LỜI CÁM ƠN
Luận văn thạc sĩ với đề tài “Quản lý, khai thác, bảo vệ nguồn nước cấp cho
sinh hoạt khu vực nông thôn tỉnh Bình Thuận” được hoàn thiện dưới sự hướng dẫn
của PGS.TS Nguyễn Văn Thắng - khoa Môi trường, trường Đại học Thủy Lợi.
Với sự hướng dẫn tận tình, cụ thể của PGS.TS Nguyễn Văn Thắng và các giảng viên của khoa Môi trường, khoa Đào tạo đại học và Sau đại học, sự quan tâm của
Ban Giám hiệu nhà trường luận văn thạc sĩ của tôi đã được hoàn thành.
Trong quá trình học tập, xây dựng luận văn, tôi luôn nhận được sự giúp đỡ, động viên khuyến khích của Ban lãnh đạo cũng như đồng nghiệp tại Trung tâm Quốc gia Nước sạch và Vệ sinh môi trường nông thôn - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và các cơ quan liên quan Bên cạnh đó, tôi còn nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của Trung tâm Nước sạch và Vệ sinh môi trường nông thôn tỉnh Bình Thuận Qua đây tôi xin trân trọng cám ơn tất cả sự giúp đỡ quý báu đó.
Luận văn không tránh khỏi những thiếu sót, tôi mong muốn nhận được ý kiến đóng góp của các thầy cô, các chuyên gia, các bạn đồng nghiệp và bạn đọc quan tâm đề hoàn thiện hơn nữa.
Một lần nữa tôi xin trân thành cám ơn
Hà Nội, tháng 12 năm 2010
Tác giả
Nguyễn Thị Bích Ngọc
Trang 2DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TAT
Cấp nước sạch và vệ sinh môi trường nông thônCấp nước sinh hoạt nông thôn.
Công trình cấp nước
Công trình cấp nước tập trung
Công trình cấp nước tập trung nông thônHợp tác xã
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
Nước sạch và Vệ sinh môi trường nông thôn
“Trung tâm Quốc gia Nước sch và Vệ sinh môi trường nông thôn
“Trung tâm Nước sạch và Vệ sinh môi trường nông thôn tinhPhé thông trung học.
Quyết định
"Tư bản chủ nghĩaỦy Ban nhân dân
Hg thống dữ liệu cắp nước và vệ sinh môi trường nông thôn Tổ chức Y tế Thể giới
Trang 3MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 1, GIỚI THIỆU CHUNG VE VUNG NGHIÊN CỨU VÀ CÁC VẤN ĐÈ:
NGHIÊN CUU
1.1 Giới hiệu chung về vùng nghiên cứu 1.1.1 Điều kiện tự nhiên
1.1.2 Các yếu tổ kinh tế « xã hội
1.1.3 Tinh hình cấp nước nông thôn vùng nghiên cứu
1.2 Xác định các vin đề nghiên cứu trong luận văn
1.2.1 Những vấn đề đặt ra đối với CN&VSMTNT khu vực nghiên cứu 1.22 Những yêu cầu nghiên cứu để quản lý, khá thie, báo vệ và PTBV
nguồn nước cắp cho sinh hoạt khu vực nghiên cứu
1.23 Những nội dung dự kiến nghiên cửu giải quyết rong luận văn
CHƯƠNG II NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC KHAI THÁC SỬ DỤNG BENVỮNG NGUON NƯỚC CAP CHO SINH HOẠT KHU VỰC NÔNG THON BÌNH
2.1 Giới thiệu chung
2.2 Nghiên cứu chỉ iêu bén vũng trong CNSHNT tỉnh Bình Thuận2.2.1 Khái niệm PTBV và các điều kiện để PTBV
2.2.2 Để xuất các cl2.3, Đánh giá tì2.3.1 Giới t
ti bin ving đối với cắp nước sạch nông thon
h hình CNNT vùng nghiên cứu theo tiêu chí hoặc chỉ sốgu chung
2.3.2 Đánh giá CNNT của vùng nghiên cứu theo Bộ chỉ số theo dõi và đánh
giá nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn.
2.3.3 Đánh giá tính bin vững CNSHNT Bình Thuận theo iêu chí PTBV 2.34, ĐỀ xuất ne đụng Bộ chỉ số vào khu vue nghiên cứu
Trang 4244, Kết luận
CHUONG I NGHIÊN CỨU, DE XUẤT CÁC GIẢI PHÁP KHAI THÁC SU”DUNG BEN VỮNG NGUON NƯỚC CAP CHO SINH HOẠT KHU VỰC NONG
‘THON TINH BÌNH THUẬN.3.1 Giới thiệu chung
3.2 Xác định các vẫn đề cần giải quyết để quản lý, khai thác, bảo vệ vàPTBV ngudn nước cấp cho sinh hoạt khu vực nghiên cứu.
3⁄3 Nghiên cứu các định hướng khai thác sử dụng bên vững đổi với
CNSHNT khu vue nghiên cứu
3.3.1 Mục tiêu, định hướng Chiến lược Quốc gia CNS&VSMTNT.
3⁄32 Vận dụng Chiến lược xác định mục tiêu, định hướng và các gi pháp
cắp nước ạch nông thôn khu vực nghiên cứu
Trang 5DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Hình 1.1 Bán đồ danh giới hành chính tỉnh Bình Thuân Hình 2.1 Mô hình kinh tế, xã hội, sinh thái PTBV
Hinh 2.2 Không bên vững về kinh tế - xã hội - môi trường
Hình 2.3 Vòng tuin hoàn khai thác, sử dụng bằn vững nguồn nướcHình 2.4, Quy trình nhập liệu
Hình 2.5 Dữ liệu WES MAPPER
Hình 26 Luỗng dữ da vào hệ thông xử lý
Hình 2.7 Chức năng của WES MAPPER
Hình 2B, Bản đồ % dân nông thôn Bình Thuận sử dụng nguồn nước hợp vệính
Hình 3.1 Nguyên nhân quản lý, vận hành CTCNTTNT kém hiệu quả
Hình 32 Sơ đồ CTCNTTNT bơm din sử dụng nước mặt Hình 3.3 Sơ đồ CTCNTTNT bơm dẫn sử dụng nước ngằm Hình 3.4 Dây truyỄn công nghệ xử lý nước mat với bé lọc tự rửa
Hình 3.5 Dây truyền công nghệ xử lý nước ngằm sử dụng bể lọc tự rửa.
Hình 3.6 Giếng dio lắp bơm tay
Hình 3.7 Giống khoan lắp bơm tayHình 3.7 Bề và lu chứa nước mưa
Trang 6DANH MỤC CAC BANG BIEU
Bang 2.1 Đánh giá cho một CTCNTT theo tiêu chí 1
Bảng 2.2 Đánh giá cho một khu vực theo tiêu chí 1Bảng 2.3 Dánh giá cho một CTCNTT theo tiêu chí 2
Bảng 2.4 Đánh giá cho một khu vực theo tiêu chí 2Bang 2.5 Dánh giá cho một CTCNTT theo tiêu chí 3
Bang 2.6, Đánh giá cho một khu vực theo tiêu chí 3Bảng 2.7 Đánh giá cho một CTCNTT theo tiêu chí 4Bảng 2.8 Đánh giá cho một khu vực theo tiêu chí 4Bang 2.9 Đánh giá cho một CTCNTT theo tiêu chí 5Bảng 2.10 Đánh giá cho một khu vực theo tiêu chí $Bảng 2.11 Đánh giá cho một CTCNTT theo tiêu chí 6Bang 2.12 Đánh giá cho một khu vực theo tiêu chí 6
Bảng 2.13 Đánh giá cho một CTCNTT theo tiêu chí 7Bang 2.14 Đánh giá cho một khu vực theo tiêu chí 7
Bảng 2 15, Dé xuất các chỉ iêu bén vững cắp nước sạch khu vực nông thôn Bang 2.16 Kết qua tính toán Bộ chỉ số theo dõi và đánh giá NS&VSMTNT
Trang 71 Tính cấp thiết của đề tài
Nude sạch và vệ sinh môi trường là một trong những nhu cầu cơ bản trong,đời sống hàng ngày của con người và dang trở thành một đòi hỏi bite bách trong
việc bảo vệ sức khoẻ, cải thiện điều kiện sinh hoạt cho nhân dân.
Nước có ý nghĩa quan trọng dối với cuộc sống con người nhưng đồ phải l
nguồn nước sạch, Ngược lại nếu nguồn nước dé bị ö nhiễm thì lại có tác hại rit lớn đối với sức khỏe của công đồng Ô nhiễm nước là nguyên nhân lan truyền dich bệnh
nguy hiểm, có thể gây từ vong cho nhiều người Theo số liệu thống kê của tổ
chức Y tế thé giới (WHO) thi nước bản dùng cho sinh hoạt gây nên hơn 80% ede
loại bệnh tật của con người Bên cạnh đó, nguồn nước ngằm ngày cảng bị suy kiệtdo sự khai thác quá mức của con người để phục vụ mục đích sống,
nước sạch vàĐứng trước thực trạng đó, Nhà nước đã ưu tiên phát tiển
"Vệ sinh nông thôn, Năm 1998,inh phủ đã quyết định đưa việc giải quyết nước
sach và vệ sinh môi trường nông thôn trở thành một trong bảy (7) chương trình mục.tiêu quốc gia quan trong nhất của Quốc gia Ngày 25/8/2000 Thủ tướng Chỉnh phủ
phê duyệt Chiến lược Quốc gia về nước sạch và vệ sinh nông thôn đến năm 2020.
Voi những thành tựu to lớn đã đạt được từ Chương trình MTQG giai đoạn 1999 =
2005, Thủ tướng Chính phủ đã tiếp tục phê duyệt Chương trình với mục tiêu giai
đoạn 2006 + 2010 với mục tiêu xác định khoảng 85% dân số nông thôn được sitdụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh; Trong đó khoảng 50% được sử dụng nước sạch
đạt tiêu chuẩn 09/2005/QĐ-BYT theo Quyết định số 27/2006/QĐ-TTg ngày
Bình Thuận là một tỉnh thường xuyên chịu hạn hán, thiếu nước vào cả mùa mưa Đến hết năm 2009 theo tốc tinh khoảng 70% người dân nông thôn tỉnh Bình
Thuận được cấp nước sinh hot hợp vệ sinh, để góp phần ải thiện điều kiện cấp
Trang 8nước sinh hoạt cho các khu vực dân cư nông thôn trên địa bin tính, góp phần đạtđược mục tiêu của Chương trình Quốc gia Nước sạch và Vệ sinh môi trường nông.
thôn và Chiến lược Quốc gia cung cấp nước sạch và vệ sỉnh nông thôn đến năm
2020 Nhưng trên thực tế khai thác, sử dụng bền vững nguồn nước cấp cho sinh
hoạt khu vực này côn nhiều vẫn để bức xúc cần giải quyết Chính vi vậy việ lựa chon đỀ tài Quan lý, bảo vệ nguồn nước cắp cho sinh hoạt khu vực nông thôn tinh Binh Thuận là rat thiết thực và phủ hợp với chủ trương của Đảng, Chính phủ.
2 Mục đích của để tài
Qua nghiên cứu, luận văn xây dựng được cơ sở khoa học, đề xuất các định hướng, giải php phù hợp cho việc khai thác, sử dụng bền ving nguồn nước cắp
cho sinh hoạt khu vực
3.1 Cách tiếp cận
~ Tiếp cận thực tế các vấn đẻ cấp nước sinh hoạt nông thôn;
- Tiếp cận bền vũng để xây dựng các định hướng, giải pháp đ xuất phi với
sự phát triển của khu vc nghiên cứu;
= Tiếp cân kế thừa, tổng hop các dé ti, nghiên cửu, dự án đã có để phát hiểnđề tài của luận văn.
3.2, Phương pháp nghiên cứu.
~ Phương pháp tổng hợp, phân tích số iệu đã có Phương pháp này được sử
dụng trong chương Ï của luận văn:
- Phương pháp điều tra, thực địa: Phương pháp này được sử dụng để nắmvũng địa bàn khu vực nghiên cứu; Đồng thời bd sung sé liệu còn thivà cung cấpcác thông tin có tính phù hợp cao:
- Phương pháp kế thửa: Phương pháp này sử dụng nối tiếp các nghiên cứu đã
có của để tài, dự án, nghiên cứu trước;
Trang 9- Phương pháp phân tích, thống kể: Ding để phân tích tính toán những đặc
trưng của chủsố liệu; Nghiên cứu méi quan hệ của các y nước sinh hoạtvà môi trường có liên quan tới nhau:
- Phương pháp chuyên gia: Tiếp cận các chuyên gia giỏi về lĩnh vực liên
‘quan để xây dựng chương IIL trong luận văn
4 Kết quả dự kiến đạt được.
= Đánh giá được hiện trạng cấp nước; xác định được những tổn tại, những,vấn đề cần giải quyết trong cắp nước sạch nông thôn khu vực nghiên cứu;
xuất được các chỉ tiêu bền vững đối với cấp nước nông thôn sinh hoạt
nông thôn và xác định được các chỉ tiêu này cho vùng nghiên cứu;
= Nghiên cứu đề xuắt được các định hướng phù hợp đảm bảo cho việc khaithác sử dụng nước sinh hoạt cho khu vực nông thôn tinh Bình Thuận.
5 Kết cầu của luận văn
Luận văn bao gồm phần mở đầu, 3 chương chính và phần kết luận:
~ Phin mở đầu:
- Chương I: Giới thiệu chung về vùng nghiên cứu và các vấn để nghiên cứu;
- Chương II: Nghiên cứu cơ sở khoa học về khai thác, sử dụng bền vững.nguồn nước cắp cho sinh hoạt khu vực nông thôn tỉnh Bình Thuận;
Chương Ill: Nghiễn cửa, để xuất các giải pháp khai thác, sử đụng bên vũng nguồn nước cấp cho sin hoạt khu vục nông thôn tin Bình Thuận;
- Kết luận;
- Ngoài ra luận văn côn có các phiin phụ lục, tài liệu tham khảo
Trang 10CHUONG I
GIỚI THIỆU CHUNG VE VUNG NGHIÊN CỨU VA CÁC VAN ĐÈ NGHIÊN CỨU
1.1 Giới thiệu chung về vùng nghiên cứu 1.11 Điều kiện tự nhiên
11-11 Vị tí dia ý
Binh Thuận là tinh Duyên hải thuộc miễn Nam Trung Bộ, có diện tích tự
nhiên khoảng 7.848,6 kmô, nằm trong khoảng: 10°3942" đến 11°33'18" - vĩ độ Bắc:
107241” đến 1085242” - kinh độ Đông Ciều dai đường bờ biển là 192 km Diện
tích tự nhiên khoangr 7.830 km”,Nam.
ó hình thể thon dai, hoi phình rộng ở phía Tay
Ranh giới hành chính của tỉnh: Phía Đông Bắc và Bắc giáp tỉnh Ninh Thuận ; phía Bắc và Tây Bắc giáp tinh Lâm Đồng ; phia Tây giáp tinh Đẳng Nai, Tây Nam
giấp tỉnh Bà Rịa - Vũng Tau ; phía Đông và Đông Nam giáp biển Đông,
on vị hành chỉnh gồm 8 huyện (01 huyện đảo), 01 thành phd Toàn tỉnh có
97 xa, 29 phường, thị tri Trong đó thành phố Phan Thiết với 14 phường và 04 xã;
Thi xã La Gi có 5 phường và 4 xã; huyện Tuy Phong có 2 thị tấn và 10 xã: huyện Bắc Bình có 1 thị trắn và 17 xã: huyện Hàm Thuận Bắc có 2 thị tấn và l5 xã: huyện Hàm Thuận Nam có 1 thị trắn có 12 xã; huyện Tánh Linh có 1 thị trắn và 13 xã huyện Đức Linh cổ 2 thị trấn và 11 xã huyện Hm Tân có 1 thị rin và 0 xã:
huyện Phú Quý có 3 xã Trong đó 22 xã thuộc trung du, 3 xã hải đảo, 43 xã và 4 thị
trấn thuộc miễn núi, 17 xã vũng cao chiểm 64,1% số xã hị trấn toàn tính,
Trang 11"Hình 1.1 Bản đồ ranh giới hành chính tinh Bình Thuận.
Trang 1211.1.2 Địu hình địa mạ
Nhin chung đại bộ phận lãnh thé tinh Bình Thuận là đổi núi thấp, đồng bing ven biển nhỏ hẹp Địa hình hẹp ngang, kéo đài theo hướng Đông Bắc - Tây Nam,
phân hoá thành 4 dạng địa hình chính: Vũng núi, ving 26 đi, vùng đổi cát và đồng
Vàng núi: Phân bổ chủ yếu ở phần phía Bắc và Tây Bắc của tinh chiếm khoảng 40,7% diện tích tự nhiên Tại đây chất lượng nước tương đổi tốt, tuy nhiên do dia hình đốc nên nước mưa thoát nhanh khổ cổ điều kiện tạo đồng mặt điễu hoà
va ngắm xuống cung cấp cho nước ngằm, hơn nữa dân cư thưa thớt nên cắp nước.
tập trung khó khẩn.
Vang g đồi: Chiếm 31,66% diện tích toàn tỉnh, phân bổ ở hau hết các huyện
từ Tuy Phong đến Die Linh với cao độ phổ biển 50 + 100m
Ving đội cát ven biển: Chủ yếu ở các huyện ven biển từ Tuy Phong đến
Ham Tân, phân bé rộng rãi nhất ở huyện Bắc Bình Dịa hình chủ yếu là các đồi cát
lượn sống Do nằm sắt biển nên nước mặt thường bị nhiễm mặn, không đáp ứng yêu.
sầu về chất lượng nước cho ăn wing sinh hoạt
Ving đồng bằng: Đẳng bằng phủ sa chiểm 9,434 diện tích dit tự nhiên tin
tinh gồm: Đồng bằng phủ sa ven biển và đồng bằng thung king sông; Tập trung ở
các huyện Tuy Phong, Bắc Bình, Hàm Thuận Bắc, huyện Đức Linh và Tánh Linh, Ving đồng bằng và ving đổi dân cư tương đi tập rung, địa hinh khá bằng phẳng.
chất lượng nước mặt và nước ngằm tốt nên thuận lợi cho việc cắp nước theo quy môtập trung.
1.1.1.3 Khí hậu
Khí hậu của Bình Thuận không thé không đề cập đến hai đặc trưng quan
trọng có ảnh hưởng trực tiếp đến sự cân bing nguồn nước trong tỉnh, đồ là mưa và bốc hơi Nếu mưa tạo ra lượng dòng chảy thì lượng bốc hơi chính là thành phần quan trọng lim nước tổn thất ở các hd chia hiện nay Lượng mưa năm ở Bình
Trang 13“Thuận thay đổi theo khu vục và theo chế độ mùa mưa Khu vục phía Đắc mưa i
hơn khu vục phía Tây Nam Hàng năm có hai mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa nắng,
trong khi chế độ mưu ở đây có iên quan chặt ché với hoạt động của gió mia, đồng
thời chịu sự ảnh hưởng sâu sắc của địa hình Khí hậu biến động mạnh mẽ trong chế.
độ mưa và mùa khô kếo di, Lượng mưa thắp, nhiệt độ trung bình cao và quả trình
bốc hơi không đã gép phần gây nên tỉnh trạng có thing thừa âm, có tháng thiếu âm nghiêm trọng dẫn đến hạn hán ảnh hưởng trồng trot, sinh hoạt của người dân, nhất là vào những thing khô bạn và những vũng có điều kiện khí hậu khắc nghiệt (Bắc
Bình, Tuy Phong)
Điễn biến nhiệt độ
Bình Thuận là tinh có nhiệt độ cao quanh năm và ít biển động, hẳu nhưnhiệt độ trung bình năm trên 26,7°C + 27,1°C cao hơn nhiệt độtrung bình của cả nước từ 0,3 +:
không có mùa đô
4°C Nhiệt độ trung bình các thing trong năm dao
động không lớn từ 25,2 + 28,9°C Nhiệt độ cao nhất tuyệt đối trong năm 37°C + 39°C cao hơn chuỗi nhiều năm 1,0 + 13°C Nhiệt độ thấp nhất tuyệt đối 17°C +
18°C cao hơn chuỗi nhiều năm 1,0 + 1,4°C và tong nhiệt độ năm trên 9,600°C.
Véi nhiệt độ cao thường xuyên trong điều kiện độ âm nhỏ lượng bốc hơi lớn
nên đã ảnh hưởng tới cuộc sống con người và gia súc.
Chế độ mưa
La một trong những tinh it mưa của Nam Trung Bộ, đặc biệt là các huyện
phía Đông Bắc của tỉnh như Bắc Bình, Tuy Phong nơi có lượng mưa thấp nhất trong cả nước (500 = 800mm/năm) Khu vực miỄn núi phía Tây Bắc có lượng mưa
lớn nhất đạt tới 2.000 + 2.750mm Lượng mưa trung bình năm của toàn tỉnh giao
động từ $00 + 2.000mm Đặc trưng mưa được chia thành hai mia 19 rệt: Mùa mưa
và mùa khô Mùa khô tring với mùa đông, bắt đầu từ tháng XI năm trước và kết
thúc vào tháng IV năm sau, lượng mưa chiếm từ 7 + 12% tổng lượng mưa năm.
Mian mưa tring với mia hạ thường kéo dai từ thing V đến tháng X, lượng mưa
chiếm 88 = 93% tổng lượng mưa năm.
Trang 14Ving núi Tây Bắc tiếp giáp với cao nguyên Lâm Đồng, tai đây có tâm mưalớn Bảo Lộc - Quang Dai với lượng mưa đạt tới 3.700 + 4.000mm Tâm mưa nàybao trim 2 huyện Tánh Linh và Đức Linh nên vùng đồng bằng La Nga có lượng.
mưa đồi đảo nhất 2.000 + 2.750mm.
Vùng Hàm Tân - Him Thuận Nam đến Phan Thiết - Him Thuận Bắc cỏ lượng mưa khá nhiều, nhưng thất
trung bình 1.700mm tại Ham Tân và 1,000 + 1.100mm tại Phan Thiế,
hơn vùng Đức Linh - Tánh Linh Lượng mưa
Vũng ven biển phía Đông Bắc tinh đến phia Bắc tỉnh bao gồm các huyện Bắc
Bình, Tuy Phong lượng mưa it nhất chỉ đạt 500 + 800mm,
Bốc he
Hệ số bắc hơi tương dao động tư 0,30 + 0,8 cho thấy Bình Thuận thuộc vùng
tấm, thị
“Tổng lượng bốc hơi năm ở Binh Thuận dat từ 1.265 ~ 1.323 mm Các thing
1,2, 3, 4, 5, 11 và 12 trong năm có lượng bốc hơi từ 100 + 140mm/tháng Các tháng
trong mùa mưa (thing 6, 7, 8,9, 10) có lượng nước bốc hơi ạt đưới 100mmthing.
1.1.1.4 Đặc diém thuỷ văn, da chất thuỷ văn
Đặc điểm thuỷ văn
~ Đặc điểm nổi bật của sông subi tinh Bình Thuận là ngắn, đốc nên sự khác
biệt về mực nước cũng như lưu lượng dong chảy vào mùa khô và mùa mưa khá lớn.
Do địa hình của tỉnh bị chia cắt mạnh, các sông chảy trên những vùng có chế đội
mưa khác nhau, do đó chế độ dòng chảy cũng khác nhau Ngay trcùng một sông,
đặc tính thuỷ văn, thuỷ lực cũng khc nhau theo từng vũng (miễn núi, trung du và đồng bằng ven biển) Déng chảy các sông trong tinh phân bổ không đều trong năm
và hình thành hai mùa rõ rộ: Mùa lũ và mia cạn Thai gian mùa cạn và mùa lũ ở
các vùng trong tỉnh không đồng nhắt Ving phía Đông Bắc (Sông Lug) chủ yếu ảnh
hưởng của khí hậu ven biển Nam Trung Bộ, mùa lũ chỉ xuất hiện trong 3 tháng (IX,
X, XD, mia cạn kéo dai đến 9 tháng (ti thing XII năm trước đến hết tháng VIT
Trang 15năm sau) Vùng phía Tây (Tram Tà Pao, ram Mương Mán) chịu ảnh hưởng của khíhau Đông Nam Bộ và khí hậu Nam Tây Nguyên nên mùa lũ đến $ thing (từ thắng
VI đến tháng XI), mùa cạn thường kéo dai đến 7 tháng (từ tháng XII năm trước đến
tháng VI năm sau).
Lượng nước sông suối ở Bình Thuận vào các tháng đầu mùa kiệt chiếm
khoảng 4.5% lưu lượng năm (Do ở tram Tà Pao), 3% đo ở trạm Sông Luy vàkhoảng 1% do ở tram Mương Min, Lưu lượng giảm din, xuất hiện ding chảy cannhất vào tháng II ở sông Lup, vào tháng II] ở sông La Nga và sông Mương Man(sông Cả Ty), Dòng chảy chỉ đạt 0,6% lưu lượng năm ở SôngLug và Mương Minvà 1% ở sông La Ngà
~ Ngoài mạng lưới sông ngồi, hệ thống hồ, bau ở Bình Thuận phân bồ trơng đối đều kp các huyện trong toàn tỉnh Lớn nhất là hồ Biển Lạc thuộc huyện Tinh Linh với diện tích mặt nước 280 ha, hỗ Bầu Trắng thuộc huyện Bắc Bình có điện tích 90ha Tổng dung ích chứa nước tại cúc hồ Khoảng 139,1 triệu m’ Các hỗ chứa nước phần lớn đều chứa nước nhạt, là nguồn cung cắp nước tốt cho sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản và góp phẩn cung cấp nước cho ăn uống sinh hoạt cho
con người Đối với cp nước sạch nông thôn các hỗ chứa này có vi tri rit quan trongcần chú ý
- Đặc điểm hai văn: Là một tinh phía Nam Trung Bộ giáp biển, với tổng
chiều dai bờ biển 192km, triểu mặn trong nước sông vùng ven biển là nhân tổ khá
quan trọng đối với sản xuất, dân sinh, quốc phòng Bởi vì nó trực tiếp chỉ phối vận
tái thuỷ, tưới tiêu, 6 nhiễm nguồn nước, diễn biển cửa sông, bờ biển Thuỷ triều ven biển Bình Thuận khá phức tạp, nằm trong khu vực chuyển tiếp giữa chế độ nhật triều không đều ở phía Bắc và chế độ bán nhật triều không đều ở phía Nam Trong
mùa cạn hing ngày thuỷ triều lên đưa nước biển có độ mặn xâm nhập vào các của
sông, gây ảnh hưởng cho sản xuất và đời sống nhân din vùng ven biển Độ mặn lớn
có lợi cho nghề mudi song lại có hại cho sản xuất và dân sinh.
Trang 16‘Dac điểm địa chất thuỷ văn
Căn cứ vào đặc điểm địa tang địa chất và các dang tồn tại của nước dưới đắt, trong phạm vỉ tỉnh Bình Thuận được chỉ think: Các ting chứa nước lỗ hồng va các
tầng chứa nước khe nứt, các thé rất nghèo nước (không chứa nước), cụ thể bao gồm.
các đơn vị chứa nước sau:
Các ting chứa nước lỗ hing
“Các ting chứa nước 18 hồng được thành tạo trong các trim tích bở rời Đệ Tứ.
bao gồm: Tổng chứa nước Dệ Tứ không phần chia; Tầng chứa nước Holoxen(QW); Ting chúa nước Pleistoxen giữa - trên (QUID); Tầng chứa nước Pleistoxen
trên (QUI); Tầng chứa nước Pleistoxen dưới (Q1) Các ting này được phân bố chủ
yếu dọc các thung lũng sông và ven biển Thành phần thạch học chủ yếu là cát, cát
bột, cuội sỏi, bột sét xen kẽ Bề dày các ting chứa nước thường không lớn, từ 5 = 15 m, đôi chỗ đạt tới 30 + 40 m Mực nước ngằm trong các trim h này nằmkhông su (mực nước tĩnh thưởng < 2 m), độ nghiêng nhỏ Tuy nhiên, trong những
dum cit, cồn cit ven biển độ sâu mực nước ngằm có thể đạt tới 10 m, cổ nơi 25 30
m Về chit lượng, nước lỗ hồng thường thuộc loại nhạt (M = 0,1 = 1 g/l) Khu vực.ven biển nước ngằm hay bị nhiễm mặn (M = 1 + 1,5 w/b, nhiễm bản, đặc biệt là ở
những vùng cửa sí
Lòng Sông Động thái nước lỗ hổng thường phụ thuộc vio điều kiện khí hậu thuỷ
ig lớn như sông Phan, sông Dinh, sông Ca Ty, sông Lug, sông,
cỏ nơi động thải nước ngằm chịu ảnh hưởng rõ rệt của huỷ triểu
Che tầng chứa nước khe mitt
[Nave khe nút được tồn ti và vận động trong các khối đá nứt nề thuộc thin
tạo bazan, các trim tích phun trio và trim tích lục nguyên Các ting chứa nước này.
bao gồm: Ting chứa nước bazan Plioxen - Pleistoxen dưới (ðN2 - Q1): Tầng chứa nước Plioxen (N2) ; Ting chứa nước Jura giãn (12) Các ting chứa nước này được
phân bổ rộng khắp địa bàn tỉnh Mức độ chứa nước phụ thuộc vio mức độ nứt nẻ
của đất đá và các đứt gãy Nhin chung, mức độ phong phú nước từ km đến trung.
Trang 17bình Mặt nước ngằm thường có dạng bậc thang với độ sâu mục nước thường gặp từ 2 + 5 m ở vùng địa hình bằng phẳng và > 5 m ở vùng swim đốc, Chit lượng nước tị sắc ting chữa nước này nói chung thuộc loại siêu nhạt (M < 0,1 gi) và nhạt (0,1 <
M <1 g/l), Một vải vùng cửa sông, ven biển nước khe nứt cũng bị nhiễm mặn từ
nước biển Sợ xâm nhập của nước biển không quả sâu như đối với các ting chứa
nước lỗ hồng Nguồn nước bổ sung và quá trình chảy thoát của nước khe nứt cũng
tương tự như nước lỗ hổng, động thái biến đổi theo mùa, phụ thuộc vào điều kiện
khí hậu
Cc thé dia chất rất nghèo và cách mước
“Trong phạm vi tỉnh Bình Thuận các thé rit nghèo nước bao gồm: (i) Các hệ fing Nha “rang (Kot) phân bổ rit hạn chế ở vùng ven biễn từ Phan Thiết đến Vinh Hảo, ải ting Đèo Bảo Lộc (J3abl) phân bổ chủ yéu ở phía Bắc Phan Thiết (i) Hi
rie đọc quốc lộ 1A; (ii) Hệ ting Đơn Dương (K2đd) phân bổ rải rác ở phía Đông
Bắc tinh thuộc thượng nguồn các sông Lug, sông Cà Giây, sông Mao, Thành phần dit đá của các hệ ting ké trên bao gồm các thành tạo núi lửa với các đất đá đặc
trưng như andesit, daxit,riolit Ngoài ra còn các thành tạo xâm nhập như các phức.hệ Định Quản (J3dq), phức hệ Đèo Cả (Kde), phức hệ Cả Na (K2en) va các pha đámạnh của các phúc hệ Củ Mông (Pem), Phan Rang (Ppr) được xếp vào các thể địachất rất nghèo nước,
Tóm lại, trong phạm vi tinh Bình Thuận, các th địa chất chứa nước hầu hết
<u tập trang vào các rằm tích bổ rời hệ Đệ tử và rong một số loại đất đá cứng nứt nẻ Mức độ chứa nước của các loại đất đá nảy nhìn chung từ trung bình đến nghèo nước Một số khu vực ven biển với các trim tich nguồn gốc sông, sông biển có
mức độ chứa nước tương đối tốt song do ảnh hưởng của nước biển nên thường bị
nhiễm mặn Tuy nhiên, vẫn còn một số khu vực ven biển tin tại nước cồn cát với chất lượng tốt và khu vực miễn ni phân bổ đá cứng nứt nẻ chứa nước Tận dụng hợp lý nguồn nước ngằm quý giá này có thể đáp ứng nhu cầu cấp nước tập trung ‘quy mô vừa và nhỏ cho nhân dân tỉnh Bình Thuận.
Trang 181.1.2, Các yếu tổ kinh tế - xã hội 1.1.2.1 Dân số
Theo số iệu trong nign giảm thông kệ, đến năm 2008, dan số toàn tỉnh Bình
Thuận là 1.187.559 người, trong đó dan số nông thôn là 715.598 người Mật độ dân.
sé trung bình khoảng 152 người kem” Dân số trong tỉnh phân bổ không đều theo cá huyện Huyện Phú Quý có mật độ dân cư cao nhất với 1.398 người/kmÌ; tiếp đến là ‘Thanh phố Phan Thiết 1.038 người/km”; thấp nhất ở huyện Tánh Linh với mat độ
dân s là 89 người/kmẺ Tỷ lệ sinh trên toàn tinh là 18,32%, trong khi ở vùng nông,
thôn đạt tới 19,98% vào năm 2008 Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên bình quân 14,06%,nông thôn là 15,49% vào năm 2008.
Bình Thuận là một tỉnh có nhiều dân tộc thiêu số sinh sống, vớhiều phong.tục tập quần khác nhau, hơn nữa đây cũng còn nhiễu đ ính vìtượng chính sách,ong việc cắp nước sạch cin wu tiên cho cáclượng chính sách và đồng bao
thiểu số, đồng thời cn tuyên truyền đến từng người dân nông thôn cách sống hep
vệ sinh.
1.1.2.2 Giao thông
Giao thông vận tải Bình Thuận vẫn còn thấp kém với mật độ đường phân bổ Không đồng đều, Ha hết các tuyến quốc lộ qua tính đã được cải to và năng cắp
Một loạt các tuyển đường chính di vào ving trọng điểm kinh tế của tinh đã được
nàng cấp Nhưng tuyển giao thông đến các xã vùng cao, miỄn núi, vùng đồng bảodân tộc vẫn ở tính trạng xuống cấp dang cần được tu sửa hoặc đầu tư xây mới.
Với hiện trạng hệ thông giao thông như vậy nên ảnh hưởng không nhỏ tớihoạt động xây dựng các công trình cấp nước cho người din nông thôn.
1.1.23. áo dục, dao tạo vay tb
Đến năm 2008, toàn tỉnh có 146 cơ sử y t, trong đồ có 15 bệnh viện, 10 phòng khẩm khu vực, 117 tram y tế xã và 04 nhà hộ sinh, Với 2419 y, bá sỹ lâm
trong các cơ sở y tế của tỉnh: trong đó 556 bác sỹ nhưng chủ
Trang 19bệnh viện trên huyện hoặc tinh Các tram y tế vẫn duy t có 01 bác sỹ hoặc y sỹ phụ
trách Như vậy, hiện ti tn trang y ễ của ỉnh vẫn dang thiểu bác
“Cần tăng cường bác sỹ về tuyển địa phương nhằm cải thiện điều kiện chữa bệnh cấp cơ sở Như vậy sẽ hạn chế tối da sự quá tải bệnh nhận phải vào các bệnh viện tuyển trên Đồng thời giảm chỉ phi cho người din khi mắc bệnh.
Nền kinh tẾ của Việt Nam trong những năm gin day, đặc biệt là nền kinh tế
của tinh Bình Thuận dang từng bước tăng trưởng mạnh, đời sống người dân nông
thôn đã din thoát khỏi tinh trạng nghèo nin, thiểu ăn, thiếu mặc Các gia đình đã chú trọng quan tâm chăm sóc thế hệ tương lai Tỷ lệ trẻ đến tudi đi học được đến trường tăng, giảm tỷ lệ trẻ bỏ học ở các bộc học: Vào nim 2008, theo số thống,
toàn tinh, có khoảng 0,08% tré em ở tudi học bậc
0,09% trẻ ở độ tuổi học trung học cơ sở không đến trường hoặc bỏ học và 1,38 học sinh phổ thông trung học bỏ học giảm mạnh so với năm 2005 Số học sinh xóa
éu học không đến trường:
mù giảm hơn so với những năm trước,
trong khi năm 2006 là 21 học sinh, năm 2005 là 121 và năm 2000 là 1.407,
2007 và 2008 không có lớp xóa mù;
1.1.3.4 Tình hình phát triển kinh tẾ
Nền kinh tẾ của tinh Bình Thuận trong những năm gin diy đã có sự ting trưởng mạnh, cơ cấu kinh tế chuyển dich theo hướng phát triển công nghiệp, xây
img và dịch vụ, đặc biệt là phát tiển du lịch Sự chuyển biến đáng khích lệ theo
hướng chuyển đôi cơ cầu kinh té phủ hợp thé mạnh cia tỉnh.
‘Co sở hạ ting trong tinh đã được quan tâm đầu tư, như mạng lưới giao thông.
da được mở rộng, các hoạt động giáo dục, y té đã có nhiễu cải thiện, chăm sốc sức
khoẻ của nhân dân từng bước được quan tâm Nhưng do nguồn ngân sách quá i việc huy động các thành phin xã hội tham gia hạn chế nên cơ sở hạ ting, chất lượng
môi trường chưa được cải thiện nhiều; chủ yếu tập trung tại các thị xã, thị trấn vàvùng đông dân cư Các vùng núi cao, vùng sâu, vùng xa đời sống nhân din vẫn còn
gặp nhiễu Khó khăn.
Hiện nay tinh vẫn còn những khó khăn lớn trong phát triển kinh tế bởi nhiều
đồng bảo dân tộc thiểu scự trú trên địa bàn Mặt khác sự phân bổ dan cư không
Trang 20đồng đều giữa các khu vực (chi yéu din cư sống tập trung doe theo các đồng bằng
ven sông, ven biển thuộc các lưu vực sông Phan Thiết, sông Luỹ và sông Lòng
Sông) Trong khi đó tỷ lệ tăng dân số tự nhiên cũng khá cao, điều kiện giao thông,
nông thôn chưa đáp ứng như cầu đi lai làm của người dân Chính vi vậy, giả vận
chuyển vật liệu, hing héa tăng, Mặt khác lực lượng lao động có tay nghé cao côn it.
Kinh phí đầu tư cho nông nghiệp hạn chế, nhất là đầu tư cho cắp nước sạch và vệ
sinh mỗi tường nông thôn.
1.1.2.5 Định hướng phát tiễn kình t xã hội đến năm 2020
Dịnh hướng phát triển của tỉnh Bình Thuận đến 2020 là cải thiện cơ sở hạ tng nông thon; thúc đấy kính tế, xã hội của tỉnh trong đồ chú trọng tối việc giảm dẫn khoảng cách sống giữa đô thị và nông thôn Cai thiện điều ki
cdân nông thôn theo hướng hiện đại hóa.
lý của người
'VỀ kinh tế:
- Tăng tưởng kinh tế (GDP) của khu vực nông thôn, giúp người dân nông thôn có một cuộc sống no đủ Đồng thời định hướng tới việc nâng cao chất lượng.
cuộc sống với môi trường bền vững:
- Tăng tỷ lệ huy động ngân sich nhà nước đầu tư cho hoàn thiện hệ thống giao thông, cơ sở hạ ting trong giáo dục và y tế Hạn chế tối đa sự chênh lệch giữa.
đô thi với nng thôn:
~ Kết cấu hating kinh tế, xã hội được xây dựng đồng bộ, hiện đại dp ứng
yêu cầu phát triển sản xuất và đời sống nhân dân trên địa bản toàn tỉnh
= Tang nhanh và sử dụng hiệu quả tổng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội
Đồng thời chú trọng giải quyết các vũng nông thôn nghéo, vũng sẵu, vũng xa.
Trang 21- Giải quyết việc lâm mới cho các đối tượng trong độ tổi lao động, đặc biệt
là những hộ gia đình không hoạt động nông nghiệp Đẩy nhanh chuyển dịch cơ cấu lao động theo hưởng tiến bộ Tăng tỷ ệ sử dụng lao động nông thôn giảm tỷ lệ lao
ào năm 2020.động thất nghiệp ở khu vực đô thị < 4% vào năm 2010 và 3 + 3,
~ Thụ nhập eda nhân din tăng 1,8 +2,0 lẫn, giảm ý lệ hộ nghèo (heo hun
mới) còn 5,0 ~ 7,0 vào năm 2010; giai đoạn 2011 ~ 2020 giảm hơn 2/3 tỷ lệ hộnghéo theo chuẩn tương ứng trong cùng giai đoạn trong đỏ tập trung ở vùng nông.thôn, những ving kinh tế kém phát triển
~ Tăng tỷ lệ huy động và năng cao chất lượng giáo dục mim non, tiéu hoe.
