Lê Đình Thành với đề tài nghiên cứu trong luận văn “Quản lý bảo vệ môi trường nước vùng hạ du sông Nam Ngum, huyện Kẹo U Đôm, tỉnh Viêng Chăn, CHDCND Lào”.. lồ Bang 1.5: Độ am tương đối
Trang 1LỜI CAM ĐOAN
Tên tôi là: Vilayvanh Keosaneha Học viên lớp: 19 MT
Ngành: Khoa học Môi trường
Trường: Đại học Thủy Lợi Tôi xin cam đoan quyền luận văn được chính tôi thực hiện dưới sự hướng
dẫn của TS Nguyễn Mai Đăng và PGS.TS Lê Đình Thành với đề tài nghiên cứu trong luận văn “Quản lý bảo vệ môi trường nước vùng hạ du sông Nam Ngum,
huyện Kẹo U Đôm, tỉnh Viêng Chăn, CHDCND Lào”.
Đây là đề tài nghiên cứu mới, không giống với các đề tài luận văn nào trước
đây, do đó không có sự sao chép của bất kì luận văn nào Nội dung của luận văn
được thể hiện theo đúng quy định, các nguồn tài liệu, tư liệu nghiên cứu và sử dụng trong luận văn đều được trích dẫn nguồn.
Nếu xảy ra vẫn đề gì với nôi dung luận văn này, tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm theo quy dinh./.
NGƯỜI VIET CAM DOAN
Vilayvanh Keosaneha
Trang 2LỜI CẮM ON
Trước hắt tôi xin chân thành cảm ơn Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam đã cung cấp học bông cho tôi được bọc tại Trường Đại học Thủy lợi Tôi bầy tô lòng bit
‘on sâu sắc tới Chính phủ CHDCND Lito đã tuyén cử tôi sang học trình độ cao học về
ngành Môi trường tại Trường Dai học Thủy lợi Xin chân thành cảm ơn Tham tần Giáo
dục Văn hóa — Đại sứ quán Lào tại Việt Nam đã tạo điều kiện thuận lợi về thủ tục vàluôn động viên ôi trong suốt quá tình học tập và làm luận văn tại Việt Nam,
Xin chân thành cảm ơn Bạn Giám hiệu vả lãnh đạo Trường Đại học Thủy lợi đã thường xuyên quan tim, theo dõi tiền độ học tập và động tôi trong suốt quá trình học tập tại trường, đã tạo mọi điều kiện thuận lợi vé các thủ tục, trang thiết bị
à chăm lo về sinh hoạt ăn ở cho tôi đểđụng cụ rất sẵn thi tàn thành quá tìnhhọc tập này thành công tốt dep
Nhân dip này ôi xin 6 lòng biết ơn sâu sắc và chân thành cảm ơn PGS.TS Lê
Đình Thành và TS Nguyễn Mai Đăng, những người đã chỉ dẫn và giúp đỡ tận tinh
để tôi hoàn thành luận văn của mình, để tôi được rèn luyện thêm kiến thúc về chuyên môn khoa học kỹ thật, có kinh nghiệm quý báu, ứng dụng công nghệ mới trong công tác quản lý, phát triển tải nguyên nước và bảo vệ mỗi tưởng của 'CHDCND Lào sau này một cách có hiệu quả và bên vững.
“Tôi chân thành cảm om các thầy cô giáo của khoa Môi trường giúp đỡ và đóng góp những ý kiến quý báu cho sự hoàn thành luận văn của tôi
Lôi cảm ơn chân thành của tôi cũng xin được gửi đến toàn thể cần bộ giáo
viên khoa sau đại học và các bộ phận có liên quan của Trường Đại học Thủy loi, Bộ
‘TN & MT, Cục Khí tượng Thủy văn, Cục Thúy lợi, trường Đại học Quốc gia Lào,sắc đơn v thuộc tỉnh Viêng Chan đã giúp đỡ và tạo diều kiện thuận lợi nhất về cungcấp tài liệu rat can thiết trong suốt quá thực hiện luận văn này.
‘Va sau cùng, long biết om cũng xin được gửi đến gia đình của tôi và bạn bè đồng nghiệp là nguồn động viên và nhận được những tình cảm quý báu thân thiện
Trang 3Luận văn được hoàn thành tại khoa Môi trường thuộc Trường Đại học Thủy lợi năm 2013.Chắc chắn luận văn không tránh khỏi những hạn chế và thiểu s6t, tôi
rit mong nhận được sự chỉ bảo và đông góp ÿ kiến của các nhà khoa học và các bạn
đồng nghiệp dé uận văn được hoàn thiện hon
‘Sau khi hoàn thành luận văn, tôi sẽ trở về phục vụ Tổ quốc thân yêu của inh trong lĩnh vực môi trường, sẽ xin làm cầu nổi cho mối quan hệ đặc biệt Việt ~ Lào Xin chúc mỗi quan hệ hữu nghị, tinh đoàn kết đặc biệt và sự hợp tác toàn diện giữa 2 nước Lào = Việt sẽ mãi mãi xanh tươi và đời đời bền vững, như câu thơ của Chủ tịch
Hỗ Chi Minh kính yêu khi n về mỗi quan hệ này
Việt Lào hai nước chúng ta,
Tình sâu hơn nước Hong Hà - Cửu Long
Hà Nội ngày - tháng nam 2013
Tác giả
Vilayvanh Keosaneha
Trang 4MO DAU
CHUONG 1 GIỚI THIỆU VE LƯU VỰC NGHIÊN CỨU
SÔNG NGÒI VÀ LƯU VỰC SÔNG NAM NGUM
1.1.1 Đặc điểm địa lý và địa hinh lưi vực
1.1.2 Mạng lưới
12 DIBU KIỆN TỰ NHIÊN
12.1 Vị trí, điều kiện địa hình
ông ngòi trên đồng bằng Viêng Chan
1.22 Đặc điểm địa chất thổ nhường
3 Đặc điểm thảm phủ thực vật
4 Đặc điểm khí tượng, thủy văn
1.25, Dac điểm thủy
1.3, DIEU KIEN KINH TẾ XÃ HỘI
1.3.1 Thuận lợi và khó khăn.
1.32 Các ngành kin tế
in và nguồn nước
133, Cơ sở hạng
1.34, Thành tựu và phương hướng phá tiễn kính t của vùng nghiên cửu
1.3.5, Tình hình khai thác, sử dụng nguồn nước
CHUONG 2 DANH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG
24 GIỚI THIỆU CHUNG
32 PHAN TÍCH DANH GIÁ CÁC NGUÒN GÂY Ô NHIÊM NƯỚC
'Ô NHIÊM NƯỚC
2.2.1 Phân loại các nguồn gly nhiễm nước
2.2.2, Đánh giá nguồn ð nhiễm nước do nước thải sinh hoạt
22.3, Đănh giá 6 nhiễm do hoại động nông nghiệp
2.24, Các nguồn 6 nhiễm khác
23, TINH TOÁN DANH GIA TAI LƯỢNG CÁC CHAT Ô NHIÊM
2.3.1, Tinh toán ti lượng 6 nhiễm do nước thai sinh hoạt
23:2 Tinh toa ti lượng ô nhiễm do nước thải công nghiệp.
2.33 Tính toán tải lượng 6 nhiễm nước do nông nghiệp
20
28
Trang 52.4.1, Ap lực 6 nhiễm do các nguồn 6 nhiễm trong vùng nghiên cứu a
2.4.2 Tông hợp áp lực 6 nhiễm vùng nghiên cứu 7
2.5, KET LUẬN CHUNG BCHUONG 3 DANH GIÁ DIEN BIEN CHAT LƯỢNG NƯỚC VUNG NGHIÊNcou 743.1 GIỚI THIỆU CHUNG 14
3.1.1 Nội dung và phạm vi đánh giá 4 3.1.2 Phương pháp đánh giá 15
32 SO LIEU CHAT LƯỢNG NƯỚC SU DỤNG DE DÁNH GIÁ 63.2.1 Tình hình quan trắc số liệu chất ngng nước 6
3.2.2 Lựa chon tiêu chuẳn chat lượng nước ding trong đánh giá ?
33 DANH GIA CHAT LƯỢNG NƯỚC CUA VUNG SÔNG NAM NGUM 79
33.1 Hồ Nam Ngum | 9
332, Cầu Nam Lik 81 33.3, Tại Pakkanjung 82 33.4 Tại Bankeun, 83 3.35 Tại cầu Thangone, 84 3.3.6, Tại cầu Banhai 86
3⁄4 DANH GIA CHUNG VE CHAT LƯỢNG NƯỚC VUNG NGHIÊN CỨU 87
3⁄5 KET LUẬN CHUNG 88CHUONG 4 NGHIEN CUU DE XUAT GIAI PHAP QUAN LY BAO VECHAT LƯỢNG NƯỚC LƯU VỰC SONG NAM NGUM sọ4.1 GIỚI THIỆU CHUNG so
42 DANH GIÁ VỀ CÔNG TAC QUAN LÝ BẢO VỆ CHAT LƯỢNG NƯỚCTRONG VUNG NGHIÊN CỨU HIỆN NAY %
442.1 Đánh giá về thể chế chính sách ign quan đến quân lý bảo vệ chit lượng
nước 90
Trang 6422 Đánh giá về
43 PHAN TÍCH DỰ BAO Ô NHIÊM NƯỚC TRONG KHU VỰC NGHIÊN
CỨU 9
chức quản lý bảo ệ cht lượng nước 4
43.1, Dự báo tải lượng các chat 6 nhiễm các khu vực trong vùng nghiên cứu
đến năm 2020 943.2, Phân úch xác định các vùng có nguy cơ cao đối với ô nhiễm nước 100
44, DE XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUAN LÝ BẢO VỆ MOI TRƯỜNG NƯỚC1024a Ling ghép chiến lược bảo vệ mỗi trường quốc gia đổi với quản lý bảo vệ
chất lượng nước của vàng nghiên cửu 12
4.4.2, ĐỀ xuất giải pháp 103
4443 Phương pháp tăng lượng oxy hòa han trong nước tos
KET LUẬN VÀ KIEN NGHỊ 106TÀI LIEU THAM KHAO
PHY LUC
Trang 7Bảng L2: Lượng mưa tháng, nim trung bình nhiều năm tại các trạm sông Nam Neum 4 Bảng 1.3:Tée độ gió và hướng của gió TB nhiều năm tại các tram trên sông Nam Neum 16
Bảng 1.4: Nhiệt độ trung bình nhiễu năm ta ec tram vàng sông Nam Ngum lồ
Bang 1.5: Độ am tương đối trung bình nhiều năm trên sông Nam Ngum, 17
Bảng 1.6: Lượng bốc hơi trung bình nhiễu năm trên sông Nam Ngum do bằng ống
piche " Bảng L7: Lưu lượng trung bình tháng TB nhiều năm ti các trạm trên sông Nam Ngum 18
Bang 1.8: Các đặc trưng dong chảy tại một số trạm trên hệ thong sông Nam Ngum
19 Bảng 1.9: Các khu công nghiệp tap trung VĐB ven sông Nam Ngum tinh Viêng Chăn 21
Bảng 1.10: Phân bổ diện tích trồng lún vùng đồng bing ven sông tinh Vigng Chăn
Trang 8Bảng 22: Dự kiến dân số của nh Ving Chănđến năm 2020 39
Bang 2.3: Bảng phân bố diện ích đắt nông nghiệp ving ven sông Nam Ngum 41
Bang 2.4: Bảng phân bé diện tích nuôi cá trong vùng hạ du sông Nam Ngum 42 Bảng 2 5: Hệ số phát sinh chất thải khi chưa xử lý 45 Bảng 2.6: Hệ số phát sinh chit thấi khi xử lý 46 Bảng 27: Tải lượng chit 6 nhiễm tềm năng do nước thải sinh hoạt khi chưa xử lý
khu vực đô thị vùng nghiên cứu tỉnh Viêng Chăn 46
Bảng 2.8: Tải lượng chất 6 nhỉ n năng do nước thải sinh hoạt khi đã xử lý khu vực đô thị vùng nghiên cứu tỉnh Viêng Chăn 4T
Bảng 29: Tải lượng chất 6 nhiễm tiềm năng do nước thải sinh hoạt đô thị vùng
nghiên cứu tỉnh Vigng Chăn 48
Bảng 2.10 Tải lượng các chit 6 nhiễm tểm năng do nước thải sinh hoạt nông thôn
khi chưa xử lý của VNC 49
Bang 2.11: Tải lượng các chat 6 nhiễm tiềm năng do nước thải sinh hoạt nông thôn
khi đã xử lý của VNC 50 Bảng 2.12: Tải lượng các chit 6 nhiễm tiểm năng do nước thải sinh hoạt nông thôn avne sọ
Bảng 2.13: Bảng tổng hop tai lượng các chất 6 nhiễm im năng do nước thải sinh
hoại của vùng nghiên cứu, 5
Bảng 214: Nông độ các chất ô nhiễm trong nước thải công nghiệp theo nhómngành nghề sản xuất 55
Bảng 2.15: Lưu lượng nước thải của các KCN tập trung hiện tai vùng ha du sông Nam Ngum tinh Viêng Chăn 37
Bảng 2.16: Tải lượng các chit 6 nhiễ tiềm năng do nước thải của các KCN tập trung hiện tại vùng hạ du sông Nam Ngum 37 Bang 2.17: Lưu lượng nước thải của các KCN tập trung tại vùng hạ du sông Nam Ngum tỉnh Viêng Chăn đến năm 2020, 5ẽ Bảng 2.18: Tải lượng các chất ô nhiễm tiềm năng do nước thải của các KCN tập trung vùng hạ du sông Nam Ngum tỉnh Viêng Chăn 59
Trang 9Bảng 220: Giá tr nồng độ một số chit 6 nhiễm trong nước thải chăn môi 62
Bảng 221: Lưu lượng nước thải chăn muôi vùng hạ du sông Nam Ngưm 62 Bảng 222: Tai lượng các chit 6 nhiễm do hoạt động chin nuôi của ving hạ du sông Nam Ngum 6
Bang 2.23: Tong hợp tai lượng các chất 6 nhiễm do hoạt động nông nghiệp vùng hạ
dâu sông Nam Ngum “ Bảng 2.24; Tổng tải lượng các chất ô nhiễm vùng hạ du sông Nam Ngum tỉnh Vieng Chăn 6
5: Áp lực 6 nhiễm của các nguồn 6 nhiễm ving hạ du sông Nam Ngum ó8
Bảng 226: Tổng hop áp lực 6 nhiễm toàn ving nghiên cứu mBảng 31: Số liệu chất lượng nước tai các điểm do đạc nBang 3.2: Toa độ của các vị trí điểm lầy mẫu theo dõi chat lượng nước năm (2012)
n Bang 3.3: Kết quả quan trắc trong 9 đợt tai hồ chứa nước Nam Ngum 1 80
Bảng 34: Kết qua quan trắc trong 9 dot tai cầu Nam Lik siBảng 35: Kết quả quan trắc trong 3 dot tại cầu Palkanjune 82Bảng 36: Kết quả quan trie trong 3 đợt tai cầu Bankeun 83
Bảng 37: Kết quả quan tri trong 3 đợt tại cầu Thangone 85
Bảng 3.8: Kết quả quan trắc tong 3 dgt tại cầu Banhai 86Bảng 4.1: Bang dự kiến dân số ving ven sông dn năm 2020 98
Bảng 4.2: Ước tính tải lượng 6 nhiễm do nude thai sinh hoạt VĐB tinh Vieng Chan đến năm 2020 98 Bảng 4.3: Tổng hợp tước tinh tải lượng 6 nhiễm do nước thải công nghiệp VNC đến năm 2020 9%
Bảng 44: Tải lượng 6 nhiễm do nông nghiệp vàng ven sông đến năm 2020 99
Bảng 4.5: Tổng hợp ước tính tải lượng 6 nhiễm vùng nghiên cứu đến năm 2020 99
Trang 10DANH MỤC HÌNHHình 1.1: Bản đồ hành chính nước CHDCND Lào 7
Hình 1.2: Các nhánh sông của lưu vực sông NamNgum 8
Hình 1.3: Bản đồ các huyện nằm trên sông Nam Ngum 10
Hình 1.4: Lượng mưatrung bình hàng nămcủa lưu vựcsông NamNgum 15
Hình 1.5: Ban đồ xác định vi trí các khu công nghiệp của vùng nghiên cứ 22 Hình 1.6: Kế hoạch Phát triển Thủy điện ở lưu vue sông Nam Ngum 2 Hình 2.1: Bản đồ vị :ác huyện và din số 40
Hình 2.2: Tai lượng các chất 6 nhiễm tiềm năng do nước thai sinh hoạtđôthị VNC48
Hình 23: Tải lượng các chắtô nhiễm tiêm năng do nước thả sinh hoạt nông thôn VNC
51 Hình 2.4: Tông hợp ti lượng chit 6 nhiễm iễm năng BODS do nước thải sinh hoạt vùng đồng bằng ven sông Nam ngum: 32
Hình 2.5: Tổng hop tai lượng chat 6 nhiễm tiềm năng N do nước thải sinh hoạt vùng
dng bằng ven sông Nam ngum 33
Hình 2.6: Tổng hop tai lượng chit 6 nhiễm tiềm năng P do nước thả sinh hoạt vùngđồng bing ven sông Nam ngum 33
Hình 2.7: Tải lượng các chất 6 nhiễm do hoạt động nông nghiệp vùng hạ du sông tam Ngum, ot
Hinh 2.8: Tổng ti lượng chit ô nhiễm hữu cơ (BODs) vùng hạ du sông Nam Ngum
66
Hình 29: Tổng ti lượng chit ô nhiễm dinh dưỡng N, P trong vùng bạ du sông Nam
Newm 66 Hình 2.10: Biểu đỏ áp lực 6 nhiễm vật lý TSS do nước thai sinh hoạt VNC 68 Hình 2.11: Biểu đồ áp lực 6 nhiễm hữu cơ BODs do nước thi sinh hoạt VNC 69 Hình 2.12: Biểu đồ ấp lực 6 nhiễm vật lý TSS do nước thai công nghiệp VNC 69 Hình 2.13: Biểu đồ áp lực 6 nhiễm hữu cơ BOD, do nước thải công nghiệp VNC.70 Hình 2.14: Biểu đồ áp lực chất ô nhiễm dịnh dưỡng N,P do nước thải công nghiệp VNC 70
Hình 2.15: Biểu đồ áp lực tổng hợp chit 6 nhiễm hữu cơ (BOD.) m1Hình 2.16: Biểu đồ ấp lực tổng hợp chất 6 nhiễm đình dưỡng (N,P) 7
Hình 3.1: Bản đồ vị lầu lưu vực hạ du sông Nam Ngum78
Trang 11Hình 3.4: Biểu đồ diễn biến chất lượng nước của bộ thông số p".
