Phát triển đội ngũ giảng viên ngành Điện công nghiệp ở các trường Cao đẳng trực thuộc bộ Công thương các tỉnh miền Bắc theo tiếp cận năng lựcPhát triển đội ngũ giảng viên ngành Điện công nghiệp ở các trường Cao đẳng trực thuộc bộ Công thương các tỉnh miền Bắc theo tiếp cận năng lựcPhát triển đội ngũ giảng viên ngành Điện công nghiệp ở các trường Cao đẳng trực thuộc bộ Công thương các tỉnh miền Bắc theo tiếp cận năng lựcPhát triển đội ngũ giảng viên ngành Điện công nghiệp ở các trường Cao đẳng trực thuộc bộ Công thương các tỉnh miền Bắc theo tiếp cận năng lựcPhát triển đội ngũ giảng viên ngành Điện công nghiệp ở các trường Cao đẳng trực thuộc bộ Công thương các tỉnh miền Bắc theo tiếp cận năng lựcPhát triển đội ngũ giảng viên ngành Điện công nghiệp ở các trường Cao đẳng trực thuộc bộ Công thương các tỉnh miền Bắc theo tiếp cận năng lựcPhát triển đội ngũ giảng viên ngành Điện công nghiệp ở các trường Cao đẳng trực thuộc bộ Công thương các tỉnh miền Bắc theo tiếp cận năng lựcPhát triển đội ngũ giảng viên ngành Điện công nghiệp ở các trường Cao đẳng trực thuộc bộ Công thương các tỉnh miền Bắc theo tiếp cận năng lựcPhát triển đội ngũ giảng viên ngành Điện công nghiệp ở các trường Cao đẳng trực thuộc bộ Công thương các tỉnh miền Bắc theo tiếp cận năng lựcPhát triển đội ngũ giảng viên ngành Điện công nghiệp ở các trường Cao đẳng trực thuộc bộ Công thương các tỉnh miền Bắc theo tiếp cận năng lựcPhát triển đội ngũ giảng viên ngành Điện công nghiệp ở các trường Cao đẳng trực thuộc bộ Công thương các tỉnh miền Bắc theo tiếp cận năng lựcPhát triển đội ngũ giảng viên ngành Điện công nghiệp ở các trường Cao đẳng trực thuộc bộ Công thương các tỉnh miền Bắc theo tiếp cận năng lựcPhát triển đội ngũ giảng viên ngành Điện công nghiệp ở các trường Cao đẳng trực thuộc bộ Công thương các tỉnh miền Bắc theo tiếp cận năng lựcPhát triển đội ngũ giảng viên ngành Điện công nghiệp ở các trường Cao đẳng trực thuộc bộ Công thương các tỉnh miền Bắc theo tiếp cận năng lựcPhát triển đội ngũ giảng viên ngành Điện công nghiệp ở các trường Cao đẳng trực thuộc bộ Công thương các tỉnh miền Bắc theo tiếp cận năng lựcPhát triển đội ngũ giảng viên ngành Điện công nghiệp ở các trường Cao đẳng trực thuộc bộ Công thương các tỉnh miền Bắc theo tiếp cận năng lựcPhát triển đội ngũ giảng viên ngành Điện công nghiệp ở các trường Cao đẳng trực thuộc bộ Công thương các tỉnh miền Bắc theo tiếp cận năng lựcPhát triển đội ngũ giảng viên ngành Điện công nghiệp ở các trường Cao đẳng trực thuộc bộ Công thương các tỉnh miền Bắc theo tiếp cận năng lựcPhát triển đội ngũ giảng viên ngành Điện công nghiệp ở các trường Cao đẳng trực thuộc bộ Công thương các tỉnh miền Bắc theo tiếp cận năng lựcPhát triển đội ngũ giảng viên ngành Điện công nghiệp ở các trường Cao đẳng trực thuộc bộ Công thương các tỉnh miền Bắc theo tiếp cận năng lựcPhát triển đội ngũ giảng viên ngành Điện công nghiệp ở các trường Cao đẳng trực thuộc bộ Công thương các tỉnh miền Bắc theo tiếp cận năng lựcPhát triển đội ngũ giảng viên ngành Điện công nghiệp ở các trường Cao đẳng trực thuộc bộ Công thương các tỉnh miền Bắc theo tiếp cận năng lựcPhát triển đội ngũ giảng viên ngành Điện công nghiệp ở các trường Cao đẳng trực thuộc bộ Công thương các tỉnh miền Bắc theo tiếp cận năng lựcPhát triển đội ngũ giảng viên ngành Điện công nghiệp ở các trường Cao đẳng trực thuộc bộ Công thương các tỉnh miền Bắc theo tiếp cận năng lựcPhát triển đội ngũ giảng viên ngành Điện công nghiệp ở các trường Cao đẳng trực thuộc bộ Công thương các tỉnh miền Bắc theo tiếp cận năng lựcPhát triển đội ngũ giảng viên ngành Điện công nghiệp ở các trường Cao đẳng trực thuộc bộ Công thương các tỉnh miền Bắc theo tiếp cận năng lựcPhát triển đội ngũ giảng viên ngành Điện công nghiệp ở các trường Cao đẳng trực thuộc bộ Công thương các tỉnh miền Bắc theo tiếp cận năng lựcPhát triển đội ngũ giảng viên ngành Điện công nghiệp ở các trường Cao đẳng trực thuộc bộ Công thương các tỉnh miền Bắc theo tiếp cận năng lựcPhát triển đội ngũ giảng viên ngành Điện công nghiệp ở các trường Cao đẳng trực thuộc bộ Công thương các tỉnh miền Bắc theo tiếp cận năng lựcPhát triển đội ngũ giảng viên ngành Điện công nghiệp ở các trường Cao đẳng trực thuộc bộ Công thương các tỉnh miền Bắc theo tiếp cận năng lựcPhát triển đội ngũ giảng viên ngành Điện công nghiệp ở các trường Cao đẳng trực thuộc bộ Công thương các tỉnh miền Bắc theo tiếp cận năng lựcPhát triển đội ngũ giảng viên ngành Điện công nghiệp ở các trường Cao đẳng trực thuộc bộ Công thương các tỉnh miền Bắc theo tiếp cận năng lựcPhát triển đội ngũ giảng viên ngành Điện công nghiệp ở các trường Cao đẳng trực thuộc bộ Công thương các tỉnh miền Bắc theo tiếp cận năng lựcPhát triển đội ngũ giảng viên ngành Điện công nghiệp ở các trường Cao đẳng trực thuộc bộ Công thương các tỉnh miền Bắc theo tiếp cận năng lựcPhát triển đội ngũ giảng viên ngành Điện công nghiệp ở các trường Cao đẳng trực thuộc bộ Công thương các tỉnh miền Bắc theo tiếp cận năng lựcPhát triển đội ngũ giảng viên ngành Điện công nghiệp ở các trường Cao đẳng trực thuộc bộ Công thương các tỉnh miền Bắc theo tiếp cận năng lực
Trang 1HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC
- -HOÀNG MINH HẢI
PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN NGÀNH ĐIỆN CÔNG
NGHIỆP
Ở CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG TRỰC THUỘC BỘ CÔNG
THƯƠNG CÁC TỈNH MIỀN BẮC THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC
Ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC
MÃ SỐ: 9.14.01.14
TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Trang 2Công trình được hoàn thành tại:
HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Người hướng dẫn khoa học: 1 PGS.TS Nguyễn Thị Yến Phương
2 TS Nguyễn Thị Thanh
Phản biện 1:
Phản biện 2:
Phản biện 3:
Luận án được bảo vệ tại hội đồng chấm Luận án Tiến sĩ họp tại Học viện Quản lý giáo dục Vào hồi giờ ngày tháng năm 202
Có thể tìm hiểu luận án tại:
- Thư viện Quốc gia Việt Nam
Trang 4MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Cách mạng công nghiệp 4.0 đã xâm nhập vào tất cả các lĩnh vực phát triển của xãhội và tạo ra những sự thay đổi để thích ứng, trong đó có lĩnh vực giáo dục nói chung vàgiáo dục nghề nghiệp nói riêng Giáo dục nghề nghiệp là một bậc học của hệ thống giáodục quốc dân nhằm đào tạo trình độ sơ cấp, trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng và cácchương trình đào tạo nghề nghiệp khác cho người lao động, đáp ứng nhu cầu nhân lực trựctiếp trong sản xuất, kinh doanh và dịch vụ, được thực hiện theo hai hình thức là đào tạochính quy và đào tạo thường xuyên Mục tiêu chung của giáo dục nghề nghiệp là nhằmđào tạo nhân lực trực tiếp cho sản xuất, kinh doanh và dịch vụ, có năng lực hành nghềtương ứng với trình độ đào tạo; có đạo đức, sức khỏe; có trách nhiệm nghề nghiệp; có khảnăng sáng tạo, thích ứng với môi trường làm việc trong bối cảnh hội nhập quốc tế; bảođảm nâng cao năng suất, chất lượng lao động; tạo điều kiện cho người học sau khi hoànthành khóa học có khả năng tìm việc làm, tự tạo việc làm hoặc học lên trình độ cao hơn
Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao là nhiệm vụ quốc gia và đặt trên vai cáctrường đại học, cao đẳng… Đội ngũ giảng viên các trường đại học, cao đẳng được coi làmột trong những nhân tố quyết định đến đào tạo nguồn nhân lực có phẩm chất chính trị,đạo đức, có kiến thức và năng lực thực hành nghề nghiệp đáp ứng yêu cầu xây dựng vàbảo vệ Tổ quốc Giảng viên là “máy cái” trong trường Đại học, Cao đẳng Chất lượng,nhân cách, phẩm chất đạo đức và lý tưởng của đội ngũ này như thế nào sẽ ảnh hưởng tolớn và trực tiếp đến sản phẩm mà họ đào tạo ra - đó chính là những con người - những
công dân xây dựng xã hội Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh từng khẳng định: “Không có thầy giáo thì không có giáo dục không có giáo dục, không có cán bộ thì không nói gì đến kinh tế - văn hóa” Do đó phát triển đội ngũ giảng viên không chỉ là vấn đề mang tính
lý luận mà còn có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc đối với sự phát triển giáo dục của nước ta
Hiện nay, ngành Điện là một ngành then chốt có mặt trong mọi khía cạnh của đờisống an sinh xã hội, được nhiều quốc gia chú trọng trong việc phát triển kinh tế Điệnđóng vai trò vô cùng thiết yếu trong cuộc sống từ kinh doanh, sản xuất cho đến sinh hoạthàng ngày của con người Ngành Điện có nhiệm vụ quan trọng trong việc đảm bảo sự vậnhành ổn định của nguồn điện, đồng thời phát triển hệ thống truyền tải điện an toàn, hợp lí
và hiệu quả phục vụ hoạt động sản xuất, kinh doanh và dân sinh
Ngành Điện là một ngành có tính phức tạp, cần sự chính xác cao nên đòi hỏi ở các
kỹ sư Điện nói riêng và người lao động trong ngành Điện nói riêng phải có chuyên mônvững để có thể thực hiện những thao tác kỹ thuật từ đơn giản đến phức tạp Cũng chính vìthế mà nhân lực của ngành Điện đang bị thiếu hụt nghiêm trọng vì bị cho rằng đây là một
môi trường làm việc vất vả Ngành Điện vốn không phải là một ngành “nóng” nhưng nó
vẫn là một trong những ngành phải đối mặt với sự thiếu hụt nhân lực một cách trầm trọng
vì phải thích nghi với sự thay đổi liên tục của xã hội, tính công nghiệp hóa của thời đạingày càng cao
Ngành Điện Công Nghiệp giữ vai trò ổn định và phát triển hệ thống truyền tải điệnphục vụ hoạt động sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, thương mại dịch vụ, dân sinh.HSSV ngành/nghề Điện công nghiệp thực hiện thiết kế, thi công hệ thống truyền tải điện,đảm bảo hoạt động truyền tải điện ổn định trên toàn hệ thống; Thực hiện đấu nối để đưađiện từ hệ thống truyền tải vào hệ thống sản xuất, vận hành các máy điện công nghiệp và
Trang 5các hệ thống sử dụng điện khác Theo đó, đòi hỏi đội ngũ giảng viên nhóm ngành Điệnnói chung và đội ngũ giảng viên ngành Điện công nghiệp ở các trường cao đẳng trựcthuộc Bộ Công Thương các tỉnh miền Bắc nói riêng cần được phát triển cả về quy mô, cơcấu, phẩm chất, năng lực chuyên môn nghề nghiệp mới đáp ứng yêu cầu đào tạo nhân lựccho ngành Điện trong thời gian tới.
Từ những phân tích trên, tác giả lựa chọn đề tài "Phát triển đội ngũ giảng viên
ngành Điện công nghiệp ở các trường cao đẳng trực thuộc Bộ Công Thương các tỉnh miền Bắc theo tiếp cận năng lực" để nghiên cứu trong khuôn khổ luận án Tiến sĩ ngành
Quản lý giáo dục
2 Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và phát triển đội ngũ giảng viên trường cao đẳng theotiếp cận năng lực, đánh giá, phân tích cơ sở thực tiễn của hoạt động phát triển ĐNGVngành Điện công nghiệp ở các trường cao đẳng trực thuộc Bộ Công Thương các tỉnh miềnBắc, luận án đề xuất một số giải pháp phát triển ĐNGV ngành Điện công nghiệp ở cáctrường cao đẳng trực thuộc Bộ Công Thương các tỉnh miền Bắc theo tiếp cận năng lực,góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực các trường cao đẳng trực thuộc Bộ CôngThương các tỉnh miền Bắc đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực ngành Điện nói chung
và nhân lực ngành Điện Công nghiệp nói riêng trong các trường cao đẳng trực thuộc BộCông Thương các tỉnh miền Bắc hiện nay
3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu
3.1 Khách thể nghiên cứu: Đội ngũ giảng viên ngành Điện công nghiệp ở cáctrường cao đẳng
3.2 Đối tượng nghiên cứu: Phát triển ĐNGV ngành Điện công nghiệp ở các trường
cao đẳng trực thuộc Bộ Công Thương các tỉnh miền Bắc theo tiếp cận năng lực
4 Câu hỏi nghiên cứu
4.1 Phát triển đội ngũ giảng viên ngành Điện công nghiệp theo năng lực được xácđịnh dựa trên cơ sở lý luận và dựa vào mô hình quản lý nào để đội ngũ đáp ứng yêu cầuđào tạo nguồn nhân lực ngành Điện trong bối cảnh hiện nay?
4.2 Yếu tố nào ảnh hưởng đến phát triển đội ngũ giảng viên ngành Điện côngnghiệp ở các trường cao đẳng trực thuộc Bộ Công Thương các tỉnh miền Bắc?
4.3 Phát triển đội ngũ giảng viên ngành Điện công nghiệp theo năng lực ở cáctrường cao đẳng trực thuộc Bộ Công Thương các tỉnh miền Bắc có những điểm mạnh vàhạn chế nào? Các giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên ngành Điện công nghiệp theonăng lực thực hiện ở các trường cao đẳng trực thuộc Bộ Công Thương các tỉnh miền Bắc?
5 Giả thuyết khoa học
Đội ngũ giảng viên ngành Điện công nghiệp ở các trường cao đẳng trực thuộc BộCông Thương các tỉnh miền Bắc cơ bản đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ, tuy nhiên còn bộc
lộ nhiều hạn chế và bất cập Nếu có thể đề xuất được các giải pháp phát triển ĐNGV ngànhĐiện công nghiệp ở các trường cao đẳng trực thuộc Bộ Công Thương một cách khả thi vàkhoa học, phù hợp thực với tiễn sẽ giúp các trường phát triển tốt, nâng cao chất lượngnguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu của thị trường lao động
6 Nhiệm vụ nghiên cứu
6.1 Nghiên cứu cơ sở lý luận về phát triển ĐNGV ngành Điện công nghiệp ởtrường cao đẳng theo tiếp cận năng lực
Trang 66.2 Đánh giá thực trạng ĐNGV ngành Điện công nghiệp tại một số trường caođẳng trực thuộc Bộ Công Thương các tỉnh miền Bắc theo tiếp cận năng lực.
6.3 Đề xuất giải pháp phát triển ĐNGV ngành Điện công nghiệp ở các trường caođẳng trực thuộc Bộ Công Thương các tỉnh miền Bắc theo tiếp cận năng lực
6.4 Tổ chức khảo nghiệm các giải pháp đề xuất và tổ chức thử nghiệm một giải pháp
7 Giới hạn phạm vi nghiên cứu
- Đề tài tập trung nghiên cứu về hoạt động phát triển ĐNGV ngành Điện côngnghiệp của các trường cao đẳng cao đẳng trực thuộc Bộ Công Thương các tỉnh miền Bắctheo tiếp cận năng lực Trong đó giảng viên ngành Điện công nghiệp là những giảng viêntham gia đào tạo, giảng dạy các môn học/mô đun chuyên ngành Điện trình độ cao đẳng,trung cấp và thuộc biên chế của các nhà trường
8 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu
8.1 Cách tiếp cận
8.1.1 Tiếp cận hệ thống
8.1.2 Tiếp cận quản lý nguồn nhân lực
8.1.3 Tiếp cận chức năng quản lý
8.1.4 Tiếp cận năng lực
8.2 Phương pháp nghiên cứu
8.2.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận
8.2.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
8.2.3 Các phương pháp hỗ trợ khác
9 Luận điểm bảo vệ
- Chất lượng đội ngũ giảng viên có vai trò quan trọng trong việc góp phần tạo nênchất lượng đào tạo đối với các trường cao đẳng trong hệ thống giáo dục quốc dân Vì vậyphát triển đội ngũ giảng viên ngành Điện công nghiệp các trường cao đẳng trực thuộc BộCông Thương các tỉnh miền Bắc, sẽ là tiền đề quan trọng, tích cực, góp phần nâng caochất lượng đội ngũ giảng viên, nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêucầu hiện nay
- Phát triển đội ngũ giảng viên là quá trình tác động đồng bộ đến các yếu tố: quyhoạch, tuyển dụng, quản lý, sử dụng, đào tạo, bồi dưỡng, đánh giá, thực hiện chế độ chínhsách chính, … chính là các yếu tố quyết định đảm bảo cho đội ngũ giảng viên ngành Điệncông nghiệp ở các trường cao đẳng trực thuộc Bộ Công Thương các tỉnh miền Bắc pháttriển đồng bộ, đạt chuẩn và đảm bảo các điều kiện hội nhập trong bối cảnh hiện nay
- Thực hiện các giải pháp phát triển ĐNGV ngành Điện công nghiệp ở các trườngcao đẳng trực thuộc Bộ Công Thương các tỉnh miền Bắc theo tiếp cận năng lực sẽ khắcphục được những hạn chế, bất cập, nâng cao chất lượng ĐNGV ngành Điện công nghiệp ởcác trường cao đẳng trực thuộc Bộ Công Thương các tỉnh miền Bắc, thúc đẩy các nhàtrường phát triển, góp phần tạo ra nguồn nhân lực phù hợp với yêu cầu thực tiễn củangành Công Thương và của thị trường lao động
10 Những đóng góp mới của luận án
Kết quả nghiên cứu của luận án nói chung, hệ thống các giải pháp giải pháp pháttriển ĐNGV ngành Điện công nghiệp ở các trường cao đẳng trực thuộc Bộ Công Thươngcác tỉnh miền Bắc theo tiếp cận năng lực là tài liệu tham khảo hữu ích cho các cơ sở giáodục đại học, cao đẳng trong việc đào tạo, bồi dưỡng, phát triển ĐNGV nói chung vàĐNGV ngành Điện công nghiệp nói riêng
Trang 711 Cấu trúc của luận án
Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo và các phụ lục, luận
án được trình bày trong 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về phát triển ĐNGV ngành Điện công nghiệp ở trường caođẳng theo tiếp cận năng lực
Chương 2: Cơ sở thực tiến của phát triển ĐNGV ngành Điện công nghiệp ở cáctrường cao đẳng trực thuộc Bộ Công Thương các tỉnh miền Bắc theo tiếp cận năng lực
Chương 3: Giải pháp phát triển ĐNGV ngành Điện công nghiệp ở các trường caođẳng trực thuộc Bộ Công Thương các tỉnh miền Bắc theo tiếp cận năng lực
Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN
NGÀNH ĐIỆN CÔNG NGHIỆP Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG
THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC
1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề
1.1.1 Các nghiên cứu về phát triển đội ngũ giảng viên cơ sở giáo dục
1.1.2 Các nghiên cứu về phát triển đội ngũ giảng viên ở các trường cao đẳng theo tiếp cận năng lực
1.1.3 Nhận xét chung về vấn đề tổng quan và hướng tiếp tục nghiên cứu của luận án
1.1.3.1 Nhận xét chung về vấn đề đã nghiên cứu
1.1.3.2 Hướng nghiên cứu của luận án
1.2 Khái niệm cơ bản của đề tài
1.2.3.2 Giảng viên ngành Điện công nghiệp.
Giảng viên ngành Điện công nghiệp là những nhà giáo làm nhiệm vụ giảng dạy,hướng dẫn thực tập, nghiên cứu khoa học ở các cơ sở giáo dục nghề nghiệp (cụ thể làtrường cao đẳng); có trình độ chuyên môn về điện, có trình độ ngoại ngữ và tin học theo quiđịnh; được đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm theo tiêu chuẩn; nhân thân rõ ràng, cóphẩm chất đạo đức tốt; có đủ điều kiện tham gia giảng dạy
1.2.4 Đội ngũ giảng viên ngành Điện công nghiệp ở các trường cao đẳng
1.2.4.1 Đội ngũ giảng viên
Đội ngũ giáo viên là tập hợp những người đảm nhận công tác dạy học, giáo dục có đủtiêu chuẩn đạo đức, chuyên môn và nghiệp vụ quy định
Trang 81.2.4.2 Đội ngũ giảng viên ngành Điện công nghiệp ở các trường cao đẳng
Đội ngũ giảng viên ngành Điện công nghiệp ở các trường cao đẳng là tập hợp nhữngngười thực hiện nhiệm vụ giảng dạy và giáo dục người học nghề Điện công nghiệp trongcác trường cao đẳng, họ gắn kết với nhau bằng hệ thống mục tiêu giáo dục và đào tạo củanhà trường, cùng chịu sự ràng buộc, tương tác bởi những quy tắc chung trong cơ sở giáodục đó
1.2.5 Phát triển đội ngũ giảng viên ngành Điện công nghiệp ở các trường cao đẳng theo tiếp cận năng lực
Phát triển đội ngũ giảng viên các trường cao đẳng theo tiếp cận năng lực là công tácxây dựng quy hoạch, tuyển dụng, bố trí và sử dụng, đào tạo và bồi dưỡng, đánh giá và sànglọc, xây dựng chính sách và tạo động lực làm việc cho đội ngũ giảng viên nhằm nâng caonăng lực thực hiện nhiệm vụ của giảng viên, góp phần thực hiện có hiệu quả mục tiêu đào tạocủa nhà trường và đáp ứng tốt nhất yêu cầu của đổi mới giáo dục nghề nghiệp
1.3 Bối cảnh hiện nay và yêu cầu đặt ra đối với đội ngũ giảng viên ngành Điện công nghiệp ở các trường cao đẳng thuộc hệ thống Giáo dục nghề nghiệp
1.3.1 Bối cảnh hiện nay
Giáo dục nghề nghiệp có vai trò đặc biệt quan trọng trong sự phát triển kinh tế xã hội,nhằm đào tạo lực lượng lao động kỹ thuật có trình độ năng lực tay nghề cao góp phần vào
sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước Nhiệm vụ này có tính cấp thiết trong bối cảnhcuộc cách mạng công nghiệp 4.0, bối cảnh đổi mới GDNN Chiến lược phát triển dạy nghề
đã xác định Nhà nước bảo đảm việc đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ giảng viên dạy nghề nóichung và giảng viên ngành Điện công nghiệp nói riêng theo hướng chuẩn hoá, đủ về sốlượng; có cơ cấu hợp lý theo nghề và trình độ đào tạo
1.3.2 Yêu cầu đối với đội ngũ giảng viên và phát triển đội ngũ giảng viên.
1.3.2.1 Đặc điểm lao động nghề nghiệp của giảng viên
1.3.2.2 Yêu cầu đối với đội ngũ giảng viên
- Yêu cầu về số lượng
- Yêu cầu về cơ cấu
- Yêu cầu về năng lực, phẩm chất
1.3.3 Khung năng lực của giảng viên ngành Điện trong các trường cao đẳng
1.3.3.1 Mục đích xác định khung năng lực
1.3.3.2 Cơ sở xác định khung năng lực
1.3.3.3 Hướng đề xuất khung năng lực giảng viên
1.4 Phát triển đội ngũ giảng viên ngành Điện công nghiệp ở các trường cao đẳng theo tiếp cận năng lực
1.4.1 Lý thuyết phát triển nguồn nhân lực
Theo lý thuyết phát triển nguồn nhân lực của Leonard Nadler (nhà khoa học người Mỹ) đưa ra trong cuốn “Developing Human Resource” [124], phát triển nguồn nhân lực ở phương diện một quốc gia, một ngành có ba nhóm hoạt động chủ yếu là: Giáo dục, đào tạo
nguồn nhân lực; Sử dụng nguồn nhân lực; Tạo môi trường phát triển nguồn nhân lực
1.4.2 Vận dụng lý thuyết phát triển nguồn nhân lực vào phát triển đội ngũ giảng viên ở trường cao đẳng thuộc hệ thống Giáo dục nghề nghiệp
Trang 9Trong luận án này khi xác định các hoạt động phát triển đội ngũ trong một tổ chức
sẽ kết hợp các hoạt động phát triển nguồn nhân lực trong cả ba mô hình là lựa chọn phùhợp nhất Từ đó các hoạt động phát triển đội ngũ trong một tổ chức gồm:
- Xây dựng quy hoạch phát triển đội ngũ nhân lực
- Tuyển dụng nhân lực
- Sử dụng nhân lực
- Đào tạo, bồi dưỡng nhân lực
- Đánh giá đội ngũ nhân lực
- Tạo động lực cho đội ngũ nhân lực phát triển
1.4.3 Tổ chức quy hoạch đội ngũ giảng viên ngành Điện công nghiệp ở các trường cao đẳng theo tiếp cận năng lực
* Lập kế hoạch xây dựng quy hoạch phát triển đội ngũ giảng viên
* Tổ chức thực hiện quy hoạch phát triển đội ngũ giảng viên
* Triển khai chỉ đạo thực hiện quy hoạch phát triển đội ngũ giảng viên
* Kiểm tra, đánh giá thực hiện quy hoạch phát triển đội ngũ giảng viên
1.4.4 Tuyển dụng giảng viên ngành Điện công nghiệp theo tiếp cận năng lực
* Tuyển mộ nhân lực
* Tuyển chọn nhân lực
* Kiểm tra, đánh giá tuyển dụng đội ngũ giảng viên
1.4.5 Sử dụng giảng viên ngành Điện công nghiệp dựa vào năng lực
* Sử dụng đội ngũ giảng viên
* Kiểm tra, đánh giá việc sử dụng đội ngũ giảng viên
1.4.6 Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng năng lực đội ngũ giảng viên ngành Điện công nghiệp các trường cao đẳng theo năng lực
* Lập kế hoạch đào tạo và bồi dưỡng giảng viên
* Tổ chức hoạt động đào tạo và bồi dưỡng giảng viên
* Triển khai chỉ đạo hoạt động đào tạo và bồi dưỡng giảng viên
* Kiểm tra, đánh giá hoạt động đào tạo, bồi dưỡng giảng viên
1.4.7 Tổ chức định kỳ đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ của giảng viên ngành Điện công nghiệp theo tiếp cận năng lực
Đánh giá thực hiện công việc thường được hiểu là sự so sánh, đối chiếu có hệthống giữa tình hình thực hiện công việc của ĐNGV nói chung và ĐNGV ngành Điệncông nghiệp nói riêng với các tiêu chuẩn nghề nghiệp của họ đã được xây dựng và thựchiện trước đó hoặc là các tiêu chuẩn hoạt động của nhà trường
1.4.8 Thực hiện các chính sách, tạo môi trường làm việc đối với đội ngũ giảng viên ngành Điện công nghiệp ở các trường cao đẳng
* Lập kế hoạch thực hiện các chính sách với đội ngũ giảng viên
* Tổ chức thực hiện các chính sách với đội ngũ giảng viên ngành Điện công nghiệp
* Triển khai chỉ đạo thực hiện các chính sách với đội ngũ giảng viên
* Kiểm tra, đánh giá việc thực hiện các chính sách với đội ngũ giảng viên ngànhĐiện công nghiệp
1.5 Yếu tố ảnh hưởng đến phát triển đội ngũ giảng viên ngành Điện công nghiệp ở các trường cao đẳng theo tiếp cận năng lực
1.5.1 Nhận thức của cán bộ quản lý phát triển đội ngũ giảng viên ngành Điện công nghiệp ở các trường cao đẳng theo tiếp cận năng lực
Trang 101.5.2 Năng lực và trình độ của đội ngũ cán bộ quản lý.
1.5.3 Kế hoạch phát triển của trường cao đẳng
1.5.4 Năng lực, tinh thần trách nhiệm của ĐNGV ngành Điện công nghiệp
1.5.5 Môi trường kinh tế, chính trị, khoa học, công nghệ của địa phương và đất nước 1.5.6 Môi trường văn hóa giáo dục đối với giảng viên
1.5.7 Cơ chế, chính sách của nhà nước
1.5.8 Tác động từ đặc điểm nguồn nhân lực ngành Điện thuộc Bộ Công Thương
1.5.9 Tác động từ sự cạnh tranh trong giáo dục hiện nay
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
CHƯƠNG 2
CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN
NGÀNH ĐIỆN CÔNG NGHIỆP Ở CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG
TRỰC THUỘC BỘ CÔNG THƯƠNG CÁC TỈNH MIỀN BẮC
THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC
2.1 Kinh nghiệm quốc tế và trong nước về phát triển đội ngũ giảng viên ở các cơ sở giáo dục nghề nghiệp theo tiếp cận năng lực
2.2 Khái quát địa bàn nghiên cứu
2.2.1 Giới thiệu hệ thống các trường cao đẳng trực thuộc Bộ Công Thương
Xuất phát từ nhu cầu thực tế về đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao phục vụ chongành Công thương, Bộ Công Thương quản lý 09 trường đại học, 01 trường đào tạo cán
2.2.2.1 Trường Cao đẳng Công nghiệp và Xây dựng
2.2.2.2 Trường Cao đẳng Công nghiệp Nam Định.
2.2.2.3 Trường Cao đẳng Du lịch và Công thương
2.2.2.4 Trường Cao đẳng Công nghệ và kinh tế Công nghiệp
2.3 Tổ chức khảo sát thực trạng
2.3.1 Mục đích khảo sát
2.3.2 Nội dung khảo sát
2.3.3 Phạm vi và đối tượng khảo sát
2.3.3.1 Phạm vi khảo sát
2.3.3.2 Đối tượng khảo sát
2.3.4 Phương pháp khảo sát
2.3.5 Thang đánh giá và xử lý số liệu
2.3.5.1 Thang đánh giá: Thang đánh giá được sử dụng là thang 4 bậc, 1 là thấp nhất, 4 là cao
nhất,
2.3.5.2 Xử lý số liệu
Trang 11Bảng 2.7 Mức đánh giá dựa vào điểm trung bình
TT Điểm trung bình Mức đánh giá
3 1,75 < X ≤ 2,5 Trung bình Ít cần thiết Ít ảnh hưởng
4 1 < X ≤ 1,75 Yếu Không cần thiết Không ảnh hưởng
2.4 Thực trạng đội ngũ giảng viên ngành Điện công nghiệp ở các trường cao đẳng trực thuộc Bộ Công Thương các tỉnh miền Bắc
2.4.1 Thực trạng quy mô và cơ cấu đội ngũ giảng viên ngành Điện công nghiệp ở các trường cao đẳng trực thuộc Bộ Công Thương các tỉnh miền Bắc
2.4.1.1 Quy mô đào tạo ngành Điện ở các trường cao đẳng trong phạm vi khảo sát.
Bảng 2.8 cho thấy, số lượng học sinh, sinh viên các trường Cao đẳng trong phạm vikhảo sát hàng năm là 3.036, tập trung chủ yếu ở hệ trung cấp, chiếm 77%, số sinh viên hệcao đẳng chiếm 23% Đây cũng là một trong những đặc trưng cơ bản về đối tượng HSSVnói chung và HSSV ngành Điện nói riêng hiện đang học tại các trường Cao đẳng trựcthuộc Bộ Công Thương ở các tỉnh miền Bắc
2.4.1.2 Quy mô đội ngũ giảng viên ngành Điện công nghiệp
Theo bảng 2.9 số liệu thống kê thực trạng quy mô và tỷ lệ GV và CBQL, nhân viêncủa một số trường cao đẳng trong phạm vi khảo sát ở bảng 2.9 cho thấy tổng số GV/ tổng
số CBVC, nhân viên và thỉnh giảng 676/936, chiếm tỷ lệ 72,2%; Số giảng viên ngànhĐiện công nghiệp chiếm 14,1% so với tổng giảng viên trong toàn đội ngũ
2.4.1.3 Trình độ đào tạo đội ngũ giảng viên ngành Điện công nghiệp
- Trình độ đào tạo: Qua điều tra, khảo sát, thống kê ở các trường CĐ các tỉnh miền
Bắc trực thuộc Bộ Công Thương cho thấy: ĐNGV GDNN rất đa dạng về trình độ đào tạo,trình độ KNN 100% giảng viên đạt chuẩn Có 1,4% đạt trình độ tiến sĩ, 56,1% đạt trình độthạc sĩ chiếm quá nửa ĐNGV các trường, 38,9% đạt trình độ đại học, không có giảng viêntrình độ cao đẳng, trung cấp và trình độ khác
2.4.2 Thực trạng năng lực của giảng viên ngành Điện công nghiệp.
Bảng 2.17 Thực trạng năng lực giảng viên ngành Điện công nghiệp
4 Năng lực chuẩn bị hoạt độnggiảng dạy 24 16 95 63,3 31 20,7 0 0 2,95 3
5 Năng lực giảng dạy trên lớp 23 15,3 99 66 28 18,7 0 0 2,97 2
6 Năng lực đánh giá kết quả học tập, 26 17,3 100 66,7 24 16 0 0 3,01 1
Trang 127 Năng lực tư vấn cho HSSV 22 14,7 96 64 32 21,3 0 0 2,93 4
8 Năng lực quản lý hồ sơ dạy học,giáo dục 19 12,7 94 62,7 37 24,7 0 0 2,88 6
9
Năng lực xây dựng chương trình,
biên soạn giáo trình, tài liệu giảng
dạy
13 8,67 59 39,3 78 52 0 0 2,57 11
10 Năng lực nghiên cứu khoa học vàchuyển giao công nghệ 14 9,3 60 40 76 50,7 0 0 2,59 10
11 Năng lực liên kết đào tạo vớitruyền thông 12 8 58 38,7 80 53,3 0 0 2,55 12
12 Năng lực thực hành nghề nghiệpđược phân công giảng dạy 11 7,3 55 36,7 84 56 0 0 2,51 14
13 Năng lực phát triển năng lực nghềnghiệp cho HSSV 15 10 60 40 75 50 0 0 2.6 9
14 Năng lực tự học, tự bồi dưỡng 15 10 68 45,3 67 44,7 0 0 2,65 8
15 Năng lực thiết lập mối quan hệ vớidoanh nghiệp, cộng đồng 10 6,6 52 34,,7 88 58,7 0 0 2,48 15
Theo kết quả khảo sát bảng 2.17, cho thấy năng lực của giảng viên ngành Điện côngnghiệp theo khung năng lực được đánh giá ở mức độ khá với điểm trung bình đạt 2,72mức độ đạt được của từng năng lực là khác nhau
2.4.3 Nhận xét chung về đội ngũ giảng viên ngành Điện công nghiệp ở các trường cao đẳng trực thuộc Bộ Công Thương các tỉnh miền Bắc
Bảng 2.18 Thực trạng nhận thức về vai trò của hoạt động phát triển đội ngũ
GV ngành Điện công nghiệp theo tiếp cận năng lực
TT Đối tượng khảo sát Tốt Khá
Trang 13Theo kết quả khảo sát cho thấy, vai trò của hoạt động phát triển ĐNGV nói chung
và đội ngũ giảng viên ngành Điện công nghiệp nói riêng ở các trường cao đẳng trực thuộc
Bộ Công Thương các tỉnh miền Bắc theo tiếp cận năng lực được đội ngũ cán bộ quản lý
và ĐNGV ngành Điện công nghiệp đánh giá ở mức độ quan trọng và rất quan trọng (với
tỷ lệ lần lượt là 44,2% và 55,8%)
2.5.2 Thực trạng tổ chức xây dựng quy hoạch và kế hoạch phát triển đội ngũ giảng viên ngành Điện công nghiệp dựa vào năng lực
Bảng 2.19 Thực trạng tổ chức xây dựng quy hoạch và kế hoạch phát triển ĐNGV
ngành Điện công nghiệp theo tiếp cận năng lực
Đánh giá các cơ hội và thách thức từ môi
trường bên ngoài đối với hoạt động giáo
dục nghề nghiệp và phát triển ĐNGV
ngành Điện công nghiệp
22 11,6 63 33,2 105 55,3 0 0 2,56 7
2
Xây dựng chuẩn đầu ra của ngành, nghề đào
tạo để làm căn cứ phát triển năng lực giảng
viên đáp ứng chuẩn đầu ra của ngành, nghề
và sự phát triển của nhà trường
Dự báo nhu cầu về đội ngũ giảng viên
ngành Điện công nghiệp đối với sự phát
triển của nhà trường
21 11,1 68 35,8 101 53,2 0 0 2,58 6
5
Tiến hành các hoạt động rà soát, đánh giá
ĐNGV ngành Điện công nghiệp phục vụ
phát triển giảng viên theo tiếp cận năng lực
22 11,6 70 36,8 98 51,6 0 0 2,60 5
6
Xây dựng được các mục tiêu, chỉ số phát
triển năng lực ĐNGV ngành Điện công
nghiệp đáp ứng yêu cầu đào tạo của ngành
nghề và nhà trường
24 12,6 77 40,5 89 46,8 0 0 2,66 3
7
Xác định giải pháp, các biện pháp cụ thể
trong phát triển ĐNGV ngành Điện công
nghiệp ở các thời điểm cụ thể
25 13,2 78 41,1 87 45,8 0 0 2,67 2
8
Hoàn thiện dự thảo, xin ý kiến góp ý, bổ
sung và phê duyệt chiến lược phát triển
giảng viên trong đó có giảng viên ngành
Điện công nghiệp theo tiếp cận năng lực
23 12,1 75 39,5 92 48,4 0 0 2,64 4
Trang 14Theo kết quả khảo sát cho thấy, thực trạng quy hoạch và kế hoạch hóa phát triểnĐNGV ngành Điện công nghiệp theo tiếp cận năng lực ở các trường cao đẳng trực thuộc
Bộ Công Thương các tỉnh miền Bắc được đội ngũ CBQL và giảng viên đánh giá hiệu quả
2.5.4 Thực trạng bố trí, sử dụng đội ngũ giảng viên ngành Điện công nghiệp dựa vào năng lực
Theo kết quả khảo sát bảng 2.21, thực trạng bố trí, sử dụng ĐNGV ngành Điện côngnghiệp theo năng lực ở các trường cao đẳng trực thuộc Bộ Công Thương được đánh giá ởmức độ thực hiện khá với ĐTB 2,73 điểm
2.5.5 Thực trạng đào tạo, bồi dưỡng giảng viên ngành Điện công nghiệp theo năng lực
2.5.5.1 Thực trạng thực hiện các nội dung đào tạo, bồi dưỡng phát triển năng lực giảng viên ngành Điện công nghiệp.
Kết quả khảo sát với điểm trung bình đạt 2,68 điểm cho thấy, các đối tượng khảo sátđánh giá việc xác định các nội dung đào tạo, bồi dưỡng cho ĐNGV ngành Điện côngnghiệp là tương đối phù hợp, đáp ứng được việc phát triển năng lực cho giảng viên Việcthực hiện các nội dung đào tạo, bồi dưỡng được đánh giá ở mức độ khá
2.5.5.2 Thực trạng các hình thức đào tạo, bồi dưỡng phát triển năng lực giảng viên ngành Điện công nghiệp ở các trường cao đẳng trực thuộc Bộ Công Thương
Theo kết quả khảo sát cho thấy, các hình thức đào tạo, bồi dưỡng phát triển nănglực giảng viên được các trường CĐ trực thuộc Bộ Công Thương tiến hành có hiệu quả ởmức độ khá với điểm trung bình đạt 2,67 điểm
2.5.6 Thực trạng đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ của giảng viên ngành Điện công nghiệp dựa vào tiếp cận năng lực
Kết quả khảo sát bảng 2.24, thực trạng đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ củagiảng viên theo tiếp cận năng lực tại các trường cao đẳng thuộc Bộ Công Thương đượcđánh giá ở mức độ khá với điểm trung bình là 2,66 điểm
2.5.7 Thực trạng thực hiện các chính sách, tạo môi trường làm việc cho đội ngũ giảng viên ngành Điện công nghiệp ở các trường cao đẳng trực thuộc Bộ Công Thương các tỉnh miền Bắc
Theo kết quả khảo sát bảng 2.25, thực trạng thực hiện các chính sách đối với độingũ giảng viên tại các trường cao đẳng thuộc Bộ Công Thương các tỉnh miền Bắc đượcđánh giá có mức độ thực hiện khá, với điểm trung bình đạt 2,67 điểm
2.6 Thực trạng ảnh hưởng của các yếu tố đến phát triển đội ngũ giảng viên ngành Điện công nghiệp ở các trường cao đẳng thuộc Bộ Công Thương các tỉnh miền Bắc theo tiếp cận năng lực
Kết quả khảo sát cho thấy, các yếu tố được đánh giá có mức độ ảnh hưởng lớn đếnphát triển ĐNGV ngành Điện công nghiệp theo tiếp cận năng lực ở các trường cao đẳngtrực thuộc Bộ Công Thương các tỉnh miền Bắc với điểm trung bình 3,23