Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Trang 2 Ngành: Khoa học môi trườngNhận thức được tình trạng trên luận văn đã lây vân dé bảo vệ tài nguyên môi trường nước và hệ sinh thái hạ lưu sông Trà Khúc l
Trang 1Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Trang | Ngành: Khoa hoc môi trường
MỞ ĐẦU
1 Sự cần thiết và ý nghĩa đề tài nghiên cứu
Tài nguyên nước có vai trò quan trọng đối với sự phát triển bền vững kinh tế
-xã hội, bảo vệ môi trường, duy trì cuộc sống cho tat cả các loài trong hệ sinh thái và không thé thiếu của con người Việc mất cân đối trong khai khác và sử dụng nước trong đó có khai thác sử dụng quá mức nguồn nước cũng như coi nhẹ việc bảo vệ môi trường lưu vực sông đã khiến cho tài nguyên nước của lưu vực sông có thé bị
bị suy thoái cạn kiệt ô nhiễm ở mức nghiêm trọng.
Ở nước ta tài nguyên nước của nhiều sông đang bị suy thoái cả về số lượng và
chất lượng nước do tác động của các hoạt động phát triển kinh tế - xã hội Tốc độ
phát triển quá nhanh của quá trình công nghiệp hóa và đô thị hóa tạo ra một giá trị lớn cho nền kinh tế quốc dân, cải thiện mức sống và tạo công ăn việc làm, đồng thời cũng gây nhiều tác động tiêu cực đối với môi trường nước Môi trường nước của các sông đang ngày càng xuống cấp do nước thải từ các hộ dùng nước khác nhau như công nghiệp, nông nghiệp, làng nghề, các hộ gia đình nó dang dần “giết chết” các dòng sông và làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống xã hội cũng như
môi trường và hệ sinh thái.
Sông Trà Khúc là một sông lớn ở Miền trung thuộc tỉnh Quảng Ngãi có nguồn nước rất phong phú với mô duyn dòng chảy năm trung bình nhiều năm Mo lớn hơn
70 1/s.km” Sau khi xây dựng công trình đập dâng Thạch Nham xây dựng đã khai thác được một lượng nước rất đáng kề cung cấp cho nhu cầu tưới, sinh hoạt và công
nghiệp của khu vực hạ du Tuy nhiên việc khai thác quá mức lượng dòng chảy tự nhiên của đập trong những thời gian vừa qua cũng đã và đang làm suy thoái và cạn
kiệt lượng dòng chảy ở khu vực hạ lưu sông Trà Khúc Điều đó đã ảnh hưởng tới suy thoái hệ sinh thái thủy sinh và các nguồn lợi thủy sản, suy giảm cảnh quan, gia tăng ô nhiễm nước sông ở hạ du, đe dọa sự phát triển bền vững KTXH của tỉnh
Quảng Ngãi.
Học viên: Phạm Văn Hùng Lớp: ISMT
Trang 2Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Trang 2 Ngành: Khoa học môi trường
Nhận thức được tình trạng trên luận văn đã lây vân dé bảo vệ tài nguyên môi
trường nước và hệ sinh thái hạ lưu sông Trà Khúc làm nội dung nghiên cứu giải quyết với tên dé tài của luận văn là đê tài: “Quan ly bao vệ môi trường nước và hệ sinh thái thủy sinh hạ lưu sông Trà Khúc”.
2 Mục đích nghiên cứu của luận văn
Luận văn có hai mục đích nghiên cứu như sau:
(1) Nghiên cứu đánh giá suy thoái môi trường nước và hệ sinh thái thủy sinh
hạ lưu sông Trà Khúc.
(2) Nghiên cứu xây dựng một số cơ sở khoa học dé phục vụ cho công tác
quản lý bảo vệ môi trường nước và hệ sinh thái thủy sinh hạ lưu sông Trà Khúc.
3 Phương pháp nghiên cứu và công cụ sử dụng
a) Phương pháp nghiên cứu
Đề thực hiện, luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau đây:
(1) Phương pháp tổng hợp và phân tích các thông tin số liệu điều tra khảo sát từ các dự án nghiên cứu ở lưu vực sông Trà Khúc, các tài liệu về chất lượng
nước, cũng như các chính sách, văn bản, quy phạm pháp luật của Nhà nước liên
quan đến vấn đề bảo vệ môi trường LVS.
(2) Phương pháp điều tra, thu thập các thông tin và số liệu thực địa: ở đây luận văn tập trung điều tra trong phạm vi nghiên cứu và tận dụng các tài liệu đã có
Sử dụng máy tính là công cụ hỗ trợ tính toán thống kê khi phân tích số liệu,
hiên thị kêt quả và việt luận văn.
Học viên: Phạm Văn Hùng Lớp: ISMT
Trang 3Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Trang 3 Ngành: Khoa học môi trường
4 Phạm vi nghiên cứu
— Phạm vi không gian vùng nghiên cứu của là hạ lưu sông Trà Khúc tính từ
sau đập Thạch Nham ra đên cửa sông.
— Tài nguyên môi trường nước nghiên cứu trong luận văn là tài nguyen môi
trường nước mặt.
5 Nội dung của luận văn
Luận văn gồm các nội dung chủ yếu sau:
(1) Đánh giá hiện trạng, các tồn tại trong khai thác sử dụng, quản lý bảo vệ
TNN và HST thủy sinh hạ lưu sông Trà Khúc.
(2) Nghiên cứu về bảo vệ tài nguyên nước hạ lưu sông Trà Khúc trong đó tập trung vào van đề xác đinh yêu cầu dòng chảy tối thiểu duy trì trên sông chính ở khu vực hạ lưu dé hạn chế các suy thoái.
(3) Nghiên cứu đề xuất các chỉ thị cho quản lý bảo vệ môi trường nước và
hệ sinh thái thủy sinh hạ lưu sông Trà Khúc và nêu ý kiến về sử dụng các chỉ thị
trong quản lý bảo vệ môi trường nước và hệ sinh thái thủy sinh hạ lưu sông Tra
Khúc.
Với nội dung như trên luận văn gồm có: phan mở dau, kết luận và nội dung
có 3 chương như sau:
1) Chương 1: Giới thiệu khu vực nghiên cứu và phân tích đánh giá suy thoái
tài nguyên môi trường hạ lưu sông Trà Khúc
2) Chương 2: Đánh giá ảnh hưởng của đập Thạch Nham đến dòng chảy ở khu vực hạ lưu và xác định yêu cầu duy trì dòng chảy trên sông chính
3) Chương 3: Nghiên cứu đề xuất các chỉ thị cho quản lý bảo vệ môi trường
nước và hệ sinh thái thủy sinh hạ lưu sông Trà khúc.
Học viên: Phạm Văn Hùng Lớp: ISMT
Trang 4Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Trang 4 Ngành: Khoa học môi trường
CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU KHU VỰC NGHIÊN CỨU VÀ PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ SUY
THOÁI TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG HẠ LƯU SÔNG TRÀ KHÚC
1.1 Điều kiện tự nhiên
1.1.1 Vị trí địa lý
Sông Trà Khúc là sông lớn nhất tỉnh Quảng Ngãi, có diện tích lưu vực 3240 km’, chiếm khoảng 55% diện tích tự nhiên của tỉnh Lưu vực sông nằm trên các
huyện Sơn Hà, Sơn Tây, Trả Bồng, Ba Tơ, Sơn Tịnh, Tư Nghĩa, Nghĩa Hành, thị xã
Quảng Ngãi và một phần huyện Kon Plong tỉnh Kon Tum Ranh giới lưu vực phía Bắc giáp lưu vực sông Trà Bong, phía Nam giáp lưu vực sông Vệ, phía Tây giáp lưu vực sông Sê San, phía Đông giáp Biên Đông Bản đồ lưu vực như hình (1-1).
Học viên: Phạm Văn Hùng Lớp: ISMT
Trang 5Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Trang 5 Ngành: Khoa học môi trường
BẢN ĐỒ LƯU VUC SÔNG TRA KHÚC
CHUGHE
Bask gi lưn vực sêng Trà Ekie
Bask 4 tab a Duta giit
Suagia& mo;
Hình 1-1: Ban đồ lưu vực sông Trà Khúc
Học viên: Phạm Văn Hùng Lớp: ISMT
Trang 6Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Trang 6 Ngành: Khoa học môi trường
1.1.2 Đặc điểm sông ngòi
Sông Trà Khúc bắt nguồn từ vùng núi cao Kon Plong tỉnh Kon Tum ở độ cao
1500 m Phần thượng nguồn sông chảy theo hướng Nam-Bắc, đến Thạch Nham chảy theo hướng Tây-Đông, đồ ra biển qua cửa Cổ Lũy Phần diện tích hạ lưu từ đập Thạch Nham tới của sông là 390 km’, mật độ lưới sông 0,39 km/km?, độ cao binh quan luu vuc 550m, chiều đài lưu vực 123 km, chiều rộng trung bình lưu vực 26,3 km, độ dốc bình quân lưu vực 18,5% Với chiều dài sông 135 km, khoảng 2/3 chảy trong vùng núi cao có cao độ từ 200-1000m, phần còn lại chảy qua vùng đồng bằng.
Mang sông trong lưu vực có dạng cành cây Ngoai dòng chính ra sông có các
phụ lưu sau :
— Nhánh Đăk Đrinh: chảy trong vùng núi phía Tây của tỉnh ở độ cao 1100 m,
hợp lưu với dòng chính tại Tay On, có chiều đài 19 km, diện tích lưu vực 42 km’.
— Nhánh Dak se Lô: bắt nguồn từ vùng núi cao phía Nam của tỉnh, có chiều dài
65 km và diện tích lưu vực 633 km.
— Nhánh sông Re: bắt nguồn từ vùng núi cao phía Tây Nam huyện Ba Tơ ở độ
cao 800 m, sông có chiều dài 82 km với diện tích lưu vực 625 km’.
— Sông Nước Trong: bắt nguén từ vùng núi huyện Trà Bồng ở độ cao 500 m,
có chiều dài 46 km, diện tích lưu vực 494 km’.
1.1.3 Dia hình của lưu vực
Địa hình lưu vực có dạng chung là thấp dần từ Tây sang Đông, địa hình có dạng phức tạp núi và đồng bằng xen kẽ nhau, chia cắt bởi những cánh đồng nhỏ nam đọc theo các thung lũng, từ vùng núi xuống đồng bang địa hình hạ thấp dan, tạo thành dạng bậc địa hình cao thấp nằm kế tiếp nhau, không có khu đệm chuyền tiếp giữa vùng núi và đồng bằng Vùng phía Tây là những dãy núi cao với độ cao từ
500 m đến 1000 m, vùng đồng bằng có cao độ từ 5 m đến 20 m.
Học viên: Phạm Văn Hùng Lớp: ISMT
Trang 7Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Trang 7 Ngành: Khoa học môi trường
Địa hình đốc là một đặc điểm bat lợi dé hình thành các dòng chảy lớn, thường gây lũ lụt vào mùa mưa, còn mùa khô dòng chảy cạn kiệt gây hạn hán Có thể chia
địa hình ra làm 4 vùng:
— Vùng núI: Nam phia Tay cua tinh, chiém mét phan lớn diện tích chạy doc ranh
giới tỉnh Kon Tum và tỉnh Quảng Ngãi Đó chính là sườn núi phía Đông hoặc
nhánh núi kéo dài của dãy Trường Sơn gồm những đỉnh núi có cao độ trung bình 500-700 m, thỉnh thoảng có đỉnh núi cao trên 1000 m mà đỉnh cao nhất là Hòn
Bà nằm phía Tây Vân Canh 1146 m Vùng núi phía Bắc có nhiều đỉnh núi cao, nhất là vùng núi Trà Bồng, Sơn Hà có những đỉnh núi cao từ 1400 — 1600 m.
Địa hình phân cách mạnh, sông suối trong khu vực có độ dốc lớn, lớp phủ thực
vật khá dầy.
— Vùng địa hình đôi gò: Đây là địa hình trung gian giữa núi và đồng bằng, độ cao
hạ thấp đột ngột gồm nhiều đồi gò nhấp nhô xen kẽ có những đồng bằng khá rộng Độ cao nói chung dưới 200 m, vùng bằng thường có độ cao 30-40 m Độ dốc còn tương đối lớn, cây rừng bị tàn phá nhiều.
— Vùng đồng bang: Trải dai ven bién và tiếp giáp với vùng đổi gò, có độ dốc từ
Tây sang Đông Địa hình vùng đồng chiếm khoảng 30% diện tích tự nhiên toàn
lưu vực Đây là vùng đất tương đối bang phẳng, có cao độ từ 2 m — 20 m, nam
trên địa bàn các huyện Sơn Tịnh, Tư Nghĩa, Nghĩa hành, Bình Sơn và Mộ Đức.
Ở dạng địa hình này có diện tích canh tác lớn và thích hợp cho trồng lúa, hoa mau và cây công nghiệp ngắn ngày.
Một đặc điểm về địa hình đáng lưu ý trong lưu vực là day Trường Sơn nam ở
phía Tây lưu vực đã đóng vai trò chính trong việc lệch pha mùa mưa so với cả nước.
Các dãy núi đều nằm ở phía Tây đã tạo thành hành lang chan gió, tăng cường độ mưa trong mùa mưa và tăng tính khắc nghiệt trong mùa khô.
— Vùng cát ven biển: Cồn cát, đụn cát phân bố thành một dải hẹp ven biển Dạng
địa hình này được hình thành do sông ngòi mang vật liệu từ núi xuống bồi lắng
ven biên, sóng đây dạt vào bờ và gió thôi vun cao thành côn, đụn.
Học viên: Phạm Văn Hùng Lớp: ISMT
Trang 8Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Trang 8 ein: Khoa học môi trường
1.1.4 Địa chất
Điều kiện địa chit chung trong vùng phức tap, thuộc phần phía Bắc khối địaKon Tum, bao gồm các thành tạo biển chất cổ và các phức hệ magma xâm nhập cótuổi từ Arkerozoi đến Kainozoi Phần trung tâm phía Tây của vàng là một khối
năng dang vom được cấu thành bởi các đá biển chit hệ ting sông Re, có cfu trúc edt
phức tạp gồm hing loạt các nắp wn nhỏ Phin phía Nam li cae đã biển chất tướngGranalt hg ting Kan Nick và phát tiễn chủ yếu hệ thống đút gây phương DBắc- Tây Nam, dọc theo phía Tây chủ yếu là hệ thing đút giy Ba Tơ - Giá VụcDoe theo các đút gãy xuất hiện nhiều thé magma xâm nhập, nối tiếp với các thành
tạo rằm tích Neogen và ky đệ ti.
1.1.5 Thổ nhưỡng.
Lưu vực gồm có 9 loại đắt sau
* Dit cất ven biển: Dit cất ven biển thuộc các huyện Bình Sơn, Son Tịnh, TựNghia, Mộ Đức và Đức Phổ Diện tích đất cát ven biển trong vàng nghiên cứu là
6290 ba
* bit man: Bit mặn nằm xen với đất phù sa ở các vùng cửa sông thuộc cáchuyện ven biển với diện tích 1573 ha Loại đất này chủ yếu thích hợp cho nuôi.trồng thủy sản nhưng cần chủ động nước ngọt để thay nước cho tôm cá, khôngthích hợp với trồng lúa.
* Đắt phủ sa: Nhóm đất này phổ biển ở vùng đồng bằng hạ lưu các sông TrìKhúc, Tra Bỏng, sông Vệ, thuộc các huyện Bình Sơn, Sơn Tịnh, Tư Nghĩa, Mộ Đức
và thị xã Quảng Ngãi Phù hợp cho sản xuất nông nghiệp với nhiều loại cây trồng.
như lửa, hoa màu, rau đậu và mía Diện tích của nhóm đất phi sa à 83386 ha
* Nhóm đất Giây: phân bé các huyện Sơn Tịnh, Mộ Đức, Tư Nghĩa thích
song cần luân canhhợp với trồng lún nước ông màu và cung cắp phân hóahọc đặc biệt là lần và kali dể cải tạo tính chit của đắt Diện ích nhóm đắt này là
Trang 9Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Trang 9 ein: Khoa học môi trường hing năm và lâu năm như mía, lạc, cacao, chè, qh
286909 ha.
Diện tích của nhóm đất xám là
* Nhóm đất đỏ: Nhóm đắt đỏ phân bổ chủ yếu ở hai huyện Sơn Tinh và Bình.Som, Đặc điểm của đất là thịt pha sé, có thành phần cơ giới trung bình, dt ích lãy
sit nhôm, đất có hàm lượng hữu cơ khá Diện tích của nhóm dit đỏ là 6106 ha.
* Nhóm dat den: Bat đen xuất hiện ở Binh Sơn và Sơn Tịnh Gồm có đất đen
và đắt nâu thm phát triển trên đá bazan Diện tích nhóm đắt den là 2398 ha
* Nhóm đất nứt né: hình thành do sản phẩm của núi lửa và chỉ gặp duy nhất.ở huyện Binh Sơn Loại đất này hạn chế trong sử dụng có diện tích 234 ha.
* Nhóm đất môn trơ soi đá: phân bổ ở hầu hết các huyện, không tốt cho sản.xuất nông nghiệp Diện tích đất mòn tro si đ là 6348 ha
1.1.6 Thắm Phũ thực vật
Rừng ở Quảng Ngãi tuy it so với cả nước, chủ yếu là rừng nghèo và rừng
1 tắt phong phú và có nhiễu lại gỗ quý như gõ, sơn,
Sơn Hà,
trung bình nhưng trữ lượng ri
qué như ở Minh Long, Ba Tơ, Sơn Tai
Rừng tong lưu vực chủ yếu tập trung ở ving thượng nguồn trên các vùngnúi cao, độ dốc lớn (50 - 300) Việc trồng cây gây rừng vẫn chưa hản gắn được.những tổn thất v8 rừng trong thai kỳ chiến tranh và hậu quả của việc khai thác bừabãi, chưa hợp lý và tệ chặt phá rùng lấy gỗ và làm nương rẫy Hiện nay có xu thégiảm rừng gidu và trung bình, tăng diện tích rừng nghèo Độ che phủ của rừng thấp lâm cho xói môn đất, suy thái nguồn nước làm cho tỉnh hình lũ lụt hạn hán ngày cảng gia ting,
1.2 Điều kiện kinh tẾ xã hội
1.3.1 Dân số
Theo niên giám thing k tinh Quảng Ngãi năm 2007, dn s6 toàn tỉnh Quảng
Ngĩi là 1.237.564 người, tong đó trong lưu vực sông Trả Khúc cổ I.000946 ngườiMặt độ dân số rung bình là 248 người km, song phân bổ không đều, các huyện
én tới gần 550 người/kmỶ , trong khi đó miền núi chỉ khoảng 60.đồng bằng mật đội
Tộc viên: Phạm Văn Hùng Tấp IMT
Trang 10Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Trang 10 Ngành: Khoa học môi trường
người/km”, tập trung lớn nhất là ở thị xã Quảng Ngãi, mật độ lên tới trên 3.000 người/km”
Dân số nông thôn chiếm tới gần 90% tổng số dân, dân sống bằng nông
nghiệp khoảng 85% Dân số trong độ tuổi lao động chiếm khoảng 50%, trong đó
làm việc trong các cơ quan nhà nước là 15.268 người.
