1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Tác động của nợ nước ngoài đến tăng trưởng kinh tế của việt nam

66 1,3K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 698,33 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  - ĐOÀN NGỌC CHÂU ĐOÀN NGỌC CHÂU TÁC ĐỘNG CỦA NỢ NƯỚC NGOÀI ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CỦA VIỆT NAM TÁC ĐỘNG CỦA NỢ NƯỚC NGOÀI ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CỦA VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phan Thị Bích Nguyệt TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2012 TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2012 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, nhận nhiều giúp đỡ từ thầy cô bạn bè Đầu tiên, xin chân thành gởi lời cảm ơn đến cô Bích Nguyệt, người tận tình góp ý, cung cấp nhiều tài liệu tham khảo, động viên suốt trình hướng dẫn làm luận văn Tôi biết ơn em Tuấn, em Nghĩa,…những người hết lòng động viên góp ý cung cấp số tài liệu bổ ích đóng góp nhiều ý kiến giúp hoàn thành luận văn Cuối cùng, cho xin gởi lời cảm ơn đến tất Thầy Cô tận tình truyền đạt kiến thức tảng ba năm theo học cao học LỜI CAM ĐOAN Tôi xin có lời cam đoan danh dự công trình nghiên cứu với giúp đỡ cô hướng dẫn người mà cảm ơn; số liệu thống kê trung thực nội dung, kết nghiên cứu luận văn chưa công bố công trình thời điểm TP.HCM, ngày tháng 12 năm 2012 Tác giả Đoàn Ngọc Châu MỤC LỤC GIỚI THIỆU 1 Vấn đề nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu PHẦN 1: TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM VỀ NỢ NƯỚC NGOÀITĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TRÊN THẾ GIỚI 1.1 Tác động nợ nước tăng trưởng kinh tế 1.2 Những nghiên cứu nhà kinh tế học giới tác động nợ nước đến tăng trưởng kinh tế Tóm tắt nghiên cứu thực nghiệm trước : 11 PHẦN PHƯƠNG PHÁP, MÔ HÌNH VÀ DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU 13 2.1 Phương pháp mô hình nghiên cứu 13 2.2 Dữ liệu nghiên cứu 15 PHẦN 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA NỢ NƯỚC NGOÀI ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1986-2011 17 3.1 Kiểm định đơn vị ( ADF) 17 3.2 Kiểm định đồng liên kết (Engle - Granger) 20 3.3 Mô hình hiệu chỉnh sai số (ECM ) 25 PHẦN 4: ĐÓNG GÓP VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH NHẦM NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NỢ NƯỚC NGOÀI CỦA VIỆT NAM 33 4.1 Đóng góp từ kết nghiên cứu: 33 4.2 Gợi ý sách nâng cao hiệu quản lý nợ nước Việt Nam 33 4.3 Hạn chế khuyến nghị sử dụng mô hình đo lường tác động nợ nước đến tăng trưởng kinh tế 35 KẾT LUẬN 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 PHỤ LỤC 1:Kết mô hình 41 PHỤ LỤC 2: Nợ nước tăng trưởng kinh tế Việt Nam (1986-2011) 45 Mà VIẾT TẮT Asean- Association of Southeast Asian Nations: Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á ADB- Asian Development Bank: Ngân hàng phát triển châu Á WB- Worldbank: Ngân hàng giới IMF- International Monetary Fund : Quỹ Tiền Tệ Quốc tế ODA- Official Development Assistance: Hổ trợ phát triển thức WTO- Worrld Trade Organnization: Tổ chức Thương mại Thế giới ICOR- Incremental Capital Output Ratio: Hệ số sử dụng vốn GLS- Generalized Least Squares: Phương pháp bình phương nhỏ tổng quát OLS- Ordinary least squares: Phương pháp bình phương nhỏ ADF- Augmented Dickey – Fuller: Kiểm định đơn vị ECM- Error Correction Model : Mô hình hiệu chỉnh sai số GDP - Gross Domestic Product: Tổng sản phẩm quốc nội EXD- External Debt: Nợ nước EXD/X- External Debt /Exports: Tỷ lệ Nợ nước ngoài/Xuất INF- Inflation: Lạm phát EXR- exchange rate: Tỷ giá hối đoái DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 3.1.1: Kết phương pháp kiểm định đơn vị- ADF (chuỗi gốc) : 18 Bảng 3.1.2: Kết kiểm định chuỗi D(GDP) 19 Bảng 3.1.3: Tóm tắt kết kiểm định chuỗi GDP, EXD, EXD/X, INF, EXR xét mức giá trị 5% 20 Bảng 3.2.1: Kết phương pháp bình phương nhỏ (OLS) mô hình (a) 20 Bảng 3.2.2: Kết phương pháp bình phương nhỏ (OLS) mô hình (b) 21 Bảng 3.2.3: Kết phương pháp bình phương nhỏ (OLS) mô hình (c) 22 Bảng 3.2.4: Kết kiểm định thừa biến EXR 23 Bảng 3.2.5: Kết kiểm định phần dư r 25 Bảng 3.3.1: Kết hồi quy mô hình ECM1 bước trễ 26 Bảng 3.3.2: Kết hồi quy mô hình ECM2 bước trễ 27 Bảng 4.3.3: Kết kiểm định mô hình ECM bước trễ 29 Bảng 3.3.4 : Kết kiểm định phần dư có phân phối chuẩn 30 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: Đồ thị Đường cong Laffter nợ Hình 3.3.1 : Đường biểu diễn giá trị dự báo phần dư mô hình ECM1 27 Hình 3.3.2 : Đường biểu diễn giá trị dự báo phần dư mô hình ECM2 28 Hình 3.3.3: Thể kết kiểm định phần dư có phân phối chuẩn 371 PHẦN MỞ ĐẦU Vấn đề nghiên cứu Nợ công trở thành vấn đề nóng bỏng không riêng Châu Âu, Nhật Bản mà nước khu vực Đông Nam Á phải đối diện, có Việt Nam Chính phủ Việt Nam cố gắng để cân việc sử dụng nợ công khoản nợ nước, lựa chọn chi phí vay vốn thấp (lãi suất thấp thời gian trả nợ dài) phủ xem xét áp dụng vay từ chủ nợ để giảm thiểu việc trả nợ thời gian dài Tuy nhiên, nợ công đe dọa đến đà phục hồi ổn định kinh tế giới, viễn cảnh tái suy thoái toàn cầu đặt Trong thời gian tới, yêu cầu tái cấu trúc kinh tế, nợ công dự báo nâng lên cao mức Khi phủ Việt Nam lựa chọn giải pháp vay nợ để bù đắp thâm hụt ngân sách đáp ứng nhu cầu chi tiêu công điều kiện vay nợ nước bị thu hẹp kinh tế gặp khó khăn, nhiều khả phần nợ nước tăng lên Theo thông tin từ Bộ Tài điều kiện cho vay nợ chủ nợ ngày ngặt nghèo hơn: lãi suất trung bình nợ nước Chính phủ có xu hướng tăng lên Nhiều đối tác chuyển từ quan hệ cho Việt Nam vay ODA sang hình thức ưu đãi hơn, kể từ sau Việt Nam trở thành nước có mức thu nhập trung bình Bên cạnh đó, uy tín nợ quốc gia bị ảnh hưởng số bất ổn kinh tế vĩ mô (từ BB+ xuống BB) Với cấu nợ công Việt Nam nghiêng nợ nước nhiều mà có nhiều nhà nghiên cứu mức ngưỡng nợ công nằm ngưỡng an toàn bền vững tác giả Sử Đình Thành (2011) tác giả Nguyễn Hoàng Bảo Đoàn Kim Thành (2009) Câu hỏi đặt ra, với ngưỡng an toàn nợ nướctác động đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam? Đó lý tác giả chọn đề tài nghiên cứu “Tác động nợ nước đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam” 2 Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu tác động nợ nước đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam Từ tác giả rút nhận xét, đóng góp gợi ý sách nhằm nâng cao hiệu quản lý nợ nước Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu:  Tăng trưởng kinh tế Việt NamNợ nước Việt NamNợ nước so với xuất Việt Nam  Tỷ giá hối đoái Việt Nam  Lạm phát Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu chủ yếu vay nợ nước ngoài, tăng trưởng kinh tế, nợ nước so với xuất khẩu, tỷ giá hối đoái, lạm phát Việt Nam Số liệu thu thập khoảng thời gian từ năm 1986 đến năm 2011 - Phương pháp nghiên cứu Trong luận văn tác giả sử dụng phương pháp như: phân tích định lượng, thống kê mô tả Ngoài ra, tác giả tiến hành kiểm định mối quan hệ nợ nước đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam, qua đánh giá mức độ tác động nợ nước đến tăng trưởng kinh tế - Dữ liệu Nguồn liệu thu thập từ Ngân hàng giới, Ngân hàng phát triển châu Á, trang thông tin điện tử - Kết cấu luận văn gồm phần: Phần 1: Tổng quan nghiên cứu thực nghiệm nợ nước tăng trưởng kinh tế giới Phần 2: Phương pháp, mô hình liệu nghiên cứu Phần 3: Kết nghiên cứu 44 EXR Null Hypothesis: EXR has a unit root Exogenous: None Lag Length: (Fixed) Augmented Dickey-Fuller test statistic Test critical values: 1% level 5% level 10% level t-Statistic Prob.* 2.462674 -2.660720 -1.955020 -1.609070 0.9952 *MacKinnon (1996) one-sided p-values Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob EXR(-1) 0.046665 0.018949 2.462674 0.0214 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood Mean dependent -0.298328 var -0.298328 S.D dependent var Akaike info 1213.021 criterion 35314081 Schwarz criterion -212.4849 Durbin-Watson stat Nguồn: Kết từ Eview 5.1 825.5480 1064.575 17.07879 17.12755 1.204244 45 PHỤ LỤC 2: NỢ NƯỚC NGOÀITĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1986-2011 Sau khủng hoảng tài toàn cầu kinh tế giới năm 2011 đà phục hồi nhìn chung chưa ổn định tiềm ẩn nhiều yếu tố bất lợi đến kinh tế nước ta Nếu so sánh với quốc gia khu vực Đông Nam Á mặt quản lý tài công nghệ, Việt Nam đối mặt với bốn thiếu hụt kinh niên: thiếu hụt tiết kiệm nước thấp so với so với đầu tư cần thiết để đạt mức tăng trưởng mong muốn Sự thiếu hụt ngoại tệ xuất thấp so với nhập Sự thiếu hụt ngân sách phủ thiếu hụt công nghệ Trong bốn thiếu hụt này, thiếu hụt ngoại tệ được bù lại bằng: Các khoản tiền gửi từ nước ngoài, đầu tư trực tiếp gián tiếp nước ngoài, thu nhập từ khách du lịch, thu nhập tài sản ròng từ nước nợ nước Trong khoản bù đắp này, nợ nước có khuynh hướng gia tăng có nguy khủng hoảng nợ vay mượn điều kiện lãi suất giới tăng tương đối so với lãi suất nước, đồng tiền nước bị phá giá hay lạm phát nước cao tương đối so với giới hay đối tác thương mại, xuất giảm khoản tiền vay không sử dụng hiệu Nghiên cứu trình bày sơ lược tình hình thực tiễn yếu tố vĩ mô kinh tế Việt Nam giai đoạn từ 1986-2011 sau:1 2.1 Tình hình nợ nước Việt Nam giai đoạn 1986-2011 Hình PL 2.1: Đồ thị nợ nước (% GDP) giai đoạn 1986-2011 Tổng hợp từ WB, ADB phân tích tác giả 46 NỢ NƯỚC NGOÀI (%GDP) NỢ NƯỚC NGOÀI (%GDP) GIAI ĐOẠN 1986-2011 TỶ LỆ 200 180 160 140 120 100 80 60 40 20 GIAI ĐOẠN 1986 1987-1990 1991-1996 1998-1999 2000-2005 2006-2011 Nguồn: Chính sách kinh tế nợ nước WB, số kinh tế tài ADB Theo hình PL 2.1, nợ nước Việt Nam tăng lên nhanh nửa cuối thập niên 80, phần lớn số dư nợ khoản vay từ Liên Xô (cũ), Trung Quốc nước XHCN Đông âu; có số khoản vay số tổ chức tài quốc tế Sau số nợ tăng chậm lại nửa đầu thập niên 90, số nợ tồn đọng phát sinh cuối năm 1990 23,27 tỷ USD chủ yếu từ khoản vay phục vụ nhu cầu tiêu dùng năm kinh tế khó khăn lúc Và chủ yếu phục vụ tiêu dùng nên số vốn vay nước khả tái tạo nguồn thu nhập, thu nhập ngoại tệ, để trả nợ nước Bên cạnh vay cho tiêu dùng, có số khoản vay để đầu tư phát triển giao thông, bưu điện, văn hoá, thông tin, xã hội, y tế phục vụ an ninh quốc phòng, hiệu đầu tư thấp, thời hạn thu hồi vốn lâu nên khả tạo nguồn thu nhập để trả nợ Chính mà số nợ nước thời kỳ tăng lên nhanh Hiệu sử dụng khoản vay nợ thời kỳ yếu kém, tỷ giá liên tục tăng lên làm cho giá trị nợ nước tính theo nội tệ ngày lớn làm cho nhiều doanh nghiệp không khả trả nợ Tình trạng nợ nước cao nguyên nhân quan trọng làm bùng nổ khủng hoảng 47 tín dụng nợ năm 1990 doanh nghiệp không tiền trả Ngân hàng nhà nước trả nợ Chính phủ, làm cho Ngân hàng Nhà nước Chính phủ tiền trả nước Tính chung nước, số khoản nợ không hoàn trả lộ trình nêu hợp đồng vay nợ ngày tăng, làm tăng nhanh số nợ hạn làm giảm uy tín đất nước chủ nợ Thực Chiến lược ổn định phát triển kinh tế 1991-2000 với đường lối tăng cường hội nhập mở cửa, từ năm 1991, Việt Nam bắt đầu triển khai hoạt động nhằm xử lý khoản nợ hạn, đặc biệt tham gia vòng đàm phán xử lý nợ hạn Kết đến năm 1993, nước thành viên Câu lạc Paris đồng ý giảm 50% số dư nợ thương mại cho Việt Nam, đồng thời hoãn trả nợ 23 năm Nợ ODA hoãn trả 30 năm với lãi suất ưu đãi thấp so với lãi suất ban đầu Đến năm 1997, Việt Nam đạt thoả thuận xử lý nợ qua Câu lạc Luân Đôn kết giảm 53% nghĩa vụ nợ theo phương án Brady qua hình thức mua lại nợ, chuyển đổi nợ thành trái phiếu chiết khấu, chuyển đổi nợ thành trái phiếu ngang giá, chuyển đổi nợ thành trái phiếu có lãi Tháng 12/1997, Việt Nam hoàn tất thỏa thuận giảm nợ 672 triệu USD, nợ lãi 304 triệu USD Ngân hàng Thương Mại Nhờ đợt xử lý nợ năm 1993 1997, đặc biệt đợt năm 1997, nhờ cố gắng trả nợ Chính phủ, tình hình nợ nước loại ngoại tệ mạnh cải thiện rõ rệt Tiếp đến tổng số nợ ổn định năm 1998-1999 Rồi tiếp tục giảm mạnh đến cuối năm năm 2000 số nợ 12,82 tỷ USD Từ năm 2001-2007, nợ nước Việt Nam tăng lên chậm Từ năm 2007, Việt Nam đón nhận nguồn vốn lớn từ nước ngoài, ngân hàng nhà nước chưa có kinh nghiệm trung hòa dòng tiền tăng đột biến dẫn đến lạm phát bong bóng thị trường tài sản thị trường chứng khoán bất động sản Trong dư nợ nước Chính phủ, khoản vay ODA lớn chủ yếu đến từ Nhật Bản, Ngân hàng Thế giới Ngân hàng phát triển Châu Á 48 Nợ nước so với GDP năm 2011 32,65% < 45% mức an toàn theo tiêu quy định Quyết định số 231/2006/QĐ-TTg ngày 16 tháng 10 năm 2006 Thủ tướng phủ xây dựng quản lý hệ thống tiêu đánh giá, giám sát tình trạng nợ nước quốc gia Cho đến Việt Nam thành công việc xử lý nợ đến hạn, khống chế luồng nợ vay ngắn hạn, số vấn đề sử dụng quản lý nợ nước ta nhiều vướng mắc cần giải Thời gian qua tình trạng sử dụng vốn vay từ nợ nước viện trợ chưa tiến độ hiệu đầu tư thấp Nếu tiếp tục xu hướng biện pháp kiểm soát quản lý nợ khiến nợ nước trở nên không an toàn Hình PL 2.2 : Đồ thị Cơ cấu dư nợ nước phủ tính đến 31/12/2010 CƠ CẤU DƯ NỢ NƯỚC NGOÀI CỦA CHÍNH PHỦ TÍNH ĐẾN 31/12/2010 0.30% 1.20% SONG PHƯƠNG 7.25% ĐA PHƯƠNG 46.66% NGƯỜI NẮM GiỮ TRÁI PHIẾU CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CÁC CHỦ NỢ TƯ NHÂN KHÁC 44.59% Nguồn: Bản tin số nợ nước Bộ Tài Chính Với số nợ tại, năm 2011 nghĩa vụ trả nợ khoản nợ nước Chính phủ, tính gốc lãi khoảng 1,1 tỉ USD; tăng năm không vay thêm đỉnh điểm lên đến 1,7 tỷ USD vào năm 2016 49 2.2 Tình hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 1986-201112 Tình hình vay nợ nước thiếu hụt tiết kiệm nước thấp so với so với đầu tư cần thiết để đạt mức tăng trưởng kinh tế mong muốn giai đoạn 1986-2011 sau: Hình PL 2.3: Đồ thị Tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 1986-2011 TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1986-2011 TỶ LỆ GIAI ĐOẠN 1986-1990 1991-1995 1996-2000 2001-2005 2006-2010 2011 Nguồn: Chính sách kinh tế nợ nước WB Giai đoạn 1986-1990, tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 4,8%/năm, giai đoạn chuyển đổi cơ chế quản lý cũ sang chế quản lý mới, thực bước trình đổi đời sống kinh tế - xã hội giải phóng sức sản xuất Giai đoạn 1991-1995, kinh tế khắc phục tình trạng trì trệ, suy thoái, đạt tốc độ tăng trưởng bình quân 8,2%, đất nước khỏi thời kỳ khủng hoảng kinh tế, bắt đầu đẩy mạnh Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa đất nước Giai đoạn 1996-2000, bước phát triển quan trọng thời kỳ mới, đẩy mạnh Công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, chịu tác động khủng hoảng tài - kinh tế khu vực thiên tai nghiêm trọng xảy liên tiếp Việt Nam trì tốc độ tăng trưởng bình quân khoảng 7%/năm Tổng hợp từ WB phân tích tác giả 50 Giai đoạn 2000-2005, kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng cao, liên tục, tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 7,5%/năm, GDP theo giá hành đạt 838 nghìn tỷ đồng, thu nhập bình quân đầu người/năm đạt 10 triệu đồng, tương đương với 640 USD Giai đoạn 2006-2010, tốc độ tăng trưởng bình quân 7%, dù khủng hoảng tài suy thoái kinh tế toàn cầu, Việt Nam thu hút vốn đầu tư nước cao, GDP bình quân đầu người năm 2010 đạt 1.061USD Việt Nam chuyển từ nhóm nước có thu nhập thấp sang nhóm thu nhập trung bình, theo tiêu chuẩn Ngân hàng Thế giới Thu nhập trung bình người Việt Nam khoảng cách xa so với nước Đông Nam Á, dù cải thiện nhiều đổi mở cửa từ năm 1985 Tuy nhiên, xét nhiều mặt, động thái tăng trưởng kinh tế Việt Nam chưa thể rõ tâm khả thoát khỏi nguy tụt hậu phát triển Năm 2011, tốc độ tăng trưởng kinh tế 5,89%; giảm sút chủ yếu giảm sút khu vực công nghiệp, xây dựng dịch vụ Trong vài năm gần đây, kinh tế bộc lộ nhiều rủi ro tiềm ẩn tính bền vững trình tăng trưởng Do cho thấy cấp thiết phủ việc hoạch định sách để thu hút nguồn lực từ khu vực tư nhân 2.3 Nợ nước so với xuất giai đoạn 1986-2011 Hình PL 2.4: Đồ thị nợ nước so với xuất giai đoạn 1986-2011 51 NỢ NƯỚC NGOÀI SO VỚI XUẤT KHẨU NỢ NƯỚC NGOÀI SO VỚI XUẤT KHẨU GIAI ĐOẠN 1986-2011 900.00 TỶ LỆ 800.00 700.00 600.00 500.00 400.00 300.00 200.00 100.00 0.00 19861989 19901993 19941999 20002005 20062008 2009- GIAI ĐOẠN 2011 Nguồn: : Chính sách kinh tế nợ nước WB tính toán tác giả Hình PL 2.4 cho thấy giai đoạn 1986-1989, tỷ lệ nợ nước xuất cao (gần 800%); nguyên nhân xuất thấp Việt Nam Đồng bị đánh giá cao Trong giai đoạn từ năm 1990 đến 1999, nhờ kim ngạch xuất tăng trưởng nhanh, tỷ lệ nợ nước GDP liên tục giảm nhanh, đến năm 1999 tỷ lệ nợ nước xuất 161.94% Tương tự tổng số nợ GDP, tình hình thay đổi mạnh kể từ năm 2000 số nợ Liên xô cũ xử lý Tỷ lệ nợ nợ nước xuất từ năm 2000 đến liên tục thấp 80%, tiêu nợ nước so với xuất nằm ngưỡng an toàn có xu hướng giảm Nếu năm 2004, tỷ lệ 60.07% đến năm 2008, tỷ lệ giảm xuống 35.16% Đến năm 2011 mức 40.46 % Tổng hợp từ WB phân tích tác giả 52 2.4 So sánh thâm hụt ngân sách nước khu vực Đông Nam Á giai đoạn 2009-201114 Hình PL 2.5: Đồ thị Thâm hụt ngân sách nước khu vực Đông Nam Á giai đoạn 2009-2011 THÂM HỤT NGÂN SÁCH (% GDP) GIAI ĐOẠN 2009-2011 Malaysia, 6.53 Vietnam, 3.83 Philippines, 3.08 Thailand, 2.19 Indonesia, 1.42 - 1.00 2.00 3.00 4.00 5.00 6.00 7.00 Nguồn: sách kinh tế nợ nước WB Tiết kiệm ròng nội địa bao gồm tiết kiệm ròng khu vực Chính phủ tiết kiệm khu vực tư nhân Thâm hụt ngân sách Chính phủ mang dấu âm dai dẵng thời gian dài từ 2000-2011 để phục vụ cho mô hình tăng trưởng đóng góp lớn vào tỉ lệ tiết kiệm nội địa thấp Trung bình ba năm 2009-2011, số thâm hụt ngân sách Việt Nam đứng thứ hai so với nước khu vực, vào khoảng % GDP/năm Con số cao gần gấp khoảng lần so với số tương ứng Indonesia, xấp xỉ gấp lần so với Thái Lan Thâm hụt ngân sách tăng cao Việt Nam thực nhiều cam kết WTO cam kết đa phương, song phương giảm thuế nhập nguồn thu ngân sách lại nguồn thu từ thuế đồng thời Chính phủ kích thích tiêu dùng chi tiêu đầu tư công lớn tiết kiệm nội địa hạn chế đầu tư khu vực nhà nước hiệu thấp làm tăng thâm hụt ngân sách nhà nước liên tiếp từ năm 2009-2011 khiến cho Chính phủ Việt Nam phải bù đắp nguồn vốn Nguồn để bù đắp cho thâm hụt Tổng hợp từ WB phân tích tác giả 53 ngân sách nhà nước chủ yếu từ nguồn: phát hành trái phiếu phủ vay nợ nước Giai đoạn từ 2000-2011, nợ nước Việt Nam tăng từ 25.6% lên tới 32,65%GDP 2.5 So sánh tiêu tiết kiệm, đầu tư, thương mại (%GDP) quốc gia khu vực Đông Nam Á từ 2006-2011 Hình PL 2.6: Đồ thị Tiết kiệm, đầu tư, thương mại (%GDP) quốc gia khu vực Đông Nam Á từ 2006-2011 SO SÁNH CHỈ TIÊU TIẾT KIỆM, ĐẦU TƯ, CHÊNH LỆCH TIẾT KIỆMĐẦU TƯ VÀ CÁN CÂN THƯƠNG MẠI (%GDP) TỪ 2006-2011 Tiết kiệm/GDP 50.00 40.00 Đầu tư/GDP TỶ LỀ 30.00 Chênh lệch tiết kiệm-Đầu tư/GDP Cán cân thương mại/GDP 20.00 10.00 (10.00) Indonesia Malaysia Philippines Thailand VietNam QUỐC GIA (20.00) Nguồn: Chính sách kinh tế nợ nước WB tính toán tác giả Để đo lường hiệu đầu tư nhà kinh tế thường lấy hệ số ICOR để đánh giá Theo Harrod – Domar để tăng trưởng kinh tế phải tăng tỷ lệ tích luỹ (tiết kiệm) giảm hệ số ICOR (tăng hiệu sử dụng vốn) Hình PL 2.6 cho thấy chênh lệch tiết kiệm đầu tư/GDP Việt Nam giảm mạnh -6.68% giai đoạn từ 2006-2011 kèm thâm hụt thương mại tăng 10.45 %, quốc gia khu vực có tiết kiệm ròng, chí mức cao Malaysia 15.47% Để nợ nước ngưỡng an toàn cần phải Tổng hợp từ WB phân tích tác giả 54 nâng cao hiệu đầu tư nước, khuyến khích tiết kiệm toàn dân Nếu xem xét nợ nước quan hệ cán cán cân thương mại góc độ xuất nhập khoản vay mà nhà đầu tư nước cho Chính phủ người tiêu dùng nước vay để toán cho việc tiêu dùng mức, để giảm nợ nước cần cải thiện cán cân thương mại, thực giải pháp gia tăng xuất kiểm soát nhập Vậy nguyên nhân dẫn đến tiết kiệm ròng Việt Nam giảm nhiều đến thế? Thực Việt Nam nước có tỉ lệ tiết kiệm thấp mà từ 2006-2011 tỉ lệ tiết kiệm trung bình Việt Nam 