1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Ứng dụng công nghệ tưới thích hợp để phát triển vùng chuyên canh rau an toàn huyện Ba Vì - Hà Nội

83 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ứng dụng công nghệ tưới thích hợp để phát triển vùng chuyên canh rau an toàn huyện Ba Vì - Hà Nội
Tác giả Nguyễn Hồng Quân
Người hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Trọng Hà
Trường học Đại học Thủy lợi
Chuyên ngành Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2012
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 3,7 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠNLuận văn Thạc sỹ khoa học “Ứng dụng công nghệ tưới thích hợp, để phát triển vùng chuyên canh_ rau an toàn huyện Ba Vì - Hà Nội” h thành ngoài sự nd lực của bản thân học v còn c

Trang 1

LÝ LỊCH KHOA HỌC

I LÝ LỊCH SƠ LƯỢC:

- Ho và tên NGUYEN HONG QUAN Giới tính: Nam

- Ngày, tháng, năm sinh: 20/10/1979 Nơi sinh: Thanh Oai - Hà Nội

- Quê quán: Thanh Oai - Ha Nội Dân tộc: Kinh

- Chức vụ, đơn vi công tác trước khi đi học tập, nghiên cứu:

Nhân viên, công tác tại Trung tâm Chuyển giao công nghệ Quan lý nước và Công trình thủy lợi (từ tháng 3/2010 đổi tên thành Trung tâm Tư vấn và Chuyên giao công

nghệ Thủy lợi)

- Chỗ ở hiện nay hoặc địa chỉ liên lạc: Số 277 - Phố Bùi Xương Trạch - Phường Khương

Đình - Quận Thanh Xuân - Hà Nội.

- Điện thoại co quan: 043 733 8793 Fax: 043 733 8794

- Email: quannh.tl@mard.gov.vn Di động: 0983 305 375

II QUÁ TRINH ĐÀO TẠO:

1 Trung học chuyên nghiệp:

= Hệ đào tạo: Thời gian từ: | đến | cc

- Nơi học (trường, thành phố): TT.

= Ngan FC? nn ”ỀẼÉẼỀ

2 Dai hoc:

- Hệ đào tạo: Chính quy Thời gian từ: 7/1999 đến 6/2004.

- Noi học: Đại học Thủy lợi Hà Nội.

- Ngành học: Thủy nông - Cải tạo đất.

- Tên đồ án, luận án hoặc môn thi tốt nghiệp:

Đề tài Quy hoạch, thiết kế và nâng cấp hồ chứa nước Thung Sâu.

- Ngày và nơi bảo vệ đồ án, luận án hoặc thi tốt nghiệp:

Ngày 04/6/2004, Tại Trường Đại học Thủy lợi Hà Nội.

- Người hướng dẫn: TS Hà Lương Thuan

3 Thạc sĩ:

- Hệ đào tạo: Sau đại hoc Thời gian từ: 9/2009 đến 6/2010

- Nơi học: Đại học Thủy lợi Hà Nội.

- Ngành học: Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước.

Trang 2

+ Ten luận văn:

‘Ung dụng công nghệ tưới thích hợp, để phát triển vùng chuyên canh rau an toàn

huyện Ba Vì - Hà Nội.

+ Ngày và nơi bảo vệ:

+ Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Trọng Hà

4 Trinh độ ngoại ngữ: Tiếng Anh, tiêu chun B1 Châu Âu

5, Hạc vi học hàm, chức vụ kỹ thuật được chính thức cấp: số bằng, ngày cấp và nơicấp:

II QUÁ TRÌNH CONG TÁC CHUYÊN MÔN TỪ KHI TÓT NGHIỆP ĐẠI HỌC:

“Thời gian Noi công tác Công vi

® l đâm nhiệm

Tw7/2004 | Trang tim Chuyển giao công nghệ Quản lý nước | Kỹ sưthết kế

cđến 03/2010 | và Công trình Thuỷ lợi

Từ 03/2010 | Trung tâm Tư vin và Chuyển giao công nghệ|_ Kỹsưthit kế

đến nay Thuy lợi

IV KHEN THƯỜNG VÀ KY LUẬT TRONG QUÁ TRÌNH HOC

Không

Y CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC DA CÔNG BO:

Không.

Hà Nội, ngày 05 thing 6 năm 2012

XÁC NHẬN CUA CƠ QUAN CỬ BÍ HỌC Người khai ký lên

"Nguyễn Hằng Quân

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Luận văn Thạc sỹ khoa học “Ứng dụng công nghệ tưới thích hợp, để

phát triển vùng chuyên canh_ rau an toàn huyện Ba Vì - Hà Nội” h

thành ngoài sự nd lực của bản thân học v còn có sự chỉ bảo, giúp đỡ tận

tình của PGS.TS Nguyễn Trọng Hà, các thầy cô giáo khoa Kỹ thuật tài

nguyên nước - trường Đại học Thủy lợi.

Học viên xin chân thành cảm ơn đến đến Trường đại học Thủy lợi, các

thầy cô giáo trong và ngoài trường, các bạn bè và đồng nghiệp, Trung tâm

Khí tượng thủy văn Quốc gia, Viện Kỹ thuật tài nguyên nước Tường Dai

học Thủy lợi.

Học viên xin bày tỏ lòng cảm chân thành đến các cơ quan, đơn vị và cá

nhân nêu trên Đặc biệt là thay giáo hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Trọng Hà đãtạo điều kiện giúp đỡ, hướng dẫn và cung cấp những thông tin cần thiết cho

bản luận vẫn này.

Hà Nôi, tháng 6 năm 2012

HỌC VIÊN

Nguyễn Hồng Quân

Trang 4

CÁC TỪ VIẾT TAT

RAT Rau an toàn

VietGAP _ : Quy tình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt cho rau, quả tươi

an toàn tại Việt Nam.

1PM Chương trình quản lý dich hại tổng hợp (IPM)

BVTV _ :Bảo vệ thực vật

UBND _ :Ủybannhân dân

HTX Hop tác xã

Trang 5

2 Mye dich của ĐỀ

3 Đối tượng và phạm vi nghiên ci

4 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứ

CHƯƠNG I: TONG QUAN VỀ VỮNG CHUYEN CANH RAU AN TOAN HUYỆN BA

VÌ - HÀ NOL 3

LA Đặc điểm tựnhin 3 Lit Viti dialy 3 1.1.2 Đặc điểm địahình địa chất thổ nhưỡng 4 1.13 Dae điểm khítượng, sông ngồi và nguồn nước 5

12 Hiện trạng kinh tế - xã hội và định hướng phát trễ 712.1 Dansé va‘eo edu din ou 7

1222 Trinh độ sản xuất nông nghiệp va tip quấn canh ác 7

1.23 Hiện trạng sử dung đất các loại cây trồng và vật mudi chủ yấu

124 — Kétqua sin xuấtnông nghiệp 101.3, Hiện trạng cơ sở hạ tầng khác

13.1 Hiệntrạng giao thông, " 1.3.2 Hệ thống thủy lợi mn 1.3.3 Hệ thống điện - thông tin liên lạc, "

134 Yiế 12

135 Gio dye 12 13.6 Cơ sở xây dựng khác 12 1.4 Định hướng phát triỂn kinh tế - xã hội

CHUONG IE: YÊU CẢU CUA VUNG CHUYEN CANH RAU AN TOAN

2.1 Yêu cầu kỹ thuật cia vùng chuyên canh rau an toần

211 Dit dai, 14

2.1.2 Nước tưới 4 2.1.3 Phân bón và hóa chất bảo vệ thực vật 15

214 Giốg „

Trang 6

2.1.5 Chăm sóc, thu hoạch, sơ chế 17

3.1.6 Những thuận lợi và khó khăn của vùng chuyên canh rau huyện Ba Vì 19 2.2 Kỹ thuật tưới của vùng chuyên canh RAT

224 Tướitrde 20

222 Tưổicóáp 21

2223 Higa trang trới nước rong sin suất rau của huyện Ba VI 24

'CHƯƠNG IH: BO TRÍ, THIẾT KE HE THONG TƯỚI CHO VUNG RAU AN TOAN

3.1 Chon nguồn nước cho khu tưới

3.1.1 Phương án tưới bằng nước mặt 25 3.12 Phương án tưới bằng nước ngầm 25 3⁄2 Phân khu tưới theo các khu canh tác rau.

321 Khu tưới thứ nhất 29

3.2.2 Khu tui thứ hai 29

Mô hình tưới áp dụng cho các mô hình canh tác rau

‘Tinh toán nhu cầu nước cho rau

34.1 Mức tưới cho rau 31

342 Hệ số tưới của hệ thing 32

343 - Nhu clu nước 33

3.5 BS trí thiết kế hệ thống tưới cho khu chuyên canh RAT

3.5.1 Bố trí thiết kế hệ thống tưới phun mưa 34

3.5.2 Tin toán thủy lực hệ thống tới phn mưa 40

3.5.3 Ứng dung phần mềm Netafim tinh toán thết kể hệ thống phun mưa 433.5.4 - Tínhtoánthiết nhỏ giọt cho khu tưới thử 2 3.6 Đánh giá sơ bộ hiệu quả kinh tẾ, xã hội và môi trường,

hệ thống tư

1.6.1 Hiện trạng môi trường sinh tht 33 2.6.2 Hiệu qua kinh tế, xãhội 37

37 Dé xuit ap dụng

Đào tạo, tập huần cho xã vie

“Chuyển giao ứng dung tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất RATL đ

Trang 7

4 Chỉ đạo, quản lý và giám sắt kỹ thuật RAT 63

5 Hướng dẫn sơ chế và tiêu thu sản phẩm 65

6 _ Thanh tra, kiểm ta, giám sắt và tổng kết rút kinh nghiệm 65

KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ

TÀI LIỆU THAM KHẢO.