Trong vùng có nhiều dân tộc khác nhau sinh sống như người Kinh, Xơ Đăng, Hrê, Cor và các dân tộc khác Người Kinh sống tập trung ở các huyện đồng bằng và chiếm tới hơn 99% dân số Trong khi đó, ở các huyện miền núi Sơn Hà, Sơn Tây,
Ba To, dân tộc Xo Dang và Hrê chiếm từ 84-88%.
Trong những năm gần đây, tỷ lệ tăng dân số tự nhiên giảm dần Tỷ lệ này là
1,4% năm 2001, trong khi đó năm 1998 là 1,6%.
1.2.2 Tình hình phát triển kinh tế xã hội
a) Nông Nghiệp
Trong những năm gần đây ngành nông nghiệp của tỉnh Quảng Ngãi nói chung và lưu vực sông Trà Khúc nói riêng đã từng bước phát triển, đặc biệt là sản xuất lương thực Nông nghiệp phát triển đã góp phần quan trọng vào việc ôn định đời sống nhân dân và phát triển kinh tế xã hội trong vùng.
Tuy nhiên do ảnh hưởng nhiều yếu tố nên tốc độ tăng trưởng ngành nông nghiệp chưa cao, tốc độ tăng trưởng bình quân của ngành khoảng 4,5%/năm Một số vùng sản xuất tập trung chuyên canh đã hình thành, sản lượng lương thực nhìn chung tăng dan, tương đối ôn định và có khả năng đáp ứng được cơ bản về nhu cầu tại chỗ Bên cạnh ngành trồng trọt ngành chăn nuôi đã được quan tâm và cũng có sự tăng trưởng khá Năm 2001 giá trị sản xuất ngành nông nghiệp chiêm 42% trong cơ cấu tổng sản phẩm của tỉnh, trong đó trồng trọt chiếm 72%, chăn nuôi chiếm 23,5%
và dich vụ chiếm 4,5%.
b) Lâm Nghiệp
Hiện tại trong lưu vực sông Trà Khúc có diện tích đất lâm nghiệp là 11576
ha trong đó rừng tự nhiên là 53534 ha và rừng trồng là 57042 ha So với các tỉnh
trong cả nước thì vôn rừng của Quảng Ngãi nói chung và lưu vực sông Trà Khúc
Học viên: Phạm Văn Hùng Lớp: ISMT
Trang 11Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Trang II Ngành: Khoa học môi trường
nói riêng là ít, chủ yếu là rừng trung bình và rừng nghèo Tuy nhiên, trữ lượng rừng
cao hơn mức trung bình của cả nước.
Rừng trong lưu vực chủ yếu tập trung ở vùng thượng ngu6n trên các vùng núi cao, độ dốc lớn (50 - 300) Do quá trình khai thác bừa bãi, chưa hợp lý nên hiện đang có xu thế giảm rừng giàu và trung bình, tăng diện tích rừng nghẻo.
c) Công Nghiệp
Trong những năm qua, ngành công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp đã từng bước phát triển song chủ yếu với qui mô vừa và nhỏ Công nghiệp chế biến nông — lâm — thuỷ sản và sản xuất vật liệu xây dựng đã được chú trọng Nhiều nhà máy, xí nghiệp mới ra đời như nha máy bao bi, sữa, chế biến bột mỳ, rau quả, may mặc,
gạch tuy nen, gạch xây dựng,
Đến nay, toàn vùng đã có 60 doanh nghiệp sản xuất công nghiệp, gần 12.000
cơ sở và hộ sản xuất tiêu thủ công nghiệp Giá trị sản xuất công nghiệp tăng bình quân 14,8%/năm, chiếm tỷ trọng 21% trong nền kinh tế của tỉnh.
Do yêu cầu phát triển kinh tế xã hội nên tình Quảng Ngãi đang chuyên dần sang tăng thêm tỷ trọng công nghiệp trong hơn một thập kỷ gần đây Hiện tại đã có
hai khu công nghiệp tập trung đó là: khu công nghiệp Quảng Phú và Tịnh Phong.
Khu công nghiệp Quảng Phú nằm ngay tại thành phố Quảng Ngãi với diện tích 138 ha, sản xuất các ngành chế biến hải sản, đường, sản xuất bao bì, nhựa, dét may và sắp tới đầu tư mới nhà máy bia Sài Gòn Hiện tại khu công nghiệp này quy
mô phát triển gần lấp đầy diện tích.
Khu công nghiệp Tịnh Phong nằm trong khu tưới Thạch Nham cạnh thị trấn Sơn Tịnh có diên tích 141,7 ha với sản xuất chính là vật liệu xây dựng, chế biến hải sản, lắp ráp cơ khí, sản xuất bao bì và hàng tiêu dùng Hiện nay khu vực quy mô phát triển nap đầy khoảng 40% diện tích.
Hai khu công nghiệp chính này cùng các cơ sở sản xuất làng nghề tạo ra nhiều chất thải gây áp lực ô nhiễm tới môi trường hạ du.
d) Thuy san
Hoc vién: Pham Van Hung Lớp: ISMT
Trang 12Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Trang 12 "Ngành: Khoa học môi trường
Ving hạ lưu Trà Khúc
trong lòng hồ Thạch Nham và
h nuôi trồng thủy sản nước ngọt
‘de ao trong khu tưới tuy nhiên không lớn lắm,Hiện nay thủy sản chủ yếu gần vùng cửa sông, nuôi cá nước nợ bao gồmnuối cá lồng trên sông và xây dựng một s6 khu vục ao dim môi tôm khu vực gần
‘ira sông Hình thức nuôi chủ yếu là bán thâm canh, quảng canh Nguồn nước lấy
chủ yếu tr sông Trà Khúc Một bộ phận din cư wing cửa sông còn tham gia đánhbắt cí ven bờ và xa bờ
“Trên sông Trà Khúc khu vực hạ du người dân còn tham gia đánh bắt thủy sản
tự nhiên, đặc biệt khai thác cá bổng sông Trà là một ngành truyền thống của địaphương Khu vực các đoạn sông khai thác thuộc khu vực Tịnh Sơn, Tịnh An, Tịnh.Long, Nghĩa Phú 120 ghe
đánh bit cá Ngoài cá bing người dân còn nuôi cá Chỉnh giống, cong cấp cho các
dụ như xã Tịnh Sơn có 141 lao động làm nghỉ
Tổng chăn nuôi cá Chỉnh cho người dan vùng hạ du
©) Thương mại địch vụ
“rong những năm gin đây, thương mại dịch vụ tương đối phát triển đặc biệt
là thành phố Quảng Ngãi và vùng cửa sông Ngành thương mại dich vụ chủ yếu để
phát triển ngành du lịch tại thành phố Quảng Ngãi và vùng cửa sông, nơi đây xây
dựng nhiều nhà hùng khách sạn phục vụ cho dich vụ du ich, một số khu vui chơigiả tí Vì vậy thụ nhập ngành thương mại dịch vụ tăng dẫn theo hàng năm,
1.3 Đặc điểm khí tượng thủy văn
Lưu vực sông Trà Khúc có các trạm quan trie khí tượng và thủy văn như sau: Bang 1-1: Thông ké các trạm do khí tượng, thủy vẫn trên lưu vực sóng Tra Khúe Tếnưam | Tensing | Vếmốđe | Sômam | Thờigiande
1- Trạm Khí tượng Sơn Giang x 33 | 1976-2009 Quảng Nati XT.ZU/V | 33 | 1976:2009
Ba Tơ X.T.Z2U,V | 33 | 1976-2009
Tộc viên: Phạm Văn Hùng Tấp IMT
Trang 13Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Trang 13 "Ngành: Khoa học môi trường Tra Khúc x 32 1977 - 2009 Giá Vực x 30 1979 - 2009 Sơn Hà x 32 1977 - 2009
Tram thuỷ văn
Sơn Giang Tràkhúc | H,Q.p,X 32 1977 - 2009
“Trà Khúc Trà Khúc " 33 1976 - 2009
Ghichi: X:Mưa; — T:Nhiệtđộ, U: Độ am; Z: Bốc hơi
V:Gi, — H:Mực nước Q: Lưu lượng — p:Độ đụcLưu vực có tương đối nhiều trạm mưa, phân bé từ thượng lưu tới hạ lưu Số
và nhiễu
liệu đo đạc trơng đối
Số liệu thủy văn nói chung còn hạn chế, chỉ có trạm thủy văn Sơn Giang ở.
thượng lưu còn ở hạ lưu có một trạm thủy văn Trả khúc (chỉ đo mực nước)
Tộc viên: Phạm Văn Hùng Tấp IMT
Trang 14Luận văn thạc ÿ thuật Trang 14 "Ngành: Khoa học môi trường
: Mạng lui sông suối, khí tượng thủy về lưu vực sông Trà Khúc
Tộc viên: Phạm Văn Hùng Tấp IMT
Trang 15Luận văn thạc ‘Trang 15 "Ngành: Khoa học môi trường
1.3.1 Đặc đi
a Chế độ mưa.
Nhìn chung trong lưu vực lượng mưa có xu hướng giảm dẫn từ Bắc vào Nam
và từ Đông sang Tây, Vùng mưa lớn tập trung ở các ving núi cao như Ba Tơ, Gia
Vue từ 3200- 4000 mm/năm, vùng đồng bằng ven biển lượng mưa nhỏ hơn nhiều
chỉ đạt từ 2300- 2700 movin.
Mia mưa ở đây kéo dài 4 tháng, từ tháng 9 đến tháng 12, chiếm từ 70-80%tổng lượng mưa cả năm, Mua đặc biệt lớn vào hai tháng 10 và 11, lượng mưa trong hai tháng này chiếm tới 40 - 5056 tổng lượng mưa năm Cường độ mưa lớn thường
xuất hiện vào các tháng 10 và 11, là nguyên nhân sinh ra lũ lụt và xói mòn trên lưu.
Mùa khô từ tháng 1 đến tháng 8, lượng mưa chiếm từ 20 - 35% tổng lượng
mưa nim, Thắng có lượng mưa nhỏ nhất thường là tháng 2 Trong các tháng Š và 6 trong vùng xuất hiện các đợt mưa phụ, càng về phía Tây của vùng các đợt mưa phụ
cảng rõ nét hơn, tuy nhiên giả trị mưa bình quân các tháng nảy cũng không vượt qúa.
giá tr mưa bình quân các thing trong năm.
Lượng mưa trong vùng có sự chênh lệch rất lớn giữa tháng mưa nhiều vàthắng mưa ít khoảng từ 400- 600 mm, tức tháng mưa nhiều có tổng lượng mưa gấp,1,5- 2 lần thắng mưa it, Sự phân phối mưa trong năm rất không đồng đều, điều này
gây nhiều khó khăn cho sản xuất nông nghiệp, mùa khô thiếu nước, mùa mưa
thường bị ngập lụt
Bang 1-2: Lượng mưu trưng bình thing của mét số tram thuộc lưu vực (mm) Thins |1 [H|M|[W| V[WI|[vn|vm]w[x | xt | xu | Nim Gave |697|250)350|S29) 19341622] 1039|1I95|3545|S3959042|455333IS6 Sons |MD0|3SW/4L0|747)209|TS19|1557|1745|a50|699n|7259|am7[3s54 Sơn Giang |I0%6|353) 550775) 2124 |2mL2[ 1510| 190.1 | 396536153336 |3365 35533 Trà Khác |I029|351 357356) tose] 955 | 686 |1534|am0|6837|5622|2757|236
(Quine Nghị H120| 3591408354) 1053002] 756 |1L2|2967| 6499| 56L4|2x5935854
Bete |1352|602.613|7932000|1SL3| t0%4|1699|3259|7595|sS75|5I01|3sw56
Tộc viên: Phạm Văn Hùng Tấp IMT
Trang 16Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Trang 16 "Ngành: Khoa học môi trường
5 Dia
Độ Âm tương đối của không khí trung bình nhiễu năm trong vùng khoảng85%, Vào các tháng mùa mưa độ ấm không khí vùng đồng bằng ven biển đạt 85-
38, vùng núi só thé dat 90-95%, Các thing mùa khô độ ẩm thấp hơn, ving đồng
bằng ven biển dưới 80%, vàng núi 0- 855 Vào những tháng mùa khô, trong một
đồ âm có thể xuống đưới 30-40%
vài ngày cá bi
lăng 1-3: Độ dm trưng bình thẳng-năm các trạm Ba Tơ và Quảng Ngai (%6)
thins |t|[H|m || v |[vi|[vn|vm]|w][x [xr[xn[Nim
Bangl-S: Lượng bắc hơi Piche trung bình thẳng-nấm của các tram (mm)
Thing | 1 | M w]v | VI|VH|VH| x] x | XI | x [Nim
Bato [433/507] 751] 866] §7 [962 |I0LS|971|6L1 | 443] 358] 336 [siz7 [eine Nal 529 [549 | 739 | 836] 946 | 99 [tn35] s61 [68.6 62.1 | 30.4 [478 Java
Tộc viên: Phạm Văn Hùng Tấp IMT
Trang 17Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Trang 17 "Ngành: Khoa học môi trường
«Gió
“Chế độ gió mùa gồm hai mia gió chính trong nămzgió mùa đông và gió mùa
hạ Về mùa hạ tử thang 5 tới tháng 9 hướng gió thịnh hành nhất là hướng Đông.[Nam và Tây Nam, vỀ mũa đông từ tháng 10 đến thing 4 hướng gi thịnh hành nhất
là hướng Đông và Đông Bắc.
“Tốc độ giỏ trang bình hàng năm ở ving nghiên cứu khoảng 1.3 mí Vận tốcgió trung bình nhiều năm ghỉ ở bảng 1-6, Tốc độ gió lớn nhất đã quan trắc được ở
Ba Tơ và Quảng Ngãi là 40 mis do bão lớn gây ra.
Bảng 1-6: Tắc độ gid trung bình thắng và lớn nhất tại các tram (má)
hislviudl 1 [um | m [wl] v | w | VH|vm| x] x | xi | x [Nam
wo [H1 |13) 14 |14|14|15/15|14|13|13)13|1213 BaTolVmax| 13 |20 | 16 | 40 | 28 |3 | 24 | 20 |20 | 22 | 28 | 20 | 40
Lưu vực có nền nhiệt cao do ảnh hưởng của chế độ bức xạ mặt trời nhiệt đới
với cán cân bức xạ đương Nhiệt độ trong vùng có xu hưởng thay đổi theo độ cao,các vùng núi cao nhiệt độ thấp hơn ving đồng bằng Ving đồng bằng có nhiệt độtrung bình 25°C — 26°C, tương đương với tổng nhiệt độ năm 9000 — 9500°C Vùng
núi có nhiệt độ trung bình 24° ~ 25°C, tương đương tổng nhiệt độ năm 8700 ~
9000C
Bảng 1-7: Xiiết độ trung bình thông nấm cúc tram Ba Tơ và Quảng Ngai ('C)
Tháng [TT fu] mf] v | VI|VH|VH] x] x] x] XHỊ Năm Bato |2L4|237|246|368|277|351|380|278|265|2s1|235[2L6| 353
Quảng Ngài |217|225|244 |267|283|288|287|256|211|258|241|220| 257
Tộc viên: Phạm Văn Hùng Tấp IMT
Trang 18Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Trang 18 "Ngành: Khoa học môi trường
Mùa lũ chậm hơn mùa mưa một tháng và kéo đài trong 3 thắng, từ tháng 10
đế tháng 12 Thing có lượng dong chảy lớn nhất là tháng 11 Ma kit kéo ditháng, dồn chảy chỉ chiếm 30% lượng đồng chảy năm, tháng 4 à tháng có đồngchảy kiệt nhỏ nhất rồi đến thing 7 và 8 Trong mùa lĩ lượng đồng chảy chiếm tới
66 - 75% tổng lượng đồng chay năm
) Đồng chiy nam và phân phối ding chay năm
$ Dang chay năm
Căn cứ vào tải liệu thực do tại Sơn Giang cho thấy lượng dòng chảy rấtphong phú với mô duyn dang chay bình quan nhiều năm đạt 70 - 80 Us/km? Dòng,
chảy năm trung bình nhiều năm trên sông Trả Khúe tại Sơn Giang với diện tích lưu
vực F = 2580 km? đạt 204.2 m/s tương ứng với mô đuyn dòng chảy là 75,2 Usk?
và tổng lượng đồng chảy 6,4 tỷ m’ nước
in sudt ding chiy năm
-# Phân phối dòng chảy trong năm.
“Theo chỉ tiêu vượt trong bình, mùa Ii bao gồm những thing lin tục c lượngdng chảy vượt quá 8% lượng dong chảy năm với xắc suất xuất hiện >= 50%, miacan bao gồm những thing côn lại trong năm, Theo chỉ tiêu này thi mũa mưa lũ ởlưu vực sông Trả Khúc kéo di từ 3 thắng từ tháng 10 tới thing 12, mùa kiệt kéo di
9 thắng, từ thắng 1 đến thing 9 Mùa mưa ở day kéo dài 4 thing, nhưng mùa lồ chỉ
6 3 thing và thường mùa lũ chậm hơn mùa mưa 1 thing Vào thing 9 hàng nămtuy đã bước vào mùa mưa thực sự nhưng do lưu vực vừa trải qua một thời kỳ nắng
Tộc viên: Phạm Văn Hùng Tấp IMT
Trang 19Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Trang 19 "Ngành: Khoa học môi trườngnóng lượng mưa rơi xuống chủ yu ting độ âm lưu vực, đồng chảy chỉ tăng thêmchit it, phải sang thing 10 lượng mưa lớn dồn tập trang lúc đó mới thực sự bước
vào mùa lũ.
“rong năm, đồng chảy phân bổ không đều, lượng dòng chảy mia lĩ chiếm
465% -0% tổng lượng đồng chảy cả năm trong khi đó lượng đồng chảy mùa kiệt từ
thing 116i tháng 9 chỉ chiếm 30% - 35 %, Trong năm cổ hai thời kỳ kiệt xây m vàothing 4 và thắng 8 Thắng kiệt nhất lượng ding chảy chỉ chiếm xắp xi 2% lượng
nhất, lưu lượng thing 4 chỉ đạt 216 mvs (4/1983)với mô đuyn 8,9 Us.km? tại Sơn Giang
nước cả năm Những năm ki
Sự phân phối dong chảy khá bat lợi và không đồng đều trong năm nên việc
sử dụng khai thie nguồn nước tự nhién phục vụ dân sinh kinh ế gặp rất nhiều khókhăn
+ Lũ tiêu mãn: xảy ra vào các thing 5 và 6, là tiểu mãn không lớn nhưng
ảnh hưởng tới sản xuất nông nghiệp vì đây là thời kỳ đầu vụ hè thu Tri số lớn nhất
«quan trắc được tạ Sơn Giang à 1.690 mỬ vào 5/1986
Bảng 1-9: Đặc trung lũ lớn nhất trong lưu vực (1976-2001)
Tram | Sông | FB,,(km') | Qmav(mi) MBa(ml/skm)) | Thờigian
Son Giang Trà Khúc 2580 18400 680 3/XII/1986
4) Đồng chảy kiệt
VỀ mùa kiệt đồng chảy trong sông nhỏ, nguồn cưng cấp cho sông chủ yếu lànước ngằm Mùa kiệt kéo dài từ thắng 1 đến tháng 9 với tổng lượng dòng chảy từ
30 - 35⁄0 tổng lượng đồng chảy năm Trong năm có hai thời kỹ Kit, kiệt nhất vào
Tộc viên: Phạm Văn Hùng Tấp IMT
Trang 20Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Trang 20 "Ngành: Khoa học môi trường
tháng 4 với Quy = 50,3 mV, thời kỳ kiệt thứ há là tháng 8 với Qu/= 61,0 mV, Lưu
lượng kiệt nhỏ nhất rơi vào thắng 4 với Quin = 21,6 m'/s,
©) Đồng chav bitn cát
Tượng vận chuyển bũn cất vio các thing mùa lũ khả lớn, lớn nhất vào thing
11 đạt tới trị số 1590 g/m’, mùa khô hàm lượng bun cát nhỏ, nhiều ngày bằng 0
alm? vào các thing 3 và 4,
J độ mi
0Œ
“Thuỷ triều ở ving thuộc chế độ triều từ Quảng Ngãi đế Nha Trang Chế độ
Số ngày nhật triều trong tháng từ 17 đếnthuỷ triều chủ yếu là nhật tiều không đều
26 ngày, vào các ngày nước kém thường cỏ một con nước nhỏ trong ngày Thời
gian trigu ding thường lâu hơn thời gian triểu út I đến 2 giờ, tạo thun lợi cho việc
lấy nước tưới nhưng gây bắt lợi tới thời gian lũ rút và mặn vào sâu hơn.
Độ mặn thay đổi theo thời gian và không gian, thay đổi theo chủ ky tiễu vàphụ thuộc vào nhiều yếu tổ: chế độ triều vùng cửa sông độ dốc lòng sông, lưu
lượng dòng chảy thượng nguồn ngoài ra quá trình xâm nhập mặn vào các sông,
côn chịu ảnh hưởng của các nhân tổ như: chế độ giồ, sóng và các công nh khaithác nước, điều tế nước trên sông Min lớn nhất xảy ra vào tháng 5, 7 và 8, Tháng
do đạc thing 4/2002 độ mặn tại
“Tịnh Long (cách Cổ Lug 3.2km) 11, 9% và 0.2%.
7 có mức độ xâm nhập mặn lớn nhất Theo số
1.4 Tình hình khai thác sử dụng tài nguyên nước hạ lưu sông Trà Khúc
Nguồn nước được sử dụng cho nhiều mục đích đe dạng, tong 46 nôngnghiệp vẫn chiếm tỷ trong chính, sau đỏ đến các ngành khác
$ Nước cho nông nghiệp
Đây
thủy lợi được xây đựng nhằm đáp ứng các nhu cầu về nước của ngành.
ngành dùng nước nhiễu nhất trên toàn lưu vực, với nhiều công trình.
Cong tinh thủy lợi lớn nhất được xây đựng để phục vụ mye dich này là đập
“Thạch Nham Đập dâng nước nay được nêu lên trong quy hoạch thủy lợi năm 1978,
Tộc viên: Phạm Văn Hùng Tấp IMT
Trang 21Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Trang 21 "Ngành: Khoa học môi trườngĐập được khối công xây dụng từ năm 1985 đến 1991, đến nay dự án dip Thạch[ham đã chính thức di vào khá thắc
Đập Thạch Nham là đập lớn nhất hiện nay trên lưu vực sông Trà Khúc, vớitổng chiều dài tuyển kênh là 1200 km, chiếm 75⁄2 tổng chiều đi kênh mương trong
tinh, công suất tới thiết kế có thể cung cắp nước tưới cho 50.000 ha Đập sử dụng
nguồn nước chủ yêu là từ sông Trả Khúc, đảm bảo cung cấp nước tới cho các huyện và thị xã Quảng Ngãi
Dip có vai trỏ đông góp rất lớn làm gia tng sin lượng của các cây trồng,
“đồng thời đảm bảo một phần cắp nước cho sinh hoạt và công nghiệp.
Ngoài đập Thạch Nham, phía thượng lưu cũng đã xây đựng được khoảng
141 công tình thủy lợi lớn nhỏ, 4 hồ chứa, 134 đập đâng, 3 tram bơm tưới hitcho 3597 ba thự tới được 205 hà
Tai khu vực hạ lưu đập cũng có 108 công trình thủy lợi vừa và nhỏ gồm 31
hồ chứa, 41 đập dâng, 36 tram bơm tưới cho diện tích tưới thiết kế 13340 ha, trênthực tế tưới cho 8552 ha (tinh đến năm 2010),
$ Nước cho sinh hoạt, công nghiệp
Nước phục vụ cho sinh hoạt và công nghiệp được lấy từ hệ thống kênh tưới.đập Thạch Nham và một số được liy rực tiếp từ nước ngằm thông qua các giếngkhoan Riêng thành phố Quảng Ngãi nước cung cấp cho sinh hoạt và công nghiệp(khu công nghiệp Quảng Phú, Tịnh Phong ) được ấy trực tgp từ nguồn nước mặtcủa sông Trà Khúc thông qua các giếng khoan đặt ngay ở các bãi bở ven sông,
Hiện nay lượng nước dùng cho thành phố Quảng Ngãi khoảng 20000 mÌ/ngày đêm Lượng nước cho khu công nghiệp Tinh Phong sử dụng nước lấy từ kênh
“Thạch Nham với lưu lượng lấy hiện nay 69000 mỶ/ngày đêm
Bén cạnh đỏ lượng nước từ đập ding Thạch Nham còn được dẫn tip từ cuỗi
kênh Thạch Nham sang lưu vực sông Trà Bông để cung p cho khu công nghiệpDung Quất với lưu lượng lấy 15000 mỶ/ngày đc “Trong tương lai sẽ tăng nhất
là khu công nghiệp mở rộng và hình thành thành phd Vạn Tường.
Tộc viên: Phạm Văn Hùng Tấp IMT
Trang 22Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Trang 22 "Ngành: Khoa học môi trường Dân cư trong khu tưới chủ yếu sử dụng nước giếng khoan, giếng dio, Nước giếng này được bỖ cập từ lượng nước thắm từ sông Trà Khúc.
i, cạn kiệt nguồn nước ở hạ lưu và tác động của
“Cùng với tinh trạng suy th
nước thải từ các nhà máy công nghiệp, xí nghiệp chưa được xử lý mà đổ trực tiếp
xuống sông dẫn tới tình trang ô nhiễm nước sông trong khu vực Theo kế hoạch
phat tiễn kính «xi hội, nhu cầu nước cho sinh hoạt và công nghiệp sẽ gia tăng rắtlớn trong giai doạn từ 2010 đến 2020 với sự hình thành khu công nghiệp DungQuit, nước cung cấp cho khu công nghiệp này cũng lấy từ nguồn nước của hỗ Nước
“Trong tr điểm cub của kênh tưới hệ thống Thạnh Nham
¢ Nước cho giao thông thấy
Gino thông thủy trước lây khichưa xây dựng đập Thạch Nham, nước phong phú ngay cả khí mùa kiệt, giao thông thủy thông suốt t ca sông lên đến thành phố(Quảng Ngũ Tuy nhiên hiện nay vùng hạ lưu bị cạn kiệt nguồn nước do ảnh hưởngquá mức của đập Thạch Nham nên không côn đủ nước cho gia thông thủy vùng hạ du,
$ Nước cho thủy sản
Nuôi trồng thủy sản chủ yếu ở các ao hồ, và phần diện tích nước mặt của đập
“Thạch Nham Khu vực gần cửa sông cũng phát triển nuôi trồng thủy sản nên nướcmặt của sông cũng lấy từ nguồn nước sông Trà Khúc
$ Nước cho mỗi trường
Nước cho môi trường chưa được chủ ý đến trong khu vực, có thể thấy rõđiều này qua các công trình đập Thạch Nham cấp nước đáp ứng cho các nhu cầunước khác Đập Thạch Nham cắt ngang dòng chính của sông Trà Khúc, ấy nướctưới với lưu lượng tối đa có thé lấy vào hệ thống lên tới 50 mỶ⁄s trong mùa kiệt
khế
cho nhiễu ngày lượng nước thượng lưu đến không đủ cho ly nước của đập,dẫn đến hiện tượng nhiều ngày không có nước tein xuống hạ lưu sông Tra Khúc,làm suy giảm ee điều kiện môi trường sinh th
Tộc viên: Phạm Văn Hùng Tấp IMT
Trang 23Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Trang 23 "Ngành: Khoa học môi trường
1.5 Đánh giá nguồn nước lưu vực sông Trà Khúc
J Phân mùa mưa, mùa khô
Lưu vực hạ lưu sông Trả Khúc có nguồn nước mưa thuộc diện dồi dio,
lượng mưa khu vực hạ lưu được đặc trưng bằng lượng mưa trung bình nhiều năm
tại Son Giang là 3409 mm Lượng mưa c6 xu hướng giảm din theo hướng từ Đông,sang Tây, như với tram Trả Khúc lượng mưa trung bình nhiều năm chỉ còn 2350
"Để phân mùa mưa, ding tiêu chuẩn vượt trung bình Trong đó mia mưa là
các mùa có tháng liên tục có lượng mưa thing vượt quá 1/12 lượng mưa năm với
tn suất xuất hiện lớn hơn 50% Đối với mưa trạm Son Giang kết quả phân mùa như
Trang 24Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Trang 24 "Ngành: Khoa học môi trường
2am [RBA s ma] 334 [2359] 056] 187
2008 [soe] aes | sis | 342 mm
2 | 29 REin.o
Te |I212|463| s34| 747 1637|2033
tind 4 |0 | 0 |1 |6 fala | s | as] 2s | 2 | 20
% [ise] 0% | 0% | 3% fiom] 13m | 3% | 16% | 50% | one | 94% | 65%:
Kết quả phân tích cho thấy, mùa mưa trên lưu vực sông Trà Khúc kéo dàitrong ‡ tháng, bắt đầu tính từ tháng 9 và kết thúc vào tháng 12, mùa khô từ tháng 1
“đến tháng 8 năm sau
Mùa mưa chiếm tới 66% - 80% tổng lượng mưn của cả năm, có những nămmưa tháng có thẻ đạt mức trung bình 1500 mm
Mùa khô kéo dài rong 8 thing c
h thing thấp chi trong khoảng 100 mm = 400 mm, Ci biệt cónăm, Mưa trung
các thing lượng mưa quá thấp, gin như không có mưa
Tộc viên: Phạm Văn Hùng Lốp: IRMT.
Trang 25Luận văn thạc ĩ kỹ thuật Trang 25 Ngành: Khoa hoe
2 Phân phối mia theo thing
Phan phối mưa theo tháng của trạm Sơn Giang như bảng 1-11 và hình 1-3,
Bang I-11: Phan phối mưa trung bình thang tại tram Sơn Giang
ting] 1 | H fm] | V |VI|VH LVHHj x | x | XI | XH [xm] sbi] 99 | 42 | 44 | 6 | 207 | 201 | lo | 174 | 300 | 77 | 93s | 3s7 [355
om | 3% [ae | tw | 2% | 6% foe | sw | se | on |23% | 28% | 11a |i00
‘du đồ phân phải mua tháng tram Sơn Giang
(Dạng tung bình nhiều năm)
Tình 1-3: Mé hin phân phối mưa tháng tai tram Sơn Giang
Dựa vào phân phổi mưa có thé thấy trên lưu vực sông Trà Khúc có 2 đỉnh
‘mua, Đỉnh mưa lớn nhất rơi vào tháng 11, với lượng mưa trung bình thắng lên tới
'900 mm Các tháng it mưa rơi vào các tháng 1,2.3,4 với lượng mưa trung bình chỉ
đạt 50 mm Đình mưa thứ 2 rơi vào thắng 5, với lượng mua tăng cao trong thắng
này, là kết quả của mưa tiểu mãn trong thời kỳ này, lượng mưa dao động vào
"hoảng 200 mm, và giám dẫn trong các thing tiếp theo
3 Chuẩn đồng chảy năm:
“Chuẩn dong chảy năm là giá trị đặc trưng cho trữ lượng tải nguyên nước củamột lưu vực, thông qua dé ta có thể đánh giá được tiềm năng nguồn nước của lưu
vực.
Tộc viên: Phạm Văn Hùng Lốp: IRMT.
Trang 26Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Trang 26 "Ngành: Khoa học môi trường
Các đại lượng biên thị chuẩn đồng chây năm: lưu lượng đồng chấy năm bìnhquân nhiều năm Q„„ Mô đuyn dòng chảy năm bình quân nhiề
đồng chảy năm bình quân nhiều năm W,, lớp dòng chảy năm bình quân nhiễu năm
`Y,„ hệ số dng chảy năm bình quân nhiều năm ø.
năm Mụ tổng lượng,
“Tính toán trạm Sơn Giang được kết quả tính như sau:
Băng 1-12: kết qua các đặc mug của chuẩn ding chảy năm trạm Som Giang
Đặcương | QámẺ9) | MụUSkmD | WAOUm) | Yum a
Ga 2082 752 6a a)
“Với Méduyn đồng chảy M, = 75.2 Vs kmẺ taj trạm Sơn Giang, ta thấy tiémnăng nguồn nước sông Trà Khúc rt dồi dào, phong phú.
4) Phân màu dong chây, phân phối dòng chảy năm
Dang chiy trong sông biến đổi theo mùa và chia thin mia Ii và mũa cạn
ĐỂ phân mia có thể dùng chỉ tiêu vượt trung bình trong đó mùa lũ gồm các tháng
liên tục cỏ lượng dng chủy tháng lớn hơn hoặc bing 1/12 lượng dang chảy năm
với tin suất xuất hiện > 50% Mùa kigt được tính à các tháng còn lại
Phan mùa dòng chảy tại tram Son Giang
Bing 1-13 là kết quả phân mùa đồng chảy tại trạm Sơn Giang, qua đó cho tlmùa lũ tại hạ lưu sông Trà Khúc bắt đầu từ tháng 10 và kết thúc vào tháng 12 Mùa.kiệt bắt đầu từ tháng 1 và kết thức tạ thắng 9
Bang 1-13: Bang phan mia dòng chảy tại trạm Sơn Giang
vim |) [JMH | M]WTV TWITVH VMÌW[X | M[xulow
wm [use 76 [as | ae |? | 2m | %6 | 79 | œ [AE | ES.|ONĐ| ise ĐẠO [aos] 6 | 40 | 32 | 6 | os | or 75 | m5 | ean |IMB| MB] s36 war [HH | 96 | ss [as | 92 $6 | 63 | oo | MS | amas | 391 | 205 war [ues | 92 | sr | 52 | as) es | as) ae | Hé | 9 favs | ss | as was | [as | ar | 22 | 30 | wo Lâu os | ss [Sema lẽ
se [us [ox [se | so [se | at | st cao |ái [29 ons | ao | ise
was [a7 | wo] o | 65 | so 6 | st as | wo [ass | om | 463) is
Tộc viên: Phạm Văn Hùng Tấp IMT
Trang 27Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Trang 27 "Ngành: Khoa học môi trường.
Nim |1 | M]|M|W|[V Wjvn
wae ues | 95 | 61 [as | 99) as |
war fio] m [T6 | ái @ | wo
wea fas] wo | @ | 46 | si se) st
wes fuer] m |8 [si |3 50 Lai
mm [ams fos [se | a7 [aw | ao | ae
3006 [ass fox |6 | 46 | 4 | ao] @
"Phân phối dang chảy năm theo thang tại tram Sơn Giang
Tộc viên: Phạm Văn Hùng Tap: IAMT
Trang 28Luận văn thạc ĩ kỹ thuật Trang 28 "Ngành: Khoa học mỗi trường
Phin phối dng chảy năm theo tháng tại tram Sơn Giang như bảng 1-14 vàhình 1-4 Kết quả cho thấy trên lưu vực sông Trà Khúc dòng chảy có 1 đỉnh duy.nhất, với tháng đồng chảy lớn nhất là tháng 11
Dang chảy trong mùa la chiếm 67% tổng dòng chảy cả năm Tháng có ding
“chảy liên tục nhỏ nhất thường xuất hiện vào tháng 3,4, lượng đồng chảy của 2 tháng
này chỉ chiếm 5% tổng đồng chảy của cả năm
Bảng 1-14: Phan phối dòng chay trang bình nhiều năm tại tram Sơn Giang
fries) [oe ) mf) v [VI VH[VH x | x | xt | xm Na
Luu vực Trả Khúc có đặc điểm địa hình ngắn dốc là điều kiện thuận lợi hình
thành lũ lên xuống nhanh, với tốc độ lớn Cùng với các hình thái thời tiết gây mưa.lớn cũng g6p phần tạo ra lũ trên lưu vực, các hình thái chính bao gồm:
— Dạng 1: Bão hoặc áp thấp nhiệt đới
Tộc viên: Phạm Văn Hùng Lốp: IRMT.
Trang 29Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Trang 29 "Ngành: Khoa học môi trường
—_ Dạng 2: Bão hoặc ATNDkết hợp với không khí lạnh
= Dang 3: Nhiễu cơn bão đỗ bộ in tiếp trong thời gian ngắn
= Dang 4: Không khí lạnh kết hợp với hình thái thời tiết khác
`Với các bình thai thời tết da dạng và lượng nước mưa đồi dào, hạ lưu sôngTrả Khúc thường xuyên xuất hiện lũ lớn vào các thing 10,11,12, Đẳng thời lũ cũngxuất hiện rong thỏi kỹ các thing 5 đến thing 6 do mưa ti mãn vào thời kỳ này Bởi vậy dong chảy lũ của lưu vực Trà Khúc chia thành 2 thời kỳ là lũ chính vụ và lũ tiểu mãn
$ Lũ chính vụ
Sử dụng phương pháp thống kê số liệu lưu lượng tại trạm Sơn Giang trong
10 năm từ 1980-1989, rút ra được một sổ trận l lớn nhất xây ra tron một số nimnhư bảng bảng 1-15,
Bing 1-18: Thắng kể cúc trấn lũ kin nhất trong 10 năm từ năm 1979-1989STT | Năm | Thoigiankéodai | Sốngày | Qmax(m3/s)
Trang 30Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Trang 30 "Ngành: Khoa học môi trườngSTT ] Năm | ThờigankeodMi | Sốngy | Qmax(miis)
Cacti lũ chin vụ thường kéo di rong 3 đến 7 ngày, với lưu lượng lớn từ
2000 ~ 5000 m cho thấy ốc độ lên xuống nhanh ed lũ Trung bình hàng năm cổ
từ 2 đến 4 trận lũ rải rác xuất hiện ừ tháng 10 Các tận lũ lớn nhất xuất hiện chủyếu trong tháng 11 Giá t lưu lượng và mực nước do lũ sinh ra biến đổi lớn, cónăm lũ rt lớn như năm 1986 Trận lũ bat đầu từ 2/12/1986 kéo đài trong 5 ngày vớiQin là 10100 m5, lượng mưa X,max = 389 mm/ngày
$ Lũ tiéu man
La tiểu mãn hình thành trong các tháng 5, 6 và 7 thường duy trì trong thời
ih nhiều năm là 300 mÏs, cá biệt
sian ngắn, từ 1 đến 5 ngày, Lưu lượng lũ trung.
số một số tận lũ iễu mãn lớn có thể đạt lưu lượng trên 700 ms Nhìn vào kết quảthống kê (bảng 1-16) các tran lũ tiểu mãn trong 10 năm từ năm 1979 thấy rõ đặcđiểm 10 tiểu mãn
Tộc viên: Phạm Văn Hùng Tấp IMT
Trang 31Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Trang 31 "Ngành: Khoa học môi trườngBang 1-16: Thắng ke it tiẫu mãn tại trạm Sơn Giang từ năm 1979 đến 1989STT j năm [ Thoigiankéodai | Sốngày | Qmaxuni)
Lũ tiểu mãn đóng vai trò quan trọng trong cung cấp nước, đảm bảo mực.
nước cơ bản dip ứng các digu kiện sinh thấi trên sông Trà Khúc trong các thingmùa kiệt Vì vậy nên nó có vai tr rất quan trọng đối với cả đời sống của các sinh
vật thủy sinh trên lưu vực nghiên cứu.
6) Ding chảy kiệt
Mis kiế ở lưu vục sông Trà Khúc bit đầu từ tháng 1 và kết thúc vào tháng
9 Lưu lượng kiệt của đồng chảy (Qua) giảm dẫn từ thắng 1 đến thing 4 sau đó bit
“đầu tăng lên từ tháng 5 đến tháng 7, do lũ tiểu mãn gây ra Bởi vậy có thể chia mùa
kiệt ra thành 2 thời kỳ.
~_ Thời kỹ thứ nhắc từ tháng 1 đến tháng 5 chiếm 32% dong chảy nhỏ nhất
= Thời kỳ thứ hai: từ thẳng 6 đến tháng 9 chiếm 15% đồng chây nhỏ nhất
Tộc viên: Phạm Văn Hùng Tấp IMT
Trang 32Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Trang 32 "Ngành: Khoa học môi trường
"Nhìn vào bảng phân phối Q tháng min trừng bình nhiễu năm (bảng 1-17) có thể thấydng chảy kiệt được cung cắp thêm nước vào các thắng có lũ tiểu man xuất hiện.Bang 1-17: Phan phối Q min tháng trung bình nhiễu năm trạm Sơn Giang
Tháng | 1 [om | im fw] V |VI|VH|VH| x | x | xt) XH [năm
Dòng chảy kiệt là dong chảy cơ bản duy trì quá trình phát triển tối thiểu cho sinh vật thủy sinh trong sông, dòng chảy kiệt được duy tì với giá trị lưu lượng,trung bình tháng từ 40 - 50 mÏ/,
1.6 Tình hình suy thoái tài nguyên môi trường nước, phân tích ảnh.
hưởng đập Thạch Nham đến dòng chảy và môi trường sống của thủy
h vật ở khu vực hạ lưu.
chung về Hy nn “Thạch Nham
ip Thạch Nham lấy nước vio các khu tưới đóng góp đối với việc gia tăng
sản lượng lương thực và cây công nghiệp ngắn ngày như mía của tỉnh Quản
Nel trong nhiều năm qua, uy nhiên đây là một đập ding lớn cắt ngang đồng đồngchính của sông Trì Khúc để lấy nước tưới với lượng nước tưới với lưu lượng nướctối da có thể lấy vào hệ thống lên tối 50 m/s trong mùa kiệt, mà phía thượng lưucũng không có hỗ chứa thượng nguồn để trữ và điều tiết nước cho mùa cạn, nêntrong mùa cạn có nhiều ngày lượng nước đến không đủ cho lấy nước của đập nên
ap đã hết nước của sông Trà Khúc cho tưới khiến cho mực nước thượng lưu
.đập hạ thấp xuống dưới cao trình ngưỡng tràn Toàn bộ khu vực hạ lưu đập trong đó
có thị xã Quảng Nei không có nước xã xuống ngoài một lượng nhỏ nước hồi quysau tưới của hệ thống và lượng nhập lưu địa phương nên ding sông bị cạn kiệt
nghiêm trọng ảnh hưởng đến hệ sinh thái nước cũng như các nhu ding nước khác ở hạ lưu.
Tộc viên: Phạm Văn Hùng Tấp IMT
Trang 33Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Trang 33 "Ngành: Khoa học môi trường
đặc biệt khi vào mùa hầu như không có dòng nước bổ cập cho khu vực sôngngay sau đập Thạch Nham Bởi vậy, khúc sông từ sau đập Thạch Nham về tới quá
hạ lưu cầu mới tại TP Quảng Ngãi bị khô cạn Nhiều chỗ lòng sông, nước cạn,người, trâu bò có thể dễ đàn lội qua sông, Điễu đáng lưi ý à mục nước cạn đã tácđộng cơ bản tới hệ thủy sinh vật ở những điểm sau đây:
Thay đổi cơ bin chế độ thủy văn sau đặp Thạch Nham vào thai kỳ nước kiệt Vào thời kỳ nước lớn, nước chy tn qua dip, khi đó, đập trở thành một kiếnthác, ghénh nhân tạo Do có sự xáo trộn mạnh đồng nước, nên đồng chảy đãvan chuyển đi các vat liệu trầm tích nhỏ như bin, cất, sỏi, mảnh vụn, cũng nhơđộng, thực vật thuỷ sinh, hình thành trong mùa kiệt ở vùng đáy đá (những khối
dã tảng sau đập) Như vậy, một tổ hợp nơi cư trú tự nỉ ở sông ngay sau đập
bị xoá sổ Lòng sông ngay sau đập trở nên bị cứng, mắt ý nghĩa là nơi eư trú
cia quin xã động, thực vật thuỷ sinh, đặc biệt các nhóm sinh vật đáy
Lim thay dBi các kiểu nơi cư trả như vực sông-suỗi, bã cất chấn tên sônđồng bằng ngập lụt ven sông, lòng sông Đặc biệt lòng sông bị thu hep trongmùa kiệt, làm thụ hep nơi ew trú của các loài thủy sinh, nguồn lợi cá và các loàithủy sản khác cũng giảm sút, nên ngư dân ở đây đánh bắt càng khó khăn hơn
Qua tình biển đổi nơi cư trú diễn ra trong một thời gian dài sẽ làm thay đổi cầu
trúc thành phần loài thuỷ sinh Thảm thực vật bãi ven sông cũng bị thay dồi, thậm chí chuyển sang một kiểu hệ sinh thái khác như đất trong, cây bụi;
Nhịp sống tr nhiên của thuỷ sinh vật như thời kỹ sinh sản, sinh trường kiểmmỗi và các phán ứng khác với môi trường sống bị thay đổi Nhiều loài động vật
số chu kỹ sinh sản theo mùa ngập lục Mùa ngập lụt tạo điều kiện cho cácnguồn thức ăn trong sông phát triển cung cấp cho quin xã động vật Mùa ngậplụt cũng tạo các vùng nước nông trên các thim thực vật ven sông là noi tr new
‘ela các con non tránh các loài in thịt lớn;
Nhiễu loài thuỷ sinh vật, đặc biệt các loài có tập tính di cư dai, có tính dichuyển kết nỗi theo chiễu đọc sông bị ảnh hưởng Các loài cá 6 tập tinh di cư,
di chuyển đài sông-biển (Catadromous) như các loài cá Chỉnh (Aguilla spp.)
và một số loi có khác di cư ngắn trong sông (potamodromus) thuộc nhiền họ
Tộc viên: Phạm Văn Hùng Tấp IMT
Trang 34Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Trang 34 "Ngành: Khoa học môi trường
cá kinh tế như họ cá chép, họ cá lăng Hầu hết các loài cá di cự này là nhữngloài cá quý hiểm, có giá trị khai thác
= Thay đổi dòng chảy tạo điều kiện thuận lợi cho các loài ngoại lai xâm nhập vào,
hệ sinh thai sông.
1.6.2 Tình hình suy thoái tài nguyên môi trường nước
1) Suy thoái cạn kiệt nguén mước
'Nguồn nước trên lưu vực sông Trà Khúc vốn được đánh giá là dồi dào vớilượng mưa lớn, nên mô đuyn đồng chảy trung bình nhiều năm đạt tới 70 Us km
"Nhưng hiện nay khu vực hạ lưu sông Trà Khúc đang đúng trước tình hình suy thoái,
thiếu nước, đặc biệt từ đoạn sông chảy qua thành phố Quảng Ngãi ra tới vùng cửa
xông Tình trang này được xác định bởi nguyên nhân chính là ảnh hưởng từ việc lấy
nước từ đập Thạch Nham.
Hình 1 + Đập dâng Thạch Nham ~ nhùn từ hạ lưu
“Từ sau năm 1985 đi vào hoạt động, đập Thạch Nham thường xuyên tích trữ
nước để đáp ứng các như cầu tưới tiêu và cắp nước cho các nghành trong khu vr,
Tộc viên: Phạm Văn Hùng Lốp: IRMT.
Trang 35Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Trang 35 "Ngành: Khoa học môi trường
đặc bi do yêu cầu lấy nước của đập trong các tháng mùa cạn thường lớn hơn đồngchiy đến, nên phần lớn đồng chảy bị tích li, lượng nước đến từ thượng nguồn sông
“rà Khúc không dim bảo được dong chảy cần thiết để đáp ứng các yêu cầu liên
«quan đến nước từ sau đập Thạch Nham Thôi gi thiếu nước vào mùa kiệt thườngbắt đầu từ tháng 4 và ké thúc vào thing 8, và đặc biệt nghiêm trọng vào các thing5.6.7
Tình trạng thiểu nước diễn ra thường xuyên khiển các đoạn sông vùng hạ lưu đập
Tĩnh trọng sy thoái nguồn nước kéo theo
thường xuyên rơi vào tinh trạng cạn kí
một loạt các ảnh hưởng đến lưu vực sông như lòng sông thu hep có những chỗ bị
dứt dong, mực nước hạ thấp, vào mùa kiệt giao thông thủy không lưu thông được,phá hủy hệ sinh th
sông Trà Khúc từ Quảng Ngãi ra đến biển bị thiểu hụt nước nghiêm trọng, nhiễu
vốn có cia sông, nhiễm mặn và nhiễm nước Khu vực hạ lưu
thời gian mực nước quá thấp mà người dân có thể lội qua sông được (hình 1-6) Cácbai cồn cát trên sông cũng xuất hiện ngày càng nhiỄu, tạo nên khuynh hướng thuhẹp dong chảy trong mùa cạn.
Hình 1-6: Dong sông ha lưu sông Trà Khúc can vào mùa kiệt
Ving hạ du bị suy thoái cạn kiệt nguồn nước, điều này ảnh hưởng rit nhiều
tới môi trường và hệ sinh thái khu vực hạ du.
2) Suy giảm chất lượng nước và nhiễm nước
Tộc viên: Phạm Văn Hùng Tấp IMT
Trang 36Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Trang 36 "Ngành: Khoa học môi trường
Do gia ting phát triển công nghiệp vùng hạ du đặc biệt là 2 khu công nghiệpQuang Phú, Tịnh Phong và một số cơ sở phân tán tạo ra một lượng chất thi rất lớnLượng chất thải này phin lớn không xử lý xả trực tiếp ra sông ảnh hưởng đến 6
nhiễm nước trên sông,
‘Doan sông Trà Khúc lưu vực hạ du tại thành phố Quảng Ngãi có cửa xả của
nhà máy đường Quảng Ngãi Trong năm gin day đã nhiều lin xã gây ô nhiễm nướcnghiêm trọng Thí dụ đợt xa nước 3-4/5/2010 làm chết cá Dot tran dẫu 4/2011 gây
nước Ngoài ra ở hệ lưu cầu Trà Khúc còn bị ảnh hưởng xã thải do hoạt
ến thủy sản
thị trấn Sơn Tịnh khônging ra sông Trà Khúc gây 6
Nước thải sinh hoạt của thành phổ Quảng Ngãi,
được xử lý một phần đổ trụ tgp theo cá cổng xã đỗ ứ
nhiễm Thí dụ nước thải sinh hoạt tại bến Tam Lương hoặc sông Bản Thuyền.
Hiện nay chất lượng nước vùng hạ du bị 6
kiệt Nhiều thông số như BOD vượt tiêu chuẳn cho phép từ 2 ~ 3 lần
rõ rệt trong thời gian mùa
Nguồn nước tự nhiên đến hạ lưu sông Trà Khúc bị giảm sút làm giảm khả
năng pha loãng của nước sông, cùng với các chit, nước thải ô nhiễm đổ ra sông từ
‘cic công ty, nhà máy trên hạ lưu sông càng làm tăng ô nhiễm trên sông, khiến nhiềusinh vật thủy sinh và cá bị chết Tình trạng cạn kiệt nguồn nước cũng gây ảnh.hưởng đến sinh hoạt, đời sống và các thói quen sống của người dân bên sông, làmxấu cảnh quan thiên nhiên vốn có của sông Trà Khúc
(Nguằn:hdpi/Miemamdanchu.muiijpb:com )
Tộc viên: Phạm Văn Hùng Tấp IMT
Trang 37Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Trang 37 Ngành: Khoa học môi trường
Tình trạng suy thoái, ô nhiễm nguồn nước trên hạ lưu sông Trà Khúc là kết quả ảnh hưởng từ đập Thạch Nham, nhưng bên cạnh đó cũng còn một số nguyên nhân khác, trong đó tình trạng suy thoái bề mặt lưu vực thượng nguồn cũng góp phần suy giảm nguồn nước Suy thoái bề mặt thượng lưu sông Trà Khúc do hiện tượng mat rừng, đã khiến cho chế độ thủy văn trên hạ lưu sông thay đổi, như dòng chảy kiệt dần càng nhỏ, thời gian tập trung nước của các trận lũ giảm nhỏ so với các
năm trước đây.
Hình 1-7: Dong sông hạ lưu sông Trà Khúc cạn vào mùa kiệt
1.7 Đánh giá ảnh hướng của suy thoái nguồn nước tới môi trường và phát triển kinh tế xã hội khu vực hạ du
Hậu quả suy thoái nguồn nước tác động không nhỏ như sau:
Ảnh hưởng tới cảnh quan:
Các bãi và cồn cát nổi lên nhiều, làm thu hẹp dòng chảy trong mùa cạn gây cản trở giao thông và làm xấu cảnh quan đọc hai bên sông.
Ảnh hưởng đến hệ sinh thái thủy sinh:
Suy thoái nguồn nước làm cho hệ sinh thái thủy sinh bị biến động và suy giảm nhanh chóng, điển hình như sản lượng đánh bat cá tự nhiên bị suy giảm nghiêm trọng, nhiều loài động thực vật bị tuyệt chủng, trong đó có một số loài có hiệu ích kinh tế lớn.
Học viên: Phạm Văn Hùng Lớp: ISMT
Trang 38Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Trang 38 Ngành: Khoa học môi trường
Ảnh hưởng đến CLN:
Khi nguồn nước đến hạ lưu sông giảm sút sẽ làm giảm khả năng pha loãng, tự
làm sạch của sông làm gia tăng tình trạng ô nhiễm.
Ảnh hưởng chất lượng môi trường:
Khó khăn cho phát triển các ngành du lịch dịch vụ ở hạ lưu liên quan đến nước, nói cách khác khó khăn cho phát trién KTXH.
Từ các nội dung trên cho thấy quản lý bảo vệ môi trường nước là rất cần thiết
dé khắc phục tình trạnh như trên.
1.8 Kết luận chương 1
Qua đánh giá chung chương I có thé rút ra một số kết luận như sau:
1 Sông Trà Khúc rat quan trọng cho sự phát triển kinh tế xã hội nhất là khu vực hạ du Tài nguyên nước lưu vực sông Trà Khúc rất phong phú với môduyn
M, = 75.2 (1⁄s.km?) Tuy nhiên khoảng 20 năm trở lại đây mực nước giảm một cách
nghiêm trọng, ảnh hưởng rõ rệt đến việc sử dụng nước ở hạ du gây nhiều bức xúc.
2 Suy thoái nguồn nước chủ yếu diễn ra trong mùa kiệt và ở hạ lưu sông Trà Khúc, dòng chảy mùa kiệt giảm nhỏ hơn rất nhiều so với trước khi đập Thạch Nham đi vào hoạt động, suy thoái nguồn nước ảnh hưởng, gây hậu quả tới cảnh
quan, giao thông thủy, ảnh hưởng tới hệ sinh thái thủy sinh Việc sử dụng nước gặp
nhiều khó khăn, ảnh hưởng tới sự phát triển kinh tế xã hội Làm gia tăng tình trạng
ô nhiễm do lượng nước đến hạ lưu giảm, khả năng pha loãng, tự làm sạch của sông
sẽ giảm gây bức xúc với sự phát triển kinh tế xã hội tỉnh Quảng Ngãi, đòi hỏi yêu cầu cần giải quyết
3 Việc quản lý bảo vệ chất lượng nước hạ lưu sông Trà Khúc là yêu cầu cấp thiết vì ô nhiễm nước đang ngày càng tăng và gây khó khăn, ảnh hưởng đến phát triển kinh tế xã hội khu vực hạ du, nếu không ngăn chặn thì hậu quả sẽ nghiêm
trọng hơn.
Học viên: Phạm Văn Hùng Lớp: ISMT
Trang 39Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Trang 39 "Ngành: Khoa học môi trường
CHUONG 2
DANH GIÁ ANH HƯỚNG CUA DAP THACH NHAM DEN SUY GIAMDONG CHAY MÙA KIỆT 6 KHU VUC HẠ DU VA XÁC ĐỊNH YÊU CÂU
DUY TRI DONG CHAY TÔI THIÊU TREN SÔNG CHÍNH
2.1 Giới thiệu chung
Khu vực ha lưu sông Tra Khúc hiện nay dang bi suy giảm đồng chảy rit rõrit so với trước đây một trong những nguyên nhân là ảnh hưởng lấy nước của đập
“Thạch Nham như đã đánh giá trong chương 1 Dé làm rõ điều đó và tạo cơ sở cho
quan lý bảo vệ số lượng nước của sông ở khu vực hạ lưu, trong chương này sẽ disâu nghiên cứu giải quyết một số nội dung cụ thể sau đây:
—_ Đánh giá ảnh hưởng của việc lấy nước của đập Thạch Nham tới dong chảy ở
khu vue hạ lưu dựa trên phân tích các số iệu thực té
—_ Tính toán khôi phục quá trình dòng chảy sông Trà Khúc ở khu vực hạ lưu tại
vị trí cầu Trà Khúc dựa trên phương trình cân bằng nước có xét ảnh hưởng
lấy của đập Thạch Nham.
= Nghiên cửu xác định yêu cầu duy tì đồng chảy tối thiểu trên sông chính ở hạlưu Trà Khúc tại vị ‘Tra Khúc làm cơ sở cho việc xem xét điều chỉnh.các hoạt động khai thác sử dụng nước ở thượng lưu trong đó có đập Thạch Nham.
Tat cả các nghiên cứu trên tạo cơ sở cho việc nghiên cứu xem xét các giải
dongchay ở khu vực hạ lưu trên phân tich số
Trang 40Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Trang 40 "Ngành: Khoa học môi trường
Đập Thạch Nham có số liệu theo dõi quá trình vận hành lấy nước của đập.trong thai gian đập bước vào quản lý Khai thác đến nay Số liệu thu thập được từ
‘nim 1994 đến năm 2010 bao gồm:
(1), Số liệu lấy nước vào hai kênh chính Bắc và kênh chính Nam được khai
oán theo công thức thủy lye tính lu lượng nước qua cổng của các kênh với các giá
trị khai toán là lưu lượng và tổng lượng nước lấy vào của bai kênh theo thai đoạnngày, thing của các năm.
(2) Số liệu mực nước thực đo thượng lưu đập hàng ngày.
22.2 Kết quả đánh giá
Kết quả thống kê số ngày nước không qua tràn trong các năm vận hành vừaqua như bảng 2-1
Bang 2-1: Thông kể số ngày Không có nước qua đập trần của đập Thach Nham
Năm | 1 | H [H| KV | V |VI|VH|VHI ix | x | XI | xu [Tông