Tăng tỷ lệ di học đúng t ấp trong khu vực nông thôn Đưa các trường dạy
nghề (có cả nghề xây dựng, vận hành, bảo dưỡng các công trình cấp nước và vệsinh) để tạo iệc tim cho người dân nông thôn; giảm sức ép về thiểu việ lầm vàtăng thu nhập cho người đân nông thôn.
= Cũng cố và hoàn thiện mạng lưới y tẾ cơ sở; xây dựng, nâng cắp các cơ sở
y tế xã theo chun quốc gia Phin đấu đạt 85% cơ sở tế xã đạt chuẩn y tế vio cuỗinăm 2010 và đạt 100% vio năm 2020,
- Trên cơ sở phát trién công ngl
40 + 42% vào năm 2010 và 60 ~ 65% vào năm 2020 Giảm dần chênh lệch giàuệp, dich vụ nang tỷ lệ đô thị hóa lên khoảng
nghèo giữa đô thị và nông thôn.
Tinh hình cắp nước nông thôn vùng nghiên cứu
1.1.3.1 Tình hình cấp nước sạch - VSMT nông thôn ở Việt Nam
Trước năm 1998, khoảng 32% người dân nông thôn được tp cận tới nguồn
nước hợp vệ sinh Đến cudi năm 2010 khoảng 83% người din nông thôn được sir
nguồn nước hợp vệ sinh Để đạt được điều đó Nhà nước đã phê duyệt Chiến lược Quốc gia Cấp nước sạch và về sinh nông thôn dé năm 2020 với mục tiêu 100% người dân nông thôn được sử dụng nguồn nước hợp vệ sinh và đưa Chương trình Muc tiêu Quốc gia Nước sạch và Vệ sinh môi trường nông vào thực hiện từ 1999 «én nay Với sự quan tâm đầu tư của Nhà nước, hỗ trợ quốc t, sự tham gia tích cục
Trang 22của người dân nông thôn mà tinh trạng cấp nước sạch nông thôn trong cả nước đãtừng bước được cải thiện
`Với những số iệu trên khẳng định rằng nền kinh tế ngày cảng phát trí
định của Việt Nam đã thúc diy điều kiện
và ổnng của người din được ning cao.Nhưng hiện tai nguồn nước cắp cia cho người dân chưa được kiểm soát vé chit
lượng Điều kiện vệ sinh môi trường tuy đã được trú wong nhưng còn nhiều vẫn để
về vệ sinh mỗi trường và vệinh cá nhân cn được cử thiện
1.1.3.2 Đánh giá diều kiện nguồn mước ảnh lurỡng dén việc cấp nước và vệ
sinh môi trường nông thôn khu vực nghiên cứuNước mưa:
Tổng lượng nước mưa rên phạm vi tỉnh Bình Thuận từ $00 + 2000mm,chiếm từ 7 + 12% tông lượng mưa năm Đặc trưng mưa được chia thành hai mùa rõ.rệt (Mùa mưa và mùa khô) Mùa mưa có lượng mưa chiếm 88 + 93% tổng lượng
mưa năm Với đặc thủ dé nên lượng nước mưa không đũ cung cấp cho như cầu sống, sinh hoạt va sản xuất của ngưởi dân vùng nông thôn Đặc biệt vào mùa khô,
tình trạng hạn hán kéo đài có khi tới 2 ~ 3 tháng đang ngày cảng de dọa cuộc sống.của người dân vùng nông thôn.
Về chất lượng nước mưa có độ tổng khoáng hoá nhỏ Nước thuộc loại hình
Bicachonat Cloma - Nai; Biescbonat Nai ~ Canxi, Mưa trong đất in độ tổng
khoảng hod của nước mưa cảng giảm hoặc nước Bicacbonat - Clorua chuyển thành
Bicacbonat Him lượng các vi nguyên tố nhỏ hơn giới hạn cho phép nhiều lin.
Nước mưa thường có phản ứng axit yếu đến trung tính Nhin chung chất lượng
nước mưa chưa có biễu hiện bị ô nhiễm nên có th tận dụng tim nguồn nước cấp
cho mụcsinh hoạt cũa người dân nông thôn trong mùa mưaNước mặt
Tỉnh Bình Thuận có 7 lưu vực sông chính với tổng diện tích lưu vực là 9.880 km và tổng lượng nước bình quân hàng năm là 5,4 tỷ m` nước Trong đó, lượng nước tổn thất do bốc hơi 6,93 km’ cũng là vẫn đề cn quan tâm Vì tốc độ bốc hơi
Trang 23nước cao sẽ ảnh hưởng không nhỏ tới rỡ lượng nước vào mia khô bạn Đặc biệtBinh Thuận là một trong những tinh thường xuyên xảy ra tình trạng hạn hán Với
lượng dòng chảy như vậy, khả năng tổn thất nước do bốc hơi thi bình quân dầu người của Binh Thuận dat 7.900 m’ nước/năm, bằng 61% mức trùng bình toàn quốc Theo sự phân bụng của Thế giới, Bình Thuận là một tinh nghéo nước (<10,000 mẺ/người năm) nên cần thiết phải có các biện pháp tiết kiệm, giữ nước và sử dụng một cách hợp lý Với nguồn nước mặt xếp vào tinh có trừ lượng trung bình, nên trên quan điểm bền vững gắn với việc bảo vệ môi trường chỉ nên khai thác 1/2
trữ lượng nước mặt vào mia kiệt
Chất lượng nước các sông, suối vùng thượng lưu nhìn chung còn tốt, tổng
khoáng hoá của nước hu hét đều nhỏ hơn 0,5 g/l, thành phần hoá học của nước.
là Bi
chủ-acbonat - Clorua Nati, Natri Canxi, Canxi Magié, nồng độ các chi
tiêu ho’ học đều nhỏ hơn iu chu cho phép hàng chục lin, Nhìn chung, mức độ 6
nh lễm ở các sông chưa rõ rệt nên có thể là nguồn cắp nước cho ăn uồng, sinh hoạt,
Tiềm năng nước ngầm.
Nhu đã nêu trong phần địa chất thuỷ văn, ở Bình Thuận có nhiều ting chứanước, song nước ngim phân bổ cũng không ding đều.
‘Tai nguyên nước dưới đất của Bình Thuận theo đặc điểm giá rị sử dụng có thể đượcchiara các loại sau
= Tải nguyên nước ngot
- _ Tài nguyên nước mặn lợ;
~ Tai nguyên nước khoảng - nồng
Kết quả tinh toán về trừ lượng nh, trữ lượng động, trừ lượng khai thác iềm năng,
trữ lượng khai thác dự bảo khu vục tinh Bình Thuận: Kết quả tính toán cho thấy * Tong trữ lượng tinh: 6048,94 108 m”
Trang 24Tin năng nước ngot: Nước ngọt của Binh Thuận ở trữ lượng thấp so với các
tinh lận cận, các vùng địa chất khác Vì vậy trữ lượng nước ngọt ở đây không dip
ứng được như cầu sinh hoạt của người dân trong tỉnh Chi có thé khai thie tập trung
tử ee ting chứa nước lễ bỏng, rong các loại đá cứng
- Tiền năng nie mãn, ly: Nước mặn nước lợ trong phạm vi tính Bình Thuận đang được sử dụng để sản xuất muỗi, nuôi tôm xuất khẩu, một số noi sử dụng để
chăn nuôi gia súc (bò, dé, cửa).
- Tiềm năng nước khoảng, mước ning thiên nhiên: Sơ bộ đánh giả tổng trữ
lượng khai thác dự báo của nước khoáng, nước nóng ở Binh Thuận là 8.000mồng:
2.200 m ngày).
(mong đồ nước khoảng nóng Clorus Nati chiếm khoảng 28%, khoảng V8 chất lượng, nhịn chung nước dưới đắt trong các trim tích bở rời, khe nút
thuộc phạm vi tinh Bình Thuận đều thuộc loại nhạt (M = 0,1 + 1 g/l) Ở các vùng,
cửa sông lớn, nước dưới đất bị nhiễm mặn do sự xâm nhập của nước biển, mặt khác do mực nước ngắm nông, địa hình thấp nên dễ bị nhiễm bin Thành phần hoá học
của nước phổ biển là Bieacbonat - Natri Các thành phn khác đều nhỏ hơn giới hạn
cho phép đối với nước dùng cho ăn uống sinh hoạt Một số xã ven biển và các
huyện phía Nam của tỉnh (Huyện Hàm Tân, Tánh Linh, Đức Linh) nước có biểu
hiện bị nhiễm phèn, sắt và một số vùng him lượng As, F trong nước ngằm khá cao, cần phải xử lý trước khí cấp cho in tổng, sinh hoại Kết quả đánh giá chất lượng nước ngầm qua kết qué phân tích các n nước kiểm chứng lấy tại Bình Thuậncđược thé hiện trong bảng sau.
Hiện trạng thủy lợi
“Trên địa bàn tinh hiện ti đã xây đựng được 259 công ình thủy lợi lớn nhỏ
bằng nhiều nguồn vốn khác nhan Hệ thống thủy lợi Sông Quao - Cảm Hang gồm
121 công trình, với 2 hồ chứa Sông Quao và Cảm Hang, 24 ao bau nhỏ, | đập dingkiên cổ - đập Đan Sách là đập đầu nguồn làm nhiệm vụ bổ sung nguồn nước cho hệ
thống, 23 đập dâng kiên cố trong hệ thống dẫn nước, 65 đập tam và hình thie công
Trang 25trình khác, đưa tổng dung tích chứa nước trong hệ thống lên tới 77,3 tiệu m` Hệ thống thủy lợi Suối Đá gồm 14 công trình, trong đó hồ chứa Suối Đa có dung tích 6.11 triệu m' và 10 ao bi nhỏ, ngoài m còn cổ đập Đông Tiến, Đông Giang,
Datrian là 3 đập kiên có, Hỗ Suối Đá là công trình điều tiết nguồn nước tốt
Hang năm vào mia nắng các sông, suối khô cạn thi đa ông tinh thủy
lợi cũng côn ít nước Tuy nhiễn, bệ thống thiy lợi (các hồ chi nước) dang là nguồn cung cấp nước cho mục đích sinh hoạt của người dân nông thôn trên địa bàn.
tỉnh Bình Thuận1.1.3.3 Đánh giá
sinh môi trường nông thôn khu vực nghiên eitu
du kiện kinh tế = xã hội ác động dén việc cấp nước và vé
Hiện nay, diéu kiện kính tế - xã hội của người dân nông thôn tỉnh Bình
“Thuận đã được nâng cao nén nhu cẫu chit lượng cuộc sông cũng cần được củi thiện;
từ đồ thúc diy người dân mong muốn có nguồn nước sạch dé sinh hoại.
Điều kiện kinh tế xã hội phát triển là điều kiện tiên quyết tác động tích cực tới nhủ cầu sử dang nước sạch của người dân và nó cũng là cơ sở đầu tiên hỗ trợ người đân có công trình cắp nước sạch.
1.134 Dinh giá về kắt quả thực hiện Chương trình Mạc tiêu Quốc gia
“Nước sạch vệ vệ sinh môi trường nông thôn của tinh Bình Thuận
Đến cuối năm 2010, khoảng 8! dân nông thôn được sử dụng nước sinh
hoạt hop về sinh, Trong đố we tinh khoảng 48 % hộ dân nông thôn cổ cơ hội tiếp
cận và sử dụng nguồn nước sạch từ các công trình cấp nước tập trung Tỷ lệ này đạt
mức trung bình so với cả nước Đẳng thi nguồn nước cấp cho các công tỉnh cấp
nước cũng gặp phải khó khăn do nguồn nước thô của tinh rất ít gây tỉnh trạng thiếunước trong những thắng mùa khô;
Nguồn vốn đầu tr không đáp ứng được nhu cầu tắt cả của nhân dân Nhiều công trình dang phải hoạt động quá tải, vượt công suất thiết kế trong mùa khô và
vào các địp cao điểm Việc thực hiện phương châm xã hội hóa, thu hút
Trang 26của các thành phần kinh Ẻ, các nguồn vẫn viện trợ không hoàn lại trong quá trinh thực hiện Chương trình còn rất hạn chế Nguồn von vay thực hiện theo Quyết định.
62/2004/QĐ-TTg chưa được người dan sử dụng.
Hiệu quả công tình sau đầu tr kém do tinh trang quản lý, vận hành, bảodưỡng công trình còn nhbất cập: Kếtừ năng lực vận hành, bảo dưỡng công
trình của đội ngũ công nhân; kém về sự tham gia hướng img của người dân: đến kém cả về công tác quản lý của các cơ quan quản lý nhà nước.
Nhận thức bảo về môi trường, bảo về nguồn nước của cộng đồng và các cấp
chính quyển cơ sở tuy có nâng lên nhưng vẫn kém.
inh gid kết quả thực hiện Chương trinh Mục tiêu Quốc gia Nước sạch và
Vệ sinh môi trường tinh Bình Thuận giúp cho luận văn xác định được hiện rạng
ban đầu và cùng cấp dữ liệu thực hiện các bước tgp theo
1.2 Xác định các vấn để nghiên cứu trong luận văn
1.3.1 Những vin để đặt ra đối với cấp nước và vệ sinh môi trường nông
thôn của khu vực nghiên cứu
“Các vẫn 48 cấp nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn dang tồn tại trêndia bản tỉnh Bình Thuận được xác định như sau:
1 Tổ chức, chỉ dao: Việc chỉ đạo thực hiện về khai thác, sử dụng nguồn nước cấp cho mục đích sinh hoạt khu vực nông thôn tinh Bình Thuận chưa thống nhất, chưa phối hợp chặt chẽ nên hiệu quả chưa cao Thể hiện ở việc:
~ Nhiều các cơ quan trong tỉnh thực biện nhiệm vụ này với các cách thức,triển khai nhau;
= Nhiều đơn vị true tiếp tham gia quản lý vận hành côrình cắp nước tậptrung khu vực nông thôn của tỉnh;
= Năng lục tổ chức thực hiện ở tuyến huyện, xã côn hạn chế, Cần hộ thường kiêm nhiệm hoặc chưa có nghiệp vụ về lĩnh vực nước sạch và vệ sinh môi trường.
nông thôn.
Trang 27- HỆ thống văn ban pháp quy đãcó nhưng chưa dis hoặc côn thiểu, hoặc nếu có chỉ mang tính hướng chung trên toàn quốc.
3 Đâu xáy dng: Công ác quy hoạch nước sạch và vệ sinh mỗi trường
nông thôn ty đã có nhưng chưa cập nhật, chưa điều chỉnh bổ sung phủ hợp với sự
phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh Chất lượng bản quy hoạch giai đoạn 2001 = 2010
còn han chế chưa sắt thự tế nên vin để cần giải quyết chưa được triển khai
~ Quy nh thự hiện xây dựng và tổng hợp kế hoạch vẫn theo hình thức bao
cắp phân bổ từ trên xuống, người dân chưa được tham gia đầy đủ theo Chiến lược Qué gia Nước sạch và Vệ sinh nông thôn đến năm 2020,
- Đầu tr cho việc xây đựng công tình vẫn mang tinh dân trải, chưa mang tính cuốn chiếu và giải quyết đồng bộ Các CTCNTT dang dần được chuyển hướng sang quy mô lớn, nhưng chủ yếu chỉ thực hiện ở khu vực thuận lợi vẻ địa hình, điều.
kiện kinh tế và nguồn nước Ở những ving đặc biệt khó khin, vùng sving xa
không thu hút được các đơn vị tư vấn, các đơn vị xây dựng có năng lực tham gia Điều ảnh cũng ảnh bường rt in ti chất lượng công tình tính công bằng trong đầu te
3 Khai thác, sử dụng nguồn mước: Do nhu cầu sử dụng nước sạch của người din nông thôn ngày cảng ting, nên việc Khai thác nguồn nước cắp cho mye
đích sinh hoạt ngày cảng phat tiển Trong khi đó tỉnh rạng khan hiếm, hạn hán
nước của tinh đang là vấn đề cắp bach:
4 Khoa học công nghệ: Khoa học công nghệ đã được tỉnh chú trọng áp dụng.
nhằm cải thiện điều kiện quản lý, khai thác và bảo vệ nguồn nước, Tuy nhiên hiện
trạng thực tẾ các chương trình nghiên cứu, ứng dụng khoa học edn chậm, thiểunhững công nghệ cấp nước và vệ sinh môi trưởng giá rẻ phù với điều kiện địa lý,kinh tế của tinh,
5 Quản lý,lận hành công trink cấp nước và vệ sinh môi trường: Hiện tại
trên địa bàn tỉnh Bình Thuận đang tồn tại các mô hình quản lý các công trình cấp.
nước tập trung ở vùng nông thôn:
Trang 28- Các công trình cấp nước nhỏ lẻ do cộng đồng đang xử dụng và quản lý.
~ Các CTCNTT 8% do công đồng quản lý CTCNTT, 72% do Trung tâm.
Nước sạch và Vệ sinh môi trường nông thôn quản lý, 16% do tư nhân và 4% do
doanh nghiệp quản lý Thực tế hơn 10 năm hoạt động tại tỉnh Bình Thuận, phương
thức Trung tâm, doanh nghiệp trực tiếp quản lý khai thác các CTCNTTNT hoạtđộng hiệu quả hơn các đơn vị khác.
6 Công tắc truyén thông và tham gia của công ding: Các hoạt động thông tin, giáo dục, truyền thông đã được cải thiện nhiễu Tuy nhiên các hoạt động truyền
thông chưa tới các đối tượng nghẻo vùng hẻo lánh, vùng núi, vùng đân tộc thiểu nên.
nhận thức người dân cúc vũng này vẫn còn rất kém,
7, Giảm sát và đảnh giá: Trách nhiệm quản lý nhà nước trong giám sắc đánh
gi chưa được thực iện iy đã nên chưa phân nh kịp tồi vàchính xác những khó
khăn, vướng mắc của các đơn vị ung quá tỉnh thực hiện và chưa đưa ra bức tranh
hiện trạng giúp các nhả quản lý có định hướng trong đầu tư;
2 Những yêu cầu nghiên cứu để quan lý, khai thác, bảo vệ và phát
triển bin vững nguồn nước cấp cho sinh hoạt khu vực nghiên cửu
ấp nước sinh hoạt nông thôn tinh Bình Thuận hiện còn nhiễu vin đề tổn ti
“Tuy nhiên giới hạn trong luận văn chỉ nghiên cứu, đề xuất một số giả pháp để khai
thác, sử dụng bền vững nguồn nước cắp cho sinh hoạt khu vực nông thôn tinh Bình.
“Thuận Vi vậy chúng tôi tập trung vào giải quyết các vẫn đễ bức xúc sau
*_ Các vấn đề về khai thác nguồn nước cấp cho sinh hoạt;
“Các về sửđụng nước sinh ho;
*ˆ Các vấn đề bảo vệ nguồn nước.
= Nghiên cứu dé xuất các chỉ tiêu bên vững trong khai thie, sử dụng bén
vũng đối với cắp nước sinh hoạt nông thị
= Nghiên cứu, để xuất các giải pháp khai thác, sử dụng bền vững đổi với cấp,
nước sinh hoạt nông thôn tỉnh Bình Thuận
Trang 291.2.3 Những nội dung dự kiến nghiên cứu, giải quyết trong luận văn.
Luận văn gồm 3 chương; trong đó tập trung nội đung nghiên cứu
- Chương II ~ Nghiên cứu cơ sở khoa học cho khai thác, sử dụng bền
vũng nguồn nước cấp cho mục đích sinh hoạt khu vực nông thôn tỉnh Binh
- Chương III ~ Nghiên cứu, dé xuất các giải pháp khai thác, sử dụng bền
vũng nguồn nước cấp cho mục đích sinh hoạt khu vực nông thôn tỉnh Bình
Thuận,
Trang 30CHƯƠNG IL
NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC:
KHAI THÁC, SỬ DỤNG BEN VỮNG NGUON NƯỚC CAP CHO SINH HOẠT KHU VỰC NÔNG THON TINH BÌNH THUẬN
2.1 Giới thiệu chung
Yới thực trang ngày cing cạn kiệt nguồn tài nguyễn nước, ô nhiễm mỗi
trường ngày cing trim trọng Vấn đề khai thác, sử dụng nguồn nước cấp cho sinh hoạt khu vực nông thôn giúp người dân có cuộc sống én định, phát triển kinh tế, cải thiện điều kiện sống là một trong những mục tiêu chính của Việt Nam,
Trong phạm vi chương II, luận văn sẽ tập trung vào nghiên cứu cơ sở khoa
học theo hướng phát triển bén vững để:
~ ĐỀ xuất các chỉ tiêu bên vững khai thác, sử đụng nguồn nước sạch:
~ Đánh giá tình trạng cung cấp nước sạch trên địa bản nông thôn tỉnh Bình.
“Thuận theo cácêu chi bén vững đã dé xuất
2.2 Nghiên cứu đề xuất các ch bin vũng trong CNSHNT Bình Thuận
Phát trién bền vũng là kim chỉ nam cho mọi hành động của xã hội én
định, kinh tế tăng trường Sự bền vững vẫn đáp ứng đủ nh cầu hiện tại đồng
th kigiúp cho thé l tương lại cóphát triển mà không phải tr giá vềnhững hảnh động lang phí, không đúng mục dich của thé hệ “cha ông” Ở ViệtNam, PTBV tuy không mới nhưng chưa thực hiện được hiệu qua; trong đó có.cà lĩnh vực cấp nước sinh hoạt nông thôn Vì vậy luận văn nghiên cứu và đề
xuất các chỉ tiêu bền vững dé đánh giá hiện trạng cấp nước sinh hoạt nông thôn.
tỉnh Bình Thuận.
Củng cắp nước sạch cho người dân nông thôn dang là vin đề được Dang
và nhà nước quan tâm Người din nông thôn, đặc biệt là vùng sâu, vùng xa,
Trang 31vàng khó khăn không có điều kiện tếp cận tới nước sạch Chỉ iêu "Phát triển bền ving” trong cắp nước nông thôn sẽ thể hiện yêu tổ kinh tế, yêu tổ xã hội và chỉ số dinh gid bảo vệ mỗi trường.
2.2.1 Khái niệm PTBV và các điều kiện để PTBV
đều thực hi
à phát triển tập trung vào quá trình sản xuất tạo raKhoảng 1.000 năm trước, mọi vấn theo kiểu "phát triểntheo kiểu truyền thông” Nghĩ
của cải vật chất đáp ứng nhu cẩu con người, không quan tâm tới các vấn dé môi trường, xã hội Kiễu phát tiễn này tồn tại và duy tri được bởi trước đây:
Tai nguyên nhiều, chưa bị kha thác Con người gn như chưa biết khai thác
phục vụ như cầu Hoạt động phát tiển chủ yéu bằng nông nghiệp thủ công:
~ Trình độ khoa học, kỹ thuật kém, các hoạt động khai thie tải nguyễn ở mức.độ tha
vẫn cổ khả năng tự phục hồ;
ip Các chất thải sinh ra trong quá trình hoạt động không nhỉMôi trường.
~ Dain số trên thé giới ít, tốc độ gia tăng dân số tự nhiên thấp, Nhu cầu của con người thấp Đi lên từ chế độ chiếm hữu nô lệ, phong kiến, con người không có
sự đời hỏi nhiều về vật chất, nếu có chỉ ở mức thắp, Một bộ phận nhỏ ở Châu Âu
thuộc ting lớp TBCN hoại động xa sỉ Nhưng số lượng sa xi nảy không đáng kể,
không có tính 8 ot
Với những lý do trên nên môi trường sinh thái ở trạng thái cân bằng Điều đó.
chứng mình "kiểu phát tiễn truyền thống” không ảnh hướng tối con người.
Sau đại chiến thé giới thứ II (nửa sau thé kỷ 19) Các nước din ổn định về:
kính lế đặc biệt fa các nước TBCN, sự phát HiỂn này thúc đầy một loạt các hoạtđộng đã gây ảnh hưởng mạnh m tới mỗi trường, làm mắt cân bằng sinh thái, quásức chịu đựng của môi trường do
- Khai thc tải nguyên thiên nhiên mạnh mẽ Sự kha thác này đã lâm mắt
nguồn tài nguyên không tái tạo được; suy thoái nguồn tải nguyên tự tái tạo làm nó không thể tự phục hồi và hậu quả là sự cạn kiệt nguyên;
Trang 32- Đi đôi với qua trình khai thác ti nguyên là việc xã thải vào môi trường
không kiểm soát Các chất thải không được xử lý đưa vào môi trường gây nên tình trạng 6 nhiễm Mỗi trường 6 nhiễm tỷ lệ thuận với tốc độ phát triển kinh t và tỷ lệ
nghịch với sự mắt cân bằng sinh thái
- Công nghệ, kỹ thuật thời kỷ này phát triển khá mạnh Những tiền bộ khoahọc, thành tựu công nghệ được áp dụng thúc đây phát triển kinh tế mà không đề cập
tới xử lý chất thải của các hoạt động công nghiệp, nông nghiệp;
- Đân số bùng nỗ, đặc biệt ở các nước đang phát hiển gia tang nhủ cầu sống
Đồng thời nhu cầu sử dụng của cải, vật chat, tài nguyên thiên nhiên ở các nước phát
ticũng bùng nỗ với tốc độ cao lụ như người Mỹ sử dụng vật chất gp 4 lẫn
người dan ở các nước đang phát triển
Sự phát kiến hôi ky này được đánh giá là một bước nhảy vot kỉnh tế và dânsố trong đồ sự hùng mạnh về thành tựu kinh t tập trung ở cúc nước phát iển, sự
bùng nỗ dân số ở các nước đang phát triển đã làm mâu thẫu giữa môi trưởng và phát
triển tớ nút cao trio của bức xúc Đứng trước tình trạng đó, đồi hỏi phát triển phải
n "Phát triển bền vững”.tính tối yêu 6 côn bằng môi trường đã ra đời khái
1) Khái niệm phát triển bền vững
‘Theo Brundtland: "Phát tiền bền vững là sự phát triển thoả mãn những nhu.
cầu của hiện tại, không phương hại tới khả năng đáp ứng nhu cầu của các thé hệ tương lai Đó là quả tình phát triển kinh tế da vào nguồn tii nguyên được tạo
tôn trong những quá trình sinh thái cơ bản, đa dạng sinh học và những hệ thống trợ
giấp tự nhiên đối với cuộc sống của con người, động vật vì thực vật"
Khái niệm “Phat iển bền vững” được đưa đến Việt Nam vào cuối thập niên
80 đầu thập niên 90 Mặc dù xui hiện ở Việt Nam khá muộn nhưng nó lại sớm.cđược thể hiện ở nhiều cấp độ.
Y niệm "phát triển bền vững" nhắn mạnh đến khả năng phát triển liên tục l
dai, không gây ra những hậu quả tai hại khó khôi phục ở những lĩnh vực khác, nhất
là thin nhiên, Phát triển mà làm hủy hoại môi trường là một phát triển Không bền
Trang 33vũng, phát triển ma chỉ dựa vio những loại tai nguyên có thể cạn kiệt (không lo
trước đến ngày chúng cạn kiệt thì phải làm sao) là một phát triển không bền vững Moi trường trong phát tiễn bền vững đôi hỏi chẳng ta duy tr sự cân bằng
giữa bảo vệ môi trường tự nhiên với sự khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên phục.
vụ lợi ich con người nhằm mục địch duy tỉ mức độ khai thác những nguồn tải nguyên ở một giới hạn nhất định cho phép môi trường tgp tục ỗ trợ diễu kiện sống cho con người va các sinh vật sống trên trái đất
in đã được tiến Hội nghị Thượng dinh ri đất 1992 về môi trường và phát
hành ở Rio de Janero (Braxin), Tại hội nghị, khái niệm PTBV được théig nhất "Để
PTBV thi bảo vệ môi trường cin phải được là bộ phận cấu thành của qué trình phát
triển, Bảo vệ môi trường và phát triển là 2 hoạt động không thể tách rời nhau, luôn.song hành, tồn tại trong xã hội loài người”
Cuốn sách‘Cina lấy trái đắt" đưa ra 9 nguyên tắc cơ bản PTBV:
~ Nguyên the 1: Tôn trọng và quan tâm đến cuộc sống cộng đồng Dây là nguyên tắc vô cũng quan trong nói lên trích nhiệm phải quan tâm đến mọi người
xung quanh, mpi hin thái khác nhau trong cuộc sống hiện tại và tương hi:
= Nguyên tắc 2: Nẵng cao chất lượng cuộc sống của con người Mục dich cơ
bản acai thiện điễu kiện sống cho con người:
~ Nguyên tắc 3: Bảo vệ sự sống, nh da dang sinh học của trái đắt Quá trình
phát trién phải cẩn trong, đảm bảo được tính da dang của các hệ sinh thái:
= Nguyên tắc 4: Hạn chế đến mức thấp nhất việc làm suy giảm các nguồn tài
nguyên không tái tạo được Trong khi loài người chưa tìm ra được các nguyên liệuthay thé cần phải sử dụng chúng một cách hợp lý, tiết kiêm;
tắc 5: Giữ vững khả năng chịu đựng được trái đất, Trong quá trình.
- Nguy
sử dụng khai thác của con người nhằm thỏa mãn nhu cầu của mình, nếu không dựa
trên quy luật phát triển nội tại của tự nhiêm thì thường phải trả giá đắt cho suy thoái
Trang 34Vi vậy, con người phải đảm bảo mức độ an toàn nhất định mà ri dắt có thể chịu
đựng được,
- Nguyên tắc 6: Thay đôi thấi độ, hành vĩ cia con người Hiện nay nhiều
người còn chưa ý thức được hanh động của mình, phá hoại thiên nhiên gây tác động,xấu đến môi trường;
bh Khi nào mỗi
- Nguyên tắc 7: Để cộng đồng tự quản lý môi trường của
‘con người biết được cách tổ chúc cuộc sống bên vững trong cộng đồng của minh sẽ tạo m sức sống mạnh mỹ, họ tr ý thức được việc bảo về môi trường sống của mình:
~ Nguyên tắc 8: Xây dựng một khuôn mẫu quốc gia thống nhất thuận lợi cho
sự phát tiển an toàn Chính quyền TW, dia phương phải có cơ chế thống nhất về
“quản lý môi trường, bảo vệ các dạng tải nguyên Phải có một hệ thống pháp luật đểbio vệ môi trường một cách toàn diện:
- Nguyên tắc 9: Xây dựng một khổi iên mink toàn cầu trong việc bảo vệ môi
trường Muốn bảo vệ môi trường bén vững không thé từng quốc gia riêng lẻ làm tốt mà phải có sự liên kết giữa các nước, Cần phải cổ các hiệp ước quốc tế để quản lý
các ti nguyên chủ yếu
‘Tit những khái niệm trên cho thấy PTBV thể hiện 3 đặc điểm sau:
- Bảo đảm các điều kiện vật chất để dép ứng như cằu và phát triển cuộc
sống của con ngườ
- Hệ sinh thái vẫn được cân bằng;
- Bình đẳng: Sự chia sẻ công bằng các lợi ích được hưởng, gánh nặng
giữa thể hệ hiện tại và tương ái
2) Các điều kiện để phát triển bền vững
PTBV cần đảm bảo 3 điều kiện để duy ta, phát triển trong thực thé trái
- Bên vũng về kinh tế
-Bịvững về xã hội:
~ Bén vững về môi trường.
Trang 35Bồn vững vé kinh tế
Sự phát trén kính tế 18 mong muỗn của tắt sả mọi quỗ c gia, mọi vũng, mọi
khu vực, mọi gia đình Con người tim mọi cách khai thác tảnguyên, sản vật, khoa.học công nghệ dé dạt được mục dich đó, Khai the tii nguyên quá mức phá vỡ cân
bằng sinh thi, suy kiệt nguồn tải
Khái niệm bên vững kinh tế cần tính tới mỗi quan hệ giữa lợi nhuận, chỉ phí
Yêu cầu lợi nhuận phải lớn hơn chi phí trong đó có chỉ phí khắc phục mỗi trường Bền vững về xã hi
Sự bền vững xã hội thể hiện mối quan hệ giữa phát triển với những quan niệm, chuẩn mực của xã hội Điều đó có nghĩa là xã hội ben vững biểu hiện bằng các phong tực, tập qun, lối sống, đạo đức, trayén thông, ôn giáo và văn hồn được người dân chấp nhận truyền tử thể hệ này sang thể hệ khác.
Bén vũng về môi trường,
Bền vững môi trường là các hoạt động phát triển của loài người không ảnh
hưởng tới môi trường; Sự phát triển rong ngưỡng chịu đựng, tự phục hỏi của môi
trường, Nghĩa là con người khai thúc, sử dụng môi trường để phát triển, nhưng cũng
số biện pháp bảo vệ các yéu t8 môi trường để chúng cổ khả năng tự ti tạo
Hiệu quả kinh tế
XÃ HỘI SINH THÁI
Trang 36Hình 2.2 Không bên vững về Kinh 16 Xã hội Mỗi trường
2.2.2 Đề xuấ ác chỉ vững đối với cấp nước sạch nông thôn
Nguyễn tắc cơ bản của Chiến lược Quốc ia cấp nước sạch và Vệ sinh nông
thôn là phát triển bén vững - muốn phát triển kinh tế phải tính tới yếu tố xã hội và
sinh thái Hiệu quả kinh tế có được dựa trên nén ting môi trường được bảo vệ, xãhội ôn định
Luận văn sẽ nghiên cứu tới vẫn đề khai thác, sử dụng bền vững nguén nướcsắp cho sinh hoạt khu vực nông thôn theo quan điểm phát triển bén vũng Từ khái
niệm phát triển bên vững, trong lĩnh vue cấp nước sạch nông thôn thể hiện 3 điều kiện để phát rin bền vững đó là
h tế
1) Bén vững về
Bên vững kinh té trong lĩnh vựcP nước sạch nông thôn được hiễu là dimbảo CTCN phải phát huy hiệu quả kính tế cao Tức là chỉ phí đầu tư thấp (suất đầu
tư trên đầu người thấp), khả năng hoàn vốn nhanh, tính én định cao, chất lượng
nước cấp dim bảo quy chuẩn của Việt Nam, công suất thiết kế phủ hợp với công,
Trang 37suất thực tế sử dụng Thời gian hong hée ft Để có thé bền vững kính tế có nhiều điều kiện cau thành Trong phần này xem xét điều kiện cụ thé sau:
Bền vững về nguồn nước
Tiêu chí 1: Nguẫn nước bền vững dim bao trữ lượng khai thác én định.
CTCNTTNT phải thỏa mãn cácêu kiện cơ bản sau:- Hoạt động én định trong thời gian khai thác;
~ Đủ nước cấp cho công trình dé vận hành theo đúng công suất thiết kế:
- Trong qué trinh khai thác, mực nước giếng khoan không bị hạ thấp so với
lúc chưa xây dựng công trình đối với CTCNTT sử dụng nguồn nước ngim; Hoặc không làm ảnh hưởng vùng hạ lưu đối với CTCNTT khai thác nguồn nước mặt
Nếu nguồn nước cắp không én định sẽ kéo theo công trình hoạt động không
4n định Đẳng nghĩa với việc người din không có nước sử dụng Tính không énđịnh trong cấp nước còn gây ra tinh trạng các trang thiết bị nhanh chóng xuống
cắp, hong hóc hoặc bị chỉnh người dân phá hoại (phản ứng không tốt của cộng đồng) Như vậy hiệu quả sau đầu tư thấp, suất đầu tr ính theo đầu người quả
cao, Từ đó gây mắt lông tin trong dân, họ sẽ "đảo thải” không chấp nhận thanh
toán các chỉ iên quan Thiếu kinh phi sửa chữa, vận hành công trình sé lâm vào tình trang "đắp chiếu” Điều kiện bền vững vé nguồn nước là một tong những tiêu chí quan trong của tiêu chí PTBV về kính tế.
Bảng 2.1 Đánh giá cho một CTCNTT theo tiêu chí 1
Tiêu chí nguồn nước bễn vững đảm bảo trở lượng khai tháo ỗn định của một
công trình phải đáp ứng được các yêu cầu như sau:
+ Yeu cầu 1: Hoại động &n định trong thời gian khai thác
+ _ Yêu Đủ nước cắp cho công trình để công trình vận hành theo
đúng thiết kế;
* _ Trong quả trình khai thả, mực nước giéngs khoan không bị hạ
thấp so với lúc chưa xây dựng công trình đối với CTONTT sửdụng nguồn nước ngâm; hoặc không lâm ảnh hưởng ving hạlưu đối với CTCNTT khai thác nguồn nước mat
Trang 38Bang 2.2 Đánh giá cho một khu vực theo tiêu chí 1
Tiêu chí bên vững nguồn nước khai thác én định về trữ lượng cũa một khu vực.
được xác định như sau:
+ _ Rắt bên vững: 100% CTCNTT được sử dụng nguồn nước ổnđịnh,
+ _ Bên vỡng: 80% OTCNTT được sử dụng nguồn nước én định20% CTONTT sử dung nguồn nước chưa én định, nhưng mức4 ảnh hưởng không đắng kể có thé khắc phục được trong thời
gian ngắn;
+ Tương đối bên vững: 70% CTENTT được sử dụng nguồn nước.
6n định 30% công trình bị ảnh hưởng bởi nguồn nước khôngđịnh nhưng mức độ ảnh hưởng có thé khắc phục được;
+ Chua bên vững: Có công trinh bj ngừng hoạt động do không có
Trong đó: _ n: Số công trình có nguồn nước đảm bảo khai thác ôn định, được xác
đình bằng số liệu theo đối thực tế:
m: Số CTCNTT có trong khu vực
Tiêu chí ›: Bền vững vé chất lượng nguon mước Chit lượng nước của
CTCNTT phải đảm bảo quy chuỗn QCVN 02/2009/QD-BYT Việc kiểm soát chấtlượng nước là một trong những tiêu chí quan trọng không thể thiểu trong cấp nước.
sinh hoạt nông thôn, Lợi ích của nguồn nước được kiểm soát lượng
~ Giúp các đơn vị quản lý, vịhành CTCNTT sẽ biết rõ những nguy cơ cần.phải quản lý Những mỗi nguy sẽ được xác định, những hoạt động wu tiên được.thực hiện để bảo vệ nguồn nước.
Trang 39- Giúp bảo vệ tốt hơn sức khỏe cộng đồng thông qua việc làm giảm các bệnh
tật do nước gây ra và phòng ngừa dịch bệnh.
Cách tiếp cận phòng ngừa cho phép đảm bảo chit lượng nước luôn an toàn,
không chỉ phụ thuộc vio các ứng phó mang tính phản ứng, chữa trị
nước thông qua việc đánh giá và quản lý mang tính hệ thống các nguy cơ đối vớisức khỏe
Bang 2.3 Đánh giá cho một CTCNTT theo tiêu chí 2
Tiêu chỉ bén ving vé chất lượng nguồn nước cho một CTONTT thỏa mãn yêu.
+ Chất lượng nguồn nước dim bào Quy chuẩn Việt Nam QCVN
Bang 2.4 Đánh giá cho một khu vực theo tiêu chí 2
như sau:
Tiêu chỉ bén vững vé chat lượng nguồn nước cho một khu vực được xác định
Rắt bên vững: 100% CTONTT được sử dụng ngưn nước cắpdau vào đạt một số chỉ tiêu chính trong QCVN 03/2009/QĐ-BYT;tên vững: 95% CTCNTT được sử dụng nguồn nước cấp đâuvào đạt một số tiêu chuẩn chính trong QCVN 02/20091QD-BYT.8% CTCNTT còn lại cô thé bị vi phạm một số chỉ tiêu về BOD
hoặc vi sinh vật;
Tương đối bên vững: 903 CTCNTT được sử dụng nguồn nước.cấp đấu vào đạt một số tiêu chuẩn chính trong QCVN032009/QĐ.BYT 10% côn lại có thé bị vi phạm một số chỉ tiêuvề BOD hoặc vi sinh vật
“Chưa bên vũng: Có công trình không dạt được các chỉ tiêuchính trong QCVN 02/2009/QD-BYT.
Trang 40“rong dé: n: Số công trình có nguồn cấp dat QCVN 02/QĐ-TTg, được xác định bằng phân tích mẫu nước định kỳ;