Hình 35: Biểu đồ diễn biến chit lượng nước của bộ thông số DO,
Hình 36: Biểu đồ diễn biến chất lượng nước của bộ thông số p”
Hình 3.7: Biểu đồ diễn biến chất lượng nước của bộ thông số DO.
Hình 3.8: Biểu đồ diễn biến chất lượng nước của bộ thông số p”
ức của bộ thông số DO.
Hình 3.10: Biển đồ iễn biển chất lượng nước của bộ thông số ph
Hình: 3.11: Biểu đồ diễn bin chất lượng nước của bộ thông số DO
Hình 3.12:Bigu đồ diễn biến chất lượng nước của bộ thông số ph
Hình 3.13: Biểu đồ diễn biển chat lượng nước của bộ thông số DO
Hình 4.1: Ước tính tổng tải lượng ô nhiễm vùng nghiên cứu đến năm 2020
81 82
83
¬ 84 85 86 87
87
100
Trang 12DANG MỤC CÁC TỪ VIET TAT
CHDCND Lào Công Hòa Dân Chủ Nhân Dân Lào CHXHCN Việt Nam ; Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam UBND Uỷ ban nhân dân
Bop Nhu cầu oxy hóa hoe
bo Lượng oxy hòa tan
BVMT Bảo vệ môi trường
TNN Tai nguyên nước
Trang 131 TÍNH CAP THIẾT CUA LUẬN VAN
Quản lý lưu vực sông là một vấn đề đã được thực hiện ở nhiều nước trên thể
giới trong nữa cuối của thể ky 20 và phát triển rt mạnh trong vài thập ky
‘quan lý tổng hợp và thông nhất tải nguyên nước, đất và các tài nguyên liên quan khác
trên lưu vực sông tối đa hoá lợi ich kinh tế và phúc lợi xã hội một cách công bằngnhưng không Lim tổn hại đến tính bền vig của hệ thống môi trường trọng yếu của
Hư vực, uy t các điều kiện môi trường sống lâu bằn cho con người
"Nước là một ti nguyên tiết yêu và quan trọng nhất của bắt kỳ lưu vực sông Việc
sử dụng nước có mối liên quan mat thiết với sử dụng dit và ảnh hưởng đến hệ sinh thái
lưu vực nên quân lý nước theo lưu vue sông sẽ giúp cho sử dụng và bảo vệ tốt hơn tài
nguyên đất và môi trường lưu vực, quản lý và giảm nhẹ các tác động tiêu cực của các
ig hoại động phát triển kinh tế i hội của con người tối tài nguyên và môi trường s
"Nước Công hòa Dân chủ Nhân dan Lào (CHDCND Lào) là một quốc gia giàu Bài ngu) thiên nhiên, nhất là nguồn đất, rừng, nước và khi áng sin NÊn knh tế đặc
‘rung của Lào là nông nghiệp, do đó để đáp ứng mục bu phát tr n chung cần đây
CHDEND Lào Về chính tr, đây là một nơi có thủ đỏ Vigng Chân và các cơ quan
đầu não của cả nước, là đầu mỗi giao lưu đổi ngoại có cửa khẩu đường không,
cđường thuỷ, đường bộ, tương lai sẽ có đường sắt nối ign các nước láng giéng,
Trang 14(Quan lý nước theo địa iới hành chính là phương thie tryễn thống vẫn phổ biếntrê thể giới nhiều thế kỷ gằn đầy và vẫn tổn tụi cho đến ngày nay Tuy nhiễn, để pháttriển bên vững thì nước cũng cn thiết phải được quản ý theo lưu vực sông Nhân thức
rõ vai t và tầm quan trọng của vin để này với mong muốn được tìm hiểu, nghiê cửu
tìm giải pháp quản lý, bảo về nguồn nước lưu vực sông đề tài “dn lý báo vệ môi
trường nước vùng hạ du sông Nam Ngum, huyện Kẹo U Đôm tinh Viêng Chăn,
CHDEND Lio” là it cần thiết nhằm đề xuất giải pháp sử dụng, quan lý tài nguyên
nước hiệu quả và bảo vệ môi trường nước lưu vực sông Nam Nga,
2 MỤC DICH CUA LUẬN VAN
Đề tài luận văn có mục đích như sau:
= Khao sát đánh giá được hiện trạng môi trường nước và xác định các nguồn ô
‘i lưu vục sông Nam Ngum, đặc biệtlà vùng đồng bing
= Phin tích diễn biển và tính toán được tải lượng ô nhiễm từ các nguồn đối với lưu vực sông.
~_ ĐỀ xu ee gũi php quan lý bảo vệ mỗi trường nước lưu vực sông Nam Ngum
HƯỚNG TIẾP CAN VA PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN COU
Hướng tiếp cận và phạm vi nghiên cứu ứng dung
a Hướng tiếp cận
Để giả quyết các nội dung nghiên cứu, luận văn sử dụng các phương pháp tiếp
cân như sau:
1) Tiếp cận thực tế của khu vực: Tìm hiểu thực trang của khu vực, tìm ra các
nguồn gây 6 nhiễm của vùng
2) Tiếp cận các chiến lược, chính sách:
trình Mục tiêu Qué
pit tin kinh ổ~xãhộivàcácchiẾn lược hát tiễn ngành của khu vực và địa phương
~ée chương trình liên quan và chương gia Bảo vệ môi trường nước của nước CHDCND Lào; mục tiêu
Trang 153) Tham vin các ý kiến chuyên gia v các vim đề: Các khía cạnh liên quan đẫntải lượng ô nhiễm nước và đề xuất giải pháp quản lý, bảo vệ môi trường nước phù hợp.4) Thu thập thông tin số liệu: Kinh nghiệm cia các tổ chức và các nhà khoa
học trong và ngoài nước trong lĩnh vực quan lý, bảo vệ nguồn nước.
@ Phạm vì nghiên cứu của đề tài
-4 Vũng nghiên cửu nằm trải rộng trong phạm vi:
Kinh độ: 102°12° đến 103*06 kinh độ Đông.
Vi độ: 18°02" đến 18°31' vĩ độ Bắc
Phía Bắc: giáp với các huyện miễn núi của tỉnh Vieng Chăn.
Phía Nam: giáp với thủ đô Viêng Chăn.
~_ Phía Tây: giáp với huyện Sang Thom thành phố Viêng Chan và đường số 13
đoạn Vigng Chân và Vangviene
~ ˆ Phía Déng: giáp với tỉnh Bolikhamxay.
3.2 Phương pháp nghiên cứu, công sử đụng
'shiêncứu cquànghiên cứu của các ác giả đã nghiên cứu có liên quan đến đề ti Phương pháp
1) Phương pháp kế thàn thu và sử dụng các chọn lọc kết
này được sử dụng trong chương 1,2 của luận văn nhằm cung cắp số liệu cho để tài 2) Phương pháp tổng hợp, phân tích
thậpđược vé tình hình phát triển kinh tế
CHDEND Lào, các tài liệu
liệu: Tổng hợp các tà liệu thu
xã hội huyện Keo Oudom, tỉnh Vieng Chin,
quan đến côi quan lý bảo vệ môi trường lưu vực xông quản.Phương pháp này được sử dụng trong chương, giúp đánh giá được,
vùng ô nhiễm và tải lượng nước,
3)_ Phương pháp điều tra khảo sắt, nghiên cứu thực di
lên, khả
Điều tả thủ thập tàisit hiện trạng môi trường nước sông, xác định các nguồn 6 nhiễm và nghiêncin thực té bổ sung gu còn hi, Phương php này được sĩ dụng chương 1.23 cia
Iuận văn nhằm bổ sung các liệu còn thiểu, nắm được thực trang của vùng.
Trang 164) Phương pháp thống kê: Thống kê các số liệu để nghiên cứu tinh toán
Phương pháp này được sử dụng trong chương 1,2,3 giúp cho việc phân tích tương:
quan, phân tích thống ké các số liệu nguồn nước, sổ liệu chất lượng nước, quan hệ
dau vào và cho nghiên cứu.
5) Phương pháp chuyên gia: Tham khảo ý chuyên gia trong lĩnh
vựeđánh giá hiệu quả và đề xuất các giải pháp quản lý bảo vệ môi trường nước lưu
vue sông Phương pháp này được sử dụng trong chương 4 của luận văn để xác định
inh hướng cũng như giải pháp bảo vệ môi trường nước vùng nghiên cứu
4 KẾT QUÁ DỰ KIÊN ĐẠT ĐƯỢC
Đánh giá được thực trang của mỗi trường nước và xác định được những vin để
tổn tại cin giải quyết để phát triển bén vững vùng nghiên cứu.
1) Đánh giá được thực trạng của môi trường nướ và xác định được những
vắnđŠ tên tại cin giải quyết dé phát iển bén vũng vùng nghiên cứu,
2 inh toán xác định được những số liệu đầu vào cho bài toán quản lý bảo vệ
môi trường nước của lưu vực,
3) Van dụng các quan di „cũng như mục tiêu, chiến lược bảo vệ môi tường của nhà nước vào rong vùng nghiên cứu, từ đó đề xuất được các định hưởng cũng như giải pháp cần bao vệ môi trường nước trong vùng.
CAU TRÚC CUA LUẬN VAN
Ngoài phần Mở div, Kết luận và Phụ Ine, nội dung nghiên cửu của luận văn
được trình bảy trong 4 chương:
“Chương 1: Giới hiệu về lưu vực nhiên cứu
Chương 2: Đánh giá hiện trạng môi trường và ô nhiễm nước
Chương 3: ánh giá diễn biển chit lượng nước vùng nghiên cứu
“Chương 4: Nghiên cứu đỀ xuất giải pháp quan lý bảo vệ chất lượng nước lườ
vực sông Nam Ngum
Trang 17GIỚI THIỆU VỀ LƯU VỰC NGHIÊN cou
11 SÔNG NGÒI VÀ LƯU VYC SÔNG NAM NGUM
1.1.1 Đặc điểm địa lý và địa hình lưu vực.
a Đặc điễm dab han vực
Sông Nam Ngum có điện tích là 16.906 km”, gồm 2 nhánh nhánh Nam Ngumbắt nguồn tử độ cao khoảng 1.500 m ở ngọn núi Phou Bia thuộc tinh Xiêng Khoảng,Nhánh Nam Lik bit nguồn từ ngọn núi Phou Khoun ở độ cao khoảng 1,000 m thuộc
tinh Viêng Chăn.
Ha lưu Nam Ngum (thuộc vùng đồng bằng Viêng Chăn) là một đoạn
cánh đồng lớn thuộc nước CHDCND Lio, đồng bằng Viêng Chanbso
huyện, trong đó 8 huyện thuộc thủ đô Viêng Chăn: Naxaithong, Sikhottabong, CChanthabouly, Xaysetha, Hatxaiphong, Parkngum và Xaythany; 4 huyện thuộc tỉnh
‘Ving Chăn: Keo Oudom, Phonhong, Viengkham và Thoulakhom,
“Tổng ign ích toàn vùng là 435000 hạ có thể chia thành 2 vùng chính: Đổi ni
và đồng bằng
6 Đặc điều dja hình hưu vực
Địa hình lưu vực có dang lòng chảo, dốc từ 2 phía vào sông Nam Ngum nên xông này trở thành trục tiêu chính cho vùng đồn bằng Viêng Chan, 72% diện tích có cao độ dưới 200 m.
hin chúng đị hình có thổ làm 2 loại chính vùng núi và địa hình ving đồng bằng
« Vùng đồi nói có cao độ từ 180 m trở lên, đất tương đối dốc, phần lớn là
vùngrừng rm Sông Nam Ngum có diện tích lưu vực khá lớn.
« Ving đồng bằng cố cao độ từ 180 m trở xuống, mặt đất tương đối thoải vàrông Diện tích của vùng này chiếm 68% của diện ích tự nhign Vũng đồng bằng
Trang 18nằm phía hạ lưu sông Nam Ngư và nằm ven s lekong, dit đại miu mỡ phù hop với phát triển nhiều loại cây khác nhau.
1.12 Mang lưới sông ngồi trên đồng bằng Viêng Chăn
a Sông Nam Neum
Nam Ngumlà một phụ lưu lớn của sông Mekong Nó gồm 2 nhánh chính là
Nam Ngum và Nam Lik bắt nguồn từ vùng núi với độ cao trên 1.000 m 2 con sông,này cùng chảy về phía đồng bing Viêng Chăn, ct ing gặp nhau tại bản Thalat tạo
sông chính Nam Ngum Từ chỗ hợp lưu Thalat đến sông Parkngum ving đất
chủ yếu phát tiễn công nghiệp và mong nghiệp, đoạn sông có độ dai 161 km Từ
“Thalat đến Pakkanjung sông chày tương đối thẳng và gn như hướng Bắc - Nam
Từ Pakkanjung đến Thangone đồng sông uốn khúc quanh co iên tgp, chảy rất
ngoằn nghoÈo nhưng hướng chính vẫn là hưởng Bắc-Nam Từ Thangone dong sông
thay đổi hướng chảy gần như là từ Tây sang Đông và it quanh co hon, Trong ving
đẳng bằng Viêng Chin cổ ắt nhiều phụ lưu nhỏ đổ vào, phần lớn chứng bắt nguồn từcác diy núi xung quanh và có độ dà từ 3 km tr lên, trong vũng đồng bằng có tới 30
phụ lưu lớn nhỏ khác nhau.
‘Tai nguyên nước mặt của lưu vực sông Nam Ngum
Lưu vực Nam Ngum có một nguồn
sông Mekong C615 con Ngàn được hiển thị trong hình L2
tguyên nước lớn đóng góp khoảng 22 tỷ
ng chính và các nhánh của sông Nam
%.- Sông Nam Lik
Sông Nam Lik là phụ lưu lớn của sông Nam Ngum nó bắt nguồn từ núi cao
Phukdhm thuộc tinh Luangp:bang, chảy chủ yếu theo hướng Bắc - Nam tổng chiều
dong chính của sông là 160 km, thượng nguồn sông gdm có phụ lưu nhỏ như
xông Tong, sông Xong
Trang 19Lòng sông Nam Lik từ thượng nguồn đến của sông đều mang tính chất của sông
vùng đồi, nguồn nước sông đóng vai trò quan trong trong khu phát triển của 4 huyện
Trang 2009795 — “Ý WENTMNEWAMGPAUYY
“Mình 1.2: Các nhánh sông của lưu vực sông Nam Ngư.
_Nguằn: Prepared under the Nam Ngum River Basin Development Sector Project (June 20408) 8
Trang 21Vị trí, điều kiện địa hình
Công hòa Dân chủ Nhân dân Lao nằm sâu trong bán dio Đông Dương,
độ địa lý
tga
© Vid9 Bắc từ 13°54" dn 22°30"
+ Kinh độ Đông từ 100°05" đến 107°38"
“Tổng diện tích tự nh 236.800 km, không có đường ra biển và bao bọc ki
bởi các nước Việt Nam, Campuchia, Thái Lan, Mianmar và Trung Quốc Tổng chiều.
«dai biên giới với các nước như sau:
Phía Bắc giáp Trung Quốc với chiều dai biên giới là 565 km
Phi Ty giáp Thấi Lan và Mianmar với chiều đà là 1.835 km v8 236 km,
= Phía Đông giáp Việt Nam với chiều dài là 2069 km
= ˆ Phía Nam giáp Campuchia với chiều dai 435 km.
Lào bao gồm 16 nh, 1 đặc khu và thành phổ thủ đô, với 142 huyện, 10.868 bản
“Thủ đô Lào là thành phố Viêng Chăn Nước Lio được chia làm 3 miễn: miễn Bắc gồm 7
tink: Phongsaly, Luangnamtha, Udomxay, Bokeo, Luangprabang, Huaphan và Xayabouly Mi “rung có 7 tinh; Xiengkhoang, Xayeonbuon, Viêng Chin, thủ đô
Vigng Chin, Blikhamay, Khammion,Savannakhet Miễn Nam có tinh: Champs,
Salavan,Sekong và Atapa
Trang 22Minh 1.3: Bản đỏ các luyện nm trê sông Nam Ngư Ngiẫn Prepared under tắc Nam Naum River Basin Development Sector Project (Hime 2008)!
Trang 231.2.2 Đặc điểm địa chất thé nhưỡng
a Đặc điểm địa chi
Khu vực vùng núi Viêng Chin được cấu to bởi các trim tích Paleozoi nằmdưới, phủ lên trên là các trim ích vụn thô lục địa Kainozoi Dựa vào đặc điểm
thành phần thạch học, quan hệ địa ting có th chiara các phn vi da ting như sau
« — Hệ tầng Phu pha Nang: Phân bé thành những dai núi dạng Cues
phanthach học gồm cát kết màu xám xét bột kết, chiều day hệ ting khoảng 350 m.
thành
+ Hệ Champa: Lộ ra ở ra bồn trồng nằm lót trim tích chứa muối của
hậtằngThangone Thành phần thạch học bao gồm cuội kết, đôi khi là dim kết, sạn kết
và các kết màu xám, chiêu đầy khoảng 400 m
‘+ Hệ tổng Vieng Chăn: Có diện phân bổ khá rộng chủ yếu là bờ phải sông Nam
Ngum và sông Tong, thành phan cuội kết, cát, sét Chiều day hệ ting thay đổi từ 10— 70 m
b Đặc diém địa chấttháy văn
"Dựa vào đặc điểm thành phin thạch học, mức độ thắm và chứa nước của đất đá,
có thể chia ra các đơn vị chứa nước sau đây:
Luu lượng các mạch nước Q = 0,001 ~ 0,1 Us Nước nhạt độ tổng khoáng hóa trung bình khoảng 0,05g/1, Logi hình hóa bọc của nước là bicarbonat-calai
Khu vực có chiều dy th
Chăn Thành phần chủ
tích lớn: Phân bố ở phía Bắc đồng bằng Vieng
yêu là cát thạch anh hạt trung, cuội, sỏi lẫn ít bột, sét và sỏi
Iaterit Chiều day trung bình 40 ~ 45 m Khu vực nay khá gid nước, có khả năng,
éng Chăn.
cung cắp một lượng nước lớn cho các khu công nghiệp và
Nước nhạt chỉ phân bổ trên mực xâm thực địa phương, tổng độ khoáng hóa
trung bình khoảng 0,1 0,3 g/l Loại hình hóa học của nước nhạt là bicarbonat-natri
Lưu lượng các mạch nước khoảng 0,005 Vs Nước nhạt phân bổ ở phần trên,
tổng độ khoáng hóa nhỏ, trung bình khoảng 0,03 Vg Loại hàng hóa của nước nhạt là
Trang 24bicarbonat-clorua Phần dưới nước lợ và nước mặn hoàn toàn Phúc hệ này nghèo.
nước, không thể dùng ăn wing và sinh hoạt được.
c Địu chất khoáng sản và tài nguyên
‘Theo tài liệu của Cục mỏ địa chất, tong phạm vi khu vue có những điểm chứa
mui ln, phạm vi phân bồ tương đối rộng, những điểm chứa dưới dang sa khoáng,
như ở Caolia, dọc sông Nam Ngum, mỏ than bùn ở bản Maknao, mỏ cát thủy tỉnh ởi
bản Hay, mo đắt sét hẳu hết các mô trên đang ở giai đoạn tim kiển chưa xác địnhđược trữ lượng Triển vọng công nghiệp của các loại khoáng sin rên cin phải đượctiếp tục nghiên cứu
= Bait mim trên núi cao (Acrisols)
+ Bat xám nau (Lixsols)
= ait man (Solonet)
~ iit den nhiệt di Luvisots)
+ Đấtao hỗ, sông suối
~ Bit ving núi cao có độ đốc >25%
Các loại đắt này dọc theo sông Nam Lik, Nam Ngum và dọc theo các sui là đất phủ sa được bồi ty và đất cát Thành phan cơ giới của đắt chủ yếu là đất cát pha thịt
và đất tht trung bình, chiều diy ting đất canh tác chủng 30-60 em, phía dưới là đắt
sit vi đất thịt Ni chung thành phần đất trên khu vực cho phép đa dạng hóa cây trồng
Trang 25cao, dt thuộc loi dễ ci tạo nếu được tưới iêu hop lý sẽ có năng suất cao, đây làmột tiềm năng lớn để phát triển nông nghiệp, chăn nuôi và nuôi trồng thủy s
1.2.3 Đặc điểm thảm phủ thực vật
“Thảm thực vật trên lưu vực có diện tích là 129.120 ha chiếm 28% diện tích tự
18% di nhiên toàn ving, trong đó rừng rm 83.770 ha chi tích toàn vùng và rừng thưa 45.350 ha chiếm 10% diện tí toàn vùng,
Các loại cây gỗ quý hiểm thường nằm tong diện ích rừng ram, rừng thưa chủ yếu
các loại tre và nứa Hiện nay nhà nước Lio đã chú trọng công tác kiểm tra, quản lý và
bio vệ rùng, thực hiện chủ trương đóng cửa rừng, hạn chế việc chặt phá rừng bừa bãi
124, Đặc điển khí tượng thủy văn
1-2441 Mạng lưới quan rắc thấy văn trên lưu vực
"Bảng 1.1: Đặc trưng các tram thiy vẫn sông Nam Ngum
% | Thangone Num 1023703 16500
9 [Pakngum Ngữm | ISUỀUT | 10306017 16292
“Nguẫn: Cục Khí tượng Thủy vẫn
1.2.42, Đặc điểm khí tượng, khí hậu
a Đặc diễn thời tide khí hậu
Khí hậu nước CHDCND Lào nói chung và khí hậu lưu vực sông Nam Ngum'
là khí hậu nhiệt đổi, gió mùa, rất đa
(thuộc vùng đồng bằng Viêng Chăn) nói
dang, phong phú và ôn hòa Có 2 mùa rõ rệt trong năm: mùa khô và mùa mưa
Trang 26Khí hậu của lưu vục Nam Ngum phần lớn la nhiệt đới với một mùa âm rõ rột từ.tháng VI đến tháng X và mùa khô chủ yếu là phần tháng còn lại của năm Trongnhững tháng nóng nhất của năm là thing IV, nhiệt độ trung bình khoảng từ 30 °C đến
38 °C, thy thuộc vào vị tí và độ cao Lượng mưa trung bình trong lưu vực sông là
2.000 mm và khoảng từ hơn 3.500 mm gin Vang Vieng các lưu vực Nam Lik, xuống
dưới 1.400 mm ở Phonsavan trong tỉnh Xieng Khouang
b Mua
"Mùa mưa thường bắt đầu từ tháng V và kết thie vào thắng X, đó là lượng mưa
chủ yếu trên toàn vùng đồng bằng, trung bình chiếm từ 85 90%, Mùa khô thườngkéo dài từ tháng XI đế
chiếm sắp xi 10 15 % lượng mưa cả năm,
Ất ít chỉ
thắng IV năm sau, lượng mưa trong thời gian này
Mưa hàng năm tại ving Viêng Chăn có xu hướng tăng từ.
Nam lên Bị
ip đến cao, từ phía
„ với ố liệu thực dota thấy lượng mưa khu vực ta tram Thangone1.600 mm, Napheng 2.200 mm đến Phonhong 2.200 mm và lên phía trên trạm VangViêng là 3.400 mm.Với số liệu thực đo lượng mưa rung bình nhiều năm tịi các
trạm có trong (bảng 1-2) như sau:
Bảng L2: Lượng mưa hông, nm trang bình nhiễu nấm các tự sông Nam Ngư
Tm [mW]1L[n]m[ỊW]|[V]|M|[vn|VM[LW[X][XIn[Mm
Vy Chim [SE 15 [HH [3| wo [3A29|2B3|36|303| [ama | as prams
honsboos |7L00| 6S | M2] K3 [ams | sas | 7A9 | 4661 4644 | 97 | tha | aww | 32 | 3383
Vupsar [700] a [57 | sew | HAA|G6|si6|TmA| BA |aM2 | eee |
Sortene [TIBĐ| ws [67 | som | wea [awe] Maa [aes [sos [sues piven [asa | a7 [3388
Thugc [7100| we [HS] ASR] TM [ane] mT [a2] aH [AS2| m3 pT ae | a
Yas [ara] wa fies] ssa] em | ass [amo] 0A9) 25 | me | we [iow ae | 1887
Neudn:Cue Khí tượng Thủy văn *
Trang 27Yearly average rainfall
Legend
‘Yearly average BiwAl (wn)
Hin L4: Lượng mưa trang bình hàng năm của lưu vực sông Nam Ngư:
"Ngàn: Prepared under the Nam Ngu River Bain Development Sector Proec June 2008) 2)
Trang 28"Bảng 1.3:Téc dp gió và hướng của gió TB nhiễu năm tại các trạm trên sông Nam Ngư
Dan vị n/s
a ROO
Ving Chin | Stan | TA | SE] WA] TẤ Ta | TẤN | Ta | TẤN | TẤN | Ta a] 1E | TS,
SS TRN|THN|TEN| TH | TRN | TUN| TRN | BEN | TẤN | TRN |TR] TW | TH Thượng [| TRE | TRE SE RE |TEN TAP APIA TER | TRE [TRE | TRE | TRE
dc Nhiệ độ
“Nguồn: Cục Khí tượng Thủy van
"Nhiệt độ bình quân năm dao động từ 21 °C đến 26 °C, Nhiệt độ tong các thing
chênh lệch nhau khoảng từ I-5 °C Các tháng có nhiệt độ cao thường vào thing IV và
tháng V, còn tháng có nhiệt độ thập thường vio tháng XII đến tháng II nim sau
"Bảng 1.4: Nhige độ trung bình nhiễu năm tại các trạm ving sông Nam Ngưn
“Ngưồn: Cục Khí tượng Thủy vấn
Bam vi"C
Tantimme [| LỊ [ww |v || Xx px [a
Vieng Chin | s.00 [220 | 24a [212 [290 | aex [axe | aw | 277 [ots [a6 [aus |e
Phonghoog | 71-00 [aia | 2u3 [362 [28a [ago [277 | 27a | anu [27s [ase | 2a [ais
Vangvieng | 73-00 [ane] 203 [240 [276 [276 [275 | 270] 247 [212 |365| 3246225
Nghhệng | 71-0 [225 | 240|366| 3M6|2M4|377| 276 | 272 [216 [asy [239 | 228
Vanlaam [#700 [255] 24 [26 [295 [28a] 283] 274) 267 [215 [260 [250 [an
Trang 29Độ ẩm không khí trên khu vực là khá lớn, độ dm tối đa là 88 % thường vào
thing V
TV năm sau, độ ẩm thường thấp hơn 70%.
Bing 1.5: Độ ntương trang bình nhiều năm tr sông Nam Num
tháng X hàng năm là trên 80% Độ dm tối hấp vào thing XI đến tháng
Ban vi %
“Fram En gn ae Da Vr va eT N
Xiêy Chin wot etter treme} | wo [mas [7a | 7
Phoshon pop pea fas | ws pe | 99 fs | Vangvien ote frets fee | as Pa [a7 [ta [18 | Nap woofer fas | 7876 | 16 | 15 [ 78 | [73 | wT
‘Thangone fer papa pe | as [as [are | |e
‘Veunkhane efi TT pee a7 [we ae Les fas [al [a |e
“Nguồn: Cục Khí tượng Thủy vấn 'Ẻ
# Béchoi
Trên vùng lưu vực sông Nam Ngum (thuộc VĐB Viêng Chan) có 6 trạm do
các thắng mùa khô cao hơn trong các tháng mùa mưa, thường gap 1.5 đến 2 lần Bị
hơi phụ thuộc chính vào nhiệt độ, độ ẩm và tốc độ
lớn nhất vào tháng II, IV, V
hơi Theo số liệu đo bốc hơi Theo số liệu đo đạc ta thay lượng bốc hơi trong
Lượng bắc hơi trên lưu vực
‘Bing L6: Lượng bắc hơi trang bình nhằu năm tên sing Nam Ngư do bằng dng piche
Bem vị: mm
ey Thờnk? w WY TT YHTTXTXTTSETXS
Ving Chan ST Te] me pw pea] wT] | | OS few | LOT
Phun | FEO w was pea spay se ee
Vanavieng | 752000 THT [ TTS PoE] SF | ww | OT fra PTS | aS
Nn Tram, a BESIESIEIEIESERSIMD
Thmmm | T0007 Tapa pT ers] | or pep es | a
“Nguồn: Cue Khí tượng Thủy van '”
Trang 302.5 Đặc điểm thủy văn va nguồn nước
ya vào đặc điểm thuỷ văn cia sông Nam Ngum trên cúc s liệu quan trắc thuỷ
văn sông cổ th tim lại được như sau:
= Ding chảy năm:
XỀ cơ bản, nguồn nước rên hệ thing sông đều do mưa nên ch độ dong chảynăm phụ thuộc vào chế độ mưa Tương ứng với mùa mưa và mùa khô là mia lũ vàmùa cạn, Mùa lũ, nguồn nước chủ yêu trong sông là mưa, còn trong mùa cạn lượng
"mưa rit nhỏ đồng chây trong sông chủ yêu do lượng trữ nước trên lưu vực điều tiếTrong năm cường suất mực nước trên sông Nam Ngum tuỳ thuộc vào lượng
mưa thượng nguồn mà tăng nhanh hay chậm Cũng như mực nước, lưu lượng trên các tiễn sông từ thắng V đã bit đầu tăng dẫn và đạt đến định vào các thẳng có mưa lớn như: tháng VII, VIII, hoặc tháng IX, sau đó giảm dan đến cực tiểu vào tháng III,
TY có khi vào tháng V.
\Véi số liệu do sông Nam Ngum ta thấy sự chênh lệch giữa giá tri cực đại và cực
tiễu của mực nước khá lớn Chênh lệch mực nước giữa H và Hog rn sông Nam
‘Naum đạttới 13-15 m, VỀ ưu lượng cũng vậy ti Thangone lư lượng lớn nhất ngày18/8/1969 đạt Que 4.590 mY, gắp 117 lần lưu lượng nhỏ nhất Qua xảy mì ngày5/5/1960 Lưu lượng binh quân thing VIII và IX thường có thể gặp 16-17 lẫn lưulượng bình quân tháng kiệt nhất trong năm Kết qua tính toán lưu lượng đồng chảy
năm trung bình nhiều năm theo số liệu thực đo tại các trạm như sau:
“Bảng 1.7: Lin lượng trang bình thúng,TB nhiễu năm tại các trạm tên sông Nam Ngư.
Bam vị (n1) Ten] ee
Key | 90a 4 [30 sáo [540 [oan] 16s | atx | 174 | 16 [oan | sa | 940
‘angie | 8 9 [rar [ rao [sz foie [aoe ĐI | im oa fara [ies | 4
Winches | HS of [9 [106 | a20 | ser | oe | cao [22a [77 | | 2
wp | a9 | a6r [34s | et [aa cans [399 [wry [an | ae | ot NET]
“Nguồn: Cục Khí tượng Thủy vấn
Trang 31Bảng L8: Cit đặc regi cht mộ số tram tin thing vông Nam Ngư
TT [em Tim | QumỦ9j WUỮN) | MũWRMI
ï [Wang Vieng wea s
5 [map sis) 7 T40 wes
3 | Thar XâU 7 Ø8 Tang T2
4 |Pafajng TRẤN j THỦ T90 was
=| Wena isa) ae Tori aa
7 | Thangone 1650) ĐI Ean ap
‘Nein: Cục Khí omg Thủy van '”
“Trong đó: Qu: Là dòng chảy trung bình nhiều năm (mÖ§s)
MUs=Q*10'=FM: La mô dun dang chảy năm bình quân nhiều năm (V/s! Km?)W315*10°*Q
`W: Là tổng lượng đồng chảy năm bình quân nhiều năm (0m),
- Dang chi tas
Dang chiy lũ rong cúc sông chủ yếu do mưa, bao gây nên Ty theo chế độ mưakhác nhan mà tính chất 1 cũng khác nhau Mùa lũ tên sông Nam Ngum từ tháng VIđến tháng X hằng năm, và mùa kiệt từ thing XI năm nay đến thắng V năm sau
Trên đồng sông Nam Ngum (Thuộc VB Viêng Chăn) sự thay đổ dong chảy lũ
khá lớn Ở thượng nguồn do lưu vực nhỏ I nằm ở ving có tim mưa lớn Vang Viengnên nhiều năm từ tháng VI đã xuất hiện các tr lũ định nhọn với Qu khoảng L000
mÏ/s, Như wy từ thượng! lưu về đến Pakkanjung lũ thường có đỉnh nhọn, thời gian lũ
tạp cần phải có sự khảo sát đo đạc, tập hợp số liệu diy đủ và đầu tr nghiên cứu mới có
cơ sở đánh giá mức độ tương ác của sự ảnh hưởng này,
Trang 32~ Dang chảy kiệt
Mùa kiệt ong sông Nam Ngum từ tháng XI năm nay đến thing V năm sau
‘Theo kết quả tinh toán lượng mua hing năm thi trong mùa kiệt tạ các tram chỉ
chiếm khoảng 10 % mưa cả năm Do vậy có thể nói dòng chảy trong mùa kiệt cơ
bin do khả năng điều tiết của đồng sông và của lưu vực
Hàng năm mye nước trên sông Nam Ngum từ khoảng cuối tháng X bắt đầu giảm
«din và thấp nhất thưởng xảy ra vào tháng III va tháng IV Đặc biệt có năm khí mùa mưađến muộn thi mực nước thấp nhất xuất hiện ở tháng V Nhìn chung từ thắng V khi lượng
mưa trên lưu vực tăng dẫn lên thi mực nước trong sông cũng được tăng lên và từ tháng
Vi sông chuyển sang chế độ mùa lũ lưu lượng trung bình nhiễu năm tại Thangone trước
năm 1978 (XI - V) là 210 mvs xắp xi bằng 15% lưu lượng trong mùa lũ.
1.3 DIEU KIỆN KINH TE XÃ HỘI
1.3.1, Thuận lợi và khó khăn
V8 đất đại: Trong vùng khả năng ting vụ và mở rộng diện ích canh tác trongkhu vực rit lớn, diện tích canh tác hàng năm có thể mở rộng đến 102.455 ha VỀdiện tích đồng có, cây bụi phục vụ chăn nuôi có thé tăng từ 43.000 ha đến 75.000
ha Về diện tích nuôi trồng thuỷ sản có thé đạt đến 2.500 ha, Như vậy tiểm năng đất
đai rit lớn, có thé đưa tổng sản lượng lương thực lên 570.000 tấn vào năm 2010,
‘Va khí hậu: Thuận lợi có thể chuyển đổi cơ edu mùa vụ dễ dàng Tuy nhiêntrong vùng cũng thưởng xu Điềusắp nhi thiện ti như: hạn hán, ứng, ngập,
đó gây nhiều khó khăn cho sản xuất nông nghiệp trong vùng
Về nhân lực: Trong vùng có mật độ dân số cao nhất nước, đây cũng là mộttiềm năng lớn để phát tiễn kinh tế
Để phát iển kinh tế cẳn phải nâng cao dân tí nhân dân rong vùng, phải kiện
toàn các bộ máy quản lý, hoàn chinh các chính sách quản lý bảo vệ môi trường và
‘dua luật pháp vào đến cuộc sống của người dân Phải đầu tư thích ding vào nông
nghiệp đặc biệt là công tác thuỷ lợi
Trang 331.3.2, Các ngành kinh tế
a Công nghiệp
Đầu tư phít triển công nghiệp mạnh mẽ làm thay đổi dẫn cơ cấu kinh rong
vùng, Đầu tư công nghiệp phải làm ngành mũi nhọn, chủ đạo trong vùng.
Trước mắt phải đẩy mạnh công nghiệp sản xuất hing tiêu dùng, giảm nhập
Khẩu, tăng cường sản xuất phân bón vô cơ, phân vi sinh, để phục vụ cho nông
nghiệp Đẩy mạnh công nghiệp chế biến nông lâm sản ting giá trị hàng hoá và
khuyến khích người nông dan sản xuất Dựa vào nguồn tài nguyên sẵn có tăngcường sản xuất xi măng, đã xây đựng gạch ngôi dip ứng nhủ cầu xây dựng tại chỗ
và tiến tới xuất khẩu.
Đặt cơ sở nền móng và tiến tới sản xuất các loại máy móc, công cụ ong, vùng Dé ĩnh vực công nghiệp phát tiễn cần có luật đầu tư nước ngoài hợp lý để hợp tác liên doanh, liên kết với nước ngoài
Hiện tại toàn vùng công nghiệp chưa phát triển, mới chỉ hình thành khu công.
nghiệp và một số cụm công nghiệp nhỏ lẻ nằm rải rác tại các địa phương tập trung.vào công nghiệp chế bin, lương thực, thực phẩm và một số ngành công nghiệp nhẹ
Baing 1.9: Các ku công nghiệp tập rang VB ven sông Nam Ngum tinh Viéng Chin
Cae nhà mãy View ign eh tha)
Nhà máysinxuấ VEXD | Pak Sap, Huyn Nayihany 256
'CữBiển thực phẩm "Tan Plow, Huyện NauaiBone Tế
Nhà máy đột nhuộm, Lãnh San, Huyện Thoulakhom 8
‘Sin xuấ phân Bn Pakngum, Huyện Parkngum 7
Neudn: Sở Tài nguyên và Môi trường 2012
Trang 34_Nguân: Sở Tài nghiên và Môi trường Tĩnh Vieng Chăn 2012
Trang 35b Nông nghiệp
Diy là vùng nông nghiệp phát iển lâu đời, dân cư trong ving sống chủ yếu vẫn
là nghề nông nghiệp truyền thông như trồng lúa, ngô, khoai, sắn, đậu tương Trong đó.
sản xuất nông nghiệp rồng lúa nước vẫn là chủ yếu
Theo niên giám thống
vùng đồng bằng ven sông được phần bổ như các bảng 1.10, 1.11 và 1.12
ê tinh Viêng Chăn năm 2012 diện tích nông nghiệp
Bảng 110: Phân bd din tch trồng lúa ving đằng bằng ve sông tính Ving Chấn
Bảng 1.11: Bảng pn bồ điệ ích hoa màu vùng đằng bang ven sông inh Ving Chin
ign wc hoa miu Gay
TM Huyện a Khai Sin
tảng 1.12: Bảng phân bố điện tích cây công nghiệp hàng năm VDB ven sông tinh Viéng Chin
Điện ch ly công nghiệp bằng năm ha wr) Huệ | my | ĐỀ | lại Thức | Bông | Ciy am
| x H | ngôn | quả
1 [Xema [24] Su | l2 | TM | H0 | 30 | Tá
2 [Pmmam | 3AĐ 7 70 | 2 [21M 2M | s [| 7U
3 [Naaihong | 2M | 5s | Ø3 | MS | lãm | ð | as [Reo Oudom | #6 | øœ | ID | l5 | - | 4 A0
3 [Phuhop |L3US| lý | MƠ | 0 | ẩm | 0 | sa
ó | Theuahhom | 24454 LÀS | ẨN0 | 59 | 5A | MO | 680
[Neus Vận nghiên cứu nông nghiệ và lân nghiệp, phòng quy hoạch sử dụng dit (2012) '”
Trang 36Tir các bang (1.10), (1.11) và (1.12) rên cho ta thấy diện tích trong vùng chủ
yếu là tng lúa nước, Trong d6 diện tích trồng lúa nước lớn nhất là huyện
Xaythany (19.517 ha), đến huyện Parkngum (15.871 ha), huyện Thoulakhom.
a 240 ha), huyện Naxaithong (11.950 ha), huyện Phonhong (5.805 ha) và thấp nhất là huyện Keo Oudom (1.607 ha) Các loại cây hoa màu và cây công nghỉ ngắn ngày diện tích trồng ít và được trồng ở ving đất có địa hình cao hơn.
Thuy sin
Hiện nay các vùng ven sông Nam Ngum có tiềm năng rit lớn vỀ phát tiểnthuỷ sin, Các vùng đất xung quanh là đắt rất thuận lợi cho nuôi tring thuỷ sin tậptrung tại huyện Naxaithong, huyện Thoulakhom và Parkngum có tỷ lệ số dân sống
bằng nghề thuỷ san.
Bờ sông kéo dài thuận lợi cho thuyén đánh bắt thuỷ sin, Theo nên giám thông
kê của tỉnh Viêng Chan năm 2012, s liệu nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản trong
Vũng như sau
Băng 1.13: Bảng phân bdiện ích môi rng thuỷ sản trong vùng ven xông Nam Ngàn:
ă TDiện deh dit nuôi rồng
li Huyện thuỷ sản (ha)
“Nguôn: Viện nghiên cửu nông nghigp và lâm nghiệp, phòng quy hoạch sử dụng dt (2012)
"Bảng 1.14: Bảng sân lượng thuy sản Khai thác
Tr Huyện Sản lượng tai tác (Tấn)
Trang 37Tir bảng số liệu trên cho thấy
+ _ Huyện có điện tích nuôi trồng thuỷ sản lớn nhất là huyện Naxaithong (746,5
ha) và huyện Thoulakhom (526.4ha) đây là một huyện trọng điểm và mui trồng thuỷ
1g thống giao thông vận ti trong vùng còn đang trong quá trình phát tiển Việc
tr xây dựng cơ sở hạ ting sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát tiễn sản xuất
lương thực, thực phẩm, việc lưu thông hàng hoá, làm cho thành thị và nông thôn giảm
dẫn sự khác biệt đồng thời thực hiện tốt công tác quốc phòng an ninh Mục tiêu của việ
xây dựng cơ sở hạ của vùng là tập trung vào vùng phía Tây va phía Bắc của tỉnh.
Thuỷ lợi
Cũng với sự phát triển chung của cả nước thì cơ sở hạ ting về thuỷ lợi trong vùng
căng phát tiễn, các công tình thuỷ lợi đã được sửa sang và xây mới đảm bảo được việc
tưới tiêu cho vùng canh tác như các trạm bơm tưới, tiêu, các cổng tưới, tiêu úng, cácchứa nước Theo nguồn quy hoạch thuỷ lợi tinh Viêng Chăn có các bảng thống kê sau:
Baing 1.15: Bing ting hợp số lượng công trình thuỷ lợi trên lưu tực sông Nam Neu
thuê - (Cie công tình thuy lợi
TT Thy Tổm | DỤ | Tambom | Hồ | Cia iy nude
Trang 38Thuy điện
Trong vùng biện nay có nhà máy trạm thuỷ điện Nam Nguml với công suất là
150 MW, điện lượng hàng năm; $20 GWH năm, đây à nguồn điện chủ yêu không
chỉ cung cấp cho vùng mà còn dẫn sang các vùng khác và bán
Trong vùng tiềm năng thuỷ điện tương đối lớn hiện nay đang có 8 nhà máy
thuỷ điện cỡ vừa trên thượng ngun và ước tính khoảng 1905 MW (Nhà máy thuỷ điện Nam Thon, Nam Mang )
Hiện tại có bốn đề ánhhủy điệniên quan dénhogcchuyén đến lưu vực sông
NamNgumvớitỗngdung tích trừ nước gần7.300* L0" mỶ phát điện công suất 250 MW.
Lớn nhất trong sốnhững con đập này là Nam Ngưml,có khả năng lưu trữ khoảng7.000 *10° m® Hầu hết cácdự kiến sẽ đượchoàn tắt trong vòngmười năm tới, đưatổng dung tích trữ hơn 1700010" mỀ và tổng công suốt phát điện sé là 1.670
MWKhoảng 35-40%ciin đồng chíhsôngNam Ngumsbj ngậphhi hồ chứa
chínhđược hoàn thànhCác vị trí xây dựng nhà máythủy điệnđược thể hiện
tronghìnhl.6
Ngành công nghiệp điện phải hợp tá với các ngành khắc trong vùng để khảo
sft tiết kế xây đựng các nhà thuỷ điện quy mô vữa và nhỏ phục vụ cho như cầu nội
địa như điện phục vụ nông nghiệp, công nghiệp, chế biến Chứ ý xây dụng các nhà
my cỡ nhỏ cho nhân dân miễn ni, vùng sâu, vùng xa nơi lưới điện quốc gia không
tới được,
d Dulich
"Ngành du lịch là một ngành rit quan trọng trong lĩnh vực kinh tế, nó dem lạ lợi ích thuận lợi nhanh chóng cho đất nước Năm 2011 đã thu hút được khoảng 700.000 khách du trong nước và ngoài nước Để phát tiễn du lịch cần phải đầu tư vio cơ
xử vật chất cho ngành như khách sạn, các điểm vui chơi, thé thao, phát tiễn các
ngành du lịch tự nhiên và văn hoá Cần có chính sách thu hút khách du lịch nước
ngoài ‘vio nước cing ngày cảng tăng,
Trang 39Hình L6: Kế hoạch Phát tiền Thủy điện ở hau vực sông Nam Ngư,
“Nguồn: Prepared under the Nam Ngum River Basin Development Sector Project (June 2008) 2”
Trang 403.4, Thành tựu và phương hướng phát triển kinh tế của vùng nghiên cứu.
tông nghiệp
Qua nghie
tiêu tụ tiên trong vùng là phát tiển nông nghiệp nhằm góp phần đảm bảo an toàn
đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội trong vùng thấy rằng: mục
lương thực cả nước Lào.
Để phát triển nông nghiệp cần thâm canh, tăng vụ, mở rộng diện tích canh tác,
Tham canh: Dé thâm canh tăng năng suất cây trồng phải đổi mới kỳ thuật
canh tác áp dụng biện pháp đổi kỹ thuật mới vào canh tác, chăn nuôi, bón phân hợp
10 sản xuất
ý, thay đổi giống cây trồng đưa những giống có năng suất cao.
Tăng vụ: Hiện nay do nhờ nước mưa, vụ mba đã gieo trồng được 62.659 ha,
vụ chiêm thiểu nước tưới, một số công trình thuỷ lợi mới đảm bảo gieo cấy được
12.604 ha, Việc tăng vụ còn hạn chế do hiện tại đang gieo trồng giống lúa cũ, thời
sian sinh trưởng 4 - tháng néu trồng 2 vụ thi phải mắt 10 + 11 tháng Nếu giso
trồng cây vào tháng X thì đến tháng VII năm sau mới thu hoạch được.
(Qua phân tích ti liệu thuỷ văn thấy ring trong thi gan từ thng X năm trước đến
thắng VII năm sau, trong khoảng thời gian 9 tháng mực nước trên các tri sông thấp hơn
mực nước trong đồng, NÊu sử dụng tt thời gian này để gieo rng 2 vụ đông xuân và hệ
thủ với giống lứa mới ngắn ngủy tới đời gian sinh trưởng 90-100 ngày) tt việc ii
“quyết về vẫn để tiêu chi xét những vùng thật cin thiết để giảm bốt kinh phí đầu tư.
Khai hoang mở rộng điện tích: Hiện nay diện tích đắt có thé hoang còn nhỉ
Vi chữa có dân để khai thác, mặt khác do cơ sở bạ ting như giao thông, bệnh xá,
trường học chưa có nên dân chưa đến lập nghiệp Muốn dân đến khai thác phải đầu
tư vật chất ban đầu, công tình, giao thông, thuỷ lợi tạo điều kiện tố thiểu để nhân
dn đến sinh sống và sản xuất được.
“Trên cơ sở phân tích trên thấy rằng trước tiên phải tập tru
trình tưới, 48 phát triển lương thực.