1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo trình Pháp luật Cộng đồng ASEAN - Trường Đại học Luật Hà Nội. Chủ biên: Nguyễn Thị Thuận, Lê Minh Tiến, Phạm Hồng Hạnh (Phần 2)

225 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo trình Pháp luật Cộng đồng ASEAN - Phần 2
Tác giả Nguyễn Thị Thuận, Lê Minh Tiến, Phạm Hồng Hạnh
Trường học Trường Đại học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Pháp luật Cộng đồng ASEAN
Thể loại Giáo trình
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 225
Dung lượng 92,89 MB

Nội dung

ASCC là một trong ba trụ cột của Cộng đồng ASEAN, là cộngđồng lấy con người làm trung tâm và có trách nhiệm xã hội nhamxây dựng tình đoàn kết và thống nhất bền lâu giữa các quốc gia vàdâ

Trang 1

mở cửa và tự do hoá đầu tư trong các lĩnh vực sau: Sản xuất công

nghiệp, nông nghiệp, ngư nghiệp, lâm nghiệp, khai khoáng va khai thác đá, các dịch vụ liên quan đi kèm của các lĩnh vực trên.

Ngoài ra, ACIA còn quy định cho phép tự do hoá đối với bất

kì lĩnh vực nào được các quốc gia thành viên nhất trí, quy địnhnày nhằm cho phép tự do hoá một số lĩnh vực, dịch vụ khác sẽ

phát sinh trong tương lai.

Đồng thời ACIA cũng quy định rõ các hoạt động đầu tưkhông thuộc phạm vi điều chỉnh của Hiệp định này, bao gồm:Các biện pháp về thuế (các biện pháp này do ATIGA điều chỉnh),trợ cấp của chính phủ, mua sắm chính phủ, cung cấp dịch vụ của

cơ quan nhà nước, kể cả cơ quan, tổ chức được nhà nước uỷ quyền

để nhằm thực hiện các công việc của chính phủ, các biện phápliên quan đến thương mại dịch vụ được điều chỉnh bởi AFAS.2.2.2 Xoá bỏ các biện pháp hạn chế dau tr

Biện pháp đầu tư được hiểu là bất kì biện pháp nào của cácquốc gia thành viên được thê hiện dưới dạng luật, quy định, quy

tắc, thủ tục, quyết định và các hoạt động quản trị hành chính haynhững thông lệ được chính quyền trung ương, khu vực, địaphương và các tô chức phi lợi nhuận (được chính quyền trungương, khu vực, địa phương uy quyên thực hiện) áp dụng

Biện pháp hạn chế đầu tư trong khuôn khổ AIA chính là cácbiện pháp đầu tư bị cam theo ACIA, bao gồm 2 loại:

- Các biện pháp yêu cầu đối với đầu tư nước ngoài(Performance Requirements) ACIA không trực tiếp định nghĩathế nào là biện pháp yêu cầu hay liệt kê các biện pháp đầu tư liên

Trang 2

quan đến yêu cau, điều kiện đối với đầu tư đầu tư nước ngoài bicam mà dẫn chiếu tới Hiệp định về các biện pháp đầu tư liên quanđến thương mại (TRIMs) của WTO Theo đó, các quốc gia phải

loại bỏ, không được áp dụng các biện pháp được liệt kê tại Phụ

luc 1A của TRIMs (các biện pháp theo TRIMs gồm 2 nhóm: 1)các biện pháp về “yêu cầu tỉ lệ nội địa hoá”, như qui định buộc

doanh nghiệp nước ngoài phải mua hoặc sử dụng một mức độ

nhất định các sản phẩm có xuất xứ trong nước hoặc từ một nguồncung cấp trong nước, 2) các biện pháp “yêu cầu về cân băngthương mại”, chang hạn như yêu cầu doanh nghiệp nước ngoàichỉ được mua hoặc sử dụng các sản phẩm nhập khâu được giớihạn trong một tổng số tính theo khối lượng hoặc giá tri sảnphẩm nội địa mà doanh nghiệp này xuất khâu)

- Biện pháp liên quan đến quản trị doanh nghiệp: Yêu cầu mộtpháp nhân của nước đó bổ nhiệm người có quốc tịch nhất địnhvào vị trí quản lí cấp cao

Tuy nhiên, đối với cả 2 nội dung tự do hoá đầu tư trên, cảHiệp định khung về Khu vực đầu tư ASEAN và IAI đều quy định

về Danh mục loại trừ tạm thời (TEL) và Danh mục nhạy cảm(SL) Tương tự như Danh mục cắt giảm thuế quan trong AFTA,Danh mục loại trừ tạm thời (TEL) bao gồm các ngành nghề tạmthời chưa cho phép đầu tư hoặc chưa được hưởng chế độ đãi ngộquốc gia và các biện pháp (hạn chế) đầu tư tạm thời vẫn áp dụngđối với đầu tư nước ngoài nhưng phải có lộ trình loại bỏ dan đếnnăm 2010 đối với ASEAN 6 và đối với Việt Nam, Lào vàMyanmar, Campuchia lần lượt là năm 2013, 2015 và 2017 Danhmục nhạy cảm (SL) gồm những ngành và biện pháp đầu tư không

Trang 3

bị loại bỏ nhưng sẽ được xem xét định kì bởi Hội đồng AIA.2.2.3 Ap dụng nguyên tắc đối xử quốc gia (NT) và nguyên tắctoi huệ quốc (MEN)

Nhằm đảm bảo bình dang giữa nhà dau tư trong nước với nhađầu tư ASEAN, ACIA quy định các quốc gia thành viên có nghĩa

vụ áp dụng nguyên tắc MEN và NT trong lĩnh vực đầu tư:

- Nguyên tắc về đối xử quốc gia yêu cầu quốc gia thành viênđối xử với các nhà đầu tư của các quốc gia thành viên khác vàkhoản đầu tư của họ không kém thuận lợi hơn đối với nhà đầu tưcủa quốc gia mình, bao gồm (nhưng không giới hạn trong): tiếpnhận, thành lập, nắm giữ, mở rộng, quản lí, vận hành và chuyểnnhượng đầu tư

- Theo nguyên tắc tối huệ quốc, nhà đầu tư của một quốc giathành viên khi đầu tư vào quốc gia thành viên khác và khoản đầu

tư của họ phải được hưởng chế độ đãi ngộ (nhưng không giới hạntrong) về tiếp nhận, thành lập, nắm giữ, mở rộng, quản lí, vậnhành và chuyên nhượng đầu tư như nhà đầu tư của quốc gia thứ

ba bất kì được hưởng

Ngoài các nội dung trên, ACIA còn quy định cụ thể cáctrường hợp ngoại lệ trong tự do hoá đầu tư vì các lí do an ninhquốc phòng, sức khỏe con người, động thực vật, bảo vệ các di sảnvăn hoá, thuần phong mĩ tục (1)

2.3 Bảo hộ dau tw

Nhăm đảm bảo lợi ích của nhà đâu tư và khoản đâu tư của họ,

(1).Xem thêm: Các điều 9, 10, 17 và 18 ACIA năm 2009, nguồn: http://www.

asean.org/images/2012/Economic/AIA/A greement/ASEAN%20Comprehensiv e%20Investment%20A greement%20%28 ACIA%29%202012.pdf

Trang 4

ACIA quy định các quốc gia thành viên phải “đối xử công bằng

và bình đăng” với các nhà đầu tư, “bảo hộ đầy đủ” đối với cáckhoản đầu tư và các lợi ích khác của nhà đầu tư “Đối xử côngbăng và bình đăng” tức là công bằng và vô tư trong các vụ kiệnpháp lí, thủ tục hành chính hay bất cứ chính sách nào liên quanđến việc thực hiện quyền, nghĩa vụ của nhà đầu tư “Bảo hộ đầyđủ” có nghĩa là phải áp dụng tất cả biện pháp cần thiết để bảo hộcho các khoản đầu tư và các quyền và lợi ích khác của nhà đầu tư.Bảo hộ đầu tư trong AIA được quy định từ Điều 11 đến Điều 16ACIA, bao gồm các nội dung sau:

- Bồi thường trong trường hợp mất 6n định: Các quốc giathành viên có nghĩa vụ phải bồi thường một cách bình dang chocác nhà đầu tư của các quốc gia thành viên khác nếu có thiệt hạitrong lãnh thổ quốc gia mình vì lí do mat ổn định, xung đột vũtrang hoặc tình trạng khẩn cấp

- Chuyên tiền: Các quốc gia thành viên phải có nghĩa vụ chophép thực hiện các hoạt động chuyên tiền liên quan đến đầu tưđược tiến hành tự do trong và ngoài lãnh thé của mình Các khoảntiền bao gồm: Đóng góp tài chính, bao gồm cả đóng góp lúc đầu;lợi nhuận và các thu nhập khác phát sinh từ khoản đầu tư; thu nhập

từ việc bán hoặc thanh lí toàn bộ hoặc một phần khoản đầu tư; cáckhoản tiền nhà đầu tư được trả theo hợp đồng, bao gồm cả theo cácthoả thuận vay; tiền được bồi thường trong trường hợp có xungđột; tiền được trả phát sinh từ việc giải quyết tranh chấp; tiền công

và các thù lao khác của nhân viên được tuyển dụng và làm việcliên quan đến đầu tư trong lãnh thé quốc gia đó

- Tịch biên và bồi thường: Các quốc gia thành viên không

Trang 5

được tịch biên hoặc quốc hữu hoá đối với các khoản đầu tư, trừtrường hợp vì mục đích công cộng và phải có bồi thường thoảđáng, tương đương với giá thị trường của phần đầu tư bị tịch biên.Đồng thời việc tịch biên phải được thực hiện một cách bình đăng(bình đăng giữa nhà đầu tư trong nước và nhà đầu tư nước ngoài)

và trên cơ sở pháp luật.

- Thế quyền: Nếu một quốc gia thành viên đã trả hoặc bồithường cho nhà đầu tư một khoản tiền liên quan đến các rủi ro phithương mại của một khoản đầu tư thì các quốc gia thành viênkhác phải thừa nhận việc nhượng quyền này Đồng thời, khi thựchiện các quyền được nhượng thì quốc gia đó phải thông báo chocác nhà đầu tư có liên quan

- Giải quyết tranh chấp giữa nhà đầu tư với quốc gia thànhviên: Nhằm đảm bảo quyền và lợi ích cho các nhà đầu tư, ACIA

đã dành riêng Phan B, bao gồm các điều từ 28 đến 41 dé quy định

về cơ chế giải quyết tranh chấp giữa các quốc gia thành viên vớinhà đầu tư, với trình tự, thủ tục, thời hạn và luật áp dụng rất cụthể Theo cơ chế này, tranh chấp được giải quyết thông qua hoàgiải, tham vấn và trọng tài

Tương tự như đối với tự do hoá đầu tư, trong bảo hộ đầu tư

cũng sẽ có các trường hợp ngoại lệ, các trường hợp này được quy

định tại các khoản 3, 4, 5 Điều 19 và các điều 16, 17 và 18 ACIA.Các trường hợp này liên quan đến đảm bảo cán cân thanh toán, anninh quốc phòng, trật tự công cộng, sức khỏe con người, đạo đức,thuần phong mĩ tục

2.4 Xúc tiễn và thuận lợi hoá dau tw

- Xúc tiến đầu tư: Bao gồm các hoạt động phát triển doanh

Trang 6

nghiệp vừa và nhỏ và các công ti xuyên quốc gia; bổ sung côngnghiệp và mạng lưới sản xuất; tổ chức đoàn khảo sát đầu tư; tậptrung phát triển tổ hợp khu vực và mạng lưới sản xuất; tổ chức và

hỗ trợ tổ chức hội thảo về cơ hội đầu tư, quy định, chính sách đầu

tư và trao đổi những van dé có liên quan khác

- Thuận lợi hoá đầu tư: Nhăm tạo môi trường thuận lợi cho tất

cả hình thức đầu tư, Hiệp định đầu tư toàn diện ASEAN năm

2009 quy định các quốc gia thành viên có nghĩa vụ: đơn giản hoáthủ tục đăng kí và cấp phép đầu tư; phô biến thông tin liên quanđến đầu tư (bao gồm quy định, quy tắc, chính sách); thành lập cơquan một cửa về dau tư; củng cố cơ sở dữ liệu trong tất cả hìnhthức đầu tư nhằm hoạch định chính sách cải thiện môi trường đầu

tư nội khối; tham vấn với cộng đồng doanh nghiệp về các vấn đềđầu tư; cung cấp dịch vụ tư vấn cho cộng đồng doanh nghiệp.“

CÂU HOI HUONG DAN ON TẬP,DINH HUONG THAO LUAN

1 Binh luận về cấu trúc nội dung và cấp độ liên kết của Cộngđồng kinh tế ASEAN

2 Phân tích các nội dung pháp lí cơ bản của hoạt động xoá bỏ

rào cản thuế quan và các biện pháp phi thuế quan trong Khu vực

thương mại tự do ASEAN (AFTA).

3 Phân tích các nội dung pháp lí cơ bản của Quy tắc xuất xứ

hàng hoá ASEAN.

(1).Xem: Các điều 24, 25 ACIA năm 2009, nguồn: http://www.asean.org/

images/2012/Economic/AIA/Agreement/ASEAN%20Comprehensive%20Inve stment%20A greement%20%28ACIA%29%202012.pdf

Trang 7

4 Bình luận cơ chế tự do hoá thương mại dịch vụ trong Cộngđồng kinh tế ASEAN.

5 Phân tích các nội dung pháp lí cơ bản về đầu tư trực tiếptrong Cộng đồng kinh tế ASEAN

Trang 8

CHƯƠNG IV

LUAT CONG DONG VĂN HOÁ-XÃ HỘI ASEAN

Cong đồng văn hoá-xã hội ASEAN là một trong ba trụ cộtcủa Cộng đồng ASEAN với mục tiêu xây dựng cộng đồng cácdân tộc ASEAN hài hoà, đoàn kết, sống đùm bọc và chia sẻ,hướng tới người dân, chăm lo cho thé chat, phúc lợi, môi trườngsống ngày càng tốt hơn của người dân và tạo dựng bản sắc chungcủa khu vực Trong bối cảnh các cuộc cách mạng xã hội và khoahọc-công nghệ luôn đan xen và tác động qua lại lẫn nhau, việcxây dựng ASCC là bước đi quan trọng của khu vực Đông Nam Á,

có tác động và ảnh hưởng đến tất cả phương diện của đời sốngkinh tế, chính trị, xã hội, góp phần tạo nên sự 6n định và phattriển bền vững của Cộng đồng ASEAN

L KHÁI QUÁT VE CONG DONG VĂN HOÁ-XÃ HỘI ASEAN

1 Khái niệm

Trong Tuyên bố “Tầm nhìn ASEAN 2020”, các nhà lãnh đạoASEAN đã đưa ra ý tưởng xây dựng được một cộng đồng hoàbình ổn định và phát triển mạnh mẽ đồng thời đặt ra mục tiêuphát triển thành cộng đồng hai hoà các dân tộc, cộng đồng đối tácnăng động đề phát triển và cộng đồng đùm bọc, chia sẻ

Đề thực hiện được tầm nhìn có tính dài hạn này, Chương trìnhhành động Hà Nội (HPA, 1998) là chương trình đầu tiên đưa ra

Trang 9

các mục tiêu để thực hiện Tầm nhìn như phát triển khoa học vàcông nghệ; thúc đây phát triển xã hội và giải quyết tác động xãhội; tăng cường phát triển nguồn nhân lực; bảo vệ môi trường.Tại Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 9 ở Bali (Indonesia)tháng 10/2003, ASEAN đã tiếp tục cụ thé hoá ý tưởng trên thànhCộng đồng ASEAN dựa trên ba trụ cột là Cộng đồng an ninh-chính trị; Cộng đồng kinh tế và Cộng đồng văn hoá-xã hội Năm

2004, tại Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 10 diễn ra ở ViêngChăn (Lào), nguyên thủ các quốc gia ASEAN đã thông quaChương trình hành động Viêng Chăn dé thực hiện mục tiêu này.Hiến chương ASEAN ra đời tiếp tục khăng định việc xây dựngASCC là một trong những yếu tố quan trọng trong quá trình tạolập Cộng đồng ASEAN vào năm 2015

Qua các văn kiện trên, có thé hiểu Cộng đồng văn hoá-xã hộiASEAN là liên kết văn hoá-xã hội của ASEAN trên cơ sở hệthống các thể chế và thiết chế pháp lí, nhằm xây dựng ASEANtrở thành xã hội chia sẻ, đùm bọc và đoàn kết trong một bản sắcchung, nơi mà cuộc sống, mức sống và phúc lợi của người dân

được nâng cao.

ASCC là một trong ba trụ cột của Cộng đồng ASEAN, là cộngđồng lấy con người làm trung tâm và có trách nhiệm xã hội nhamxây dựng tình đoàn kết và thống nhất bền lâu giữa các quốc gia vàdân tộc ASEAN, có sự liên hệ chặt chẽ với hai cộng đồng còn lạitrong định hướng phát triển bền vững của ASEAN, tạo nênASEAN thịnh vượng Việc xây dựng Cộng đồng văn hoá-xã hộiđược kì vọng là sẽ tạo ra sự thay đổi sâu sắc trên tất cả phươngdiện của đời sống xã hội của các quốc gia ASEAN, giải quyết được

những mặt trái của quá trình đô thị hoá, công nghiệp hoá, hiện đại

Trang 10

hoá đang diễn ra ở các quốc gia trong khu vực Đông Nam A dé tạo

ra xã hội phát triển hài hoà mà ở đó con người được quan tâm và là

trung tâm của xã hội hay nói cách khác đó là xã hội vì người dân.

Có thê thấy khái niệm “cộng đồng” trong ASCC không giốngvới khái niệm “cộng đồng” theo cách hiểu thông thường là “tdphợp những người có những điểm giống nhau làm thành một khốinhư một xã hội ”.) Ngay từ thuật ngữ “cộng đồng văn hoá-xã hội”

đã nỗi bật lên yếu tô văn hoá và các vấn đề xã hội trong mối quantâm của các quốc gia thành viên ASEAN Trong tất cả các văn

kiện của ASEAN, từ khi đưa ra ý tưởng cho tới khi thành lập và

xây dựng ASCC đều thé hiện rõ quyết tâm của các quốc gia thànhviên về một cộng đồng có sự hài hoà giữa các dân tộc, sống tronghoà bình, 6n định và thịnh vượng, gắn kết với nhau bằng quan hệđối tác trong phát triển năng động và trong cộng đồng các xã hộiđùm bọc lẫn nhau, tạo nên bản sắc ASEAN, bản sắc đó sẽ là hànhtrang để ASEAN xây dựng ASCC Có thể thấy rõ hơn các đặcđiểm của ASCC qua những nội dung sau:

Thứ nhát, so với khái niệm cộng đồng nói chung, ASCC baogồm cả tính pháp lí cũng như phương diện văn hoá, xã hội Trướchết, tính pháp lí của ASCC được thê hiện thông qua các nguyêntắc, phương thức thực hiện và hệ thống thể chế, thiết chế pháp líđiều phối và đảm bảo cho sự hoạt động linh hoạt và hiệu quả của

ASCC Bên cạnh đó, ASCC không chỉ là tập hợp của các thành viên trong khu vực trên phương diện văn hoá mà ở mức độ cao

hơn là hài hoà nền văn hoá mỗi dân tộc thành nền văn hoá của cả

(1).Xem: Nguyễn Như Ý (chủ biên), Dai tir điển tiếng Việt, Nxb Văn

hoa-thông tin, Hà Nội, 1999, tr 1796.

Trang 11

cộng đồng, tạo thành bản sắc văn hoá của cả khu vực Bản sắc đó

sẽ có những điểm khác biệt với văn hoá của các khu vực kháctrên thế giới Ngoài ra, các van đề xã hội mang tính toàn cầu hoặckhu vực cũng được đặt ở những vi trí trung tâm trong cau trúc nội

dung của ASCC.

Thứ hai, so với ASC và AEC, các lĩnh vực thuộc sự điều phốicủa ASCC rat rộng, liên quan đến nhiều thiết chế, đặc biệt cónhững lĩnh vực nhạy cảm cần có sự nghiên cứu cần trọng và phải

có ý kiến của cơ quan chuyên môn chắng hạn như vấn đề nhânquyền, an ninh con người Đặc điểm này đã mang tới nhiều thuậnlợi thể hiện sự đa dạng, phong phú của ASCC nhưng cũng làthách thức lớn dé đạt được thành công trong tiễn trình xây dựng

ASCC nói riêng và AC nói chung

Thứ ba, so với các khu vực khác trên thé giới, Đông Nam A

là khu vực đa dạng về nhiều mặt Chắng hạn như với Liên minhchâu Âu (EU), trước khi Cộng đồng châu Âu (EC) ra đời năm

1975, châu Âu đã thống nhất cơ bản về mặt văn hoá, sự đồng nhấtcủa văn minh châu Âu hình thành nên bản sắc văn hoá châu Âu.Văn minh châu Âu bắt nguồn từ Hy Lạp, tiến trình “Hy Lạp hoá”làm cho văn minh Hy Lạp cô đại và văn minh La Mã cé đại giaothoa với nhau, tạo nên bộ khung của văn minh châu Âu và đạt tới

sự nhất thể hoá châu Âu như ngày nay Sự đồng nhất về vănminh, văn hoá cùng với sự thuận lợi trong giao thông, kinh tếhàng hoá phát triển khiến cho quan hệ giao lưu giữa các dân tộcchâu Âu diễn ra thường xuyên, đa dạng và khá thuận lợi Vì thế,tồn tại dưới nhiều hình thức quốc gia đơn lẻ hay việc hình thànhnhà quốc gia liên bang đều dễ dàng được chấp nhận hơn so vớicác dân tộc châu Á Khi đã đạt tới đỉnh cao của văn hoá là xây

Trang 12

dựng được nên văn minh châu thống nhất thì EU không tập trung

để xây dựng cộng đồng văn hoá giống như ASEAN mà chủ yếu

xây dựng chính sách văn hoá hài hoà với tính cách là bộ phận hợp

thành của chính sách nhất thể hoá châu Âu Chính sách văn hoá

ấy đề cập nhiều tới lí tưởng của người châu Âu, bản sắc củangười châu Âu và quảng bá hình ảnh châu Âu ra thế giới đểkhang định được vị thế của châu Âu trên trường quốc tế Ngượclại, ASEAN bao gồm những quốc gia khác biệt về tôn giáo vàchịu ảnh hưởng của văn hoá An Độ, Trung Quốc và phương Tâynhưng mức độ ảnh hưởng ở từng quốc gia cũng khác nhau tạonên những sắc màu văn hoá khác nhau Chúng ta có thê phân biệtĐông Nam A - An Độ hoá về phương diện văn hoá với ĐôngNam Á ảnh hưởng của văn hoá Trung Quốc.” Do giao thôngkém phát triển và tính chất tự cấp, tự túc của các nền kinh tế quốcgia ở khu vực này nên các dân tộc Đông Nam Á ít có cơ hội giaolưu với nhau Trước khi ASEAN được thành lập, hầu như sự hiểu

biết lẫn nhau giữa các dân tộc còn hạn chế Những đặc điểm lịch

sử khác biệt trong văn hoá Đông Nam Á đã tạo nên Đông Nam Á

đa dạng như ngày nay Bên cạnh đó, sự chênh lệch về trình độphát triển đã đặt ra thách thức cho ASEAN là làm thé nao dé thuhẹp được khoảng cách phát triển giữa các quốc gia thành viêntrong khu vực? Làm thế nào để các quốc gia thành viên ý thứcđược việc san sẻ hơn nữa chủ quyền quốc gia và chấp nhận sựbao trùm của tính chất khu vực lên mỗi quốc gia? Đó là nhữngyêu tô vô cùng quan trọng đề xây dựng Cộng đồng ASEAN Điềunày dù không đơn giản trong bối cảnh đa dạng đặc trưng của khu

(1).Xem: Nguyễn Duy Quý, Tiến rới một ASEAN hoà bình, ồn định và phát

trién bên vững, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2001, tr 37.

Trang 13

vực Đông Nam Á nhưng thành lập ASCC sẽ là một giải pháp hữuhiệu nhất cho thách thức này ASCC ra đời với thé chế hợp tácchặt chẽ, năng động và hiệu quả sẽ giải quyết được các vấn đề xãhội tồn đọng trong khuôn khé hợp tác của ASEAN.

2 Tiền đề hình thành ASCC

2.1 Tiền dé văn hoá

Đông Nam Á là khu vực của những tộc người, những quốcgia có nhiều nét tương đồng về mặt văn hoá Sự tương đồng đóđược thê hiện ở rất nhiều khía cạnh khác nhau:

Thi nhất, về không gian văn hoá

Đông Nam A là khu vực nằm giữa Thái Binh Dương và An ĐộDương Đông Nam A hiện đại gồm 11 quốc gia (bao gồm cả ĐôngTimor mới tách ra từ Indonesia), một nửa trong số đó nằm ở ĐôngNam Á lục địa (bao gồm các quốc gia nằm trên bán đảo Trung -Ấn: Việt Nam, Lào, Campuchia, Thái Lan, Myanmar), nửa còn lạinằm ở hải đảo (bao gồm các quốc gia nằm trên quần đảo Mã lai,

Philippines: Malaysia, Indonesia, Đông Timor, Philippines, Singapore,

Brunei) Tuy nhiên, so với Đông Nam A tiền sử thi không gian vănhoá của Đông Nam Á hiện đại hẹp hơn rất nhiều Không gian vănhoá của Đông Nam Á tiền sử có biên giới phía Bắc kéo dài đến tậnsông Dương Tử của Trung Quốc và phía Tây tới vùng Assam của

Ấn Độ tạo nên sự đặc sắc trong văn hoá Đông Nam Á

Vì nằm giữa hai đại đương, nơi có đường xích đạo chạy quanên khí hậu biển và môi trường biển là đặc thù của hầu hết cácquốc gia trong khu vực (trừ Lào), có khí hậu nhiệt đới gió mùa,nóng 4m, tạo thành không gian đa dạng cho thảm thực vật pháttriển, biến Đông Nam A trở thành khu vực có nhiều sản phẩm cây

Trang 14

trồng nhất Đây chính là ngọn nguồn dé tạo nên khu vực văn hoácây trồng, văn minh trồng trọt rất sớm của nhân loại, các nhànghiên cứu văn hoá đã chứng minh rằng Đông Nam Á là mộttrong năm trung tâm trồng trọt sớm nhất trên thế giới."

Bên cạnh đó, biển Đông Nam Á có vị trí quan trọng trên đườnggiao lưu quốc tế, trở thành cửa ngõ trên tuyến hàng hải quốc tế nốiĐông Nam Á với Tây Âu và châu Phi Vị trí cửa ngõ đó đã tạo choĐông Nam Á sự chủ động trong việc tiếp nhận, giao lưu với cácluồng văn hoá bên ngoài, góp phần làm nên sự đa đạng trong vănhoá Đông Nam Á Biển Đông Nam Á có trữ lượng dầu mỏ vô cùnglớn, nguồn năng lượng này được xem là “con át chủ bài” để cácquốc gia trong khu vực khai thác và phát triển kinh tế thời kì hiệnđại Biển đảo ngày nay là vấn đề nhạy cảm trong quan hệ giữa cácquốc gia và đã trở thành nét văn hoá chung tác động tới chính trị,

an ninh của các quốc gia trong khu vực

Đông Nam Á cũng là khu vực có tài nguyên rừng phong phú(có quốc gia 3/4 diện tích là rừng núi như Lào, có quốc gia 1/2 điệntích là rừng núi như Indonesia) đem lại nhiều nguồn lợi cho conngười chang hạn như các loại gỗ quý, các loài động vật quý hiếm

Ở Đông Nam Á còn có những đồng bằng màu mỡ như đồngbăng châu thổ sông Hồng của Việt Nam, đồng bằng sôngMekong, đồng băng sông Mê Nam của Thái Lan tạo điều kiệncho văn minh lúa quốc gia phát triển rực rỡ Cho tới nay, sảnlượng gạo của khu vực luôn đứng đầu thế giới, Việt Nam và TháiLan là hai quốc gia trong khu vực có tỉ trọng xuất khâu gạo vàohàng nhất nhì trên thé giới

(1).Xem: Nguyễn Tat Dac, Văn hoá Đồng Nam A, Nxb Khoa học xã hội, Ha

Nội, 2003, tr 312.

Trang 15

Một nhân tổ tự nhiên vô cùng thuận lợi nữa là hệ thống sôngngòi dày đặc, tạo điều kiện cho người dân nơi đây phát triểnnông nghiệp đồng thời là con đường giao thông thuận lợi giữacác vùng miễn.

Như vậy, sự tương đồng của yếu tố tự nhiên đã tạo thành néttương đồng trong không gian văn hoá Đông Nam Á, tác độngmạnh mẽ tới cuộc sống của con người trong việc tạo lập nền vănhoá bản địa chung thống nhất của cả khu vực

Tiủứ hai, về văn hoá tộc người

Dựa vào các thành tựu của các ngành khoa học khác nhau như

khảo cô học, nhân chủng học, folklore học (văn hoá dân gian) các nhà khoa học đã coi Đông Nam Á là một trong những cái nôiđầu tiên có tuổi (vào loại xưa nhất) trong lịch sử tiễn hoá từ vượnngười Homo Erectus đến người tỉnh khôn Homo Sapiens, là trungtâm thực hiện bước nhảy vọt khi bắt đầu biết chế tác công cụ đáthô và lao động đến phát minh nông nghiệp làm “cách mạng” chocuộc sông nguyên thuỷ

Quá trình chuyền biến từ vượn thành người cũng được diễn

ra ở khu vực Đông Nam Á Bằng chứng là người ta đã tìm thấydấu vết hoá thạch vượn bậc cao ở Pondaung (Myanmar) có niênđại tới 40 triệu năm, vượn không lồ ở Giava (Indonesia) có niêndai 5 triệu năm, dấu vét hoá thạch dạng người ở Giava (Indonesia)

cách đây 2 triệu năm, người tinh khôn (Homo Sapiens) được tim

thấy ở Tabon - Philippines có niên đại 30.500 năm và nhiều địađiểm khác ở Việt Nam ” Vào sơ kì thời đại đá mới cách chúng

ta 10.000 năm, dòng người thuộc chủng Mongoloid di cư từ vùng

(1).Xem: Mai Ngọc Chử, Văn hoá Đông Nam A, Nxb Dai hoc quốc gia Hà

Nội, 1998, tr 22.

Trang 16

Tây Tạng về hướng Đông Nam và dừng lại ở khu vực bán đảoTrung Ấn ngày nay hợp chủng với cư dân bản địa Melanesian

thuộc chung Australoid tạo thành chủng Indonesian (Mongoloid + Melanesian = Melanesian) Qua nghiên cứu, các nhà khoa hoc đã

chứng minh rằng chủng người Indonesian chính là cội nguồn, gốc

rễ của các tộc người, dân tộc khác nhau ở Đông Nam Á Trải quathời gian dai phân chủng, hợp chủng đã tạo nên Đông Nam A ngàynay với đa dạng các dân tộc, tộc người Các quốc gia Đông Nam Ángày nay đều là các quốc gia đa dân tộc và một dân tộc có thé cưtrú ở các quốc gia khác nhau trong khu vực nhưng về nguồn gốcđều bắt nguồn từ chủng người Indonesian.“

Như vậy, sự thống nhất từ nguồn gốc tộc người đã tạo nênbản sắc của con người văn hoá Đông Nam Á từ xưa, những nétđặc trưng trong tâm lí, tính cách của người Đông Nam Á Điều đó

sẽ tạo ra nhiều thuận lợi cho việc hình thành ASCC

Thứ ba, vé cơ tầng văn hoá bản địa

Những thành tựu văn hoá độc đáo xuất hiện từ khá sớm nhưviệc người din Đông Nam A đã sáng tao ra nhà sàn dé ở, vừa tránhthú dữ vừa thực hiện công việc thuần dưỡng các loài thú, phù hợpvới cảnh quan khí hậu và sinh hoạt kinh tế của khu vực Có thékhăng định Đông Nam Á là một trong những khu vực biết thuầndưỡng các loài thú sớm nhất trên thế giới, đặc biệt là việc thuầnphục con trâu để phục vụ sản xuất nông nghiệp, góp phần tạo nênthành tựu của nền văn minh lúa nước Đây được coi là thành cônglớn nhất và cũng là nét đặc trưng khó lẫn của khu vực này

(1).Xem: Viện nghiên cứu Đông Nam Á, GS.TS Nguyễn Đức Ninh (chủ

nhiệm đê tài), Cộng dong văn hoá-xã hội ASEAN, Dé tài nghiên cứu khoa học câp bộ, 2007, tr 12.

Trang 17

Vé mặt quan hệ gia đình, dòng họ, chễ độ mẫu hệ là nét đặctrưng cơ bản của xã hội cổ truyền Đông Nam A Mặc dù, cùngvới sự phát triển của xã hội, chế độ phụ hệ dần thay thế chế độmẫu hệ nhưng tàn dư của chế độ mẫu hệ vẫn còn khá đậm nét,hiện nay còn tôn tại ở các dân tộc như Chăm, Gia Rai, Êđê

Về tổ chức xã hội, tổ chức xã hội cơ bản của người ĐôngNam Á cổ đại là làng, khi mới xuất hiện, làng là đơn vị cư trú củangười đồng tộc khép kín, tách biệt, tự cung tự cấp và mang tínhphòng ngự Có thê cho rằng mỗi làng là một vương quốc độc lập,những quy định, nguyên tắc của làng đôi khi còn có giá trị ràng

buộc hơn cả phép nước Từ làng đã hình thành nên các vương

quốc hay nói khác đi, ở chừng mực nào đó, quốc gia là sự hìnhthành mở rộng của làng Do đó, quốc gia - làng là nét đặc trưng

cơ bản của tô chức xã hội cô truyền Đông Nam A

Về tín ngưỡng van hoá, tín ngưỡng nguyên thuỷ ra đời và phổbiến ở Đông Nam A là tín ngưỡng da thần giáo, chang hạn nhưtín ngưỡng thờ thần mặt trời băng việc khắc hình mặt trời ở trốngđồng: thờ thần nước thông qua tục cúng lễ thần nước (ở Thái Lan,Lào, Campuchia có lễ hội té nước); thờ thần đất bằng việc thờ mẹđất (người ta làm lễ động thé khi xây dựng nhà cửa), ngoài ra cònthờ thần núi, thần sông, thần gió vạn vật hữu linh và tục thờcúng tổ tiên Đây chính là hệ thống sinh hoạt văn hoá mang tínhbản địa chung của cư dân Đông Nam Á, một lớp văn hoá nguyênbản trước khi có sự tiếp xúc, giao lưu văn hoá với bên ngoài Saunày, khi có sự giao lưu, tiếp nhận các luồng văn hoá bên ngoài từTrung Quốc, An Độ, phương Tây đã tạo nên những giá trị vănhoá riêng của mỗi quốc gia, mỗi dân tộc trong khu vực

Như vậy, có thé thay rang từ nguồn gốc sâu xa, Đông Nam A

Trang 18

đã có những điểm tương đồng về văn hoá Cho dù thời gian cũng

đã làm mai một khá nhiều nhưng đó cũng chính là cơ sở cần thiết

để các quốc gia xích lại gần nhau hơn trong việc hình thành “khuvực văn hoá” va sau đó là tiễn tới “cộng đồng văn hoá” có sựtương trợ, hợp tác và giúp đỡ nhau cùng phát triển chứ không chỉ

là những quốc gia tồn tại độc lập

2.2 Tiên đề xã hội

Do điều kiện địa lí tự nhiên làm cho Đông Nam Á là khu VỰC

có sự chia cắt rõ rệt và biển Đông được coi như ranh giới phân chiagiữa Đông Nam Á lục địa và Đông Nam Á hải đảo Nhìn từ góc độlịch sử xã hội, văn hoá Đông Nam Á còn chịu ảnh hưởng bởi cácyếu tố văn hoá ngoại lai đến từ Trung Quốc, An Độ, A Rap và cácquốc gia phương Tây Vì vậy, Đông Nam Á là vùng văn hoá hếtsức đa dạng nhiều chủng tộc, nhiều ngôn ngữ, nhiều nét khác biệt.Cũng chính sự đa dạng trải dài trên đất liền và biển nên Đông Nam

Á được đánh giá là khu vực địa lí, văn hoá và chính trị phức tạptrên thế giới Sự khác nhau về địa lí đã hình thành nên sự khácnhau về văn hoá, chính trị nhưng tựu chung lại, văn hoá Đông Nam

Á vẫn dựa trên nền tảng tương đồng Chính vì vậy, đặc điểm nổibật của văn hoá Đông Nam Á là “đa dạng trong sự thống nhất”.Mặc dù các quốc gia cũng như các dân tộc ở khu vực ĐôngNam Á có những nét tương đồng với nhau về mặt văn hoá nhưngphải trải qua quãng thời gian tương đối dài trong quá trình giaolưu, tiếp biến với các nền văn hoá bên ngoài ở các mức độ đậmnhạt khác nhau mới dần dần hình thành khu vực, cộng đồng ĐôngNam Á về văn hoá Qua mỗi giai đoạn cụ thể, ý thức khu vựccàng trở nên rõ nét hơn mà người ta gọi là các giai đoạn đột biến

Trang 19

văn hoá của Đông Nam Á.t

2.2.1 Giai đoạn ảnh hưởng bởi các quốc gia phương Đông(thoi kì đột biến văn hoá thứ nhất ở Đông Nam A)

Đây là giai đoạn bắt đầu có sự xuất hiện yếu tố văn hoá ngoạilai, các quốc gia trong khu vực bắt đầu có sự giao lưu, tiếp nhậnluồng văn hoá từ An Độ, Trung Quốc, A Rập (những quốc gia cónền văn hoá phát triển hơn), kết hợp với văn hoá bản địa dé xâydựng nên những nền văn hoá mang tính quốc gia dân tộc trungđại Mối giao lưu này được thé hiện gián tiếp qua những cuộc didân, truyền bá, du nhập tôn giáo, buôn bán và hôn nhân hoặc

có thể diễn ra băng chiến tranh xâm lược, áp đặt, đồng hoá Chang hạn như văn hoá Việt Nam mang màu sắc riêng bởi ViệtNam là quốc gia duy nhất chịu sự ảnh hưởng sâu sắc của văn hoáTrung Hoa qua 1.000 năm Bắc thuộc, sau đó nhà nước phongkiến Việt Nam vẫn có quan hệ bang giao với các triều đại phongkiến Trung Hoa; văn hoá An Độ du nhập vào các quốc gia trongkhu vực Đông Nam Á hải đảo (trừ Philippines), các sử thi nỗitiếng của An Độ được truyền bá và lan rộng như Ramayana,Mahabharata Tới thé ki XIII thì văn hoá A Rap - Batu tràn tớithay thế văn hoá An Độ, Hồi giáo trở thành tôn giáo chính thống

và chính thức thay thế Ấn Độ giáo; Vương quốc Chàm xưa kia vàvăn hoá Campuchia ngày nay thì tiếp nhận văn hoá Ấn Độ -Balamon, đến thé ki XIV thì văn hoá An - Phật chiếm ưu thé vàcho tới nay, Phật giáo đã trở thành quốc giáo; các quốc gia TháiLan, Lào, Myanmar cũng chịu ảnh hưởng của văn hoá Ấn Độnhưng muộn hơn so với các quốc gia khác, tuy nhiên Phật giáo lại

(1)Xem: Viện nghiên cứu Đông Nam A, GS Nguyễn Tan Đắc, Văn hoá Đông

Nam Á, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2003, tr 325.

Trang 20

bén rễ sâu ở các quốc gia này và chi phối toàn bộ đời sống củangười dân nơi đây; văn hoá Philippines cũng mang màu sắc riêng:văn hoá An Độ, Hồi giáo du nhập vào Philippines yếu ớt, thường

là thông qua Malaysia, Indonesia Thiên chúa giáo là sắc thái nổi

bật của văn hoá Philippines thông qua Tây Ban Nha.

Đây cũng chính là những giao lưu văn hoá đầu tiên mang tínhkhu vực trước khi người Đông Nam Á có ý thức về tính khu vựccủa mình Dĩ nhiên, đây mới chỉ là những nhóm quốc gia nhỏ trong

khu vực chứ chưa phải toàn khu vực Nội dung giao lưu văn hoá

thời kì này chủ yếu thiên về tôn giáo và cũng trên cơ sở tôn giáo.Mặc dù sự giao lưu văn hoá của các quốc gia trong khu vực

đã tạo nên những sắc màu văn hoá khác biệt ở mỗi quốc gia Tuynhiên, với nền tảng văn hoá khu vực tương đồng sẽ không làmmat đi tính thống nhất của nó Đây được xem là tiên đề kháchquan, quan trong khang định ASEAN có thé xây dựng Cộng đồng

văn hoá-xã hội.

2.2.2 Giai đoạn ảnh hưởng bởi các quốc gia phương Tây(thoi kì đột biến văn hoá thứ hai ở Đông Nam A)

Các quốc gia phương Tây xâm chiếm Đông Nam Á không chỉbằng quân đội, bộ máy cai trị, phương tiện máy móc mà văn hoácủa họ cũng du nhập 6 ạt vào Đông Nam A, ké cả quốc gia không

bị quân đội phương Tây xâm chiếm là Thái Lan Những biếnđộng lớn trong thời kì này đã đưa Đông Nam Á đến với thế giớihiện đại, trong khi ban thân Đông Nam A vẫn đang tồn tại chế độphong kiến Đông Nam Á đứng trước vấn đề dân tộc mới, không

chỉ bảo vệ mà còn phải cải tạo và xây dựng Chính vận mệnh của

dân tộc đòi hỏi các quốc gia Đông Nam Á phải nhanh chóng

Trang 21

chiếm lĩnh lẫy những đỉnh cao mới mẻ của thế giới, đặc biệt là

văn hoá, khoa học, kĩ thuật của phương Tây chứ không chỉ đơn

thuần dựa vào “vốn liếng” của quá khứ

Giao lưu văn hoá ở thời kì này chủ yếu diễn ra đơn lẻ giữa từngquốc gia Đông Nam Á với các quốc gia phương Tây Xét riêng vềvăn hoá, quan hệ giao lưu đã mở rộng hơn trước cả về không gianlẫn nội dung Nếu như thời kì trước, sự giao lưu văn hoá mới chỉdiễn ra giữa các quốc gia phương Đông với nhau thì trong giaiđoạn này đã mở rộng ra đến châu Âu, châu Mỹ và toàn thế giới(tuy còn ở mức độ thấp, có giới hạn và mang tính lệ thuộc bởi phầnlớn các quốc gia trong khu vực đều là thuộc địa của các quốc giaphương Tây) Về nội dung, nếu như thời kì trước giao lưu văn hoá

chỉ dừng lại ở lĩnh vực tôn giáo thì trong thời kì này đã mở rộng ra

hầu hết các lĩnh vực của văn hoá, đặc biệt là khoa học, kĩ thuật

Trong thời kì này, tuỳ theo quan hệ chính trị, văn hoá mà hình

thành những cụm quốc gia tương đối gần gũi nhau như 3 quốc gia

Việt Nam, Lào, Campuchia (bán đảo Đông Dương) với quan hệ

khá thân thiết trong công cuộc chống lại sự chiếm đóng của thựcdân Mặc dù vẫn chưa hình thành khu vực Đông Nam Á thực sựnhưng mối quan hệ giữa các quốc gia trong khu vực đã có nhữngthay đổi đáng ké theo xu hướng liên kết Tuy nhiên, sự giao lưutrong lĩnh vực văn hoá mới chỉ diễn ra gián tiếp thông qua nhữngquốc gia phương Tây và qua một số ngôn ngữ phương Tây docùng bị các quốc gia phương Tây xâm chiếm (trừ Thái Lan), giữa

họ cũng đã nảy sinh sự đồng cảm về “thân phận” của nhữngngười dân thuộc địa, ý thức về quan hệ láng giềng nhưng nhìnchung, ý thức về mối quan hệ khu vực vẫn chưa được hình thành

Ý thức khu vực chỉ hình thành rõ rệt khi người châu Âu đã xâm

Trang 22

chiếm được Đông Nam Á, trực tiếp kiểm soát, nắm độc quyềncon đường buôn bán quốc tế Khái niệm “khu vực Đông Nam Á”

đã được hình thành trong Chiến tranh thế giới thứ II khi quốc giaAnh lập ra Bộ chỉ huy quân sự Đông Nam Á nhằm hợp nhất cácquốc gia thuộc dia tách biệt của các dé quốc Anh, Hà Lan, Pháp,

Mỹ thành khu vực chung Từ sự xuất hiện khái niệm “khu vựcĐông Nam Á”, có thể thấy rằng nhận thức về tính khu vực củaĐông Nam Á bắt nguồn từ bên ngoài Đông Nam Á Điều nàyphần nào giải thích về sự chậm trễ của mối quan hệ giao lưu giữacác quốc gia trong khu vực với nhau

Như vậy, đến Chiến tranh thế giới thứ II và thời kì đấu tranhgiành độc lập dân tộc, Đông Nam Á mới xuất hiện trên bản đồchính trị thế giới như một khu vực chính trị có những nét tươngđồng rõ rệt Nói khác đi, Đông Nam Á chỉ được nhìn nhận nhưmột khu vực khi nó bắt đầu có vị trí nhất định trong đời sốngchính trị thé giới

Tựu chung, ở giai đoạn này, sự giao lưu văn hoá của các quốcgia trong khu vực đã mở rộng cả về phạm vi và nội dung Tínhkhu vực bắt đầu được nhìn nhận với những điểm tương đồng vềchính trị trên nền tảng tương đồng văn hoá vốn có trước đó.2.2.3 Giai đoạn dé cao ý thức dân tộc và tính khu vực (thời kiđột biến văn hoá thứ ba)

Nếu như với cuộc đột biến văn hoá lần thứ nhất, Đông Nam Ábước vào thời kì phát triển văn hoá rực rỡ: các tôn giáo được hìnhthành, các nền văn hoá quốc gia dân tộc cũng xuất hiện và pháttriển; cuộc đột biến văn hoá lần thứ hai, Đông Nam Á bước vàothời kì phát triển văn hoá mới - nền văn hoá được mở rộng cả vềnội dung và hình thức thì đến cuộc đột biến văn hoá lần thứ ba, các

Trang 23

quốc gia trong khu vực Đông Nam Á đối mặt với yêu cầu phảixây dựng đất nước thành những xã hội phát triển toàn diện, trong

đó sự phát triển về kinh tế và văn hoá được đặt lên hàng đầu.Trong giai đoạn này, tất cả quốc gia đã giành được độc lập.Trong bối cảnh chính trị mới, ý thức dân tộc mạnh mẽ là nét nỗibật của tất cả quốc gia ở Đông Nam A Các quốc gia đã có gắngtìm lại sức mạnh của mình trong truyền thống, lịch sử và văn hoádân tộc Văn hoá dân tộc trong sự phát triển bền vững là nét đặctrưng của các quốc gia Đông Nam Á ngày nay Mặt khác, thời kìnày, sự nảy nở rõ rệt ý thức về tính khu vực từ nội tại các quốcgia Đông Nam A là điểm nhắn mau chốt Các quốc gia nhận thứcđược khả năng tạo nên sức mạnh cho khu vực vả sự cần thiết phảiliên kết với nhau, đây mạnh giao lưu văn hoá có ý nghĩa hết sứcquan trọng cho hoà bình và phát triển trong khu vực Trong xu thếgiao lưu hội nhập quốc tế ngày nay, với hướng phát triển: quốcgia - khu vực - thế giới đã làm cho Đông Nam Á có vị thế mớitrên trường quốc tế về mọi mặt, ké cả văn hoá-xã hội Đây là matxích quan trọng trong quan hệ quốc tế ngày nay bởi quốc gia -khu vực - thế giới là ba phạm trù không hề mâu thuẫn mà ngượclại nó là sự tương hỗ chặt chẽ trong tiễn trình hội nhập quốc tế.Với Đông Nam Á, khu vực có vị trí chiến lược về địa-chính trịtrong chính sách toàn cầu của thế giới cũng như các cường quốc,việc hội nhập khu vực là yêu cầu khách quan, trong đó có việc xúctiến và đây mạnh giao lưu văn hoá Đó chính là cơ sở cho sự hợptác trong khuôn khổ của ASEAN và là tiền đề để xây dựng Cộngđồng ASEAN, trong đó có Cộng đồng văn hoá-xã hội ASEAN.Ngoài những yếu tố trên, không thể không nhắc đến tiền déquan trọng tác đối với sự hình thành ASCC, đó là phản ứng tích

Trang 24

cực của các quốc gia thành viên đối với Cộng đồng này Mặc dùcác quốc gia trong khu vực đều có những phản ứng chính sáchkhác nhau với việc hình thành và xây dung ASCC®')

bản, tất cả quốc gia thành viên ASEAN đều nhất trí xây dựngCộng đồng ASEAN dựa trên ba trụ cột là: Cộng đồng kinh tế(AEC), Cộng đồng chính trị-an ninh (APSC) và Cộng đồng vănhoá-xã hội (ASCC), các trụ cột này sẽ có mối quan hệ mật thiết

nhưng vê cơ

với nhau, bố sung cho nhau và là điều kiện phát triển của nhau

3 Mục tiêu của ASCC

Từ các văn kiện pháp lí quan trọng của ASEAN có thể kháiquát một cách cô đọng nhất mục tiêu tổng thé của ASCC là "xâydựng một xã hội chia sẻ, đùm bọc và đoàn kết trong một bản sắcchung, nơi mà cuộc sống, mức sống và phúc lợi của người dân

được nâng cao”.

Chương trình hành động Hà Nội 1998 đã cụ thể hoá mục tiêuchiến lược của ASCC thành bốn mục tiêu cụ thé là: Phát triển khoahọc và công nghệ; thúc đây phát triển xã hội và giải quyết tác động

xã hội; tăng cường phát triển nguồn nhân lực; bảo vệ môi trường.Tuyên bồ Bali II tiếp tục ghi nhận thêm những mục tiêu khác,bao gồm: xây dựng Đông Nam Á gắn kết trong mối quan hệ đốitác như một cộng đồng các xã hội đùm bọc lẫn nhau; nâng caomức sông của các nhóm người chịu thiệt thoi và cư dân nông thôn,huy động sự tham gia tích cực của mọi tầng lớp nhân dân địa

(1) Cụ thé, các quốc gia có trình độ phát triển cao và không có những van dé phức tạp về an ninh ít dành sự quan tâm cho ASCC mà quan tâm nhiều đến AEC, trong khi những quốc gia có trình độ phát triển trung bình và thấp đồng

thời lại đang phải đối phó với tình trang bất ồn về chính trị lại quan tâm nhiều đến ASCC và APSC.

Trang 25

phương: dành nhiều nguồn lực hơn nữa cho giáo dục phô thông vasau đại học, đào tạo phát triển khoa học công nghệ, tạo việc làm vàbảo trợ xã hội, công bằng xã hội; hợp tác trong lĩnh vực y tế côngcộng, chống và kiểm soát các bệnh lây truyền, thuốc chữa trị vớigiá cả phù hợp; hỗ trợ bảo tồn và phát huy những di sản văn hoá

đa dạng, giữ gìn bản sắc và nâng cao nhận thức về ASEAN; tăngcường tỉnh thần ASEAN tương trợ lẫn nhau

Đến Chương trình hành động Viêng Chăn, các mục tiêu nàyđược khái quát lại thành bốn mục tiêu lớn, đó là: Tạo dựng cộngđồng các xã hội đùm bọc; giải quyết những tác động xã hội củahội nhập kinh tế; phát triển môi trường bền vững và nâng caonhận thức và bản sắc ASEAN

Ban kế hoạch tông thé xây dựng ASCC đã đưa ra một cách rõràng và cụ thể nhất các mục tiêu của Cộng đồng này Theo đó,ASCC sẽ góp phần xây dựng Cộng đồng ASEAN lấy con người làmtrung tâm và có trách nhiệm xã hội nhằm xây dựng tình đoàn kết vàthống nhất bền lâu giữa các quốc gia và dân tộc ASEAN bằng cáchtiễn tới một bản sắc chung và xây dựng xã hội chia sẻ, dum bọc, hoathuận và rộng mở nơi mà cuộc sông, mức sông và phúc lợi củangười dân được nâng cao Kế hoạch tổng thể ASCC cũng tập trungvào khía cạnh xã hội của thu hẹp khoảng cách phát triển (NDG)nhằm thu hẹp khoảng cách phát triển giữa các quốc gia thành viên

4 Vai trò của ASCC

4.1 Đối với sự phát triển chung của cả xã hội Đông Nam Á

và Cộng dong ASEAN

Văn hoá tác động tới mọi lĩnh vực của đời song con người,các mỗi quan hệ và cấu trúc xã hội Văn hoá với vai trò điều tiết

Trang 26

xã hội sẽ hình thành những tiêu chuẩn, hệ giá tri mới, tạo độnglực cho sự phát triển Đề làm được điều đó, văn hoá có chức nănggiáo dục tuyên truyền cho mọi công dân để kích thích sự pháttriển phù hợp với đòi hỏi của thực tiễn Thế kỉ XXI là sự chế ngựcủa trí tuệ và văn hoá sẽ thống trị nền văn minh hậu công nghiệp,van hoá được đặt ở vi trí trung tâm cùng với vai tro điều tiết xãhội sẽ là một mặt của quá trình phát triển.

Ngày nay, các cuộc cách mạng xã hội và khoa học công nghệ

luôn đan xen và tác động qua lại lẫn nhau, do đó việc xây dựngASCC là bước đi quan trọng của khu vực Đông Nam Á, tác động

và ảnh hưởng đến tất cả phương diện của đời sống kinh tế, chínhtri, xã hội, góp phan tạo nên sự ổn định và phát triển bền vững củaCộng đồng ASEAN Việc điều chỉnh các vấn đề xã hội, giải quyếtcác van dé xã hội của ASCC sẽ góp phan xây dựng xã hội tốt đẹp,

vì con người, công băng, dân chủ, phát triển bền vững với môi trường

Bên cạnh đó, nội dung của ASCC sẽ tác động tích cực tới sự

phát triển bền vững của ASEAN, bởi những van dé mà ASCCđưa ra có thé hạn chế hoặc tránh được những sai lầm mà nền vănminh công nghiệp đã vấp phải khi con người Đông Nam Á vẫngiữ được các giá trị văn hoá truyền thống mà chưa hề bị bào mònbởi nền “văn minh ống khói”

Các mục tiêu của ASCC đạt được sẽ góp phần giải quyết cácvan đề liên quan tới tăng trưởng dân số, cải cách giáo dục, tìnhtrạng thất nghiệp, ngăn ngừa các loại dịch bệnh truyền nhiễm

(1) Viện nghiên cứu Đông Nam Á, GS.TS Nguyễn Đức Ninh (chủ nhiệm đề

tai), Cộng đồng văn hoá-xã hội ASEAN, Dé tài nghiên cứu khoa học cap bộ,

2007, tr 69.

Trang 27

HIV/AIDS và SARS, tình trạng suy thoái môi trường và ô nhiễmkhói bụi xuyên biên giới Đây thực sự là những vấn đề nan giải

mà cả xã hội Đông Nam Á đang phải đối mặt

4.2 Đối với quá trình xây dựng và phát triển của Cộng đồngchính trị-an ninh (APSC) và Cộng đồng kinh tế (AEC)

Mục tiêu và nội dung ASCC đưa ra và triển khai là xây dựng

hệ giá trị mới trong văn hoá ứng xử xã hội, ứng xử với thiên

nhiên, góp phần xây dựng cộng đồng thân thiện, bình đăng, côngbằng xã hội, đùm bọc lẫn nhau Có thể coi đây là những chuẩnmực đạo đức, lỗi sống hay hệ giá trị chung thống nhất Nội dung

xoá đói giảm nghèo của ASCC không chỉ đơn giản là chính sách hay là thái độ ứng xử của xã hội với cá nhân hay là thái độ ứng

xử giữa con người với nhau mà nó còn tác động mạnh mẽ tới sự

phát triển kinh tế, sẽ là tiền đề cho các hoạt động kinh tế để tạo sựphát triển đồng đều giữa các vùng miền, điều mà cả ASCC vàAEC đều hướng tới Các chương trình xoá đói giảm nghèo củaASEAN chính là đầu tư phát triển kinh tế cho các vùng miềnnhằm thu hẹp khoảng cách phát triển tạo nên sự hài hoà, khắcphục được các bat ổn xã hội do phát triển chênh lệch gây ra.Bên cạnh đó, việc thực hiện bình đăng về giới, chủng tộc vàtôn giáo là cách thức tiến tới giải quyết công bang xã hội và tácđộng tới vấn đề chính trị-an ninh ASCC dé cao chuẩn mực bìnhđăng dé con người có quyền tự do lựa chọn đức tin tôn giáo, mọitôn giáo đều được tôn trọng như nhau, đều hướng thiện làm chocộng đồng ASEAN sống hoà hợp, góp phần giữ vững an ninh và

ôn định chính trị Ngoài ra, sự quan tâm của xã hội đối với mọiđối tượng đặc biệt là người già, trẻ em, phụ nữ, người khuyết tật

sẽ tạo nên hệ thống an sinh xã hội tốt, điều đó càng thể hiện tính

Trang 28

ưu việt của xã hội hiện đại, tất cả sẽ tạo nên xã hội yên bình.Tác động qua lại rõ nhất giữa ASCC và AEC là vấn đề nguồn

lực con người, thị trường lao động có năng lực cạnh tranh ASCC

đưa ra những tiêu chí, cách thức để phát triển con người khoẻmạnh về thé chất, lành mạnh về lối sống Con người ở mọi lứatudi, đặc biệt là thanh niên cũng như các giới khác nhau có điềukiện học tập và học tập suốt đời, phát triển khả năng lãnh đạo,khả năng quản lí kinh doanh, phát triển năng lực và trình độ khoahọc kĩ thuật Đào tạo kĩ thuật, tay nghề cao cho người lao động sẽtác động tới chất lượng nguồn nhân lực lao động, tác động trựctiếp tới AEC Ngược lại, những đòi hỏi của thực tiễn hội nhậpkinh tế sẽ đặt ra nhu cầu và giáo dục đào tạo đáp ứng những tiêuchuẩn cụ thể của thị trường lao động đối với từng ngành kinh tếkhác nhau Những ngành nghề mới ra đời, thu hút nguồn nhân lựclao động được đào tạo, giúp cho việc chuyển đổi cơ cấu nền kinh

tế theo hướng hiện đại và phát triển bền vững

Mục tiêu của ASCC là xây dựng cộng đồng dum bọc nhau,thân thiện, bình dang công bang, tao động lực và những yếu tổ cầnthiết dé tăng trưởng phát triển kinh tế, giữ vững hoà bình, xã hội antoàn, thịnh vượng Nếu như đạt được mục tiêu đó, ở mức độ tối ưu,

nó sẽ tăng cường sự ôn định xã hội, an ninh khu vực, xoa dịu cácmâu thuẫn trong đời sống chính trị của quốc gia nói riêng và của cảkhu vực nói chung Đây cũng là điều mà APSC hướng tới

Xây dựng ASCC xuất phat từ những tương tác của nó đối vớiAEC và APSC trong thực thê thống nhất của khu vực đang pháttriển Những tác động của văn hoá ảnh hưởng trực tiếp tới mọihoạt động của con người, trong đó có hoạt động kinh tế, chính trị

Trang 29

và an ninh Quan hệ tương tác giữa ASCC với AEC và APSC

mang tính biện chứng, hữu cơ được thể hiện trên cả phương diện

vi mô và vi mô.

Vai trò của văn hoá trong phát triển là tạo ra, đặt ra những tưtưởng, cách nhìn, cách nghĩ mới phù hợp đề thích ứng với thực trạngkinh tế và tình hình an ninh chính trị khu vực-quốc tế ASEANđang tiến tới xây dựng cộng đồng với bản sắc riêng, với những cơhội và nhiều thách thức, đặc biệt trong lĩnh vực văn hoá-xã hội

II MÔ HÌNH LIÊN KÉT CỦA ASCC

1 Câu trúc nội dung

Dé xây dựng thành công Cộng đồng ASEAN, chính phủ cácquốc gia Đông Nam Á đã từng bước vạch ra các nội dung hợp tác

cụ thê và lộ trình thực hiện các nội dung đó Với ASCC, dựa trêncác mục tiêu được xác định rõ ràng trong Kế hoạch tổng thể xây

dựng ASCC được ASEAN thông qua năm 2009, ASCC sẽ tập

trung vào 6 nội dung chủ chốt, bao gồm: Phát triển con người,bảo trợ và phúc lợi xã hội, các quyền và công bằng xã hội, đảmbảo môi trường bền vững, tạo dựng bản sắc ASEAN, thu hẹpkhoảng cách phát triển

Các nội dung trên đã thể hiện đầy đủ định hướng, bản chất vàbao trùm toàn bộ các mục tiêu của ASCC là lấy con người làmtrung tâm (nội dung 1), giải quyết tốt mối quan hệ giữa con ngườivới xã hội (nội dung 2 và 3) và mối quan hệ giữa con người với

tự nhiên (nội dung 4) đồng thời ASCC cũng có trách nhiệm giảiquyết và phát triển những đặc thù của ASEAN và của chính

ASCC (nội dung Š và 6).

Trang 30

1.1 Phát triển con người

Hiến chương ASEAN ghi nhận con người là trung tâm trongtiến trình xây dựng Cộng đồng ASEAN Lời nói đầu của Hiếnchương khăng định: “Quyết tâm đảm bảo sự phát triển bên vững

vì lợi ích của các thé hệ hiện tại và tương lai, và đặt hạnh phúc,đời sống và phúc lợi của nhân dân ở vị trí trung tâm của tiễntrình xây dựng Cộng dong ASEAN” Với mục tiêu nâng cao chấtlượng cuộc sống của người dân, thông qua việc tạo cách tiếp cậnđồng đều đối với các cơ hội phát triển con người, thúc đây và đầu

tư vào giáo dục và học tập suốt đời, đào tạo nguồn nhân lực vànâng cao năng lực, khuyến khích đổi mới và tỉnh thần doanhnghiệp, thúc đây sử dụng công nghệ thông tin và khoa học vàcông nghệ ứng dụng trong các hoạt động phát triển kinh tế-xã hội,

Kế hoạch tổng thé xây dựng ASCC đã đưa van dé phát triển conngười trở thành một trong những ưu tiên hàng đầu và tập trung

vào 7 chương trình lớn

- Thúc đây và ưu tiên phát triển giáo dục thông qua các biệnpháp như bảo đảm lồng ghép các ưu tiên giáo dục vào chươngtrình nghị sự phat triển của ASEAN và xây dựng xã hội dựa trêntri thức; đạt được tiếp cận giáo dục tiểu học phổ cập; thúc đâyphát triển và chăm sóc trẻ thơ; nâng cao nhận thức về ASEANcủa thanh niên thông qua giáo dục và các hoạt động nhằm xâydựng bản sắc ASEAN ”

- Đầu tư phát triển nguồn nhân lực ASEAN thông qua cácchương trình chiến lược và phát triển lực lượng lao động chất

(1).Xem thêm: Mục A.1 Bản kế hoạch tổng thé xây dựng ASCC, nguồn: http://www.

asean.org/communities/asean-socio-cultural-community

Trang 31

lượng, có năng lực và được chuẩn bị kĩ càng.

- Tăng cường việc làm bền vững trên cơ sở đưa các nguyêntắc việc làm bền vững vào văn hoá làm việc của ASEAN, an toàn

và sức khoẻ tại nơi làm việc, bảo đảm việc thúc đây kĩ năng kinhdoanh trở thành phần không tách rời trong chính sách việc làmcủa ASEAN nhằm thực hiện chiến lược việc làm tiên tiến cũngnhư nâng cao năng lực của chính phủ để giám sát thị trường laođộng và các chỉ số nguồn nhân lực, xây dựng chính sách có tácđộng xã hội, xây dựng mạng lưới chuyên gia ASEAN về quan hệlao động và thực hiện kế hoạch hành động ASEAN về các khuônkhổ an toàn và vệ sinh lao động quốc gia

- Thúc đây công nghệ thông tin và truyền thông (ICT) thôngqua việc phát triển các chính sách và cơ chế hỗ trợ hợp tác tíchcực về nghiên cứu, phát triển khoa học và công nghệ, chuyểngiao, thương mại hoá công nghệ; thiết lập mạng lưới các trung

tâm khoa học và công nghệ toàn diện, tắng cường hợp tác nghiên

cứu và phát triển khoa học và công nghệ ứng dụng cũng như thiếtlập liên kết chiến lược với khu vực tư nhân

- Tạo điều kiện thuận lợi để tiếp cận khoa học và công nghệ ứngdụng (S&T) trên cơ sở phát triển các chính sách và cơ chế hỗ trợhợp tác tích cực về nghiên cứu, phát triển khoa học và công nghệ,chuyên giao và thương mại hoá công nghệ và thiết lập mạng lướivững chắc giữa các cơ sở khoa học và công nghệ với sự tham giatích cực của khu vực tư nhân và các tô chức có liên quan khác.)

(1).Xem thêm: Mục A.2 Bản kế hoạch tông thể xây dựng ASCC, nguồn: http:/Avww.

asean.org/communities/asean-socio-cultural-community

(2).Xem thêm: Mục A.5 Bản kế hoạch tổng thé xây dựng ASCC, nguồn: http:/Avww.

asean.org/communities/asean-socio-cultural-community

Trang 32

- Tăng cường năng lực tham gia kinh doanh cho phụ nữ,

thanh niên, người già và người khuyết tật nhằm tăng cường sự

tham gia của những nhóm người này vào lực lượng lao động có hiệu quả thông qua nâng cao kĩ năng kinh doanh cho họ, đặc biệt

nâng cao đời sống xã hội của họ và góp phần vào phát triển đấtquốc gia và hội nhập kinh tế khu vực

- Xây dựng năng lực công vụ nhằm mục tiêu hình thành hệthống công chức có năng lực, hiệu quả, minh bạch, có trách

nhiệm và phản ứng nhanh thông qua tăng cường xây dựng năng

lực, nâng cao năng lực của nguồn nhân lực trong khu vực côngASEAN, và tăng cường hợp tác về công vụ giữa các quốc giathành viên ASEAN

1.2 Bao trợ và phúc lợi xã hội

ASEAN cam kết nâng cao mức sống và điều kiện sống của

người dân ASEAN thông qua xoá giảm đói nghèo, bảo đảm phúc

lợi và bảo hiểm xã hội, xây dựng môi trường an toàn, tin cậy vakhông ma tuý, nâng cao khả năng bền vững trước thảm họa vàgiải quyết những mối quan tâm về y tế Dé đạt được mục tiêuchiến lược này, ASEAN tập trung vào các chương trình sau:

- Xoá đói giảm nghèo nhằm giải quyết thoả đáng chênh lệch

về kinh tế xã hội và nghèo đói tồn tại ở các quốc gia thành viên

ASEAN cũng như giữa các thành viên ASEAN với nhau, bao

gồm cả việc đạt được mục tiêu thiên niên kỉ của Liên hợp quốc về

(1).Xem thêm: Mục A.6 Bản kế hoạch tông thé xây dựng ASCC, nguồn: http:/Avww.

asean.org/communities/asean-socio-cultural-community

(2).Xem thêm: Mục A.7 Bản kế hoạch tổng thé xây dựng ASCC, nguồn: http://www.

asean.org/communities/asean-socio-cultural-community

Trang 33

xoá đói giảm nghèo thông qua các biện pháp như hỗ trợ nhữngsáng kiến từ cộng đồng các quốc gia thành viên ASEAN về xoáđói giảm nghèo, tăng cường hợp tác ASEAN về tài chính vi mô,đây mạnh nỗ lực thực hiện các dự án liên quan đến xoá giảm đóinghèo trong khuôn khé Sáng kiến vì hội nhập ASEAN "?

- Xây dựng mạng lưới an toàn xã hội và bảo vệ khỏi những

tác động xấu của quá trình hội nhập và toàn cầu hoá thông quanâng cao chất lượng, độ bao phủ và tính bền vững của bảo hiểm

xã hội và tăng cường năng lực quản lí rủi ro xã hoi

- Tăng cường an ninh và an toàn lương thực nhằm đảm bảo tat

cả người dân ASEAN có thê tiếp cận lương thực mọi thời điểm vàdam bảo vệ sinh thực phẩm ở các quốc gia thành viên ASEAN.)

- Tiếp cận các dịch vụ y tế và tăng cường lối sống lành mạnhtrên cơ sở thúc đây đầu tư vào cơ sở hạ tầng chăm sóc sức khỏeban dau, hỗ trợ tài chính đầy đủ và bảo hiểm xã hội cho ngườinghèo và bị gạt ra bên lề xã hội nhằm đảm bảo khả năng tiếp cậnnhiều hơn đối với các dịch vụ và đạt được các mục tiêu thiên niên

kỉ liên quan đến y tế, tiến hành các hoạt động xúc tiễn các chínhsách công về y tế, giáo dục và trao đổi thông tin nhằm khuyếnkhích lối sống lành mạnh và tác động thay đổi hành vi

- Cải thiện kha năng kiêm soát các bệnh truyện nhiễm nhăm

(1).Xem thêm: Mục B.1 Bản kế hoạch tổng thé xây dựng ASCC, nguồn: http:/Avww.

Trang 34

nâng cao khả năng ngăn ngừa, giám sát và ứng phó kip thời cua

khu vực đối với các bệnh dịch lây nhiễm mới xuất hiện thông quacác cách tiếp cận tông hợp."

- Đảm bảo một ASEAN không ma tuý với mục tiêu giảm

thiểu đáng kế tình trạng lạm dụng ma tuý tràn lan trong dân

chúng, đặc biệt là sinh viên, thanh niên và những người thuộc

nhóm có nguy cơ cao và dễ bị tổn thương qua các biện phápphòng ngừa và tăng khả năng tiếp cận đối với các dịch vụ điều trịphục hỗồi và chăm sóc nhằm đảm bảo tái hoà nhập hoàn toàn vào

xã hội cũng như qua đây mạnh quan hệ đối tác giữa khu vực công

và khu vực tư và các tổ chức dân sự

- Tạo dựng các cộng đồng an toàn và bền vững trước thảmhọa thông qua việc tăng cường các cơ chế hiệu quả và năng lựcphòng ngừa và giảm nhẹ tốn thất về người, về tài sản kinh tế, xãhội và môi trường khi thiên tai xảy ra và cùng phối hợp ứng phótình trạng thiên tai khẩn cấp thông qua nỗ lực của từng quốc gia

và đây mạnh hợp tác khu vực và quốc tế.)

1.3 Các quyên và công bằng xã hội

Vấn đề “quyền và công bằng xã hội” liên quan tới những đốitượng dễ bị tổn thương đặc biệt như phụ nữ, trẻ em, người gia,người khuyết tật Day là van đề đã được ASEAN quan tâm từthập niên thứ 7 của thế kỉ trước và đến nay sẽ tiếp tục được quan

(1).Xem thêm: Mục B.5 Bản kế hoạch tổng thê xây dựng ASCC, nguồn: http://www.

Trang 35

tâm ưu tiên từ nhiều khía cạnh khác nhau của đời sống xã hộibằng những chiến lược và chính sách cụ thé, thể hiện phúc lợi và

an sinh xã hội, bao gồm:

- Thúc đây và bảo vệ các quyền và phúc lợi của phụ nữ, trẻ

em, người già và người tàn tật thông qua các biện pháp như thành

lập Uỷ ban ASEAN về thúc day va bảo vệ quyền của phụ nữ vàtrẻ em với vai trò tư vấn, tham vấn và hỗ trợ kĩ thuật sau khi cơquan nhân quyền được thành lập theo quy định của Hiến chươngASEAN, tô chức các chương trình xây dựng năng lực khu vực vềdich vụ xã hội và phục hồi chức năng cho người khuyết tật, hỗ trợcác hoạt động thúc đây và phát triển chăm sóc, phúc lợi, chấtlượng cuộc sống và đời sống của người cao tuổi, người khuyếttật, phụ nữ và trẻ em sống dưới đói nghèo, các nhóm bị thiệt thoi

và dé bị tốn thương “

- Bảo vệ và tăng cường các quyền của lao động nhập cư vớimục tiêu dam bảo chính sách di cư công bang và toàn diện bảo vệcho tất cả lao động di cư phù hợp với luật, quy định và chính sáchcủa từng quốc gia thành viên cũng như thực hiện Tuyên bốASEAN về bảo vệ và thúc đây quyền của lao động di cư

- Thúc đây trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp nhằm đónggóp vào sự phát triển kinh tế-xã hội bền vững tại các quốc giathành viên ASEAN.”

(1).Xem thêm: Mục C.1 Bản kế hoạch tổng thê xây dựng ASCC, nguồn: http://www.

Trang 36

1.4 Dam bao môi trường bén vững

ASEAN sẽ nỗ lực đạt được sự phát triển bền vững cũng nhưtăng cường môi trường xanh và sạch thông qua bảo vệ các nguồntài nguyên thiên nhiên làm cơ sở cho sự phát triển kinh tế-xã hội,

ké cả quan lí bền vững và bảo tồn đất, nước, khoáng sản, nănglượng, đa dang sinh học, rừng, tài nguyên biển và ven biển cũngnhư cải thiện chất lượng nguồn nước, bầu không khí trong khuvực ASEAN ASEAN cũng sẽ chủ động tham gia giải quyếtnhững thách thức môi trường mang tính quốc tế như biến đổi khíhậu, bảo vệ tầng ozon cũng như xây dựng và tăng cường côngnghệ thân thiện với môi trường đối với nhu cầu phát triển và sựbền vững của môi trường

Các chương trình môi trường bền vững của ASEAN tập trungvào những nội dung sau: Giải quyết các vấn đề môi trường toàncầu; quản lí và phòng chống ô nhiễm môi trường xuyên biên giới(ô nhiễm khói mù xuyên biên giới và vận chuyền chất thải nguyhại xuyên biên giới); thúc đây phát triển bền vững thông qua giáodục môi trường và tham gia các hoạt động cộng đồng: tăng cườngcông nghệ thân thiện với môi trường (EST); tăng cường tiêu chuẩnchất lượng sống ở các thành phố và đô thị của ASEAN; hài hoàhoá các chính sách và cơ sở đữ liệu về môi trường; thúc đây sửdụng bền vững môi trường biển và ven bờ; tăng cường quan lí bềnvững tài nguyên thiên nhiên và đa dạng sinh học; thúc đây sự bềnvững của tài nguyên nước sạch; ứng phó với biến đổi khí hậu cùng

với những tác động của nó; tăng cường quản lí rừng bền vững (SEM)."

(1).Xem thêm: Từ mục D.1 đến D.11 Bản kế hoạch tổng thể xây dựng ASCC,

nguôn: http://www.asean.org/communities/asean-socio-cultural-community

Trang 37

1.5 Tạo dựng bản sắc ASEAN

Các nhà lãnh đạo ASEAN nhắn mạnh bản sắc ASEAN chính

là nền tảng của mọi lợi ích của khu vực Do là những nhân cách,quy tắc, giá trị và niềm tin cũng như khát vọng chung của Cộngđồng ASEAN thật sự Bản sắc ASEAN được hiểu ở những góc

độ rộng, hẹp khác nhau, trong đó có phong cách khu vực thể hiện

sự khác biệt Với những nguyên tắc nhất trí, bình đắng, không canthiệp vào công việc nội bộ của nhau, đồng thuận, nhất trí, đảmbảo thống nhất trong đa dạng tạo nên cách giải quyết linh hoạt,mềm dẻo trong việc đảm bảo lợi ích quốc gia cũng như lợi íchkhu vực Bản sắc ASEAN được đề cao trên cơ sở các đặc thùriêng của từng dân tộc, nâng cao nhận thức về các giá trị bản sắc

đó trong mọi tầng lớp xã hội

Việc tạo dựng bản sắc ASEAN được thực hiện trên cơ sở lồngghép và tăng cường nhận thức sâu sắc hơn và các giá trị chungcủa sự thống nhất trong đa dạng đối với mọi tầng lớp xã hộithông qua các chương trình lớn, bao gồm:

- Tăng cường hiểu biết và nhận thức về Cộng đồng ASEANthông qua các biện pháp như xây dựng kế hoạch truyền thôngmới của ASEAN nhăm hỗ trợ các nỗ lực tạo dựng bản sắc vànhận thức ASEAN, nâng cao vai trò của các quan chức Cao cấpphụ trách thông tin ASEAN và Uỷ ban ASEAN về văn hoá vàthông tin; phổ biến văn hoá, truyền thống và giá trị xã hội củaASEAN đặc biệt cho thế hệ trẻ thông qua các phương tiện thôngtin đại chúng; hợp tác sản xuất các xuất bản phẩm in ấn, phatthanh truyền hình và truyền thông đa phương tiện về ASEAN how

(1).Xem thêm: Mục E.1 Ban kế hoạch tong thé xây dựng ASCC, nguồn: http://www.

asean.org/communities/asean-socio-cultural-community

Trang 38

- Bảo tồn và phát huy di sản văn hoá ASEAN trên cơ sở tiếnhành các hoạt động như phát triển pháp luật quốc gia và cơ chếkhu vực nhằm bảo vệ, gìn giữ và phát triển di sản văn hoá vàtruyền thống đang tồn tại ở từng quốc gia thành viên ASEAN; gìngiữ và phát triển các làng nghề, nghề thủ công ở nông thôn hoặcnhóm dan tộc thiêu số; quan lí, giữ gìn văn hoá truyền thống và disản văn hoá phi truyền thống: bảo vệ các tài sản văn hoá khỏitrộm cắp, buôn bán bat hợp pháp và buôn lậu trong ASEAN va rakhỏi ASEAN ”

- Thúc đây sự sáng tạo và ngành công nghiệp văn hoá thôngqua các hoạt động như nâng cao năng lực của các viện quốc gia

về quản lí và phát triển công nghiệp văn hoá, đây mạnh tương tácgiữa các viện thuộc khu vực công và khu vực tư về phát triển cácdoanh nghiệp văn hoá vừa và nhỏ thông qua tổ chức cuộc họpthường niên 2)

- Kêu gọi sự tham gia của cộng đồng trên cơ sở tăng cường sựtham gia của các tô chức xã hội dân sự, các tình nguyện viên

ASEAN vào hoạt động của Hiệp hội.

1.6 Thu hẹp khoảng cách phát triển

Khoảng cách phát triển trong ASEAN sẽ được chú trọng giúpcho sự phát triển đồng đều hơn trong ASEAN về kinh tế, văn hoá

và xã hội, trong đó mỗi quốc gia ASEAN đều có thé phát huy tối

đa tiềm lực, mỗi người dân ASEAN sẽ có được mức sống tốt,

(1).Xem thêm: Mục E.2 Bản ké hoạch tổng thê xây dựng ASCC, nguồn: http:/Awww.

asean.org/communities/asean-socio-cultural-community

(2).Xem thêm: mục E.3 Bản kế hoạch tông thé xây dựng ASCC, nguồn: http://www.

asean.org/communities/asean-socio-cultural-community

Trang 39

bình dang trước những cơ hội phát triển như y tế, giáo dục vàkhoa học, kĩ thuật tiên tiến Mục tiêu chiến lược được ASEAN đề

ra dé thực hiện nội dung này chính là tăng cường hợp tác nhằmthu hẹp khoảng cách phát triển, đặc biệt ở khía cạnh phát triển xãhội giữa 2 nhóm quốc gia ASEAN 6 (Brunei, Indonesia, Malaysia,

Philippines, Singapore, Thái Lan) và ASEAN 4 (nhóm CMLV

gồm: Campuchia, Myanmar, Lào, Việt Nam) cũng như giữa cácquốc gia thành viên trong ASEAN

Hiện nay, ASEAN đang thực hiện Kế hoạch hành động sángkiến hội nhập ASEAN (IAI) giai đoạn II (2009 - 2015) và các Kếhoạch tong thé xây dựng Cộng đồng có mục tiêu đây nhanh tiếntrình xây dựng Cộng đồng một cách cân bang hơn, mở hon vabền vững hơn Cụ thê là:

- Lồng ghép các vấn đề phát triển xã hội, vào xây dựng vàthực hiện các dự án dành cho Sáng kiến hội nhập ASEAN vàthông qua các khuôn khổ hợp tác tiểu vùng khác như Khu vực

tăng trưởng Đông ASEAN, Brunei, Indonesia, Malaysia và

Philippines (BIMP-EAGA); Hợp tác sông Mekong (GMS); Chiếnlược hợp tác kinh tế Ayeyawady-ChaoPraya-Mekong (ACMECS);Tam giác phát triển Indonesia, Malaysia, Thái Lan (AMT-GT) vàcác vùng liên quốc gia doc theo Hành lang Đông-Tây (WEC)giữa Việt Nam, Lào, Campuchia, Đông Bắc Thái Lan và Myanmar;Khuôn khổ hop tác phát triển tiêu vùng sông Mekong; Tam giácphát trién Campuchia, Lào và Việt Nam; Tam giác Vàng Campuchia,

Lào, Thái lan và Campuchia, Lào, Myanmar, Việt Nam.

- Tích cực cùng các cơ quan phát triển có liên quan tại từngquốc gia thành viên và đối tác của ASEAN tiến hành nghiên cứuđánh giá về tác động xã hội của quá trình hội nhập nhăm xây

Trang 40

dựng chính sách phù hợp.

- ASEAN-6 tiếp tục hỗ trợ chương trình IAI bằng việc hỗ trợchính phủ các quốc gia Campuchia, Lào, Myanmar và Việt Namxây dựng và tăng cường năng lực phát triển, thực hiện các chínhsách xã hội nhằm giảm thiểu và giám sát tác động của quá trình hộinhập khu vực Tiếp tục huy động nguôn lực từ các bên đối thoại,các tô chức khu vực và quốc tế cho các chương trình và dự án IAL

- Tiến hành nghiên cứu toàn diện về tác động đối với cácquốc gia thành viên mới của ASEAN do đây nhanh tiến trình xâydựng Cộng đồng ASEAN từ năm 2020 xuống năm 2015

2 Phương thức xây dựng và thực hiện

2.1 Xây dựng cơ chế thực hiện đảm bảo điều phối hoạt

động của ASCC

Hội đồng Cộng đồng văn hoá-xã hội ASEAN sẽ chịu tráchnhiệm về thực hiện tổng thé Kế hoạch này và sẽ đảm bảo điều phốicác hoạt động trong phạm vi hoạt động của mình cũng như những

lĩnh vực có liên quan đến các Hội đồng khác Tại các quốc giathành viên, các cơ quan cấp bộ hoặc tương đương có liên quan sẽ

chịu trách nhiệm đảm bảo thực hiện có hiệu quả các mục tiêu, biện

pháp và cam kết khác nhau được nêu trong Kế hoạch tổng thé bằngcách đưa các mục tiêu, biện pháp, cam kết vào chương trình, kếhoạch công tác Đồng thời, huy động nguồn lực hỗ trợ, thực hiệncác sáng kiến quốc gia nhằm đáp ứng những cam kết này

Các biện pháp được ASEAN khuyến nghị thực hiện nhămhiện thực hoá các nội dung của ASCC bao gồm:

- Lồng ghép chiến lược, mục tiêu và biện pháp thực hiện của

Kế hoạch tổng thé xây dựng Cộng đồng văn hoá-xã hoi ASEAN

Ngày đăng: 25/04/2024, 11:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN