1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản lý tài nguyên và Môi trường: Giải pháp đẩy mạnh phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn huyện Chương Mỹ

107 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan luận văn này được thực hiện dựa trên các số liệu được thu thập từng nguồn thực tế đã được công bố, đăng tải trên các tạp chí, sách, báo chuyên ngành Các kết quả nêu trong luận văn là trung thực, không sao chép bat kỳ một luận văn hay một

dé tài nghiên cứu nao khác đã thực hiện trước đó.

Tôi xin cam đoan, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đã được ghi rõ nguồn gốc.

Hà Nội, ngày 02 tháng 3 năm 2017 Học viên

Bùi Đức Anh

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Luận van này được hoàn thành tại Khoa Kinh t và Quản lý, Trường Đại học Thủy lợi

“Tác giả xin gửi lời cảm on chân thành nhất tới thầy giáo ~ PGS.TS Nguyễn Bá Uân, thấy là người đã truyền đạt những kiến thức và kinh nghiệm quý báu tong suốt quá trình học tập tai trường, đồng thời là người đã tận tình hướng dẫn tác giả tong quá

trình thực hiện luận văn.

“Tác giả cũng xin bay t6 lòng biết on chân thành tới các thầy, cô giáo trong Khoa Kinh

và Quản lý đã tận tình giúp đỡ, giảng dạy kiến thức chuyên môn và kinh nghiệmtrong suốt quá trình học tập tại trưởng.

cùng xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạnđiều kiện thuận lợi trong quá trình học tập và thực hi

› đồng nghiệp đã động viên và tạoluận văn của tác giả.

Do thời gian và kinh nghiệm còn hạn chế nên luận văn không tránh khỏi những thiếu

sót Vi vậy rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các Thầy, Cô và các bạn đểluận văn được hoàn thiện hơn.

Hà Nội, ngày 02 thang 3 năm 2017Tác giả

Bùi Đức Anh

Trang 3

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN

DANH MỤC HÌNH VẼ DANH MỤC BANG BIEU

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIET TAT.

CHUONG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN VỀ PHÁT TRIÊN KINH TE TRANG TRẠI CHAN NUÔI -.2554522cstctrtrtrrrrr.rrrrrrrrrl 1.1 Tổng quan về trang trại và kinh tế trang tra.

LLL Trang tri.

1.12 Kinh té trang trại

1.1.3, Vai trò của kinh tễ trang tri chan nuôi

1.2 Phát triển kinh tẾ trang trại chăn nuôi ‹.e«s«ces+eeseeeererreeeI 31 Khái niệm về phát trién kinh tế trang trại chăn nuôi

1.2.2 Thị trường đối với hoạt động SXKD của trang trại chăn nuôi.

1.23, Đặc trưng của phát triển kink tế trang trại chăn môi.

1.2.4 Nội dung và chỉ tiêu đánh giá phát tiễn kinh tế trang tri chăn mudi.

1.2.5 Những nhân t6 ảnh huướng dén phát triển kinh tế trang trai chăn môi 1.3 Thực trạng phát triển kinh trang trại chăn nu Vigt Nam.

3.1 Các chính sách của nhà mước về phát triển kinh tế TTC) 1.3.2 Tình hình phát triển kinh tẾ trang trại chan nuôi ở Việt nam.

1.3.3 Xu hướng phát trién kink tẾ trang trại chăn nuôi ở Việt Nam 21

1.4 Một số kinh nghiệm về phát triển kính tẾ trang trại chăn nuổi

14.1 Bài học kinh nghiệm về phát triển kink tễ trang trại chăn nuôi ở một số nướcphương.

Kết luận chương.

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIEN KINH TẾ CUA CÁC TRANG

Trang 4

TRẠI CHAN NUÔI TREN DIA BAN HUYỆN CHUONG MY 8 2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội của Huyện Chương Mỹ 28

2.1.1 Đặc diém tự nhiên 282.1.2 Đặc điễm kink té xã hội 29

2.2 Thực trang mô hình trang trai trên địa bàn huyện Chương Mỹ: 30

3033

2.2.1 Tình hình chung về trang trại trên địa bàn huy

2.2.2 Tình hình trang trại chăn nuôi

2.3.1 Tình hình chung về phát triển kinh t trang trai trên dia bàn Huyệ

2.3.2 Tình hình phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi của Chương Mỹ.

2.3.3 Kết quả sản xuất kinh doanh của một số mô hình trang trại chăn nuôi điều

CHƯƠNG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHAM DAY MẠNH PHÁT TRIEN KINH TẾ TRANG TRAI CHAN NUÔI TREN DIA BAN HUYỆN CHƯƠNG MỸ

3.1, Định hướng phát triển kinh tẾ trang trại của thành phố Hà Nội đến năm 2020

.3.1.1 Mục tiêu ting quát

Trang 5

3.3.1 Hoàn thiện công tác quy hoạch sin xuất của các trang trại chân nưôi trên co sở quy hoạch phát triển kinh tế xã hội ở dja phươn; 63 3.3.2 Hoàn thiện công tác quản tý về dắt dai tạo diều kiện phát tridn kinh tễ trang

trại theo hướng bồn vữm

3.3.3 Hoàn thiện chính sách đầu tư và chính sách tin dụng phục vụ kinh tế trang

3.3.4, Tăng cường liên kết trang sản xuất và tiêu thy sản phí 3.35, Tang cường đào tạo, bl dưỡng kỹ thuật nghiệp vụ

trang trại và người lao động trong trang tri.

ảo Vệ môi trường trong trang trại.Kết luận chương 3

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

c7

Trang 6

DANH MỤC HÌNH VE

Số hình “Tên hình Trang Hình 1.1.Chu trình tác động hiệu ứng của hệ thống thị trường 8

Hình 2.1, Cơ ấu các loại hình trang trại 30

Hình 22: Số lượng trang tai trên địa bàn huyện Chương Mỹ giái đoạn 2011 - 2015.37

Hình 23: Dây chuyển chế bin thị của công ty CP Việt Nam 4

Hình 3.1 Sơ đồ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 69

Trang 7

DANH MỤC BANG BIEU

Số bang Ten bang Trang

Bảng 2.1: Phin bổ trang trại trên địa bàn huyện Chương Mỹ giai đoạn 201 1- 2015 34

Bảng 2.2: Cơ cấu thành phần tang tạ giai đoạn 2011 - 2015 37

Bảng 2.3: Cơ cấu lao động của các trang tra giai đoạn 2011 - 2015 38

Bang 2.4: Diện tích đất dai của các trang trại giai đoạn 2011 - 2015 39

Bảng 2.5: Chi phí đầu tư của các trang trại giải đoạn 2011 ~ 2015 40

Bảng 2.6: Kết qua SSKD của các trang trại giai đoạn 2011 - 2015 41

Bảng 2.7: Cơ cầu lao động, điện tích đắt các trang tại trên địa bàn huyện năm 2015 45

Bảng 2.8: Hiệu quả SXKD của các TTCN trén địa bàn huyện Chương Mỹ năm 2015 47

Trang 8

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIỆT TAT Ký hiệu viết tắt Nghia đầy đủ

ATTP An toàn thực phẩm

BNNPTNT Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

CNH~HDH Cong nghiệp hóa, hiện dai hóaDDDT mn điền đổi thửa

Gen Giấy chúng nhận

cmp “Thực hành sản xuất tốt

HACCP Hg thống quản lý chất lượng dựa trên cơ sở phn tích các

mỗi nguy và các điềm kiếm soát trọng yêu

HTX Hop tie xã

KH&CN “Khoa học và công nghệ KTTT Kinh t trang tri

LDTBXH Lao động thương bình xã hộiND-CP "Nghị định ~ Chính phủNQ-CP "Nghị quyét Chính phù

NQ-HĐND "Nghị quyết ~ Hội đồng nhân dân PGS.TS Pho giáo sự = Tiền sĩ

Qp-TTy “Quyết định — Thủ tướng

spp Quyển sử dung đất

SXKD Sản xuất kinh doanh,

TNHH "Trách nhiệm hữu han TNMT Tải nguyên môi trường

Te Higp định Đối tác xuyên Thái Binh Dương

TT Thông tự

TTCN Trang tại chấn nuôi

UBND ‘Uy ban nhân dân

vac "Vườn = Ao = Chuồng

VietGAHP “Thực hành chăn nuôi tốtVPPK Văn phòng đăng kýWTO Tổ chức thương mại thé

Trang 9

PHAN MỞ ĐẦU

của đề h cấp tị

“Quá trình chuyển đổi từ sin xuất tự cung tự cắp sang sản xuất hing hod là xu hướng phát triển tit yếu của kinh tế nông hộ Theo xu hướng này, một số nông dân phát triển kinh tế thành công, tích luy được vốn liễng, thuê mướn thêm lao động, mạnh dan ứng dung các thành tu khoa học vào sản xuất kinh doanh, họ trở nên ngày cảng cỏ ưu thể

hơn về năng lực, kết quả và hiệu quả sản xuất so với các hộ khác sự phát triển kinh tế

nông hộ sẽ dẫn tới xu hướng phân hoá về quy mô và trình độ sản xuất và kết quáam xuất hiện loại hình kinh tế trang trại

Kinh tế trang trại (KTTT) là bước phát triển cao có tính quy luật của kinh tế nông hộ, là mô hình sản xuất đã có từ rt lâu, mang tính phổ biển và g vai trồ quan trọng trong

‘qué tinh phát triển nông nghiệp ở hầu hết các quốc gia trên thé giới Thực tế đã chứng

mình kính tế wang trại đã phát huy được vai trd to lớn, go ra site mạnh mới trong sự

nghiệp phát tiển nông nghiệp nông thôn, phát triển KTTT đã khai thác sử dụng có

hiệu quả đất đai, vốn, kỳ thuật, kinh nghiệm quản lí góp phần phát triển nông nghiệp bền var

lao động, dân cư không những vậy mà việc phát triển kinh t trang trại còn góp phần

khuyến khích Lim giảu di đôi với xoá đói giảm nghèo, phân bổ lại

ào việ chuyên dịch co cầu kinh tế.

6 Việ Nam, kinh té trang trại đã có từ lâu nhưng trang trại gia đình mới chỉ phát triểntừ đầu thập kỹ 90 sau khi có Nghị quyết 10 của Bộ chính tr và luật đất đai ra đời

(1993) với đầy đã 5 quyền: chuyển đổi, chuyên nhượng, cho thuê, thừa kế và thể chấp Với sự ra đời của nghị quyết số 03/2000/NQ-CP của chính phủ về kinh tế rang tại,

kinh tế trang tri đã có những bước phát tiễn khá và timg bước khẳng định là một hình

thức tổ chức sản xuất kinh doanh nông nghiệp có nhiều ưu thế và phù hợp với xu

hướng phát triển tất yếu của một nén sản xuất nông nghiệp theo hướng công nghiệphoá, biện đại hoá

Phát tiến kính tế trang tri là xu hướng tit yéu trong sin xuất nồng nghiệp nông thôn

hiện nay Sự phát tiễn của trang trại đã góp phần khai thác thêm nguồn vốn trong dân,

mỡ mang thêm diện tích dit trồng, đồi núi trọ, đất hoang hoá, nhất là ở các vùng

trung du, miễn núi và ven biển, tạo thêm việc làm cho người lao động nông thôn, góp.

Trang 10

phần xod đồi giảm nghèo, ting thêm nông sản hàng hoá, góp phần chuyển dich cơ cấu

kinh tế trong nông nghiệp, nông thôn,tạo ra sự cân bing sinh thái, bảo vệ môi trường,nhằm phát triển một

nông nghiệp bịvũng Đặc biệt đứng trước tinh hình kính tếtác xuyên Thai Bình Dương (TPP) thì

ngành chin nuôi Việt Nam sẽ đối mặt với nhiễu thách thúc khi nh

nay, khi Việt Nam tham gia Hiệp định Đị

sản phẩm từ chăn

muối phải cạnh tranh gay gắt từ hàng hóa của các quốc gia thành viên Thực tế cho

thấy, trong giai đoạn vừa qua, các sản phẩm từ chăn nuôi của Việt Nam gặp rét nhiều

khó khăn tong việc tip cận thị trường thể giới do vướng phải hàng rào kỹ thuật

thương mại và biện pháp vệ sinh dich tễ

Huyện Chương Mỹ là một khu vực quan trọng trong sự phát triển kinh tế của Thành

phố Hà Nội nơi cung cấp lương thực, thực phẩm, sin phẩm hàng hóa nông nghiệp

Noi day hội tụ những điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế trang tai như: nguồn

sốc trang tại ở khu vực này đã có từ lầu, nhân dân cần cũ ao động, phát tiễn kính tế trang trại đã được các cắp chính quyền quan tâm, có quy hoạch khu vue sản xuất chăn nuôi với hệ thống giao thông thuận lợi cho sự phát triển giao lưu bảng hóa, tạo việc

âm cho hing tram lao động cho nông dân, Bên cạnh những thuận lợi còn gặp không ít

những khó khăn làm cản rở cho việc phát triển kính tế trang trại như: chính sách về

an thiểu kiến thức khoa học kỹ thuật, khó

han về tiên thụ sản phẩm, thiểu vốn, lao độ

đất dai cồn chưa rõ rằng, chủ trang trại

trang trại chưa qua đảo tạo, Hẳu hết các

chủ trang tri có nguyện vọng được vay vốn ngân hàng với số lượng lớn, tềi gian dị

Ti suất uu đãi để đầu tư vào các loại hình mới có hiquả nhự chan nuôi vịt ngan,

chăn nuôi gà, chăn nuôi lợn, nuôi trồng thủy sản.

“Trước tình hình thực tiễn như vậy, với mong muốn đồng góp những kiến thức học tậpvà nghiên cứu của mình, tác giả đã lựa chọn thực hiện dé tài: “Gidi pháp đẩy mạnh:

phát triển kinh tế trang trại trên địa ban huyện Chương Mỹ" nhằm đánh giá tổng

aquat nhất về tình bình tang trại trên địa bàn huyện và đưa ra những giải pháp để phát

triển ngành chăn nuôi một cách hiệu quả, phù hợp trong giai đoạn hiện nay.

2 Mục đích nghiên cứu

Dé tải được thực hiện nhằm mục đích nghiên cứu dé xuất một số giải pháp cơ bản và khả thi nhằm thúc đây phát tein kin tẾ tang tai, đặc biệt là cc trang ta chăn nuôi

Trang 11

trên địa bàn Huyện Chương MỊtăng thu nhập.

3 Đổi tượng và phạm ví nghiên cứu

a Đắi tượng nghiên cứu: Đỗi tợng nghiền cứu của đỀ tai là vind phát tiễn kinh tế

trang ti, cụ thé hơn là các trang trại chăn nuôi trên địa bàn huyện Chương Mỹ và các

nhân ¡nh hưởng đến tiền trình phát triển kinh tế trang trại

% Phạm vi nghiên c

~ Phạm vi về nội dung: Do thời gian nghiên cứu để tài có hạn nên rong nội dung của

<8 ti tc giả chỉ tập rung nghiên cứu về phất triển kinh tế trang tri chan nuôi

~ Phạm vi về không gian: ĐỀ tải tập trung nghiên cứu các trang trại chăn nuôi trên địa

bàn Huyện Chương Mỹ Trong đó tập trung vào nghiên cứu một số trang trại điễn

~ Phạm vi về thời gian: Đề tải tập trung nghiên cứu sự phát triển kinh tế trang trại chăn

năm 2015 và để

nuôi của Huyện Chương Mỹ trong khoảng thời gian từ năm 2011 dé

xuất các giải pháp cho giai đoạn sắp tới.

4 Phương pháp nghiên cứu.

"Để tổng hợp các thông tin, nội dung, Luận văn sử dụng các phương pháp sau:

~ Phương pháp thu thập thông tin

++ Thủ thập thông tn thứ cấp: Các văn bản pháp luật, quy định có liên quan đến vin đề

phat triển kinh tế trang ti, thông tin và số liệu về tình hình kinh tế, xã hội, trên địa

"bàn nghiên cúu.

+ Thu thập thông tin sơ cấp: Thông quaéu tra, phỏng vin các cán bộ, hộ dân, chuyêngia, thảo luận nhóm

- Phương pháp xử lý số liệu và phân ích: xử lý các s liệu liền quan đến các chỉ tiêu

phát triển kinh tế, so sánh đánh giá sự phát triển của trang trại trên địa bàn nghiên cứu.

{qua các năm, phân tích các thông tin, tài liệu thu thập được.

Trang 12

- Phương pháp kế thừa có chọn lọc: Ké thita chọn lọc những kết quả thực hiện của các

đề ti tương ứng; nghiên cứu những tài liệu về các chin sách liên quan đến phát triển

in tế tang ti

Trang 13

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN VỀ PHÁT TRIÊN KINH ‘TE TRANG TRẠI CHAN NUÔI.

1.1 Tổng quan về trang trại và kỉnh tẾ trang trị

LLL Trang trại

Trang tri là cơ sở sản xuất nông nghiệp gắn với hộ gia đình nông dân Các nội dungcũng những hoạt động của trang trại chỉnh là những việc lâm của người nông dân trên

đồng ruộng, của người chủ hộ gia đình sản xuất kinh doanh nông nghiệp.

Cie Mác đã phân biệt người chủ trang tại với người tiễu nông bằng sự so sảnh 1] ~ Người chủ trang trại bán ra thị trường hau hết các sản phẩm do họ làm ra.

Người tiêu nông thì dũng toàn bộ các sản phim do họ sản xuất ra, việc mua bản cảng

ít cảng tốt

"Từ những phân biệt đỏ của Các Mác, nỗi lên một số vấn đề kinh tế cần được lưu ÿ Một là sự khác nhau về mục đích sản xuất:

Một nền sản xuất nông nghiệp được chuyển từ tự cung , tự cấp sang sản xuất hàng hoá

là chủ yếu Nông sản được sản xuất ra trước đây là để thoả mãn nhu cầu tiêu dùng trực.

tiếp thì nay được sản xuất ra để bán nhằm tăng thu nhập và có lợi nhuận.

- Hai là về mặt sử hữu cũng có thay đội theo hưởng phát iển của nỀn lánh tế xã hội

Ngày nay tong nền kinh tế thị trường, hình thức sản xuất nông nghiệp tập trung về co

"bản được đựa trên quyén sở hữu tư liệu sản xuất hay quyền sử dung

Ba là ong điều kiện kinh tế tị trường, quy mô kinh tẾ gia đình ngày cảng trở nên

phổ biến và chiếm tuyệt đại bộ phận về số lượng các đơn vị sản xuất nông nghiệp tập

Như vậy, có thể nói rằng Trang trại là thuật ngữ gắn liền với hình thức sản xuất nông

phẩm hàng hoá cung cấp cho xã hội phù hợp với dôi hỏi của cơ chế thị trường.

tập trung trên một diện tích đủ lớn với quy mô gia đình là chủ yếu để tạo ra sản

Trang 14

‘Trang trai ngỏy nay cụ nhiều mặt cũng tổn tại

Về mặt kinh tế: Nồi lởn cõc hoạt động sản xuất kinh doanh để tạo ra nhiều chủng loại

sản phẩm hỏng hoõ dem lại thu nhập cao vỏ nhiều lợi nhuận.

'Về mat xọ hội: Trang trai lỏ một tổ chức cơ sở của xọ hội Quan hệ giữa cõc thỏnh viởn

của hộ trang tai, giữa chủ trang trại vỏ người Kim thuở lỏ dan xen nhau.

{VE mặt mừi tưởng: VỀ mặt mừi trường trang tri cụ mới quan hệ thờ hiện trởn nhiễu mặt

rit da dạng vỏ gin bổ chat chế với nhau, ding thời cụ tõc động qua lại nhiều mặt, nhiều

chiều của hệ kợnh đờ sinh thõi-nhón văn trong vũng,

Trởn thực tế người ta thường chỷ ý về mat kợnh tế của trang trại nhiều hơn mặt xọ hội

vỏ mừi trường Điều nỏy cũng dờ hiểu vớ kinh tế lỏ nội dung cơ bản, lỏ cốt lha trang

trại.Từ những vẫn dờ trởn chỷng ta cụ thờ định nghĩa Trang trai (hoặc hiểu về trang trai)

như sau

Trang tại lỏ một hớnh thứ tổ chức sản xuất cơ sở trong nừng nghiệp (bao gồm cả

nừng, lóm, ngư nghiệp) mỏ tư liệu sản xuất thuộc quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng

cite một người chủ độc lập Sản xuất được tiền hỏnh với quy mừ ruộng đất va cõc yởu

sản xuất tập trung đủ lớn cỳng phương thức tổ chức quản lý sản xuất tiễn bộ va trớnh.

độ kỳ thuật cao, hoạt động tự chủ dờ sản xuất ra cõc loại sản phẩm hing hoõ phỳ hợp

ới yởu cầu đặt ra của cơ chế tị trường

CC ớnh thức tổ chức sản xuất tập trung trong nừng nghiệp dựa trởn sở hữu Nhỏ nước

vỏ sở hữu tập thể như cõc nừng, óm trường quốc doanh, cõc HTX sản xuất nồng

nghiệp thớ khừng thuộc khõi niệm trang ti Nghy nay ở nước ta, rang ti đọ vỏ dangtrở thỏnh một xu thể phõt triển tốt, kết quả của nụ ngảy cảng rử nờt trởn cõc mặt: Kinhtổ, xọ hội vỏ mừi trường,

Theo thừng tw Số: 27/2011/TT-BNNPTNT quy định về tởu chợ vỏ thủ tục cấp giấy chứng nhận kinh tế rang ti, õc trang tri được xắc định theo lĩnh vực sin xuất như

- Trang trai trồng trọt;

Trang 15

~ Trang tri chăn môi;

~ Trang tai lâm nghiệp:

~ Trang tri nuôi trồng thuỷ sẵn;

- Trang tri tổng hợp.

Trang trại chuyên ngành (trồng trot, chăn nuôi, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản) là trang trại có tỷ trong giả trị sản lượng nông sẵn hàng héa của ngành chiếm trên 50% cơ

cấu giá trị sản lượng hàng hóa của trang trại trong năm Trường hợp không có ngành

nào chiếm trên 50% cơ cấu gid bị sản lượng hàng hóa thì được gọi là rang trợ tổng

1.12, Kinh tễ trang trại

Kinh tế trang trại là hình thức tổ chức sản xuất hàng hoá trong nông nghiệp, nông thôn,

chủ yếu dựa vào hộ gia định, nhằm mở rộng quy mô và ning cao hiệu quả sin xuất

trong lĩnh vực tring trọt, chân nuôi, nuôi trồng thuỷ sản, trồng rừng, gắn sản xuất với

chế biển và tiêu thụ nông, lâm, thuỷ sản.

Phát triển kinh tế trang trai nhằm khai thác, sử dụng có hiệu quả đắt đai, vốn, kỹ thuật,

kinh nghiệm quản lý góp phan phát triển nông nghiệp bn vũng; tạo việc làm, tăng thu

nhập; khuyến khích làm giảu di đôi với xoá đối giảm nghèo; phân bổ lại lao động, din

cau, xây dựng nông thôn mới

(Qua tinh chuyển dịch tích tụ mộng đt hình thành các trang tri sắn in với quá tình

phân công lại lao động ở nông thôn, từng bước chuyển dịch lao động nông nghiệp sanglàm các ngành phi nông nghiệp, thúc đẫy tin tình công nghiệp hoá trong nông nghiệpvà nông thôn.

Tit sau nghị quyết X của Bộ Chính Trị (Tháng 4/ 1998) về đổi mới kinh tế nông

nghiệp quan hệ sản xuất trong nông nghiệp nước ta được điều chỉnh một bước

Song phải đến nghị quyết VI của Ban chấp hành trung tơng(khoá VI ~ 3/1989) hộ

gia đình xã viên mới được xác định 18 đơn vị kinh tế tự chủ cùng với một loại các

chính sách kinh tế được ban hành Kinh tế hi ng dân nước ta đã có bước phát

Trang 16

triển đáng kể Một bộ phận nông dân có vốn, kiến thức, kinh nghiệm sản xuquản lý, có ý chí làm ăn đã đầu tư và phát triển Nông - Lâm - Thuỷ sản, họ trở lênkh giá Trong đó một số hộ chuyển sang sin xuất hing hoá Song đại bộ phận các

hộ nông dân sản xuất với mục tiêu chủ yêu là để t u dùng, si sản phẩm đưa ra

tin trên thị trường là sản phẩm dư thừa Sau khi đã dành cho tiêu dùng Số sản

phim hàng hoá một mặt chưa én định, còn phụ thuộc vào kết qua sin xuất từng

năm và mức tiêu dùng của từng gia đình và mặt khác” Họ chi bán cái mà mình cóchứ chưa bán cái ma thị trường cin”

Như vậy muén phân biệt kinh tế trang trại với kinh tế hộ nông dân là căn cứ và

mục tiêu sản xuất Đổi với hộ nông dân mục tiêu sản xuất của họ là để tiêu dùng, sản xuất nhắm đáp ứng như cầu đa dạng về lương thực, thực phẩm và các như cầu khác của họ, Ngược lại, mục tiêu sin xuắt của kinh cé trang tri là sin xuất hàng

hoá lớn nhằm đáp ứng yêu cầu của thị trường về các loại Nông-Lâm-Thuỷ sin,sản phẩm sản xuất ra la để bản C Mác đã nhắn mạnh “Kinh tế trang trại bán đại

bộ phận nông sản được sản xuất ra thị trường, cán hộ nông dân thì bán ra mua càng ít bao nhiêu càng tốt bấy nhiêu Như vậy tình độ phát triển của kinh tế hộ nông dân chỉ dừng lại ở sản xuất hàng hoá phải tự cung tự cấp Dé có nền nông

nghiệp sản xuất hàng hoá lớn phải chuyển kinh tế hộ nông dan sang phát triển

kinh tế trang trại

Theo thông tư Số: 27/2011/TT-BNNPTNT quy định vé tiêu chí và thủ tục cấp giy

lâm nghiệp, nuôi rồng thủy sản đạt iêu chuẩn kinh t

chứng nhận kinh tế trang trai tì cá nhân, hộ gia đình sản xuất nông nghiệp,

trang trại phải thỏa mãnđiều kiện sau:

~ Đối với cơ sở trồng trot, nuôi trồng thuỷ sản, sản xuất tông hợp phải đạt

+ Có diện tích trên mức hạn điền, tối thiểu

3,1 ha đối đới vùng Đông Nam Bộ và Đồng bằng Sông Cửu Long;

2,1 ha đối với các tỉnh còn lại

+ Giá trị san lượng hang hóa đạt 700 triệu đồng/năm.

Trang 17

với co sở chăn nuôi phải dat giá trị sản lượng hàng hóa từ 1.000 triệuđồng/năm trở lên;

phải có diện ích tối thiễu 31 ha và giá tị sản

lượng hàng hóa bình quân đạt 500 triệu đồng/năm trở lên.

“Trang trại là hình thức tổ chức sản xuất quan trọng trong vấn để nông nghiệp thể

trong nén nônggiới, ngày nay trang tại gia đình là lại hình trang trại chủ y

nghiệp các nước ở các nước đang phát trién trang trại gia định có vai trò to lớn

quyết định trong sin xuất nông nghiệp ở đấy tuyệt đại bộ phận nông sản phẩm

cung cấp cho xã hội được sản xuất ra từ các trang trại gia đình.

© nước ta kinh tế trang trại nói chung và kinh tế trang trại chăn nuôi nói riêng

mặc dù mới phát triển trong những năm gần đây Song vai trò tích cực và quan

trọng của kinh tế trang trại chăn nuôi đã thể hiện khá rổ né cả v8 mặt kinh tế cũng:

như về mặt xã hội và môi trường.

~ Về mặt kinh tế, các trang trại chin nuôi góp phần chuyển dich co cấu kính tế,

phát triển các loại vật nuôi có giá trị hàng hod cao, khắc phục din tình trạng phân.

tán, tạo nên những vùng chuyên môn hoá cao mặt khác qua thúc đầy chuyển dịch co cấu kinh tế trang trại góp phần thúc day phát triển công nghiệp, đặc biệt công nghiệp chế biển và dich vụ sản xuất ở nông thôn Thực tế cho thấy việc phát triển

kinh tế trang trại ở những nơi có điều kiện bao giờ cũng đi liễn với việc khai thác

và sử đụng một cách đẩy đủ và hiệu quả các loại nguồn lực trong nông nghiệp

nông thôn so với kinh tế nông hộ Do vậy, phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi

góp phần tích cực vào thúc day sự tăng trưởng và phát triển của nông nghiệp và

kinh tế nông thôn.

~ VỀ mặt xã hội, phát trién kinh tế TTCN góp phần quan trọng làm tăng số hộ giàu

trong nông thôn, tạo thêm việc làm tăng thêm thu nhập cho lao động Điều này rit

cổ ý nghĩa trong giải quyết vin để lao động và việc làm, một tong những vấn đề

kinhbức xúc của nông nghiệp nông thôn nước ta hiện nay Mặt khác phát tid

TTCN còn góp phần thúc đẩy phát triển kết edu hạ ting tong nông thôn và tạo

Trang 18

im gương cho các hộ nông dân về cách tổ chức và quản lý sản xuất kinh doanh

«do đó phát triển kinh tế tang trại góp phần tích cực vào v ác vẫn đềgiải quyếtxã hội và đổi mới bộ mặt xã hội nông thôn nước ta

- VỀ mặt môi trường: Do sản xuất kinh doanh tự chủ và vì lợi ích thiết thực và lâu

đài của mình mà các chủ TTCN luôn có ý thức khai thác hợp lý và quan tâm bảo.

vệ các yếu tổ môi trường, tước hết là trong phạm không gian sinh thái trang trai

và sau nữa là trong phạm vi từng vùng.

1.3 Phát trign kinh tẾ trang trại chăn nuôi

1.2.1 Khái niệm về phát triễn kink tế trang trại chăn nưôi

Kinh tế trang trại chăn nuôi là một nén sản xuất kinh tế trong nông nghiệp với nông.

sản hàng hóa l sản phẩm của chăn nuôi đại gia sti , gia cằm Đó là tổng thể các mỗi

quan hệ kinhcủa các tổ chức sản xuất hoạt động kinh doanh nông nghiệp, xét ở

phạm vi chăn nuôi Bao gồm các hoạt động trước và sau sin xuất nông sin hing hóu

xung quanh các try trang tâm à hệ thống các trang tại chăn nuôi ở các vùng kinh tế

khác nhau.

Kinh tế TTCN cũng là sản phẩm của thời ky công nghiệp hóa, quá tình hin thành và

hít tiển của các trang t gắn ibn với quá tinh công nghiệp hóa từ ip đến cao, ty trong hàng hóa từ thập đến cao cũng như trinh độ sin xuất, quy mô và năng lực sản

xuất đáp ứng được nhu cầu sản phẩm hàng hóa như thịt, trứng, sữa trên thị trường,

phù hợp với sự phát tiễn kính tẾ hiện nay.

Kinh tếTEN là một nên táng lớn của một hệ thống kinh tế trang trại nói chung, là một

bộ phận của nền sin xuất nông nghiệp Khác với các ngành sản xuất khác như Lâm

nghiệp hay Thủy sản phụ thuộc nhiều vào điều kiện đất đai, khi tượng và thời ấu, rong ngành chăn nuôi các yếu tổ trên chỉ là những ảnh hưởng tác động đến vật nuôi, chất lượng sản phẩm trong ngành chăn nuối phụ thuộc chỉnh vio điều kiện chấm sóc, muôi dưỡng của trang tal

Kinh tổ TTCN là sự phát triển tt yếu của quy luật sản xuất hàng hóa, trong điều kiện kinh ế thị trường, xuất phát từ nhu cầu thị trường, do vậy các yếu tổ đầu vào như vốn,

Trang 19

lao động, giống, khoa học công nghệ công như các sản phẩm đầu ra như thịt tring

sữa, đều là hàng hóa.

Như vậy phát iển inh trang trại chăn nuôi chính là phát hiển các hình thốc tổ chức

sản uất cơ sử trong nông nghiệp với mục đích chủ yêu là sản xuất hàng héa như thị, trứng, sữa với quy mô đất dai, các yêu tổ sản xuất đủ lớn, có trình độ kỹ thuật cao, có tổ chức và quản lý iến bộ, có hạch toán kính tế như các doanh nghiệp với mục tiêu

cuối cũng là đem lại li nhuận cho các chủ TTCN

1.2.2 Thị trường déi với hoạt động SXKD của trang trại chăn nuôi

“Thuật ngữ thị trường được các nhà kinh tế sử dụng với tính cách là một phạm trù kinh Ế học trừu tượng Cụm từ "thị trường nông nghiệp” được sử dụng với ngụ ý phạm trà thị trường được sử dụng có liên quan đến nông nghiệp nông thôn Về bản chất, thị

trường nông nghiệp nổi chung được hiểu là một tập hợp những thoả thuận, dựa vào đómà các chủ thể kinh tẾ tong và ngoài ngành nông nghiệp có thể trao đổi được cáchàng hoá nông sản hay các dich vụ cho nhau.

“Cũng giống như trong bất kỳ ngành kinh tế nào của nên kinh tế quốc dân, trong nông

nghiệp, sự phát triển của thị trường (uy thuộc trình độ phát triển của kỹ thuật sản xuất,

trình độ chuyên môn hoá của ngành và của các vùng nông nghiệp Trong điều kiện nền nông nghiệp kém phát triển, tỷ suất hàng hoá chưa cao, các cuộc trao đổi quyển sở hữu các sin phẩm thường diễn ra trụ tếp giữa nông din với người tiêu dùng thực phẩm.

Phin lớn các hộ nông dân đem các sản phẩm dư ngoài phần tiêu dùng đến các chợ địa

kinh tế phát kiện nề

phương để bán cho những người tiêu dùng khác Trong

triển, người ta tiêu ding trực tiếp các nông sản thô hơn Phin lớn các nông sản thô

sau khi thu hoạch đều phải trả qua những khâu chế biển nhất định theo những yêu cẫu nhất định về chit lượng, thẩm mỹ, dinh dưỡng, về sinh vy với những tình độ kỹ thuật khác nhau, rồi thông qua hệ thống thương nghiệp bán lẻ để đến với người tiêu

đăng cuỗi cùng Như vậy a cing với sự phát triển ngày cing cao của sản xuất và traođổi hàng hoá trong nông nghigp thị trường nông nghiệp phát triển ngày càng phức tp.

Tính chất phúc tạp và đa dạng của thị trường nông nghiệp là do tinh đa dang trong nhủ

cầu tiêu ding các loại nông ân thực phẩm của người dân ở thành thị hay nông thôn.

Trang 20

Với đặc thù của kính tế rang tri là sản xuất mang tính hàng hóa bởi vậy nó tương đối

số lợi thế về một thị trường tuy nhiên cũng chính vì vậy nên hiệu quả hoạt động sin

xuất kinh doanh của trang trại phụ thuộc rit nhiều vào khả năng tiếp cận thị trường của.

trang trại đó.

+ ous

Hình 1.1.Chủ trình tác động hiệu ứng của hệ thống thị trường.

Nguồn: Von Oppen và cộng sự, 2003

Đối với các trang trại chân nuôi thị trường tác động hình thành quá trình chuyên môn

hoá hoặc da dang hoá khi có lợi thể so sánh và kinh tế quy mô Chính thu nhập từ việc

chuyên môn hoá tạo ra khả năm thâm canh hóa trong việc sử dụng dất đai thông qua

việc sử dụng các yêu tổ đầu vào và áp dung công nghệ kỹ thuật cái tiền; chính điều này

làm tăng năng suất Khi đó những người chủ tang trại khác cùng khu vực sản xkinh doanh thưởng lựa chọn hướng chuyên môn hóa và thâm canh hóa tương tự nhau

dẫn tới kết quả khối lượng sản phẩm tăng lên ở khu vực dé và do đồ sẽ làm tăng sẵn

phẩm hàng hóa Những người kinh doanh trên thị trường phản ứng với việc lượng sin

phẩm sản xuất ting lên bằng cách chuyên môn hoá hay mổ rộng hoạt động kính doanh, để thu được kinhté quy mô và tăng cường năng lục kinh doanh Điều này giảm chỉ phí trong khâu tiêu thụ Trong điều kiện cạnh tranh lành mạnh, nhà kinh doanh trên thị trường buộc phải chuyển một phần tết kiệm từ chỉ phí cho ngưở sản xuất hay nói

Trang 21

cách khác người sản xuất sẽ nhận được mức giá cao hơn và một phần cho người tiêu

đăng hay người tiêu ding trả giá thấp hơn Như vậy có mỗi quan hệ nhân quả giữanhững quyết định này tạo nên một vòng hiệu ứng lầm tăng tính năng động cũa ác tácnhân tham gì từ khẩu sản xuất, chế biển, phân phối và tiêu ding (hình 1) Đó cũngchính là sự tác động của thị trường tới hoạt động SXKD của trang trại nói chung vàtrang trại chan nuôi nói riêng

1.3.3 Đặc trưng của phát triển kinh té trang trại chăn nuôi

Trên cơ sở khái niệm về kinh t rang trại nói chung và kinh tế trang tại chân mui nồi

riêng thì đặc trưng của kinh tế trang trại chăn nuôi được thể hiện qua những điểm sau - Kinh tế TTCN có đặc trừng là sản xuất sản phẩm hàng hóa mà sản phẩm của nó là

các loại thịt, trứng, sữa đáp ứng được nhu cầu của thị trường Như vậy để có thể đáp ng được nhủ cầu của thị trường thì quy mô trang trại phải ở mức tương đối lớn, khác

bigt với kinh tế hộ gia định

- Kinh tế TTCN sản xuất các sản phẩm thị, tring, sữa rong điều kiện kính tế thị trường thoi ky công nghiệp hóa nên mọi hoạt động sản xuất kinh doanh đều xuất phát từ nhu cẩu thị trường Chính vi vậy các yếu tổ đầu vào như vốn, lao động, giống, khoa

học công nghệ cũng như các yếu tổ đầu ra như thịt, trúng, sữa đều là sản phẩmhàng hóa.

~ Do đặc trưng sản xuất hàng hóa ngành chan nuôi chỉ phối mà phải đồi hỏi tạo ra ưu

thể cạnh tranh trong sản xuất kinh doanh Để thực hiện yêu cầu tái sản xuất mở rộng,

hoạt động kinh tế TTCN theo xu thé tích ty tập trung sản xuất kính tẾ ngày càng cao,

tao ra tỷ xuất hàng hóa cao, khối lượng hàng hóa ngày càng nhiều, chất lượng tốt Bi

đổi với việc tập trung nâng cao năng lực sản xuất của từng rang trại còn diễn ra xu thể

tập trung các trang trại thành các vùng chuyên môn hóa v8 từng loại như vùng chuyêncanh nuôi đại gia súc như tu, bo vùng thi chuyên canh nuôi lợn sinh sản, lợn thịtvới mục đích tạo ra khối lượng hàng hóa lớn.

~ Kinh tẾ TTCN cũng có nhiều loi hình khác nhau trong đó trang trại gia đình vẫn là

phổ biển, có đặc trung rit linh hoạt tong từng hoạt động vì có thể dung nạp các trình

độ sản xuất khác nhau về xã hội hóa, chuyên môn hóa Dung nạp các quy mô sản

Trang 22

xuất TTCN khác nhau như các TTCN nhỏ, vừa và lớn và thậm of đến cục lớn Dungnạp các cấp độ công nghệ sản xuất khác nhau từ thô sơ đến hiện đại, riêng biệt hoặc

dan xen, Liên kết các loại hình kinh tế trang trại khác nhau như cá thé, tư nhân, hợp tác quốc doanh với các hình thức hợp tác sản xuất kinh doanh da dạng Chính vì vậy ma

kinh tế TTCN có khả năng thích ứng với các nước đang phát triển.

- Kinh tế TTCN có đặc trưng là tạo ra năng lực sản xuất cao về nông sản hàng hóa mà

chủ yếu là sản phẩm thi, trứng, sữa do đặc điểm về tính chất quản lý sàn xuất kinh

oat động SSKD có hi

phải là người có ý chi, có năng lực tổ chức quản lý, có kiến thức và kinh nghiệm trongdoanh của trang trại qu “quả đôi hỏi chủ trang trại

sản xuất chăn nuôi cũng như kinh doanh trong cơ chế thị trường.

1.2.4 Nội dung và chỉ tiêu đánh giá phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi

3.41 Nội dụng phát tri nh tễ tan trại chấn mi

~ Các yếu tổ thể hiện phát triển quy mô của trang trai chăn nuôi: Dit đai, lao động, vốn

đầu tư cho san xuất kinh doanh của trang trại

= Nâng cao kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh của trang trại chăn nuôi: Sự gia tăng gi ri sin xuất giá tí gia tăng, iá tị sản lượng hàng hóa, doanh thủ, thú nhập, tỷ

suất lợi nhuận của trang trại

= Giải quyết hài hòa các lợi fe: Thực hiện nghĩa vụ thuế đối với nhà nước, bảo đảmlợi ích của chủ trang trại, của người lao động.

1.24.2 Các chỉ tiêu đảnh gi phải triễn kính tổ rang trại chăn nuôi

- Chỉ iêu chung về thực trang phát triển kinh tế TTCN: Số lượng trang tại chăn nuôi

«qua các năm; Số lượng trang trại phân theo loại hình trang trại chân nuôi; Số lượng

trang trại chăn nuôi theo vũng địa lý; Cơ cầu loại ình trang ti chăn nuôi.

-Chitiêu phản ánh các yếu tổ đầu vào cho quá tình sản xuất của trang trại

chăn nuôi: Quy mô di đất dai, lao động và vốn đầu tư.

= Chỉ tiêu đánh gid kết quả sản xuất kinh doanh của trang trai chãn nuôi.

+ Giá trị sin xuắc: GO (Gross output) là giá trị bằng tiền của các sản phẩm được bán ra

10

Trang 23

ở trang ti, bao gồm phần giá tỉ để ại để tiêu đùng và gi tị bán ra thi trường saw

một chu kỹ sản xuất thường là một năm, Được tính bằng sản lượng cửa từng loại sin

phầm nhân với đơn gi một đơn vị sin phẩm

“Cách tính: GO = }POi ay

“Trong đó: GO: Giá tr sản xuất, Pi: Giá của sản phẩm hàng hoá thứ 1,Qi: Lượng sản

phẩm hàng hoá i

+ Chi phí trung gian: (IC: Intermediate cost) là toàn bộ các khoản chí phí vật chất bao.

gồm các khoản chi phí nguyên vật liệu, giống, phân bón, chỉ phi dich vụ và lao độngthuê

“Cách tính: IC = Y.Cij d2)

“Trong đó: IC: là chỉ phí trung gian, Cij: là chỉ phí nguyên vật liệu thứ ¡ cho sản phẩm j

+ Giá tị gia tăng: VA (Value Added) là giá trị sản phẩm vật chất và dịch vụ cho các

ngành sản xuất sáng tạo ra trong một năm hay một chu kỹ sẵn xuất kinh doanh (ở đâytính là năm).

Cách tính: VA =GO - IC 3)

Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sản xuất của trang trại chan nuôi

+ Hiệu quả sử dụng lao động: Giá trị gia tăng (VA)/ lao động;

++ Hiệu quả sử dụng vốn: Giá tr gia ting (VA)/ vẫn

+ Hiệu quả sử dụng đất: Giá trị gia tăng (VA)/ ha đất trang trại,

+ Tỷ suất hàng hoá

1.2.5 Những nhân tổ ảnh hưởng đến phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi 1.2.5.1 Nhón nhân tổ khách quan

"Đây là những nhân tổ tổn tại bên ngoài chủ thể (chủ thể ở đây là các TTCN) không

phụ thuộc vào ý thức, ý chí của chủ thể và tham gia trực tiếp vào hoạt động của chủ

thể (hoạt động sản xuất kinh doanh của TTCN) Các nhân tổ khích quan bao gồm:

Trang 24

~ Điều kiện tự nhỉ it nhiều vào.inh tế - xã hội: Phátign kinh té TTCN phụ thuộc

yếu tổ: vi tí đị lý và địa hình; ải nguyên đất đại lượng nước từ sông, subi, ao, hỗ,

nguồn dân số và lao động, hệ théng giáo dục; hệ thị 1g giao thông; (hủy lợi; hệtrạm trai và dich vụ kỹ thuật

~ Đất dai: là tư liệu sản xuất chủ yếu va đặc biệt, là nguồn gốc tạo ra các s in phẩm.

nông nghiệp Vì vậy giữa đất đai và trang tri có mỗi quan hộ gin bồ với nhau, ong

đồ đất dai là một trong những yêu tổ hình thành nên trang trại và ngược lại trang trại là

một trong các hình thie sử dụng đất ai có hiệu quả tong sin xuất nông nghiệp

- Thời tiết, khí hậutổ thờinh hưởng mạnh me đến cơ cầu sản xuất của trang

trại chăn nuôi, bởi lề chúng là những "đối tượng sống" được đặt trong một "môi trường sống” ảnh hưởng rực tiếp đến kha năng phát tin và sinh sản

~ Thị trường ~ đây là nhân tổ có nh quyết định đến phát triển kính tế trang tr chăn

muối, là vẫn đề sống còn của TTCN Thi trường bao gm cả thị trường đầu vào và thi

trường đầu ra, đặc biệt là thị trường tiêu thy sản phẩm Chúng tác động một cách mạnh

mmể đến tr duy và cách thức hoạt động sin xuất kinh doanh của trang tri, diy nhanh,

phát triển sản xuất kinh doanh hàng hóa ở nông thôn, nhờ đó mà dân cư thoát khỏi tư

duy kính ễ tiểu nông Vì là sản xuất hang hóa nên vẫn để cung ứng vật tư (hị trường đầu vào) là rất quan trong Nó ảnh hưởng trực tip đến kết quả kinh doanh của trung

ti, và õ rang là một thị trường đầu vào có sự độc quyền sẽ gây ra rất nhiều điều bắt

Joi, chủ trang tri sẽ phải mua vt tr với giá cao mà chit lượng không đảm bảo Vì vậy

cũng cin có sự quan tâm của nhà nước trong lĩnh vực này Bên cạnh đó, thị trường sẵn

phẩm đầu ra là một trong những vẫn để các rang trại quan tâm nhất nó phát đi cc tín hiệu định hướng cho các thị trường nên sản xuất loại vật muối nào, khối lượng, chất lượng ra sao, sản xuất như thé nào thì hiệu quả Tuy vậy, hiện nay có một hạn chế rit lớn là cho đến nay, hầu ht các rang ta à hình thành ty phát, hoạt động chủ

ở khâu sản xuất và mới chỉ ạo ra sản phẩm nguyên liệu nên thường xuyên rơi vào tỉnh

trang không có đầu ra hoặc iêu thụ châm, bị ép giá sản phim (nhất à các sin phẩm tươi sống như sữa, trúng ) làm ảnh hướng trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh:

~ Sự phát tiễn của khoa học kỹ thuật: Khoa học kỹ thuật có ảnh hưởng mạnh mí

Trang 25

ấp đến chit lượng và sự phát triển của kính tế trang tri chăn nuôi Ảnh hướng trực

sản lượng sản phẩm sản xuất ra Công nghệ, khoa học kỹ thuật phù hợp, không chỉ giảicquyết hết nhủ cầu chế biến sin phẩm, mà còn là một trong những biện pháp để giảmgiá thành, nâng cao sức cạnh tranh.

