1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Kỹ thuật Môi trường: Nghiên cứu thiết kế hệ thống xử lý nước thải nuôi tôm thẻ chân trắng trên cát quy mô trang trại tại xã Xuân Phổ, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh

91 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu thiết kế hệ thống xử lý nước thải nuôi tôm thẻ chân trắng trên cát quy mô trang trại tại xã Xuân Phổ, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh
Tác giả Vũ Thanh Trà
Người hướng dẫn PGS.TS. Phạm Thị Ngọc Lan, PGS.TS. Binh Vũ Thanh
Trường học Đại học Thủy lợi
Chuyên ngành Kỹ thuật môi trường
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2018
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 4,4 MB

Nội dung

Ngoài ra, nghề nuôi tôm the chân trắng trên cát còn tận dụng được nguồn đất cát trắng bị bỏ hoang thuộc các tỉnh ven biển Bắc Trung Bộ Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị,

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

RUONG ĐẠI HỌC THUY LỢI

VU THANH TRA

NGHIÊN CỨU THI HONG XỬ LÝ NƯỚC THÁI

NUÔI TÔM THE N TRANG TREN CAT QUY MÔ TRANG TRẠI TẠI XA XUAN PHO, HUYỆN NGHI XUAN,

TINH HAT!

LUẬN VAN THẠC SĨ

HÀ NỘI, NĂM 2018

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

RUONG ĐẠI HỌC THUY LỢI

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

“Tác giả xin cam doan đây là công trình nghiên cứu của bản thân tác giả Các kết quảnghiên cứu và các kết luận trong luận văn là trung thục, không sao chép từ bắt kỳ một

nguồn nào và dưới bit kỳ hình thúc nào Việc tham khảo các nguồn tả liệu (nếu có) đã

được thực hiện trích dẫn và ghỉ nguồn tải liệu tham khảo đúng quy định

“Tác gid luận van

Vũ Thanh Trà

Trang 4

LỜI CÁM ƠN

"Trước tiên tôi xin gửi lời cám ơn chân thành sâu sắc tới các thay cô giáo trong trườngĐại học Thủy Lợi nói chung và các thầy cô giáo trong bộ môn Kỹ thuật môi trường.nói riêng đã tận tình giảng day, truyền đạt cho tôi những kiến thức, kinh nghiệm quýbau trong suốt thời gian qua

Đặc biệt tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Phạm Thị Ngọc Lan, xin cảm ơn PGS.TS

inh Vũ Thanh đã tận tình giúp đỡ, trụ tiếp chỉ bảo hướng dẫn tôi và tạo những điều

kiện thuận lợi trong suốt quả tình làm luận văn thạc sỉ Trong thi gian học tập và

"nghiên cứu, tôi không ngừng tiếp thu thêm nhiều kiến thức bổ ích mà côn học tập được

tinh thin làm việc,

di

thái độ nghiên cứu khoa học nghiêm túc, hiệu quả Đây là những

Ít cn thiết cho tôi trong quả trình họ tập về công tắc sau này

Qua đây tôi xin cảm ơn các cán bộ, hộ nuôi tôm xã Xuân Phd, huyện Nghỉ Xuân, tinh

Hà Tinh đã tạo điều kiện cho ôi tim hiểu quy trình nuôi tôm, đầu vio và đầu ra, cấc

.đặc tính sản xuất dé góp phần hoàn thinh luận văn.

Vac cing, tôi cũng xin gửi li cảm ơn đến bạn bè, người thân, các nh, chị đồng

nghiệp Phòng Môi Trường — Viện Nước, Tui Tiêu và Môi Trường, đã là những người

đã luôn sát cánh cùng tôi, chia sẻ và động viên tôi trong công việc và học tập,

Trang 5

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC HÌNH ANH v

DANH MỤC BANG BIEU vi

DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT vii

MG DẦU 1

1 Tỉnh cp thiết của Để tả 1

2 Mục tiêu của ĐỀ ti 3

3 Đối tượng va phạm vỉ nghiên cứu 3

4 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu 3

CHUONG | TONG QUAN VAN Dé VÀ DIA BAN NGHIÊN COU 5

1.1 Tổng quan host ding nuối tom the chin trắng 5

1.1.1 Tỉnhhình nuôi tôm thẻ chân tring trên thé giới 51.1.2 Tink hinh mi tm thé chan ting ở Vige Nam, 71.2 Các ảnh hưởng đến môi trường do chất thải nuôi tôm "21.2.1 Các ảnh hưởng đến môi trường đất, nước, không khí và sinh thái 121.22 Các nh hưởng én con người vàhoạt động sin xuất B

13° Tổng quan vé xir ue thải nui tom la Lãi _ Phươngphápsnhhọc xi nước th nuôi tôm B

132 Cáchệthốnglàmsạchươngđiềukiệntự min, 1513.3 Các mé hinh xi ly nước thải nuôi tôm đã ứng dung trên thé giới và Việt Nam 18,

2.1 Khao sit điều tra thực địa 3

22 Hiện trạng môi truimg khu vực 40

221 Ly miu 40

22.2 Đánh giá chất lượng nước mặt 41

Trang 6

2.2.4 Đánh giá chất lượng môi trường đất 4

225 Binh gi chit rong mỗi tưởng nước biển ven bs “ 22.6 Hiện tạng mỗi rường nước cắp đầu vào Hop te sã Xuân Thành 4“ 2:3 Hiện rạng nước thải nuôi tôm ở Hop ác xã Xuân Thành 46

24 Đánh giá các nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước, 49

2.4.1 Ô nhiễm do nguồn thức ăn và hóa chất 49

3.1 ĐỀ xuất mô hình xử lý nước thải 53

3.2 Tính toán thiếtkế hệ thống xử lý nước thải nuôi tôm 5s

3.2.2 Tinh tod thiét ké ho tủy tiện (hd hiểu — kj khi), 61

3.23 Tinh ton thigtké hd On định oa

3.24 Tinh toan thiếtkế sản phi bin “

3.25 Tỉnh toán tông diệntíchkhu xử lý “

32.6 Kếtcấu và nền móng công trinh khu hỗ sinh học xử lý nước thải 70

327 Bỗticỗtcccôngtrình 703.2.8 Kháitoánkinht TỊ3.3 ĐỀ xuất giải pháp quan lý môi trường khu nuôi tôm 5

Trang 7

DANH MỤC CÁC HÌNH ANH

Hình 1.1 Sản lượng tôm nuôi trên thé giới 2005 ~ 201 1 [6]

Hình 1.2 Tôm thé chân trắng khi thu hoạch

Hình 1.3 Các bệnh thường gặp tên tôm thẻ chân tring

1.4, Sơ đồ hệ thing hỗ sinh học

Tình L5 Sơ đồ phân vùng tong hồ sinh học hiểu ~ ki khí

Hình 1.6 Ban đồ hành chính tinh Hà Tinh [8

Hình 2.1 Vị tí xã Xuân Phổ trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh

Hình 22 Vị tí các điểm khảo sit

2.3 Các mô hình nuối tôm tại xã Xuân Pho.

Hình 2.4 Tram bơm lấy nude biển gin bởi

Hình 2.5 Máy bơm lấy nước trực tiế từ biên cấp vào ao nuôi.

Hình 2.6 Tram bom lấy nước trục tip từ biển cắp vào ao nuôi

Mình 2.7 Trạm bơm lấy nước qua lớp cát lọc tự nhiên xa bờ

Tình 28, Sơ đồ cắp nước khu nuối tôm trên cất

Mình 29 Ao nuối tôm trên cát Hợp tác xã Xuân Thành.

Hình 2.10, Ao nuôi tôm trên cát được lt và che phủ bằng bạt

Hình 2.11 Sơ dé các điểm lấy mẫu.

Hình 2.12, Kênh thoát nước thải của các ao nu

thức ăn trong nu Hình 3.1 Mô hình ao nuôi và hỗ sinh học xử lý nước thải nuôi tôm

3.2 Hoạt động của hỗ ki khí 4]

Hình 3.3 Thông số các kích thước trong hỗ ki khí [13]

3.4 Bồ trí lớp vật liệu trong sân phơi bùn [10]

Hình 3.5 Thể tích bùn nạo vét

im HTX Xuân Thành tôm,

im 15 16 24 33

34

35 36 36

37

37 39 39 40 Al 46 50 33 56

60

68 68

Trang 8

DANH MỤC BANG BIEU

Bang 1.1 Digm tich và hình thúc mui tôm tương ứng tại Bắc Trung Bộ năm 2013 [6].8

Bảng L2 Diện tích, sản lượng nuôi tôm thẻ trên cát tại Bắc Trung Bộ năm 2015 [8] 9

Bang 1.3 Cơ cầu điện tích nuôi tôm tỉnh Ha Tinh [9], 9 Bảng L.A Đặc điểm nước thải nuôi tôm tại một số tỉnh Bắc Trung Bộ năm 2015 [8] II Bang 1.5 Tình hình dịch bệnh rên tôm tại Bắc Trung Bộ năm 2015 [8] mn

Bảng 1.6 Phân bố lao động theo các nginh nghề trong tỉnh [22] 30

Bảng 2.1 Thông tin khảo sát một số khu nuôi tôm khu vực Nghỉ Xuân, Hà Tĩnh 4

Bảng 23 Bảng kết quả chất lượng nước mặt 42Bảng 24 Bing lượng nước ngằm 43

Bảng 25 Bảng kết quả chit lượng dit [8] 43

Bang 2.6 Chat lượng nước biển ven bờ Hà Tĩnh [8] “

Bảng 27 Bảng kết qua nước đầu vào ao nuôi Xuân Thành, 45

Bang 28, Bảng kết qui phân tích nước thải ao mudi 47 Bảng 3.1 Các thông số thiết kế hồ kị kh[23] sẽ Bảng 32 Tổng hợp các thông số thiết kể hồ kị khí 61

Bảng 3.3 Tổng hợp các thông số thiết kế hd thy tiện 64

Bảng 34 Ting hợp các thông sb thiết kế hd ổn định 67

Bảng 3.5 Độ đốc thủy lực của các h sinh học 71

Bảng 3.6 Bảng diễn giải khối lượng đất dio, dit đáp 72

Bảng 3.7 Bảng tổng hợp khối lượng và thành tiễn công đào, dip, vận chuyên 73

Bảng 3.8 Bảng diễn giải khối lượng đá kẻ thành, đầy 7

Bang 3.9 Bảng tổng hợp khối lượng, thành tiễn công tác ke thành và đáy hỗ 74

Bảng 3.10 Bang điền giải khôi lượng bê tông xây dựng sân phơi bùn 14 Bảng 3.11 Bảng tổng hợp khi lượng, than tiền công tác xi bùn.74 phơi bùn, nao về

Trang 9

ĐANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT

BOD, Nhu cầu oxi sinh học

Bre Bain thâm canh

BTNMT Bộ tải nguyên môi trường

cop Nhu cầu oxi hóa hoc

QccTr Quảng canh cải tiến

QCVN Quy chuẩn Việt Nam

RNM Rừng ngập mặn

TR “Trung bình

TC “Thâm canh

TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam.

‘os “Tổng chit rin hoà ton

TS “Tổng chit rin lơ lửng

Tr Thừa thiên

Trang 10

MỞ DAU

1 Tính cấp thiết của Để tài

Ngành nuôi tôm với quy mô ngày cảng mở rộng đã dẫn cỏ vai trò quan trọng trong nền

kinh tế Việt Nam, trong đồ phải kể đến tôm thẻ chân trắng Kể tử thập niên 90 đến

nay, nhiều mô hình nuôi tôm thẻ chân tắng thảm canh theo công nghệ nuôi công

"nghiệp đã được áp dụng, các vùng nuôi tôm lớn được hình thành, sin phẩm nuôi tômmặn lợ đã mang lại giá tị xuất khẩu rất cao cho nền kinh tế quốc dân và thu nhập đáng

kế cho người lao động Công nghệ nuôi tôm thẻ chân trắng đã đạt được đỉnh cao từ

2,98 tắn/ha/vụ nuôi (2005) đến 80-100 tắn/ha/vụ nuôi (2015) [1] Ngoài ra, nghề nuôi

tôm the chân trắng trên cát còn tận dụng được nguồn đất cát trắng bị bỏ hoang thuộc

các tỉnh ven biển Bắc Trung Bộ (Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Hud)

Bén cạnh việc tăng trường thi hoạt động nuôi tôm nói chung, tôm thé chân trắng nóixiêng lại cố những tác động mạnh mẽ đến môi trường, Do thiểu quy hoạch hoặc quy

"hoạch không được thực hiện trệt để, phát triển tự phát, tăng nhanh diện tích nuôi một

cách 8 at, quy mô và phương thức nuôi da dạng, không được tập huấn, hướng dẫn diy

i, sử dụng bừa bai thuốc, hóa chất, chế phẩm sinh học, làm cho môi trường ngàycảng bị 6 nhiễm nghiêm trọng Tại các tinh Bắc Trung Bộ, hầu hết các cơ sở nuôi tômthẻ chân trắng trên cat không có hệ thống ao chứa, nước thái, chất thai không được xử

lý mà thải trực tiếp ra môi trường Các chất thải này lả bùn đáy, phân, các nguồn thức.

ăn dự thửa thối rita bị phân hay, các chất t8n dư sử dụng trong quá trình nuôi cácthành phần chứa HS, NH¡, là sản phẩm của quá trình phân hủy yém khí tạo thành

bm ling trong các ao đầm nuôi tôm Khí được thải ra bên ngoài, nếu ở quy mô nuôi

nhỏ thì một vải nấm đầu có thể chưa ảnh hưởng đáng kể, nhưng nếu là diện tích nuối

lớn sẽ gây 6 nhiễm mỗi trường ving nuôi và là nguyên nhân lan truyền dich bệnh, gâychết tôm hang loạt [2, 3]

“Tác động của chất thải đã được đánh giá từ ri âu, nhi giải phấp cũng đã đượcnghiên cứu thir nghiệm như; Xử lý bằng các chất hoá họ, âm ling, đồng keo ty, sử

Trang 11

dụng các loi thực vật thủy sinh, các loài động vật, Mỗi phương pháp trên có ưu, nhược điểm, phạm vi ứng dụng khác nhau Tuy nhiên các công nghệ này tản mạn và

mới chỉ trong phạm vi các công ty lớn, một số nhỏm hộ dân hoặc một số hộ dân có

diện tích nuôi trồng lớn vi vậy khó cho các đoanh nghiệp, người dân và các nhà quản

lý lựa chọn mô hình xử lý nước thải thích hợp.

‘Tinh Hà Tinh là một tinh Bắc Trung Bộ có tiềm năng có li thể lớn trong nuối trồng

thủy sản, với hon 137 km bờ biển, tập trung ở các huyện: Nghỉ Xuân, Lộc Hà, Thạch

Hà, Cim Xuyên, Kỷ Anh Nuôi tôm thé chân trắng t mạnh cát đã và dang phát

trong những năm gin diy và ở thành ngành kinh tẾ quan trọng, tạ việc làm, tăng tha

nhập cho hang trăm người dân ven biển Ha Tĩnh Điển hình là xã Xuân Phổ, huyện.

Nghĩ Xuân, là một xã ven biển, có diện ich mối tôm thể chân trắng tn et lớn, tay

nhiên đa số các hộ nuôi vin dang tập trung vào phát triển diện tích nuôi, chủ y

"hướng đến lợi nhuận trước mắt mà bỏ quên công tác bảo vệ môi trường Nước thải hi

hết không được xử lý, mà hệ thống kênh cấp thoát của ving hiện có chit lượng thấp,

không có hệ thống xử lý nước thải riêng biệt, nên việc xả nước thái này làm suy giảm

chất lượng nước xung quanh, nước cấp cho các ao dim nuôi tôm của chính khu vực

đó, dẫn đến tôm phát triển kém và dé bị bệnh Ngoài ra, việc xử lý bùn thai nạo vét tir

các ao nuôi tôm cũng chưa được quan tâm Do đó, thường xuyên bùng phát dịch bệnh làm giảm sản lượng cũng như chất lượng tôm nuôi Vì vậy, việc xử lý nước thải nuôi

thi tôm trước khi xã vio môi trưởng là hoại động, in phải giải quyết để cân bằnglại hệ sinh thái, hạn chế những ảnh hướng xắu đến mối trường và con người

“Xuất phát từ thực tế đó, học viên lựa chọn đỀ tài: “Nghiên cứu thiết kể hệ thẳng xữ:

lý nước thải nuôi tôm thé chân trắng trên cát quy mô trang trại tại xã Xuân Phổ,

huyện Nghỉ Xuân, tinh Hà Tĩnh” nhằm phân tích và đánh giá hiện trạng 6 nhiém môitrường do nước thải phát sinh từ hoạt động nuôi tôm thể chân trắng, trên cơ sở đó đề

xuất công nghệ xử lý bằng hệ thống hỗ ao sinh học và giải pháp quản lý chất lượng để

gớp phần bio vệ môi trường và phát tiển bén vững cho ngành môi tôm nói riếng và

nuôi trồng thủy sản nói chung Đây là phương pháp thân thiện với moi trưởng, hiệu quả

xử lý cao, giá thành rẻ, vận bành đơn giãn không đồi hỏi kỹ thuật cao, tân đụng được

diều kiện ự nhiên, phù hợp cho xử lý nước thải nuôi tôm vũng ven biển

Trang 12

2 Mục tiêu của Đề tài

= Binh giá được hiện trang chất lượng nước thải và tin trạng ô nhiễm mỗi trường khu

nuôi tôm thẻ chân trắng trên cát ở vùng nghiên cứu.

- Đề xuất được công nghệ vả thiết kế hệ thống xử lý nước thải phủ hợp cho ving nuối

tôm thẻ chân trắng trên cát khu vực nghiên cứu.

~ ĐỀ xuất được gi pháp quản ý môi tường khu nuôi tôm,

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

+ Déi tượng nghiên cứu

"Nước thải nuôi tôm thẻ chân trắng trên cất

1, Phạm vi nghiên cứu.

Khu vực nuôi tôm thẻ chân trắng quy mô trang trại (hợp tác xã nuôi trồng thuỷ sản

Xuân Thành) ti xã Xuân Phổ, huyện Nghĩ Xuân, tinh Hà Tình

4 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu

4 Cách tgp cận

- Tiếp cận tổng hợp: Nghiên cứu các điều kiện: địa hình, khí hậu, nguồn nước, sinh

vật, con người, tổng hợp để đưa ra các cơ sở khoa học, khai thác và sử dụng tải nguyên

ước một cách hợp lý, đảm bảo tinh bin ving

= Tiếp cận khoa học: Tiếp cận các nghiên cứu trong nước cũng như trên thé giới về

công nghệ, mô hình xử lý nước thải trong nuôi tôm.

- Tiếp cận thự dia: Tiền hành các hoạt động khảo st hiện trường, phân tích ý kiến đánh gid và đề xuất của người dân.

% Phương pháp nghiên cứu.

~ Phương pháp thu thập số liệu: Thu thập các tài liệu về điều kiện tự nhiên, điều kiện.kinh tế ä hội của khu vực nghiên cứu; Thu thập các tii liệu có liên quan tới xử lý

nước thải nuôi tôm và các vẫn đề 6 nhiễm môi trường do nước thai nuối tôm gây ra

Trang 13

~ Phương pháp điều tra, phỏng van, khảo sát thực địa: Điều tra thu thập thông tin số

liệu ti khu vực nghiên cứu, phòng vin ý kiến người dân, tìm hiểu thực tế, xác định

những vấn để bức xúc cần giải quyết; khảo sát môi trường tại khu vực

- Phương php tổng hợp, ké tha kết quả nghiên cứu: Kế thir các ết quả nghiên cứu

đã có về hiện trạng của khu vực nghiên cứu; kế thừa các kết quả nghiên cứu có liên

quan đến để

~ Phương pháp tính toán và xử lý số liệu: Sử dụng các số liệu thu thập được và các số liệu phân tích để tinh toán thiết kể hệ thống hỗ ao sinh học,

Trang 14

'CHƯƠNG 1 TONG QUAN VAN DE VÀ DIA BAN NGHIÊN CỨU.

1.1 Tổng quan hoạt động nuôi tom thé chân trắng

LLL Tình hình nuôi tôm thẻ chân trắng trên thé giới

'Nghễ nuôi thủy sản trén thể giới đã xuất hiện cách đây nhiều thé kỷ, sự chủ động đượccon giống dim bảo cl

nỗ vào thập niên 90 [4]

lượng giúp cho nghề nuôi tôm phát tiễn nhanh chóng và bing

“rên thé giới có hai khu vục mudi tôm lớn nhất là Tây bán cầu (gdm các nước Châu

Mỹ Latinh) và Đông bán cầu (gằm các nước Nam A và Đông Nam A), Năm 2011, sảnlượng tôm thành phẩm trên toàn thể gii là 1.672.000 triệu tn, Trong đó, Trung Quốc

6 sản lượng tôm thành phẩm lớn nhất là 566.000 triệu tắn, tiếp theo là Thai Lan502.000 triệu tấn; Trung và Nam Mỹ là 452.000 triệu tắn; Việt Nam là 240.000 triệutắn, India là 170.000 triệu tắn, Indonesia là 150.000 triệu tấn, các vũng còn lại khoảng,158.000 triệu tấn [5]

Mình 1.1 Sản lượng tôm nuôi trên thé giới 2005 ~ 2011 [6]

Cie loài tôm được nuôi nhiều nhất là tôm chân trắng (Penaeus vannamei), tôm st

(Penaeus monodon), tôm chân tring Trung Quốc (P chinensis) Nuôi tôm đem lạ lợi

nhuận cao đã tạo nên những cơn sốt, chỉ trong vòng một thời gian ngắn người dân đã

Trang 15

với ôm.

chuyển gin như toàn bộ vốn đất của họ sang ao tôm Như cầu thi trường đỗ

ấp dẫn và

vẫn không ngừng tăng cao trong thời gian qua làm cho tôm có một

ngành nuôi tôm thâm canh có đầu ra én định Lợi nhuận hấp dẫn và giá trị xuất khẩucao của tôm nuôi đã tác động đến chỉnh sich phát tiễn của một số nước nuôi tôm

Chí h điều này đã làm cho nghề nuôi tôm được mở rộng và giá thành sản xuất tômcũng thấp hơn các nước cạnh tranh rất nh

Nghề nuôi tôm ở các nước châu A tuy phát eign rt mạnh, nhưng đã sớm phải đổi đầu

với vấn để địch bệnh và sự suy thoái của môi trường nuôi Thường các ving nuôi tôm,

chi cho lợi nhuận cao trong vòng 2 đến 4 năm đầu, sau đó do bệnh dịch bộc phát, môi

trường suy thoái, tôm để bị bệnh, bệnh dịch trản lan gây nhiều thiệt hại to lớn cho

người nuôi và làm giảm diện tích, sản lượng tôm nuôi Nguyên nhân chính của việc

giảm năng suất trim trọng trên được xác định do phát triển nuôi nóng vội, các khu vực

muôi chi tập trung vào phát triển diện tích nuôi và tăng sản lượng mã bỏ qua việc xử lý chất thai phát sinh trong quá trình nuôi Sau một thời kỳ nuôi có hiệu qua, môi trường

trong khu nuôi dần bị suy thoái dẫn đến tôm nuôi dé bị mắc bệnh

“rước tỉnh hình đó, các nước đã đầu tư nghiên cứu tìm các giải pháp để vue lại nghề

muôi, tập trung vào vấn đề quản lý và bảo vệ môi trường trong các khu nuôi TrungQube phải mit 10 năm để tổ chức lại nghề nui, dựa trên điều kiện thực tế của từng

tiếu vùng để đưa ra mô hình và quy trình nuôi thích hợp và Trung Quốc đã trở thành)

nước cổ sản lượng tôm nuôi lớn nhất trên thể giới Tại một số nước như Mỹ, Nhật Bản

vi các nước tiên tiến đã sản xuất và sử dụng rộng rãi các chế phẩm sinh học, hóa học

6 tác dung biến đổi cặn bã, chit thải trong ning muôi thành những sản phẩm võ hại

với môi tường nước, đất và vi sinh vật Cúc nghiên cứu cũng chỉ ra rằng việc chuyển

đổi mạnh mẽ điện tích sản xuất nông nghiệp sang nuôi trồng thủy sản ki nguyên nhân.dẫn đến suy thoái môi trường dit, nước tại các khu vực nuôi trồng và vũng lin cận như

tại Ấn Độ, Trung Quốc Giải pháp các quốc gia nảy đang áp dụng nhằm khắc phục

tinh trang ô nhiễm là giảm hệ số sử dụng đất nuôi trồng thủy sin bằng cách nui trồng

rải vụ, giúp lâm tăng khả năng chịu tải của môi trường đất và nước.

Trang 16

112 Tình hình nuôi tôm thé chin trắng ở Việt Nam

1.1.2.1 Hiện trang nuôi tôm trên cả nước.

Nghề mui tôm ở Việt Nam phát triển từ su năm 1987, cing ngày cing tăng trưởngmạnh, trở thành ngành kinh t quan trọng, tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cho.hàng triệu người din ven biển và tạo nguồn thu ngoại tệ ding kể cho đất nước thông

cqua xuất khẩu Từ năm 2012 trở về trước, Việt Nam thường đứng ở vị trí thứ ba trong

đầu về sản xuất nuôi tôm (sau Trung Quốc và Thai Lan)năm quốc gia châu A

Riêng năm 2013, Việt Nam vượt Thái Lan với sản lượng gin 476 nghìn tấn Lý

từ dịch bệnh hoại tử gan tuy cắp khiển sản lượng

“Thái Lan chịu ảnh hưởng nặng nề

tôm giảm mạnh từ mức 550 nghìn tin năm 2012 xuống côn 250 nghìn tin Thống kể

của Bộ NN&PTNT cho thay

(653.000 ha Trong đố, điện tích nuôi tôm thể chân tring đạt gin 64.000 ha, sin lượng

năm 2013, diện tích nuôi tôm của cả nước ude đạt gần

dat hơn 243.000 tắn, còn diện tích nuôi tôm sứ là gần 589.000 ha với sản lượng là gần

233.000 tin Giá tr xuất khẩu mặt hing tôm li 25 tỉ đô la Mỹ, trong đó, kim ngạch

xuất khẩu tôm thẻ đạt hơn 1,2 tỉ đồ la Mỹ, tôm sử là hơn 1,1 tỉ đồ la Mỹ, còn lại là các

mặt hàng tôm khác Tôm Việt Nam có mặt ở hơn 90 nước rên thé giới, tị trường xuất

khẩu lớn nhất là Mỹ, NI châu Âu với tỷ trong khoảng 70% tổng gi tr xuất khẩu

Sự tăng trưởng của ngành chủ yếu là nhờ vào những tiến bộ vẻ kỹ thuật nuôi, sự công.nghiệp hóa quá trinh nudi cho năng suất nuôi cao hơn [7] Bên cạnh đó, ngành nuối

tôm của Việt Nam vẫn còn nhiều khó khăn và tôn ti như vấn đề quy hoạch và quản lý

‘quy hoạch nuôi tôm, việc tuân thủ lịch thời vụ thả nuôi Tại các tỉnh, hình thức nuôi

tôm chân trắng trên cát thâm canh dang phát tiễn mạnh mẽ, do vay cin có gái phápkiếm soittỗt quy hoạch vùng mối

11.2.2 Hiện trạng nôi tôn tại hu vực nghiên cửu

Khu vực nghiền cứu nằm trong khu ve Bắc Trung Bộ - ving có chiều di đường bờ

bin khoảng 700km và khoảng 200 con sông có cửa đổ ra biển nén rất thuận lợi cho

phit tiến nuôi trồng thủy sản nước mặn, Ig Theo Tổng cục Thủy sản (Bộ

NN&PTNT), néu như trước đây tôm si đồng vai trồ chủ lực tì nay ôm chân tringdang vươn lên chiếm lĩnh th trường Năm 2013, tổng điện tích nuôi tôm khu vực Bắc

Trang 17

‘Trung Bộ là 10.942 ha, trong đó, diện tích nu mm the chân trắng là 5.270 ha chiếm48%, dat sin lượng 22.385 tin, lần đầu tiên, tôm chân trắng vượt tôm sử cả vỀ sảnlượng lẫn giá trị kinh tế [1] Hình thức đang được nuôi phổ biển nhất là nuôi bán thâm.canh (BTC) và thâm canh (TC) trên cát Nang suất nuôi tôm thẻ chân trắng theo hình

thức BTC và TC năm 2013 đạt bình quân đạt 3,1 tắn/ha, cao nhất có thể đạt 8 — 10

tắnha; Nuôi TC trê cát đạt bình quân 11,2 tấn /ha, điễn hình cổ những hộ nuôi đạt 15

25 tắnha'vụ thu lãi từ 500 riệu đến 2 tỷ đồng/haAụ.

Hình L2 Tôm thẻ chân tng khi thụ hoạchBảng 1.1 Diện tích và hình thức nuôi tôm tương ứng tại Bắc Trung Bộ năm 2013 [6]

T Điện tích nuôi tôm si (ha) | Diện tích nuôi tôm chân trắng (ha)

cát đã được quy hoạch với điện tích từ vải trăm vải nghin ha, Năng suẾt ình quân

Trang 18

cia mô hình nuôi tom thé chân trắng trên cát đạt từ 10 đến 15 tan/halva, Ngoài đông

tốp trong việc ting sin lượng tôm xuất khẩu của cả nước, nghề nuôi tôm trên cát ở các

tinh ven biển miễn trung còn giúp tan dụng tối đa diện tích dat bo hoang, góp phần xóa

đồi, giảm nghèo, tạo việc lim cho dân er ven biễn, giảm áp lực khai thác hải sin ven

bờ Với hiệu quả mang lại, ình thúc nuôi này đang được đầu tư khai thác triệt đ ti

khu vue Bắc Trung Bộ [8]

Bang 1.2 Diện tích, sản lượng nuôi tôm thẻ trên cất tại Bắc Trung Bộ năm 2015 |8]

T Điện tích | Sản lượn ang nuối

+| Tỉnh NT Vang nuôi

1|ThahHóa | I40 | 1.020 HoảngHóa.Ouig Xương ThhƠi

2 124 | 1.300 | Dign Chiu, TX Hoing Mai, TX Của Lô

3 300 | 1.500 [Nghị Xuân Thạch Hà, Lộc Hà, Cảm

Xuyên, Kỳ Anh

4 | Quảng Bình | 260 2.330 ` Lệ Thủy, Quảng Ninh, TP Đồng Hói,

| Bộ Trạch, TX.Ba Đồn, Quảng Trach

S|[GuảngTi | 450 | 3500 ÏTrệuPhòng Hai Lng, Gio Linh, Vinh Linh

6 | TT Huế S40 4421 — Ì Phong Dien, Phú Vang, Phú Lộc

Hà Tinh là một tinh có nỉ u thuận lợi để phát triển nghề nuôi tôm, diện tích nuôi tom

không ngừng gia tăng Tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm giai đoạn 2000 - 2015

là 10% năm, trung bình hing năm diện tích nuôi tôm chiếm 86,5% diện tích nuôi mãn

lo toàn tỉnh Những năm gần day gia tăng diện tích nuôi tôm thẻ chân trắng do đem lại

‘gf tị kinh tế cao, thời gian nuôi ngắn, mỗi năm có thể nuôi từ 2 — 3 vụ, biên độ thích

‘img với môi trường rộng, nhu cầu dinh dưỡng thấp, đã gốp phần tăng hiệu quả kinh tếtrên cùng một don vị diện tích năng suất nhìn chung cao gap 2 — 2,5 lần tôm sé [9]

Bảng 1.3 Cơ cấu diện tích nuôi tôm tính Ha Tinh [9]

Đối tượng môi Năm 2010 Năm 2015

Điện tích (ha) | Tỉ lệ (%) | Diện tích (ha) | Tỉ lệ (%)

Tôm ai 1.183 51 398 3

Tom thé chin ting L140 9 1.302 37

Tổng 2323 100 2300 100

‘Tom chin tring dẫn trở thành dối tượng nuối chủ lực của tỉnh, vừa là mặt hàng phục

‘vy tiêu dùng nội địa, vừa phục vụ xuất khẩu ra thị trường thể giới Thị trường tiêu thụ

tôm luôn trong tinh trạng cung không đủ cầu, gia bán tôm tăng theo kích thước và thời

gian Năm 2016, tổng sản lượng tôm nuôi toàn tinh dat 3.487 tắn, trong đồ sản lượng

tôm thẻ chân trắng đạt 2.804 tin (chiếm 80 %4); một số mô hình nuôi tôm thẻ chân

Trang 19

trắng ứng dung công nghệ mới tiên tiễn cho năng suit 20 tẳnha'vụ, giảm giá thànhsin xuất xuống còn 60 ~ 70 ngàn đồng/kg tôm cỡ 50 ~ 60 confkg Các khu nuôi đềunằm gần biển, địa hình thuận lợi, hiện tại một số khu nuôi đã có công trình lấy nước

mặn trực tiếp từ biển (tram bơm), một số lấy nước man tử các cửa sông ven biển.

Bén cạnh sự tăng trưởng, nghề nuôi tôm đang phải đối mặt với nhiều thách thức, ảnh

tinh bề

hưởng đ vững của ngành Đó là các tác động kinh tế, xã hội, môi trưởng của ngành nuôi tôm và gần đây là các vấn đề về rào cản chất lượng sản phẩm và tranh chấp thương mại giữa các nước xuất khẩu và nhập khẩu Việc chuyển đổi quá nhanh một diện tích lớn mộng hia, nộng mudi năng suất thấp và đắt hoang hoá ven biển sang

nuôi tôm kéo theo một loạt các van đề bắt cập về cung ứng von đầu tư, giống, kỹ thuậtsông nghệ, quản lý môi trường, kiém soát dịch bệnh, quy hoạch và phát triển cơ sở hạtầng Nuôi tôm vẫn mang tính tự phát thiếu quy hoạch, chạy theo lợi ích trước mắt

musi tôm,

Ngoài một số doanh nghiệp đã tham gia vào n p phin diy nhanh tiễn

độ công nghiệp hoá ~ hiện dai hoá, dem lại những chuyển biến rit đáng kể ở vùng nông thôn ven biển, còn lại chủ yếu do các nông hộ thực hiện ở quy mô sản xuất nhỏ

lẻ, có tính chất manh min, chưa hình thành mạng lưới tổ chức chặt chẽ để nâng cao

hiệu quả sản xuất, quản lý tốt chất lượng sản phẩm, nâng cao hiệu quả cạnh tranh và

duy trì thị trường bền vũng Trong khi đỏ, phát triên nuôi tôm cũng gây ra các tác động

xấu đến môi trường, vi dụ, loại hình nuôi tôm trên cất cho lợi nhuận rit cao, nhưng,

đảng gây ra hai vis Trang là khamôi trường đáng lo ngại cho ving ven biển mi thác nước ngầm quá mức (do nhu cầu nước ngọt dùng để pha với nước biển làm nước

môi rit lớn) và nước thải gây 6 nhiễm cho môi trường xung quanh

‘Theo kết qui kháo sit của Viện Nước, Tưới tiêu và Mỗi trường năm 2015 [8], các tinhvùng Bắc Trung Bộ chưa có quy hoạch riêng cho nuôi tôm thẻ chân trắng Hau hết tắt

sả các mô hình nuôi tôm không có hệ thống cấp, thoát nước và xữ lý nước thải riêngbiệt Nước cấp được xử lý trực tiếp trong ao nuôi, cn nước thải thoát trực tiếp ra môi

trường bên ngoài không qua xử lý Với diện tích nuôi tôm lớn, đây chính là nguyên

nhân gây suy thoái môi trường và lây lan dich bệnh (chủ yêu là bệnh gan tụy, bệnh.

ở nhi

phần trắng) xảy ra thường xu 1 vùng nuôi gây thiệt hại lớn cho người nuôi tôm, đặc biệt là một số hộ nuôi tôm trên cát và nuôi tôm thâm canh.

Trang 20

Trước tỉnh trang mỗi trường bị suy thoi, dịch bệnh ngày cing tăng làm giảm sẵn

lượng cũng như chất lượng tôm môi, vùng nuôi tôm Bắc Trung Bộ rất cin các công

nghệ xử lý nước thải phù hợp với điều kiện của địa phương.

Bảng L4 Đặc điểm nước thải nuôi tôm tại một số tinh Bắc Trung Bộ năm 2015 [8]

TT Chiêu | Bony nasThanh Hoá | NghệAn | HàTĩnh

1 pH - 787 SỐ | 82

2 Ts gil 48 50 8

3 COD mg/l 979 750 630 + | BOD: mg/l 685 525 dải 5— Độ mặn L5 86 108 101

6 Độdẫnđiện Ec Bai 16.44 1553 TÌN-NH mại 1059 1025 925

Điện tích nuôi tôm bị bệnh (ha)

TT | Địaphương | "Tổng [yim gq | Tôm jBệnhhoij Bệnh

diện tích chân trắng từgantụy, phẩn tring

Trang 21

1⁄2 Các ảnh hưởng đến mi trường do chất thải nuôi tom

121 Các ảnh hưởng đến môi trường dd, nước, không khí rà sinh thái

“gio cơ mặn hóa đắt và nước ngdm: Vùng nuôi tôm ven bién có kết cấu địa ting yêu,nên việc khai thác nguồn nước ngằm cho hoạt động sản xuất và NTTS nói chung vimôi tôm nói riêng sẽ dẫn đến việc sụt li địa ting khu vục Nước ngằm bị cạn kiệt

gây mắt cân bằng nước tạo điều kiện cho sự xâm nhập man gây mặn hóa đắt và nước.

“gio cơ 6 nhiễm nguồn nước do chất tải: Việc xã nước thải saw mỗi vụ môi rắt tùy

tiện, đa số được xã trực tiếp ra bên ngoài Trong nước thải nuôi tôm chứa nhiều chất

Kháng sinh, hóa chit huốc tim, clo), nhiễu chất dinh dưỡng và c 1 hữu cơ nên làm,

cho môi trường nước bị ô nhiễm và sinh ra các khí H38, NHs, SO," NO; làm nước cómùi, bị phú dường, làm giảm lượng oxy trong nước ảnh hưởng đến quá trình sinh

trưởng và phát triển của của nguồn thủy sản tự nhiên Ngoài ra việc xa nước thải tùy

tiên đồ cũng làm cho địch bệnh có thé lây lan từ dim này sang dim khác do hệ thống

cắp và thoát nước chất lượng kém, ạo cơ hội bùng phát dịch bệnh

Neu’ can Kiệt nguẩn nước ngọt: Đỗi vối Khu vực ven bi thì nguồn nước ngọt rt

khan hiểm, có những nơi còn không đủ cấp cho sinh hoạt và sản xuất nông nghiệp Vì

vây 6 nhiễm nguồn nước ngọt do việc xã nước thải nuối tôm tùy tiện sẽ din dễ đến khả

năng cạn kiệt nguồn nước ngọt

“Thủ hep điện tích rimg phòng hộ, lâm ting hiện tượng hoang mạc hỏa: Khỉ ng

nước ngằm bị mặn hóa và cạn kiệt làm cho rừng phòng hộ ven biển bị ảnh hưởng và

số the chỉ Việc pha các cây hoang dai trong quá trình dio ao, dim, đường đi làm

mức độ gắn kết của cát yếu di tạo điều kiện cho hiện tượng cát bay, cát lần

cảnh bi Tăng sự phát thải khí nhà linh: Trong b đổi khí hậu đang điỄnra thì nuôi

tôm chịu nhiều bất lợi do sự biển đổi khí hậu gây ra Đồng thờ, hoạt động nuôi tôm

cũng đã và đang làm tăng phát thải khí nhà kính đo chuyển rừng ngập mặn sang nuôi

tôm; Sự hình thành khi CH, trong lớp bùn đầy ao: Sự phát sinh khí CO, Theo tính toán của Viện Nghiên cứu NTTS 1, tổng lượng phát thải CO; do NTTS thải ra năm

2010 khoảng 5.2 triệu tin, Trong đó, khí thải CO; từ nuôi cá tra khoảng 1,6 triệu tấn,

muôi tôm 1 triệu tấn, các loại cá nước ngọt khác khoảng 1,5 triệu

Trang 22

biển thải ra khoảng 100,000 tấn Phát thai khi nhà

chính là: Sử đụng năng lượng trong quá trình sản xuất và cung ứng đầu vào như thức

trong NTTS tử ba nguồn

ăn, phân bón, hóa chất; Vận hành các hoạt động nuôi như hút bùn, bơm, quạt nước;

“Thủy phân chất hữu cơ từ thức ăn và chit thải rong quả trình mui

Phú hủy môi trường sinh thải: việc nuôi tôm phát triển Š ạt, tăng cường mở rộng diện

tích, thiểu quy hoạch nên đã phá hủy phần lớn noi cư trí của các loài ven biển, thư hẹp

không gian sống của ching, kim môi trường sinh thái suy giảm, tăng rủ ro địch bệnh

Vige xây dưng ao dim ven biển làm thay đổi vỀ nơi sống cũa quần xã sinh vật, xôi lở

bờ biển, điện tích xâm nhập mặn tăng Hoạt động NTTS không dựa trên căn cứ khoa

n nguồn giống tự nhiên, làm giảm sức sản xuất tự nhiên và

học gây tác động x

h da dạng sinh học Việc môi trường bị suy thoái và bing nỗ địch bệnh do xả nước thải nuôi tôm tùy tiện cũng gay thiệt hại đáng kể cho môi trường sinh thai

1.32 Các ảnh hưởng đến con người và hoạt động sản xuất

Khi môi trường bi ô nhiễm, nỗ sẽ gây ảnh hướng ti mọi hoạt đồng s

người trong khu vực nuôi tôm và các vùng lân cận Nguồn nước bị 6 nhiễm đe dọa

đến sức khỏe của ng đồng, đặc iệtlà các bệnh về bệnh ngoài da, bệnh về mắt, bệnh

tủ, bệnh đường tiêu hóa, bệnh ung thư Ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động NTTS

trong khu vục đố: Lam lôm chậm phát tiển, mắc bệnh, chấ Ảnh hưởng đến các bãitriều nuôi ngao ving ngoài gây thiệt hại vé kinh tế cho người nuôi Còn đối với cáckhu vực sản xuất nông nghiệp thì do nguồn nước ngọt bị cạn kiệt, dat và nước bị mặnhóa nên không thể phục vụ cho hoạt động sản xuất kim cho các cây trồng nông nghiệp

không sinh trưởng, phát triển, mắt mùa, năng suất chat lượng thấp.

L4 Tổng quan về xử lý nước thải nuôi tôm

1.3.1 Phương pháp nh học xử lý nước that nuôi tâm

Luận văn tập trung vio phương pháp sinh học do day là phương pháp đã và đang được.

ứng dụng rộng rãi rong xử lý ô nhiễm moi trường nước, đặc biệt là nước thải nuôi tôm.chứa nhiều các chất hữu cơ Phương pháp này nhiều wu thể xét cả về phương diện kính

tế lẫn mỗi trưởng, do hiệu quả xử lý cao, ôn định và chỉ phí thấp, vận hành đơn giản.Tiy thuộc vào bản chất cũng cấp không khi, các phương pháp phan hủy sinh học có

thể phân loại xử lý hiểu khí, ky khí, tùy tên

1

Trang 23

Phuong pháp hiểu khí sử dụng nhóm vi sinh vật hiểu khí, hoạt động trong điều kiệncng cắp oxy liên tục Quả trình phân huỷ các chất hữu cơ nhờ vi sinh vật gọi là quátrình oxy hoá sinh hoá Các quá trình xử lý sinh học bằng phương pháp hiểu khí có thé

xây m diễu kiện ự nhiên hoặc nhân tạo Trong các công tình xử lý nhân tạo, người

ta tạo điều hiện tối wu cho quá trình oxy hoá sinh hoá nên quá trình xử lý có tốc độ và

"hiệu suất cao hơn rit nl

Tuỷ theo trang thái tổn tại của vi sinh vat, quá trình xử lý sinh học hiểu khí nhân tạo có thể chia thành hai loại

+ Xử ý sinh học hiểu khí với vi nh vật sinh trưởng dang lơ hing chủ yếu được sử

dụng khử chất hữu cơ chứa carbon như quá trình bùn hoạt tính, hồ làm thoáng, bẻ phản.ứng hoạt động gián đoạn, gua tình lên men phân huỷ hiễ khí Trong số những quá

trình này, qué trình bùn hoạt tinh hiểu khí (Aerotank) là quá trình phổ biến nhất

+ Xử lý sinh học hiểu khí với vi sinh vật sinh trưởng dang dính bám như quá trình bin hoạt tính dinh bám, bể lọc nhỏ giọt, bể lọc cao tải, đĩa sinh học, bể phản ứng nitrate hoá với màng có định

“Quá tình xử lý diễn ra như sau:

+ Sinh trường lơ lửng ~ Blin hoạt tính: Nước thai từ các dim mudi tôm được bơm vào

hệ thống xử lý, sau một thôi gian làm quen các tẾ bảo vi khuẩn bất đầu ting trưởng

sinh sản và phát iển, Các tế bào vi khuẩn này sẽ dính vào các hat chất rắn lơ lùng có

trong nước thải và phát triển thành các hạt bông cặn cổ hoạt tính phân hủy các chất

hữu cơ nhiễm bản nước Tiền hành sục khí và khuấy đảo làm cho nước được bão hòa

xy và các hạt bông cặn sẽ lơ lửng rong nước và lớn dẫn lên do sự hắp thy nhiễu hạtchit rắn lơ làng nhỏ, t bao vỉ sinh vật, nguyên sinh động vật và các chit độc Ngữngthối khí hoặc khi các chất hữu cơ làm cơ chất dinh dưỡng cho vi sinh vật trong nước.can kiệt chúng sling xuống đấy bé; Nước trong sẽ được gan ra ngodi

+ Sinh trưởng đính bám — Mang sinh học: Nguyên lý hoạt động tương tự như công trình xử lý theo kidu sinh trưởng dang lơ lửng chỉ khác là vi sinh vật phát triển dinh

‘bam trên vật liệu tiếp xúc (giá mang) đặt trong các công trình Giá mang này cứ dy

dần lên vi sinh khối sinh vật bám dính trên đó và được gọi là màng sinh học Khi đó,

Trang 24

ining này sẽ oxy héa các chất hữu cơ rong nước kh chảy qua hoc tiếp xóc, ngoài ra

màng này còn hấp thy các chất bản lơ lửng hoặc trứng giun sản.

Đối với bai hệ thống xử lý (sinh trang lơ lửng và sinh trường bm dính) thì hệ thông

xử lý theo sinh trường bám dinh hiện nay được sử dụng nhiều hơn Vì có nhiều wađiểm vượt trội: Thời gian xử lý diễn ra nhanh hơn, các chất ô nhiễm được phân hủy

ảnh ct được một khối lượng lớn nước thải vớ nông độ chit 6 nhiễm cao,không cần sử dụng nhiều dig tích đất, kiểm soát vn đề mùi một cách để ding, giảm

chỉ phí đầu tư và vận bành.

Phương pháp ki khí thực chất là quá trình lên men phân hủy kj khí bằng các vi sinh vật

kị khí để loại bỏ các hop chất hữu cơ trong nước thải, có thể giải phỏng Nito, giảm gây,

6 nhiễm NO; cho nước mặt và nước ngằm

1.3.2 Các hệ thống làm sạch trong diều kiện tự nhiên

ác Hồ nh học

Là hệ thống ao hồ én định nước thải, bao gồm một chuỗi hd Dựa vio khả năng tự làmsạch của nước, chủ yêu là vi sinh vật và các thủy sinh khác, các chất bin bị phân haythành các chất khí và nước Mối quan hệ giãa vi sinh vật, thực vật tong hỗ sinh học là

mối quan hệ thông qua oxy và các chất định dưỡng Ở đây luôn diễn ra các quá trình

như quang hợp, khuếch tin oxy vio nước, Qué trình quang hợp chi xây ra trong điềuKiện có ánh sáng, ảnh sing chiếu vào nước phụ thuộc vào hai yếu tổ cơ bản là chiềusâu nước va sự tồn tại ham lượng chất hữu cơ

Phương pháp này không yêu cầu kỹ thuật cao, chỉ phí hoạt động rẻ, quản lý đơn giản

và hiệu qua cũng khá cao Như vay quá trình làm sạch không chỉ thuần nhất là quá

trình hiểu khí mã còn có cả quả trình tùy tiện va ki khí

Một hệ thống hồ sinh học có ít nhất là 3 hồ và được sắp xếp như sau

Nước CA, HồM Hồ hiểu

-thai khí i khí Ho hiểu khí

Tình 1.4 Sơ đỏ hệ thông hỗ sinh hoe

Trang 25

+ Hỗ ki khí: Loại ao hồ này khả sâu tử 3 ~ 6m thông thường lấy ở khoảng 2.5 ~ 3.5m,nên ít có hoặc không có điều kiện hiểu khí Các vi sinh vật kj khí hoạt động sốngkhông cẩn oxy không khí Diện tích mặt thoáng hé nhỏ chỉ bằng 10 — 20% hỗ hiểu khi.

“Thời gian lưu nước tốt nhất vào mùa hi là 15 ~ 2 ngày, mia đông là Š ngày cổ thể làdải hon, Tai BOD của hồ cao khoảng 3000 ky/ha/ngiy, trong hỗ không chứa oxy hòa

tan hoặc các loại tảo [0]

+ Hi hiấu ~ kj Khi: Logi hồ này la sự kết hợp của hai quả trình xây ra song song, phân

"hủy hiểu khí các

vũng đây, Theo chiều siu, hd chia làm 3 vùng: Lớp trên là vùng hiểu khí, lớp giữa làvùng tùy tiện, dưới đáy là vùng ki khí Ở vùng hiểu khí nguồn oxy cần thiết cho quá.trình oxi hỏa các hợp chất hữu cơ rong nước là nhờ sự khuẾch tin qua mặt nước do

it hữu cơ hòa tan có ở trong nước và phân hủy ki khí cặn lắng &

sóng gió, nhờ tảo quang hợp và ánh sáng mặt trời Ở vùng kj khí thì quá trình phân hủy

phụ thuộc vio nhiệt độ (ở nhiệt độ cao qua trình lên men metan diễn ra nhanh hơn),

nh này thường sinh ra mồi Hỗ nên được thết kế với độ sâu 15 ~ 25m, t lệ

tích hỗ nên rong:

những nơi ít giỏ nên xây hd có nhiều ngăn Bay hồ cin có thiết ké chẳng thắm,

Trang 26

+ Hồ hig khí: Ao hồ hiểu khi là loại ao nông 03 ~ 0.5m, trong ao xây ra quá trinhoxy hóa các chit bin hữu cơ chủ yếu nhờ các vỉ sinh vật hiểu khí Có hai loại là hồlàm thoáng tự nhiên và hỗ làm thoáng nhân tạo Hỗ hiểu khí tự nhiên oxy từ không khí

8 ding khuch tin vào lớp nước phía trên và ánh sáng mặt trời chiếu doi, làm cho tảo phát triển và tiến hành quang hop nhà oxy Để đảm bảo điều này thì chiều sâu hỗ phải

nhỏ thường là 0,3 ~ 0,4 m và điện ích hỗ cảng lớn cảng tốt Tải của hỗ (BOD) khoảng

250 ~ 300kg/ha.ngay Thời gian lưu nước từ 3 ~ 12 ngày Nước thải đưa vào hệ thống

nên theo đường ‡c ze thì hiệu quả xử lý sẽ cao hơn Hỗ có sục khí là hỗ cung cắp oxycho vi sinh vật hiểu khí nhờ hệ thống thit bị khuấy cơ học hoặc khí nền Nhờ vậy,

mức độ hiểu khí trong hỗ sẽ mạnh hơn, đều hơn và độ sâu của hỗ cũng lớn hơn (2 —

445m), Tải BOD cia hỗ khoảng 400kg ha ngày, Thời gian lưu nước của hỗ từ 1 3

ngày có hi đi hơn [I0]

b, Các hệ thing đ ngập nước

Hoạt động nuôi trồng thuỷ sản ven biển diễn ra ở vùng nước mặn — Ig nên có thé sử.

dung các hệ thống đất ngập nước dé xử lý 6 nhiễm môi trường

+ Hệ thống dựa vào thực vt, động vật thủy sinh như rong câu, cá, mga, vem: Hệ

thống này thường là một vùng ngập nước có độ sâu 0,9 — 1,5 m cùng với hệ sinh vậtthủy sinh Có thé xử Lý các chất 6 nhiễm bằng một số quá tình sinh học như: Quả rind

phân hủy hiểu ~ ki khí của các vi sinh vật Quá tình quang hợp của các thực vật dưới nước li rong câu, tảo âm ting ôxy hỏa tan, giảm CO,, ting II, tăng quả tình bay hơi của NHL, tăng lắng đọng của photpho, Các động vit be 1 các loại cá in thực vật phi

dụ cứ rô phi, cá măng, cổ đối các động vật đáy như: ngao, vem, hau ăn thực vật phù du và các chất min bã hữu cơ

'Yêu cẩu kỹ thuật của hệ thông: Nước thải có ham lượng BODs là 50 — 300 kg/ngày/ha

“Thời gian lưu nước tuỷ thuộc vào ning độ chit 6 nhiễm có trong nước thả có th từ

3-5 ngày hoặc từ 7-10 ngày Chỉ phi vận hành gần như bằng 0, tăng thêm lợi nhuận kinh

1É ở các khu nui thâm canh do cổ thêm ngu thu cho người nồi trồng

+ Rimg ngập man (RNM): là một hệ sinh thi ở vùng đắt ngập nước tắt ph bin ở ven

biển Việt nam Có thể sử dụng RNM như một bể lọc sinh học các chất ô nhiễm hữu cơ

17

Trang 27

từ chất thải đồ thị, công nghiệp và muỗi rồng thủy sản Rừng ngập mặn có thé hip thụdue một lượng lớn chất hữu cơ từ hoạt động nuôi trồng thủy sản ven biển Khu hệthực vật ở hệ thống này có vai trò như sau: Làm giám ánh sáng chiều xuống mặt nước,giảm quả trình quang hợp hạn chế sự phát tiễn của ti: Tạo điều kiện điều hòa vi khí

hậu, cách nhiệt trong mùa đông, nhiệt độ ở dưới cao sẽ làm tăng nhanh quá trình phân

"hủy chất hữu cơ PI ngập đưới nước cổ tác dụng cung cấp bề mặt cho vi khuẩn bám

dính, cung cấp oxy cho quang hợp, hip thy chất dinh dưỡng Phin rễ giúp én định và

giảm xói mòn, tạo điều cho qué trình lắng dong bùn và tạo trim tích Bên cạnh

đó, hệ động thực vật rong hệ sinh thái rừng ngập mặn như hau, vem, cua, cả cũng là

tác nhân loại bỏ chất 6 nhiễm hữu cơ

Ngoài ra, RNM với bộ rễ có cấu tạo đặc biệt là nơi bẩy các rằm tích có chứa các kim

loại nặng, các hóa chất bảo vệ thực vật Thực vật ngập mặn cùng với toàn bộ hệ sinh:

thái trong RNM là một bể lọ sinh học đối với các chất thải từ hoạt đồng muôi rồng

thủy sản ven biển Trong nuôi tôm phát triển bn võng, hinh thức này được khuyến 'hích phát triển, nhằm bảo vệ mỗi trường nước và hệ thống rừng ngập mặn.

“rong thực tẾ, để đảm bảo đạt hiệu suất xử lý cao các chit 6 nhiễm với chỉ phi vậnhành tối thiểu, người ta thường sử dung kết hợp nhiều phương pháp, kết hợp nhiễu hệ.thống và ác tác nhân khác nhan Tùy theo him lượng chit ô nhiễm trong nước thả vàđiều kiện cụ thé của từng khu vực

1-13 Các mô hình xử ý mước shat nuôi tôm đã ứng đụng trên thd giới va Viet Nam

“Tại các nước phát triển, xử lý chất thải sau khi nuôi thủy sản đã được quan Lâm nghiên

cứu và triển khai áp dụng trong thực tiễn Các biện pháp xử lý được nghiên cứu áp.dụng và tiếp cận theo nhiễu hưởng khe nhau bao gém các biện pháp héa lý, sinh học,

tuy nhiên hiệu quả kỹ thuật, kinh té và xã hội của chúng còn phy thuộc vào các điều

kiện cụ thể của từng đổi tượng, điều kiện hạ ting, hệ hông tổ chức quản lý sản xuấtVới đặc tính của nước thải từ nuôi tôm chất 6 nhiễm chủ yêu là chất hữu cơ và chit

đỉnh đưỡng nên biện pháp sinh học được xem như là hướng tiên phong trong xử lý

ước thải mui tôm và cổ nhiều img dụng cho kết quả rất khả quan với hiệu quả xử lýcao ổn định va chỉ phí đầu tư hp

Trang 28

1.3.3.1 Một s mô hình xứ lẼ nước thải trên thể giới

4 Xit lý nước th nuôi rằng thấy sản bằng sinh hoc kết hợp nhiằu công doan [11]

Xứ lý bằng hồ lắng và các ting sinh vật theo chuỗi thức ăn, kết hợp thả các loại tảo lớn

nuôi để hấp thụ c‹ c thành phần dink dưỡng dư thử,

(Uva, Gracilaria) trong cá

thu hồi sinh khối táo Qua tình sử dụng kết hop các công đoạn nêu trên tong xử lýnước thải nuôi trồng thủy sản có thể tuần hoàn sử dụng nguồn nước mà không thải

nước thải ra môi trường, Diện ích cần sử dụng cho các công trình xử lý bằng 65%

điện tích ao nuôi để có thể tuần hoàn nước thải

LƯ điểm: Ti kiệm nguồn nước, xử lý tiệt đỄ 6 nhiễm môi trường nước trong ao nuôi

Nhược điểm: yêu cau diện tích xử lý lớn, quá trình tăng mặn do bay hơi nước và sự.

ing đọng ở ting đây sẽ tang lên vì vay cần được thường xuyên kiểm tr ti các hỗ

nuôi để tránh ảnh hưởng đến khả năng sinh trưởng và hiệu quả nuôi trồng thủy sản.

°b Xứ lý nước thái nuôi tôm bằng RNM và tái sứ dụng nước cho ao nuôi tôm [12]

Mô hình thir nghiệm được trồng 7 loại cây khác nhau với tổng công 2.500 cây Sau khỉthử nghiệm, các cây ngập mặn phát triển tốt vả nước sau xử lý được tái sử đụng cho

sắc ao tôm, Sau đó, mô hình được mở rộng với 8,5 ha rùng ngập mặn được ting để

xử lý nước thải cho các trang trại nuôi tôm trong vùng Ngoài ra, còn có hệ thống xử lý:

theo quy mô hệ thing hỗ ti sử dụng nước thải thông qua việc king đọng và xử lý sinhhọc, Cúc hồ được liên kết với nhau và kết hợp trồng các loại thực vật trong hồ để hấpthy các chất đình dưỡng, hữu cơ

Ưu điểm: Tiết kiệm được nguồn nước, xử lý được sự ô nhiễm môi trường nước trong,

ao nuôi và hình thân thiện với môi trường.

Thược điểm: yêu cầu điện ch xử lý lớn, phải có rồng ngập mn

Nie lý nuớc thải nuôi tôm bằng bài lọc cất có kết hợp mới ghen nhiều tơ [13]

Ching giun (Perinereis mmuia, P hellen) vữa có khả năng hip thụ chất định dưỡng

trong nước thải vừa đảm bảo cho vật liệu lọc cất không bi tắc Mô hình thir nghiệm

được triển khai với tốc độ lọc I,Šm Ý/mÏ/ngày, chỉ cần Tha bai lọc có thể đáp ứng khả

Trang 29

năng xử lý nước cho 10ha hỗ mới tôm Thành phin dinh dưỡng của giun được phân

tích và xác định với các hing lượng axit amin, lượng chất béo so với giun nuôi rung

điều kiện thường Khối lượng giun thu được (300 ~ 400g/mỶ trong khoáng thời gian 16

tuần) có thể được sử dụng lại lâm mỗi va thúc an.

công nghệ rit đơn giản trong đầu tư và vận hành Hiệu quả xử lý rat tốt đối

ất rắn lơ lừng xử lý tổng Nita và Photpho đạt 48,8% và 67.5%

Nhược điểm: Yêu cầu có vị thải phải rộng, ven biển.

4 Xie lý nước thải mudi tim bằng hỗ nuôi cá đuối kết hợp bãi lọc đứng nhân to [14]

Sử dụng cả đuổi xám (Mugil cephalus L.) giúp giảm hàm lượng 6 nhiễm hữu cơ từ

thức ăn thừa và bãi lọc nhân tạo để tách cặn lơ lửng trong nước thải Việc sử dụng cá.

đuối an tạp trong hồ xử lý giúp xử lý chất ô nhiém hữu cơ trong nước, giảm sự phát

triển của tao, duy trì lượng oxy hỏa tan trong nước.

tu điểm; có hiệu quả kinh tẾ ngoài vig tr tm côn có thụ nhập từ cả, xử lý được sự Š

nhiễm mỗi trường nước trong ao nuôi

Nhược điểm: yêu cầu điện tích xử lý lớn, phải có bãi lọc đứng nhân tạo

se: Sử dung tảo đỏ Gracilaria lichenoides dé làm giảm lượng thức ăn dư thừa trong

nước thải nuôi trồng thủy sản [15]

“Tảo đỏ có thé hip thụ các thành phần 6 nhiễm nito vô cơ và photpho vô cơ, đồng thôi

tổn định lượng oxy hòa tan trong nước Kết quả cho thấy, lượng tôm thu hoạch dat

506,5kg tôm/0,5ha và 210,5kg cá/0,Sha trong ao có kết hợp nuôi tio, trong khi ở ao

không có tio chỉ đạt 53,5kg cá và 163kg cá do nguyên nhân lượng oxy hỏa tan bị giảm.

mạnh Ngoài ra, sự có mặt củ tảo đỏ góp phần hạn cl Ê sự phát triển của các loài tảo,

độc cũng như dễ dng kiém soát được sinh khối của tảo biển

Uu điểm: điều kiện môi trường (BOD, COD, Chlorophyl-a) được kiểm soát tốt hơn;

tảo đỏ côn được sử dung kim thức ăn cho bào ngư hoặc các loài hải sản khác, mang lại

hiệu quả kinh tế cao,

Nhược điểm: giống tảo chưa được bán thông dụng.

Trang 30

J Xi lý nước tải mui tôm và tuẫn hoàn tại Thái Lan

+ Mã hình 1: Ding mô hình trồng rong kết hợp với môi sò để xử ý nước, sau đó qualọc cát và cấp lại cho ao nuôi tại 2 tinh Chanthaburi và Songkhala (Thái Lan) cho thấylượng amoni và BOD bị hip thu bởi rong big là 100% và 39% sau 24 giờ [6]

+ Mô hình 2: Nuôi tôm kết hợp môi cá tô phí: việc mudi kết hop tôm nước lợ với cá rô

phi đang trở nên phổ biến trong vii năm gin đây [17] Các hình thức nuôi kết hop

‘gm: nuôi cá rõ phi trực tiếp trong ao tôm, nuôi cá rô phi trong lồng hay đăng quing

lưới ong ao ôm, nuôi cá rõ phi trong ao lắng — chúa nước cắp cho ao nuôi tôm, hình

thức nuôi tôm luân canh với cá rô phi sau khi địch bệnh xảy ra Khi so sé th hiệu quả

kinh tế, mô hình nuôi tôm kết hợp với cá rô phi cho kết quả cao hơn nuôi tôm đơn và

cũng cao hơn nuôi luân canh tôm va cá rô phi Mô bình nuối tôm kết hợp cá rô phi đãđược nuôi ở Thái Lan và Philipine, đem lại hiệu quả kinh tế cao, thu nhập ổn định, cá

1 phi ăn thức ăn thừa và cặn bản trong ao, giữ cho chit lượng nước trong ao luôn ôn

định, hạn chế dich bệnh cho tôm nuôi và giảm sử dụng thuốc, hoá chất

1.3.3.2 Một số mô hình xứ lý nước thải trong nước

Một số công nghệ xử lý nước thải nuôi rồng thay sản đã được thử nghiệm tụi

Nam và cho hiệu qua cao,

<4, Mô hình xử lý nước thải nuôi tâm tại Phú Yên [8]

Mô hình này nằm trong dự án “Góp phn ngăn ngừa 6 nhiễm mỗi trường ving ven

biển Phú Yên thông qua mô hình xử lý nước thải ao nuôi tôm” do Quy môi trường.

toàn cầu tải trợ Mô hình này đã mang ại higu quả cho người nuôi tôm tại vũng nuôi

huyện Đông Hỏa, Sông Cầu (Phủ Yên) ngay từ vụ nuôi đầu năm 2010,

+ Mô hình 1: Trang tri có ao xử lý nước thả riêng biệt: Nước thả từ ao nuôi tôm bơm vào ao xử lý (ao nuôi cá rô phi và trồng rong) Sau khi xử lý, nước được cấp lại

cho ao mui tôm Trong ao xử lý, cá sẽ xử lý các chất hữu cơ lơ lửng cổ trong nướclim cho nước sạch lần 1 Sau 7 ngày nước từ ao cá được chuyển sang ao rong sẽ đượcrong hấp thụ các chất vi lượng làm cho nước sạch lẫn 2 rồi lại cung cấp cho ao nuôi

ôm Đây là quy tỉnh nuôi vừa khép kín nguồn nước, vừa bạn chế sử dụng héa chất và

thuốc th y thủy sản.

a

Trang 31

sử dung cả rõ phi rực tiếp: Cm các gi rõ phi rực tiếptrong các ao nuôi tôm Các chất hữu cơ lơ lửng của thức ăn tôm dư thừa sẽ được quạt

nước day vào giai làm thức ăn cho cá rô phi Ngoài ra, chỉnh lượng phân thải từ cá rô.

phi là mô bình thuận lọ cho sự phát tiễn một số loi vi sinh vt 6 lợi cho tôm

Kết quả bạn đầu khá tốc mô hình 1 (73 ha) sau khi tha nuôi khoảng 90 ngày đã cho

thụ hoạch Tiễn lãi trung bình trên 100 triệu đồngha Đặc biệt hộ ông Huynh Duyên lầm theo mô hình 1 với 0,4 ha nuôi tôm, 0,3 ha cá và rong sau 85 ngày thả nuôi đã thu lãi 0 tiệu đồng Hộ ông Nguyễn Tịnh 0.5 ha nuôi tôm và 0,3 ha cá, rong: sau 91 ngày

thả nuôi đã thu lai trên $0 tiệu đồng Điều quan trong hon là chất thải môi tôm được

xử lý và cung cắp lại cho ao mui tôm, giảm 6 nhiễm môi trường xung quanh, gớp

ph bảo vệ môi trường vùng nuôi.

b, Hệ thong xử lý mước thải nuôi tôm sử dung các đối tượng sinh học tại Cà Mau [18]

Mô hình được thực hiện tại khu nuôi tôm công nghiệp có 3 ao nuôi với mật độ 25

confm, Hệ thống xử lý gdm 1 rãnh lắng bùn, một ao xử lý và một ao chứa Nước thải

từ khu nui im sẽ được bơm ra ao xử lý cổ thả sở huyết mật độ 80 con/m?, Hit bùn sẽ

cđược chuyển qua rãnh lắng bùn sau đồ mới chuyển sang ao xử lý Nước được để trong

ao xử lý sau khoảng 15 ngày sẽ chuyến sang ao chứa Trong ao chứa có thả thêm cá.

vwược và cá rõ phi để tăng hiệu quả xử lý, thanh lọc cho đến khi nước có chất lượng

bình thường thi đưa tuần hoàn trở vé ao nuôi theo chu tinh khép kín mà không cần

đăng đến những héa chất xử lý nước hay thải ra môi trường

Kết quả sau 4 — Š ngày đưa nước thi ra ao xử lý hiệu quả xử lý N-NHỊ" đạt trên 90%;

xử lý BOD sau 13 ngày dat trên 80%, Hàm lượng N-NO;, N-NO¿ , P-PO.

«du đạt tiêu chuẩn cho phép.

hiệu su

e Công nghệ sinh học xử i nước thải nuôi tôm công nghiệp tại Cả Mau [18]

Hệ thống gồm cóc Ao nuôi, ao xử lý sinh học dùng chứa nước thải có thả sò huyết vàmột số loài cá có điện tích 1.500m’ va ao lắng chứa nước đã qua xử

2.000", Các ao khi xây dựng chỉ ủ lẾy lớp đắt mặt 40 - 50em để đị

bao đảm bảo cho mực nước trong ao luôn sâu trên 1,2m, đạt chuẩn nuôi tôm công,

ý có diện tích

thành các bờ

nghiệp Trong hệ thống này, tring bình cứ nữa tháng nước nhiễm bản cũa ao nuôi

Trang 32

được đưa chữa từ 7-10 ngày trong ao xử lý để nhờ hệ thống sinh vật lâm sạch, rồi

đưa sang ao lắng tiếp te trữ cho đến khi các yêu tổ môi trường thật bn định (khoảng7-10 ngày) sẽ dùng châm thêm hoặc thay cho ao nuôi Cứ thé nước trong ao nuôi lại

tun hoàn rong chu trinh khép kin mà không cin xã ra mỗi trường

4L Xứ lý tong amoni nit (TAN) trong nước thải nuôi tôm chân trắng ở tính TT Huế [19]

"Nghiên cứu này sử dung 3 phương pháp là ting cấp, quat nhim và sục khi cho việc xử

lý khí NHÀ và làm tăng hàm lượng DO trong nước thải nuôi tôm chân trắng Kết quả

thí nghiệm cho thấy củ 3 phương pháp xử lý đều có khả năng ứng dụng cho việc lâm tăng hàm lượng DO và giảm TAN cho nước thải mui tôm chân tring, trong đó

phương pháp ting cấp có hiệu quả cao nhất Mức giảm TAN trung bình là 1,811 +0.139 mg/L sau 1 giờ xử lý bằng phương pháp ting cấp, sau 3 giờ xử lý lượng TAN

trong nước thả giảm xuống 86,41+0.S16%4, Đối với yêu tổ DO thi chỉ sau 1 giữ xử lý

him lượng DO trong nước thải tang lên trung bình là 2.333 + 0289 mg/L và DO > 4

mg/l đạt tiêu chuẳn cho phép Trong khi đó nếu không xử ý thi DO chỉ tăng lên không

ding kẻ (02333 + 0,118 mi)

Sit dụng b lạ sinh học hiểu khí có lip đệm ngập nước [201

Kết quả nghiên cứu xử lý nước thải nuôi tôm bằng hệ thông lọc sinh học cổ lớp đệm

ngập nước sử dụng vật liệu bám là sợi acrylic ở các tả trong hữu cơ khác nhau

(SAFB) cho thấy khả năng xử lý tốt nước thải nuôi tôm trên cát với hiệu suất loại

COD đạt 73,7% và hiệu suất loại NHy-N đạt 97.4% ở tải trọng 1,2 kg-COD/m /ngày,

‘COD đầu ra đạt yêu cầu xã thải theo cột A, QCVN 24:2009/BTNMT Hiệu suất xử lýCOD giảm dần khi tải trọng hữu cơ tăng, nhưng đa số đầu ra vẫn đạt yêu cầu theo tiêu

chuẩn, Mức độ sinh bùn quan sát được khá thấp, chỉ 0,7g-SS/ngày hay

0.4g-8S/e-COD bị xử lý do sự có mặt của các vi sinh vật ở bậc đỉnh đưỡng cao hon vi khuẩn tạo.

ra chuỗi thức ăn trên lớp bùn dĩnh bm.

fi Nghiên cứu khả năng xử lý chất hữu cơ của cá rô phi, cá đối và de định trong nước

thải mồi tâm chân trắng thâm canh [21]

Mô hình bao gồm 4 nhóm sinh vật: cá ăn min bã hữu cơ; động vật thân mềm; động vậtđây ăn hữu cơ; vi sinh vật phân hủy hữu cơ Ngoài ra, còn có các loại rong hấp thụ

23

Trang 33

dinh during hỏa tan như rong câu, rong sụn Mật độ nuôi cho từng đổi tượng: Đổi với

sá đối mật độ mudi tốt nhất là 50 comm’, cá rõ phi là 5 comm` và ốc dinh là 250con/m’, Các chi tiêu BODs, COD, TSS sau 8 ngày thí nghiệm ở tat cả các đối tượngđều dat ti chuẩn thải heo thông tư 44/2010/TT-BNNPTNT

1.4 Giới hiệu địa bàn nghiên cứu.

Hà Tĩnh nằm trong khu vực phát triển kinh tế Bắc Trung Bộ, tổng điện tích 6.055,6

kn’ Vị trí địa lý 17°53°50" đến 1845°40"" vĩ độ Bắc và 105°05'S0" đến 106"30°20"

kinh độ Đông Phía Bắc giáp tỉnh Nghệ An; phía Nam giáp tinh Quảng Bình; phía Tây

giáp tinh Polykhamxay và tinh Khim Muộn của Lào Đặc biệt có cửa khẩu Cầu Treo vàcảng nước sâu Ving Ang, nơi giao lưu, trao đối, trung chuyển hàng béa giữa các nước

Thái Lan, Myanma, Phía Đông giáp Vịnh Bắc Bộ, với tổng chiều

trong khu vực như Là

cải bở biển 137 km, 4 cửa sông lớn đỗ ra biển, tạo ra đãi đất cát ven biển chảy qua 5 huyện từ Nghỉ Xuân đến Kỳ Anh là vùng nuôi tôm trên cát đồi dào.

Hình 1.6 Bản dé hành chính tỉnh Ha Tĩnh [8]

Huyện Nghỉ Xuân với tổng diện tích là 218 km? là một huyện ven biển, nằm ở hữu

ắc của tinh Ha Tinh, Phía tây nam giáp thị xãngạn sông Lam phía đông ang Linh,phía nam giáp huyện Can Lộc và huyện Lộc Ha, phía bắc giáp Thi xã Cita Lô, huyện

"Nghỉ Lộc (tinh Nghệ An), phía tây bắc giáp huyện Hưng Nguyên và thành phố Vinh,

Trang 34

phía đông giáp biến Đông Huyện cách thủ đô Hà Nội 310 km về

Hà tinh 56 km và cách thị xã Hồng Lĩnh 15 km v phía Bắc, cách thành phố Vinh(Nghệ An) 7 km về phía Nam, có Quốc lộ 1A đi qua với chiều dài khoáng 12 km.Huyện Nghỉ Xuân hiện nay có 2 thị trấn: Nghĩ Xuân (huyện li), Xuân An và 17 xã: Cổ

am, Cương Gián, Tiên Điễn, Xuân Đan, Xuân Giang, Xuân Hải, Xuân Hội, Xuân

Hồng, Xuân Lam, Xuân Liên, Xuân Linh, Xuân Mỹ, Xuân Phổ, Xuân Thành, Xuân

Trường, Xuân Viên, Xuân Yên Nghỉ Xuân có bở biển dai 32 km, sốt am chảy phía

ắc huyện với chiễ dài tong địa phận huyện là 28 km, đường quốc lộ chạy qua phần

phía Tây của huyện đài 11 km, đường 22/12 nổi từ ngã ba thị tấn Nghỉ Xuân và chạy

xuyên qua các xã ven biển của huyện đến các xã của huyện Can Lộc, Thạch Hà và thị

xã Hà Tĩnh Huyện lại gin một số cảng sông (Bén Thuỷ, Xuân Hội) và cảng biển (Cửa

Lò, Cửa Hội) Với vị trí địa lí như vậy nên rất thuận lợi cho giao lưu thông thương với

các tỉnh, các trung tâm kinh tế, xã hội trong và ngoài nước,

b, Đặc điểm khí hậu [9]

Hà Tĩnh nằm trong vùng khí hậu nhiệt đối giỏ mùa Bắc Trang Bộ nông ẩm, mưa

nhiều Nhiệt độ cao tập trung vào các thing 5 - 8, đặc biệt do ảnh hưởng của dãy núi

Trường Sơn ở phía Tây chạy doc, nhiệt độ trung bình năm 23,7°C Ngoài ra, Hà Tĩnh

còn chịu ảnh hưởng của khí hậu chuyển tiếp giữa miền Bắc và miễn Nam, với đặc

trưng khí hậu nhiệt đới điễn hình của miễn Nam và có một mia đông giá lạnh ca miễn Bắc nên thời tiết, khí hậu rt khắc nghiệt Hàng năm, Hà Tĩnh có hai mùa ỡ rộ

là mùa mưa và mùa hè,

Mùa hè: Từ tháng 4 đến tháng 10, đây là mia nắng git, khô hạn kéo dài kèm theo

nhiều đợt gié phơn Tây Nam (gió Lao) khô nông, nhiệt độ có thể lên tới hơn 40°C,

khoảng cuối thing 7 đến thắng 10 thường cỏ nhiễu đợt bão kèm theo mưa lớn gâyngập ting nhiều noi, lượng mưa lớn nhất 500 mm/ngiy đêm Mùa đông: Từ tháng 11đến thing 3 năm sau, mia nay chủ yếu có gió mùa Đông Bắc kéo theo gió lạnh và mưa

phủn, nhiệt độ có thể xuống tới 7C.

Nghỉ Xuân có khí hậu điễnhìn 1 bờ biển nhiệt đồi gió mùa, lại bị chỉ phổi bởi yêu tổđịa hình sườn núi Hồng Lĩnh nên có sự phân hóa rat rõ rệt Đặc điểm chung là chiathành 2 mùa: mùa khô từ thắng 4 đến thẳng 8 và mia mưa từ thắng 9 đến thing 3 năm,

Trang 35

sau Nhiệt độ quan trắc nhiễu năm của huyện tương đối cao: nhiệt độ bình quân hingnăm 23,8, nhiệt độ cao nhất (thing 7) 37.8°C, nhiệt độ thấp nhất (hing 1) 88°CCác tháng giữa mùa đông tương đối lạnh, nhiệt độ trung bình khoảng 19,5°C; mùa hè

nhiệt độ trang bình 27-29°C Biên độ nhiệt ngày và đêm có sự chênh lệch khác nhau tùy theo mùa: mùa hè thường lớn hơn mùa đông từ 1,5 - 22C,

Lượng mưa của huyện hàng năm tương đối lớn (rên 2000 mm) nhưng phân bổ không

đầu giữa các thing trong năm, Tổng lượng mưa $ thing mia đông chỉ chiếm 26%

lượng mưa cả năm; lượng mưa chủ yếu tập trung vào mis mưa (chiếm khoảng 81%) nhưng cũng có sự phân hóa và đầu mùa hé lượng mưa không cao, mưa chỉnh chủ yếu

từ cuối tháng 8 đến tháng 11, lượng mưa có thé đạt từ 300 — 400 mmitháng Số ngày

ến từ 150 ~ 160 ngày

mưa trung bình hàng năm cũng khá cao, phổ

Lượng bốc hơi: về mùa đông do nhiệt độ không khí thấp, độ âm tương đối cao, ít gió,4p lực không khí lại lớn nên lượng bốc hơi rất nhỏ, chỉ chiếm tử I/5 ~ 1/2 lượng mưa

VỀ mùa nóng, do nhiệt độ không khí cao, độ âm thấp, gió lớn, áp lực không khí giảm,nên cường độ bay hơi lớn, lượng bay hơi của 7 thắng mùa nóng có thể gấp 3 ~ 4 lần

của các tháng mùa lạnh.

Độ ấm không khí bình quân năm là 86% Thời kỳ độ ẩm không khí thấp nhất (tháng 6

1) ứng với thời ky gió Tây Nam khô nóng hoạt động mạnh nhất, độ âm không khí chỉ

gần 70%; thời kỳ độ Am không khí cao nhất thường xây ra vào các tháng cuối mùa

đông (thing 2- 3), khi khối không khí cực đới lục địa trin về qua đường biển và khối

không khí nhiệt đới biển Đông luân phiên hoạt động gay ra mưa phi

1g trung bình cả năm khoảng 1700 giờ, các thing mia đông từ 70-80 gid, các

tháng mùa hè tung bình 180-190 gid Thing có số giờ nắng nhiều nhất thường làtháng 5 khoảng trên 210 giờ Mùa Đông nắng it gay gắt, thuận lợi hon cho cây trồng,mùa hè nắng thưởng rất gay gắt, bất lợi cho quả trình quang hợp của cây, ảnh hưởng,

xấu đến sản xuất nông nghiệp

Gió có độ trang bình cả năm 1,88 mvs, vào các thing 7 — I0 thường có bão và km

theo mưa Nghỉ Xuân là nơi bị ảnh hưởng của bão nhiều, tin sult xuất hiện bão khá

như năm nào cũng có bão kèm theo mưa lớn ảnh hưởng đến sản xuất và đời

Trang 36

sống Đây cũng là vũng chịu ảnh hưởng mạnh của gió Lao, thường xây ra vào cá

thing 5-6, có khi kéo dai trong nhiều ngày Ngoài ra còn có hiện tượng sương mù, chủyếu xây ra trong mùa đông vào những ngày chuyển tiếp, thường có từ 5-6 ngày, phốbiển là loại sương mũ địa hình xuất hiện từng đám mã không thành lớp diy đặc

Những nét đặc trưng về khí hậu có ảnh hường lớn ti sự phát tiễn của ác loài thủy

n cát, Chính vi

sản đặc big tôm th dị in trắng nuôi ke xây dựng các công

trình mi tằng thủy sản trên cát bằng hình thức It bạt sử dụng nguồn nước ngằm

lược những tác động bắt lợi mà thời tiết gây ra

e Đặc điểm thủy van, hải văn [9]

Hà Tinh có bở biển kéo đãi trên 137 km, 4 cửa ạch và hệ thống sông ngời phân bổ khá

đều có tới 14 con sông lớn nhỏ và nhiều hỗ nước tạo nên một năng lớn về diện

tích mặt nước để phát triển nuôi trồng thủy sản Sông ngòi Hà Tinh có thé chia làm 3

sing:

= Hệ thống sông Ngàn Sâu: có lưu vực rộng 2.061 km"; có nhiều nhánh sông bể như

sông Tiêm, Rao Tré, Ngàn Trươi.

- Hệ thẳng sông Ngàn Phố: dài 86 km, lưu vực 1.065 km”, nhận nước từ Hương Sơn

vi Ngân Sâu dé ra sông La dai 21 km, sau đó hợp với sông Lam chảy ra Cửa Hội.

- Hệ thống cửa sông và cửa lạch ven biển: Cửa Hội, Cửa Sét, Cửa Nhượng, Cửa Khẩu.

Ving biển Hà Tĩnh luôn có hai dòng hải lưu nóng ấm, mắt lạnh chảy ngược, hoà trộn vào nhau Một dong cách ven bở khoảng 30 - 40km, dòng khác ở ngoài và sâu hơn.

Ving có hai khối nước hỗn hợp pha trộn thường nằm ở độ sâu 20 - 30m, vùng này cáthường tập trung sinh sống Nhiệt độ nước bé mặt cũng thay đổi theo mùa, nhiệt độ

cực đại vào thắng 7, thing 8 có giá tị tuyệt đối Khoảng 30 - 31°C và cục tiểu vào

thing 12 đến thing 3 khoảng 18 - 22°C, nhiệt độ nước cũng tăng dẫn lên theo hướng,

‘Nam và Đông Nam.

“Thủy văn của huyện Nghỉ Xuân chịu ảnh hưởng bởi hệ thống sông Lam và các con

subi nhỏ trên dia bản, các khe s © độ dòng chảy nhỏ, chủ yêu là

Trang 37

mùa mơ lũ Mật độ sông subi phân bổ không đều Chế độ thủy văn chất lượng nước

của các hệ thống sông phụ thuộc rất kin vào chế độ mưa Hãng năm vào các thing mia

mưa lượng nước ngọt đỗ ra biển rit lớn, đặc biệt là cudi tháng 8 đến cudi tháng 10,đồng thời sự xâm lin của nước biển vào các cửa sông giảm di, do đỏ ảnh hướng lớnđến nồng độ muỗi ở các cửa sông

“Thủy triều: vũng biển khu vực có chế độ nhật triểu không đều, hàng thing cổ 10 ~ I5

ngày có 2 lần nước cường và 2 lần nước rồng trong ngày Cường độ triều dâng nhanh

và thồi gian ngắn lại chỉ Khoảng 10 ~ 12 giờ, nhưng cường tiểu rit châm và thời gian

tru kéo dài khoảng 15 - 16 giờ Bién độ thủy triều giảm din từ Bắc vào Nam, bình

quân tháng dao động: Cửa Hội: 2 - 3 năm; Cửa Sot: 1,2 -2,5m; Cửa Nhượng: I,6 - 2,4

mỹ Cửa Khẩu: 1,4 -2,3 m

Nông độ mudi: thay đổi theo vị trí của từng vùng Từ tháng 4 đến tháng & nồng độ.muối ở các vũng ven biển khoảng 32 - 35 và từ tháng 11 đến thẳng 3 năm sau, khoảng

25 30 thuận lợi cho nuôi tôm thẻ chân trắng trên cát, Độ pH của nước biển dao động

từ 6,8 đến 8,2 rất thuận lợi cho nuôi tôm:

4 Đặc điểm địa hình [9]

Địa hình Hà Tĩnh da dạng, có đủ các ving đồi núi, trung du, đồng bằng và biễn, trong

đồ địa hình đội núi chiếm gần 80% diện tich tư nhiễn Địa hình vũng ven biển được

two thành bởi các dãy dn cát, các dng trừng được lắp diy tằm tích, đầm phá hay phù

sa hình thành do các dun cát chạy đài ngăn cách bãi biể “Tổng diện tích đất tự nhiên

“của các xã ven biển Ha Tinh là 26.267 ha, diện tích dit cát nuôi tôm trên cát có thể đưa

vào phát triển đến 2030 là 980 ha, tập trung chủ yếu ở các huyện Nghỉ Xuân, Cẳm.Xuyên, Thạch Hà, Lộc Ha, Kỹ Anh, tạo nên thể mạnh và tiềm năng tắt tạo sản phẩm

su khẩu có giá trị cao cho tỉnh.

Nghỉ Xuân có địa hình ng! iy Nam sang Đông Bắc, phía Tây Bắc đọc theo

ranh giới của tỉnh Hà Tĩnh và Nghệ An là sông Lam, phía Tây Nam chắn bởi đây núi

Hang Linh, kế tiếp là đông bằng nhỏ hep ven ni Hồng Linh và cuỗi cũng là bãi cát

ven biển, VỀ cơ bản địa hình được chia thành ba vùng đặc trưng nh san

Trang 38

+ Vũng 1: Vũng phù sa sông Lam Đây là vũng cỏ giã t kính t lồn nhất của buđịa hình tương đối bằng phẳng, trung bình từ 1 ~ 5,5 m so với mặt nước biển, gồm cácxã: Tiên Dig, thị trấn Nghỉ Xuân, Xuân Giang, thị trấn Xuân An, Xuân Hồng, XuânLam La wing có điều kiện tương đối thuận lợi cho việc trồng cây lương thực, cây hoa

màu ngắn ngày và phát triển chân nuôi gia súc, gia cằm,

+ Vũng 2: Thuộc day núi Hồng Lĩnh diện tích khoảng 5000 ha ni

Diy là những dãy núi dã có độ dốc lớn (chủ yếu là đá Macma axit) cao nhất là din

ở phía Tây Nam.

núi Ong (676 m so với mặt nước biễ ) Ven dưới các chân núi, co núi có nhiễu kherach được địa phương tin dụng để xây dựng 14 hồ đập lớn nhỏ phục vụ cho sản xuấtnông nghiệp Gồm một phần diện tích các xã Cương Gián, Cổ Dam, Xuân Liên, Xuân

“hành, Xuân Viên, Xuân Lĩnh, Xuân Hồng, Xuân Lam Ngoài sin xuất nông lâm kếthợp, chăn nuôi, thé mạnh của vùng là phát triển lâm nghiệp và du lịch sinh thái

+ Vũng 3: là vàng cồn cát, bã cất kế đục theo bở bi tạo bởi các dãy dun cát Địa hình hơi nghiêng về hướng Tây, Tây Bắc với bé rộng từ S00 ~ 200 m, độ cao so với trặt nước biển từ 0.5 — 5m Do có cia sông, cửa lạch tạo thinh các bãi ngập mặn có thể nuôi trồng thủy hải sản Ving này có iểm năng phát tiển kinh tế biển và du lịch

nghỉ mát và nuôi tôm trên cát bao gdm các xã: Cương Gián, Xuân Liên, Cổ Dam,

Xuân Thành, Xuân Ya, Xuân Hải, Xuân PhO, Xuân Dan, Xuân Trường, Xuân Hội1.42 Đặc điểm kinh tế, xã hội

4 Dân số [9]

Dan số năm 2016 trên toàn tỉnh hơn 1.300.000 người, trong đó huyện Nghỉ Xuân trên

100.000 người; xã Xuân Phổ có diện tích 5,85 km’, dân số trên 5000 người Dân số tậptrung chủ yếu ở khu vực nông thôn chiếm 84 %, khu vực thành thị chiếm 16% Hà

Tinh là tỉnh còn nghèo, ti lệ tăng dan số tự nhiên thấp (7,78 %/năm), vùng nông thôn dat 7,75 %/năm, thành thị 9,60 %/năm,

Số lao động năm 2016 đang làm việc trong các ngành kinh tế ở Hà Tĩnh là 638.752

ngườ chiếm 52% dân số toàn tỉnh Trong đó lao động hoạt động trong lĩnh vực Nông

lâm: ngư nghiệp chiếm 33%, công nghiệp và xây dựng chiếm 25%, kin tế dich vụchiếm 42%, Nhìn chung sự chuyển dịch cơ edu lao động trong các ngành nghề có biên

29

Trang 39

độ biến động hep, mức tăng, giảm ở mỗi nhôm ngành nghề không quá chênh lệch.

Bảng 1.6 Phân bé lao động theo các ngành nghề trong tỉnh [22]

Năm 2018 Năm 2016

"Ngành sin xuất Sốlao động | % |Sốlaođộng %

lông — lâm — thủy sản 395663 | 6L | 379.635 | 59

“Công nghiệp — xây dum; 89.072 14 | 94.026 15

“Thương mai, dịch vy, ngành khác | 159193 | 25 | 165.091_| ~26

Tổng số 643.928 100 638.752 1001

b, Tình hình phát triển kinh tế [9]

Huyện Nghĩ Xuân có nhiều điều kiện thuận lọ để phát triển kính tế, huyện luôn duy tỉ

độ tăng trưởng GDP 2015 đạt 11,7%;

trong đó, Tinh vực nông - lâm - ngư nghiệp tăng 4.47!

tốc độ phát triển kinh tế cao vả bên vững, T

‘ang nghị xây dựng ting

16,46%, dịch vụ tăng 12,01% Cơ cấu kinh tế nông - ~ ngư nghiệp chiếm 35,869,

khu vue công nghiệp xây dựng chiếm 32,21%, khu vite dich vụ chiếm 31.934; GDP

bình quân đầu người đạt 16,367 triệu đồng Giá tị sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp ướcđạt 2.949 tỷ đồng, tăng 5,59% so với năm 2014; giá trị sản xuất trên đơn vị điện tíchdạt 50 trigu đồng'hainăm Giá tị sin xuất công nghiệp ae đạt 7.383 tỷ

185: % so với 2014.

Nhờ sự hỗ trợ đc lực cũng như triển khai cụ thể các phương ân phòng chẳng bão lụt,chủ động đối phó, giảm nhẹ thiên tai nén điện tích và nãng suất cây trồng vật nuôi

không ngừng tăng lên Hình thức chăn nuôi tập trung bước đầu mang lại hiệu quả cao.

“Công tác phòng chẳng cháy rừng dược chủ động triển khai kịp thời, không có điểm

nồng về chặt phá rừng xảy ra

“Tranh thủ sự hỗ trợ của Sở NN & PTNT, tiên khai xây đựng và hoàn thành các công

trình: cống ngăn mặn, giữ nước nượt ở Xuân Phổ và Xuân Hội, tổ chức tập huấn, chuyển giao kỹ thuật nuôi trồng thủy sản cho ba con nông, ngư dân, xây dựng thành công mô hình nuôi tôm chân trắng thâm canh.

Do có vị rí địa lý giao thông thuận lợi cũng như cố nguồn ôi nguyễn phục vụ công

nghiệp xây dụng phong phú nên công nghiệp -têu thủ công nghi - giao thông - ây

dựng đều có điều kiện tạo nên những bước tiến vượt bậc Cho đến nay, toàn huyện

Trang 40

nghiệp tư nhân và hợp tác xã, thu hút gan 2,6 nghìn lao động thưởng xu)

Huyện cũng đã quy hoạch vùng mô đá Xuân Linh, Xuân Liên để tổ chức khai thác,

chế biển vật liệu xây dựng; chế biển hái sin ở các xã bài ngang; cơ khí sửa chữa hầu

"hết các địa phương Thu hút các doanh nghiệp vừa và nhỏ đầu tư và đi vào sẵn xuất cóhiệu quả như: Nhà máy sản xuất bao bi, nhà máy rượu, nhà máy gỗ sóp phần chuyển.dịch oo cấu kinh tế, xoá đồi, giảm nghèo, gii quyết iếc im và ting thu nhập cho

hàng ngàn lao động Bên cạnh đó, thương mại - dịch vụ cũng có những bước tién vượt

"bậc Chợ nông thôn tiếp tục được quan tâm đầu tư, mở rộng, thu hút hon 2,5 hộ và trên 3,6 lao động tham gia kinh doanh thương nghiệp Các loại hình dich vụ tiếp tục được

"hình thành và phát triển, tập trung vào các lĩnh vực: vận tải, xây dựng, văn hoá, thông

tin, sữa chữa tạo cơ hội va gái quyết vie làm cho nh lao động

e Cơ sở hạ ting [9]

“Toàn tinh hệ thing công trình trổi iêu cô S30 công trình lớn nhỏ với công suất thiết

kế tưới tiêu cho 102.655 ha, thực tế tưới tiêu được 86.000 ha đạt 80% công suất Tuy

nhiên mức độ dip ứng còn thấp, tinh trang thiểu nước do nhiễu nguyên nhân: donguồn nước bị han chế vào mùa khô, rừng đầu nguồn bị tin phá, hệ hông kénh mongchưa đáp ứng hoặc chưa cỏ điều kiện xây dựng Hạ ting cho nuôi trồng thủy sản trên

cắt hiện nay chưa dip ứng được nhu cầu phát tiễn và côn nhiề bắt cập

Hệ thống đường giao thông: toàn tinh có 4 đường quốc lộ và 27 tuyển đường tinh lộ,

tổng chiều đài 387 km Tuyến đường sắt Bắc - Nam, quốc lộ LA, đường Hỗ Chi Minhchay dọc lãnh thổ, uyển quốc lộ 8A nối với Lào qua cửa khẩu Cầu Treo cổ nhiều

thuận lợi trong việc trao đổi hàng hóa trong nước, cũng như với các nước lân cận.

Phong trio xây dựng nông tồn mới với các tuyển tinh lộ, huyện lộ, liên xã, liên thôn

kiện thuận.

lợi cho phát iển kinh tẾ nông nghiệp nông thôn, tong đổ có sin xuất môi tr

"hầu hết đã được bê tông hóa, giao thông nông thôn phát triển mạnh tạo đi

thấy

sin, Giao thông đường thủy cũng phát tiễn do có hệ thing sông ngồi day đặc Tínhnằm trên tuyển đường dây SOOKW Bắc Nam chủ động cung cấp điện cho người dân,

hiện nay đã có 100% số xã, phường có điện sử dung,

` tẾ văn hoa: Công tác chăm sóc súc khỏe cho nhân dân, phòng chống và chữa bệnh,

31

Ngày đăng: 29/04/2024, 09:39

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình L2. Tôm thẻ chân tng khi thụ hoạch - Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Kỹ thuật Môi trường: Nghiên cứu thiết kế hệ thống xử lý nước thải nuôi tôm thẻ chân trắng trên cát quy mô trang trại tại xã Xuân Phổ, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh
nh L2. Tôm thẻ chân tng khi thụ hoạch (Trang 17)
Bảng 1.1. Diện tích và hình thức nuôi tôm tương ứng tại Bắc Trung Bộ năm 2013 [6] - Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Kỹ thuật Môi trường: Nghiên cứu thiết kế hệ thống xử lý nước thải nuôi tôm thẻ chân trắng trên cát quy mô trang trại tại xã Xuân Phổ, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh
Bảng 1.1. Diện tích và hình thức nuôi tôm tương ứng tại Bắc Trung Bộ năm 2013 [6] (Trang 17)
Bảng L4. Đặc điểm nước thải nuôi tôm tại một số tinh Bắc Trung Bộ năm 2015 [8] - Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Kỹ thuật Môi trường: Nghiên cứu thiết kế hệ thống xử lý nước thải nuôi tôm thẻ chân trắng trên cát quy mô trang trại tại xã Xuân Phổ, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh
ng L4. Đặc điểm nước thải nuôi tôm tại một số tinh Bắc Trung Bộ năm 2015 [8] (Trang 20)
Bảng 1.5. Tình hình dịch bệnh rên tôm tại Bắc Trung Bộ năm 2015 [8] - Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Kỹ thuật Môi trường: Nghiên cứu thiết kế hệ thống xử lý nước thải nuôi tôm thẻ chân trắng trên cát quy mô trang trại tại xã Xuân Phổ, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh
Bảng 1.5. Tình hình dịch bệnh rên tôm tại Bắc Trung Bộ năm 2015 [8] (Trang 20)
Hình 1.3. Các bệnh thường gặp trên tôm thé chan tring - Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Kỹ thuật Môi trường: Nghiên cứu thiết kế hệ thống xử lý nước thải nuôi tôm thẻ chân trắng trên cát quy mô trang trại tại xã Xuân Phổ, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh
Hình 1.3. Các bệnh thường gặp trên tôm thé chan tring (Trang 20)
Hình 1.6. Bản dé hành chính tỉnh Ha Tĩnh [8] - Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Kỹ thuật Môi trường: Nghiên cứu thiết kế hệ thống xử lý nước thải nuôi tôm thẻ chân trắng trên cát quy mô trang trại tại xã Xuân Phổ, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh
Hình 1.6. Bản dé hành chính tỉnh Ha Tĩnh [8] (Trang 33)
Bảng 1.6. Phân bé lao động theo các ngành nghề trong tỉnh [22] - Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Kỹ thuật Môi trường: Nghiên cứu thiết kế hệ thống xử lý nước thải nuôi tôm thẻ chân trắng trên cát quy mô trang trại tại xã Xuân Phổ, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh
Bảng 1.6. Phân bé lao động theo các ngành nghề trong tỉnh [22] (Trang 39)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w