1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KẾT HỢP SOA VÀ TOGAF ĐỂ XÂY DỰNG HỆ THỐNG THÔNG TIN TỔNG THỂ TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Ở VIỆT NAM - Full 10 điểm

13 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kết Hợp SOA Và TOGAF Để Xây Dựng Hệ Thống Thông Tin Tổng Thể Tại Các Trường Đại Học Sư Phạm Ở Việt Nam
Tác giả Nguyễn Duy Hải, Lê Văn Năm
Trường học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
Thể loại bài báo
Năm xuất bản 2020
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 1,67 MB

Nội dung

Số 278 tháng 8/2020 92 Ngày nhận: 02/01/2020 Ngày nhận bản sửa: 04/5/2020 Ngày duyệt đăng: 05/8/2020 KẾT HỢP SOA VÀ TOGAF ĐỂ XÂY DỰNG HỆ THỐNG THÔNG TIN TỔNG THỂ TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Ở VIỆT NAM Nguyễn Duy Hải Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Email: haind@hnue edu vn Lê Văn Năm Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Email: levannamktqd@gmail com Tóm tắt: Mục đích của nghiên cứu này là thiết kế kiến trúc công nghệ thông tin tổng thể cho các trường đại học sư phạm ở Việt Nam nhằm hỗ trợ các đơn vị này xây dựng hệ thống thông tin tổng thể đáp ứng được nhu cầu hiện tại và có thể thích ứng được trong tương lai Hệ thống thông tin của các trường đại học hiện có được phát triển độc lập, đa nền tảng nên khi xây dựng một hệ thống thông tin tổng thể sẽ gặp không ít thách thức trong việc kế thừa các hệ thống sẵn có để chuyển đổi sang hệ thống mới đáp ứng được tầm nhìn, chiến lược và những yêu cầu nghiệp vụ mới Nghiên cứu ngày được thực hiện bằng việc sử dụng khung kiến trúc TOGAF kết hợp với kiến trúc hướng dịch vụ SOA và phương pháp xây dựng phần mềm linh hoạt AGILE Đồng thời, để kiểm chứng cho tính khả thi của thiết kế chúng tôi thực hiện một dự án thực nghiệm tại một trường đại học với bài toán xác định KPIs của giảng viên Từ khóa : Hệ thống thông tin tổng thể; Kiến trúc hướng dịch vụ; Kiến trúc tổng thể; SOA; TOGAF Mã JEL: M15 Integrating SOA and TOGAF to build an enterprise information system at Pedagogical Universities in Vietnam Abstract: This research is to design an EIS of EA for pedagogical universities in Vietnam to support these institutions in building an EIS which meets current demands and can be adaptable in the future The current information system of universities is being developed independently, multi-platform; consequently, the building of EIS will face many challenges when inheriting available legacy system for conversion to the new system to fulfill new vision, strategy and business requirements This study was conducted using TOGAF architecture framework in combination with Service-oriented architecture (SOA) and AGILE software construction methodology An experimental project at a university with the KPIs determination application of the lecturers was implemented to verify the feasibility of the design Keywords: Enterprise information system; service-oriented architecture; enterprise architecture; SOA; TOGAF JEL Code: M15 Số 278 tháng 8/2020 93 1 Giới thiệu Giáo dục đại học (HE) là một trong những hoạt động góp phần tạo nên sự tiến bộ của xã hội thông qua các chức năng nổi bật là: đào tạo trình độ cao, nghiên cứu học thuật, và cung cấp dịch vụ giáo dục cho xã hội (Laredo, 2007) Mặc dù lĩnh vực này vẫn duy trì và kế thừa những giá trị lịch sử nhất định, tuy nhiên các tổ chức giáo dục đại học (HEIs) hiện đang phải đối mặt với nhiều thách thức như: quá trình quốc tế hóa, việc giảm tài trợ từ chính phủ, sự xuất hiện của công nghệ giáo dục mới và những yêu cầu đảm bảo chất lượng (Liu, 2016; Prisacariu, 2015) Đây là một áp lực đối với HEIs, không chỉ phải nâng cao hiệu quả hoạt động mà đồng thời còn phải cải thiện chất lượng đào tạo hiện tại Vì vậy, một trong những đòi hỏi cấp thiết là HEIs cần phải có sự thay đổi toàn diện về phương pháp quản lý (Pucciarelli & Kaplan, 2016) như: các quy trình quản lý - học thuật (quy trình đào tạo và nghiên cứu khoa học), quy trình cung cấp dịch vụ giáo dục và cấu trúc bên trong Chúng cần được liên tục cải tiến, tạo ra một kiến trúc mềm dẻo với các công cụ linh hoạt, tin cậy nhằm đảm bảo sự thích ứng với các thách thức trong từng giai đoạn phát triển của tổ chức trong tương lai Hiện nay, bức tranh về hệ thống thông tin (IS) tại HEIs có tính chất đặc thù của mỗi tổ chức, chủ yếu tự phát triển để phù hợp với mô hình, cấu trúc và quy trình nghiệp vụ hiện tại, hoặc trộn lẫn giữa các sản phẩm phần mềm mua bên ngoài được điều chỉnh các chức năng cho phù hợp với yêu cầu của mỗi đơn vị (Dent, 2015) Việc tin hóa và ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý của HEIs đã có nhiều kết quả, tuy nhiên cũng đang gặp nhiều trở ngại về: hiện tượng “ cát cứ ” thông tin bên trong của các tổ chức, khả năng tích hợp hệ thống và cung cấp thông tin hỗ trợ ra quyết định Ngoài ra, việc ngày càng có nhiều vấn đề phi kỹ thuật, nghiên cứu không đầy đủ về nhu cầu thông tin hóa, thay đổi thường xuyên về nghiệp vụ, không nhất quán trong quản trị và xây dựng thông tin cũng làm ảnh hưởng đến hiệu quả của việc tin học hóa trong HEIs Gần đây, Kiến trúc tổng thể - Enterprise Architecture (EA) được coi là một trong những công cụ cho phép các tổ chức ứng phó với những bất cập nói trên (Pucciarelli & Kaplan, 2016; Dent, 2015) Nhiều học giả đã thảo luận về tầm quan trọng và mức độ phù hợp thực tế của EA trong các tổ chức nói chung (Taleb & Cherkaoui, 2012) và tại HEIs nói riêng (Syynimaa, 2016; Olsen & Trelsgard, 2016) Tuy nhiên, trên thực tế EA đã được áp dụng trong các lĩnh vực công nghiệp và hành chính công, chúng chưa được sử dụng phổ biến trong các khu vực giáo dục đại học (Sanchez & Joan, 2017) Do đó, cần có nhiều nghiên cứu hơn về thực tiễn EA trong bối cảnh HE, bao gồm cả tính khả thi của các mô hình kiến trúc và các thành phần của EA được thiết kế riêng cho phù hợp với cấu trúc của HEIs (Nguyễn Ái Việt & cộng sự, 2014) Việc xây dựng EA trong các HEIs gặp thách thức là làm thế nào để chuyển đổi các hệ thống thông tin hiện tại sang một kiến trúc mới đáp ứng mục tiêu chiến lược mới mà vẫn đảm bảo được sự ổn định vận hành trong quá trình chuyển đổi Trong những năm qua, dựa trên các nguyên tắc khái quát hóa và tái sử dụng, kiến trúc hệ thống thông tin (Information System Architecture -ISA) và mô hình tham chiếu hệ thống thông tin (Information System Reference Model-ISRM) đã được đề cập như một thành phần quan trọng để xây dựng EA trong thực tiễn (Taleb & Cherkaoui, 2012) Điển hình là mô hình BIAN (Bonnie & cộng sự, 2012) cho ngành ngân hàng; mô hình eTOM (Czarnecki & cộng sự, 2013) cho ngành viễn thông; hoặc TOGAF (The Open Group, 2011) hoặc CORA (Elzinga & cộng sự, 2009) cho ngành công nghệ thông tin, mô hình ITI-GAF (Nguyễn Ái Việt & cộng sự, 2014), hay mô hình URP (Nguyễn Thanh Tuấn, 2015) Hơn nữa, Kiến trúc hướng dịch vụ - SOA (Service Oriented Architecture) xuất hiện như một phương pháp xây dựng phần mềm có những ưu thế phù hợp với các dự án phần mềm quy mô lớn (Hanschke & cộng sự, 2015) Khác với kiến trúc phần mềm nguyên khối (Monolithic), SOA đề cập đến quá trình phát triển phần mềm độc lập và theo hướng chia hệ thống ra thành các dịch vụ (Services) Mỗi Service này đều có một logic riêng, một trách nhiệm riêng và có thể phát triển riêng biệt Để quản lý và điều phối các Services này thì một thành phần trục tích hợp (Enterprise Service Bus-ESB) được thiết kế trong SOA để tích hợp chúng với nhau mà không phụ thuộc vào nền tảng, công nghệ của các ứng dụng trước đó SOA thiết lập một kênh truyền thông và dịch chuyển các thông điệp từ một ngôn ngữ ứng dụng này sang một ngôn ngữ ứng dụng khác Hiện đã có một số ứng dụng thành công với kiến trúc SOA riêng biệt (Lapalme & cộng sự, 2016), tuy nhiên làm thế nào để triển khai thiết kế và phát triển SOA trong EA vẫn cần những nghiên cứu một cách có hệ thống Để đưa ra lời giải cho bài toán trên, chúng tôi phát Số 278 tháng 8/2020 94 triển một thiết kế hệ thống thông tin theo hướng tiếp cận EA (gọi là thiết kế hệ thống thông tin tổng thể - Enterprise Information System Architectre ) trong phạm vi các trường đại học Sư phạm ở Việt Nam Thiết kế này được thực hiện dựa trên khung kiến trúc TOGAF (Olsen & Trelsgard, 2016; The Open Group, 2011) kết hợp với kiến trúc phần mềm SOA và sử dụng phương pháp phát triển phần mềm linh hoạt (Agile Development Method) Khả năng ứng dụng hiệu quả của ý tưởng kết hợp này được thể hiện từ hai quan điểm sau đây: (1) Các ứng dụng hiện nay tại các HEIs đa phần độc lập nhau và sử dụng trên nhiều nền tảng công nghệ khác nhau Việc tích hợp thông tin thành một thể thống nhất cần đảm bảo khả năng kết nối giữa các ứng dụng thông qua những dịch vụ độc lập (2) AGILE được tích hợp vào SOA và TOGAF làm tăng sự linh hoạt và khả năng mở thay vì cách tiếp cận thác nước truyền thống AGILE tập trung vào phát triển và cung cấp các phiên bản làm việc trong những lần lặp nhỏ với thiết kế trước tối thiểu Ở mỗi lần lặp, các phiên bản phần mềm được cải tiến, những phản hồi thay đổi yêu cầu của các bên liên quan được rõ ràng, giúp cho quá trình phân tích yêu cầu nghiệp vụ được kiểm soát tốt hơn Ngoài ra, SOA cho phép xây dựng EA nhanh hơn, linh hoạt hơn thông qua việc tái sử dụng và tích hợp các thành phần dịch vụ, tài nguyên hệ thống sẵn có giúp tăng hiệu quả đầu tư Như vậy, kết hợp SOA trong TOGAF và sử dụng phương pháp AGILE sẽ giải quyết được các vấn đề phát sinh trong quá trình chuyển đổi từ hệ thống thông tin tiện tại sang hệ thống trong tương lai, đảm bảo sự liên kết công nghệ thông tin và quy trình nghiệp vụ tại các HEIs 2 Cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu trước có liên quan Trước hết, chúng tôi đề cập đến khái niệm “ Kiến trúc doanh nghiệp ” – Enterprise Architecture hay còn gọi là “ Kiến trúc tổng thể ” là một cái nhìn toàn cảnh về tổ chức, kết nối giữa nghiệp vụ và hệ thống công nghệ thông tin (Information Technology - IT) EA giúp thực hiện đồng bộ chiến lược, nghiệp vụ và IT của tổ chức; giúp gia tăng hiệu quả thực thi IT; đóng góp giá trị vào phát triển của tổ chức (Lapalme & cộng sự, 2016) “ Enterprise ” (doanh nghiệp) ở đây được hiểu như một tổ chức có định hướng, tuỳ từng ngữ cảnh có thể là một doanh nghiệp, một trường đại học, hay một cơ quan chính phủ Kể từ đó, có nhiều học giả đã nỗ lực nghiên cứu để tìm phương pháp thiết kế và phát triển EA cho các hệ thống phức tạp trong ba thập kỷ qua EA như một phương pháp thiết kế cấp cao nhất liên quan đến chiến lược, công nghệ thông tin và nguồn lực của tổ chức, đã được áp dụng rộng rãi trên thế giới với bốn quan điểm sau: (1) EA là một kế hoạch chi tiết, bao gồm hiện trạng và tầm nhìn tương lai của tổ chức (2) Phát triển EA là một quy trình có hệ thống, trong đó hệ thống IT được liên hết với chiến lược của tổ chức (3) EA là một tập hợp các phương pháp, quy trình nghiệp vụ, tiêu chuẩn kỹ thuật và đầu tư hệ thống thông tin phù hợp với chiến lược của tổ chức (4) EA cung cấp một cách nhìn thống nhất cho các bên liên quan để hiểu và nhìn nhận tổ chức từ nhiều quan điểm khác nhau “ Architecture ” (kiến trúc), theo từ điển Merriam - Webster, được định nghĩa là: “ Nghệ thuật thiết kế và xây dựng các cấu trúc phức tạp với các thành phần có nhiều chủng loại khác nhau cũng như cách thức chúng được tổ chức và tích hợp làm một thể thống nhất hoặc một hình thức chặt chẽ ” Như vậy, kiến trúc hệ thống thông tin – Information System Architecture là bản kế hoạch thể hiện kiến trúc tương lai mong muốn của hệ thống thông tin trong tổ chức Kiến trúc hệ thống thông tin cung cấp khung cảnh cho nhà quản lý khi ra các quyết định thích hợp liên quan tới tổ chức của họ Kế tiếp, khái niệm “Hệ thống thông tin tổng thể” - Enterprise Information System (EIS) được hiểu là một hệ thống thông tin có khả năng xử lý những quy trình nghiệp vụ phức tạp bằng cách tích hợp thông tin từ nhiều nguồn khác khau, được sử dụng bởi tất cả các bộ phận trong tổ chức EIS bao gồm các chức năng cơ bản như: thu thập, xử lý, quản lý, lưu trữ và đảm quyền truy cập tài nguyên hiệu quả của tổ chức (Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2019; Bộ Thông tin và Truyền thông, 2015) Hệ thống thông tin tổng thể có 3 đặc tính: (1) EIS như một phần mềm trung gian (middleware) , cho phép tích hợp, kết nối các thành phần ứng dụng trong hệ thống Điều này được triển khai để khắc phục những hạn chế do sự hoạt động riêng lẻ của các phần mềm ứng dụng trong tổ chức, đặc biệt tự động khớp nối quy trình nghiệp vụ ở các khâu chuyển đổi dữ liệu từ phi cấu trúc sang cấu trúc Với đặc tính này thì ứng dụng tích hợp tổng thể và kiến trúc hướng dịch vụ (SOA) đóng vai trò Số 278 tháng 8/2020 95 quan trọng trong việc xây dựng hệ thống thông tin tổng thể (2) EIS gồm các thành phần hoặc phân hệ (thu thập, xử lý, quản lý, lưu trữ, bảo quản, phân phối, phân quyền) của hệ thống thông tin tổng thể như là những dịch vụ độc lập Các chức năng này được khai thác như các dịch vụ dùng chung, cho phép tất cả các ứng dụng trong tổ chức có liên quan đều có thể sử dụng, nhờ vậy tránh được việc đầu tư trùng lặp Với đặc tính này, tiêu chuẩn kỹ thuật cho các giao diện kết nối giữa dịch vụ (API) khác nhau đóng vai trò quan trọng trong việc xây dựng hệ thống thông tin tổng thể (3) EIS là một kho lưu trữ thống nhất cho tất cả các loại thông tin của tổ chức Dữ liệu dùng chung của hệ thống sẽ lưu trữ tập trung tại một kho thống nhất, đảm bảo cung cấp thông tin và dữ liệu cần thiết cho tất cả các ứng dụng Nhờ vậy, có thể loại bỏ tính thiếu nhất quán về thông tin, dữ liệu và giảm thiểu được chi phí lưu trữ Trong đặc tính này, việc quản lý vòng đời của dữ liệu đóng vai trò quan trọng trong việc triển khai hệ thống thông tin tổng thể Bài toàn xây dựng EIS là một bài toán phức tạp, liên quan đến nhiều đối tượng và thành phần khác nhau: con người, cơ sở vật chất, quy trình, thể chế, nguồn lực, chi phí Nếu không xây dựng một EIS đúng phương pháp sẽ dẫn đến đầu tư chồng chéo, các hệ thống không có tương tác, chia sẻ dữ liệu, khó tích hợp và mở rộng trong tương lai Hướng xây dựng EIS theo cách tiếp cận kiến trúc tổng thể sẽ giải quyết một cách triệt để bài toán trên Theo Yuliana & Rahardjo (2016) sẽ có 3 bước để xây dựng kiến trúc EIS được minh họa trong Hình 1, gồm: (1) Mô tả kiến trúc hiện tại (As-Is): Qua quá trình khảo sát và đánh giá hiện trạng, tiến hành dựng lại kiến trúc hiện tại của hệ thống Từ đó có thể xác định được vấn đề của hệ thống hiện tại (2) Mô tả kiến trúc tương lai (To-Be): Là kiến trúc cần đạt tới của tổ chức dựa trên khung kiến trúc tổng thể, tầm nhìn và sự lựa chọn công nghệ (3) Kế hoạch chuyển đổi (Transition Plan): Từ kiến trúc hiện tại và kiến trúc tương lai, xây dựng các bước bao gồm các giải pháp, trình tự và độ ưu tiên cần thực hiện để chuyển từ As-Is sang To-Be Kế tiếp, khung kiến trúc TOGAF được đề xuất bởi The Open Group và sửa đổi (Tao & cộng sự, 2016) đã sớm trở thành một trong những khung kiến trúc nổi tiếng nhất được công bố bởi các tổ chức khác nhau (Yuliana & Rahardjo, 2016) Với sự thúc đẩy của các nhà sản xuất quốc tế (IBM, HP, SUN, v v ), TOGAF hiện là khung kiến trúc hàng đầu, đang được 73% các tập đoàn quốc tế sử dụng rộng rãi (Tao & cộng sự, 2016) Tại Việt Nam, ngày càng có nhiều cơ quan chính phủ công bố khung 4 Hình 1 Quy trình xây dựng kiến trúc hệ thống thông tin tổng thể Ngu ồ n: Yuliana & Rahardjo (2016) Kế tiếp, khung kiến trúc TOGAF được đề xuất bởi The Open Group và sửa đổi (Tao & cộng sự, 2016) đã sớm trở thành một trong những khung kiến trúc nổi tiếng nhất được công bố bởi các tổ chức khác nhau (Yuliana & Rahardjo, 2016) Với sự thúc đẩy của các nhà sản xuất quốc tế (IBM, HP, SUN, v v ), TOGAF hiện là khung kiến trúc hàng đầu, đang được 73% các tập đoàn quốc tế sử dụng rộng rãi (Tao & cộng sự, 2016) Tại Việt Nam, ngày càng có nhiều cơ quan chính phủ công bố khung EA và phương pháp xây dựng theo TOGAF (Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2019; Bộ Thông tin và Truyền thông, 2015) TOGAF bao gồm hai bộ tiêu chuẩn cho quá trình xây dựng kiến trúc đó là: (1) tập hợp các quy tắc và phương pháp luận để phát triển EA gọi là ADM (Architecture Development Method) và (2) tập hợp các meta-model (siêu mô hình) của nội dung khung tham chiếu gọi là ACF (Architecture Content Framework) (Yuliana & Rahardjo, 2016; Tao & cộng sự, 2017) Kết quả nghiên cứu của Yuliana & Rahardjo (2016) cũng đã đề xuất phương pháp mô hình hóa kiến trúc linh hoạt ( Agile Enterprise Architecture ) dựa trên TOGAF và quy trình phát triển phần mềm AGILE; tập trung vào sự liên kết giữa IT và quy trình nghiệp vụ trong quá trình lặp để chuyển đổi từ As-Is sang To-Be Tiếp theo, ADM là phương pháp phát triển kiến trúc theo TOGAF với một quá trình lặp lại toàn diện, đáng tin cậy và hiệu quả được thực hiện trong từng giai đoạn để đáp ứng các yêu cầu chiến lược ADM định nghĩa quá trình thiết kế EA là một vòng tuần hoàn phát triển từ kiến trúc nghiệp vụ cho đến kiến trúc thông tin và xác định đầu vào/đầu ra cho mỗi giai đoạn (Feng & Runye, 2017) Như trình bày trong hình 2, ADM chia quy trình mô hình EA thành 8 giai đoạn từ A đến H ADM được lặp lại trên tất cả, trong và giữa các giai đoạn Toàn bộ chu trình của ADM là lặp lớp ngoài và một số pha lặp lớp bên trong Tiếp đó, ACF được định nghĩa là một cấu trúc nội dung trừu tượng được chính thức hóa ở cấp độ siêu mô hình (meta-model) Cấu trúc nhằm đảm bảo tính thống nhất của nội dung trong quy trình mô hình hóa tổng thể (Yuliana & Rahardjo, 2016) ACF bao gồm định nghĩa về các kiến trúc nội dung chính cũng như các mối quan hệ của chúng đảm bảo tính nhất quán về ngữ nghĩa và cấu trúc Trong TOGAF, mô tả có tính toàn diện được Số 278 tháng 8/2020 96 EA và phương pháp xây dựng theo TOGAF (Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2019; Bộ Thông tin và Truyền thông, 2015) TOGAF bao gồm hai bộ tiêu chuẩn cho quá trình xây dựng kiến trúc đó là: (1) tập hợp các quy tắc và phương pháp luận để phát triển EA gọi là ADM (Architecture Development Method) và (2) tập hợp các meta-model (siêu mô hình) của nội dung khung tham chiếu gọi là ACF (Architecture Content Framework) (Yuliana & Rahardjo, 2016; Tao & cộng sự, 2017) Kết quả nghiên cứu của Yuliana & Rahardjo (2016) cũng đã đề xuất phương pháp mô hình hóa kiến trúc linh hoạt ( Agile Enterprise Architecture ) dựa trên TOGAF và quy trình phát triển phần mềm AGILE; tập trung vào sự liên kết giữa IT và quy trình nghiệp vụ trong quá trình lặp để chuyển đổi từ As-Is sang To-Be Tiếp theo, ADM là phương pháp phát triển kiến trúc theo TOGAF với một quá trình lặp lại toàn diện, đáng tin cậy và hiệu quả được thực hiện trong từng giai đoạn để đáp ứng các yêu cầu chiến lược ADM định nghĩa quá trình thiết kế EA là một vòng tuần hoàn phát triển từ kiến trúc nghiệp vụ cho đến kiến trúc thông tin và xác định đầu vào/đầu ra cho mỗi giai đoạn (Feng & Runye, 2017) Như trình bày trong hình 2, ADM chia quy trình mô hình EA thành 8 giai đoạn từ A đến H ADM được lặp lại trên tất cả, trong và giữa các giai đoạn Toàn bộ chu trình của ADM là lặp lớp ngoài và một số pha lặp lớp bên trong Tiếp đó, ACF được định nghĩa là một cấu trúc nội dung trừu tượng được chính thức hóa ở cấp độ siêu mô hình (meta-model) Cấu trúc nhằm đảm bảo tính thống nhất của nội dung trong quy trình mô hình hóa tổng thể (Yuliana & Rahardjo, 2016) ACF bao gồm định nghĩa về các kiến trúc nội dung chính cũng như các mối quan hệ của chúng đảm bảo tính nhất quán về ngữ nghĩa và cấu trúc Trong TOGAF, mô tả có tính toàn diện được tập trung ở ba kiến trúc: Kiến trúc nghiệp vụ (Business Architecture), Kiến trúc hệ thống thông tin (Information Systems Architecture) và Kiến trúc công nghệ (Technology Architecture), viết tắt là BIT được minh họa trong hình 2 Trong kết quả nghiên cứu của Feng & Runye (2017) thì BIT được hiểu là bản mô tả các quy trình nghiệp vụ, tích hợp dịch vụ thông tin và tiêu chuẩn kỹ thuật ở các giai đoạn khác nhau trong quá trình phát triển EA Quá trình phát triển EA dựa trên TOGAF là thiết kế lặp và xây dựng các mô hình kiến trúc BIT bằng cách tuân theo vòng đời ADM, được điều khiển bởi tầm nhìn kiến trúc (Architecture Vision) và các yêu 5 như một nút trong quy trình nghiệp vụ (Business Processes) Meta-model nội dung của B chứa 6 thực thể nội dung cốt lõi (tổ chức, tác nhân, vai trò, quy trình, chức năng và dịch vụ) và 10 thực thể mở rộng (như hình 3) trong ACF Thay vì tương tác trong tài nguyên hệ thống, B tập trung vào các quy trình nghiệp vụ và mối quan hệ tương tác Hình 2 Kiến trúc lõi BIT của ADM Ngu ồ n: Feng & Runye (2017) (2) Information Systems Architecture (I): Cung cấp một kế hoạch chi tiết cho các hệ thống SOA được triển khai và mối quan hệ của chúng với các quy trình nghiệp vụ cốt lõi, bao gồm kiến trúc dịch vụ, nguyên tắc dịch vụ, hoạt động, tham số I/O và giao diện dịch vụ của SOA được xác định bởi B Meta-model nội dung của I chứa 2 thực thể nội dung cốt lõi (các thành phần logic của ứng dụng và thực thể dữ liệu) và 4 thực thể mở rộng (như hình 3) trong ACF Với thực thể dữ l iệu (Data-Entity) liên quan đến Dịch vụ (Business-Service) trong B (3) Technology Architecture (T): Mô tả các tài nguyên hệ thống, cơ sở hạ tầng và tiêu chuẩn kỹ thuật của EA (bao gồm cả: giao tiếp mạng, hệ thống phân tán và bảo mật thông tin được sử dụng để hỗ trợ B và Số 278 tháng 8/2020 97 cầu đã kiểm soát Theo Feng & Runye (2017) thì BIT sẽ bao gồm: (1) Business Architecture (B): Mô tả chiến lược, cấu trúc, hoạt động, quy trình, quy tắc và luồng thông tin liên quan của một tổ chức Mô hình B chỉ ra mối quan hệ tương tác giữa nghiệp vụ và quy trình nội bộ như một nút trong quy trình nghiệp vụ (Business Processes) Meta-model nội dung của B chứa 6 thực thể nội dung cốt lõi (tổ chức, tác nhân, vai trò, quy trình, chức năng và dịch vụ) và 10 thực thể mở rộng (như hình 3) trong ACF Thay vì tương tác trong tài nguyên hệ thống, B tập trung vào các quy trình nghiệp vụ và mối quan hệ tương tác (2) Information Systems Architecture (I): Cung cấp một kế hoạch chi tiết cho các hệ thống SOA được triển khai và mối quan hệ của chúng với các quy trình nghiệp vụ cốt lõi, bao gồm kiến trúc dịch vụ, nguyên tắc dịch vụ, hoạt động, tham số I/O và giao diện dịch vụ của SOA được xác định bởi B Meta-model nội dung của I chứa 2 thực thể nội dung cốt lõi (các thành phần logic của ứng dụng và thực thể dữ liệu) và 4 thực thể mở rộng (như hình 3) trong ACF Với thực thể dữ liệu (Data-Entity) liên quan đến Dịch vụ (Business-Service) trong B (3) Technology Architecture (T): Mô tả các tài nguyên hệ thống, cơ sở hạ tầng và tiêu chuẩn kỹ thuật của EA (bao gồm cả: giao tiếp mạng, hệ thống phân tán và bảo mật thông tin được sử dụng để hỗ trợ B và I) Meta-model nội dung của T chứa 2 thực thể cốt lõi (Dịch vụ nền tảng và Thành phần công nghệ vật lý) và một thực thể mở rộng (như hình 3) trong ACF Dịch vụ nền tảng (Platform-Service) có liên quan đến Business-Service trong B và các thành phần công nghệ vật lý (Physical-Technology- Components) có liên quan đến Logical-Application- Component trong I Rõ ràng, ba quan điểm kiến trúc của BIT được kết hợp như một tổng thể thông qua sự liên kết cơ bản trong ACF và tương tác hỗ trợ lẫn nhau Bằng cách chọn ngôn ngữ mô hình hóa phù hợp và các yếu tố mô hình hóa liên quan đến ánh xạ, các kiến trúc BIT được cấu hình theo cách tiếp cận kết hợp Business Processes với SOA để giữ sự liên kết giữa nghiệp vụ và công nghệ thông tin Cuối cùng, SOA được chúng tôi đề xuất trong TOGAF với việc bổ sung một trục tích hợp dịch vụ (ESB) ở thiết kế EA nhằm tạo sự gắn kết chặt chẽ giữa ba thành phần, gồm: Business-Service trong B, Data-Entity trong I và Platform-Service trong T, gọi là BIT-SOA Cụ thể của kiến trúc này sẽ được trình bày trong phần kết quả nghiên cứu 3 Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu này, chúng tôi sử dụng các phương pháp phát triển EA trong các lĩnh vực khác theo cách tiếp cận quy nạp (Bui, Q N, 2017) Theo đó, chúng tôi đã sử dụng mô hình tham chiếu và phương pháp luận của các kiến trúc TOGAF và SOA kết hợp với phương pháp AGILE để phát triển hệ thống Ngoài ra, để đảm bảo tính đúng đắn trong quá trình phát triển học thuật, chúng tôi sử dụng phương pháp nghiên cứu “ Khoa học thiết kế ” - Design Science Research Method (DSRM) được Hanver trình bày vào năm 2004 và được Ken Peffers cùng cộng sự 6 Bằng cách chọn ngôn ngữ mô hình hóa phù hợp và các yếu tố mô hình hóa liên quan đến ánh xạ, các kiến trúc BIT được cấu hình theo cách tiếp cận kết hợp Business Processes với SOA để giữ sự liên kết giữa nghiệp vụ và công nghệ thông tin Hình 3 Kiến trúc lõi BIT của ADM Ngu ồ n: Feng & Runye (2017) Cuối cùng, SOA được chúng tôi đề xuất trong TOGAF với việc bổ sung một trục tích hợp dịch vụ (ESB) ở thiết kế EA nhằm tạo sự gắn kết chặt chẽ giữa ba thành phần, gồm: Business-Service trong B, Data-Entity trong I và Platform-Service trong T, gọi là BIT-SOA Cụ thể của kiến trúc này sẽ được trình bày trong phần kết quả nghiên cứu 3 Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu này, chúng tôi sử dụng các phương pháp phát triển EA trong các lĩnh vực khác theo cách tiếp cận quy nạp (Bui, Q N, 2017) Theo đó, chúng tôi đã sử dụng mô hình tham chiếu và phương pháp luận của các kiến trúc TOGAF và SOA kết hợp với phương pháp AGILE để phát triển hệ thống Ngoài ra, để đảm bảo tính đúng đắn trong quá trình phát triển học thuật, chúng tôi sử dụng phương pháp nghiên cứu “ Khoa h ọ c thi ế t k ế ” - Design Science Research Method (DSRM) được Hanver trình bày vào năm 2004 và được Ken Peffers cùng cộng sự điều chỉnh vào năm 2007 để thiết kế mô hình, quy trình áp dụng kiến trúc SOA trong TOGAF Tình huống được áp dụng trong quá trình xây dựng EA của một trường đại học Sư phạm DSRM được đề xuất sử dụng trong các nghiên cứu về hệ thống thông tin, khoa học giáo dục và phát triển chuyên gia (Ken & cộng sự, 2007) được thực hiện với 4 bước, gồm: 1) Xác định vấn đề và phân tích yêu cầu hệ thống; 2) nghiên cứu đánh giá các giải pháp công nghệ; 3) phát triển và thiết kế các giải pháp; 4) đánh giá Với cách tiếp cận này, chúng tôi thực hiện như sau: Hình 3: Các thành phần kiến trúc lõi BIT của ADM Số 278 tháng 8/2020 98 điều chỉnh vào năm 2007 để thiết kế mô hình, quy trình áp dụng kiến trúc SOA trong TOGAF Tình huống được áp dụng trong quá trình xây dựng EA của một trường đại học Sư phạm DSRM được đề xuất sử dụng trong các nghiên cứu về hệ thống thông tin, khoa học giáo dục và phát triển chuyên gia (Ken & cộng sự, 2007) được thực hiện với 4 bước, gồm: 1) Xác định vấn đề và phân tích yêu cầu hệ thống; 2) nghiên cứu đánh giá các giải pháp công nghệ; 3) phát triển và thiết kế các giải pháp; 4) đánh giá Với cách tiếp cận này, chúng tôi thực hiện như sau: i) Xác định vấn đề SOA phù hợp trong kiến trúc TOGAF Vấn đề này, chúng tôi đã trình bày trong phần cơ sở lý luận Để có một bức tranh tổng thể về quy trình nghiệp vụ, hệ thống thông tin trong các trường đại học, chúng tôi đã sử dụng kết quả nghiên cứu của Sanchez & Joan (2017) về mô hình tham chiếu hệ thống thông tin trong các trường đại học Chúng tôi phân lớp các kiến trúc để phù hợp bối cảnh, mục tiêu và đặc điểm kỹ thuật của 08 trường đại học Sư phạm ở Việt Nam (Nguyễn Duy Hải & Lê Văn Năm, 2019) Tại bước này, ch ú ng tôi cũng xem xét các yêu cầu về đảm bảo chất lượng giáo dục đại học ở Việt Nam (Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2017) ii) Đánh giá các giải pháp và lựa chọn chiến lược thiết kế Như đã giới thiệu ở phần đầu, chúng tôi chọn cách tiếp cận quy nạp trên thực tiễn các nghiên cứu trước đó Từ kết quả phân tích ở bước 1, chúng tôi đã đề xuất danh mục hệ thống thông tin trong các trường đại học Sư phạm (xem danh mục tại đây https://bit ly/2Eg2Dsa) iii) Thiết kế các giải pháp và phát triển hệ thống Chúng tôi đã tạo ra kiến trúc SOA bằng cách kết hợp các thành phần của BIT trong ADM và được thực hiện lặp lại theo quy trình phát triển phần mềm AGILE iv) Đánh giá, chúng tôi thực hiện một dự án thử nghiệm (Pilot project) với bài toán xác định KPI của giảng viên trong một trường đại học sư phạm cụ thể Mô hình nghiên cứu được cụ thể hóa ở trong hình 4 4 Kết quả và thảo luận 4 1 Information Systems Architecture (I) được xuất cho các trường đại học s ư phạm Nghiên cứu này được thực hiện trên cơ sở những nghiên cứu trước đó của tác giả về kiến trúc hệ thống thông tin tổng thể (thành phần I trong phần cơ sở lí thuyết) trong các trường đại học Sư phạm ở Việt Nam (trình bày trong hình 5) Các hệ thống này được tổ chức và cấu trúc theo các nguyên tắc thiết kế kiến trúc được đề cập trong các phần trước Để giải thích thêm về mô hình, chúng tôi bổ sung phần Phụ 7 thành phần của BIT trong ADM và được thực hiện lặp lại theo quy trình phát triển phần mềm AGILE iv) Đánh giá, chúng tôi thực hiện một dự án thử nghiệm (Pilot project) với bài toán xác định KPI của giảng viên trong một trường đại học sư phạm cụ thể Mô hình nghiên cứu được cụ thể hóa ở trong hình 4 Hình 4 Khung nghiên cứu sử dụng SOA để xây dựng EA tại các trường đại học Sư phạm Ngu ồ n: tác gi ả đề xu ấ t 4 Kết quả và thảo luận 4 1 Information Systems Architecture (I) đượ c xu ấ t cho các tr ườ ng đạ i h ọ c s ư ph ạ m Nghiên cứu này được thực hiện trên cơ sở những nghiên cứu trước đó của tác giả về ki ế n trúc h ệ th ố ng thông tin t ổ ng th ể (thành phần I trong phần cơ sở lí thuyết) trong các trường đại học Sư phạm ở Việt Nam Số 278 tháng 8/2020 99 lục 1 (https://bit ly/2Eg2Dsa) để giải thích về vai trò của các hệ thống thông tin, ứng dụng cũng như các ràng buộc và cơ chế trao đổi thông tin giữa các hệ thống với nhau Ngoài ra, chúng tôi cũng xác định giới hạn các chức năng trong mỗi hệ thống thông tin theo ngữ cảnh của từng trường Với mô hình này thì (I) được chia ra thành 8 nhóm chính bao gồm: (1) Các hệ thống cung cấp thông tin; (2) Các hệ thống quản trị và điều hanh; (3) Các hệ thống quản lý dạy và học; (4) Các hệ thống quản lý nghiên cứu; (5) Các hệ thống hỗ trợ người học và tài nguyên 8 đề cập trong các phần trước Để giải thích thêm về mô hình, chúng tôi bổ sung phần Phụ lục 1 (https://bit ly/2Eg2Dsa) để giải thích về vai trò của các hệ thống thông tin, ứng dụng cũng như các ràng buộc và cơ chế trao đổi thông tin giữa các hệ thống với nhau Ngoài ra, chúng tôi cũng xác định giới hạn các chức năng trong mỗi hệ thống thông tin theo ngữ cảnh của từng trường Hình 5 Information Systems Architecture(I) cho các trường đại học Sư phạm Ngu ồ n: Nguy ễ n Duy H ả i và Lê V ă n N ă m (2019) Số 278 tháng 8/2020 100 học tập; (6) Các hệ thống đảm bảo chất lượng giáo dục; (7) Các hệ thống quản lý hợp tác – đối ng oại; (8) Các hệ thống hạ tầng công nghệ, nền tảng và trao đổi dữ liệu Để triển khai trong thực tế, chúng tôi đưa ra mô hình hệ thống như trong h ình 6 Theo đó, hệ thống phần mềm lõi được xây dựng làm trục xương sống để tích hợp các hệ thống khác Phần mềm lõi này được phát triển trên cơ sở phần mềm quản lý cán bộ, bổ sung thêm các dịch vụ để tích hợp hệ thống thông tin khác theo cấu trúc nhất định 4 2 Pilot Project: Đo lường KPIs (hiệu quả làm việc) của giảng viên Bài toán này được xây dựng trên cơ sở quy định chế độ làm việc của giảng viên các trường đại học công lập của Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014) Dự án đ ược nghiên cứu và triển khai thực tiễn tại trường Đại học Sư phạm Hà Nội có quy mô 780 giảng viên thuộc phạm vi điều chỉnh của Thông t ư 47 Theo đó, chế độ làm việc của giảng viên bao gồm: nhiệm vụ giảng dạy, nhiệm vụ nghiên cứu khoa học và các nhiệm vụ khác Các nhiệm vụ này được giảng viên thực hiện trong một năm học và được quy đổi thành “Giờ chuẩn” Cụ thể: giảng viên phải thực hiện 270 giờ chuẩn nhiệm vụ giảng dạy, 150 giờ chuẩn nhiệm vụ nghiên cứu khoa học, và 20 giờ chuẩn nhiệm vụ khác Căn cứ trên kết quả thực hiện nhiệm vụ đã được quy đổi thành giờ chuẩn, nhà trường sẽ tiến hành đánh giá hiệu quả làm việc của các giảng viên, làm căn cứ đánh giá cán bộ, chi trả lương và thu nhập tăng thêm Bài toàn trên, được xác định là một trong những bài toán quản lý tổng thể của nhà trường, có liên quan đến các hệ thống: Hệ thống đào tạo để xác định khối lượng giảng dạy của giảng viên; Hệ thống quản lý khoa học để xác định khối lượng nhiệm vụ nghiên cứu khoa học của giảng viên; Hệ thống quản lý công việc để xác định các nhiệm vụ khác của giảng viên tại các đơn vị; Hệ thống quản lý cán bộ để xác định các định mức, chế độ, miễn giảm, hạng bậc…giờ lao động của giảng viên và Hệ thống quản lý tài chính để thực hiện chi trả tiền lương, phụ cấp và vượt giờ theo hạng, bậc của giảng viên Đa phần các hệ thống trên là những hệ thống đã được xây dựng, đang hoạt động độc lập để thực hiện các quy trình nghiệp vụ quản lý khác nhau của nhà trường Vì vậy, để đo 9 Để triển khai trong thực tế, chúng tôi đưa ra mô hình hệ thống như trong hình 6 Theo đó, hệ thống phần mềm lõi được xây dựng làm trục xương sống để tích hợp các hệ thống khác Phần mềm lõi này được phát triển trên cơ sở phần mềm quản lý cán bộ, bổ sung thêm các dịch vụ để tích hợp hệ thống thông tin khác theo cấu trúc nhất định Hình 6 Mô hình BIT-SOA để triển khai EIS cho các trường đại học Sư phạm Ngu ồ n: Tác gi ả đề xu ấ t 4 2 Pilot Project: Đ o l ườ ng KPIs (hi ệ u qu ả làm vi ệ c) c ủ a gi ả ng viên Bài toán này được xây dựng trên cơ sở quy định chế độ làm việc của giảng viên các trường đại học công lập của Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014) Dự án được nghiên cứu và triển khai thực tiễn tại trường Đại học Sư phạm Hà Nội có quy mô 780 giảng viên thuộc phạm vi điều chỉnh của Thông tư 47 Theo đó, chế độ làm việc của giảng viên bao gồm: nhiệm vụ giảng dạy, nhiệm vụ nghiên cứu khoa học và các nhiệm vụ khác Các nhiệm Số 278 tháng 8/2020 101 lường KPIs (Key Performance Indicators) của các giảng viên thì hệ thống cần được thiết kế kết nối với các hệ thống đang có và thực hiện quy đổi khối lượng giờ chuẩn của giảng viên Kiến trúc hệ thống được thiết kế như H ình 7 Quy trình nghiệp vụ của hệ thống được thực hiện như sau: Đầu năm học, các phòng ban chức năng kết hợp với khoa đào tạo lập kế hoạch khối lượng công việc giảng dạy (của tất cả các hệ) từng giảng viên (khấu trừ miễn giảm) trên hệ thống Các cá nhân đăng ký nhiệm vụ nghiên cứu khoa học và nhiệm vụ khác trong mỗi một học kỳ và cả năm học trên hệ thống Kết thúc năm học, hệ thống sẽ kết nối thông tin đến các hệ thống: quản lý nhân sự, quản lý đào tạo, quản lý khoa học, quản lý công việc để thực hiện tổng hợp, quy đổi và chuẩn hóa dữ liệu Các đơn vị chức năng có trách nhiệm theo dõi , đối soát và xác nhận khối lượng công việc của giảng viên thuộc mảng nghiệp vụ quản lý Ban chủ nhiệm các khoa có trách nhiệm xác nhận khối lượng công việc nhiệm vụ khác của giảng viên Hệ thống sẽ tính toán, đối chiếu và quy đổi giờ chuẩn trong một năm học của giảng viên Trên cơ sở đó sẽ xác định giờ phụ trội, xếp loại lao động và kinh phí thu nhập tăng thêm của mỗi giảng viên Quy trình xử lý nghiệp vụ được minh họa trong H ình 8 Các mô tả cụ thể về Business-Service trong kiến trúc nghiệp vụ (B), Data-entity trong kiến trúc hệ thống thông tin (I) và Flatform-Service trong kiến trúc công nghệ (T) được mô tả ở Phụ lục II (xem chi tiết tại đây https://bit ly/2PmWiBj) 4 3 Thảo luận kết quả nghiên cứu Với cách tiếp cận này, chúng tôi đã thực hiện thành công dự án đo lường KPI của giảng viên trường Đ ại học Sư phạm Hà Nội, hệ thống đã được vận hành từ năm học 2017-2018 đến nay, kết quả được minh họa ở hình 9 (và hệ thống được vận hành chính thức tại địa chỉ http://qlnt hnue edu vn) Theo đó, mỗi cán bộ, giảng viên trong nhà trường được cung cấp một tài khoản để sử dụng hệ thống, các đơn vị chức năng thực hiện quy trình quản lý theo nghiệp vụ để xác nhận khối lượng công việc của giảng viên Kết quả, hệ thống quản lý các thông tin bao gồm: giờ chuẩn theo kế hoạch, giờ chuẩn đã thực hiện, giờ chuẩn vượt giờ, đánh giá, kinh phí phụ trội và xếp loại viên chức trong năm học Từ đó, nhà trường đã ban hành quy chế và chế độ làm việc của giảng viên, 10 được xây dựng, đang hoạt động độc lập để thực hiện các quy trình nghiệp vụ quản lý khác nhau của nhà trường Vì vậy, để đo lường KPIs (Key Performance Indicators) của các giảng viên thì hệ thống cần được thiết kế kết nối với các hệ thống đang có và thực hiện quy đổi khối lượng giờ chuẩn của giảng viên Kiến trúc hệ thống được thiết kế như Hình 7 Hình 7 Kiến trúc hệ thống đo lường KPIs của giảng viên Ngu ồ n: Tác gi ả đề xu ấ t Quy trình nghiệp vụ của hệ thống được thực hiện như sau: Đầu năm học, các phòng ban chức năng kết hợp với khoa đào tạo lập kế hoạch khối lượng công việc giảng dạy (của tất cả các hệ) từng giảng viên (khấu trừ miễn giảm) trên hệ thống Các cá nhân đăng ký nhiệm vụ nghiên cứu khoa học và nhiệm vụ khác trong mỗi một học kỳ và cả năm học trên hệ thống Kết thúc năm học, hệ thống sẽ kết nối thông tin đến các hệ thống: quản lý nhân sự, quản lý đào tạo, quản lý khoa học, quản lý công việc để thực hiện tổng hợp, quy đổi và chuẩn Số 278 tháng 8/2020 102 quy định về đánh giá và khen thưởng cán bộ lấy hệ thống thông tin quản lý KPIs của giảng viên làm cơ sở để thực hiện Chúng tôi hi vọng, kết quả này có thể giúp ích cho việc xây dựng EA của các trường đại học công lập ở Việt Nam, đặc biệt cách tiếp cận SOA trong TOGAF kết hợp với phương pháp AGILE trong phát triển phần mềm sẽ giúp cho quá trình xây dựng EA tại các HEIs khi chuyển đổi từ kiến trúc As-Is sang kiến trúc To-Be được triển khai thực tiễn một cách 12 Hình 8 Kiến trúc SOA và nghiệp vụ quản lý KPIs của giảng viên Ngu ồ n: Tác gi ả đề xu ấ t Các mô tả cụ thể về Business-Service trong kiến trúc nghiệp vụ (B), Data-entity trong kiến trúc hệ thống thông tin (I) và Flatform-Service trong kiến trúc công nghệ (T) được mô tả ở Phụ lục II (xem chi tiết tại đây https://bit ly/2PmWiBj) Số 278 tháng 8/2020 103 nhanh chóng và linh hoạt hơn Ngoài ra, nghiên cứu cũng góp phần hoạch định chiến lược về IT trong các trường đại học Sư phạm chủ chốt (8 trường đại học sư phạm đã khảo sát trong nghiên cứu) trong thời gian tới 5 Kết luận Nghiên cứu này nhằm phân tích khả năng kết hợp giữa SOA và TOGAF trong việc xây dựng kiến trúc tổng thể tại các trường đai học Sư phạm ở Việt Nam Một trong những rào cản đối với quá trình xây dựng hệ thống thông tin tổng thể là khả năng chia sẻ thông tin của các phòng ban chuyên môn, các hệ thống phần mềm ứng dụng đa phần được xây dựng dựa trên yêu cầu của phòng ban chuyên môn quản lý lĩnh vực đó Do vậy, với kiến trúc SOA đảm bảo được các ứng dụng độc lập có khả năng cung cấp các dịch vụ trao đổi thông tin độc lập , giúp các nhà xây dựng kiến trúc tổng thể có thể vượt qua rào cản cát cứ thông tin để xây dựng một hệ thống thông tin đồng nhất Ngoài ra, quá trình xây dựng EA theo TOGAF sẽ tập trung nguồn lực vào việc thiết kế, mô tả các thành phần trong BIT Quá trình này có thể lặp đi lặp lại để các meta-model trong ACF đảm bảo sự gắn kết giữa mục tiêu chiến lược và IT Từ thực tế dự án thực nghiệm, chúng tôi cho rằng quá trình chuẩn hóa quy trình nghiệp vụ phù hợp với mục tiêu chiến lược của các trường đại học là yếu tố quan trọng, có tính quyết định đến sự thành công của quá trình áp dụng EA vào thực tiễn Kết quả này có thể được coi như khởi đầu trong việc xây dựng Kiến trúc tổng thể (EA) và triển khai trong thực tế tại các trường đại học Sư phạm - vấn đề đang được quan tâm hiện nay nhằm nâng cao năng lực quản trị đại học ở Việt Nam Tuy nhiên, chúng tôi cũng nhận thấy kết quả nghiên cứu mới được áp dụng trong một bài toán đo lường KPI s của giảng viên đại học mà chưa thể hiện và đại điện hết bài toán tổng thể trong các trường đại học Đ ây cũng là giới hạn của nghiên cứu khi cấu trúc và quản trị ở các trường đại học S ư phạm có thể khác nhau Do đó, cần một đánh giá hoặc nghiên cứu sâu, rộng thêm về mô hình, cấu trúc và quản trị ở các trường đại học khác làm cơ sở chặt chẽ cho một quy trình xây dựng và triển khai EA trong các trường đại học công lập ở Việt Nam Cuối cùng, nghiên cứu thực nghiệm trên các bài toán khác như: quản lý đào tạo, quản lý sinh viên, quản lý khoa học, quản lý cơ sở vật chất, quản lý hành chính… có thể được bổ sung theo những t ì nh huống cụ thể, có thể được thực hiện trong tương lai nhằm đánh giá lại mức độ khả thi của việc kết hợp SOA, TOGAF và AGILE trong việc triển khai EA trên thực tế Mặc dù vậy, với mục tiêu đặt ra đối với bài báo này, chúng tôi tin rằng sản phẩm được trình bày có thể là vấn đề quan tâm và mang giá trị với cả các chuyên gia và nhà nghiên cứu EA trong các HEIs Tài liệu tham khảo Bonnie, P , Peters, G & Delmarcelle, P (2012), ‘TOGAF BIAN White Paper’ , The Open Group & Banking Industry Architecture Network , retrieved on October 20 th 2019, from Bộ Giáo dục và Đào tạo (2017), Thông tư số 12/2017/TT-BGDĐT quy định về kiểm định chất lượng cơ sở giáo dục đại học , ban hành ngày 17 tháng 05 năm 2017 Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Thông tư số 47/2014/TT-BGDĐT quy định chế độ làm việc của giảng viên , ban hành ngày 31 tháng 12 năm 2014 Bộ Tài nguyên và Môi trường (2019), Quyết định số 3196/QĐ-BTNMT ban hành Kiến trúc Chính phủ điện tử ngành tài nguyên và môi trường , ban hành ngày 16 tháng 12 năm 2019 Bộ Thông tin và Truyền thông (2015), V ăn bản số 1178/BTTTT-THH về việc ban hành Khung Kiến trúc Chính phủ điện tử Việt Nam, ban hành ngày 21 tháng 04 năm 2015 Bui, Q Neo (2017), ‘Evaluating Enterprise Architecture Frameworks Using Essential Elements’, Communications of the Association for Information Systems , 41, 1-6, retrieved on April 8 th 2020, DOI: 10 17705/1CAIS 04106 Czarnecki, C , Winkelmann, A & Spiliopoulou, M (2013), ‘Reference Process Flows for Telecommunication Companies: An Extension of the eTOM Model’, Business & Information Systems Engineering , 5(2), 83-96 Dent, A (2015), ‘Aligning IT and Business Strategy:An Australian University Case Study’, Journal of Higher Education Policy and Management, 37, 519-533, DOI:10 1080/1360080X 2015 1079395 Elzinga, T , Vlies, J & Smiers, L (2009), ‘The CORA Model: A practical guide on using a COmmon Reference Số 278 tháng 8/2020 104 Architecture to design and deliver integrated IT solutions successfully’, Sdu Uitgevers Publisher , retrieved on April 8 th 2020, from Feng, N & Runye, L (2017), ‘TOGAF for Agile SOA Modelling’, Conference: Information Science and Cloud Computing , 300, DOI:10 22323/1 300 0045 Hanschke, S , Ernsting, J & Kuchen, H (2015), ‘Integrating agile software development and enterprise architecture management’, Conference on System Sciences , Kauai, 4099-4108, DOI: 10 1109/HICSS 2015 492 Ken, P , Tuunanen, T & Marcus, A (2007), ‘A design science research methodology for information systems research’, Journal of Management Information Systems , 24(3), 45-77 Laredo, P (2007), ‘Revisiting the Third Mission of Universities: Toward a Renewed Categorization of University Activities’, High Education Policy , 441–456, DOI: 10 1057/palgrave hep 8300169 Lapalme, J , Gerber, A , Merwe, A & Hinkelmann, K (2016) ‘Exploring the future of enterprise architecture: A Zachman perspective’, Computers in Industry , 79, 103–113, DOI: 10 1016/j compind 2015 06 010 Liu, S (2016), ‘Higher Education Quality Assessment and University Change: A Theoretical Approach’, Chin Exp , Springer, 1, 15–46 Olsen, H & Trelsgard, K (2016) , ‘Enterprise Architecture Adoption Challenges: An exploratory Case Study of the Norwegian Higher Education Sector’, Procedia Computer Sci , 100, 804–811, DOI: 10 1016/j procs 2016 09 228 Pucciarelli, F & Kaplan, A (2016), ‘Competition and strategy in higher education: Managing complexity and uncertainty’, Business Horizons , 311–320, DOI: 10 1016/j bushor 2016 01 003 Prisacariu, A (2015), ‘New Perspectives on Quality Assurance in European Higher Education’, Procedia-Social and Behavioral Sciences , 180, 119–126, DOI: 10 1016/j sbspro 2015 02 094 Nguyễn Ái Việt, Đoàn Hữu Hậu, Ngô Doãn Lập, Đỗ Thị Thanh Thùy & Lê Quang Minh (2014), ‘ Đánh giá cơ quan điện tử theo mô hình ITI-GAF ’, Kỷ yếu hội nghị Khoa học công nghệ Quốc gia lần thứ 7 , Đại học Quốc gia Hà Nội ’ , truy cập lần cuối ngày 07 tháng 4 năm 2020, từ Nguyễn Duy Hải & Lê Văn Năm (2019) , ‘ Đề xuất kiến trúc hệ thống thông tin tổng thể tại các trường đại học Sư phạm ở Việt Nam ’ , Kỷ yếu hội nghị Khoa học công nghệ Quốc gia lần thứ 12, Liên hiệp các Hội khoa học và Kỹ thuật Việt Nam, Nhà xuất bản khoa học tự nhiên và công nghệ 144-152 Nguyễn Duy Hải & Lê Văn Năm (2015), ‘Vai trò của kiến trúc tổng thể trong việc phát triển hệ thống thông tin tại các Trường đại học ở Việt Nam’, Kỷ yếu hội thảo Hội thảo Quốc gia về vai trò của hệ thống thông tin đối với sự phát triển của các tổ chức và doanh nghiệp , Đại học Kinh tế Quốc dân, Nhà xuất bản Lao động – Xã hội, 343-350 Nguyễn Thanh Tuấn (2015), ‘Nghiên cứu xây dựng mô hình Quản lý toàn diện trường đại học URP (University Resource Planning) ứng dụng trong các trường đại học ở Việt Nam - Thử nghiệm tại Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế’, Luận án Tiến sỹ, Đại học Kinh tế Quốc dân Merriam-Webster (ed ,2015 ), Merriam-Webster Dictionary , Encyclopædia Britannica Online, Spring fi eld, Massachusetts , USA Taleb, M & Cherkaoui, O (2012), ‘Pattern-Oriented Approach for Enterprise Architecture: TOGAF Framework’, Journal of Software Engineering and Applications , 5, 45–50, DOI: 10 4236/jsea 2012 51008 Tao, Z , Luo, Y , Chen, C , Wang, M & Ni, F (2017), ‘Enterprise application architecture development based on DoDAF and TOGAF’, Enterprise Information Systems , 11, 627-651, DOI: 10 1080/17517575 2015 1068374 The Open Group (2011), TOGAF Version 9 1 , The Open Group, retrieved on October 20 th 2019, from < https://pubs opengroup org/architecture/togaf91-doc/arch/> Syynimaa, N (2015), ‘Enterprise Architecture Adoption Method for Higher Education Institutions’ , PhD thesis, University of Reading, DOI: 10 5013/IJSSST a 19 05 16 Sanchez, F & Joan, P (2016), ‘Towards an Uni fi ed Information Systems Reference Model for Higher Education Institutions’, Procedia Computer Science , 121, 542-553, DOI: 10 1016/j procs 2017 11 072 Yuliana, R & Rahardjo, B (2016), ‘Designing an agile enterprise architecture for mining company by using TOGAF framework’, 4th International Conference on Cyber and IT Service Management, Bandung , DOI: 10 1109/ CITSM 2016 7577466 Tạp chí Phát hành qua mạng lưới bưu điện Việt Nam

KẾT HỢP SOA VÀ TOGAF ĐỂ XÂY DỰNG HỆ THỐNG THÔNG TIN TỔNG THỂ TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Ở VIỆT NAM Nguyễn Duy Hải Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Email: haind@hnue.edu.vn Lê Văn Năm Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Email: levannamktqd@gmail.com Ngày nhận: 02/01/2020 Ngày nhận sửa: 04/5/2020 Ngày duyệt đăng: 05/8/2020 Tóm tắt: Mục đích nghiên cứu thiết kế kiến trúc công nghệ thông tin tổng thể cho trường đại học sư phạm Việt Nam nhằm hỗ trợ đơn vị xây dựng hệ thống thông tin tổng thể đáp ứng nhu cầu thích ứng tương lai Hệ thống thông tin trường đại học có phát triển độc lập, đa tảng nên xây dựng hệ thống thông tin tổng thể gặp khơng thách thức việc kế thừa hệ thống sẵn có để chuyển đổi sang hệ thống đáp ứng tầm nhìn, chiến lược yêu cầu nghiệp vụ Nghiên cứu ngày thực việc sử dụng khung kiến trúc TOGAF kết hợp với kiến trúc hướng dịch vụ SOA phương pháp xây dựng phần mềm linh hoạt AGILE Đồng thời, để kiểm chứng cho tính khả thi thiết kế thực dự án thực nghiệm trường đại học với toán xác định KPIs giảng viên Từ khóa: Hệ thống thông tin tổng thể; Kiến trúc hướng dịch vụ; Kiến trúc tổng thể; SOA; TOGAF Mã JEL: M15 Integrating SOA and TOGAF to build an enterprise information system at Pedagogical Universities in Vietnam Abstract: This research is to design an EIS of EA for pedagogical universities in Vietnam to support these institutions in building an EIS which meets current demands and can be adaptable in the future The current information system of universities is being developed independently, multi-platform; consequently, the building of EIS will face many challenges when inheriting available legacy system for conversion to the new system to fulfill new vision, strategy and business requirements This study was conducted using TOGAF architecture framework in combination with Service-oriented architecture (SOA) and AGILE software construction methodology An experimental project at a university with the KPIs determination application of the lecturers was implemented to verify the feasibility of the design Keywords: Enterprise information system; service-oriented architecture; enterprise architecture; SOA; TOGAF JEL Code: M15 Số 278 tháng 8/2020 92 Giới thiệu Tuy nhiên, thực tế EA áp dụng lĩnh vực cơng nghiệp hành cơng, chúng Giáo dục đại học (HE) hoạt chưa sử dụng phổ biến khu vực giáo động góp phần tạo nên tiến xã hội thông dục đại học (Sanchez & Joan, 2017) Do đó, cần có qua chức bật là: đào tạo trình độ cao, nhiều nghiên cứu thực tiễn EA bối cảnh nghiên cứu học thuật, cung cấp dịch vụ giáo dục HE, bao gồm tính khả thi mơ hình kiến cho xã hội (Laredo, 2007) Mặc dù lĩnh vực trúc thành phần EA thiết kế riêng trì kế thừa giá trị lịch sử định, cho phù hợp với cấu trúc HEIs (Nguyễn Ái Việt nhiên tổ chức giáo dục đại học (HEIs) & cộng sự, 2014) phải đối mặt với nhiều thách thức như: q trình quốc tế hóa, việc giảm tài trợ từ phủ, Việc xây dựng EA HEIs gặp thách thức xuất công nghệ giáo dục làm để chuyển đổi hệ thống thông tin yêu cầu đảm bảo chất lượng (Liu, 2016; Prisacariu, sang kiến trúc đáp ứng mục tiêu 2015) Đây áp lực HEIs, không chiến lược mà đảm bảo ổn định vận phải nâng cao hiệu hoạt động mà đồng thời hành trình chuyển đổi Trong năm phải cải thiện chất lượng đào tạo qua, dựa nguyên tắc khái quát hóa tái sử dụng, kiến trúc hệ thống thơng tin (Information Vì vậy, đòi hỏi cấp thiết HEIs System Architecture -ISA) mơ hình tham chiếu cần phải có thay đổi tồn diện phương pháp hệ thống thông tin (Information System Reference quản lý (Pucciarelli & Kaplan, 2016) như: quy Model-ISRM) đề cập thành phần trình quản lý - học thuật (quy trình đào tạo nghiên quan trọng để xây dựng EA thực tiễn (Taleb cứu khoa học), quy trình cung cấp dịch vụ giáo dục & Cherkaoui, 2012) Điển hình mơ hình BIAN cấu trúc bên Chúng cần liên tục cải (Bonnie & cộng sự, 2012) cho ngành ngân hàng; mô tiến, tạo kiến trúc mềm dẻo với công cụ hình eTOM (Czarnecki & cộng sự, 2013) cho ngành linh hoạt, tin cậy nhằm đảm bảo thích ứng với viễn thông; TOGAF (The Open Group, 2011) thách thức giai đoạn phát triển tổ CORA (Elzinga & cộng sự, 2009) cho ngành chức tương lai công nghệ thông tin, mô hình ITI-GAF (Nguyễn Ái Việt & cộng sự, 2014), hay mơ hình URP (Nguyễn Hiện nay, tranh hệ thống thông tin (IS) Thanh Tuấn, 2015) HEIs có tính chất đặc thù tổ chức, chủ yếu tự phát triển để phù hợp với mơ hình, cấu trúc Hơn nữa, Kiến trúc hướng dịch vụ - SOA (Service quy trình nghiệp vụ tại, trộn lẫn Oriented Architecture) xuất phương sản phẩm phần mềm mua bên điều chỉnh pháp xây dựng phần mềm có ưu phù hợp chức cho phù hợp với yêu cầu với dự án phần mềm quy mô lớn (Hanschke đơn vị (Dent, 2015) Việc tin hóa ứng dụng cơng & cộng sự, 2015) Khác với kiến trúc phần mềm nghệ thông tin quản lý HEIs có nhiều nguyên khối (Monolithic), SOA đề cập đến kết quả, nhiên gặp nhiều trở ngại về: trình phát triển phần mềm độc lập theo hướng tượng “cát cứ” thông tin bên tổ chia hệ thống thành dịch vụ (Services) Mỗi chức, khả tích hợp hệ thống cung cấp thơng Service có logic riêng, trách nhiệm tin hỗ trợ định Ngoài ra, việc ngày có riêng phát triển riêng biệt Để quản lý nhiều vấn đề phi kỹ thuật, nghiên cứu không đầy đủ điều phối Services thành phần trục nhu cầu thơng tin hóa, thay đổi thường xun tích hợp (Enterprise Service Bus-ESB) thiết kế nghiệp vụ, không quán quản trị xây SOA để tích hợp chúng với mà không dựng thông tin làm ảnh hưởng đến hiệu phụ thuộc vào tảng, công nghệ ứng dụng việc tin học hóa HEIs trước SOA thiết lập kênh truyền thơng dịch chuyển thông điệp từ ngôn ngữ ứng Gần đây, Kiến trúc tổng thể - Enterprise dụng sang ngôn ngữ ứng dụng khác Hiện Architecture (EA) coi cơng có số ứng dụng thành công với kiến trúc SOA cụ cho phép tổ chức ứng phó với bất cập riêng biệt (Lapalme & cộng sự, 2016), nhiên làm nói (Pucciarelli & Kaplan, 2016; Dent, 2015) để triển khai thiết kế phát triển SOA Nhiều học giả thảo luận tầm quan trọng EA cần nghiên cứu cách có hệ thống mức độ phù hợp thực tế EA tổ chức nói chung (Taleb & Cherkaoui, 2012) HEIs nói Để đưa lời giải cho tốn trên, chúng tơi phát riêng (Syynimaa, 2016; Olsen & Trelsgard, 2016) Số 278 tháng 8/2020 93 triển thiết kế hệ thống thông tin theo hướng tiếp phương pháp thiết kế phát triển EA cho hệ cận EA (gọi thiết kế hệ thống thông tin tổng thể thống phức tạp ba thập kỷ qua - Enterprise Information System Architectre) phạm vi trường đại học Sư phạm Việt Nam EA phương pháp thiết kế cấp cao Thiết kế thực dựa khung kiến liên quan đến chiến lược, công nghệ thông tin trúc TOGAF (Olsen & Trelsgard, 2016; The Open nguồn lực tổ chức, áp dụng rộng rãi Group, 2011) kết hợp với kiến trúc phần mềm SOA giới với bốn quan điểm sau: sử dụng phương pháp phát triển phần mềm linh hoạt (Agile Development Method) Khả ứng (1) EA kế hoạch chi tiết, bao gồm dụng hiệu ý tưởng kết hợp thể trạng tầm nhìn tương lai tổ chức từ hai quan điểm sau đây: (2) Phát triển EA quy trình có hệ thống, (1) Các ứng dụng HEIs đa phần hệ thống IT liên hết với chiến lược độc lập sử dụng nhiều tảng công tổ chức nghệ khác Việc tích hợp thông tin thành thể thống cần đảm bảo khả kết nối (3) EA tập hợp phương pháp, quy trình ứng dụng thông qua dịch vụ độc lập nghiệp vụ, tiêu chuẩn kỹ thuật đầu tư hệ thống thông tin phù hợp với chiến lược tổ chức (2) AGILE tích hợp vào SOA TOGAF làm tăng linh hoạt khả mở thay cách (4) EA cung cấp cách nhìn thống cho tiếp cận thác nước truyền thống AGILE tập trung bên liên quan để hiểu nhìn nhận tổ chức từ vào phát triển cung cấp phiên làm việc nhiều quan điểm khác lần lặp nhỏ với thiết kế trước tối thiểu Ở lần lặp, phiên phần mềm cải “Architecture” (kiến trúc), theo từ điển Merriam tiến, phản hồi thay đổi yêu cầu bên - Webster, định nghĩa là: “Nghệ thuật thiết kế liên quan rõ ràng, giúp cho q trình phân tích xây dựng cấu trúc phức tạp với thành yêu cầu nghiệp vụ kiểm soát tốt Ngồi ra, phần có nhiều chủng loại khác cách SOA cho phép xây dựng EA nhanh hơn, linh hoạt thức chúng tổ chức tích hợp làm thể thơng qua việc tái sử dụng tích hợp thành thống hình thức chặt chẽ” Như vậy, phần dịch vụ, tài nguyên hệ thống sẵn có giúp tăng kiến trúc hệ thống thông tin – Information System hiệu đầu tư Architecture kế hoạch thể kiến trúc tương lai mong muốn hệ thống thông tin tổ Như vậy, kết hợp SOA TOGAF sử dụng chức Kiến trúc hệ thống thông tin cung cấp khung phương pháp AGILE giải vấn đề cảnh cho nhà quản lý định thích hợp phát sinh trình chuyển đổi từ hệ thống liên quan tới tổ chức họ thông tin tiện sang hệ thống tương lai, đảm bảo liên kết cơng nghệ thơng tin quy trình Kế tiếp, khái niệm “Hệ thống thông tin tổng thể” nghiệp vụ HEIs - Enterprise Information System (EIS) hiểu hệ thống thơng tin có khả xử lý quy Cơ sở lý thuyết nghiên cứu trước có trình nghiệp vụ phức tạp cách tích hợp thơng liên quan tin từ nhiều nguồn khác khau, sử dụng tất phận tổ chức EIS bao gồm chức Trước hết, đề cập đến khái niệm “Kiến như: thu thập, xử lý, quản lý, lưu trữ trúc doanh nghiệp” – Enterprise Architecture hay đảm quyền truy cập tài nguyên hiệu tổ chức gọi “Kiến trúc tổng thể” nhìn tồn (Bộ Tài ngun Mơi trường, 2019; Bộ Thông tin cảnh tổ chức, kết nối nghiệp vụ hệ thống Truyền thông, 2015) Hệ thống thông tin tổng thể công nghệ thông tin (Information Technology - IT) có đặc tính: EA giúp thực đồng chiến lược, nghiệp vụ IT tổ chức; giúp gia tăng hiệu thực thi IT; (1) EIS phần mềm trung gian đóng góp giá trị vào phát triển tổ chức (Lapalme (middleware), cho phép tích hợp, kết nối thành & cộng sự, 2016) “Enterprise” (doanh nghiệp) phần ứng dụng hệ thống Điều triển hiểu tổ chức có định hướng, khai để khắc phục hạn chế hoạt động tuỳ ngữ cảnh doanh nghiệp, riêng lẻ phần mềm ứng dụng tổ chức, trường đại học, hay quan phủ Kể từ đặc biệt tự động khớp nối quy trình nghiệp vụ đó, có nhiều học giả nỗ lực nghiên cứu để tìm khâu chuyển đổi liệu từ phi cấu trúc sang cấu trúc Với đặc tính ứng dụng tích hợp tổng thể kiến trúc hướng dịch vụ (SOA) đóng vai trị Số 278 tháng 8/2020 94 Hình Quy trình xây dựng kiến trúc hệ thống thông tin tổng thể Nguồn: Yuliana & Rahardjo (2016) quan trọng việc xây dựng hệ thống thơng tin hệ thống khơng có tương tác, chia sẻ liệu, tổnKgếthtiểế.p, khung kiến trúc TOGAF đề xuất ThekOhpóetnícGhrhoợup smửởa đrộổni g(Ttaron&g tcưộơnnggsựla,i2 0H1ư6ớ) nđgã xây sớm(2t)rở thInShgmồộmt tcrốncgthnàhnữhngpkhhầunnhgokặiếcnpthrúâcnnhổệi t(itếhnug nhấdtựđnưgợEc IcSơnthgeboốcbáởcihcáticếtpổccậhnứkcikếhnátcrúnchatổun(Yg uthliểansẽa giải cách triệt để toán Theo Yuliana &thậRpa,haxrửdjloý,,2q0u1ả6n) Vlýớ, ilsưựuthtrúữc, đbẩảyocủqauảcánc, nphhàânsảnphxốuiấ,t quốc tế (IBM, HP, SUN, v.v.), TOGAF khung phân quyền) hệ thống thông tin tổng thể & Rahardjo (2016) có bước để xây dựng kiến kiến trúc hàng đầu, 73% tập đoàn quốc tế sử dụng rộng rãi (Tao & cộng sự, 2016) Tại Việt dịch vụ độc lập Các chức trúc EIS minh họa Hình 1, gồm: Nam, ngày có nhiều quan phủ cơng bố khung EA phương pháp xây dựng theo TOGAF (Bộ khai thác dịch vụ dùng chung, cho phép tất (1) Mô tả kiến trúc (As-Is): Qua Tài nguyên Môi trường, 2019; Bộ Thông tin Truyền thông, 2015) TOGAF bao gồm hai tiêu chuẩn ứng dụng tổ chức có liên quan có trình khảo sát đánh giá trạng, tiến hành dựng cthhoể qsửdtụrìnngh, xnâhyờdvựậnyg ktriáếnnhtrđúưcợđcó vlài:ệc(1đ) ầtậuptưhợtprùcnágc quylạtiắkciếvnà ptrhúưcơhnigệnphtáạpi cluủậanhđệểthpốhántgt.riTểừn đAcgóọithlểà xác AlặDpM V(ớAircđhặictectítnuhrenDàeyv, etlipumcehnutẩMnekthỹotdh)uvậàt (c2h)otậpcáhcợp cđáịcnmh eđtưa-ợmcovdấenl (đsềiêcuủma ơhệhìtnhhố)ncgủahinệộni tdạui.ng khung tghiaamo dchiệiếnukgếọtinlốàiAgCiữFa(dAịrcchhvitụec(tAurPeIC) oknhtáecntnFhraaumđwnogrk) (Yu(l2i)ana M&ơRtaảhakridếjno,t2rú0c16t;ưTơanog&laciộ(nTgo-sBự,e2):01L7à).kiến Kvaếit qtrả nqguhainêntrcọứnugcủtraoYngulivainệac&xâRyahdaựrdnjgo (h2ệ01t6h)ốcnũgng đtãrúđcềcxầunấtđpạht ưtớơincgủpahtáổpcmhứơchìdnựhahtórêankkiếhnutnrúgckliiếnnh trúc hthạtn(gAtgiinletổEnngtetrhpểr.ise Architecture) dựa TOGAF qutyổntrgìnthểp,htáầtmtrinểhnìpnhvầàn smựềmlựaAcGhIọLnEc; ơtậnpgtrnugnhgệv l(i3ê)n kếEt IgSiữlàa ImTộvtàkqhuoylưtrnthrữngthốiệnpgvnụhtấrot ncghoqutấáttcrìảnh lặp đ(3ể)chuKyểếnhđoổạicthừ cAhsu-yIsểnsađnổgiT(oT-rBaen.sition Plan): Từ cácTlioếpạiththeoô,nAgDtiMn clàủaphtổươcnhgứpch áDpữphliáệtutridểùnnkgiếcnhturnúgc thekoiTếnOGtrAúcF hviớệinmtộạti qvuàá ktriìếnnh tlrặúpclạtiưtơonàng dlaiệin, ,xđâáyngdựng tcinủacậhyệvtàhốhniệgusqẽulảưđuưtợrcữtthậựpcthruiệnngtrtoạni gmtộừtngkhgoiatihđốonạgn đểcđáácpbứưnớgccábcaoyêguồcmầuccáhciếgniảliượpch.áAp,DtMrìnđhịnthự nvgàhĩđaộ ưu nhất, đảm bảo cung cấp thông tin liệu cần thiết trình thiết kế EA vịng tuần hồn phát triển từ ktiiêếnn ctrầúnc tnhgựhciệhpiệvnụđcểhochđuếynểkniếtừn Atrúsc-ItshsôannggtiTnov-Bà e cho tất ứng dụng Nhờ vậy, loại bỏ tính Kế tiếp, khung kiến trúc TOGAF đề xuất xác định đầu vào/đầu cho giai đoạn (Feng & Runye, 2017) Như trình bày hình 2, ADM chia quy thiếu quán thông tin, liệu giảm thiểu The Open Group sửa đổi (Tao & cộng sự, tđrìưnợhcmcơhihpìnhhí ElưAu tthrữàn hTr8ognigaiđđặocạtnínthừ nyđ,ếnviHệc AquDảMn lặp lại tất cả, giai đoạn 2016) sớm trở thành khung kiến Tlýồvnịnbgộ đchờui ctrủìanhdữcủlaiệAuDđMónglàvlaặpi tlrớịpqnugaonàtirvọàngmtộrtosnốgpha lặp lớp bên trúc tiếng công bố tổ chức việTcitếrpiểđnó,kAhaCiFhệđưthợốcnđgịnthhơnngghĩtainlàtổmnộgt tchấểu trúc nội dungkthrừácu tnưhợanug đ(ưYợuclicahníanh&thứRcahhóaardởjocấ, p2đ0ộ1s6i)ê.u Vmớơi hìnBh à(mi teotầ-nmxôdyeld).ựCnấguEtrIúSclnàhmằmộtđbảmài btoảáontínphhứthcốtnạgpn, hấtthcủúacnđộẩiyducnủgatrcốncg nqhy tsrảìnnhxmấthìqnuhốhcótaếtổ(nIBg Mthể, HP, (lYiêunliqanuaan&đRếanhanrhdijềou, 2đ0ố1i6t)ư AợnCgFvbàaothgàồnmh đpịhnhầnngkhhĩáacvề cSácUkNiế,nvt.rvú.c),nTộiOdGunAgFchhíinệhnclũàngkhnuhưngcákciếmnốitrqúucanhàng hnệhacủua: cohúnnnggđưảờmi, bcảơostởínhvậnthcấht ấqtu,áqnuvyềtnrìgnữh,ngthhểĩacvhàế,cấu đtrầúuc, đTaronnggđTưOợGc A73F%, mcơáctảtcậóptđínohàntồqnuốdciệntếđsưửợcdụng nguồn lực, chi phí Nếu khơng xây dựng EIS4 rộng rãi (Tao & cộng sự, 2016) Tại Việt Nam, ngày phương pháp dẫn đến đầu tư chồng chéo, có nhiều quan phủ cơng bố khung Số 278 tháng 8/2020 95 nút quy trình nghiệp vụ (Business Processes) Meta-model nội dung B chứa thực thể nội dung cốt lõi (tổ chức, tác nhân, vai trò, quy trình, chức dịch vụ) 10 thực thể mở rộng (như hình 3) ACF Thay tương tác tài nguyên hệ thống, B tập trung vào quy trình nghiệp vụ mối quan hệ tương tác Hình Kiến trúc lõi BIT ADM Nguồn: Feng & Runye (2017) EA (v2à) pInhfưoơrmngatipohnáSpysxteâmysdAựrnchgittehcetuoreT(OI)G: CAuFng(Bcấộp mộ8t gkếiahiođạocạhnchtừi tAiếtđcếhno cHá.cAhệDtMhốnđgưSợOc Alặpđưlợạci triêểnn tất Tài ngukyhêani mMốôiiqturaưnờnhgệ,c2ủa01c9h;únBgộvTớihcôáncgqtuiny tvrìành ncgảh,iệtprovnụgcvốàt lgõiữ, baacốgcồgmiakiiếđnotạrnú.cTdoịcàhnvbụộ, ncghuutnrình Truyền ttắhcơndgịc,h2v0ụ1,5h)o ạTtOđộGnAg,Fthbaamo sgốồmI/Ohavià bgộiaotiêduiện dcịủcah AvụDcMủalàSOlặAp lđớưpợncgxốàciđvịànhmbộởtisBố.pMhaetlaặ-pmloớdpebl ên chuẩn cnhộoi dquunágtrcìủnahI xcâhyứad2ựtnhgựcktihếển ntộrúi cduđnóg clàố:t l(õ1i)(cáctrtohnàgn.h phần logic ứng dụng thực thể liệu) tập hợp quy tắc phương pháp luận để phát thực thể mở rộng (như hình 3) ACF Với tThiựếcptđhóể,dAữCliFệuđư(Dợactađ-ịEnnhtintyg)hĩlaiêlnàqmuaộnt cđấếun tDrúịcchnội triển EA gọi ADM (Architecture Development dung trừu tượng thức hóa cấp độ siêu vụ (Business-Service) B Method) (2) tập hợp meta-model (siêu mơ mơ hình (meta-model) Cấu trúc nhằm đảm bảo tính (3) Technology Architecture (T): Mơ tả tài nguyên hệ thống, sở hạ tầng tiêu chuẩn kỹ thuật hình) nội dung khung tham chiếu gọi ACF thống nội dung quy trình mơ hình hóa (ArchiteEcAtur(ebaoCgoồnmtecnảt: gFiaroamtieếpwmorạkn)g, (hYệutlhiốannga ph&ân tán bảo mật thông tin sử dụng để hỗ trợ B tổng thể (Yuliana & Rahardjo, 2016) ACF bao gồm Rahardjo, 2016; Tao & cộng sự, 2017) Kết quả5 định nghĩa kiến trúc nội dung nghiên cứu Yuliana & Rahardjo (2016) mối quan hệ chúng đảm bảo tính quán đề xuất phương pháp mơ hình hóa kiến trúc linh hoạt ngữ nghĩa cấu trúc Trong TOGAF, mơ tả có (Agile Enterprise Architecture) dựa TOGAF tính tồn diện tập trung ba kiến trúc: Kiến quy trình phát triển phần mềm AGILE; tập trung vào trúc nghiệp vụ (Business Architecture), Kiến trúc hệ liên kết IT quy trình nghiệp vụ q thống thơng tin (Information Systems Architecture) trình lặp để chuyển đổi từ As-Is sang To-Be Kiến trúc công nghệ (Technology Architecture), Tiếp theo, ADM phương pháp phát triển kiến viết tắt BIT minh họa hình Trong kết trúc theo TOGAF với trình lặp lại tồn nghiên cứu Feng & Runye (2017) BIT diện, đáng tin cậy hiệu thực hiểu mô tả quy trình nghiệp vụ, tích giai đoạn để đáp ứng yêu cầu chiến lược hợp dịch vụ thông tin tiêu chuẩn kỹ thuật ADM định nghĩa trình thiết kế EA vịng giai đoạn khác q trình phát triển EA tuần hoàn phát triển từ kiến trúc nghiệp vụ Quá trình phát triển EA dựa TOGAF thiết kiến trúc thông tin xác định đầu vào/đầu cho kế lặp xây dựng mô hình kiến trúc BIT giai đoạn (Feng & Runye, 2017) Như trình bày cách tn theo vịng đời ADM, điều khiển hình 2, ADM chia quy trình mơ hình EA thành tầm nhìn kiến trúc (Architecture Vision) yêu Số 278 tháng 8/2020 96 Bằng cách chọn ngơn ngữ mơ hình hóa phù hợp yếu tố mơ hình hóa liên quan đến ánh xạ, kiến trúc BIT cấu hình theo cách tiếp cận kết hợp Business Processes với SOA để giữ liên kết nghiệp vụ công nghệ thông tin Hình 3: CHáìcnhth3à.nKhiếpnhtầrnúckliõếinBtIrTúccủlõaiABDITMcủa ADM Nguồn: Feng & Runye (2017) cầu kiểm sốt Theo Feng & Runye (2017) ACF Dịch vụ tảng (Platform-Service) Cuối cùng, SOA đề xuất TOGAF với việc bổ sung trục tích hợp dịch vụ (ESB) BIT bao gồm: có liên quan đến Business-Service B thiết kế EA nhằm tạo gắn kết chặt chẽ ba thành phần, gồm: Business-Service B, Data-Entity (1) Business Architecture (B): Mô tả chiến thành phần công nghệ vật lý (Physical-Technology- I Platform-Service T, gọi BIT-SOA Cụ Cthoểmcủpaonkeiếnntst)rúccó nliàêynsqẽuđaưnợđcếtnrìLnhogbiàcyalt-rAonpgplpihcầantion- lược, cấu trúc, hoạt động, quy trình, quy tắc luồng tkhếơtnqguảtinnglhiêiênnqcuứaun tổ chức Mơ hình B Component I Rõ ràng, ba quan điểm kiến ​t​rúc r3a Pmhốưiơqnugapnháhpệ ntưgơhniêgn tcáứcugiữa nghiệp vụ quy BIT kết hợp tổng thể thơng qua trình nội nút quy trình nghiệp vụ liên kết ACF tương tác hỗ trợ lẫn (BuNsignheisêsn Pcứroucneàsyse, sc)h.úMngettơai-msửoddụenl gnộcáicdpuhnưgơncủgaphBáp pnháhtatur.iểBnằEnAg tcráocnhg ccáhcọnlĩnnhgvơựncnkghữácmthơeohìcnáhchhtóiếapphù cchậnứaqu6ythnựạpc (tBhểuin, ộQi dNu,n2g01c7ố)t.lTõihe(otổđcóh, ứcch,úntágctơnihđânã,sử dhụợnpgvmàơcáhcìnyhếtuhatốmmchơiếhnvhàhpóhaươlinêgn pqhapn lđuếận ácnủha xạ, vcáaci tkriịế,nqturúyctTrìOnhG,AcFhứvcà nSăOnAg vkàếtdhịợcph vvớụi)pvhàư1ơ0ngthpựhcáp AcGáIcLkEiếđnể p​t​rhúáct tBriIểTn đhưệợthcốcnấgu Nhìgnohàithrae,ođểcáđcảhmtibếảpo cận thínểhmđúởnrgộđnắgn(tnrhoưnghqìnuhá t3r)ìnthropnhgátAtrCiểFn hTọhcatyhuvậìtt,ưcơhnúgng tơki ếstửhdợụpngBpuhsưinơensgspPhráopcnegssheiêsnvcớứiuS“OKAhođaểhgọicữthsiựếtliên tkáếc” t-roDnegsigtàni Sncgiuenycêen RheệsethaốrcnhgM, Bethtậopd t(rDuSnRg Mvà)ođưcợác Haknếvtergitữrìanhngbhàiyệpvàvoụnvăàmc2ơ0n0g4nvgàhđệưthợơcnKgetninP.effers qcùunygtrcìộnnhgnsgựhđiệiềpuvcụhvỉnàhmvàốoi qnuăman2h0ệ07tưđơểntghitếátc.kế mơ hình, qCuuyốtirìcnùhnágp, dSụOngAkđiếưnợtcrúcchSúOnAg ttrơoinđgềTOxuGấAt Ftr.ong TOGAF với việc bổ sung trục tích hợp dịch vụ Tìn(2h)huốInngfođrưmợactáiopndụSnysgtetrmonsgAqrucáhittreìnchtuxrâey(Id)ự:nCguEnAg trường đại học Sư phạm DSRM đề xuất cấp kế hoạch chi tiết cho hệ thống SOA (ESB) thiết kế EA nhằm tạo gắn kết chặt chẽ sử dụng nghiên cứu hệ thống thông tin, khoa học giáo dục phát triển chuyên gia (Ken & cộng triển khai mối quan hệ chúng với ba thành phần, gồm: Business-Service B, sự, 2007) thực với bước, gồm: 1) Xác định vấDnađtaề-vnptihtntrtcnhgyIêvcPầulahtfệotrhmố-nSge; r2v)icneghtrinngcứTu, gọi quy trình nghiệp vụ cốt lõi, bao gồm kiến trúc dịch đánh giá giải pháp công nghệ; 3) phát triển thiết kếlàcáBcIgTi-ảSiOphAá.pC; 4ụ)tđháểnchủgaiák.iếVnớitrcúácchnàtiyếpsẽcậđnượncàyt,rình vụ, nguyên tắc dịch vụ, hoạt động, tham số I/O gchiẳongditơệni thdựịcchhivệụn nchủưa sSaOu:A xác định B bày phần kết nghiên cứu Meta-model nội dung I chứa thực thể nội dung6 Phương pháp nghiên cứu cốt lõi (các thành phần logic ứng dụng thực Nghiên cứu này, sử dụng phương thể liệu) thực thể mở rộng (như hình 3) pháp phát triển EA lĩnh vực khác theo cách ACF Với thực thể liệu (Data-Entity) liên quan tiếp cận quy nạp (Bui, Q N, 2017) Theo đó, chúng đến Dịch vụ (Business-Service) B tơi sử dụng mơ hình tham chiếu phương pháp (3) Technology Architecture (T): Mô tả tài luận kiến trúc TOGAF SOA kết hợp với nguyên hệ thống, sở hạ tầng tiêu chuẩn kỹ phương pháp AGILE để phát triển hệ thống Ngoài thuật EA (bao gồm cả: giao tiếp mạng, hệ thống ra, để đảm bảo tính đắn q trình phát phân tán bảo mật thơng tin sử dụng để hỗ triển học thuật, sử dụng phương pháp trợ B I) Meta-model nội dung T chứa thực nghiên cứu “Khoa học thiết kế” - Design Science thể cốt lõi (Dịch vụ tảng Thành phần công Research Method (DSRM) Hanver trình bày nghệ vật lý) thực thể mở rộng (như hình 3) vào năm 2004 Ken Peffers cộng Số 278 tháng 8/2020 97 thành phần BIT ADM thực lặp lại theo quy trình phát triển phần mềm AGILE iv) Đánh giá, thực dự án thử nghiệm (Pilot project) với toán xác định KPI giảng viên trường đại học sư phạm cụ thể Mơ hình nghiên cứu cụ thể hóa hình Hình Khung nghiên cứu sử dụng SOA để xây dựng EA trường đại học Sư phạm Nguồn: tác giả đề xuất điều chỉnh vào năm 2007 để thiết kế mơ hình, quy tơi chọn cách tiếp cận quy nạp thực tiễn trìn4h Káếpt qduụảngvàktihếnảotrlcậnSOA TOGAF Tình nghiên cứu trước Từ kết phân tích bước áp dụng q trình xây dựng EA 1, chúng tơi đề xuất danh mục hệ thống thông tin 4.1 Information Systems Architecture (I) xuất cho trường đại học sư phạm trường đại học Sư phạm DSRM đề trường đại học Sư phạm (xem danh mục xuất sNửgdhụiênng ctrứoungnàccđưnợgchitêhnựccứhuiệvnềthrêệnthcốơnsgởthnhơữnngg ngtạhiiêđnâycứhutttprsư:ớ//cbiđtó.lyc/ủ2aEtgá2cDgsiảa)v.ề kiến trúc hệ thống tint,hkơhnogatihnọtcổgnigáothdểụ(cthvàànhphpáhtầtnriIểntrocnhguypêhnầngicaơ(Ksởenlí thuyếiti)i)tronTghciếátc ktrếườcnágcđạgiiảhiọcphSáưpphvạàmpởháVt iệtrtiNểnamhệ & cộng sự, 2007) thực với bước, gồm: thống Chúng tạo kiến trúc SOA cách 1) Xác định vấn đề phân tích yêu cầu hệ thống; 2) nghiên cứu đánh giá giải pháp công nghệ; 3) kết hợp thành phần BIT ADM phát triển thiết kế giải pháp; 4) đánh giá Với thực lặp lại theo quy trình phát triển phần mềm cách tiếp cận này, thực sau: AGILE i) Xác định vấn đề SOA phù hợp kiến iv) Đánh giá, thực dự án thử trúc TOGAF Vấn đề này, chúng tơi trình bày nghiệm (Pilot project) với toán xác định KPI phần sở lý luận Để có tranh tổng giảng viên trường đại học sư phạm cụ thể thể quy trình nghiệp vụ, hệ thống thơng tin trường đại học, sử dụng kết Mô hình nghiên cứu cụ thể hóa hình Kết thảo luận nghiên cứu Sanchez & Joan (2017) mơ hình 4.1 Information Systems Architecture (I) tham chiếu hệ thống thông tin trường đại xuất cho trường đại học sư phạm học Chúng phân lớp kiến trúc để phù hợp bối Nghiên cứu thực sở cảnh, mục tiêu đặc điểm kỹ thuật 08 trường nghiên cứu trước tác giả kiến trúc hệ đại học Sư phạm Việt Nam (Nguyễn Duy Hải & thống thông tin tổng thể (thành phần I phần Lê Văn Năm, 2019) Tại bước này, sở lí thuyết) trường đại học Sư phạm xem xét yêu cầu đảm bảo chất lượng giáo dục Việt Nam (trình bày hình 5) Các hệ thống đại học Việt Nam (Bộ Giáo dục Đào tạo, 2017) tổ chức cấu trúc theo nguyên tắc thiết kế ii) Đánh giá giải pháp lựa chọn chiến kiến trúc đề cập phần trước Để giải lược thiết kế Như giới thiệu phần đầu, chúng thích thêm mơ hình, chúng tơi bổ sung phần Phụ Số 278 tháng 8/2020 98 đề cập phần trước Để giải thích thêm mơ hình, chúng tơi bổ sung phần Phụ lục (https://bit.ly/2Eg2Dsa) để giải thích vai trị hệ thống thông tin, ứng dụng ràng buộc chế trao đổi thông tin hệ thống với Ngồi ra, chúng tơi xác định giới hạn chức hệ thống thông tin theo ngữ cảnh trường Hình Information Systems Architecture(I) cho trường đại học Sư phạm Nguồn: Nguyễn Duy Hải Lê Văn Năm (2019) lục (https://bit.ly/2Eg2Dsa) để giải thích vai trị bao gồm: hệ thống thông tin, ứng dụng (1) Các hệ thống cung cấp thông tin; ràng buộc chế trao đổi thông tin hệ (2) Các hệ thống quản trị điều hanh; thống với Ngồi ra, chúng tơi xác định (3) Các hệ thống quản lý dạy học; giới hạn chức hệ thống thông tin (4) Các hệ thống quản lý nghiên cứu; theo ngữ cảnh trường Với mơ hình (I) chia thành nhóm (5) Các hệ thống hỗ trợ người học tài nguyên Số 278 tháng 8/2020 99 Để triển khai thực tế, chúng tơi đưa mơ hình hệ thống hình Theo đó, hệ thống phần mềm lõi xây dựng làm trục xương sống để tích hợp hệ thống khác Phần mềm lõi phát triển sở phần mềm quản lý cán bộ, bổ sung thêm dịch vụ để tích hợp hệ thống thông tin khác theo cấu trúc định Hình Mơ hình BIT-SOA để triển khai EIS cho trường đại học Sư phạm Nguồn: Tác giả đề xuất học tập; thực năm học quy đổi thành (6) C4.á2c PhiệlotthPốnrogjeđcảtm: Đboảloưcờhnấgt KlưPợInsg(hgiiệáuoqduụảcl;àm “vGiệciờ) ccủhauẩgniả”n gCvụiêtnhể: giảng viên phải thực 270 (7B)ài toCááncnhàệytđhưốợncg xqâuyảndựlnýghtợrêpntáccơ –sởđốqiuyngđoịnạhi; chế đgộiờlàcmhuvẩiệncnchủiaệmgiảvnụggviiảênngcdáạcyt,rư1ờ5n0ggđiờạichhọucẩncônnhgiệm vụ nghiên cứu khoa học, 20 chuẩn nhiệm vụ lập(8c)ủa BCộácGiháệo tdhụốcnvgàhĐạàtoầntạgo c(2ô0n1g4n).gDhựệ,ánnềđnưtợảcnngghiên cứu triển khai thực tiễn trường Đại học Sư khác Căn kết thực nhiệm vụ vpàhạtrmaoHđàổNi ộdiữclóiệquu.y mơ 780 giảng viên thuộc phạm vi điều chỉnh Thơng tư 47 Theo đó, chế độ làm việc quy đổi thành chuẩn, nhà trường tiến củĐa gểiảtrnigểnvikênhabiatorognồgm:thnựhciệmtế,vcụhgúinảnggtôdại yđ,ưnahirệammvôụ nghhiàênnhcứđnkhhogaiáhọhciệvqcảc nlàhmiệmviệvcụ ckủhấcc.áCcágcinảhnigệmviên, hình hệ thống hình Theo đó, hệ thống9 làm đánh giá cán bộ, chi trả lương thu phần mềm lõi xây dựng làm trục xương sống nhập tăng thêm để tích hợp hệ thống khác Phần mềm lõi Bài toàn trên, xác định phát triển sở phần mềm quản lý cán bộ, toán quản lý tổng thể nhà trường, có liên bổ sung thêm dịch vụ để tích hợp hệ thống thơng quan đến hệ thống: Hệ thống đào tạo để xác định tin khác theo cấu trúc định khối lượng giảng dạy giảng viên; Hệ thống quản 4.2 Pilot Project: Đo lường KPIs (hiệu làm lý khoa học để xác định khối lượng nhiệm vụ nghiên việc) giảng viên cứu khoa học giảng viên; Hệ thống quản lý cơng Bài tốn xây dựng sở quy định việc để xác định nhiệm vụ khác giảng viên chế độ làm việc giảng viên trường đại học đơn vị; Hệ thống quản lý cán để xác định công lập Bộ Giáo dục Đào tạo (2014) Dự án định mức, chế độ, miễn giảm, hạng bậc…giờ lao nghiên cứu triển khai thực tiễn trường động giảng viên Hệ thống quản lý tài Đại học Sư phạm Hà Nội có quy mô 780 giảng viên để thực chi trả tiền lương, phụ cấp vượt thuộc phạm vi điều chỉnh Thông tư 47 Theo theo hạng, bậc giảng viên Đa phần hệ thống đó, chế độ làm việc giảng viên bao gồm: nhiệm hệ thống xây dựng, hoạt vụ giảng dạy, nhiệm vụ nghiên cứu khoa học động độc lập để thực quy trình nghiệp vụ nhiệm vụ khác Các nhiệm vụ giảng viên quản lý khác nhà trường Vì vậy, để đo Số 278 tháng 8/2020 100 xây dựng, hoạt động độc lập để thực quy trình nghiệp vụ quản lý khác nhà trường Vì vậy, để đo lường KPIs (Key Performance Indicators) giảng viên hệ thống cần thiết kế kết nối với hệ thống có thực quy đổi khối lượng chuẩn giảng viên Kiến trúc hệ thống thiết kế Hình Hình Kiến trúc hệ thống đo lường KPIs giảng viên Nguồn: Tác giả đề xuất lườngQuKyPtIrsìn(hKnegyhiệPpervfụorcmủaanhcệethIốnndgicđaưtợocrst)hựccủahicệáncnhưtshăum: Đcầủua nmămỗi hgọiảcn, cgávcipêhnị nQgubyatnrìcnhhứcxửnălnýgnkgếhtihệợppvụ givảớnigkvhianđtàh thạoệ ltậhpốnkgế hcoầạnchđưkợhốci tlhưiợếntgkcếơkngếtvniệốci giảđnưgợdcạym(icnủhahtấọtactảrocnágc Hhệì)nhtừ8n.g giảng viên (khấu trừ vớmi icễáncghiảệmth) ốtrnêgn đhaệntghốcnóg.vCà áthcựccá hnihệânnqđuăyngđổkýi knhhốiệim vụ nCgáhciêmn ôcứtảu ckụhotahểhọvcề vBàunshiniệemss-vSụekrhváicetrtornogngmkỗiiến lưmợnộgt hgọiờc kcỳhuvẩànccảủnaămgiảhnọgc vtriêênn.hKệ itếhnốntgrú cKhếệt tthhúốcnngăm thrọúcc, nhgệhthiệốpngvụsẽ(kBế)t, nDốai thaô-enngttiitny đtếronncgáckihếệnthtrốúncg:hệ thiết kế Hình quản lý nhân sự, quản lý đào tạo, quản lý khoa học, quản tlhýốcnôgngthvôinệcg đtểinth(ựI)c vhàiệFn ltaổtnfgorhmợp-,Sqeuryviđcổei vtràocnhgukẩniến Quy trình nghiệp vụ hệ thống thực 10 trúc công nghệ (T) mô tả Phụ lục II (xem chi sau: Đầu năm học, phòng ban chức kết tiết https://bit.ly/2PmWiBj) hợp với khoa đào tạo lập kế hoạch khối lượng công 4.3 Thảo luận kết nghiên cứu việc giảng dạy (của tất hệ) giảng viên (khấu trừ miễn giảm) hệ thống Các cá nhân Với cách tiếp cận này, thực đăng ký nhiệm vụ nghiên cứu khoa học nhiệm thành công dự án đo lường KPI giảng viên vụ khác học kỳ năm học trường Đại học Sư phạm Hà Nội, hệ thống hệ thống Kết thúc năm học, hệ thống kết nối vận hành từ năm học 2017-2018 đến nay, kết thông tin đến hệ thống: quản lý nhân sự, quản minh họa hình (và hệ thống vận hành lý đào tạo, quản lý khoa học, quản lý công việc để thức địa http://qlnt.hnue.edu.vn) Theo thực tổng hợp, quy đổi chuẩn hóa liệu đó, cán bộ, giảng viên nhà trường Các đơn vị chức có trách nhiệm theo dõi, đối cung cấp tài khoản để sử dụng hệ thống, đơn sốt xác nhận khối lượng cơng việc giảng vị chức thực quy trình quản lý theo nghiệp viên thuộc mảng nghiệp vụ quản lý Ban chủ nhiệm vụ để xác nhận khối lượng công việc giảng viên khoa có trách nhiệm xác nhận khối lượng công Kết quả, hệ thống quản lý thông tin bao gồm: việc nhiệm vụ khác giảng viên Hệ thống tính chuẩn theo kế hoạch, chuẩn thực hiện, toán, đối chiếu quy đổi chuẩn năm chuẩn vượt giờ, đánh giá, kinh phí phụ trội xếp học giảng viên Trên sở xác định loại viên chức năm học Từ đó, nhà trường phụ trội, xếp loại lao động kinh phí thu nhập tăng ban hành quy chế chế độ làm việc giảng viên, Số 278 tháng 8/2020 101 Hình Kiến trúc SOA nghiệp vụ quản lý KPIs giảng viên Nguồn: Tác giả đề xuất quy định đánh giá khen thưởng cán lấy hệ Việt Nam, đặc biệt cách tiếp cận SOA TOGAF Các mô tả cụ thể Business-Service kiến trúc nghiệp vụ (B), Data-entity kiến trúc hệ thống thống thông tin quản lý KPIs giảng viên làm kết hợp với phương pháp AGILE phát triển thông tin (I) Flatform-Service kiến trúc công nghệ (T) mô tả Phụ lục II (xem chi tiết sở để thực phần mềm giúp cho trình xây dựng EA https://bit.ly/2PmWiBj) Chúng tơi hi vọng, kết giúp ích cho HEIs chuyển đổi từ kiến trúc As-Is sang việc xây dựng EA trường đại học công lập 12kiến trúc To-Be triển khai thực tiễn cách Số 278 tháng 8/2020 102 nhanh chóng linh hoạt Ngoài ra, nghiên cứu EA vào thực tiễn góp phần hoạch định chiến lược IT trường đại học Sư phạm chủ chốt (8 trường đại Kết coi khởi đầu học sư phạm khảo sát nghiên cứu) việc xây dựng Kiến trúc tổng thể (EA) triển khai thời gian tới thực tế trường đại học Sư phạm - vấn đề quan tâm nhằm nâng cao Kết luận lực quản trị đại học Việt Nam Nghiên cứu nhằm phân tích khả kết Tuy nhiên, nhận thấy kết hợp SOA TOGAF việc xây dựng kiến nghiên cứu áp dụng toán đo trúc tổng thể trường đai học Sư phạm Việt lường KPIs giảng viên đại học mà chưa thể Nam Một rào cản trình xây đại điện hết toán tổng thể trường đại dựng hệ thống thông tin tổng thể khả chia học Đây giới hạn nghiên cứu cấu sẻ thơng tin phịng ban chun môn, hệ trúc quản trị trường đại học Sư phạm có thống phần mềm ứng dụng đa phần xây dựng thể khác Do đó, cần đánh giá nghiên dựa u cầu phịng ban chun mơn quản cứu sâu, rộng thêm mơ hình, cấu trúc quản trị lý lĩnh vực Do vậy, với kiến trúc SOA đảm bảo trường đại học khác làm sở chặt chẽ cho ứng dụng độc lập có khả cung cấp quy trình xây dựng triển khai EA các dịch vụ trao đổi thông tin độc lập, giúp nhà trường đại học công lập Việt Nam xây dựng kiến trúc tổng thể vượt qua rào cản cát thông tin để xây dựng hệ thống thông tin Cuối cùng, nghiên cứu thực nghiệm đồng toán khác như: quản lý đào tạo, quản lý sinh viên, quản lý khoa học, quản lý sở vật chất, quản lý Ngồi ra, q trình xây dựng EA theo TOGAF hành chính… bổ sung theo tình tập trung nguồn lực vào việc thiết kế, mô tả cụ thể, thực tương lai thành phần BIT Q trình lặp lặp nhằm đánh giá lại mức độ khả thi việc kết hợp lại để meta-model ACF đảm bảo gắn SOA, TOGAF AGILE việc triển khai EA kết mục tiêu chiến lược IT Từ thực tế dự án thực tế Mặc dù vậy, với mục tiêu đặt thực nghiệm, chúng tơi cho q trình chuẩn hóa báo này, tin sản phẩm trình quy trình nghiệp vụ phù hợp với mục tiêu chiến lược bày vấn đề quan tâm mang giá trị với trường đại học yếu tố quan trọng, có tính chun gia nhà nghiên cứu EA định đến thành cơng q trình áp dụng HEIs Tài liệu tham khảo Bonnie, P., Peters, G & Delmarcelle, P (2012), ‘TOGAF BIAN White Paper’, The Open Group & Banking Industry Architecture Network, retrieved on October 20th 2019, from Bộ Giáo dục Đào tạo (2017), Thông tư số 12/2017/TT-BGDĐT quy định kiểm định chất lượng sở giáo dục đại học, ban hành ngày 17 tháng 05 năm 2017 Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Thông tư số 47/2014/TT-BGDĐT quy định chế độ làm việc giảng viên, ban hành ngày 31 tháng 12 năm 2014 Bộ Tài nguyên Môi trường (2019), Quyết định số 3196/QĐ-BTNMT ban hành Kiến trúc Chính phủ điện tử ngành tài nguyên môi trường, ban hành ngày 16 tháng 12 năm 2019 Bộ Thông tin Truyền thông (2015), Văn số 1178/BTTTT-THH việc ban hành Khung Kiến trúc Chính phủ điện tử Việt Nam, ban hành ngày 21 tháng 04 năm 2015 Bui, Q Neo (2017), ‘Evaluating Enterprise Architecture Frameworks Using Essential Elements’, Communications of the Association for Information Systems, 41, 1-6, retrieved on April 8th 2020, DOI: 10.17705/1CAIS.04106 Czarnecki, C., Winkelmann, A & Spiliopoulou, M (2013), ‘Reference Process Flows for Telecommunication Companies: An Extension of the eTOM Model’, Business & Information Systems Engineering, 5(2), 83-96 Dent, A (2015), ‘Aligning IT and Business Strategy:An Australian University Case Study’, Journal of Higher Education Policy and Management, 37, 519-533, DOI:10.1080/1360080X.2015.1079395 Elzinga, T., Vlies, J & Smiers, L (2009), ‘The CORA Model: A practical guide on using a COmmon Reference Số 278 tháng 8/2020 103 Architecture to design and deliver integrated IT solutions successfully’, Sdu Uitgevers Publisher, retrieved on April 8th 2020, from Feng, N & Runye, L (2017), ‘TOGAF for Agile SOA Modelling’, Conference: Information Science and Cloud Computing, 300, DOI:10.22323/1.300.0045 Hanschke, S., Ernsting, J & Kuchen, H (2015), ‘Integrating agile software development and enterprise architecture management’, Conference on System Sciences, Kauai, 4099-4108, DOI: 10.1109/HICSS.2015.492 Ken, P., Tuunanen, T & Marcus, A (2007), ‘A design science research methodology for information systems research’, Journal of Management Information Systems, 24(3), 45-77 Laredo, P (2007), ‘Revisiting the Third Mission of Universities: Toward a Renewed Categorization of University Activities’, High Education Policy, 441–456, DOI: 10.1057/palgrave.hep.8300169 Lapalme, J., Gerber, A., Merwe, A & Hinkelmann, K (2016) ‘Exploring the future of enterprise architecture: A Zachman perspective’, Computers in Industry, 79, 103–113, DOI: 10.1016/j.compind.2015.06.010 Liu, S (2016), ‘Higher Education Quality Assessment and University Change: A Theoretical Approach’, Chin Exp, Springer, 1, 15–46 Olsen, H & Trelsgard, K (2016), ‘Enterprise Architecture Adoption Challenges: An exploratory Case Study of the Norwegian Higher Education Sector’, Procedia Computer Sci, 100, 804–811, DOI: 10.1016/j.procs.2016.09.228 Pucciarelli, F & Kaplan, A (2016), ‘Competition and strategy in higher education: Managing complexity and uncertainty’, Business Horizons, 311–320, DOI: 10.1016/j.bushor.2016.01.003 Prisacariu, A (2015), ‘New Perspectives on Quality Assurance in European Higher Education’, Procedia-Social and Behavioral Sciences, 180, 119–126, DOI: 10.1016/j.sbspro.2015.02.094 Nguyễn Ái Việt, Đồn Hữu Hậu, Ngơ Dỗn Lập, Đỗ Thị Thanh Thùy & Lê Quang Minh (2014), ‘Đánh giá quan điện tử theo mơ hình ITI-GAF’, Kỷ yếu hội nghị Khoa học công nghệ Quốc gia lần thứ 7, Đại học Quốc gia Hà Nội’, truy cập lần cuối ngày 07 tháng năm 2020, từ Nguyễn Duy Hải & Lê Văn Năm (2019), ‘Đề xuất kiến trúc hệ thống thông tin tổng thể trường đại học Sư phạm Việt Nam’, Kỷ yếu hội nghị Khoa học công nghệ Quốc gia lần thứ 12, Liên hiệp Hội khoa học Kỹ thuật Việt Nam, Nhà xuất khoa học tự nhiên công nghệ 144-152 Nguyễn Duy Hải & Lê Văn Năm (2015), ‘Vai trò kiến trúc tổng thể việc phát triển hệ thống thông tin Trường đại học Việt Nam’, Kỷ yếu hội thảo Hội thảo Quốc gia vai trò hệ thống thông tin phát triển tổ chức doanh nghiệp, Đại học Kinh tế Quốc dân, Nhà xuất Lao động – Xã hội, 343-350 Nguyễn Thanh Tuấn (2015), ‘Nghiên cứu xây dựng mơ hình Quản lý toàn diện trường đại học URP (University Resource Planning) ứng dụng trường đại học Việt Nam - Thử nghiệm Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế’, Luận án Tiến sỹ, Đại học Kinh tế Quốc dân Merriam-Webster (ed.,2015), Merriam-Webster Dictionary, Encyclopædia Britannica Online, Springfield, Massachusetts, USA Taleb, M & Cherkaoui, O (2012), ‘Pattern-Oriented Approach for Enterprise Architecture: TOGAF Framework’, Journal of Software Engineering and Applications, 5, 45–50, DOI: 10.4236/jsea.2012.51008 Tao, Z., Luo, Y., Chen, C., Wang, M & Ni, F (2017), ‘Enterprise application architecture development based on DoDAF and TOGAF’, Enterprise Information Systems, 11, 627-651, DOI: 10.1080/17517575.2015.1068374 The Open Group (2011), TOGAF Version 9.1, The Open Group, retrieved on October 20th 2019, from < https://pubs opengroup.org/architecture/togaf91-doc/arch/> Syynimaa, N (2015), ‘Enterprise Architecture Adoption Method for Higher Education Institutions’, PhD thesis, University of Reading, DOI: 10.5013/IJSSST.a.19.05.16 Sanchez, F & Joan, P (2016), ‘Towards an Unified Information Systems Reference Model for Higher Education Institutions’, Procedia Computer Science, 121, 542-553, DOI: 10.1016/j.procs.2017.11.072 Yuliana, R & Rahardjo, B (2016), ‘Designing an agile enterprise architecture for mining company by using TOGAF framework’,4th International Conference on Cyber and IT Service Management, Bandung, DOI: 10.1109/ CITSM.2016.7577466 Số 278 tháng 8/2020 104 Tạp chí Phát hành qua mạng lưới bưu điện Việt Nam

Ngày đăng: 28/02/2024, 20:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w