1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đề tài ý nghĩa của việc học tập triết học marx lenin đối với sinh viên hiện nay

19 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 3,32 MB

Nội dung

Tri t hế ọc Mác Lênin là cơ sở thế giới quan và phương pháp luận khoa học - và cách mạng để phân tích xu hướng phát triển của xã hội trong điều kiện cuộc cách mạng khoa học và công nghệ

Trang 1

B Ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN ĐÀ NẴNG

- -

BÀI TIỂU LUẬN

MÔN: TRIẾT HỌC MARX-LENIN

Đề tài:Ý nghĩa của vi c hệ ọc tập triết học Marx- Lenin đối vớ sinh viên hiệi n nay

Trang 3

M C L C ỤỤ PHẦN MỞ ĐẦ 4 U PHẦN N I DUNG Ộ 5

I KHÁI QUÁT VỀ TRIẾT HỌC MÁC – LÊ NIN 5

1 Sự ra đời và phát triển của tri t hế ọc Mác – Lê nin 5

2 Đối tượng và chức năng của triết học Mác – Lê Nin 8

II.VAI TRÒ CỦA TRI T HẾỌC MÁC – LÊNIN TRONG ĐỜI SỐNG XÃ H IỘ 11

1 Tri t hế ọc Mác Lênin là thế giới quan, phương pháp cách mạng cho con - người trong nh n thậ ức và thực tiễn 11

2 Tri t hế ọc Mác Lênin là cơ sở thế giới quan và phương pháp luận khoa học - và cách mạng để phân tích xu hướng phát triển của xã hội trong điều kiện cuộc cách mạng khoa học và công nghệ ện đại phát triể hi n mạnh m 15 ẽ 3 Tri t hế ọc Mác Lênin là cơ sở lý luậ- n khoa h c cọ ủa công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội trên thế ới và sự gi nghiệp đổi mới theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam 16

III Ý NGHĨA CỦA VI C H C T P TRI T H C CỆỌẬẾỌỦA SINH VIÊN HIỆN NAY 17

1.Ý nghĩa của vi c h c t p tri t hệọ ậếọc của sinh viên hiện nay 17

2.Trách nhiệm của sinh viên trong xã hội hiện nay 18

K T LU NẾẬ 19

Trang 4

PHẦN M Ở ĐẦU

Không phải ngẫu nhiên có người coi triết học như là khoa học của mọi khoa học Cũng không phải ngẫu nhiên trong lịch sử, nhà triết học được gọi là nhà thông thái, nhà hiền triết, ngườ ắm được bí mấi n t của sự vật thậm chí trong lịch sử nhân loại, có thời kỳ mà xã hội đặt nhà triết học vào vị trí cao nhất, có nhà cả ạo đặt nhà triếi t t học vào vị trí cao nh t cấ ủa cơ cấu t chổ ức xã hội (Platon với mô hình "Nhà nước lý tưởng") T t c nh ng ấ ả ữ điều ấy khiến triết học tr thành một môn thú vịở , một cái gì đó kì bí làm con người m i ở ọ thời đại đam mê, ham muốn hiểu sâu hơn và đóng góp sức mình vào cái lâu đài kì bí và hoa lệ đó Kể ừ khi ra đờ t i tr i qua nhiả ều giai đoạn phát triển đạt được nhiều thành tựu rực rỡ thì triết học luôn phản ánh sự phát triển trí tuệ loài người và thúc đẩy tư duy loài người, đôi khi còn trở thành vũ khí sắc bén nhất cho những gì tiến bộ của sự phát triển đó Ngày nay triết học đã thực sự trở thành khoa học, đã hoàn chỉnh hơn vì vậy ý nghĩa là động lực cho sự phát triển của đời sống xã hội càng rõ nét hơn, con người càng được hoàn thiện hơn về tư duy lý luận Đó là mặt tác động đến đờ ống xã hội s i từ bản thân khoa h c tri t họ ế ọc Ngày nay, mặc dù sự phát triển như vũ báo của khoa h c kọ ỹ thuật, s ự phát triển về mặt vật chất của đờ ống xã hội cũng không hề làm giảm đi tính chất kì bí i s và vai trò đối với thực tiễn của triết học, mà vấn đề là phải có một tư duy lý luận, đúng đắn để không bị "lạc lối" trong sự phát triển đó, hơn nữa, sự phát triển về mặt xã hội của khoa h c k thuọ ỹ ật cũng tác động ngược tr l i khoa h c tri t h c: chở ạ ọ ế ọ ứng minh hay bác b nhỏ ững quan điểm tri t h c, nhế ọ ận chân được những tư tưởng đúng đắn Vì những lí do trên mà tôi quyết định chọn đề tài : “ Triết học Mác Lênin và vai trò củ- a triết học Mác - Lênin trong đờ ống xã hội Ý nghĩa củi s a việc học tập triết học đố ới sinh viên hiệi v n nay “ làm chủ đề tiểu luận của mình

