1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

đường lối đối ngoại của đảng cộng sản việt nam trong thời kỳ đổi mới

28 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

LỊCH SỬ ĐẢNG

NHÓM 1

Trang 2

LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

XIN TRÂN TRỌNG GIỚI THIỆU !

LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TRONG THỜI

KỲ ĐỔI MỚI

Trang 3

Nguyễn Phan Quốc Anh - 21119047

Phạm Ngọc Gia Khánh - 21128307

Nguyễn Khánh Duy - 21128298

Trương Công Đại - 21119060

Đào Ngọc Anh - 20143235

Mao Đình Khải - 21149345

Trang 4

NỘI DUNG

1 Khái niệm và tầm quan trọng của đối ngoại

2Nội dung đường lối đối ngoại của Việt Nam trong thời kỳ đổi mới

3 Đánh giá quá trình thực hiện đường lối đối ngoại của Đảng cộng sản Việt Nam từ 1986 tới nay và giải pháp nâng cao hiệu quả của hoạt động đối ngoại thời gian tới

Trang 5

Khái niệm và tầm quan

trọng của đối ngoại

Trang 6

1.1 Khái niệm và ý nghĩa của đường lối đối ngoại

• Đường lối đối ngoại là một bộ phận của đường lối lãnh đạo của Đảng ta, ở mỗi giai đoạn cách mạng có mục tiêu, yêu cầu, nhiệm vụ cụ thể và góp phần phục vụ đường lối đối nội

• Quan hệ đối ngoại ngày càng mở rộng sẽ đi vào chiều sâu uy tín của Việt Nam, góp phần nâng cao vị thế của nước ta trên trường quốc tế.

Trang 7

1.1 Khái niệm và ý nghĩa của đường lối đối ngoại

• Sau 30 năm đổi mới với công tác đối ngoại quốc tế không ngừng mở rộng

• Mở ra nhiều thị trường, thu hút được nhiều nguồn vốn về công nghệ lẫn trí thức đưa nền kinh tế phát triển khá tốt, chính trị ổn định, quốc phòng - an ninh được tăng cường, văn hóa - xã hội có bước phát triển mới; đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân được cải thiện

Trang 8

1.1 Khái niệm và ý nghĩa của đường lối đối ngoại

Dù ở trong thời điểm chiến tranh hay đã hòa bình thì đường lối đối ngoại vẫn là một trong những nhân tố lớn giúp nước ta đi lên.

Trang 9

1.2 Tầm quan trọng của đối ngoại

Chính sách đối ngoại có vai trò quan trọng đó chính là chủ động tạo ra mối quan hệ quốc tế thuận lợi để đưa đất nước Việt Nam ta hội nhập với thế giới, và cũng góp phần tạo những điều điện thuận lợi để phát triển đất nước, nhằm nâng cao vị thế nước ta trên đấu trường quốc tế.

Trang 10

1.2.1 Đối ngoại tiên phong giữ vững nền độc lập nước nhà

• Ngoại giao đã đồng hành sát cánh cùng với dân tộc, phục vụ Tổ quốc và nhân dân theo như lời dặn của Chủ tịch Hồ Chí Minh, đây cũng là công tác đối ngoại “phải luôn luôn vì lợi ích của dân tộc mà phục vụ”.

• Ngoại giao đã đi đầu trong việc vận động các nước công nhận nền hòa bình và độc lập của Việt Nam.

Trang 11

1.2.2 Nâng cao vị thế và hội nhập quốc tế

• Ngoại giao là lực lượng nòng cốt, tiên phong trong đấu tranh đưa đất nước ta thoát khỏi thế bị cô lập về chính trị, bao vây cấm vận về kinh tế

• Ngoại giao đã tích cực tham gia giải quyết các vấn đề tồn tại giữa Việt Nam với các nước láng giềng, nước lớn

• Ngoại giao cùng với quốc phòng, an ninh đã góp phần hiệu quả vào bảo vệ vững chắc chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc

Trang 12

1.2.3 Bổ sung những giá trị và tiến bộ của văn hóa, văn mình của thế giới, làm giàu văn hóa dân tộc và thúc đẩy

tiến bộ xã hội

• Là một trụ cột, cùng với ngoại giao chính trị, ngoại giao kinh tế và công tác về người Việt Nam ở nước ngoài

• Là một lĩnh vực quan trọng trong chính sách đối ngoại, được triển khai sâu rộng ở nhiều cấp độ và địa bàn trong cả nước

 Đạt được những thành tựu rất đáng tự hào, đóng góp tích cực đối với sự phát triển của đất nước.

Trang 14

2.1 Đường lối đối ngoại từ Đại hội VI đến Đại hội IX

Tình hình Việt Nam năm 1986 bị cô lập chính trị do những hiểu lầm trong vấn đề Campuchia; về đối ngoại gặp nhiều khó khăn do Mỹ và phương Tây cấu kết với nhau hình thành trận tuyến chống lại chúng ta.

Trang 15

2.1 Đường lối đối ngoại từ Đại hội VI đến Đại hội IX

Đại hội VI của Đảng đã đặt nền móng cho quá trình đổi mới tư duy nói chung và trong lĩnh vực đối ngoại nói riêng, tạo nên bước ngoặt quan trọng trong tư duy “mở rộng quan hệ với các tổ chức quốc tế, … mở rộng quan hệ với tất cả các nước trên nguyên tắc cùng tồn tại hòa bình”.

Trang 16

2.1 Đường lối đối ngoại từ Đại hội VI đến Đại hội IX

Nghị quyết Trung ương 8 khóa IX chỉ rõ: “Đối tác của chúng ta là bất kể ai tôn trọng độc lập, chủ quyền, mong muốn thiết lập và xây dựng quan hệ hữu nghị, bình đẳng, cùng có lợi với Việt Nam; đối tượng ta cần kiên quyết đấu tranh là những ai tìm cách chống lại sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc của ta Trong mỗi đối tượng vẫn có thể có những mặt cần tranh thủ và trong một số đối tác vẫn có thể có những khác biệt, mâu thuẫn với lợi ích của ta”.

Trang 17

2.1 Đường lối đối ngoại từ Đại hội VI đến Đại hội IX

Như vậy, từ Đại hội VI đến Đại hội IX,tư duy đối ngoại đa phương của Đảng được định hình ngày càng rõ nét và chính thức hóa trong các văn

kiện của Đảng Qua thực tế triển khai, tư duy về đối ngoại đa phương ngày càng được bổ sung, điều chỉnh và ngày càng hoàn thiện hơn Trong

giai đoạn này, tư duy về đối ngoại đa phương mới chỉ tập trung vào lĩnh vực kinh tế, với đặc trưng là hội nhập kinh tế quốc tế và phát triển đối

ngoại nhân dân.

Trang 18

2.2 Đường lối đối ngoại từ Đại hội X đến nay

Với tầm nhìn dài hạn, Đảng ta tập trung vào việc tăng cường và đa dạng hóa quan hệ đối ngoại, mở rộng thị trường xuất khẩu, đẩy mạnh công tác ngoại giao đối nội và đối ngoại, đồng thời tham gia tích cực vào các cơ chế hợp tác khu vực và đa phương như ASEAN, APEC, TPP, SCO, BRICS, EAEU, với mục tiêu đảm bảo an ninh, ổn định và phát triển bền vững.

Trang 19

2.2 Đường lối đối ngoại từ Đại hội X đến Đại hội nay

Việt Nam cũng đặt trọng tâm vào phát triển kinh tế, hợp tác đầu tư và thương mại, ký kết nhiều hiệp định thương mại tự do với các đối tác quan trọng như Hoa Kỳ, Liên minh Châu Âu, ASEAN, Hàn Quốc, Nhật Bản, Chile, Úc - New Zealand, nhằm mở rộng thị trường xuất khẩu và thu hút đầu tư nước ngoài

Trang 20

2.2 Đường lối đối ngoại từ Đại hội X đến Đại hội nay

Việt Nam đã trở thành một trong những đối tác quan trọng của nhiều quốc gia trên thế giới và được đánh giá cao về tiềm năng

phát triển kinh tế, đầu tư và thương mại.

Trang 21

3 và phim phóng Triễn lãm ảnh

sự

Trang 22

3.1 Triễn lãm ảnh

a G i a i đ o ạ n 1 9 2 5 - 1 9 3 1 : Đ o à n t h a n h n i ê n c ộ n g s ả n r a đ ờ i d ư ớ i n g ọ n c ờ v i n h q u a n g c ủ a Đ ả n g

Nguyễn Ái Quốc sáng lập Hội Việt Nam cách mạng Thanh

niên trực tiếp rèn luyện và đào tạo lực lượng cách mạnh

Việt Nam

Tác phẩm “Đường Kách mệnh” của Nguyễn Ái Quốc, tài liệu hướng dẫn về “Những

điều căn bản của Thanh niên Cộng sản Đoàn”

Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản thành lập ĐCS VN tại Hương Cảng, TQ đã đánh

dấu bước ngoặt trọng đại trong lịch sử cách mạng Việt

Nam.

Trang 23

3.1 Triễn lãm ảnh

Đồng chí Trường Chinh, Ủy viên Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Chủ

tịch Quốc hội gắn Huân chương Hồ Chí Minh lên lá cờ

truyền thống của Đoàn năm 1980.

Đại hội đại biểu Đoàn toàn quốc lần thứ IV năm 1980 với

chủ đề “Xây dựng tương lai”

Đại hội đại biểu Đoàn toàn quốc lần thứ V năm 1987 với chủ đề “Hành động, cải cách,

đổi mới”.

  Vẻ vang Đoàn TNCS Hồ Chí Minh

Trang 24

3.1 Phim phóng sự

Trang 25

4 tuyên truyềnSản phẩm

Trang 26

4 Sản phẩm tuyên truyền

  Căn cứ cách mạng

Trang 27

5 kiến, trao đổi Phát biểu ý

thảo luận

Trang 28

CẢM ƠN VÌ ĐÃ nghe

Ngày đăng: 27/07/2024, 10:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w