1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

WEBSITE TRƯỜNG ĐẠI HỌC CHAMPASAK - XÂY DỰNG WEBSITE

44 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xây dựng website cho trường Đại học Champasak
Tác giả Thongsavath Singhalath
Người hướng dẫn ThS. Nguyễn Văn Khương
Trường học Trường Đại học Quảng Nam
Chuyên ngành Công nghệ thông tin
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp đại học
Năm xuất bản 2019
Thành phố Quảng Nam
Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 2,21 MB

Cấu trúc

  • PHẦN 1: MỞ ĐẦU (6)
    • 1. Lý do chọn đề tài (6)
    • 2. Tính mới của đề tài (7)
    • 3. Mục tiêu của đề tài (7)
    • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu (7)
    • 5. Phương pháp nghiên cứu (7)
  • PHẦN 2: NỘI DUNG (8)
  • CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT (8)
    • 1.1. TỔNG QUAN VỀ PHP (8)
      • 1.1.1. Giới thiệu về ngôn ngữ kịch bản php (8)
      • 1.1.2. Toán tử gán (15)
      • 1.1.3. Toán tử số học (15)
      • 1.1.4. Toán tử so sánh (15)
      • 1.1.5. Toán tử logic (15)
      • 1.1.6. Toán tử kết hợp (16)
    • 1.2. TỔNG QUAN VỀ MYSQL (16)
      • 1.2.1. Giới thiệu về MySQL (16)
      • 1.2.2. Đặc điểm (16)
      • 1.2.3. Tạo cơ sở dữ liệu và người dùng (17)
      • 1.2.4. Các kiểu dữ liệu trong Mysql (17)
      • 1.2.5. Các câu lệnh SQL (19)
      • 1.2.6. Các hàm trong MySQL (21)
  • CHƯƠNG 2. PHÂN TÍCH HỆ THỐNG (22)
    • 2.1. MÔ TẢ TỔNG THỂ (22)
      • 2.1.1. Đặt vấn đề (22)
      • 2.1.2. Giải pháp (22)
      • 2.1.3. Đặc tả bài toán (22)
      • 2.1.4. Phân tích yêu cầu (23)
    • 2.2. Phân tích và thiết kế Website (23)
      • 2.2.1. Actor và chức năng của hệ thống (23)
      • 2.2.2. Bảng chức năng của hệ thống (23)
      • 2.2.3. Xác định UC và sơ đồ UC (25)
      • 2.2.4. Biểu đồ tuần tự cho UC (31)
      • 2.2.5. Sơ đồ lớp (34)
      • 2.2.6. Sơ đồ trạng thái (34)
    • 2.3. CƠ SỞ DỮ LIỆU (35)
  • CHƯƠNG 3. XÂY DỰNG WEBSITE TRƯỜNG ĐẠI HỌC CHAMPASAK (36)
    • 3.1. CÀI ĐẶT CÔNG CỤ HỖ TRỢ (36)
    • 3.2. GIỚI THIỆU CÁC GIAO DIỆN (39)
      • 3.2.1. Giao diện đăng nhập (39)
      • 3.2.2. Giao diện trang chủ (40)
      • 3.2.3. Giao diện trang quản trị (41)
      • 3.2.4. Giao diện quản lý slide (41)
  • PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ (42)
    • 1. Những vấn đề đạt được (42)
    • 2. Những hạn chế (42)
    • 3. Kiến nghị (42)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (43)

Nội dung

Công Nghệ Thông Tin, it, phầm mềm, website, web, mobile app, trí tuệ nhân tạo, blockchain, AI, machine learning - Công Nghệ Thông Tin, it, phầm mềm, website, web, mobile app, trí tuệ nhân tạo, blockchain, AI, machine learning - Công nghệ thông tin UBND TỈNH QUẢNG NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM KHOA: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ---------- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Đề tài: XÂY DỰNG WEBSITE CHO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CHAMPASAK Sinh viên thực hiện THONGSAVATH SINGHALATH MSSV: 2115031027 CHUYÊN NGÀNH: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN KHÓA 2015 – 2019 Cán bộ hướng dẫn ThS. NGUYỄN VĂN KHƯƠNG Quảng Nam, tháng 5 năm 2019 LỜI CẢM ƠN  Qua bốn năm học tập tại trường Đại Học Quảng Nam, nhờ sự dìu dắt của quí thầy cô. Đặc biệt là quí thầy cô khoa CNTT đã dạy cho em những kiến thức quý báu để bước vào đời. Để hoàn thành đề tài khóa luận này là nhờ vào những kiến thức quý báu mà thầy cô đã dạy cho em. Em xin chân thành cảm ơn sự dạy dỗ của các thầy, các cô và đặc biệt chúng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giáo viên hướng dẫn đề tài khóa luận tốt nghiệp là ThS. Nguyễn Văn Khương đã tận tình hướng dẫn chỉ bảo và đóng góp ý cho em trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Trong suốt quá trình làm việc em đã cố gắng, nổ lực hết sức mình để hoàn thành đề tài này một cách tốt nhất, nhưng sai sót là điều khó tránh khỏi. Vì vậy, em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của quí thầy cô và các bạn để đề tài này có thể phát triển hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình 1.1: Quá trình thông dịch trong php ............................................................................... 5 Hình 2.1. Sơ đồ UC tổng quát. ............................................................................................. 21 Hình 2.2. UC đăng nhập ....................................................................................................... 22 Hình 2.3. UC đăng ký. ......................................................................................................... 23 Hình 2.4. UC xem thông tin ................................................................................................. 24 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH ............................................................................................. 3 MỤC LỤC ............................................................................................................................. 4 PHẦN 1: MỞ ĐẦU ............................................................................................................... 1 1. Lý do chọn đề tài................................................................................................................ 1 2. Tính mới của đề tài ............................................................................................................ 2 3. Mục tiêu của đề tài ............................................................................................................. 2 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu....................................................................................... 2 5. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................................... 2 PHẦN 2: NỘI DUNG ............................................................................................................ 3 CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT ....................................................................................... 3 1.1. TỔNG QUAN VỀ PHP................................................................................................... 3 1.1.1. Giới thiệu về ngôn ngữ kịch bản php ............................................................................ 3 Ưu điểm của Php ................................................................................................................. 5 1.1.2. Toán tử gán ................................................................................................................ 10 1.1.3. Toán tử số học ............................................................................................................ 10 1.1.4. Toán tử so sánh .......................................................................................................... 10 1.1.5.Toán tử logic ............................................................................................................... 10 1.1.6. Toán tử kết hợp .......................................................................................................... 11 1.2. TỔNG QUAN VỀ MYSQL .......................................................................................... 11 1.2.1. Giới thiệu về MySQL ................................................................................................. 11 1.2.2. Đặc điểm .................................................................................................................... 11 1.2.3. Tạo cơ sở dữ liệu và người dùng ................................................................................. 12 1.2.4. Các kiểu dữ liệu trong Mysql...................................................................................... 12 1.2.5. Các câu lệnh SQL....................................................................................................... 14 1.2.6. Các hàm trong MySQL .............................................................................................. 16 CHƯƠNG 2. PHÂN TÍCH HỆ THỐNG .............................................................................. 17 2.1. MÔ TẢ TỔNG THỂ ..................................................................................................... 17 2.1.1. Đặt vấn đề .................................................................................................................. 17 2.1.2. Giải pháp .................................................................................................................... 17 2.1.3. Đặc tả bài toán............................................................................................................ 17 2.1.4. Phân tích yêu cầu ....................................................................................................... 18 Tác nhân của hệ thống: ........................................................................................................ 18 Ca sử dụng của hệ thống: ..................................................................................................... 18 2.2. Phân tích và thiết kế Website ......................................................................................... 18 2.2.1. Actor và chức năng của hệ thống. ............................................................................... 18 2.2.2. Bảng chức năng của hệ thống ..................................................................................... 18 2.2.3. Xác định UC và sơ đồ UC .......................................................................................... 20 2.2.4. Biểu đồ tuần tự cho UC. ............................................................................................. 26 2.2.5. Sơ đồ lớp .................................................................................................................... 29 2.2.6. Sơ đồ trạng thái .......................................................................................................... 29 2.3. CƠ SỞ DỮ LIỆU .......................................................................................................... 30 CHƯƠNG 3. XÂY DỰNG WEBSITE TRƯỜNG ĐẠI HỌC CHAMPASAK ..................... 31 3.1. CÀI ĐẶT CÔNG CỤ HỖ TRỢ ..................................................................................... 31 3.2. GIỚI THIỆU CÁC GIAO DIỆN ................................................................................... 34 3.2.1. Giao diện đăng nhập ................................................................................................... 34 3.2.2. Giao diện trang chủ .................................................................................................... 35 3.2.3. Giao diện trang quản trị .............................................................................................. 36 3.2.4. Giao diện quản lý slide ............................................................................................... 36 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ............................................................................... 37 1. Những vấn đề đạt được .................................................................................................... 37 2. Những hạn chế ................................................................................................................. 37 3. Kiến nghị ......................................................................................................................... 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................................... 38 1 PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Ngày nay, công nghệ thông tin đã có những bước phát triển mạnh mẽ theo cả chiều rộng và sâu. Máy tính điện tử không còn là một thứ phương tiện quý hiếm mà đang ngày càng trở thành một công cụ làm việc và giải trí thông dụng của con người, không chỉ ở nơi làm việc mà còn ngay cả trong gia đình. Đặc biệt là công nghệ thông tin được áp dụng trên mọi lĩnh vực kinh tế, chính trị, xã hội Ứng dụng công nghệ thông tin và tin học hóa được xem là một trong yếu tố mang tính quyết định trong hoạt động của quốc gia, tổ chức và trong cả các cửa hàng. Nó đóng vai trò hết sức quan trọng và có thể tạo nên bước đột phá mạnh mẽ. Mạng INTERNET là một trong những sản phẩm có giá trị hết sức lớn lao và ngày càng trở nên một công cụ không thể thiếu, là nền tảng để truyền tải, trao đổi thông tin trên toàn cầu. Bằng INTERNET, chúng ta đã thực hiện được những công việc với tốc độ nhanh hơn, chi phí thấp hơn nhiều so với cách thức truyền thống. Chính điều này, đã thúc đẩy sự khai sinh và phát triển của thương mại điện tử trên khắp thế giới, làm biến đổi đáng kể bộ mặt văn hóa, nâng cao đời sống con người. Trong hoạt động sản xuất, kinh doanh, thương mại điển tử đã khẳng định được xúc tiến và thúc đẩy sự phát triển của doanh nghiệp. Đối với một cửa hàng, việc quảng bá và giới thiệu sản phẩm đến khách hàng đáp ứng nhu cầu mua sắm ngày càng cao của khách hàng sẽ là cần thiết. Lào – đất nước láng giềng xinh đẹp và bình yên, mê hoặc du khách với những ngôi chùa tôn nghiêm, những thác nước tuyệt đẹp, những pho tượng Phật nhiều hình dáng độc đáo và nụ cười thân thiện, hiếu khách của người dân. Với sự bùng nổ của công nghệ thông tin và với vai trò không thể thiếu của nghành học này, các tổ chức và các doanh nghiệp lớn và nhỏ đều tìm mọi biện phát để xây dựng và cùng cổ một cách hoàn thiện hệ thống thông tin của mình nhằm tin học hóa các hoạy động tác ngiệp của đơn vị. Với việc xây dựng Website nói chung, và xây website cho trường đại học champasak Mục đích là để nhằm vào tất cả mọi người hay mọi nước trong Đông Nam Á. Biết được những cầu đó chương trình Xây dưng website trương đại học được xây dựng nhằm để đáp ứng cho mọi người tiêu dung trên quốc và thông qua hệ thông website này họ có thể lien hệ, Hiên nay trên thể giới nhà trường không ngừng đầu tự 2 vào việc xây dựng và cải thiện các giải pháp phép tiến hành trên Internet. Chúng cũng dễ dàng nhận ra tầm qua trọng với những đơn giản trên máy có nối mạng Internet bạn sẽ có tạn tay những gì mình cần mà không phải mất nhiều thời gian. Ở Lào nhiều doanh nghiệp phát triển nhũng do những khó nhăn về cơ sở hạ tầng như viễn thông chưa phát triển mạnh, các dich vụ phổ biển nên chỉ dùng lại ở mức độ giới thiệu và thông qua Internet. Nhằm nghiên cứu và góp phát triển điện tự ở Lào, Em đã tìm hiểu và thức hiện đề tài “ Xây dựng website cho trường đai học Champasak ” 2. Tính mới của đề tài - Ứng dụng ngôn ngữ PHP xây dựng hệ thống đánh giá kết quả học tập của học sinh trong trường trên nền hệ thống website. - Có thể triển khai mở rộng đánh giá kết quả học tập cho học sinh trên nhiều trường. - Lưu trữ thông tin đánh giá kết quả học tập trên hệ thống website. 3. Mục tiêu của đề tài Nắm vững những kiến thức về nội dung chính, hiểu được về HTML, CSS, Javascript ,PHP ,my SQL và các công cụ thiết kế web. Biết vận dụng những kiến thức vào xây dựng trang thông tin điện tử (Website). Các chức năng được hoàn thiện, bổ sung cho website bao gồm: 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu Tìm hiểu Xây dựng hệ thống website thông tin cho trường đại học Champasak – Lào Ngôn ngữ lập trình PHP, hệ quản trị cơ sở dữ liệu MySQL 4.2. Phạm vi nghiên cứu Tìm hiểu, nghiên cứu và thiết kế Website cho trường ĐH Champasak 5. Phương pháp nghiên cứu - Tiếp cận trực tiếp việc đánh giá kết quả học tập và thông báo theo kiểu truyền thống. - Áp dụng những kiến thức tiếp thu từ các thầy (cô) và những kinh nghiệm lập trình web với PHP và MySQL để cài đặt hệ thống. 3 PHẦN 2: NỘI DUNG CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1. TỔNG QUAN VỀ PHP 1.1.1. Giới thiệu về ngôn ngữ kịch bản php 1.1.1.1. Php là gì ? Cái tên PHP ban đầu được viết tắt bởi cụm từ Personal Home Page, và được phát triển từ năm 1994 bởi Rasmus Lerdorf. Lúc đầu chỉ là một bộ đặc tả Perl, được dùng để lưu dấu vết người dùng trên các trang web. Sau đó, Rasmus Lerdorf đã phát triển PHP như là một máy đặc tả (Scripting engine). Vào giữa năm 1997, PHP đã được phát triển nhanh chóng trong sự yêu thích của nhiều người. PHP đã không còn là một dự án cá nhân của Rasmus Lerdorf và đã trở thành một công nghệ web quan trọng. Zeev Suraski và Andi Gutmans đã hoàn thiện việc phân tích cú pháp cho ngôn ngữ để rồi tháng 6 năm 1998, PHP3 đã ra đời (phiên bản này có phần mở rộng là .php3). Cho đến tận thời điểm đó, PHP chưa một lần được phát triển chính thức, một yêu cầu viết lại bộ đặc tả được đưa ra, ngay sau đó PHP4 ra đời (phiên bản này có phần mở rộng không phải là .php3 mà là .php). PHP4 nhanh hơn so với PHP3 rất nhiều. PHP bây giờ được gọi là PHP Hypertext PreProcesor. Đặc điểm của file php PHP có thể chạy trên các môi trường (platforms) khác nhau như: Windows, Linux, Unix… Nó còn có khả năng tương thích với hầu hết các servers đang sử dụng hiện nay như: Apache, IIS... Ngoài ra các file PHP trả về kết quả cho trình duyệt là một trang thuần HTML, và các file PHP có thể chứa văn bản (Text), các thẻ HTML (HTML tags) và các đoạn mã kịch bản (Script). Phần lớn các file PHP có phần mở rộng là: .php, .php3, . Phpml và lưu ý rằng, từ phiên bản 4.0 trở về sau mới hỗ trợ session. Lịch sử phát triển Dưới đây là một số mốc phát triển của Php: Năm 1995, phiên bản đầu tiên ra đời có tên là PHPFI được viết bởi nhà phát triển phần mềm Rasmus Lerdorf. 4 PHPFI, viết tắt từ "Personal Home PageForms Interpreter", bao gồm một số các chức năng cơ bản của PHP ngày nay. Năm 1997, phiên bản PHPFI 2.0 ra đời nhưng chỉ được công bố dưới dạng các bản beta. Đến tháng 11 năm 1997 mới chính thức được công bố. Năm 1998, phiên bản PHP 3.0 được chính thức công bố. Andi Gutmans và Zeev Suraski tiếp tục hoàn tất phần lõi nhằm cải tiến PHP 3.0. Tháng 052000, phiên bản PHP 4.0 với hàng loạt các tính năng mới bổ sung, đã chính thức được công bố. 29062003, phiên bản PHP 5 Beta 1 đã chính thức được công bố. Tháng 102003, phiên bản Beta 2 ra mắt với sự xuất hiện của hai tính năng rất được chờ đợi: Iterators, Reflection nhưng namespace một tính năng gây tranh cãi khác đã bị loại khỏi mã nguồn. Ngày 21122003: phiên bản PHP 5 Beta 3 đã được công bố. Ngày 13072004, phiên bản PHP 5 bản chính thức đã ra mắt sau một chuỗi khá dài các bản kiểm tra thử bao gồm Beta 4, RC1, RC2, RC3. Ngày 14072005, phiên bản PHP 5.1 Beta 3 được PHP Team công bố đánh dấu sự chín muồi mới của PHP với sự có mặt của PDO. Hiện nay, phiên bản tiếp theo của PHP đang được phát triển, PHP 6 bản sử dụng thử đã có thể được download tại địa chỉ http:snaps.php.net. Quá trình thông dịch trang php Php là kịch bản trình chủ được chạy trên nền php Engine, cùng với ứng dụng Web Server để quản lý chúng. Khi trang php được gọi, Web Server triệu gọi PHP Engine để thông dịch, dịch trang PHP và trả về kết quả cho người sử dụng là một trang thuần HTML 5 Ta có mô hình như sau: Hình 1.1: Quá trình thông dịch trong php Ưu điểm của Php Có nhiều lý do khiến cho việc sử dụng ngôn ngữ này chiếm ưu thế xin nêu ra đây một số lý do cơ bản : - Mã nguồn mở (open source code) - Miễn phí, download dễ dàng từ Internet. - Ngôn ngữ rất dễ học, dễ viết. - Mã nguồn không phải sửa lại nhiều khi viết chạy cho các hệ điều hành từ Windows, Linux, Unix. - Rất đơn giản trong việc kết nối với nhiều nguồn DBMS, ví dụ như: MySQL, Microsoft SQL Server 2000, Oracle, PostgreSQL, Adabas, dBase, Empress, FilePro, Informix, InterBase, mSQL, Solid, Sybase, Velocis và nhiều hệ thống CSDL thuộc Hệ Điều Hành Unix (Unix dbm) cùng bất cứ DBMS nào có sự hổ trợ cơ chế ODBC (Open Database Connectivity) ví dụ như DB2 của IBM. 1.1.1.2. Cú pháp Đầu tiên, một đoạn mã PHP luôn được bắt đầu và kết thúc bởi cặp thẻ theo cú pháp: 6 Sau đó, ta cũng có thể nhúng các lệnh của php vào trang HTML và đoạn mã php có thể đặt bất kỳ đâu trong tài liệu. Thông thường một trang php bao gồm các thẻ HTML như một trang HTML nhưng có thêm các đoạn mã PHP. Ví dụ: Ta có đoạn mã php hiển thị câu “Hom nay em duoc hoc cu phap mot doan ma php” lên trình duyệt như sau: Lưu ý: - Các file php phải có phần mở rộng là .php. Nếu phần mở rộng là .html thì đoạn mã php sẽ không được thực thi. - Có thể viết các câu chú thích cho đoạn mã php. Có hai cách viết là: chú thích hoặc chú thích . - Đoạn mã php cũng có thể đặt trong cặp thẻ: 1.1.1.3. Các kiểu dữ liệu PHP hỗ trợ 5 kiểu dữ liệu như sau: - Integer : sử dụng cho giá trị có kiểu dữ liệu là số nguyên. Trên hầu hết các hệ thống, kiểu số nguyên có kích thước 32 bit, mang giá trị từ -2147483647 cho đến 2147483648. Ví dụ: - Double (còn gọi là Float) : Sử dụng cho giá trị có kiểu dữ liệu là số thực. Trên hầu hết các hệ thống, kiểu số thực có kích thước 64 bit. Ví dụ: - String : Sử dụng cho các giá trị có kiểu dữ liệu là chuỗi và ký tự, mỗi ký tự có kích thước là 1 byte. Nội dung string được đặt giữa 2 dấu nháy, nháy đơn ('''') hoặc nháy kép ("). Ví dụ: Khi sử dụng dấu nháy đôi để bọc chuỗi, ngoài '''', \" và \\, PHP có thể nhận dạng thêm một số chuỗi ký tự escape đặc biệt nữa: \n: ký tự xuống hàng LF (ký tự có mã 10 trong bảng mã ASCII) \r: ký tự về đầu dòng CR (ký tự có mã 13 trong bảng mã ASCII) \t: ký tự tab (ký tự có mã 9 trong bảng mã ASCII) \: ký tự \ooo: (với o là 1 chữ số từ 0 đến 7) biểu thị 1 ký tự có mã ASCII ooo trong hệ cơ số 8. Ví dụ: \101 sẽ là ký tự ''''A'''' (101 trong hệ cơ số 8 tương đương 65 trong hệ cơ số 10, ký tự ASCII có mã 65 chính là ký tự ''''A''''). \xhh: (với h là 1 chữ số từ 0 đến 9 hoặc 1 chữ cái từ A tời F) biểu thị 1 ký tự có mã ASCII hh trong hệ cơ số 16. Ví dụ : \0x41 sẽ là ký tự ''''A'''' (41 trong hệ cơ số 16 chính là 65 trong hệ cơ số 10). Ngoài ra, nếu bạn để 1 biến vào giữa 1 chuỗi được bọc với dấu nháy kép, giá trị của biến sẽ được thay thế vào trong chuỗi. Ví dụ: 9 - Array: Sử dụng cho các giá trị có kiểu dữ liệu là mảng. Mảng còn có thể tạo được tạo thành bởi các cặp (khóa, giá trị). Ví dụ: - Object: Sử dụng cho các giá trị có kiểu dữ liệu là đối tượng của lớp 1.1.1.4. Biến Quy tắc viết tên biến trong PHP - Biến trong PHP bắt đầu bằng dấu , theo sau là tên của biến. - Tên của biến phải bắt đầu bằng chữ hoặc ký tự gạch dưới. - Tên biến chỉ có thể là các ký tự chữ-số hoặc dấu gạch dưới(A-z, 0-9, ) - Tên biến không được chứa khoảng trắng - Tên biến phân biệt chữ hoa và chữ thường (z and Z là 2 biến khác nhau) - Cách khai báo biến: PHP không có câu lệnh để thực hiện khai báo biến. Một biến được khai báo khi bạn gán cho nó một giá trị. Ví dụ : myMotor="AirBlade"; Sau khi thực thi khai báo trên, biến myMotor nhận giá trị là AirBlade. Chú ý: Nếu muốn khai báo biến mà không gán giá trị nào cho nó thì gán cho nó giá trị null. Bây giờ lấy ví dụ khai báo biến có chứa giá trị là chuỗi và biến có giá trị là số: 10 Chú ý: Khi bạn gán một giá trị dạng text cho biến thì bạn phải cho giá trị của biến vào trong ngoặc kép. 1.1.2. Toán tử gán Chúng ta đã từng tiếp xúc với toán tử này bởi việc khởi tạo 1 biến. Nó gồm ký tự đơn =. Toán tử gán lấy giá trị của toán hạng bên phải gán nó vào toán hạng bên trái. Ví dụ: name = "Xuân Cảnh"; 1.1.3. Toán tử số học Là dạng phép tính giản đơn cộng, trừ, nhân, chia trong số học. Ngoài ra còn có phép chia lấy dư (). Được sử dụng để lấy ra đơn vị dư của 1 phép toán. Toán tử Giải thích Ví dụ Kết quả + Cộng hai số hạng 10+2 12 - Trừ hai số hạng 10-2 8 Nhân hai số hạng 102 20 Chia hai số hạng 102 5 Trả về số dư 102 0 1.1.4. Toán tử so sánh Là toán tử được sử dụng để thực hiện các phép toán so sánh giữa hai số hạng. Chi tiết, xem bảng bên dưới. Phép toán Tên Giải thích Ví dụ == Bằng Hai số hạng bằng nhau a==10 = Không bằng...

CƠ SỞ LÝ THUYẾT

TỔNG QUAN VỀ PHP

1.1.1 Giới thiệu về ngôn ngữ kịch bản php

Cái tên PHP ban đầu được viết tắt bởi cụm từ Personal Home Page, và được phát triển từ năm 1994 bởi Rasmus Lerdorf Lúc đầu chỉ là một bộ đặc tả Perl, được dùng để lưu dấu vết người dùng trên các trang web Sau đó, Rasmus Lerdorf đã phát triển PHP như là một máy đặc tả (Scripting engine) Vào giữa năm 1997, PHP đã được phát triển nhanh chóng trong sự yêu thích của nhiều người PHP đã không còn là một dự án cá nhân của Rasmus Lerdorf và đã trở thành một công nghệ web quan trọng Zeev Suraski và Andi Gutmans đã hoàn thiện việc phân tích cú pháp cho ngôn ngữ để rồi tháng 6 năm 1998, PHP3 đã ra đời (phiên bản này có phần mở rộng là *.php3) Cho đến tận thời điểm đó, PHP chưa một lần được phát triển chính thức, một yêu cầu viết lại bộ đặc tả được đưa ra, ngay sau đó PHP4 ra đời (phiên bản này có phần mở rộng không phải là *.php3 mà là *.php) PHP4 nhanh hơn so với PHP3 rất nhiều PHP bây giờ được gọi là PHP Hypertext PreProcesor

* Đặc điểm của file php

PHP có thể chạy trên các môi trường (platforms) khác nhau như: Windows, Linux, Unix… Nó còn có khả năng tương thích với hầu hết các servers đang sử dụng hiện nay như: Apache, IIS

Ngoài ra các file PHP trả về kết quả cho trình duyệt là một trang thuần HTML, và các file PHP có thể chứa văn bản (Text), các thẻ HTML (HTML tags) và các đoạn mã kịch bản (Script)

Phần lớn các file PHP có phần mở rộng là: php, php3, Phpml và lưu ý rằng, từ phiên bản 4.0 trở về sau mới hỗ trợ session

Dưới đây là một số mốc phát triển của Php:

Năm 1995, phiên bản đầu tiên ra đời có tên là PHP/FI được viết bởi nhà phát triển phần mềm Rasmus Lerdorf

PHP/FI, viết tắt từ "Personal Home Page/Forms Interpreter", bao gồm một số các chức năng cơ bản của PHP ngày nay

Năm 1997, phiên bản PHP/FI 2.0 ra đời nhưng chỉ được công bố dưới dạng các bản beta Đến tháng 11 năm 1997 mới chính thức được công bố

Năm 1998, phiên bản PHP 3.0 được chính thức công bố

Andi Gutmans và Zeev Suraski tiếp tục hoàn tất phần lõi nhằm cải tiến PHP 3.0 Tháng 05/2000, phiên bản PHP 4.0 với hàng loạt các tính năng mới bổ sung, đã chính thức được công bố

29/06/2003, phiên bản PHP 5 Beta 1 đã chính thức được công bố

Tháng 10/2003, phiên bản Beta 2 ra mắt với sự xuất hiện của hai tính năng rất được chờ đợi: Iterators, Reflection nhưng namespace một tính năng gây tranh cãi khác đã bị loại khỏi mã nguồn

Ngày 21/12/2003: phiên bản PHP 5 Beta 3 đã được công bố

Ngày 13/07/2004, phiên bản PHP 5 bản chính thức đã ra mắt sau một chuỗi khá dài các bản kiểm tra thử bao gồm Beta 4, RC1, RC2, RC3

Ngày 14/07/2005, phiên bản PHP 5.1 Beta 3 được PHP Team công bố đánh dấu sự chín muồi mới của PHP với sự có mặt của PDO

Hiện nay, phiên bản tiếp theo của PHP đang được phát triển, PHP 6 bản sử dụng thử đã có thể được download tại địa chỉ http://snaps.php.net

* Quá trình thông dịch trang php

Php là kịch bản trình chủ được chạy trên nền php Engine, cùng với ứng dụng Web Server để quản lý chúng

Khi trang php được gọi, Web Server triệu gọi PHP Engine để thông dịch, dịch trang PHP và trả về kết quả cho người sử dụng là một trang thuần HTML

Ta có mô hình như sau:

Hình 1.1: Quá trình thông dịch trong php

Có nhiều lý do khiến cho việc sử dụng ngôn ngữ này chiếm ưu thế xin nêu ra đây một số lý do cơ bản :

- Mã nguồn mở (open source code)

- Miễn phí, download dễ dàng từ Internet

- Ngôn ngữ rất dễ học, dễ viết

- Mã nguồn không phải sửa lại nhiều khi viết chạy cho các hệ điều hành từ Windows, Linux, Unix

- Rất đơn giản trong việc kết nối với nhiều nguồn DBMS, ví dụ như: MySQL, Microsoft SQL Server 2000, Oracle, PostgreSQL, Adabas, dBase, Empress, FilePro, Informix, InterBase, mSQL, Solid, Sybase, Velocis và nhiều hệ thống CSDL thuộc Hệ Điều Hành Unix (Unix dbm) cùng bất cứ DBMS nào có sự hổ trợ cơ chế ODBC (Open Database Connectivity) ví dụ như DB2 của IBM

1.1.1.2 Cú pháp Đầu tiên, một đoạn mã PHP luôn được bắt đầu và kết thúc bởi cặp thẻ theo cú pháp:

PHP hỗ trợ 5 kiểu dữ liệu như sau:

- Integer: sử dụng cho giá trị có kiểu dữ liệu là số nguyên Trên hầu hết các hệ thống, kiểu số nguyên có kích thước 32 bit, mang giá trị từ -2147483647 cho đến 2147483648

$c = 0123; //giá trị 123 ở hệ cơ số 8, tương đương với 83 ở hệ cơ số

$d = 0x1F; //giá trị 1F ở hệ cơ số 16, tương đương với 31 ở hệ cơ số 10

- Double (còn gọi là Float): Sử dụng cho giá trị có kiểu dữ liệu là số thực Trên hầu hết các hệ thống, kiểu số thực có kích thước 64 bit

- String: Sử dụng cho các giá trị có kiểu dữ liệu là chuỗi và ký tự, mỗi ký tự có kích thước là 1 byte Nội dung string được đặt giữa 2 dấu nháy, nháy đơn (') hoặc nháy kép (")

$a = 'Đây là 1 chuỗi được đặt giữa dấu nháy đơn';

$b = "Đây là 1 chuỗi được đặt giữa dấu nháy kép";

$c = 'Đây là 1 chuỗi được đặt giữa dấu nháy đơn với "vài dấu nháy kép ở giữa"';

$d = "Đây là 1 chuỗi được đặt giữa dấu nháy kép với 'vài dấu nháy đơn ở giữa'";

Nếu bạn muốn sử dụng dấu nháy đơn ở trong 1 chuỗi được bọc bởi dấu nháy đơn, hoặc sử dụng dấu nháy kép đặt giữa chuỗi được bọc bởi dấu nháy kép thì bạn để thêm ký tự \ (gọi là ký tự escape) ở phía trước

$a = 'Dấu \'nháy đơn\' ở giữa chuỗi'; //$a mang giá trị: Dấu 'nháy đơn' ở giữa chuỗi

$b = "Dấu \"nháy kép\" ở giữa chuỗi"; //$b mang giá trị: Dấu

$c = "Dùng ký tự \\ ở giữa câu \\ thì sao?"; //$c mang giá trị: Dùng ký tự \ ở giữa câu \ thì sao?

Khi sử dụng dấu nháy đôi để bọc chuỗi, ngoài \', \" và \\, PHP có thể nhận dạng thêm một số chuỗi ký tự escape đặc biệt nữa:

\n: ký tự xuống hàng LF (ký tự có mã 10 trong bảng mã ASCII)

\r: ký tự về đầu dòng CR (ký tự có mã 13 trong bảng mã ASCII)

\t: ký tự tab (ký tự có mã 9 trong bảng mã ASCII)

\ooo: (với o là 1 chữ số từ 0 đến 7) biểu thị 1 ký tự có mã ASCII ooo trong hệ cơ số 8

\101 sẽ là ký tự 'A' (101 trong hệ cơ số 8 tương đương 65 trong hệ cơ số 10, ký tự ASCII có mã 65 chính là ký tự 'A')

\xhh: (với h là 1 chữ số từ 0 đến 9 hoặc 1 chữ cái từ A tời F) biểu thị 1 ký tự có mã ASCII hh trong hệ cơ số 16

\0x41 sẽ là ký tự 'A' (41 trong hệ cơ số 16 chính là 65 trong hệ cơ số 10)

Ngoài ra, nếu bạn để 1 biến vào giữa 1 chuỗi được bọc với dấu nháy kép, giá trị của biến sẽ được thay thế vào trong chuỗi

//$d sẽ mang giá trị là chuỗi "1 2 3"

- Array: Sử dụng cho các giá trị có kiểu dữ liệu là mảng Mảng còn có thể tạo được tạo thành bởi các cặp (khóa, giá trị)

$a = Array( "khoá 1" => "giá trị 1", "khoá 2" => "giá trị 2", "khoá 3"

=> "giá trị 3"); echo $a["khoá 1"]; //in ra: giá trị 1

$b = Array( "a" => "pham", "b" => "van", "c" => "vu"); echo $b["a"]; //in ra: pham

$b["c"] = "vu"; //giờ đây $b = Array("a" => "pham", "b" => "van",

- Object: Sử dụng cho các giá trị có kiểu dữ liệu là đối tượng của lớp

Quy tắc viết tên biến trong PHP

- Biến trong PHP bắt đầu bằng dấu $, theo sau là tên của biến

- Tên của biến phải bắt đầu bằng chữ hoặc ký tự gạch dưới

- Tên biến chỉ có thể là các ký tự chữ-số hoặc dấu gạch dưới(A-z, 0-9, _ )

- Tên biến không được chứa khoảng trắng

- Tên biến phân biệt chữ hoa và chữ thường (z and Z là 2 biến khác nhau)

- Cách khai báo biến: PHP không có câu lệnh để thực hiện khai báo biến Một biến được khai báo khi bạn gán cho nó một giá trị

Sau khi thực thi khai báo trên, biến $myMotor nhận giá trị là AirBlade

Chú ý: Nếu muốn khai báo biến mà không gán giá trị nào cho nó thì gán cho nó giá trị null

Bây giờ lấy ví dụ khai báo biến có chứa giá trị là chuỗi và biến có giá trị là số:

Chú ý: Khi bạn gán một giá trị dạng text cho biến thì bạn phải cho giá trị của biến vào trong ngoặc kép

Chúng ta đã từng tiếp xúc với toán tử này bởi việc khởi tạo 1 biến Nó gồm ký tự đơn = Toán tử gán lấy giá trị của toán hạng bên phải gán nó vào toán hạng bên trái

Ví dụ: $name = "Xuân Cảnh";

Là dạng phép tính giản đơn cộng, trừ, nhân, chia trong số học Ngoài ra còn có phép chia lấy dư (%) Được sử dụng để lấy ra đơn vị dư của 1 phép toán

Toán tử Giải thích Ví dụ Kết quả

Là toán tử được sử dụng để thực hiện các phép toán so sánh giữa hai số hạng Chi tiết, xem bảng bên dưới

Phép toán Tên Giải thích Ví dụ

== Bằng Hai số hạng bằng nhau $a=

!= Không bằng Hai số hạng không bằng nhau $a!

=== Đồng nhất Hai số bằng nhau và cùng kiểu $a==

> Lớn hơn Vế trái lớn hơn vế phải $a>10

>= Lớn hơn hoặc bằng Vế trái lớn hơn hoặc bằng vế phải $a>

< Nhỏ hơn Vế trái nhỏ hơn vế phải $a4 tỉ ký tự

Dùng để truy vấn dữ liệu từ một hay nhiều bảng khác nhau và trả về kết quả là một tập mẫu tin thỏa mãn điều kiện nào đó

Cú pháp: SELECT

[FROM ]

[WHERE ]

[GROUP BY ]

[HAVING ]

[ORDER BY ]

Trong đó, danh sách các cột: Tên các cột, biểu thức kết hợp giữa các cột của bảng

Trường hợp truy vấn tất cả các cột của bảng ta sử dụng toán tử * thay vì chỉ ra danh sách tất cả các cột

Trường hợp, có các cột cùng tên ở các bảng khác nhau thì ta cần chỉ ra tên bảng đi trước theo cú pháp: Tên_bảng.Tên_cột

1.2.5.2 Câu lệnh Insert Được sử dụng khi cần thêm mẫu tin vào bảng trong CSDL MySQL

Khi thêm dữ liệu, cần chú ý đến kiểu dữ liệu của các cột mình cần thêm dữ liệu Cần quan tâm đến quyền của User đăng nhập có được phép Insert hay không Khi Insert dữ liệu vào bảng có 3 trường hợp:

- Insert từ giá trị cụ thể

- Lấy giá trị từ một hoặc nhiều bảng khác

- Bao gồm cả hai trường hợp

Dùng để cập nhật lại dữ liệu đã tồn tại trong bảng

Nếu cập nhật giá trị cụ thể:

UPDATE SET = , [ = ] [WHERE

UPDATE SET = …

UPDATE có thể ảnh hưởng đến nhiều bảng nhưng cập nhật giá trị chỉ có hiệu lực trên bảng đó

Dùng để xóa mẫu tin trong bảng được chỉ ra bởi tên bảng và mệnh đề WHERE (nếu có) nhằm xác định mẫu tin cần xóa theo một điều kiện nào đó

DELETE FROM WHERE

Conditions: có thể là phép toán giữa các cột và giá trị hoặc giá trị là kết quả trả về của một câu lệnh SELECT khác

Lưu ý: không có khái niệm xóa giá trị trong một cột, vì xóa giá trị một cột đồng nghĩa với cập nhật cột đó bằng giá trị rỗng

Inner Join: Dùng để kết hợp các bảng dữ liệu

Cú pháp: SELECT [các cột] FROM INNER JOIN ON

WHERE … ODER BY …

Ví dụ: SELECT Hoten, Tongdiem FROM Sinhvien INNER JOIN Hocsinh ON

Sinhvien.Masv = Hocsinh.Masv WHERE Tongdiem >2.0 ORDER BY Tongdiem ASC

Lưu ý: nếu cần trả về kết quả là tất cả các cột của các bảng tham gia Inner Join ta áp dụng cú pháp:

SELECT bảng 1.*, bảng 2.* [, bảng n.*] FROM bảng 1 INNER JOIN bảng 2

Left Join: Dùng để kết hợp các bảng dữ liệu khi muốn trả về kết quả là những mẫu tin của bảng bên trái tồn tại ứng với những mẫu tin ở bảng bên phải không tồn tại

Cú pháp: SELECT [các cột] FROM LEFT JOIN ON

WHERE … ODER BY …

Right Join: Dùng để kết hợp các bảng dữ liệu khi muốn trả về kết quả là những mẫu tin của bảng bên phải tồn tại dù bảng bên trái không tồn tại

Cú pháp: SELECT [các cột] FROM RIGHT JOIN ON

WHERE … ODER BY …

1.2.6.1 Các hàm phát biểu trong Group by

Hàm AVG: trả về giá trị bình quân của cột hay trường trong câu truy vấn

Hàm MIN: trả về giá trị nhỏ nhất của cột hay trường trong câu truy vấn

Hàm MAX: trả về giá trị lớn nhất của cột hay trường trong câu truy vấn

Hàm SUM: trả về tổng các giá trị của cột hay trường trong câu truy vấn

1.2.6.2 Các hàm về xử lý thời gian

Hàm CurDate(): trả về ngày, tháng, năm hiện hành của hệ thống

Hàm CurTime(): trả về giờ, phút, giây hiện hành của hệ thống

Hàm Period_Diff(ngày đầu, ngày cuối): trả về số ngày trong khoảng thời gian giữa ngày đầu và ngày cuối

Hàm dayofmonth: trả về ngày thứ mấy trong tháng

1.2.6.3 Các hàm về xử lý số học

Hàm sqrt: trả về căn bậc hai

Hàm round: làm tròn giá trị biểu thức

PHÂN TÍCH HỆ THỐNG

MÔ TẢ TỔNG THỂ

Ngày nay, xã hội ngày càng phát triển, chúng ta đang được sống trong kỷ nguyên tin học nhờ sự phát triển vượt bậc, bùng nổ mạnh mẽ của ngành công ngệ thông tin Công ngệ thông tin không chỉ không chỉ dừng lại ở mục đích phục vụ khoa học kỹ thuật mà còn đi sâu vào đời sống, kinh tế, chính trị, xã hội, vv Ở nước ta hiện nay, ngành công ngệ thông tin đã trở thành nghành công nghiệp mũi nhọn, một nghành khoa học công nghệ không thể thiếu trong việc áp dụng vào cuộc sống cũng như các hoạt động xã hội Đi kèm theo đó, các hệ thống website cũng không ngừng phát triển với đủ mọi lĩnh vực: khoa học công nghệ, kinh tế, giáo dục, thể thao, Tuy nhiên, để tạo một trang website có sức sống bền lâu thì bản thân nó phải mang lại lợi ích cho nhiều người Giao diện hài hòa, thân thuộc là yếu tố giúp người xem tìm đến website của bạn nhưng yếu tố quyết định là những nội dung mà website cung cấp cho người đọc

Xây dựng một hệ thống trực tuyến đơn giản, thân thiện, dễ sử dụng giúp cho người dùng có thể xem, nắm bắt những thông tin cần thiết, người quản trị quản lý những thông tin và người dùng

Website trường Đại học Champasak là giải pháp tạo lập một trang báo điện tử với khả năng tiếp cận đọc giả và liên tục Khả năng xuất bản thông tin nhanh chóng và tính cập nhật đa dạng Website bao gồm một hệ thống quản lý nội dung – cho phép biên tập tin tức, hình ảnh, sắp xếp theo chuyên mục, phân quyền đến từng chức năng biên tập, duyệt tin…

Tính năng của hệ thống

- Chức năng quản lý người dùng(đăng nhập, đăng ký )

- Chức năng xem thông tin (xem thông tin về tin học, ngoại ngữ, xem thông tin cá nhân,tra cứu điểm thi, )

- Chức năng quản lý thông tin(quản lý thông tin cá nhân, danh sách thành viên, quản lý danh mục tin tức, )

- Chức năng cập nhật thông tin lên website

Tác nhân của hệ thống:

- Người quản trị(điều hành, quản lý và theo dõi mọi hoạt động của hệ thống)

- Khách viếng thăm(người ghé qua website, xem thông tin trên hệ thống)

- User(đã có tài khoản, xem thông tin, bình luận, )

Ca sử dụng của hệ thống:

- Người quản trị (đăng nhập, xem thông tin, cập nhật thông tin, quản lý thành viên)

 Khách viếng thăm (xem thông tin, đăng ký thành viên)

 User(xem thông tin, thay đổi thông tin cá nhân)

Phân tích và thiết kế Website

2.2.1 Actor và chức năng của hệ thống

- Người quản trị (đăng nhập, xem thông tin, cập nhật thông tin, quản lý thành viên)

 Khách viếng thăm (xem thông tin, đăng ký thành viên

 User(xem thông tin, thay đổi thông tin cá nhân)

2.2.2 Bảng chức năng của hệ thống

Chức năng quản lý người dùng

R1.1 Quản lý khởi động hệ thống

R1.2 Người quản trị, người dùng yêu cầu form đăng nhập

R1.3 Người quản trị, người dùng điền user và password vào form đăng nhập R1.4 Cơ sở dữ liệu kiểm tra thông tin đăng nhập hợp lệ hay không

R1.4.1 Nếu thông tin đúng, hệ thống thông báo đăng nhập thành công R1.4.2 Nếu sai, hệ thông báo đăng nhập lỗi và yêu cầu nhập lại R1.5 Quản trị làm việc với hệ thống

Chức năng xem thông tin

R2.1 Người dùng vào nội dung trang website

R2.2 Chọn thông tin cần xem có trên website

R2.3 Xem thông tin, tin tức được hiển thị

Chức năng quản lý thông tin

R3.1 Người quản trị vào mục quản lý thông tin

R3.2 Admin kiểm tra và chỉnh sửa thông tin khi có sai sót (cập nhật, xoá )

R3.3 Thay đổi thông tin trên hệ thống

Chức năng cập nhật thông tin mới

R4.1 Khởi tạo thông tin mới (nếu chưa có trong CSDL)

R4.2 Nhập, kiểm tra và chỉnh sửa thông tin khi có sai sót

R4.3 Cập nhật thông tin mới

2.2.3 Xác định UC và sơ đồ UC

 Xem, sửa, xóa, cập nhật tin tức

 Tìm kiếm, xem, bình luận về các tin tức

 Sửa, cập nhật thông tin cá nhân

Sơ đồ tổng quát nguoi quan tri khach vieng tham nguoi dung(user) quan ly nguoi dung(dang ky, dang nhap) xem thong tin quan ly thong tin may tinh cap nhat thong tin

Hình 2.1 Sơ đồ UC tổng quát

UC_đăng nhập a Tác nhân: thành viên,admin b Mô tả: UC cho phép thành viên đăng nhập vào hệ thống c Tiền điều kiện: thành viên chưa đăng vào hệ thống d Luồng sự kiện chính:

- Thành viên chọn chức năng đăng nhập

- Form đăng nhập hiển thị

- Nhập tên, mật khẩu vào form đăng nhập

- Hệ thống kiểm tra tên, mật khẩu của thành viên

- Nếu việc đăng nhập thành công thì Nếu thành viên nhập sai tên, mật khẩu thì chuyển sang luồng rẽnhánh A1-UC kết thúc e Luống sựkiện rẽnhánh: f Luồng rẽnhánh A1: thành viên đăng nhập không thành công

- Hệ thống thông báo quá trình đăng nhập không thành công

- Chọn: đăng ký hay đăng nhập lại

- Hệthống yêu cầu thành viên nhập lại tên và mật khẩu

- Nếu khách xem đồng ý thì quay về bước 2 của luồng sự kiện chính, nếu không đồng ý thì UC kết thúc g Hậu điều kiện: Thành viên đã đăng nhập thành công và có thể sử dụng các chức năng mà hệ thống cung cấp dang nhap nguoi quan tri nguoi dung(user) may tinh

UC_đăng ký a Tác nhân : khách xem b Mô tả: cho phép khách xem đăng ký làm thành viên của hệ thống c Tiền điều kiện: khách hàng ghé thăm hệ thống d Luồng sựkiện chính:

- Form đăng ký thành viên hiển thị

- Khách xem đăng nhập thông tin cá nhân vào form đăng ký

- Hệthống báo kết quả quá trình nhập thông tin cá nhân Nếu thông tin nhập không chính xác thì thực hiện luồn rẽnhánh A1 Nếu nhập chính xác thì thực hiện bước 6

- Hệ thống cập nhật thông tin của khách xem vào danh sách thành viên

- UC kết thúc e Luồng sựkiện rẽ nhánh : f Hậu điều kiện: khách hàng trở thành thành viên của hệ thống khach xem dang ky may tinh

UC_xem thông tin a Tác nhân: người quản lý, người dùng(user, khách viếng thăm) b Mô tả: cho phép người quản lý, người dùng xem thông tin có trên website c Luồng sựkiện chính:

- Người quản lý, người dùng chọn thông tin cần xem

- Form xem thông tin xuất hiện, hệ thống hiển thị thông tin đã chọn

- Người quản lý, người dùng xem thông tin chi tiết được hiển thị

- UC kết thúc khach vieng tham may tinh nguoi quan ly nguoi dung(user) xem thong tin

Hình 2.4 UC xem thông tin

UC_sửa thông tin cá nhân a.Tác nhân : thành viên của hệ thống b.Mô tả: UC cho phép thành viên thay đổi các thông tin đăng ký c.Tiền điều kiện : thành viên phải đăng nhập vào hệ thống d Luồng sự kiện chính:

- Thành viên chọn chức năng sửa thông tin cá nhân

- Hệ thống hiển thị form sửa thông tin với các thông tin cũ của thành viên hiện tại

- Thành viên nhập các thông tin mới

- Nhấn nút lưu thông tin

- Nếu việc cập nhật thành công thì thực hiện bước 6 Nếu sai thì thực hiện luồng rẽ nhánh A1-Lưu thông tin-UC kết thúc e Luồng sự kiện rẽ nhánh: f Luồng nhánh A1: thông tin nhập không hợp lệ

- Hệ thống báo việc nhập dữ liệu không hợp lệ

- Thành viên nhập lại thông tin

UC_xem thông tin cá nhân b Mô tả: UC cho phép thành viên xem các thông tin đăng ký c Tiền điều kiện : thành viên phải đăng nhập vào hệ thống d Luồng sự kiện chính:

- Thành viên chọn chức năng xem thông tin cá nhân

- hệ thống hiển thị form xem thông tin với các thông tin của thành viên hiện tại

- thành viên xem các thông tin của mình

UC_quản lý tin tức a Tác nhân: người quản trị b Mô tả: UC cho phép admin sửa tin tức c Tiền điều kiện: admin d Luồng sự kiện chính:

- Admin chọn chức năng quản lý tin tức

- Hệ thống hiển thị form tin với các thông tin hiện tại

- Admin thêm, sửa, xóa, thông tin

UC_cập nhật tin tức mới a Tác nhân: người quản trị b Mô tả: UC cho phép admin cập nhật tin túc mới c Tiền điều kiện: admin d Luồng sự kiên chính:

- Admin chọn chức năng cập nhật tin tức mới

- Hệ thống hiển thị form

2.2.4 Biểu đồ tuần tự cho UC

: admin,user cua so he thong cua so he thong

4 neu dung thi vao he thong

5 neu sai quay lai buoc 2

: khach vieng tham cua so he thong cua so he thong

2 vao muc dang ky thanh vien

6 neu dung thi dang ky tghanh cong neu sai quay lai buoc 3

4 xuat ra thong tin duoc chon

4 xuat ra thong tin duoc chon

2 vao thong tin can xem

3 hien thi thong tin duoc chon

4 xuat ra thong tin duoc chon

: admin cua so quan ly thong tin cua so quan ly thong tin

1 dang nhap vao he thong

2 vao chuc nang quan ly thong tin

3 chon thong tin can quan ly

4 hien thi thong tin duoc chon

5 xuat ra thong tin duoc chon

6 xem, sua,xoa thong tin

2.2.4.5 Cập nhật tin tức mới

: admin : admin quan ly tin tuc quan ly tin tuc CSDL CSDL

1 dang nhap vao he thong

2 vao chuc nang cap nhat thong tin

2.2.5 Sơ đồ lớp admin,user thanh vien MaTV ho ten thanh vien dia chi ngay tham gia nhap thong tin() kiem tra, sua() xoa thong tin() luu thong tin() thong tin ma thong tin ten thong tin ngay dang them() sua() xoa() luu()

2.2.6 Sơ đồ trạng thái chinh sua thong tin cap nhat thong tin moi nhap thong tin luu vao CSDL chon thong tin xoa thong tin

XÂY DỰNG WEBSITE TRƯỜNG ĐẠI HỌC CHAMPASAK

CÀI ĐẶT CÔNG CỤ HỖ TRỢ

Bước 1: Tải XAMPP 1.7.x về máy Sau khi tải về máy,bạn vào thư mục chứa chương trình, nhấp đôi chuột trái vào biểu tượng để cài đặt

Bước 2: Trên màn hình máy tính xuất hiện hình sau:

Bước 3: Xuất hiện màn hình màn hình màu đen,ở bước này bạn chỉ cần nhấn Enter đến khi màn hình có dạng sau: bạn đánh vào kí tự X rồi nhấn Enter để kết thúc quá trình cài đặt

Bước 4: khởi động lại máy tính

Bước 5:trên màn hình máy tính xuất hiện biểu tượng của XAMPP, nhấp đôi vào biểu tượng màn hình sau xuất hiện

Nhấn Start ở mục Apache và MySql

Sau khi nhấn dịch vụ ở chế độ Running thì quá trình khởi động đã thành công

Bước 6: mở trình duyệt (ở đây dùng Firefox) gõ vào http://localhost màn hình sau đây xuất hiên thì quá trình cài đặt đã thành công.

GIỚI THIỆU CÁC GIAO DIỆN

Giao diện này cho cho phép quản trị (Admin) đăng nhập với user và mật khẩu.

3.2.2 Giao diện trang chủ Đây là giao diện trang Web mà người dùng có thể nhìn thấy được, giao diện này trình bày tất cả những chức năng chính của website

3.2.3 Giao diện trang quản trị

Giao diện này cho phép quản trị Website quản lý tất cả các chức năng của website như:

- Thêm các chuyên mục bài viết

- Thêm các bài viết tin tức cho website

3.2.4 Giao diện quản lý slide

Giao diện này cho phép thay đổi các hình ảnh Slide chạy chính giữa Website.

Ngày đăng: 26/04/2024, 23:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w