Trang 5

4

PHẦN N I DUNG Ộ

I KHÁI QUÁT VỀ TRI T HỌC MÁC – LÊ NIN Ế

1 S ự ra đời và phát triển của triết học Mác – Lê nin

u ki n l i c a tri

1.1Điề ệ ịch sữ ra đờ ủ ết học Mác-Lênin

Chủnghĩa Mác ra đời vào những năm 40 của thế kỷ XIX ởTây Âu Đó cũng là thời kỳ Chủnghĩa Tư bản đã bước sang giai đoạn mới nh tác đ ng cờ ộ ủa cách mạng công nghiệp

u ki n kinh t i 1.2Điề ệ ế-xã hộ

S ự phát triển của CNTB làm cho những mâu thuẫn xã hội vốn có của nó bộc lộ ngày càng gay gắt CNTB phát triển có nghĩa là kinh tế TBCN phát triển - đây là điều kiện vật chất quan trọng để thực hiện những lý tưởng cao đẹp của con người, trong đó có lý tưởng xã hội chủ nghĩa

Thực tiễn đấu tranh cách mạng của giai cấp vô sản nảy sinh yêu cầu khách quan phải có lý luận mới, khoa học dẫn đường Trong khi ấy, có một loạt những lý luận không khoa học đang tìm cách len lỏi vào phong trào công nhân Chẳng h n ạ như “chủ nghĩa xã hội tiểu tư sản” - chống CNTB, nhưng đòi thực hiện sở hữu nhỏ, tức là đi ngược lại lịch sử ; “chủ nghĩa xã hội phong kiến” chống CNTB nhưng đòi quay trở- về chủ nghĩa phong kiến ; “chủ nghĩa xã hội tư sản” cho rằng không cầ- n phải đậ tan nhà nước tư sảp n, ch ỉ cần sửa chữa nó Trước tình hình đó đòi hỏi phải có lý luận m i khoa hớ ọc ra đời để d n ẫ đường cho phong trào công nhân Sự ra đời của Chủ nghĩa Mác là sự giải đáp v mặt lý ề luận nh ng vữ ấn đềthời đại đ t ra trên lặ ập trường của giai cấp vô sản cách mạng 1.1.2 Nugu n gồốc lý luận và những tiền đề ự nhiên t

a Nguồn gốc lý luận

Mác và Ăngghen kế thừa toàn bộ những tinh hoa lý luận của nhân loại từ ổ đại đế c n thời đại các ông nhưng trực tiếp là kinh tế chính trị - c ổđiển Anh; CNXH không tưởng Pháp và triết học cổ điển Đức Với kinh tế - chính trị cổ điển Anh, Mác và Ăngghen đã k ế thừa học thuyết giá trị ủa A.Xmít và Đ.Ricácđô và vậ c n dụng vào phân tích kinh tế TBCN, chỉ ra nguồn gốc của giá tr thặng dư Mác và Ăngghen cũng kế thừa Xanh ị Ximông, Phuriê ở những luận điểm: cần và có thể đập tan nhà nước tư sản Với triết học cổ điể Đức, Mác, Ăngghen khắn c phục vỏ duy tâm, thần bí của triết học Hêghen kế thừa phương pháp biện chứng của ông ta, đặt phương pháp biện chứng này trên nền thế giới quan duy vật Đồng thời khắc phục tính siêu hình trong triế ọc Phoiơbắc, kế thừa t h CNDV nhân bản của ông và làm giàu chủ nghĩa duy vật này bằng phương pháp biện

