MỤC LỤC
TT NỘI DUNG Trang
LOI MO DAU 2
PHAN I | THUC TAP CHUNG 3
11 KHÁI QUÁT CHUNG 3
1.1.1 Thông tin về doanh nghiệp 3
1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển 5
1.1.3 Chức năng nhiệm vụ của công ty 6
1.1.4 Cơ cầu tổ chức và nhiệm vụ của các phòng ban 6
1.1.5 Các lĩnh vực hoạt động kinh doanh của đơn vị 10
1.2 CÁC HOẠT ĐỘNG CHỨC NĂNG II
1.2.1 Công tác kế hoạch 11
1.2.2 Cơng tác tài chính kê tốn 16
1.2.3 Cơng tác tơ chức nhân sự 23
1.2.4 Công tác tô chức quản lý và điêu hành xe 25
13 KET QUA HOAT DONG KINH DOANH 32
1.3.1 Kết quả hoạt động kinh doanh 32
1.3.2 Đánh giá tình hình kinh doanh 33
PHẢN II | THỰC TẬP CHUYEN SAU 34
2.1 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TỎ CHỨC LAO ĐỘNG TẠI ĐƠN VỊ | 34
2.1.1 Lực lượng và cơ cấu lao động 34
2.1.2 Phân công lao động và hợp tác lao động 36
2.1.3 Thực hiện định mức lao động 37
2.1.4 Tổ chức và phục vụ chỗ làm việc 38
2.1.5 Các hình thức kích thích vật chất, tinh thân đối với người lao động |_ 39
2.1.6 Bồi đưỡng vả nâng cao trình độ, chun mơn cho người lao động 40
2.1.7 Điêu kiện lao động chê độ làm việc và nghỉ ngơi 41
2.1.8 Tô chức thi đua trong đơn vị 43
2.1.9 Kỷ luật lao động 48
22 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÔNG TÁC TÔ CHỨC LAO ĐỘNG TẠI | CONG TY QUAN LY BEN XE HA NOI
2.2.1 Những kết quả đạt được 52
2.2.2 Một số tôn tai 53
KÉT LUẬN 54
TAI LIEU THAM KHAO 55
Trang 2LỜI MỞ ĐẦU
Thực tập tốt nghiệp là một yêu cầu cần thiết đối với mỗi sinh viên trước
khi kết thúc khoá học Đây là phương pháp thực tế hóa kiến thức giúp cho sinh
viên khi ra trường có thể vững vàng, tự tin hơn dé đáp ứng được yêu cầu cua x4 hội nói chung và của các công việc nói riêng Trong thời gian thực tập này sinh viên được tiếp cận với tình hình hoạt động của doanh nghiệp cũng như quan sát
để học tập phong cách và kinh nghiệm làm việc, học hỏi nhiều nội dung trong
thực tế đồng thời đề phát hiện ra những kiến thức chưa đầy đủ từ đó bổ sung, bù
đắp chúng trước khi ra trường
Với bản thân là một sinh viên chuyên ngành Quản trị Kinh doanh, mục tiêu đặt ra cho 06 tuần thực tập của em là học hỏi thêm những kinh nghiệm thực
tế đồng thời được trực tiếp tìm hiểu những công việc liên quan đến chuyên ngành đã học Được sự giới thiệu của nhà trường và đồng ý của Công ty quan ly bến xe Hà Nội em đã được thực tập ở đây Trong quá trình thực tập tổng hợp,
em đã tiếp cận được một số nội dung về hoạt động kinh doanh chung của Công ty, và công tác tô chức lao động tại đơn vị
Vì điều kiện thời gian có hạn với cách tiếp cận , tìm hiểu và phân tích tỉnh hình thực tế cịn nhiều hạn chế , nên bản báo cáo này không thể tránh khỏi thiếu
sót Em rất mong được sự đóng góp, bố sung, sửa chữa của các Thầy, Cô giáo,
và toàn thể cán bộ công nhân viên đơn vị thực tập Xin chân thành cảm ơn cô
giáo hướng dẫn : ThS Trần Thị Hòa , cùng tập thê cán bộ công nhân viên Công ty quản lý bến xe Hà Nội đã nhiệt tình giành thời gian quý báu giúp đỡ và tạo
mọi điều kiện cho em hoàn thành bài báo cáo thực tập này
Bản báo cáo thực tập của em gồm 2 phần : Phan 1: Thue tập chung
Trang 3PHẢN 1
THỰC TẬP CHUNG 1.1 KHÁI QUÁT CHUNG
1.1.1 THONG TIN VE DOANH NGHIEP
Tên giao dich: Công ty quản lý bến xe Hà Nội
Có trụ sở tại: Gác 2 bến xe phía Nam - phường Giáp Bát — Quận Hai Bà Trưng — Hà Nội
Đơn vị chủ quản : Sở giao thơng cơng chính Thành phố Hà Nội Có
đăng ký kinh đoanh số : 111349 ngày 10/10/1996 với sé vén điều lệ 9.800.748.565 đồng
Công ty quản lý bến xe Hà Nội là một doanh nghiệp nhà nước đầu tư vốn ban đầu và quản lý với tư cách là chủ sở hữu
- Công ty quản lý bến xe Hà Nội là một đoanh nghiệp hoạt động theo luật đoanh nghiệp nhà nước công bố nagỳ 30/4/1995 và nghị định 56CP ngày 2/10/1996 về đoanh nghiệp Nhà nước hoạt động công ích
- Có đầy đủ tư cách pháp nhân , có con dấu riêng, được mở tài khoản
tiền Việt và Ngoại tệ tại ngân hàng theo quy định hiện hành của nhà nước - Thực hiện hạch toán độc lập
1.1.2 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIÊN
Tiền thân của Công ty là xí nghiệp vật tư Giao thông vận tải Hà Nội với
chức năng, nhiệm vụ cung ứng vật tư của nghành Giao thông vận tải và được thành lập vào ngày 28/2/1985 với quyết định 632 qđ/TCCQ của UBND Thành
phố Hà Nội
Trước yêu cầu bức thiết nhằm lập lại trật tự vận tải hành khách đô thị
ngày 24/02/1992 của UBND thành phố Hà Nội ra quyết định 343 QD/UB về
việc chuyên 2 đoàn xe Kim Liên và Kim Mã sáp nhập bến xe phía nam thành
Trang 4trình khép kín giữa bến và xe, ngăn chặn xe khách vào trong thành phố Với gần 200 xe hoạt động trên các tuyến phía Nam và phía tây thành phố, Công ty
đã chỉ đạo việc kinh doanh có lãi đồng thời thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà
nước trên các bến xe phía Nam và Kim Mã Với chính sách đổi mới của Đảng và nhà nước nhằm tách biệt chức năng quản lý nhà nước trên các bến xe và hoạt động sản xuất kinh doanh vận tái, trên cơ sở đó tăng cường công tác quản
lý Nhà nước trên các bến xe, nhằm phục vụ hành khách cả nước qua lại thủ đô
Hà Nội ngày càng tốt hơn Ngày 25/05/1996 Công ty quản lý Bến xe Hà Nội
đã ra đời Kế từ đây công ty đã được nhà nước giao quyền quán lý các bến xe trong thành phố Hà Nội, gồm các bến:
-_ Bến xe phía Nam Hà Nội (Giáp Bát): Có điện tích 29.631,5 mỶ thuộc
địa bàn phường Giáp Bát — quận Hai Bà Trưng Hà Nội Cơng trình được xây
dựng và đưa vào sử dụng năm 1991, có đầy đủ hệ thống phục vụ như : Nhà chờ, nhà bán vé, sân bãi, đón trả khách,mạng lưới dịch vụ đời sống, dịch vụ kỹ
thuật, có quy trình hoạt động hợp lý dảm bảo phục vụ hành khách chu đáo an
toàn, văn minh, lịch sự.Bến xe phía Nam đã đáp ứng nhu cầu di lại của nhân
dân từ Hà Nội đi các tỉnh phía Nam và ngược lại trên 90 tuyến đường
- Bến xe phía Tây Hà Nội ( Kim Mã }: Có diện tích là 3.688,5 m°
thuộc địa bàn phường Kim Mã - Ba Đình -, phục vụ hành khách Từ Hà Nội đi
các tỉnh phía Tay và ngựoc lại trên 27 tuyến đường
- Bến xe phía Bắc Hà Nội ( Gia Lâm ): Có diện tích là 11.468,5 m”
thuộc địa bàn phường Ngọc Lâm- Long Biên —- Hà Nội Được đưa vào sử dụng năm 1985, bao gồm cá hạng mục công trình phục vụ hành khách đi lại từ
Hà Nội đi các tỉnh phía Bắc và ngược lại trên 51 tuyến đường
Trang 51.1.3 CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA CÔNG TY
a/Chức năng:
- Thực hiện chức năng quản lý toàn bộ hệ thống bến xe liên tỉnh Hà
Nội
- Quản lý và khai thác các điểm đỗ xe tải do sé giao thông cơng chính giao
- Kinh đoanh dịch vụ, liên doanh liên kết với các đơn vị trong và
ngoài nước theo quy định b/Nhiệm Vụ:
