1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề Cương Chi Tiết Học Phần Ngành Công Nghệ Kỹ Thuật Điện Điện Tử Khoá 10

158 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 158
Dung lượng 10,87 MB

Nội dung

Đề Cương Chi Tiết Học Phần Ngành Công Nghệ Kỹ Thuật Điện Điện Tử Khoá 10 Đề Cương Chi Tiết Học Phần Ngành Công Nghệ Kỹ Thuật Điện Điện Tử Khoá 10 Đề Cương Chi Tiết Học Phần Ngành Công Nghệ Kỹ Thuật Điện Điện Tử Khoá 10 Đề Cương Chi Tiết Học Phần Ngành Công Nghệ Kỹ Thuật Điện Điện Tử Khoá 10 Đề Cương Chi Tiết Học Phần Ngành Công Nghệ Kỹ Thuật Điện Điện Tử Khoá 10 Đề Cương Chi Tiết Học Phần Ngành Công Nghệ Kỹ Thuật Điện Điện Tử Khoá 10 Đề Cương Chi Tiết Học Phần Ngành Công Nghệ Kỹ Thuật Điện Điện Tử Khoá 10

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐÔNG Á

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

(Kèm theo Quyết định Số ……, ngày …… )

1 Thông tin chung về học phần

MỤC TIÊU HỌC PHẦN VÀ CHUẨN ĐẦU RA 1 Tên và Mã học phần EE3221 Công nghệ sản xuất điện

Điều kiện tiên quyết/ Lý thuyết mạch 1,2; Máy điện

Điều kiện học trước/ Học phần học trước: EE2229 (Máy điện) Điều kiện song hành/ Vi xử lý

5 Mô tả học phần

Mục tiêu: Sau khi hoàn thành học phần này, sinh viên có

khả năng:

M1: Nắm được kiến thức về nguyên lý làm việc của

nguồn phát điện truyền thống và vận hành chúng một cách hiệu quả, kinh tế

M2: Hiểu được các quy định khi kết nối nguồn sản

xuất điện với các lưới điện

M3: Có khả năng tư vấn, thiết kế đấu nối nguồn điện

với hệ thống điện

M4: Có khả năng tham gia vận hành các nguồn điện

sau khi tốt nghiệp

Nội dung: Học phần cung cấp cho sinh viên các kiến thức

cơ bản và nâng cao trong công nghệ phát điện của các nhà máy điện, cũng như ảnh hưởng của chúng đến chế độ vận hành của các lưới điện Vận hành kinh tế nguồn điện

Trang 2

6 Chuẩn đầu ra học phần

 C1: Có khả năng áp dụng kiến thức của ngành học kết hợp với khả năng khai thác, sử dụng các phương pháp, công cụ hiện đại để tham gia vận hành các nguồn điện

 C2: Có khả năng tư vấn, thiết kế phần điện của các nhà máy, tư vấn đấu nối, quy hoạch nguồn điện  C3: Tính toán được hiệu quả vận hành kinh tế các

nguồn điện, các máy biến áp làm việc song song  C4: Biết tính toán tác động của nguồn điện đến môi

8 Giáo trình [1] Đặng Thành Trung: Bài giảng Công nghệ sản xuất điện, Trường Đại học Điện lực, 2011

9 Tài liệu tham khảo

[2] Marcelo Godoy Simoes, Renewable Energy system: Design and analysis with induction generators, Boca Raton,

Trang 3

Chương 1 Đại cương về quá trình

sản xuất và tiêu thụ năng lượng 4 1 0

Giảng viên: Giảng bài, chất vấn, thực hiện các ví dụ minh họa trên lớp Sinh viên: Thảo luận nhóm, đọc trước tài liệu

chương 2

1.1 Khái niệm về năng lượng

1.2 Các nguồn năng lượng và quá trình sử dụng

1.3 Lịch sử ứng dụng và phát triển điện năng

1.4 Cơ sở lý thuyết nhiệt động học

Chương 2 Nhà máy nhiệt điện 7 2 5

Giảng viên: Giảng bài, chất vấn, thực hiện các ví dụ minh họa trên lớp Sinh viên: Thảo luận nhóm, làm bài tập, làm bài thực hành 1, đọc

trước tài liệu chương 3 2.1 Khái quát chung về nhà máy nhiệt

điện

2.2 Tuabin hơi

2.3 Quá trình nhiệt động trong tuabin hơi

2.4 Các chỉ tiêu năng lượng của nhà máy nhiệt điện, sự cân bằng nhiệt và công suất

2.5 Sơ đồ công nghệ của nhà máy nhiệt điện

Trang 4

ví dụ minh họa trên lớp Sinh viên: Thảo luận nhóm, đọc trước tài liệu

Chương 4 Nhà máy thủy điện 6 1 3

Giảng viên: Giảng bài, chất vấn, thực hiện các ví dụ minh họa trên lớp Sinh viên: Thảo luận nhóm, làm bài tập, làm bài thực hành 3 Ôn tập và hoàn thiện báo cáo

thực hành 4.1 Đại cương về nhà máy thủy điện

4.2 Cơ sở lý thuyết thủy lực 4.3 Nguyên lý sản xuất thủy điện 4.4 Các loại trạm thủy điện 4.5 Tuabin thủy lực

4.6 Kết cấu của trạm thủy điện

4.7 Phân tích ảnh hưởng của trạm thủy điện

3 Các bài thực hành

- Bài 1: Tính toán các chỉ tiêu năng lượng của nhà máy nhiệt điện bằng phần mềm

- Bài 2: Tính toán phát thải của nhà máy nhiệt điện bằng phần mềm - Bài 3: Tính toán các tham số của tuabin thủy lực;

(Tài liệu cung cấp riêng)

4 Ngày phê duyệt

………

Trang 5

(Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên)

PHỤ LỤC: CHUẦN ĐẦU RA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

a) Khả năng áp dụng kiến thức cơ sở và khoa học cơ bản để mô tả, tính toán, mô phỏng, phát triển các hệ thống/quá trình/sản phẩm trong lĩnh vực Điện – Điều khiển – Tự động hoá

b) Khả năng áp dụng kiến thức cơ sở của ngành Điện – Điện tử để nhận dạng, phân tích, lựa chọn và thiết lập các hệ thống/quá trình/sản phẩm trong lĩnh vực Điện – Điện tử c) Có khả năng áp dụng kiến thức của ngành học kết hợp với khả năng khai thác, sử

dụng các phương pháp, công cụ hiện đại để thiết kế, đánh giá, ước lượng, lựa chọn, tích hợp các hệ thống/quá trình/sản phẩm trong lĩnh vực Điện – Điện tử

d) Kỹ năng chuyên nghiệp và phẩm chất cá nhân cần thiết để hình thành năng lực tự chủ: Lập luận, phân tích và giải quyết các vấn đề kỹ thuật; Khả năng thử nghiệm, nghiên cứu và khám phá tri thức; Tư duy hệ thống và tư duy phê bình; Tính năng động, sáng tạo và nghiêm túc

e) Kỹ năng xã hội cần thiết để làm việc hiệu quả trong nhóm đa ngành và môi trường quốc tế: Kỹ năng tổ chức, lãnh đạo và làm việc theo nhóm; Kỹ năng giao tiếp hiệu quả thông qua viết, thuyết trình, thảo luận, đàm phán, làm chủ tình huống, sử dụng hiệu quả các công cụ và phương tiện hiện đại; Kỹ năng sử dụng tiếng Anh hiệu quả trong công việc, đạt điểm TOEIC ≥ 450

f) Hiểu biết các vấn đề đương đại, có trực giác nghề nghiệp về xu hướng phát triển của ngành, có ý thức và có khả năng học hiệu quả suốt đời

g) Phẩm chất chính trị; Đạo đức và trách nhiệm nghề nghiệp; Ý thức phục vụ nhân dân, có sức khỏe, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc; Có trình độ lý luận chính trị theo

Trang 6

chương trình quy định chung của Bộ Giáo dục và Đào tạo; Có chứng chỉ Giáo dục thể chất và chứng chỉ Giáo dục quốc phòng – An ninh theo chương trình quy định chung của Bộ Giáo dục và Đào tạo

Trang 7

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐÔNG Á

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

(Kèm theo Quyết định Số ……, ngày …… )

1 Thông tin chung về học phần

MỤC TIÊU HỌC PHẦN VÀ CHUẨN ĐẦU RA

Điều kiện học trước/ Điều kiện song hành/

5 Mô tả học phần

Mục tiêu: Sau khi hoàn thành học phần này, sinh viên có

khả năng:

M1: Hiểu và trình bày được những kiến thức về

nguyên lý làm việc của hệ thống phát, truyền tải và phân phối điện năng

M2: Phân loại phụ tải và tính toán, dự báo phụ tải

trong hệ thống CCĐ

M3: Nắm vững cấu trúc, nguyên lý hoạt động của

các phần tử chính trong một hệ thống điện trung và hạ áp

M4: Thực hiện được công việc tính toán, quy

hoạch, thiết kế và vận hành các hệ thống cung cấp điện đảm bảo yêu cầu của phụ tải;

Nội dung: Khái niệm về hệ thống điện Các vấn đề kinh

tế, kỹ thuật cơ bản của hệ thống nguồn, truyền tải và phụ tải điện Hệ thống thiết bị mạng điện trung và hạ áp (bao gồm cả mạch lực + đo lường, điều khiển, bảo vệ)

Tính toán, lựa chọn các thiết bị điện trung và hạ áp Phân tích an toàn điện của hệ thống cung cấp điện Tính toán nối đất và chống sét Phân tích chất lượng điện năng Thiết kế chiếu sáng

6 Chuẩn đầu ra học phần  C1: Trình bày được cấu trúc cơ bản của hệ thống

cung cấp điện; Các yêu cầu kỹ thuật cơ bản của

Trang 8

HTCCĐ

C2: Nắm vững các hệ số trong tính toán phụ tải

điện ; phân loại được phụ tải điện ; tính toán được phụ tải điện

C3: Nắm vững phương pháp tính toán tối ưu trong

hệ thống điện, tính toán được các chỉ tiêu kinh tế-kỹ thuật của hệ thống CCĐ

C4: Tính toán chọn tiết diện dây dẫn theo các

phương pháp khác nhau ; lựa chọn được các thiết bị

C7 : Trình bày và áp dụng được các giải pháp nâng

cao chất lượng điện năng trong hệ thống CCĐ

- Kiểm tra Tự luận 15%

- Chấm Bài tập lớn (Điều kiện thi cuối kỳ) 15%

Cuối kỳ: 60%

 Hình thức: Tự luận

8 Giáo trình [1] Trần Quang Khánh, Hệ thống cung cấp điện, nxb KH&KT, 2010;

9 Tài liệu tham khảo

[2] Trần Quang Khánh, Bài tập cung cấp điện, NXB

Trang 9

2 Kế hoạch giảng dạy học phần

1.1 Những khái niệm cơ bản

1.2 Đặc điểm công nghệ của HTCCĐ 1.3 Chế độ điện áp của mạng điện 1.4 Một số yêu cầu cơ bản của

2.6 Dự báo phụ tải điện

3.2 Mô hình toán học của mạng điện 3.3 Các phương pháp tính toán tối ưu trong hệ thống điện

3.4 Xác định một số chỉ tiêu kinh tế- kỹ thuật của mạng điện

3.5 Phân tích kinh tế – tài chính dự án

Trang 10

5.1 Đại cương

5.2 Khái quá về tính toán ngắn mạch 5.3 Tác dụng của dòng điện đối với các thiết bị điện

5.4 Chọn và kiểm tra dây dẫn

5.5 Chọn thiết bị điện phân phối cao

6.2 Nguyên lí thực hiện bảo vệ rơle 6.3 Tính toán bảo vệ rơle

Chương 7 Nâng cao chất lượng điện và hiệu quả mạng điện

7.1 Khái niệm chung

7.2 Các chỉ tiêu về chất lượng điện 7.3 Ảnh hưởng của chất lượng điện đối với các thiết bị điện

7.4 Phương pháp nâng cao chất lượng

Bài thực hành 2: Khảo sát các chế độ mạng điện

Bài thực hành 3: Khảo sát các thiết bị trạm biến áp

………

Trang 11

4 Ngày phê duyệt

PHỤ LỤC: CHUẦN ĐẦU RA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

a) Khả năng áp dụng kiến thức cơ sở và khoa học cơ bản để mô tả, tính toán, mô phỏng, phát triển các hệ thống/quá trình/sản phẩm trong lĩnh vực Điện – Điều khiển – Tự động hoá

b) Khả năng áp dụng kiến thức cơ sở của ngành Điện – Điện tử để nhận dạng, phân tích, lựa chọn và thiết lập các hệ thống/quá trình/sản phẩm trong lĩnh vực Điện – Điện tử c) Có khả năng áp dụng kiến thức của ngành học kết hợp với khả năng khai thác, sử