Trang 6

chứng Đồng thời cả chủ nghĩa duy vật, cả phương pháp biện chứng đều được các ông nâng lên về chất Trên cớ sở đó, Mác và Ăngghen đã sáng tạo nên chủ nghĩa duy vật biện chứng

b Các tiền đề khoa học tự nhiên

Đó là những phát minh khoa học như định luật bảo toàn vật chất và vận động; định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng Hai phát minh khoa học này đã chứng minh tính thống nhất vật chất c a th giủ ế ới, đồng thời chỉ ra rằng, m i s vọ ự ật và hiện tượng trong th ế giới luôn nằm trong mối liên hệ tác động qua lại lẫn nhau Thuy t tế ế bào; thuyế ến hoá t ti đã chứng minh sự thống nhấ ềt v mặ ết k t cấu sinh học của thế giới hữu sinh; chỉ ra rằng, s sự ống và sự đa dạng phong phú của các loài sinh, động vật là kết qu ả tiến hoá tự nhiên, lâu dài của chính giới tự nhiên Những phát minh này tạo ra điều kiện, tiền đề cho thế gi i quan duy vớ ật và phương pháp biện chứng ra đời Như vậy triết học Mác ra đời là tất y u lế ịch sử ất nhiên phải có n ững điề, t h u ki n ch ệ ủ quan như sự thông minh, lòng yêu thương những người lao động của chính Mác và Ăngghen.

1.2 Quá trình hình thành và phát triển triết học Marx-Lenin

a C.Mác và Ph.Ăngghen và quá trình chuyển biến tư tưởng của các ông từ CNDT và dân ch ủcách mạng sang CNDV và cộng sản chủ nghĩa

C.Mác (5/5/1818 14/3/1883), năm 1841 C.Mác nhậ- n b ng ti n s ằ ế ỹ và từ đầ u 5/1842 – 3/1843 ông làm ở báo Sông Ranh Chính thời kỳ làm ở báo Sông Ranh đấu tranh cho dân chủ đã giúp ông chuyển biến bước đầu từ ủ nghĩa duy tâm và tinh thần dân chủ cách ch m ng sang ch ạ ủ nghĩa duy vật và cộng s n chả ủ nghĩa Khi báo Sông Ranh bị ấ c m (t ừ 1/4/1843) Mác đặt ra cho mình nhiệm vụ xem xét có phê phán triết học Hêghen về xã hội và nhà nước Trong thời gian Mác ở Croixnăc (từ tháng 5 - 10/1843) Mác đã tiến hành phê phán triế ọc pháp quyềt h n của Hêghen, qua đó phê phán chủ nghĩa duy tâm của Hêghen nói chung Cuối tháng 10/1843 Mác sang Pari Tại đây được tiếp xúc với không khí cách mạng Pháp và các đại biểu tiêu biểu của phong trào công nhân đã giúp Mác chuy n bi n dể ế ứt khoát sang chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa cộng sản Các bài báo: Bàn v về ấn đề Do Thái; Góp phần phê phán triết học pháp quyền của Hêghen Lời nói đầu đăng trên tạp chí Niên giám Pháp Đức tháng 2/1844 đánh dấu quá trình chuyể- n biến này

Ph.Ăngghen (28/11/1820 - 5/8/1895) trong kho ng th i gian 1842 - ả ờ 1843 có điều kiện tiếp xúc đời sống và phong trào công nhân ở Anh nên đã có sự chuyển biến về lập trường và thế ới quan Điều này thể ện rõ ở gi hi những bài báo cũng đăng trên tạp chí Niên giám Pháp - Đức: Lược thảo phê phán khoa kinh tế chính trị - đứng trên lập trường duy vật phê phán A.Xmít và đ.Ricácđô; Tình cảnh nước Anh; Tômát Cáclây - vạch trần quan điểm phản động của Cáclây vì đã phê phán chủ nghĩa tư bản trên lập trường của chủ nghĩa phong ki n ế

b Giai đoạn đề xu t nhấ ững nguyên lý triết học duy v t bi n chậ ệ ứng và duy vậ ịch sửt l T 1844 - ừ 1848 là giai đoạn C.Mác và Ph.Ănghen chuyển bi n dế ứt khoát và từng bước hình hành tư tưởng của mình Điề này thểu hiện ở một loạt tác phẩm như Bản thảo kinh t - ế triết học 1844 - phê phán triết học duy tâm Hêghen, phê phán khoa kinh tế chính trị

Trang 7

cổ điển Anh, tìm nguyên nhân tha hoá con người ở ở ữu tư nhân; Gia đình thần thánh s h - phê phán phái Hêghen trẻ, đề xuất một số nguyên lý triết học duy vật của mình; Hệ tư tưởng Đức - phê phán các hệ tư tưởng Đức bấy giờ, trình bày quan niệm duy vật về lịch sử; Tuyên ngôn của Đảng C ng s n - ộ ả đánh dấu s ự hình thành chủ nghĩa Mác trên tất cả các bộ ph n cậ ấu thành (triết học, chủ nghĩa cộng sản khoa học và kinh tế chính trị ọ h c) c Giai đoạn Mác và Ăngghen bổ sung, phát triển lý luận triết học

Mác và Ăngghen luôn tổng k t thế ực tiễn phong trào cách mạng và bổ sung lý luận triết học của mình Các tác phẩm Đấu tranh giai c p ấ ở Pháp ; Ngày mười tám tháng sương mù của Lui Bônapáctơ; Nội chiến ở Pháp, v.v đã được Mác phát triển nhiều nguyên lý của chủ nghĩa duy vật l ch sị ử, như đấu tranh giai cấp trong xã hội có giai cấp là một trong những động lực phát triển của xã hội có giai cấp đối kháng; tính tấ ết y u của chuyên chính vô sản, về thái độ phải đập tan nhà nước tư sản, v.v Phê phán Cương lĩnh Gôta phát triển lý luận vềhình thái kinh tế xã hội, trình bày tư tưở - ng vềhai giai đoạn phát triển của chủ nghĩa cộng sản Chống đua-rinh, Biện chứng của tự nhiên, Tư bản, v.v phát triển cụ thể nhi u về ấn đề ề phép biệ v n ch ng, quan h giứ ệ ữa triết học với khoa h c tọ ự nhiên, phê phán các quan điểm sai trái; phân tích xã hội tư bản chỉ ra tính t t y u của sự ra đời nhà nước ấ ế vô sản, v.v sau khi Mác mất Ăngghen đã biên tập xuất bản tập 2, 3 của bộ Tư bản, hoàn thành những tác phẩm triết học quan trọng như: Nguồn gốc của gia đình, của chế độ tư hữu và của nhà nước; Lútvích Phoiơbắc và sự cáo chung của triết học cổ điển Đức d Thực chất và ý nghĩa của cuộc cách mạng trong triết học do C.Mác và Ph.ăngghen thực hiện

Thực chất cuộc cách mạng trong triết học do Mác và Ăngghen thực hiện th hi n ể ệ ở những điểm ch y u sau: ủ ế

nh c ph gi i quan duy v n ch ng Thứ ất, khắ ục sự tách rời giữa thế ớ ật và phương pháp biệ ứ trong triết học trước đó, Mác và Ăngghen đã tạo ra s ự thống nhấ ữu cơ giữa chủ nghĩa t h duy vật và phương pháp biện chứng là chủ nghĩa duy vật bi n chệ ứng Đây là bước phát triển cách mạng trong triết học do Mác và Ăngghen thực hiện

o ra ch

Thứ hai, sáng tạ ủ nghĩa duy vật lịch sử làm cho triết học của C.Mác và Ph.Ăngghen trở nên triệ ể Trướt đ c khi triết học Mác ra đời chưa có một nhà triết học nào giải thích được một cách duy vật lĩnh vực lịch s - ử xã hội - tinh th n Triầ ết học Mác ra đời đã khắc ph c đưụ ợc những h n ch này ạ ế

ba, v o ra ch t bi n ch

Thứ ới sự sáng tạ ủ nghĩa duy vậ ệ ứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử Mác và Ăngghen đã khắc phục sự i lđố ập gi a triếữ t học với hoạt động thực ti n Tri t học ễ ế của hai ông trở thành công cụ nh n thậ ức và ải tạ c o thế giới của nhân loại tiến b Triộ ết học của hai ông đã gắn bó với phong trào cách mạng c a giai củ ấp vô sản, còn phong trào vô sản cần đến sự chỉ đường, dẫn dắt của triết học này

ph p gi Thứ tư, với sự ra đời của triế ọc Mác, Mác và Ăngghen đã khắc t h ục sự đối lậ ữa triết học với các khoa học cụ ể Trướth c khi triết học Mác ra đời thì triết học hoặc là đối l p vậ ới các khoa học cụ thể, hoặc là hoà tan vào nó Từ khi triết học Mác ra đời thì quan h giệ ữa triết học Mác với các khoa học cụ thể là quan ệ biệ h n chứng, tác động qua lại lẫn nhau Các khoa học cụ thể cung cấp cho triết học Mác các thông số, dữ liệu khoa học, tài liệu khoa học để ết htri ọc Mác khái quát, còn triết học Mác đóng vai trò thế giới quan, phương pháp luận chung nhất cho các khoa học cụ thể

Trang 8

Ý nghĩa của cuộc cách mạ ết học do C.Mác và Ph.ăngghen thực hiệ

Cuộc cách mạ ết học do Mác và Ăngghen thực hiện có ý nghĩa hết sứ ớ - Làm cho triết học thay đổi cả ề vai trò, vị trí, chức năng trong hệ thố v ng tri th c khoa ứ h ọ

- Làm cho chủ nghĩa xã hội không tưởng có cơ sở trở thành khoa học

- Làm cho triết học Mác trở thành công cụ nh n thậ ức và cả ại t o th giế ới của giai c p ấ công nhân và nhân dân lao động

e Giai đoạn Lênin trong sự phát triể triến t học Mác

V.I.Lênin (1870 - 1924) - người đã vận dụng sáng tạo và phát triển triết học Mác vào thời đ i đạ ế qu c chủ ố nghĩa và bắ ầu xây dựt đ ng CNXH hiện thực Ông đã có những đóng góp to lớn vào việc phát triển chủ nghĩa Mác nói chung, triế ọc Mác nói riêng t h Khi chống lại những người dân tuý Nga, Lênin đã phát triển lý luận hình thái kinh tế - xã hộ ủa Mác, bải c o vệ sự trong sáng của triết học Mác trước sự xuyên tác của phái dân tuý Nga; phát triển quan niệm duy v t về l ch sậ ị ử Điều này thể ện rõ trong các tác hi phẩm: “Những "ngườ ạn dân" là thế nào và họ đấi b u tranh ch ng nhố ững người dân chủ - xã hội ra sao?”; “Nội dung kinh tế của chủ nghĩa dân tuý và sự phê phán trong cuốn sách của ông Xtơruvê về nội dung đó”.

Khi chố ại chủ nghĩa duy tâm chủ ủa phái Makhơ, Lênin đã khái quát được những thành tựu khoa học đương thời, đưa ra định nghĩa nổi tiếng v về ật ch t, khấ ắc phục được cu c khủng hoảng về thế gi i quan trong vật lý h c; b sung nhiều vộ ớ ọ ổ ấn đề quan trọng cho lý luận nhận thức duy vật biện chứng Điều này được Lênin trình bày trong “Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán” v.v

n ch n nh n th Lênin có nhiều đóng góp vào việc phát triển phép biệ ứng, lý luậ ậ ức, vấn đề nhà nước và cách mạng, vấn đề chuyên chính vô sản, vấn đề xây dựng Đảng kiểu mới v.v

o ra m n m i trong s n tri t h

Có thể nói, Lênin đã tạ ột giai đoạ ớ ự phát triể ế ọc Mác Nhưng cần lưu ý rằng, về bản chất triết học của Lênin là triết học Mác

2 Đối tượng và chức năng của tri t hếọc Mác – Lê Nin

2.1 Khái niệm triết học Marx-Lenin

Triết học Mác –Lênin là hệ thống quan điểm duy vật biện chứng về tự nhiên, xã hội và tư duy – thế giới quan và phương pháp luận khoa học, cách mạng của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và các lực lượng xã hội tiến bộ trong nhận thức và cả ại t o thế gi ới.

Triết học Mác Lênin là triế– t h c duy v t bi n chọ ậ ệ ứng theo nghĩa rộng Đó là hệ thống quan điểm duy vật biện chứng cả về tự nhiên, xã hội và tư duy; là sự thống nhất hữu cơ giữa chủ nghĩa duy v t bi n chậ ệ ứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử Trong triết học Mác – Lênin, chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng thống nhất hữu cơ với nhau Với tư cách là chủnghĩa duy vật, triết h c Mác Lênin là hình thức phát triển cao nhất của chủ nghĩa ọ – duy v t trong l ch s ậ ị ử triết học – chủ nghĩa duy vật biện ch ng Vứ ới tư cách là phép biện chứng, triết học Mác – Lênin là hình thức cao nhất của phép biện chứng trong lịch sử triết học – phép biện ch ng duy v ứ ật.

Trang 9

Triết học Mác – Lênin trở thành thế ới quan, phương pháp luậ gi n khoa học củ ực a l lượng vật chất –xã hội năng động và cách mạng nhất tiêu biểu cho thời đại ngày nay là giai cấp công nhân để nh n thậ ức và cả ạo xã hội Đồi t ng th i triờ ết học Mác – Lênin cũng là thể giới quan và phương pháp luận của nhân lao đông, cách mạng và các lực lượng xã hội tiến b trong nh n thộ ậ ức và cải tạo xã hội.

Trong thời đại ngày nay, triết học Mác – Lênin là một trong những thành tựu vĩ đại nhất của tư tưởng triết học nhân loại đang là hình thức phát triển cao nhất của các hình thức triết học trong l ch s Triị ử ế ọc Mác – Lênin là họt h c thuyế ề s t v ự phát triển th ế giới, đã và đang phát triển giữa dòng văn minh nhân loại

2.2 Đối tượng nghiên cứu của triết học

Với tư cách là một hình thái phát triển cao của tư tưởng triết học nhân loại, đối tượng nghiên cứu của triết học Mác – Lênin tất yếu vừa có s đồng nhấự t, vừa có sự khác biệt so vớ ối đ i tượng nghiên cứu của các hệ thống triết học khác trong lịch s ử

Thực tế ịch sử chứ l ng minh r ng, mằ ặc dù mỗi hệ thống triết học v n ẫ thường xác định cho mình mộ ối tượng nghiên cứu riêng, nhưng đểt đ thực hiện ch c năng (là hứ ạt nhân lý luận của thê giới quan và cơ sở phương pháp luận chung nhất) của mình, mọi hệ ống th triết học đều phải trước hết nghiên cứu và giải quy t m i quan h gi a vế ố ệ ữ ật chất và ý thức theo một lập trường nhất định là duy vật hoặc duy tâm Trên cơ sở đó và cũng vì chức năng đó, mọi hệ thống triết học trong lịch sử đều phải tập trung nghiên cứu những vấn đề chung nhất của tự nhiên, xã hội và con người; nghiên cứu m quan hối ệ của con người nói chung, của tư duy con người nói riêng với thế giới xung quanh theo những định hướng về nhân sinh quan khác nhau – tích cực hoặc tiêu cực

Khắc ph c nhụ ững h n ch ạ ế và đoạn tuy t vệ ới nhũng quan niệm sai l m cầ ủa các hệ thống triết học khác, triết học Mác – Lênin xác định đối tượng nghiên cứu là giải quyết mối quan h giệ ữa vật chất và ý thức trên lập trường duy vật biện chứng và nghiên cứu nh ng ữ quy luật vận động, phát triển chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy Do giải quyết triệ ểt đ vấn đề cơ bản của triết học trên lập trường duy vật biện chứng nên triết học Mác – Lênin chỉra các quy luật vận động, phát triển chung nhất c a thế giủ ới – ả trong tự nhiên, c trong lịch sử xã hôi và trong tư duy Triế ọc Mác – Lênin đồt h ng thời giải quyết đúng đắn mối quan hệ ữa biệ gi n chứng khách quan và biện ch ng ch quan C ứ ủ ả thể giói khách quan, quá trình nhận thức và tư duy của con ngườ ều tuân theo nhữi đ ng quy luật biện chứng Các quy luật biện chứng của thế gi i vớ ề nội dung là khách quan nhưng ề hình v thức phản ánh là chủ quan Biện chứng chủ quan là sự phản ánh của biện chứng khách quan

Vượt qua nh ng h n ch lữ ạ ế ịch sử ủa các hệ thố c ng tri t hế ọc khác, triết học Mác Lênin – xác định đối tượng nghiên cứu của mình bao gồm không chỉ những quy luật phổ biến của t ự nhiên nói chung, mà còn bao gồm cả nh ng quy lu t ph bi n c a b ph n t ữ ậ ổ ế ủ ộ ậ ự nhiên đã và đang được nhân hoá – tức các quy luật phổ biến của lịch sử xã hội Do đó, đối tượng của triết học Mác – Lênin bao gồm cả vấn đề con người Triết học Mác – Lênin xuất phát t ừ con người, từ thực tiễn, ch ỉ ra những quy luật của sự ận động, phát triể v n của xã hội và

Trang 10

của tư duy con người Mục đích của triết học Mác – Lênin là nâng cao hiệu quả của quá trình nhận thức và hoạt động thực ti n nhằm phục vụ lễ ợi ích con người

Với triết học Mác – Lênin thì đối tượng c a triủ ết học và đối tượng của các khoa h c cụọ thể đã được phân biệt rõ ràng Các khoa học cụ ể th nghiên cứu nh ng quy luữ ật trong các lĩnh vực riêng biệt về tự nhiên, xã hội hoặc tư duy Triết học nghiên cứu những quy luật chung nhất, tác động trong cả ba lĩnh vực này

Triết học Mác – Lênin có mối quan gắn bó chặt chẽ ới các khoa học cụ thể Các khoa v học cụ thể cung c p nh ng d ấ ữ ữ liệu, đặt ra nh ng vữ ấn đề khoa h c mọ ới, làm tiền đề, cơ sở cho sự phát triển triết học Các khoa học cụ thể tuy có đối tượng và chức năng riêng của mình nhưng đều phải dựa vào một thê giới quan và phương pháp luận triết học nhận định Quan hệ gi a quy lu t cữ ậ ủa triết học và quy luật của khoa học cụ thể là quan hệ ữa cái gi chung và cái riêng Sự k t hợp giữa hai lo i khoa h c, hai loế ạ ọ ại tri thức nói trên là tấ ết y u Bất cứ m t khoa hộ ọc cụ thể nào, dù tự giác hay tự phát đều phải dựa vào một cơ sở triết học nhất định Tri t hế ọc Mác – Lênin là sự khái quát cao những k t qu c a khoa hế ả ủ ọc cụ thể, v ch ra nh ng quy luạ ữ ật chung nh t cấ ủa t ự nhiên, xã hội và tư duy; do đó, trở thành cơ s ở thế ới quan, phương pháp luận cho các khoa học cụ thể gi

2.3 Chức năng của tri t hế ọc

Cũng như mọi khoa học, triết học Mác – Lênin cùng một lúc thực hi n nhi u chệ ề ức năng khác nhau Đó là chức năng thế ới quan và chứ gi c năng phương pháp luận, chức năng nh n thậ ức và giáo dục, chức năng d báo và phê phán… Tuy nhiên, chức năng thế ới ự gi quan và chức năng phương pháp luận là hai chức năng cơ bản của triết học Mác – Lênin

a.Chức năng thế ớ gi i quan

Thế ới quan là toàn bộ gi những quan điểm v ề thế ới và về ị trí của con ngườ gi v i trong thế giới đó Triế ọc là hạt nhân lý luật h n của thế ớ gi i quan Triết học Mác – Lênin đem lại thế ớ gi i quan duy vật biện chứng, là hạt nhân thế ớ gi i quan c ng s n ộ ả

Thế ớ gi i quan duy v t bi n chậ ệ ứng có vai trò đặc biệt quan trọng định hướng cho con người nhận thức đúng đắn thế gi i hiện thực Đây chính là “cặp kính” triết h c để con ớ ọ người xem xét, nhận thức thế giới, xét đoán mọi sự vật, hiện tượng và xem xét chính minh Nó giúp cho con người cơ sở khoa học đi sâu nhận thức bản chất của tự nhiên, xã hội và nhận thức được mục đích ý nghĩa của cuộc sống

Thế ớ gi i quan duy vật biện chứng còn giúp con người hình thành quan điểm khoa học định hướng mọi hoạt động Từ đó giúp con người xác định thái độ và cách thức hoạt động của mình Trên một ý nghĩa nh t đấ ịnh, thế giới quan cũng đóng một vai trò c a ủ phương pháp luận Giữa thế giới quan và phương pháp luận trong triết học Mác – Lênin có sự thống nhất hữu cơ

Thế ớ gi i quan duy vật biện chứng nâng cao vai trò tích cực, sáng tạo của con người Thế giới quan đúng đắn chính là tiền đề để xác lập nhân sinh quan tích cực Trình độ phát triển về thế giới quan là tiêu chí quan trọng của sự trưởng thành cá nhân cũng như một cộng đồng xã hội nhất định

Ngày đăng: 25/04/2024, 16:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w