31,93% tương đương với Thái Lan Indonesia Vậy nguyên nhân tỉ lệ đầu tư nội địa mức cao Việt Nam trì tăng trưởng cách dựa vào vốn đầu tư thiếu hiệu tổng đầu tư toàn xã hội liên tục tăng trì mức cao để đạt mục tiêu tăng trưởng Tỉ lệ đầu tư/GDP tăng từ 29,61% năm 2000 lên 35.01% năm 2011 bình quân giai đoạn 2000-2011 36%, giai đoạn 2006-2011 tỉ trọng 38,61%, gấp đôi Malaysia gần gấp rưởi Indonesia Thái Lan, cho thấy nợ nước nguồn bổ sung cho khoảng chênh lệch tiết kiệm nước thấp mức đầu tư tăng cao 2.6 Lạm phát Việt Nam giai đoạn 1986-201116 Hình PL 2.8: Đồ thị Lạm phát Việt Nam giai đoạn 1986-2011 Tổng hợp từ WB phân tích tác giả 55 LẠM PHÁT GIAI ĐOẠN 1986-2011 Lạm phát (năm %) 1,000 TỶ LỆ 800 600 400 200 98 198 98 98 99 199 1 99 199 99 99 99 199 99 99 00 00 00 200 200 00 00 00 00 00 201 01 NĂM (200) Nguồn: Chính sách kinh tế nợ nước WB Năm 1986 tỷ lệ lạm phát tăng vọt lên 774,7% kinh tế rơi vào tình trạng khủng hoảng nhiều mặt cải cách giá, tiền lương loạt sách theo hướng tự hoá giá mở giai đoạn lạm phát cao chưa có lịch sử kinh tế Việt Nam Đến năm 1987 lạm phát 223,1% phủ khuyến khích nông dân sản xuất lúa gạo, hàng hóa, hàng tiêu dùng, nhiều đa dạng Xuất tăng mạnh, thâm hụt thương mại giảm đến năm 1988 lạm phát 393,8% Từ năm 1989 lạm phát kiềm chế 34,7%, Việt Nam bắt đầu xuất dầu thô, đem lại nguồn thu xuất lớn Quá trình giảm phát giảm nhanh, đến năm 1992 17,5% Thời kỳ 1991-1999 coi giai đoạn phát triển thành công Việt Nam, gắn với hai nhiệm kỳ Thủ tướng Võ Văn Kiệt (từ tháng năm 1991 – tháng năm 1997) Giai đoạn 1993-1997 thời kỳ kinh tế Việt Nam kiềm chế thành công lạm phát đồng thời lại tăng trưởng nhanh chóng Việt Nam bước chuyển đổi sang kinh tế thị trường với nhiều điều chỉnh giá hàng hoá dịch vụ khu vực kinh tế nhà nước để thực xoá bao cấp qua giá, xu giảm phát ổn định đến năm 1997 tỉ lệ lạm phát 3,21% Sau đó, kinh tế tăng trưởng chậm lại năm 1998-1999 Đến năm 2000-2001 rơi vào tình trạng giảm phát Trước tình hình kế hoạch kích thích kinh tế thông qua 56 nới lỏng tín dụng mở rộng đầu tư nhà nước bắt đầu thực vào năm 2000 tháng 11/2006 gia nhập Tổ chức thương mại quốc tế (WTO) trì sách kích thích liên tục năm sau thúc đẩy mức độ giao lưu thương mại, đầu tư quốc tế dòng vốn đầu tư trực tiếp gián tiếp tăng mạnh giúp kinh tế tăng trưởng nguyên nhân gây lạm phát năm 2007-2008 Thời gian kinh tế tăng trưởng thấp lạm phát cao Tháng năm 2009, Chính phủ tung gói kích cầu có giá trị 143.000 tỷ đồng (tương đương tỷ USD), sau tăng lên 160 nghìn tỷ đồng (tương đương tỷ USD) Gói kích cầu có ảnh hưởng tốt định (kích thích tổng cầu tăng, dẫn tới tăng GDP), nhiên để lại nhiều hệ lụy sau này: tạo bong bóng đầu chứng khoán bất động sản, lạm phát tăng cao, thâm hụt ngân sách dẫn tới nợ nhà nước tăng cao, gây bất ổn định tỷ giá bất ổn định kinh tế vĩ mô Ngày 25/11/2009 VND bị phá giá khoảng 5% đến tháng 12, Chính phủ phải tuyên bố dừng gói kích cầu Trong năm 2011, lạm phát Việt Nam tăng lên mức 22% Nghị số 11 Chính phủ đưa thắt chặt tiền tệ, nhằm mục tiêu giảm lạm phát Theo đó, lãi suất ngân hàng tăng cao, doanh nghiệp (nhất lĩnh vực phi sản xuất) bị hạn chế cho vay Cuối năm 2011 lạm phát 18,68% cho thấy Nghị Quyết 11 phát huy tác dụng 2.7 Các tiêu đánh giá¸giám sát tình trạng nợ nước Tiêu chí Ngân hàng giới đánh mức độ nợ quốc gia vay nợ: STT Chỉ số Mức độ bình thường Mức độ khó khăn Mức độ trầm trọng Tỷ lệ % tổng nợ nước so với GDP  30% 30-50% 0% Tỷ lệ % tổng nợ nước so với kim ngạch xuất hàng hóa dịch vụ  165% 165-200% 200% Tỷ lệ % nghĩa vụ trả nợ so với kim ngạch xuất hàng hóa dịch vụ  18% 18-30% 0% 57 Tỷ lệ % nghĩa vụ trả nợ so với kim ngạch xuất hàng hóa dịch vụ so với GDP  2% 2-4% % Tỷ lệ % nghĩa vụ trả lãi so với kim ngạch xuất hàng hóa dịch vụ  12% 12-20% 20% Nguồn: Ngân hàng giới Tổng nợ nước so với kim ngạch xuất hàng hóa dịch vụ: Chỉ tiêu biểu diễn tỷ lệ nợ nước bao gồm nợ tư nhân, nợ phủ bảo lãnh thu nhập xuất hàng hóa Ý tưởng sử dụng tiêu nhằm phản ánh nguồn thu xuất hàng hóa dịch vụ phương tiện mà quốc gia sử dụng để trả nợ nước Tổng nợ nước so với GDP: Chỉ tiêu đánh giá khả trả nợ thông qua tổng sản phẩm nội tạo Hay nói cách khác, phản ảnh khả hấp thụ vốn vay nước Thông thường nước phát triển thường đánh giá cao giá trị đồng nội tệ sử dụng chế độ đa tỷ giá dẫn tới làm giảm tình trạng trầm trọng nợ Vì tình trạng nợ không đánh giá cao Quyết định số 231/2006/QĐ-TTg ngày 16 tháng 10 năm 2006 Thủ tướng Chính phủ xây dựng quản lý hệ thống tiêu đánh giá, giám sát tình trạng nợ nước Việt Nam giai đoạn trung hạn 2009-2012 cụ thể : Chỉ tiêu Tỷ lệ Giá trị nợ nước so với GDP < 45% Giá trị nợ nước so với xuất < 200% Nghĩa vụ trả nợ hàng năm so với xuất hàng hóa dịch vụ < 25% Trả nợ Chính phủ so với thu ngân sách nhà nước < 12% Dự trữ ngoại hối so tổng số nợ ngắn hạn > 200% 58 Các tiêu giám sát nợ nước Việt Nam giai đoạn từ 2006-2010 Chỉ tiêu Tổng số dư nợ nước so với GDP (%) Nợ nước khu vực công so với GDP (%) Nghĩa vụ trả nợ trung - dài hạn so với xuất (%) Nghĩa vụ trả nợ nước Chính phủ so với thu ngân sách (%) Dự trữ ngoại hối so với tổng dư nợ ngắn hạn (%) Nghĩa vụ nợ dự phòng Chính phủ so với thu ngân sách (%) 2006 2007 2008 31,4 32,5 29,8 39 42,2 26,7 28,2 25,1 29,3 31,1 4,0 3,8 3,3 4,2 3,4 3,7 3,6 3,5 5,1 3,7 290 187 4,3 5,8 6.380 4,5 10.177 2.808 4,6 4,7 2009 2010 Nguồn: Bản tin nợ nước số Bộ Tài Chính Nếu dựa vào tiêu chí nêu Ngân hàng Thế giới, nợ nước Việt Nam mức độ khó khăn từ 30-50%, nhiên với tỉ lệ nợ nước Việt Nam mức độ an toàn Chỉ tiêu dự trữ ngoại hối so với tổng dư nợ ngắn hạn cho thấy khả ứng phó quốc gia có tượng công ngoại tệ hay rút tiền nước đáng lo ngại, tiêu năm 2009 chiếm 290% > 200% sụt giảm gần 10 lần so với năm 2008 2.808% ... tra tác động nợ nước dịch vụ nợ tăng trưởng kinh tế Kết nghiên cứu cho thấy nợ nước tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế, tăng nợ nước dẫn đến tăng trưởng kinh tế giảm Dịch vụ nợ có tác động. .. toàn nợ nước có tác động đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam? Đó lý tác giả chọn đề tài nghiên cứu Tác động nợ nước đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam 2 Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu tác động nợ nước. .. cực Nam Phi Nợ nước tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, lâu dài, nợ nước tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế 1972-2005 Pakistan Nợ nước tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh

Ngày đăng: 22/08/2017, 20:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN