Ví dụ, các doanh nghiệp tư nhân như Vingroup, Masan, và Techcombank,… đã tạo ra hàng nghìn việc làm và đóng góp lớn vào GDP của Việt Nam.Đảng Cộng sản Việt Nam, nhận thức được tầm quan t
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM
KHOA CHÍNH TRỊ & LUẬT
MÔN HỌC: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
TIỂU LUẬN ĐƯỜNG LỐI PHÁT TRIỂN
THÀNH PHẦN KINH TẾ TƯ NHÂN CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI
GVHD: Ths Lê Quang Chung
Huỳnh Hồng Khanh 21110499 Nguyễn Cao Đăng Huy 20145277
Lê Phan Thúy Vi 20157109 Trương Quang Vũ 20157111 Lớp thứ 3 - Tiết 34
Mã lớp: LLCT220514_23_1_25
Tp Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2023
Trang 2ĐIỂM SỐ
TIÊU CHÍ NỘI DUNG TRÌNH BÀY TỔNG ĐIỂM
Trang 3NHẬN XÉT
Ký tên
Ths Lê Quang Chung
Trang 4BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ
Trang 5MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
Chương 1 KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA THÀNH PHẦN KINH TẾ TƯ NHÂN TRONG NỀN KINH TẾ VIỆT NAM 2
1.1 Khái niệm thành phần kinh tế tư nhân 2
1.2 Vai trò của thành phần kinh tế tư nhân trong nền kinh tế Việt Nam 2
Chương 2 NỘI DUNG ĐƯỜNG LỐI PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM THỜI KỲ ĐỔI MỚI 5
2.1 Đường lối phát triển thành phần kinh tế tư nhân từ Đại hội VI đến Đại hội IX 5
2.2 Đường lối phát triển thành phần kinh tế tư nhân từ Đại hội VI đến Đại hội X đến Đại hội XIII 8
Chương 3 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN
Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1986 VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG
TRONG THỜI GIAN TỚI 11
3.1 Đánh giá thành tựu và hạn chế của chính sách đổi mới đối với kinh tế tư nhân 11
3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả phát triển thành phần kinh tế tư nhân 13
KẾT LUẬN 14
PHỤ LỤC 15
TÀI LIỆU THAM KHẢO 17
Trang 6MỞ ĐẦU
Việt Nam, một quốc gia đang trên con đường phát triển không ngừng, đã chứngkiến những biến đổi mạnh mẽ và sâu rộng trong cấu trúc kinh tế của mình trong thời
kỳ đổi mới Trong số những thay đổi này, sự phát triển của thành phần kinh tế tư nhân
đã trở thành một yếu tố then chốt, góp phần quan trọng vào sự phát triển kinh tế - xãhội của đất nước Thành phần kinh tế tư nhân, với sự linh hoạt và sáng tạo của mình,
đã tạo ra nhiều cơ hội việc làm, góp phần nâng cao thu nhập và chất lượng cuộc sốngcho người dân Ví dụ, các doanh nghiệp tư nhân như Vingroup, Masan, vàTechcombank,… đã tạo ra hàng nghìn việc làm và đóng góp lớn vào GDP của ViệtNam
Đảng Cộng sản Việt Nam, nhận thức được tầm quan trọng của việc phát triểnthành phần kinh tế tư nhân, đã đưa ra nhiều chủ trương, đường lối và chính sách nhằmkhuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của thành phần kinh tế này.Một ví dụ điển hình là chính sách ưu đãi thuế cho các doanh nghiệp khởi nghiệp.Những chính sách này không chỉ nhằm tạo ra một môi trường kinh doanh công bằng
và minh bạch, mà còn nhằm khuyến khích sự sáng tạo và tinh thần khởi nghiệp trong
xã hội
Tuy nhiên, việc thực hiện các chính sách này không phải lúc nào cũng suôn sẻ
Có nhiều khó khăn và thách thức đang đặt ra Đặc biệt, việc đảm bảo sự cân đối giữaviệc phát triển kinh tế tư nhân và việc đảm bảo sự ổn định kinh tế - xã hội là một vấn
đề lớn đang chưa có lời giải Đồng thời, việc tạo ra một môi trường kinh doanh côngbằng và minh bạch cho các doanh nghiệp tư nhân cũng là một thách thức không nhỏ.Thực tế cho thấy rằng, việc đảm bảo rằng các doanh nghiệp tư nhân không bị đối xửphân biệt so với các doanh nghiệp nhà nước là một thách thức lớn
Với mục đích nghiên cứu nhằm làm sáng tỏ những thành tựu, cũng như nhữnghạn chế trong quá trình lãnh đạo thực hiện chính sách phát triển thành phần kinh tế tưnhân của Đảng Cộng sản Việt Nam trong thời kỳ đổi mới Đồng thời, chúng tôi cũng
đề xuất những giải pháp nhằm khắc phục những tồn tại, hạn chế, vượt qua những khó
Trang 7khăn, thách thức, nâng cao hiệu quả thực hiện chính sách này trong thời gian tới.Chúng tôi tin rằng, với sự nỗ lực không ngừng của cả xã hội, chúng ta sẽ tiếp tục đẩymạnh sự phát triển của thành phần kinh tế tư nhân, góp phần vào sự phát triển chung
của đất nước Nhóm tác giả đã chọn đề tài: “Đường lối phát triển thành phần kinh tế
tư nhân của Đảng Cộng sản Việt Nam trong thời kỳ đổi mới” làm tiểu luận kết thúc
môn học Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam
2
Trang 8Chương 1.
KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA THÀNH PHẦN KINH TẾ TƯ NHÂN
TRONG NỀN KINH TẾ VIỆT NAM1.1 Khái niệm thành phần kinh tế tư nhân
Kinh tế tư nhân là thuật ngữ dùng để chỉ các thành phần kinh tế dựa trên chế độ
sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất Kinh tế tư nhân là bộ phận cấu thành quan trọngcủa nền kinh tế quốc dân Thành phần kinh tế tư nhân bao gồm kinh tế cá thể, tiểu chủ
và kinh tế tư bản tư nhân Cả hai thành phần kinh tế trên thuộc cùng chế độ sở hữu tưnhân về tư liệu sản xuất; tuy nhiên, quy mô sở hữu là khác nhau
Kinh tế cá thể, tiểu chủ
Kinh tế cá thể, tiểu chủ dựa trên hình thức tư hữu nhỏ về tư liệu sản xuất Điểm khác biệt cơ bản nhất giữa kinh tế cá thể và kinh tế tiểu chủ là: nguồn thu nhậpcủa kinh tế cá thể thì dựa hoàn toàn vào lao động và vốn của bản thân và gia đình Cònnguồn thu nhập của kinh tế tiểu chủ thì vẫn có thể phụ thuộc vào lao động và vốn củabản thân và gia đình nhưng bên cạnh đó kinh tế tiểu chủ còn có thể thuê thêm laođộng
Kinh tế tư bản tư nhân
Kinh tế tư bản tư nhân dựa trên hình thức sở hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về tưliệu sản xuất và bóc lột lao động làm thuê Kinh tế tư bản tư nhân thường chủ động vànắm bắt nhu cầu của kinh tế thị trường, do đó sẽ có những đóng góp to lớn vào quátrình tăng trưởng và phát triển kinh tế của đất nước Kinh tế tư bản tư nhân có tính tựphát rất cao Do đó cần đưa ra các chính sách hỗ trợ phát triển cho các loại hình doanhnghiệp của tư nhân (bao gồm các doanh nghiệp tư bản tư nhân) trong mọi ngành nghề,lĩnh vực, kể cả các lĩnh vực sản xuất kinh doanh quan trọng của nền kinh tế mà phápluật không cấm Mặt khác, tiếp tục hoàn thiện và tăng cường quản lí của nhà nước đốivới khu vực kinh tế tư nhân, trong đó có kinh tế tư bản tư nhân
Trang 91.2 Vai trò của thành phần kinh tế tư nhân trong nền kinh tế Việt Nam
"Kinh tế tư nhân có vai trò quan trọng, là một trong những động lực của nềnkinh tế" (Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X.Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006)
Kinh tế tư nhân là thành phần quan trọng của nền kinh tế quốc dân Phát triểnkinh tế tư nhân là vấn đề chiến lược có tính lâu dài trong công cuộc phát triển nền kinh
tế nhiều thành phần định hướng xã hội chủ nghĩa, góp phần quan trọng thực hiệnnhiệm vụ trung tâm là phát triển kinh tế, công nghiệp hóa, hiện đại hóa, nâng cao nộitại của đất nước trong hội nhập thị trường kinh tế quốc tế
Trải qua hơn 30 năm không ngừng đổi mới, kinh tế tư nhân không chỉ dần đượcphục hồi mà còn có những bước phát triển cả về chất lẫn lượng Đặc biệt là kể từ sauĐại hội X (năm 2006), khi kinh tế tư nhân được xác định chính thức là thành phầnkinh tế được khuyến khích phát triển, không hạn chế về quy mô
Kinh tế tư nhân trở thành động lực quan trọng của nền kinh tế là bởi những lý do cơbản sau:
Vai trò của kinh tế tư nhân đối với nền kinh tế ngày càng quan trọng Trong nềnkinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, phát triển kinh tế tư nhân không chỉgiúp bảo đảm cho tốc độ tăng trưởng GDP được duy trì liên tục ở mức cao, tạo nguồnthu cho ngân sách nhà nước mà còn giúp giải quyết hàng loạt những vấn đề xã hộinhư: tạo công ăn việc làm cho xã hội, xóa đói, giảm nghèo, phát triển nguồn nhân lực,
… Kinh tế tư nhân liên tục duy trì tốc độ tăng trưởng khá, chiếm tỉ trọng cao trongGDP; thu hút lực lượng lao động phong phú, góp phần thu hút các nguồn lực xã hộiđầu tư phát triển sản xuất kinh doanh, tăng trưởng kinh tế, cải thiện đời sống nhân dân,bảo đảm an sinh xã hội
Đóng góp vào nền kinh tế và hiệu quả hoạt động của kinh tế tư nhân cao, nhiềusáng kiến, nhiều đổi mới và đột phá được xuất phát từ những doanh nghiệp tưnhân Hiệu quả sử dụng vốn đầu tư của kinh tế tư nhân cao hơn 1,2 lần so với mứcbình quân của nền kinh tế và hơn 1,9 lần so với khu vực nhà nước Vai trò của kinh tế
4
Trang 10tư nhân càng trở nên quan trọng hơn khi mà khoa học và công nghệ đã và đang trởthành lực lượng sản xuất trực tiếp.
Đóng góp của kinh tế tư nhân trong cơ cấu GDP luôn ở mức trên 43% GDP Sốlượng doanh nghiệp tư nhân tăng mạnh, đạt hơn 110.000 doanh nghiệp mới (năm2016) Thương hiệu của các doanh nghiệp, tập đoàn tư nhân không chỉ được ghi nhận
ở thị trường trong nước mà cả ở thị trường khu vực và quốc tế Đã xuất hiện những tậpđoàn kinh tế tư nhân có quy mô lớn cả về vốn và công nghệ cao
Chiến lược kinh tế của Đảng và Nhà nước đang hướng tới việc tạo điều kiệnthuận lợi cho kinh tế tư nhân phát triển mạnh hơn Chính phủ cam kết sẽ cải thiện môitrường kinh doanh theo hướng bình đẳng, minh bạch, an toàn và thân thiện, tạo mọiđiều kiện để doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp nhỏ vàvừa, doanh nghiệp khởi nghiệp phát triển thuận lợi Bên cạnh đó, doanh nghiệp, tậpđoàn tư nhân cũng luôn đổi mới, nâng cao năng lực cạnh tranh để đứng vững trên thịtrường và hoạt động theo cơ chế thị trường
Trong khi nhiều doanh nghiệp nhà nước làm ăn kém hiệu quả với những dự ánlớn đang bị thua lỗ thì vị trí, vai trò của kinh tế tư nhân ngày càng được đánh giá tíchcực hơn
Trang 11Chương 2
NỘI DUNG ĐƯỜNG LỐI PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN CỦA
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM THỜI KỲ ĐỔI MỚI2.1 Đường lối phát triển thành phần kinh tế tư nhân từ Đại hội VI đến Đại hội IX
Thành phần kinh tế tư nhân là một bộ phận của nền kinh tế thị trường định hướng
xã hội chủ nghĩa và ngày càng có nhiều đóng góp cho quá trình xây dựng và phát triểnnền kinh tế nước nhà Đảng đã định hướng cần tiếp tục đổi mới tư duy, tạo môi trườngthuận lợi để kích thích sự phát triển của kinh tế tư nhân một cách mạnh mẽ vì đó làmột động lực quan trọng của nền kinh tế nước ta
Kể từ Đại hội VI (12-1986), nền kinh tế nhiều thành phần được thừa nhận chínhthức Cụ thể, văn kiện Đại hội VI khẳng định “Cần sửa đổi, bổ sung và công bố rộngrãi chính sách nhất quán đối với các thành phần kinh tế Xóa bỏ những thành kiếnthiên lệch ” [1; tr.60] Đại hội cũng chính thức thừa nhận kinh tế tư nhân là một thànhphần quan trọng trong đầu tư và phát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam, tạo cơ sở chínhtrị cho những đột phá tiếp theo của Đảng trong nhận thức về vị trí, vai trò của kinh tế
tư nhân: “coi nền kinh tế có cơ cấu nhiều thành phần là một đặc trưng của thời kỳ quáđộ” [2; tr.56] trên cơ sở vận dụng quan điểm của Lê-nin Trong Văn kiện Đại hội VI,Đảng không chỉ tập trung vào việc “Củng cố thành phần kinh tế xã hội chủ nghĩa baogồm cả khu vực quốc doanh và khu vực tập thể một cách toàn diện” [3; tr.44], mà cònnhận thức rõ ràng về việc “Bằng những biện pháp thích hợp, sử dụng mọi khả năngcủa các thành phần kinh tế khác trong sự liên kết chặt chẽ và dưới sự chỉ đạo của thànhphần kinh tế xã hội chủ nghĩa” [4; tr.44] Do đó, các thành phần kinh tế phi XHCN đãđược thừa nhận tồn tại và hoạt động dưới sự hướng dẫn của thành phần kinh tế XHCN.Tuy nhiên, trong thời điểm này, kinh tế tư nhân nói riêng, và các thành phần kinh tếphi XHCN nói chung vẫn được xem xét như là đối tượng cần “cải tạo”, thông qua cácbiện pháp và bước đi hợp lý, tránh chủ quan và nóng vội: “cần có chính sách sử dụng
và cải tạo đúng đắn các thành phần kinh tế khác” [5; tr.55]
Nghị quyết số 16-NQ/TW, ngày 15-7-1988, của Bộ Chính trị khóa VI và Nghịquyết Hội nghị Trung ương 6 khóa VI tiếp tục khẳng định đường lối đổi mới và nhất
6
Trang 12quán trong việc thực hiện chính sách kinh tế đa dạng thành phần Bước quan trọng nàycòn được cụ thể hóa qua việc khẳng định rõ ràng về sự phát triển của kinh tế tư nhân,đặc biệt là trong những ngành có lợi cho quốc kế và đời sống nhân dân Nghị quyết số10-NQ/TW, ngày 5-4-1988, của Bộ Chính trị khóa VI, đã định rõ hộ nông dân là đơn
vị kinh tế tự chủ, mở ra cơ hội để cải tổ cách thức quản lý hợp tác xã nông nghiệp.Điều này đã tạo động lực mạnh mẽ cho sự phục hồi và phát triển năng động của kinh
tế tư nhân trong lĩnh vực nông nghiệp Bước tiến này không chỉ thúc đẩy sản xuấtnông sản mà còn mở đầu cho quá trình chuyển từ mô hình sản xuất tự cung ứng sangsản xuất hàng hóa Những quyết định và định hình chiến lược này đánh dấu bước khởiđầu quan trọng đối với kinh tế tư nhân ở Việt Nam, mở ra hành trình đầy thách thức vàđột phá mạnh mẽ trong những giai đoạn tiếp theo
Đại hội VII (6-1991), tiếp tục và phát triển tư tưởng của Đại hội VI, đã đưa raquan điểm rõ ràng hơn về việc khuyến khích và tạo điều kiện cho phát triển của kinh tế
tư nhân Văn kiện của Đại hội VII không chỉ khẳng định mà còn chi tiết hóa các quyđịnh quan trọng: “Kinh tế tư nhân được phát triển, đặc biệt trong lĩnh vực sản xuất,theo sự quản lý, hướng dẫn của Nhà nước” [6; tr.394], “Mọi người được tự do kinhdoanh theo pháp luật, được bảo hộ quyền sở hữu và thu nhập hợp pháp” [7; tr.448].Điều này đặt ra một bối cảnh hợp tác giữa kinh tế tư nhân và vai trò quản lý của Nhànước cũng như tạo điều kiện thuận lợi và quyền lợi pháp lý cho doanh nghiệp tư nhân.Đại hội VII mở rộng quan điểm về sự phát triển của kinh tế tư nhân, xác nhận rằng
“Kinh tế tư bản tư nhân được phát triển không hạn chế về quy mô và địa bàn hoạtđộng trong những ngành, nghề mà luật pháp không cấm” [8; tr.454] Đại hội này đãđặt nền móng cho việc “Bổ sung và sửa đổi thể chế nhằm bảo đảm cho tập thể, cá thể
và tư nhân được phát triển không hạn chế về quy mô và địa bàn hoạt động trong nhữnglĩnh vực mà pháp luật không cấm” [9; tr.542 - 543] Chủ trương này là một bước quantrọng trong việc tạo điều kiện thuận lợi cho sự đa dạng và sáng tạo trong kinh doanh tưnhân Đại hội VII đã đánh dấu sự chuyển đổi quan trọng trong tư duy về kinh tế tưnhân, từ việc xem nó như một phần “tàn dư” đến việc coi nó là một động lực độc lập
và tiềm năng quan trọng cho sự phát triển kinh tế của đất nước
Trang 13Đánh giá rằng “Chính sách kinh tế nhiều thành phần đã góp phần to lớn giảiphóng và phát triển sức sản xuất, đưa đến những thành tựu kinh tế - xã hội quan trọngqua 10 năm đổi mới” [10; tr.643], Đại hội VIII (6-1996) tiếp tục mạnh mẽ khẳng định
và mở rộng chính sách này Đại hội đặt ra nguyên tắc thực hiện “nhất quán, lâu dài”khẳng định rằng sự ổn định và liên tục của chính sách kinh tế nhiều thành phần là quantrọng để khuyến khích đầu tư và phát triển kinh tế Văn kiện Đại hội VIII tập trung vàoviệc khuyến khích mọi doanh nghiệp và cá nhân, cả trong và ngoài nước, “khai tháccác tiềm năng, ra sức đầu tư phát triển” [11; tr.643] Điều này nhấn mạnh tầm quantrọng của sự đầu tư và sự đóng góp tích cực của tư nhân vào sự phát triển kinh tế củaquốc gia Đại hội VIII quả quyết đối xử “bình đẳng với mọi thành phần kinh tế trướcpháp luật” [12; tr.643], không phân biệt sở hữu và hình thức tổ chức kinh doanh Điềunày làm nổi bật tầm quan trọng của việc tạo ra môi trường công bằng và cạnh tranhcho tất cả các doanh nghiệp Văn kiện đặc biệt chú trọng đến việc cần “tạo điều kiệnkinh tế và pháp lý thuận lợi” [13; tr.695] để các doanh nghiệp tư nhân có thể yên tâmđầu tư và hoạt động lâu dài Điều này làm tôn vinh vai trò quan trọng của chính sách
và môi trường pháp lý trong việc hỗ trợ sự phát triển của kinh tế tư nhân Đại hội VIIItiếp tục củng cố và mở rộng cơ sở lý luận và thực tiễn cho chính sách kinh tế nhiềuthành phần, nhấn mạnh tầm quan trọng của sự đầu tư và sự đối xử công bằng để thúcđẩy phát triển kinh tế và cải thiện đời sống nhân dân
Bước phát triển mới trong quan điểm của Đảng về vị trí và vai trò của kinh tế tưnhân được thể hiện rõ trong Văn kiện Đại hội IX (1-2001) Đại hội IX đánh dấu một
sự chuyển biến quan trọng khi Đảng đã có cái nhìn mới và định hình lại vai trò củakinh tế tư nhân trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Đại hội IXkhẳng định rằng kinh tế tư bản tư nhân là thành phần kinh tế có vị trí quan trọng lâudài trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Điều này là một sự nhìnnhận mới về vai trò của kinh tế tư nhân, không chỉ là một yếu tố tạm thời mà còn làmột lực lượng quan trọng và bền vững trong phát triển kinh tế Quan điểm của Đảng
đã thay đổi từ “Tư bản tư nhân được kinh doanh trong những ngành có lợi cho quốc kếdân sinh do luật pháp quy định” [14; tr.432], sang "Kinh tế tư bản tư nhân đượckhuyến khích phát triển không hạn chế về quy mô trong những ngành, nghề, lĩnh vực
và địa bàn mà pháp luật không cấm" [15; tr.986] Điều này làm tôn lên tầm quan trọng
8