dụng các phương pháp, công cụ hiện đại để thiết kế, đánh giá, ước lượng, lựa chọn, tích hợp các hệ thống/quá trình/sản phẩm trong lĩnh vực Điện – Điện tử

d) Kỹ năng chuyên nghiệp và phẩm chất cá nhân cần thiết để hình thành năng lực tự chủ: Lập luận, phân tích và giải quyết các vấn đề kỹ thuật; Khả năng thử nghiệm, nghiên cứu và khám phá tri thức; Tư duy hệ thống và tư duy phê bình; Tính năng động, sáng tạo và nghiêm túc

e) Kỹ năng xã hội cần thiết để làm việc hiệu quả trong nhóm đa ngành và môi trường quốc tế: Kỹ năng tổ chức, lãnh đạo và làm việc theo nhóm; Kỹ năng giao tiếp hiệu quả thông qua viết, thuyết trình, thảo luận, đàm phán, làm chủ tình huống, sử dụng

Trang 12

hiệu quả các công cụ và phương tiện hiện đại; Kỹ năng sử dụng tiếng Anh hiệu quả trong công việc, đạt điểm TOEIC ≥ 450

f) Hiểu biết các vấn đề đương đại, có trực giác nghề nghiệp về xu hướng phát triển của ngành, có ý thức và có khả năng học hiệu quả suốt đời

g) Phẩm chất chính trị; Đạo đức và trách nhiệm nghề nghiệp; Ý thức phục vụ nhân dân, có sức khỏe, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc; Có trình độ lý luận chính trị theo chương trình quy định chung của Bộ Giáo dục và Đào tạo; Có chứng chỉ Giáo dục thể chất và chứng chỉ Giáo dục quốc phòng – An ninh theo chương trình quy định chung của Bộ Giáo dục và Đào tạo

Trang 13

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐÔNG Á

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

(Kèm theo Quyết định Số ……, ngày …… )

1 Thông tin chung về học phần

MỤC TIÊU HỌC PHẦN VÀ CHUẨN ĐẦU RA

1 Tên và Mã học phần EE3226 Lưới điện

Điều kiện học trước/ Điều kiện song hành/

5 Mô tả học phần

Mục tiêu: Sau khi hoàn thành học phần này, sinh viên có

khả năng:

M1: Trình bày được các khái niệm và đặc điểm về

hệ thống điện, nguồn điện, truyền tải- phân phối điện và phụ tải điện

M2: Thành lập được sơ đồ thay thế của mạng điện;

tính toán chế độ của mạng lưới điện đảm bảo các chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật

M3: Lựa chọn được dây dẫn trong mạng điện;

M4: đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng điện

năng

Nội dung: Thành lập sơ đồ thay thế của mạng lưới điện;

Tính toán chế độ xác lập các lưới điện; Lựa chọn dây dẫn trong mạng lưới điện; nâng cao chất lượng điện áp và điều chỉnh điện áp ; Tính toán các thông số cơ lý của đường dây trên không.

6 Chuẩn đầu ra học phần

C1: Trình bày được cấu trúc cơ bản của hệ thống

điện; đặc điểm của quá trình sản xuất – truyền tải – tiêu thụ điện năng

C2: Thành lập được sơ đồ thay thế các phần tử của

mạng lưới điện

C3: Tính toán được các đại lượng dòng công suất,

điện áp, tổn thất công suất, tổn thất điện năng trong

Trang 14

mạng điện kín và hở

C4: Tính toán chọn tiết diện dây dẫn theo các

phương pháp khác nhau

C5: Tính toán được và đề xuất các giải pháp nâng

cao chất lượng điện năng

2 Kế hoạch giảng dạy học phần Chương 1 Đại cương về mạng điện

1.1 Những khái niệm cơ bản 1.2 Phân loại mạng điện

1.3 Điện áp định mức các phần tử mạng điện

1.4 Cấu tạo mạng điện

Trang 15

đồ thay thế mạng điện

2.1 Tham số của đường dây 2.2 Tham số của máy biến áp

3.2 Hao tổn điện áp trong mạng điện xoay chiều 3 pha

3.3 Hao tổn công suất

Chương 4 Tính toán mạng điện kín

4.1 Khái quát về mạng điện kín 4.2 Xác định điểm phân dòng trong

Chương 5 Chọn tiết diện dây dẫn

5.1 Chọn tiết diện dây dẫn không đổi của đường dây theo hao tổn điện áp cho phép

5.2 Xác định tiết diện dây dẫn theo chi phí kim loại cực tiểu

5.3 Xác định tiết diện của đường dây theo mật độ dòng điện không đổi 5.4 Phương pháp chọn dây dẫn theo điều kiện kinh tế

5.5 Chọn tiết diện dây dẫn theo dòng điện cho phép

5.6 Phạm vi áp dụng các phương pháp chọn tiết diện dây dẫn

Chương 6 Chế độ điện áp và biện pháp nâng cao chất lượng điện

6.1 Đại cương 6.2 Độ lệch điện áp

6.3 Xác định hao tổn điện áp cho

Trang 16

7.1 Khái niệm chung

7.2 Suất phụ tải tác dụng lên dây dẫn 7.3 Phương trình trạng thái của đường dây

7.4 Ứng suất và độ võng của dây dẫn phụ thuộc vào điều kiện khí hậu

7.5 Khoảng cột tới hạn

7.6 Đặc điểm tính toán cơ học cho dây nhôm lõi thép

7.7 Đường cong xây dựng

7 8 Chống rung cho dây dẫn Bài thực hành 1: Khảo sát chế độ xác lập của mạng điện;

Bài thực hành 2: Khảo sát chế độ điện áp của mạng điện phân phối

4 Ngày phê duyệt

Trang 17

PHỤ LỤC: CHUẦN ĐẦU RA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

a) Khả năng áp dụng kiến thức cơ sở và khoa học cơ bản để mô tả, tính toán, mô phỏng, phát triển các hệ thống/quá trình/sản phẩm trong lĩnh vực Điện – Điều khiển – Tự động hoá

b) Khả năng áp dụng kiến thức cơ sở của ngành Điện – Điện tử để nhận dạng, phân tích, lựa chọn và thiết lập các hệ thống/quá trình/sản phẩm trong lĩnh vực Điện – Điện tử c) Có khả năng áp dụng kiến thức của ngành học kết hợp với khả năng khai thác, sử

dụng các phương pháp, công cụ hiện đại để thiết kế, đánh giá, ước lượng, lựa chọn, tích hợp các hệ thống/quá trình/sản phẩm trong lĩnh vực Điện – Điện tử

d) Kỹ năng chuyên nghiệp và phẩm chất cá nhân cần thiết để hình thành năng lực tự chủ: Lập luận, phân tích và giải quyết các vấn đề kỹ thuật; Khả năng thử nghiệm, nghiên cứu và khám phá tri thức; Tư duy hệ thống và tư duy phê bình; Tính năng động, sáng tạo và nghiêm túc

e) Kỹ năng xã hội cần thiết để làm việc hiệu quả trong nhóm đa ngành và môi trường quốc tế: Kỹ năng tổ chức, lãnh đạo và làm việc theo nhóm; Kỹ năng giao tiếp hiệu quả thông qua viết, thuyết trình, thảo luận, đàm phán, làm chủ tình huống, sử dụng hiệu quả các công cụ và phương tiện hiện đại; Kỹ năng sử dụng tiếng Anh hiệu quả trong công việc, đạt điểm TOEIC ≥ 450

f) Hiểu biết các vấn đề đương đại, có trực giác nghề nghiệp về xu hướng phát triển của ngành, có ý thức và có khả năng học hiệu quả suốt đời

Phẩm chất chính trị; Đạo đức và trách nhiệm nghề nghiệp; Ý thức phục vụ nhân dân, có sức khỏe, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc; Có trình độ lý luận chính trị theo chương trình quy định chung của Bộ Giáo dục và Đào tạo; Có chứng chỉ Giáo dục thể chất và chứng chỉ Giáo dục quốc phòng – An ninh theo chương trình quy định chung của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

Trang 18

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐÔNG Á

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

(Kèm theo Quyết định Số ……, ngày …… )

1 Thông tin chung về học phần

MỤC TIÊU HỌC PHẦN VÀ CHUẨN ĐẦU RA

Điều kiện tiên quyết/

Điều kiện học trước/ EE3226 Điều kiện song hành/

5 Mô tả học phần

Mục tiêu: Sau khi hoàn thành học phần này, sinh viên có

khả năng:

M1: Hiểu được công dụng của đồ thị phụ tải, vẽ

được và nêu được các đặc trưng của đồ thị phụ tải Phân tích được chế độ làm việc của điểm trung tính trong mạng điện

M2: Hiểu và trình bày được về đặc điểm, cấu tạo,

công dụng, chế độ làm việc của các thiết bị chính trong nhà máy điện và trạm biến áp Tính toán lựa chọn được các thiết bị chính trong nhà máy điện và trạm biến áp

M3: Phân tích được các dạng sơ đồ trong nhà máy

điện và trạm biến áp

M4: Hiểu và trình bày được các thiết bị và sơ đồ

điều khiển, tự dùng, kiểm tra trong nhà máy điện và trạm biến áp

M5: Vận dụng thiết kế, xây dựng, vận hành phần

điện nhà máy điện và trạm biến áp

Nội dung: Các vấn đề chung về NMĐ và TBA, tác dụng

của dòng điện đối với các khí cụ điện và dây dẫn, dây dẫn, cáp và sứ cách điện, khí cụ điện cao áp, máy biến áp điện lực, sơ đồ nối điện của NMĐ và TBA, nguồn điện thao tác trong các nhà máy và trạm biến áp, điều khiển, tín hiệu và

Trang 19

kiểm tra cách điện trong NMĐ và TBA, thiết bị phân phối điện trong NMĐ và TBA

6 Chuẩn đầu ra học phần

C1: Phân tích được công dụng của đồ thị phụ tải,

cách vẽ đồ thị phụ tải và các đặc trưng của đồ thị phụ tải

C2: Phân tích được chế độ làm việc của điểm trung

tính của mạng điện ba pha

C3: Trình bày được đặc điểm, nguyên lý, cấu tạo,

công dụng và chế độ làm việc của các thiết bị chính trong nhà máy điện và trạm biến áp

C4: Phân tích được sơ đồ nối điện tổng quát, một số

khái niệm, tên gọi trong sơ đồ Lựa chọn được sơ đồ thiết bị phân phối và sơ đồ nối điện tự dùng trong nhà máy điện và trạm biến áp

C5: Áp dụng hiểu biết về vai trò của điện một

chiều, sơ đồ điều khiển, tín hiệu vào vận hành nhà máy điện và trạm biến áp

9 Tài liệu tham khảo [2] Trịnh Hùng Thám và các tác giả khác Giáo trình Nhà máy điện và TBA, NXB KH&KT, 1996

Trang 20

Nội dung Phân phối giờ Chương 1: Khái niệm chung về nhà

máy điện và trạm biến áp

1.1 Khái niệm và phân loại nhà máy

1.5 Chế độ làm việc điểm trung tính trước tài liệu chương 2

Chương 2: Các thiết bị chính trong nhà máy điện và trạm biến áp

2.1 Máy phát điện

2.2 Máy biến áp điện lực 2.3 Thiết bị phân phối cao áp

2.4 Thiết bị phân phối hạ áp trước tài liệu chương 3

Chương 3: Sơ đồ nối điện của nhà máy điện và trạm biến áp

3.1 Các yêu cầu cơ bản trước tài liệu chương 4

Chương 4: Tự dùng trong nhà máy điện và trạm biến áp

4.1 Khái quát chung

4.2 Sơ đồ tự dùng trong nhà máy nhiệt điện

4.3 Sơ đồ tự dùng trong nhà máy thủy điện

4.4 Sơ đồ tự dùng trong trạm biến áp trước tài liệu chương 6

Chương 6 Thiết kế trạm biến áp 5 2 0 Giảng viên: Giảng bài,

Trang 21

6.1 Khái niệm chung

Bài thực hành 1: Khảo sát máy biến áp điện lực

Bài thực hành 2: Khảo sát quá trình quá độ trong hệ thống điện

PHỤ LỤC: CHUẦN ĐẦU RA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

a) Khả năng áp dụng kiến thức cơ sở và khoa học cơ bản để mô tả, tính toán, mô phỏng, phát triển các hệ thống/quá trình/sản phẩm trong lĩnh vực Điện – Điều khiển – Tự động hoá

Trang 22

b) Khả năng áp dụng kiến thức cơ sở của ngành Điện – Điện tử để nhận dạng, phân tích, lựa chọn và thiết lập các hệ thống/quá trình/sản phẩm trong lĩnh vực Điện – Điện tử c) Có khả năng áp dụng kiến thức của ngành học kết hợp với khả năng khai thác, sử

dụng các phương pháp, công cụ hiện đại để thiết kế, đánh giá, ước lượng, lựa chọn, tích hợp các hệ thống/quá trình/sản phẩm trong lĩnh vực Điện – Điện tử

d) Kỹ năng chuyên nghiệp và phẩm chất cá nhân cần thiết để hình thành năng lực tự chủ: Lập luận, phân tích và giải quyết các vấn đề kỹ thuật; Khả năng thử nghiệm, nghiên cứu và khám phá tri thức; Tư duy hệ thống và tư duy phê bình; Tính năng động, sáng tạo và nghiêm túc

e) Kỹ năng xã hội cần thiết để làm việc hiệu quả trong nhóm đa ngành và môi trường quốc tế: Kỹ năng tổ chức, lãnh đạo và làm việc theo nhóm; Kỹ năng giao tiếp hiệu quả thông qua viết, thuyết trình, thảo luận, đàm phán, làm chủ tình huống, sử dụng hiệu quả các công cụ và phương tiện hiện đại; Kỹ năng sử dụng tiếng Anh hiệu quả trong công việc, đạt điểm TOEIC ≥ 450

f) Hiểu biết các vấn đề đương đại, có trực giác nghề nghiệp về xu hướng phát triển của ngành, có ý thức và có khả năng học hiệu quả suốt đời

g) Phẩm chất chính trị; Đạo đức và trách nhiệm nghề nghiệp; Ý thức phục vụ nhân dân, có sức khỏe, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc; Có trình độ lý luận chính trị theo chương trình quy định chung của Bộ Giáo dục và Đào tạo; Có chứng chỉ Giáo dục thể chất và chứng chỉ Giáo dục quốc phòng – An ninh theo chương trình quy định chung của Bộ Giáo dục và Đào tạo

Trang 23

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐÔNG Á

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

(Kèm theo Quyết định Số ……, ngày …… )

1 Thông tin chung về học phần

MỤC TIÊU HỌC PHẦN VÀ CHUẨN ĐẦU RA

1 Tên và Mã học phần EE2230 Kỹ thuật đo lường điện và cảm biến

Điều kiện tiên quyết/ Toán cao cấp 1,2; Vật lý đại cương

Điều kiện học trước/ Học phần học trước: EE2227 (Điện tử tương tự) Điều kiện song hành/ Vi xử lý

5 Mô tả học phần

Mục tiêu: Sau khi hoàn thành học phần này, sinh viên có khả

năng:

M1: Hiểu được các khái niệm trong kĩ thuật đo lường

như: Đơn vị đo, sai số, phương pháp đo, thang đo,…vv

M2: Hiểu được nguyên lý làm việc, cấu tạo, phương

pháp đo của các loại dụng cụ đo lường điện

M3: Hiểu được nguyên lý làm việc, cấu tạo, phương

pháp đo của các loại dụng cụ đo lường không điện

M4: Ứng dụng của thiết bị đo trong các lĩnh vực công

nghiệp

M5: Có khả năng độc lập thực hành trong đo và kiểm

tra số liệu đo lường điện

Nội dung: Học phần cung cấp cho sinh viên các kiến thức cơ

bản và nâng cao trong kĩ thuật đo lường các đại lượng điện Nguyên lý hoạt động, phương pháp tính, các tính và gia công số liệu đo Phương pháp đo lường của các nhóm thiết bị đo lường điện, đo lường không điện

6 Chuẩn đầu ra học phần

C1: Hiểu được các khái niệm cơ bản về đo lường

C2: Biết các phương pháp đo và tính toán số liệu đo

C3: Sử dụng được các thiết bị đo lường điện cơ bản

C4: Sử dụng được các thiết bị đo lường không điện

C5: Sử dụng được các thiết bị đo lường nâng cao

Trang 24

2 Kế hoạch giảng dạy học phần Chương 1: Khái niệm đo lường điện

1.1 Đại lượng đo lường

1.2 Chức năng đặc điểm thiết bị đo

1.3 Tiêu chuẩn đo lường 1.4 Sai số trong đo lường 1.5 Hệ số đo, thang đo

1.6 Các loại cơ cấu đo lường điện

3.1 Đo công suất 1 chiều

3.2 Đo công suất xoay chiều một pha 3.2 Đo công suất phản kháng của tải

Thực hành/thảo luận theo nhóm

Trang 25

3.3 Đo điện năng

3.4 Đo công suất, điện năng bằng Walt met, công tơ điện tử

3.5 Đo hệ số công suất: cos kế 4.2 Mạch đo R trong Ohm - kế 4.3 Mạch Cầu Wheatstone, Kelvin 4.4 Đo điện trở nối đất, đo điện trở có trị thao luận theo nhóm

Chương 5: Cảm biến đo lường

5.1 Giới thiệu chung 5.2 Cảm biến đo nhiệt độ

6.1 Cấu tạo, nguyên lý hoạt động và chức năng của giao động ký

6.2 Đầu đo và bộ tạo trễ

6.3 Ứng dụng giao động ký trong đo

- Bài 1: Tìm hiểu thiết bị đo và sử dụng thiết bị đo lường điện đo U, I, P, Q, R, L, C (3 tiết) - Bài 2: Tìm hiểu thiết bị đo và sử dụng các thiết bị đo lường không điện (cảm biến) (2 tiết) Các bài thí nghiệm được biên soạn bài thí nghiệm riêng

4 Ngày phê duyệt

Trang 26

PHỤ LỤC: CHUẦN ĐẦU RA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

a) Khả năng áp dụng kiến thức cơ sở và khoa học cơ bản để mô tả, tính toán, mô phỏng, phát triển các hệ thống/quá trình/sản phẩm trong lĩnh vực Điện – Điều khiển – Tự động hoá

b) Khả năng áp dụng kiến thức cơ sở của ngành Điều khiển – Tự động hoá để nhận dạng, phân tích, lựa chọn và thiết lập các hệ thống/quá trình/sản phẩm trong lĩnh vực Điện – Điều khiển – Tự động hoá

c) Có khả năng áp dụng kiến thức của ngành học kết hợp với khả năng khai thác, sử dụng các phương pháp, công cụ hiện đại để thiết kế, đánh giá, ước lượng, lựa chọn, tích hợp các hệ thống/quá trình/sản phẩm trong lĩnh vực Điện – Điều khiển – Tự động hoá

d) Kỹ năng chuyên nghiệp và phẩm chất cá nhân cần thiết để hình thành năng lực tự chủ: Lập luận, phân tích và giải quyết các vấn đề kỹ thuật; Khả năng thử nghiệm, nghiên cứu và khám phá tri thức; Tư duy hệ thống và tư duy phê bình; Tính năng động, sáng tạo và nghiêm túc e) Kỹ năng xã hội cần thiết để làm việc hiệu quả trong nhóm đa ngành và môi trường quốc tế:

Kỹ năng tổ chức, lãnh đạo và làm việc theo nhóm; Kỹ năng giao tiếp hiệu quả thông qua viết, thuyết trình, thảo luận, đàm phán, làm chủ tình huống, sử dụng hiệu quả các công cụ và phương tiện hiện đại; Kỹ năng sử dụng tiếng Anh hiệu quả trong công việc, đạt điểm TOEIC ≥ 450

f) Hiểu biết các vấn đề đương đại, có trực giác nghề nghiệp về xu hướng phát triển của ngành, có ý thức và có khả năng học hiệu quả suốt đời

g) Phẩm chất chính trị; Đạo đức và trách nhiệm nghề nghiệp; Ý thức phục vụ nhân dân, có sức khỏe, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc; Có trình độ lý luận chính trị theo chương trình quy định chung của Bộ Giáo dục và Đào tạo; Có chứng chỉ Giáo dục thể chất và chứng chỉ Giáo dục quốc phòng – An ninh theo chương trình quy định chung của Bộ Giáo dục và Đào tạo

Trang 27

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐÔNG Á

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

(Kèm theo Quyết định Số ……, ngày …… )

1 Thông tin chung về học phần

MỤC TIÊU HỌC PHẦN VÀ CHUẨN ĐẦU RA

Điều kiện tiên quyết/ EE22208 Điều kiện học trước/ EE2209 Điều kiện song hành/

5 Mô tả học phần

Mục tiêu: Sau khi hoàn thành học phần này, sinh viên có khả

năng:

M1: Hiểu và trình bày được sự phát nóng của thiết bị điện ;

M2: Hiểu và trình bày được các chế độ làm việc của tiếp điểm điện;

M3: Hiểu được bản chất của hồ quang điện;

M4: Hiểu điện cấu tạo và nguyên lý làm việc của các khí cụ điện

cao áp và hạ áp;

M5: Biết chọn khí cụ điện hợp lý cho hệ thống cung cấp điện.Nội dung: Học phần trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản

về khí cụ điện; cấu tạo, nguyên lí làm việc, đặc điểm và phạm vi ứng của các khí cụ điện Học phần cũng trang bị cho sinh viên kỹ năng tính toán, lựa chọn các khí cụ điện cao áp và hạ áp cơ bản trong hệ thống cung cấp điện

6 Chuẩn đầu ra học phần

Sau khi hoàn thành học phần này, sinh viên có khả năng:

C1: Trình bày được khái niệm, phân loại và sự phát nóng

khí cụ điện; Các chế độ làm việc, đặc điểm, vật liệu và kết cấu của tiếp điểm khí cụ điện

C2: Mô tả được sự phát sinh hồ quang điện 1 chiều, hồ

quang điện xoay chiều và biện pháp dập hồ quang điện

C3: Trình bày được cấu tạo, nguyên lý làm việc và phạm vi

ứng dụng của các loại khí cụ điện

C4: Tính toán, lựa chọn được các khí cụ điện cơ bản trong

Trang 28

- Quá trình: 30 %

o Hình thức: Tự luận/vấn đáp

- Cuối kỳ: 60 %

o Hình thức: Tự luận

8 Giáo trình [1] Phạm Văn Chới (chủ biên), Khí cụ điện, NXB KH&KT, 2004

9 Tài liệu tham khảo

[2 ] Lê Văn Doanh (dịch), ABB Cẩm nang thiết bị đóng cắt, NXB

2.3 Vật liệu và kết cấu tiếp điểm

5 1 0 Giảng bài/bài tâp/thảo luận nhóm

Chương 3 Hồ quang điện

3.1 Tổng quan về hồ quang điện 3.2 Hồ quang điện 1 chiều

3.3 Hồ quang điện xoay chiều

Trang 29

Bài thực hành 1: Khảo sát khí cụ điện cao áp Bài thực hành 2: Khảo sát khí cụ điện hạ áp

4 Ngày phê duyệt

PHỤ LỤC: CHUẦN ĐẦU RA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

a) Khả năng áp dụng kiến thức cơ sở và khoa học cơ bản để mô tả, tính toán, mô phỏng, phát triển các hệ thống/quá trình/sản phẩm trong lĩnh vực Điện – Điều khiển – Tự động hoá

b) Khả năng áp dụng kiến thức cơ sở của ngành Điện – Điện tử để nhận dạng, phân tích, lựa chọn và thiết lập các hệ thống/quá trình/sản phẩm trong lĩnh vực Điện – Điện tử

Trang 30

c) Có khả năng áp dụng kiến thức của ngành học kết hợp với khả năng khai thác, sử dụng các phương pháp, công cụ hiện đại để thiết kế, đánh giá, ước lượng, lựa chọn, tích hợp các hệ thống/quá trình/sản phẩm trong lĩnh vực Điện – Điện tử

d) Kỹ năng chuyên nghiệp và phẩm chất cá nhân cần thiết để hình thành năng lực tự chủ: Lập luận, phân tích và giải quyết các vấn đề kỹ thuật; Khả năng thử nghiệm, nghiên cứu và khám phá tri thức; Tư duy hệ thống và tư duy phê bình; Tính năng động, sáng tạo và nghiêm túc

e) Kỹ năng xã hội cần thiết để làm việc hiệu quả trong nhóm đa ngành và môi trường quốc tế: Kỹ năng tổ chức, lãnh đạo và làm việc theo nhóm; Kỹ năng giao tiếp hiệu quả thông qua viết, thuyết trình, thảo luận, đàm phán, làm chủ tình huống, sử dụng hiệu quả các công cụ và phương tiện hiện đại; Kỹ năng sử dụng tiếng Anh hiệu quả trong công việc, đạt điểm TOEIC ≥ 450

f) Hiểu biết các vấn đề đương đại, có trực giác nghề nghiệp về xu hướng phát triển của ngành, có ý thức và có khả năng học hiệu quả suốt đời

g) Phẩm chất chính trị; Đạo đức và trách nhiệm nghề nghiệp; Ý thức phục vụ nhân dân, có

sức khỏe, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc; Có trình độ lý luận chính trị theo chương trình quy định chung của Bộ Giáo dục và Đào tạo; Có chứng chỉ Giáo dục thể chất và chứng chỉ Giáo dục quốc phòng – An ninh theo chương trình quy định chung của

Bộ Giáo dục và Đào tạo

Trang 31

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐÔNG Á

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

(Kèm theo Quyết định Số ……, ngày …… )

1 Thông tin chung về học phần

MỤC TIÊU HỌC PHẦN VÀ CHUẨN ĐẦU RA

Điều kiện học trước Điều kiện song

M2: Biết so sánh và áp dụng các phương pháp tính toán

các đại lượng chiếu sáng một cách hiệu quả nhất;

M3: Thiết kế được các hệ thống chiếu sáng trong nhà và

chiếu sáng ngoài trời theo phương pháp thông thường và bằng phần mềm chuyên dụng;

M4: Hiểu biết được hệ thống điều khiển chiếu sáng

Nội dung: Học phần cung cấp cho sinh viên các kiến thức về các

đại lượng đo lường ánh sáng, sự cảm thụ ánh sáng c a m t người, các thiết b chiếu sáng và các hình thức chiếu sáng; Phương pháp thiết kế chiếu sáng trong nhà, chiếu sáng ngoài trời đảm bảo tiêu chuẩn hiện hành; Hệ thống cấp điện và điều khiển chiếu sáng Học phần cũng trang b cho sinh viên kỹ năng tính toán, thiết kế chiếu sáng trong nhà, ngoài trời bằng tay và phần mền

6 Chuẩn đầu ra học phần

Sau khi hoàn thành học phần này, sinh viên có khả năng:

C1: Trình bày được các đại lượng đo lường ánh sáng, các

C4: Ứng dụng được phần mềm chuyên dụng để thiết kế

chiếu sáng trong nhà và chiếu sáng ngoài trời;

C5: Thiết kế được hệ thống cấp điện và điều khiển chiếu

sáng

Trang 32

9 Tài liệu tham khảo

[2] Kỹ thuật chiếu sáng, Bùi Thúc Minh NXB KH&KT, 2013

[3] Lê Văn Doanh (Ch biên), Kỹ thuật chiếu sáng, NXBKHKT

1.6 Phân loại các hình thức chiếu sáng

2.4 Đèn phóng điện huỳnh quang 2.5 Đèn phóng điện cường độ cao

Trang 33

Chương 3 Bộ đèn

3.1 Khái niệm và phân loại

3.2 Thông số kỹ thuật cơ bản c a bộ đèn 3.3 Bộ đèn chiếu sáng trong nhà

3.4 Bộ đèn chiếu sáng ngoài trời

4.4 Thiết kế chiếu sáng sơ bộ

4.5 Kiểm tra tiện nghi chiếu sáng

6.2 Phần mềm trong môi trường Dos 7.3 Điều khiển chiếu sáng Bài tập lớn (BTL): Giao đề tài thiết kế

chiếu sáng trong nhà/ngoài trời

Trang 34

Bài thực hành 2: Chiếu sáng ngoài trời

4 Ngày phê duyệt

PHỤ LỤC: CHUẦN ĐẦU RA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

a) Khả năng áp dụng kiến thức cơ sở và khoa học cơ bản để mô tả, tính toán, mô phỏng, phát triển các hệ thống/quá trình/sản phẩm trong lĩnh vực Điện – Điều khiển – Tự động hoá

b) Khả năng áp dụng kiến thức cơ sở c a ngành Điện – Điện tử để nhận dạng, phân tích, lựa chọn và thiết lập các hệ thống/quá trình/sản phẩm trong lĩnh vực Điện – Điện tử c) Có khả năng áp dụng kiến thức c a ngành học kết hợp với khả năng khai thác, sử

dụng các phương pháp, công cụ hiện đại để thiết kế, đánh giá, ước lượng, lựa chọn, tích hợp các hệ thống/quá trình/sản phẩm trong lĩnh vực Điện – Điện tử

d) Kỹ năng chuyên nghiệp và phẩm chất cá nhân cần thiết để hình thành năng lực tự ch : Lập luận, phân tích và giải quyết các vấn đề kỹ thuật; Khả năng thử nghiệm, nghiên cứu và khám phá tri thức; Tư duy hệ thống và tư duy phê bình; Tính năng động, sáng tạo và nghiêm túc

e) Kỹ năng xã hội cần thiết để làm việc hiệu quả trong nhóm đa ngành và môi trường quốc tế: Kỹ năng tổ chức, lãnh đạo và làm việc theo nhóm; Kỹ năng giao tiếp hiệu quả thông qua viết, thuyết trình, thảo luận, đàm phán, làm ch tình huống, sử dụng hiệu quả các công cụ và phương tiện hiện đại; Kỹ năng sử dụng tiếng Anh hiệu quả trong công việc, đạt điểm TOEIC ≥ 450

Trang 35

f) Hiểu biết các vấn đề đương đại, có trực giác nghề nghiệp về xu hướng phát triển c a ngành, có ý thức và có khả năng học hiệu quả suốt đời

g) Phẩm chất chính tr ; Đạo đức và trách nhiệm nghề nghiệp; Ý thức phục vụ nhân dân, có

sức khỏe, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc; Có trình độ lý luận chính tr theo chương trình quy đ nh chung c a Bộ Giáo dục và Đào tạo; Có chứng chỉ Giáo dục thể chất và chứng chỉ Giáo dục quốc phòng – An ninh theo chương trình quy đ nh chung

c a Bộ Giáo dục và Đào tạo

Trang 36

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐÔNG Á

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

(Kèm theo Quyết định Số ……, ngày …… )

1 Thông tin chung về học phần

MỤC TIÊU HỌC PHẦN VÀ CHUẨN ĐẦU RA

1 Tên và Mã học phần EE3236 Mô hình hóa và mô phỏng

Điều kiện tiên quyết/ Toán cao cấp, Tin học đại cương

Điều kiện học trước/ Học phần học trước: EE3223 Tin học ứng dụng Điều kiện song hành/ Lý thuyết mạch 1

5 Mô tả học phần

Mục tiêu: Sau khi hoàn thành học phần này, sinh viên có khả

năng:

M1: Hiểu được các kiến thức cơ bản về hệ thống

M2: Hiểu được phương pháp xây dựng mô hình cho bài

toán thực tế

M3: Sử dụng các công cụ toán học và phần mềm mô

phỏng cho các bài toán mô phỏng

M4: Biết thiết kế được các hệ thống mô hình mô phỏng Nội dung: Giới thiệu các mô hình mô phỏng Các bước trong

mô phỏng một hệ thống ; Mô hình hoá các hệ thống phức tạp; Mô hình toán học trong mô phỏng ; Các mô hình chức năng, v.v……

6 Chuẩn đầu ra học phần

C1: Nắm được các khái niệm cơ bản của mô hình hoá

và mô phỏng, hiểu và vận dụng để phân tích và thu thập

dữ liệu từ các đối tượng thực tế

C2: Nắm được các phương pháp mô hình hoá và mô

phỏng, ứng dụng trong thực tế, phân biệt các hệ thống thực

C3: Biết cách sử dụng các phần mềm mô phỏng để xây

dựng các mô hình một cách tương đối chính xác dựa trên các đối tượng thực tế

Trang 37

 Hình thức: Vấn đáp

8 Giáo trình Nguyễn Công Hiền, Nguyễn Phạm Thục Anh: Mô hình hóa hệ thống và mô phỏng, NXB: KHKT 2011

9 Tài liệu tham khảo

Averill M Law, W.David Kelton: Simulation Modeling and

Analysis, Mcgraw-Hill Inc, 1991

D L Smith, Introduction to Dynamic Systems Modeling for

Design, Prentice-Hall, Englewood Cliffs, New Jersey, 1994

10

Ma trận mục tiêu – chuẩn dầu ra môn học

Mục tiêu học phần Chuẩn đầu ra học phần

2 Kế hoạch giảng dạy học phần Chương 1: Giới thiệu chung

1.1 Định nghĩa mô hình và mô phỏng 1.2 Phân loại phương pháp mô hình hóa

1.3 Các bài toán mô hình hoá - mô phỏng

thường gặp trong hệ thống điện

4 1 0 Giảng bài/bài tâp/thảo luận nhóm/thực hành

Chương 2 Mô phỏng Simulink

2.1 Đại cương

2.2 Các thư viện trong Simulink 2.3 Giao diện Powerguide

2.4 Xây dựng sơ đồ mô phỏng Simulink 2.5 Chuẩn bị và chạy chương trình mô

3.1 Mô hình đường dây

3.2 Chương trình giải mạch điện

nhóm/Thực hành

Trang 38

3.9 Mô hình nối đất và trung tính

Chương 4: Trình tự thực hiện mô hình

- Bài 1: Mô phỏng các thiết bị điện bằng chương trình Simulink - Bài 2: Mô phỏng mạch điện, và các nguồn năng lượng

4 Ngày phê duyệt

Trang 39

PHỤ LỤC: CHUẦN ĐẦU RA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

a) Khả năng áp dụng kiến thức cơ sở và khoa học cơ bản để mô tả, tính toán, mô phỏng, phát triển các hệ thống/quá trình/sản phẩm trong lĩnh vực Điện – Điều khiển – Tự động hoá

b) Khả năng áp dụng kiến thức cơ sở của ngành Điều khiển – Tự động hoá để nhận dạng, phân tích, lựa chọn và thiết lập các hệ thống/quá trình/sản phẩm trong lĩnh vực Điện – Điều khiển – Tự động hoá

c) Có khả năng áp dụng kiến thức của ngành học kết hợp với khả năng khai thác, sử dụng các phương pháp, công cụ hiện đại để thiết kế, đánh giá, ước lượng, lựa chọn, tích hợp các hệ thống/quá trình/sản phẩm trong lĩnh vực Điện – Điều khiển – Tự động hoá

d) Kỹ năng chuyên nghiệp và phẩm chất cá nhân cần thiết để hình thành năng lực tự chủ: Lập luận, phân tích và giải quyết các vấn đề kỹ thuật; Khả năng thử nghiệm, nghiên cứu và khám phá tri thức; Tư duy hệ thống và tư duy phê bình; Tính năng động, sáng tạo và nghiêm túc e) Kỹ năng xã hội cần thiết để làm việc hiệu quả trong nhóm đa ngành và môi trường quốc tế:

Kỹ năng tổ chức, lãnh đạo và làm việc theo nhóm; Kỹ năng giao tiếp hiệu quả thông qua viết, thuyết trình, thảo luận, đàm phán, làm chủ tình huống, sử dụng hiệu quả các công cụ và phương tiện hiện đại; Kỹ năng sử dụng tiếng Anh hiệu quả trong công việc, đạt điểm TOEIC ≥ 450

f) Hiểu biết các vấn đề đương đại, có trực giác nghề nghiệp về xu hướng phát triển của ngành, có ý thức và có khả năng học hiệu quả suốt đời

g) Phẩm chất chính trị; Đạo đức và trách nhiệm nghề nghiệp; Ý thức phục vụ nhân dân, có sức khỏe, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc; Có trình độ lý luận chính trị theo chương trình quy định chung của Bộ Giáo dục và Đào tạo; Có chứng chỉ Giáo dục thể chất và chứng chỉ Giáo dục quốc phòng – An ninh theo chương trình quy định chung của Bộ Giáo dục và Đào tạo

Trang 40

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐÔNG Á

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

(Kèm theo Quyết định Số ……, ngày …… )

1 Thông tin chung về học phần

MỤC TIÊU HỌC PHẦN VÀ CHUẨN ĐẦU RA

Điều kiện tiên quyết/ Toán cao cấp

Điều kiện học trước/ EE1211 Tin học đại cương

Điều kiện song hành/ Mô hình hóa mô phỏng, Lý thuyết mạch 1

Nội dung: Giới thiệu các phần mềm giải các bài toán chuyên

ngành, phần mềm mô phỏng, Matlab ứng dụng, PSS/ADEPT, PSCAD, phần mềm nhà máy điện Mặt trời, phần mềm thiết kế chiếu sáng, Phần mềm tính toán đường dây, v.v…

Sau môn học này người học sẽ được nâng cao kỹ năng tính toán, thiết kế, quản lý, vận hành v.v… các công trình điện – điện tử

6 Chuẩn đầu ra học phần

C1: Hiểu được cấu trúc nguyên lí hoạt động các phần

mềm ứng dụng trong hệ thống điện

C2: Mô phỏng được các đối tượng trên phần mềm

C3: Biết sử dụng phần mềm Matlab mô phỏng bài toán

Ngày đăng: 27/04/2024, 02:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN