Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 106 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
106
Dung lượng
1,11 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ω PHẠM VĂN DŨNG NỢ NƯỚC NGOÀI VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CỦA VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG 11 NĂM 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ω PHẠM VĂN DŨNG NỢ NƯỚC NGOÀI VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CỦA VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế -Tài - Ngân hàng Mã số : 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Trang TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG 11 NĂM 2011 Mục Lục Mở đầu CHƯƠNG I : KHUNG LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM VỀ NỢ NƯỚC NGOÀI VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 1.1 Các khái niệm nợ tăng trưởng kinh tề: 1.1.1 Nợ nước quốc gia 1.1.2 Tăng trưởng kinh tế 1.3 Tác động nợ nước đến tăng trưởng kinh tế 1.2 Giá trị tới hạn nợ tăng trưởng kinh tế 1.3 Tiêu chí đánh giá mức độ an tồn nợ nước ngồi đối quốc gia có thu nhập thấp .9 1.3.1- Tiêu chí đánh giá mức độ an toàn nợ nước IMF 1.3.2- Tiêu chí Ngân hàng giới (WB) đánh giá mức độ nợ quốc gia vay nợ .10 1.4 Các nghiên cứu thực nghiệm tác động nợ nước đến tăng trưởng kinh tế .11 1.4.1- Các nghiên cứu tác giả nước , 11 1.4.2- Các nghiên cứu tác giả nước 15 CHƯƠNG II : PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG NỢ NƯỚC NGOÀI CỦA VIỆT NAM 18 2.1- Tổng quan nợ nước Việt Nam giai đoạn 1986 – 2010 .18 2.2- Những nguyên nhân làm gia tăng nợ nước Việt Nam .21 2.2.1- Nợ nước gia tăng thâm hụt thương mại :…………………… 21 2.2.1.1 Thâm hụt thương mại chênh lệch đầu tư tiết kiệm:…… 22 2.2.1.2 Thâm hụt thương mại đầu tư tăng cao:………… …… …22 2.2.1.3 Thâm hụt thương mại đầu tư không hiệu quả………… … 26 2.2.1.4 Thâm hụt thương mại mức tiết kiệm thấp……………… 29 2.2.1.5 Thâm hụt thương mại cân xuất nhập khẩu……………….………………………………………… 30 2.2.2- Nợ nước gia tăng thâm hụt ngân sách :…………………… …31 2.2.3- Thâm hụt kép khuếch đại tác động đến nợ nước ngoài:……………… 33 2.3- Đánh giá thực trạng nợ nước Việt Nam… 35 2.3.1- Đánh giá độ an toàn nợ nước Việt Nam theo mức ngưỡng HIPCs……………………… ……………………………………… 35 2.3.2- Đánh giá tính ổn định nợ theo tiêu chí giám sát an toàn nợ nước Việt Nam…………………………… ……… ….36 2.3.3- Đánh giá tính ổn định nợ theo sức mạnh thể chế chất lượng sách quản lý nợ nước ngoài………………………………… … 38 2.3.4- Đánh giá khả trả nợ nước tương lai………… …… 39 2.3.5- Đánh giá rủi ro việc vay nợ nước ngồi khơng Chính phủ bảo lãnh……………………………………… …………………… … 42 2.3.6- Đánh giá tính cơng liên hệ quản lý sử dụng nợ vay nước tương lai………………………………………… ………… 44 2.3.7- Những bất cập quản lý nợ nước …… … … 45 CHƯƠNG III PHÂN TÍCH THỰC NGHIỆM ẢNH HƯỞNG CỦA NỢ NƯỚC NGOÀI ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 19862010 47 3.1 Ước lượng ngưỡng nợ nước ngồi theo mơ đường cong Laffer nợ .47 3.2 Phân tích thực nghiệm ảnh hưởng nợ nước ngồi đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 1986-2010 48 3.2.1 Mơ hình nghiên cứu 48 3.2.2 Dữ liệu nghiên cứu phương pháp thực nghiệm 50 3.2.3 Kết thực nghiệm 50 3.2.3.1 Các phân tích kiểm định ban đầu 50 3.2.3.2 Phân tích cân dài hạn-Phân tích đồng liên kết 52 3.2.3.3 Phân tích cân ngắn hạn 56 3.2.4 Kết luận 63 3.2.5 Hạn chế mơ hình định lượng 64 CHƯƠNG IV : MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NỢ NƯỚC NGOÀI CỦA VIỆT NAM 65 4.1- Gắn kết quy mơ nợ nước ngồi với tăng trưởng kinh tế 65 4.2- Hướng đến cân đối tiết kiệm- đầu tư 66 4.3- Tăng cường quản lý việc vay nợ nước ngồi khơng bảo lãnh… 68 4.4- Cải thiện thể chế sách để hướng đến xây dựng chiến lược quản lý nợ thích nghi với bối cảnh 69 4.5- Hoàn thiện chế quản lý nợ nước ngoài: 72 KẾT LUẬN … 78 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 : Tiêu chí đánh giá mức độ an tồn nợ MF Bảng 1.2 : Tiêu chí đánh giá mức độ nợ nước ngồi WB 10 Bảng 1.3 : Một số nghiên cứu gần mối quan hệ nợ nước tăng trưởng kinh tế……… ……… ……… ………… 14 Bảng 2.1 : Tỷ lệ tiết kiệm đầu tư giai đoạn 2000-2009 … 22 Bảng 2.2 : Tỷ lệ tăng trưởng vốn đầu tư thành phần kinh tế (theo giá thực tế) giai đoạn 1999 – 2010 …… 23 Bảng 2.3 : Cơ cấu đầu tư phân theo ngành giai đoạn 2005 – 2010 … 25 Bảng 2.4: Tăng trưởng GDP ICOR số quốc gia Châu Á - Giai đọan từ 2000 -2009 26 Bảng 2.5: Tăng trưởng kinh tế, tỷ lệ đầu tư ICOR Việt Nam, giai đoạn 1995-2010…………… …….27 Bảng 2.6: Thâm hụt thương mại Việt Nam, giai đoạn 1995-2010 .…… 31 Bảng 2.7: Thâm hụt NSNN giai đoạn 2000 – 2011F …… .32 Bảng 2.8 Thâm hụt NSNN cán cân thương mại Việt Nam, giai đoạn 2000 – 2010 ………… .33 Bảng 2.9 : Các tiêu chí đánh giá độ an toàn nợ nước IMF WB cho HIPCs .35 Bảng 2.10: Các tiêu giám sát nợ nước Việt Nam 37 Bảng 2.11: Mức ngưỡng phụ thuộc vào sách thể chế theo tiêu chuẩn HIPCs 39 Bảng 2.12: Dự kiến nghĩa vụ nợ hàng năm nợ nước Chính phủ, tính đến 31/12/2010 40 Bảng 2.13: Các tiêu giám sát nợ nước tăng trưởng kinh tế (Giai đoạn 2005-2010) 42 Bảng 2.14 : Tốc độ tăng nợ nước quốc gia, khu vực công không bảo lãnh, giai đoạn 2006-2010 42 Bảng 3.1: Ma trận hệ số tương quan 51 Bảng 3.2 :Kết kiểm định nghiệm đơn vị 51 Bảng 3.3 : Kiểm định wald mơ hình 53 Bảng 3.4 : Kiểm định phần dư mơ hình (2) 53 Bảng 3.5 : Hồi qui mơ hình ECM với bước trễ 57 Bảng 3.6: Hồi qui mơ hình ECM với bước trễ 59 Bảng 3.7 : Kết kiểm ý nghĩa thống kê mơ hình ECM (Mơ hình bước trễ) 61 Bảng 3.8: Phần dư có phân phối chuẩn 62 Bảng 3.9: Kiểm định wald mơ hình ECM bước trễ 63 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 : Đường cong Laffter nợ … .7 Hình 2.1: Nợ nước ngồi, dịch vụ nợ, GDP tăng trưởng GDP 18 Hình 2.2 : Vốn đầu tư theo thành phần kinh tế (giá thực tế, tỷ đồng), giai đoạn 1999 – 2010 .23 Hình 2.3 : So sánh tỷ lệ đầu tư/GDP (%) Việt Nam với nước khu vực châu Á, giai đoạn 2000-2009 24 Hình 2.4 : So sánh hệ số ICOR thành phần kinh tế 28 Hình 2.5 : Tỷ lệ tiết kiệm/GDP giai đoạn 1996- 2009 .29 Hình 2.6: Quan hệ tỷ lệ thâm hụt NSNN cán cân thương mại, giai đoạn 2000 – 2010 …………………………………… 34 Hình 3.1 : Ước lượng ngưỡng nợ nước GDP (2000) Việt Nam ……………………………………………………………… 47 Hình 3.2 Đường biểu diễn giá trị dự báo phần dư mơ ECM dựa phần dư phương pháp Engle-Granger (3) 58 Hình 3.3 Đường biểu diễn giá trị dự báo phần dư mơ ECM, dựa phần dư phương pháp Engle-Granger (4) 60 Hình 3.4 Kết kiểm định Histogram-Normality .62 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ADB: Ngân hàng Phát triển châu Á M NK: Giá trị nhập ADF: Augmented Dickey-Fuller MOF: Bộ Tài Chính DN : Doanh nghiệp NHNN: Ngân hàng Nhà nước DW: Durbin-Watson NSNN: Ngân sách Nhà nước ECM: Error correction model ODA: Viện trợ thức khơng hồn lại EDT : Tổng nợ nước EXP : Độ mở kinh tế EUR: Đồng tiền chung Châu Âu OLS : Phương pháp bình phương bé FII: Đầu tư gián tiếp SRD : Quyền rút vốn đặc biệt (Đồng tiền qui ước số nước thành viên IMF) GDP: Tổng sản phẩm quốc nội TB: Cán cân thương mại GNP : Tổng sản phẩm quốc dân TDS : Tổng dịch vụ nợ hay nghĩa vụ nợ FDI: Đầu tư trực tiếp nước GNI : Tổng thu nhập quốc dân GSO: Tổng cục thống kê Việt Nam HIPCs : Các nước nghèo gánh nặng nợ USD: Đô la Mỹ VN: Việt Nam WB: Ngân hàng Thế giới ICOR: Incremental Capital Output Ratio WTO: Tổ chức Thương mại Thế giới IMF: Quỹ Tiền tệ Quốc tế EX XK: Giá trị xuất INV : Đầu tư nội địa XNK: Xuất nhập JPY : Đồng Yên Nhật MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Trong năm qua, nước ta liên tục đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, điều khơng dựa vào yếu tố nội sinh, mà cịn có tác động yếu tố bên ngồi Để đạt tốc độ tăng trưởng cao điều kiện tiết kiệm nước hạn chế, nước phát triển thường thu hút nguồn vốn nước nhiều cách khác nhau, vay nợ phương thức phổ biến Vay nợ nước bao gồm vay nợ hình thức vay vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) có tính chất ưu đãi vay thương mại theo điều kiện thị trường Chính nguồn vốn bổ sung từ bên ngồi giúp nhiều quốc gia khắc phục tình trạng chậm phát triển chuyển sang phát triển bền vững Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng, khủng hoảng tiền tệ đe dọa kinh tế, việc vay nợ nước ngồi ln gắn với rủi ro tài qua yếu tố tỷ giá, chi phí sử dụng nợ, lạm phát,… vấn đề mà nhiều nhà kinh tế cảnh báo Khi kinh tế rơi vào tình trạng lạm phát cao, giá trị đồng nội tệ ngày suy giảm so với ngoại tệ vay nợ, quy mơ nợ gánh nặng trả nợ ngày lớn Thực tế nước cho thấy, việc vay nợ sử dụng nợ hiệu dẫn nhiều nước đến tình trạng “vạ nợ”, chìm đắm khủng hoảng nợ Như vậy, xem nợ nước ngồi “con dao hai lưỡi”, vừa giúp nước “thiếu vốn” tăng cường đẩy mạnh phát triển kinh tế, ngược lại gây tác động tiêu cực đến trình phát triển kinh tế nước vay nợ Để tìm hiểu vấn đề này, có nghiên cứu nước tác động biến kinh tế vĩ mô đến tăng trưởng phần nhiều nghiên cứu thuộc nhóm nghiên cứu định tính, số nghiên cứu sử dụng mơ hình định lượng khơng có biến trực tiếp giải thích mối quan hệ nợ nước tăng trưởng kinh tế, chưa có nghiên cứu phân tích sâu ngun nhân gia tăng nợ nước ngồi, kết hợp phân tích định tính phân tích định lượng để giải thích tác động nợ nước đến tăng trưởng kinh tế Để bổ sung cho vấn đề này, tác giả định chọn 83 PHỤ LỤC SỐ Tóm tắt nghiên cứu thực nghiệm mối quan hệ tác động nợ nước đến tăng trường kinh tế 1- Đánh giá tác động nợ nước đến tăng trưởng kinh tế Pakistan Nghiên cứu đồng tác giả Shahnawaz Malik (Chairman Department of Economics, Bahauddin Zakaryia University, Multan, Pakistan), Muhammad Khizar Hayat (Corresponding Author Department of Economics, Bahauddin Zakaryia University, Multan, Pakistan) Muhammad Umer Hayat University Science Sociale Toluse, France, với viết : “External Debt and Economic Growth: Empirical Evidence from Pakistan” , Tạp chí Nghiên cứu Tài Kinh tế Quốc tế, số ISSN 1450-2887 Phát hành 44 (2010) Trọng tâm nghiên cứu khám phá mối quan hệ nợ nước tăng trưởng kinh tế Pakistan cho giai đoạn năm 1972 – 2005, từ đưa nhận xét khuyến nghị nợ nước Pakistan Mặc dù, tình hình trị thường xun bất ổn Pakistan có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao Tuy nhiên, Pakistan lại thường xuyên phải đối mặt với vấn đề nghiêm trọng cán cân toán thâm hụt ngân sách Để giải thâm hụt cán cân toán quốc gia họ dựa vào nợ nước Do phụ thuộc vào nguồn lực bên ngồi trở nên khơng kiểm sốt Ngân hàng Thế giới phân loại Pakistan quốc gia mắc nợ nghiêm trọng Nam Á vào năm 2001 Nợ nước ngồi Pakistan bình qn 50% GDP Pakistan xếp lại nợ nước hai lần năm 1998 2001 nước khơng thể trả nợ nước ngồi Trong nợ nước năm 1972-1973 4.385 triệu USD tăng lên 29.630 triệu USD (năm 2005-2006) Dữ liệu cho thấy gia tăng liên tục nợ nước Trong nghiên cứu tác giả sử dụng mơ sau GDP = α0 + α1 ED + α2 DS + ut Trong : Biến GDP biến phụ thuộc đại cho tổng sản phẩm quốc nội ; “ED” biến tổng nợ nước “DS” biến dịch vụ nợ 84 Để đo lường nhân tố tác động đến tăng trưởng kinh tế mơ hình thực nghiệm, tác giả sử dụng phương pháp Augmented Dickey-Fuller (ADF) để kiểm định tính dừng khơng dừng (unit roots or non-stationary tests) chuỗi thời gian sử dụng mơ hình thực nghiệm Sau đó, áp dụng phương bình phương bé (OLS) để hồi qui mộ hình kết luận nhận xét đề xuất Kết thực nghiệm cho thấy: Nợ nước tác động tiêu cực đáng kể đến tăng trưởng kinh tế Bằng chứng cho thấy tăng nợ nước nguyên nhân suy giảm đầu tư dẫn đến suy giảm tăng trưởng kinh tế Nghĩa vụ nợ tác động đáng kể tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế Tình trạng nợ nước tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế Pakistan Pakistan phải đối mặt với nhiều vấn đề bất ổn trị, khủng bố, dẫn đến cơng tác quản lý nợ Chính phủ yếu kém, chi tiêu công lớn khơng kiểm sốt được, phải chấp thuận điều kiện không thuận lợi từ WB IMF Cuối phải thu hẹp hoạt động thương mại để tiết kiệm cán cân toán đáp ứng nghĩa vụ nợ đất nước 2- Đánh giá tác động nợ nước đến tăng trưởng kinh tế Nepal Nghiên cứu tác giả Krishna Prasad Regmi viết : “A Study on Public Debt and its Impact on Economic Growth in Nepal” năm 2008 Mục tiêu nghiên cứu đánh giá tác động nợ nước dịch vụ nợ đến tăng trưởng kinh tế Nepal Tác giả sử dụng liệu từ năm 1986 - 2006, để tiến hành bước thực nghiệm Nợ nước ngồi đại diện cho nguồn tài quan trọng Nepal, nơi mà bổ sung tiết kiệm thấp, kim ngạch xuất thu hẹp, tính thuế mỏng Trong chênh lệch khoảng cách tiết kiệm-đầu tư liên tục, khoảng cách xuất nhập khẩu, thâm hụt tài chính, quản lý nợ cơng vấn đề cần thiết cho ổn định vĩ mô kinh tế Nepal Nepal liên tục thâm hụt ngân sách lớn kéo dài thập kỷ gần đây, vay nợ để giải với đói nghèo Trong cấu nợ công Nepal, bao gồm nợ 85 nước nợ nước Nợ nước chiếm bình quân 38,6% (1986-1987) tăng lên 47,7% (2005-2006), tỷ lệ tăng bình qn 13,6%/năm Nợ nước ngồi chiếm 63,6% 1986-1987 đến năm 2005/06 chiếm 71,4 % tổng số thâm hụt tài chính, tỷ lệ tăng bình qn 16,5%/năm Mặc dù, nợ cơng có xu hướng tăng nhanh bình quân 62,58% GDP (1986-2006), dịch vụ nợ tăng nhanh trung bình hàng năm 15,9%, tốc độ tăng trưởng kinh tế cao bình quân 12,45%/năm Trong nghiên cứu tác giả sử dụng mơ hình cụ thể nhu sau: GDPGR = a0 + a1 DEDTGD + a2 DSR + a3 DSFCR + a4 TDGDP + a GDEIV +a6 GDERV + a7INF + ut Trong : GDPGR biến phụ thuộc đại diện cho tốc độ tăng trưởng kinh tế thực; biến DEDTGD tỷ lệ nợ GDP; biến DSR tỷ lệ dịch vụ nợ thu nhập xuất khẩu; biến DSFCR dịch vụ nợ dự trữ ngoại hối; biến TDGDP tỷ lệ tổng dịch vụ nợ GDP; biến GDEIV tỷ lệ chi phí phát triển GDERV GDP; biến GDERV tỷ lệ chi thường xuyên GDP biến INF tỷ lệ lạm phát Để đo lường nhân tố tác động đến tăng trưởng kinh tế mơ hình thực nghiệm, tác giả sử dụng phương pháp bình phương bé (OLS) hồi qui mơ hình Kết thực nghiệm từ mơ hình cho thấy gia tăng nợ nước ngồi dịch vụ nợ tác động tiêu cực, gây khó khăn trở ngại tăng trưởng kinh tế Bởi nguyên nhân mà tác giả phát đưa ra: Vay nợ để trả nợ cũ lãi, việc chi tiêu vào lĩnh vực khơng hiệu quả, tình trạng tham nhũng phổ biến, tiền vay đầu tư khơng mục đích nhằm hoạt động tạo việc làm phát triển sở hạ tầng, công tác quản lý nợ nước kém, làm tăng thêm gánh nặng nợ cho quốc gia Cuối cùng, nợ nước phải trả khoản dịch vụ tăng lên gây khó khăn trở ngại cho tăng trưởng kinh tế Tỷ lệ nợ công cao 58% GDP (2005-2006), tiếp tục tăng nhanh năm tới, tăng nguy khủng hoảng tài chính, chi 86 phí vay cao, lãi suất nước cao khơng khuyến khích đầu tư tư nhân, dẫn đến hạn chế linh hoạt sách tài khóa 3- Đánh giá tác động nợ nước đến tăng trưởng kinh tế Kenya Nghiên cứu tác giả Maureen Were viết : “The Impact of External Debt on Economic Growth in Kenya” năm 2001 Trọng tâm nghiên cứu đánh giá cấu, độ lớn, thành phần yếu tố định nợ nước tác động đến tăng trưởng kinh tế Kenya Tác giả sử dụng liệu thời gian từ năm 1970-1995, để tiến hành bước thực nghiệm Trong cấu nợ nước Kenya, năm 1970, chủ yếu nợ song phương Từ đầu năm 1980 trở đi, chủ yếu nợ dài hạn khu vực công, nợ đa phương thức, Kể từ đầu năm 1990, tỷ lệ nợ nước GNP cao 39% (1970-1980), 67% (1981-1990) 89% (1991-1999) Tỷ lệ tăng trưởng kinh tế bình quân 5,1% (1970-1980), 4.2% (1981-1990) 2.3% (1991-1999) Tỷ lệ nợ nước ngồi xuất hàng hóa dịch vụ bình quân 121% (1970-1980), 260% (1981-1990) 268% (1991-1999) Để đo lường nhân tố tác động đến tăng trưởng kinh tế mơ hình thực nghiệm, tác giả sử dụng phương pháp Dickey-Fuller (DF) Augmented Dickey-Fuller (ADF) để kiểm định tính dừng khơng dừng (unit roots or nonstationary tests) chuỗi thời gian sử dụng mơ hình thực nghiệm, tiếp tục sử dụng phương pháp phân tích đồng tích hợp (Cointegration) Engle – Granger (1987) để đo lường mối quan hệ dài hạn biến (quan hệ đồng liên kết) Cuối cùng, tác giả sử dụng mơ hình điều chỉnh sai số ECM (Error Correction Model) để thực khảo sát mối quan hệ động ngắn hạn biến vĩ mơ Từ đó, rút kết luận, nhận xét đề xuất Mơ hình nghiên cứu cụ thể sau GRATE = a0 + a1 DEDGDP + a2 DDSR + a3 FFDC + a4 PINV + a DTOT +a SER + a7 INFL + a8 GPUIV + a9 DRER + ut 87 Trong : GRATE biến phụ thuộc đại diện cho tăng trưởng kinh tế thực; biến EDGDP tỷ lệ nợ nước GDP; biến DSR dịch vụ nợ giá trị xuất khẩu; biến FFDC tài trợ nước ngồi rịng bù đấp thâm hụt; biến PINV tỷ lệ đầu tư tư nhân GDP; biến TOT điều khoản thương mại (tỷ giá trao đổi thương mại); biến SER tỷ lệ nhập học tiểu học đào tạo phát triển nguồn nhân lực ; biến INFL tỷ lệ lạm phát ; biến RER tỷ giá hối đoái thực biến GPUIV tỷ lệ đầu tư công GDP Kết thực nghiệm gia tăng nợ nước tác động tiêu cực tăng trưởng kinh tế thực, nợ ngăn chặn tăng trưởng kinh tế ngắn hạn Một gia tăng tỷ lệ dịch vụ nợ ảnh hưởng tiêu cực đến đầu tư tư nhân, điều khẳng định hiệu ứng lấn át dịch vụ nợ đầu tư tư nhân Những yếu tố trên, xác nhận tồn vấn đề nợ ngưỡng nợ Kenya Thâm hụt ngân sách tỷ lệ thâm hụt tài tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế Nhưng đầu tư tư nhân đầu tư phát triển nguồn nhân lực lại có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế Đầu tư công thúc đẩy tăng trưởng kinh tế không ngờ đầu tư công q khứ (GPUIVt-1) tìm thấy có tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế Tỷ lệ lạm phát ngăn cản tăng trưởng kinh tế tỷ lệ lạm phát (INFLt-1) kích thích tăng trưởng kinh tế Tóm lại, nguyên nhân gia tăng nợ nước ngồi Kenya truy nguồn từ yếu tố bên bên Yếu tố nội chủ yếu sách mở rộng tài khóa sách thương mại bị bóp méo, đặc biệt sách tạo thành kiến nặng nề xuất Các yếu tố bên bao gồm suy giảm thương mại dẫn đến thâm hụt cán cân toán, tỷ lệ lãi suất cao giới chủ nghĩa bảo hộ gia tăng nước phát triển, có xu hướng phân biệt đối xử chống lại xuất nước phát triển Ngồi yếu tố này, tình trạng hạn hán góp phần vào gánh nặng nợ nước Kenya 88 PHỤ LỤC SỐ Thực trạng nợ nước Việt Nam giai đoạn 1986-2010 + Nợ nước (EDT), dịch vụ nợ (TDS) giá trị xuất (EX): Giá trị xuất nguồn thu ngoại tệ xuất thể cho khả trả nợ quốc gia Thực sách mở cửa, hội nhập với kinh tế khu vực giới, VN nước có độ mở cửa thương mại lớn Tổng giá trị xuất VN tăng 24 lần từ 2,4 tỷ USD năm 1990 lên 57 tỷ USD năm 2009, năm 2010 tăng lên 72,2 tỷ USD gấp đôi tổng số nợ hữu Qua số liệu từ đồ thị (Hình 3.2) cho thấy, Việt Nam có tổng nợ lớn có xu hướng tăng mạnh năm gần đây, nhiên giá trị xuất tăng cao gấp nhiều lần so với số nợ phải trả hàng năm cho thấy khả tốn nợ nước ngồi qua nguồn thu xuất tốt Tuy nhiên, tình trạng nhập siêu Việt Nam nhiều năm dẫn đến thâm hụt thương mại, cộng thêm thâm hụt ngân sách kéo dài dẫn đến khả tốn nợ nước ngồi cần phải quan tâm mức Hình : Nợ nước ngồi, dịch vụ nợ xuất khẩu, giai đoạn 1990-2010 Triệu USD 80,000 70,000 60,000 50,000 40,000 30,000 20,000 10,000 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 EX Nguồn : World Bank Bộ Tài 2000 2001 Năm EDS 2002 2003 EDT 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 89 + Cơ cấu nợ ngắn hạn,dài hạn so với tổng nợ nước Cơ cấu thời hạn vay nợ nước nhân tố quan trọng đến mức độ rủi ro tài Nếu quốc gia dựa chủ yếu vào vốn vay ngắn hạn áp lực trả nợ cao, nợ công bảo lãnh công chiếm tỷ lệ cao tạo áp lực cho phủ tạo nguồn để trả nợ Hình : Cơ cấu nợ nước ngồi ngắn hạn, dài hạn so với tổng nợ 120% Nợ ngắn hạn Dài hạn/ tổng nợ 100% 80% 60% 40% 20% 0% 1988 1989 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 Năm Nợ dài hạn Nợ ngắn hạn Nguồn : World Bank Qua số liệu cho thấy, tỉ lệ nợ ngắn hạn tổng nợ nước Việt Nam có xu hướng tăng nhanh năm gần từ 11% năm 2004 tăng lên 18% năm 2009 Tỷ lệ ngày tăng tạo áp lực lớn cho Chính phủ việc chi trả nợ gốc, chi phí lãi vay Mặt khác, khoản vay năm 90 đến hạn, thời gian ân hạn cho khoản vay trước dần kết thúc nghĩa vụ nợ tăng lên gây áp lực cho công tác trả` nợ năm tới Mặc dù, cấu nợ vay nước Việt nam nợ trung dài hạn chiếm tỷ trọng cao bình quân 80% + Các chủ nợ phủ, cấu lãi vay đồng tiền vay 90 Theo Bộ Tài chính, tính đến 31/12/2010, Việt Nam vay nợ từ 25 quốc gia (Song phương), tổ chức quốc tế (Đa phương) chủ nợ tư nhân khác Trong : - Nợ đa phương : vay nhiều từ Hiệp hội Phát triển quốc tế (IDA) với số tiền 6.930,41 triệu USD, Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) 4.174,74 triệu USD; chủ nợ tư nhân khác 2.437 triệu USD - Nợ song phương : nhiều Nhật Bản nhiều (trên 9.547,79 triệu USD), Pháp (trên 1.167,06 triệu USD), Nga (568 triệu USD), Trung Quốc (551,74 triệu USD) Tuy nhiên, với Mỹ, Việt Nam nợ 83,8 triệu USD - Cơ cấu lãi vay nợ nước nhân tố quan trọng đến mức độ rủi ro tài chính, hiệu đầu tư khả trả nợ Chính phủ Bảng : Cơ cấu dư nợ nước ngồi Chính phủ theo lãi vay, từ năm 2007-2010 (ĐVT : Triệu USD, tỷ giá thời điểm cuối kỳ) Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Tổng cộng 17.270,60 (%) 18.916,05 Lãi suất cố định 16.839,67 98% 18.294,36 97 % 22.029,11 92 % 25.895,93 299,07 2% 1% - 2.99% 13.917,54 81% 3% - 5.99% 1.492,99 9% 6% - 10% 1.130,07 7% 925,49 Lãi suất thả 430,93 2% Libor tháng 369,91 2% 0% - 99% Thả NIB 3,10 0,02 % 257,82 (%) 23.942,51 1% 1% 27.857,76 (%) 93 % 563,17 2% 15.553,96 82 % 19.325,39 81 % 21.289,85 76 % 1.557,09 % 281,73 (%) 1.502,96 6% 2.152,22 8% 5% 919,09 4% 1.890,69 7% 621,69 3% 1.913,40 8% 1.961,83 7% 508,26 3% 1.728,66 7% 1.798,86 6% - - - 91 Euro tháng 57,92 0,34 % 113,42 0,6 % 184,74 0,7 % 162,97 0,6 % Nguồn : Bộ tài Nếu khơng tính khoản nợ nước ngồi Chính phủ bảo lãnh, tổng dư nợ nước ngồi Chính phủ chủ yếu vay với lãi suất cố định bình quân 90% 10% lãi suất thả Trong : 80% vay với lãi suất ưu đãi 3%; 8% vay lãi suất 3-5,9% ; 7% vay lãi suất cao 6-10%/năm lại vay với lãi suất Libor tháng Euro tháng Riêng năm 2010, vay lãi suất 3-5,9% tăng từ 6% (2009) lên 8% (2010), tương đương dư nợ tăng lên 649,26 triệu USD so với năm 2009 ; vay với lãi suất cao tăng mạnh từ 4% (2009) tăng lên 7% (2010), tương đương dư nợ tăng lên 971,6 triệu USD so với năm 2009; vay với lãi suất 3% tăng lên 2.245,90 triệu USD so với năm 2009; vay lãi suất thả nỗi biến động từ năm 2009 sang năm 2010 giữ mức 7% tổng nợ nước ngồi Chính phủ Lãi suất vay tăng cao bối cảnh khủng hoảng nợ công lan rộng nước Nam Âu tất yếu, dẫn đến việc vay nợ nước ngồi khó khăn để đáp ứng khoản thâm hụt đầu tư nước Nhưng điều chưa đáng lo ngại thường nợ phủ từ nguồn vay thức, từ tổ chức quốc tế phủ nước phát triển cao có lãi suất thấp thời gian chưa phải trả nợ kéo dài đến 10 năm hay dài nhiều Nên áp lực chi trả nợ tương đối thấp tính tốn trước khả trả lãi suất cố định Trường hợp Việt Nam thuận lợi Vào năm 2010, tỷ lệ vay thức lên tới 83,5 % phần vay tư nhân 16,5 % Hơn nữa, 86 % tổng số nợ chịu lãi suất thấp %, 78 % số nợ có lãi suất % Hình : Cơ cấu nợ nước ngồi Chính phủ phân theo lãi suất, tính đến 31/12/2010 92 0.59% 6.46 % 6.79% 2.02% 76.42 % 7.73% Lãi suất 0%-99% Lãi suất 1%-2.99% Lãi suất 3%-5.99% Lãi suất 6%-10% Lãi suất Libor tháng Lãi suất Euro tháng Nguồn : Bộ Tài Bên cạnh cấu lãi suất vay, đồng tiền vay khơng phần quan trọng góp phần mang lại hiệu đầu tư từ vốn vay định khả trả nợ vay Việt Nam Hiện tại, cấu đồng tiền nợ vay Chính phủ đa dạng, vay đồng Yên chiếm 38,83% (10.817,18 triệu USD), quyền rút vốn đặc biệt SDR (Đồng tiền qui ước số nước thành viên IMF) chiếm 27.06 % (7.538,65 triệu USD), vay tiền USD chiếm 22,16% (6.174,17 triệu USD), Euro chiếm 9.18% (2.558,54triệu USD) phần lại vay đồng tiền khác Hình : Cơ cấu dư nợ nước ngồi Chính phủ phân theo loại tiền, Tính đến 31/12/2010 EUR 9.18% Khác 2.77% USD 22.16% JPY 38.83% JPY SRD SRD 27.06% USD EUR Khác 93 Nguồn : Bộ Tài Theo cấu nợ phần lớn Việt Nam vay nợ đồng tiền mạnh (như đồng Yên, USD, ), làm tăng áp lực rủi ro tỷ giá, việc khó khăn cho Việt Nam trả nợ Bởi vì, đồng yên lên giá 5-10% tiền vay đổi tiền đồng để đầu tư bị 5-10% Rồi kinh doanh xong muốn trả nợ phải đổi tiền yên để trả nợ, giá trị đồng n mạnh tức đổi Cũng có trường hợp cơng ty làm ăn tưởng có lời tới cuối năm tính tốn lại thấy lỗ tỷ giá Do đó, tỷ giá hối đối ảnh hưởng lớn tới nợ nước quốc gia vay nợ Do đó, thời gian tới, Việt Nam ngồi việc tính đến khả trả nợ vay, cần tính tốn kỹ việc vay đồng tiền để tránh rủi ro tỉ giá, với đồng yen USD Điều làm giảm áp lực rủi ro tỷ giá vay đồng tiền mạnh Năm 2010, cấu đồng tiền có thay đổi theo hướng tăng tỷ trọng vay USD giảm đồng tiền mạnh khác Tỷ trọng vay USD từ mức gần 17% vào cuối năm 2009 tăng lên xấp xỉ 22,16 % năm 2010 Cùng thời gian này, khoản vay đồng Yên giảm tỷ trọng từ 39,63% xuống 38,83%; SDR giảm từ 29,29% xuống 27,06%; vay đồng Euro từ 10,78% 9,18% Theo báo cáo Cục Quản lý nợ tài đối ngoại, năm 2010 Chính phủ vay thêm 4.571,84 triệu USD sau trả nợ phí (1.672,32 triệu USD) cịn lại 2.899,52 triệu USD Với số nợ lãi suất tại, năm tới khơng vay thêm số tiền Việt Nam phải bỏ năm để trả nợ cao vào năm 2020 2,380 tỉ USD (Trong đó: trả nợ gốc 2.134,62 triệu USD trả lãi 245.71 triệu USD) Trước mắt, năm 2011 Việt Nam phải trả nợ khoảng 1.331,50 triệu USD tính gốc lẫn lãi Đến năm 2026, cịn phải trả 865 triệu USD/năm tiền gốc 110,23 triệu USD lãi 94 Với số nợ tại, dự kiến nghĩa vụ nợ hàng năm nợ nước phủ năm 2010 tăng lên đáng kể so với năm 2009, nợ gốc tăng bình quân 19%, lãi phí tăng 45%, tính đến năm 2025 nghĩa vụ nợ tăng bình quân 24% năm Điều thật đáng lo ngại khả trả nợ Việt Nam tương lai, dự kiến nghĩa vụ nợ năm vào 31/12/2009 1.101,57 triệu USD, năm 2010 thực tế trả nợ tăng lên đến 52% (1.673,32 triệu USD), số nợ nước huy động thêm tăng lên 16,3% (từ 27,9 lến 32,5 tỷ) 95 PHU LỤC Kết hồi quy mơ hình (1) Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob LnEDT 0.012641 0.005812 2.175192 0.0424 LnFDI 0.001061 0.002341 0.450751 0.6573 LnINV 0.024589 0.012225 2.011367 0.0587 LnTDS -0.008371 0.006184 -1.35362 0.1917 EXP 0.043041 0.034858 1.234723 0.2321 C 0.073177 0.018549 3.945125 0.0009 R-squared 0.591688 Mean dependent var Adjusted Rsquared 0.484238 S.D dependent var 0.017592 S.E of regression 0.012634 Akaike info criterion -5.69925 Sum squared resid 0.003033 Schwarz criterion -5.40672 Log likelihood 77.24068 F-statistic 5.506614 Durbin-Watson stat 1.254809 Prob(F-statistic) 0.002677 0.069 Nguồn: Kết từ Eview 5.1 Hình 4.2 Đồ thị giá trị thực tế giá trị dự báo mơ hình (1) 96 10 08 06 02 04 01 02 00 -.01 -.02 -.03 10 12 14 16 Phan du Gia tri thuc te Du bao Nguồn: Kết từ Eview 5.1 18 20 22 24 97 PHỤ LỤC Kết chọn bước trễ mơ hình ECM Lag LogL LR 130.769 NA 167.4177 47.64331 910.0336 519.8311* FPE AIC SC HQ 1.54E-13 -12.4769 -12.17818 -12.4186 1.73E-13 -12.54177 -10.45073 -12.1336 -83.20336* -79.32000* -82.4452* 1.33e-43* * indicates lag order selected by the criterion LR: sequential modified LR test statistic (each test at 5% level) FPE: Final prediction error AIC: Akaike information criterion SC: Schwarz information criterion HQ: Hannan-Quinn information criterion Nguồn : kết tính tốn từ Eview 5.1