Phát triển đội ngũ giảng viên ngành Điện công nghiệp ở các trường Cao đẳng trực thuộc bộ Công thương các tỉnh miền Bắc theo tiếp cận năng lực

288 3 0
Phát triển đội ngũ giảng viên ngành Điện công nghiệp ở các trường Cao đẳng trực thuộc bộ Công thương các tỉnh miền Bắc theo tiếp cận năng lực

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phát triển đội ngũ giảng viên ngành Điện công nghiệp ở các trường Cao đẳng trực thuộc bộ Công thương các tỉnh miền Bắc theo tiếp cận năng lựcPhát triển đội ngũ giảng viên ngành Điện công nghiệp ở các trường Cao đẳng trực thuộc bộ Công thương các tỉnh miền Bắc theo tiếp cận năng lựcPhát triển đội ngũ giảng viên ngành Điện công nghiệp ở các trường Cao đẳng trực thuộc bộ Công thương các tỉnh miền Bắc theo tiếp cận năng lựcPhát triển đội ngũ giảng viên ngành Điện công nghiệp ở các trường Cao đẳng trực thuộc bộ Công thương các tỉnh miền Bắc theo tiếp cận năng lựcPhát triển đội ngũ giảng viên ngành Điện công nghiệp ở các trường Cao đẳng trực thuộc bộ Công thương các tỉnh miền Bắc theo tiếp cận năng lựcPhát triển đội ngũ giảng viên ngành Điện công nghiệp ở các trường Cao đẳng trực thuộc bộ Công thương các tỉnh miền Bắc theo tiếp cận năng lựcPhát triển đội ngũ giảng viên ngành Điện công nghiệp ở các trường Cao đẳng trực thuộc bộ Công thương các tỉnh miền Bắc theo tiếp cận năng lựcPhát triển đội ngũ giảng viên ngành Điện công nghiệp ở các trường Cao đẳng trực thuộc bộ Công thương các tỉnh miền Bắc theo tiếp cận năng lựcPhát triển đội ngũ giảng viên ngành Điện công nghiệp ở các trường Cao đẳng trực thuộc bộ Công thương các tỉnh miền Bắc theo tiếp cận năng lựcPhát triển đội ngũ giảng viên ngành Điện công nghiệp ở các trường Cao đẳng trực thuộc bộ Công thương các tỉnh miền Bắc theo tiếp cận năng lựcPhát triển đội ngũ giảng viên ngành Điện công nghiệp ở các trường Cao đẳng trực thuộc bộ Công thương các tỉnh miền Bắc theo tiếp cận năng lựcPhát triển đội ngũ giảng viên ngành Điện công nghiệp ở các trường Cao đẳng trực thuộc bộ Công thương các tỉnh miền Bắc theo tiếp cận năng lựcPhát triển đội ngũ giảng viên ngành Điện công nghiệp ở các trường Cao đẳng trực thuộc bộ Công thương các tỉnh miền Bắc theo tiếp cận năng lựcPhát triển đội ngũ giảng viên ngành Điện công nghiệp ở các trường Cao đẳng trực thuộc bộ Công thương các tỉnh miền Bắc theo tiếp cận năng lựcPhát triển đội ngũ giảng viên ngành Điện công nghiệp ở các trường Cao đẳng trực thuộc bộ Công thương các tỉnh miền Bắc theo tiếp cận năng lựcPhát triển đội ngũ giảng viên ngành Điện công nghiệp ở các trường Cao đẳng trực thuộc bộ Công thương các tỉnh miền Bắc theo tiếp cận năng lựcPhát triển đội ngũ giảng viên ngành Điện công nghiệp ở các trường Cao đẳng trực thuộc bộ Công thương các tỉnh miền Bắc theo tiếp cận năng lựcPhát triển đội ngũ giảng viên ngành Điện công nghiệp ở các trường Cao đẳng trực thuộc bộ Công thương các tỉnh miền Bắc theo tiếp cận năng lựcPhát triển đội ngũ giảng viên ngành Điện công nghiệp ở các trường Cao đẳng trực thuộc bộ Công thương các tỉnh miền Bắc theo tiếp cận năng lựcPhát triển đội ngũ giảng viên ngành Điện công nghiệp ở các trường Cao đẳng trực thuộc bộ Công thương các tỉnh miền Bắc theo tiếp cận năng lựcPhát triển đội ngũ giảng viên ngành Điện công nghiệp ở các trường Cao đẳng trực thuộc bộ Công thương các tỉnh miền Bắc theo tiếp cận năng lựcPhát triển đội ngũ giảng viên ngành Điện công nghiệp ở các trường Cao đẳng trực thuộc bộ Công thương các tỉnh miền Bắc theo tiếp cận năng lựcPhát triển đội ngũ giảng viên ngành Điện công nghiệp ở các trường Cao đẳng trực thuộc bộ Công thương các tỉnh miền Bắc theo tiếp cận năng lựcPhát triển đội ngũ giảng viên ngành Điện công nghiệp ở các trường Cao đẳng trực thuộc bộ Công thương các tỉnh miền Bắc theo tiếp cận năng lựcPhát triển đội ngũ giảng viên ngành Điện công nghiệp ở các trường Cao đẳng trực thuộc bộ Công thương các tỉnh miền Bắc theo tiếp cận năng lựcPhát triển đội ngũ giảng viên ngành Điện công nghiệp ở các trường Cao đẳng trực thuộc bộ Công thương các tỉnh miền Bắc theo tiếp cận năng lựcPhát triển đội ngũ giảng viên ngành Điện công nghiệp ở các trường Cao đẳng trực thuộc bộ Công thương các tỉnh miền Bắc theo tiếp cận năng lựcPhát triển đội ngũ giảng viên ngành Điện công nghiệp ở các trường Cao đẳng trực thuộc bộ Công thương các tỉnh miền Bắc theo tiếp cận năng lựcPhát triển đội ngũ giảng viên ngành Điện công nghiệp ở các trường Cao đẳng trực thuộc bộ Công thương các tỉnh miền Bắc theo tiếp cận năng lựcPhát triển đội ngũ giảng viên ngành Điện công nghiệp ở các trường Cao đẳng trực thuộc bộ Công thương các tỉnh miền Bắc theo tiếp cận năng lựcPhát triển đội ngũ giảng viên ngành Điện công nghiệp ở các trường Cao đẳng trực thuộc bộ Công thương các tỉnh miền Bắc theo tiếp cận năng lựcPhát triển đội ngũ giảng viên ngành Điện công nghiệp ở các trường Cao đẳng trực thuộc bộ Công thương các tỉnh miền Bắc theo tiếp cận năng lựcPhát triển đội ngũ giảng viên ngành Điện công nghiệp ở các trường Cao đẳng trực thuộc bộ Công thương các tỉnh miền Bắc theo tiếp cận năng lựcPhát triển đội ngũ giảng viên ngành Điện công nghiệp ở các trường Cao đẳng trực thuộc bộ Công thương các tỉnh miền Bắc theo tiếp cận năng lực

Trang 1

- -HOÀNG MINH HẢI

PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN NGÀNH ĐIỆN CÔNG NGHIỆP Ở CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG TRỰC THUỘC BỘ CÔNG THƯƠNG CÁC TỈNH MIỀN BẮC THEO

TIẾP CẬN NĂNG LỰC

LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

HÀ NỘI - 2024

Trang 2

- -HOÀNG MINH HẢI

PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN NGÀNH ĐIỆN CÔNG NGHIỆP Ở CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG TRỰC THUỘC BỘ CÔNG THƯƠNG CÁC TỈNH MIỀN BẮC THEO

TIẾP CẬN NĂNG LỰC

Ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤCMÃ SỐ: 9.14.01.14

LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

Người hướng dẫn khoa học:1 PGS.TS Nguyễn Thị Yến Phương2 TS Nguyễn Thị Thanh

HÀ NỘI - 2024

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng cá nhân tôi, các số liệu kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận án là trung thực theo thực tế nghiên cứu, chưa từng được bất cứ tác giả nào khác nghiên cứu và công bố.

Tác giả luận án

Hoàng Minh Hải

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình học tập, nghiên cứu, hoàn thành luận án, tác giả đã nhận được sự hướng dẫn, giúp đỡ, động viên của quý Thầy, Cô và bạn bè đồng nghiệp, gia đình.

Với lòng kính trọng và tình cảm chân thành, tác giả xin bày tỏ lòng biết

ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Thị Yến Phương; TS Nguyễn Thị Thanh

là những người thầy, người hướng dẫn khoa học đã thường xuyên chỉ bảo, tận tình hướng dẫn giúp đỡ tác giả nghiên cứu hoàn thành luận án Tác giả xin gửi lời cảm ơn đến cơ sở đào tạo là Học viện Quản lý giáo dục đã giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi nhất để tôi hoàn thành chương trình đào tạo Tiến sĩ và hoàn thành luận án.

Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo các trường cao đẳng Công nghiệp và Xây dựng, cao đẳng Công nghiệp Nam Định, cao đẳng Du lịch và Công thương, trường cao đẳng Công nghệ và kinh tế công nghiệp đã tạo điều kiện cho tôi đến làm việc, thực hiện khảo sát và cung cấp thông tin, tài liệu, số liệu để tôi nghiên cứu, hoàn thành luận án này.

Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè đồng nghiệp đã động viên khích lệ, hỗ trợ tôi trong suốt quá trình thực hiện luận án.

Chắc chắn trong luận án sẽ không tránh khỏi những thiếu sót, tác giả kính mong nhận được sự chỉ dẫn, góp ý, giúp đỡ của Quý Thầy, Cô để luận án hoàn thiện hơn.

Xin chân thành cảm ơn!

Tác giả luận án

Hoàng Minh Hải

Trang 5

Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊNNGÀNH ĐIỆN CÔNG NGHIỆP Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG THEO TIẾPCẬN NĂNG LỰC 11

1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề11

1.1.1 Các nghiên cứu về phát triển đội ngũ giảng viên cơ sở giáo dục 11

1.1.2 Các nghiên cứu về phát triển đội ngũ giảng viên ở các trường caođẳng theo tiếp cận năng lực 15

1.1.3 Nhận xét chung về vấn đề tổng quan và hướng tiếp tục nghiên cứu củaluận án 20

1.2 Khái niệm cơ bản của đề tài21 1.2.1 Phát triển 21

1.2.2 Năng lực, tiếp cận năng lực 22

1.2.3 Giảng viên ngành Điện công nghiệp 26

1.2.4 Đội ngũ giảng viên ngành Điện công nghiệp ở các trường cao đẳng 28

1.2.5 Phát triển đội ngũ giảng viên ngành Điện công nghiệp ở các trườngcao đẳng theo tiếp cận năng lực 30

1.3 Bối cảnh hiện nay và yêu cầu đặt ra đối với đội ngũ giảng viên ngành Điệncông nghiệp ở các trường cao đẳng thuộc hệ thống Giáo dục nghề nghiệp32 1.3.1 Bối cảnh hiện nay 32

1.3.2 Yêu cầu đối với đội ngũ giảng viên và phát triển đội ngũ giảng viên 33

1.3.3 Khung năng lực của giảng viên ngành Điện trong các trường cao đẳng 42

1.4 Phát triển đội ngũ giảng viên ngành Điện công nghiệp ở các trườngcao đẳng theo tiếp cận năng lực52 1.4.1 Lý thuyết phát triển nguồn nhân lực dựa vào năng lực/TCNL 52

Trang 6

1.4.2 Vận dụng lý thuyết phát triển nguồn nhân lực vào phát triển đội ngũ

giảng viên ở trường cao đẳng thuộc hệ thống Giáo dục nghề nghiệp 57

1.4.3 Tổ chức quy hoạch đội ngũ giảng viên ngành Điện công nghiệp ở cáctrường cao đẳng theo tiếp cận năng lực 62

1.4.4 Tổ chức tuyển dụng giảng viên ngành Điện công nghiệp theo tiếp cậnnăng lực 67

1.4.5 Quản lý sử dụng giảng viên ngành Điện công nghiệp theo tiếp cậnnăng lực 71

1.4.6 Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng năng lực đội ngũ giảng viên ngành Điệncông nghiệp các trường cao đẳng theo tiếp cận năng lực 72

1.4.7 Tổ chức định kỳ đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ của giảng viênngành Điện công nghiệp theo tiếp cận năng lực 78

1.4.8 Thực hiện các chính sách, tạo môi trường làm việc đối với đội ngũgiảng viên ngành Điện công nghiệp ở các trường cao đẳng 81

1.5 Yếu tố ảnh hưởng đến phát triển đội ngũ giảng viên ngành Điện côngnghiệp ở các trường cao đẳng theo tiếp cận năng lực 84 1.5.1 Nhận thức của cán bộ quản lý phát triển đội ngũ giảng viên ngànhĐiện công nghiệp ở các trường cao đẳng theo tiếp cận năng lực 84

1.5.2 Năng lực và trình độ của đội ngũ cán bộ quản lý 85

1.5.3 Kế hoạch phát triển của trường cao đẳng 86

1.5.4 Năng lực, tinh thần trách nhiệm của ĐNGV ngành Điện công nghiệp 86

1.5.5 Môi trường kinh tế, chính trị, khoa học, công nghệ của địa phương vàđất nước 87

1.5.6 Môi trường văn hóa giáo dục đối với giảng viên 87

1.5.7 Cơ chế, chính sách của nhà nước 88

1.5.8 Tác động từ đặc điểm nguồn nhân lực ngành Điện thuộc Bộ Công Thương 88

1.5.9 Tác động từ sự cạnh tranh trong giáo dục hiện nay 89

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 90CHƯƠNG 2 CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNGVIÊN NGÀNH ĐIỆN CÔNG NGHIỆP Ở CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNGTRỰC THUỘC BỘ CÔNG THƯƠNG CÁC TỈNH MIỀN BẮC THEO TIẾPCẬN NĂNG LỰC 912.1 Khái quát địa bàn nghiên cứu91 2.1.1 Giới thiệu hệ thống các trường cao đẳng trực thuộc Bộ Công Thương 91

Trang 7

2.1.2 Khái quát các trường cao đẳng trực thuộc Bộ Công Thương thuộc

phạm vi nghiên cứu 91

2.2 Tổ chức khảo sát thực trạng101 2.2.1 Mục đích khảo sát 101

2.2.2 Nội dung khảo sát 101

2.2.3 Phạm vi và đối tượng khảo sát 101

2.2.4 Phương pháp khảo sát 102

2.2.5 Thang đánh giá và xử lý số liệu 103

2.3 Thực trạng đội ngũ giảng viên ngành Điện công nghiệp ở các trườngcao đẳng trực thuộc Bộ Công Thương các tỉnh miền Bắc 104 2.3.1 Thực trạng quy mô và cơ cấu đội ngũ giảng viên ngành Điện côngnghiệp ở các trường cao đẳng trực thuộc Bộ Công Thương các tỉnh miềnBắc 104

2.3.2 Thực trạng năng lực của giảng viên ngành Điện công nghiệp 114

2.3.3 Nhận xét chung về đội ngũ giảng viên ngành Điện công nghiệp ở cáctrường cao đẳng trực thuộc Bộ Công Thương các tỉnh miền Bắc 119

2.4 Thực trạng phát triển đội ngũ giảng viên ngành Điện công nghiệp ở cáctrường cao đẳng trực thuộc Bộ Công Thương các tỉnh miền Bắc theo tiếp cậnnăng lực120 2.4.1 Thực trạng nhận thức về vai trò của phát triển đội ngũ giảng viênngành Điện công nghiệp ở các trường cao đẳng trực thuộc Bộ Công Thươngcác tỉnh miền Bắc theo tiếp cận năng lực 120

2.4.2 Thực trạng tổ chức xây dựng quy hoạch và kế hoạch phát triển độingũ giảng viên ngành Điện công nghiệp theo tiếp cận năng lực 121

2.4.3 Thực trạng tuyển dụng giảng viên ngành Điện công nghiệp theo tiếpcận năng lực 125

2.4.4 Thực trạng bố trí, sử dụng đội ngũ giảng viên ngành Điện công nghiệptheo tiếp cận năng lực 128

2.4.5 Thực trạng đào tạo, bồi dưỡng giảng viên ngành Điện công nghiệptheo năng lực 132

2.4.6 Thực trạng đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ của giảng viên ngànhĐiện công nghiệp dựa vào tiếp cận năng lực 139

2.4.7 Thực trạng thực hiện các chính sách, tạo môi trường làm việc cho độingũ giảng viên ngành Điện công nghiệp ở các trường cao đẳng trực thuộcBộ Công Thương các tỉnh miền Bắc 143

Trang 8

2.5 Thực trạng ảnh hưởng của các yếu tố đến phát triển đội ngũ giảng viênngành Điện công nghiệp ở các trường cao đẳng thuộc Bộ Công Thương cáctỉnh miền Bắc theo tiếp cận năng lực147

2.6 Đánh giá chung về thực trạng phát triển đội ngũ giảng viên ngànhĐiện công nghiệp ở các trường cao đẳng trực thuộc Bộ Công Thương cáctỉnh miền Bắc theo tiếp cận năng lực 151

2.6.1 Điểm mạnh 152

2.6.2 Hạn chế 153

2.6.3 Nguyên nhân của những hạn chế 155

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 157Chương 3 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN ĐIỆNCÔNG NGHIỆP Ở CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG TRỰC THUỘC BỘCÔNG THƯƠNG CÁC TỈNH MIỀN BẮC THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC1583.1 Nguyên tắc đề xuất giải pháp158 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo mục tiêu đổi mới giáo dục nghề nghiệp 158

3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 158

3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả 159

3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính toàn diện và hệ thống 159

3.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa và phát triển 160

3.2 Giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên ngành Điện công nghiệp cáctrường cao đẳng trực thuộc Bộ Công Thương các tỉnh miền Bắc theo tiếpcận năng lực160 3.2.1 Giải pháp 1: Tổ chức cụ thể hóa khung năng lực đội ngũ giảng viênngành Điện công nghiệp và triển khai áp dụng khung năng lực vào các hoạtđộng phát triển đội ngũ giảng viên ở các trường cao đẳng trực thuộc BộCông Thương 160

3.2.2 Giải pháp 2: Tổ chức thực hiện quy hoạch đội ngũ giảng viên ngànhĐiện công nghiệp trong các trường cao đẳng dựa vào năng lực phù hợp vớichiến lược và thực tiễn phát triển của nhà trường 169

3.2.3 Giải pháp 3: Phân cấp quản lý thực hiện phát triển đội ngũ giảng viênngành Điện công nghiệp ở các trường cao đẳng trực thuộc Bộ Công Thươngtheo tiếp cận năng lực 174

3.2.4 Giải pháp 4: Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng năng lực cho đội ngũ giảngviên ngành Điện công nghiệp ở các trường cao đẳng trực thuộc Bộ CôngThương phù hợp với yêu cầu của khung năng lực 178

Trang 9

3.2.5 Giải pháp 5: Tổ chức hoàn thiện và thực hiện các chính sách tạo độnglực làm việc để phát huy năng lực của đội ngũ giảng viên ngành Điện công

nghiệp ở các trường cao đẳng trực thuộc Bộ Công Thương 188

3.3 Mối quan hệ giữa các giải pháp đề xuất 1943.4 Tổ chức khảo nghiệm tính cấp thiết và khả thi của các giải pháp195 3.4.1 Mục đích khảo nghiệm 195

3.4.2 Đối tượng và phạm vi khảo nghiệm 195

3.4.3 Hình thức tiến hành khảo nghiệm 195

3.4.4 Kết quả khảo nghiệm 196

3.4.5 Tương quan giữa mức độ cấp thiết và mức độ khả thi của các giảipháp đề xuất 200

3.5 Thử nghiệm một giải pháp đề xuất202 3.5.1 Cơ sở lựa chọn giải pháp để thử nghiệm 202

3.5.2 Mục đích thử nghiệm 203

3.5.3 Nội dung, đối tượng và địa bàn thử nghiệm 203

3.5.4 Các giai đoạn thử nghiệm 204

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 226

DANH MỤC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ235PHỤ LỤC

Trang 10

CNH, HĐH Công nghiệp hóa, hiện đại hóa CNKT Công nhân kỹ thuật

ĐNGV Đội ngũ giảng viên GD&ĐT Giáo dục và đào tạo

NCKH Nghiên cứu khoa học NCS Nghiên cứu sinh

Trang 11

DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU

Bảng 1.1 Khung năng lực của giảng viên ở các trường cao đẳng thuộchệ thống Giáo dục nghề nghiệp 46

Bảng 1.2 Khung năng lực của giảng viên ngành Điện công nghiệp ởcác trường cao đẳng thuộc hệ thống Giáo dục nghề nghiệp.

Bảng 2.1 Cơ cấu đội ngũ Trường Cao đẳng Công nghiệp và Xây dựng

Bảng 2.2 Cơ cấu đội ngũ Trường Cao đẳng Công nghiệp Nam Định 98Bảng 2.3 Cơ cấu đội ngũ Trường Cao đẳng Du lịch và Công thương 99Bảng 2.4 Cơ cấu đội ngũ Trường Công nghệ và kinh tế Công nghiệp

Bảng 2.5 Đối tượng khảo sát tại các trường trong phạm vi khảo sát

Bảng 2.6 Hướng dẫn cách đánh giá 103

Bảng 2.7 Mức đánh giá dựa vào điểm trung bình 104

Bảng 2.8 Thống kê quy mô đào tạo ngành Điện của các trường trongphạm vi khảo sát 105

Bảng 2.9 Thống kê thực trạng quy mô đội ngũ giảng viên ngành Điệncông nghiệp ở các trường cao đẳng trong phạm vi khảo sát.

Bảng 2.10 Trình độ của ĐNGV ngành Điện công nghiệp ở các trườngkhảo sát 108

Bảng 2.11 Trình độ Kỹ năng nghề của ĐNGV ngành Điện công nghiệpở các trường khảo sát 109

Bảng 2.12 Trình độ tin học của ĐNGV ngành Điện công nghiệp ở cáctrường khảo sát 110

Bảng 2.13 Trình độ của Ngoại ngữ của ĐNGV ngành Điện công nghiệpở các trường khảo sát 110

Trang 12

Bảng 2.14 Trình độ Nghiệp vụ sư phạm của ĐNGV ngành Điện côngnghiệp ở các trường khảo sát 112

Bảng 2.15 Tình hình nghiên cứu khoa học của ĐNGV ngành Điện côngnghiệp ở các trường khảo sát 112

Bảng 2.16 Độ tuổi và giới tính của ĐNGV ngành Điện công nghiệp ởcác trường khảo sát 113

Bảng 2.17 Thực trạng năng lực giảng viên ngành Điện công nghiệp

Bảng 2.18 Thực trạng nhận thức về vai trò của hoạt động phát triển độingũ GV ngành Điện công nghiệp theo tiếp cận năng lực

Bảng 2.19 Thực trạng tổ chức xây dựng quy hoạch và kế hoạch pháttriển ĐNGV ngành Điện công nghiệp theo tiếp cận năng lực

Bảng 2.20 Thực trạng tuyển dụng giảng viên ngành Điện công nghiệptheo năng lực 125

Bảng 2.21 Thực trạng bố trí, sử dụng ĐNGV ngành Điện công nghiệptheo năng lực tại các trường cao đẳng thuộc Bộ Công

Bảng 2.22 Thực trạng thực hiện các nội dung đào tạo, bồi dưỡng pháttriển năng lực giảng viên ngành Điện công nghiệp ở cáctrường cao đẳng trực thuộc Bộ Công Thương133

Bảng 2.23 Thực trạng hình thức đào tạo, bồi dưỡng phát triển năng lựcgiảng viên ngành Điện công nghiệp ở các trường cao đẳngtrực thuộc Bộ Công Thương. 137

Bảng 2.24 Thực trạng đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ của GVngành Điện công nghiệp dựa vào tiếp cận năng lực tại cáctrường CĐ thuộc Bộ Công Thương 140

Bảng 2.25 Thực trạng thực hiện các chính sách, tạo môi trường làmviệc đối với đội ngũ giảng viên ngành Điện công nghiệp ở các

Trang 13

trường cao đẳng trực thuộc Bộ Công Thương các tỉnh miềnBắc theo tiếp cận năng lực 144

Bảng 2.26 Thực trạng ảnh hưởng của các yếu tố đến phát triển đội ngũgiảng viên ngành Điện công nghiệp theo tiếp cận năng lực tạicác trường cao đẳng thuộc Bộ Công Thương 147

Bảng 2.27 Thực trạng phát triển ĐNGV ngành Điện công nghiệp ở cáctrường cao đẳng trực thuộc Bộ Công Thương các tỉnh miềnBắc theo tiếp cận năng lực 151

Bảng 3.1 Kết quả khảo nghiệm tính cấp thiết của các giải pháp đề xuất

Bảng 3.2 Kết quả khảo nghiệm tính khả thi của các giải pháp đề xuất

Bảng 3.3 Tương quan giữa mức độ cấp thiết và mức độ khả thi của cácgiải pháp đề xuất 200

Bảng 3.4 Tổ chức đánh giá năng lực thiết kế giáo án, lựa chọn phươngpháp, phương tiện dạy học và hình thức tổ chức dạy học củagiảng viên trước bồi dưỡng 207

Bảng 3.5 Tổ chức đánh giá năng lực thiết kế giáo án, lựa chọn phươngpháp, phương tiện dạy học và hình thức tổ chức dạy học củagiảng viên sau bồi dưỡng 209

Bảng 3.6 Tổ chức đánh giá hiệu quả thực hiện năng lực giảng dạy trênlớp của giảng viên trước khi bồi dưỡng211

Bảng 3.7 Tổ chức đánh giá hiệu quả thực hiện năng lực giảng dạy trênlớp của giảng viên ngành Điện công nghiệp sau bồi dưỡng

Bảng 3.8 Ý kiến đánh giá của giảng viên về quản lý tổ chức thử nghiệm.215

Trang 14

DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ

Sơ đồ 1.1 Sơ đồ khái quát về giảng viên, giáo viên của hệ thống Giáodục nghề nghiệp 28

Sơ đồ 1.2 Các nhiệm vụ nghiên cứu khoa học của giảng viên 42

Sơ đồ 1.3 Mô hình phát triển nguồn nhân lực theo Leonard Nadler(1980) 53

Sơ đồ 1.4 Mô hình phát triển nguồn nhân lực theo lý luận quản lý độingũ trong một tổ chức [48] 56

Sơ đồ 1.5 Các nội dung phát triển đội ngũ trong một tổ chức 60

Biểu đồ 2.1 Quy mô HSSV ngành Điện tại các trường cao đẳng trongphạm vi khảo sát 106

Biểu đồ 2.2 Trình độ ĐNGV ngành Điện công nghiệp tại các trường caođẳng trong phạm vi khảo sát. 108

Biểu đồ 2.3 Độ tuổi ĐNGV ngành Điện công nghiệp tại các trường caođẳng trong phạm vi khảo sát 114

Biểu đồ 3.1 So sánh kết quả đánh giá năng lực thiết kế giáo án, lựa chọnphương pháp, phương tiện dạy học và hình thức tổ chức dạyhọc của giảng viên trước và sau bồi dưỡng 210

Biểu đồ 3.2 So sánh đánh giá hiệu quả thực hiện năng lực giảng dạy trên lớpcủa giảng viên ngành Điện công nghiệp trước và sau bồi dưỡng

213

Trang 15

MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài 

Hiện nay, Cách mạng công nghiệp 4.0 đã xâm nhập vào tất cả các lĩnh  vực phát triển của xã hội và tạo ra những sự thay đổi để thích ứng, trong đó có lĩnh vực giáo dục nói chung và giáo dục nghề nghiệp nói riêng Giáo dục nghề nghiệp là một bậc học của hệ thống giáo dục quốc dân nhằm đào tạo trình độ sơ cấp, trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng và các chương trình đào tạo 

Trang 16

Hiện nay, ngành Điện là một ngành then chốt có mặt trong mọi khía cạnh của đời sống an sinh xã hội, được nhiều quốc gia chú trọng trong việc phát triển kinh tế Điện đóng vai trò vô cùng thiết yếu trong cuộc sống từ kinh doanh, sản xuất cho đến sinh hoạt hàng ngày của con người Ngành Điện có nhiệm vụ quan trọng trong việc đảm bảo sự vận hành ổn định của nguồn điện, đồng thời phát triển hệ thống truyền tải điện an toàn, hợp lý và hiệu quả phục  vụ hoạt động sản xuất, kinh doanh và dân sinh.

Bộ Công Thương quản lý 32 cơ sở giáo dục, trong đó có 9 trường đại học, 1 trường bồi dưỡng cán bộ, 22 trường cao đẳng Trong 22 trường cao đẳng trực thuộc Bộ, 100% là các trường công lập chịu sự quản lý trực tiếp của Bộ Công Thương; với nhiệm vụ chính trị là đào tạo và bồi dưỡng nguồn nhân truyền tải điện phục vụ hoạt động sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, thương mại dịch vụ, dân sinh HSSV ngành/nghề Điện công nghiệp thực hiện thiết 

Trang 18

trong khuôn khổ luận án Tiến sĩ ngành Quản lý giáo dục.

Trang 25

theo tiếp cận năng lực và Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển ĐNGV ngành  Điện công nghiệp các trường cao đẳng theo tiếp cận năng lực. 

- Luận án đã đã trình bày, phân tích và đánh giá được thực trạng năng lực của ĐNGV ngành Điện công nghiệp các trường cao đẳng trực thuộc Bộ Công thương các tỉnh miền Bắc theo tiếp cận năng lực. Từ đó khái quát được  các mặt mạnh, hạn chế và nguyên nhân của thực trạng

- Luận án đã đề xuất được 5 giải pháp phát triển ĐNGV ngành Điện  công nghiệp các trường cao đẳng trực thuộc Bộ Công thương các tỉnh miền Bắc Các giải pháp đề xuất đã được khảo nghiệm tính cấp thiết và khả thi.

- Kết quả nghiên cứu của luận án nói chung, hệ thống các giải pháp giải

Trang 26

nhiệm vụ với quản lý phát triển NNL, thời gian gần đây những nghiên cứu trên thế giới đều dành sự quan tâm đặc biệt đến chất lượng GV; đề cao việc thúc đẩy phát triển bền vững và thích ứng nhanh của mỗi GV và cả đội ngũ 

Trang 27

trong thời kỳ CNH, HĐH đất nước và hội nhập quốc tế Đây là bộ tiêu chuẩn

Trang 28

quản lý và phát triển NNL theo sơ đồ của Christian Batal [22]; (2) Tiếp cận  theo phương pháp quản lý, gồm: phương pháp giáo dục, vận động, tuyên  truyền; phương pháp hành chính; phương pháp kinh tế; (3) Tiếp cận theo nội  dung phát triển ĐNGV. Từ đó, các tác giả khẳng định: việc lựa chọn cách tiếp cận nào là do ý thức lý luận và kết quả phân tích thực tiễn giáo dục của nhà

nghiên cứu hay nhà quản lý quyết định Bài viết “Phát triển năng lực giảngviên nhằm nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo trong các trường Đạihọc và Cao đẳng trong điều kiện toàn cầu hoá và bùng nổ tri thức” của tác

giả Nguyễn Hữu Lam - Trung tâm Nghiên cứu và phát triển quản trị (CEMD) - Đại học kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Từ phân tích sự đổi mới về giáo  phương pháp phù hợp với chuyên môn đó; (3) các đặc tính, sở thích và khả năng của cá nhân với những phương pháp giảng dạy khác nhau; (4) những xu

Trang 29

thiện việc giảng dạy ở bậc chuyên nghiệp cho giáo viên, đặc biệt tìm mọi phương pháp nâng cao được năng lực, tay nghề cho người học khi còn trong trường đại học Vì tập trung vào giáo viên nên nghiên cứu đặc biệt quan tâm đến năng lực thực hành sư phạm của giáo viên Sau này, hệ thống giáo dục ở 

Trang 30

Chuẩn được xây dựng theo một quốc gia về chuẩn nghề nghiệp giảng viên và  do Liên bộ Giáo dục, việc làm, đào tạo và Bộ Thanh niên ban hành.

nghiệp trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, Luật Thúc đẩy giáo dục nghề nghiệp đã được ban hành làm cơ sở pháp lý cho quá trình hiện đại hóa, chuẩn

hóa (chương trình, thiết bị) cho các loại hình giáo dục kỹ thuật-nghề nghiệp. 

Trang 31

cầu, phương pháp kiểm tra đánh giá, sử dụng công nghệ, kỹ thuật hiện đại Theo Learning Forward, việc cải thiện công nghệ trong trường học  cũng là một nhân tố quan trọng, ở Mỹ, các giảng viên được đào tạo và 

khuyến khích sử dụng các thiết bị kỹ thuật số để hỗ trợ công tác dạy và học Mỹ đi đầu trong việc xây dựng chuẩn nghề nghiệp nhà giáo Năm 1989, Ủy

ban quốc gia về chuẩn nghề nghiệp nhà giáo (National board for ProfessionalTeaching Standards, NBPTS) ban hành văn bản về những điều mà nhà giáo

phải biết và có khả năng thực hiện, coi đó là hệ giá trị nền tảng để xây dựng 

Trang 32

ĐNGV ở các trường cao đẳng vùng đồng bằng sông Hồng theo SWOT với điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức Đồng thời, tác giả đề xuất 6 nhóm giải pháp với 20 biện pháp cụ thể trong việc nâng cao hiệu quả phát triển ĐNGV 

Trang 33

Luận án Tiến sĩ: “Quản lý ĐNGV các trường cao đẳng y tế địa phương vùng đồng bằng sông Cửu Long trong bối cảnh hiện nay” của tác giả Mai Trung

Hưng (2021) Đây là một trong số ít các đề tài nghiên cứu về quản lý ĐNGV các trường CĐ theo đặc thù; đặc biệt là đi sâu nghiên cứu quản lý ĐNGV chuyên ngành y tế, có đặc điểm khác biệt theo tính vùng miền đó là vùng Đồng Bằng

sông Cửu Long phù hợp với bối cảnh hiện nay [48] Vấn đề đi sâu nghiên cứu 

của đề tài là quản lý đội ngũ giảng viên các trường cao đẳng Y tế. Trong nghiên  cứu này tác giả đã đưa ra 6 giải pháp quản lý đội ngũ giảng viên các trường cao đẳng Y tế, nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả đào tạo, đáp ứng yêu cầu cung cấp nguồn nhân lực y tế cho vùng đồng bằng sông Cửu Long nói 

Trang 34

Mỹ cũng là nước đi đầu trong xây dựng chuẩn nghề nghiệp nhà giáo Năm 1989, Ủy ban Quốc gia về chuẩn nghề nghiệp nhà giáo Mỹ đã ban hành văn bộ quản lý nhà nước ở các địa phương còn ít, chủ yếu là kiêm nhiệm Năng lực chuyên môn, sư phạm, ngoại ngữ, tin học và kỹ năng nghề của một bộ phận nhà giáo nhìn chung còn hạn chế, ảnh hưởng tới khả năng cập nhật công nghệ mới, tiên tiến của khu vực và thế giới vào trong giảng dạy. Năng lực quản lý,  quản trị và trình độ đào tạo của nhiều cán bộ quản lý các trường trung cấp,  trung tâm GDNN còn bất cập, chưa chuyên nghiệp, chưa thích ứng với sự thay 

Trang 35

đề xuất được các giải pháp khác nhau, nhằm phát triển đội ngũ giảng viên đảm bảo phù hợp với từng điều kiện, hoàn cảnh cụ thể, phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ của các nhà trường, cũng như đường lối phát triển của giáo dục đào tạo Các công trình đã nghiên cứu đã tập trung vào giải quyết các vấn đề 

Trang 36

Thương theo tiếp cận năng lực Trước bối cảnh phát triển kinh tế xã hội, hội nhập quốc tế và xu hướng đổi mới giáo dục theo hướng tự chủ hiện nay, phát triển ĐNGV theo tiếp cận năng lực là rất cần thiết Đây được coi là chìa khóa

Trang 37

xem xét khác nhau. Phát triển theo nghĩa triết học là sự biến đổi từ ít đến nhiều, từ hẹp đến rộng, từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp Xu hướng và con đường phát triển theo hình xoáy trôn ốc, tạo thành xu thế phát triển 

Trang 38

năng thực hiện trong thực tế; năng lực thể hiện qua hành động, việc làm (chứkhông chỉ biết và hiểu); năng lực là sự huy động các thuộc tính cá nhân, đặc

biệt là kiến thức, Kỹ năng vào giải quyết tình huống cụ thể.

Như vậy, theo tác giả năng lực có thể được hiểu là khả năng để thực  hiện có hiệu quả một công việc nhất định. Năng lực có thể được hiểu là năng 

Trang 40

cận năng lực nghề nghiệp Mỗi công việc đòi hỏi mục tiêu năng lực khác nhau và được xác định với các tiêu chí, tiêu chuẩn cơ bản. Phải xây dựng được một 

Ngày đăng: 26/04/2024, 21:07

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan