cử bản nhựa.

Tĩnh 1-12: Đập ngăn mặn Vĩnh Phong (Bạc Liêu) lắp ghép bằng ci bản nhựaHình 1-13: Kết cấu cổng kiểu đập trụ đổ (Tháo Long - Thừa Thiên Hud)Hình 1-14: Cắt ngang đập xã lan

Hình 1.15 - Cổng Ninh Quối kế hợp cầu giao thông nông thôn.Hình 2-1: Kết cấu cng lip ghép

Hình 2-2: Công tình cổng Ông Déo, Hu Giang

Hình 2-3: Công trình cổng Sáu Kim, Hậu Giang

Hình 2-11lip ghép kết hợp giao thông nông thôn.

Hình 2.2: Kết cầu cổng lắp ghép kết hợp giao thông co giới

Hình 2-13: Kết cấu cổng lắp ghép cửa van tự động đồng mở hai chiều

Trang 6

Hình 2-16: Sơ đồ các lực tắc dungty pin cổng

Hình 2-17: Sơ đồtính toán ôn din lật tưởng cử

Hình 2-18: Sơ đồ tính oan ôn định trượt phẳng trởng cỡ.Hình 2-19: Sơ đồ tính toán ôn định trượt cung tròn

Hình 2-20: Thi công đóng cir bản BTCT dưới nước

Hình 2-21: Khung định vị và dẫn hướng phục vụ thi công đồng cit

Hình 2-22: Thao tác cu cừ để th công

Tình 2-23: Thao tác lấp đt tai mốc cầu vào c.

Hình 2-24: Thao tác định vị thi công đóng eit

Hình 2-25: Thi công kết cấu trụ pin cổng,Hình 2-26: Thi công lắp đặt cửa van.

Hình 2-27: Thi công kết cfu cầu giao thông

Hình 3-1: Vir ống Cầu Kênh tong dự án thủy li Ba Rai - Phú AnHình 32: Hiện tạng công Cầu Kênh

Hình 3-3: Cit doe kế cầu cổng Cầu KênhHình 3-4: Mặt eft dim van cổng Cầu Kênh

Hình 35: Kết cấu tụ pin và trụ cầu giao thông cổng Cầu Kênh,Hình 3-6: Kết edu của van cổng Cầu Kênh ( B=10m, H =:sm)

Hình 3-7; Ci tin kết cầu dim van vi khe bên cổng Cầu KênhHình 3-8: Kết cầu của van clape trục dưới (của sập) truyễn thẳng,

Hình 3-9: Kết cấu của sập cải tiễn có cửa van phụ tự động đồng mỡ.

Hình 3-10: Thi công đóng cử cổng Cầu Kênh,

Trang 7

MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của Đề tài:

Tiền Giang là tinh trọng điểm sản xuất cây ăn trái ở Đồng bằng sông

Citu Long (ĐBSCL) với các loại cây đặc sản nổi tiếng cả nước như: Cam

sành Cái Bè, Xoài cát Hỏa lộc, Sầu riêng Chín Hóa, Vú sữa Lò rèn, Măng.

Theo Báo cáo của Sở Nông nghiệp & PTNT tỉnh Tiền Giang, diện tích.tring cây ăn trái tinh Tiền Giang năm 2007 là 68.251 ha lớn nhất các tỉnh ở

ĐBSCL (chiếm hơn 20% tổng diện tích cây ăn trái ĐBSCL) Trong đó diện tích vườn chuyên canh 63.975 ha, hình thành các vùng sản xuất tập trung với

sản lượng đủ lớn, thuận lợi cho việc thu mua buôn bán trái cây như vùngtrồng Khóm Tân Phước (11.112 ha), vùng Thanh long Chợ Gạo (1.599 ha),Vai sữa Lò rèn Châu Thành (2077 ha), Xoài cát Hòa Lộc Cái Bè (2.132 ha),

Sầu riêng Cai Lậy (4.640 ha) Cây ăn trái đang là thế mạnh sản xuất nông.

nghiệp của tỉnh Tiền Giang và cũng là mô hình canh tác đạt giá trị sản lượngthu nhập cao.

Diện tích cây ăn trái của tinh Tiền Giang tập trung ở ving ven song

“Tiền và cù lao tuđất phủ sa thuộc vùng nước ngot, nơi day mạng lưới kênhrạch phát triển, thuận lợi cho sinh trưởng các loại cây ăn trái Để phục vụ sảnxuất nông nghiệp tỉnh

đã tập trung đầu tư có hiệu quả dự án thủy lợi ngọt hóa Gò Công, dự án thủy ién Giang, những năm qua Nhà nước và địa phương, lợi Bảo Định, ngăn mặn - giữ ngọt chủ động nguồn nước tưới cho sản xuất góp phần bảo đảm “an ninh lương thực trong tỉnh” Riêng đối với vùng trồng cây ăn trái, hệ thống thủy lợi chưa được đầu tư tương xứng v: năng phát khai thác điều kiện tự nhiên kênh mương sẵn có bị bồi lắp, hạn chế khả năng dẫn nước, hệ thống công trình đê bao, bờ bao quy mô nhỏ,

triển, chủ

cao trình thấp, cống điều tiết nước, ngăn lũ - ngăn mặn chưa được dau tư xây

dựng, haw hi

Giang, đến cuối năm 2008: 3/59 6 bao đã có 4.884,3 ha trong tổng số

62.345,8 ha diện tích vùng cây ãi

chính (chiếm 7,83%) và 31 cống điều tiết đã xây dung trong tổng số 1.068

còn bỏ ngỏ Theo báo cáo của Chỉ cục Thủy lợi tỉnh Tiền

trái có hệ thống thủy lợi khép kín hoà

Trang 8

ngập lũ và xâm nhập mặn Theo kết quả điều tra của Sở Nông nghiệp &

PTNT Tiền Giang, do chưa được đầu tư xây dựng các công trình ngăn lũ (đêbao, cổng) nên thiệt hại do ảnh hưởng ngập lũ vườn cây ăn trái năm 1996 là

2.552 ha ; năm 2000 là 15.721 ha (chiếm gần 3% diện tích trồng cây ăn trái

sủa Tinh) Tổng gá vị thiệt hại nấm 2000 we in 472 ý đồng

tư xây dựng hệ thống thủy lợi vùng cây ăn

trái của tỉnh đang gặp rất nhiễu khó khăn, trước hếtlà vốn đầu tư của Nhà

nước và địa phương quá thiếu so với yêu cầu của thực tế sản xuất, sau đó là

inh thủy lợi đặc biệt là

0 (1,8:

cổng), công tác đền bù giải phỏng mặt bằng phức tạp là những cản trở lớn ảnh hưởng đến tinh khả thi khi lập các dự án đầu tư phát triển thủy lợi ở vùng cây

điều tiết nước theo công nghệ truyền thống qu:

ăn trái tỉnh Tiền Giang.

"Để khắc phục tinh trạng trên, trong những năm gin đây đã có nhiều công trình nghiên cứu cải tién kết cấu cổng truyền thống đã được triển khai và

c tỉnh ĐBSCL như: kết cấu cống kiểu trụ đỡ,

bằng BTCT và BTCT dự ứng lực,

Uu điểm nổi bật các công nghệ mới là: thi công nhanh, hạn chế giải tỏa mặt bằng xây dựng, chỉ phí đầu tư thdp, phù hợp với khả năng kinh phí của dia

ứng dung ở nhiều địa phương c

tống đập xà lan, kết cấu cống lắp gh

Do vậy việc nghiên cứu ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật về xây dựngcông trình cống điều tiết theo công nghệ mới là rit quan trọng và cổ

sẽ là cơ sở khoa học nhằm đề xuất các giải

pháp KHCN để xây dung các công trình cống ngăn lũ, ngăn mặn và điều tiết nước phù hợp điều kiện tự nhiên và kinh té - xã hội, góp phan tang tính hiệu

quả cá

vùng cây an trái theo quy hoạch của tinh

dự án đầu tư và triển khai thực hiện nhanh chương trình phát triển

Trang 9

ừ BTCT và BTCT dự ứng lực để điều tiết nước và chống lũ bảo vệ vườn

ăn trái vùng ngập lũ nông (AZ < 1,2m) tỉnh Tiền Giang thay cho kết cấu công BTCT truyền thống đáp ứng các yêu cầu sau:

~ Kết cấu công trình ôn định va bền vững,

~ Chủ động ngăn lũ và điều tiết nguồn nước theo yêu cầu sản xuất, ~ Thai gian thi công nhanh, hạn chế chỉ phí đền bù giải toa,

- Kết hợp giao thông thuỷ bộ thuận tiện,

~ _ Quản lý vận hành đơn giản,

~_ Chỉ phí đầu tư thấp.

IIL Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu -_ Cách tiếp cận

- Xem xét về các công nghệ xây dựng cống (cống truyền thống và cống.

công nghệ mới) hiện nay ở ĐBSCL dựa trên các tải liệu, số liệu thực tế

có được và phân tích trên quan điểm tông quan và toàn diện

= Kế thừa những kết quả đã được nghiên cứu, để ứng dụng và giải quyết

cho công trình cổng vùng nghị

- Phuong pháp nghiên cứu

Để tài kết hợp các phương pháp chủ yếu sau:

~ Phuong pháp kế thừa: Sử dụng có chọn lọc các sản phẩm KHCN hiện có trên thé giới và trong nước về công nghệ vật liệu mới và kết cấu công trình ngăn sông liên quan đền đề tài;

- Phương pháp điều tra tổng kết thực tế để đánh giá tổng quan về công

nghệ xây dựng công trình ngăn sông đã nghiên cứu ở Việt Nam và trên

Trang 10

chế tạo và công nghệ thi công, wu nhược điểm, điều kiện và phạm vi

ứng dụng của mỗi công nghệ.

- Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: sử dụng nguyên lý kết cấu công.

~_ Phương pháp mô hình toán: Sử dụng các phần mềm tính toán kết cấu -biến dang,

trên hình dạng kết cấu công trình thực kết hợp với việc phân tích sự tương tác giữa công trình và nén trong các trường hợp lim việc để thiết

kế công trình (ứng dụng phần mềm Plaxis, Sap 2000, Geo-Slope)

h toán én định với sơ dé tinh toán được mô hình hoá dựa

= Phuong pháp nghiên cứu ứng dung,

1V Kết quả dự kiến đạt được

1 Thiết kế cải tiến kết cấu cổng lá ghép sử dụng tối đa các vật liệu

thông dụng

BTCT) để thay thé các công nghệ mang tinh độc quyền;

ng nghệ chế tạo và thi công phù hợp như (cọc, cir

Cai tiến công nghệ thi công nhằm thay thế công nghệ đóng cir (dang búa rung kết hợp xói nước áp lực cao) bằng công nghệ búa đóng cọc

phổ thong:

3 Cải tiến kết cau dim van và khung cửa van, các chỉ tiết kín nước dé thuận tiện trong thi công lắp đặt tại hiện trường và công tác duy tu

bảo dưỡng;

4, Lắp đặt cửa van tự động hai chiễu, cửa van phẳng, cổng kết hợp cầu giao thông nông thôn tải trọng 5 tấn đến 8 tắn.

Trang 11

TONG QUAN VUNG NGHIÊN CUU

1.1 Điều kiện tự nhiên.

1.1.1 Đặc điềm địa lý

Tiền Giang thuộc ĐBSCL, nằm trong tọa độ 105°50 đến 106345 độ

kinh Đông và 10°35 đến 10°12 độ vĩ Bắc Phía Bắc và Đông Bắc giáp Long An và thành phố Hồ Chi Minh, phía Tây giáp Đồng Tháp, phía Nam giáp Bến Tre và Vĩnh Long, phía Đông giáp biển Đông Tiền Giang nằm trải dọc trên bờ Bắc sông Tiền (một nhánh của sông Mêkông) với chiều dài 120 km Diện tích tự nhiên: 2,481.8 km’, có 7 huyện, thành phố Mỹ Tho và thị xã Gò Cong 'Bờ biển dai 32 km với hàng ngàn ha bãi bồi ven biển, nhiễu lợi thé trong nuôi trồng các loài thủy hai sản (nghéu, tôm, cua ) và phát triển kinh tế biển.

Hình 1-1: Bản đổ vị tí tịnh Tiền Giang,

1.1.2 Đặc điểm địa hình

Tinh Tiền Giang có địa hình bằng phẳng, với độ dốc nhỏ hon 1% và cao trình thiên tử 0+1,6 m so với mặt nước bién, ph n từ 08+1,1 m

Trang 12

thuộc vùng ngập lũ nông ở khu vực ĐBSCL Nhìn chung, toàn vùng không có

hướng đốc rõ ràng, tuy nhiên có những khu vực có tiểu địa hình thấp tring

hay gồ cao hơn so với địa hình chung như sau:

- Khu vực đất cao ven sông Tiền (đề sông tự nhiên) phân bố đọc theo sông Tiền và kéo dài từ xã Tân Hưng (Cái Bè) đến xã Xuân Đông (Chợ Gạo) Cao trình phổ biến tử 0,9+1,3 m, đặc biệt trên day đất cao ven sông Nam quốc lộ 1 từ Hod Hưng đến thị trắn Cái Bè do hầu hết đã lên vườn nên có cao trình.

in L.6+1.8m,lên

{Nguồn Viện Quy hoạch thủy lợi miễn Nam)

nh 1-2: Ban dé ngập la ĐBSCL,

Trang 13

- Khu vực thuộc địa bản huyện Cai Lay, Cái Bé, giới hạn giữa kênh

Nguyễn Văn Tiếp và dãy đất cao ven sông Tiền có cao trình phổ biến từ 0,7+1,0 m và có khuynh hướng thấp din về kênh Nguyễn Văn Tiếp Trên địa

bản có hai khu vực giồng cát và vùng lân cận gidng cát có cao trình lớn hơn

1.0 m là giồng Cai Lay (bao gồm Binh Phú, Thanh Hoà, Long Khánh, thi tran Cai Lay, Tân Bình, Nhị Mỹ) và giồng Nhị Quý (kéo dai từ Nhị Quý đến gan Long Dinh) Do đó, khu vực nằm giữa hai giồng này là day dat cao ven sông.

Tiền (bao gồm khu vực Long Tiên, Mỹ Long, Bản Long, Bình Trung) có cao

trình thấp hơn nên khó tiêu thoát nước,

~ Khu vực trũng phía Bắc Đồng Tháp Mười (bao gồm hầu hết huyện Tan Phước) có cao trình phổ biến từ 0,60+0,75 m, ca biệt tại xã Tân Lập 1 và.

Tân Lập 2 có cao trình thấp đến 0,4z0,5 m Do lũ hàng năm của sông CửuLong tràn về Đồng Tháp Mười cộng với cao trình mặt đất thấp nên đây là khubị ngập nặng nhất của tỉnh.

- Khu vực giữa Quốc lộ 1 và kênh Chợ Gạo có cao trình từ 0,7+1.0 m bao gồm ving đồng bằng bằng phẳng 0,7+0,8 m nằm kẹp giữa giéng Phú Mỹ,

Tan Hương, Tân Hiệp (Châu Thành) phía Tây và giéng Bình Phục Nhắt, BìnhPhan (Chợ Gạo) phía Đông.

- Khu vực Gò Công giới hạn từ phía Đông kênh Chợ Gạo đến biển "Đông, có cao trình phổ biển từ 0,8 và thấp dẫn theo hướng Đông Nam, ra để

biến Đông chỉ còn 0,4+0,6 m Có hai vùng tring cục bộ tại xã Thạnh Trị, Yên

Luông, Bình Tân (Gỏ Công Tây) va Tân Điễn, Tân Thành (Gò Công Đông).

Do tác động bồi lắng phủ sa từ cửa Xoài Rạp đưa ra, khu vực ven biển phía Bắc (Tân Trung, Tân Phước, Gia Thuận, Vàm Láng) có cao trình hơn hẳn khu

vực phía Nam.

Trên địa bàn còn có rất nhiều giồng cát biên hình cánh cung có cao trình phổ biến từ 0,9-+1,1 m nỗi hẳn lên trên các đồng bằng chung quanh

Trang 14

thuận lợiguén nước ngọt, từ lâu đã được đưa vào khai thác sử dụng, hình

thành vùng lúa năng suất cao và vườn cây ăn trái chuyên canh của tỉnh; còn lại 19,4% (45.912 ha) là nhóm đất phèn và 14,6% (34.552 ha) là nhóm đất

phù sa nhiễm mặn trong thời gian qua được tập trung khai hoang mở rộng

điện tích, cải tạo và tăng vụ thông qua các chương trình khai thác phát triểnving Đồng Thấp Mười chương trình ngọt hoá Gò Công, đã từng bước mở

rộng vùng trồng lúa năng suất cao, vườn cây ăn trái sang các huyện phía

‘Dong và vùng chuyên canh cây công nghiệp thuộc huyện Tân Phước.11.4 ThờiKhi hậu

ca Đặc tính chung khu vực:

Khu nghiên cứu nằm nơi trung tâm của đồng bằng Nam Bộ Khí hậumang tính chất của miễn đồng bằng rộng lớn với lượng mưa phong phú, sự.phân mùa sâu sắc Hàng năm thời tiết chịu sự chỉ phối bởi các hoạt động củagió mùa nhiệt đới với hai loại gió mùa chính mùa Hạ và mùa Đông luân phiênhoạt động Tương ứng với hai hình thái thời tiết trên trong năm hình thành 2

mùa tương phản sâu sắc: mùa mưa từ tháng VI tới tháng XI Lượng mưa

trong mùa này chiếm tới 80:855 lượng mưa cả năm Mùa khô từ tháng XII

tới tháng V năm sau (thường có han Bà chẳng vào tháng 7, tháng 8), trong đó

bao gồm 2 tháng chuyển tiếp là tháng XII và tháng V Lượng mưa 2 thángnày chiếm khoảng 80% tổng lượng mưa của mùa khô,

+b, NHiệt độ: Khí hậu tỉnh Tiền Giang mang tính chất nội chí tuyến - cận xíchđạo và khí hậu nhiệt đới gió mùa nên nhiệt độ bình quân cao và nóng quanh.năm Nhiệt độ bình quân trong năm là 27:27,9°C; tổng tích ôn cả năm

¢, Mưa: Tiền Giang nằm trong dãy it mưa, lượng mưa trung bình 1.210+1.424

mm/năm và phân bé ít dẫn từ Bắc xuống Nam, từ Tây sang Đông.

Trang 15

> Mưa năm: Lượng mưa năm bình quân nhiều năm (1962+1971;

Phân bố theo từng tháng ghi trong bing sau:

"Bảng 1.1: Lượng mưu thing bình quân nhiễu năm

Thủ, | 1 | H [M |W | V [VI |VH|VM|[XC|.X | xt | x [NamKiam | 2 [2a [48 | a] io | wo | 99 | 76 | 27 | as uy [ais ne

> Lượng mưa sinh ting lut nội dong: Những trận mưa với thời đoạn 1, 3, 5 ngày sẽ quyết định mức độ úng lụt nơi nội đồng Sau khi thống kê tính toán lượng mưa theo phương pháp trạm năm kết quả như sau:

Bảng 1.2: Lượng mưa thời đoạn th! kế (Xp: mm) Thi am, x & T && Tân mắt,

my) tmm) 1 > sẽ mm

ï T m 50 si) moo] iano | l0 3 II 34| on sno imo | asa 5 rn) 20[ eo) 2820/2080 | 189.0

d Gió : Có hai hướng chính là Đông Bắc (mùa khô) và Tây Nam (mùa mua) ; tốc độ trung bình 2,Š+6 mis.

1.1.5 Đặc diém thủy văn

a Chế độ dòng chảy sông Tiền và Sông Hậu

Mêkông là con sông lớn trong khu vực Dòng chính ở địa phận Việt

Nam theo 2 nhánh gọi là sông Tiền và sông Hậu Khi chảy vào Việt Nam lượng dòng chảy qua sông Tiền chiếm tới gin 80% tổng lượng dòng chảy của 2 nhánh sông Tiền và sông Hậu cộng lại.

“Bảng 1.3: Linu lượng Omax(m's) năm trên sông Tiền và sông Haw

Nim [1978 | i979 | ĐO | ĐH | B9 | 19m) | B8 | 1986 | 1987 | BQuin

Trang 16

Chế độ mực nước ngoài sông Tiền đoạn qua khu nghiên cứu bị ảnh hưởng rất lớn bởi chế độ thuỷ triều ngoài biển Đông Sự ảnh hưởng này thé

hiện cả quy luật dòng chảy và mực nước Trong ngày mực nước dao động

theo chu ky bán nhật triều không đều Tương ting là 2 Lin dòng chảy theo hướng xuôi hạ lưu và 2 lần theo hướng ngược lên thượng lưu xen kẽ nhau.

Quy luật trên diễn ra ngay cả vào mùa lũ khi mà lượng dong chảy từ thượngnguồn là rất lớn, như trận 1d lớn tháng X năm 2000 biên độ triều trong ngày

An đạt khoảng 1,0 m Tuy nhiên, mực nước đã dang lên đáng kể đặc biệt là chân triều, điều đó sẽ gây khó khăn rất lớn cho quá trình tiêu ting nội đồng cá

về mức độ và thời gian duy trì ngịạt, Và như vậy cần phải kết hợp các cổngcó điều khiển tự động hoặc hệ thống trạm bom, Đặ

sông Tiền tại một số vị trí như sau:

trừng mực nước trên

Bang 1.4: Đặc trung mực nước 1982 +1994

ver] BE se gm wmg [Tw] | [wr] vp] x | xt | IT | Nim [ow | ase | 143) 133, tat | 122) ina | 266| 366) aos | aor | A44, 234| ane Be ue] fa) af đôi is) [us| aw) a] aa] alae] can ie | 9] 0Á, HỆ | ĐỊ SHỊ ws | aos) ame [awn | aon oi [wr How | 158] 139) 126| H6| 116] 142| 176| 228] 2364| 273] 246) 191] 273

Ce ae] HỊ ar) #6| «6| s9| ao] BỊ MỊ BỊ aia] an] gỊ +

in| wo] Sef af ai] &| THỊ ine] as om] Am| THỊ Bí My Hac] [te peep HỊ af BỊ se ase | v0] tội | a Th [How | s6| 88) 106] cto 2H14) ani [| se) a9] HỆ as) ao] ana

han] ss] 2) 40] AM a1] 21[ đồị @| as| ior] ws) #2] 8ã

Ha | M9| ue) HỊ| a7] a) Hã| Hà| HIỊ iss | 162 ast) iso [160 Bou | 125] -137 | so ote | toe] igo | -17a | ise | ass | aoa [99 | ane | 190 li HỊ AC 36| KỆ 5 7] | 8] SỈ as] se) ao [asa

“Trận lũ xì At hiện vào thượng tuần tháng X năm 2000 trên sông Mêkông.

được coi là trận lũ "lịch sit” với mức tương đương với trận lũ năm 1961 Đólà những cơ sở rất quan trọng cho việc lựa chọn giá trị mực nước lớn cực trị

Trang 17

thiết kế, Khảo sát mục nước lớn nhất một số năm lä lớn đã xảy ra tong khu Đồng Tháp Mười, có thể thấy rõ là khu vực phía Nam Quốc lộ 1 tình trạng úng lụt đã giảm nhẹ tương đối nhiều và mực nước càng thấp din theo hướng ra sông Tiền Khu vực Bắc Quốc lộ 1, nam kênh Nguyễn Văn Tiếp mực nước lớn nhất vào khoảng 230+260cm tăng dần theo hướng Bắc Trong khi đó tại

Mỹ Thuận Hy = 180em.

Bảng 1.5: Mực nước max thực đo khu nghiên cứu (H: cơ)

Viet Năm hich

Mối | 1978 | 1996 | 2000 “Tin Chân sox] s| am] sir

Cadi Ken 2E LEO ‘iu Sống Hoà KhánhCadi K Ng Văn Tiếp 23) Ne

Gaitay THỊ TT

Gia cic mm “Xã An Thii Đông

gis: K7-NeVin Tip 257

Mỹ Phước Tây 259 [ Naas Ng Văn Tiệp với KIZ

Kio 3e

Gato 3

My Quy 196) 188 234 | Nea Mỹ Long Đa RY

Cha Bie Bing 2H [Qui

ing Ct 28

Mực nước thiết kế trường hop tiêu úng nội đồng:

Hàng năm, mực nước ngoài sông Tiền thường xảy ra các trận lũ lớn vào các thing IX & X Đây là thời kỳ lũ từ Đồng Tháp Mười kịp xâm nhập mạnh nhất tới khu nghiên cứu, đồng thời với sự xuất hiện triểu cường ngoài sông Tiền Kết hợp với những trận mưa lớn nơi nội đồng, sinh ra úng lụt trên một diện rộng và duy tì tới cả hàng tháng Điều đó sẽ gây ảnh hưởng trực

ếp tới khả năng trồng cây và sinh hoạt của nhân dan trong vùng Vào da

mia mưa (V & VI) những trận mưa đầu mùa sẽ là nguyên nhân trực tiếp gâya hiện tượng chua phèn trong kênh rạch và lan tràn sang vùng xung quanh.

Trang 18

‘Bai toán tiêu nhằm giải quyết ing lụt nội đồng va thau chua rita phèn vào đầu

iu:mùa mưa theo các cl

© Tân suất mực nude thiết kế ngoài sông: P = 25%.

® Chỉ tiêu thời đoạn tinh toán T = 7 ngày liên tục có gid trị mực nướcđình triều bình quân là lớn nhất trong năm.

© Số liệu mực nước giờ thực đo tháng X năm 2000 khi hiệu chỉnh về tần suất thiết kế được chon làm mô hình triều tính toán như ghỉ trong bảng 1.6

và bảng 1.7 như sau:

Bảng 1.6: Mực nước thiết kế P=25% trên sông Tién tại cửa Cái Bè - H(cm)

Thời gian Ngày Thứ, 7 fas | tar fase [as | ies £is na [taf tee | 1m | tes nL

Bing 1.7: Mục nước tết kễ P=25% tên song Tiền tại cửu Rach Gm Hem)

Thời gan Ngày Th

Trang 19

Thal gan Ngày Thứ

Gis) papas psy.

5 %[ 8| me) mỊ eS6 oo [tor [ase [i | aw fa7 ng [ast [tee [169 | sa fasñ os [aan [ iss [ig | se [ts

“Thời kỳ khó khăn nhất trong chế độ cấp nước tưới cũng như nước sinh hoạt cho nhân dân thưởng là tháng IV hàng năm Đó là lúc mà triểu ngoài

sông lớn ở mức thấp nhất và trong đồng không có mưa, trong điều kiện lượngnước trữ trong kênh rach đã cạn kiệt và khả năng bốc hơi là lớn al

nóng kéo đài Từ đó có thé đánh gi

nước trong thời kỳ này là đảm bảo an toàn cho mục tiêu để ra ‘Chi tiêu các đặc trưng thiết kế là:

© Tan suất mực nước thiết kế ngoài sông P

© Chỉ tiêu thời đoạn tinh toán T = 15 ngày liên tục có giá trị mực nước:

đỉnh triều bình quân là nhỏ nhất.

*® Số liệu mực nước giờ thực đo tháng IV năm 1998 chọn làm mô hình triều tinh toán Nhu bảng sat

Trang 20

Bing 1.8: Mục nước tôi thik P=75% rên sông Tn tại củu Rạch Cái Bè (em)Gữ Ngày Thứ

Sapa LETT is fs peas ha fasToe T6| se |e 10 ane [aor Sĩ| T05 Ww] 9a) SỈ %toe se [9 | 26| io A0| ao | 6 fo 6| cio | 4| 22i} | Na | 0 fsa | 32] 56 [ae |e | da is {22 [cisie [0N sag fae | as | cae [se | A0 26 4| | 30H LÔ stig’ [so [ose | S0) 2N | 4| 2| oa so} 6| 5pia} ian 4| foe | as | số [se | | 26 ae15} ing | Nó| 30| 3| 33] 6 | 6| 1 | 16 màu16 | 86 | 70 wo} ae | aol 6| 2 of alsII) 6Ì 1| RỊ e| H BIẾT)Ie) 3g is} 23] is[ 0 H2TRE) se) ia] io a0 [ae 26 [020 fas la ae) 26 | 36| 4g| SH ule3a Eim in ii 6 | 26asia sa) sa | se] 66 [we mi[ao we) 74 | &6| 7a [98 wo |PIRETIIE”) in| Mó| Đ| “90 | 0 330By) 02-10 Ho te [02 | 94 10 SỈ a‘Max [134 [iad Sir) 78 | 74 [38 46 | 50Min [3524 st) ie 1398 [ar PIN

1.1.6 Tình hình sản xuất nông nghiệp

Sản phẩm nông lâm ngư nghiệp gồm cây lương thực có hạt đạt sản

lượng 1.294 ngàn tắn ; khóm sản lượng 89.650 tấn ; mía sản lượng 17.902 tắn : dừa 83.405 ngàn quả ; cây ăn trái 530.175 tắn Tiền Giang có diện tích trồng cây ăn trái lớn nhất so với các địa phương trong cả nước với nhiễu giống cây có giá trị xuất khẩu cao như: xoài cát Hòa Lộc, vú sữa Vĩnh Kim, nhãn xuồng cơm vàng, sori Gò Công, bưởi long Cổ Cd và nhiều loại cây có múi khác.

Sản lượng từ nuôi và khai thác thủy sản đạt 109.632 tấn, trong đó khai thác

đạt 69.139 tấn.

"Nhân xét chung:

Tuy nằm ở hạ lưu châu thé sông Cửu Long, thừa hưởng nhiều thuận lợi

từ vị trí địa lý, nguồn nước phong phú với nhiễu tài nguyên, đất dai bằng phẳng, mau mỡ và được phù sa bồi đắp hàng năm, sản lượng lúa luôn tăng và

sản xuất cây ăn trái với nhiều giống loài đặc sản song tỉnh Tiền Giang cũng.

Trang 21

phải luôn đối mặt với không ít khó khăn vả hạn chế trong điều kiện tự nhiên,

với những tác động không nhỏ và khôn lường từ các hoat động ở thượng lưu,

và hơn cả là với các mâu thuẫn giữa tăng trưởng kinh tế và bảo vệ môi trường

ngay chính ở các địa phương trong tỉnh.

“Trong tiến trình phát trign kinh tế - xã hội ở ĐBSCL nói chung, tỉnh È điều kiện tự nhiên là rào cản không nhỏ, nếu không muốn nói là cực ky to lớn, đặc biệt đối với sản xuất nông.

nghiệp và sinh hoạt của người dân Những hạn chế chính của điều kiện tự.

nhiên là (a) ảnh hưởng của lũ ở vùng đầu nguồn ; (b) mặn xâm nhập ở vùng

ven biên ; (c) dat phèn và sự lan truyền nước chua ở những vùng thắp trăng.

và (d) thiếu nước ngọt cho sản xuất va sinh hoạt ở những ving xa sông, ganbiển.

"Để đáp ứng với nhủ cầu phát triển, trong nhiễu năm qua, Đảng và Nhà

nước đã cho triển khai nhiều chương trình phát triển kinh tế - xã hội trên địa bin tinh như Chương trình phát triển Đồng Tháp Mười (1985-1995), Chương trình ngọt hóa ở vùng ven biển Gò Công, Chương trình phát triển cây ăn trái, Quy hoạch và kiểm soát lũ ĐBSCL và Quy hoạch và kiểm soát lũ tỉnh Tiền Giang, Thông qua các dự án, nhiều công trình thủy lợi đã được nghiên cứu 8 xuất và xây dựng Đặc biệt, từ 1996, sau khí có Quyết định 99-TTg về phát triển thủy lợi kết hợp với giao thông va dan cư, cộng với việc phê duyệt quy hoạch kiểm soát và sử dụng nước lũ của Thủ tướng Chính phủ năm 1998, mở đầu cho hàng lọat công trình kiểm soát lũ ra đời, là động lực và đòn bẩy quan trọng không những cho vùng ngập lũ mà còn cho cả đồng bằng có cơ hội và

điều kiện phát triển nhanh chóng hơn Chính vì nhờ những phát trién thủy lợi mang tính chiến lược ấy, cùng với việc ứng dụng nhiễu tiến bộ kỹ thuật và

động lực phát triển khác, đã đưa sản lượng lúa và cây ăn trái của Tinh có mộtbước đột phá lớn mang tính chat lịch sử.

Song, những biển động thiên nhiên và thị trường trong những năm qua,như các trận lũ lớn 1996, 2000, lũ nhỏ 1998, xâm nhập mặn 1998, 2003, bảo1997, x6i lở bờ sông 2000-2002, 2004-2005, cùng với việc chuyển đổi cơ

cấu sản xuất với quy mô lớn và rộng khắp từ năm 2001 đến nay, đã và đang đặt ra nhiều vấn dé cho công tác phát triển thủy lợi Những vấn dé đó không

Trang 22

giải bai toán đa mục tiêu với thủy lợi phục vụ cho phát triển nông nghiệp,

giao thông, dân

của tỉnh nói riêng, của ĐBSCL nói chung bền vững trước những ảnh hưởng é ết được của vin dé biế

khu vực và toàn cầu.1.2 Quy hoạch thủy1.2.1 Quy hoạch thải

inh, bảo vệ môi trường dé phát triển một nền nông nghiệp.

đổi khí hậu - nước biển ding trong

Tên Giang

Về thủy lợi, quy hoạch năm 1983 đã chia tỉnh Tiền Giang ra làm 5 vùnglà: Vùng Cái Bè, Tây Cai Lay, Đông Cai Lay, Bảo Định và vùng ngọt hóa Gò

Công: năm 1993 thêm vùng Bắc Đông ở phía Bắc kênh Nguyễn Văn Tiếp,

giáp tỉnh Long An Kể từ sau trận lũ lịch sử năm 2000, vùng bị ngập lụt của

tinh đã được khảo sát và xem xét lại toàn điện, để qua đó có đối sách kiếm

soát lũ hiệu quả, phủ hợp với tỉnh hình ma lũ lớn có thể xảy ra thường xuyên

hơn, cũng như phương hướng sử dung dat của từng tiểu vùng và định hướng

quy hoạch lũ bỗ sung cho toàn ĐBSCL Trên cơ sở nảy, việc phân vùng thủylợi của tỉnh giai đoạn 2000 - 2020 đã được điều chỉnh để phủ hợp với tỉnh

hình mới, theo đó toàn tỉnh được chia ra 4 vùng thủy lợi như sau:

a, Vùng kiểm soát lũ: Gộp chung các vùng dự án thủy lợi Bắc Đông,

Cái Bẻ, Tây Cai Lay, Đông Cai Lay trước đây và phần phía Tây QL60 -QLIA của dự án Bảo Định thành ving kiểm soát lũ với điện tích tự nhiên139.230,23 ha (58,83% diện tích tự nhiên toàn tinh), dân số năm 2000 là

871.852 người (chiếm 53,87% dân số toàn tỉnh) Lũ lụt là trở ngại chủ yếu.

cho canh tác và đời sống ở đây.

Trang 23

THÌNNAGQUYHD4UNTRỦYỢITỈNHNNGIAVG

(Nguồn Viện Quy hoạch Thủy lợi miễn Nam) Hình 1-3: Bản dé phân vùng ngập lồ tinh Tiễn Giang

%, Vùng Bảo Định: Chi còn lại phần phía Đông QL1A-QL60 đến kênh.

‘Chg Gạo - kênh Kỳ Hôn Diện tích tự nhiên thuộc Tién Giang 19.900 ha.© Vùng ngọt hóa Gò Công: Phia Đông kênh Kỳ Hôn - kênh Chợ Gao

đến biển Đông (như cũ) Diện tích tự nhiên 54.400 ha.

d, Các cũ lao trên sông Tiền, sông Cửa Tiêu.

Phân lớn quy hoạch thủy lợi tại các vùng của Tiền Giang được lập năm 1983, sau đó cập nhật và bổ sung theo như cầu phát triển mới của địa phương

và của vùng, Hiện nay, về kiểm soát lũ tỉnh đang thực hiện theo quy hoạchnăm 2003, các vùng còn lại theo quy hoạch năm 2006 và 2008 Diện

vùng kiểm soát lũ khá lớn (139.230 ha) và được chia làm 3 khu: Khu trồng lúa (68.342 ha, gồm cả da

ăn trái (62.346 ha); trong đó khu trồng khóm và khu trong cây ăn trái được

quy hoạch kiểm soát lũ triệt đẻ, Hai khu quy hoạch kiểm soát lũ triệt để lại

tích của

rừng), khu trồng khóm (8.542 ha) và khu trồng cây

Trang 24

được chia làm nhiều 6, hệ thống công trình thủy lợi trong từng 6 được xây dựng theo các dự án được lập căn cứ vào quy hoạch kiểm soát lũ chung đã

được duyệt

1.2.2 Tình hình xây dựng CTTL vùng trằng cây ăn trái tỉnh Tiền Giang

Việc xây dựng các 6 bao kiểm soát lã triệt để trong thời gian qua nói

chung còn rất chậm, chủ yếu vì thiểu kinh phí Tinh đến cuối 2008, tỉnh hình

xây dựng các công trình kiêm soát lũ trong tổng số 59 ô bao vườn cây ăn trái

và 36 6 khém theo quy hoạch như sau:

+ Hầu hết các ô đã có đê bao với cao trình bảo đảm ngăn được lũ với

mức lũ năm 2000,

+ Tại khu vực được quy hoạch trồng khóm hiện chỉ có 06/36 ô có đầy

di cống điều tiết dưới đê, chỉ đến khi hoàn thành 2 dự án Tây và Đông kinh

Lộ Mới nói trên mới có thể chủ động kiểm soát lũ cho 2/3 diện tích các ôkhóm theo quy hoạch Tuy nhiên theo quy hoạch kiểm soát lũ, khi có lữ lớn

các 6 tại khu vực trồng khóm không thể tiêu tự chảy vì lúc ấy mực nước cao và biên độ triều rit bé nên cần phải bơm tiêu, hiện nay chỉ có 10/36 6 đã xây.

dựng cụm bơm.

+ Tại khu vực được quy hoạch trồng cây ăn trái dọc sông Tiền và khu

tổng số 1.068

Quan Thọ hiện chỉ có 31 cống dic đã được xây dựng trí

cổng các loại theo quy hoạch Xét về mat kiểm soát là chủ động theo quyhoạch, hiện chỉ có 3.6 vườn (2 6 Cái Bè - Trả Lot ký hiệu CB 34, CB 35 và ô

Ba Rai - Ông Mười và 6 Phú An - Ba Rai) đã có xây một số công nhỏ dưới đê

nhưng chưa đủ, các 6 còn lại đều chưa có cống nên không thể chủ động ngăn

và điều tiết nước khi có 10, hing năm vào mùa lũ phải đắp đập tạm và lúc lũ

rút phải phá đập cho giao thông thủy và tháo nước ô nhiễm bên trong ô ra ngoài nên rất tốn kém và ô an toàn không cao Việc dip các đập lạm hàng

Trang 25

năm, tuy khá tốn kém như đã thấy, chỉ là giải pháp tạm thời khi chưa có vốn lớn dé xây các công trình kiên cổ theo quy hoạch (nhất là các cổng lớn) vì vậy

hiện chỉ có 4.884,30 ha được chủ động ngăn lũ, chủ động điều tiết nước trong

ô trên tổng số 62.345 ha theo yêu cau,

‘Theo số liệu thong kê của Sở Nông nghiệp & PTNT tỉnh Tiền Giang (13], đến cuối năm 2008 tình hình xây dựng các 6 bao kiểm soát lũ tại khu vực quy hoạch trồng cây ăn trái và dự kiến xây dựng trong vai năm tới theo kế hoạch như sau:

- Diện tích tự nhiên vùng quy hoạch trồng cây ăn trai: 62.345,80 ha

- Tổng số ô bao thủy lợi theo quy hoạch 59

Phần lớn nguồn vốn sử dụng để xây dựng hoàn chinh các ô nói trêi

trong thời gian qua là vốn vay (từ ADB) hoặc vốn trải phiếu chính phủ.

1.3 Hiện trạng thủy lợi vùng cây ăn trái tinh Tién Giang

1.3.1 Hiện trạng kênh mương.

Theo báo cáo thống kê của Chi cục thủy lợi tỉnh Tiền Giang, từ năm

1976 đến năm 1998 đã nạo vét: được thống kê trong bảng sau:

Trang 26

"Bảng 1.9: Cúc dự ân nao vét nh đã thực hiện ở Tiền Giang từ năm 1976 đết nay

STT “Tên kênh, rach I(km) | bím) | va m Vom") | Năm vét

1 Kinh Đường Cui 1030 | 614 1 | 3394| 1990

MI | Dy in Dong Cat Lay | B410 2281688

19 | Kinh Xáng Ngang 360 | 8 | 35 |12S| IsSwiS| 1982

2T | Kinh Mười thước 220 30.305

28 Kinh Khing Chién | 5.50 106093

[ring cộng Ì 26626 1132467

{Nguồn Chi cục thủy lợi tỉnh Tiền Giang)

Trang 27

Hệ thống kênh mương trong vùng ảnh hưởng lũ của tỉnh nhìn chung

chưa được đầu tư nạo vét và cải tạo Đây là vũng có mật độ kênh mương khá day đặc, hiện trang các kênh bị bồi lắng và co hẹp mặt cắt khá phổ biến, hiện nay ngoài các trục thoát lũ kênh chính được nhà nước đầu tư nạo vét, số còn lại vẫn chủ yếu khai thác trên hiện trạng kênh tự nhiên nên khả năng tiêu thoát, din nước tưới và giao thông thủy rit hạn chế.

1.3.2 Hiện trạng để bao

Để giải quyết yêu cầu ngăn lũ bảo vệ sản xuất và đời sống nhân dân trong vùng dự án, trong những năm qua các cấp chính quyền và nhân dân các địa phương vùng ảnh hưởng lũ tỉnh Tiền Giang đã đầu tư xây dựng nhiều tuyến đê bao, bờ bao ngăn lũ Sau trận lũ lớn năm 1996, để bảo vệ khu trồng.

đây ăn trái ở phía Nam QLIA, hai huyện trong vùng ảnh hưởng lũ của tỉnh cónhiều vườn cây ăn trái là Cai Lay và Cái Bè đã chủ động lập kế hoạch và thi

công 26 6 bao ngăn lũ cỡ nhỏ, qui mô mỗi ô đa số chỉ từ 15 đến 35 ha đã

được xây dựng bằng nguồn vốn thủy lợi phí Trong trận lũ lớn năm 2000, tắt

ngắn lũ ở mức lũ trung bình như năm 1994 Lũ năm 2000 là trận lũ lớn, hơn

cả lũ năm 1996, nên đã dé ding tràn ngập và phá hỏng tit cả bờ bao đã dip.

Tình trạng này xảy ra do những nguyên nhân sau:

Trang 28

~ Hầu hết dé bao đã được thiết kế với cao trình đỉnh không đạt yêu cầu.

dù chỉ ngăn lũ ở mức lũ 1996.

~_ Nguồn thủy lợi phí của mỗi huyện hàng năm có giới hạn, số lượng ô

bao cần thực hiện mỗi năm lại khá nhiều nên tiêu chuẩn kỹ thuật khi

thiết kế công trình đã không được thực thi đúng mức, nhất là cao trình.

Hinh 1-5: Hiện trạng tuyển dé bao vùng dự ám

“Bảng 1.10: Các đự án dé bao ngân lũ đã xây dựng ở tinh Tiên Giang từ năm 2002 dén nay

s Khối lượng (av) inh phí

4 | Ô bao Ba Rai - Phú An Cai Lay 16.274 §: 239 2536

‘Ning cấp tuyển để bao bio

s|tewuimeayintsigpsy | cae | iss) H5 ws

Nahin x bức Tô,

Ting ng wei) Bos) as) 8mluồn Chỉ cục thủy linh Tiề Giang)

'Nhìn chung, quy mô công trình dé bao trong vùng hiện nay chưa đáp,

ứng được yêu cầu ngăn lũ kết hợp phát triển hạ tẳng cơ sở nông thôn trong.

Trang 29

vùng, mặt cit đê nhỏ, cao trình dé còn thấp, cần phải thiết kế nâng cao dé thích ứng với điều kiện biến đổi khí hậu và nước biển dâng trong khu vực

tương lai

1.3.3 Hiện trạng cong ngăn lũ

Số liệu thống kế sau 11 năm thực hiện (2000-2011) trên địa bản ving ảnh hưởng lũ tỉnh Tiền Giang đã được đầu tư trên 21,5 tỷ đồng trong đó vốn ‘Trung ương đầu tư trên 10 tỷ đồng (xây dựng các cống đầu mối và một số kênh trục chính), Ngân sách tinh và nhân dân đóng góp gần 10 ty đồng (xây dung các kênh cấp 2 và thuỷ nông nội đồng).

Bang 1.11: Các công ngăn lĩ đã xây dựng tinh Tiền Giang từ nấm 2002 đón nay

Qui mô

-Chu | Thời | yến

HH Huygn Cai Lay |

1 | Công Ut Sink XaH@Xuâs | @ | 10 | 1500 | 200

3 [Céng Bi Pha |Ï XãCimSm | @ | d0 | 1506 2008 3 [CéngOngAn Í” ThiTein | @ | 1.0 | 1500 | 20%

4 [Céng Rach Nho | CimSom | @ | -10 | 1500 | 2008

5 | Công Cả Tác [ THaXun J@ | da | Tsu0 | 200

6 | Công Đường Lô Phú An © | a0 | 1506 | 200

7 | CổngNhỏ(CảSơn) | Thanh Hoa | @ | -10 | 1500 | 20M

Trang 30

[Ging Cha [Gi Son Pw [ie | Tún | 38M | 3ø

10 | Ging Chu én | đun @ | im | T08 | 20m | 2p

11 Cơng Ơng ty Long Kisah | ®| 16 | 1800” | 30 | 350

13 ÌCơngBiHiE | Thanh ba @ | i0 | T800 | 20M | 250

TY | Cũng Năm Mạn) Long tien | @ | 10 | 1800 | 20M | 280

14 ÌCơngKẽnhChi | Long Feng’ | @ | ii0 | T800 | 20M | 280

15 | Cơng Tả Lượt PhỢn J@| 70 | T800 | 20 | 950

16 |CéngNingRing | Thitrin | @ | l0 | 1500 | 20M | 2s

17 Cơng Bay Ky MỹLog | @ | 1a | Tsu0 | 30M [250

18 Cổng Cay Me HộiXam J@ | lo [180° | 2M | 280

19 Cơng Nhà Tàu Long Tring | @ | 70 | T800 | 20M | 250

20 | Cơng Kinh is Long Trang” | @ | 10 | H00 | 20M | 250

26 | Cing Kénh Neng! | XaPMúQM j1 | 15 | 3A |10286| 2430

31 [CơngKehNgmg2 | Ta, — [1 | ais | "3ã [iaame| 2430

THỊ Huyện Tân Phước |

1 | Céng Quin The! | XăHmgThah | 1 | 40 | 4š | 2006 |iaiep

2 [Ging Bi Ngita Ì “XiPmaw | @ | 1à| Tsod | 206 | 1800

3 [ Cơng Tượng [ NiMmgTiamh | @| 165| H00 | 2m6 [1850TV | Huyện Chiu Thành | |

1Í Cơng Quin Thọ2 Tas [se | 5 Pars(Wgudn Chi cục thi to ink Tiền Giang)

Trang 31

Cổng Mỹ lợi Đập Thông lam.

Hình 1-6: Hin trang đập tam ngăn lũ ở tinh Tiên Giang

Hệ thống công trình ngăn lũ hiện nay chưa đủ khả năng kiểm soát triệt để và điều tiết nước trong vùng: hệ thống đập thời vụ bằng cir ván thép hiện nay còn tạm bợ nên chưa hoàn toàn chủ động điều tiết nguồn nước theo yêu cầu thực tế sản xuất, đặc biệt là những năm thời tiết diễn biến bat thường, thay đổi đột biển so với quy luật và dự báo Hệ thống đập tạm côn gây 6

nl môi trường, hạn chế giao thông thuỷ trong khu vực do vậy ảnh hưởng

Nhận xét đánh giá:

Kể từ sau trận lũ lịch sử năm 2000, ngành Thủy lợi tỉnh Tiền Giang đã

tiến hành ra soát lại quy hoạch để có phương án kiểm soát la nhằm phục vụ sản xuất và đời sống có hiệu quả hơn Vùng quy hoạch lä gồm toàn bộ diện

tích các huyện: Cái Bè, Cai Ly, Tân Phước, một phần huyện Châu Thành và

thành phố Mỹ Tho Phương hướng chung kiểm soát lũ là: phân lũ, né lũ và

tránh lũ

Nhiệm vụ thủy lợi trong tâm để phục vụ sản xuất sản xuất của vùng là: và trồng khóm tập trung bằng các giải pháp đồng thời tiêu úng và cấp đủ nước tưới vả ngăn mặn Điều nảy cho phép chuyên dịch đất lúa hiện có sang trồng cây ăn trái và tạo điều kiện thuận lợi

sâu tăng năng suất và ch

Chương trình phát triển kinh tế vườn, diện tích vùng trồng cây ăn trái vùng.

để di vào thâm canh ch

Trang 32

trong tổng giá trị sản xuất ngành trồng trọt của tỉnh Đây cũng là thể mạnh của tỉnh trong việc phát triển sản xuất nông nghiệp hing hóa, kết hợp sản xuất trồng trọt với công nghiệp chế biến, thúc đẩy nông thôn mới phát triển.

1.4 Tình hình ảnh hưởng lũ tỉnh Tiền Giang

Tiền Giang là một trong những tỉnh nằm trong vùng ảnh hưởng lũ ở

ĐBSCL Vũng Nam kênh Nguyễn Văn Tiếp của tỉnh Tiền Giang là vùng kinh

hat triển ở ĐBSCL Đối với nông nghiệp ở vùng này hầu như đã sản xuất

3 vụ/năm, hơn nữa tại đây mức độ đa dạng hóa cây trồng cao (khoảng 55%),

đặc biệt là vùng trong cây ăn trái đặc sản xuất khâu có giá trị kinh tế cao Nên những năm có lũ lớn hoặc lũ sớm thi mức độ thiệt hại rất lớn về lúa vụ 3,

vườn cây ăn trái và các cơ sở hạ ting khác Hàng năm do ngập lũ nên vùng

này bị tổn thất lớn về vật chất, nhất là về thiệt hại vườn cây ăn trái và các cơ

sở hạ ting.

Sau trận lũ lớn năm 1996, để bảo vệ khu trồng iy ăn trái ở phía NamQLIA, hai huyện trong vùng ảnh hưởng lũ của tỉnh có nhiều vườn cây ăn trái

là Cai Lay và Cái Bè đã chủ động lập kế hoạch và thi công 26 6 bao ngăn lũ cỡ nhỏ, qui mô mỗi ô đa số

vốn thủy lợi phí Trong trận lũ lớn năm 2000, tắt cả các 6 này đều đã bị tràn ngập vì các dé bao đã đắp quanh mỗi 6 chỉ đủ sức ngăn lũ ở mức lũ trung bình.

như năm 1994, Lũ năm 2000 là trận lũ lớn, hơn cả lũ năm 1996, nên đã dễ

đàng tran ngập và phá hỏng tit cả bờ bao đã dip, theo con số thống ké thiệthại năm 2000 là khoảng 747 tỷ đồng.

chỉ từ 15 đến 35 ha đã được xây dựng bằng nguồn

Tinh trạng này xảy ra do những nguyên nhân sau

= Hầu hết dé bao đã được thiết kế vị âu dù chỉ ngăn lũ ở mức lũ 1996.

cao trình đỉnh không đạt yêu,

~_ Nguôn thủy lợi phí của mỗi huyện hàng năm có giới hạn, số

lượng 6 bao can thực hiện mỗi năm lại khá nhiều nên tiêu chuẩnkỹ thuật khi thiết kế công trình đã không được thực thi đúng

Trang 33

mức, nhất là cao trình định dé (giai đoạn nly các huyện quản lý

nguồn vốn thủy lợi phi).

Tir sự kiện trên, có thé rút ra những nhận định sau:

~ Quy hoạch kiểm soát lũ năm 1995 chưa thật sát thực tiễn và nhu cầu

phát triển của địa phương.

- Giải pháp bao 6 với điện tích nhỏ của địa phương không đúng với quyhoạch và cũng không ngăn được lũ lớn vì để ngăn được

hoặc 2000 thì dé phải đủ cao và do đó diện tích mắt đá

van đề tiêu ting do mưa và ô nhiễm môi trường nước trong mùa lũ khi bao 6

lớn như năm 1996

vẽ rất lớn, Hơn nữa,

nhỏ khó giải quyết hoặc rất tốn kém vì phải tiêu bằng động lực, đặc biệt đổi với nơi xa sông rạch lớn, biên độ triều bé khi có lũ lớn.

Quy hoạch kiểm soát lũ của tỉnh năm 2003 đã khắc phục những nhược

điểm trên và hiện đang được thực hiện qua từng ô bao,

1.5 Tổng quan về công nghệ xây dựng cống ở Tiền Giang và ĐBSCL

1.5.1 Đánh giá v kết cấu công ở vùng ảnh hưởng lũ tỉnh Tiền Giang

Số liệu thống kê 44 công trình cống ngăn lũ do nhà nước đầu tư xây

dựng ở vùng ảnh hưởng lũ tỉnh Tiền Giang từ năm 2002-2006 (bảng 1.11),

kết hợp điều tra khảo sát các công trình cống do địa phương đã xây dựng.

trong vũng này có nhận xét như sau:

VỀ quy mô kích thước cống:

= _ Cổng có kích thước chiều rông phổ biến B=1+1,5m (chiếm 79,4%), cá

-4 m (chiếm 8,8%) ; các cống B=5+8 m (chiếm 11,8%).

cổng lớn B=

~_ Cao trình đáy cổng: tir (-1,00 m) + (-3,00 m) iu cng:

-_ Các công vùng ngập lũ tỉnh Tiền Giang là kết cấu cống BTCT, trong đó kết cấu cống tròn BTCT ®100+150 li chủ yếu, còn lại một số cống lớn là cống BTCT lộ thiên truyền thống có cấu tạo gồm: bản đáy bing

BICT dày 0,8+1,0 m, trên bản đáy dé các trụ pin, giữa hai trụ pin là

các cửa van Dưới bản đáy cống có thể có hệ cọc hoặc không có tủy

Trang 34

tổn cốc BTET MADD, On, Cem

L erernsoo.aiy sem] [prot ago ay tem

5TEIMN0.dy Sơn | print diy som

Hình 1-9: Kết cầu công Kiểu BTCT truyền thẳng

Trang 35

6 Vo công nghệ thi công:

Công nghệ thi công cổng trong điều kiện làm khô hé móng phải đắp dé {quay ngăn dòng và đào kênh dẫn ding thi công.

“Hình 1-10: Sơ dé xây đụng cắng trên kênh rạch nhỏ

+ Ưu điểm:

~ Kết cấu bền vững, công nghệ thi công xây dựng đơn giản,

~ Quin lý vận hành và duy tu sửa chữa công trình thuận lợi,

~ Phạm vi ứng dụng rộng rai đặc biệt là vùng ảnh hưởng thuỷ triều lớn,ving ven biển

+ Tồn tại:

~ _ Xây dung cống làm thu hẹp dòng chảy quá lớn, thường 50:70% giảm

khả năng tiêu thoát nước, làm thay đổi môi trường tự nhiên, phải xử lý

~_ Diện tích mắt đ viễn lớn để thi công xây dựng công trình gây khó khăn trong công tác đền bù giải phóng mặt bằng.

~_ Phải thi công điều kiện làm khô hồ móng, nên thời gian thi công kéo

đài, ảnh hưởng đến môi trường, đời sống và sản xuất của nhân dân.

~ _ Giá thành công trình cao vượt quá khả năng ngân sách của Nhà nước và

địa phương.

Hiện nay tỉnh Tiền Giang đang lập các dự án đầu tư xây dựng hệ thống

Trang 36

thuỷ lợi bảo vệ các vùng chuyên canh trồng cây ăn trái Phần lớn ở các dự án này, các cống được thiết kế theo kiểu truyền thống: (thu hẹp dòng chảy sông.

tự nhiên, điện tích mắt đất vĩnh viễn lớn, chi phí đầu tư xây dựng và đền bù

giải toa lớn, thời gian thi công kéo dai) là những tồn tại hạn chế làm giảm hiệu quả và tính khả thi của các dự án đầu tư, là nguyên nhân chủ yếu kéo đài

thời gian thực hiện dự án.

1.5.2 Một số kết quả nghiên cứu kết cấu cống cải tiến đã áp dụng ở

ĐBSCL trong thời gian qua.

a, Cong lắp ghép bằng vật liệu tổng hợp

Năm 2001-2002, ViệnKhoa học Thuỷ lợi miNam đã nghiên cứu và

xuất giải pháp "Kết cầu công lắp ghép bằng vật liệu tổng

hợp”, đây là ng

-đập thời vụ lắp ghép bằng vat

liệu cử coposite, cử nhựa, cử

thép thay thé các đập tạm prints 1-11: Đạp ngăn mặn bing cử bản nhựa

bằng đất hiện nay.

Kết cấu cống là một hoặc hai hang cir bằng vật liệu tổng hợp đóng sâu vào đất nền, sau thời gian ngăn mặn được tháo dỡ, cắt giữ dé tái sử dụng lắp đặt năm sau Kết cấu cống đập lắp ghép bằng cir nhựa đã được ứng dụng thir

nghiệm ở công trình Bia Muéng và Vĩnh Phong 18 (tinh Bạc Liêu) năm 2002

được đánh giá bước đầu có hiệu quả lam phong phú thêm các giải pháp xây

dựng công trình ngăn mặn ở ĐBSCL.

Han chế kết cấu công lắp ghép bằng vật liệu tổng hợp là: khả năng chịu.

áp lực ngang nhỏ (chênh lệch cột nước nhỏ AZ < 0,50:0,80 m), vật liệu cir

thường bị bién dạng trong quá trình sử dụng, quản lý vận hành phức tạp, giá thành công trình cồn cao so với yêu cầu thực tế do vậy kết cầu cổng này chưa

được ứng dụng phổ biển rộng rãi.

Trang 37

Hình 1-12: Đập ngăn mặn Vĩnh Phong (Bạc Liêu) lắp ghép bằng cit bản nhựa.

5, Công nghệ đập trụ đỡ.

Công nghệ đập trụ đỡ là là sản phẩm của đề tải khoa học công nghệ c

Nhà nước KC.12-10: "Nghiên cứu dp dụng công nghệ tiên tiễn trong cân

bằng, bảo vệ và sứ dung có hiệu quả nguằn nước quốc gia” (1991-1995) do

GS.TS Trương Đình Dy (Viện khoa học Thủy lợi) chủ tr.

"Đập trụ đỡ là một trong những dạng đập ngăn sông kiểu mới đã nghiên

trụ đỡ bao gồm các trụ bằng BTCT, các trụ này chịu lực cho toàn bộ công.

trình, móng trụ là các cọc cắm sâu vào nền, giữa các trụ là dim đỡ van liên

kết với các trụ, dưới dim đỡ van và các trụ là cit chống thắm cắm vào nền, các thanh cử liên kết kín nước với nhau, đỉnh cử liên kết với dim van va trụ, cứu và khắc phục một số tồn tại của công trình ngăn sông truyền thống trên dâm van là cửa van dé điều tiết nước.

Trang 38

Đập trụ đỡ được thiết kế mi rộng khẩu độ thoát nước vi vậy lưu tốc

qua công trình nhỏ hơn lưu tốc xói cho phép của dd nên gia cổ chống xói cho thượng ha lưu chỉ cần bằng thảm đá hoặc tắm BTCT.

Giải pháp thi công:

Đập trụ đỡ thường được thi công theo công nghệ trong khung vây cọcván thép: các kết cấu cọc, cử chống thắm có thé được thi công bằng hệ nỗitrong nước, lắp dựng hệ khung chống cử ván thép bao quanh vị trí trụ, dim 4

van, hút khô nước bên trong và thi công các kết cấu còn lại, tháo dỡ khung

‘vay cọc ván thép, gia cỗ thượng hạ lưu công trình và cuối cùng là lắp đặt cửa

van Việc thi công ngay trong lồng sông nên ứng dụng đập trụ đỡ trong xây

dựng công trì ih ngăn s ông không phả dẫn dòng thi công, giảm thiểu chỉ phí

đền bù giải phóng mặt bằng, đem lại hiệu qua kinh tế xã hội cao và thân thiện

với môi trường.

Kết cấu Cống kiểu trụ đỡ đã khắc phục đáng kể các tổn tại hạn chế của kết cấu Cống kiểu truyền thống như: mở rộng khẩu độ cống dé giảm kết cấu.

tiêu năng phòng xói ; tăng khả năng thoát lũ giảm ảnh hưởng làm thay đổi

đồng chay sông tự nhiên nhờ tiết diện tháo lũ lớn nên ít gây diễn biển lòng sông phía hạ lưu như các công trình theo kiểu truyền thống : thi công giữa lòng sông (không phải dip dé quây và đào kênh dẫn ding thi công) giảm diện tích mắt đất và chi phí đền bit giải phóng mặt bằng Tuy nhiên kết cấu cống kiểu trụ đỡ vẫn còn một số tồn tại hạn chế:

~_ Công nghệ thi công trụ đỡ, trụ pin phải lâm khô hố móng trong khung vây cọc ván thép giữa lòng sông, kỹ thuật thi công rất phức.

tạp phụ thuộc rất lớn đến thời tiết khí hậu và thủy văn dòng chảy

trên sông.

- Thi công lắp ghép các hạng mục công trình dưới nước hạn chế độ

chính xác, giám sit chất lượng công trình rất khó khăn.

-_ Thời gian thi công kéo dai, kinh phí đầu tư xây dựng giảm không, đáng kể so với công nghệ cổng kiểu truyền thống.

©, Công nghệ đập xà lan

Trang 39

Năm 1995, Viện khoa học Thuỷ lợi đã đề xuất một số dạng công trình

ngăn sông kiêu mới trong đó có dang đập xà lan, theo nguyên lý dùng các loại

xà lan đưa đến vị trí làm đập để đánh đắm, trên xa lan có lắp sẵn cửa van dé điều tiết nước Xà lan bằng BTCT rộng 8z12m dai 16+30m, bao gồm hệ thống dam giằng, cột chống bên trong vách ngăn nước bing bê tông tim Hộp đáy xa lan cao 1.7+2.5m, được đặt trực tiếp trên nền dat tự nhiên.

Kết quả nghiên cứu đập xã lan đã rút ra các vẫn dé sau: = Đập xả lan được đặt trên nền long dẫn tự nhiên.

~ ˆ Mở rộng khẩu độ đập để giảm nhẹ hoặc không gia cổ tiêu năng.

~_ Mo rộng bản day dé tăng cường chống trượt, giảm nhẹ ứng suất đáy

móng, kéo dài đường viễn thắm.

= _ VặLiiệu lâm xa lan phải bền trong môi trường chua mặn

= Cửa van dùng kết cấu nhẹ, vật liệu bền trong môi trường chua mặn,

chọn loại cửa van phủ hợp để cửa vẫn làm việc bình thường kh các x

lan bị lún lệch như: cửa clape trục dưới, cửa van cao su, cửa van xếp,

‘eta van phao,

~ Thi công hoàn toàn trong nước, thi công nhanh, giá thành rẻ.Các wu điểm của đập xà lan

~_ Đập xa lan di động là loại đập ngăn nước đơn giản thi công nhanh, giá

thành rẻ thích hợp với vùng đất yếu phục vụ kip thời cho ving chuyển cơ cấu sản xuất, vùng nuôi tôm và tring lúa, tránh được cảnh hàng

Trang 40

năm phải đắp đập tam bằng dit Ưu điểm nổi bật của loại đập này là có thể chuyển đổi vị trí khi cần thiết lại vừa có khả năng thông thuyền và

giao thông bộ.

~_ Nếu công trình không có nhu cầu di chuyển, đập sẽ cố định tại vị

đặt như là một công trình vĩnh cửu.

~ Thi công ngay trên kênh rạch, không phải xử lý nền tốn kém, không

phải đắp đê quai làm khô hỗ móng, không cần dẫn dòng thi công ~ _ Có thể sản xuất đại trả, sản phẩm có thé thương mại hoá.

Tuy nhiên, công kiểu đập xả lan còn một số hạn chế sau:

= Do trọng lượng xà lan rit lớn lên khi đánh chìm gặp rất nhiễu khó khăn, đặc biệt là định vị để ha chim xà lan vào hồ móng Do đó sai số trong

thí công lớn, khó kiểm soát

= Trường hợp thân xà lan được đúc tại hiện trường, việc đào và xử lý hồ

móng để làm mặt bằng đúc xa lan tốn kém do hố móng đảo sâu và đất nền mềm yếu.

ong lắp ghép bang cừ BTCT dự ứng lực

Giải pháp công nghệ mới “Két cấu công lắp ghép bằng cừ BTCT dự ứng lực” là kết quả nghiên cứu của Viện khoa học thủy lợi miễn Nam chủ trì thực hiện năm 2004-2005 đã được ứng dụng vào thực tiễn sản xuất với 22 công trình ứng dụng “Kết cấu cống lắp ghép bằng cừ BTCT dự ứng lực” năm.

2005-2011 Trong đó 7 công trình đã xây dựng trong năm 2005-2009

4, Công nghệ.

Ngày đăng: 29/04/2024, 11:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1-1: Bản đổ vị tí tịnh Tiền Giang, 1.1.2. Đặc điểm địa hình - Nghiên cứu ứng dụng kết cấu cống lắp ghép bảo vệ vườn cây ăn trái vùng ảnh hưởng lũ trên tỉnh Tiền Giang :Luận văn thạc sĩ kĩ thuật chuyên ngành công trình thủy: 60 58 40
Hình 1 1: Bản đổ vị tí tịnh Tiền Giang, 1.1.2. Đặc điểm địa hình (Trang 11)
Bảng 1.2: Lượng mưa thời đoạn th!  kế (Xp: mm) - Nghiên cứu ứng dụng kết cấu cống lắp ghép bảo vệ vườn cây ăn trái vùng ảnh hưởng lũ trên tỉnh Tiền Giang :Luận văn thạc sĩ kĩ thuật chuyên ngành công trình thủy: 60 58 40
Bảng 1.2 Lượng mưa thời đoạn th! kế (Xp: mm) (Trang 15)
Bảng 1.5: Mực nước max thực đo khu nghiên cứu (H: cơ) - Nghiên cứu ứng dụng kết cấu cống lắp ghép bảo vệ vườn cây ăn trái vùng ảnh hưởng lũ trên tỉnh Tiền Giang :Luận văn thạc sĩ kĩ thuật chuyên ngành công trình thủy: 60 58 40
Bảng 1.5 Mực nước max thực đo khu nghiên cứu (H: cơ) (Trang 17)
Bảng 1.6: Mực nước thiết kế P=25% trên sông Tién tại cửa Cái Bè - H(cm) - Nghiên cứu ứng dụng kết cấu cống lắp ghép bảo vệ vườn cây ăn trái vùng ảnh hưởng lũ trên tỉnh Tiền Giang :Luận văn thạc sĩ kĩ thuật chuyên ngành công trình thủy: 60 58 40
Bảng 1.6 Mực nước thiết kế P=25% trên sông Tién tại cửa Cái Bè - H(cm) (Trang 18)
Hình 1-6: Hin trang đập tam ngăn lũ ở tinh Tiên Giang - Nghiên cứu ứng dụng kết cấu cống lắp ghép bảo vệ vườn cây ăn trái vùng ảnh hưởng lũ trên tỉnh Tiền Giang :Luận văn thạc sĩ kĩ thuật chuyên ngành công trình thủy: 60 58 40
Hình 1 6: Hin trang đập tam ngăn lũ ở tinh Tiên Giang (Trang 31)
Hình 1-9: Kết cầu công Kiểu BTCT truyền thẳng - Nghiên cứu ứng dụng kết cấu cống lắp ghép bảo vệ vườn cây ăn trái vùng ảnh hưởng lũ trên tỉnh Tiền Giang :Luận văn thạc sĩ kĩ thuật chuyên ngành công trình thủy: 60 58 40
Hình 1 9: Kết cầu công Kiểu BTCT truyền thẳng (Trang 34)
Hình 1-12: Đập ngăn mặn Vĩnh Phong (Bạc Liêu) lắp ghép bằng cit bản nhựa. - Nghiên cứu ứng dụng kết cấu cống lắp ghép bảo vệ vườn cây ăn trái vùng ảnh hưởng lũ trên tỉnh Tiền Giang :Luận văn thạc sĩ kĩ thuật chuyên ngành công trình thủy: 60 58 40
Hình 1 12: Đập ngăn mặn Vĩnh Phong (Bạc Liêu) lắp ghép bằng cit bản nhựa (Trang 37)
Hình 2-1: Két cấu cổng lắp ghép - Nghiên cứu ứng dụng kết cấu cống lắp ghép bảo vệ vườn cây ăn trái vùng ảnh hưởng lũ trên tỉnh Tiền Giang :Luận văn thạc sĩ kĩ thuật chuyên ngành công trình thủy: 60 58 40
Hình 2 1: Két cấu cổng lắp ghép (Trang 47)
Hình 2-7: Kết cầu cong lắp ghép bằng cit BTCT b, Bồ trí chung về kết cấu công trình - Nghiên cứu ứng dụng kết cấu cống lắp ghép bảo vệ vườn cây ăn trái vùng ảnh hưởng lũ trên tỉnh Tiền Giang :Luận văn thạc sĩ kĩ thuật chuyên ngành công trình thủy: 60 58 40
Hình 2 7: Kết cầu cong lắp ghép bằng cit BTCT b, Bồ trí chung về kết cấu công trình (Trang 52)
Hình 2-10: Mặt cắt dim van - Nghiên cứu ứng dụng kết cấu cống lắp ghép bảo vệ vườn cây ăn trái vùng ảnh hưởng lũ trên tỉnh Tiền Giang :Luận văn thạc sĩ kĩ thuật chuyên ngành công trình thủy: 60 58 40
Hình 2 10: Mặt cắt dim van (Trang 54)
Hình 2-12: Kết cấu cổng lắp ghép kết hợp giao thông cơ giới 2.2.3. Cắng lắp ghép cửa van tự dong - Nghiên cứu ứng dụng kết cấu cống lắp ghép bảo vệ vườn cây ăn trái vùng ảnh hưởng lũ trên tỉnh Tiền Giang :Luận văn thạc sĩ kĩ thuật chuyên ngành công trình thủy: 60 58 40
Hình 2 12: Kết cấu cổng lắp ghép kết hợp giao thông cơ giới 2.2.3. Cắng lắp ghép cửa van tự dong (Trang 57)
Hình 2-20: Thi công đóng cừ bản BTCT dưới nước a= Chuẩn bị - Nghiên cứu ứng dụng kết cấu cống lắp ghép bảo vệ vườn cây ăn trái vùng ảnh hưởng lũ trên tỉnh Tiền Giang :Luận văn thạc sĩ kĩ thuật chuyên ngành công trình thủy: 60 58 40
Hình 2 20: Thi công đóng cừ bản BTCT dưới nước a= Chuẩn bị (Trang 73)
Hình 3-2: Hiện trạng cắng Cầu Kênh - Nghiên cứu ứng dụng kết cấu cống lắp ghép bảo vệ vườn cây ăn trái vùng ảnh hưởng lũ trên tỉnh Tiền Giang :Luận văn thạc sĩ kĩ thuật chuyên ngành công trình thủy: 60 58 40
Hình 3 2: Hiện trạng cắng Cầu Kênh (Trang 85)
Hình 3-5: KÁI cấu trụ pin và tru cầu giao thông cổng Céiu Kênh - Nghiên cứu ứng dụng kết cấu cống lắp ghép bảo vệ vườn cây ăn trái vùng ảnh hưởng lũ trên tỉnh Tiền Giang :Luận văn thạc sĩ kĩ thuật chuyên ngành công trình thủy: 60 58 40
Hình 3 5: KÁI cấu trụ pin và tru cầu giao thông cổng Céiu Kênh (Trang 89)
Hình 3-6: Kết cau cửa van cong Cầu Kênh ( B=10m, H = 4,3m ) - Nghiên cứu ứng dụng kết cấu cống lắp ghép bảo vệ vườn cây ăn trái vùng ảnh hưởng lũ trên tỉnh Tiền Giang :Luận văn thạc sĩ kĩ thuật chuyên ngành công trình thủy: 60 58 40
Hình 3 6: Kết cau cửa van cong Cầu Kênh ( B=10m, H = 4,3m ) (Trang 90)
Hình 3-9: Kết cầu của sdp cải tiễn có của van phụ tự động đồng mở - Nghiên cứu ứng dụng kết cấu cống lắp ghép bảo vệ vườn cây ăn trái vùng ảnh hưởng lũ trên tỉnh Tiền Giang :Luận văn thạc sĩ kĩ thuật chuyên ngành công trình thủy: 60 58 40
Hình 3 9: Kết cầu của sdp cải tiễn có của van phụ tự động đồng mở (Trang 93)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN