Thành phố Phan Rang - Tháp Chàm cũng là một trong những thành phố ở Việt Nam đang áp dụng công nghệ hồ sinh học có thỏi khí để xử ý nước thải sinh hoạt của thành phố ‘Tuy nhiên, trong nh
Trang 1LỜI CAM ĐOAN
Tên tôi là : Nguyễn Việt Dũng
Tôi xin cam đoan quyền luận văn được chính tôi thực hiện dưới sự hướng dẫn của TS.
Đỗ Thuận An với đề tài nghiên cứu “Nghién cứu cải tao nâng cấp nhà máy xử ly
nước thải sinh hoạt thành phố Phan Rang — Tháp Cham”
Đây là đề tài nghiên cứu mới, không trùng lặp với các đề tài luận văn nào trước đây,
do đó không có sự sao chép của bất kì luận văn nào Nội dung của luận văn được thé hiện theo đúng quy định, các nguồn tài liệu, tư liệu nghiên cứu va sử dung trong luận
văn đều được trích dẫn nguồn.
Nêu xảy ra vân đê gì với nội dung luận văn này, tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm theo quy định.
Ha Nội, Ngày tháng năm 2017
Tác giả luận văn
Nguyễn Việt Dũng
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian học tập, thực tập và thực hiện luận văn tốt nghiệp tôi đã nhận
được rất nhiều sự giúp đỡ từ thầy cô, bạn bè, các đồng nghiệp, gia đình.
Trước tiên tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Đỗ Thuận An, người đã trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tôi tận tình, chu đáo trong suốt quá trình nghiên cứu và thực
hiện luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trường Đại học Thủy lợi nói chung và các thầy cô trong bộ môn Kỹ thuật môi trường nói riêng, đã tận tình dạy bảo, hướng dẫn, tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu tại trường dé hoàn thành
Trang 3MỤC LỤC
090909 6.99077ŠŠ i
LOT CAM ON 0057 ii
DANH MUC HÌNH ANH uu csssssssessssssesssessssscsssssssscssssssssssessssssessssssessseesssssessseesseessees vi
DANH MUC VIET là V0 viii
1 Tỉnh cấp thiết của ĐỀ ti coccceccccccecscesscsssesssesssssssssessssssssssssssssisssessiesssessississssesseseess 1
2 Mục tiêu nghiên cứu của AE tài c5 5s Séc E2 1 E1E112112211211211.11.E1E re 2
3 Nội dung của AE tài 55c SE E122 2121221211121 rrau 2
(Voi ¿0i 400i n0 3 4.3 Phương pháp nghiên CỨU -.-22:+:-22S2v2ctttEEEEvxrtrrttEHtrrrerriiirerree 3 CHƯƠNG 1 - TONG QUAN s5-s<5sSSsSseEYAeESseESeEEAEvserksersserssrrssrrssrse 4
1.1 Giới thiệu về thành pho Phan Rang — Tháp Chàm 55c 525cc 4
1.1.1 Điều kiện tự nhiên 2 2222222222221 2 5
1.1.1.1 Vị trí địa lý -s- s2 s2 2 E2 12211271271 112211011211 111i 5 1.1.1.2 Đặc điểm địa hình - 2 5+2 +E2EE22EEE712271211211271.221 21121 crk 6
1.1.1.4 Đặc điểm thuỷ văn 2-52 Ss SEEE2E2E12E1271121121121111.211 21111 re,7
1.1.2.2 Về kinh 6 ooccecceccccceccccsesssessessessssssessessecsusssessessessusssessecsessusssessessecsseeseeseess 9
1.1.2.3 Về Giáo dục và đào ta0 voeeccecsesssesssesssessssssesssecssessuesssssecsseesussseeeseesseesees 11 25/1 11 1.1.2.5 (1) 9.0010.586 i4 ÔỎ 11 1.1.2.6 Về công Nghisp.o eecceececcccsessessessesssessessesseesssssessessessssssessessessesssesseeseesees 12
1.1.2.7 Về nông nghiệp - thủy sản -©2¿©7++22xc2EeEkSrkrrrkrrrrerkrerxee 12 1.2 Hiện trạng hệ thong nước của thành phố - -©sssececcE2E2EtEerterkerkered 12
1.2.1 Hiện trạng cấp nước -:-::222t2222112112 000.eeruie 12 1.2.2 Hiện trạng hệ thống thu gom và xử lý nước thải -se.sezcser 14
1.3 Các phương pháp xử lý nước thải sinh hOQf cà càSxsiseksseesseres 17
1.3.1 Xử lý bằng phương pháp cơ NOC vscccscssscssssssesssensssssssnsssnstssssesssstsnsssnstsnssenee 17
1H
Trang 41.3.2 Xử lý bằng phương pháp sinh học -22:22 2222222824224 18
1.3.2.2 Xử lý sinh học hiếu khí trong điều kiện nhân tạo - 19 1.3.2.3 Xử lý sinh học ky khí trong điều kiện nhân tạo -: 27
1.3.3 Xử lý nước thải băng phương pháp hóa học và hóa lý -s 28
1.3.4 Phương pháp khử trùng 2-¿-22222222222 2222211222211 re 29
1.3.5 Công trình xử lý bùn cặn ::+22xc2ttntH Hye 29
1.4.1 Trạm xử lý nước thải sinh hoạt thị tran Maryland, Virginia: Công suất Q=
“00v 31
1.4.2 Nhà máy xử lý nước thải Bắc Giang, Công suất: Q=10 000 m/ngđ 32 1.4.3 Nhà máy xử lý nước thai Nha Trang (Công suất Q = 40000 m/ngở) 34
CHƯƠNG 2 DE XUẤT PHƯƠNG AN THIET KE CẢI TAO HE THONG XỬ
LY NƯỚC THAL w.sscssssssssssssssssssssssessssssssssssesssssesssssscssssssssssesssssssssssssssssesssssssesenseesssee 36
2.1 Danh gia hién trang hé thong xử ly nước thai sinh hoạt hiện có 36 2.2 Cơ sở dé xuất phương án thiẾt Ke o.ccccccccccescecsscssessessessessessesesessessessessessessesseees 42 2.3 Dé xuất phương án nâng cấp hệ thong xử lý nước thải sinh hoạt - 43
3.2.3 Mương oxy hóa c nh HH HH nguyên 55
N0 5717 60
3.2.5 Sân phơi bùn chê 64
3.2.6 Tính toán lượng hóa chất khử trùng :22222222222222.2zE.zzrree 65 3.2.7 Tổng hop các hạng mục công trình -:+s2::+2tt222421.212 10.21ce, 66
3.3 Tĩnh tOÁH CAO ẨHÌHH SG LH v1 vn v TK kg kk HT k TH ky 67
3.3.1 Cao trình hồ khử tring cccscsccssscssscssssessssssssssssesssssssssssssstnsssissssnestesessnsesnestn 67
3.3.2 Cao trình bể lắng 2 2 2 222222222220222.21.1.22 2 re 67
IV
Trang 53.3.3 Cao trình mương oxy hóa -c:-52ccc2 tt tre 68
3.3.4 Cao trình cụm xử lý cơ hỌC :c:-ccttithrrrrtrrrrrrrrriirrrrriirrrrriee 68
3.4.1 Chi phí phần xây dựng và thiết bị :-22 22222121210 69
3.4.1.1 Cum xt ố.sv 69
3.4.1.2 MUON OXY OA an 70 3.4.1.3 Be lắng 2eoccececceccccsesscsssessessessessuessessessecsscssessessecsssssessessecsnsssessesseesneaneess 71
SE B090 72 3.4.1.5 Trạm bơm Đùin - ¿+ - 2 S22 111223111 2331 1 23111 9931 ng ng vn 72
3.4.1.6 Trạm bơm nước tuần hoàn ¿-+- + +St+E£EE+E+E+EE+EEEE+Eerxerrkerrzed 73
3.4.1.8 Hang muc Kae n 74 3.4.2 Chi phí vận hành -25:- 22222222 2221122211122 11.1 re 75
3.4.2.2 Chi phí năng lượng c1 123v 1 ng rệt 75
3.4.2.3 Chi phí nhân cÔng - + + E3 13911189111 9111 911 11 11 8 111 ng nếp 75 3.4.2.4 Chi phí bảo dưỡng và sửa chữa cnk ng ng re 75 3.4.2.5 Chi phí xử lý 1mẺ nước thải ¿- ¿2+ +2+2E£+£EzExerrxerxerrxerred 76
CHƯƠNG 4 - KE HOẠCH VẬN HANH, BAO DUONG HE THÓNG 77
4.1 Hướng dẫn vận hành và bảo dưỡng hệ thống 5c5cccccczEczterxerxerxee 77
4.1.1 Cụm xử lý CƠ HỌC -¿-252¿5222+222322221122211222211222111 2T1 11 111 11.1 ke 77 4.1.2 Mương oxy hóa 5c: 22 t2 2 2211221111211 rrde 78
FC: n -.4äakŒBBœ—K HHĂHĂ 79 4.2 BGO tri NE ng ẽ ẽ ẽ ẽẽ 80
4.2.2 Bảo tri an fOà - HH TH HH HH ng 80
4.2.3 Bảo tri đường 60g occeeccccscssessesssessessessesssessessessssssessessecsssssessessusseseseesesseeesees 81
TÀI LIEU THAM KHAO cscsssesssessssssesssesssscsssssesssecsnessccssecssecanessscesecascessesseesseeases 87
Trang 6DANH MỤC HÌNH ANH
Hình 1.1 Bản đồ hành chính thành phổ Phan Rang ~ Thấp Chàm
Hình 1.2: Hệ thống thoát nước của thành phổ
Hình 1.3: Nước thải tại cổng xã
Hình 1.4: Tình trạng ngập, lụt của thành phố
Hình 1.5: Bố trí ga thu nước mặt
Hình 1.6: Hiện trang xã rấc xuống cổng thoát nước
Minh 1.7, Bé aeroten
Hình 1.8, Sơ đỗ hoạt động của hệ thống aeroten SBR
Hình 1.9, Sơ đồ nguyên tắc hoạt động của kênh ôxy hoá tun hoàn
Hình 1.10: Bê AAO.
Hình 1.11: Màng lọc MBR
Hình 1.12: Bé MBR trong thực tế
Hình 1.13: Sơ đỗ cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của bé UASB
Hình 1.14: Sơ đồ mặt bằng trạm xử lý nước thai sinh hoạt
Hình 1.15: Sơ đồ công nghệ nhà máy XLNT Bắc Giang
Hình 1.16: Sơ dé công nghệ nhà máy xử lý nước thải Nha Trang
Hình 21: Sơ đồ công nghệ nỉ
Hình 22: Tổng mặt bằng nhà máy xử lý nước thải hiện trạng
Hình 2 3: Hệ thống hồ điều hòa
Hình 2.4: Hệ thông sân đường nội bộ nhà máy.
Hinh 2.5: Lớp chống thắm HDPE của hỗ hiểu khí bị phing rộp,
Hình 2.6: Hệ thống hỗ sục khí
Hình 2.7: Máng tran giữa hồ hiểu khí và hồ lắng
Hình 2 : Dây chuyển xử lý nước thải sinh hoạt đề xuất phương ấn |
Hình 2.9: Dây chuyển xử lý nước hải sinh hoạt đề xuất phương án 2
Hình 3.1: Tổng mặt bằng nhà may theo phương án đề xuất tiết kế
là máy XLNT TP Phan Rang — Thấp Chàm hiện có.
Trang 7DANH MỤC BANG BIEU
Mực nước sông Dinh lớn nhất khi có mưa lĩ ứng với các tin suất
Diện tích và phân bé dân cư thành phố Phan Rang ~ Tháp Chàm.
Tiêu chuẩn và nhu cầu dùng nước
Đánh giá hiện trạng chất lượng các công trình
Chất lượng nước thải của nhà máy
So sinh ưu, nhược điểm phương én 1 và phương án 2
Tính toán công suit dn năm 2025
“Thông số chất lượng nước đầu vào
Phuong án cải tạo các công trình.
‘Tong hợp các hạng mục công tinh
‘Tong chi phí dau tư.
Chỉ phi công nhân.
Al 42 4 50 st
66 m4 15
Trang 8DANH MỤC VIẾT TÁT
TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam
XLNT: Xử lý nước thải
PR ~TC: Phan Rang = Thấp Chàm
DCCN: Dây chuyển công nghệ
BOD,: Nhu cầu oxy sinh học
COD; Nhu cầu oxy hóa học
DO: Lượng oxy hòa tan trong nước
SS: Chic in lơ ứng
nhiễm
ORP: Số đo khả năng của nước để oxy hóa chất
MLSS: Him lượng chất rin lơ lửng
[AAO: Bé hiểu khí, thiểu khí và ký khí
BINMT: Bộ tải nguyên mỗi trường
BXD: Bộ xây dựng
UBND: Ủy ban nhân dân
GTVT: Giao thông vận tải
Trang 91 Tính cắp thiết của Để tài
‘Thanh phổ Phan Rang ~ Tháp Cham là đô thị có nhiễu lợi thé về vị
ất đai và cơ sở hạ t
la lý, quy mô
1g để phát triển mở rộng xây dựng đô thị Thành phố đã va đang
thu hút khá nhiễu các nhà đầu tư rong và ngoài nước làm tốc độ công nghiệp hoá và
đồ thị hoá tăng nhanh, Các khu dân cw mới được hình thành và sự gia ting dân số gây
áp lực tới môi trường, đặc biệt là tài nguyên nước
Hiện nay trên thể giới cũng như ở Việt Nam có rit nhiều nơi đã sử dụng công nghệ xử
lý nước thai bằng ao hồ sinh học Thành phố Phan Rang - Tháp Chàm cũng là một
trong những thành phố ở Việt Nam đang áp dụng công nghệ hồ sinh học có thỏi khí để
xử ý nước thải sinh hoạt của thành phố
‘Tuy nhiên, trong những năm gan đây, quá trình đô thị hoá tăng nhanh do nhu cầu.
phát trién mở rộng thành phổ và chuẳn bị hạ ting cho công nghiệp điện hạt nhân
“Tổng dân số của toàn thành phố theo quy hoạch chung xây dựng dự kién tăng gp
it 110 720 người năm 2014 lên 461 000 người
năm 2025 Do đó, nhu cầu đầu tư cho hạ ting kỹ thuật là rất lồn và phải thực hiện2.8 lẫn trong vòng khoảng 10 năm,
trong một khoảng thời gian rất ngắn Tuy nhiên, hạ ting thoát nước mưa vẫn chưa
ấp ứng được như cầu, chiều dai tuyến
thông đô thị có tỷ lệ khá thấp (29.1 km cổng/ 111.6 km đường) Năm 2011, thành
ing chính so với chiều đài đường giao
phố đã đầu tư một dự án v thoát nước và xử lý nước thải cho một số khu vực trung:tâm của thành phố (công suit 5 000 mỲngđ) và một số tuyến cổng tiêu thoát nước:mưa Mot dự án về thu gom và xử IY nước thải cho khu vực phía Tây Bắc và ĐôngBắc của thành phổ với công suất dự kiến 10 000 m'ingd cũng dang được nghiên
cứu triển khai Tuy nhiên, các dự án này chủ yếu giải quyết các lưu vực nhỏ lẻ,
thiếu inh đồng bộ Các trục kênh mương chính thoát nước mưa chưa được nâng
sắp và cdi tạo, Tỷ lệ thu gom nước thải còn thép do hệ thống đầu nồi cấp 3 và cổng
bao thu nước thải chưa được chú trọng đầu tư Do đó, nhiều khu vực của thành phố, nước thải chưa được thu gom và xử lý, nhiều điểm bị ngập lụt khi có mưa lớn
gây ảnh nhiễu tới đời sồng dan sinh, hạ tẳng kỹ thuật và phát triển kinh tế xã hội
Trang 10Bên cạnh dé, nhà máy xử lý nước thải hiện có của thành phổ với công suất 5000
mỲngđ được xây dựng đã lâu và cho đến thời điểm hiện tại lượng nước thải gia tăng
nên trong tương lai công suất nhà máy không thé đáp ing được Chất lượng nudetrước và sau khi xử lý của nhà máy chưa đảm bảo để xả ra nguồn tiếp nhận Các chỉ
tiêu như BODs , $S sau khi xử lý vẫn dang vượt quá QCVN 14:2008/BTNMT loại A
cho phép (BODs : 120 mg/l gắp hơn 2 lần so với QCVN 14:2008/BTNMT là 50 mg/l:
SS 120 mg/l rong khi QCVN 14:2008/BTNMT là 100 mg/D), hiệu suất xử lý chưa cao
(BOD¿, SS lần lượt là 40% và 45%) Bên cạnh đó, chất lượng các công trình hiệntrang của nhà máy cũng dang gặp những sự cổ như các đầu đo DO bị hông, hệ thngmương dẫn giữa các hồ hay các mái kè ở một số ho đang có dau hiệu xuống cấp
Chính vì vay việc “Nghiên cứu cải tạo nang cấp nhà may xử Is nước thải sinh hoat
hành phố Phan Rang ~ Tháp Cham” nhủ cầu tắt yêu cho hệ thông XLNT đô thi,
ahi góp phần vào việc nâng cao quả xử lý nước thải, cải thiện vệ sinh môi trường tạo điều kiện phát tiễn thành phố Phan Rang ~ Tháp Chăm.
2 Mục iêu nghiên cứu của đề tài
Tính toán thất kế nâng cắp ci tạo các công tình rong nhà máy xử lý nước thải sinhoạt của thành phố Phan Rang ~ Tháp Cham dap ứng yêu cầu đạt loại A theo QCVN
142005/BTNMT
3, Nội dung của đề tài
Đánh giá hiện trang hệ thống xử lý nước thải hiện có của thành pho Phan Rang = Tháp,
Châm như hiệu quả xử lý: công tác quản lý, vận hành, bảo đường và sự phù hợp cia
thiết kế cũ
Dự báo nhu cầu thải nước đến năm 2025 từ đó đưa ra phương án nẵng công suit của
nhà máy xử lý nước thải hiện có.
Thiết kế cải tạo và nâng công suit nhà may xử lý nước thải của thành phd Phan Rang
-Tháp Chim đáp ứng tiêu chuẩn về môi trường và phù hợp với điều kiện của thành phổ,
Trang 11Xây đựng công tác vận hành bảo tả bảo dưỡng cho hệ thống xử lý nước thải của nhà
máy
Khái toán kin tế các chỉ phí để xây dụng và quản ý, vận hành hệ thông
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn
41 ĐI tượng nghiên cứu
Nước thải sinh hoạt thành phố Phan Rang = Tháp Chim và công nghệ xử lý hồ sinh
học có thôi khí
42, Phạm vi nghiên cửu
Hệ thống xi If nước thải sinh hoạt của thành phố Phan Rang — Tháp Chàm
43, Phương pháp nghiên cứu
“Các phương pháp nghiên cứu được áp dung trong luận văn như sau:
Phương pháp thu thập, phân tích tổng hợp tài liệu: Tìm hiểu, thu thập, phân
liêu, các công thức tính toán dựa trên các t liệu có sẵn và từ thực tế
Phương pháp thông kẻ: Thu thập và xử lý các số liệu về điều kiện khí tượng, thủy van,
kinh tế xã hội của khu vực nghiên cứu
Phương pháp so sánh: so sánh với các QCVN, TCVN hiện hành và các dự án có liên
quan
Phương pháp tinh toán thiết ké: dựa vào các số liệu thu thập được để tinh toán các
sông trình, các chỉ phí cho hệ thống
Trang 12CHƯƠNG 1 - TONG QUAN
về thành phố Phan Rang ~ Tháp Chàm
Phan Rang - Tháp Chàm từng là kinh đô Panduranga của Vương quốc Champa cổ,
Ngày 26 thing 2 năm 2015, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số
252/QĐ-TT công nhận thành phố Phan Rang - Tháp Chàm là đồ thị loại II trực thuộc tỉnh Ninh Thuận.
“Thành phố Phan Rang - Tháp Chim là đô tị nh ly, trừng tâm chính i, kính t
hóa và khoa học công nghệ của tinh Ninh Thuận Nim trong hệ thống đ thị của vùng
Duyên hái Nam Trung bộ là một trong những trọng điểm du lich của miễn Trung vàcủa cả nước Thành phố là đầu mối giao thông liên vàng có tuyển đường sit Bắc —Nam chạy qua, đồng thời là trung tâm giao lưu kinh tế với vị ig Tây Nguyên, vùng
duyên hải miễn Trung, khu kính t trong điểm phía Nam và min Đông Nam bộ
Thành phổ Phan Rang - Tháp Chim có 16 đơn vị hành chính gồm 15 phường (Đô
Vinh, Bảo An, Phước Mỹ, Phủ Hà, Mỹ Hương, Thanh Sơn, Kinh Dinh, Dai Sơn, Đạo Long, Tin Tai, Mỹ Hải, Mỹ Đông, Đông Hải, Mỹ Bình, Văn Hai) và 1 xã Thành Hải.
Véi tổng diện tích đắt tự nhiên 79 1708 kmẺ, Dit xây đựng đô thị hiện trạng: 15 359km? (bao gồm các loại đất: đắt ở đô thi, dd
đất giao thông khu vực nội thành) /737
inh công cộng, đất cây xanh, TDĨ
Trang 13Hình 1.1, Bản đồ hành chỉnh thành phố Phan Rang - Tháp Chàm
LLL Điều kiện tự nhiên
1.1.1.1, Vi trí dia lý
“Thành phố Phan Rang - Tháp Chim là đô thị đồng bằng ven biển nam trung bộ, nằm
6 phía Nam tỉnh ninh Thuận, có tọa độ địa lý từ 11°31°32" đến 11°40°08" Vĩ độ Bắc,
từ 108"54°50" đến 108"03°26" Kinh độ Dong;
Trang 14- Phí Bic giáp Huyện Ninh Hải
= Phía Nam giáp Huyện Ninh Phước
~_ Phía Tây giáp Huyện Ninh Sơn ~ Bác Ai
g
= Phía Đông giáp Biển B
Thành phố Phan Rang có vị trí là đầu mỗi tại khu vực ngã ba giữa trục giao thông quốc
lộ 1A với quốc lộ 27 đi Ba Lat, đồng thời có tuyển đường sit thing nhất Bắc - Nam điqua ga Thấp Chăm, rất thuận lợi cho vận chuyển hành khách và hàng hoá bằng dưỡng
bộ và đường sắt, cách cáng biển và cảng hàng không Quốc tế Cam Ranh 60km va
Thành phố Nha Trang 100km về phía Bắc, cách thành phổ Hỗ Chí Minh 350km vềphía Nam, cách thành phố Đà Lạt 110km về phía Tây,
Đà Lạt Phan Rang - Nha Trang /737
inb thành tam giác phát triển
tử tháng 9 đến thang 11 và mia khô từ tháng 12 đến tháng 8 năm sau,
Trang 15điều kiện tốt
`Với khí hậu đặc trưng khô nắng quanh năm, Phan Rang-Tháp Chàm sẽ
để phát tiền du lịch tim biển, nghỉ dưỡng kết hợp các loại hình giải tí trên big, trên
không; thuận lợi phát triển sản xuất nông nghiệp với các đặc sản của địa phương như
nho, hành, ti phát triển chấn nuôi gia súc như bỏ, đê, ei (17 (2ƒ [13]
1.1.1.4, Đặc điển thuỷ van
‘Thanh phd Phan Rang - Thấp Chàm chịu ảnh hưởng trực tấp của chế độ thuỷ văn sông Dinh Sông Dinh còn gọi là sông Cái Phan Rang bắt nguồn từ dãy núi cao E Lâm.
“Thượng giáp với tinh Lâm Đồng đỗ ra biển Đông ở vinh Phan Rang Sông Dinh chịu
cảnh hưởng của cả hai yếu tổ triều và lũ
Sông có chiễu đài 119 km với diện tích lưu vực 3.000 km, lưu lượng trung bình 39mÙs do thủy điện Đa Nhim xã 48 phục vụ tưới cho 12.000 ha Ở ving thượng nguồn
của sông 6 dạng bậc thém có độ cao 800m + 1000m, lòng sông dốc và có đá ting, lưu
vực các nhành sông phân 66 hình rễ ‘Tar Tân Mỹ vẻ xui ông chy qua ving đồithấp là đồng bằng Phan Rang, chế độ đồng chay của sông phù hợp với phân bổ mba
của khu vực,
Dòng chảy có lớn và có lĩ vỀ mùa mưa (Tháng 10 đến tháng 12) và lưu lượng thấp
về mùa khô (tháng 1 đến tháng 8) Mực nước ở Phan Rang bị ảnh hưởng bởi thủy.
triể lần suất lũ 1%,(chy triều ngày 1) với biên độ 0.3em, mực nước cao nhất v
là 6.05m, cao hơn nhiều khu vực tring của thành phố Mực nước cao nhất tại sông.
Dinh (m) là 6.05, 5.48, 5.18, 4.79, 4.07 và 2.05 ứ
10, 20, 50 và 100,
1g với các tn suất lũ (%) 1, 5,
+ Mùa lũ từ thắng 9 đến tháng 12
++ Mùa cạn từ thắng 1 đến tháng 8, Dòng chảy phụ thuộc vào việc xã nước tới của thủy
điện Da Nhim cho hạ du
+ Thắng 10 thường xuất hiện mức nước cao nhất trong năm và cũng là thing có mức
nước bình quân cao nhất
Trang 16thời kỳ nu 1 mãn và lũ chính vụ La
Các sông đề " mãn thường cũng
khá lớn, chiếm từ 10-30% số trận lũ lớn Thời gian xảy ra lũ lớn thường kéo dài
trong khoảng 4 tháng, từ tháng 9 đến tháng 12 Do Sông Dinh có độ dốc lớn nênthời gian lũ lên và lũ xuống diễn ra nhanh, thời gian lĩ ngắn và thường có 1 đình
Những tận lũ tần suất dưới 10% thường là lũ không lớn, tuy nhiên trên 10%
thường là 18 lớn Trận lụt lịch sit ngày 17-12-1966 cũng do chịu ảnh hướng trực iếp của bão Dinh lũ 6.07m Cầu Đạo Long ngập sâu 0.67m Cao độ mực nước Sông Dinh được đo tại 2 trạm là Tân Mỹ và Phan Rang (chân.
1.03, 0.4¥a0.1 m
âu Dao Long) Cấp báo
động lũ cấp I, IL, và HH tại trạm Sông Dinh
Bảng 1.1: Mực nước sông Dinh lớn nhất khi có mưa lũ ứng với các tần suấtTan suất P(%) 1 5 10 20 50 100
Mựcnước H„„(mm) |605 J54 |SIS |479 J407- |205
(Nguồn: [1J)
Mặc nước ạ Phan Rang có ảnh hưởng thủy tiều (nhật tiền không đều) với biện độ
03em
1.1.1.5 Địa chất thuỷ văn
Mực nước ngằm thay đổi theo mùa Mùa mưa một số nơi mye nước bing mực nước mặt, nước ngằm màu hơi vàng và hơi lợ vì chịu ảnh hưởng của nước biển
1.1.2 Đặc diém kink xã hội
người/kmÔ) và thấp nhất tại phường Đô Vinh (444 người⁄em”)
người/km), sau đến phường Đông Hải (9 790 người/k
Trang 17Dân số và đặc điểm dân cư: Theo Niên giám thống kê thành phố Phan Rang — Tháp Chàm, tính đến cuối năm 2014, toàn thành phố có 170,720 nhân khẩu Sự phân bố dân cư trong năm 2015 theo các đơn vị hành chính của thành phố được trình bày ở
Phuong Van Hai 9.27 15.66 1.50
Phuong Dai Son 1.47 7.49 5.52
Phuong D6 Vinh 30.43 13.58 0.44
Phuong Dong Hai 2.12 24.08 9.79
Phuong Dao Long 2.14 10.09 4.71
Xa Thanh Hai 9.37 9.33 0.62
Tong 79.63 165.76
(Nguon: [1] [13]) 1.1.2.2 Về kinh tế
Thành phố Phan Rang - Tháp Chàm được thủ tướng chính phủ phê duyệt là đô thị
loại II theo quyết định số 252/QD-Ttg ngày 26/2/2015 Việc công nhận thành phố Phan Rang - Tháp Cham là đô thị loại II trực thuộc tỉnh Ninh Thuận phù hợp với
Trang 18định hướng phát triển chung của quốc gia va phù hợp với yêu cau thực tiễn phát triển của tỉnh Ninh Thuận.
Mặc dù tình hình kinh tế chung của cả nước còn khó khăn, nhưng Thành phố vẫn duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế cao và bền vững trong 3 năm qua Thành phố có thu nhập bình quân đầu người/năm gấp 1.45 lần so với cả nước; mức tăng trưởng kinh tế trung bình giai đoạn 2012 - 2014 đạt 14.59%/năm Thành phố có một số lĩnh vực phát triển như chế biến gỗ, vật liệu xây dựng, thủ công mỹ nghệ phục vụ du lich và xuất khẩu có vai trò thúc đây phát triển kinh tế xã hội cho tỉnh Ninh Thuận và khu vực lân cận.
Thành phố đã có những bước đi quan trọng và chuẩn bị cơ sở hạ tang cho việc phát triển hai nhà máy điện hạt nhân tại Ninh Thuận và phát triển năng lượng sạch
Tổng thu ngân sách nhà nước trên địa bàn thành phố Phan Rang - Tháp Cham
năm 2015 đạt khoảng 1.328 tỷ đồng, chiếm 73% tổng thu ngân sách của toàn tỉnh, thu nhập bình quân đầu người đạt 40.3 triệu đồng, cao hơn so với bình quân đầu
người của tỉnh Ninh Thuận là 28.8 triệu Tốc độ tăng trường bình quân đạt 13.5% Theo kế hoạch phát triển kinh tế xã hội thành phố PR-TC năm 2016-2020, thành
phố sẽ duy trì mức độ tăng trưởng khoảng 13-14%, trong đó tap trung phát triển
Thuong mại dịch vụ (60%), Xây dựng (35%) và Nông nghiệp, thủy sản (5%) /127
Lực lượng lao động trong độ tuổi của Thành phố có khoảng 104200 người chiếm gần
60% dân số của Thành phó, với đội ngũ khoảng 5280 cán bộ khoa học - kỹ thuật có
trình độ từ cao đăng trở lên với độ tuổi trẻ cần cù, ham học hỏi và được đào tạo khá
tốt, có khả năng tiếp cận nhanh các tiến bộ khoa học kỹ thuật; trong thời gian tới trên địa bàn Thành phố sẽ xây dựng một số sơ sở đảo tạo chất lượng, sẽ thu hút một lực
lượng lớn lao động trẻ có trình độ cao đến học tập và làm việc Đây là một trong thế mạnh, là nguồn lực quan trọng dé phát triển kinh tế - xã hội của Thành phó.
Tốc độ phát triển kinh tế cho thấy hướng phát triển kinh tế của Thành phố đã phù hợp
với định hướng phát triển kinh tế của toàn tỉnh: thành phố Phan Rang — Tháp Chàm
năm trong khu vực phát triển dịch vụ du lịch và sản xuất công nghiệp /1] /3j
10
Trang 191.1.3.3 VỀ Giáo dục và đào tao
“Toàn Thành phố có 45 trường/1040 phòng học phổ thông các cắp học, trong đó có
6 trường THPT/190 phòng học Thành phố có 29 trường mẫu giáo, nhà te /242phòng học Các trường Trung cấp chuyên nghiệp đang dio tạo 1458 học viên.trường Cao đẳng sư phạm đảo tạo 1007 giáo sinh, trong đó tuyển mới 249 sinh viên
và Phân hiệu Dại học Nông lâm đang đào tạo 719 sinh viên, tuy
viên (137
11.24 Vềy tế
“Trên địa bàn Thành phổ có 25 cơ sở y tế Trong đó có: 3 bệnh viện là Bệnh viện
da khoa tinh Ninh Thuận, Bệnh viện GTVT Tháp Chàm, và Bệnh viện Mắt Sài
Gon ~ Phan Rang; 2 phòng khám khu vụ 1 nhà hộ sin; và 19 trạm y tế
phường/xã với tổng số giường bệnh là 1080 giường //37
11.25 Vé dich vw du lịch
Nằm cách thành ph Hồ Chí Minh khoảng 350km, cách Di Lat khoảng 110km và cách
[Nha Trang 105km, đây là một điểm
HCM - Phan Rang - Nha Trang - Đã Lạt
lí tưởng cho một kế hoạch du lịch Thành phố
Véi chiều đài 105km bao trọn phia đông của tỉnh, cổ nhiều vòng eo tự nhiên tạo rabàng chục vịnh, bãi tim đạp có giá tị Khai thác du lich to lớn, Trong những năm qua,
thành phổ đã chủ ron tập trùng vào đầu tư phát triển ngành kinh tế mai nhọn này Ving bờ biển được phát huy cho việc xây dựng các khu du lịch Dai bờ biển Bình Sơn.
= Ninh Chữ thuộc thành phổ có chiều đài 10km được coi là trung tâm du lịch của Tỉnh, cđoanh thu iém tý trọng cao tong tổng doanh thu toàn ngành du lịch của Tỉnh, doanh
thu chiếm tỷ trọng cao tong tổng doanh thu toàn ngành du lịch của Tỉnh Thành phốcòn là điểm đến của khách du lịch đến Ninh Thuận Hiện nay, trong khu vực Thị xã,
ệ thống khích sạn, nhà nghi, nhà trọ ting dẫn đáp ứng nhu cầu ngày càng cao củaKhách du lich, đặc biệt hệ thống các khách sạn tiêu chuẩn từ 2 sao tử lên được hình
thành đã thể hiện rõ sự phát triển của ngành dịch vụ du lịch của Tỉnh cũng như của.
thành phổ
in
Trang 20én nay, trên địa ban có trên 50 cơ sở lưu trú; dự báo số lượt du khách du lịch đến
cuối năm 2015 ước dat 1.2 trig lượt khách, ting 20% so với năm 2014; trong đó
du khách trong nước chiếm phần lớn (97.2%), lượng khách đến tham quan, nghỉdưỡng, khách quốc tẾ giảm 7.4%; tổng thu nhập xã hội từ ngành du ịch đạt 510 tỷ
đồng, tăng 27.5% [12]
1.1.2.6 Vé công nghiệp
Hiện nay, trên địa bàn thành phổ có 2 cụm công nghiệp, với nhiều nha máy đang
hoạt động Một số dự án công nghiệp mới được xây dựng đưa vào hoạt động như:Nha máy Bia Sài Gòn - Ninh Thuận, Nhà máy sản xuất bao bi Tân Định, chế biểnthủy sản Thông Thuận, công ty May Tiến Thuận, công ty Yến Việt Giá trị sảnxuất của ngành công nghiệp - xây dựng ước đạt 3460 ty đồng, bằng 97.9% kế
hoạch năm, tăng 15.2% so với năm 2014; trong đó: giá trị sản xuất công nghiệp ước.
đạt 1996 tỷ đồng _ [12]
1.1.2.7 VỀ nông nghiệp - thủy sản
Tổng giá trì sin xuất ngành nông nghiệp-thủy sản ước đạt 469 tỷ đông năm 2015
Giá tỉ sản phẩm nông nghiệp đạt 180 triệu ha Sản xuất nông nghiệp theo hướng
nâng cao chất lượng, cây trồng có giá trị kinh tế cao phù hợp với quá trình pháttriển đô thị: công tác phòng chống dịch bệnh trên cây trồng, vật nuôi luôn được
kiếm soát chặt chẽ; chỉ đạo nạo vét kênh mương, điều tiết nước, bảo đảm nguồn.
nước phục vụ tưới tiêu; tổng điện tích gieo trồng 4521 ha, Tổng sản lượng hải sảnkhai thie ước đạt 15312 tin, ting 16.24%; giá trị sản xuất ước đạt 194.2 tỷ đồng,
bằng 92.8% kế hoạch t21
1.2, Hiện trạng hệ thống nước của thành phố
1.2.1 Hiện trạng cấp nước
Thành phổ sử dụng nước từ nhà máy nước Tháp Chim công suất 12000 mỲ ngây đêm,
đặt tại phường Đô Vinh Nguồn nước cấp là nước mặt sông Dinh trên đập Lâm Cm,
Đến nay chỉ có khoảng 50% dân số thành phố được cấp nước sạch với tiêu chun
Trang 21Hovng.ngd, chit lượng nước đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh dành cho sinh hoạt, tynhiên mang lưới đường ống cũ, gây tất thoát nhiề (ej lệ thất thoát 32⁄7)
‘Theo tiêu chuẩn thi ` nước cấp cho người dân đô thị Ninh Thuận là người một ngày trung bình tiêu thụ khoảng 150 lit nước và thải ra môi trường khoảng 120 lít
nước thải, tương đương 80% lượng nước cấp,
Bảng 1.3: Tiêu chuẩn và nhu cầu ding nước
Năm 2015 20s Thành phần đồng mước | | Nhiyu | Nil
(m3/ng®) (m3ing9)
Nước cho sink hoi (Qs) Tấn Tas T50 25
Nước cho CT côngcộng | 18% Qsh | 24327 | 20%0sh s85
— 25mìhangd
¬ nan
Nước cho wai ely, ria
An woman | 16218 | l0Qh | 29355
‘Nhu câu của PR - TP 22573 40887
‘Nhu cầu của Quần The 00 00
Nh elu cia CANE 3200 $400
‘Nhu ef của Khinb Hãi 2600 3700
‘Nhu eta Tr Hã 1300 2m0
Ting (59) 3360 sua7
"Nước dự phòng, nỉ DEAD | Ø6 118914 Nước cho bin thân nhà my | 55QG10) | 202038 3500.22
“Công suất nhà mấy nước 3019 BRE Làm tron 48488 73604
B
(Neuén:[1)
Trang 221.2.2 Hiện tạng hệ thẳng thu gom và xử lý nước thải
Cũng như hiu hết các thành phổ ở Việt Nam, hệ thống thoát nước của thành phố PhanRang — Thấp Chàm là hệ thống thoát nước chung, nước thải và nước mưa được thuvào hệ thống cổng hoặc rãnh dọc hai bên đường phổ, trong các khu dân cư và sau đó
xã trực tiếp ra sông, hỗ qua các hệ thống kênh mương, do đó tại các cửa xả bị ô nhiễm cao do nước thải đô thị chưa được xử lý Hướng thoát nước chính ra Sông
Đình và ra biển Hệ thống thoát nước chung này chưa được xây dựng hoàn chỉnh chủ
yếu tập trung ở các khu vực trung tâm của thành phố Ngoài ra, do kinh phí đầu tư hạn
hep, chủ yếu dựa vào nguồn vẫn ngân sách nên hệ thống thoát nước chung này đượcđầu tư xây dựng một cách chấp vá không đồng bộ và công tác duy tu bảo dường không.được thực hiện thường xuyên nên đã xuống cấp nghiêm trọng Mặt khác, do tốc độ đô
thị hóa tăng nhanh trong những năm gần đây dẫn đến hệ số phủ mặt tăng nhanh điều
này làm giảm hệ số thắm của dit, đồng thời các chất thải như bùn đắc rác sinh hoại,rác thải tự nhiên lắng dong trong các dòng chảy kênh mương, cổng rnh làm thụhẹp tiết diện dòng chảy cũng là một trong những nguyên nhân gây ra nguy cơ ngập lụi
Tình trang thoát nước chung gây 6 nhiễm cho đô thi, các í nghiệp công nghiệp chưa
có hệ thống XLNT, lượng nước thải theo các kênh, mương, mộng chảy vào kênh Bắc
là kênh cắp nước cho dân sinh, vì vậy làm ảnh hưởng đến sức khỏe công đồng dân cơ
dùng nước của kênh này
Tuy nhiên, cơ sở sản xuất công nghiệp, dịch vụ ở thành phổ Phan Rang ~ Tháp Chàmchưa nhiều nên lượng nước thải từ hoạt động sin xuất công nghiệp và dịch vụ tác động
4
Trang 23én mỗi trường là it Do đó, nước thải công nghỉ ết chưa được xử lý dat yé
inh môi trường Số lượng cá nhà máy, xí nghiệp đặc biệt là các nhà má:
xí nghiệp gây ô nhiễm cao chưa nhiễu nên hậu quá ô nhiễm về nước thải do công
nghiệp gây ra chưa lớn
Tinh hình 6 nhiễm môi trường từ các nước thải đang dién ra trên địa bàn thànhphổ, các thành phần BODs, COD, Photphat, TSS đo được tử hệ thống thoát nước
chung đang vượt quá tiêu chuẳn cho phép như: BODs trong nước thải có nơi từ
50-110mgfl (gấp 1.6 - 3.6 lẫn tiêu chuẩn); COD từ 200 - 300 mgf (gấp 4 - 6 lẫn tiêu
chuẩn): TSS từ 150 - 270mg/l(gắp 3 - 5 lin tiéu chuẩn)
Hình 1.3: Nước thi ti ống xả
Hệ thống thoát nước ban và vệ sinh môi trường của Thành phổ còn chưa thực sự được.
cải thiện và hầu như chưa có chính sách trong việc thực hiện bảo vệ môi trường, đặc
biệt là đối với các khu vực sản xuất công nghiệp,
Hiện nay tình trạng nước thải trong các khu dân cư, khu chế biển, các cơ sở sản xuất,
kinh doanh du lịch, công viên, trường học, bệnh viện, chợ trên các tuyển đường, ven
sông, ven bign, dang là vẫn để bức xúc ở địa phương Tình trạng ngập ứng, ứ đọng
nước vào mùa mưa ở một số tuyển đường và một số khu dân cư chậm được khắc phục
Trang 24Hình L4: Tình trang ngập lụt của thành phổương cổng chung xây kiên cổ chủ yếu tập trung ở khu vue trung tâm thành phốPhan Rang ~ Tháp Chàm Mật độ đường cổng thoát nước chính đạt 85 Krk’ Hệthống ga thu nước mặt được bổ trí chưa diy đủ việc này gây ra tinh trang mỗi khí mưaxuống thoát nước không kịp, chảy tran töên mặt đường
Ngoài khu vực trung tâm ra, các khu vực còn lại chưa có hệ thống thoát nước Việctiêu thoát nước thải chủ yếu tự thắm xuống đất hoặc đỗ vào các hồ mộng tring hoặccác kênh mương làm 6 nhiễm nguồn nước mat va nước ngầm
"Ngoài ra, việc xã rác, thải xuống các cổng, tnh một cách bia bãi không đúng quy
định đã làm ảnh hưởng đến dòng chảy, làm giảm khả năng thoát nước, gây nên việc
ngập ting ở một số điểm
16
Trang 25Hình 1.6: Hiện trạng sã rác xuống cổng thoát nước
Hiện tại, nước thai sinh hoạt hiện nay được xử lý như sau: một phẩn nước thải dùng
nước tưổi cây, tưới vườn, một phần xử lý bằng bể tự hoại sau đó tự thắm rất vào đất(khoảng 40% lượng nước thải được xi lý bằng biện pháp này), phần còn lại thả ra cácenh, mương, hệ thống thoát nước đô thị rồi đỗ ra sông Dinh
“Chính vì vậy, vẫn đỀ cần đặt ra của thành phổ đây chính là cần phải đầu tư xây dựng
thải một cách hoàn chinh Can
hệ thống thoát nước, hệ thống thu gom và xử lý mu
phải tuyên truyền nhắc nhở cho mọi người thông qua những hình thức khác nhau Bên
cạnh đó, cũng cin phải có các chế ti đối với những cá nhân hay tổ chúc cổ tình không
chấp hành
1.3 Các phương pháp xử lý nước thải sinh hoạt.
1.3.1 Xử ý bằng phương pháp cơ học
Xi lý cơ học hay còn gi là xửlý bậc I, nhằm mục đích lại bỏ các tạp chit không tan
(rác, cát, nhựa, dầu mỡ, cặn lơ lửng, các tap chat nỗi ) ra khỏi nước thải, điều hòa lưu.
lượng và nồng độ các chat 6 nhiễm trong nước thải
“Các công trình XLNT bằng phương pháp cơ học thông dụng thường có: Song chin
„ bể tách dẫu mỡ, bễ ng dot 1 [5] /9)
7
Trang 261.3.2 Xử lý bằng phương pháp sinh học
1.3.2.1 Trang điều kiện ue nhiên
> Ao, hỗ sinh học:
Hồ sinh học là hỗ chứa không lớn lắm, ding để xử lý nước thải bằng phương pháp,
sinh học chủ yếu đựa vào quá tình tự lầm sạch của hd, Khi vào hỗ, do vận tốc dòng
chy nhỏ, các loi cặn lắng xuống đấy, Các chất hữu cơ côn Ini ong nước thải xẽ bị
các vi sinh vật hắp thy và oxy hóa mà sản phẩm tạo ra là sinh khối của nó, CO,, các
muỗi niont, niori Khí COs, các hợp chất nito, photpho được sử đụng trong quátrình quang hợp, giải phóng oxy cung cắp cho quá tình oxy hóa các chit hữu cơ của vỉ
khuẩn Trong trường hợp nước thải đậm đặc chất hữu cơ, tảo có thể chuyển từ tự.
hữu cơ Nắm, xạ khuẩn
dưỡng sang dị dưỡng, tham gia vào quá trình oxy hóa cl
cũng thực hiện các quá trình này Trong các công tinh xử lý sinh học tự nhiên thì hỗ
hơn bi sinh học được ấp dụng rộng rã nhí Ngoài việc xi lý nước thải hỗ sinh học
căn có thể đem lại những lợi ích sau: nuôi trồng thủy sản; nguồn nước để tới cho cây
tring: điều hòa đồng chảy nước mưa trong hệ thống thoát nước đô thị
Ca ché hoạt động: Kh vào hồ do vận tắc nhỏ, các loại cặn được ng xuống diy Các
bin hữu cơ còn lại trong nước sẽ được hấp phụ và Oxy hoá bởi các vi khuẩn.
Ngô
ấy từ quá trình khuếch.
tần Oxy từ không
in ôxy hoà tan được cung cấp cho quá trình ôxy hoá được.
dào nước và từ sự quang hợp của các loài tảo, ngoài ra có thể
tăng cường lượng Oxy hoà tan bằng các biện pháp nhân tạo như khudy trộn bể mặt hay
bơm sục không khí
Phân loại: Theo bản chất quá trình xứ lý nước thai và điều kiện cung cấp ôxy cho nó
ta chia thành hai nhóm chính là: hỗ sinh vật ôn định nước thải và hỗ làm thoáng nhân
tạo
> Hồ làm thoáng tự nhiên.
(Oxi ừ không khí dễ đàng khuốch tán vào lớp nước phí trên, nguồn ánh sáng mặt trời
làm cho táo phát triển, tiến hành quang hop thai ra oxy.
Is
Trang 27Tải trọng BOD của hỗ khoảng 250-300kg/ha mị
Do hồ nông, diện tích lớn đảm bảo diều kiện hiểu khí cho toàn bộ nước trong ao (từ
y Thời gian lưu nước từ 3-12 nj
mặt thoáng đến đáy), Nước lưu trong ao tương đối dài, hiệu qua làm sạch có thé tới
80.95% BOD, mu nước có thé chuyén dẫn sang màu xanh của tảo
>_ Hồ làm thoáng nhân tạo (hồ có sục khuấy):
“Trong nhóm hỗ sinh vật én định nước thai lại có thé chia làm ba loại theo cơ chế của
các phản ứng sinh học diễn ra trong hỗ là: hỒ sinh vật hiểu khí, hỒ sinh vật ky khí và
8 sinh vật tuỷ tiện
4+ HB kị khi: Ding để lắng và phân hủy cặn bằng phương pháp sinh hóa ty nhiên dựatrên cơ sở sông và hoạt động của các vi sinh vật kj khí, loại hồ này thường được s
đụng để xử lý nước thải công nghiệp có độ nhiễm bản lớn
+ Hỗ ty tiện: Trong loại hồ này thường xảy ra hai quá trình song song: quá tình oxy
hóa hiểu khí và quá trình oxy hóa kị khí Nguồn oxy cung cấp cho quá tình oxy chủyéu là oxy do khí trời khuch tấn qua mặt nước và oxy do sự quang hợp của rong tio,
quá trình này chỉ đạt hiệu quả ở lớp nước phía trên, độ sâu khoảng Im Quá trình phân.
"hủy ki khí lớp bồn ở đáy hỗ phụ thuộc vào điều kiện nhiệt độ Chiều sâu của hd có ảnhhướng lớn đến sự xáo trộn, tới các quá trình oxy hóa và phân hủy của hồ Chiều sâusâu hỗ tay tiện thường ly trong khoảng 0.9 ~ 1.5m
+ Hồ hiểu khí: Quá tình oxy hóa các chất hữu cơ nhờ các vi sinh vật hiểu khí Người
ta phân loại hi này thành hai nhóm; hỗ làm thoáng tự nhiên và hỗ làm thoáng nhân
tạo Hồ làm thoáng tự nhién là loại hd được cung cấp oxy chủ yếu nhờ quá trình
'Khuch tần tự nhiên, Để đảm bảo ánh sang có thé xuyên qua, chiểu sâu hỗ khoảng 30 —400m, Thời gian lưu nước trong hồ khoảng 3 ~ 12 ngày Hồ hiểu khí làm thoáng nhân
‘wo hoặc máy khuấy cơ học Chiễu sâu của hồ khoảng 2 — 4.5m 14110)
1.3.2.2 Xie ý sinh học hi khi rong điễu kiện nhân tao
> Công nghệ bé Aeroten
“uyên tắc: Trong hệ thống xử lý bằng bùn hoot tinh, vi sinh vật sinh trường và pháttriển ở trang thải Io lửng trong nước thi Không khí được cấp liên sục đảm bảo yêucầu của hai quá trình: bão hòa oxy giúp cho vi sinh vật thực hiện quá trình oxy hóa các
19
Trang 28chất hữu cơ và duy trì bùn hoạt tính dạng bông sinh học ở trạng thái lơ lửng trong dịch
xử lý, tạo ra hỗn hợp lỏng huyền phù, giúp vi sinh vật tiếp xúc liên tục với các chất hữu cơ hòa tan trong nước, thực hiện quá trình phân hủy hiếu khí để làm sạch nước Tạo điều kiện cho các vi sinh vật phân hủy chất hữu cơ tốt hơn.
Bê Aeroten có nhiều loại, phạm vi ứng dụng rộng Tùy theo cách phân loại mà có nhiều loại bé Aeroten khác nhau
+ Theo nguyên lý làm việc: Bề aeroten có tái sinh bùn, bể aeroten không tái sinh
bùn
+ Theo chế độ thủy động: Aeroten day, Aeroten khuấy trộn, Aeroten trung gian
+ Theo tải lượng bùn: Aeroten tải trọng cao, Aeroten tải trọng trung bình, Aeroten
tải trọng thấp
+ Theo sơ đồ công nghệ: Aeroten 1 bậc, Aeroten 2 bậc, Aeroten nhiều bậc
+ Theo chiều dẫn nước thải: Aeroten xuôi chiều, Aeroten ngược chiều
Hiệu suất khử BOD của bé Aeroten rất cao, có thé đạt 85 - 95 %, nước thải sau khi
qua bê aeroten, qua bê lăng thứ cap, xả ra nguon tiêp nhận
20
Trang 29Ưu điển: Quan lý đơn giản; Dễ khống chế các thông số vận hành; Cấu tạo đơn giản hơn bé lọc sinh học; Không tốn vật liệu lọc; Không gây ảnh hưởng đến môi trường; Thường được sử dụng và vận hành; Hiệu quả xử lý cao và triệt dé hơn
Nhược điểm: Cần có thời gian nuôi cấy vi sinh vật; Thể tích công trình lớn và chiếm
nhiều diện tích mặt bang; Phải có chế độ hoàn lưu bùn về bể aeroten; Cần cung cấp không khí thường xuyên cho vi sinh vật hoạt động; Chi phí xây dựng công trình và đầu
tư thiết bị lớn; Không chịu được những thay đổi đột ngột về tải trọng hữu co /6/ [10]
> Công nghệ bể SBR
Cơ chế hoạt động: Bề hoạt động gián đoạn là hệ thống xử lý nước thải với bùn hoạt
tính theo kiểu làm day và xả cạn Quá trình xảy ra trong bề SBR tương tự như trong bể
bùn hoạt tính hoạt động liên tục, chỉ có một điều khác là tất cả các quá trình xảy ra
trong cùng một bề và được thực hiện lần lượt theo các bước: làm day, phan ứng, lang,
xả nước và chờ (có thé bỏ qua pha này)
Trong bước một, khi cho nước thải vào bề, nước thai được trộn với bùn hoạt tính lưu
lại từ chu kỳ trước Sau day hỗn hợp nước thải và bùn được sục khí ở bước hai với thời gian thối khí đúng như thời gian yêu cầu Quá trình diễn ra gan với điều kiện trộn hoàn toàn và các chất hữu cơ được oxy hóa trong giai đoạn này Bước thứ ba là quá trình lắng bùn trong điều kiện tĩnh Sau đó nước trong năm phía trên lớp bùn được xả ra khỏi bể Bước cuối cùng là xả lượng bùn du được hình thành trong quá trình thôi khí
ra khỏi ngăn bê, các ngăn bé khác hoạt động lệch pha dé đảm bao cho việc cung cấp
nước thải liên tục.
Công trình SBR hoạt động gián đoạn, có chu kỳ Các quá trình trộn nước thải với bùn,
lắng bùn cặn, diễn ra gần giống điều kiện lý tưởng nên hiệu quả xử lý nước thải cao,
BOD của nước thải sau xử lý thường thấp hơn 50 mg/l Bé aeroten hoạt động gián đoạn theo mẻ làm việc không cần bể lắng đợt 2 Trong nhiều trường hợp, người ta
cũng bỏ qua bề điều hòa và bề lắng đợt 1
21
Trang 30Song chắn rác
Nước thải 7
Xa nước thải ra sông, hồ
Hình 1.8 Sơ đồ hoạt động của hệ thống aeroten SBR
Ưu điểm: Không cần xây dựng bé lang 2; Khử được nitơ và photpho sinh hóa do có
thể điều chỉnh được các quá trình hiếu khí, thiếu khí và kị khí bằng việc thay đổi chế
độ cung cấp oxy; Giảm được chi phí do giảm thiêu nhiều loại thiết bị so với quy trình
cô điển; Hệ thống có thé điều khiển hoàn toàn tự động; Chế độ hoạt động có thể thay
đôi theo nước đâu vào nên rât linh động.
Nhược điểm: Công suat xử ly nước thải nhỏ; Kiêm soát quá trình khó, đòi hỏi hệ thong quan trắc các chỉ tiêu tinh vi, hiện đại; Có khả năng nước đâu vào ở giai đoạn xả ra cuôn theo bùn khó lăng, váng nôi; Do đặc điêm lăng bùn trong bê nên hệ thông thôi khí dễ bị nghẽn; Bùn dư không ôn định
Hiệu quả xử lý: Các quá trình trộn nước thải với bùn, lắng bùn cặn diễn ra gần giống với điều kiện lý tưởng nên hiệu quả xử lý nước thải cao BOD; của nước thải sau xử lý nước thấp hơn 20 mg/l, hàm lượng cặn lơ lửng từ 3 đến 25 mg/l và hàm lượng nito khoảng 0,3 đến 12 mg/l.
Pham vi ứng dụng: Bê SBR có ưu điểm cấu tạo đơn giản, hiệu quả xử lý cao, khử được các nguyên tố dinh dưỡng, dễ vận hành, không chịu ảnh hưởng của sự dao động lưu lượng nước thải, không cần bề lắng đợt hai cũng như bé điều hoà và lắng đợt một Nhược điểm chính của bể là công suất xử lý nước thải nhỏ, phải có người theo dõi thường xuyên Chính vì vậy bé SBR thường thích hợp cho các tram công xuất vừa và
nhỏ /6] [10]
22
Trang 31> Công nghệ Muong oxi hóa
Cơ chế hoạt động: Mương oxi hóa là một dạng cải tiến của aeroten khuấy trộn hoàn
chỉnh làm việc trong điều kiện hiếu khí kéo dài với bùn hoạt tính (sinh trưởng lơ lửng của vi sinh vật trong nước thải) chuyên động tuần hoàn trong mương Mương ôxy hoá hoạt động theo nguyên lý thổi khí kéo dài và theo nguyên tắc của aeroten đây Các guong quay được bồ trí để tạo thành các vùng hiếu khí (aerobic) và thiếu khí (anoxic) luân phiên thay đổi Trong vùng hiếu khí diễn ra quá trình ôxy hoá chất hữu cơ và nitrat hoá, trong vùng thiếu khí diễn ra quá trình hô hấp ky khí và khử nitrat.
Đối với nước thải sinh hoạt chỉ cần qua song chắn rác, lang cát và không qua lắng 1 là
có thể đưa vào mương oxy hóa Tải trọng của mương oxy hóa tính theo bùn hoạt tính dựa vào khoảng 200g BOD;/kg.ngay Một phan bùn được khoáng hóa ngay trong
mương Do đó, số lượng bùn giảm khoảng 2.8 lần Thời gian xử lý hiếu khí là 1-3
ngày.
Có hai dạng mương oxy hóa: một dạng được xây bằng bê tông cốt thép và một dạng
mương đảo trong đất Với mương đào trong đất thì mặt trong ốp đá, láng xi măng hoặc
nhựa đường Nếu muong được làm bang vật liệu không phải là bê tông cốt thép thì tại
chỗ đặt các thiết bị làm thoáng cũng phải xây bằng bê tông cốt thép dé đảm bảo độ bền
và độ ôn định.
Công nghệ này dựa trên sự phát triển sinh học dạng “lơ lửng” gọi là “bùn hoạt tính”
duy trì trong môi trường giàu oxy Sự phát triển sinh học này rất nhanh giúp phá hủy
chất hữu cơ có trong nước thải đầu vào Sự phá hủy các chất hữu cơ bằng bùn hoạt
tính gây ra khối lượng tế bào chết lớn, làm tăng khối lượng chat ran bùn hoạt tính.
Nước thải sau khi lưu tại mương oxy hóa khoảng 24h, hỗn hợp gồm nước thải và bùn
hoạt tính — thường được gọi là chất lỏng hỗn hợp được chuyên tới bé lắng bậc hai dé
phân tách khỏi nước thải đầu ra đã qua xử lý và bùn kết Một phần bùn thải này được
tái tuần hoàn đến đầu dẫn nước thải vào bể mương oxy hóa và trở lại thành bùn hoạt
tính, phá hủy thêm tải lượng BOD; hữu cơ.
23
Trang 32Phin còn én công đoạn¡ của bùn lắng này được thải rà một quy tình làm sánh rồi
tháo nud ương quá trình đưa bùn thải còn lại ra khỏi công trường nhà máy Điểm
khác của quy tinh xử lý oxy hóa là không đồi hỏi bể ling bậc 1 Nước thải thô đầuvào có thể được dẫn thẳng đến các bé mương oxy hóa dé xử lý
Hình 1.9, Sơ đổ nguyên tắc hoạt động của kênh ôxy hoá tuần hoàn
Ut điềm: Số tiền vận hành rit thấp do lượng điện tiêu thụ rất thấp so với bễ bùn hoạt tính bình thường; Độ tin cậy, tính an toàn cực cao, ít bj shock cho bùn sinh học; Bin sinh ra it hon bé bùn hoạt tính thông thường do quá trình lưu dai; Có thể giải quy xong song chất hữu cơ và dinh dưỡng; Xử lý N, P và BOD, COD rất tốt hơn hẳn
Acroten do tích hợp cả 3 quá trình kj, hiểu khí và thiểu khí
Nhược diém: Diện ích đất phải lớn cho nên chỉ phù hợp khi xây dựng ti 1 số vùng
nông thôn, vì tại day giá đất nó sẽ rẻ hơn; Chỉ thích hợp cho lưu lượng lớn (rên
5000m"/day)
Higu quả xử lý: Hiệu quả khử BOD của mương Oxy hoá dat đến 85 ~ 95%, khả năng
khử nito đạt mức 40 ~ 80%, Bùn dư ít do đã được dn định trong quá trinh thổi khí kéo
đài.
Pham vi ứng dụng: mương oxy hoà tuần hoàn có lượng bùn dư ít đã được ổn định
tương đối, hiệu quả xử lý BOD cao, các chất dinh dưỡng được khử đáng kể, quản lý vận hành không phúc tạp Tuy nhiên do thời gian lưu nước lớn do đó đồi hỏi diện tích
chiếm đất lớn, công tình lại xây hở do đó hạn chế khi sử dụng cho quy mô lớn (6)
24
Trang 33> Công nghệ AAO
AAO cụm từ viết tất của 3 quá trình: Ky khí (Anaerobic), Thiếu khí (Anoxic), Hiểu
khí(Oxie)
‘Cong nghệ AAO là quá trinh xử lý áp quá trình xử lý sinh học liên tục dùng nhiều hệ
i sinh vật khác nhau: Hiểu khí, thiểu khí, yếm khí để xử lý nước thải Qúa trình xử lýnhư vậy cho hiệu quá xử lý cao, đặc biệt với nước thải có hàm lượng hữu cơ Nito phốt
pho cao Tùy vào thành phan nước thải mà thể tích các ving Ky khí, thiểu khí, Hiểu
kkhi khác nhau AAO được thiết kế theo quy trình nghiêm ngặt để xử lý nhiều loại nướcthải: Nước thải sinh hoại, nước thai bệnh viện, nước thải công nghiệp, sản xuất chếbiến thực phẩm, nước thải khu công nghiệp tập trung
"Mày tôi khí
Uir điểm: Chỉ phí vận hành thấp, trình độ tự động hóa cao; Có thé di dời hệ thống xử
ý khi nhà máy chuyển địa điểm; Khi mở rộng quy md, tăng công suất ta có thé nối,lắp thêm các médun hợp khối mà không phải dỡ bỏ để thay thé [6) (10)
> Công nghệ MBR
‘Cong nghệ MBR là sự kết hợp của ca phương pháp sinh học và lý học Mỗi đơn vị
MBR được cấu tạo gồm nhiều sợi rng liên kết với nhau, mỗi sợi rồng lại cầu tạo
giếng như một màng lọc với các lỗ lọc rit nhỏ mà một số vi sinh không có khả năng
xuyên qua Các đơn vị MBR này sẽ liên kết với nhau thành những module lớn hơn và
đặt vào các bể xử lý,
25
Trang 34Cơ chế hoạt động của vỉ sinh vật trong công nghệ MBR cũng tương tự như bể bùnhoạt tính hiểu khí nhưng thay vì ích bùn sinh học bằng công nghệ lắng thì công nghệMBR lại tách bằng màng Vì kích thước lỗ màng MBR rat nhỏ (0.01 ~ 0.2 um) nênbùn sinh học sẽ được giữ lại trong bể, mật độ vi sinh cao và hiệu suất xử lý tăng Nướcsạch sẽ bơm hút sang bể chứa và thoát ra ngoài mà không cần qua bé lắng, lọc và khử.trùng, Máy thổi khí ngoài cung cắp khí cho vĩ sinh hoại động còn làm nhiệm vụ thổi
tung các màng này dé hạn ch bị nghạt màng
Quy trình xử lý bể sinh học bằng màng MBR (Membrane Bio Reactor) có thể loại bochất 6 nhiễm và vi sinh vật rất triệt để nên hiện nay được xem là công nghệ triển vọng
nhất để xử lý nước thải
MBR là kỹ thuật mới xử lý nước thai kết hợp quá tình ding màng với hệ thống be
sinh học thé động bằng quy tình vận hành SBR sục khí 3 ngăn và công nghệ đồngchấy gián đoạn, MBR là sự cải tién của quy tình xử lý bằng bùn hoạt tính, trong đóviệc tích cặn được thực hiện không cin đến bé ling bậc 2
"Nhờ sử dụng màng, các thể cặn được giữ lại trong bể lọc, giúp cho nước sau xử lý cóthể đưa sang công đoạn tiếp theo hoặc xả bỏ/ ti sử đụng được nguy:
26
Trang 35Hình 1.12: BS MBR trong thực tếUir điểm: Điều chỉnh hoạt động sinh học tốt trong quy trình xử lý nước thải; Chất
lượng.
Coliform, E-Cohi Kích thước của hệ thống nhỏ hơn công nghệ truyền thống: Thời gian
ra không cồn vi khuẩn và mim bệnh loại bỏ cit cẽ vi sinh vật như
“Thời gian lưu bùn trong hệ thống xử lý
lưu nước của hệ thống xử lý nước thải ng
nước thải dai; Không cần bể lắng thứ cấp và bể khử trùng, iết kiệm được diện tích hệ
thống xử lý nước thải: [6p (20)
1.3.2.3 Xử ý sinh học hy Bhi trong điễu kiện nhân tao
Phan huỷ ky khí là một trong những quá trình lâu đời nhất đối với việc xử lý bàn cặn.
Nó bao gồm việc phân huy các chit hữu cơ và vô cơ trong điều kiện không có oxy
phân tử Trước đây phương pháp sinh học ky khí thường được áp dung để xử lý bùn
cặn hoặc nước thai có nông độ chit hữu cơ cao Gin đây hơn, người ta đã áp dụng biệnpháp ky khí để xử lý nước thải có nồng độ chất hữu cơ thấp hơn
Bể lục ngược qua ting bàn lơ ng ky khí (bể UASB)
Cơ chế hoat động: Trong bé lọc ngược qua ting bin lơ lửng ky khí (UpflowAnaerobic Sludge Blanket - bể UASB), ding nước thải hướng lên di qua lớp bản lơlửng Việc xử lý điển ra khi nước thải chảy tới và tiếp xúc ngay với các hạt bùn lơ.lăng Các loại khí tạo ra trong điều kiện ky khí sẽ tạo ra vòng toàn hoàn cục bộ, giúp
cho vige hình thành các hạt sinh học trong lớp bùn lơ lừng và giữ cho chứng én định.
Dịch Khí tạo thành trong quá trình xử lý sẽ được thu hồi vào mái vòm phía trên
27
Trang 36Jong - nước thải còn chứa một í chất lơ lững và hạt sinh học sẽ i qua ngăn lắng để
tích các hạt này khỏi nước Bun cặn đã tách ra sẽ rơi xuống đấy ngăn lắng và quay trở
ại qua hệ ming ngăn, rơi xuống lớp bin,
Higu quá xứ lý và phạm vi ứng dung: BE UASB có hiệu quả khử chất hữu cơ cao, thời
gian lưu nước ngắn, không tiêu tốn nhiều năng lượng, cấu tạo bể không phức tạp tuy
nhiên việc kiểm soát các hoạt động của bể khó khăn, yêu cầu có sự ôn định về lưulượng và chất lượng nước thải khí cao, thôi gim khi động kéo di do đỡ chưa được
ứng dụng nhiều trong xử lý nước thải sinh hoại Nếu được quản lý tốt hiệu quả xử Ì
của bể lọc ngược qua ting bùn lơ lửng ky khí có thể đạt tới 70-75% /6j [10]
Hình 1.13: Sơ đô cau tạo và nguyên tắc hoạt động của bể UASB
1.3.3 Xử lý nước thai bằng phương pháp hóa học và héa lý
Các công trình xử lý nước thải bằng phương pháp hoá học được sử dụng tong quá
tình xử lý nước thi sinh hoạt chủ yếu li các công trình để khử trừng nước thải (Khir
trùng bằng clo nước, khử trùng bằng clorua vôi ) vào một số công tình xử lý tiệt để
như lọc qua vật liệu lọc, lọc qua màng lọc.
Các công tình xử lý tiệt để bằng phương pháp lọc qua vét liu lọc như than hoạt tính
hay qua màng lọc ít được áp dụng cho xử lý nước ti sin hoạt từ khi có ý định sử dụng tiếp cho mục dich cấp nước
28
Trang 37Không có công tình xử lý nước thải bing phương pháp sinh học nào có khả năng khử
trùng đạt tiêu chuẩn, các công tinh xử lý sinh học tự nhiên có thé đạt tới mức 99.9%,
các công tình xử lý sinh học nhân tạo chỉ đạt mức 91 - 98%, do đó trong các dây
chuyền xử lý nước thải thường phải có các công trình khử trùng nước thải trước khi xả
ra nguồn tiếp nhận Các công trình để khử trùng nước thải bao gồm: hệ thống thiết bị
clorato là các thiết bịcung cấp clorua vị sắp clonia vôi hay clo nước, thiết bị two
6z6n , máng xéo trộn dé xáo trộn hoá chất khử trùng với nước thải, bể tiếp xúc để cho
hoá chất và nước thai có thời gian tiếp xúc với nhau đồng thời giữ lại cặn lắng 5J /9/
1.3.4, Phương pháp khử tring
Khử trùng nước thải là giai đoạn cuối cùng của công nghệ XLNT nhằm loại bỏ vi
tring và viut gây bệnh chứa rong nước thả trước khi xã ra nguồn nước
Sau khi xử lý sinh học, phần lớn các VSV trong nước thải bị tiêu diệt Khi xử lý sinh
học trong công tình nhân tạo, số lượng vi khuẩn giảm xuống còn khoảng 5%, trong hỗ
sinh học hoặc cánh đồng lọc còn lại khoảng 1 —
khuẩn gây bệnh thi nước thải cin phải được khử trùng
44 nhưng để tiêu diệt hoàn toàn vi
"Trong quá tình sử lý nước thải công đoạn khử khuẩn thường được sử dụng ở cuối quátrình nước, trước khí àm sạch nước tiệt đ và chun bị xả ra nguồn
Các hóa chất sĩ đụng thường la: Khí hoặc nước lo, nước Giaven, vi 57 [J
13.8 Công tinh xử lý bản cặn
"Thường được chia thành 2 loi
+ Trong điều kiện ky khí chủ yếu là bể ự hoại, bé lắng ha vỏ, ngăn lên men của bEHing trong, bể métan,
(Qua tình phân huỷ bùn cặn trong điều kiện ky khí thường đỏi hỏi chỉ phí đầu tư cao
và thường nhạy cảm với các thay đổi vẻ tải trọng, độ pH, nhiệt độ Tuy nhiên kha
năng xử lý cao hơn phương pháp én định hiểu khí
29
Trang 38+ Trong điều kiện hiểu khí: có th thực hiện trong các bé aeroten thông thường hay kếthợp bể lắng đợt hai hoặc được thực hiện trong một bỂ riêng biệt có cấu tạo giếng như
một bể aeroten,
(Qua tinh én định hiểu khí thường được áp dụng rộng rãi cho các trạm xử lý công suất
nhỏ vì quá tinh hiểu khí có khả năng thích nghỉ với các biển động về tải trong, nhiệt
độ làng hơn quá trình ky khí
(Qué tinh én định biếu khí yêu cẳn năng lượng lớn hơn nhưng bù lại có chỉ phí xây lắp
xẻ hơn quá trình phân huỷ ky khí Quá trình én định hiểu khí không gây mùi hôi thối,
tránh khả năng gây nổ, chiy.
Hiệu quả giảm lượng chất hữu cơ trong bùn cặn có thé đạt mức 30 - 35% Quá trình ôn
định hiểu khí đảm bảo vô trùng tuy nhiên vẫn chưa digt được trứng giun sin do đó vẫn cần phải khử trùng.
Ben cạnh đó một biện pháp khử nước trong bin cặn hay được áp dụng là làm khô trên sin phơi tự nhiên với công tình xử lý là sân phơi bùn Độ ẩm của cặn được giảm
xuống là do một phần nước trong bùn cặn bị bay hơi hoặc thấm xuống đất Sân phơibùn thường thích hợp với các trạm xử lý công suất vừa từ 5000 đến 20000 m̃ngày
ngoài ra sân phơi cũng không thích hợp với những khu vực có độ am lớn và có mưa.
nhiều, tạ cúc vũng có mưa nhiều sin phoi bùn phải xây dựng thêm các mái che bằng
kính Sau khi làm khô ở sân phơi bùn độ ẩm của bùn cặn có thể giảm xuống mức dưới.
T50
Với các trạm sử lý công suất lớn nếu sử dụng sân phơi bùn sẽ đồi hồi diệ tích lớn do
đó thường sử dụng các biện pháp cơ học để làm khô bùn Biện pháp cơ học còn có thể.
áp dụng với các trạm xử lý quy mô vữa và nhỏ khi điều kiện tr nhiên, yêu cầu vệ sinh
môi trường hay quỹ đắt xây dựng không cho phép xây dựng sân phơi bùn Các phương.
pháp lầm khô bùn cặn bằng cơ học có thể kể đến là: lọc chân không, quay ly tâm, lọc
ép Các phương pháp lầm khô căn bằng cơ học có khả năng giảm đ
xuống còn 65 đến 80% (5) [9]
im của bùn cặn
30
Trang 391-4 Mật số công trình xử lý nước thải sinh hoạt trong thực tẾ
1.4.1 Trạm xử lý nước thai sinh hoạt thị trấn Maryland, Virginia: Công suất
trộn nước thải giúp tách cát ra khỏi bùn và lắng xuống đưới đáy bế Cát ướt từ
bể lắng được bơm vào thiết bị tích rửa cất tự động, cắt được làm sạch trước khi thi
bỏ, Nước tách ra được hủ lại để xử lý theo công đoạn ban đầu
Tước thải sau đồ sẽ di qua mương oxy hồa có cưng cắp oxy để đảm bảo điều kiện hiểu
khí cho các vi sinh vật hoạt động Các vỉ sinh vật này sử dụng oxy và các chất hữu cơ
trong nước thải làm chất dinh dưỡng để duy t sự sống và phát triển sinh khối Nhờ đócác chất hữu cơ trong nước thải được giảm đáng kẻ
Khi hỗn hợp nước thải và bùn hoạt tính di qua bé lắng 2, bùn hoạt tính được lắng
xuống diy bé Phin nước sạch được thu ở máng thu trên bề mặt sau đồ sẽ di đến bé
31
Trang 40khử trùng Ở đây 06 bd sung hóa chit bằng bơm định lượng nhằm tiêu điệt các vi
khuẩn trước khi xã ra nguồn tip nhận
ùn hoạt tinh trong bể lắng 2 được twin hoàn vé mương oxy hỏa để đảm bảo lượngsinh khối trong mương, phần dư sẽ được đưa ti bể nén bùn trước khi qua máy ép bùn
Nước thải từ hệ thống thoát nước thành phố được bơm vio ngăn tiếp nhận qua các
bơm trung chuyển Nước từ ngăn tiếp nhận chảy qua hệ thống song chắn rác (SCR)
tinh hoạt động và lim sạch tự động SCR này có mục dich loi bỏ các cặn rắc mà có thể gây hỏng bơm cũng như các công trình phia sau Trong trường hợp hệ thống SCR
tự động bị ngừng hoạt động, chẳng hạn do mắt điện, nước thải sẽ chảy vòng qua đập
32