Theo quy dinh sé 1818/QDUB cau UBND thành phố Hà Nội quyết định
về nhiệm vụ, tính chất của công ty như sau:
* Quản lý bến xe ôtô khách liên tỉnh
- Tế chức bán vé, điều vận khách và phương tiện tại bến theo quy định của Chính phủ và Bộ giao thông vận tải
- Quản lý và khai thác các bến xe được giao theo quy định hiện hành
của Nhà nước và UBND thành phó
- Chủ động phối hợp với các lực lượng công an, thanh tra Giao thông công chính, chính quyền địa phương để đảm bảo trật tự , an tồn giao thơng
và trật tự an toàn xã hội trong phạm vi bến xe
* Kinh doanh dịch vụ của công ty
- kinh doanh ăn uống, tạp hoá, nghỉ trọ tại các bến xe và địa điểm khác của céng ty
- Dịch vụ sữa chữa, bao dưỡng xe
* Liên đoanh liên kết với các thành phần kinh tế trong và ngoài nước để
thực hiện nhiệm vụ của công ty
* Nhập khẩu vật tư, thiết bị phục vụ nhiệm vụ được giao của Công ty
Hiện nay nhiệm vụ chủ yếu của công ty là quản lý các bến xê ôtô khách liên tỉnh,
Trang 6lãnh đạo Công ty những nhiệm vụ khác sẻ được phát triển trong tương lai không xa
Quyết định số 1818 QĐ/UB của UBNĐ thành phố Hà Nội cũng nêu rỡ
tính chất nhiệm vụ quần lý bến xe của công ty là:
- Tài sản của bến xe là tài sản của nàh nước và sẻ được quản lý theo quy chế cộng sản
- Các nguễn th tại bến xe phải theo quy định của Chính phủ và Bộ giao théng van tai
- Các bến xe được hạch toán ấy thu bù chi và phải nộp các khoản thu về nhà nước theo quy định hiện hành
1.1.4 CƠ CÂU TỎ CHỨC & CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CỦA TỪNG BỘ PHẬN
1.1.4.1 Cơ cấu tổ chức
Để thực hiện nhiệm vụ đo UBND thành phố và sở giao thông công chính Hà Nội giao , tổ chức bộ máy quản lý của công ty được hình thành như sau:
+ Giám đốc
+ Các phó giám đốc
+ Phòng kế hoạch đầu tư + Phòng tài vụ
+ Phịng tổ chức hành chính
Trang 7GIÁM ĐÓC CÁC PHÓ GIAM DOC
PHONG KE PHONG TO CHUC PHONG TAI VU
HOACH DAU TU HANH CHÍNH
Xí nghiệp quản Xí nghiệp quản Xí nghiệp quản lý bên xe phía lý bên xe phía lý bên xe phía
Nam Bac Tay
Hình 1.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy công ty
1.1.4.2 Chức năng nhiệm vụ từng bộ phận
Giám đốc công ty: là người được nhà nước bố nhiệm giao quyền
quản lý điều hành doanh nghiệp theo chế độ một thủ trưởng, chịu trách nhiệm
trước nhà nước về mọi hoạt động của đoanh nghiệp cũng như kết qủa của hoạt động đó
Giám đốc công ty quản lý Bến xe Hà Nội do chủ tịch uỷ ban nhân đân thành phô Hà Nội bố nhiệm theo dé nghị của giám đốc Sở GTCC Giám đốc công ty
trược tiếp chỉ đạo một số nội dung cơng tác mang tính chất chiến lược của
công ty như:
Trang 8- Chiến lược thực hiện chức năng quản lý nhà nước, sản xuất kinh
doanh và chiến lược tài chính của cơng ty
Các phó giám đốc : Có 2 phó giám đốc, các phó giám đốc được giám
đốc công ty uỷ quyền điều hành một hoăc một số mặt công tác của cơng ty Các phó giám đốc phải chịu trách nhiệm các nhân trước giám đốc công ty về các mặt công tác được giao
- Một phó giám đốc chịu trách nhiệm trước giảm đốc về các hoạt động
của các bến
- Một phó giám đốc chịu trách nhiệm về hoạt động kế hoạch đầu tư
Các phòng ban quản lý của cơng ty:
* Phịng tổ chức hành chính : Gồm có 11 người
- Là phòng có chức năng tham mưu giúp việc cho ban giam đốc công ty
về công tác tổ chức và quản lý nhân sự, đảm bảo điều kiện hậu cần phục vụ
cho công tác quần lý nhà nước và sản xuất kinh đoanh của công ty, đảm bảo quyền lợi và nghĩa vụ của người lao động , thực hiện pháp luật của nhà nước
về trật tự an toàn xã hội, trật tự an toàn giao thơng , phịng chống cháy nỗ,
công tác quân sự, tự vệ của công ty - Nhiệm vụ của phòng là:
Giúp giám đốc công ty trong công tác quy hoạch và đào tạo cán bộ,
tuyển chọn dé bạt, sử dụng, điều động nhằm đảm bảo đáp ứng nhiệm vụ trước
mắt và phát triển lâu đài của công ty
Lập kế hoạch và tổ chức thực hiện kế hoạch tiền lương
Nghiên cứu và triển khai thực hiện các chế độ của cán bộ công nhân
viên của công ty
Tham mưu giúp giám đốc xây đựng hệ thông quy chế quán lý và phục
vụ của công ty Tổ chức phối hợp, hướng dẫn, kiểm tra đôn đốc các đơn vị
Trang 9- Có chức năng tham mưu cho giám đốc trong công việc xây dựng kế
hoạch tổng hợp, quy hoạch và thực hiện kế hoạch đầu tư mới các công trình,
dự án của cơng ty Giúp giám đốc trong công tác liên đoanh liên kết với các tổ chức trong và ngoài nước Đồng thời giúp việc cho giám đốc trong công việc quản lý điều hành vận tải hành khách tại các bến xe của công ty
- Nhiêm vụ của phòng kế hoạch đầu tư
Tổ chức khảo sát, điều tra, năm bắt, dy báo tình hình để xây đựng quy hoạch chiến lược phát triển trước mắt và lâu dài của công ty
Giúp giám đốc trong việc tổ chức khai thác , kí kết hợp đồng vận chuyên hành khách và kiểm tra việc thực hiện các hợp đồng đã ký
Lập kế hoạch bố trí, kiểm tra, theo dõi các luồng tuyến hoạt động biểu
đồ hoạt động của các phương tiện vận tải tại các bến của công ty
Tổng hợp phân tích kết quả hoat động kinh doanh trên các bến hàng ngày, hàng tuần, tháng, quý và năm
* Phòng tài vụ: Gồm có 9 người
- Có chức năng tham mưu cho giám đóc trong việc tơ chức quản lý
toàn bộ hoạt động tài chính Giúp giam đốc trong việc tổ chức hạch toán kinh
doanh tập chung của công ty, đảm bảo tự chủ theo quy định hiện hành của nhà nước
- Nhiệm vụ của phòng là tổ chức hệ thống kế toán hợp lý để thực hiện công tác hạch tốn tập trung của cơng ty và phân cấp hạch toán thu, chỉ, khoán cho các xí nghiệp thành viên Đề xuất các biện pháp và tổ chức thực
hiện việc quản lý sử dụng tài sản, tiền vốn nhằm đám bảo hiệu qủ sản xuất
kinh đoanh và quản lý nhà nước, bảo toàn và phát triểnvỗn của công ty Tham mưu trong việc xây dựng các quy chế quản lý tài sản, phương tiện, vật tư, hàng hố, tiền của cơng ty
Trang 10Được giám đốc Sở GTCC Hà Nội ra quyết định thành lập ;, có tư cách pháp nhân không đầy đủ, hạch tốn nội bộ trong cơng ty, thực hiện nhiệm vụ
cụ thể do giám đốc công ty giao
- Xí nghiệp quân lý bến xe phía Nam Hà Nội thực hiện chức năng quần
lý nhà nước tại bến xe phía Nam Hà Nội, phục vụ nhu cầu vận chuyển hành
khách các tuyến từ tả ngạn sông Hồng đi các tỉnh phía Nam và ngược lại
- Xí nghiệp quản lý bến xe phía Bắc Hà Nội thực hiện chức năng quản
lý nhà nước tại bến xe phía Bắc Hà Nội, phục vụ nhu cầu vận chuyên hành
khách các tuyến từ hữu ngạn sông Hồng đi các tỉnh phía Bắc và ngược lại - Xí nghiệp quản lý bến xe phía Tây Nội thực hiện chức năng quán lý
nhà nước tại bến xe phía TâyNội, phục vụ nhu cầu vận chuyển hành khách các
tuyến từ tả ngạn sông Hồng đi các tỉnh phía Tây ngược lại 1.1.4.3 Đặc điểm bộ máy tổ chức quản lý của cơng ty
Với mơ hình quản lý trực tuyến chức năng, các chúc năng trong cơng ty được chun mơn hố cao Mỗi phịng ban có nhiệm vụ riêng nhưng không
rời rạc mà liên kết thành một hệ thống không thê tách rời Những quyết định ở
các phòng ban chỉ có hiệu lực khi đã thông qua giám đốc hoặc được giám đốc uý quyền.Trong những năm gần đây để phù hợp với nền kinh tế thị trường công
ty đã liên tục thực hiện công tác tính giảm, sang lọc lao động, giảm thiểu lao
động gián tiếp, xây đựng bộ máy quán lý gọn nhẹ, linh hoạt
1.1.5 CÁC LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA ĐƠN VỊ
1 Vận tải khách công cộng
2 Vận tải khách theo tuyến cố định
3 Vận tải khách theo hợp đồng
4 Dịch vụ vận chuyên hàng hoá, hành lý
Trang 11- Quản lý các tuyến xe ngoại tỉnh từ bến xe Giáp Bát - Quản lý các tuyến xe ngoại tỉnh từ bến xe Gia Lâm
- Quản lý các tuyến xe buýt từ Mỹ Đình - Quan lý các tuyến xe buýt từ Giáp Bát
- Quản lý các tuyến xe buýt từ Gia Lâm
6 Tổ chức các điểm bán vé và đưa đón khách trên địa bàn thành phố
7 Kinh doanh nhà khách, ăn uống, sửa chữa xe, cung ứng vật tư, xăng dầu và
các hoạt động kinh doanh khác nhằm khai thác tối đa mặt bằng tại các bến xe,bãi xe, điểm đỗ xe
5 Tổ chức đào tạo lái xe
9 Dịch vụ văn hoá phẩm và gia công cung ứng tole các loại 10 Cho thuê mặt bằng, kiôt, nhà xưởng, kho chứa hàng 1.2 CÁC HOẠT ĐỘNG CHỨC NĂNG
1.2.1 CÔNG TÁC KÉ HOẠCH
1.2.1.1 Các loại công tác kế hoạch của đoanh nghiệp
a/ Kế hoạch đoanh thu
Kế hoạch doanh thu được xây dựng trên cơ sở khảo sát , phân tích mơi trường kinh đoanh , về các địch vụ mà đoanh nghiệp đang cung cấp, nhằm đáp ứng tốt
với nhu câu thị trường và đạt mức lợi nhuận mong muốn của doanh nghiệp
Các yếu tố cần chú ý khi xây dựng kế hoạch doanh thu là :
-_ Các chủ trương , chính sách của Nhà nước, tổng công ty và địa phương
Chính sách giá cước , lộ trình tự do hóa thị trường, chuyên dịch cơ câu
kinh tế , quy hoạch khu dan cư , khu công nghiệp , khu chế xuất
- _ Các điều kiện tự nhiên xã hơi như khí hậu, địa hình , dân số , thành phần
dan cư, dân trí
-_ Thực trạng về nguồn lực : Năng lực mạng lưới, công nghệ, vốn đầu tư , vốn lưu động, số lượng lao động, cơ câu lao động
Trang 12b/ Kế hoạch quảng cáo
Công ty lập các kế hoạch khai thác quảng cáo trên các tuyến xe đơn vị quản lý, các tuyến xe buýt nội đô và các tuyến đường dài
c/ Kế hoạch lao động tiền lương - _ Kế hoạch lao động
Kế hoạch lao động phản ánh số lượng lao động trong năm kế hoạch ( kế cả nhu cầu điều chỉnh tăng ,giảm ) trong đó phán ánh yêu cầu về trình độ, ngành nghề độ tuổi , giới tính cần tuyển dụng cho các bộ phận công tác
Kế hoạch lao động được xây dựng trên cơ sở : định mức lao động, thực trang
lao động hiện có, cơ cầu và chất lượng lao động , mục tiêu địch chuyên cơ cấu
lao động cho phù hợp với mục tiêu kinh đoanh ,phát triển mạng lưới của đơn vị -_ Kế hoạch tiền lương
Kế hoạch tiền lương phản ánh tổng quỹ lương, tiền lương bình quân /người của
đơn vị trong nắm kế hoạch.Quỹ tiền lương của đơn vị được hình thành trên cơ
sở đơn giá tiền lương năm kế hoạch của đơn vị tính trên chỉ tiêu doanh thu đ/ Kế hoạch đầu tư xây dựng cơ bản
Kế hoạch đầu tư xây dựng cơ bản phải được xây đựng trên cơ sở các quy định
về quản lý đầu tư & xây dựng của Nhà nước , bộ Kế hoạch và đầu tư , bộ Xây
dung ,téng công ty
Hàng năm ,Tổng công ty hướng dẫn các đơn vị xây dựng kế hoạch đầu tư xây dựng cơ bản Kế hoạch đầu tư xây dựng cơ bản phản ánh việc tăng cường năng
lực tài sản cố định phục vụ cho mục tiêu hoạt động cơng ích và kinh doanh của đơn vị Kế hoạch đầu tư xây dựng cơ bản, phải thể hiện rõ nguồn vốn đầu tư và mục tiêu đầu tư
e/ Kế hoạch phòng chống và giảm nhẹ thiên tai
Trang 13Kế hoạch sửa chữa tài sản cố định phản ảnh danh mục ,thời gian , nội dung sửa
chữa và nhu cầu về kinh phí tương ứng đối với mỗi loại tài sản cố định
Nguồn chỉ sửa chữa tài sản cố định, được công ty quy định đối với mỗi bộ phận phòng ban, căn cứ vào nguyên giá tài sản cố định và các tiêu thức khác theo quy
định của công ty Các bộ phận, phòng ban có trách nhiệm sử dụng hiệu quả
nguồn chỉ này đúng mục tiêu , đúng quy định Nhà nước và Tổng công ty về
chỉ sửa chữa tài sản cố định
Kế hoạch sửa chữa tài sản có định được xây đựng căn cứ vào nhu cầu phục hồi năng lực tài sản cổ định đang sử dụng
g/ Kế hoạch tông hợp thu chỉ tài chính
Kế hoạch tổng hợp thu chỉ tài chính thê hiện kết quả xuất kinh doanh của công
ty và mỗi quan hệ tài chính với tổng cơng †y, với Nhà nước
Kế hoạch tổng hợp thu chi tài chính của được xây dựng trên cơ sở kế hoạch
doanh thu , chỉ phí từng hoạt động của công ty , các quy định của Nhà nước về tài chính, thuế và trích lập các quỹ , quy chế tài chính của Tổng cơng ty
1.2.1.2 Quy trình lập kế hoạch
Khi lập kế hoạch phải căn cứ vào phương hướng ,nhiệm vụ và mục tiêu, các chỉ
tiêu hướng dẫn của Tổng công ty , kết hợp với phân tích nhu cầu thị trường , khả năng các nguồn lực và các nhân tố mới có thê nảy sinh trong kỳ kế hoạch
để xây dựng các loại kế hoạch
Trang 14
Nhận biết cơ hội kinh doanh
Xác định mục tiêu tổng quát Rà xét các tiền đề căn cứ
Hoạch định các phương án kinh doanh
Đánh giá và so sánh lựa chọn phương án
Xây dựng các phương án kế hoạch hỗ trợ
Lượng hàng hóa bằng phương pháp ngân
quỹ
Hình 1.2 Quy trình lập kê hoạch
Bước I : Nhận biết cơ hội kinh doanh
- _ Dựa trên kết quả điều tra thị trường
- _ Tình hình kinh tế xã hội
- _ Các dịch vụ của đối thủ cạnh tranh
-_ Khả năng và nguồn lực của đơn vị - _ Nhu cầu của khách hàng
Bước 2 : Xác định các mục tiêu tổng quát của hoạt động kinh đoanh - _ Trong ngắn hạn là mục tiêu về tốc độ tăng trưởng sản xuất
- Trong dai han la định hướng mục tiêu các chiến lược
Trang 15- _ Xem xét lai các kế hoạch, các báo cáo phân tích kết quả thực hiện trong các kỳ của đơn vị , để tìm hiểu nguyên nhân ảnh hưởng tới kế hoạch, tốc
độ tăng trưởng của sản phẩm ,dịch vụ
- Xem xét các báo cáo đánh giá, đề nghị của cấp đưới là tiền đề căn cứ
quan trọng để xây dựng kế hoạch
-_ Xem xét các đự báo về môi trường, điều kiện kinh đoanh, nội lực của đơn vị
Bước 4 : Hoạch định các phương án kinh doanh
- _ Căn cứ vào các mục tiêu tiền đề để xác định ra các phương án, kế hoạch
kinh đoanh có triển vọng nhất Tập trung phân tích các điểm mạnh ,
điểm hạn chế để xác định phương án có thể chấp nhận được
Bước 5 : Đánh giá và so sánh lựa chọn phương án kinh doanh
-_ Dựa trên các căn cứ và mục tiêu đề tiễn hành so sánh, đối chiếu các
phương án với nhau
- _ Lựa chọn phương án tối ưu nhất và một số phương án đự phòng Bước 6 : Xây dựng các phương án kế hoạch hỗ trợ
- Trong ngắn hạn là việc xác định các kế hoạch điều kiện về đầu tư xây đựng cơ bản, kế hoạch đào tạo , kế hoạch bảo hộ lao động
- Trong dài hạn các kế hoạch hỗ trợ là việc xác lập các chính sách , các biện pháp , các chiến lược
Bước 7 : Lượng hàng hoá bằng phương pháp lập ngân quỹ
-_ Bởi vì ngân quỹ là một phương tiện để kết hợp các bộ phận kế hoạch
khác nhau và là tiêu chuẩn quan trọng để đo lường sự tăng tiến của kế
hoạch
1.2.1.3 Kiểm tra theo dõi thực hiện kế hoạch
Căn cứ vào mục tiêu của Công ty quản lý bến xe Hà Nội , các phòng ban và bộ phận liên quan thực hiện công tác lập kế hoạch Sau đó trình lên ban giám đốc
Trang 16phòng ban chịu trách nhiệm kiểm tra đôn đốc theo đõi , tập hợp báo cáo chỉ tiết
về ban giám đốc từng tháng và từng quý
1.2.2 CƠNG TÁC TÀI CHÍNH - KÉ TỐN
1.2.2.1 Cơng tác Tài chính
Tình hình tài chính của doanh nghiệp là yếu tổ quan trọng giúp cho người
lãnh đạo biết được thực trạng của doanh nghiệp, năm vững được tiém nang,
thấy được kết quả hoạt động sản xuất kinh đoanh của doanh nghiệp là tốt hay xấu, đồng thời thấy được những rủi ro và cơ hội của doanh nghiệp trong những năm tiếp theo
a/ quân lý và sử dụng vốn
Công ty quản lý bến xe Hà Nội là một doanh nghiệp hạch toán độc lập Công ty được hội đồng quán trị giao quản lý tài sản ,vốn phủ hợp với quy mô và nhiệm vụ kinh doanh ,chịu trách nhiệm trước hội đồng quán trị về hiệu quá sử dụng tài
sản ,số vốn được giao, được chủ động bé xung nguồn vốn kinh doanh từ lợi nhuận sau thuế của đơn vị
Được sử đụng vốn và các quỹ để phục vụ kịp thời nhu cầu kinh đoanh theo nguyên tắc bảo toàn và phát triển vốn,quỹ để đầu tư xây dựng ,chấp hành đầy
đủ quy định hiện hành của Nhà nước Thực hiện đúng chế độ khấu hao tài sản
theo quy định của Nhà nước
Nhượng và bán thanh lý tài sản : Những tài sản kém phẩm chất , kỹ thuật lạc
hậu khơng cịn nhu cầu sử dụng ,tài sản hư hỏng không thể phục hồi được, tài
sản sử dụng khơng có hiệu quả và không thể nhượng bán nguyên trạng, đơn vị trực tiếp quản lý sử đụng tài sản chủ động lập phương án thanh lý Khi thanh lý
thì lập hội đồng đánh giá thực trạng về mặt kỹ thuật thâm định giá trị tài sản Khi nhượng bán thì tổ chức đấu giá ,thông báo công khai Tài sản cố định có nguyên giá dưới 100 triệu đồng đã khẩu hao hết hoặc còn giá trị đưới 5 triệu
Trang 17Quản lý công nợ : đơn vị có trách nhiệm mở số theo đối chỉ tiết các khoản nợ phải thu, phải trả, phân tích tỉnh hình cơng nợ phải thu, xác định nợ đến hạn,
quá hạn, các khoản nợ khó địi Hàng năm lập đự phòng giảm giá hàng tồn kho „dự phòng cơng nợ khó địi
b/Quản lý doanh thu
Quản lý đoanh thu gồm : doanh thu kinh doanh và đoanh thu hoạt động khác phát sinh
+ Doanh thu kinh doanh về địch vụ ,vận chuyên hàng hóa
+ Doanh thu hoạt động khác là các khoản thu từ các hoạt động không thường xuyên bao gồm : thu từ bán vật tư hàng hóa ,tài sản dư thừa ,công cụ phân bố
hết giá trị ,bị hư hỏng , hoặc không cần sử dụng ,thu từ chuyên nhượng ,thanh
lý tài sản , nợ khó địi nay thu hồi được
c/ Quản lý chỉ phí
Chỉ phí hoạt động kinh doanh và chi phí hoạt động khác
+ Quản lý chỉ phí hoạt động kinh đoanh : Mua sắm thiết bị , nguyên vật liệu,
+ Quản lý chi phí các hoạt động khác :là các chi phí khơng xảy ra thường xuyên như: chỉ phí nhượng bán , thanh lý tải sản cố định , chỉ phí cho việc thu hồi các
khoản nợ
1.2.2.2 Công tác kế toán
a( Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán của công ty
Tổ chức bộ máy kế toán là tổ chức những con người làm kế toán, việc tổ chức bộ máy kế toán hợp lý và hiệu quả sẽ giúp cho việc cung cấp thơng tin
kế tốn đầy đủ và kịp thời cho các đối tượng sử dụng thông tin Do đó, việc tơ chức bộ máy này phụ thuộc vào quy mô, đặc điểm sản xuất kinh đoanh của
cơng ty, trình độ của nhân viên kế toán, các phương tiện áp đụng trong kế tốn Cơng ty quản lý bến xe Hà Nội có qui mơ hoạt động tương đối lớn, nên công tác kế toán cũng được tổ chức phù hợp và tương xứng với tình hình hoạt
động của công ty Là một đơn vị hạch toán độc lập, bộ máy kế tốn của Cơng
Trang 18công ty thực hiện tồn bộ cơng tác kế toán từ việc thu nhận xử lý luân chuyển
chứng từ, ghi số kế toán chỉ tiết và số kế toán tống hợp đến việc lập báo cáo kế toán Các xí nghiệp nghiệp trực thuộc Cơng ty khơng có pháp nhân về tài
chính, có nhiệm vụ tập hợp các chứng từ phát sinh tại các xí nghiệp sau đó
chun lên phịng kế tốn cơng ty để vào số Hoạt động tài chính được thưc hiên tại phòng tài vụ của cơng ty
Hình thức tổ chức cơng tác kế tốn tập trung tỏ ra rất phù hợp và hiệu quá đối với cơng tác hạch tốn kế tốn của Cơng ty Nó vừa tao thuận lợi cho việc phân công và chun mơn hố cơng việc đối với cán bộ kế toán vừa tạo
điều kiện thuận lợi cho việc kiểm tra, giám sát và đám bảo sự lãnh đạo tập
trung, thống nhất của kế toán trưởng cũng như sự chỉ đạo kịp thời của lãnh đạo Cơng ty
Phịng kế tốn của công ty hiện nay có 6 người gồm một kế toán trưởng,
một kế toán tổng hợp, một kế toán phụ trách thống kê các Xí nghiệp, một thủ
quỹ và năm nhân viên kế tốn có trình độ đại học và am hiểu công việc Ngồi
ra cịn có các kế tốn tại các xí nghiệp trực thuộc Mơ hình tô chức bộ máy kế
tốn của Cơng ty quản lý bến xe Hà Nội được thể hiện ở sơ đồ đưới đây với
Trang 19Kế toán trưởng
Phụ trách thống kê Kế tốn tơng hợp tơng hợp
XN XN XN Các Phần Hành
Nam Bac Tay Kê Toán
Hình 1.3 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán
Trên cơ sở mơ hình tổ chức bộ máy kế toán được lựa chọn, Kế toán
trưởng qui định chức đanh nhiệm vụ cho từng cấp từng bộ phận, từng nhân viên kế toán
Kế toán trưởng: Chịu trách nhiệm điều hành bộ máy kế toán thực thi theo đúng chính sách, chế độ kế toán hiện hành Hướng dẫn chỉ đạo kiểm tra
hoạt động của các nhân viên kế toán đồng thời chịu trách nhiệm trước Giám
đốc về mọi hoạt động tài chính kế tốn của Công ty
Phụ trách thống kê các xí nghiệp: Kiểm tra số liệu thông kê của các xí nghiệp trực thuộc gửi về phòng tài vụ công ty Lập các bảng kê, chứng từ,
phiếu thu, phiếu chi Kiểm tra doanh thu, kiểm tra hợp đồng báo cáo cho kế
tốn tơng hợp, trưởng phòng Phụ trách kế toán tổng hợp:
-Kiểm tra nhật ký chứng từ có liên quan Kiểm tra số liệu thống kê các
Xí nghiệp đối chiếu số liệu thống kê với chứng từ kế toán, và lên kế hoạch
hoạt động chỉ đạo thực hiện của các nghiệp vụ kế toán đối với các kế toán
Trang 20- Kiểm tra chỉ phí quản lý doanh nghiệp TK 642 - Kiểm tra chi phí quản lý xí nghiệp TK 627
- Theo dõi công nợ tải khoản 131, tài khoản tam ứng 141, thực hiện kế
toán thuế
Thực hiện kế tốn tập hợp chỉ phí sản xuất
- Lập số theo dõi chỉ tiết doanh thu của từng xí nghiệp trực thuộc, lập
báo cáo chi phí theo khoản mục của tong Xí nghiệp và của công ty
Thực hiện tổng hợp các phần hành kế toán lên số cái , số tổng hợp, lập
báo cáo tài chính cuối niên độ kế toán
*Các kế toán viên thực hiện kế toán các phần hành:
+ Kế toán theo dõi tiền mặt: theo dõi tình hình thu chỉ tiền mặt, các nghiệp vụ kế tốn liên quan đến tình hình biến động tăng giảm lượng tiền mặt
+ Kế toán tiền gửi ngân hàng: Theo dõi tình hình biến động tăng giảm
tiền gửi ngân hàng của Cơng ty, tình hình mua bán ngoại tệ và thanh toán qua ngân hàng của Công ty
+ Kế toán tiền lương: theo dõi chỉ tiết thanh toán tiền tạm ứng, tiền lương tiền thưởng phụ cấp, Bảo hiểm xã hội và các khoán trích theo lương cho
cán bộ công nhân viên Thực hiện kế toán các khoản phải trả phải thu nội bộ,
phải nộp khác đồng thời theo dõi trích lập và sử đụng các quỹ của cơng ty
+ Kế tốn cơng cụ dụng cụ lao động nhỏ TK 153
- Ghi chép phản ánh tình hình nhập xuất vật liệu công cụ lao động nhỏ, xác định số lượng và giá trị vật liệu tiêu hao thực tế của công cụ, phân bổ vật
liệu
- Kiểm tra việc chấp hành báo quản nhập xuất vật tư, phụ tùng Phát hiện kịp thời những vật tư, phụ tùng kém phẩm chất, thừa thiếu báo cáo với trưởng phịng có biện pháp xử lý
Trang 21- Ghi chép theo dõi phản ánh tổng hợp về số lượng và giá trị tài sản cố định hiện có, tình hình tăng giảm TSCD, trích và phân bổ khấu hao hàng tháng theo chế độ quy định
- Tham gia kiêm kê vật tư tài sản theo quy định
Thu quy:
- Lĩnh tiền mặt tại ngân hàng và thu các khoản thanh toán khác
- Chỉ tiền mặt theo phiếu chỉ, kèm theo chứng từ gốc đã được giám đốc
và trưởng phòng kế toán duyệt
- Thủ quỹ giữ tiền mặt, ghi số quỹ thu chí tiền mặt, căn có chứng từ gốc
hợp lệ đối chiếu với số thanh toán tiền mặt Kế toán theo đối tiền mặt và kiểm
kê định kỳ theo quy định
- Lập bảng kê và mở số theo dõi thu chỉ quỹ tiền mặt hàng ngày
b/ Hình thức ghi số kế tốn
Cơng ty quản lý bến xe Hà Nội là một doanh nghiệp có lịch sử hình thành và phát triển từ rất sớm, quy mô quản lý lớn Do đó, để thuận lợi cho
việc tổ chức hạch tốn kế tốn, Cơng ty đã lựa chọn hình thức ghi số kế toán “
Nhật ký chứng từ” Đây là hình thức s6 được áp dụng phổ biến và phù hợp với
các doanh nghiệp có quy mơ vừa và lớn, trình độ quản lý và trình độ kế tốn Cao
Hình thức Nhật ký chứng từ ở Công ty được áp dụngtheo quy mô và yêu cầu quản lý, Công ty sử dụng một số loại nhật ký chứng từ như:
+ Nhật ký chứng từ số 1: Dùng để phản ánh số phát sinh bên Có TK 111
“ tiền mặt” đối ứng Nợ các tài khoản có liên quan
+Nhật ký chứng từ số 2: Dùng để phán ánh số phát sinh bên Có TK 112 “ Tiền gửi ngân hàng” đối ứng Nợ các tài khoản có liên quan
+Nhật ký chứng từ số 4:Dùng để phản ánh số phát sinh bên Có các TK
Trang 22+ Nhật ký chứng từ số 5: Dùng để tổng hợp tỉnh hình thanh tốn và
cơng nợ với người cung cấp vật tư, hàng hoá, lao vụ, dịch vụ cho doanh
nghiệp ( TK 331)
+ Nhật ký chứng từ số 8: Dùng để phản ánh số phát sinh Có TK
155,157, 159, 131, 511, 521, 531, 532, 632, 641, 642, 711, 721, 811, 821, 911
+ Nhật ký chứng từ số 9: Dùng để phản ánh số phát sinh bên Có TK
211,Tk 212, TK 213
+ Nhật ký chứng từ số 10: Dùng để phần ánh số phát sinh bên có của
các tài khoản cịn lại
- Trình tự ghi sơ kế tốn theo hình thức Nhật ký chứng từ
Ghi hàng ngày Ghi cuối kỳ
Quan hệ đối chiếu de
Chứng từ gốc và
các bang phan bo
¬- Nhật ký Thế và số kế
Đảng kê Chứng từ toán chỉ tiết
Số cái Bảng tông hợp
chỉ tiết
Hình 1.4 Trình tự ghi số kế tốn theo hình thức Nhật ký chứng từ
Báo cáo tài chính
Trang 23
c/ Hệ thống báo cáo kế tốn
Kỳ kế tốn: Cơng ty áp đụng kỳ kế toán theo năm, niên độ kế tốn của cơng ty trùng với năm dương lịch ( từ ngày 01/01 —>31/12)
Kỳ báo cáo của công ty áp dụng theo tháng, ngoài ra cơng ty cịn áp dụng theo quý Hàng quý, phòng kế toán phải tập hợp số liệu để lập các loại
báo cáo tài chính theo luật định, bao gồm “ Bảng cân đối kế toán”, “ Báo cáo
kết quả hoạt động kinh doanh”
Đến cuối niên độ kế tốn, phịng kế toán phái lập các báo cáo tài chính:
“ Bảng cân đối kế toán”, “ Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh” và Thuyết minh báo cáo tài chính
1.2.3 CÔNG TÁC TỎ CHỨC NHÂN SỰ
Nhân sự là một trong những nguồn lực chính của đoanh nghiệp Vì vậy, công tác tô chức nhân sự là hết sức quan trọng trong mỗi doanh nghiệp Sắp sếp nhân
sự và tuyến dụng nhân sự có trình độ cao sẽ tạo nên sự thành công cho doanh
nghiệp
1.2.3.1 Lập kế hoạch nhân sự
Kế hoạch nhân sự của Công ty quán lý bến xe Hà Nội được lập trên cơ sở :
- _ Nhu cầu sản xuất kinh doanh của đơn vị
- Trinh độ của người lao động
- _ Số lao động giảm đi trong năm kế hoạch ( do nghỉ hưu, sa thải .) - _ Số lao động tăng trong năm kế hoạch ( đựa trên định mức lao động ) - Chi tiêu lao động cho năm tới
1.2.3.2 Công tác tuyên dụng
+ Mục đích :
Công tác tuyến đụng nhằm đảm bảo đủ nguồn nhân lực ,nâng cao hiệu quá công
tác ở từng vị trí cơng tác Đạt được mục tiêu chất lượng đã đề ra
+ Trách nhiệm:
Trang 24Chánh văn phịng Cơng ty:tỗng hợp nhu cầu tuyến đụng của tồn cơng ty Lập kế hoạch tuyển dụng
- Tổ chức thực hiện đúng kế hoạch tuyển dụng đã được phê duyệt
- Tổng hợp kết quả thực hiện kế hoạch tuyển dụng / năm
Hội đồng tuyển đụng:
Thực hiện tuyển dụng: Phỏng vẫn, kiểm tra kiến thức
Kiểm tra kết thúc quá trình tuyển đụng Báo cáo kết quả tuyên đụng
Trưởng các đơn vị:
Xác định nhu cầu tuyển dụng
Thử việc: Phân công, kèm cặp, giao việc và giám sát, đánh giá Nhân viên văn phòng Công ty:
Thông báo tuyên dụng
Nhận hề sơ tuyển dụng, rà soát hỗ sơ
Phỏng vấn sơ bộ
Cập nhật, lưu hồ sơ
1.2.3.3 Công tác đào tạo và bồi dưỡng lao động
- Đối với lao động quản ly : nhiều lượt cán bộ được đơn vị cử đi đào tạo , bôi dưỡng với các cấp đào tạo khác nhau như : Cao học , Đại học , các khóa bồi dưỡng ngắn hạn về chuyên môn nghiệp vụ .tại các cơ sở đào tạo trong và
ngoài đơn vị
- Đối với lao động công nghệ : do sự đầu tư ,đổi mới công nghệ và máy tính , đối mới về quy trình sản xuất vận chuyến, đơn vị đã nghiên cứu tổ chức các lớp
đào tạo tại chỗ cho các công nhân kỹ thuật
1.2.3.4 Công tác đánh giá kết quả lao động
a/ Mục tiêu đánh giá: Nhằm giúp cho việc phân phối thu nhập, trả công, trả
Trang 25b/ Đối tượng đánh giá: Toàn bộ lao động trong biên chế vào lao động của đơn
vị
c/ Các tiêu chí đánh giá:
- Đối với cán bộ quản lý hành chính :
+ Tổ chức thực hiện các công việc được giao xét về các mặt: tiễn độ, nội dung
có phù hợp kế hoạch hay không
+ Tổ chức khoa học trong công tác, rút ngắn thời gian giải quyết công việc + Đáp ứng đầy đủ các yêu cầu về chuyên môn, về tiêu chuẩn nghiệp vụ + Có những ý kiến cải tiễn về phương pháp làm việc và sáng tạo trong tổ chức
thực hiện
+ Thời gian làm việc trong ngày theo quy định - Đối với công nhân lao động :
+ Thực hiện đúng nội quy lao động
+ Cần mẫn sang tao trong céng viéc
+ Đáp ứng đầy đủ các yêu cầu về kỹ thuật, chuyên mơn
1.2.4 CƠNG TÁC TỎ CHỨC QUẢN LÝ & ĐIỀU HÀNH CÁC TUYẾN XE 1.2.4.1 Lập kế hoạch
Để quản lý và điều hành có hiệu quả các tuyến xe mà đơn vị quản lý thì việc lập
kế hoạch quân lý là rất quan trong
Kế hoạch điều hành và quản lý của Công ty quản lý bến xe Hà Nội được lập
dựa trên :
+ Nhu cau thị trường + Cac dip nghỉ lễ, tết
Trang 26Bảng 1.1 Các tuyến xe ngoại tỉnh đi từ bến xe Gia Lâm
TT Tuyến đường Số chuyền Giờ xe chạy
1 |HàGiang 4 '3h00, 3h30, 4h00, 3h40 2 Tuyên Quang 12 6h dén 18h30, 60 phút / ch 3 |SơnDưương 3 13h00, 12h00, 13h30 4 Kim Xuyên 1 10h 5 |Chiêm Hoá 1 13h15 6 |Yên Bái 4 9h, 10h, 11h30, 14h30 7 |Thái Nguyên 32 6h dén 17h, 25phút/ ch 8 |Cao Bằng 2 lBh00, 7h 9_ |Lào Cai 2 4h, 7h30 10 |Cảm Phả 62 5h30 dén 17h50, 20ph/ch 11 |Cau Rao 75 5h40 đến 19h00, 20ph/ch 12 |SaoĐỏ 12 7h đến 13h40, 60phút / ch
43 |Hưng Yên 22 6h dén 17h30, 30 phut /ch
Trang 27Bang 1.2 Các tuyến xe ngoại tỉnh đi từ bến xe Giáp Bát
TT Tuyến đường Số chuyến Giờ xe chạy
1 Bình Lục 13 8h00 đến 16h30_60 phích
2 Lý Nhân 32 6h00 đến 18h00_30ph/ch
3 T.Phé Nam Binh 84 5h40 dén 18h00 15phut/ch 4 True Ninh 27 7h đến 17h30, 30phut/ch 5 Xuân Trường 24 5h đến 16h00, 30phút/ch 6 Nghĩa Hưng 19 Từ 7h30 đến 17h30_30phích 7 Ý Yên 27 6h00 đến 17h cứ 30phích 8 Giao Thuỷ 30 6h30 đến 17h30_25ph/ch 9 Hải Hậu 54 6h00 đến17h30, 15phút/ ch 10 Thị Xã Thái Binh 86 6h40 đến 18h00,10phút/ch 11 Đông Hưng 9h00, 12h00, 12h30 12 Quỳnh Côi 10h00, 13h00,14h00 13 Phụ Dực 13h50 14 Thai Thuy 15 7h30 dén 16h 40ph/ch 15 Ninh Binh 48 6h55 đến_ 17h50, 20ph/ch 16 TX Ninh Binh 21 7h đến 17h0 , 40phút / ch 17 Nho Quan 18 6h00 đến 16h30, 30phích 18 Kim Sơn 9 7h30 đến 16h00, 60phích 19 Khanh Thanh 4 7h00,9h,11h,12h,15h 20 Thanh Hoá 80 Từ 5h20đền1 8h00,15phút/ch 21 sam Sơn 20 6h đến 16h00 40ph/ch 22 Thạch Thành 5 10h30,12h,12h30,13h,13h30 23 Yên Thủy 10 Từ 7h45 đến 18h15, 50ph/ch 24 Nghi Sơn 4 7h00, 9h00, 11h00, 13h00 25 Thọ Xuân 4 9h40, 10h,10h30, 11h00 26 Thiệu Hố 3 10h,11h,13h 27 Nơng Cống 8 †ử 6h00 đến 16h00, 60ph/ch 28 Vĩnh Lộc 18 †ừ 7h00 đến168h00, 45ph/ch 29 Trai 5 4 7h00, 13h00, 14h00, 15h30 30 Bim Son 17 Từ 8h30 đến 16h30 30phútch 31 Triệu Sơn 10 Từ 8h00 đến 15h30 30ph/ch 32 Quảng Ngãi 1 15h30 33 Đà Nẵng 5 9h, 10h, 13h, 17h, 8h00, 34 Buôn Mê Thuột 2 10h, 15h
35 Gia Lai § 8h30,9h30, 1 1h00,12h00,14h30,15h00 36 Đà Lạt 2 9h00,11h00 37 Bình Dương 2 12h00,18h00 38 TP Hồ Chí_ Minh 7 8h, 10h, 11h, 13h00, 15h00, 18h00, 20h 39 Tx Diện Biên Phủ 1 7h00 40 Ham Yên 1 9h30 41 Lac Long 39 Tử 5h00đền18h00,15phút/ch 42 Cam Pha 27 7h30 đến 16h30, 30ph/ch 43 TP Yên Bái 14 7h00 đến 16h, 30ph/ch 44 TX Cao Bằng 9 5h30,6h30,7h30,8h30,9h3017h00 45 TX Phu Tho 5 6h15,9h00,13h00,14h00,15h40
Trang 2846_ | Yên Lập 3 9h40, 10h15, 10h30, 12h,13h 47_| Thanh Son 5 8h, 11h, 10h, 11h45, 12h15 48 | Ám Thượng 2 11h30,12h30 49 | Thái Nguyên 15 7h dén 16h00 30ph/ch 60 | Định Hoá 2 13h00,14h00 51 | Chiêm Hoá 3 12h00,14h00,14h30 52_ | ĐạiTừ 2 12h30,13h00,14h00,15h00 53_| Son Duong 3 12h45, 14h00 54 | Bac Giang 44 7h00 đền 16h, 30ph/ch 55 _ | Yên Thuỷ 10 từ 6h30 đến 16h00, 40ph/ch 56_ | Mai Châu 2 9h30,14h00 67 | Lạng Sơn 20 6h00 đền 16h00, 30ph/ch
Bảng 1.3 Các tuyến xe ngoại tinh đi từ bến xe Mỹ Đình
TT Tuyến đường Số chuyến Giờ xe chạy
1 |YênBái 25 5h30 đến 17h00, 30 phút/ch 2_ |Tuyên Quang 50 6h đến 17h, 30phút / ch 4 | Phu Tho 45 6n00 đến 16h30, 30ph/ch 3 |Yén Lap 20 6n30 dén 16h30, 30ph/ch 5_ |Thanh Sơn 25 l8h30 đến 18h30, 30ph/ch 6 |Ám Thượng 20 6h30 đến 15h10, 60phút / ch 7 |CễTiết 2 13h00, 14h00 8 |TrungHa 5 8h30, 9h30, 10h00, 13h00, 14:00 9 |ÐáChông 7 6:30, 7h, 8h30, 10h, 12h, 15h, 16h 10 |Tản Hồng 4 10h00, 13h00, 14h00, 15h00 11 |Minh Yên 3 11h00, 13h, 14h30 12 |Lập Thạch 15 từ 7h00 đến 16h00, 30ph/ch 13 |Cao Bằng 20 từ 7h00 đến 16h00, 30ph/ch 14 |Cam Phả 30 5h30 đến 17h30, 15ph/ch 15 |Lào Cai 2 '4h30, 5h 16 |Hà Giang 5 '4h00, 4h30, ðh00, 5h45, 6h00 17 |Thái Thuy 3 11h30, 12h18, 13h00 18 |Lạng Sơn 25 'Từ 6h00 đến 16h30, 30ph/ch 19 |Đại Từ 2 9h30, 10h30 20 |Hưng Yên 2 11h00, 11h30 21 |LaTiến 2 11h00,12h00 22 |Hưng Hà 3 10h45, 14h00, 14h30 23 |Quÿnh Cõi 8 từ 7h00 đến 16h00, 40ph/ch 24 |Kiến Xương 2 9h20, 10h30 25 |Kim Sơn 3 '9h30, 11h20, 13h30 26 |Chăm Mát 28 'Từ 6h00 đến 17h30, 30phích 27 |Điện Biên 2 '4h00, 8h00 28 |ChiNê 2 11h30, 14h30 29 |Cẩm Khê 27 từ 7h00 đến 17h00/30ph/ch 30 |Bal Chay 29 từ 7h00 đến 17h00/30phích
SV: Đỗ Thanh Thúy - Lớp QT 106A2 28
Trang 2931 |Hồ Bình 28 từ 7h00 đến 17h00/30ph/ch 32 |Thanh Thuy 10 từ 7h00 đến 17h00/45ph/ch 33 |Cái Rồng 5 11h30, 12h30, 13h30, 14h00, 14h40 34 |Lạc Sơn 2 I8h10, 12h20 35 |Bình Lục 3 9h00, 13h00, 15h00 36 |Nghĩa Hung 3 13h30, 13h45, 14h30 37 |Nho Quan 5 l6h00, 8h00, 13h00, 14h00, 15h00 38 |Ninh Bình 1 9h40 39 |Tân Lạc 2 8h55, 16h30 40 |Cao Phong 2 l98h15, 16h15 41 |Chiêm Hoa 5 '5h00, 6h00, 13h00, 13h30, 13h45
42 |Đông Hưng 8 từ 7h00 đến 17h00, 1 tiéng/chuyén
43 |Bắc Kạn 4 6h00, 12h00, 13h00, 14h00 44 |Giao Thuy 3 7h00, 8h00, 14h00 45_ |Đò Quan 60 5h dén 19h00, 15 ph / ch 46 |Thái Nguyên 25 6h dén 16h10, 30 ph / ch 47 |ViệtTrì 30 7h đến 18h00, 30 phút / ch 48 |Vĩnh Tường 10 7h đến 16h, 30 phút / ch
e_ Các tuyến xe buýt đi từ bến xe Gia Lâm
Tuyến 03 (Gia Lâm - Giáp Bát ):
Bến xe Gia Lâm - Trần Quang Khải - Trần Khánh Dư - Trần Hưng Đạo - Lê
Duân - Giải Phóng - Bên xe Giáp Bát
Tuyến 22 (Gia Lâm - Viện 103):
BX Gia Lâm - Long Biên - Hàng Đậu - Quán Thánh - Kim Mã - Giảng Võ - Láng Hạ - Bên xe Hà Đông - Viện quân y 103 (Hà Đông)
Tuyến 34 (Gia Lâm - Mỹ Đình):
BX Gia Lâm - Trần Quang Khải - Tràng Tiền - Ngô Quyển - Hai Bà Trung -
Thợ Nhuộm - Điện Biên Phủ - Trân Phú - Sơn Tây - Kim Mã - Câu Giây - BX
Mỹ Đình
e_ Các tuyến xe buýt đi từ bến xe Giáp Bát
Tuyến 03 (Giáp Bát - Gia Lâm):
Bến xe Giáp Bát - Giải Phóng - Lê Duẫn -Trần Hưng Đạo - Trần Quang Khải
- Trân Nhật Đuật - Nguyên Văn Cừ - Bên xe Gia Lâm
Trang 30Bến xe Thường Tín - Quốc Lộ I - Giải Phóng - Lê Duẩn -Trần Nhân Tơng -
Trân Bình Trọng -Trân Hưng Đạo - Ga Ha Nội
Tuyến 08 (Đông Mỹ - Giáp Bát - Long Biên):
Đông Mỹ - Quốc lộ I - Bến xe Giáp Bát - Bạch Mai - Phố Huế - Hàng Tre - Hang Mu6i - Tran Nhat Đuật - Yên Phụ - Long Biên
Tuyến 12 (Văn Điển - Giáp Bát - Kim Ma):
Văn Điển - Giải Phóng - Định Công - Tôn Thất Tùng - Chùa Bộc - Thái Hà - Láng Hạ - Giảng Võ - BX Kim Mã
Tuyến 16 (Giáp Bát - Mỹ Đình):
BX Giáp Bát - Trường Chinh - Ngã Tư Sở - Đường Láng - Cầu Giấy - BX
Mỹ Đình
Tuyến 21 (Giáp Bát - Hà Đông):
BX Giáp Bát - Phố Vọng - Giải Phóng - Chùa Bộc - Ngã Tư Sở - Nguyễn Trãi - BX Hà Đông
Tuyến 25 (Giáp Bát - Nam Thăng Long):
BX Giáp Bát - Giải Phóng - Xã Đàn - Tôn Đức Thắng - Cát Linh - Giang Van Minh - Kim Mã - Liễu Giai - Đội Cắn - Bưởi - Nguyễn Hồng Tơn - Phạm Văn Đồng - BX Nam Thăng Long
Tuyến 28 (Giáp Bát - Đông Ngạc):
BX Giáp Bát - Giải Phóng - Chùa Bộc - Nguyễn Luong Bang - Dé La Thanh - Giảng Võ - Câu Giây - Trân Đăng Ninh - Chùa Hà - Nghĩa Tân - Hồng Qc
Việt - Trân Cung - Phạm Văn Đông - Đông Ngạc
Tuyến 29 (Giáp Bát - Tân Lập):
BX Giáp Bát - Định Công - Lê Trọng Tân - Trường Chinh -Nguyễn Trãi - Khuât Duy Tiên - Phạm Hùng - Nhôn - Tây Tựu - Thượng Cát - Tân Lập
Tuyến 32 (Giáp Bát - Nhôn):
BX Giáp Bát - Lê Duan - Quán Sứ - Tràng Thị - Điện Biên Phủ - Trần Phú -
Sơn Tây - Kim Mã - Cầu Giấy - Xuân Thuỷ - Hồ Tùng Mậu - Điễn - Nhén
Trang 31BX Giáp Bát - Giải Phóng - Linh Đàm - Kim Giang - Cầu Bươu - Viện 103 - BX Hà Đông
Tuyến 41 (Giáp Bát - Nghỉ Tàm):
BX Giáp Bát - Lê Duân - Trần Nhân Tông - Khâm Thiên - Tôn Đức Thắng -
Chu Văn An - Lê Hông Phong - Điện Biên Phủ - Nguyễn Tri Phương - Cửa Bắc - Yên Phụ - Nghi Tàm - Âu Cơ - Chợ Quảng An
e_ Các tuyến xe buýt đi từ bến xe Mỹ đình Tuyến 05 (Diễn - Mỹ Dình - Linh Dam):
Phú Diễn - Hồ Tùng Mậu - BX Mỹ Đình - Trần Duy Hưng - Hoàng Minh Giám - Nguyễn Tuân- Nguyễn Trãi - Khương Dinh - Kim Giang- Nguyên Đức Thọ - Nguyễn Duy Trinh - Khu đô thị Lĩnh Đàm
Tuyến 16 (Mỹ Đình - Giáp Bát):
BX Mỹ Đình - Phạm Hùng - Cầu Giấy - Đường Láng - Ngã Tư Sở - Trường
Chinh - Giải Phóng - BX Giáp Bát
Tuyến 33 (Mỹ Dình - Công viên nước Hồ Tây):
BX Mỹ Đình - Nguyễn Chí Thanh - Huỳnh Thúc Kháng - Giảng Võ - Giang Văn Minh - Kim Mã - Thanh Niên - Nghi Tàm - Âu Cơ - Công viên nước Hỗ
Tây
Tuyến 34 (Mỹ Đình - Gia Lâm):
BX Mỹ Đình - Cầu Giấy - Kim Mã - Nguyễn Thái Học - Phan Bội Châu- Lý
Thường Kiệt - Quang Trung - Hai Bà Trưng - Phan Chu Trinh - Lý Thái Tổ -
Ngô Quyên - Hàng Vôi - Hàng Tre - Hàng Muối - Nguyễn Văn Cừ - BX Gia Lâm
Tuyến 44 (Mỹ Đình - Trần Khánh Dư):
BX Mỹ Đình - Vũ Trọng Phụng - Nguyễn Trãi - Chùa Bộc - Đại Cé Việt - Trần
Khát Chân - Lò Đúc - Yecxanh - Trân Thánh Tông - Trân Hưng Đạo - Trân
Khánh Dư
Tuyến 46 (Mỹ Đình - Cổ Loa):
BX Mỹ Đình - Phạm Hùng - Phạm Văn Đồng - Cầu Thăng Long - Vĩnh Ngọc -
Trang 3213 KET QUA HOAT DONG KINH DOANH
1.3.1 KET QUA HOAT DONG KINH DOANH MOT SO NAM GAN DAY
Bảng 1.4: Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2010
Don vi: VND
Chi tiéu S6 tién
Tông doanh thu 23.006.984.169
1 Doanh thu thuần 23.006.984.169
2 Giá vốn hàng bán 18.453.648.520
3 lợi nhuận gộp 14.553.335.640
4 Chi phi quan ly doanh nghiép 13.949.565.480
5 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 703.770.160
- _ Thu nhập bất thường 102.037.013
-_ Chỉ phí bất thường 100.509.697
7 Lợi nhuận bất thường 11.527.316
§ Lợi nhuận trước thuế 705.297.476
- Năm 2009 tống doanh thu đạt 19.046.324.145 đồng -_ Năm 2008 tổng doanh thu đạt 15.874.221.116 đồng
1.3.2 ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH KINH DOANH CỦA ĐƠN VỊ
a/ Những kết quả đạt được
Năm 2010 ,cán bộ công nhân viên Công ty quản lý bến xe Hà Nội đã có nhiều cố gắng khắc phục khó khăn, phát huy những thuận lợi, duy tri san xuất kinh đoanh và ôn định đời sống cơng nhân viên, báo tồn được vốn và tài sản công ty, làm tốt nghĩa vụ đối với nhà nước Vì vậy mà công ty đã đạt
được một số thành tựu dang ké
Trang 33tương đối ôn định và bền vững Mức tăng trướng năm sau cao hơn năm
trước
Mặc dù gặp nhiều khó khăn do tình trạng giao thông ngày càng phức tạp và
thường xuyên phải điều chỉnh theo phương án tổ chức giao thông của Thành phố nhưng hoạt động vận tải hành khách công cộng (VTHKCC) vẫn giữ được
vai trò chủ đạo, trong vận chuyển xe buýt công cộng thực hiện được trên 279
triệu lượt hành khách tăng trên 4.0% và hoàn thành tốt kế hoạch đặt hàng của
Thành phế giao Đã triển khai 9 tuyến buýt nhanh, 2 tuyến buýt mẫu kỷ niệm
1000 năm Thăng Long và vận hành thử nghiệm tuyến buýt chạy xe khớp nối Nội Bài - Mỹ Đình
b/ Một số tồn tại
+ Phương tiện vận tái hành khách xuống cấp
+ Giao tiếp giữa nhân viên với hành khách còn hạn chế
+ Một số lái xe còn chủ quan trong công việc
+ Đội ngũ quản lý chưa phát huy hết khả năng trong công tác tổ chức tại các
Trang 34PHAN II
THUC TAP CHUYEN SAU
CONG TAC TO CHUC LAO DONG TAI
CONG TY QUAN LY BEN XE HA NOI
2.1 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TỎ CHỨC LAO ĐỘNG TẠI ĐƠN VỊ 2.1.1 LỰC LƯỢNG VÀ CƠ CẤU LAO DONG
a/ Lực lượng lao động
Bảng 2.1 Lực lượng lao động tại đơn vị
Tăng giảm trong năm
Tr Chỉ tiêu Đầu Giảm Cuối
kỳ | Tăng | Théi | CD | Lydo| ky
việc HĐ khác
A_ | Lao động gián tiệp 26 1 27
1 | Cán bộ quản lý 12 12 Lãnh đạo 3 2 Cán bộ quản lý phòng ban nghiệp " vpnons 10 1 11 2_ | Nhân viên 14 14 B_ | Lao động trực tiêp 933 1 932 1 |Láixe 438 438
2_ | Nhân viên bảo vệ 432 1 431
3 | Thợ bảo dưỡng sửa chữa 65 65
C_ | Lao động trực tiếp khác 119 119
Trang 35
2 | Rita xe, don xe, lai xe con 23 23
3 | Bao vệ 29 29
4_ | Thú kho, Kê toán viên 7 7
Phát vé, thu ngân, nhiên liệu,
5 25 25
6_ | Khác (VSCN, tạp vụ, ) 21 21
D_ | Lao động dôi dư 0 0
Khơng có việc làm thường
1 0 0
xuyên
2 | Khác 0 0
Tổng lao động theo danh sách: | 1.078 1 0 1 0| 1.078
Số lượng lao động ở đơn vị tương đối lớn với hơn 1.000 cán bộ cơng nhân viên đo đó công tác quản lý rất được coi trọng
Do yêu cầu khai thác kinh đoanh để có hiệu quả cần có một đội ngũ cán
bộ cơng nhân viên có năng lực đảm nhận công việc, có trình độ nghiệp vụ và
năng động sáng tạo Đơn vị cùng Tổng Công ty cần chú trọng đến việc đào tạo cán bộ công nhân viên chuyên ngành đồng thời tích cực tuyển chọn đội ngũ lao động trẻ từ các trường đại học, cao đẳng chuyên nghiệp
b/ Về trình độ:
Trang 36Cao đẳng 210 24,00 220 23,16 240 22,26 Trung cap 99 11,31 80 8,42 55 5,10 Thợ bậc 3 130 14,86 153 16,11 252 23,38 Thợ bậc 4,5 170 19,43 190 20,00 219 20,32 Thợ bậc 6,7 90 10,29 80 8,42 70 6,49
Chua qua dao tao 30 3,43 25 2,63 20 1,86
Tong : 875 100 950 100 1.078 100
Bang trên cho thấy cơ cấu lao động của đơn vị theo trình độ chuyên môn Tỷ lệ lao động có trình độ trung cấp, sơ cấp và chưa qua đào tạo chiếm gần
60% Tỷ lệ lao động có trình độ trên đại học, đại học, cao đẳng chiếm trên 40%
Trong những năm qua tý lệ cán bộ công nhân viên của đơn vị có trình độ đại hoc va cao dang thì ngày càng tăng lên, tỷ lệ lao động có trình độ trung cấp, chưa qua đảo tạo giảm đi Nhìn chung, cơ cấu lao động về trình độ chun mơn của Cán bộ công nhân viên trong Xí nghiệp là tương đối hợp lý, phù hợp với
đặc điểm kinh doanh của Đơn vị
2.1.2, PHAN CONG LAO DONG VA HGP TAC LAO DONG
2.1.2.1 Phan công lao động
Phân công lao động là một quá trình tách riêng biệt các loại lao động khác nhau
theo một tiêu thức nhất định trong điều kiện xác định của doanh nghiệp
Trang 37- Chức năng quản lý chung - Chức năng thương mại - Chức năng tài chính
- Chức năng cung ứng vật tư - kỹ thuật - Chức năng lao động - nhân sự
- Chức năng kỹ thuật - công nghệ
*Phân công lao động theo công nghệ : Đây là hình thức phân cơng lao động trong đó tách riêng các loại công việc khác nhau theo tính chất của quy trình cơng nghệ thực hiện chúng Hình thức phân công này quan trong nhất trong doanh nghiệp bởi vì nó phụ thuộc vào kỹ thuật và công nghệ sản xuất ra sản phẩm của doanh nghiệp
2.1.2.2 Hiệp tác lao động
Hiệp tác lao động là một quá trình mà ở đó nhiều người cùng làm việc trong một quá trình sản xuất, hay ở nhiều quá trình sản xuất khác nhau nhưng có liên
hệ mật thiết, chặt chẽ với nhau để nhằm một mục đích chung
Các hình thức hiệp tác lao động tại công ty quản lý bến xe Hà Nội :
* Về mặt không gian, trong doanh nghiệp có các hình thức hiệp tác cơ bản sau: - Hiệp tác giữa các phòng ban
- Hiệp tác giữa các bộ phận trong một phòng hay trong một phân xưởng - Hiệp tác giữa các người lao động
* Về mặt thời gian : có tổ theo ca và tổ thông ca
- Tổ theo ca là tổ mà tất cả các thành viên cùng làm việc trong ca
- Tổ thông ca là tổ mà các thành viên đi nhiều ca khác nhau
2.1.3 THỰC HIỆN ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG
Đối với doanh nghiệp, việc quản lý và sử dụng hợp lý lao động là van dé hét
Trang 38Mức lao động là lượng lao động hợp lý nhất được quy định để sản xuất 1 tấn sản phẩm hay hoàn thành công việc nhất định đúng theo tiêu chuẩn và chất lượng trong các điều kiện tổ chức-kỹ thuật-tâm sinh lý- kinh tế và xã hội
Phương pháp lao động hợp lý cho phép tiễn hành công việc đạt kết quả cao với chỉ phí lao động sống và lao động vật hóa là nhỏ nhất Trên cơ sở tổ chức nhà máy xây dựng định mức lao động tiên tiến và hợp lý nhất cho lao động như sau :
- Khối cơ quan: Đối với quản lý và công nhân phục vụ, việc xây dựng mức
thời gian làm việc trên cơ sở Luật lao động hiện hành 8giờ/ngày, 40giờ/tuần và được nghỉ nghỉ làm việc vào ngày chủ nhật Bộ phận trực tiếp bán hàng làm việc liên tục cả ngày thứ 7 và ngày chủ nhật sau đó được nghỉ bủ vào các ngày khác trong tuần
- Công nhân trực tiếp sản xuất: công nhân vận hành, lao động phố
thông Việc xây dựng định mức sản lượng dựa trên cơ sở các số liệu thống kê
về mức khối lượng sản phẩm mà công nhân đã làm được Bộ phận lao động-tiền lương xuống thực tế tại các phân xưởng theo dõi, thống kê, từ đó đề ra định mức sắn lượng sao cho hợp lý Trong quá trình thực hiện, nếu khơng phù hợp thì tiếp tục điều chỉnh cho phù hợp với thực tế sản xuất và tay nghề của người lao động
Mục đích của việc xây dựng định mức là căn cứ để xác định quyền lợi và
nghĩa vụ của mỗi người lao động theo nguyên tắc phân phối theo lao động Ngoài ra, xác định được số lao động của nhà máy là cơ sở để xây dựng kế hoạch của nhà máy (kế hoạch sản xuất, lao động - tiền lương, giá thành san pham )
2.1.4 TO CHUC VA PHUC VU CHO LAM VIEC
* Tô chức nơi làm việc
Tổ chức nơi làm việc là một hệ thống các biện pháp nhằm thiết kế nơi
Trang 39Tổ chức nơi làm việc tại doanh nghiệp như sau :
- Noi lam việc: được chia làm 2 nơi
+ Dành cho các công việc quản lý ,hành chính văn phịng + Dành cho lao động phổ thông
- Trang bị nơi làm việc: đảm bảo đầy đủ các loại máy móc, thiết bị, dụng cụ cần thiết cho nơi làm việc theo yêu cầu của nhiệm vụ sản xuất và chức
năng lao động Nơi làm việc thường được trang bị các thiết bị chính (thiết bị công nghệ) và thiết bị phụ
*Tổ chức phục vụ nơi làm việc
Tổ chức phục vụ nơi làm việc là cung cấp cho nơi làm việc các loại
phương tiện vật chất kỹ thuật cần thiết và tạo các điều kiện thuận lợi để tiễn
hành q trình lao động Nói khác đi, tổ chức phục vụ nơi làm việc là tổ chức
đáp ứng đầy đủ các nhu cầu cho các nơi làm việc để quá trình lao động diễn ra
một cách liên tục và có hiệu quả
* Đánh giá tổ chức và phục vụ chỗ làm việc : Khu vực hành chính văn phòng
được thiết kế ngăn nắp và có sự liên kết giữa các phòng ban Khu vực sản xuất được thiết kế thoáng mát rộng rãi nhằm đám bảo sản xuất và an toàn lao động Trang thiết bị máy móc , phương tiện kỹ thuật luôn đầy đủ
2.1.5 CAC HINH THUC KiCH THICH VAT CHAT & TINH THAN BOI
VỚI NGƯỜI LAO DONG
Kích thích vật chất và tỉnh thần đối với người lao động ln đóng một vai trị quan trọng trong mỗi doanh nghiệp Nó giúp người lao động phát huy hết khả năng cũng như sự gắn bó với doanh nghiệp Điều này tạo nên tiền đề để doanh
nghiệp thành công và phát triển
Công ty quản lý bến xe Hà Nội thực hiện các hình thức kích thích vật chất và tinh thần cho cán bộ công nhân viên như sau :
+ Tiền lương luôn đảm bảo trả đúng thời gian
+ Thưởng nếu sản xuất và tiêu thụ vượt mức kế hoạch
Trang 40+ Thưởng các ngày lễ tết ,ngày thành lập công ty
+ Thăm hỏi cán bộ công nhân viên khi ốm đau , hiếu, hỷ
+ Thăm hỏi các gia đình có cơng với Cách mạng
+ Quà cáp , thưởng cho con em cán bộ công nhân viên nếu đạt thành tích tốt trong học tap (hoe sinh tiên tiến, học sinh giỏi , )
+ Tổ chức các chuyến tham quan, đu lịch cho cán bộ công nhân viên + Tổ chức các hội diễn văn nghệ, hội thi văn nghệ trong công ty
+ Tế chức các phong trào thé duc thé thao như : bóng đá , bóng chuyền
2.1.6 BỎI DƯỠNG VÀ NÂNG CAO TRÌNH ĐỘ CHUYÊN MÔN CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG
* Mục đích:
Nhằm nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, tay nghề, năng lực quán lý,
điều hành cho cán bộ công nhân viên, tạo điều kiện để họ hoàn thành tốt những nhiệm vụ được giao
Trách nhiệm :
+ Giám đốc cong ty:
- Đảm bảo cung cấp các nguồn lực cần thiết để quy trình này được thực hiện, duy trì và khơng ngừng được cải tiến
- Duyét ké hoach va kinh phí đào tạo dài hạn hoặc ngắn hạn hàng năm
+ Chánh văn phịng Cơng ty:
- Tổng hợp nhu cau dao tạo tồn Cơng ty
- Lap ké hoach dao tao / nim va nhu cau nguồn lực cho công tác đào tạo
trình Giám đốc Cơng ty phê duyệt
- Tổ chức thực hiện đúng kế hoạch đào tạo đã được phê duyệt
- Téng hợp kết quả thực hiện kế hoạch đào tạo / năm