PHỤ LỤC.

Trang 8

Sơ đồ bổ tí voi phun mưa hình vuông

Sơ đồ bổ trí tính toán hệ thống tưới phun mưa,

Sơ đồ tính toán thủy lực hệ thông tưới phun mưa

Kết quả tính đường ống tưới, vòi phun mưa

Kết quả tính đường ông nhánh cấp 1,2

Kết quả tính đường ống chính

So đồ bổ trí hệ thing tưới nhỏ got

Kết quả tính đường ông tưới nhỏ gio

Hình 3.10: Kết quả tính đường ống nhánh cấp 2

Hình 3.11: Kết quả tinh đường ống chính, ông nhính cấp 1

37 39 41

45

49 50 _ 52

Trang 9

DANH MỤC BANG BIEU

Bang 1.2: Diện tích và sản lượng các cây nông sản của thị trấn.

Bảng 2.1: Mức giới hạn tỗi đa cho phép cia một số kim loi nặng rong đất

Bảng 22 Mức giới hạn tối da cho phếp của 1 số KL nặng trong nước tưới

Bing 23:A

hoá chất gây hại ong sản phẩm rau, quả, chế

ức giới han tối đa cho phép của một số vỉ sinh vật và

Bảng 3.1: Kết quả tinh chế độ tới cây bắp cải vụ Đông

Bảng 32: Thông số mấy bơm

Bảng 33: Kết quả tính tên thất cật nước

Bảng 3.4: Yêu cầu số liệu inh vài phon và ống tưới

Hình 3.5: Kết qua tính đường ống tưới, vôi phun mưa

Bảng 3.9:Két qua phân tích mẫu đất

Bảng 3.10: Kết quả phân tích mẫu nước mặt

Bảng 3.11: Lợi nhuận tha được trước dự ẩn

Bảng 3.12: Lợi nhuận thu được sau dự án.

Bảng 3.13: Tính toán các chỉ iêu kinh tế của dự án

Trang 10

MO ĐẦU

Tính cấp thiết của dé tài:

Ram xanh là thực phẩm thiết yếu hàng ngày của con người, nhất là trong

điều kiện khí hậu ngày càng khắc nghiệt như hiện nay thì nhu cầu này lạicàng cấp thiết Sản xuất rau xanh ở huyện Ba Vì không chỉ cung cấp thực.phẩm hàng ngày cho mỗi gia đình mà còn đem lại nguồn thu nhập chính cho.những hộ trồng rau Đặc biệt trong những năm gần đây nhu cầu tiêu thụ rau

xanh của huyện vào thị trường nội thành Hà Nội và các tỉnh lân cận ngày một

tăng nhanh.

Rau xanh là loại cây trồng có hiệu quả kinh tế cao và có ý nghĩa nhiềumặt đối với sản xuất của nông dân ngoại thành Hà Nội Hiện nay, thành phố

có khoảng gần 4.500 ha đất trồng rau các loại với 1.364 ha trồng rau an toàn

“Theo tước tính lượng tiêu thụ rau xanh cho mỗi công dân Hà Nội là 70

kg/năm thì một năm thành phố cin tới khoảng 280.000 tấn rau Theo quan

điểm về dinh dường thì mức dùng rau tối thiểu của 1 người là 90kg/năm, tuy

nhiên nhiều nước trên thể giới đã vượt xa tiêu chuẩn này như Balan

100kg/ng.năm, Pháp & Hà lan 150kg/ng.năm, Hungari 160 kg/ng.năm,

Bungari 180kg/ng năm Vì vậy, có thể nói việc mở rộng diện tích trồng raunhất là rau an toàn vẫn còn dang là doi hỏi rất lớn và lâu đài trong địnhhướng sản xuất nông nghiệp của huyện cũng như của Thủ đô

“Tuy nhiên, Huyện Ba Vì là 1 huyện tận cùng phía Tây Bắc của Hà Nội,

địa hình chủ yếu là núi và gò đồi, nguồn nước khan hiếm, nhu cầu nước để

phục vụ nông nghiệp nói chung và trằng rau nói riêng là rất cần thiết và cắp

bách Do đó, việc lựa chọn và áp dụng phương pháp, kỹ thuật tưới thích hop phù hợp với điều kiện tự nhiên trên địa bàn đồng vai trò quan trọng trong

việc cung cấp, phân bố nước trực tiếp đến cây trồng và quyết định lượng

Trang 11

nước, quản lý vận hành đơn giản, tăng năng s

công tưới, thuận tiện cho việc cơ giới hoá và tự động hoá.

“Từ thực trạng trên, để thúc day sản xuất va phục vụ mục tiêu phát triển

kinh tế, tăng thu nhập cho người dân Huyện Ba Vì đã nhận thức được được

vai trò của việc sản xuất rau an toàn 1 ir đó đặt ra vấn dé cần quan tâm là ứng,

dụng công nghệ tưới tiết kiệm nước dé phát triển vùng trồng rau an toàn cho

phù hợp với điều kiện của địa phương

2 Mục đích của Đề tài:

Ap dụng công nghệ tưới thích hợp, tiết kiệm nước cho vùng quy hoạchtrồng rau của huyện Ba Vì, nhằm tạo ra vùng chuyên canh rau an toàn, từng

bước thực hiện công nghiệp hoá và hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn.

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

-_ Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu ứng dụng công nghệ và kỹ thuật

tưới thích hợp cho vùng chuyên canh rau an toàn của huyện Ba Vì, Hà Nội.

- Phạm vi nghiên cứu: Khu chuyên canh rau 5!ha của Thị trấn Tây

Ding - Ba Vi, Hà Nội

4 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu:

~ Điều tra, khảo sat các chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật, xã hội và môi trường

có liên quan đến yêu cầu phát triển vùng chuyên canh rau an toàn của huyện

Ba Vì,

~ Ứng dụng kỹ thuật và công nghệ tưới thích hợp cho các loại hình canh tác rau an toàn của khu vực nghiên cứu.

Trang 12

~_ Phía Bắc giáp xã Phú Châu.

~ Phía Nam giáp các xã: Thụy An, Tiên Phong, Chu Minh, Minh Châu.

~_ Phía Đông giáp tinh Vĩnh Phúc.

~ Phía Tây giáp xã Vật Lại.

‘Thi tran có đường quốc lộ 32A chạy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam

và tuyển đường Tinh lộ 90 và các tuyến đường liên xã rit thuận lợi cho việc.giao lưu kinh tế với các xã, thị tran trong huyện và trong khu vực

‘Thi tran Tay Đằng có khu Gò Tròn là vùng đất sản xuất lúa và rau Hiệntại, có 3 ha chuyên trồng rau hàng hóa gồm các nhóm rau ăn lá, rau gia vị và

củ quả, với hơn 100 lao động sản xuất rau tập trung

Trang 13

= Vũng ven sông Hồng dé hình tuơng đối bằng phẳng rit thuận

lợi cho trồng cây nông nghiệp và phát triển công nghiệp

- Vùng ven sông Tích: Địa hình đổi gò xen kẽ có kha năng trồng các

loại cây màu, cây công nghiệp và cây ăn quả vùng đôi

~ Vùng trũng ven chân đồi là đất bồi tụ thấp, có thể kết hợp trồng cây

lương thực và nuôi tring thủy sản,

Nhìn chung, địa hình thấp dan từ Tây sang Đông Chênh lệch về cao độ

trong vùng:

~_ Cao độ lớn nhất trong khu vực: + 13,5

~_ Cao độ trung bình của khu vực; + 10

~ Cao độ nhỏ nhất trong khu vực: + 8,1

Phía Tây giáp xã Vật Lai là vùng đồi gò thấp dn đến quốc lộ 32A, phíaĐông từ quốc lộ 32A đến phần tiếp giáp tinh Vĩnh Phúc là vùng đồng bing và

đất bãi phù sa sông Hồng,

2 Đặc điền dia chắt

Điều kiện địa chất khu vực chủ yếu có cấu tạo thành những lớp như sau:

~ _ Thường lớp trên cùng là ting đất phong hoá hỗn hợp với đất sét và đất

thịt từ 1 +5 m có lẫn các loại cudi, dm, sỏi với kích cỡ nhỏ

~ Lớp tiếp theo là lớp đất sét va đất trung bình màu vàng xám kết cấu

chặt trang thai từ do cổng tới déo mềm với b day khoảng gin I m

~_ Lớp thứ ba là hỗn hợp cát, cuội sỏi tròn cạnh chiém từ 25 + 30% là dat

sét có kết cầu rời rac và thắm nước mạnh, chiều dày của lớp này khoảng 6 m

~_ Lớp cuối cùng là lớp đất sét nhẹ, mềm yếu, chảy nhão

Trang 14

3 Đặc diém thổ nhưỡng.

“Thổ nhường đất dai của Tây Đẳng tương đối da dạng, gồm đất cát pha,

đất thịt nhọ, đắt thịt nặng, đất bazan phong hóa vùng đồi gò Được chia làm 3

Bat của vùng chuyên canh rau chủ yến là đất thịt nhẹ, có khả năng giữ

nước tốt trong mùa khô hạn và thoát nước nhanh trong mùa mưa úng, đất tơixốp và có hàm lượng dinh dưỡng đất từ trung bình đến khá, các chỉ tiêu củanhững yếu tố hạn chế năng suất cây trồng đều nằm dưới giới hạn cho phép

1.1.3 Đặc điểm khí tượng, sông ngồi và ngưần nước

1 Đặc diém khí tượng

Tây Ding nằm rong vùng đồng ng sông Hằng nên cũng chịn ảnh

hưởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa, mùa đồng lạnh và mùa hạ wong đối

Mùa mưa bắt đầu từ tháng 4 và kết thúc vào thắng 10, tổng lượng mưa là

1833 mm, chiếm 90,87 % lượng mưa cả năm

Mùa kh bắt đầu từ tháng 11 và kết thúc vào thing 3 năm sau, với tổnglượng mưa 183.9 mm chiếm 13 % lượng mưa cả năm

Trang 15

- Độ ẩm: Độ ẩm tương đối trung bình nhiều năm qua các tháng biếnđộng từ 81 -:- 87 % Tháng 6 và tháng 12 có độ am thấp nhất 81 82 %, từ

tháng 1 đến tháng 5 có độ ẳm cao từ 86 -:- 87 %

Mây: Lượng mây trung bình năm vào khoảng 7,5/10 Thời kỳ mây

nhiều nhất là nửa cuối mùa đông và tháng 3, lượng mây trung bình 9/10.Lượng mây ít nhất vào tháng 10 và tháng 11 trung bình khoảng 6/10

= Gió: Tốc độ gió trung bình từ 1,0 — 1,5 m/s, Mùa đông gió tập trung 2

hướng Đông Bắc tr

chủ yêu là Đông Nam và Nam chiếm 60 ~ 70 %.

¡ nửa mùa và Đông Nam trôi từ tháng 2 trở đi, mùa hạ gió

Mot hiện tượng đáng lưu ý của thời tiết ở khu vực Tây Đẳng là hiện

tượng bão, mưa to gió lớn thường xảy ra tir tháng 7 đến tháng 10, nên đất đai

có thể bị ngập ting hoặc rửa trôi nghiêm trong

2 Đặc diém thủy văn

‘Tay Đẳng chịu tác động của 2 con sông là sông Hồng va sông Tích nằm

~ Phia Tây có sông Tích chảy qua, đây là nguồn nước tưới cho sản xuất

nông nghiệp ở mùa khô, nhưng mùa mưa lũ vẫn thường xảy ra ngập ứng cục

bộ ảnh hưởng rit lớn đến sản xuất nông nghiệp làm giảm khả năng tăng vụ

của bà con nông dân.

Ngoài 2 nguồn nước sông nói trên ở địa bàn thị trần Tây Đằng còn cónguồn nước ngằm được nhân dân khai thác, sử dụng cho cấp nước sinh hoạt

qua việc đào giếng khơi và giếng khoan ở độ sâu từ 10 - 24 m, tùy theo điều.kiện địa hình của từng khu vực mà chất lượng nước sẽ khác nhau Nhiều khu

Trang 16

vực chất lượng nước không được đảm bảo, phải qua xử lý mới đưa vào sử

dụng được Trữ lượng nước ngầm không được bảo đảm, về mùa khô thường

hay xây ra hạn hán cục bộ gây thiểu nước sinh hoạt cho người dân

1.2 Hiện trạng kinh tế - xã hội và định hướng phát triển

1.2.1 Dân số và cơ cầu dân cw

Thị tran Tây Đằng gồm 14 thôn với tổng dân số của thị trấn tính đến năm

2009 là 13.724 người và 2.734 hộ, với mật độ khoảng 1.136 người/km” Pháttriển dân số tự nhiên bình quân là 1,0% Thu nhập bình quân đầu người

khoảng 9,16 triệungười/năm,

1.2.2 Trình độ sản xuất nông nghiệp và tập quán canh tác

Thị trin Tây Đẳng có khu Gò Tron là vùng đất sản xuất lúa và rau Hiện

tại, có 3 ha chuyên trồng rau hàng hóa gồm các nhóm rau ăn lá, rau gia vị và

củ quả, với hơn 100 lao động sản xuất rau tập trung

Hiệu quả kinh tế của sản xuất rau dang được người dân của thị trắn quantâm và có kế hoạch chuyển đối từ trồng lúa sang trồng rau Sản xuất rau của

thị trin đã được quy hoạch phát triển thành vùng rau chuyên canh của huyện

và nằm trong quy hoạch phát triển sản xuất RAT của thành phố Hà Nội

Phương thức sản xuất rau của thị trắn được tiễn hành theo truyền thống,

xản phẩm được tiêu thụ ở các thị trường tự do như chợ Phủ, chợ Đông Viên, chợ Sơn Tây, Hà Nội, Vĩnh Phú.

Sản xuất rau của thị trấn do xã viên chủ động về giống, phân bón, hóa chất và thuốc bảo vệ thực vật iên phương thức sản xuất luôn bị động theo

thời vụ, chỉ phối của thị trường tiêu thụ và khả năng của từng hộ xã viên

“Trình độ thâm canh vùng rau của các xã viên không đồng đều, các loại raucao cấp có giá trị kinh tế cao vẫn chưa được đưa vào sản xuất

1.2.3 Hiện trạng sử dụng đắt, các loại cây trong và vật nuôi chủ yéu

Trang 17

“Theo số liệu thông kê năm 2005, thị trấn Tây Đằng có tổng diện tích tự

nhiên 1205,3 ha Trong đó:

~ Dit trồng cây hàng năm 492,36 ha chiếm 40,85%

iit trằng cây lâu năm 118 ha chiếm 9,79%

~_ Dat lâm nghiệp 52,05 ha chiếm 4,32%

+ Dat nuôi trồng thủy sản 28,81 ha chiém 2,39%

“Thị tran Tây Đằng, đất lúa, màu là tư liệu sản xuất chính chiểm vị tríquan trọng trong thu nhập kinh tế của nhân dân, đắt trồng cây lâu năm và

vườn tạp nằm xen trong khu dân cư, diện tích nhỏ nên việc đầu tư cải tạo còn.

hạn chế, Đắt nuôi trồng thủy sản chủ yếu là ao, hồ nhỏ nằm rải rác trong khu

dn cư có mặt nước hep, nhân dân chưa đầu tr nên cho thu nhập thấp, đất lâmnghiệp ở thị trần là vùng đổi gồ, diện tích chủ yếu là rừng trồng trên đôi có

diện tích nhỏ.

‘Tuy nhiên, hiện nay một số hộ gia đình đã tiến hành dồn điển đổi thửa đểxây dựng mô hình kinh tế trang trại VAC, thâm canh tăng vụ, tăng năng suấtcây trồng vật nuôi, áp dụng tiến bộ khoa học vào trong sản xuất nhằm khaithác hiệu quả tiềm năng đất đai

Đi đôi với khai thác tiềm năng của đất, nhân dan cũng rất chú trọng đếncông tắc bảo vệ và cải tạo đất, bao vệ môi trường đất, nước và bảo tồn hệ sinh

thái tự nhiên.

2, Dat phí nông nghiệp

Trang 18

Diện tích dat phi nông nghiệp của toàn thị tran là 432,5 ha chiếm 35,88%.tổng diện tích tự nhiên Trong đó, gồm các loại đất như sau:

ích đất tự nhi

ở đô thị 65,8 ha chiế 5,46% diệ

~ it chuyên đùng 129,13 ha chiếm 10,71% diện ích đất tự nhiên

‘Tinh hình sử dụng dat của thị trần như sau:

trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp 7,89 ha chiếm 0,6% diệntích đất tự nl

- Đất an ninh quốc phòng 1,13 ha chiếm 0,09% diện tích đắt tự nhiên

ất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp 0,13 ha chiếm 0,01% diện

tích đất tự nhiên

~ Đất cho mục đích công cộng 119,98 ha chiếm 9,95% diện tích đất tự

Diện tích, cơ cấu sử dụng đất phi nông nghiệp tập trung chủ yếu ở dat

giao thông, hệ thống thủy lợi và mặt nước chuyên dùng

Diện tích đắt giành cho nhu cầu phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, làng nghé, kinh doanh, dịch vụ còn thấp Hiện nay cơ cấu sử dụng đất cho các ngành nghề còn mới được hình thành và đang từng bước phat triển.

Trong tương lai dự kiến quy đất dành cho phát triển các ngành nghề ở địaphương nhiều hơn dé tng tỷ trọng sản xuất công nghiệp, giảm tỷ trọng sản

xuất nông nghiệp ở địa phương.

3 Đắt chưa sử dung

Đất chưa sử dụng toàn thị trắn hiện có 81,66 ha chiếm 6,77% diện tíchđất tự nhiên Diện tích đất chưa sử dụng chủ yếu là đất ven bãi sông Hồng,

hàng năm thường xuyên bị ngập nước, bồi lỡ không ổn định, không thé đưa

vào khai thác sử dụng thười cuyên được.

4, Những tác đồng đến môi trường trong quá trình sử dung đút

Trang 19

Hiện nay, cơ cấu kinh tế ở địa phương phần lớn là cơ cấu kinh tế nôngnghiệp, quy mô sản xuất còn nhỏ, lạc hậu Do vậy, tác động đến môi trường

trong quá trình khai thác sử dụng đất là không đáng ki

Công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp ở địa phương mới được hình thành,

việc khai thác sử dụng đất được quản lý chặt chẽ, quy trình công nghệ sanxuất hiện đại và các yếu tố chỉ tiêu kỹ thuật về bảo vệ môi trường luôn được.đảm bảo Do vậy, sự ảnh hưởng xấu đến môi trường trong quá trình hoạt động.sin xuất của ngành công nghiệp và tiéu thủ công nghiệp là rất thấp

1.24 Kắt quả sản xuất nông nghiệp

Sản xuất lương thực những năm qua từng bước được đầu tư thâm canh

tăng vụ, kết hợp với việc đưa các giống lúa mới năng suất cao đã góp phầnnâng cao năng suất và sản lượng lương thực Tông diện tích cấy lúa là 599,4

ha, năng suất bình quân đạt 62 ta/ha, sản lượng là 1.717,2 tấn với giá trị19.701.160 nghìn đồng

Sản xuất rau màu và cây vụ đông khác: Hệ thống tưới tiêu của thị trắn đã

sóp phần làm tăng năng suất cây trằng cũng như luên canh tăng vụ, góp phần

nâng cao thu nhập và cải thiện đời sống cho người nông dân Cây Ngô đông

trên đất hai lúa là 38,5 ha năng suất ước đạt 55 ta/ha, sản lượng 211,7 tin vớigiá trị 1.058.500 nghìn đồng

Diện tích và sản lượng các cây nông sản của Thị trấn được tong hợp

trong Bảng 1.2.

Bảng 1.2: Diện tích va sản lượng các cây nông sản của thị trấn

Cả năm Vu đông.

TT Loạcây Điện | Năng Sản | Điện | Năng Sản

tich | s lượng | tíh | st lượng

(ha | Œạha) (tấm | (ha) | (twha) - (tấn)

1 | Khoi lang 60 B 440 | 50 80 400

2 | Cây sin l5 170 255

Trang 20

Cả năm Vu đông,

Năng | Sain | Diện | Năng | Sản

suất lượng | tích | suất | lượng

(ha) | (tạha) (tấm | (ha) | (tạha) - (tấn)

TTỊ Logi cay

3 | Rau các loại 12 | H74 1809 | 50 | 13s | 675

4 | Cây đậu tương | 275 | l8 4950 | 230 | 16 368

5 | Cây lạc 19 2 2 2 20 4

6 | Cây dong giéng | 1 190 19

1.3 Hiện trạng cơ sở hạ ting khác

1.3.1 Hiện trạng giao thông

đường quốc lộ 32A chạy qua, dài khoảng 4 km đường tối :ác khu vực xung quanh thuận lợi, đường liên thị trắn đã được.

bê tông hóa rộng từ 3 - 4 m, chất lượng tốt, các đường liên thôn đã được đỗ bêtông mặt đường rộng từ 3 - 3.5 m đạt 70% Do đó, giao thông của thị trin hiện

nay là tương đổi tốt phục vụ cho mục tiêu phat trign kinh tế địa phương

1.3.2 Hệ thong thủy lợi

~ Vùng ven sông Hồng địa thé bằng phẳng được sử dụng nước tưới của

xí nghiệp thủy nông Ba Vì

~ Vùng ven sông Tích tưới tiêu chủ động bằng máy bơm điện và các hd

đập, xong vẫn thường xuyên xảy ra ngập úng cục bộ do sông Tích ding cao

vào mùa mưa lũ,

Nhìn chung, hệ thống thay lợi được đầu tr xây đựng và quản lý vận hành

tương đối tốt, nhờ thé đã góp phần dn định sản xuất nông nghiệp và đời

nhân dan trong vùng.

1.3.3 Hệ thống điện - thông tin liên lạc

“Toàn thị tấn có 8 trạm biển áp, 100% số dân trong thị trấn được sử dụng

thông tin liên lạc đã có hệ thống cáp điện thoại đến

Trang 21

trung tâm các thôn trong thị tran, các khu dân cư đều được lắp đặt hệ thống.đài truyền thanh Thông tin liên lạc trong những năm qua phát triển mạnh

134 Y

“Thi trắn có một trạm y tễ được xây dựng kiên cổ, trang thiết bị y 16 của

trạm được cung cấp đầy đủ, việc chăm sóc sức khỏe cho nguời dân ngày mộttốt hơn, công tác kế hoạch hóa gia đình được triển khai thực hiện tốt

13.5 Giáo due

Toàn thị tran có 4 trường: Trường phổ thông trung học, trường trung hoc

co sở, trường tiểu học và trường mam non Các trường học đã xây dựng mới,

kiên cổ, cơ sở vật chất đầy đủ thuận lợi cho công tác day và học của giáo viên

và học sinh,

1.3.6 Cơ sở xây dựng khác

Các công trình phúc lợi ha ting, trụ sở làm việc, nhà văn hóa, trụ sở thôn

được xây dựng diy đủ đảm bảo cho nhu cầu giao lưu, văn hoá của người dânngày một tốt hơn

1.4 Định hướng phát triển mh tế - xã hội

Cùng với quá trình phát triển nền kinh tế của tỉnh, huyện trong thời kỳ

đổi mới Những năm qua kinh tế của thi tran có sự gia tăng đáng kể, đặc biệt

là sản xuất nông nghiệp và chuyển dịch cơ cấu cây trồng, các dịch vụ ngành.nghề, công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp được chú trọng phát triển Tập.trung thu hút đầu tư của các doanh nghiệp vào phát triển công nghiệp tại dia

phương nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế của địa phương theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp và nông thôn.

Phát trién các ngành công nghiệp và dịch vụ mũi nhọn: Đẩy mạnh pháttriển công nghiệp, dich vụ, gắn với phát triển nông nghiệp theo hướng sản

xuất hàng hoá chất lượng cao, đủ sức cạnh tranh Chú trọng phát triển sản

phẩm có giá trị cao, đưa giá trị sản xuất công nghiệp - xây dựng đạt mức tăng

Trang 22

trưởng bình quân hàng năm 18,2% Phát triển các ngành hàng, loại hình dich

vụ có giá trị gia tăng cao, như: Thương mại, du lịch, vận tai, tư van, bưu chính

viễn thông, công nghệ thông tin, tài chính, ngân hàng đạt mức tăng trưởng

của ngành bình quân 14.25/năm Tiếp tục nâng cao chất lượng dich vụ công

nghệ thông tin, truyền thông, day nhanh đầu tư xây dựng kết cấu hạ tangthông tin liên lạc Phát triển hệ thống truyền thông trực tuyển và chính quyền

tư kếtđiện tử cấp tinh, cắp huyện Đẩy nhanh tiến độ thực hiện các dự án

cấu hạ tng du lịch, đến năm 2015 tổng lượng khách du lịch đạt 2,5 triệu lượt người

Dam bảo phát triển én định nông nghiệp, nông thôn Phát triển sản xuất

nông nghiệp, dam bảo ôn định đời sống nhân dân và từng bước chuyên sang.sản xuất hàng hóa, gắn với thị trường tiêu thụ Chuyên dịch cơ cấu kinh tế nội

bộ ngành theo hướng sản xuất các sản phẩm có giá trị kinh tế cao, hiệu quả.kinh tế lớn và tăng tỷ trọng chăn nuôi trong ngành

Bảo dam tăng trưởng bình quân hàng năm 4.2% và thực hiện tốt chính

xách phát triển nông nghiệp nông dân, nông thôn trong đó trọng tâm là vấn để

đào tạo nghề cho nông dân và xây dựng mô hình nông thôn mới Duy trì diện tích, nâng cao năng suất lúa, ngô đảm bao an ninh lương thực vùng phát triển

trung bình Diy mạnh việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi hình thành

các vùng cây công nghiệp, cây ăn quả hàng hóa; phát triển các trang trại chăn

nuôi gia súc, gia cằm quy mô lớn Tập trung phát triển trồng trọt, chăn nuôi,vườn đổi, vườn rùng kinh tế trang trai, hỗ trợ nhân dân về giống, vốn, đảm

bảo an ninh lương thực tại vùng cao, vùng đặc biệt khó khăn, không để xảy ra

đối giáp hạt cục bộ, từng bude tiền tới sản xuất hàng hóa

Quyết tâm của các ngành các cấp rit cao trong thực hiện đề án chuyển

đổi cơ cấu nông nghiệp, ưu tiên đầu tư phát triển xây dựng vùng sản xuất

RAT.

Trang 23

CHUONG II

YEU CUA VUNG CHUYÊN CANH RAU AN TOAN

'Yêu cầu ky thuật của vùng chuyên canh rau an toàn

xúc tập trùng, nghĩa trang, đường giao thông lớn.

Hàm lượng một số kim loại nặng trong dat, giá thé trước khi sản xuất và

trong quá trình sản xuất (kiểm tra khí thấy có nguy cơ gây ô nhiễm) không

vượt quá ngưỡng cho phép nêu tại bảng 2.1

Bang 2.1: Mức giới hạn tối da cho phép của một số kim loại nặng trong đất

(Ban hành kèm theo Quyết định số 99 /2008/QĐ-BNN ngày 15/10/2008 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)

cho rau.

Trang 24

Hàm lượng một số hoá chất và kim loại nặng trong nước tưới trước khisản xuất và trong quá trình sản xuất (kiểm tra khi thấy có nguy cơ gây 6

) không vượt quá ngường cho phép néu tại bảng 2.2

Bảng 2.2 : Mite giới hạn tối da cho phép của I số KL nặng trang nước tưới

(Ban hành kèm theo Quyết định số 99 /2008/QĐ-BNN ngày 15/10/2008

của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)

ar] Nouyénss | MứSgới banaÑ cho phếp | Phương pháp thir*

1 | Thuy ngân (Hạ) 0/001 TCVN 5941:1995

2 | Cadimi (C4) 001 TCVN 665:2000

3 | Arsen (As) OL TCVN 665:2000

4 | chi Pb) O41 TCVN 665:2000

© Ga thd sir đụng phương pháp thứ Khác có đỗ chính xác trưng đương,

tú chuẩn nước sinh hoạt

Nước sử dụng trong sản xuất rau mim phải đạt

cho người.

2.1.3 Phân bón và hóa chất bảo vệ thực vật

Bon phân theo đúng quy trình hướng dẫn đối với từng chủng loại cây vàtừng giống khác nhau

Uu tiên bón đủ lượng phân hữu cơ, đảm bao bón cân đối nhóm phân đa

phù hợp với các quy định về đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm có trong VietGAP (Quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt cho rau, quả tươi an

Trang 25

toàn tại Việt Nam) hoặc các tiêu chuẩn GAP khác tương đương VietGAP và

mẫu điển hình đạt chỉ tiêu vệ sinh an toàn thực phẩm quy định tại bảng 2.3

Bảng 2.3: Mức giới hạn tối da cho phép của một số vi sinh vật và

hoá chất gây hai trong sản phẩm rau, quả, che

(Ban hành kè theo Quyết định số 99/2008/QĐ-BNN ngày 15/10/2008

của Bộ trường Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)

Trang 26

Tr Chuên Mức giới hạn tối đa |_ Phương pháp thie

cho phép

~ Rau ăn lí ra thơm, nắm on

~ Rau ăn thân rau ăn củ, khoái tây 02

+ Rau Khác và quả 005

-Chè 10

ly _ Dự lượng thuốc bảo vệ thực vật

(quy định cho rau, quả, chề)

Những hóa chất có trong Quyết _ | Theo Quyết định “Theo TCVN hoặc.

1 định 462007/QĐ-BYT ney |462007/QĐ.BYT | 150, CODEX tone 19/12/2007 của Bộ Y tế ngày 19/12/2007 ứng

của Bộ Y 8Những hóa chất không có rong ˆ | Theo CODEX hoặc

2 | QuyếLđnh46/2007/QĐ.BYT | ASEAN

19/12/2007 của Bộ Y tế

Căn cứ thực tế tình hình sử dụng thuốc BVTV tại cơ sỡ sản xuất để

xác định những hóa chất có nguy cơ gây ô nhiễm cao cần phân tích

* Có thể sử dung phương pháp thử khác có độ chính xác tương đương,

** Tinh trên 25 ¢ đối với Salmonella

2.14 Giống

Chọn giống có chất lượng tốt và sức chống chịu sâu bệnh cao, ít bịsân bệnh và trồng cây con khoẻ mạnh, không có mim bệnh Phải biết

rõ lý lịch nơi sản xuất hạt giống Hạt giống nhập nội phải qua kiểm dịch thực

vật Nên xử lý sâu bệnh trên cây con giống trước khi gieo trồng

2.1.5 Chăm sóc, thu hoạch, sơ chế

1

“Trồng cây với mật độ thích hợp theo qui trình dé tạo độ thông thoáng cầnthiết cho ruộng rau, hạn chế sâu bệnh phát sinh, nếu có điều kiện thì trồng xen

(vi dụ bap cải xen cà chua) sẽ có tác dụng hạn chế mật độ sau hại

“Trong các đợt bón thúc, làm cỏ cần kết hợp bắt sâu, vơ tia lá gi, lá bệnh

tạo cho ruộng rau thông thoáng, hạn chế sâu bệnh

Trang 27

Ap dụng các biện pháp phòng trừ sâu bệnh hop lý tùy theo thời vụ giai

đoạn sinh trưởng của rau và tình hình sâu bệnh phát sinh.

2 Thụ hoạch

‘Thu hoạch là khâu quan trọng không chỉ đảm bảo chất lượng, mẫu mã

rau mà còn liên quan tới an toàn vệ sinh thực phẩm, nhất là để tránh nhiễm vi

sinh vật tồn dư trên bề mặt rau.

Việc thu hoạch phải được đảm bảo về những tiêu chuẩn kỹ thuật như dù thời gian cách ly, có đủ độ chín sinh lý.

Độ chín sinh lý: Là thời gian rau đạt tối đa cả về khối lượng lẫn chất

“Thời gian: Nên thu hoạch rau vào buổi sáng sớm hoặc chiều mát (khi đó

nhiệt độ tương đổi thấp, giảm năng lượng mắt máu)

“Thao tác khi thu hoạch rau

- Không nên để rau trực tiếp xuống đất mà cần sử dụng bao bì, hộp

carton để chứa sản phẩm

~ Rau cần được cắt tỉa gốc rễ lại ruộng

- Khi thu hoạch rau bằng tay phải cin thận, nhẹ nhàng để tránh những tổn thất sau thu hoạch

3 Bảo quản, sơ chế:

Trước khi thu hoạch | ngày nên tưới rửa rau trên ruộng Sau khi thu

hoạch, nên xử lý sơ bộ rau trước khi vận chuyển đến nơi sơ chế

- Rau ăn lá: cắt rễ, cắt bo lá già, lá bệnh, rửa dat bụi còn bám trên rau,tiến hành phân loại

Trang 28

- Rau ăn quả, ăn củ: loại bỏ qua già, quả bệnh, phân loại.

‘Van chuyển về nơi tập kết sơ chế:

~ Phải được thực hiện trong thời gian ngắn nhất

- Nên sử dụng các dụng ew vận chuyển (thùng, hộp carton ) được lớt

bao mềm;

~ Khi xếp rau: Cần xếp rau thành từng lớp, xếp chặt để tránh rau tổn

thương.

Phan loại rau dựa trên một số chỉ tiêu như độ đồng đều vẻ kích thước,

màu sắc, độ non già,

Chú ý: Khong dùng hoá chất độc hại để ngâm tim, bảo quản rau, quảtrong quá trình thu hoạch và sơ chế

2.1.6 Những thuận lợi và khó khan cũa ving chuyên canh rau huyện Ba Vi

Khu vực chuyên canh RAT là vùng sản xuất rau truyền thống của huyện

và đang được quy hoạch thành vùng chuyên canh sản xuất RAT, nên rit thuậnlợi cho việc đầu tư xây dựng

Khu vực dự án nằm gần trung tâm huyện nên rất thuận lợi cho việc giaothông Dit trên khu vực là đất phù sa (thịt nhẹ và cất pha) rit thích hợp choviệc sản xuất rau màu

“Trong khu vực dự án đã có một số tuyến kênh tưới, kênh tiêu có sẵn cóthể tận dụng bằng cách cải tạo, nâng cấp mới làm giảm chi phí đầu tư cho dy

án

Qua khảo sát, đây là khu vực có địa hình không bằng phẳng, khôngthuận lợi cho công tác thuỷ lợi Sản xuất chủ yếu tự phát (đào giếng khoan )

chưa có sự quân lý, hướng dẫn thường xuyên cũ cí © cơ quan chuyên môn,

chính quyền các cắp nên năng suất và hiệu quả thấp Do vậy, để nâng cao hiệu

quả kinh tẾ của khu vực bằng chuyển đổi sang sản xuất chuyên canh vùng

Trang 29

RAT tập trung cần có sự đầu tư phù hợp đồng bộ của các ngành các cấp và

quyết tâm cao của nhân dân va chính quyển địa phương.

Mô Hình sản xuất rau à mô hình cá thể, diện tích nh lẻ, chủng loi rautrong một vụ không thống nhất nên sẽ gặp khó khăn trong việc vận hành tưới,

phòng trừ sâu bệnh, thu hoạch do đó, bên cạnh việc đầu tư các cơ sở hạ ting

kỹ thuật cho vùng RAT, còn phải xúc tiến thành lập các mô hình sản xuất tổ,

đội, hay hợp tác xã sản xuất và tiêu thụ RAT, nhằm từng bước gia nhập liênminh sản xuất rau an toàn của thành phó

2.2 Kỹ thuật tưới của vùng chuyên canh RAT

2.2.1 Tưới tự do

Tui tự do là hình thúc tưới sử dụng kỳ thuật tưới mặt, đây là kỹ thuật

ia hình

tưới dựa trên tác dụng trọng lực dé dẫn nước tự chảy theo kênh nơi

cao đến khu vực tưới ở thấp hơn Kỹ thuật tưới tự do được chia thành các

phương thức tưới chính như: Tưới ngập, tưới rãnh, tưới dải

1 Tưới ngập

Là phương pháp tưới đơn giản, đễ áp dụng và được sử dụng rộng rãi

tưới cho các cây trồng có khả năng chịu ngập trên đồng ruộng như: một vàiloại c6, lứa nước, các loại rau kết bè, loại hình này được áp dụng với địa

hình đất bằng phẳng, mặt đất mỗi thửa ruộng cần được san phẳng Hạn chế.của kỹ thuật tưới này là chỉ được áp dụng cho những cây trồng có khả năngsinh trưởng trong môi trường ngập nước, để nước tưới đồng đều trên ruộnghình thức này yêu cầu tốn nhiều nhân lực cho công tác mặt ruộng Ngoài ra,

hệ thống tưới phải được xây dựng đồng bộ, nguồn nước tưới dồi dào, và tưới

ngập có diện tích chiếm đất cao đễ xây đường bờ, mương, mắng din nước

2 Tưổi dai

Là phương pháp tưới hiệu quả đối với cây trồng dày như cỏ cây ngũ cốc

và cũng có thé đùng để tưới cho cây ăn quả, cây nho, Hình thức tưới này

Trang 30

yêu cầu lưu lượng khá lớn Với dải nhỏ ( tối đa Sm) bố trí theo chiều dốc lớnnhất, đất giữa các bờ được san phẳng theo chiều ngang, với dải rộng (tối da

30m) đồi hỏi phải san mặt ruộng cẩn thận, khi tưới cần ít nhân lực, ít trở ngại

cho máy móc canh tác trên đồng ruộng Hệ thống tưới chỉ áp dụng cho một số

loại cây trồng và thường kết hợp với yêu cầu kỹ thuật làm đắt và cây trồng

Khu tưới đồi hỏi phải có hệ thống tiêu hoàn chỉnh.

3 Tưổi rãnh

Là phương pháp tưới thích hợp với nhiều loại cây trồng, những loại câyđược trồng theo luống, theo hàng như: cây mía, ngô, cà chua, khoai, Hình

thức tưới này có thể áp dụng với nhiều địa hình khác nhau như có thể tưới

rãnh theo ruộng bậc thang, tưới theo đường đông mức, tưới rãnh ngập nước.(rãnh đóng), rãnh hở Với phương thức tưới này yêu cầu lưu lượng không lớn,

tuy nhiên cần bổ trí các đường ba và rãnh tiêu nước cho phù hợp, lưu lượng

tưới phải thích hợp dé không gây xói lở đất và thích hợp với loại cây trồng

không chịu ngập nước, tưới nhiều vẫn có hiệu quả, phù hợp với canh tác cơ

giới

2.2.2 Tưới có áp

'Tưới có áp là hình thức tưới sử dung áp lực nước dé tạo ra các giọt nước,

tia nước để tưới qua các đường ống dẫn, các thiết bị tưới Kỹ thuật tưới có áp

hiện nay được chia thành các phương thức tưới chính như: Tưới phun mưa, tưới nhỏ giọt và tưới ngằm.

Hình thức tưới này thích hợp với các loại cây trồng cạn có giá trị cao như.

cây công nghiệp: chè, cà pl L cây ăn quả: nho, táo, cam, quýt và

đặc biệt thích hợp với các loại hoa, rau sạch: cà chua, khoai tây, bắp cải,

1 Tưới phụn mea

Day là kỹ thuật tưới cung cấp nước cho cây trồng dưới dạng các hạt mưa

hoặc các hạt sương.

Trang 31

hành tưới.

Những hạn chế chủ yếu của kỹ thuật tưới này là vốn đầu tw ban đầu cao

hơn so với các kỹ thuật tưới cỏ điền, nước cấp cho tưới phun phải qua sử lý

để tránh tắc nghén, Cần máy bơm có áp lực lớn, lưu lượng thích hợp Khitưới có thé bị ảnh hưởng của gió Yêu cau trình độ kỹ thuật nhất định trong.thiết kế xây dựng và quản lý, cần có hệ thống an ninh, bảo vệ để tránh gây

mắt mát và hư hỏng không đáng có

Tưới phun mưa đang có xu hướng được áp dụng rộng rai cho các địa

inh phúc tạp đất có tính thắm nhỏ đến vừa, đặc biệt là rit thích hop với các

loại cây trồng cạn có giá trị như vườn ươm, cây trong nhà kính, các loại hoa,

cây ăn quả, một số cây công nghiệp, hình thúc tưới này là một chỉ tiêu được lựa chọn để chủ động trong kỹ thuật canh tác RAT.

2 Tưổi nhỏ giot

Là hình thức tưới đưa nước trực tiếp đến bề mặt đất ở vùng gốc câytrồng một cách liên tục dưới dạng từng giọt nhờ các thiết bị đặc trưng là các

voi tạo giọt

Un điểm của hình thức này là đảm bao phân bố độ ẩm đều trong ting đắt

canh tác, không ảnh hưởng đến cấu tạo, phá vỡ kết cấu đắt, không tạo váng.nước đọng trên mặt đất Tiết kiệm nước tối đa, giảm tối thiểu tổn thất do bốc

Trang 32

hơi, thắm Có thé kết hợp với các khâu canh tác khác như phun thuốc trừ sâu,

bón phân hóa học, ngoài ra góp phần ngăn ngừa cỏ dai, sâu bệnh, trách tác

động trực tiếp của hóa chất lên (hân, lá, quả của cây trồng Toi nhỏ giọtkhông gây mắt diện tích đất, phù hợp với nhiều loại địa hình, nhất là không

chịu ảnh hưởng của gió như tưới phun mưa

Ngoài những wu điểm trên, hình thức này có nhược điểm là: Dễ bị tắc tạicác vòi tạo giọt, đòi hỏi nước phải qua xử lý va thiết bj cần bảo dưỡng thường

xuyên tránh làm gián đoạn khi tưới Không có khả năng tưới làm mát cây, cải

tạo vi khí hậu Vén đầu tư ban đầu lớn, đòi hỏi người vận hành phải có kỹ:

thuật

Hình thức này có thé áp dụng tại các nơi khô hạn, khan hiểm nguồn nước

và khó khai thác Tại các nơi có điều kiện địa hình phúc tạp, khó khăn, khổ thực hiện tưới phun mưa do gió thối mạnh thường xuyên Thích hợp với các

loại cây trồng yêu cầu phải tưới liên tục thường xuyên với mức tưới nhỏ như

các loại rau, hoa, âu tây, nho, và với các loại cây ăn quả lâu năm, cây công, nghiệp còn nhỏ, tưới nhỏ giọt là một kỹ thuật tưới có khả năng tạo ra sản phẩm nông nghiệp sạch và an toàn cho người sử dụng.

3 Tưới ngdm

Đây là kỹ thuật tưới đưa nước trực tiếp vào bộ rễ cây trồng nhờ hệ thốngđường ống din có áp lực và các thiết bị phụ được đặt ngầm dưới mặt đắt

Uu điểm của phương pháp tưới này là tết kiệm nước đến mức tối đa,

không gây cản trở các hoạt động canh tác khác trên mặt đất Không cần máybom có áp lực cao, có khả năng giữ độ ấm đều trong đất, có thé bón phân hóa

học kết hợp thuốc trừ sâu

Hạn chế của phương pháp này là phức tạp trong quản ký vận hành, bảo

dưỡng rit phức tạp Vốn đầu tư ban đầu khá cao, không có khả năng cải tạo vỉ

Trang 33

khí hậu, không thích hợp với vùng đắt nhẹ và đất mặn, chua Các rễ cây có thégây tắc các ống thoát nước trên ống tưới

'Tưới ngầm có thể áp dựng trong các trường hợp nguồn nước quý hiểm,

khó khai thác, điều kiện khí hậu khô hạn, lại có gió lớn, đắt cần có khả năng

mao dẫn tốt, dat thịt, thịt pha cát, áp dụng cho quy mô khu tưới nhỏ

2.2.3 Hiện trạng tưới nước trong sản xuất rau của huyện Ba Vì

Hiện tại, nước dùng tưới cho khu sản xuất rau của huyện Ba Vì được lấy

tử nguồn nước ngằm và nguồn nước mặt,

1, Nguồn nước ngdm

Trong 3 ha chuyên canh rau của thị trấn, hiện có 1 ha canh tác được.

người dan tự góp vốn khoan giếng và tưới phun mưa Qua 2 năm khai thác và

sử dụng giếng khai thác nước ngằm tưới rau, nước tưới có trữ lượng tốt, chất

lượng nước đảm bảo tiêu chuẩn nước tưới.

2 Nguằn nước mặt

Những diện tích trồng rau còn lại của thị trấn chủ yếu được lấy từ nguồn

nước mặt do hệ thống kênh dẫn tưới lúa và mẫu hiện tại cấp cho vùng thi trần

‘Tém lại, quy hoạch phát triển vùng chuyên canh RAT của thị trần đảm

bảo được các yêu câu về đất đai, nguồn nước, các kinh nghiệm canh tác cầnthiết trong sản xuất rau an toàn

Căn cứ vào đặc điểm của vùng sản xuất rau an toàn hiện tại cũng như

trong tương lai, kỹ thuật tưới phun mưa và nhỏ giọt sẽ là lựa chọn để áp dụng

cho bố tr, thiết kế tưới cụ thể cho khu vực chuyên canh RAT,

Trang 34

CHƯƠNG II

BO TRÍ, THIẾT KE HE THONG TƯỚI CHO VUNG RAU AN TOÀN3.1 Chọn nguồn nước cho khu tưới

Tir hiện trạng của khu vực chuyên canh RAT, có thể đưa ra 2 phương án

chọn nguồn nước để cung cấp như sau:

3.1.1 Phương án tưới bằng nước mặt

Nguồn cấp nước mặt được lấy tưới cho khu vực là từ công trình: Hồ SuốiHai và trạm bơm Trung Hà lấy nước từ sông Đà, có các đặc điểm như sau:

~_ Hỗ Suối Hai những năm đủ nước trữ có dung tích hữu ích là 42 triệu

mẺ Khả năng lấy nước qua cổng theo thiết kế Q = 5,07 m'/s, Như vậy khảnăng của công trình đầu mối hiện nay là đủ đáp ứng yêu câu tưới của khu vực.+ Chất lượng nước mặt: Qua đánh giá khảo sát chất lượng nước mặtđược lấy vào hệ thống tưới cho thấy các chỉ tiêu đều tương đổi tốt, để tưới

cho vùng RAT chỉ cần xử lý qua là có thể đưa vào sử dụng

- Các công trình đầu mối, công trình kênh mương đưa nước vào hệ

thống đều có sẵn và hoạt động ôn định

- Tuy nhiên việc lấy nước mặt lại phụ thuộc vào quy trình vận hành của

hỗ Suối Hai, vì vậy cần phải xây dựng bé trữ nước trong thời gian hỗ không

cấp nước Sơ đồ lấy nước tưới cho khu tưới rau an toàn như sau: Hồ Suối Hai

— Kênh dẫn nước —› Bê chứa > Trạm bơm + Hệ thống đường ống dẫn đến

từng lô thửa.

3.1.2 Phương án tưới bằng nước ngầm

Nguồn cấp nước tưới cho khu vực lấy từ giếng khoan có đặc điểm sau:

~ Qua 2 năm khai thác và sử dụng giếng khai thác nước ngắm tưới rau,nước tưới có trữ lượng tốt, chất lượng nước đảm bảo tiêu chuẩn nước tưới

= Tuy nhiên, nếu khai thác nguồn nước ngằm để tưới cho 51 ha trồng

rau chuyên canh trong suốt thời gian dài của năm thì vấn đề trữ lượng nước

Trang 35

ngầm cần được khảo sát và quan trắc diễn biến về động thái nước ngầm Theo

xố liệu khoan khảo sát nước ngầm cho mục đích khai thác cung cắp nước

phục vụ sinh hoạt của thị trần thì trữ lượng nước tằng sâu không đủ đáp ứngcho mục đích cấp nước sinh hoạt Điều tra khả ning khai thác nước ngầm

tầng nông để tưới rau trước đây cho thấy trữ lượng nước của tẳng này biến đổi

và phụ thuộc vào mùa nhiều trong năm Trữ lượng lượng nước ngầm ting

nông ước tính chỉ đủ khai thác cho một vài ha rau, việc khai thác nước ngằmting nông dé tưới RAT của vùng chuyên canh rau là không khả thi Hơn thế

nữa, khí các ruộng canh tác lúa nước được chuyển đổi thành vùng canh tác

RAT, chắc chin diễn biến của nước ngằm tầng nông sẽ bị ảnh hưởng theohướng bắt lợi khi khai thác

“Từ 2 phương án trên có thé nhận thấy phương án 1: tưới bằng nước mat

là phương án có tính khả thi và đạt được mục tiêu để ra

3.2 Phân khu tưới theo các khu canh tác rau

Nhiệm vụ của khu vực chuyên canh RAT là xây dựng cơ sở hạ ting kỹ

thuật cơ bản cho khu chuyên canh 51ha để sản xuất rau Bên cạnh yêu cầu

cung cấp nước tưới đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng theo quy định về sản xuấtRAT, cần chú trọng nhiệm vụ tiêu nước thuận lợi để không làm ảnh hướng

đến chất lượng rau và các hộ dân xung quanh khu vực, bố trí khu nhà lưới đểsản xuất giống, sản xuất thir nghiệm và trình diễn các giống rau, hoa cao cắptrước khi nhân rộng, khu sơ chế sản phẩm và bảo quản RAT, khu thu gom và

xử lý môi trường

Căn cứ vào tổng diện tích mặt bằng khu chuyên canh RAT là 54.6ha, yêu

cầu cơ bản cho một cơ sở hạ ting sản xuất RAT, căn cứ vào hiện trạng khu

vực có thể bổ trí tổng khé mặt bằng như sau

- Khu nhà lưới làm nơi sản xuất mẫu, quảng bá sản phẩm là 2,5 ha,chiếm 4,6% tổng diện tích

Trang 36

~ Khu chuyên canh tring RAT là 51 ha chiếm 93,4% tổng diện tích

~_ Diện tích dành cho xây dựng cơ sở hạ ting thiết yếu cho vùng RAT là

ch, bao gồm các thống: tram bơm,

kênh tiêu, đường gio thông

~_ Các hạng mục công trình chủ yếu gồm:

+ Cum công trình đầu mối: Trạm bơm, bé chứa

Đường giao thông nội đồng

Hệ thống cắp nước ( kênh xây mới, kênh nâng cắp)

Hệ thống tiêu thoát nước

sang

Hệ thống mạng lưới đường ông phân phối va dng tưới

Nhà lưới.

tet "Nhà sơ chế và bảo quản.

+ He thống thu gom và xử lý môi trường.

Sơ dé bổ trí mặt bằng khu chuyên canh RAT được trình bay ở hình 3.1

Trang 37

Keutdiz

Kautựi2

Trang 38

Căn cứ vào đặc điểm địa hình của khu chuyên canh rau là 51 ha, có thể phân làm 2 khu tưới như sau:

3.2.1 Khu tưới thứ nhất

Khu tưới thứ nhất có điện tích là 36 ha, cây trồng chủ yếu của khu tưới

này là cây thu hoạch thân và lá, cây đại diện được chọn là cây cải bắp, dic

tring phải xa nguồn nước thải, các khu công nghiệp Đất trồng rau phải đảm

bảo tưới, tiêu chủ động.

Cây bắp cải được trồng với khoảng cách cây cách cây 30 - 40 em,khoảng cách hàng cách hàng 60 - 70 em, mật độ trồng khoảng 35.000 -

40.000 cây/ha.

3.2.2 Khu tưới thứ hai

Khu tưới thứ hai có cây trồng theo hàng, đại diện là cây dưa chuột Do

bộ rễ của cây đưa chuột kém phát triển, sức hắp thy của rễ yếu nên yêu cầu vềđất trồng khit khe hơn các cây khác trong họ bau bí Dưa chuột yêu cầu độ

pH của đất từ 5,5 - 6,0, dat có thành phần cơ giới nhẹ như dat pha cát, đất thịtnhẹ Cay con dưa chuột rat mẫn cảm với các loại hóa chất Để cho 1 tắn sản

phẩm, dưa chuột lấy đi từ đất: 0,8 - 1,36 kg N; 0,27 - 0,9 kg P,O, và 1,36 - 2.3

kg K;O Như vậy dưa chuột cn Kali nhiều nhất sau đó đến đạm và lân Dattrồng dưa chuột chọn đất cao, dễ thoát nước nhưng chủ động nguồn nước

tưới Trước đó 2 vụ không trồng các cây cùng họ bầu bí

Mật độ trồng: Cây cách cây khoảng 35 cm trong vụ đông và 40 cm trong

vụ xuân Mật độ trồng khoảng từ 30.000 đến 33.000 cây/ha

Trang 39

Mô hình tưới áp dung cho các mô hình canh tác rau.

“Thực tiễn canh tác rau của vùng được tiến hành theo truyền thống,

người dân thường tưới theo ky thuật tưới rãnh Rau thường được trồng trênuống đất và nước tưới được đưa vào rãnh ác lung Nhờ tác động

thắm và hiện tượng mao dẫn, nước ngắm vào thân luéng và cung cấp cho

vùng rễ cây Biện pháp canh tác này thích hợp với các loại cây như ngô, cà

chua, khoai lang, khoai tây, rau cải Tuy nhiên, biện pháp này có nhược.

điểm là sau mỗi vụ thì người dân phải làm lại đất và mỗi đưa nước vào

rãnh thì tổn thất nước là rat cao, ngoài ra cin phải có kênh dẫn nước đưa vào

rãnh vì thé mà hệ số sử dụng đắt giảm Ngoài ra, khi tưới bằng biện pháp nàymỗi lan cần bón phân hóa học, thuốc trừ sâu thì người dân thường dùng cácình hoặc dùng 6 doa để phun, các hóa chất tồn dư sẽ theo nước ở các rãnh

tưới tập trung ở kênh tiêu hay các khu thu nước, đây là nguyên nhân dẫn đến

sự gây ô nhiễm nguồn nước mặt

“Theo nghiên cúu của nhiều tổ chức, nhiều nhà khoa học về thủy văn và

xự ảnh hưởng của biến đổi khí hậu cho thấy tài nguyên nước ngày cành khan hiểm, đang có xu hướng giảm dẫn trong khi nhu cẩu dùng nước của xã hội

ngày càng tăng Ngoài ra quá trình đô thị hóa, công nghiệp hóa làm diện tích

đất phục vụ nông nghiệp ngày càng giảm dẫn Do đó chọn mô hình tưới ápdụng cho các mô hình canh tác rau cần đưa lên hàng đầu là tiết kiệm nước

nhưng vẫn phải đạt hiệu quả kinh tế cao

“Trong thời gian gần đây, các biện pháp cơ giới hóa, hiện đại hóa nôngnghiệp nông thôn đang din được phỏ biến và áp dụng trên đồng ruộng, vì thế

kỹ thuật tưới hiện đại tiết kiệm nước đang được các tổ chức và người dân ủng

hộ và quan tâm và áp dụng ngày càng rộng rãi ở Việt Nam Hơn nữa các ky

thuật tưới hiện đại, tiết kiệm nước tưới đang góp phần làm tăng năng suất,chất lượng và sản lượng cây trồng, góp phần làm thay đổi bộ mặt nông

Trang 40

nghiệp nông thôn Các kỹ thuật tưới hiện đại tiết kiệm nước chủ yếu được áp

dụng là ky thuật tưới phun mưa và tưới nhỏ giọt Sở dĩ kỹ thuật này được áp

dụng ngày càng rộng rãi cho vùng RAT vì nó có những tru điểm nỗi bật như:

tiết kiệm nước, tiết kiệm dik ích canh tác (do không phải đào đắp rãnh tưới),

năng suất tưới cao, giảm sức lao động, dé dàng cơ khí hóa, tự động hóa,không gây xói mòn rửa trôi, không phá vỡ cấu tượng đất, không làm ảnhhưởng đến nhu cầu sinh lý của cây, có thể kết hợp với bón phân hóa học

phòng trừ sâu bệnh Ngoài ra trên thị trường hiện nay chủng loại và thiết bị

tưới phun mưa rất phong phú Với rau an toàn thì cân phải đảm bảo yêu cầu

về chất lượng, về hình thái cụ thể như sau:

~ VE hình thái: Rau được thu hoạch đúng thời điểm, giữ đúng đặc điểm

giống, không đập nát, thôi hỏng, không lã tap chat, sâu bệnh và được

bao gói đúng quy cách.

- _ Về chất lượng: Các tác nhân hóa học và sinh học gây ô nhiễm sảnphẩm như: thuốc bảo vệ thực vật, dư lượng nitrat (NO;), kim loại

nặng (Cu, Pb, Hg, Cd, As), các vi sinh vật (E.coli, Salmonella, trứng

giun ) tổn tai trong và bề mặt sản phẩm rau dưới ngưỡng cho phép

Với yêu cầu của rau an toàn và các wu điềm trên cho thấy kỹ thuật tướiphun mưa và tưới nhỏ giọt đặc biệt thích hợp và là một giải pháp đúng đắncho mô hình canh tác rau an toàn, nhằm đảm bảo tăng năng suất, sin lượng vàđạt hiệu quả kinh tế cao

34 Tính toán nhu cầu nước cho rau

3.4.1 Mức tdi cho rau

Vi đây là vùng sản xuất chuyên canh các loại rau nên có nhu cằu nướctần tương tự như nhau Từ đó ta có thé tính đại diện chế độ tưới cho cây rau

bắp cải ở vụ Đông và vụ Xuân Vì cây bắp cải là cây rau lấy thân và lá nên có.nhu cầu nước tương đối lớn, khi đó hệ thống đáp ứng được nhu cầu nước cho

Ngày đăng: 29/04/2024, 10:29

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.2: Diện tích va sản lượng các cây nông sản của thị trấn - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Ứng dụng công nghệ tưới thích hợp để phát triển vùng chuyên canh rau an toàn huyện Ba Vì - Hà Nội
Bảng 1.2 Diện tích va sản lượng các cây nông sản của thị trấn (Trang 19)
Bảng 2.2 : Mite giới hạn tối da cho phép của I số KL nặng trang nước tưới - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Ứng dụng công nghệ tưới thích hợp để phát triển vùng chuyên canh rau an toàn huyện Ba Vì - Hà Nội
Bảng 2.2 Mite giới hạn tối da cho phép của I số KL nặng trang nước tưới (Trang 24)
"Hình 3.2: Sơ đồ bổ trí vòi phun mưa hình vuông - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Ứng dụng công nghệ tưới thích hợp để phát triển vùng chuyên canh rau an toàn huyện Ba Vì - Hà Nội
34 ;Hình 3.2: Sơ đồ bổ trí vòi phun mưa hình vuông (Trang 46)
Hình 3.3: Sơ đôi ing tưới phun mua - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Ứng dụng công nghệ tưới thích hợp để phát triển vùng chuyên canh rau an toàn huyện Ba Vì - Hà Nội
Hình 3.3 Sơ đôi ing tưới phun mua (Trang 48)
Bảng 3.3: Kết quả tinh ton that cột nước. - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Ứng dụng công nghệ tưới thích hợp để phát triển vùng chuyên canh rau an toàn huyện Ba Vì - Hà Nội
Bảng 3.3 Kết quả tinh ton that cột nước (Trang 51)
Bảng 3.4: Yêu cầu số liệu tính vòi phun và ống tưới - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Ứng dụng công nghệ tưới thích hợp để phát triển vùng chuyên canh rau an toàn huyện Ba Vì - Hà Nội
Bảng 3.4 Yêu cầu số liệu tính vòi phun và ống tưới (Trang 52)
Bảng 3.6: Yêu cau số liệu tinh đường ống nhánh - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Ứng dụng công nghệ tưới thích hợp để phát triển vùng chuyên canh rau an toàn huyện Ba Vì - Hà Nội
Bảng 3.6 Yêu cau số liệu tinh đường ống nhánh (Trang 54)
Bảng 3.7: Yêu câu số liệu tính đường ống chính - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Ứng dụng công nghệ tưới thích hợp để phát triển vùng chuyên canh rau an toàn huyện Ba Vì - Hà Nội
Bảng 3.7 Yêu câu số liệu tính đường ống chính (Trang 55)
Bảng 3.8: So sánh kết quả tính bằng 2 phương pháp - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Ứng dụng công nghệ tưới thích hợp để phát triển vùng chuyên canh rau an toàn huyện Ba Vì - Hà Nội
Bảng 3.8 So sánh kết quả tính bằng 2 phương pháp (Trang 56)
Hình 3.8: Sơ đỗ bố trí hệ thông tưới nhỏ giọt - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Ứng dụng công nghệ tưới thích hợp để phát triển vùng chuyên canh rau an toàn huyện Ba Vì - Hà Nội
Hình 3.8 Sơ đỗ bố trí hệ thông tưới nhỏ giọt (Trang 58)
Hình 3.11: Két quả tính đường ống chính, ống nhánh cấp 1 - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Ứng dụng công nghệ tưới thích hợp để phát triển vùng chuyên canh rau an toàn huyện Ba Vì - Hà Nội
Hình 3.11 Két quả tính đường ống chính, ống nhánh cấp 1 (Trang 61)
Bảng 3.9:Kết quả phân tích mẫu đất - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Ứng dụng công nghệ tưới thích hợp để phát triển vùng chuyên canh rau an toàn huyện Ba Vì - Hà Nội
Bảng 3.9 Kết quả phân tích mẫu đất (Trang 62)
Bảng 3.10: Kết quả phân tích mẫu nước mặt - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Ứng dụng công nghệ tưới thích hợp để phát triển vùng chuyên canh rau an toàn huyện Ba Vì - Hà Nội
Bảng 3.10 Kết quả phân tích mẫu nước mặt (Trang 63)
Bảng 3.13: Tính toán các chỉ tiêu kinh tổ của dự án - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Ứng dụng công nghệ tưới thích hợp để phát triển vùng chuyên canh rau an toàn huyện Ba Vì - Hà Nội
Bảng 3.13 Tính toán các chỉ tiêu kinh tổ của dự án (Trang 68)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w