1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Khoa học môi trường: Đánh giá thiết kế mô hình cấp nước quy mô nhỏ cho cụm bản trung tâm xã Thèn Sin, Tam Đường, Lào Cai

92 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh giá thiết kế mô hình cấp nước quy mô nhỏ cho cụm bản trung tâm xã Thèn Sin, Tam Đường, Lào Cai
Tác giả Nguyễn Văn A, Nguyễn Văn B, Nguyễn Văn C
Người hướng dẫn PGS. TS. Phạm Thị Ngọc Lan
Trường học Trường Đại học Thủy lợi
Chuyên ngành Khoa học môi trường
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Lào Cai
Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 4,52 MB

Nội dung

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan bài luận văn được chính tôi thực hiện dưới sự hướng dẫn của

PGS TS Pham Thị Ngọc Lan với dé tài “Nghiên cứu thiết kế mô hình cấp nước quy mô nhỏ cho cụm bản trung tâm xã Thén Sin, Tam Đường, Lai Chau”.

Đây là đề tài nghiên cứu của tôi, không trùng lặp với các đề tài luận văn nào

trước đây, do đó không có bat kì sự sao chép nào Nội dung của luận văn được thê hiện

theo đúng quy định, các nguồn tài liệu, tư liệu nghiên cứu va sử dụng trong luận văn

đều được trích dẫn nguồn.

Nêu xảy ra vân đê gì với nội dung luận văn này, tôi xin chịu hoàn toàn trách

nhiệm theo quy định /.

Người viêt cam đoan

Trang 2

LỜI CẢM ON

‘Toi xin chân thành cảm ơn các thầy cô Khoa Môi trường, Trường Đại học Thủy Lợi đã dạy và hướng din tôi trong suốt quá trinh nghiên cứu, học tập để tôi hoàn thành

chương trình cao học chuyên ngành Kỹ thuật môi trường, Đặc biệt, tôi xin gửi lời cảm

sơn sâu sắc tới PGS TS Phạm Thị Ngọc Lan - Khoa Môi trưởng, Trường Đại học Thủy

lợi đã dành thời gian và tâm huyết hướng dẫn tôi nghiên cứu va hoàn thành luận văn tổt

nghiệp này.

"Đồng thời, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới lãnh đạo và cán bộ của UBND

xã Then Sin - huyện Tam Dường - tinh Lai Châu, Trung tâm Nước sạch và VỆ sinh

môi trường nông thôn tỉnh Lai Châu, các đơn vị, tổ chức khác có liên quan và nhân

dân địa phương đã tạo điều kiện cho tôi tìm hiểu, điều tra, khảo sắt và nghiên cứu để

có dữ liệu hoàn thành bai luận văn này.

Mặc dù đã rắt cố gắng hoàn thành bài luận văn, uy nhiên không thể tránh khỏi

những thiểu sot, tôi rất mong nhận được ý kiến đồng góp quý báu của Quy các bạn học viên.

‘Toi xin chân thành cảm on!

“ác giả luận văn

Trang 3

DANH MỤC BANG BIÊU vi

DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT ix

MO DAU,

1 Tính cấp thiết của đề 2 Mục tiêu của đề tài

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu:

32 Phạm vi nghiên cứu: Nông thôn miễn núi phia Tây bắc, Việt Nam - Cụm bảntrung tâm xã Thèn Sin, huyện Tam Đường, tinh Lai Châu 34, Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứ, 34.1 Cách tiếp cận 34.2 Phương pháp nghiên cứu, 3 CHƯƠNG I TONG QUAN VỀ CAP NƯỚC.

THIEU VE KHU VUC NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan về cấp NSH nông thôn

1.1.1 Tổng quan các mô hình cắp NSH nông thôn Việt Nam. 1.1.4.1 Mé hình cấp nước tự chảy

1.1.1.2 Mô hình cấp nước bằng bơm dẫn

INH HOẠT NÔNG THÔN VÀ GIỚI

1.1.2 Tổng quan các mô hình cắp NSH nông thôn ta tinh Lai Châu

1.1.2.1 Hiệu quả hoạt động của các công trinh cấp NSH đã xây dụng và đang hoạt

1.1.2.2 Nhận xét 91.2 Các mô hình quan lý vận hành hệ thống xử ly NSH nông thôn phổ b

‘Nam hiện nay "1.2.1 Mô hình nhân dân quản lý, vận hành "1.2.2 Mô hình tr nhân quản lý, vận hành 121.2.3 Mô hình hợp tác xã quản lý, vận hành 31.2.4 Mô hình đơn vị sự nghiệp công lập quản ly, vận hành 141.2.5 Mô hình doanh nghiệp quản lý, vận hành 141.3 Tổng quan một số phương pháp xử lý NSH nông thôn 15

1.3.1 Xử lý nước bằng phương pháp cơ hoe 16

Trang 4

1.3.2 Xứ lý nước bằng phương pháp lý hoe 11.33 Xứ lý nước bằng phương pháp hóa học 18133.1 Keo Tụ Tạo Bông 8 1.33.2 Khử trùng bằng Clo và các hợp chất của Clo » 1.4 Giới thiệu khu vue nghiên cứu 1»1.4.1 Điều kiện địa lý tự nhiên »

1.4.2.3 Định hướng phát triển kinh tế = xã hội 2

CHƯƠNG II NGHIÊN CỨU THIẾT KE MÔ HÌNH CAP NƯỚC QUY MÔ NHỎ CHO CUM BẢN TRUNG TÂM XA THEN SIN, TAM ĐƯỜNG, LAI CHAU 30

2.1 Khảo sit điều tra thực địa khu vực nghiên cứu 30

2.41 Thiết kế phigu điều ta 30 2.41.1 Phiếu điều tra, phỏng vấn đổi với hộ gia đình 30 2.1.1.2 Phiểu điều ra, phỏng vin đổi với lãnh đạo địa phương 302.4.1.3 Thời gia và quy tinh thực hiện phigw du tra 30 2.1.2 Tổng hợp kết quả điều ta 31 2.2 Hiện trang cắp nước và nhu cầu sử dung nước tại khu vực, M42.2.1 Hiện trang cấp nước 4 2.2.2 Nhu edu sử dụng nước 37 2.2.3 Nhận xét 39 2.3 Lựa chọn nguồn nước ấp 39 2.3.1 Phương án lựa chon nguồn nước 392.3.1.1 Đánh giá rỡ lượng nước 4

2.3.1.2 Đánh giá chất lượng nước 4

2.3.2 Nhận xét 44

2.4, Tink toán, xác định quy mô va công suất hệ thông xử lý 452.4.1 Lựa chọn cúc thông sd thiết kế kỹ thuật 45

3.4.2 Phương án chon 4

Trang 5

2.5 Đề xuất diy chuyên công nghệ và lựa chọn vite xây dụng mô hình xử lý nước

25.1, Đề xuất đây chuyển công nghệ 4s2.5.2 Lựa chọn vị trí xây đựng mô hình xử lý 462.6 Tinh toán các công trình đơn vị 482.6.1, Hệ thông thu nước 48 CHUONG Ill BE XUẤT MÔ HINH QUAN LÝ VAN HANH, BAO DUONG HE ‘THONG XU LY NSH CUM BAN TRUNG TAM XA THEN SIN 6L 3.1 ĐỀ xuất và lựa chọn mô hình quản ý vận hành hệ thống xử lý NSH 613.11 Quy định về tổ quản lý 613.1.2, Nhiệm vụ và phạm vi quản lý của t quản ý vận hành 623.1.3, Nhân lực của tổ quản lý vận hành, bảo đưỡng, 63.1.3.1 Trích nhiệm và quyền hạn của tổ trưởng và nhân viên vận hành 623.1.3.2 Quyền lợi 63 3.2 Đề xuất kế hoạch duy tu, bảo dưỡng hệ thing xử lý NSH 66 3.2.1 Lập kể hoạch duy tu, bảo dưỡng 663.2.1.1 Công tác duy tu, bảo dưỡng thường xuyên 663.2.1.2 Công tác duy tu, bảo dưỡng định kỳ 663.2.1.3 Công tác duy tu, bảo dưỡng lớn /khẩn cắp 13.2.2, Kế hoạch quản lý, sử dung tai chính và các cơ quan, đơn vị chịu trách nhiệmtrong công tác vận hành, bio dưỡng 73

3.2.2.1 KẾ hoạch quan lý, sử dụng tiên ”

3.2.2.2 Cơ quan, đơn vị chịu trách nhiệm trong công tác vận hành, bảo đưỡng 74

KẾT LUẬN 16

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 78PHU LUC 1

Trang 6

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hin 1.1: Sơ đồ dy chuyễn công nghệ hệ thông cấp mước te chủy

Hinh 1.2: Sơ đồ dây căm công nghệ hệ thẳng cấp nước bằng bom dẫn sử dụng nguén

Hình 1.6: Mô hình hợp tac xã quan lý, vận hành ẦỪ.ggggnnng ,

Hình L7: Mồ hình đơn vị sợ nghệp công lập quản i, vận hành “

Hinh 1.8: Mô hình doanh nghiệp quản lý, vận hành ĨẺỪỚỚậĂầgc,

Hin 31: Hiện trang NSH bản Tiền Sin 1 35Hin 2.2: Hiện trang NSH bản Then Sin 2 35Hinh 2.3: Hiện trang NSH bản Đông Phong 36Tình 2.4: Hiện trang NSH bản Lé Thang 2 37 Hình 2.5: Một phần của suỗi Nam So „ ¬ ÔÒÔ) Hinh 26: Mạch nước tại thin Lở Thằng 2 41

Hình 2.7: Sơ da dây chuyền công nghệ ò- 46.

Hinh 2.8: Vi tri lựa chọn mô hình nghiên cứu 4

Hinh 29: Sa họa mương dẫu 8

Hình 3.1: Sơ đỗ quân I We thing cắp nước để xuất 66 Hinh 3.2: Sơ di các cơ quan, dam vi chiutrich nhiện trong kế hoạch vận hành và bảo

dưỡng, 7

Trang 7

DANH MỤC BANG BIEU

Bing 1.1: Dinh giả tinh trang công nh cáp NSH nông thin tên dia bàn tinh Lai

Châu ¬ ¬ ¬

Baing 1.2: Phân biệt lọc nhanh và lọc chim 7

Bảng 1,3: Đặc trưng nhiệ độ thẳng, năm 2

Baing L4: Độ dim trơng đổi trung Bình thẳng e 00c Baing L5: Số giờ nắng tung bình thing tại trạm Tam Đường 2 Bang 1.6; Tắc độ gió trung bình thang 2 "Bằng 1.7: Tắc độ gió lên nhất 2

Bang 1.8: Phân phối lượng mua tháng tại các trạm đại biểu khu vực nghiên cứu 23

Baing 1.9: Lượng mưa 1 ngày mas thế Kế 2B

Bảng 1.10: Lượng bắc hơi trung bình thang và năm 3

Baing 1.11: Lượng tin thắt bắc hơi phân phối theo thông về năm 24 Baing 1.12: Tin suất đồng chảy năm tại tram 35 Bang 1.13: Tổng hợp độ che phú rừng xã Thèn Sin hết năm 2017 2Š Baing 1.14: Dân số xã Then Sin, luyện Tam Đường năm 2015 2017 26 Bảng 2.1: Phát phu di tra phẳng wan dt với hộ gia dink 40 “Bằng 2.2: Tổng hop phiễu điều tra đồi với hộ gia dink a

Bảng 2.3: Thu nhập bình quân khu vực didu tra 3

Baing 34: Vị tí nguồn nước sử dung dé phục vụ nhu chu sinh hoạt của các gia din khu vực điều tra 32 "Bảng 2.5: Hình thức vận chuyển NSH khu vực điễu tra 42 Baing 2.6: SỐ lần vận chuyển nước khu vực di ta 32 Bảng 2.7: Mức tiên có thé chỉ trả của mỗi hộ gia nh ti Khu vục điu tra nấu được đầu ue NSH 4

Bảng 2.8: Nhu cầu sử dung nước 38

Baing 2.9: Vj tr lẫy md nước Khu vực nghiên ef " ˆ Baing 3.10: Chất lượng nước khu vực nghiên cứu 4 "Bảng 2.11: Cau tạo lip cát lọc và lớp sỏi đỡ trong bể lọc chậm .«uT 4“ tiết kế bể lọc chậm 4 Bảng 2.12: Thông số

Trang 8

Bing 2.13 Khải toàn chi phi đầu xây dựng, 56

Bing 3.1: Tổng hợp Kế hoạch và nội dung công tắc duy tu, bảo dưỡng, o

“Bảng 3.2 Quy trình phối hợp hành động của các lực lượng bên trong: phối hợp giữa lice lượng bên trong với lục lượng bên ngoài 7L Bang 3.3: Kế hoạch quản lý, sử dụng tài chính ¬"

Trang 9

DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT

TT | Chữ viết tắt Nội dung, gii nghĩa

1 [cop Chemical Oxygen Demand - Chi tiêu về nhu elu oxy hóa hoe

2 |TSS Total Suspended Solid - Tổng hàm lượng cặn lơ lửng.3 [NSH Nước sinh hoạt

4 |UBND Í Ủy bạn nhân dn

5 |KEXH | Kinhi-xa hoi

6 |AN-QP An ninh - Quốc phòng.

7 |QCVN Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia 8 |TCXDVN._ |Tiềuchuẳnxây dựng Việ Nam

9 |Brer Í Bê tông cốt thép

Trang 10

1 Tính cấp thiết của để tài

‘Tam Đường li huyện vùng cao nằm ở phía Đông Bắc của tinh Lai Châu, có diện tích tur nhign là 68.736,97ha, cách trung tâm thành phổ Lai Châu gin 30km theo quốc lộ

4D Phía Bắc giáp huyện Phong Thổ - Lai Châu và huyện Bát Sát - Lio Cai, phía

Đôngip huyện Sa Pa - Lio Cai, phía Nam giáp huyện Sin Hỗ và huyện Tân Uyên, phía tây giáp huyện Sin Hồ và thành phố Lai Châu Có 13 xã và 01 Thị tắn Tam Đường với gần 50 nghìn nhân khẩu, 12 dân tộc anh em cùng chung sống.

‘Tam Đường có tiềm năng phít triển nông nghiệp là vũng trọng điểm về cây lương thực, cay công nghiệp, đặc biệt có nguồn nước sạch dồi dio từ các khe núi, độ lạnh trung bình cưới 20°C rất hich hợp môi các loại cá nước lạnh cổ giá tị kinh t cao như cá tằm, cá

hồi Nguồn khoáng sản có trữ lượng lớn và khá phong phú như vàng, sắt, chỉ, kẽm, nước

khoảng, đã ốp lt tạo điều kiện để Tam Đường phát tri ngành công nghiệp khai thác và chế biển, Nhiều day núi cao, sông ngôi diy đặc cũng là điều kiện thuận lợi dé Tam Đường phát triển các nhà máy thuỷ điện vừa và nhỏ Với những tiém năng va lợi thé này, huyện Tam Đường là hạt nhân phát iển quan trong của “Vũng Linh tế động lực

quốc lộ 32; 4D” là một trong ba vùng kinh tế trọng điểm của tỉnh Lai Châu.

“Tuy nhiên, với địa inh chủ yếu là đồi ni bị chia cắt, thi tiết khắc nghiệt mưa nhiễu, địa bản din cư sống không tập trung, phân bổ không đề giữa các khu we trong huyện Lượng nước chủ yếu tập trung vào mùa mưa, mùa Khô chỉ chiếm khoảng 10% đã gây nhiều khó khăn cho việc phát triển kinh tế, sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là NSH Tính đến thời điểm hiện nay, trên địa bản huyện có tổng số 114 công trình cấp NSH nông thôn, trong đỏ hoạt động tốt 37 (32.46%6) công trình; hoạt động trung bình 38 (33,33%) công tình; hoạt động,kém và không hoạt động 39 (34,219) công trình [1] Các công trình được đánh giá hoạt động tốt chủ yếu là các công trình méi được đầu tu hoặc sửa chữa, tuy nhiên các công trình

này cần phải được tổ chức quản lý khai thác tốt nêu không sẽ nhanh chóng xuống cấp, Các

công trinh hoại động kẽm và không hoại động, nguyên nhân chủ yếu là do công tác quân lộ, vận hành, bảo dưỡng sau đầu tư kém hiệu qua.

“Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới là một chương trinh tổng thể về phất iển kinh tổ - xã hội, chính t và an ninh quốc phòng do Chỉnh phủ xây

Trang 11

dưng và triển khai trên phạm vi nông thôn toàn quốc Xã dat tiêu chun nông thôn môi

là xã đạt 19 tiêu chí theo Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 16/4/2009, trong đó có tiêu.

chí sổ 17 về ý lễ người din được sử dụng nước sạch hợp vệ sinh theo quy chuỗn Quốcgia Tỉnh đến hiện ti, huyện Tam Đường có 04 xã đã được công nhận chuỗn nông

thôn mới và mục tiêu là đưa xã Thèn Sin đạt chuẩn xã nông thôn mới [2] Tuy nhiên,

hiện tại nguồn NSH cho xã Thén Sin rất khan hiểm nhất là về mùa kiệt các công tỉnh nước sạch đã đầu tư đều bị hư hỏng không có kha năng cấp nước; người dân phải tự đi Tẩy nước ở những mạch lộ thiên, mạch ngầm nhỏ về dùng nhưng lưu lượng không đảmkhỏebảo sử dụng; mặt khác, nước lắy trực tiếp chưa qua xử lý nên ánh hưởng đến s

người dân đặc biệt vào mùa mưa Với hiện trang nước cắp sinh hoạt như trên thi khôngthể đáp ứng tiêu chí số 17 của Chương trình nông thôn mới.

"Với chỉ tiêu 98,5% dân số nông thôn được sử dụng nước hợp vệ sinh: đến năm 2020

công nhận mới 01 xã đạt chuẩn nông thôn [3] nhằm đảm bảo thực hiện nhiệm vụ phát

triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng an ninh huyện Tam Đường, thì việc đầu tư

sắc công trinh nước cấp sinh hoạt vũng nông thôn, đặc biệt là xã cổ khả năng đạt chun nông thôn mới là một nhiệm vụ ắt quan trọng và cằn ưu tên đầu tr

bách về nhụja sử đụng nước cấp sinh hoại ving nông thôn và mục tiêu phát iển KT-XH của huyện Tam During, déng thỏi là cơ hội dé áp dụng các kiến thức đã được học tại trường Đại học Thủy Lợi, tác giá đề xuất thực hiện nghiên cứu đề tài Tuân văn: “Nghiên cứu thiết lễ mổ hình cấp nước quy mô nhỏ cho cụm bản trung tâm xã Then Sin, Tam Đường, Lai Châu”

3 Myc tiêu của đề tà

- Thiết kế được mô hình xử lý nước cấp sinh hoạt quy mô nhỏ (cấp bản làng) thực hiện

ứng dụng cho cụm bản trung tâm xã Then Sin, huyện Tam Đường, tinh Lai Châu dp ứng các yêu cầu kỹ thuật của Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 02:2009/BYT về chất lượng NSH.

- ĐỀ xuất được mô hình quản lý vận hành và kế hoạch bio dưỡng công tỉnh nghiên cứu phủ hợp vớ tỉnh hình thực ế địa phương

3tượng và phạm vi nại 3.1 Đối tượng nghiên cứu:

= Mô hình cắp NSH nông thôn quy mô nhỏ.

Trang 12

= Mô hình quản lý vận hành và bảo dưỡng công tình cắp nước nghiên cứu

3.2 Phạm vi nghiên cứu: Nông thôn miền núi phía Tây bắc, Việt Nam - Cụm bản

trung tâm xã Thén Sin, huyện Tam Đường, tin Lai Châu.

4 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu.

4.1 Cích tấp cậm

Điều tra, khảo sit hiện trạng NSH nông thôn, quy trình quản lý, vận hành, bảo dưỡng của các công tinh nước ep sinh hoạt nông thôn trên địa bản tinh Lai Châu biện nay “Trao đổi, học tập các chuyên gia trong lĩnh vực xử lý nước cấp sinh hoạt nông thôn, đồng thời nghiên cứu các tà liệu về xử lý nước cấp thực hiện dp dụng công nghệ hợplý, phủ hợp với inh hình của địa phương.

4.2 Phương pháp nghiên cứu

~ Phân tích, tống hợp số liệu: Thu thập số liệu, nguồn tai liệu liên quan đến xử lý nước sắp Binh gid các thiết kế, phương thức quản lý, vận hành và bảo dưỡng của các công

trình xử lý nước cắp đã và đang được triển khai trên thực tế.

~ Khảo sittra thực địa: Khảo sát hiện trạng khu vực dự kiến thiết kế công trình và hiện trạng các công trình xử lý nước cắp đã được triển khai trên địa bản tinh Lai Châu

(khoảng 04 - 05 công trình).

- Tĩnh toán, so ánh: Từ những sổ liga ải hiệu đã th thập, thực hiện xử lý tính toán các thông số thiết kế công trình; so sánh đẻ lựa chọn phương án thiết kế tối ưu nhất.

- Phân tích tại phòng thí nghiệm: Phân ích thảnh phần nước lựa chọn lim nguén cấp

nước cho công trình thiết kế.

Trang 13

TONG QUAN VE CAP NƯỚC SINH HOẠT NÔNG THÔN VÀ GIỚI THIEU VE KHU VỰC NGHIÊN CỨU

1.1 Tổng quan vé cấp NSH nông thôn

1.1.1 Tổng quan các mô hình cấp NSH nông thôn Việt Nam

lên nay, Việt Nam phổ biển 02 mô hình cấp NSH nông thôn là mô hình cắ

chảy và mô hình cấp nước bằng bơm din, Can cứ thực tế và nghiên cứu tài

tác giả tng hợp một số mô hình cắp NSH nông thôn ở Việt Nam hiện nay như sau:1.11 Mô hink cp nước tự chủy

sui, sông (nước Nguồn nước được ly trực tgp từ mạch lộ (nước ngằm) hoặc khe,

mit) ở trên các vị trí cao, sau khi được tập trung xử lý sơ bộ ở các công tình đầu mỗi, nước được dẫn xuống các khu vực dân cư ở phía đưới bằng trọng lực theo các đường i dẫn kin bằng nhựa HDPE, PVC hoặc sắt trắng kẽm Các điểm ding nước là các

‘cum vòi hoặc các bé nhỏ đặt tại các cụm dân cư hoặc dẫn đến từng hộ gia đình Quy

mô của một hệ thống nước tự chảy phụ thuộc vào lưu lượng nguồn nước, chênh lệchđộ cao, khoảng cách đến các điểm dân cư và mật độ dân số Loại công trình này phổ biển nhất ở miễn núi phía bắc, Tay Nguyên va rất thích hợp với những nơi cổ một độ dân cư nhỏ đến trang bình thu nhập cia người dn thấp

Sơ dé day chuyển công nghệ hệ thống cấp nước tự chảy:

cng em une sivcoum shinee

~ Không edn năng lượng để vận hành hệ thống cắp nước tự chày: nước có thể được.

4

Trang 14

cung cấp thường xuyên trong cả ngày và đêm,

= Công tác vận hành, bảo dung đơn giản; chỉ phí vận hành, bảo dưỡng nhỏ hơn so với

hệ thống cần sử dụng năng lượng do vậy giá nước thường thấp hon so với hệ cắp nước:

phù hợp, din đến chỉ phí đầu tr cao, như vậy nằm

ngoài khả năng tài chính của các hộ nghèo.

~ Chi phí xây dựng, vận hành, bảo dưỡng khả cao néu trường hợp hệ thong xử lý nước

nằm xa cộng đồng dân cư.

1.1.1.2 Mé hình cấp nước bằng bơm dẫn

Nguồn nước được lấy từ sông, hồ (nước mặt), các loại giếng khoan, giếng đảo (nước.

ngầm) qua bệ thống xử lý, được bơm dẫn theo đường ông đến các hộ dân nhờ máy

bơm áp lực Quy mô của hệ thống phụ thuộc vào lưu lượng nguồn nước và số dân sử đụng, Loại công trình này phổ biển nhất ở vùng đồng bing và rắt thích hợp ở những nơi có mật độ dân số cao, thu nhập của người dân trung bình hoặc kha Hiện nay ở

Vũng đồng bằng Sông Hồng và Sông Cứu Long có nhiề loại giếng khoan có đường

kinh nhỏ nhưng chưa sử đụng hết công suất hoặc nỗi mạng nhiều giếng qua hệ thông

xử lý (hoặc không xử lý) tạo thành một hệ bơm dẫn quy mô nhỏ cung cắp NSH cho.

hùng chục hộ gia đình it hiệu quả.

Sơ đồ dây chuyỀn công nghệ hệ thống cấp nước bằng bơm dẫn sử dụng nguồn nước mặt

Trang 15

Hinh 1.2: Sơ dé day chuyển công nghệ hệ thống cấp nước bằng bơm dẫn ‘sie đụng nguén nước mặt [8]

Sơ dé day chuyển công nghệ hệ thống cấp nước bằng bơm dẫn sử dụng nguồn

nước ngằm:

“Hình 1.3: Sơ do dây chuyển công nghệ hệ thing cấp nước bằng bơm dẫn sử dụng nguồn nước ngằm [8]

Trang 16

Ưu điểm:

~ Chit lượng nước đảm bảo én định, thỏa mãn nhủ cầu của người sử dụng,= Công trình tập trung, đ dàng hơn trong công tác quản lý.

~ Là cách khai thác, sử dụng và bảo vệ nguồn tải nguyên nước hợp lý nhất

Nhược điểm:

cưỡng công trình đồi hỏi nhiều kỹ ning nên yêu cầu người quản ý, vận hành phải có

ly đựng cao hơn hệ cấp nước tự chảy rit nhiễu: công tie vận hình và bảo chuyên môn, kỹ thuật phit hợp,

~ Chi phí thường xuyên cho quán lý, vận hảnh, bảo dưỡng hệ thông thường cao và có

thể cần những khoản chỉ phí lớn khi

1.1.2 Ting quan các mô hình cắp NSH nông thôn tại tinh Lai Châu

Hiện nay trên dja bàn tỉnh Lai Châu sử dụng pho biến 02 mé hình cap NSH như trên.

én hành sửa chữa và thay

Mô hình cắp nước bằng hệ thing bơm dẫn được áp dụng chủ yéu ở trung tâm thành

phổ Lai Châu và thị tein các huyện (05/08 huyện, thành phổ) trên địa bản tỉnh Có 09

tram xử lý nước với công suất 17.300m°/ngày đếm do Công ty Cé phin nước sạch Lai ‘Chau quản lý, vận hành Tuy gặp nhiều khó khăn trong công tác quản lý, vận bảnh, "bảo dưỡng xong các tram xử lý đo Công ty quản lý đều hoạt động ôn định, chất lượng nước sau xử lý cơ bản đảm bảo theo tiêu chuẩn quy định [9] Mô hình cấp nước với

hình thức tự chảy sử dụng phổ biến ở các vùng nông thôn miễn núi trên địa bản tỉnh

“Toàn tỉnh cổ 801 công trình cấp nước tự chảy phin lớn là công tình cổ quy mé vữa và nhỏ cắp nước cho 38.181 hộ din với 195 57T nhân khu, cin 5351% dân số thôn, Hình thức cấp nước tới các hộ dân chủ yếu bằng bể chứa và trụ vời, chỉ có 99/801 công tinh cấp nước tới các hộ din bằng đồng hồ do nước VỀ mô hình quản lý sau đầu tư, phần lớn các công trình do xã, bản quan lý, khai thác; chỉ có 01 công trình do doanh nhiệp và 01 công tỉnh do tư nhân quản lý [1]

1.1.2.1 Hiệu quả hoạt động của các công trình cấp NSH đã xây dựng và dang hoạtđồng ở tinh Lai Châu

“rong lĩnh vực cắp NSH nông thôn tính đến nay tỷ lệ dân số nông thôn được sử dụng NSH hợp vệ sinh ước đạt 76,7% [1].

* Hiện trang hoạt động của cúc công tình cắp NSH.

“Tiêu chí đánh giá

Trang 17

~ Công tỉnh hoạt động tốc La công trinh cấp nước ign tục, it hơ hồng hiệu uất phụcvụ đạt trên 70% theo thiết kế (tính theo quy mồ hoặc số dân ma công trình phục vụ).- Công trình hoạt động trung bình: Là công trình cấp nước liên tục có hư hỏng nhưng

đến 70% theo thiết kể được sửa chữa kịp thời, hiệu suất phục vụ đạt từ 50%

"ông trình hoạt động kém: La công trình cap nước gián đoạn, thường xuyên hư hỏng.

và không được sửa chữa kịp thời, hiệ suất phục vụ đạt dưới 50%4 theo thiết kể,

- Công trình không hoạt động: Là công trình không còn khả năng phục vụ hoặc nguồn cấp nước không còn.

Hiện trạng hoạt động chung toàn tỉnh:

- Đánh giá, phân loại 801 công trình cấp NSH nông thôn hoạt động được thể hiện tạibảng 1.1 dưới đây như sau:

Bang 1.1: Đánh giá tình trạng công trình cấp NSH nông thôntrên dia bàn tink Lai Châu

Tinh trang công trình | Hoge dng tit | Host ding | Host ding | Khônghoạttrung bink | kém higu qua | động

Số lượng công trình 373 149 T8 201 "Tỷ lệ (%) 4657 18/60 9.74 25,09

- Hiện trang hoạt động các công trình chia theo địa bản huyén, thinh phổ như sa

+ Huyện Tân Uyên: Tổng số 93 công trình trong đó hoạt động tốt 32 công trình chiếm a4

trình chiếm 12,90%; không hoạt động 40 công trình chiếm 43,01%.

+ Huyện Than Uyên: Tổng số 107 công trinh trong dé hoạt động tốt 45 công trinh

chiếm 42,06%

„ hoạt động trung bình 09 công trình chiếm 9,68%; hoạt động kém 12 công,

; hoạt động trung bình 19 công trình chiếm 17,76%; hoạt động kém 13

công trình chiếm 12,15%; không hoạt động 30 công trình chiếm 28,04%.

+ Huyện Tam Đường: Tổng số 114 công trình tong 46 hoạt động tốt 37 công tình chiếm 32,46%; hoạt động trung bình 38 công trình chiém 33,33 %; hoạt động kém 14

công trình c ; không hoạt động 25 công trình chiếm 21,03%.

+ Huyện Mường Tẻ: Tổng số 110 công trình trong đó hoạt động tốt 62 công trình chiếm 56,36%; hoạt động trung bình 17 công trinh chiếm 15,45%4; hoạt động kém 07

công rình chiếm 6,364; không hoại động 24 công trình chiếm 21,82%

Trang 18

+ Huyện Nim Nhàn: Tổng số 57 công trinh trong 46 hoạt động tốt 25 công tỉnh chiểm 43,86%; hoạt động trung bình 18 công trình chiếm 31,58%; hoạt động kém 0 công tình chiếm 8,77% không hoạt động 09 công trình chiếm 15,79%.

+ Huyện Phong Thổ: Tổng số 152 công tình trong đó hoạt động tốt 69 công tỉnh chiếm 45,39%; hoạt động trung bình 25 công trình chiếm 16,45%; hoạt động kém 16 công trình chiếm 10,53%; không hoạt động 42 công trình chiếm 27,63%

+ Huyện Sin Hỗ: Tổng số 161 công trình trong đó hoạt động tốt 98 công trình chiếm

60.87%: hoạt động trung bình 23 công trình chiếm 14.29% hoạt động kém 11 công trình chiếm 6,83%; không hoat động 29 công tinh chiếm 18,01%,

+ Thành Phổ Lai Châu: Tổng số 07 công trình trong đồ hoạt động tốt 04 công trinh chiếm 57,14% hoạt động trung bình O công tình chiếm 0,00%: hoạt động kém 00 công trình chiếm 0,00%; không hoạt động 03 công trình chiếm 42,86%.

1.1.2.2 Nhận xét

* Đánh giá kết quả về hiện trang hoạt động các công trình

inh giá một cách tổng thể hiện trạng hoạt động các công trình đã có những tíchcực, hiện toàn tinh có 201 công trình không hoạt động chiếm 25,09%; 227 công

trình hoạt động trung bình và kém hiệ quả chiếm 28,34% Có 373 công tình được

ánh giá là hoạt động tt chi chiếm 46,57%, day chi yu là các công ình mới được đầu từ xây dựng hoặc sửa chữa, tuy nhiên các công trình nảy còn tiềm ấn những yếu tổ thiểu bén vững cần được tổ chức quản lý khai thác tốt nếu không sẽ nhanh chóng xuống cắp trong thời gian ti

* Những tn tại, hạn chế va nguyên nhân:

= Quản lý, vận hành sau đầu tr; Day vẫn là vin đ lớn của tỉnh trong lĩnh vực cắp NSH.

nông thôn và cũng là nguyên nhân chính dẫn công nh x hoạt động kếm hiệu quả và không hoạt động.

+ Các công trình cắp NSH tập trung nông thôn khi được xây dựng xong déu được giao.

cho UBND các xã, bàn ổ chức quản lý Tuy nhiên nhiễu tổ chức quản lý hoạt động

chưa hiệu qua do Không có kinh phí hoạt động hoặc chính quyển xã chưa quan tâm

đăng mức cho công tác này

+ Các công tình được đầu tưtại các khu trung tim, các công tình liên bản, liền xã có

nhiều dân tộc sinh sống, yêu cầu về công tác quản lý vận hành phức tạp, tổ quản lý

Trang 19

không di năng lực quản lý là nguyên nhân chính dẫn đến công trình hoạt động km

quả và công trình không hoạt động.

+ Điều kiện kinh t, nhận thức của người din nông thôn đặc bi ig bảo din tộciy thiểu số côn hạn chế, trách nhiệm của người dân trong sử dụng, bảo vệ và giám sắt công trình cắp nước chưa cao, vẫn còn tư tưởng trông chở ÿ lại vào nha nước.

- Quy hoạch, kế hoạch

+ Hiện ại tỉnh Lai Châu chưa có quy hoạch cắp NSH nông thôn nên việc thống nhất

kế hoạch vỀ xây dựng các công trinh cắp NSH nông thôn còn dang gặp nhiều khó khăn, còn chẳng chéo các nguồn vốn

+ Việc phối hợp, thống nhất trong công tác quản lý nhà nước về lĩnh vực nước

sạch nông thôn chưa cao, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn la cơ quan chịu trách nhiệm trước UBND tỉnh về lĩnh vực này, nhưng các Chủ đầu tư đặc biệt là UBND huyện không bio cáo đầy đủ vỀ cơ quan có thâm quyền dẫn đến việc theo

dõi, kiểm tra, rà soát lập kế hoạch đầu tư, đánh giá hiệu quả đầu tư các công trình

ip NSH nông thôn gặp rit nhiều khó khẩn

+ Lai Châu bị ảnh hưởng lớn của 03 thủy điện: Sơn La, Lai Châu, Bản Chat, việc đầu tư xây dựng cơ sở hạ ting các khu tái định cư chưa xem xét hét các yếu tổ tác động đến các khu dân cư sở tại, có nhiều công trình mỡ đường giao thông, thi công đường điện, xây dựng các công trình thủy lợi lớn lảm đứt gây đường ống công

đi rời bi

trình cắp nước nhưng không có phương á thường thiệt hại và cũng không.có biện pháp tu sửa kịp th

làm các công trình không còn kha năng hoạt động.= Công tác khảo sát thi

+ Công tắc khảo sắt tính toán thủy văn chưa tốt dẫn đến nhiều công trình được thiết kế ty nước ti nguồn nước có lưu vực quá nhỏ không đáp ứng nhu cầu nước vé mùa khô, hoặc nguồn nước có sự tranh chấp vỀ mục đích sử dụng

+ Công trình đầu tư manh min, không đáp ứng hải hoà nhu ci lợi ch dùng nước ea

nhân din trong bản, din đến công trinh nhanh bị phá hoại

+ Giải pháp đầu tư không hiệu quả, không phù hợp với nhu cầu và điều kiện thực tế

của nhân dân vũng hưởng lợi

= Cơ chế chính sách: Chưa có chính sách hỗ trợ cho công tác duy tu bảo dưỡng thườngxuyên đối với công trình cấp NSH nông thôn cũng như công tác quản lý vận hành sau

10

Trang 20

đầu tư.

= Lũ lục thiên tai

+ Các công trình NSH chịu ảnh hưởng nhiều ca thiên tai đặc biệt là đầu mỗi thu nước, tuyển ống chạy trên các triển đồi, khe subi về mia lĩ để bị bai lắp dẫu mỗi, sạt lở đường ống, tắc bể lọc không được sửa chữa kịp thời dẫn đến công trình không hoạt động

+ Nhiễu công trình được đầu tư hoạt động rất hiệu quả tuy nhiên một vai năm gần đây

thời tết biển đồi, lưu vực cạn kiệt, nguồn nước rit it không đủ cắp NSH

1.2 Các mô hình quản lj vận hành hệ thẳng xứ lý NSH nông thôn phổ bién ở Việt ‘Nam hiện nay

6 nước ta hiện nay các công tỉnh cấp nước đã có nhiễu mô hình quản lý, vận hành khai thác hệ thống xử lý NSH nông thôn như: tổ quản lý vận hành nước sạch thôn ban, tổ dich vụ nước sach của hợp tie xã nông nghiệp, doanh nghiệp tr nhân, Trung tâm

Nước sạch và Vệ sinh môi trường tỉnh trực tip quản lý khai thác công trình Các mô

hình này đã và dang được áp dụng phổ biển, hoạt động có hiệu quả và đang tiến dẫn im hiểu tài

đến các mô hình bền vững Qua nghiên cứ 1 [10] và thực tế tại địa phương, tắc giả tong hợp một số mô hình quản lý vận hảnh hệ thông xử lý NSH nông thôn phổ biến ở Việt Nam hiện nay như sau:

1.2.1 Mô hình nhân dn quảnvận hành

Mô hình này đơn giản, quy mô công trình rất nhỏ (công sudt <50 m*/ngiy đêm) và nhỏ (công suất từ 50-300 m'/ngiy đêm), công nghệ cấp nước đơn giản chủ yếu áp dụng ‘cho một xóm, thôn: khá năng quản lý, vận hành công trình thấp hoặc trung bình Mô hình này đã được dp dụng rộng rãi ở một số tinh miễn núi phía bắc như Lai Châu, ĐiệnBiên, Lào Cai

Mô hình nhân dân quản lý, vận hành là một mô hình đơn gián có thé áp dụng cho điệntích nhỏ phủ hợp với những nơi mà các hệ thống cấp nước chưa đến được Đồng thờinâng cao được ý thức quản lý tải sản hệ thống cấp nước cũng như sử dụng tiết kiệm.nguồn nước sạch của người dân với công nghệ cấp nước đơn giản, có khả năng cơ động cao đến được những nơi vùng sâu, vùng xa và những nơi là lụt kéo đài Tuy hiền, mồ hình này do nhân dân tự quản lý, khi có vấn đề xảy ma với máy móc, tt bị ‘ca hệ thống cấp nước, trình độ của cán bộ kỹ thuật thấp không tự sửa chữa được hoặc

Trang 21

không có đủ kinh phí để sửa chữa, thay thể kh hong hóc lớn Uy ban nhân dân x:

"Người quản lý cụm đầu

Tổ trưởng tô quaný hệ thống nước

ống nước

{ { { { 4

Hộ dùng | Hộdùng | Hộ ding | Hộ ding ww | Hộ đồngmodel || mước2 || mưức3 | | mide nước N

Hình 1.4: Mô hình nhân dan quân lý, vận hành

1.2.2 Mô hình tư nhân quản lý, vận hành:

Mô hình này đơn giản, quy mô công trình rất nhỏ (công suất <50m2/ngày đêm) và nhỏ.

(công suất từ 50-300 mingay đêm) công nghệ cắp nước đơn giản chủ yếu áp dụng cho một xóm, thôn; khả năng quản lý, vận hành công trình thấp hoặc trung bình M6 hình này đã được áp dụng ở một số tỉnh như Tiền Giang, Bình Thuận.

Hộ dùng Hộ dùng Hộ dùng Hồ dre

nước nước 2 nước 3 nước4 mất N

Hình 1.5: Mỏ hình nhân quản ly, vận hành:

Mô hình tư nhân quan lý, vận hành là một mô hình đơn giản có thể áp dụng cho diện tích nhỏ phù hợp với những nơi mà các hệ thống cấp nước chưa đến được, Đồng thai nâng cao được ÿ thức sử dụng tit kiệm nguồn nước sạch của người dân

12

Trang 22

với công nghệ cấp nước đơn giản, có khả năng cơ động cao đến được những nơivùng sâu, vùng xa và những nơi lũ lụt kéo dải Tuy nhiên, mô hình này do tư nhân“quản lý, vận hành không có sự tham gia của Nhà nước nên Nhà nước khó quản lý, để gây ra tinh trạng cạn kiệt nguồn nước và nhiễm mặn nguồn nước, chất lượng

nước không đảm bảo và giá nước không có sự quản lý của Nha nước nên có thẻ xảy.ra tinh trạng giá nước quả cao vượt quá qui định, gây ô nhiễm môi trưởng và ảnh

hưởng tới an ninh xã hội

1.2.3 Mô hình hợp tác xã quản lý, vận hành:

‘Quy mô công trình nhỏ (công suất từ 50 - 300 m°/ngảy đêm) và trung bình (công suấttừ 300 - 500 mẺ/ngày đêm) Phạm vi cấp nước cho một thôn hoặc liên thôn, xã, áp.

dung phù hợp cho ving đồng bằng dân cư tập trung: khả năng quản lý vận hành công trình thuộc loại trung bình hoặc cao Mô hình này hiện đang được áp dung rộng ri ở nhiễu địa phương trong cả nước, điển hình như tinh Nam Định, Quảng Trị

Mô hình này có sự phối hợp quản lý giữa Nhà nước và các hợp tác xã nên giá nước.khá n định và phù hợp với khả năng chỉ trả của người din, có sự gẵn kết giữa Ban cquản tị hợp tác xã với người dân cho nên chất lượng nước được đảm bảo Tuy nhiền, mô hình cần có nguồn vốn đầu tư lớn do hệ thống cắp nước dàn trải và còn gặp khó khăn trong việc triển khai cắp nước đến từng hộ dân khi mật độ dân cư phân bổ không đều, việc quan lý còn long lẻo mà ý thức của người dân trong việc bảo vệ cơ sở vật

Trang 23

1.3.4 Mô hình đơn vị sự nghigQuy mô công trình trung bình (

công Iquảnvận hành

ông suất từ 300 - 500 m/ngày đêm) và quy mô lớn

(Sông suất >500 mÙ”ngây đêm) Pham vi cấp nước cho liên thôn (đồng bằng) iên bản

(miền núi), xã, lên xã: trình độ, năng lực quản lý, vận hành công trình thuộc loại trung bình hoặc cao Mô hình được vận dụng tại một số tính như Đắk Nông

Mô hình nay đảm bảo cung cấp nước có chất lượng mã giá thành phủ hợp với ngườidân Mô hình cũng nhận được nhiễu nguồn tải trợ tử các tổ chức trong nước và ngoài nước, do đó cải thi dếđược kỹ thuật, áp dụng công nghệ kỹ thuật ti

trường và KT-XH Tuy

trong quá

vấn đề bảo vệ mítrình xử lý nước đồng thời quan tâm t

nhiên, mô hình này cũng cần nguồn vốn đầu tư lớn, việc quản lý và bảo dưỡng còn gặp nhiều khô khăn, ý thức bảo vệ oo sở vật chất của người dân còn yếu kẻm,

C— Ban quản tị

Trung tâm nước sạch và vệ

sinh môi trường, ——

Hộ đồng | | Hoding || Hoding || Hồđông Hộ ding

sage | nước 2 nước 3 nước 4 nước N

Hình 1.7: Mô hình đơn vị sự nghiệp công lập quản lý, vẫn hành

1.2.5 Mô hình doanh nghiệp quan lý, vận hành

Quy mô công trình trung bình (công suất từ 300 - 500 m”/ngày đêm) và quy mô lớn

(công suất tir > 500 mồ/ngày đêm) Phạm vi cắp nước cho liên thôn, liên bản, xã, liên

xã, huyện áp dụng phù hợp cho ving dn cư tập trừng: tỉnh độ, năng lực quản lý vậnhành công tình thuộc loại trung bình hoặc cao Mô hình biện đang được áp dung rộngrãi ở nhiề đị phương trong cả nước, ti một số nh như Tiền Giang, Phú Thọ,

Mô hình này đã quan tâm tới vẫn đề xử lý nước thải, góp phần giảm thiểu 6 nhiễm môi trường, đồng thời chú trọng đến cải tiến kỹ thuật thường xuyên t sửa và bảo dưỡng hệ thống cấp nước Song, mô hình vẫn có giá thành sản xuất đầu vào lớn dẫn đến giá

4

Trang 24

nước cao vã hiệu quả sử đụng nước sau đầu tư ở khu vực nông thôn, miễn núi, khu vục ven thành thị không cao.

{ Doanh nghigp quan tý

Hinh 1.8: Mô hình doanh nghiệp quan ly, vận hành:

* Nhán xác: 05 mô hình quản lý vận hành hệ thống cắp NSH trên đều có những ưu

điểm và hạn chế riêng Dé nâng cao hiệu quả cũng như tinh khả thi của các mô.

hình quản lý cần khảo sắt kỹ KT-XH, AN-QP, tìm hiểu các phong tue tập quán. bản sắc văn hóa của từng địa phương, đân tộc để áp dụng cho linh hoạt, hợp lý các mô hình quản lý

1.3 Tổng quan một số phương pháp xử lý NSH nông thôn

Hiện nay, xử lý nước ving nông thôn miễn nủi thường dũng kết hợp 03 phương pháp là xử lý nước bằng phương pháp cơ học, lý hoe, hóa học Một số phương

pháp xử lý nước đặc biệt như khử mũi và vị bằng than hoạt tỉnh: lim mềm nước

bằng phương pháp trao dồi ion; khử mặn và khử madi trong nước bằng phương pháp trao đổi ion, điện phân, lọc qua mảng, nhiệt hay chưng cắt do vật liệu không phổ biến, giá thành cao, khó quản lý, bảo trì nên những phương pháp xử lý nước đặc biệt này ít được sử dụng vào các công trình xử lý nước ở nông thôn Qua tim hiểu và nghiên cứu một số ti liều liên quan đến công trinh xử lý nước cấp [4-7] tác giả tổng hợp một số phương pháp xử lý nước nông thôn ở Việt Namhiện nay như sau:

Trang 25

1.3.1 Xie nước bằng phương pháp cơ học

Là phương pháp dùng các công trình và thiết bị để Lim sạch nước, như: Hồ chứa vả ling sơ bộ, song chin rác, lưới chắn rc, b king, b lọc

Hồ chúa và lắng sơ bộ: Đối với nguồn nước mặt sử dụng hd chứa và lắng sơ bộ nước thô nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các quá trình tự làm sạch như: Lắng bớt cặn lơ ng: giảm lượng vi trùng do tác động của các điều kiện môi trường; điều hòa lưulượng dòng chảy và thực hiện các phản ứng oxy hóa do tác dụng của oxy hỏa tan

trong nước,

Song chin rác và lưới chắn rác: Có nhiệm vụ loại trừ vật nỗi, vật rỗi lơ lăng trong dòng nước để bảo vệác thiết bị và nâng cao hiệu quả làm sạch của các công trìnhxử lý nước,

Qué trình lắng (bể lắng): Lắng là quá trình làm sạch cơ bản trong công nghệ xử lý nước, cô nhiệm vụ lam sạch sơ bộ trước khi đưa nước vào bể lọc để hoàn thành quá

trình làm trong nước Nước cần xử lý được đưa vào bé và giữ tại đó trong sud quá

trình làm việc, nhờ tiết điện bể lớn, đồng chảy nhỏ mà qué trình xảy ra trong bỂ gin như ở trang thai tinh Dưới tác dụng của lự trọng trường, các hat cặn có khối lượng riêng lớn hơn khối lượng riéng của chất lồng bao quanh né sé tự lắng xuống Bằng cách 46 cúc hat cặn có trong nước thô bị giữ lạ còn phần nước trong sẽ được đưa ra ngoài Có nhiều loại bể lắng khác nhau: theo hình dạng có bé lắng tròn, vuông, chữ nhật theo cách đưa nước vào có liên tục và gián đoạn: theo hướng dng chảy có nằm, ngàng và thẳng đứng

Qué trinh lọc (bé lọc): Loe là một quả trình làm sạch nước thông qua các lớp vật liệulọ nhằm tách các hạt cặn lơ lửng, các thể keo tụ và ngay cả vi sinh vật trong nước, kết theo cầu trúc lớp vật liệu được chất lượng tốt hơn.

aqua là sau quá tình lọc nước

ọc người ta có thé lọc bŠ mặt (lọc tạo bánh) hoặc lọc sâ (lọc cộ Thường trong công: nghệ xử lý nước người ta sử dụng công nghệ lọc sâu; trong công nghệ lọc sâu tùy.thuộc vào tốc độ lọc và thời gian giữa hai lần hoàn nguyên vật liệu lọc, người ta chiathành lạc nhanh và lọc chậm Phân bit lọc nhanh và lọc chậm được thể hiện ở bảng

1.2 như sau:

Trang 26

Bang 1.2: Phân biệt lọc nhanh và lọc châm:

Tr Thông số Lạc nhanh Lọc chậm 1 | Bê mặtlạc Tôi đa 100m” Từ 100m"=10.000m" 2 | Cột nước trên vậtliệu lọ | 1-3m 08:1 ãm

3 | Chiều cao vật lọc [ [051m

4 | Duimg kính hạt 01:0.Smm.

5 | Độ đồng đều của hạt | Rắtquantrọng Không quan trong 6 | Tổn thất cột nước Dưới 3m 12m

7_| Van ide loe 3:20nvh 0.05:0,5n/h8 Thời gianlọc 10°150h 1+12 thing

9 Làm sạch - rửa lọc Dùng dòng chảy ngược we sach 3¥Sem_ trên - Tách chất gay đục.

= Có tính hip thụ khi có

than hoạt tinh, - Tách hiệu quả vi sinh,

= Tách được acid (Khi tạp chấthữucơ.

10 | tée dung dũng cột lọc Ca CO.5)._| = Giảm COD.

= Oxy hia tích được sit | Oxy hóa amoniae

và Mangan, - Tách được các chất gây

Làm sạch nước bằng phương pháp lý học như khử tring bằng phương pháp nhiệt

truyền thẳng hoặc dùng các ta vật lý để khử tring nước như tia tr ngoại: khử khí HS,

'CO; hòa tan ong nước bằng phương pháp làm thoáng.

Khử trùng bằng phương pháp nhiệt: Đây là phương pháp khử trùng cô truyền, dun sôi nước ở nhiệt độ 100 độ C có thể iêu diệt phần lớn các vi khuẩn có trong nước, chỉ trừ nhóm vi khuẩn khi gặp nhiệt độ cao sẽ chuyển sang dạng bảo tử vững chắc, tuy nhiên, nhóm vi khuẩn này chiếm lệ rt nhỏ Phương pháp dun sôi nước tuy đơn giản nhưng tốn nhiên liệu và cồng kềnh nên chỉ đồng trong quy mô gia đỉnh

Khử trùng bằng tia cực tím (UV): Tia cực tím UV là tia bức xạ điện từ có bước.

sống Khoảng 4 - 400nm cỏ tác dụng diệt tring rất mạnh Dũng các đền bức xạ từ

Trang 27

ngoại, đặt trong đồng chảy cũa nước, các tỉa cục tim phát ra sẽ tie dung lên các

phân tir protit của tế bảo vi sinh vật, phá vỡ cấu trúc và làm mắt khả năng trao đổi

chit vi sinh vật Khử trùng bằng tia cực tim không lim thay đổi mùi, vị của nước, tuy nhiên hiệu quả khử tring chỉ đạt được triệt để khi trong nước không cỏ cúc chất

hữu cơ và cặn lơ lửng.

Lâm thoáng: Để khử COs, H›S có trong nước, làm tăng pH của nước, tạo điều kiệnthuận lợi, diy nhanh quá trinh oxy hóa và nâng cao công suất của các công trình lắng và lọc trong quy trình khử sắt và mangan Quá trình làm thoáng làm tăng him

lượng oxy hỏa tan trong nước Nang cao thé oxy hóa khử của nước để thực hi dling các qué trình oxy hóa các chất hữu cơ trong quá trình khử mùi và mùi củanước, Các phương pháp làm thoáng gồm đưa nước vào trong không khí: đưa không:

khí vào nước hoặc hỗn hợp hai phương pháp trên.

1.3.3 Xứ lý nước bằng phương pháp hoa học

Là phương pháp ding các hóa chất cho vio nước để xử lý nước như: dùng phén kim

tin, các hạt này không nỗi cũng không lắng do đó tương đối khó tách loại Vi kích

thước hạt nhỏ, tỷ số điện tích bé mặt và thể tích của chúng rét lớn nên hiện tượng

ha học bé mặt trở nên rit quan trọng Theo nguyễn tắc, các hat nhỏ trong nước cỏ

khuynh hướng keo tụ do lực hút Van der Waals giữa các hạt Lực này có thể dẫn

đến sự định kết giữa các hạt ngay khi khoảng cách giữa ching đủ nhỏ nhờ va cham, Sự va chạm xây ra do chuyển động Brown và do tác động của sự xáo trộn,

tuy nhiên, trong trường hợp phân tán keo, các hạt duy trì trạng thái phân tán nhờ.

lực đây tinh điện vi bề mặt các hat mang tích điện có th là điện tích âm hoặc điện tích dương nhờ sự hắp thụ có chọn lọc các ion trong dung dịch hoặc sự ion hóa các nhỏm hoạt hóa Trang thải lơ limg của các hạt keo được bên hóa nhờ lực đẩy tinh điện Dé phi tính bền của hạt keo cn trung hòa điện tích bé mặt của chúng quátrình này được gọi là qué trình keo tụ Các hạt keo đã bị trung hòa điện tích có thể liên kết vị những hạt keo khác tạo thành bông cặn có kích thước lớn hơn, nang hơn và lắng xuống quá trình nảy được gọi là quá trình tạo bông Việc thực hiện

18

Trang 28

keo tụ ~ tạo bông sẽ làm cho cặn có tốc độ lắng cao hon dẫn đến quá trình lắng sẽ tốt hơn,

1.3.3.2 Khử trùng bằng Clo và các hợp chất của Clo

Clo là một chất oxy hóa mạnh ở bất cứ dạng nào, khi Clo tác dụng với nước tạo thành axit bypoclorit (HOCI) có tác dụng diệt trùng mạnh, Chất diệt trùng sẽ khuếch tán xuyên qua vỏ tế bio vi sinh vật và gây phản ứng với men bên trong của.

tế bào làm phá hoại quá trình trao đối chất dẫn đến vi sinh vật bị tiêu diệt, Một số

yếu tổ ảnh hưởng đến quá trình khử tring nước bing clo: pH, nhiệt độ của nước,

nông độ của chat khử trùng.

1.4 Giới thiệu khu vực nghiên cứu 14,1 Điều kiện địa lý tự nhiên

TALL Vite đa lý

‘Than Sin là xã vũng núi cách trung tâm huyện Tam Đường 32 km về phía Tây Bắc,

tông diện tích tự nhiên 3.889,99 ha, Phía Bắc giáp xã Nam Xe, xã Sin Suối Hồ huyện

Phong Thả, phía Nam giáp xã San Thing thành phố Lai Châu, phía Đông giáp xã Tả

Lang huyện Tam Đường, phía Tây giáp xã Sing Phải huyện Tam Đường, xã Lan Nhì

‘Thang huyện Phong Thỏ.

Hình 1.9: Vị trí khu vực nghiên cứ:

Trang 29

14.1.2 Địa hình

Tam Đường là huyện có địa hình phúc tap, được edu tạo bởi những day núi chạy dài theo hướng Tây Bắc - Dang Nam Phía Đông Bắc là diy Hoàng Liên Sơn kéo dải hơn 80km với định Phan Xi Phãng cao 3.143m [2] phía Đông Nam là day Pu

Sam Cáp đài khoảng 60km [2], xen kể giữa những day núi cao là các thung lũng

và sông suối như

- Thung lũng Tam Đường - Bản Giang: 3.500ha, đốc thoải đều từ Bắc xuống Nam,

độ cao trung bình 900m [2]

+ Thang lũng Tam Dường - Then Sin chạy đài theo suối Nam So: 500ha [2],

+ Thung lũng Bình Lư - Na Tm - Bản Bo: 1.800ha, độ cao 600 - 800m [2]

Xa Thên Sin cổ địa hình phức tạp, bị chia cắt mạnh bởi các day núi xen kế các khe nước nhỏ, chủ yếu là đồi núi xen kẻ các giải đất thung lũng nhỏ hẹp tạo thành những cánh đồng ruộng bộc thang để trồng lúa và cây hoa mẫu khác.

14.13 Địa chắc

Địa ctrong khu vực nghiên cứu được mô tả theo địa ting tổng hợp như sau * Hệ ting Nam Mu: Phân bé thành dai hẹp kéo đãi nằm giữa các đứt gẫy lớn ở khu

hệ tng Nam Mu trong vùng là 370m [2], thành phin

vực Binh Lư, tổng chiéu di

dưới lên gồm 4 hệ lớp [2]:

~ Hệ lớp 1: Đá phiến sét phân phiến mỏng xen kẽ bột kết màu xám sim, phân lớp mỏng day 120m [2]

- Hệ lớp 2: Đá phin sét màu xám đen xen kế đá phiến sét màu nâu láng bóng xen kep các lớp mông cát kết hạt màu xám đến xám tring, đây 110m [2]

- Hệ lớp 3: Dã phiến sét màu đen xen ke bột kết phân lớp mỏng máu xám phớt lụccó hóa đá, day 80m [2].

- Hệ lớp 4: Dã phiến sét phân phién mỏng màu xám den đến đen, để ách theo mặt

phiến, diy 60m [2]

* Hệ ting Putra: Phân bổ ở vũng núi Patra ở phía Tây Nam của Binh Lư Tổng

chiều diy hệ khoảng 350m [2] và nằm phủ trên hệ ting Yên Châu ở phía Tây, hệ

tng Tân Lạc, hệ ting Đẳng Giao ở phía Bắc và phía Đông

* Hệ đệ tứ: Dây là các thành tạo thuộc thém bậc II, phân bổ ở Bình Lư và một số nơi khác, thành phan từ trên xuống:

Trang 30

* Nhiệt độ không khí: Vùng dự án có nhiệt độ trung bình các thing tương dối thấp, dao động từ 13,8°C đến 23,9°C, trung bình nhiễu năm đạt 19,7°C, Theo các tải liệu quan trắc, nhiệt độ cao nhất trong năm thường rơi vào thời gian tháng VI, VIL, VII nhiệt độ trung bình tháng trên dưới 23°C Vào mủa đông, nhiệt độ xuống thấp rơi

vào tháng XII, I, nhiệt độ trung bình tháng trên đưới 14,5°C [11-12] Đặc trưng

nhiệt độ trung bình thing và năm được thống kê ở bảng sau Bang 1.3: Đặc trưng nhiệt độ thắng, năm °C)

Tháng | 1 | H]M|W| V|VI|[VH|[VH wx | X | xt | x [NimTw LIÁN [i51 |IR6|205) 2532342264234 259/219 171 138 | i97 (idm giảm thẳng ê tính Lai Châu năm 2017) * Độ âm không khí: Độ ẩm tương đối trung bình các tháng trong năm cao và có sự phân hóa rõ rt, từ 78-92%, bình quân nhiều năm là 84% Độ âm trung bình tháng

thấp nhất đo được tại trạm Tam Đường là vào tháng II, III, độ ẩm cao nhất là cácthang VIII, IX, X [11-12] Đặc trưng độ ẩm không khí các tháng trong năm được.

Baing 15: Số giờ nắng trung bình thing tại trạm Tam Đường

Tháng 1 | H]IH | W | Vị VI|VH|VH wx | x | XI | XH [Nim

Trang 31

Đường ở bằng sau:

Bảng 1.6: Tắc d giỏ trung bình thắng (6)

tring | LH | mw |v | we [vein] | x [xt [xn [Nan] IRIEHIEiiEniiimmimimimimimimmi

(Niém giám thẳng ké tinh Lai Châu năm 2017) 6 lớn nhất: Tốc độ giỏ lớn nhất theo tin suất vùng dự dn được tính toán ốc đội

theo tải liệu thực đo của trạm Tam Đường Tốc độ gió lớn nhất không kể hướng được trình bảy ở bảng sau:

= Gin sắt với lưu vực nghiên cứu có các tram đo mưa Phin

Đường và Bản Giang có lượng mưa năm dao động từ 2391,9mm (ram Bình Lư)đến 2689,0mm (tram Bán Giang).

= Theo bản đổ đẳng trị mưa năm tir Atlat tài nguyên nước của Tổng cục khí tượng

thủy văn, nay là Trung tâm khí tượng thủy văn quốc gia Việt Nam thì lượng mưa.

của lưu vực nằm trong khoảng 2400-2800mm,

~ Lượng mưa trung bình nhiều năm của lưu vực được tính toán từ lượng mưa.

trung bình nhiều năm của 4 trạm đo mưa Phin HỖ, Binh Lư, Tam Đường và Bản Giang Lượng mưa trung bình nhiều năm lưu vực tính đến tuyến đập được xác định là X= 2544,9mm

Phân phối lượng mưa năm

= Lưu vực nằm trong vùng có lượng mưa tương đổi phong phú, song sự phân bổ lượng mưa rit không đồng đều theo không gian và thời gian.

~ Trong năm chế độ mưa phân ra làm hai mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô Mùa mưa bắt đầu từ thắng V và kết thúc vào tháng VIII, IX Lượng mưa trong mùa mưa chiếm khoảng 75+80% tổng lượng mưa năm, Mưa lớn thường xay ra vào.

2

Trang 32

thing VI, VIL

~ Lượng mua trong các tháng mùa khô chỉ chiếm 20+25% tổng lượng mưa năm, trong đó thing XI, tháng I và thing I là các thing có lượng mưa nhỏ nhất năm ~ Phân phối lượng mưa tháng trong năm tại một số trạm đại biểu gần lưu vực tính toán ở bảng sau

Bảng 1.8: Phân phối lượng mưa tháng tại các tram đại biểu khu vực nghiên cứu (mm)

tram |I1|H|M|IV|[V |VI jvm VH|IX[X XI XH Năm

Bình Lr_|43.0)35.8]83.1|171,5)305.4] 540.6] 613.2|342.0|112.7) 688 438 330,239l.9‘Tam Đường|š7.8|40.4|76.6|I53,1|346,0|472.2 546.3) 341.2] 1807| 127.0, 74.8 329.24588|(Niệm giảm thông Kế tình Lai Châu năm 2017)

Lượng mưa gây lũ

- Lượng mưa một ngày lớn nhất lưu vực tinh đến tuyến đập và tuyển nhà máy được

tinh theo lượng mưa lớn nhất các trạm Binh Lư, Bản Giang, Phin Hồ và Tam

Đường Từ số liệu thống kê lượng mưa một ngảy lớn nhất của 4 trạm mưa tiến hành xây dựng đường tin suit lượng mưa lớn nhất, tính được lượng mưa lớn nhất thiết kế

cho lưu vực,

- Kết quả tinh toán lượng mưa gây li theo các tin suất thiết kế ở bảng sau:Bang 1.9: Lượng mưu 1 ngày max thiết ké (mm)

Xean | Cr | Ce Xem | Xass | Xm | Xan | Xow | Xu147.1 [0.29 | 1,02 322.2 | 296.4 | 276.4 | 264.4 | 255.8 | 227.2

* Bốc hơi

Đốc hơi do bằng ông Piche: Do đặc đi

biển đổi rõ rột theo mùa Thing II và thing IV có lượng bốc hơi lớn nhất, các thẳng độ nhiệt, lượng bốc hơi trên lưu vục còn lại trong năm có lượng bốc hơi dao động từ khoảng 46.3mm (tháng VII) đến 93,2mm [11] [I2] Tir số liệu quan trắc của tram khí tượng Tam Đường thống kế được lượng bốc hoi thing, năm trung bình nhiễu năm ở bảng sau

Bảng 1.10: Lượng bắc hơi trung Bình thẳng và năm (nm)

Thing) 1 |H MỊN] V | wi | VH [vm] x | x [XI [xn [Năm

Zmm)| 705 [932 1335|1184| 875] 530 463 553 61.1 62.0] 614) 65.9 | 908.2(Niên giảm thông kê tink Lai Châu năm 2017)

Trang 33

Lượng tên thất bốc hơi từng thing các lưu vực tính đến công nh được phân phối theo tỷ lệ lượng bốc hơi trung bình tháng đo bằng ống Piche tại trạm Tam Đường ởbing st

Bing 11: Lg tn hb phn ph he tin vn

(Tram ki tương thấy văn Tam Đường)14.15 Thủy vấn

Nước mat: Trên địa bàn xã có suối Nậm So và một số subi nhỏ với lưu lượng thp.

Nhìn chung nước có chất lượng tương đối ốt, chưa cổ dẫu hiệu ô nhiễm, đây là nguồn nước chủ yếu cho sinh hoạt và sản xuất của người dân Nguồn nước cơ bản đáp ứng nhủ cầu vào mùa mưa, nhưng mùa khô bị thiểu nước [12]

Nước ngằm: Do là một khu có sản xuất chưa phát triển, dân cự hầu hết phân bé thành từng cụm chính đọc theo tuyến đường liên bản Một số hộ dan có giếng đào dé lấy nước thắm và chữa trong khe rỗng của ting đất phủ để phục vụ sinh hoạt Hầu hết các

giếng nước lưu lượng nhỏ và thay đổi theo mùa, có nhiều điểm vào mùa khô không có.

nước dũng [12]

* Ding chảy năm và phân phốt dòng chảy năm

Biến đổi đồng chảy năm theo không gian và thời gian

~ Về không gian: Tir bản đồ đẳng trị module đòng chảy năm cho thấy lượng mưa đồng

chảy năm trên lưu vực s ap xuống thấp, từ phía Bong lưu vực1g Nam So giảm từ xuống phía Tây lưu vực Theo Atlas tải nguyễn nước và bản đổ đẳng tr ding chảy của

chương trình KCI2-Bộ Nông nghiệp th lưu vue công trinh nằm trong vùng cổ giá tịmodule dòng chảy khoảng 40-S0V/s.km*

8 thời gian: Trong lưu vue nghiên cứu cổ trạm Tam Đường, đây là trạm cắp II, số

liệu đo đạc do Tổng cục Khí tượng thủy văn quản lý Tuy nhiên, hiện trạng khai thác.

nguồn nước, khai thác rừng khi đó đến nay chưa được cập nhật

'Chuẩn dòng chảy năm: Sử dụng chuỗi số liệu dòng chảy năm của trạm Tam Đường tính được các đặc trưng dng chảy năm như bing sau:

24

Trang 34

"Bảng 1.12: Tân suất ding chảy năm tại tram

‘Than Sin là một xã có trữ lượng rừng tương đối lớn, tạo ra tiểu vũng khí hậu hết sức

mắt mé và đặc trưng của núi rừng Tây Bắc, ở một số khu vực trong xã còn giữ được.

một diện tích rừng nguyên sinh khá lớn ting đất rất dy và cổ giá tị cả v kinh tế và

giá trị đa dạng sinh học can được gin giữ và phát triển Trên đất này còn thuận lợi cho

việc trồng cây lâm nghiệp lầu năm và một số loi cây da dung như: đẻ, táo, thông [2] Khu vue xã Thèn Sin chủ yếu là các loại động vật nhỏ như chim, gà rừng, dúi, rắn Không có các loi thú quý hiểm cần được bảo tổn

Bảng 1.13: Ting hợp độ che phủ rừng xã Then Si hết năm 2017

Tên Then Sin “Tổng dig tich rừng (ha) 845,73

Xã Thèn Sin có 08 thôn bản gồm nhiều dân tộc anh em, chủ yếu là 04 dân tộc chính [2]: Kinh, Thái, Day, Mông cùng sinh sống tập trung thảnh các thôn bản nhỏ Theo điều tra khảo sắt, ân số tại địa phương các nm gin nhất như sau

Trang 35

Bảng 1.14: Dân số xã Then Sin, luyện Tam Đường năm 2015 - 2017

TT | Năm | Dan sb (nics) _| Tỷ swat sinh thô Ø%) Tổng tỳ suất sinh (22) 1 | 2015 3007 269 38

2016 3090 196 23

3 2017 3136 204 24

(Nguẫn: UBND xã Tiền Sin) Tỷ lệ tăng din số tự nhiên là 2% [13], dự kiến dân số xã Thèn Sin đến năm 2030 là 4.084 người Dia phương chủ yếu la đồng bào dân tộc thiểu số nên cuộc sống côn rit nhiều khó khăn thiểu thôn, cơ sở hạ ting chưa được xây dựng diy đủ, trình độ dân trí con thấp Đây là một trong những dia phương nghèo của tinh Lai Châu cần được quan tâm đầu tự giúp đỡ,

Qua khảo sit thực tẾ và tổng hợp tài liệu [Id], tác giả khái quất sơ bộ tỉnh hình

KT-XH, AN-QP của xã Thén Sin như sau:

14.2.1 Kinh tế

Hoạt động kinh tế của xã Thèn Sin chủ yếu hoạt động sản xuất nông - lâm nghiệp

(rồng trọt, chăn nuôi); các hoạt động thương mại, dich vụ rất ít, chủ yếu là hoạt động

trao đổi mua bán hàng hỏa phục vụ như cầu sinh hoạt thiết yêu hàng ngày của người

dân Ngoài ra xã không có các hoạt động công nghiệp, chỉ có một vai hoạt động tiêu

thủ công nghiệp dang trong giai đoạn kêu gọi, thu hút Kinh tế xã Thên Sin 6 thing đầu năm 2018 cụ thể như sau

* Tring trot: San xuất tương đổi ôn định, diện ích gieo tring, sin lượng một số câylương thực, cây công nghiệp tăng so với cũng kỳ năm 2017, tổng sin lượng ước dat

1.999,78/2.746,3 tắn, gồm: Cây lương thực: Chủ yếu là cây lúa và cây ngô, cụ thể: Lúa

năng suất dat 5,4 tinfha sản lượng đạt 1.137,78 tin, Cây ngô năng suất ước đạt 39

tina sản lượng đạt 862 tíCây công nghiệp ngắn ngày có cây lạc năng suất ước đạt 1,35 tắn ha cây đậu tương năng suất ốc đạt 1,4 tấn ha; Dong ring năng suất ước đạt S50 tạiy công nghiệp dài ngày có chề búp tươi sin lượng 6 thing đầu năm ước

đạt trên 282,96 tắn, cây ăn quả cho sin lượng ước dạt trên 24 tn, thio quả có sản lượng tốc đạt 0,5 thn, cây mắc ca có s n lượng ước dat 5 tấn.

* Chăn nuôi, thủy sản: Diy mạnh phát triển chăn nuôi các loại gia súc, gia cằm; din gia súc, gia cầm tang trưởng phát rin Gn định Tổng dân gia sc hiện cổ là 1278 com

26

Trang 36

chủ yêu là trảu, dé, lợn, gi; Tăng cường cic biện pháp phòng ngủa dich cho din gia

súc, gia cằm; tổng diện tích nuôi trồng thủy sản 10,05 ha

* Lâm nghiệp: 6 thing đầu năm đã trồng mới được Sha rùng các loại do nhân dân tự mua giống Thường xuyên truyén tuyén, tổ chức thực hiện tốt luật bảo vệ và phát triển rừng; hướng dẫn nhân dân đốt nương theo quy định.

* Thương mai dich vụ: Quân ý ốt các hoạt động sin xuất kính doanh thông suốt dim bảo cung cấp đầy đủ hàng hóa phục vụ nhân dân; tăng cường kiểm tra, kiểm soát chống buôn lậu, hàng giả, hàng kém chất lượng

* Sản xuất tiểu thủ công nghiệp: Quan tn thu hút đầu tư phát triển các ngành nghềtiểu thủ1g nghiệp như sản xuất

1.3.2.2 Xã hội

liệu xây dựng, các nghề thủ công truyền thống.

* Sự nghiệp giáo duc và đào tao: Sự nghiệp giáo dục được quan tâm phát triển, duy trì

tốt sỹ số học sinh, nỄ nếp học tập: tổ chức tốt việc xét hoàn thành chương trình tiễu

học, thi tốt nghiệp Trung học cơ sớ; nâng cao chất lượng dạy vả học trong năm học

2017 - 2018 Tổng số cn bộ, giáo viên, nhân viên 3 trường là 86 người; 39 lớp có872 học sinh.

* Y tế: Xã đã đạt tiêu chí quốc gia vị tốt công tác khám, chữanh chonhân dân trên địa bản Sáu tháng đầu năm đã khám 2185/6899 lượt người, kê don 1721/4700 lượt người, điều trị nội trú 60/120 bệnh nhân Tăng cường chỉ đạo công tác phòng chống sốt rết, chương trình chăm sóc sức khỏe sinh sin và chương trnh phòng.

chống HIV/AIDS; ty lệ trẻ em suy dinh dưỡng còn 24,7%

* Dân số kế hoạch hỏa gia dink: Thường xuyên chỉ đạo các ngành, đoàn thể phối sinh để hợp với trạm y tế tăng cường tuyên truyền cho các cặp vợ chồng tong độ nổi

không sinh con thứ 3 trở lên, không tảo hôn, kết hôn cận huyết, phòng, chống bạo lực gia đình.

* Vấn hóa: Các hoạt động văn hóa thông tin, tuyên truyền các chủ trương, chính sách

của Đăng và pháp luật Nhà nước được diy mạnh bằng nhiều hình th ` phục vụ nhiệm

vụ chính tị trong dip tết như: băng zôn, khẩu hiệu Tổ chức vui xuân giao lưu văn hóa,

văn nghệ ti trung tâm xã và các bản, Think lập đội văn nghệ của xã và cũng cổ kiện toàn đội văn nghệ của các bản Cúc đội văn nghệ hoạt động thường xuyên nhằm giữ

gin và phát huy bản sắc văn hóa truyền thống tốt đẹp của các dân tộc.

Trang 37

* VỆ sinh môi trưởng: Môi trường tại khu vực xã Thén Sin dim bio an toàn, tuy chưacó dich vụ vệ sinh môi trường (không có người thu gom, xử ý rác), rác thải chủ yêu là thức ăn thừa, ác thải hữu cơ, phân gia súc, gia cầm nhưng người dân tận dụng tit đễ nguồn rác thải này như sử dụng thức ăn thừa trong chấn môi, sử dụng phân để bốn cây nên rác thải gần như không có.

14.2.3 Định hướng phải triển kink t= sã hội* Phát triển kinh tế

‘Tap trung chỉ đạo phát triển kinh tế nông - lâm nghiệp, các lĩnh vực có iểm năng thể mạnh: 15 đọng tiến bộ khoa học kỹ thuật ào sản xuất tạo sản phẩm hàng chất lượng cao, đảm bảo tăng trường bình quân đt trên 10% [3]

“Tập trung sản xuất lương thực theo hướng thâm canh tăng vụ, mở rộng khai hoang ruộng nước nơi có điều kiện, thay đổi biện pháp canh tác, đưa trên 80% giống lúa chất lượng cao vào sẵn xuất [3]

Tăng cường công tác quản lý bảo vệ, khoanh nuôi, táiinh, phát động phong trio trồng. rimg sin xuất, tạo môi tường thuận lợi cho các doanh nghiệp vào đầu tư rồng rừng phần đầu mỗi năm trồng mới 40 - 50 ha; làm tốt công tác phòng cháy chữa cháy rimg,

nâng độ che phủ rừng đạt 35% Phát triển đàn gia súc, tập trung chủ yêu theo mô hình

trang ti tốc độ tang trưởng dan gia súc 6:7%4/năm [3]

Mở rộng, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh các cơ sở công nghiệp, tiểu thủ công.

nghiệp Tập trung phát triển các ngành có tiềm năng thé mạnh gắn với bảo vệ môi

trường sinh thái, đáp ứng nhu cầu về vật liệu xây dựng ngày cảng tăng TiẾp tục quan

tâm phát triển tiễu thú công nghiệp, phát triển các làng nghề ruyễn thống, tạo nhiều sản phẩm hàng hóa của địa phương [3]

"Thường xuyên quan tâm chỉ đạo chặt chẽ việc kiểm tra, giám sát chất lượng các công trình dang xây dựng trên dia bin, quản lý bảo về sử dụng các công tình saw đầu tr; Quan lý chặt chẽ và quy hoạch sắp xếp khu dân cư; Tăng cường mọi nguồn lực xây dựng nôn thôn môi

* Phát triển vấn hóa - xã hội

“Tiếp tục nâng cao chất lượng day và học, chất lượng đội ngũ giáo viên; đẩy mạnh xãhội hóa giáo duc, duy tì xã đạt chuẩn phổ cập giáo dục Tiểu học đúng độ tuổi, phổ cập giáo dục trung học cơ sở, phổ cập mim non trẻ 5 tuỗi [3],

28

Trang 38

Tip trung ning cao chất lượng khám chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe ban đầu cho nhân cdân, thường xun cing cổ và duy tri mang lưới y tá thôn bản Tiếp tục thực hiện có hiệu quả chương ình y tế quốc gia, phin đầu dé mọi người đều được tgp cận với dịch wy)

Thực hiện tốt công tác truyền thông dân số, kế hoạch hóa gia đình, hạn chế, đẩy lùi tinh tạng sinh con thứ 3 và nạn tio hôn Đẩy mạnh phong trio xây dựng cuỹ tr thơ,‘quan tâm chăm sóc trẻ, từng bước giảm ty ệ trẻ em suy dinh dưỡng [3]

Tang cường công tác xây đựng đồi sống văn hóa ở các thôn bản, đăng ký xây dung gia định văn hóa, bản lồng vin hóa Bảo tbn và phát tiển các giá trị vấn hóa của các dân

thôn bản [3].

Quan tâm và thực hiện tốt các chính sách xã hội, đẩy mạnh phong trio đến ơn, đáp tộc, duy ì và thực hiện tốt quy ướ

nghĩa, hoạt động nhân đạo từ thiện, Chăm sóc những người có hoàn cảnh đặc biệt khó.

khăn, gia đình thương bình, ligt sỹ, người có công với cách mạng, trẻ em có hoàn cảnh. die biệt khó khăn; cử đi đào tạo, bồi dưỡng nghề cho người lao động Thực hiện tốt chương trình xóa đôi giảm nghèo, giảm nhanh và bi

hing năm 4-5%/nam [3]

vững tý lệ hộ nghèo bình quân

Trang 39

CHƯƠNG II

NGHIÊN CỨU THIẾT KÉ MÔ HÌNH CÁP NƯỚC QUY MÔ NHỎ CHO CỤM BẢN TRUNG TÂM XÃ SIN, TAM DUONG, LAI CHAU

2.1, Khảo sát điều tra thực địa khu vực nghiên cứu 2.1L Thit kế phiếu did

Mu dich của việc thiết kế phiếu điều tra của tác gi là khảo sit, đánh giá

n tạng,

nhu cẳu, nguyện vọng sử dụng nước của người din địa bàn nghiên cứu Dựa vào thực tẾ và sự hiểu biết của tác giả về dia bản nghiên cu, tác giả đãlựa chọn 2 đối tượng có

vai trò quan trọng trong việc đánh giá hiện trạng tạo cơ sở cho các đề xuất giải pháp

«qn ý ph hợp, dé là Hộ gia định và Lãnh đạo dia phương Cụ thể

2.1.1.1 Phidu điều tra, phỏng vẫn adi với hộ gia đình

Dựa vào ý kiến tham khảo của các trưởng bản và điều tra thực t, tác giả đưa m 110 phiếu điều ta tiến hành điễ tra 110 hộ gia đình tại 05 bản thuộc khu vực nghiên cứu, cụ

thể như sau:

Bảng 2.1: Pht phiếu điều ra, phỏng vẫn đối với hồ gia dink

Têmbản | ThènSinl | Thin Sin? NaĐông | Đông Phong | La Thing 2 Séphiéu | 40 25 10 25 10 2.1.1.2 Phiên điều tra, phòng vẫn đổi với link đạo địa phương

"Để có thể đánh gi chính xác hơn hiện trang cũng như phương hướng, quy hoạch quản lý vẻ nhu cầu sử dụng nước của người dân địa bản khu vực nghiên cứu thì ý kiến của lãnh đạo dia phương có tính đại diện cho nhân dân và là người chỉ đạo din đắt nhân dân thực

hiện tốt công ác quản ý, vận hành, bảo dưỡng hệ thông cắp nước Tác giả đã tiền hành

phỏng vin trực tgp, phát 05 phiếu điều ta đối với 05 trưởng bản và 01 phiêu điều trà đổi

với UBND xã Thin Sin,

2.1.1.3 Thời gian và quy trình thực hiện phiển điều tra.

+ Thài gian thực hiện phiếu điều tra, khảo sắt Tổng cộng 20 ngày (từ ngày 01 thing E

năm 2018 đến hết ngày 30 thing 9 năm 2018)

- Quy tình thực hi

bản, đồng nghiệp, ngoài việc gặp và xin ý kiến phỏng vin trực tế tới lãnh đạo xã, đổi

Được sự giúp đỡ của lãnh đạo UBND xã Thèn Sin, các trưởng,

với các hộ gia đình, tác giả đã kết hợp với 05 trưởng bản điều tra các hộ gia và hoàn thành phần thông tin phỏng vấn, điều tra

30

Trang 40

2.1.2, Tổng hạp két quả điều tra

Sau khi tiến hành phỏng vẫn, phát phiếu điều tra và tổng hop kết quả phiếu điều ta

như sau

Bảng 2.2: Tong hop phu điề tra đối với hộ gia đình

TT Tên bản Sốphiếu Tylệ Sốphiếu TyI@ | Sốphiếu | Ty lệ (02 phiếu không hợp lệ do sai đối tượng điều tra - 02 hộ này thuộc thôn Na Đông nhưng không phải 31 hộ gia đình gần trường mằm non Na Đông, đã được sử dụng NSH từ dự án khác)

Từ phiếu điều tra, tác giả tổng hợp như sau * Thu nhập bình quân:

Bang 2.3: Thu nhập bình quân khu vực điu tra

Thu nhập “Từ 500.000 (năm trim

Sink” fimagin dingtnang | (ĐỂ 4đổaHMAABS | TY @ngthang

quân ba © ˆ (một triệu) đồng/tháng k

sino 2% 31 ”

Wee 26 sa 268

* Có 04 hộ (chiếm 3,7%) gia đình đã có NSH được dẫn về nhà bằng đường ông dẫn

nước và được theo dõi bing đồng hỗ đo nước Có 104 hộ (chiếm 96,3%) gia đình

không có NSH được dẫn về nhà bằng đường ống dẫn nước.

* Đối với những hộ gia đình chưa được đầu tư hệ thông NSH có đường ống dẫn nước về tận nhà:

~ Có 97 hộ (chiém 89,8%) gia đình sử dụng nước từ sông, suối, mó nước đẻ phục vụ

Ngày đăng: 25/04/2024, 01:03

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.4: Mô hình nhân dan quân lý, vận hành 1.2.2. Mô hình tư nhân quản lý, vận hành: - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Khoa học môi trường: Đánh giá thiết kế mô hình cấp nước quy mô nhỏ cho cụm bản trung tâm xã Thèn Sin, Tam Đường, Lào Cai
Hình 1.4 Mô hình nhân dan quân lý, vận hành 1.2.2. Mô hình tư nhân quản lý, vận hành: (Trang 21)
Hình 1.5: Mỏ hình nhân quản  ly, vận hành: - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Khoa học môi trường: Đánh giá thiết kế mô hình cấp nước quy mô nhỏ cho cụm bản trung tâm xã Thèn Sin, Tam Đường, Lào Cai
Hình 1.5 Mỏ hình nhân quản ly, vận hành: (Trang 21)
Hình 1.7: Mô hình đơn vị sự nghiệp công lập quản lý, vẫn hành 1.2.5. Mô hình doanh nghiệp quan lý, vận hành - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Khoa học môi trường: Đánh giá thiết kế mô hình cấp nước quy mô nhỏ cho cụm bản trung tâm xã Thèn Sin, Tam Đường, Lào Cai
Hình 1.7 Mô hình đơn vị sự nghiệp công lập quản lý, vẫn hành 1.2.5. Mô hình doanh nghiệp quan lý, vận hành (Trang 23)
Hình quản lý cần khảo sắt kỹ KT-XH, AN-QP, tìm hiểu các phong tue tập quán. - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Khoa học môi trường: Đánh giá thiết kế mô hình cấp nước quy mô nhỏ cho cụm bản trung tâm xã Thèn Sin, Tam Đường, Lào Cai
Hình qu ản lý cần khảo sắt kỹ KT-XH, AN-QP, tìm hiểu các phong tue tập quán (Trang 24)
Hình 1.9: Vị trí khu vực nghiên cứ: - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Khoa học môi trường: Đánh giá thiết kế mô hình cấp nước quy mô nhỏ cho cụm bản trung tâm xã Thèn Sin, Tam Đường, Lào Cai
Hình 1.9 Vị trí khu vực nghiên cứ: (Trang 28)
Bảng 1.6: Tắc d giỏ trung bình thắng (6) - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Khoa học môi trường: Đánh giá thiết kế mô hình cấp nước quy mô nhỏ cho cụm bản trung tâm xã Thèn Sin, Tam Đường, Lào Cai
Bảng 1.6 Tắc d giỏ trung bình thắng (6) (Trang 31)
Bảng L7: Tắc độ gió lớn nhất - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Khoa học môi trường: Đánh giá thiết kế mô hình cấp nước quy mô nhỏ cho cụm bản trung tâm xã Thèn Sin, Tam Đường, Lào Cai
ng L7: Tắc độ gió lớn nhất (Trang 31)
Bảng 1.13: Ting hợp độ che phủ rừng xã Then Si hết năm 2017 - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Khoa học môi trường: Đánh giá thiết kế mô hình cấp nước quy mô nhỏ cho cụm bản trung tâm xã Thèn Sin, Tam Đường, Lào Cai
Bảng 1.13 Ting hợp độ che phủ rừng xã Then Si hết năm 2017 (Trang 34)
Bảng 1.14: Dân số xã Then Sin, luyện Tam Đường năm 2015 - 2017 - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Khoa học môi trường: Đánh giá thiết kế mô hình cấp nước quy mô nhỏ cho cụm bản trung tâm xã Thèn Sin, Tam Đường, Lào Cai
Bảng 1.14 Dân số xã Then Sin, luyện Tam Đường năm 2015 - 2017 (Trang 35)
Bảng 2.2: Tong hop phu điề tra đối với hộ gia đình - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Khoa học môi trường: Đánh giá thiết kế mô hình cấp nước quy mô nhỏ cho cụm bản trung tâm xã Thèn Sin, Tam Đường, Lào Cai
Bảng 2.2 Tong hop phu điề tra đối với hộ gia đình (Trang 40)
Hình thức | Xe may/xe dap Đi bộ Khác Số hộ 41 63 o4 Ty lệ 3 583 37 - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Khoa học môi trường: Đánh giá thiết kế mô hình cấp nước quy mô nhỏ cho cụm bản trung tâm xã Thèn Sin, Tam Đường, Lào Cai
Hình th ức | Xe may/xe dap Đi bộ Khác Số hộ 41 63 o4 Ty lệ 3 583 37 (Trang 41)
Bảng 2.7: Mức tần có thé chỉ trả của mỗi hộ gia dink tại Khu vục điều tra - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Khoa học môi trường: Đánh giá thiết kế mô hình cấp nước quy mô nhỏ cho cụm bản trung tâm xã Thèn Sin, Tam Đường, Lào Cai
Bảng 2.7 Mức tần có thé chỉ trả của mỗi hộ gia dink tại Khu vục điều tra (Trang 42)
Hình 2.1: Hiện trang NSH bản Then Sin 1 - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Khoa học môi trường: Đánh giá thiết kế mô hình cấp nước quy mô nhỏ cho cụm bản trung tâm xã Thèn Sin, Tam Đường, Lào Cai
Hình 2.1 Hiện trang NSH bản Then Sin 1 (Trang 44)
Hình 2.3: Hiện trang NSH bin Đông Phong - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Khoa học môi trường: Đánh giá thiết kế mô hình cấp nước quy mô nhỏ cho cụm bản trung tâm xã Thèn Sin, Tam Đường, Lào Cai
Hình 2.3 Hiện trang NSH bin Đông Phong (Trang 45)
Hình 2.5: Mot phần của suối Năm So - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Khoa học môi trường: Đánh giá thiết kế mô hình cấp nước quy mô nhỏ cho cụm bản trung tâm xã Thèn Sin, Tam Đường, Lào Cai
Hình 2.5 Mot phần của suối Năm So (Trang 49)
Hình 2.6: Mạch nước tại thôn Lớ Thang 2 - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Khoa học môi trường: Đánh giá thiết kế mô hình cấp nước quy mô nhỏ cho cụm bản trung tâm xã Thèn Sin, Tam Đường, Lào Cai
Hình 2.6 Mạch nước tại thôn Lớ Thang 2 (Trang 50)
Bảng 2.12: Thông sé tiế  kể Bể lọc châm - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Khoa học môi trường: Đánh giá thiết kế mô hình cấp nước quy mô nhỏ cho cụm bản trung tâm xã Thèn Sin, Tam Đường, Lào Cai
Bảng 2.12 Thông sé tiế kể Bể lọc châm (Trang 60)
Bảng 3.1 Tổng hop Ké hoạch và nội dung công tác duy tú, bảo dưỡng - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Khoa học môi trường: Đánh giá thiết kế mô hình cấp nước quy mô nhỏ cho cụm bản trung tâm xã Thèn Sin, Tam Đường, Lào Cai
Bảng 3.1 Tổng hop Ké hoạch và nội dung công tác duy tú, bảo dưỡng (Trang 76)
Bảng 3.2. Quy trình phốt hop hành động của cúc lực lương bên trong: phối hợp giữa - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Khoa học môi trường: Đánh giá thiết kế mô hình cấp nước quy mô nhỏ cho cụm bản trung tâm xã Thèn Sin, Tam Đường, Lào Cai
Bảng 3.2. Quy trình phốt hop hành động của cúc lực lương bên trong: phối hợp giữa (Trang 80)
Bảng 3.3: Ké hoạch quản lồ, sử dụng tài chính - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Khoa học môi trường: Đánh giá thiết kế mô hình cấp nước quy mô nhỏ cho cụm bản trung tâm xã Thèn Sin, Tam Đường, Lào Cai
Bảng 3.3 Ké hoạch quản lồ, sử dụng tài chính (Trang 83)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN