Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 106 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
106
Dung lượng
1,1 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINHTẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ω PHẠM VĂN DŨNG NỢNƯỚCNGOÀIVÀTĂNGTRƯỞNGKINHTẾCỦAVIỆTNAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINHTẾ TP. HỒ CHÍ MINH, THÁNG 11 NĂM 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINHTẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ω PHẠM VĂN DŨNG NỢNƯỚCNGOÀIVÀTĂNGTRƯỞNGKINHTẾCỦAVIỆTNAM Chuyên ngành: Kinhtế -Tài chính - Ngân hàng. Mã số : 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINHTẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Thị Ngọc Trang TP. HỒ CHÍ MINH, THÁNG 11 NĂM 2011 Mục Lục Mở đầu 1 CHƯƠNG I : KHUNG LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM VỀ NỢNƯỚCNGOÀIVÀTĂNGTRƯỞNGKINHTẾ 5 1.1. Các khái niệm về nợvàtăngtrưởngkinh tề: 5 1.1.1 Nợnướcngoàicủa quốc gia . 5 1.1.2 Tăngtrưởngkinhtế 5 1.1.3 Tác động củanợnướcngoài đến tăngtrưởngkinh tế. 6 1.2 Giá trị tới hạn củanợ đối với tăngtrưởngkinhtế 8 1.3 Tiêu chí đánh giá mức độ an toàn nợnướcngoài đối các quốc gia có thu nhập thấp 9 1.3.1- Tiêu chí đánh giá mức độ an toàn nợnướcngoàicủa IMF. 9 1.3.2- Tiêu chí của Ngân hàng thế giới (WB) đánh giá mức độ nợcủa các quốc gia vay nợ. 10 1.4 Các nghiên cứu thực nghiệm về tác động củanợnướcngoài đến tăngtrưởngkinhtế 11 1.4.1- Các nghiên cứu của tác giả nướcngoài , 11 1.4.2- Các nghiên cứu của tác giả trong nước. 15 CHƯƠNG II : PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG NỢNƯỚCNGOÀICỦAVIỆTNAM 18 2.1- Tổng quan về nợnướcngoàicủaViệtNam giai đoạn 1986 – 2010 18 2.2- Những nguyên nhân làm gia tăngnợnướcngoàicủaViệt Nam. 21 2.2.1- Nợnướcngoài gia tăng do thâm hụt thương mại :…………………… 21 2.2.1.1 Thâm hụt thương mại do chênh lệch giữa đầu tư và tiết kiệm:…… 22 2.2.1.2 Thâm hụt thương mại do đầu tư tăng quá cao:………… …… …22 2.2.1.3 Thâm hụt thương mại do đầu tư không hiệu quả………… … 26 2.2.1.4 Thâm hụt thương mại do mức tiết kiệm thấp……………… 29 2.2.1.5 Thâm hụt thương mại do mất cân bằng giữa xuất khẩu và nhập khẩu……………….………………………………………… 30 2.2.2- Nợnướcngoài gia tăng do thâm hụt ngân sách :…………………… …31 2.2.3- Thâm hụt kép khuếch đại tác động đến nợnước ngoài:……………… 33 2.3- Đánh giá thực trạng nợnướcngoàicủaViệt Nam… 35 2.3.1- Đánh giá độ an toàn nợnướcngoàicủaViệtNam theo mức ngưỡng của HIPCs……………………… ……………………………………… 35 2.3.2- Đánh giá tính ổn định củanợ theo các tiêu chí giám sát an toàn nợnướcngoàicủaViệt Nam…………………………… ……… ….36 2.3.3- Đánh giá tính ổn định củanợ theo sức mạnh thể chế và chất lượng chính sách quản lý nợnước ngoài………………………………… … 38 2.3.4- Đánh giá khả năng trả nợnướcngoài trong tương lai………… …… 39 2.3.5- Đánh giá rủi ro việc vay nợnướcngoài không được Chính phủ bảo lãnh……………………………………… …………………… … 42 2.3.6- Đánh giá tính công bằng liên thế hệ trong quản lý và sử dụng nợ vay nướcngoài tương lai………………………………………… ………… 44 2.3.7- Những bất cập về quản lý nợnướcngoài hiện nay …… … … 45 CHƯƠNG III PHÂN TÍCH THỰC NGHIỆM ẢNH HƯỞNG CỦANỢNƯỚCNGOÀI ĐẾN TĂNGTRƯỞNGKINHTẾVIỆTNAM GIAI ĐOẠN 1986- 2010 . 47 3.1. Ước lượng ngưỡng nợnướcngoài theo mô phỏng đường cong Laffer nợ .47 3.2. Phân tích thực nghiệm ảnh hưởng nợnướcngoài đến tăngtrưởngkinhtếViệtNam giai đoạn 1986-2010 48 3.2.1. Mô hình nghiên cứu. 48 3.2.2. Dữ liệu nghiên cứu và phương pháp thực nghiệm. 50 3.2.3. Kết quả thực nghiệm. 50 3.2.3.1 Các phân tích và kiểm định ban đầu. 50 3.2.3.2 Phân tích cân bằng dài hạn-Phân tích đồng liên kết 52 3.2.3.3 Phân tích cân bằng ngắn hạn 56 3.2.4. Kết luận . 63 3.2.5. Hạn chế của mô hình định lượng . 64 CHƯƠNG IV : MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NỢNƯỚCNGOÀICỦAVIỆT NAM. . 65 4.1- Gắn kết quy mô nợnướcngoài với tăngtrưởngkinhtế . 65 4.2- Hướng đến cân đối tiết kiệm- đầu tư. . 66 4.3- Tăng cường quản lý việc vay nợnướcngoài không được bảo lãnh… 68 4.4- Cải thiện thể chế và chính sách để hướng đến xây dựng một chiến lược quản lý nợ thích nghi với bối cảnh hiện nay 69 4.5- Hoàn thiện cơ chế quản lý nợnước ngoài: . 72 KẾT LUẬN … 78 HẠN CHẾ CỦAĐỀ TÀI VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO . PHỤ LỤC 1. PHỤ LỤC 2. PHỤ LỤC 3. PHỤ LỤC 4. DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 : Tiêu chí đánh giá mức độ an toàn về nợcủa MF 9 Bảng 1.2 : Tiêu chí đánh giá mức độ nợnướcngoàicủa WB 10 Bảng 1.3 : Một số nghiên cứu gần đây về mối quan hệ giữa nợnướcngoàivàtăngtrưởngkinh tế……… ……… ……… ………… 14 Bảng 2.1 : Tỷ lệ tiết kiệm và đầu tư giai đoạn 2000-2009 … 22 Bảng 2.2 : Tỷ lệ tăngtrưởng vốn đầu tư các thành phần kinhtế (theo giá thực tế) giai đoạn 1999 – 2010 …… 23 Bảng 2.3 : Cơ cấu đầu tư phân theo ngành giai đoạn 2005 – 2010 … 25 Bảng 2.4: Tăngtrưởng GDP và ICOR một số quốc gia Châu Á - Giai đọan từ 2000 -2009 26 Bảng 2.5: Tăngtrưởngkinh tế, tỷ lệ đầu tư và ICOR củaViệt Nam, giai đoạn 1995-2010…………… …….27 Bảng 2.6: Thâm hụt thương mại Việt Nam, giai đoạn 1995-2010 …… 31 Bảng 2.7: Thâm hụt NSNN giai đoạn 2000 – 2011F …… 32 Bảng 2.8. Thâm hụt NSNN và cán cân thương mại Việt Nam, giai đoạn 2000 – 2010 ………… 33 Bảng 2.9 : Các tiêu chí đánh giá độ an toàn nợnướcngoàicủa IMF và WB cho HIPCs 35 Bảng 2.10: Các chỉ tiêu giám sát nợnướcngoàicủaViệtNam 37 Bảng 2.11: Mức ngưỡng phụ thuộc vào chính sách và thể chế theo tiêu chuẩn của HIPCs. 39 Bảng 2.12: Dự kiến nghĩa vụ nợ hàng năm về nợnướcngoàicủa Chính phủ, tính đến 31/12/2010 40 Bảng 2.13: Các chỉ tiêu giám sát về nợnướcngoàivàtăngtrưởngkinhtế (Giai đoạn 2005-2010). 42 Bảng 2.14 : Tốc độ tăngnợnướcngoàicủa quốc gia, khu vực công và không được bảo lãnh, giai đoạn 2006-2010 42 Bảng 3.1: Ma trận hệ số tương quan 51 Bảng 3.2 :Kết quả kiểm định nghiệm đơn vị 51 Bảng 3.3 : Kiểm định wald mô hình 1 53 Bảng 3.4 : Kiểm định phần dư của mô hình (2) 53 Bảng 3.5 : Hồi qui mô hình ECM với 2 bước trễ 57 Bảng 3.6: Hồi qui mô hình ECM với 1 bước trễ 59 Bảng 3.7 : Kết quả kiểm ý nghĩa thống kê mô hình ECM (Mô hình 1 bước trễ) .61 Bảng 3.8: Phần dư có phân phối chuẩn 62 Bảng 3.9: Kiểm định wald mô hình ECM 1 bước trễ 63 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 : Đường cong Laffter về nợ … 7 Hình 2.1: Nợnước ngoài, dịch vụ nợ, GDP vàtăngtrưởng GDP 18 Hình 2.2 : Vốn đầu tư theo thành phần kinhtế (giá thực tế, tỷ đồng), giai đoạn 1999 – 2010 .23 Hình 2.3 : So sánh tỷ lệ đầu tư/GDP (%) củaViệtNam với các nước trong khu vực châu Á, giai đoạn 2000-2009 24 Hình 2.4 : So sánh hệ số ICOR của các thành phần kinhtế 28 Hình 2.5 : Tỷ lệ tiết kiệm/GDP giai đoạn 1996- 2009 29 Hình 2.6: Quan hệ tỷ lệ thâm hụt NSNN và cán cân thương mại, giai đoạn 2000 – 2010 …………………………………… 34 Hình 3.1 : Ước lượng ngưỡng nợnướcngoài trên GDP (2000) củaViệtNam ……………………………………………………………… 47 Hình 3.2. Đường biểu diễn giá trị dự báo và phần dư mô mình ECM dựa trên phần dư phương pháp Engle-Granger (3) 58 Hình 3.3. Đường biểu diễn giá trị dự báo và phần dư mô mình ECM, dựa trên phần dư phương pháp Engle-Granger (4) 60 Hình 3.4. Kết quả kiểm định Histogram-Normality 62 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ADB: Ngân hàng Phát triển châu Á ADF: Augmented Dickey-Fuller DN : Doanh nghiệp DW: Durbin-Watson ECM: Error correction model EDT : Tổng nợnướcngoài EXP : Độ mở nền kinhtế EUR: Đồng tiền chung Châu Âu FDI: Đầu tư trực tiếp nướcngoài FII: Đầu tư gián tiếp GDP: Tổng sản phẩm quốc nội GNP : Tổng sản phẩm quốc dân GNI : Tổng thu nhập quốc dân GSO: Tổng cục thống kê ViệtNam HIPCs : Các nước nghèo gánh nặng nợ ICOR: Incremental Capital Output Ratio IMF: Quỹ Tiền tệ Quốc tế. INV : Đầu tư nội địa JPY : Đồng Yên Nhật M hoặc NK: Giá trị nhập khẩu. MOF: Bộ Tài Chính NHNN: Ngân hàng Nhà nước NSNN: Ngân sách Nhà nước ODA: Viện trợ chính thức không hoàn lại OLS : Phương pháp bình phương bé nhất. SRD : Quyền rút vốn đặc biệt (Đồng tiền qui ước của một số nước thành viên IMF) TB: Cán cân thương mại TDS : Tổng dịch vụ nợ hay nghĩa vụ nợ USD: Đô la Mỹ VN: ViệtNam WB: Ngân hàng Thế giới WTO: Tổ chức Thương mại Thế giới EX hoặc XK: Giá trị xuất khẩu XNK: Xuất nhập khẩu. 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đềtài: Trong những năm qua, nước ta liên tục đạt được tốc độ tăngtrưởngkinhtế cao, điều đó không chỉ dựa vào yếu tố nội sinh, mà còn có sự tác động của yếu tố bên ngoài. Để đạt được tốc độ tăngtrưởng cao trong điều kiện tiết kiệm trong nước còn hạn chế, các nước đang phát triển thường thu hút các nguồn vốn nướcngoài bằng nhiều cách khác nhau, trong đó vay nợ là một phương thức phổ biến. Vay nợnướcngoài bao gồm vay nợ dưới hình thức vay vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) có tính chất ưu đãi và vay thương mại theo các điều kiện thị trường. Chính nguồn vốn bổ sung từ bên ngoài đã giúp nhiều quốc gia khắc phục tình trạng chậm phát triển và chuyển sang phát triển bền vững. Trong điều kiện hội nhập kinhtế quốc tế ngày càng sâu rộng, khủng hoảng tiền tệ luôn đe dọa các nền kinh tế, việc vay nợnướcngoài luôn gắn với các rủi ro tài chính qua các yếu tố tỷ giá, chi phí sử dụng nợ, lạm phát,… đây là vấn đề mà nhiều nhà kinhtế đã cảnh báo. Khi nền kinhtế rơi vào tình trạng lạm phát cao, giá trị đồng nội tệ ngày càng suy giảm so với ngoạitệ vay nợ, thì quy mô nợvà gánh nặng trả nợ ngày càng lớn. Thực tế các nước cho thấy, việc vay nợvà sử dụng nợ kém hiệu quả đã dẫn nhiều nước đến tình trạng “vạ nợ”, chìm đắm trong khủng hoảng nợ. Như vậy, có thể xem nợnướcngoài như là một “con dao hai lưỡi”, vừa giúp các nước đang “thiếu vốn” tăng cường và đẩy mạnh phát triển kinh tế, ngược lại sẽ gây ra những tác động tiêu cực đến quá trình phát triển kinhtếcủanước vay nợ. Để tìm hiểu vấn đề này, đã có các nghiên cứu trong nước về tác động của các biến kinhtế vĩ mô đến tăngtrưởngvà phần nhiều nghiên cứu thuộc về nhóm nghiên cứu định tính, một số ít nghiên cứu sử dụng mô hình định lượng nhưng không có biến trực tiếp giải thích mối quan hệ giữa nợnướcngoàivàtăngtrưởngkinh tế, chưa có các nghiên cứu phân tích sâu nguyên nhân gia tăngnợnước ngoài, kết hợp giữa phân tích định tính và phân tích định lượng để giải thích tác động củanợnướcngoài đến tăngtrưởngkinh tế. Để bổ sung cho vấn đề này, tác giả quyết định chọn [...]... niệm về nợnướcngoàivàtăngtrưởngkinh tế: 1.1.1 Nợnướcngoàicủa quốc gia : là tổng các khoản nợnướcngoàicủa Chính phủ, nợ được Chính phủ bảo lãnh, nợcủa doanh nghiệp và tổ chức khác được vay theo phương thức tự vay, tự trả theo quy định của pháp luật ViệtNam 1.1.2- Tăngtrưởngkinhtế : Tăngtrưởngkinhtế là sự gia tăng về giá trị trong phạm vi một nền kinh tếTăngtrưởngkinhtế được phản... nghiệm về nợnướcngoàivàtăngtrưởngkinh tế; - Chương II : Phân tích thực trạng nợnướcngoài ở ViệtNam 1986-2010; - Chương III : Phân tích định lượng ảnh hưởng củanợnướcngoài đến tăngtrưởngkinh tế; - Chương IV : Một số khuyến nghị nâng cao hiệu quả quản lý nợnướcngoàicủaViệtNam hiện nay 5 CHƯƠNG I KHUNG LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM VỀ NỢNƯỚCNGOÀIVÀTĂNGTRƯỞNGKINHTẾ 1.1-...2 đề tài NợnướcngoàivàtăngtrưởngkinhtếcủaViệtNam làm đề tài nghiên cứu của mình Do tác động của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008, làm cho nợ công vànợnướcngoài trở thành vấn đề sống còn của nhiều nước trên thế giới, nhất là các nước Châu âu đang chìm đắm trong nợvà quan tâm đặt biệt ở ViệtNam hiện nay Bởi vì, nợnướcngoài là một biến kinhtế vĩ mô tác động mạnh đến tăng. .. vay nợnướcngoàivà mối quan hệ tác động giữa nợnướcngoài đối với tăng trưởngkinhtếViệtNam Từ đó, tác giả rút ra các nhận xét vàđề xuất một số biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý nợnướcngoàicủaViệtNam 3 3 Đối tượng nghiên cứu : Để đạt mục tiêu nghiên cứu như nêu trên, luận văn hướng đến các đối tượng nghiên cứu như sau: - Nợnướcngoàivà dịch vụ nợcủaViệt Nam; - Tăngtrưởngkinhtế của. .. hệ giữa vay nợnước ngoài/ GDP, dịch vụ nợ/ GDP, đầu tư nội địa/GDP, đầu tư trực tiếp nước ngoài/ GDP, độ mở nên kinh tế với tăngtrưởngkinhtế tại ViệtNam từ năm 1986, khi nền kinhtế bắt đầu mở cửa cho đến hết năm 2010 Phạm vi nghiên cứu cụ thể củađề tài là: - Đánh giá thực trạng nợnướcngoàivà dịch vụ nợcủaViệt Nam, giai đoạn 1986-2010; - Phân tích tốc độ tăng trưởngkinhtếViệt nam, giai đoạn... thế nào đến tăngtrưởngkinhtếvà phổ biến là đo lường ảnh hưởng củanợnước ngoài, nghĩa vụ trả nợ, đầu tư nội địa, đầu tư nước ngoài, đến tăngtrưởngkinhtế Dưới đây, tác giả tóm lượt một vài nghiên cứu điển hình về mối quan hệ tác động củanợnướcngoài đến tăngtrưởngkinhtếcủa một số quốc gia trên thế giới, làm cơ sở nền tảng nghiên cứu thực nghiệm cho tăngtrưởngkinhtế tại Việt Nam, như sau... động mạnh đến tăng trưởngkinhtếcủaViệtNam Những năm gần đây, nợnướcngoàicủaViệtNamtăng lên rất nhiều so với tốc độ tăngtrưởngkinh tế, điều này đã gây nhiều quan ngại cho những nhà kinh tế, nhà hoạch định chính sách và Chính phủ ViệtNam Do đó, việc nghiên cứu sâu hơn sự tác động này trong thực trạng của nền kinhtếViệtNam là hết sức cần thiết, để rút kinh nghiệm vàđề xuất những biện... 1.290,93 triệu USD vàtăng lên 1.672,32 triệu USD vào năm 2010, trong khi đó khả năng thanh toán nợcủa nền kinhtế nói chung vàcủa ngân sách Nhà nước nói riêng là còn rất khó khăn Để tìm hiểu sâu hơn thực trạng nợnướcngoàicủaViệt Nam, về cơ cấu nợ, các chỉ số về an toàn nợvà khả năng trả nợcủaViệtNam xem thêm phụ lục số 2 2.2- Những nguyên nhân làm gia tăngnợnướcngoàicủaViệtNam Mặc dù, các... nợnướcngoàicủaViệtNam đang nằm trong giới hạn an toàn theo chuẩn mực của WB và không đáng lo ngại, nhưng thực tế, nợnướcngoàicủaViệtNam giảm là do được giảm nợ chứ không phải nội lực trả nợ (Giai đoạn từ 1993-2000) Hiện nay, nợnướcngoài vẫn ngày càng tăng, thêm vào đó các nguy cơ làm gia tăngnợ vẫn luôn tiềm ẩn, trong khi tốc độ tăngtrưởngkinhtế lại không tương xứng với tốc độ gia tăng. .. nướcngoàicủaViệtNam (gồm Nợ Chính phủ vànợ do Chính phủ bảo lãnh) trong giai đoạn 1986-2010, chúng ta nên xem xét trên các phương diện: Quy mô nợ, dịch vụ nợ so với GDP, cơ cấu nợ, các chỉ số về an toàn nợvà khả năng trả nợcủaViệtNam Qua số liệu thống kê cho thấy, tình hình vay nợnướcngoàicủaViệtNam hiện đang có xu hướng tăng rất nhanh và luôn ở mức cao so với tốc độ tăngtrưởngkinhtế . VỀ NỢ NƯỚC NGOÀI VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 5 1.1. Các khái niệm về nợ và tăng trưởng kinh tề: 5 1.1.1 Nợ nước ngoài của quốc gia . 5 1.1.2 Tăng trưởng kinh tế 5 1.1.3 Tác động của nợ nước ngoài. động của nợ nước ngoài đến tăng trưởng kinh tế. Để bổ sung cho vấn đề này, tác giả quyết định chọn 2 đề tài Nợ nước ngoài và tăng trưởng kinh tế của Việt Nam làm đề tài nghiên cứu của. NỢ NƯỚC NGOÀI VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ. 1.1- Khái niệm về nợ nước ngoài và tăng trưởng kinh tế: 1.1.1 Nợ nước ngoài của quốc gia : là tổng các khoản nợ nước ngoài của Chính phủ, nợ được Chính