~ Cơ sở hạ ting nông thôn: Đây chính là "bầu không khí sống” của kinh tế TTCN, là

xếu tổ hỗ trợ cho kinh tễ trang tạ, và trong nhiều trường hợp nó mang tinh quy

định Một hệ thống đường giao thông hoàn chỉnh nối liễn vàng sin xuất ~ chế biển ~Ki cần thiết để tạo ra cơ chế sản xuất liên hoàn,

thụ là một trong những did

năng cao hiệu quả sin xuất kinh doanh của

ia các TTCN là một yếu tố quyết định đến hiệu quả sản xuất

rang trai, Hệ thống điện én định và dam

‘bao đáp ứng nhu cầu của trang trại

~ Nhà nước: trong một nén kinh tế thị tường định hướng xã hội chủ nghĩa như nén kính tẾ nước tạ những chính sch, thể chế mã nhà nước ban bình luôn là yếu tổ ảnh

hưởng trực tiếp và mạnh mẽ đến các ngành kinh tế, các thành phan kinh tế cũng nhưng,của kinh tẾ trang trại nói chung và kinh tế TTCN nói riêng Ảnhhưởng này thể hiện ở các điểm sau đây:

+ Quy hoạch đất đai và các quy hoạch vùng chuyên môn hóa;

++ Cíc chính sách về đất đai:

+ Các chính sách về vốn đầu tư tín đụng và thu

+ Chính sich lao động:+ Chính sách thị trường

+ Chính sách khoa học ~ công nghệ - môi trường:+ Chính sách bảo hộ tài sản đã đầu tư cho trang trại:+ Chính s ch phát triển cơ sở hạ ting;

++ Mỗi trường pháp lý

"Những chính sách này đã khuyến khích kinh tế TTCN phát triển đúng hướng, phát huy cược các mặt mạnh và thuận lợi hạn chế khắc phục khó khăn và trở ngại trong điều kiện các mỗi quan hệ phát sinh trong quá tinh hình thành và phát triển của kinh tế

Sn rit đa dạng, tinh tẾ và phức tap.

Trang 26

1.25.2 Nhóm nhân tổ chủ quan

Diy là những nhân tổ thuộc về chủ thể (TTCN) và tham gia te tiếp vào quá tình

hoạt động của chủ thể cũng như bản thân sự hoạt động đó (hoạt động sản xuất kinh

doanh của TTCN) Nhóm các nhân tổ chủ quan bao gồm:

- Con người- chỗ trang trai: Chủ trang trai là người lãnh đạo trang tri, đứng đầu trang

trai nên phải có kiến thức về chuyên môn và trình độ quản lý nhất định, Đây là nhân tố

thành công cốt lõi mang tính phổ biến, trang trại thành công nào cũng có nó Bến cạnhđỏ, chủ trang trại còn là người có trách nhiệm với quá trình sản xuất của mình, phảihiểu được quá tình sản xuất nông nghiệp là quá trình sản xuất có liên quan đến quátrình sinh học Điều mà phần lớn các chủ trang trai hidnay chưa có là trình độ quản.

trị kinh doanh trang trại, hầu như trong các trang trại công viké toán chưa thật sự

chuyên nghiệp, còn mang tinh chất ghi-chép thu chỉ trong nông hộ.

~ Trang trại có 1 cấp quản lý Thực tế cho thấy các chủ trang trại thành công hiện nay

đàtrực tiếp quan lý, điều hành trang tại của mình, chỉ thuê lao động kỹ thunhững công nhân bình thường khác, nhưng con số lao động được thuê là rất

ưu thé, vì hiện nay các trang trại hầu như có quy mô canh tác không lớn, chủ trang trại có thể kiểm soát quá tình phát tién cây trồng, vật nuôi, khi có biến động giá cả dì

ảnh hưởng cũng không lớn vì có thể lấy công làm lời

+ Lựa chọn mô hình phù hợp: Điều này có nghĩa là khi trang tại chọn đúng mô hình

sản xuất vật nui phù hợp thì đã phát huy được lợi thể địa tô cũng như phát huy hết

thé mạnh của trang trại Các trang trại thành công là các trang trại đã chọn đúng mô hình sản xuất phù hợp với thời tốc, kh hậu; năng lực quản lý, kinh nghiệm của chủ trang trại Kết quả nghiên wu cho thấy với những trang trại có quy mô nhỏ thì nên tận

dạng diện tích đất bằng cach lầm VAC, cồn các trang trại có quy mồ lớn hơn ti có thể

thực hiện theo chuyên môn hóa.

- Gin sản xuất với bảo vệ môi trường: Các trang trai thành công,

rong xu thể hội nhập WTO,bướng tới việcsản xuất kính doanh bền vững có bảo vệ môi trường T

khách hing dang hướng tới những sản phẩm sạch, xanh thi cũng không có gì ngọc

nhiên nếu các trang trai thực hiện theo phương án sản xuất kinh doanh này Những

4

Trang 27

môi trường nhiều nhất vn là các trang tri chăn musi gi súc,

gia cằm Khắc phục được hạn chế này cũng là yếu tổ thành công của trang trại về mặt

môi trường,

- Chuyên môn hóa sản xuấc Mỗi rang trại đều có giới hạn về nguồn lực, nếu đầu tr giàn trãi thì nguồn lực sẽ bị phân tán và dé dẫn đến đầu tư không hiệu quả, do vậy

ụ tích nhỏ thì việcchuyên môn hoá làlàm Tuy nhiên, với trang trại có di

chuyên môn hóa khó xảy ra và dB gặp rủi ro, cho nên với điện tích nhỏ thi trang trại

thực hiện theo mô hình VAC, và trang trảimôn hoá.

~ Tích tụ vốn: tích tụ vốn sản xuất để phát triển tran tri bao gồm sự tập trung các

trại qua các năm dé ưu tiên vào đầu tư mở rộng quy mô sản xuất của trang trại

ôi lực bên trong trang ti sự ích Ky một phầ lợi nhuận kinh doanh cũ trăng

- Lao động: Nguồn nhân lục trong chăn muỗi là tổng thể sức lao động tham gia trực

tiếp vào hoạt động sản xuất, bao gồm số lượng và chất lượng lao động V8 chất lượng

lao động bao gồm: sức khoẻ, trình độ nhận thức, trình độ chính tr, trình độ văn hóa,

trình độ nghiệp vụ và tay nghề của người lao động

~ Các mỗi quan hệ xã hội: Đây là những mối quan hệ của trang trại với các trang trại khác, với địa phương và với những người xung quanh trang tai Các mối quan hệ xã

hội này là yếu tổ để chuyển các yêu tổ ngoại lực như các chính sich của nhà nước, sự

hỗ trợ của tinh trở thành nội lực Trang trại muốn thành công thì chắc chắn phải có sự

hỗ trợ của địa phương, Các mối quan hệ này cũng tác động đến sự liên kết, hợp tác

kinh doanh của trang trại

1.3 Thực trạng phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi ở Việt Nam 1.3.1 Các chính sách của nhà nước về phát triển kinh tế TTCN 1.3.1.1 Chính sách đất dai

- Hộ gia định trực tiếp sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp muôi trồng thuỷ sản sống ti địa phương có nhu cầu và khả năng sử dụng đất dé mở rộng sản xuất thì ngoài phần đắt đã được giao trong hạn mức của địa phương côn được Uy ban nhân din xã xét cho

Trang 28

thuê đắt để phát tiỀn trang ti

~ Hộ gia định, cá nhân được nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đắt, thuê lại quyển sửdung dit của các tổ chúc, hộ gia đình, cá nhân khác để phát triển trang trại theo quy

định của pháp luật về đt dai và được cắp giấy chứng nhận quyền sử dụng đắt

- Hộ gia đình, cá nhân đã được giao hoặc nhận chuyển nhượng, quyền sử dụng

vượt quá hạn mức sử dụng đất trước ngày 01 thing 01 năm 1999 dé phát triển trang

tích dat vượt hạn mức, theo.trại thì được tiếp tục sử đụng và chuyển sang phần

quy định của pháp luật vé đất đại và được cấp giấy chứng nhận quyn sử dụng đắt

1.3.12 Chính sách về thuế

- Để khuyến khích và tạo diễu kiện hộ gia đình, cá nhân đầu tư phát triển kin tế trang bãi bồi, dim phá ven biển, thực hiện thuế thu nhập cho trang tại với thời gian tối đa theo Nghị quyết số

S1/1999/NQ-CĐ, ngày 8 thắng 7 năm 1999 của Chính phủ về việc Quy định chỉ tết thì hành Luật

trại, nhất là ở những vùng dat trống đồi núi tr

Khuyến khích dẫu wr rong nước.

- Các trang trại được miễn giảm tễn thuê đất theo quy định của pháp luật về đất đai

Khi thuê dit trồng, đổi núi pe, đất hoang hoá để tring rừng sản xu, trồng cây lâu

ở các vùng nước tự nhiên chưa có đầu tr cải tạo vào mục

1.3.13 Chính sách đầu ne tin dung

Trang tai phát trién sản xuất, kinh doanh được vay vẫn tin dụng thương mại của các

ngân hàng thương mại quốc doanh Việc vay vốn được thực hiện theo quy định tại

(Quyết định số 7/1999/QĐ-TTE ngày 30 thing 3 năm 1999 của Thủ tướng Chính phủ

` thủ

về "Một số chính sich tin dụng ngân hàng phát trién nông nghiệp và nông thô

trang trại được dùng tài sản hình thành từ von vay để bảo đảm tiền vay theo quy định.

tại Nghị định sổ 178/1999/ND-CP ngày 29 thing 12 năm 1999 của Chính phủ về bảo,

đảm tiền vay của các tổ chức tín dụng

1.3.1.4 Chính sách lao động.

"Nhà nước khuyến khích và tao điều kiện hỗ trợ để các chủ trang trại mở rộng quy mô

Trang 29

sản xuất kinh đoanh, ạo được nhiễu việc làm cho lao động nông thôn, wu tiên sử dụng

lao động của hộ nông dân không đất, thiểu đất sản xuất nông nghiệp, hộ nghèo thiếu

vige làm Chủ trang tri được thuê lao động không hạn chế về số lượng; tri công lao

động trên cơ sở thoả thuận với người lao động theo quy định của pháp luật về laođộng Chủ trang trại phải trang bị đồ dùng bảo bộ lao động theo từng loại nghề chongười ao động và có trách nhiệm với người lao động khi gặp ri ro 6m đau trong thờisian làm việc theo hợp đồng lao động

13.1.5 Chính sách Khoa học, công nghệ, mỗi tường

= Bộ Nông nghiệp và Phát triỀn nông thôn cùng với các tỉnh, thành phố trực thuộc

“rung ương quy hoạch dầu tư phát triển các vườn ươm giếng cây nông nghiệp, lâm

nghiệp và các cơ sở sản xuất con giống (chăn nuôi, thuỷ sản) hoặc hỗ trợ một số trang trại có điều kiện sin xuất giống để bảo đảm đủ giống tốt, giống có chất lượng cao cung

sắp cho các tang tai và hộ nông dân trong vùng,

Khuyến khích chủ trang tri sóp vén vào quỹ hỗ trợ phát triển khoa học, liên kết với sơ sở khoa học, đảo tạo, chuyển giao tién bộ khoa học, kỹ thuật ấp dụng vào trang tri

và làm dich vụ kỹ thuật cho nông dân trong vùng.1.3.16 Chính sách thị trường

- Bộ Thương mại, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Uy ban Nhân dân các tinh,

thành phổ trực thuộc Trung ương tổ chức tốt việc cung cấp thông tin thị trường,

Khuyến cáo khoa học kỹ thuật giúp trang trại định hướng sản xuất kinh doanh phù hop

với nh cầu của thị trường tong và ngoài nước

- Nhà nước hỗ trợ việc đầu tư nâng cấp, mở rộng và xây dung mới các cơ sở công nghiệp chế biển ở các vùng tập trung, chuyên canh hướng dẫn việc ký kết hợp đồng

“cung ứng vật tư và tiêu thụ nông sản hàng hoá của trang trại và nông dân trên địa ban

~ Nhà nước khuyến khích phát trién chợ nông thôn, các tung tăm giao dịch mua bin

nông sản và vật tư nông nghiệp Tạo điều kiện cho các chủ trang trại được tiếp cận và.

tham gia các chương trình dự án hợp tác, hội chợ trién lãm trong và ngoài nước.

~ Đẩy mạnh liên kết giữa các cơ sở sản xuất, chế biến, tiêu thụ nông sản thuộc các

Trang 30

thành phần kinh tế, đặc biệt là giữa các doanh nghiệp Nhà nước với hợp tác chủ trang

+ Nhà nước tạo điều kiện và Khuyén khích chỗ trang tạ xuất khẩu trực tp sản phim

mua gom của trang ti khác, của các hộ nông dân và nhập khẩu vật tư nông nghiệp

1.3.1.7 Chính sách bảo hộ tài sản đã đầu tự của trang trai

Tải sản và vốn đầu tư hợp pháp của trang trại không bị quốc hữu hoá, không bị tịch thu

bằng biện pháp hành chính Trong trường hợp vì lý do quốc phòng, an ninh, vì lợi sch

quốc gia, Nhà nước cần thu hồi đất được giao, được thuê của trang tri thi chủ trang

trại được thanh toán hoặc bồi thường ti thời điểm công bổ quyết định thu hồi kinh té

1.3.2, Tình hình phát

Sau khi có Nghị quyết 03/2000/NQ-CP của Chỉnh phủ về kinh tế trang tri, inh t&

trang trại tiếp tục phát triển và ngày cảng đóng vai trò quan trong trong sản xt

ing trại chăn nuôi ở Việt nam

nông, lâm nghiệp và thuỷ sản.

Những năm gin đây, trang trại chan nuôi phát triển nhanh cả về số lượng, chủng loại

và quy mô Tuy nhiên, theo số liệu chưa đầy đủ, hiện toàn quốc có 17.721 trang trại chin nuôi, trong đó miễn Bắc là 6.313, chiếm 35,6%; miễn Nam là 11.408, chiếm

‘Tay nhiễn, nế tính theo cơ cfu các loại hình trang tai nông, lâm, ngư nghiệp, tỉ

‘Dong bằng sông Hồng là vùng có ty lệ trang trại chăn nuôi lớn nhất, chiếm 54,6%, tiếp đến là vùng Tây bắc 38.5%, Đông nam Bộ: 22.8%, Đông bắc: 21.3%, Bắc trung Bộ:

4, Nam trung Bộ: 7.4% và cui cùng Đồng bằng sông Cửu Long: 3.6%

Cie địa phương có số lượng trang trại nhiều là thành ph Hỏ Chí Minh: 2.631, Đồng.

Nai: 1.264, Bình Định: 834, Thanh Hóa: 815, Trà Vinh: 789, Gia Lai: 787, NinhThuận: 690, Binh Thuận 676, Bình Dương: 553, Thái Bình: 507, Hưng Yen 460,

Lâm Đồng: 353, Hai Phong: 342, Ba Rya - Vũng Tu: 332, Hà Nam: 327, Bắc Giang

320, Bik Lik: 300, Tuy vậy, ta các vùng miễn sự phân bổ trang trại đối với từng loại

‘at môi có sự khác biệt lớn Trang tai chăn môi lợn, gi cằm tập rung chủ yéu ở

Đông nam Bộ, Đồng bằng sông Hồng, trong khi đó trang ti chan nuôi bò thịt phân bổ.

Trang 31

phần lớn ở Nguyên, Đông nam Bộ: trang trữ bồ sữa phần lớn ở Đông nam Bộ

Như vậy, do nhu cầu sản xuắt hàng hóa, tip trung và tác động của các chính sách hỗ

trợ của trung ương và địa phương, nên loại hình kinhShan nuôi trang trại đã pháttriển nhanh trong thời gian qua và có xu hướng ngày càng phát triển trong thời gian

“Những diều da làm được

Chăn nuôi trang trại đã liên tục phát triển nhanh về số lượng và quy mô chân nuôi Sốlượng trang trại lăng từ 1.761 năm 2009 lên 17.721 năm 2013, bình quân tăng tronggiai đoạn 2009-2013 đạt 58, năm Giai đoạn 2014 ~2016 tăng nhanh trên ton quốc và tăng én định ở mức cao tại các tính có thể mạnh về chăn nuôi như Hải Phòng,

“Thanh Hóa, Binh dương,1g Nai,

Trong số trang trại chin nuôi nêu trên, quy mô chăn nuôi trang trại lợn nấi phổ biến từ

20-50 con/ trang trại, lợn thị: từ 100-200 conf trang trại, gà thịt từ 2.000-5.000 con’trang trại, bò sinh sản: 10-20 con trang trại, bò sữa 20-50 con/trang trại Sản phim

“chăn nuôi trang trại ngày cảng ting, ước tính sản phẩm sữa từ trang trai chiếm trên

40% tổng sản lượng sữa, tương tự như vậy sản phẩm chăn nuôi lợn trang trai trên 20%

va gà trên 35%

- Các tiễn bộ về giống vật nuôi, thức ăn, chuồng trại, quy trình kỹ thuật chăm sóc nuôidưỡng ngày cảng được áp dụng rộng rãi trong chăn nuôi trang trai, đặc biệt là chănnuôi lợn, gi cằm, vi vậy năng suit, chất lượng sin phẩm và hiệu qua chin nổi được

cải thiện ding kể Phin lớn các giếng gia súc, gia cằm cao sản trên thể giới được nhập

vào nước ta và nuôi ở các trang trại; các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật đạt xắp xi so với cácnước trong khu vực và bằng 85-90% so với các nước tiên tiễn.

~ Chăn nuôi trang trại, tập trung đã góp phần kiểm soát địch bệnh Do phiin lớn các

trang trại đầu tư công nghệ chin mỗi tiên tiền và áp dụng các biện pháp an toàn sinhhọc, cho nên mặc dit dịch cúm gia cằm và địch lờ mồm long mong xảy ra trên diện

rong, nhưng hầu hết các trang trại chăn nuôi vẫn chủ động khống chế và kiểm soát

cđược các dich bệnh nguy hiểm này,

Trang 32

- Chăn nuôi trang tại, tập trung đã góp phần khai thác và sử dụng có hiệu quả diện

h đất đồi gò, đất hoang hoá, đắt ven sông ven biển và điện tích mặt nước ạo ra

những ving sản xuất tập trung với khối lượng hing hóa lớn, thúc đầy quá trình chuyển đỗi co cầu cây tring, vật môi, tạo điều kiện cho công nghiệp chế bin, giết md phát

= Đồng thời với việc mổ rộng vỀ số lượng và quy mô chin nuôi, loại ình chăn nuôi

trang trai, tập trung đã góp phần tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cho người sản

xuất Chăn nuôi trang trọ đã thu hút nhiều thành phin kinh tế tham gia đầu tư như

nông dân, cán bộ, công chức, người đã nghỉ hưu, các doanh nhân trong và ngoải nước.

~ Cùng với sự phát triển chăn nuôi trang trại đã hình thành các phương thức tổ chức

sin xuất mới trong ngành chăn nuôi như HTX sản xuất dịch vụ, Liên mình HTX, Câu

lạc bộ trang ti Các loại hình sản xuất này đã góp phần cũng cổ và thúc đấy chăn

môi trang tri phit triển cổ iệu quả, bền vững

"Những tồn gi

~ Chăn nui trung trai hình thành và phát triển thiểu sự quy hoạch tổng thể và lâu đãi của các địa phương Hu hết các địa phương chưa có quy hoạch, kỂ hoạch trung hạn và đài hạn để phát triển TT dẫn đến tinh trạng các trang trại được xây dựng manh min, thiếu sự đầu tr, hỗ trợ cơ sở hạ ting, chưa hình thành liên ving sin xuất hàng hod tập

trung Một số tỉnh bước đầu thực hiện quy hoạch nhưng còn gặp nhiễu khó khăn King

ting trong quá tình din điễn đổi thừa và giả phóng mặt bằng Thời gia giao đắt cho thuê dit; thủ tục giao đất, cho thuê đất còn nhiều khó khăn việc cấp giấy chứng nhận

quyền sử dụng đất còn rất chậm làm ảnh hưởng ti quá trình đầu tư Thực hiện việc

sắp giấy chứng nhận trang trại theo Nghỉ quyết 03/NQ-CP ngày 02/02/2000 của Chính

phủ trong qué tinh triển khai còn gặp khó khăn; việc cắp giấy chứng nhận trang trại

cũng chỉ mang tính hình thức vì không có giá tri thé chấp.

= Nhu cầu vẫn đầu tư phát triển trang trại rất lớn, trong khi đồ khả năng tiếp cận nguồn

vn của trang trại gặp nhiễu khó khăn, Nguyên nhân do tài sản thé chấp của các trang trại là đắt da Giá trị đất đai ở những nơi dầu tr chăn nuối thường cổ giá trị thấp, những tải sản khác như thiết bị, con giống thưởng không được ngân hàng chấp nhận

20

Trang 33

nên khả năng vay bằng tải sản thé chấp bị hạn chế rit nhiều Thời gian vay vốn ngắn

chưa phủ hợp với chu kỳ chan nuôi, gây khó khăn cho chủ trang tri khi định hướngphát triển lâu đài.

~ Trinh độ chuyên môn, kinh nghiệm sản xuất của hầu hết các chủ trang trại còn nhiều

mặt bị hạn chế Các chủ trang trại phần lớn xuất thân từ nông dân, hoặc thành phần.

khác có vốn nhưng chưa được đảo tạo vỀ chuyên môn và nghiệp vụ quản lý kinh tế

trang trại nên điều hành sản xuất chủ yếu dựa vào kinh nghiệm Không những hạn chếchuyên môn mà kệ-4 những thông tin thị trường ít được cập nhật.

- Hệ thống tiêu thy sản phẩm chăn mui tang trại mặc dù đã được hình thinh những

còn manh mún, chưa phát triển bén vững Hau hết sản phẩm chăn nuôi trang trại được

tiên thy thông qua thương ái, cho nên c lúc, có nơi còn bị ép cấp, ép giá, gây thua

thiệt cho người chăn nuôi Giá cả sản phẩm chăn nuôi còn biển động lớn, bị ảnh hưởngé

của nhiều yếu tổ trong đô cỏ các yêu tổ v8 tâm lý gi thu mua ti tra côn cổ sự chênh

lệch lớn so với giá bán cho người tiều ding.

- Do sự hình thành và phát triển trang trai chấn nuôi thiếu quy hoạch khiến một số ving đặc biệt ở đồng bằng bj 6 nhiễm môi trường Một số chủ trang trại chưa đầu tư thoả đáng cho hệ thông thu gom xử lý chất thải rắn va chất thải lỏng mà thải trực tiếp ra ao, hồ, đồng ruộng, gây 6 nhiễm nặng môi trường xưng quanh Một số trang tr

mặc dù có đầu tr hệ thống xử lý chất thải, nhưng do chưa bio đảm đúng quy trình nên

hiệu qua sử lý chất thi chưa trệt đ.

1.3.3 Xu hướng phát triển kink té trang trại chăn nuôi ở Việt Nam

“Theo Cục Chăn nuôi (Bộ Nông nghiệp và Phát trién nông thôn), hiện đang có rt nhiều

tập đoàn kinh tế lớn trong và ngoài nước đầu tư vào lĩnh vực chăn nuôi công nghiệp

công nghệ cao và mô hình này dang có xu hướng phát trién mạnh.

Cy thể, đã có các tập đoàn kinh tế lớn như Hoàng Anh Gia Lai, Bình Hà, DABACO,

‘Thai Dương đầu tư từ vài chục đến hàng trăm tỷ đồng vào hệ thống chuồng trại chănnuôi khép kín.

Bén cạnh đó, cả nước hiện có hơn 200 mô hình chăn nuôi áp dụng theo tiêu chuẩn

Trang 34

VietGAHP được cắp chứng nhận với quy mô hàng nghin đến mẫy chục triệu con/lứa

Thời gian tới, quy tình này sẽ được hướng dẫn iễn khai mạnh me trên cả nước

Cụe Chăn nuôi cũng phối hợp với các địa phương chỉ đạo tập trung chuyển từ chăn

nuôi nhỏ lẻ, phân tần sang phát triển chan nuôi tập trung theo trang trại, gia tại duy tìchăn nuôi nông hộ nhưng theo hình thức công nghiệp và ứng dụng công nghệ cao.

Số lượng trang tại ting đáng kể theo từng năm, cụ thể năm 2013 có 9.377 trang tị.én năm 2014 là 9.897 tang gi, và đổn năm 2015 là 10,500 trang tiBén cạnh đó, các địa phương đã và đang thực hiện ti cơ cẫu vùng chăn mui theohướng: chăn nuối lợn chuyên từ các vùng có mật độ dân số cao như Đẳng bằng sông

Hồng, Đông Nam Bộ sang vùng Bắc Trung Bộ, mi

chăn nuôi gi ổn định cơ cấu quy mô tại vùng Đồng bằng sông Hồng, Trung du miễnnti phía Bắc và Tây Nguyên;

núi phía Bắc, Bắc Trung Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long và mở rộng sang vùng Tay

Nguyên Chăn mui bô thịt phát trién ở các ving Duyên hải miễn Trung và Trung du

miền núi phía Bắc; chấn nuôi bò sữa ở các vũng truyền thống và có khả năng đầu tr Ba Vi, Lâm Đồng, Nghệ An, Gia Lai

Ngoai ra, các địa phương đã tổ chức liên kết theo chuỗi sản phẩm từ sản xuất đến thị

công nghệ cao như Mộc Châu

trường; trong đó doanh nghiệp là nòng cốt, xác định các chuỗi ngành hàng lợi thể của địa phương Nhiễu giống vật nuôi cổ năng suất cao được nhập khẩu tir các nước tiên

tiển, chất lượng sản phẩm chăn nuôi được kiếm soát tốt hon, đáp ứng cơ bản nhu cầu

các loại thực phẩm cho tiêu ding trong nước và bước đầu có một số sản phẩm chăn

nuôi được xuất khẩu mạnh.

Bén cạnh đỏ để đảm bao lợi ích các chủ trang trại đã chủ động liên kết với nhau hình

thành nên các nhóm hợp tác hoặc các tổ hợp tác để cùng tìm

lắm thị trường tiêu thụ

này giúp cho chất lượng cũng như git thành của các sin phẩm chân mui trên thị

trường được đảm bảo và én định hơn

Nhu vật trong tương lai các trang trại chăn nuôi ở việt nam sẽ phát trién theo xu hướng,kinh

kết hợp tác và đầu tư mở rộng phát trí trang trại chăn nuôi công nghệ

Trang 35

1.4 Mật số kinh nghiệm về phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi

1-41 Bài học kinh nghiệm về phát triển kinh tế trang trai chân nuôi ở một số mước Kinh tẾ trang tri chăn nuôi ở nhiễu nước rên th giỏi đã tải qua quá tình phát tiển

hing tram năm với nhiều đặc điểm khác nhau, tùy thuộc vào điều kiện kinh tế - xã hội,

chính trị, truyền thông từng nước Một số bài học kinh nghiệm có thé rút ra đó là:

Thứ nhắt, kinh tế rang tri chăn nuôi cỏ thể phát triển với nhiều hình thức đa dạng

khác nhau (như tư bản tư nhân, cổ phin, liên doanh, ủy thc ) nhưng trang tra giađình là loại hình thích hop, phổ biển nhất Trên thể giới trang tri gia đình chiếmkhoảng 80 ~ 90% tổng số trăng trai, Đây là hình thức sản xuất ấy hộ gia đình lâm nền

tăng để sản xuất nông sản hàng hóa, sử dụng lao động gia đình trong quản lý và sin

xuất 6 the sử dụng lao động thuê (hường xuyên hoặc thời vụ

Thứ lai, hiệu quả sản xuất kính doanh của trang trại chăn nuôi không hoàn toàn phụthuộc vào quy mô đất đai, lao động Ở nhiều nước công nghiệp phát triển, quy mô đắt

dai của trang tri rất lớn như Mỹ, quy mô trung bình của trang trại à 180 ha, ở Pháp là29 ha, Anh là 71 ha Tuy al

canh tác bình quân đầu người thấp, nên quy mô trung bình của trang tạ rất nhỏ như.

Nhật Bản là 1,3 ha; Dai Loan là 1,21 ha; Hàn Quốc là 1,2 ha Mặc dù vậy, hiệu quả

sản xuất kinh doanh ở các nước này là

in, ở nhiều nước và lãnh thé Châu A, do điện tích đắt

cao Mặt khác, ở hau hết các nước, số lao

động trong các trang tr rắt thấp Ngay như ở Mỹ, mỗi trang tri chỉ cằn 2

động, đó là do vịáp dụng cơ giới hóa đã đạt đến trình độ cao [9]

Thứ ba, bồi dưỡng và đào tạo chủ trang tri là một trong những nhân tổ quan trọng

nhất đối với sự thành công của kính t trang trại chăn nuối ở các nước trên thể gi.

Mặc tiêu hoạt động của kinh tế trang trai là sản xuất nông sản hàng hóa Việc quản lý

kinh doanh của kinh té trang trại trên thực tế là quản lý một doanh nghiệp Vì

chủ trang trại phải có trình độ quản lý, điều hành sản xuất kinh doanh để đảm bảocho trang trại đó hoạt động có hiệu quả.

Thứ te, sự tồn tại và phát tiển của kin tế trang trạ gắn iễn với công nghiệp hóa với

sự phát triển của thị trường Ở nhiều nước đang phát triển, nhất là trong giai đoạn đầu,

việc hình thành và phát tin thị tường hing hóa có ý nghĩa đặc biệt quan tong đối

Trang 36

với kinhtrang trại chăn nuôi

Thứ năm, gắn kinh tế trang trại chăn nuôi với công nghiệp chế biển và dich vụ tai nông

thôn cũng là bai học kinh nghiệm quý báu Ở nhinước, kinh tẾ trang trại chăn nuôiphát triển thưởng đi liền với chuyên môn hóa và hình thành các vùng chuyên canh tập

trung lớn Công nghiệp chế biển và dịch vụ cho kinh tế trang trại là điều kiện hết sức

quan trọng để thúc day trang trại phát triển có hiquả

Thứ sáu, phát triển các hình thức kinh tế hợp tá trang trại là một yêu cầu tắt yêu để hỗ

trợ, thúc day kinh tế trang trại phát triển Ở Thái Lan, Nhật Bản, HTX được hình thành

trên cơ sở hoàn toàn tự nguyện, là tổ chức iên thông, liên kết giữa các trang trai trong

quá trình từ sản xuđến tiêu thụ sản phẩm.

“Thứ bảy, Nhà nước có vai trò đặc biệt quan trong trong quá trình hình thành và phát

triển kinh tế trang trại Ở nhiễu nude, việc phát triển các trang trại cho thấy vai trò của

Nha nước cực kỳ quan trong, quyết định sự thành bại của kinh tế trang trại Ở những

noi không có sự quan tâm và tác động đúng mức của Nhà nước thì không những

không dn định được đời sống và sin xuất của các hộ nông dân, không đem li hiệu quả

mong muốn, mà còn gay ra tinh trạng sử dụng khai thác quá mức ti nguyên phá hoại

mỗi trường sinh thái Nhìn chung, ở nhiều nước, vai trò của Nhà nước đổi với phát tiển kinh tẾ trang trai được thể hiệ trên nhiễu Tinh vực như: đầu tư xây dựng cơ sở hạ

tng nông nghiệp, nông thôn; ban hành các chính sách hỗ rợ, khuyẾn khích phát triển

kinh tế trang trại Trong giai đoạn đầu của công nghiệp hóa, hiện đại hóa, hệ thốngchính sách, pháp luật của Nhà nước có tính chất quyết định đến sự phát triển bền vững

của trang trại

1.4.2, Bài học kinh nghiện vé phát trién kinh tế trang trai chăn nuôi ở một số địa phương.

(Qua thức tế phát tiễn kinh ế trang tri chấn nuôi của một số địa phương trên cả nước,

tức giả nhận thấy một số bài học kinh nghiệm về phát tiễn kinh tẾ trang ri chăn nuôi

đồ là

Mor là, đễ kinh tế trang trai được hình thành và phát triển, trở thành một lực lượng chủ.

lực trong quá trình CNH ~ HDH nông nghiệp, nông thôn, thúc đẩy phát triển kinh tế

hàng hóa thì Nhà nước và chính quyền dia phương có vai trỏ đặc biệt quan trọng Thực.

2

Trang 37

tề nhiễu dia phương cho thấy việc buông lòng quản lý và thiểu thống nhất của các cắp

chih quyển là một rong những nguyên nhân chủ yếu làm cho trang tai phát triển

theo phong trio,lượng tăng nhanh nhưng mang nặngh tự phát và gây nên tình

trang cạn kiệt nguồn tài nguyên và ô nhiễm mỗi trường

‘Hai là, hiệu qua sản xuất kinh doanh của trang trại không hoàn toàn phụ thuộc vào quy mô đất dai của trang trai mà phụ thuộc nhiễu vào chất lượng sản phẩm và tình độ

sông nghệ Quá tình phát triển kinh tế trang tại ở nhiều địa phương cho thấy hiệu quảvà tính bén vũng của kinh tế trang tri không hoàn toàn phụ thuộc vào quy mồ trangtrại Các trang trai quy mô lớn có thể phát huy tính ưu việt của quy mô, nhưng các

trang trại quy mô nhỏ lại phát huy ưu việt ở tính hỗ trợ trong quá trình thực hiện chuyên môn héa kết hop với phát triển tổng hợp Có thể nói ring, tay thuộc vio digu

kiện của từng vùng, cần phải lựa chọn được mô hình phát huy được tính hiệu quả, tính.

"bền vững của trang trai trong điều kiện khách quan của nó.

Ba là, cin chú ý phát triển bên vững kinh t trang trai đồng thời trên ca ba mặt kinh Ế,

xã hội và môi trường Phát tiễn và nâng cao hiệu qu kinh tẾ của trang tri, đồn thời dim bảo sự bồn ving về mặt xã hội và môi trường là clu đặt rã ngay tong từng

bước phát uiển trang ti Vn đề miu chốt à quy hoạch của các trang tại phải đảm bảo được có mỗi trường và không gian xanh để hóp phần tích cực vào việc bảo vệ và

cải thiện môi trường tự nhign, đồng thời các loại chất thải bắn được xử lý nghiêm ngat

trước khi thải ra môi trưng Do vậy phải có chính sich quản lý thích hợp với từngloại hình trang trại

"Bổn lò, phát triển bền vững kính tế rang tri cin dựa rên định hưởng và quy hoạch

đồng bộ Sự thiểu định hưởng cụ thể và quy hoạch dẫn tới nh trang không xác định được rò các đối tượng sản xuất, loại ình trạng trại, quy mô trang trạiing chuyê

môn hóa tập trung Điều đó gây khó khăn trong việc tạo điều kiện cần thiết cho hình

thành và phát tan trang tại, dẫn tới tình wang các rang trại thiếu hướng đầu tr tập

trung và thiểu tính chuyên môn hóa trong sản xuất kinh doanh,

1.5 Tổng quan những công trình nghiên cứu có liên quan đến để tài

Vin đề phát iển kính tổ trang tri nối chung và phát iễn kinh tế trang trại chân nuôi

Trang 38

nổi riêng đã được rit nhiễu nhà khoa học và nhà quản lý tgp cận nghiên cứu đưới

nhiều góc độ khác nhau Những công trình nghiên cứu có thể kể đn là:

Bio cáo chuyên để vé chính sich phát triển kinh t trang tri và tác động của nó đến vie làm và thu nhập của lao động nông thon của Viện Quy hoạch và tiết kế nồng

nghiệp (2002), Hà Nội Báo cáo đánh giá tổng thể, toàn diện các chính sách có liên

quan đến phát tiễn kinh tế trang trĩ cũng như ảnh hưởng của ching tới lao động nồng

19 tới nhằmthon, Đồng thời, báo cáo đưa ra những định hướng hoạt động trong thời

tạo ra bước chuyển biến trong nhận thức, cũng như hành động của các tổ chứtrong việc triển khai thực hiện các chính sách.

Bài báo khoa học “Kinh tế trang trại Việt Nam: Thực trạng và những khuyến nghị”

của tác giả Bai Thị Thanh Tâm (Dai Hoc Nông Lâm ~ Dai Học Thái Nguyên) dangtrên Tạp chi Khoa học và Công nghệ - số 2(50)/năm 2009 Bài báo đã khái quát các

thành tựu về phát trién kinh tẾ trang trại của Việt Nam từ năm 2000-2007, nêu lên

những tổn tại hạn chế trong quá trình phát triển kinh tế trang trại đồng thời đưa ra cáckhuyến nghị góp phần thúc diy kinh t trang trại phát triển bền vững.

Luận án tiến st ánh tế “Những giải pháp kinh tế chủ yếu nhằm phát tiển kin té trang trại ớ Thừa Thiên Huế” của tác giả Nguyễn Khắc Hoàn, 2006 Luận ấn trình bày những vẫn đề ý luận và thực tiễn về kinh tẾ tang tri Phân Sh đảnh giá thục trang về

phát triển kinh tế rang trại ở Thừa Thiên Huế, Đặc biệt đưa ra những giải pháp kinh tế

kinh tế của tỉnh Thừa Thiên Huế chủ yếu nhằm phát tiể

26

Trang 39

Kết ichương.

"Từ cơ sở lý luận và thự tiễn, ta thấy rằng kính tế trang trại nói chung và kinh tế TTCN

nói riêng có tầm quan trọng trong sự phát triển kinh tế - xã hội dat nước Phát triển kinh tế trang trại bền vững theo hướng công nghệ cao là xu hướng phát win tắt yêu dng thời là mục tiêu phát triển trong tương lai Ở nước ta vấn đề này đã được Dang và [hi nước rất quan tâm, vin đề này được nêu trong Nghị quyết Hội nghị Lin thứ 4 của

Ban Chip hành Trung ương Dang tháng 12 năm 1997 và Nghị quyết số 06 ngày 10

thing 11 năm 1989 của Bộ CI

các năm qua cùng với quá trình công nghiệp hóa

hb trị về phát triển nông nghiệp và nông thôn Trong

hiện đại hóa của đất nước, vấn dé

phát triển kinh tẾ trang trại nói chung và kinh tế TTCN nói riêng ngày cảng được chủ

trọng và quan tâm Tuy nhiễn phát iển kinh tế trang trại bao gồm rit nhiều nội dung căng như chịu sự tác động của tắt nhiều yéu tổ bởi vay một số địa phương đã phạm

những sai lim, mắc khỏ khăn khi thực hiện hoạt động quản lý Nhưng nhờ vậy mà đãrit ra được những bài học kinh nghiệm quý báu trong công tác quản lý phát tiển kinhtế trang mại Từ đó một số dia phương cũng đã gặt bái được những thành công nhất

định trong hoại động phát riển kinh t trang trại góp phần phát tiển kinh tẾ xã hội cho địa phương Trước những vấn dé thực tiễn như vậy ta cần đánh giá tổng quát nhất về tình hình phát triển kinh tế trang tri và đưa ra những giải pháp đ phat triển ngành

“chăn nuôi một cách hiệu quả, phù hợp trong giai đoạn hiện nay

Trang 40

CHƯƠNG 2 THỰC TRANG PHÁT TRIEN KINH TE CUA CÁC TRANG

'TRẠI CHAN NUOI TREN DIA BAN HUYỆN CHƯƠNG MY

2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội của Huyện Chương Mỹ.

211.1 Đặc diém tự nhiên

Chương Mỹ Là một huyện ngoại thành nằm & phía Tây nam Hà Nội, cách rung tâm

Thủ đô 20 lam; phía Bắc giáp huyện Quốc Oai, phía Đông giáp với quận Hà Đông, huyện Thanh Oai: phía Nam giáp huyện Ứng Hòa, Mỹ Đức; phía Tây giáp với huyện

Lương Sơn (rink Hod Bink) Tổng điện tích tự nhiên của huyện là 237,4 km là huyện

có điện tích lớn thứ 3 của thành phố Dân số 337,6 nghìn người Toản huyện có 32 don

vi hành chính cắp xã gồm 30 xã và 2 thị tin, Người din tộc Kinh chiếm đại đa số, dân

tộc Mường có 01 thôn Đồng Ké (“luộc xã Trin Phi); ngoài ra còn có một số dân tộcthị thác ở rải rác tại các xã thị tri, Có gin 100 cơ quan, đơn vị Nhà nước, Trung ương và Thành phố đồng trên địa bản; Chương Mỹ có 01 khu công nghiệp, 9 cụm điểm công nghiệp và trên 10 nghìn cơ sở sản xuất tiểu thú công nghiệp cá thé

dang hoại động mang lại hiệu quả kinh tế, góp phn chuyển dịch mạnh vé cơ cấu kinh

tẾ trong những năm qua,

Địa hình của huyện được chia lim 3 ving rõ rét: Vũng Dai gò, vùng “Nai sót” và vùngĐồng bằng với hệ thốngng Bui, sông Tích phía Tây, sông Bay bao bọc phía Bon,

huyện đã tạo tiên đỀ cho sự phát triển nông nghiệp trồng lúa nước ở vùng này từ sớm Đồng thời kết hợp với hệ thống đồi ni, sông hồ, đồng ruộng tạo nên những cảnh

‘ip những.

sử văn hóa, anh lam thing cảnh thuộc các xã Phụng Châo, Tiên Phương, Ngọc Hoà,

quan thiên nhiên kỳ thú, thơ mộng và đi iyén thoại: Quần thé di tích lịch

Hoàng Văn Thụ, Thủy Xuân Tiên dai núi rừng và hỗ phía Tây của huyện vừa là

cảnh quan đẹp vừa là tuyển phòng thủ tơ nhiên vũng chốc về phía Tay Nam của Thủ

én đường quan trọng chạy qua: Tuyến đường 419 né

xã và các huyện; quốc lộ 6 với chiều dit 18 km và đường Hỗ Chi Minh với chiều dài 16,5 km giúp cho Chương Mỹ trở thành đầu mối và cầu nối giao thương quan trọng,

28

Ngày đăng: 29/04/2024, 09:56

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1.Chủ trình tác động hiệu ứng của hệ thống thị trường. - Luận văn thạc sĩ Quản lý tài nguyên và Môi trường: Giải pháp đẩy mạnh phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn huyện Chương Mỹ
Hình 1.1. Chủ trình tác động hiệu ứng của hệ thống thị trường (Trang 20)
Bảng 2.1: Phân trang trại trên địa bàn huyện Chương Mỹ giai đoạn 201 I- 2015 Năm - Luận văn thạc sĩ Quản lý tài nguyên và Môi trường: Giải pháp đẩy mạnh phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn huyện Chương Mỹ
Bảng 2.1 Phân trang trại trên địa bàn huyện Chương Mỹ giai đoạn 201 I- 2015 Năm (Trang 46)
Hình 22: Số lượng trang trại rên địa bàn huyện Chương Mỹ giải đoạn 2011 — 2015 Naud Số iệu thông kê ~ Phòng kinh tế Huyện Chương Mỹ, năm 2016 - Luận văn thạc sĩ Quản lý tài nguyên và Môi trường: Giải pháp đẩy mạnh phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn huyện Chương Mỹ
Hình 22 Số lượng trang trại rên địa bàn huyện Chương Mỹ giải đoạn 2011 — 2015 Naud Số iệu thông kê ~ Phòng kinh tế Huyện Chương Mỹ, năm 2016 (Trang 49)
Bảng 2.4: Diện tích đất dai của các trang trai giai đoạn 2011 - 2015 - Luận văn thạc sĩ Quản lý tài nguyên và Môi trường: Giải pháp đẩy mạnh phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn huyện Chương Mỹ
Bảng 2.4 Diện tích đất dai của các trang trai giai đoạn 2011 - 2015 (Trang 51)
Bảng 2.6: Kết quả SSKD của các trang tại giai đoạn 2011 2015 - Luận văn thạc sĩ Quản lý tài nguyên và Môi trường: Giải pháp đẩy mạnh phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn huyện Chương Mỹ
Bảng 2.6 Kết quả SSKD của các trang tại giai đoạn 2011 2015 (Trang 53)
Bảng 2.8: Hiệu quả SXKD của các TTCN trên địa bàn huyện Chương Mỹ năm 2015 - Luận văn thạc sĩ Quản lý tài nguyên và Môi trường: Giải pháp đẩy mạnh phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn huyện Chương Mỹ
Bảng 2.8 Hiệu quả SXKD của các TTCN trên địa bàn huyện Chương Mỹ năm 2015 (Trang 59)
Tình 3.1, Sơ đồ cấp giấy chứng nhận - Luận văn thạc sĩ Quản lý tài nguyên và Môi trường: Giải pháp đẩy mạnh phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn huyện Chương Mỹ
nh 3.1, Sơ đồ cấp giấy chứng nhận (Trang 81)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN