1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Kỹ thuật Môi trường: Nghiên cứu quy trình kỹ thuật tẩy xạ một số bề mặt vật liệu bằng hệ chất hoạt động bề mặt kết hợp phức chất vòng càng

113 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam doan luận văn Thạc sỹ Quân lý kinh tế với đề tài "Hoàn thiện công tác

“quản lý tài chính tại Kiếm toán nhà nước” là công trình nghiên cứu khoa học độc lập

chưa được sử đụng để bảo vệ một học vi nàn số liệu, kết guả nghiên cứu trong luận văn là trung thực, bảo đảo tinh khách quan, khoa học và thông tin trích dẫn tong luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc.

“Tác giả luận văn

Hà Phúc Nguyên

Trang 2

LỜI CẢM ON

Tôi xin chân thành cảm on Ban Giám hiệu, Phòng Đảo tạo Sau đại học và quý Thầy cô giáo Khoa quản lý kinh tế Trường Đại học Thủy Lợi đã tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ trong suốt quá tình học tập và thục hiện luận văn này Xin chân thành cảm ơn TS Phạm Thị Vân Anh đã tận tinh hướng dsúp đỡ, góp ý cho tôi trong quá trình

nghiên cứu và hoàn thành luận văn thạc sĩ

Xin chân thành cảm ơn lãnh đạo Văn phòng Kiểm toán nhà nước, các anh, chị dang

công tác tại Ban Tài chính đã giúp đỡ, chia sé thông tin và cung cấp cho tôi nhiều

nguồn liệu triệu hữu ích phục vụ ho đề ti nghiên cứu

Tôi xin chn thành cảm ơn gia đình, bạn bẻ và đồng nghiệp đã quan tâm giúp đỡ ôitrong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn.

Xin trân trọng cảm ơn!

Trang 3

CHUONG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN Vi QUAN LÝ TÀI CHÍNH

THEO CƠ CHE TỰ CHỦ, TỰ CHIU TRÁCH NHIỆM DOI VỚI CÁC CƠ

QUAN HANH CHÍNH NHÀ NƯỚC.

1A Kh

5ìm quản lý tài chính trong eơ quan hành chính nhà nước $1.1.1 Cơ quan hành chính nhà nước 51.1.2 Phân loại cơ quan hành chính nhà nước 6

1.1.3 Tài chỉnh trong cơ quan hành chính nhà nước, 7

1.1.4 Quản lý tài chính trong cơ quan hành chính nhà nước 8

1.2 Quy trình và phân cấp quản lý tài chính trong cơ quan hành chính nhà

nước 9

1.2.1 Quy trình quan lý tải chính trong cơ quan hành chính nha nước 9

1.22 Cấp dự toán và quản lý ti chính theo cắp dự toán 10

1.2.3 Phân cấp trách nhiệm và kiểm soát ti chính trong đơn vi "

1.2.4 Tổ chức bộ máy quản lý tài chính trong các cơ quan hành chính nhà nước.

1.2.5 Xác định nhiệm vụ chỉ tàiinh trong các cơ quan hành chính nhà nước

1.3 Co chế tự chủ tài chính đối với các cơ quan hành chính nhà nước 13

1.3.1 Cơ chế tự chủ ự chịu trách nhiệm về sir dụng biên chế và inh phí quản

1.3.2 Mục tiêu của cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng biên chế và

kinh phí quản lý hành chính đổi với cơ quan nhà nước 4

1.3.3 Nguyên tắc thực hiện cơ chế tự chủ, ty chịu trách nhiệm vẻ sử dụng biên

chế và kinh phí quan lý hành chính đổi với cơ quan nhà nước 1s

Trang 4

1.3.4 Nội dung co chế tự chủ, ự chịu trách nhiệm về sử dụng biên chế và kính phí quản lý hành chính đối với cơ quan nhà nước 15 1.3.5 Chi tiêu đảnh gi thue hiện cơ ch tự chủ đối với các cơ quan nhà nước 16

1.3.6 Quan lý và sử dụng kinh phí g

14 Các nhân tổ ảnh hướng đến thực hiện cơ ch tự chủ tài chính đối với cơ

10 tự chủ 1?

quan nhà nước 19

1.4.2 Nhân tổ thuộc về cơ quan thie hiện cơ chế tự chủ ự chịu trích nhiệm 22 1.5 Kinh nghiệm quản lý tài chính của một số đơn vị trong nước và nước ngoài,

bài học kinh nghiệm rút ra cho các cơ quan nhà nước thực

1.5.1 Kinh nghiệm trong nước 25

1.5.14 Kính nghiệm của Bộ Tài chính 31.5 12 Kinh nghiệm của Bộ Thông tin và Truyền thong 26

1.5.2 Kinh nghiệm của nước ngoài 26

1.52.1 Kinh nghiệm của Singapore %6

1.52.2 Kinh nghiệm của Hoa Kỳ %

1.5.3 Bài học kinh nghiệm rút ra cho các eo quan nhà nước thực hiện ca chếteh 31Kết luận chuong 1 u

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TAC QUAN LÝ TÀI CHÍNH THEO CO CHE TỰ CHỦ, TỰ CHỊU TRÁCH NHIEM TẠI KTNN 35

Trang 5

2.2.2 Thực hiện công tác lập dự toán chấp hành dự toán và quyết toán NSNN

2.2.2.1 Công i lập dự ton 4

2.2.2.2 Công tác thực hiện dự toán 45

333.3 Công túc quyễttoán 7

2.2.3 Thực hiện ban hành Quy chế chi tiêu nội bộ 482.2.4 Thực hiện quản lý, sử dụng biên chế được giao 502.2.5 Thực hiện quản lý, sử dụng nguồn kính phí 5

2.25.1 Ngiẫn kinh ph gino tự chủ 2

225.2 Nguễn kinh phi thực hiện chi wud với cần bộ cng chố và người lao độn eda

KTNN (nguền 5) “

2253 Veit dung nguồn nh phí gio tự chủ ss

2.2.5.4 VỀ sử dụng nguồn kinh phí iết kiệm và te thu nhập tăng thêm "

2.2.6 Quy tình quản lý tài chính tại KTNN 6

2262 Thục hiện dự toẩn 66

2263 Quykttán sr

264 Kiến ta, hạnh tá, Hm toán “

2.3 Đánh giá công tác quản lý tài chính theo cơ chế tự chủ tại KTNN 69 2.3.1 Những kết quả đạt được 69 2.3.2 Một số tồn ta, hạn chế và nguyên nhân n

2.3.2.1 Một số tổn tại, han chế a

282.2 Nguyên nhân cia tn a, chế n

2.3.3 Nhân tổ ảnh hưởng đến thực hiện cơ chế tự chủ ti KTNN B CHƯƠNG 3 ĐỊNH HƯỚNG VA GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC

QUAN LÝ TÀI CHÍNH THEO CƠ CHE TỰ CHỦ, TỰ CHỊU TRÁCH

NHIEM TẠI KTNN bị

3.1 Định hướng hoàn thiện công tác quản lý tài chính theo cơ chế tự chủ, tự.

“chịu trách nhiệm 1

3.1.1 Định hướng chung của Nhà nước 7ï3.1.2 Định hướng của Kiểm toán nhà nước 82 Các

chịu trách nhiệm tạ

pháp hoàn thiện công tác quản lý tài chính theo cơ chế tự chủ, tự

KTNN 79

Trang 6

3.2.1 Đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền nâng cao nhận thức về thựchành tiết kiệm, chống lãng phí $03.2.2 Quản lý ngân sách nhà nước theo kết quả thực hiện nh 81

3.2.4 Sửa đổi, bổ sung Quy chế quản lý, sử dụng tài sin công 85

3.2.5 Tang cường kiểm tra, kiểm soát chat chế chi thưởng xuyên tự chữ 63.26 Tang cường công khai minh bạch trong quản lý tài chính 883.2.7 Hoàn thiện tổ chức bộ may và tăng cường năng lực cho cần bộ, công chứclàm công tác quản lý tài chính 89

Két luận Chương 3 s0 KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ 2

TÀI LIỆU THAM KHẢO 9

Trang 7

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 1.1: Sơ đồ bộ máy trực tiếp quản lý tài chính trong các cơ quan hành chính

Hình 2.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy của kiểm toán nhà nước 40

Hình 2.3 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý tài chính của KTNN 4“Mình 2.3: Quy trình quản lý tài chính tại KTNN 65

Trang 8

DANH MỤC BANG BIEU

Bang 2.1: Tình hình biên ch của KTNN năm 2015 - 2017 sĩ

Bảng 2.2: Kinh phí quản lý hành chính được giao năm 2015 - 2017 32Bang 2.3: Nguồn kinh phí giai đoạn năm 2015 - 2017 của KTNN 5ãBảng 2.4: Bảng tổng hợp nguồn kinh phí để thực hiện chế độ ưu tiên đổi với cán

bộ, công chức và người lao động của KTNN năm 2015-2017 (nguồn 5%) 54

Bang 2.5: Tình hình thực hiện kinh phí giao tự chủ giai đoạn năm 2015-2017 của KTNN37Bảng 2.6: Kinh phí chỉ cho con người giai đoạn năm 2015 - 2017, 60Bảng 27: Thu nhập bình quân của can bộ, công chức và người lao động giai

Trang 9

Hội đồng nhân dânỦy Bạn nhân dân

Trang 10

PHAN MỞ DAU

1 Tính cấp thiết của đề tài

“Trong những năm qua, ngân sich nhà nước (NSNN) đảnh cho lĩnh vục quản lý hànhchính nhà nước ngày cảng tăng, nhưng vẫn còn khoảng cách so với như cầu chỉ tiêu thực tế phát sinh ti ce cơ quan nhà nước, DE gi quyết mâu thuẫn này không thể chỉ

thực hiện các biện pháp tăng chỉ NSNN, mà vin để đặt ra là phải xây dựng được cơ.

chế quản lý và sử dụng hợp lý, có hiệu quả nguồn lực dành cho các cơ quan nhà nước

48 đảm bảo mục tiêu, yêu cầu tăng cường hiệu lực, hiệu quả hoạt động của bộ máy nhà

nước, đồng thời thực hiện tiết kiệm, chẳng lãng phí

"rên thục tế, sau khi thực hiện thành công thí điểm khoán biên chế và kinh phí quả lý

hành chính tại Thành phố Hồ Chí Minh ngày 17/12/2001, Thủ tướng Chính phủ đã

ban hành Quyết định số 192/2001/QĐ-TTE về mở rộng thi đi

kinh phí quản lý hành chính đối với cơ quan hành chính nhà nước và sau đó Chính phủ

đã ban hành Nghị định 130/2005/NĐ-CP ngày 17/10/2005 quy định chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng biên chế và kinh phí quản lý hành chính đối với các cơ

khoán biên chế và

{quan nhà nước để triển khai thực hiện rộng rãi trong các cơ quan hành chính nhà nước,

đến năm 2013 Chính phủ ban hành Nghị định 117/2013/NĐ-CP ngày 07/10/2013 quy itu của Nghị định số 130/2005/NĐ-CP Đây là mộtđịnh sửa đổi, bổ sung một số

chính sách đổi mới quan lý, nhưng vẫn còn một s10 quan chưa thực sự quan tâm, chỉ ấp xếp, tổ

chức bộ máy chưa hiệu quả và vận dụng đúng vào thực tiễn để góp phẩn thực hiện

thành công Nghị quyết số 30c/NQ-CP của Chính phủ ngày 8/11/2011 về việc ban hành“Chương trình tổng thé cái cách hanh chinh nhà nước với 6 nội dung lớn: trong đó, cải

dao sát sao để triển khai thực hiện cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm, việc.

cách cơ chế quản lý tài chính trong nội dung cải cách tài chính công.

Từ khi Nghị định 130/2005/NĐ-CP, Nghị định 117/2013/NĐ-CP ngày 07/10/2013 có‘gu lực thi hành, Kiểm toán nhà nước (KTNN) đã tổ chức triển khai thực hiện nghiêm

túc và đạt được kết quả thiết thực, góp phần thúc đẩy các nhiệm vụ cải cách hành chính khác Tuy nhiên, trong quá tình triển khai đã gặp những khó khăn và hạn chế nhắt định tong việc thực hiện cơ chế ty chủ, tự chị trách nhiệm về sử dụng biên chế

Trang 11

nh ct

và kinh phí quản lý h Bên cạnh đó, KTNN là cơ quan có chúc năng đánh.giá, xác nhận, kết luận và kiến nghị đối với việc quản lý, sử dụng tài chính công, tà sin công; được hướng nguồn kinh phí đặc thủ (nguồn 5% được trích trên số tiền đã

nộp vào ngân sich nha nước do KTNN phát hiện và kiến nghị Vì vậy, việc nghiêncứu công tác quản lý tài chính theo cơ ch tự chủ, tự chịu trích nhiệm về sử dụng kinhphí quản lý hành chính tại KTNN là rit cin thiết Do đó, tác giả chọn đề tài “Hoàm

thiện công tác quản lý tài chính tại Kiểm toán nhà nước *, với mong muốn đông góp thiết thực cho việc hoàn thiện công tác quan lý tài chính tai KTNN nối riêng và cơ quan hành chính nhà nước nói chung, đồng thời đỀ xuất, kiến nghị với Chính phủ kịpthời ban hành các văn bàn sửa đổi, bổ sung cho phù hợp,

2 Mục tiêu nghiên cứu.

Trên cơ sở nghiên cứu các vẫn để về cơ sở lý luận và phương pháp luận cũng như thực

tiễn công tác quản lý tài chính tại KTNN ign khai thực hiện cơ chế tự chủ, tự chịu

trách nhiệm về sử dụng kinh phí quản lý hành chính tại KTNN, mục tiêu nghiên cứu

của để tài là

Lam rõ về mặt ý luận và phương pháp luận về cơ chế quản lý tài chính quản lý tàichính tong cơ quan hành chính nhà nước; hoạt động quản lý tài chính tại KTNN theo

cơ chế tự chú, tự chịu trách nhiệm vẻ sử dụng kinh phí quản lý hành chính, đồng thời

chỉ ra kết quả đạt được và những tồn tại, han cnhân trong quá trình thựchiện công tác quản lý tài chính theo cơ chế tự chủ, tự chịu trích nhiệm tại KTNN.

Trên cơ sở lý luận và thực tiễn, đề tài để xuất định hướng và giải pháp nhằm hoàn

thiện công tác quản lý tài chính tại KĂNN theo cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm và

Xiến nghĩ với Chính phủ sữa đổi, bổ sung hoàn thiện cơ chế quản lý tả chính trong cơ

quan hành chính nhà nước.

3 Đối tượng và phạm vi nghiên @ Đổi tượng nghiên cứu.

Đài rung nghiên cấu côn tác quân lý hi chính theo cơ ch tự ch, chị trích nhiệm

về sử dụng kinh phí quản lý hành chính tai KTNN (kinh phi thường xuyên tự chữ).

Trang 12

b Phạm vi nghiên cứa

VỀ nội dung: Nghiên cứu về lý luận và thực trang công tác quản lý tải chính theo coh i KTNN,đồng thời tham khảo kinh nghiệm quan lý tài chính trong nước va nước ngoài (đề tài

chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng kinh phí quản lý hành c‡

không nghiên cứu công tác quản lý tài chính theo cơ chí

p trực thuộc KTNN).

tự chủ, tự chịu trách nhiệm. đối với đơn vị sự ng

không gian: Nghiên cứu công tác quản lý tài chính theo cơ elsử dụng kinh phí quản lý hành chính tại KTNN,

tự chủ, tự chịu tráchnhiệm

Về thời gian: Thực tang công tác quản ý ti chính theo cơ chế tự chủ tự chịu tráchsử dạng và kinh phí quản lý hành chính tại KTNN giai đoạn 2015-2017 và đểxuất giải pháp cho giải đoạn năm 2019 - 2021

4 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu

Ngoài các phương pháp cơ bản như phương pháp biện chứng, phương pháp logie đẻ

nghiên cứu, đề tài chú trọng sir dụng các phương pháp thống kê, phân tích tổng hop,

phương pháp so sánh.

Ngoài ra để tài còn chú trọng đến phương pháp tiếp cận thực tiễn để th thập sổ liệu.

tổng kết kinh nghiệm trong nước và nước ngoài trong quá trình nghiên cứu

Số liệu thứ cắp: được thu thập từ nguồn báo cáo quyết toán giai doan năm 2015 ~ 2017

xà các dữ liệu tại KTNN; các văn bản liên quan, giáo trình, tài liệu tham kháo, kết quả

nghiên cứu của các công trình khoa học trước, các thông tin từ các trang web để có cơ.

si phân tích, so sinh, đối chiếu với để ti nghiên cửa,

Dữ liệu sơ cấp: được thu thập trên cơ sở phiêu khảo sắt công chức đang phụ trách tàichính - ké toán và công chức không phụ trách tài chính - ké toán trong các đơn vị trực

Trang 13

Chương 1: Cơ sở lý uận và thự tiễn về công tác quản lý tải chính theo cơ chế ty chủ

đối với các cơ quan hình chính nhà nước

Chương 2: Thực trang công ác quản ý chính the cơ chế tư chủ gi KTNN

“Chương 3: Dinh hướng và giả pháp hoàn thiện công tác quản lý thi chính theo cơ chế tự

chủ, tự chịu trách nhiệm tại KTNN

Trang 14

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN VE QUAN LÝ TÀI CHÍNH THEO CƠ CHÉ TỰ CHỦ, TỰ CHỊU TRÁCH NHIỆM ĐÓI VỚI

CÁC CƠ QUAN HANH CHÍNH NHÀ NƯỚC:

1.1 Khái niệm quản lý tài chính trong cơ quan hành chính nhà nước.1.1.1 Cơ quan hành chính nhà nước.

Co quan Nhà nước là bộ phận cấu thành của bộ máy nhà nước, là tổ chức mang quyền lực Nhà nước được thành lập và có thắm quyền theo quy định của Pháp luật nhằm thực.

hiện nhiệm vụ và chức năng của Nhà nước [12]

‘Co quan hành chính nha nước là một bộ phận cấu thành của bộ máy nhà nước được thànhlap ra để thực hiện chức năng quản ý điều hành mọi lĩnh vực của đồi sống xã hội.

Co quan hành chính nhà nước hoạt động chấp hành và điều hành tức là thực hiện cácquyết định của cơ quan quyền lực nhà nước; trực tiếp chỉ đạo, điều khiển các cơ quan, tổ chức, công dân và điều hành các oat động đó hàng ngày

“Các cơ quan hành chính nha nước được các cơ quan có thquyền của Nhà nước thành

lip, hoạt động trên cơ sử của pháp lật, nên lut đi chỉnh các hoạt động của các cơ«quan hành chính nhà nước, đó là những luật công Các cơ quan Nhà nước thực hiện các

công việc trên cơ sở chấp hành các nhiệm vụ được giao, các chỉ đạo theo chủ trương kế hoạch của Nhà nước Các cơ quan này có th trực tếp hoặc gián p trực thuộc cơ quanquyén lực của Nhà nước, chịu sự lãnh đạo, giấm sát, kiểm tra của các cơ quan quyền lực hà nước, chịu trách nhiệm và bio cáo công tác trước cơ quan quyền lực đỏ

“Các cơ quan hành chính nhà nước hoạt động không vì mục tiêu lợi nhuận mà hoạt

động vi mục dich chung phục vụ cho lợi ch cộng đồng

Nguồn tài chính phục vụ cho hoạt động của các cơ quan hành chính nhà nước có thé do ngân sich nhà nước (NSNN) cấp toàn bộ hoặc cấp một phần Để duy t các hoạt động cho sự tồn ti và phát triển của các cơ quan nhà nước đồi hỏi phải có các nguồn nh chính à tắt yêu khách quan, là điều

kiện quan trong để dim bảo duy tri hoạt động của các cơ quan hảnh chính nhà nước,

tải chính đảm bảo Do đó, kính phí qu:

nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của bộ máy nhà nước Hiện nay, các tổ chức.

Trang 15

công được phép thụ một số khoản ths như phí, lệ pÌ

pháp quy định nhằm b sung nguồn kinh phí hoạt động nhưng xết tổng th thì nguồn kinh phí hoạt động chủ yếu vẫn do Nhà nước cấp

Các cơ quan, đơn vị nhà nước hoạt động theo dự toán được cấp có thẳm quyền giao dựa trên nguồn kính phí do NSN cấp toàn bộ hoặc một phin và các nguồn khác dea

hoạt động đa dạng, phức tạp và hoạt động chủ yếu không vì mục tiêu lợi nhuận.

ắc không bồi hoàn trực tiếp Cơ quan, đơn vị nhà nước với nhiều loại hình.

Các cơ quan, đơn vị của Nhà nước phải thực hiện việc lập dự toán thu chỉ hàng quý,hàng năm cân cứ trên các định mức, chế độ, tiêu chuẳn do Nhà nước quy định và đưa tiên Quy chế chỉ iêu nội bộ đã được cắp có thẩm quyển phê duyệt (đối với một số

khoản chỉ thường xuyên).

Trong quá trình hoạt động của mình, các cơ quan đơn vị Nhà nước phải tuyệt đối tôn trong dự toán năm đã được duyệt Trong trường hợp cần điều chỉnh dự toán tì phải được cơ quan có thắm quyền cho phép nhưng không làm thay đổi tổng mức dự toán do cắp có thâm quyén phê đoyệt Việc đảm bảo kinh phí hoạt động thường xuyên theo

đúng chế độ định mức và tiêu chuẩn nhằm mục đích cho các cơ quan, đơn vị Nhà nước.

hoạt động liên tục cũng là một nguyên tắc quan trọng trong quản lý tài chính của tổchức công,

1.1.2 Phân loại cơ quan hành chink nhà mước

Hiện nay, có nhiễu cách phân loại các cơ quan hành chính Nhà nước tùy thuộc vàomục đích nghiên cứu

* Theo lãnh thổ

“Căn cứ vào tác động theo quy mô lãnh thổ để phân chia DS là hệ thống cơ quan hành chính trung ương, hoạt động trên quy mô cả nước và b thống các cơ quan hành chínhhoạt động trên từng địa bàn lãnh thổ nhất — hệ thống cơ quan hành chính nhà nước ởđịa phương.

* Theo thẩm quyền

Trang 16

BOLthống các cơ quan hành chính nhà nước cóim quyền chung, quản lý hoại

động trong ắt cả các lĩnh vục trên Tinh thổ nhất định và hệ thing các cơ quan hình

chính nhà nước có thẳm quyền riêng.

* Theo hình thức than lập

Mỗi cơ quan hành chính nhà nước được thành lập theo những căn cứ pháp lý khác

nhau, do đó có những quyền hạn cũng như quy mô khác nhau 16 thông các cơ quan

hành chính nhà nước thành lập theo quy định của Hiển pháp (Chính phủ, các Bộ, Ủy

‘ban nhân dân); cũng có những cơ quan hành chính nhà nước được thành lập theo quyđịnh của Luật như cơ quan thuộc Chính phủ; Sở, Ban, Ngành; cũng có những cơ quan“được thành lập theo văn bản pháp quy

* Theo tính chất hoạt động

Co quan hành chính nhà nước là cơ quan có chức năng thực hiện quyền hành pháp

theo lãnh thé và lĩnh vực của Nhà nước, có nhiệm vụ chấp hành pháp luật và chỉ đạo.

thực hiện các chủ trương kế hoạch của Nhà nước Các cơ quan hành chính nhà nước

gồm có: Chính phủ; các Bộ, cơ quan ngang Bộ; UBND và các cơ quan chuyên môn

* Theo nguôn tài chính được sử dung

Đó là những cơ quan hành chính nhà nước c ti chính cấp Ï hoặc đồ là những cơ

«quan hành chính nhà nước được phê chuỗn ngân sich trực tiếp từ Quốc hộ Tắt ca các

co quan quản lý hành chính hoạt động dựa vào ngân sách của Nhà nước, nhưng nguồn.

tải chính được phân bd trực tiếp từ Bộ Tài chính hoặc cũng có thể phân b qua cơ quan

hành chính cắp trên

1.1.3 Tài chỉnh trong cơ quan hành chính nhà nước

‘Tai chính trong cơ quan hành chính nhà nước được hiễu là các hoạt động thu và chỉ

bing tiễn của các cơ quan nhà nước để đảm bảo hoạt động thường xuyên của cơ quan hà nước, đồng thời thục hiện ee nhiệm vụ mà Nhà nước giao phố

Nguồn tài chính phục vụ cho hoạt động của các cơ quan hành chính nhà nước có thể

do NSNN cấp toàn bộ hoặc cấp một phan, Dé duy trì các hoạt động cho sự tổn tại và

Trang 17

phát tiển của các cơ quan hành chính nhà nước đồi hỏi phải có các nguồn tài chính

đảm bảo Trong khi đó, hoạt động của các cơ quan đơn vị này thực hiện mục đích phục

vụ lợi ích công cho xã hội, không đồi hỏi người nhân những dịch vụ và hàng hồa do tổ

chức mình cung cắp phải trả tiền Do đó, NSNN sẽ phải cắp phát kinh phí để duy tì hoạt động của các tổ chức công Hiện nay, các tổ chức công được phép thu một số.

khoản thunhư phí, lệ phí và các khoản thu khác theo Luật pháp quy định nhằm bổ sung

nguồn kinh phí hoạt động nhưng xét tổng thé thì nguồn kinh phí hoạt động chủ yếu vẫn do Nhà nước cấp

1-1-4 Quân lý tài chính trong cơ quan hành chính nhà mước

Thuật ngữ “Quin lý” thường được hiểu đó là quá tình mà chủ thể quản l sử dụng các

công cụ quản lý và phương pháp quản lý thích hợp nhằm điều khién đi tượng quản lý hoạt động và phát tiển nhằm đạt đến những mục tiêu đã định Quan lý được sử dụng

khi nói tới các hoạt động và các n¿m vụ mà nhà quản lý phải thực hiện thường xuyên.

từ việc lập kế hoạch đến quá tình thực hiện kế hoạch đồng thời tổ chức kiểm ưa "Ngoài ra nó còn hàm ý cả mye tiêu, kết quả và hiệu năng hoạt động của tổ chức.

‘Tai chính được th hiện à sự vận động của các đồng vốn gắn với sự tạo lập và sử dụng những quỹ tiễn tệ của các chủ thể khác nhau trong xã hội trong đó phản ánh các mỗi quan hệ kinh tẾ phát sinh giữa các chủ thể

Quan lý tải chính trong các cơ quan HCNN là quá wink áp dụng các công cụ và

phương pháp quản lý nhằm tạo lập và sử dụng các quỹ tài chính trong các cơ quan

HCNN để đạt những mục tiêu đã định Đối tượng quản lý của Quản lý tài chính trong

sắc cơ quan, đơn vị, đó chính là hoạt động tài chính của những cơ quan, đơn vị này BS

là các mỗi quan hệ kinh tế rong phân phối sẵn liền với qué tình hình thành và sử dụngcác quỹ tiễn trong mỗi cơ quan, đơn vi Cụ th là việc quản lý các nguồn tài chính cũng như những Khoản chỉ đầu tr hoặc các khoản chỉ thường xuyên của các cơ quan,

đơn vị,

"Để Quan lý tải chính trong các cơ quan, đơn vị; cơ quan, đơn vị sử dụng nhiều phương

pháp cũng như nhiều công cụ quản lý khác nhau nhưng mục dich hướng đến của quản

Trang 18

lý tải chính trong các cơ quan, đơn vị cũng,cđể nhằm đạt đến những mye tiêu đã định [13]

nh hiệu quả trong hoạt động tài chính

Việc quản lý tải chính trong các cơ quan, đơn vị, trước hết phải phù hợp với những điều kiện hoàn cảnh cụ thé tai mỗi cơ quan, đơn vi Nhưng dt cơ quan, đơn vi, đó cũng phải tuân thủ theo một số nguyên

thuộc loại hình nào thì việc quản lý taitắc quản lý tài chính như sau:

‘Dam bảo các khoản chi thường xuyên của cơ quan, đơn vị phải tuân theo chế độ,

mức iêu chuẩn của Nhà nước quy định hoặc theo chế độ, định mức, tiêu chuẫn chỉ

tiêu nội bộ đã được duyệt để cơ quan, đơn vị đó hoạt động liên tục và hiệu quả.

“Trách nhiệm quản lý tài chính của các cơ quan, đơn vị thuộc vé cơ quan, đơn vị màngười đứng đầu chịu trách nhiệm ở đây chính là người lãnh đạo của cơ quan, đơn vị,

“Trong quá trình quản lý tài chính tại các cơ quan, đơn vị cần phải tôn trọng dự toán.

năm được duyệu Trong trường hợp cin điều chỉnh dự toán cin được cơ quan có thim quyén cho phép điều chinh để đảm bảo cho cơ quan, đơn vị hoàn thành tốt những chứcnăng và nhiệm vụ của mình.

1.2 Quy trình và phân cấp quản lý tài chính trong cơ quan hành chính nhà nước

1.2.1 Quy trình quản lý tài chính trong cơ quan hành chính nhà nước

Quản lý hành theo chu trình bao gồm ba "bước: bắt đi

chỉnh trong các cơ quan, đơn vị được

từ việc quản lý việc lập dự toán thu chi tải chính, sau đó là quản lý việcchấp hành dự toán và cuối cùng là việc quyết toán thu chỉ tài chính [29]

* Lập dự toán

Lập dự toán thu chỉ ài chính trong mỗi cơ quan, đơn vị là khâu mở đường quan trọng,mang ý nghĩa quyết định đến toán bộ quá tình quản lý tài chính trong tổ chức, Bởi nó a cơ sở thực hiện và dẫn dắt toàn bộ quá trình thực hiện quản lý tài chính sau này của

cơ quan, đơn vị

Hàng năm, căn cứ vào các văn bản hướng dẫn lập dự toán của Bộ tài chính và hướng dẫn của cơ quan quân lý cắp tiền; căn cứ vào chức năng nhiệm vụ được cấp có thắm

Trang 19

hình thực hiện nhiệm vụ của năm trước và dự kiến cho quyền giao; căn cứ vào

tiêu tài

năm kế hoạch; căn cứ vào các định mức, chế độ el nh hiện hành cửa nhànước quy định cơ quan, don vị lập dự toán thu và dự toán chỉ ti chỉnh theo đúng chếđộ quy định

* Thực hiện dự toán

“Trong quá trình thực hiện dự toán, các cơ quan, đơn vị tuyệt đối chấp hành dự toán thu

chỉ tải chính hành năm đã được dtheo chế độ chísách của Nhà nước và toàn bộ

các khoản thu chỉ trên thực tế phải được căn cử trên cúc văn bản quy dinh pháp luật có

1n quan và dựa trên cơ sở cân đối giữa thu và ch.

“Các cơ quan, đơn vị phải mở tài khoản tại Kho bạc nhà nước đẻ thực hiện chỉ qua Khobạc nhà nước đối với các khoản kinh phí thuộc NSNN và được mở tài khoản tại ngân

hàng hoặc tại Kho bạc nhà nước để phản ánh các khoản thu thi của các hoạt động khác

của đơn vị như hoạt động sản xuất cung ứng địch vụ.

* Quyết toán

Đây là khâu cuối cùng trong quy tình quản lý tài chính của các cơ quan, đơn vi Cuối

quý, cuối năm các cơ quan, đơn vị phải tiến hành lập báo cáo kể toán, báo cáo quyết

toán thu chỉ ti chính về tỉnh hình sử đụng nguồn ti chỉnh để gửi đến các cơ quan

chức năng theo quy định Báo cáo quyết toán nga xách của các cơ quan, đơn vị phảnánh tổng hợp tính hình tài sản, thu chỉ và kết quả sử dụng nguồn lực tài chính tại cơquan, đơn vị nhằm cung cấp thông tin tài chính của đơn vị giúp cho việc đánh giá tinh

hình và thực trang của cơ quan, đơn vị.

1.2.2 Cấp dự toán và quân lý tài chính theo cắp dự toán

Các cơ quan HCNN trong cùng một ngành theo một hệ thống dọc được thống nhất tổ chức thành các đơn vị dự toán các cấp: Bon vi dự toán cấp I, Đơn vị dự toán cắp II.Đơn vi dự toán cấp HT

Don vị dự toán cấp I: là đơn vị nhận trực tiếp ngân sách năm do cấp chính quyền

tương ứng giao và chịu trách nhiệm phân bổ dự toán ngân sách năm xuống cho đơn vị cắp đưới, quản lý điều hành ngân sách năm của cắp mình và cấp dưới trực thuộc.

Trang 20

"Đơn vi dự toán cấp H: là đơn vị rực thuộc đơn vi dự toán cấp 1, có nhiệm vụ nhận dự toán ngân sách của don vị dự toán cắp I và phân bổ dự toán cho đơn vị dự toán cắp II, có trách nhiệm tổ chức điều hành quản lý ánh phí của cắp minh và đơn vị dự toán cấp dưới

Đơn vi dự toán cấp HH: là đơn vị dự toán trực tiếp sử dụng kinh phí từ đơn vi cắp II

hoặc đơn vi dự toán cắp T nu không có cắp I, có trách nhiệm tổ chức thực hiện quảnlý kinh phi của đơn vị mình và đơn vị dự toán cấp dưới.

1.2.3 Phân cấp trách nhiệm và kiễm soát tài chính trong đơn vị

Nhu đã nêu ở trên, nguồn kinh phí để các cơ quan nhà nước hoạt động, có thể là hoàn.

toàn từ NSNN hoặc một phần từ NSN, Ngân sich nhà nước, quỹ tin tệ tập trung lớnnhất của Nhà nước, âu nay luôn xảy ra mâu thuẫn giữa nguồn thu và nhiệm vụ chi, BE này, cũng đồng thời trao quyển chủ động cho chính quyển dia

giảm thiểu mâu th

phương, cho các cơ quan nhà nước, Chính phi đã tiến hành phân cấp ngân sách, tạo inh chủ động sáng tạo của mình, góp phẩn thiết điều kiện cho địa phương phát hu

thực trong việc lành mạnh hóa NSNN Còn đối với các cơ quan nhà nước, Nhà nước:

phân cấp trách nhiệm và quyền kiểm soát hoạt động tài chính trong cơ quan, đơn vị

cho chính cơ quan, đơn vị sử dụng NSNN, Nhà nước giao cho các cơ quan nhà nước“quyển tự chủ, tự chịu trách nhiệm về hoạt động tài chính, mỗi cơ quan, đơn vị tự xây dựng Quy chế chỉ tiêu nội bộ Trong đó, thé hiện rõ quyền tự chịu trách nhiệm của mỗi

sơ quan, đơn vị đối với nguồn kinh phí từ ngân sách nhà nước được cắp để cơ quan

thực hiện nhiệm vụ của mình Chính phủ cũng quy định rit rõ quyển tự chủ, tự chịu

trách nhiệm cho các cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp cụ thể ở các Nghị định

130 (đối với cơ quan hành chính) và Nghị định 43 (đối với đơn vị sự nghiệp) Đây

được xem là hình thức phân cấp trách nhiệm và quyền kiểm soát hoạt động tài chính

cho eơ quan nhà nước tiên tiến hiện nay của nhà nước, và người chịu trách nhiệm

chính là thủ trưởng đơn vi

1.2.4 Tổ chức bộ máy quán lý tài chính trong các cơ quan hành chính nhà nước

Lãnh“Tổ chức bộ máy trực tiếp quản lý tải chính trong các cơ quan, đơn vị bao g

dao tổ chức công, Trưởng Phòng tài chính kế toán, Phòng tài chính kế toán, Trưởng

các phòng bộ phận trong tổ chức

Trang 21

Mình 1.1: Sơ đồ bộ máy trực tiếp quản lý tài chính trong các cơ quan hành chính

1.2.5 Xác định nhiệm vụ chỉ tài chính trong các co quan hành chính nhà mước

Ở mỗi cơ quan, đơn vị, các khoản chỉ được chia thành hai loại: các khoản chi hoạt

động thường xuyên và các khoản chỉ hoạt động không thường xuyên.

* Các khoản chỉ thường xuyên: chỉ thường xuyên trong các cơ quan, đơn vị là khoảnchỉ để duy trì hoạt động thường xuyên của các cơ quan, đơn vị bao gồm: chỉ lương,

phụ cấp và các khoản đóng góp; chỉ vật tư văn phòng, thông tin tuyên truyền liên lạc;

chỉ hội nghị công tác phí;hi phí thuê mướn, chỉ đoàn ra, doin vào; chỉ sửa chữa tàisan cổ định; chỉ nghiệp vụ chuyên môn, Chỉ thường xuyên ít có biển động lớn quasắc năm, các khoản chỉ thường xuyên mang tính ổn định khá rõ nóc Tính én định của

chỉ thường xuyên còn bắt nguồn từ tính én định trong từng hoạt động cụ thể mà mỗi bộ phận của cơ quan, đơn vị phải thực hiện,

* Các khoản chi không “hưởng xuyên: gồm những khoản chỉ dé thực hiện các nhiệmvụ khoa học và công nghệ, các khoản chi thực hiện chương trình đảo tạo bồi dưỡng. cắn bộ viên chức, các khoản chi thực hiện chương trinh mục tiêu quốc gia, các khoản

chỉ thực hiện các nhiệm vụ do Nhà nước đặt hàng theo giá hoặc khung giá do Nhà

nước quy định, chỉ vốn đôi ứng thực hiện các dự én có nguồn vốn nước ngoài theo quy định, chi thực hiện các nhiệm vụ độ xuất được cắp có thắm quyén giao chỉ thực hiện tinh giản biên chế theo chế độ do nhà nước quy định, chỉ đầu tr phát tiển bao gồm:

Trang 22

chỉ đầu tr xây dựng cơ bản, mua sắm trang thiết bị, sữa chữa lớn ti sản cổ định thực hiện các dự án được cắp có thẳm quyền phê duyệt, chỉ thực hiện các dự án từ nguồn vốn viện rợ nước ngoài, chỉ cho các hoạt động liền doanh, iên kết và các khoản chỉ

khác theo quy định.

“Các cơ quan, đơn vị phải đảm bảo yêu cẩu cung cắp đầy đủ các khoản chỉ đáp ứng nhu.

cầu thực hiện các chức năng và nhiệm vụ trong hoại động của cơ quan, đơn vi, quản lý có

hiệu qua các khoản chỉ thường xuyên và không thường xuyên trong các cơ quan đơn vị.

1.8 Cơ chế tự chủ tài chính đối với các cơ quan hành chính nhà nước

, tự chịu trách nhigm về sử dụng biên chế và kinh phí quản lý

Ác cơ quan nhà mước

hiện, hay có thể nói cơ chế là cách thức do con người xác định để thực hiện một quá

‘inh nhất định theo định hướng và ý chí chủ quan của con người “Ty chủ” là việc tự

đihành, quản lý moi công việc của cá nhân hoặc của tổ chức không bi cá nhân hoặctổ chức khác chỉ phối Tự chủ la quyền quân lý, điều hành, kiểm soát Trong phạm tà v chủ tài chính được hiểu à quyển tr mình kiểm sot, điễ nh, tổ chức, quản lýsử dụng và khai thác các ngudn nguồn lực của cá nhân hoặc tổ chức mà không bị các.

cá nhân hoặc tổ chức khác chỉ phối.

(Qua khái niệm trên có thé thấy cơ chế là quá trình các chủ thể sử dung quyễn tự mình‘quan lý, điều hành, khai th

chức theo cách thức, định hướng,

mm soát, sử đụng các nguồn lực của các cá nhân, tổhí chủ quan của con người để đạt được nhữngmục tiêu, định hướng nhất định.

Co chế quản ý tải chính đối với cơ quan quản lý nhà nước có thể được thay đổi qua các thời kỳ và giữa các quốc gia Hiện nay ở Việt Nam, Cơ chế quản lý tải chính đối với cơ quan quản lý nha nước Li cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng biên

chế và kinh phí quản lý hành chính thực hiện theo Nghị định số 130/2005/NĐ-CPngày 17/10/2005 của Chính phủ quy định chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử

Trang 23

dụng biên chế và kinh phí quản lý hành chính đối với các cơ quan nhà nước; Nghị địnhsố 117/2013/NĐ-CP ngày 07/10/2013 của Chính phủ sửa đổi Nghị định số

Cơ chế tự chủ, tự chịu trích nhiệm về tải chín là cơ chế nhà nước phần cấp cho dom

vi, cơ quan được chủ động và chịu trích nhiệm trước nhà nước trong việt tạo nguồn

thu và chỉ tiêu trong đơn vi, cơ quan nhằm thực hiện tốt nhiệm vụ được giao.

Ty chủ các mặt về hoạt động tài chính giúp các đơn vị tự chủ các nguồn thu, nhằm tăng cường khả năng khai thác các nguồn thu hợp pháp của đơn vi, Các đơn vi được

ao nhiệm vụ và giao khoán kính phí tương ứng với nhiệm vụ được giao Bên cịnhđộ, các đơn vị cũng được chủ động sử dụng kinh phí theo nhủ cầu nhiệm vụ của đơn vịtrong phạm vi nguồn kinh phí được giao khoán, Nếu đơn vị sử dung kính phí tết kiệm,pt

đơn vị

tiết kiệm đó được quyết định sử dung tang thu nhập cho cán bộ công chức trong.

Ty chủ vẻ tổ chức bộ máy và sắp xếp lao động là sau khi tuyển dụng, đơn vị được tự

chủ trong việc sắp xếp, phân công cán bộ công chúc dim bảo theo yêu cầu và hiệu quảtrong công việc Nếu đơn vị sử dụng ít hơn số biên chế được giao thì vẫn được NSNN

tủ với số chỉ

cắp kinh plbiên chế được giao.

1.3.2 Mục tiêu của cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dung biên chế và kinh

phi quản lý hank chính đối với cơ quan nhà nước

Một là tạo điều ki cho các cơ quan chủ động hơn trong việc sử dụng biên chế và

kinh phí quản lý hành chính một cách hợp lý nhất để hoàn thành các chức năng và

nhiệm vụ được giao

Hai là, thúc đẩy việc sắp xếp, tổ chúc bộ máy tinh gọn, thục hành tiết kiệm, chống.lăng phí trong vixử dụng lao động, kinh phí quản lý hành chính.

Ba là nãng cao higu suất lao động, hiệu quả sử dụng kính phí quản lý hành chính, ting

thủ nhập cho cán bộ, công chức.

Trang 24

Bổn là, thực hiện quyền tr chủ đồng thời gắn với trách nhiệm của Thủ trưởng đơn vi

và cán bộ, công chức trong việc thực hiện nhiệm vụ được giao theo quy định của pháp

1.3.3 Nguyên tắc thực hiện cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng biên chết và kinh phí quản lý hành chính đối với cơ quan nhà nước.

Bảo đảm hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao; không tăng biên chế và kinh phí quản lý

hành chính được giao, trừ trường hợp quy định tại khoản 1, khoản 2 Điều 9 của Nghị định số 130/2005/NĐ-CP ngày 17/10/2005: thực hiện công khai dân chủ và bảo đảm

quyền lợi hợp pháp của cín bộ, công chức.

1.3.4 Nội dung cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng biên chế và kinh phí

quản lý hành chính đối với cơ quan nhà mướciên chế

“Được quyết định việc sắp xếp, phân công cán bộ, công chức theo vị tí công việc để

bảo đảm hicquả thực hiện nhiệm vụ của cơ quan Dược điều động cần bộ, công chứctrong nội bộ cơ quan.

Trưởng hợp sử dụng biên chế thấp hơn so với chỉ tiêu được giao, cơ quan vẫn đượcbảo dm kinh phí quản lý hành chính theo chỉ iêu biên chế được giao.

Được hợp đồng thuê khoán công việc và hợp đồng lao động đối với một số chức danh

theo quy định của php loật rong phạm vi nguồn nh phí quả lý hành chính được giao

* VỀ kinh phí quản lý hành chính

Kinh phí quản lý hành chính giao cho các quan thực hiện chế độ tự chủ từ các nguồn sau:

+ Ngân sách nhà nước cp:

+ Cie khoản phí lệ phí được để lạ theo chế độ quy định:

++ Cac khoản thu hợp pháp khác theo quy định của pháp luật

'Với các khoản thu từ pllệ phí được để lại và các khoản thu khác: việc xác định mức

phí, lệ phí được trích lại đảm bảo hoạt động phục vụ căn cứ vào các văn bản do cơ quan

Trang 25

só thâm quyền quy dịnh (rir số phí, lệ phi được dễ lại mua sắm thi sản cổ định và các

uy định khác nếu có); các khoản thu khác được thực hiện theo quy định của pháp luật

Các khoản chỉ kinh phí được giao thực hiện chế độ tự chủ trong cơ quan hành chính

adm: những khoản chỉ thanh toán cho cá nhân tiền lương, tin công, phụ cắp lương.

các khoản đông góp theo lương, tiễn thưởng, phúc lợi ); Chỉ thanh toán dịch vụ côngcông, chỉ phí thuế mướn, chỉ vật tư văn phỏng, thông tin tuyên truyền liên lạc; Chỉ hộinghị, công tác phi trong nước, chỉ đoàn i công tắc và dén các đoàn; Các khoản chỉnghiệp vụ chuyên môn; Các khoản chỉ đặc thù của ngành, chỉ mua sim trang phục;Chi mua sắm tài sản, trang thiết bị, phương tiện, vật tự, sửa chữa thường xuyên tài sản số định (ngoại trừ nguồn kinh phí mua sim và sửa chữa lớn fi sản cổ định): các khoản

chỉ có tính chất thường xuyên khác và những khoản chỉ phục vụ cho công tá thu phí

và lệ phí theo quy định

Ngoài kinh phí quản lý bảnh chính được gino để thực hiện chế độ tw chủ trn hàng

năm cơ quan hảnh chính còn được NSNN bố trí kinh phi để thực hiện các nhiệm vụ.

nhưng không thục hiện ch độ tự chủ như: Chi mua sim sửa chữa lớn tài sin cổ định Chi đóng niên liễm, vốn đổi ứng các dự án theo hiệp định với các tổ chức quốc tổ; Chỉ thực hiện các nhiệm vụ có tính chất đột xuất được cắp có thẳm quyền giao; Kinh phí thực hiện các chương trinh mục tiêu quốc gia; Kinh phí thực hiện tỉnh giản biên chế

(nếu có); Kinh phí đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức nhà nước; Kinh phí nghiên cứu khoa học; Kinh phí đầu tư xây dựng cơ bản theo dự án được cắp có thẳm quyền

phê duyệt, Kinh phí thực hiện các nhiệm vụ không thường xuyên khác.

1.3.5 Chỉ tiêu đánh giá thực hiện cơ chế tự chủ đối với các cơ quan nhà nướcChỉ ticđánh giá thực hiện cơ chế tự chủ có ý nghĩa quan trọng trong việc phản ảnh.kết quả quan lý tai chính của các cơ quan nhà nước Các chỉ tiêu đánh giá như sau:* Nhóm chỉ tiêu đánh giálêu quả sử dung lao động

+ Chiêu về sử dụng số lượng lao động và cơ cfu lao động;

- Chỉ ti năng suất lao động;

- Chỉ tiêu kết quả hoàn thành nhiệm vụ được giao.

* Nhóm chỉiều đánh giá hiệu qua sử dung nguồn kính phí được giao

Trang 26

- Tỷ lệ quyết toán chi NSNN so với dự toán được giao;

~ Tỷ lệ hoàn thành nhiệm vụ chi theo dự toán chỉ thường xuyên NSNN;

~ Tỷ lệ kinh phí tết kiệm so với nguồn kinh phí được giao trong năm ngân sách đảm

"bảo hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao;

hi trả nhập tăng thêm cho cán bộ, công chức từ kinh phí tiết kiệm được so với

định mức 1,0 lần mức tiền lương cấp bậc, chức vụ do nhà nước quy định để chỉ trả thu

nhập tăng thêm cho cán bộ, công chức.

1.3.6 Quân lý và sử đụng kinh phi giao tự eli

“rong quá tình quản lý ti chính, bắt đầu tử khâu lập dự toán, căn cứ vào văn bản hướng dẫn lập dự toán của Bộ Tài chính, cơ quan quản lý cắp trên và tình hình thực hiện nhiệm vụ năm trước vi năm kế hoạch, cơ quan hành chính thực hiện chế độ tự chủ phải lập dự toán trong đó phân ra chỉ ngân sich quản lý hành chính đề nghị giao

thực hiện chế độ tự chủ và dự toán chỉ ngân sách giao không thực hin chế độ tự chủ

"Đồng thời phải thuyết minh chỉ tit theo từng nội dung công việc gửi cơ quan chủ quản cấp (cơ quan chủ quản tổng hợp gửi cơ quan tài chính đồng cắp) trên hoặc cơ quan tài

chính cùng cấp

(Can cứ dự toán chi ngân sách được cắp có thẳm quyền giao, cơ quan chủ quản cắp trên

(đơn vị dự oán cắp 1) phân bổ và giao dự toán chỉ NSNN, cơ quan thực hiện chế độ tr

chủ chỉ tết theo hai phần: Phin dự toán chỉ NSNN iao thực hiện chế độ tr chủ và

phần dự toán chỉ NSNN giao không thực hiện chế độ tự chủ Đối với cơ quan Không

6 đơn vị dự toán trực thuộc, căn cit vào dự toán chỉ ngân sách được cấp có thẳm

“quy giao, cơ quan thực hiện chế độ tự chủ phân bổ dự toán được giao theo bai phầm

Phin dự toán chỉ NSNN giao thực hiện ch độ ty chủ và phần dự toán chỉ ngân sách nhà nước giao không thực hiện chế độ tự chủ, gửi cơ quan tài chính cùng cắp để thẳm.tra theo quy định.

(Can cứ vào tình hình thực hiện nhiệm vụ được giao, Thủ trưởng cơ quan thực hiện chế

độ tự chủ chủ động bổ trí sử dụng kinh phí theo nội dung, yêu cả các công việc đượcgiao cho phù hợp để hoàn thành nhiệm vụ đảm bao tiết kiệm, hiệu qua.

Trang 27

Co quan thực hiện chế độ tự chủ được vận dung các chế độ chi iêu tà chính hiện hành đểthực hiện các nhiệm vụ, nhưng không được vượt quá mức chỉ tối đa do cơ quan nhà nước. só thắm quyén quy định Việc quyết định mức chỉ được quy định tại Quy chế chỉ tiêu nội

bộ và thực hiện quản lý giám sắt chỉ tiêu theo Quy chế chỉ tiêu nội bộ.

* Sử dụng kinh phí quản lý hành chính tiết kiệm được

Khi kết thúc năm ngân s ch, sau khi đã hoàn thành các nhiệm vụ công việc được giao.

cơ quan thực hiện chế độ tự chú có số chi thực tế thấp hơn dự toán kinh phí quan lý hành chính được giao thực hiện chế độ tự chỉ thì phần chênh lệch này được xác định là

kinh phí quản lý hành chính tiết kệm được Tuy nhiên với khoản kinh phi đã được giao

nhưng chưa hoàn thành công việc trong năm phia chuyên sang năm sau để hoàn thành, công việc đó không được sắc định là kính phí quản lý ành chính it kiệm được

Pham vi sử dụng kinh phí tiết kiệm được: bổ sung thu nhập cho cán bộ, công chức: cơ

quan thực hiện chế độ tự chủ được áp dung hệ số tăng thêm quỹ tiền lương tối da

không quá 1 lần

trả thu nhập tăng thêm cho cần bộ, công chức.

với mức tiền lương cấp bậc, chức vụ do nhà nước quy định để chỉ

Trên cơ sở tổng nguồn kinh phí được phép chỉ trên đây, cơ quan thực hiện chế độ tựchủ quyết định phương dn chỉ trả thu nhập tăng thêm cho từng cén bộ công chức

(hoặc cho từng bộ phận trực thuộc) theo nguyên tắc phải sắn với hiệu quả, kết quả

công việc của từng người (hoặc của từng bộ phận trực thuộc).

Chỉ khen thưởng và phúc lợi: chỉ khen thưởng định kỳ hoặc đột xuất cho tập thể, cánhatheo kết qua công tác và thành tích dong góp; chỉ cho các hoạt động phúc lợi tập

thể của cí bộ, công chức trợ cắp khó khăn đột xuất cho cn bộ, công chức, kể c đối

với những trường hợp nghỉ hưu, nghỉ mắt sức; chỉ thêm cho người lao động trong biên

Ế khi thực hi tinh giản biên c

Khi xế thấy khả năng it kiệm kinh ph không ổn định, cơ quan thực hiện chế độ tự

chủ có thể trích lập quỹ dự phòng để ôn định thu nhập cho cán bộ, công chức.

Số kính pl

tục sử dụng Thủ trưởng cơ quan thực hiện chế độ tự chủ quyết định phương án sử kiệm được, cuối năm chưa si dụng hết được chuyển sang năm sau iếp

Trang 28

dung kinh phí tết kiệm nêu trên sau khi thống nhất ý kiến bằng văn bản với tổ chức

‘Cong đoàn cơ quan.

1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến thực hiện cơ chế tự chủ tài chính đối

nhà nước

đới cơ quan

1.4.1 Nhân tố chính sách của Nhà nước.

“Các chế độ, tiêu chuẩn, định mức của Nhà nước là căn cứ để các đơn vị xây dựng Quy

chế chỉ tiêu nội bộ đảm bảo tính độc lập và tự chủ Khi các văn bản này thay đổi có tác

động làm thay đổi cơ chế tài chính của đơn vị tự chủ Bên cạnh đó, các cơ quan hành

chính thực hiện chức năng quản lý nha nước nguồn kinh phí hoạt động phụ thuộc vàonguồn kinh phi từ NSNN cấp theo định mức phân bổ ngân sách Vì vậy nguồn thu của don vị phụ thuộc rất lớn vào định mức phân bổ này và từ đó cũng ảnh hưởng rất lớn

n việc thực hiện tự chủ tài chính.

Ngoài ra, mỗi quan hệ và phân cấp quản lý giữa đơn vị tự chủ và các cơ quan quản lý

“quyết định trực tiếp cơ chế quan lý tài chính và quyền tự chủ của đơn vị Việc xác định mỗi quan hệ và phân cắp rõ ràng, cụ thể giữa trung ương và địa phương, giữa đơn vị tự chủ và cơ quan quân lý, giảm sự con thiệp trực tp cia các cơ quan chủ quản và các

cơ quan quan lý có vai trò quan trong trong việc đảm bảo quyền tự chủ của các đơn vị,

* Cam kết của người đứng đầu các cấp

“Thực hiện cơ chế tự chủ thi chính là một chính sách cải cách mạnh mẽ của nhà nước

đối với cơ quan hành chính trong bộ máy HCNN, do đó đòi hỏi phải có sự lãnh đạo,

chi đạo và giám sát thực hiện từ trung ương tối cơ sở Chính phổ chỉ đo các ngành và

các địa phương tô chức thực hiện cơ chế trên góc độ thực hiện chính sách, các Bộ chỉ

đạo việc thực hiện theo ngành đọc tối các cơ quan, đơn v trực thuộc, các tính trực tiếp

chi đạo và tổ chức thực hiện ở cấp địa phương trực thuộc quản lý Sự chỉ đạo và tổ

khóchức thực hiện của c ấp là trực tiếp và toàn diện, do đó các cấp sẽ gặp rất nhiễ

khăn phải giải quyết trong quá trình triển khai thực hiện ở các đơn vị trực thuộc.

Những khỏ khăn đó đòi hỏi phải linh hoạt đồng thời quyết tâm cao mới có thể khắc

phục được trong thời gian sớm nhất, đảm bảo duy tì tốc độ và chất lượng thực hiện

Trang 29

chính sách, do vậy sự cam kết của người ding dẫu các cắp là một trong những điều

kiện đảm bảo cho sự thành công của chính sách.

Mặt khác, thục hiện cơ chễ tự chủ tải chỉnh cũng như thực hiện cải cách hành chính nồi chung không thể tiễn hành một cách iêng lẻ ở từng cơ quan ma cần có sự phổi hợp giữa các cơ quan rong hệ thẳng cơ quan HCNN trong quan hệ chặt chẽ với nhau giữa

chúc năng, nhiệm vụ của các ngành và nhiệm vụ tổng thể của địa phương Sự phối hop giữa các cơ quan cin được điều hành, chỉ đạo, giám sát bởi một người có trách nhiệm và quyền hạn cao nhất, đỏ là người đứng đầu, đ đảm bảo sự phối hợp là thông suốt và hiệu aqua, Cam kết của người đứng đầu thể hiện sự quyết tâm và khẳng định sự đảm bảo cho việc tổ chức phối hợp giữa các cơ quan có liên quan trong việc triển khai cơ chế tự chủ

được thực hiện tốt

* Sự phối hợp giữa các cơ quan liên quan

“Thực hiện cơ chế tự chủ rất cn phải có sự phối hợp giữa Bộvụ với cơ quan thực

hiện tự chủ Bộ Nội vụ theo dõi và hướng dẫn cơ quan thực hiện tự chủ xác định đúng số biên chế sẽ đảm bảo hoàn thành tt nhiệm vụ, xác định đúng chức năng nhiệm vụ sẽ hoàn thành nhiệm vụ được giao và thực hiện tốt chức năng quản lý ngành, cung cấp sắc dich vụ hành chính công tốt nhất cho xã hội Sự giám sắt của cơ quan Bộ Nội vụ là

quan trọng, đảm bảo cho một phần sự thành công của chính sách Các cơ quan hành

chính khi thực hiện tự chủ luôn có xu hướng xác định số biên chế nhiều lên để mong.

mun được cắp nhiều kinh phí hơn, mặt khác các cơ quan tự chủ cũng ôm đồm nhiềuviệc hơn để có nhiều quyền lực và kinh phí hơn Đứng trước thực tế đó, Bộ Nội vụ.phải làm tốt việc xác định chức năng, nhiệm vụ cho cơ quan thực hiện tự chủ và mứcbiên chế hợp lý làm cơ sở để xác định mức kinh phí khoán hợp lý Lim được như vậymới thực hiện được mục tiêu cải cách hành chính là tinh gọn bộ máy, phân rõ chức

năng, nhiệm vụ thực hành tt kiệm trong chỉ ngân sách Bộ Nội vụ có trách nhiệm hướng dẫn, giám s

trong việc xác định lại chức năng, nhiệm vụ, sắp xếp tổ chức bộ máy và xác định biên

và kiểm tra các cơ quan hành chính

chế hợp lý, Căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ Bộ, ngành chủ quản và đặc điểm của địa phương, Bộ Nội vụ hưởng dẫn các cơ quan hành chỉnh rà soát li chức năng nhiệm

Trang 30

vụ, loại bộ những phần chức năng, nhiệm vụ không thuộc thẳm quyền của mình, tổ

chức lại bộ máy hop lý để thực hiện chức năng, nhiệm vụ được gio, cin cứ trên chức

ning, nhiệm vụ và tổ chức bộ máy đó tến hành xác định và phân bổ số iên chế hợp lýcho các cơ quan hành chính Bộ Nội vụ kiểm ta, giám sắt để đảm bảo tổ chức bộ máy

và biên chế của cơ quan là hợp lý, không tiểu, không thừa, hoàn thành nhiệm vụ được giao thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ được giao

Bộ Tài chính có trích nhiệm trong việc triển khai thực hiện cơ chế tự chủ là hướng dẫnsắc đơn vị thực hiện tự chủ xác định mức kinh phí hợp lý, xây dựng tốt Quy chế chỉtiêu nội bộ và quy chế quan lý và sử dụng ti sản công Khi các cơ quan nhà nước xácđịnh mức kinh phí khoán cần có sự hướng dẫn kiểm tra của cơ quan tải chính để đảmbảo mức kinh phí nhận tự chủ là hợp lý, đã để hoàn thành nhiệm vụ chuyên môn được

kiệm NSN chỉ cho quân lý hình chính

"bảo để có thể tiết kiệm tăng thu nhập cho công chúc cơ quan nhà nước, tạo động lựcgiao, thực hig

vật chất khuyến khích cơ quan nhà nước thực hiện cải cách.

“rong việc xây dưng Quy chế chỉ tiêu nội bộ cũng cần có sự hướng dẫn của Bộ Tài

chính để đảm bảo các định mức chỉ iêu là đúng quy định, hợp lý, đảm bảo khả năng

tiết kiệm Sự phối hợp của Bộ Tài chính là hết sức quan trọng đảm bảo sự hỗ trợ về chuyên môn trong linh vực tải chính đối với cơ quan hành chính trong việc sử dựng NSNN, sử dụng kinh phí tiết kiệm và sử dụng tài sản công Bội Tài inh tham mưu.

cho Chính phi tong việc quyết dink mức kinh phí giao tự chủ cho đơn vi, đảm bảo

mức kinh phí đó là hợp lý, giúp cho cơ quan bảnh chỉnh hoản thảnh tốt các nhiệm vụ.

chuyên môn được giao.

Kho bạc nhà nước các cấp được quy định cụ thể trong Thông tr liên tịch sốTI/2014/TTLT-BTC-BNV ngày 30/05/2014 giữa Bộ

dẫn thi hành Nghị định 130/2005/NĐ.CP là: tạo điều kiện cho các đơn vị thực hiện chế độ tự chủ rút dự toán kinh phí được nhanh chóng và thuận tiện

quy định hiện hành, được quyền từ chối chấp nhận thanh toán các khoản chi vượi định

inh hoặc trái với Quy chế chỉ tiêu nội bộ đã được.

xây dựng; cudi năm thực hiện chuyển số kinh phí thực hiện cơ chế tự chủ, kinh phí tiếtài chính và Bộ Nội vụ hướng

kiểm soát chỉ theo

mức do cơ quan có thẩm quyền ban

kiêm được của các cơ quan chưa sử dụng hét sang năm sau tiếp te sử dung

2I

Trang 31

Kho bạc nhà nước là cơ quan quản lý quỹ NSNN ở các ấp, thực hiện chức năng quản

lý và cấp ngân sách từ quỹ ngân sách nhà nước ở các cấp cho các đối tượng thụ hướng, str phối hợp của Kho bạc nhà nước sẽ dim bảo ngân sách kịp thôi cho các cơ quan

hành chính khi có nhủ cầu sử dụng Cơ chế ty chủ đã trao quyền chủ động cho các thủ

trưởng các cơ quan hảnh chính trong việc bố trí và sử dụng ngân sách trong phạm vi

được giao, tuy nhiên để sử dụng ngân si ch đó phải thông qua kho bạc với chức ning là

người giám sát và cấp phát ngân sách Thủ trưởng cơ quan chủ động bố trí ngân sách.

để hoàn thành tốt nhiệm vụ chuyên môn được giao tuy nhiên nếu không có sự phối hợp tốt của Kho bạc nhà nước, không bố trí đủ kinh phí sẽ làm ảnh hưởng đến việc thực hiện nhiệm vụ chuyên môn cia cơ quan Sự phối hợp giám sắt của kho bạc cũng

đảm bảo cho việc thực hiện chi của cơ quan hành chính đúng quy định, định mức, việc

sử dụng các quỹ và kinh phí tiết kiệm đúng mục đích, phục vụ tăng thu nhập và nâng

cao disống công chức trong các cơ quan hành chính Sự giám sát của kho bạc dim

bảo ngân sách của nhà nước được sử dụng đúng mục dich, tiết kiệm và hiệu quả 1.42 Nhân tổ thuậc về cơ quan thực hiện cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm

‘Dé thực hiện tốt cơ chế tự chủ ¡ chính, các yếu tổ thuộc về cơ quan HCNN thực hiệntự chủ là yếu tổ dau tiên và rất quan trong bao gm cam kết của người đứng đầu cơquan HCNN thực hiện cơ chế tự chủ, năng lực nhận tự chủ tải chính của cơ quanHICNN, thực hiện công khai dân chủ trong cơ quan HCNN.

* Cam kết của người đứng đầu cơ quan HCNN thực hiện cơ chế tự chủ.

Thực hiện cơ chế tự chủ tải chính người đứng đầu cơ quan hành chính sẽ được giao nhiều quyền hơn trong việc chủ động sắp xếp con người, chủ động sử dụng kinh phí vàchủ động trong việc tổ chức thực hiện nhiệm vụ được giao Cơ ché tự chủ trao chongười đứng đầu cơ quan hanh chính trách nhiệm cao nhất trong việc tổ chức bổ trí các

nguồn lực để thực hiện tốt công việc, tạo ra các sản phẩm dịch vụ hành chính công có chit lượng cao, dip ứng nhủ cầu của xã hội.

“Thực hiện cơ chế tự chủ tải chính là bước cải cách mạnh mẽ trong quản lý hoạt động.

của các cơ quan HCNN, có tác động lớn đến việ tổ chúc và hoạt động của các cơ

quan hành chính, vita trao quyền cho người đứng đầu nhưng cũng yêu cầu cải thiện

Trang 32

môi trường dân chủ trong cơ quan Do vậy, vai trò của người đứng đầu cơ quan là hết

sức quan trọng và lợi ích của người đứng đầu cơ quan ít nhiều bị ảnh hướng so với

trước đó, vì oi hỏi người đứng đầu phải biết hy sinh lợi ich cá nhân trước mắt

dat được lợi ích chung và lợicá nhân trong lâu

Những lợi ích của cơ chế tự chủ đối với thủ trưởng cơ quan, công chức trong cơ quan sông với một số han chế về lợi ich của người đứng đầu đặt ra vẫn đỀ để thực hiện tốt sơ chế cần có sự cam kết thực hiện của người đứng đầu và người ding đầu phải hiểu rõ, chủ động và tích cực trong việc tổ chức thục hiện cơ chế, bằng cách thé hiện sự “quyết tâm, chi đạo tích cục, tuyên truyền rộng rãi về ý nghĩa và lợi íh to lớn của việcthực hiện cơ chế tự chủ đối với từng cá nhân và toàn thể cơ quan Có như thé việc thực

hiện cơ chế tự chủ mới phát huy được tắc dụng tích cục của nó, các quy trình của cơ chế tự chủ có được thực hiện đầy đủ, chính xác thì cơ chế mới đạt được mục tiêu, tạo

ra hiệu quả như mong muốn.

* Năng lực tổ chức thực thi cơ chế tự chủ của cơ quan HCN,

“Trước tiên, năng lực tự chủ của cơ quan HNN thể hiện ở năng lực của lãnh đạo đơnvi trong việc thực hiện cơ chế ty chủ Thực hiện cơ chế tự chủ, người tha trưởng tong các CQHCNN được trao nhiễu quyền tự chủ hơn trong việc sử dụng ngân sách, sắp xếp biên chế, tổ chức bộ máy, bé tt công việc do vậy đồi hỏi năng lực tổ chức điều

hành phải được nâng lên, quyền hạn luôn đi đôi với trách nhiệm Cải cách hành chính.

nổi chung và thực hiện cơ chế tự chủ nói riêng là một quá tình hết súc phức tạp và tương đối khó khăn, đòi hỏi người lành đạo tổ chức thực hiện phải có năng lực giải “quyết công việc và kỹ năng lãnh đạo, ổ chức thực hiện tốt phải linh hoạt trong giải “quyết các công việc liên quan đến cải cách, đồng thời cũng phải quyết đoán đưa ra các‹quyết định cải cách Người lãnh đạo phải có tằm nhìn bao quát về ngành, lĩnh vực docơ quan mình quản lý, nắm chắc những nhiệm vụ trong phạm vi trách nhiệm của coquan mình phụ trách, đánh giá đúng năng lực của các bộ phận cấp dưới, từ đó phânsông phân nhiệm hợp lý phân bổ kinh phí tit kiệm, diễu hành công việc khoa học.

thực hiện tốt mục tiêu cải cách tinh giảm bộ máy, tiết kiệm kinh phí trên cơ sở hoàn

thành tốt nhiệm vụ được giao, tăng thu nhập cho công chức tạo động lực kinh tẾ kinhthích công chức hoàn thành tốt nhiệm vụ và tham gia ích cục vào cải cách hành chính

2B

Trang 33

* Thực hiện công khai dân chủ trong cơ quan nhà nước

“Trong quá tình triển khai thực hiện cơ chế tự chủ tong cơ quan nhà nước, quy tình thực hiện yêu cầu phải làm tốt việc công khai dân chủ bin bạc tập thé trong công chức sơ quan, đi đến thông nhất những vin đề liên quan, từ đồ xây dựng quy chế làm việc,

i tiêu nội bộ và quy chế quản lý tài sản công, là những cơ sở để thực hiệntự chủ đạt kết quả cao.

“Thực hiện công khai dân chủ cỉ

được tiễn hành trong việc phổ biển chủ trương thực.

tự chủ, tuyên truyền về mục đích, ý nghĩa, yêu cầu của cơ ch tự chủ dé mọi công chức trong cơ quan đu nhận thức đúng về cơ chễ tự chủ, tích eve ủng hộ và (ham giathực hiện cơ ch tự chủ: công khai dân chủ trong thảo luận các quy định, định mức, chỉtiêu để xây dựng Quy chế chỉ tiêu nội bộ nhằm thu thập ý kiến rộng rãi, tạo sự đồng

thuận tối đa của công chức trong cơ quan đối với bản quy định chỉ tiêu và sử dụng tài

sản công của cơ quan; công khai đân chủ quá trình thực hiện cũng như kết quả thực

hiện để toàn thể công chức cơ quan thấy được thành quả thực hiện tự chủ của mình,

lồng thời tham gia giảm sắt, đánh giá quá trình thực hiện của cơ quan nói chung Có.thể nói, công khai dân chủ là một bước quan trọng để đạt tới thành công của cơ chế tựchủ và cũng là kết quả mong muốn khi thực hiện cơ chế này,

Một vin để có tính ý tưởng được nảy sinh ra ở đây cho sự phát triển của cơ ch tự chủ

tài chính ở những năm tiếp theo là: hàng năm khi tổng kết việc thực hiện cơ chế tự chủ

trong năm qua, cin tiếp tục thực hiện một bước nữa quy trình cơ chế tự chủ để xây

dựng một cơ chế mới cho năm tiếp theo, nghĩa là, để cho công chức trong cơ quan thảo uận lại xem trong một năm thực hiện như thé, có công đoạn nào có thé rút ngắn được nữa không, nhờ áp dụng công nghệ thông tin, có công việc nào có thể giải quyết đượcnhanh hơn, có ¥ tưởng nào cải tién được quy trình công viđể có thể chỉ cin ít ngườihơn vẫn hoàn thành được khối lượng công việc như thé, làm được điều ấy sẽ giảm được biên chế, tăng tiết kiệm ngân sich để tăng thêm thu nhập, Mặt khác, qua thực

hiện Quy chế chỉ ti nội bộ trong một năm, tiép tục thảo luận xem có mục chỉ nào còn.

chưa tiết kiệm, còn có khả năng tiết kiệm được nữa, có sáng kiến nào thực hiện tiết

kiệm để tăng cường tiết kiệm chỉ ngân sách, góp phần nâng cao thu nhập cá nhân, thựchiện một nguyên tắc trong xây dựng quy tinh tự chủ tài chính, đó là: cơ chế tự chủ tài

Trang 34

chính là một quy winh liên tục Như vậy, 46 chính là hướng phát iển cửa hiện cơ chế tự chủ tài chính trong những năm tiếp theo.

1.5 Kinh nghiệm quản lý tài cl ộ trong nước và nước ngoài,bài hoc kinh nghiệm rút ra cho các cơ quan nhà nước thực hiện chế độ tự chủ1.5.1 Kinh nghiệm trong mước

1.5.1.1 Kinh nghiệm của Bộ Tài chính

Bộ Tài chính cho biết, đã giao quyển tự chủ, tự chịu trách nhiệm theo Nghị định

130/2005/NĐ-CP và Nghị định 117/2013/NĐ-CP cho 100% cơ quan, đơn vị trong bộ.

Nam 2017, kinh phí quản lý hành chính thực hiện chế độ tự chủ là 992,tỷ đồng, Nhờ

thực hiện chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm, các cơ quan, đơn vị đã tiết kiệm được.85,8 tý đồng, Có 126/126 đơn vị tiết kiệm được kinh phí Tỷ lệ kinh phí tết kiệm được

ố đơn vị có hệ số tang thu nhập từ 0,1 đến 0,5 lần là 104 đơn vị; số đơn vị có hệ số thu nhập từ 0,5 trở lên là 16

đơn vị, Để có được kết quả trên, Bộ Tải chính đã nghiêm túc thục hành tiết kiệm,chống lãng phí trong quản lý chỉ thường xuyên, đồng thời, chủ động rà soát, sip xếp để cất giảm hoặc Tai thời gian thực hiện các nhiệm vụ chỉ chưa thực sự ein thế, cấp bách như hạn chế tôi đa việc tổ chức các lễ hội, lễ kỳ niệm, hội nghị, hội thảo không thực sự cần thiết

Bộ cũng thực hign lồng ghép các nội dung, vin đề, công việc cần xử lý và kết hợp hợp lý các loại cuộc họp, tăng cường sử dụng hình thức họp trực tuyển chỉ đạo điều hành.và xử lý các công việc liên quan; thực hiện việc nhận văn bản, chỉ đạo qua mạng công,nghệ thông tin để hạn chế in, phô tô giấy tờ không cần thiết, tiếp tục thực hinghiêm

co ch khoản văn phòng phẩm theo từng đơn vị, từng bộ phận, cán bộ: dũng các đoàn di công tác nước ngoài bằng kinh phí ngân sách chưa thực sự cằn thiết

Ngoài ra, Bộ Tài chính đã chủ động cắt giảm hoặc lùi thời gian thực hiện đối với các khoản chỉ mua sắm để thay thé các trang thiết bị đã đến thời hạn thanh lý nhưng vẫncó thé sử dụng được [39]

25

Trang 35

1.5.1.2 Kinh nghiệm của Bộ Thông tin và Truyén thông.

Theo Bộ Thông tin và Truyền thong, việc giao quyển tự chủ, tự chị trách nhiệm cho sắc cơ quan là chỗ trương đúng din, phù hợp với yêu cầu thực tiễn Cơ chế tự chủ, tự áp xếp lại tổ chức bộ máy, bổ trí và sử dụng cán bộ, công chức, người lao động phù hopchịu trách nhiệm đã góp phần thúc diy các đơn vị chủ động, sáng tạo trong,

với chức năng, nhiệm vụ, quyển hạn, cơ cầu tổ chức của các đơn vị,

Căng với đó, cơ chế tự chủ cũng giúp các đơn vị tết kiệm kinh phí, lãng cường cơ sở Vật chit và thu nhập cho cán bộ, công chức va viên chức.

'Việc cho phép sử dụng kinh phi tit kiệm để chỉ khen thưởng, chi phúc lợi và bổ sungthu nhập tăng thêm cho cán bộ, công chức đã từng bước gắn việc sử dụng kinh phí với

chất lượng và hiệu quả công việc: ạotiên đểđỗi mới cơ Ê quản lý tài chính theo kếtquả đầu rà

Cac đơn vị được giao thực hiện chế độ tự chú tự chịu trách nhiệm đã triển khai nhiều biện pháp để thực hành tết kiệm, chống lãng phí và sử dụng kinh phí được giao đúng mục đích, hiệu quả như: ban hành Quy chế chỉ tiêu nội bộ; quy chế quản lý và sử dụng

tài sản công; quy chế tiền lương; quy chế quản lý và sử dụng xe công [39]

1.5.2 Kinh nghiệm của nước ngoài

1.5.2.1 Kinh nghiệm của Singapore

Singapore có diện tích khá nhỏ, chỉ 692.7 km2 với dân số gin 5 triệu người (2008),GDP bình quân khoảng 48.000 USD/người (2009) Quá trình chuyển đổi từ mô hình.

quản lý ngân sách truyễn thống (đầu vào) sang mô hình quản lý ngân sích mới (theo

kết quả và hiệu quả đầu ra) trong quản lý ngãn sách ở Singapore là khá rõ nét Hệ

thống phân bổ ngân sich trước đây ở Singapore chủ yu dựa trên yêu tổ đầu vào, sắn

với các nội dune chỉ cụ thể mà không chú ý đến hiệu quả đầu ra Singapore đã chuyển

sang quản lý theo kết quả đầu ra từ những năm đầu của thập ky 90 nhằm tả 1 cường

hiệu quả quản lý khu vục công, khuyỂn khích tinh tự chủ tự chịu trích nhiệm và tăng cường hiệu quả, nhấn mạnh đến khả năng quân lý theo kết quá đầu ra Theo xu hướng: đ, từ những năm đầu của thé kỳ 21, Singapore đã sử dụng khái niệm “ké toán cộng đồn” để phản ánh biệu quả và kết quả trong quản lý NSNN Hệ thống kế toán NSNN

Trang 36

cũng thay đổ Kế toán các nguồn lực tà chính và quá tình lập ngân sách được gắn kết chất chẽ nhằm bao quất ht các chỉ phí và các nguồn lục rong khu vực công, Bộ Tài

chính tập trung làm chính sich tải chính vĩ mô và bảo đảm phân bổ nguồn lực giữa các

Bộ V phần mình, các Bộ chủ quản phải cam kếttối da hoá việc sử dụng nguồn lực theo mục tiêu và các kết quả đầu ra, Hệ thống lập ngân sich theo kết quả đầu ra hiện

nay ở Singapore đã có những thay đổi đáng ké: Chính phủ xem các Bộ, ngành như là

những người cung cấp dịch vụ và phân bổ ngân sách cho các Bộ, ngành theo mức độ công việc hoàn thành (phạm vi luận văn chỉ nghiên cứu về kinh phí cho các cơ quan hành chính nha nước nên sẽ không để cập đến các đơn vị sự nghiệp).

Vei việc thực hiện lip ngân sich theo kết quả dura, các Bộ, ngành sẽ được gun lýtheo mô hình tự chủ tài chính Các cơ quan tự chủ i chính I các cơ quan Nhà nước

số "kết qua đầu ni" và “mục iêu hoạt động” đã được xác định „ những cơ quan này

cược linh hoạt trong quản lý để có thể cung cắp dịch vụ một cách tốt hơn Bên cạnh đó, Nhà nước có cơ ch Khuyến khích việc hoàn thành mục gu để ra, áp dụng cơ chế «qin lý lĩnh hoạt: Thú trưởng cơ quan, đơn vị sẽ được trao quyền chủ động và lĩnh

hoạt ti đa đối với các vẫn đỀ trong phạm vì ngân sách được duyệt Trong quá tình lập

ngân sich theo kết quả đầu ra ở Singapore, việc xắc định kế hoạch du ra là một công đoạn quan trọng nhất, là cơ sở cho việc thực hiện lập ngân sách theo kết quả đầu ra KẾ hoạch đầu ra cần được soạn thảo phù hop với ké hoạch ngân sách hing năm và trong chùng mục có thể, việc phân bổ ngân sách cần gin iễn với mức sản lượng dầu ra, KẾ hoạch đầu ra cũng chín là một công cụ dé đánh giá hoại động của đơn vị nhằm khuyển khích dat mục tiều đã dat ra Việc đạt được kế hoạch sin phẩm đầu ra thể hiện

trình độ thành thạo của một cơ quan, đơn vị trong việc thực hiện công việc của mình,thuộc chức năng, nhiệm vụ của mình.

VỀ các chỉ số đánh giá kết quả đầu ra: Singapore thường sử dung 5 chỉ số khác nhau để đánh giá kết quả hoạt động của một cơ quan, đơn vị tự chủ tài chính áp dụng phương thức lập ngân sich theo Kết quả đầu a, đồ là: Kt quả tà chính: số lượng sản

phẩm đầu ra; chất lượng địch vy; hiệu quả hoạt động và kết quả hoạt động.

VỀ công tác kiểm tra, giám sát thực hiện chấp hành dự toán, quyết toán NSNN: Singapore cũng rắt chú trọng vẫn để này, Uy ban Tài khoán công cùng Kiểm toán Nhà

7

Trang 37

nước tiến hành kiểm toán và Quốc hội Singapore có 02 Ủy ban để giám sắt về NSNN:

thấm tra quyết toán NSNN để trình Quốc hội xem xét phê chuẩn quyết toán NSNN

hàng năm Các cơ quan này không chỉ chỉ ra những sai phạm mã còn đánh gid tínhhiệu quả của quản lý NSNN định kỳ 6 tháng của các Bộ Những Bộ, ngành nào sử

dụng ngân sich dưới 95% sẽ bị cắt giảm hoặc điều chỉnh dự toán NSNN; được phép

chỉ ứng trước dự toán nhưng không quá 10% của ngân sich năm hiện hành và phải

hoàn trả cả gốc và lãi sau 3 năm; được phép sử dụng kết dư ngân sách và các nguồn tiễn tiết kiệm được nhưng không quá 5% [24]

1.52.2 Kinh nghiện của Hoa Kỹ

Hoa Kỳ là một quốcxông lớn, tổ chức nhà nước theo mô hình Liên bang và tổ chức

theo mô hình ngân sách phân tín, bao gồm: Ngân sách Liên bang; Ngân sách của 50

bang và ngân sách efp dưới bang (ong đó chia thành 02 loại: Thứ nhất à 38.910 đơn

„thành phổ và thị tn, được phần chia theo lãnh th (tương tự

như các cấp ủy ban nhân dân tỉnh, quận huyện, phường xã ở Việt Nam); Thứ hai là là

vị hành chính cấp qui

51.146 đơn vị thực hiện cung cấp một hoặc một số dich vụ công theo nhiệm vụ do cấp

chủ độc lập về mat tài chính, có ngân sách riêng, có quyển thu thuế, bên cạnh việc thacó tha thành lập giao (tương tự như các đơn vi sự nghiệp nhưng hoạt động tự.

sắc khoản phí, lệ phí va có quyén di vay) Phạm vi luận văn chỉ nghiên cứu về kinh phí

cho các cơ quan hành chính nhà nước nên sẽ không để cập đến các đơn vị sự nghiệp = Về nguồn lự ti chính

Ngân sách của Liên bang và các bang v cơ bản là độc lập với nhan, mỗi cắp có quyền khai thác nguồn thu từ thuế, phí, lệ phí, tài nguyên và các khoản thu khác trong phạm vi quản ý để thực hiện các nhiệm vụ chỉ riêng của mình Tinh độc lập vỀ ngân sách nhà nước giữa các cấp ở Hoa Kỳ thể hiện ở việc tổ chức theo hưởng ngân sách cấp nào cónguồn thủ rgng trên dia bin cắp đó quản ý, dùng để chỉ cho các nhiệm vụ chỉ trên địa

bàn Tắt nhiên, việc quy định các khoản thuế phải có sự thông qua của các cơ quan lập ém năng ngân pháp (Nghị viện, Hội đồng) và mức thu ngân sách này phải pkhợp với

xách của địa phương Quyền đánh thuế được quy định trong Hiển pháp và luật của các

bang, còn loại thuế gi cơ sở thuế, thuế suất và ưu đãi thuế như thể nào được Liên bang,

bang và các chính quyền địa phương, don vị có ngân sách r1g tự quy định

Trang 38

Ví dụ, với thuế thu nhập cá nhân, chính quyền Liên bang đánh thuế thống nhất tr toàn quốc, chính quyền cấp bang có thé đánh thêm vé thuế này trong phạm vi của bang để to nguồn thu cho ngân sách bang và cũng có thể quy định các chính sich ưu đãi thuế đối với các sắc thuế do mình ban hành, chính quyền cắp dưới bang cũng có quyền tương tự Các cắp chính quyển, đơn vị có ngân sách riêng có trách nhiệm giải trình về việc sử đụng số thu này đễ cũng cấp địch vụ công cho người dân

* Nhiệm vụ chỉ của ngân

VỀ cơ bản, Chính quyền Liên bang chỉ quản lý các vin đề mang tính chất quốc gi, như quốc phòng, an nnh, đổi ngoại, các vấn đề liên quan đến nhiều bang, các chương tinhan sinh xã hội có quy mô toàn quốc Chính quyểniên bang có quyền hạn khí giới hạn

trong việc can thiệp vào công việc thuộc nội bộ của các bang, được quy định tong Hiễn

pháp Hoa Kỳ, Mỗi bang tự đảm bảo các khoản chỉ của minh như "một quốc gia

Đối với các cắp chính quyển địa phương vi đơn vị có ngân ích riêng, trên nguyên tắc do chính quyền bang tổ chức, nhưng về co bản được tổ chức theo nguyên tắc độc lập, việc của ai người đấy lo và tự dim bảo từ nguồn thu của mình (tử thuế, phí, ệ phí và các khoản thu khác) Chính quyén các thành phổ, huyện, thị en thực hiện các nhiệmvụ chỉ chung, như an inh tt tự, y tế, vui chơi giải tí, dịch vụ ign ích (điện, nước

* VỀ chu tình việc thực hiện ngân sách

Do tính chất độc lập giữa các cấp chính quyền, việc lập dự toán, chấp hành dự toán va kiểm toán, báo cáo ngân sich của Liên bang, bang và mỗi đơn vị ngân sich được thực hiển độc lập với nhau Chu tình ngân sách của tất cả các cấp chính quyển đều bao gồm ba buớc cơ bản: Lập dự toán ngân sich nhà nước, chấp hành ngân sách nhà nước,

kiểm toán và báo cáo ngân sách nh nước.

* Lập dy toán.

Do sự phân lập rõ rệt giãn bộ máy hành pháp và tư pháp ở Hoa Kỳ: Trong bước lập dự

toán ngân sách Liên bang Hos Kỳ, ở giai đoạn thứ nhất, chính quyển Tông thống xây

dựng và đệ trình dự toán ngân sách lên lưỡng vi „ ở giai đoạn thứ hai, lưỡng việnXem xét và thông qua dự toán ngân sách

29

Trang 39

‘Vé trình tự thông qua ở Nghị viện, dự toán được đệ trình lên Nghị viện sẽ được chia rathành từng gói cho các tiéu ban của Hạ viện và Thượng viện Các tiểunày sẽ chất

vấn các Bộ thuộc thẳm quyển của mình về ngân sách của Bộ đó Quả tình này được

diễn ra đầu tiên ở Hạ viện, sau khi ngân sich được thông qua ở Hạ viện, một quá tinh tương tự diễn ra ở Thượng viện Khi dự toán đã được cả hai viện thông qua, một ủy.

ban chung của lưỡng viện sẽ chịu trách nhiệm tổng hợp và xây đựng thành bản ngân

+h chung của Nghị viện và gửi cho Tổng thông Sau khi Tổng thống ký thông qua,

bàn ngân sách này sẽ thành Luật ngân sách năm và được thực thi trong năm ngân sáchtiếp theo

Dự toán ngũn sách của chính quyễn Liên bang Hoa Kỷ được phân chỉ it theo từng

chương trình, từng Bộ, nguồn vốn và khoản chỉ, kèm theo bản thuyết minh chí tết đến từng hạng mục chỉ cụ thẻ Bên cạnh đó, thuyết minh dự toán của các Bộ còn kèm theo kỂ hoạch cũng cắp hàng hóa, dich vụ công công (số lượng, mức độ cung cp, đổi tượng

thụ hưởng, ) Mặt khác, cơ quan ngân sách của Nghị viện Hoa Ky (CBO) cũng lập một.

bản dự toán độc lập để đổi chiếu, Lim căn cứ để thẩm tra dự toán của Tổng thống.

© Chấp hành dự toán.

Luật ngân sich Liên bang hing nim, sau khi được Tổng thống phé chuẩn, sẽ được

thực thi ong năm tải khóa Hiến pháp Hoa Kỷ quy định “Tt cả các khoản chỉ ngân

xách phải được thông qua bởi Luật, ngoài ra không có khoản tiên nào được phép rút

khỏi Kho bại ° Thời han này không nhất thiết là một năm mà có thể dài hơn, thậm chí

là vô thời hạn Việc thu, chỉ ngân sách được kiểm soát tập trung thông qua Kho bạc

Liên bang Kho bạc có trách nhiệm kiểm tra tinh hop lý.

(điền kiểm) trước khi xuất quỹ Trừ khi hết han hoặc bị hủy bỏ, các Bộ được phép sửhợp pháp của các khoản chỉ

dụng quyền chi tiêu của mình.

* Kiểm toán và đánh giá ngân sách nhà nước,

Việc qu ết toán trong hệ thống ngân sách Hoa Kỳ được thực biện khá don giản, do dựtoán ngân sách được lập kỹ càng, dự toán được đưa thành Luật và việc chỉ tiêu đượckiểm soát khá chặt chẽ Chu trình ngân sách ở Hoa Ky kết thie sau khi việc kiếm toán

kết thúc Cơ quan kiém toán Liên bang Hoa Kỳ chịu rách nhiệm chính trong việc

30

Trang 40

kiểm toán các cơ quan và các chương nh của Liên bang và báo cáo kết quả với Nghị viện xem xét hoặc đưa ra Tòa án xét xử nếu phát hiện sai phạm về ngân sách nhà nước Nội dung kiém toán bao gồm kiểm toán tài chính và kiém toán hoạt động Kiểm toán tài cính nhằm đánh giá việc tuân thủ ngân sách, các chính sich, định mức, tiêu chuẩn, hợp đồng, đánh giá tình hình tuân thủ chế độ kế toán, chế độ báo cáo tài chính,

đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ (hệ thống kế toán) của đơn vị được kiểm toán

Kiểm toán hoạt động nhằm đánh giá hiệu năng và hiệu quả chỉ tiêu ngân sách, phát

Mu này,nhân của các khoản chỉ

hiện các khoản chỉ tiêu không hiệu quả và ngu

anh giá việc thực,Jn các quy định có liên quan vé kiểm soát hiệu quả, bigu năng của

các Bộ cũng như hiệu quả của các chương trình của Chính phủ [23]

1.5.3 Bài học kinh nghiệm rút ra cho các cơ quan nhà nước thực hiện cơ chế tự chỉ rong những năm cuối Thể kỷ 20 đã xuất hiện những khái niệm mới về quản lý tài chính công ở các nước phát triển, nhiều quốc gia đã và đang thực hiện cải cách tài chính công mạnh mẽ với trong tim là quản lý ngẫn sách theo kết qui đầu ra và áp

dụ phan khuôn khỏ tài chính, ngân sách trung hạn nhằm giúp Chính phủ quảnbổvà sử dụng hiệu quả nguồn lực công cho những wu tiên chiến lược

Kinh nghiệm thực tiễn về quá trình chuyển đổi mô hình quản lý ngân sách ở các quốc

gia như Singapore, Hoa Ky đã nêu trên cho thấy việc lập dự toán, quản lý, phân bổ.

ngân sich theo kết quả ravi co chế công Khai, trích nhiệm giải tình cá nhân cao

cho phép thực hiện mô hình ngân sách độc lập là phương thức quản lý tiên tiến, hiệuquả và phù hợp, đáp ứng yêu cầ cải cách i chính công ở Việt Nam,

(Quan lý tài chính công ở Việt Nam đã từng bước được cải cách và đổi mới trên nhiềuchínhphương điện Để

“Chính phủ ban hành Nghị định số 130/2005/NĐ-CP ngày 17/10/2005 quy định chế độp tục thực hiện những mục tiêu, định hướng phát u

tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng biên chế và kinh phí quản lý hành chính đối vớicác cơ quan nhà nước đã phát huy hiệu quả, khẳng định day là chủ trương đúng đắn,phù hợp với yêu cầu thực tiễn, Cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm đã góp phần thúc đấyce cơ quan chủ động, sing to tron việc sắp xắp lai tổ chức bộ mấy, bổ trí và sử dụngsấn bộ, công chức phủ hợp với chức năng, nhiệm vụ quyển hạn, cơ edu ổ chức của đơn vi cũng như tiết kiệm kinh phi, tăng cường cơ ở vật chất và thú nhập cho cần bộ, công

31

Ngày đăng: 29/04/2024, 09:40

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Mình 1.1: Sơ đồ bộ máy trực tiếp quản lý tài chính trong các cơ quan hành chính - Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Kỹ thuật Môi trường: Nghiên cứu quy trình kỹ thuật tẩy xạ một số bề mặt vật liệu bằng hệ chất hoạt động bề mặt kết hợp phức chất vòng càng
nh 1.1: Sơ đồ bộ máy trực tiếp quản lý tài chính trong các cơ quan hành chính (Trang 21)
Hình 2.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy của kiểm toán nhà nước - Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Kỹ thuật Môi trường: Nghiên cứu quy trình kỹ thuật tẩy xạ một số bề mặt vật liệu bằng hệ chất hoạt động bề mặt kết hợp phức chất vòng càng
Hình 2.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy của kiểm toán nhà nước (Trang 49)
Hình 2.3. Sơ đỏ tô chức bộ máy quản lý tài chính của KTNN. - Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Kỹ thuật Môi trường: Nghiên cứu quy trình kỹ thuật tẩy xạ một số bề mặt vật liệu bằng hệ chất hoạt động bề mặt kết hợp phức chất vòng càng
Hình 2.3. Sơ đỏ tô chức bộ máy quản lý tài chính của KTNN (Trang 51)
Bảng 2.3: Nguồn kinh phí giải đoạn năm 2015 - 2017 của KTNN ———- ———-Don vị tính: triệu don; - Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Kỹ thuật Môi trường: Nghiên cứu quy trình kỹ thuật tẩy xạ một số bề mặt vật liệu bằng hệ chất hoạt động bề mặt kết hợp phức chất vòng càng
Bảng 2.3 Nguồn kinh phí giải đoạn năm 2015 - 2017 của KTNN ———- ———-Don vị tính: triệu don; (Trang 62)
Bảng 2.5: Tình hình thực hiện kinh phí giao tự chủ giai đoạn năm 2015-2017 của KTNN - Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Kỹ thuật Môi trường: Nghiên cứu quy trình kỹ thuật tẩy xạ một số bề mặt vật liệu bằng hệ chất hoạt động bề mặt kết hợp phức chất vòng càng
Bảng 2.5 Tình hình thực hiện kinh phí giao tự chủ giai đoạn năm 2015-2017 của KTNN (Trang 66)
Bảng 2.8: Kinh phí quản lý bành chính tết kiệm của KTNN giai đoạn năm 2015 -2017 Don vi tính: triệu đồng - Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Kỹ thuật Môi trường: Nghiên cứu quy trình kỹ thuật tẩy xạ một số bề mặt vật liệu bằng hệ chất hoạt động bề mặt kết hợp phức chất vòng càng
Bảng 2.8 Kinh phí quản lý bành chính tết kiệm của KTNN giai đoạn năm 2015 -2017 Don vi tính: triệu đồng (Trang 71)
Hình 23: Quy 2.26.1 Lập dự toán - Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Kỹ thuật Môi trường: Nghiên cứu quy trình kỹ thuật tẩy xạ một số bề mặt vật liệu bằng hệ chất hoạt động bề mặt kết hợp phức chất vòng càng
Hình 23 Quy 2.26.1 Lập dự toán (Trang 74)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN