1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đề xuất mô hình tổ chức quản lý rủi ro lũ quét và sạt lở đất ở tỉnh Hà Giang

140 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 140
Dung lượng 7,13 MB

Nội dung

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

NGHIÊN CUU DE XUAT MO HÌNH TO CHỨC QUAN LÝ RỦI RO LŨ QUET VA SAT LO DAT O TINH HA GIANG

LUẬN VĂN THAC SĨ

HÀ NỘI, NĂM 2022

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO T

TRUONG ĐẠI HO

BO NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

'HUỶ LỢI

NGUYEN KIM ANH

NGHIÊN CỨU DE XUAT MÔ HÌNH TO CHỨC QUAN LY RỦI RO LU QUET VA SAT LO DAT Ở TINH HA GIANG

Chuyên ngành: Kỹ thuật tài nguyên nước.

Mã số: 8580212

NGƯỜI HƯỚNG DẪN 1 TS Nguyễn Quang Phi 2 TS Trin Văn Đạt

HA NOI, NAM 2022

Trang 3

LỜI CAM DOAN

Tôi Nguyễn Kim Anh xin cam đoan đây là để tài nghiên cứu của riêng học viên Kết

«qua nghiên cứu và các kết luận trong ài luận văn là trung thục, có nguồn gốc rõ rang, không xao chép từ bắt kỳ công trình nghiên cứu nào khác Việc tham khảo các nguồn tài liệu đã được thực hiện trích dẫn và ghỉ nguồn tài liệu đóng quy định.

Nếu sai, tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm.

“Tác giả

Nguyễn Kim Anh

Trang 4

LỜI CẢM ON

Luận văn thạc sĩ: "Nghiên cứu đề xuất mô hình tổ chức quản lý rai ro la quét và sat

lỡ đất ở tĩnh Hà Giang” được hoàn thành tại Khoa Kỹ thuật tài nguyên nước, TrườngĐại học Thủy lợi thing 9 năm 2021

Dưới sự hướng dẫn trực tiếp của TS, Nguyễn Quang Phi, Trường Đại học Thủy lợi và TS Trần Văn Đại, Viện Kinh t và Quản lý Thủy lợi

m tran thành cảm ơn TS, Nguyễn Quang Phi và TS Trin Văn Dat đã tận tinh

hướng dẫn trong suốt quá trình nghiên cứu luận văn.Tác giả

Tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới các Thầy, Cô giáo trong Khoa Kỹ thuật tài

nguyễn nước đã giáp đỡ, tạo điều kiện ốt cho tác giá trong qui trình họ tập, nghiên

ing tác giá xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, ban bè, đồng nhiệp đã giúp đỡ, động

viên tác giả rất nhiều trong suốt quá trinh học tập và thực hiện luận văn.

Do thời gian và kinh nghiệm, kiến thức còn hạn chế nên luận văn không tránh khỏi

những thiểu sót Vi vậy tác giả rất mong nhận được những đóng góp quý báu từ thầy

cô và những độc gia quan tâm,

Tae giả

Nguyễn Kim Anh

Trang 5

LỜI CAM DOAN

CHƯƠNG 1 TONG QUAN NGHIÊN CỨU, L1 _ Tổng quan v2 tah vực nghiên cứu

LLL Đặc trưng của tit quết và sụt lở đất

1.1.2, Các nhân tổ ảnh hưởng đến lũ quết và sgt lở đắt.1.1.3 Tấn thương, thiệt hại do lã quét và sat lỡ đất

LA Kinh nghiện quân lý rủ ro lã quế và sựt lở đất trên thể giỏi.

1.1.5 Nhận xét chưng.

1.3 - Tổng quan vé mô hình quản ý rit ro lũ quét và sat lỡ đất ở nước ta

1.2.2 Cơ chế, phối hợp hoạt động.

1.3 Khái quất chung vềVị mí địa

"Điều kiện te nhiên của tỉnh Hà Giang.

ân sinh, kinh tế- xã hội của tinh Hà Giang 'CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG LŨ QUET, SAT LO DAT VA SÁCH QUAN LÝ RỦI RO THIÊN TAI Ở TINH HÀ GIANG

Trang 6

221 - Thực trang lũ quét và sg 6 đất ở tỉnh Hà Giang

2.1-1 Các loại hình thiên tai é tinh Hà Giang.

2.2, Tình hình tân thất thiệt hạ do thiên ta 6t 2⁄2 Thực trạng mô hình tổ chức, quản lý và các hoạt động phòng chống lũ

66quết, sat lờ đất ở Hà Giang.

2.2.1 MO hình tổ chúc quân lý rủi ro thiên tai (gdm có lũ quết và sgt lở đắt) 2.3.2, Hệ thống các trạm quan trắc khí trợng, thấy vin

2.3.1 Các phương tiện, thiết bị cảnh báo thiên ai LO và SLĐĐ

2.3.4, Các công trình thủy lợi hiện có phục vụ cho công tác phòng ching và

giảm nhẹ thiên tải.

CHƯƠNG 3 PHAN TÍCH, DE XUẤT MÔ HÌNH TÔ CHỨC QUAN LÝ RỦI RO LO QUẾT VÀ SẠT LỞ DAT Ở HÀ GIANG 87

Giang „

Ld Nhiệm vp, quyên hạn của các cơ quan trong

34.2, Cơ chế hoại động, phối hợp.

3.1.4, Nguén lực cho phòng, chẳng thiên tai ở địa phương 32, Dãnh giá m6 hình tổ chức quân ý rủi ro lũ quết và sạtlỡ

3.2.1 Mô hình tổ chức

32.2, Cơ chế hoại động, phối hợp.

Trang 7

KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ.

TÀI LIỆU THAM KHẢO esseeeseeererrrerrrrirereeroe T26

Trang 8

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 1 1 Lũ quết tại xã Phước Thành, Phước Sơn, Quảng Nam tháng 10/2020.

Hình 1,2 Sạ lỡ đắt ở Hà Giang ảnh hướng đồn giao thông 9

Hình 1 3 Sơ đỗ mô tảcơ chế hình thinh lũ quét "

Hình 1 4 Tin nhắn di động cánh bão lũ quét tại Mỹ 29 Hình 1.5 Sơ đồtổ chúc của các cơ quan tong hệ thing phòng, chẳng thiên tử trang

ương 3

Hình 1, 6 Sơ đồ hệ thống tổ chức của các cơ quan phòng chống thiên tai và tim kiểm cửu nạn ở cấp tinh 33

Hình 1.7 Vị trí tinh Hà Giang 4

Hình 2.1 Bản đồ phân vùng cảnh bảo nguy co trượt lở đất khu vực tinh Hà Giang 58

Hình 2 2 Mô hình tổ chức bộ máy Ban chỉ huy PCTT&TKCN tính Hà Giang 6Š

Hình 2.3 Sơ đồ mô hình tổ chức bộ máy Ban chỉ huy PCTT &TKCN cấp huyện tính

Hà Giang “Hình 2.4 Sơ đổ mô hình Ban Chi huy PCTT&TKCN cắp xã tỉnh Hà Giang 71

Hình 3 1 Sơ đồ mô hình tổ chức Tổ xung kích cấp xã, tỉnh Hà Giang 106 inh 3.2 Sơ đồ m6 hình 6 chức Đội xung kích thôn/bản, tin Hà Giang 106

Hình 3 3 Mô hình tổ chức Phòng chẳng thiên tri ở tinh Hà Giang 120

Hình 3.4 Mô hình BCH PCTT&TKCN cắp tinh ea tinh Hà Giang li Hình 3, 5 Sơ đồ mô hình tổ chức Ban chỉ huy phòng chống thiên tai và dm kiếm cứu

Trang 9

DANH MỤC BANG BIEU

Bang 1.1 Đặc trưng mực nước mùa lũ năm 2019 4

Bảng 1 2 Thực tang xây dựng và thực hiện hương tốc, quy ước tong cộng đồng tỉ

Hà Giang 46

Bang 1.3 Đầu tư cho nghiên cứu khoa học và công nghệ AT

Bảng 1 4 Cơ cầu kinh tế của của Hà Giang 47 Bang 1 5 Số lượng và tỷ lệ lao động gắn với sinh kế của người dân 4g

Bảng 1 6 Ty lệ hộ nghèo và thu nhập trung bình của người dân tại Hà Giang trungbình 3 năm (2016-2018) 48Bảng 1.7 Hiện trạng giao thông ở Hà Giang 49

Bang 1 8 Số điểm trường học tại Ha Giang trong 3 năm gin đây 50

Bang 1 9 TY If loại nhà ở của người dân ở Hà Giang sĩBang 1 10 Tỷ lệ người dân sử dụng điện thoại và Internet tại Hà Giang st

Bảng 2, 1 Thực trang xây ra lũ quết của các huyện, thành phố của tỉnh Hà Giang 54 Bảng 2 2 Thiệt hại do là quết của các huyền, thành phổ trên đị bàn tỉnh Hà Giang 55

Bảng 2 3 Thống kê một số biển cổ lũ quét điễn hình rạ nh Hà Giang 56Bảng 2 4 Diện tích có nguy cơ bị trượt lở đất da trên địa bàn tỉnh Hà Giang 59

Bảng 2 5 Thực trang xây ra rượt le dt dicta các huyện, thành phố ti inh Hà Giang

Bảng 2.6 Thit hi do sat ở dt rên dja bàn tinh Hà Giang giải đoạn 2014-2018 61 Bảng 2 7 Thông kê một số tai biển sa lừ đất, đá điển hình tại Hà Giang 6

Bảng 2 8 Thông kê tổn thắt thiện hại ở gây ra tai Hà Giang 64Bảng 2.9 Thông kê tổng giá tri thiện hại do thiên gây ra tại Hà Giang 65Bing 2 10 Tổng hop tên tht, tiệt hại do lũ quét gây ra ở Hà Giang 65

Bảng 2 11 Tổng hop tổn thất thiệt hại do sat lo đất, đá gây ra ở Hà Giang, 65

Trang 10

Bảng 2.12 Tổng hợp các giả pháp phòng, chống lũ quết va sat lỡ đt, đá ở Hà Giang

16Bảng 2 13 Các trạm và hạng trạm khí tượng hiện có trên địa bàn tỉnh Hà Giang 83

Bang 2 14 Thông kê các trạm đo mưa trên địa bàn tinh Hà Giang, 84

Bảng 2 15 Biển cảnh báo thiên ta dự kiến lắp dat đến năm 2020 của tỉnh Hà Giang 85

Bảng 3 1 Số lượng phương iệ, trang thế bị chính hiện có của tinh Hà Giang đểphục vụ công tác phòng, chống thiền tử ut

Bảng 3.2 Mô hình quả ly thiên tai đề xut ở tinh Hà Giang us

Trang 11

Phong chống thiên tai và Tim kiết cửu nạn.

"Nông nghiệp và Phát triển nông thônUy ban Nhânn

Ban chỉ huy phòng chẳng thiên triThương bình xã hội

By ban mặt hận tổ quốc

Phòng chấy chữa chấy

Phat thanh truyền hình

Giáo dục - Bio tạoHội Dong Nhân Dân.“Thể thao và du lịch

Trang 12

1 Tính cấp thiết của để tài

“Trong những năm gin đây, tỉnh hình thiên tai did ra khó lường do ảnh hưởng của

biến di khí hu, hàng loạt các hiện tượng thời tết cục đoan xây ra bắt thường, khó dự đoán làm ảnh hưởng không nhỏ đến tình hình kinh tế - xã hội đời sống người dân trong

phạm vi cả nước nói chung và tỉnh Hà Giang nói riêng

Hà Giang là tính biên giới phía bắc, giáp Trung Quốc và ác tinh Tuyên Quang, Lào Cai, Yên Bái, Cao Đẳng Hà Giang có khí u đặc trưng của vùng núi phía B:„trong

đồ có tâm mưa lớn nhất miỄn Bắc là Bắc Quang Dia hình bi chia cắt mạnh độ đốc lớn, có nhiều sông suối nên lũ quét và spt lở đắt là những hiện tượng thiên tai phố biển

nhất, xuất hiện thường xuyên và gây thiệt hại về tài sản của người dân, hư hỏng các,

công trình co sở hạ ting và ảnh hưởng lớn đến sản xuất nông nghiệp, Những năm gin đây do ảnh hưởng của biển đổi khí hậu, tình hình thiên tai diễn ra bắt thường, khó dự đoán với cường độ cao đã làm ảnh hướng rất lớn tới nh hình kinh tế xã hội cũng như

đồi sống của người dân trên địa bàn tinh Hà Giang Giá tị thiệt bại do thiên tai trên địa

Mie dù Luật Phòng, Chống Thiên tai đã được Quốc hội thông qua năm 2013 nhưng, công tác phòng chồng thiên ti đặc biệt là lũ quét và sat đất ở các tinh miễn núi phía Bắc nói chung và Hà Giang nói riêng vẫn xuất hiện nhiều bắt cập Hệ t ng tổ chức‘quan lý Nhà nước và các cơ quan chí đạo đã được thành lập nhưng nhân sự mỏng; cònnhiều cán bộ làm việc kiêm nhiệm; còn có sự chẳng chéo trong chức năng, nhiệm vu

và phối hợp thực hiện Các tổ chức trực tiếp triển khai phòng, chống thiên tai (trong đó.

"bao gồm cả lũ quét và sat lở dit) chưa hợp lý, đặc biệt trong các hoạt động quản lý,vận hành và duy tu bảo dưỡng các công trình phòng, chống thiên tai Do vậy, hiệu quả

phòng, chẳng thiên tai của tinh Hà Giang vẫn còn rất hạn chế

Trang 13

“Tử thực tế trên đây, đề tải "Nghiên cứu đề xuất mô hình tổ chức quản lý rủi ro lũ quét

và sạtlớ đắt ở tinh Hà Giang” là cần thiết

2 Mục tiêu nghiên cứu

- Đánh giá được thực trạng lũ quết, sat lở đất va thể chế, chính sách quản lý rủi ro

thiên ta (bao gồm cả lũ quất, sat lỡ đắt ở tinh Hà Giang):

= ĐỀ xuắt được mô hình tổ chức quản ý ủi ro lũquết và sạ lở đt ở tính Hà Giang.

3 Đối tượng và phạm vi hiên cứu ~ Đôi tượng nghiên cứu: Lũ quết, sat lỡ đất.

- Phạm vi nghiên cứu: Tỉnh Hà Giang.

4 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu 4.1, Cách tiếp cận

+ Tiếp cận kế thừa: Xem nghiên cứu nảy được hoàn thành trên cơ sở kể thừa các kết «qua, thành tựu của các nghiên cứu có iên quan đã được công bổ Kế thừa trong nghiên

cứu không bị giới hạn bởi yếu tổ địa lý, chính trị, tôn giáo hay sắc tộc Tuy nhiên, sựkế thừa chỉ được chấp nhận khi có sự phân tích một cách thỏa đáng tính tương đồng

hay điều kiện áp dung

+ Tiếp cận từ đưới lên và tên xuống: Trong một số vấn đề nghiên cứu cụ th, hoạt động nghiên cứu phải được thực hiện thông qua sự đối thoại, trao đổi, chia sẻ hai chiều co quan chính phủ với các tổ chúc kin tẾ hoặc thậm chí người

42 Phương pháp nghiên cứu.

= Phương pháp dif tr, thụ thậ số lều: Tha thập so chụp những vn bản, chính sách của Nhà nước liên quan đến mô hình tổ chức, cơ chế hoạt động, phối hợp trong phòng.

gta, ng phó và khắc phục hận quả 18 quết và ạt lỡ đất đã và các giải pháp phòngchống ở khu vực nghiên cứu.

~ Phương pháp ké thừa: Ké thừa các kết quả điều tra, phỏng vấn của các cơ quan, đơn ví liên quan nhằm i) din giá hiệu quả hoạt động của các mô hình tổ chức; cơ chế hoạt

Trang 14

động, phối hợp tong công tác phòng chống thiên tri, cứu hộ cứu nạ ở nh Hà Giang; |, tổn tại của mô hình t6 chức ở cấp dia

i) đánh giá những diém mạnh, điểm y

phương trong phòng ngừa, ứng phó, khắc phục thảm họa thiện ta, đặc biệt đối với lũ

quết và sat le đất đá

- Phương pháp thống kê: Thống kê các số iệu từ các văn bản báo cáo vé những thiệt hại đo lũ quế và sat lỡ dt gây ra cho tỉnh Hà Giang qua các năm,

~ Phương pháp SWOT: Phương pháp này nhằm phân tích được điểm mạnh, điểm yi của mô hình tổ chức Tờ đó giáp nhà quản lý tối da hóa các điểm mạnh và giảm thiểu các điểm yếu để mô hình tổ chức có thẻ tận dụng các cơ hội được liệt kê ở trên, vượt «qua các mỗi rữ ro đã xác định.

Trang 15

CHUONG 1 TONG QUAN NGHIÊN COU

11 Tổng quan về lĩnh vực nghiền cứu LLL Đặc trưng củu lũ quết và sat lở đắt

LALLA Khái niện và đặc trưng của lũ quát

Nghiên cứu về phương pháp và hệ thống các công cụ dự báo 10 quét (LQ), HA

Prasantha Hupaarachchi và Q1 Wang (2008) [1] tổng hợp các khái niệm về lũ qué, sim

Li quét (LQ) là một trận lũ do mưa lớn trong một thời gian ngắn, thường it hơn 6 giờ Ngoài ra, theo NWS, đôi khi sự cổ vỡ đập có thể gây ra lũ quét, tùy thuộc vào loại đập,

và khoảng thoi gian xây ra hiện tượng vỡ đập.

“Lit quốt là một trận lũ có cường độ tăng và giảm edt nhanh với ít hoặc không có cảnh

báo trước, thường là kết quá của mưa lớn trên một khu vực tương đổi nhớ”

“Tương tự như vậy, Alessandro G Colombo, Javier Hervás and Ana Lisa Vetere

Arellano (2002) [2] đưa ra định nghĩa vẻ lũ quét như sau: "một trận lũ dâng lên và rơi

khá nhanh vhoặc không có cảnh bảo trước, thường là do mưa lớn trên một khu.

ve tương đối nhỏ"

Tổng quan về các thuận lợi và thách hức đối Với quản lý rủi ro lũ quét, Karamat Ali,

Roshan M Bajacharyar và Nani Raut (2017) [3]: Lũ quết la một biến cổ thủy văn hình

thành trong vòng 6 giờ sau khi mưa, thường xây ra trong một thời gian ngắn, đột ngột

tác động bởi lượng mưa tương đối cao, sinh ra dòng chảy lớn và gây ngập úng nhanhchóng cho vùng hạ du

Việt Nam, từ nhiều năm nay các nhà nghiên cứu trong nước đã quan tâm nghiên cứu

tong các nghiên cứu, khái

về lĩnh vực này m về lũ quét cũng được diễn giải theo

một số cách khác nhau Chẳng hạn:

Cao Đăng Dư (1995) [4], Cao Đăng Dư và Lê Bắc Huỳnh (2000) [5] cho rằng lũ quết Tà một loại lũ lớn, xây ra bất ngờ, duy t tron một thi gian ngắn (lên nhanh và xuống:

nhanh) và có sức tin phá lớn.

Trang 16

“Theo Nguyễn Hiệu (2007) [6] la quét là Ki xuất hiện đột ngột, hoạt động trong khoảng:thời gian ngắn ngủi, lan truyền với tốc độ cao và có sức công phá rat lớn.

“heo Ngô Đình Tuấn (2008) [7], ã quết là loại 10 có tốc độ rắt lớn (quế xảy ra bắt

thần (hưởng xuất hiện vào ban đêm; noi xây ra có khỉ mưa lữ bé « lũ ông.) tiền một

diện ích nhỏ hay lớn, duy t trong một tồi gian ngắn bay dt (ay tồng tận me), trang nhiều bùn cát, 6 sức tàn phá lớn

Báo cáo kết quả thực hiện dự án "Điều wa, khảo sát, phân vùng và cảnh báo khả năng xuất hiện lũ quết ở miễn núi Việt Nam, giai đoạn 1”, Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Biến đổi Khí hậu (2008) [8] khái quát quét là hiện tượng dòng chảy do mưa cường độ lớn hình thành trên sườn đốc (thường ở khu vực miễn nồi) kếo theo

đất, đá để ạo thành các đồng bin đá đỗ xuống thung King và lông sông số làm cuốn

trôi và tran ngập nhà cửa công trình trên đường dòng chảy bùn đá di qua” Các dang lũ

quết ở khu vực miễn núi Việt Nam nói chung và khu vực min núi phía Bắc có 6

dang: 1- LQ sườn đốc; 2- LQ nghẽn dong tự nhiên; 3- LQ nghẽn dong đột 4-LQ

vỡ đồng tự nhiên; 5- LQ vỡ đồng nhân tạo; 6- LQ hỗn hợp.

Hình 1 1 La quét tại xã Phước Thành, Phước Sơn, Quảng Nam tháng 10/2020

Trang 17

Từ khái niệm trên da sắc học gi cho ring, LQ thưởng xuyên xảy ml ở cá lưu vục nhỏ hoặc ở một vùng đất khô hạn Các khu vực này thường ít được quan tâm hoặc không có điều kiện để kiểm tra thường xuyên.

1.1.12 Khải niện và đặc ong của sạ lở đắt

Nghiên cứu về chính sách cho những vùng xảy ra sat lở đất, đá (SLDĐ), Robert B Olshansky và 1, David Roger (1987) 9] đề cập đến kh niệm; Sạ lờ đắt đã là một

quá tình tự nhiên của bé mặt trái đất, do tổ hợp mưa, động dat và trọng lực của khối

đất đá gây ra, Đây là một hình thức cực đoan của hiện tượng xói mòn Sat lỡ đất, đá xây 1a khi lực bên ngoài vượt quá lực cân trong đất và đá tên ving sườn dồi Cơ chế

gây lờ đất thường xuyên nhất là mưa lớn hoặc nước tích trong khôi dit đả, Mặc di

động đất cũng gây ra nhiễu vụ SLĐĐ, nhưng mưa lớn là một trong số nguyên nhân sây ra thường xuyên hơn.

Theo là"KY thuật quản lý rủi ro thiên tai và thích ứng với biến đổi khí hậu doTổng cục Thủy lợi (nay là Tổng cục Phòng chống thiên tai) [10] công bổ thì SLDB

được diễn giả là sự dich chuyển của đất đá xuống bên dưới sườn dốc Hiện trợng

SLDB có th là hậu quả của (hoe là sự kết hợp của) sự xut hiện các chấn động địa

ất tự nhiên (vi dụ như động dat), do hiện tượng phong hóa, hoặc do sự thay đổi độ ấm trong dit, hoặc do sự dịch chuyển của kết cấu bảo vệ ở phần chân của mái dốc,

hoặc do xây dựng công trinh trên sườn dốc, hoặc do hiện tượng phong hóa bé mặt

sườn đốc và do các tác động của con người làm thay đổi hướng dòng chủy hoặc kết

cấu của sườn đốc.

Tổng cục Khí tượng Thủy văn [1I] phân loại các hiện tượng thiên tai líquan đến chuyển dich của dit, đá được dựa theo một số cách mô tà dưới đây:

+ Sat lở dat: thưởng xảy ra tại các thung lũng và trién sông, dọc các bo biển bị xói lở.

rong quá tình sat lở, 66 sự đan xen giữa hiện trợng dịch chuyển trượt hiện tượng

sup đổ, Hiện tượng sat lờ thường được báo trước bằng các vết nứt sụt ăn sâu vào đấtliễn và kéo di theo bờ sông, bờ biển, Diễn biến phí hoại của ạt lở nhanh và đột ngộtSat lờ br thường có xu hướng ti diễn nhiễu năm, phạm vi ảnh hưởng rộng, de doa phá hỏng cả cụm dân cứ, đặc biệt là các cụm dân cư kinh tế lâu năm ở các vùng đồng bằng,

ven biển,

Trang 18

+ Trượt lờ đắt thường xảy ra nhiều ở các sườn đổi núi dốc, đường giao thông, hệ

thống dé đập, các bờ mỏ khai thác khoáng sản, các hỗ đào xây dựng công trình Đâylà loại hình tai thường có qui mô tử trừng bình tối lớn, phạm vi phát tiễn rộng, diễn biến từ tắt chậm (2 đến 5 emvnim) gây chủ quan cho con người, tới cực nhanh (lớn hơn 3 m/s) làm cho con người không đối phó kip Đắt đá trượt lở từ vài chục van

mb tới 1 - 2 triệu mẺ, trườn di xa tới 0.5 - 1 km, đủ lớn dé chặn dong sông suối dongnước, tạo nên LQ nghẽn dòng, đặc biệt nguy hiểm cho các cụm dân cư ở hạ du.

đề Sut lở đất &+ Sut Io đất: thường xảy ra ở các tuyển đường giao thông, các tu)

các trién đồi núi thường làm mắt một phần mặt đường hoặc cả đoạn đường đồi núi, đường, gây ách tắc vận chu)

++ La đút hiện tượng các ting đá, mắt gắn kết với cả khổi, sụp đổ và lãn xuống vùng lên ở các vàng núi bị phong hoá mạnh, ting đã mặt bị nứt nẻ, kết cầu kém cen lẫn giữa đất và đá tang, Khi có hoặc ở những vùng ting đất mặt không đồng nit,

ang đi

lực, các tảng đá lở xuống chân sườn dốc.

mưa lớn, kéo dài, rửa trôilâm lộ các tang đá, đến một lúc nào đó, do trọng

Theo nghiên cứu của D3 Minh ite (2018) [12] hiện tượng trượt đất đá xảy ra rất phúc tạp, chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tổ khác nhau Vì vậy, iu hiện của khối trượt

vô cùng da dạng Trong thực té, phin loại trượt là công việc rất khỏ khăn và hiện chưa.

số sự thông nhất Theo tá gi, phân loại trượt đất đá thườ 1g dra theo các tiêu chí sau:

+ Theo quy mô trượt (thé tích khối trượt), người ta phân thành các nhóm: 1- trượt quymô rất nhỏ (vai m); 2- trượt quy mô nhỏ (tir 100 đến 200 m); 3- trượt quy mô trung

bình (từ 200 đến 1.000 mồ) 4- trượt quy mô lớn (từ 1.000 đến vai trăm nghìn m*); 5-4)

trượt quy mô tắt lớn (hing tram nghin mÌ,

+ Theo tính chất mặt trượt: 1- mặt trượt dang cung tròn; 2- mặt trượt phẳng; 3- mặt

trượt hỗn hợp Ngoài ra có thể phân chỉ tiết hơn thành các nhóm theo mặt trượt: trượt

"bề mặt, trượt nông, trượt sầu, trượt rất sâu.

+ Theo tốc độ dịch chuyển của vật liệu trượt: 1- trượt cực phanh (lớn hơn 5 m/s); 2-trượt rt nhanh lớn hơn 3 mihi; 3: 2-trượt nhanh (lớn hơn 1,8 mg 4 2-trượt tg

Trang 19

kình (lớn hơn 13 mvthing); trượt chậm (lớn hơn 1,6 mam trượ rất chậm (lớn hơn

16 mm/ năm),

"Ngoài ra, theo DS Minh Đức (2018) [12], hiện cũng còn một số cách phân loại khác:1- ượt (gồm: trượt xoay, trượt tịnh tiến); 2+ đồ; 3 lâu 4 rượt đồng; 5- trượt lan rồng Theo các học giả quốc tổ, SLDD là thuật ngữ chung được sử dụng để mô tả sự di

chuyển xuống của đất, đá, hoặc vật liệu tự nhiên khác đưới ảnh hưởng của trong lực.

Tuy nhiên, theo các học giả ở trong nước thì sgt lở đất chi xảy ra tại các thung lũng vả.

tiền sông, đọc các bờ biển bị x6i lở Còn trượt lữ đất đã xảy ra nhiều ở cúc sườn đồi núi đốc, đường giao thông, hệ thống dé đập, các bờ mổ khai thác khoáng sản, các hỗ

đào xây dựng công trình.

Các khái niệm trình bay trên đây đã khái quát LQ và SLĐĐ như những loại hình thiên

tai nguy hiểm, có sức tàn phá ghê gém so với một số loại hình thiên tai khác

‘Tir phân tích trên đây, gắn với khu vục nghiên cứu cụ thể là tinh Hà Giang thì hiện

tượng SLDD được đề cập can được nhắn mạnh, tập trung vào các hiện tượng trượt lở.

đất đã theo định nghĩa của các họ giá ở trong nước, Theo đổ, hiện tượng thiên ti do

sat li đất, để trong luận văn này đồng nghĩa với các hình thi dịch chuyển của đất để(trượt lở đắtvụ lở đất và lỡ đã)

Lũ quết và sat hs đất xảy ra ở hẳu khắp các nước trên thể giới, đặc biệt ở các lưu vực sông nằm trong vùng nhiệt đới chịu ảnh hưởng của khí hậu gió mùa và bão Những nơi thường bị lũ quét nhiều nhất là: miễn Nam nước Pháp, Bắc Ý, sườn núi Andes, An Độ,

Trang Quốc, Pakistan, Thái Lan, Việt Nam, Nepan, Indonesia, Malaysia, Nhật Bản,cl (bang Califonia ~ Mỹ), Chi

Colombia Ở Việt Nam, trong những năm sẵn đây, hiện tượng l lớn, lũ bắt ngờ,

lưu vực sông quanh vùng núi San ~ Gabn Peru,

cường độ lên nhanh, biên độ lũ cao có sức tan phá lớn thường xảy ra ở các lưu vực nhỏ

và vita ở miỄn núi được gọi là lũ quết Có thể thấy hầu như năm nào cũng xảy ra hùng chục trận lũ quết ở các vùng núi nước ta Lũ quết kèm theo sat lở đất xuất hiện ngày

càng nhiều, những trận lũ quét dồn đập và có sức tàn phá lớn.

Trang 20

Ngun: baohagiang.vnHình 1 2 Sat lo đất ở Hà Giang ảnh hướng đến giao thông.

1.1.1.3, Các khái niệm liên quan dén thiên tai và quản lý núi ro thiên tai

“Trong lĩnh vực quản lý rùi ro thiên tai, hiện đang tôn tại một số khái niệm khác nhau.ác khái niệm được sử dụng phổ biến nhất gdm:

~ Thiên tai: Các hiểm họa tự nhiên tương tá với các điều kiện dỄ bị tổn thương của xã hội lim thay đỗi nghiêm trọng rong chức năng bình thường của một cộng đồng hay một xã hội, din đến các ảnh hưởng bit lợi rộng khắp đối với con người, vật chất, kinh tế hay mỗi trường, đồi hỏi phải ứng phổ khẩn cấp dé đáp ứng các nhu clu cắp bách của son người và có thể phải cần đến sự hỗ trợ từ bên ngoài để phục hồi (IPCC, 2012: “Trần Thục và cộng sự, 2015) [13].

- Rủi so thiên tai (Disaster Risk): Rui ro thiên tai là thiệt hại mà thiên ta có thể gây ra

Ve người, tài sản, môi trường, điều kiện sống và hoot động kinh tế - xã hội (Luật Phong, Chống Thiên tai, 2013), Thâm họa thiên tai là cấp độ rủ ro thiên tai cao nhất đứng với cấp 5 tong Š cấp rủi ro thiên tai, Theo quy định của Chính phủ tại Quyết định số 44/2014/QĐ-TTg, ngày 15 tháng 08 năm 2014, LQ và SLĐĐ không được xếp

vào loại hình thiên tai có thể gây ra thảm họa.

~ Giảm tunio thiên tai (Disaster Risk Reduction - DRR): dé cập đến khung khái

niệm về các yếu tổ được xem xét với khả năng giảm thiểu rủi ro trong toàn xã hội, để

Trang 21

trính (phòng ngừa) hoặc han chế (giảm thiểu và chuẩn bị ứng phố) các tác động bit lợi của các mỗi nguy hiểm, trong bối cảnh rộng lớn phát triển bền vững (Stephan Baas và

công sự, 2008) [14]:

- Quần lý rủi ro thiên tai Disaster Risk Management - DRM): bao gồm nhưng vượt rà

ngoài DRR, thông qua việc phối hợp giữa quán lý với phòng ngừa, giảm nhẹ và chuẩn

bị ứng phó (Stephan Baas và cộng sự, 2008) [14]

Khái niệm về quản lý rủ ro thiên tai (DRM) có thể được sir dụng khi đề cập đến các khung pháp lý, thể chế và chính sách và các cơ chế và thủ tục hành chính liên quan đến quan lý, Do đó, nó bao gồm cả các yêu tổ quản lý khẩn cấp, Khái niệm về giảm

thiêu rủ r thiên tai (DRR) được sử dụng để để cập đến các chương trình và thực hành,cur thể nhằm tính (phòng ngừa) hoặc hạn ché (giảm thiểu và chuẳn bị ứng phó) các tác

động bất lợi của các mỗi nguy, trong bối cảnh phát triển bên vũng

1.1.2 Các nhân tổ ảnh hưởng đến lũ quét và sạt lở đất

Từ các khái niệm về LQ và SLĐĐ cho thấy, đặc trưng chung và cơ bản của chúng làchậm), khó

bắt ngờ (dù có thể trước đồ có thể hình thành và Gi

1.1.2.1 Các nhân tô ảnh hướng đến lĩ quét

4a) Nguyên nhân và cơ chế hình thành l quết

Theo Cao Đăng Dự (1995) [4], mưa với cường độ làm cho đất ting mặt dat trạng thi bão hòa nước, đồng thời hình thành dòng nước mặt lớn và đặc biệt lớn chảy tràn trên

mặt lưu vực nhỏ vùng núi dốc có độ che phủ rừng it, Nước lũ mặt lớn gây xói mon,

rửa tôi, sat, trượt, sụt lờ mạnh mặt lưu vục, cuốn theo các vật chất rắn, dòng lũ khi đó căn ban thay đổi v chất, trở thành đồng chất lỏng - rắn, hay dòng lĩ bùn - nước - rác

só tổng lượng lớn hơn hẳn tổng lượng dng nước lũ sinh ra nó, đổ vio các vùng tring,

thung lùng sông ở dang LQ rồi thoát một phần nước ~ bùn cát ~ cây cối ra sông chính Dòng lũ bùn - nước - nic tập trung hầu như đồng thời rất nhanh từ cúc sườn dốc cao

(thường có độ đốc trên 20°30") vào lòng dẫn ở dạng lũ quết rồi thoát một phn nước ~ bùn - rác ra sông chính Do có nhiều chưởng ngi vật nên trong quá tình chuyỂn động:

thường phổ biến hiện tượng tắc ứ tạm thời, sau đó do quá sức tải (tương tự như vỡ đập) căng lầm lũ quết có sức tàn phá khốc tiệt hơn, đồng ñ gust phí hy mọi vật cân

10

Trang 22

trên đường nổ di qua Sau lũ gust sin ra hiện tượng bồ lắng bồn cất đất đó rác ở các

(68 và mới tạo thành trong dòng LQ) ở dạng các bãi

lẫy, bãi bùn, cát, đã phủ trên đồng mộng vườn tược và khu dân cư kính tẾ ‘ving trững, thấp dọc dòng,

Khu vite sinh ra lã là phần thượng nguồn lưu vực sông độ dốc lớn, thường chiếm 2/3 diện ích lưu wwe Khu vực tập trung đồng LQ (thường là phần chân dốc, chân các

sườn ni), nơi sấy ra mạnh mẽ quá tình xis, sạc trượt lở đất đá, cud ti cây cối,

tắc ứ tạm thời sau vờ hàng loạt Còn khu vực chịu lũ (đoạn cuối của thung lũng) là nơi

thường xây ra mạnh mẽ quá trình "quét"

Nghiên cứu của Trần Văn Tư (2012) [15] chỉ ra rằng, tổ hợp các yêu tổ ảnh hưởng đến «qué tinh hình thành và phát triển LQ được nêu tổm tắt như sau: i) Điều kiện ein để có LO nguồn nước như mưa, tuyết tan, vỡ hồ chứa nước.) Diễn kiện đủ: là yếu tố mặt đệm bao gam địa hình, thảm thực vật, vỏ phong héathd nhường Các yến tổ địa chất -kiến tạo là cơ sở khoa học để xác định các yếu tố mặt đệm nêu rên Hai điều kiện trên

phải có sự tương thích ràng buộc dé hình thành và phát triển LQ cả vẻ loại hình, cường

độ và xác suất hình thành.

“Cao Đặng Du và Lê Bắc Huỳnh (2000) |4], Ngô Đình Tuần (2008) |7] mô tả các nhóm tắc nhân và cơ chế hình thành LQ như sơ đỗ dưới đây.

(Cie nhân inh thình lồ q5ét

Trang 23

Nghiên cứu về cơ chế hình thành LQ, Colombo và cộng sự (2002) [I6] cho rằng rủi ro LQ bị chi phối bởi các yếu tố chủ y(như đặc tính tự nhiên của lưu vực, ưu lượng tức

thời của dng chiy, cắp độ lưu lượng tương ứng với tin suất đồng chảy, ý lệ phân

nhánh trên lưu vực,

Tir nghiên cứu thực nghiệm và quan sát các hiện tượng thiên tai ở Úc, nhiều học giả

chỉ ra rằng, LQ phát sinh tir sự tương tắc phức tap giữa các quá trình thủy văn và thủy

lực trên nhiều quy mô không gian và thời gian khác nhau Hau hết LQ là do mưa lớn

kèm giông bão, hoặc các trận mưa cực đoan Các yếu tổ cơ bản đồng vai tỏ làm tác

nhân trong thời gian ngắn dẫn đến hiện tượng LQ gồm [1]

~ Mưa lớn xảy ra liga tye trên một khu vực (te vài giờ đến khoảng 6 gi

= Độ đốc của địa hình

~ Tích nước ở bé mặt nhưng ít có khả năng thắm xuống ting dưới; hoặc.

+ Xã nước đột ngột từ các vùng chứa nước (chẳng han như đập, vỡ dé, tuyết tan )

1.1.2.2 Các nhân tổ ảnh hướng đến sat l đắt a} Nguyên nhân và cơ chế gây ra sat lở đất

Một số nhà khoa học đã tiền hành các nghiên cứu tai biển trượt lở đắt bị ảnh hưởng bởi

tác nhân là các công trình giao thông (Uông Dinh Khanh và cộng sự, 2009 [17], Hà

\Van Hành, Hoàng Ngô Tự Do, 2006 (18) Theo các nhóm tác giả SLĐĐ thưởng được

hình thành bởi các nhân tổ địa chất, địa mạo Sự thay đổi cấu trúc địa chất, địa mạo.

(như làm đường) có th tạ ra các kích hoạt gây lên hiện tượng SLĐĐ Tương tự nhơ

vây, nghiên cứu v tri biến trượt lờ đắt bị ảnh hưởng bởi tíc nhân là các công tinh xây

dựng quy mô lớn, Bùi Khôi Hùng (1992) [19], Nguyễn Ngọc Thạch và cộng sự (1998)(20), Viện Địa chất và dia vật lý biển (2012) [21] đã chỉ rà những ta biến xây ra do

ảnh hưởng từ các công trình thủy điện.

Ca chế SLDD cũng có thể được bình thành sau khi có các hoạt động đào mái dBc hoặc

ích hoạt bởi

chất ti, thêm các vật liệu lên phần định déạt lỡ đất, đá cũng có thể bị

hoạt động địa chin như động đắt và núi lửa Hiện tượng này xuất hiện khá phổ biển ở

Trang 24

cae quốc gia nằm tên vành dai núi lửa ở Thấi Bình Dương (Mỹ, À

“Quốc, Malaysia, Indonesia )

b)_ Các yếu tổ ánh hưởng dén sat lớ đất

Rungiu Huang, Weile L[22] đánh giá tình trạng SLDĐ ở Trung Quốc theo các nhân

tố ảnh hưởng như sau:

Ảnh hưởng từ lượng mưa:

Lượng mua ảnh hưởng lớn đến sự xuất hiện của SLDĐ ở Trung Quốc Trong số 200 thim họa SLĐD thảm khốc, 166 (88% trong tổng số) bị trự tiếp gây ra bởi lượng mưa, và 182 (91% tổng số) vụ sat lở được phân bổ trong khu vực với lượng mưa trung

bình hàng năm trên 800 mm,

Nguy cơ trượt 16 đất đá do mưa lớn thường gia tăng ở các khu vực có kết cầu bÈ mặt tơi, ba Trong trường hợp ting đắt đá 62 bj kiệt nước do khô hen mà gặp những

trận mưa lớn, bắt ngờ thường dẫn đến nguy có trượt lở đắt đá rất cao ~ Ảnh hưởng từ động đắt

Trang Quốc, động dit là một trong số các yêu tổ chính gây nên lỡ đắt Một trận động đất với cường độ 4 độ richter có thể gây ra SLĐĐ ở khu vực miễn núi; cường độ tới 5,5 độ richter có thể \y ra hàng chục vụ SLĐĐ trên phạm vi toàn quốc Với mộttrận động đất với cường độ 8,0 độ richter có thé gây ra hàng ngàn vụ SLDD.

- Ảnh hưởng từ hoạt động của con người:

Sự gia lãng hoạt động của con người cũng là nguyên nhân quan trong gây ra SLĐĐ.

thảm khổ ở Trung Quốc, từ những năm 1980, Với sự phát triển xã hội, những ảnh hưởng của hoạt động của con người đối với môi trường đang ting lên đáng kể Tan suất xây ra sat Io thảm khốc có xu hướng tăng dẫn Bên cạnh đó, một số hoạt động của ccon người như phá rừng, chặt cây và xây dựng các hệ thống thủy lợi đã ảnh hưởng đến

sự ôn định của các sườn dốc, Vẻ tổng thé, các hoạt động của con người không hop lý1 vậy, SLDD sẽ xây ra theo

sẽ gây ảnh hưởng xấu đến sự ôn định của các sườn dốc.

xu hướng bit lợi hon,

Trang 25

Tir nghiên cứu ở Việt Nam một số học giả đưa ra một ví dụ khác về mỗi hệ phứctạp giữa nạn phá rừng, lũ lục và lở đất, Độ che phủ rừng Việt Nam đã giảm từ 43%

xuống còn 28% trong 50 năm Digu này là do sự kết hợp của nhiều năm el tranhBuôn bán gỗ hợp pháp và bắt hợp pháp khi nền kinh tế Việt Nam trở nên cởi mở hơn

đối với đầu tư và thương mại quốc tế cũng là nguyên nhân để người ta khai thác rừng

bừa bãi Ngoài ra biến đổi khí hậu cũng gây ra giảm diện tích rừng do khả năng thích

ứng của thực vật rừng không cao Độ che phủ rừng giảm khiến người dân Việt Nam dễ bị lũ lụt và lỡ đất hơn.

Ảnh hưởng từ các hoạt động của con người có thé đóng vai trỏ như những tác nhânđộc lập nhưng cũng có thể kết hợp với các biến cổ tự nhiên khác, như mưa bão, giông

tổ, động đất như ình bảy ở trên Từ thực tế đó, công tác dự báo LQ, SLBB hiện vẫn gặp rt nhiễu thách thức

1.13 Tin thương, thi hại do lũ quết vi sụt lở đắt

Theo đánh giá của Liên Hợp Quốc, hơn 90% số ca tử vong liên quan đến thiên ti xây xa ở các nước dang pht tiễn Thông kê ác động của LQ và SLDD cho thấy, xu hướng

chung toàn cầu hiện nay là số người bị chốt do loại hìn thiên tai này đã giảm so với

trước kia, Nhưng quy mô ảnh hưởng, số người bị tác động và tổn thất kinh tế đo LQ và

SLDD lại gia tang đáng kể (United Nations, 2004) [23]

6 Việt Nam, theo Ban Chi đạo Trung ương về phòng, chồng thiên tai, sat lở dat, đá, lũ, LO xây ra thường xuyên gây tổn thất nghiêm trong về người, ài sản và mỗi trường sinh thái Theo số liệu thống kẻ, từ năm 2000 đến 2017 đã xảy ra hơn 250 đợt LQ, sat

lờ ảnh hưởng tới các vùng din cư, làm chết và mắt tích 646 người, bị thương gin 351người: hơn 9.700 căn nhà bị đỗ tồi; hơn 100.000 căn nhà bi ngập, hư hại nặng; hơn

75,000 ha lúa và hon mầu bị ngập; hàng trim ha đất canh tác bị vùi lấp: nhiều công ình giao thông, thuỷ lợi dân inh kinh tẾ bị hư hông nặng né, tổng thiệt hi ước tính trên 3.300 tỷ đồng Các tỉnh thường xuyên xảy ra LQ, SLĐĐ nhiều nhất gồm: Lào Cai Hà Giang, Lai Châu, Sơn La, Cao Bằng, Bắc Kạn, Yên Bái, Nghệ An, Hà Tinh, Quảng Nam, Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Bình Thuận [24]

thiệt hai do lit quết

Trang 26

“rong thập kỷ gin diy, LQ đã giết chết khoảng 100.000 người và ảnh hưởng trực tiếp khoảng 1,4 tỷ người khác trên toàn thé giới Số liệu thống kê cho thấy, số người thiệt mang trong các trận LQ ở châu A cao hơn nhiễu so với các nơi khác Bên cạnh

đồ, LQ gây tử vong nhiều nhất trong số tất cả các thảm họa do nước gây ra [25] Lũ

‹quết không chỉ dẫn đến thương vong cho con người mà còn gây thiệt hại nghiêm trọng đến hệ thống tự nhiên hệ thống bạ ting kinh tế xã hội và các hệ thống sản xuất

Karamat Ali, Roshan M Bajracharyar và Nani Raut (2017) [3] cũng chi ra rằng, LQ

thường gây ác động tiêu cực ln cơ sở hạ ting, nông nghiệp, bệnh viện, đường giao thông, hệ thống thông tin iên lạc và nhiễu đối tượng khác.

"Những phít hiện cia các nghiên cứu liên quan dén thiên tri LQ cho thấy những người

dễ bị tốn thương xã hội thường có nhận thức và chuẫn bị không đầy đủ trước thảm hoa vi một số lý do nh: thu nhập thấp, giáo dục và nhận thức còn hạn chế, t cơ hội sinh hg thống nhà ở kém, vẫn đề sức khỏe, không có nguồn cung cấp thực phẩm khẩn cấp quan trọng (3) [23]

Thống kê lột số tận LQ đã xây ra 6 Việt Nam cũng cho thấy, thiệt hại là khá nghiêm

trọng, Trận LQ ngày 16/8/2002 tại huyện Bắc Quang và Xin Man tỉnh Hà Giang làm

25 người chết, 17 người bị thương trận LQ lịch sử ở 2 xã Du Tién, Du Già huyện Yên

Minh tỉnh Hà Giang năm 2004 làm 45 người chết 1.1.3.2 Ton thắt, thiệt hại do sat lở đất

“Cũng như thiên tai do LQ, SLĐĐ gây ra tổn thất lớn cho nhiều quốc gia trên thé giới

"Về tổng thé, SLDĐ cũng gây tác động

lớn lên con người, hệ thống tự nhiên, hệ

g sản xuất,

1g hạ Ling kinh tế xã hội và các hệ thé

~ Tại Hoa Kỳ: Sat lở đất, đá hàng năm gây thiệt hại kinh t ước tính từ 245 triệu đến 1 tỷ USD Ở những địa phương dễ bị lờ dat trong vùng Vịnh San Francisco (California),

Hạt Allegheny (Pennsylvania) và Hamilton County (Ohio), mức thiệt hại trung bình

hàng năm khoảng 4 triệu đến 6 triệu USD, Ở Los Angeles (California), thiệt hạ lỡ đắt

trong những năm mưa 1978 và 1980 được ước tính trơng ứng là 50 triệu va 70 triệuUSD Ngoài chi phí trực tiếp, SLDD cũng làm phát sinh nhiều chỉ phí gián tiếp Ching

han, ắc nghẽn đường gây ra sự it tiện lớn và mắt thời g người Chỉ phí

gián tiếp khác bao gồm: làm giảm sản xuất nông nghiệp và công nghiệp; giảm giá tị

15

Trang 27

tài sản và giảm doanh tha từ thuế tài sin; mắt thời gian làm việc (Robert B Olshansky và J David Rogers, 1987 |9) Ngoài chỉ phí kinh tế, theo các tác gi, SLDD ở Hoa Kỳ còn gây ra những hiệu ứng tâm lý không tốt cho người dân Những

vũng có nguy cơ SLĐĐ thường cũng là nơi cư ngụ của dân địa phương Các mỗi de

doa, tuy nhiên nhỏ hay tién triển chậm cũng vẫn gây ra trang thái căng thẳng về tâm lý Ngay cả khi có diy di tải chính để phục hii tài san, sự phá hủy nhà của một cá nhân vẫn gây cho họ cảm giác bắt an, Set lở đất, đá ở Hoa Kỳ được đánh giá gây ra thiệt hại về người lon hơn cả động

= Tại Brazil: Các mối nguy hiểm tự nhiên liên quan đến các sự kiện thời tiết khắc

nghiệt đã ảnh hưởng nghiêm tong đến Brazil rong 3 thập kỷ qua Đặc biệt bai sự

kiện ở miễn nam Brazil, được mô tả là những thảm họa thời tết tồi tệ nhất tong khu

vực trong lịch sử Vào thing 1 năm 2011, lượng mưa lớn đã làm tăng LQ và SLDĐ.tiên các vùng cao nguyên của bang Rio de Janeiro ở đông nam Brazil, Báo cáo của

Chính phủ Brazil chi ra rằng, các trận LQ và SLDĐ đã cướp đi sinh mạng của 916 người và khiến 35.000 người mắt nhà của Sự kiện thứ hai cũng xay ra ở miễn nam Brazil ảnh hưởng đến 1,5 triệu người ở bang Santa Catarina trong tháng 11 năm 2008 Lũ quớt và SLĐĐ dẫn đến chế

cư [23]

tgười, 120 thương vong và khiến 69.000 người vô gia

~ Tại Trung Quốc: Trung Quốc là một quốc gia có nhiều nguy cơ xảy ra các vụ SLDD.

Báo cáo của Chính phủ Trung Quốc cho thấy, hơn 1.000 huyện, 10.000 ngôi làng ở

Trung Quốc dang bị de dọa bởi SLĐĐ Theo số liệu thống ké được phát hành bởi Bộ Dit dai và Tài nguyên Trung Q c, 293.587 vụ sat lở dit đã xảy ra lại Trung Quốc

trong vòng 10 năm (từ năm 2001 đến 2010), gây ra 9.943 ca tử vong và 3/9 x 10!

NDT (nhân dân

Trang Quốc đại ục, mặc dù khu vục này chủ yếu là đồi núi và mật độ dân số lớn nhất ) vì tổn thất i sản Ở Hang Kông, tỷ lệ thiệt hại khá thắp so với

thể giới (khoảng 7.000 neudi/km?), Điều này được đánh giá là do hệ thống quản lý đất dốc tiên tiến an toàn đã được triển khai ở Hồng Kông [221

"Nhật Ban: Thám họa liên quan đến mưa do biến đổi khí hậu đã thể hiện tõ rệt trong những năm gin diy ở Nhật Bản Ching hạn, SLĐĐ do mưa cực lớn xảy ra vào

năm 1990 đã gây thiệt hại khủng khiếp cho nước Nhật Bản Hay, vụ SLĐĐ do mưa

Trang 28

cite đoan ở phía Bắc Nhật Bán, vào thing 7 năm 2012 đã gây thiệt hại lớn cho các khu

«dan cư ở ria đồ thị Aso-shi, tinh Kumamoto [26]

~ Tại Myanma: Myanma là quốc gia Đông Nam A, thường xuxảy ra LQ và SLDD

với quy mô lớn Gần đây nhất, tong năm 2014/2015, tổng giá te kinh tế do tác động

của lũ lụt và sạt lỡ được ước tính Khoảng 1.51 tỷ USD Trong số này, 615,58 triệuUSD được xem là hư hại và 892.90 iệu US$ là do mắt hoàn toàn Tổng gi trị thiệt

hại tương đương với khoảng 3,1% tông sản phẩm quốc nội (GDP) của Myanmar Các.

hệ ng sản xuất và nhà ở là những đối tượng bị ảnh hướng năng thất, chiếm.

khoảng 90% tổng thiệt hại do LQ và SLDĐ ở Myanma Trong lĩnh vực nông nghiệp,LQ và SLĐĐ đã phi hủy 20.4% điện tích canh tác (2.952.753 ha) ở các vùng xây rathảm họa Các lĩnh vực xã hội như giáo dục và y tẾ có mức thiệt hại thấp hơn, nhưng

lại tác động đáng kể đến chất lượng cuộc sing và điều kiện sống của người dân Sat lở đất, đá có ảnh hưởng rất lớn đến môi trường, hệ thông đường bộ và truyễn thông [27]

~ Sat lở đất ở Việt Nam cũng gây hậu qua rit lớn Tai biển sat lờ đất núi tại tinh Lào

Cai năm 2004 đã làm 22 người chết và mắt tích và 16 người bị thương Trận lũ kết hợpLQ, sat lở đất sau bão số 4 và số 6, tại Lio Cai,ên Bái năm 2008 làm 120 người chết và mắt tích Trận SLDD tạ xã Đắc Nim, Bắc Kạn năm 2009 làm 13 người chết và mắt tích, 5 người bị thương Theo thông kế của Tổng cục Phòng chẳng thiên ta, trong năm 2020 xảy ra 20 trận lũ quét, sat lở đất diễn ra khắp cả nước làm 131 người chết và mắt

tích, 89 người bi thương Trong đợt bão, mưa lũ lên tiếp tháng 10,2020, khu vực min

“Trang bị tiệt hại nghiêm trọng với 111 người chết, mÍttích, gy thệt hại hàng chục

ngàn tỉ đồng Phin lớn các trận lũ quét đều xảy ra ở khu vực miễn núi hẻo lánh, dân cư.

thưa thốt

1.1.3.3 Giải pháp giảm thi rủi ro, tổn thất từ lũ quết và sạ lở đắt

4) Giải pháp công trình:

Hiện có nhiều biện pháp công trình được ái

công trình nhằm giảm thiểu rủi ro, tổn thất từ LQ vả SLD.

dụng song song với các biện pháp phi

Mie dich xây dling các công trình trayén thống chủ yếu là kiém soát sự mở rộng quy

mô của 10 (hệ thống kè) hoặc thay đổi sự tập trung dng chảy (đập cho phép thu gomnước trong hỗ chứa) Ngoài ra, giải pháp công trình cũng hướng tới trì hoãn sự thoát

7

Trang 29

nước trên bé mặt lưu vực, ngăn chặn sự xói mời „chuyển nước giữa các khu vực Cácgiải pháp công trình nhằm han et

các nhóm (APEMV và các đối tác, 2007):

rủi ro, tổn thất từ LQ và SLĐĐ có thé chia thành

- Công trình áp dụng chung cho lưu vực: Mục đích của nhóm công trình này là để trì

hoãn tốc độ của dòng chiy trên bé mật và hạn chế x6i mòn, giám định lũ Các dang công tình cụ thể gồm: xây dựng hệ thống mộng bậc thang, xây dụng tưởng đá, công trình ổn định các lạch suối nhỏ (thông qua các ngưỡng bằng gỗ hoặc đá), gia cổ sườn dốc, cũng hỏa diy và mai kênh, cổng qua đường

= Công trình điều tiết trên sông, suối: Với mye đích là kiểm soát chế độ nước, của

nhóm công trình này làm thay đổi độ đốc của sông và lòng suối, đồng thời xây dung kề để hạn chế x6i lỡ Các hình thức cơ bản bao gồm: kè gỗ hoặc đá, ngưỡng gỗ hoặc đá, các loại đập ngăn mảnh vụn, tường chắn (để bảo vệ đường giao thông hay các tòa

“Theo Châu Tắt Phan (1991) [28}, các giải pháp công trình nhằm giảm thiểu rủi ro củaLQ, SLDB thường có chức năng chỉnh trị mái đc, chính tr lòng d

với mu vực lũ bin đá hoặc khu dan cứ Bing the, giả pháp công tình cin được xemxéthưễn cơ sở tổng thể giữa sơn thy — lim ~ di (hàm ý là phòng tỉ nguồn sinh lũhạn ch sự vận động của lũ, báo vệ lớp thâm phủ và phòng tính thiệt hại cho khu vục

nh hưởng) Đẳng thời căn cứ (hực lục inh tẾ gue gia và địa phường, tho thứ tự

mức độ thiệt hại để sxếp thực thi các giải pháp công trình phù hợp,

ing có quan điểm trên, Alessandro G Colombo và cộng sự (2002) [2] cho rằng, giải pháp công tình có thể áp dung để hạn chế rủi ro, tác động của LQ, SLĐĐ bao

m: chỉnh trị sông, subi; kiểm soát nguồn nước, giữ nước lưu vực: và gia cổ hành

lang sông, suối.

Nghiên cứu về mô hình phòng chống la ống, LQ, Hồ Thị Mình Hiệu (2010) [29| tổng

hợp các loại hình công trình được áp dụng phổ biển như sau

= Công tình thoát lũ (hệ thống sông sui, kênh, cổng qua đường ): cần được đảm,

bảo thông thoáng, không gây ra hiện tượng làm ách tắc dong chảy,

Trang 30

~ Công trinh phân lũ: cần được xây dựng và đảm bảo phân tách dng lũ có hiệu quả ra

khỏi khu vực.in bảo vệ hoặc làm lệch pha đinh lũ.

è (hướng đồng LQ): đảm bảo cho dòng lũ vận động theo đúng hướng, tránh táclên khu vực cin bảo vệ.

= Công tình tích vật rắn khỏi dòng lũ: đảm bảo tách được các vật rin bị cuốn theo dng lũ, hạn chế ách ắc Vật ấn được tách khỏi dòng lũ cũng sẽ han chế được va đập.

làm giảm sức tàn phá của dòng lũ

- Công tình bảo vệ an toàn các hỗ chứa nước: đảm bảo mực nước trong các hi chứa được duy tì ở mức an toàn, giảm nguy cơ vỡ đập và hình thành các trân lũ ống, LQ ngoài mong muốn

Với giải pháp cứng nhằm giảm thiểu nữ ro của LQ và SLĐĐ, Nguyễn Văn Meo và sông sự (2011) [30] đề xuất sác nhầm công tình:

= Công trình giao thông: nghicứu bd sung các công trình thoát lồ, mở rộng khẩu độ

thông thủy cho các cầu cổng, kênh thoát nước thích nghỉ được với các biến cỗ cực

~ Công trình thủy lợi: edn nghiên cứu bổ sung công trình tháo lũ để đảm bảo an toàn hỗ

chứa khi có các bi tai bất thường xây ra

- Công trình nhà dân dung: tập trung xây dựng quy hoạch các khu tái định cư cho din

cứ vùng không đũ khả năng thích nghỉ với biến cổ thiên tai bắt thường Nhà ở trong vùng lũ lụt nên bổ trí kết hợp gác lửng tạo độ cứng cho nhà và sử dụng hàng ngày kết

hợp với phòng tránh, giảm thiểu thiệt hại khi lũ lụt Công trình xây dựng công cộng cóchức năng tranh lũ, cửu nạn cho dân Trong vùng chịu ảnh hưởng của lũ, hình đángnhà đơn giản, không làm cản trở dòng chảy, hướng gió bão Két edu nhà đảm bảo an

với điều kiện của biển

toàn khi phải làm ố thiên tai bắt thường

b) Giải pháp phi công trình

Một số giải pháp phi công trình nhằm giảm thiểu rủi ro LQ và SLDD trên thé giới bao

gồm [23] [3}

= Quy hoạch, kế hoạch sử dung dit

Trang 31

Những hoạt động này bao gồm lập, công bố quy hoạch và tà liệu hướng dẫn Quy hoạch sử dụng dat có thé chia thành các cấp độ khác nhau: quy hoạch tong thẻ, kế

hoạch sản xuấ

hoạch phát triển Đặc biệt là quy hoạch và cquy hoạch và kế hoạch

khai thác, quản lý nước KẾ hoạch sử dung đắt cũng có thể được thực hiện qua các

hình thức: kế hoạch sử dụng đắt chi tiết hoặc phân khu.

Theo Hồ Thị Minh Hiệu (2010) [29], ở Việt Nam, quan lý và sử dụng đất cần hạn chế sir đụng đất hoặc xây dựng các cơ sở sản xuất trong phạm -4e vùng xung yếu, cónguy cơ cao xây ra LỘ: bổ trí các cụm dân cư tinh xa những khu vực cổ nguy cơ caoxây 1a LQ, các cụm din cư nằm trong vùng nguy hiểm cần được sắp xếp, di cư đi nơikhác

+ Xây đựng hệ thống cảnh báo sớm: Mục tiêu của dự báo và cảnh báo sớm là nhằm chủ

động bảo vệ tính mạng con người và tài sản, Để phục vụ con người một cách hiệu quả,

các hệ thống cảnh báo sớm phải được ích hợp và lin kết tc các tắc nhân bao gồm: cộng đồng nhà khoa học, cơ quan công quyển và cộng đồng địa phương Thông tin liên lc cũng cin dim bảo chính xác, kịp thời đáng tin cậy và dễ hiểu là rất cần thiết

m hiệu quả cũng cần là một phần trong khuôn

tai (Hỗ Thị Minh Hiệu, 2010) [29]Các thủ tục phát thông tin cảnh báo.

chế và lập pháp quốc gia về quản lý thê

- Quản lý xây dựng công tinh phòng chống LQ, SLĐĐ và bảo vệ các cơ sở quan

trọng Hoạt động được ưu tiên trong lĩnh vực xây dựng công trình là để xuất và ban hành hệ thống các tiêu chuỗn phòng ngửa ứng phó, giảm nhẹ và phục hồi an) thiên

sau đó là việc triển khai nghiên cứu các loại hình công trình, quy mô, vật liệu

tương ứng với nhiệm vụ thiết kể Các t liệu hướng dẫn vỀ quy tình thủ tụ lập dự án thiết kế và thì công công trình cũng cin được quan tâm tương xứng

- Bảo vệ môi trường, hệ sinh thi: Lồng ghép quản lý môi trường trong các khuôn khổ

chính sách giảm thiể rồi ro thiên tai được đánh giá sẽ là xu hướng phổ biến, vì một

thé giới an toàn hơn Các quốc gia, khu vực và tổ chức được khuyến cáo xem xét các hoạt động cải thiện môi trường, bảo vệ các bệ sinh thi sắn in với tạo ra sinh kể sẽ có

đảm bảo cho các chính sách và hoạt động quản lý rủ ro thiên tai đạt hiệu qua Việc

bảo vệ các hệ sinh thái rừng đầu nguồn hay duy tì thảm phủ trén các lưu vục cũng là

những lựa chọn tốt để giảm cường độ dòng chảy, ting độ cổ kết của các tằng đất đá

20

Trang 32

mặt (Hồ Thị Minh Hiệu, 2010) [29] Hay nói cách khác, bảo vệ môi trường và

ngăn chặn tác động của các

là biển cổ LQ và tại ce hệ sinh thái là hướng phát triển bền vững lưu

nhân tổ kích hoạt gây SLDĐ, hạn chế

biến SLĐĐ.

ay ra thiên tai, đặc biệt

~ Sinh kế của người dan và biện pháp canh tác

Các chiến lược đối phó tích cực được sử dụng để ứng phó với lỡ đất đá và lũ ạt bao gdm việc sử dụng kiến thức bản địa trong dự báo thời tiết và triển khai công tác chuẩn bị, áp dụng phương pháp canh tác tt, da dang sinh kỂ, xác lập sự hỗ trợ từ chính phủ

và các đối tác.

không bền vũng bởi vi họ thường dễ quay tr lại các khu vực có nguy cơ cao Trong khi đó, nguyên nhân cơ bản dẫn đến tổn thương do thiên tai (trong đó có LQ và

SLĐĐ) là nghèo đối, ấp lực din số khiến mọi người di chuyển đến các khu vực có

Èm tin cũng neuy cơ cao, kiến thức không diy đủ để phòng ngừa thiên tai Thậm chi,

ảnh hưởng đến khả năng đổi phó của mọi người Vì vậy, biện pháp canh tác phù hợp

với người dân ở nơi dB xây ra LQ, SLĐĐ cin rất được coi trong trong tổng thé các giải pháp nhằm giảm thiểu rio.

Làm đất và cải tạo đất đốc được khuyến cáo tổ chức dọc theo đường đồng mức để hạn

tự nhiên của dat. chế tốc độ tập trung đồng chây: han chế cây sâu, lầm phá vỡ sự í

Bên cạnh đó, áp dụng các biện pháp kỹ thuật canh tác, chẳng hạn trồng xen bang theo

đường đồng mức cũng hạn chế được tốc độ dòng chảy trên bề mặt giúp hạn chế được nguy cơ LQ và SLĐĐ (Hồ Thị Minh Hiệu, 2010) [29]

= Công cụ tài chính và kinh tế

Giảm thiể rủi ro thiên tai đã trở thành một vấn để cực kỳ quan trong trong bồi cảnh nhu cầu đầu tư để phòng ngừa giảm thiểu rủi ro thiên ta ở cấp quốc gia và địa phương ngày cảng tăng Nhu cầu tài chính cho hoạt động giảm thiểu rủi ro thiên tai được xem là một gánh nặng đối với bắt kỳ chính phủ nào.

“Tôn thắt vô cùng lớn do thin tai được khuyén cáo chuyển giao cho các doanh nghiệp

"bảo hiểm chỉ trả, Theo đó, áp lực tai chính đối với các chính phủ trong việc thực hiện

By

Trang 33

khôi phục và ti thiết sau thâm hoa sẽ giảm Cộng đồng và các hộ gia đình cũng cỏ cơ hội tốt hơn trong việc tiếp cận với nhiều nguồn lực hon để bảo vệ nguồn thu nhập và

tiêu ding của họ,

Bảo hiểm là một cơ chế được thết lập để chuyển giao rủi ro Hiện, một phần tư tổn thất do thiên tử tên toàn thể iới đã được bảo hiểm Việc phân phi bảo hiểm thiên tai

được khẳng định là rất ó lợi ở các nước phát tiển Trong đó, Hoa Kỷ, Vương quốc

Anh và Nhật Bản bảo hiểm đang trang trải khoảng 55% tổng chi phí Ngược lại, châu

A với nhiều nước dang phát triển, bảo hiểm thiên tai mới chỉ chiếm 86 tổng giá tỉ thiệt hại Việc thiếu bảo hiểm và mạng lưới an toàn xã hội ở các nước có thể dẫn đến mức độ dễ bị tổn thương cao và làm trim trọng thêm rủi rõ do thiên tai gây ra

LALA Kinh nghiện quân lý ri rol quết và sụt lở đt trên thế giới

1.1.4.1 Hoàn thiện thé chế, dé cao vai trò của chính phủ

a) O Trung Quốc

Trong Thập kỳ Quốc tế về Giảm nhẹ Thiên tỉ (ternational Decade for Natural

Disaster Reduction - IDNDR),hính phủ Trung Quốc đã công nhận, nỗ lực giảm nhẹ thiên sẽ đôi hoi một cam kết lâu dai ở mức cao nhất để hoàn thành các mục tiêu chung Sau sự ra đời chiến lược toàn clu về giảm nhẹ thiên tải (International Strategy for Disaster Reduction ~ ISDR) vio thing 10 năm 2000, chính phủ Trung Quốc tiến

hành cũng cổ vỀ mặt tổ chức thông qua thành lập Ủy ban quốc gia về giảm nhẹ thiên

di quốc tế (China National Committee for International Disaster Reduction

-CNCIDR), với sự tham gia của hơn 30 cơ quan CNCIDR bao

đồng Nhà nước, các bộ,

1m các dai diện từ Hội

ủy bạn quốc gia và các văn phòng, các đơn vị quân đội, có bỗ sung các nhóm xã hội LA một ổ chúc phối hợp iên Bộ do một ủy viên hội đồng

nhà nước đứng div, CNCIDR chia tách nhiệm thiết kể khung chiến luge giảm nhẹthiên tai quốc gia Trong khung khổ này, CNCIDR đã phát iển các chính sách, hướng

dẫn; phối hợp các phòng ban lin quan trong việc thực hiệ các chương tinh cụ thể và giám sit công việc giảm nhẹ thiên tai do chính quyển địa phương thực hiện Văn

òng của CNCIDR và Ban thư kỹ được dat tại Bộ Nội vụ Một nhóm tw vin gồm 28

gia cao ofp rong các Tinh vực liên quan đã được thành lập để ư vin cho ủy

2

Trang 34

ban quốc gia, Theo đó, Trung Quốc đặc biệt chú ý đến vi 4p dụng khoa học và công,nghệ vào các sáng kiến giảm nhẹ thiên tai của nước này,

Hoạt động phòng ngừa và giảm thiểu rủ ro thiên tai được ling ghép vào quy hoạch

tổng thể phát triển kinh tế và xã hội của Trung Quốc Yêu tổ cốt lõi của quá trình này

là việc thực hiện KẾ hoạch giảm nhẹ thiên tai quốc gia của Cộng hòa Nhân din Trung Hoa (National Disaster Reduction Plan - NDRP) NDRP do chính phủ Trung Quốc đưa ra, được xây dựng trên cơ sở các chính sách phát triển quốc gia tống thể được

kinhphân ánh trong kế hoạch 5 năm cho phát tri

“Các mục tiêu được NDRP vạch ra baoim: 1- Phát iển các dự án thúc đây phát triển

kinh tế và xã hội ở Trung Quốc; 2- Tăng cường ứng dụng kinh nghiệm, khoa học và kỹ

thuật trong công tác giảm nhẹ thiên tai; 3- Nâng canhận thức của công chúng về

giảm nhẹ thiên ai; 4- Thiết lập các cơ cầu tổ chức và hoạt động toàn điện để thực hiện “quản lý rủ ro thiên tai; và 5- Giảm các tôn thất kinh tế rực tiếp liên quan đến các mỗi

nguy hại tự nhiên

b) Ở Án Độ

“Chính phủ An Độ đã thể hiện sự quan tâm lớn trong việc tăng cường tổ chức để giảm

thiểu tác động của thiên tai (United Nations, 2004) [23] Năm 2002, Chính phủ Ấn độthay dồi tổ chức quản lý tổn tai trong suốt 50 năm bằng cách chuyển tắt cả các hoạtđộng quản lý rủi ro và thiên ti (ngoại trữ thiên ti hạn hắn) từ BO ng nghiệp đến Bộ

Nội vụ Điều này phan ánh sự khởi đầu quan trọng từ sự tập trung duy nhất vào an

ninh lương thực như trước đây sang đảm bảo an toàn trước thiên tai Án Độ đã đưa đất

nước thoát khỏi đồi nghèo.

Một Uy ban cấp cao hỗ trợ (High Powered Committee - HPC) được thành lập bởi “Chính phủ để xem xét tắt cả các biện pháp phòng ngừa và giảm nhẹ thiên tai, Ủy ban được yêu cầu đề xuất các biện pháp tăng cường tổ chức, cũng như đề xuất các mô hình tổng hợp cho hoạt động quản lý thiên tai ở cấp quốc gia, tiêu bang và cấp huyện HPC (đã đưa ra nhiều khuyến nghị khác nhau để giải quyết các khung pháp lý và chính sách ‘vé thiên tai, bao gồm các vấn đề xây dựng tỏ chức, cơ chế, thé chế đẻ thúc diy chuẩn.

bị, phan ứng nhanh, và phòng ngừa.

2B

Trang 35

©) Ở Han Quắc

‘Theo báo cáo của Liên Hợp Quốc (United Nations, 2004) [23], năm 1997, Chính phủ

Hàn Quốc đã thành lập Viện Quốc gia Phòng Chống Thiên tai (National DisasterManagement Institute - NIDP) để cập nhật các chính sich phòng chống thiên tai quốc:gia Dây là ổ chức trực thuộc Chính phủ Nhiễm vụ chính của NIDP là thực hiện

nghiên cứu riêng của mình và sau đồ áp dụng vào thiết kể các hệ thống phòng chống

và quân lý thiên ta NIDP chịu trích nhiệm thu thập, biện soạn và phân tích thông in

về thiên ta, Tà liệu này sau đó được sử dụng làm cơ sở để đánh giá tốc động thâm hoa thiên ti, các biện pháp giảm nhẹ, chính sách quản lý thảm họa; tích hợp tốt hơn các giả pháp vào ké hoạch phat tr fds đồng thời thúc đấy hợp tác quốc tế

4) Ở các nước ASEAN~ Campuchia

Ủy bạn quốc gia về quan lý thiên tai (NCDM) do Thủ tướng đứng đầu là chủ tịch với 37 thành viên từ tat cả các bộ ngành và các cơ quan liên quan có mạng lưới dọc đến

các tỉnh, huyện, xã và thôn N6 được công nhận là trụ sở cia Chính phủ Hoàng gia để

lãnh đạo, điều hành và điều phối tắt cả các hoạt động quản lý thảm họa do thiên tai

hoặc nhân tạo gây ra ở Campuchia

= Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào:

‘Van phòng Quản lý Thảm họa Quốc gia (NDMO), Cục Phúc lợi Xã hội, Bộ Lao độngvà Phúc lợi Xã hội (MLSW), là đầu mỗi, c6 văn phỏng dia phương phụ trách quản lý

thảm họa ở cấp tỉnh và huyện Tuy nhiên, Cục Quản lý thiên tai và Biển đổi khí hậu

(DDMCC), thuộc Bộ Tai nguyên và Môi trường (MONRE), là thư ký của Ủy ban

tai quốc gia (NDPCC) kể từ năm 2013, NDPCC do Ph

phòng chống t “Thủ tướng.

chủ tì và có DPCC cấp tinh va DPC cấp huyện ở ấp địa phương 1.14.2 Phát huy vài tò cộng đồng

Giảm nhẹ thiên tại có hiệu quả nhất ở cấp công đồng nơi có thé đáp ứng nhu cầu cụ thể

của địa phương Khi được sử dụng độc lập, các can thiệp của Chính phủ và các tổ chứcthường tỏ ra không đủ và thường bị xem là sự vụ và chỉ đáp ứng với các tình huống

Trang 36

khủng hoảng Hoạt động của Chính phủ và các tổ chức có xu hướng bỏ qua nhận thứcvà nhu cầu địa phương cũng như giá trị tiềm năng của tài nguyên và năng lực bản địa.

Cée cộng đồng trước phải nhận thức được tim quan trọng của việc giảm thiểu

thiên tai đối với sức khỏe của chính họ Sau đó, nồ trở nên edn thiết để xác định và

truyền đạt các kỹ năng thiết yếu có thé chuyển nhận thức về rủi ro thành các hoạt động

thực tiễn cụ thể để quản lý rủi ro bền vững Cách tiếp cận như vậy cần các hoạt động tăng cường năng lực cộng đồng để xác định và đối phó với các mối nguy hiểm, và

Ong hơn là cải thiện sinh kế của người dan.4) Ở Indonesia

Trong những năm gin đây, vùng Bandung, Indonesia đã nhiều lẫn hứng chịu lồ lụt “Công đồng bị ảnh hưởng nhiều nhất là dân số thu nhập thấp Người dân ở đây hiểm khi có cơ hội truy cập vào thông tin cảnh báo hoặc thiết bị khẩn cấp Vì thể, ho không.

thường xuyên được sơ tần đến các khu vực an toàn hon hoặc bảo vệ tài sản Thực tế

trên đã nay sinh yêu cầu, cả những nỗ lực để giảm nguy cơ lũ lụt hàng năm thông qua

"hoạch định chiến lược.

Vào khoảng năm 2000-2001, chính phủ Indonesia đã yêu cầu Viện Công nghệ

Bandung (BIT) thực hiện dự án trao quyền cho cộng đồng với sự hợp tác của Trung tâm giảm nhẹ thiên tai châu A (ADRC).

Dự án Bandung nhằm giúp cư dân địa phương đối phó với nguy cơ lũ lụt Hai huyện dể bị lũ lụt đã được chọn dé thử nghiệm Cư dân địa phương cùng với các chuyên gia BIT đã thảo luận về các yêu tố cụ thể có thé cải thiện khả năng sống với rủi ro Sau đó,

người dân địa phương đã trực tiếp đề xuất các biện pháp (như cải tạo đường, xây dựng

kề bảo vệ và xác định nguồn nước) để giảm các yêu tổ rũ ro trong tương ai b) Ở Nam A (Bangladesh, Ấn Độ, Nepal, Pakistan, Sri Lanka)

Duryog Nivaran, một mạng lưới giảm nhẹ thiên tai ở Nam A,i trợ cho các dự ántheo tiêu chí là tùy chọn sinh êu rit ro thiên tai Dự án phát hiraring,

dối với hàng triệu người ở Nam A, sống với rủ ro hiên tai là một thực tế của cube sống hàng ngảy Do đó, dự án đã đặt trọng tâm vào việc xác định mối liên hệ giữa sinh kế tà giảm thiểu ri ro thiên tai, Bing cách tăng cường sinh kế và xây dựng năng lực

25

Trang 37

dối phó hiệu quả hơn trong cộng đồng, dự án có các mục tiêu sau: 1- Tiền hành nghiên

cứu dé xác định các tác động của rủi ro thiên tai đối với sinh kế; 2- Xây dựng các.

chiến ge ting cường sinh kế và giảm thrùi ro; 3- Phát triển năng lực của các bênliên quan thông qua các phương pháp tiếp cặn dựa vào cộng đồng dễ quản lý thảm

hoa; 4- Thực hiện các cuộc họp dé triển khai thí điểm về các chiến lược giám thiểu rủi roi 5- Ủng hộ các chính sich để tc động đến sự thay đổi mô hình công nhận ác thảm họa là một phẩn của quá trình phát triển; 6- Trao quyền cho các cộng đồng đóng vai trò ích cục trong việc xây dụng khả năng phục hồi các mỗi nguy hiểm và để giảm

thiểu rồi ro trong tương laic) Ở Trung Mỹ

Mang quản lý rủi ro công đồng Trung Mỹ được lẤy cảm hứng từ tác động của cơn bao Mitch Nhân thấy cộng đồng đã bị loại khỏi quá trình tá thiết, cc tổ chức dựa vào

công đồng đã làm việc để phát triển các phương pháp cơ sở để quản lý rủi ro và giảmthiểu thâm họa

Mang lưới hoạt động thông qua các ổ chúc cộng đồng hiện có bằng cách cung cấp dio tạo và tư vấn kỹ thuật Mạng lưới đã tập trung sự chú ý đặc biệt vào sự hiểu biết phổ biến về các mỗi quan hệ ổn ti giữa thảm hoa và sự phát triển Nó nhắn mạnh sự ein thiết phải ting cường các tổ chức phát triển dựa vào cộng đồng hiện tại thay vì tạo rà các tổ chức thảm họa địa phương mới Các cộng đồng thành viên của mạng lưới đã

tham gia vào các dự án cảnh báo sớm và các hoạt động dào tao.1.1.4.3 Làm tắt quy hoạch xây dựng

"Với áp lực ngày cảng tăng trong việc xây dựng thêm nhà ở, nhà máy xí nghiệp và các.

cơ sở hạ ting phục vụ phát triển kinh tế - xã hội trong bồi cảnh quỹ đất ngày cảng thu

hẹp, nhiễu nước đã tính đến phương án quy hoạch tại cả những khu vực có nguy cơ xây m lũ quất sạlở đất

Trong tai liệu Hướng dẫn Chính sách quy hoạch (PPG), Chính phủ Anh đã đưa ra và

chuyên biệt hóa các vẫn dé liền quan đến việc xây dựng trong khu vực cổ nguy cơ cao,

nhất là vùng trung du và vùng núi, ven các con sông có độ dốc lớn Văn bản này yêu

cầu các chủ đất, các nhà phát tiển và cơ quan quy hoạch địa phương phải xác định.

đánh giá những nơi ó địa chất không én định để han chế cắp giấy phép xây dựng hoặc

26

Trang 38

tránh tập trung các hoạt động sản xuất, kinh doanh, di lạ ở đó Cơ quan Khảo sit Dia chất Anh (BGS) được giao nhiệm vụ khảo sát, lập bao cáo về bản đồ cảnh báo nguy cơ lũ guết,sạt lỡ đất để Lim quy chuẩn cho tắt cả các hoạt động xây dựng.

8 chức các quốc gia Đông Caribe (OECS) cũng có định hướng phát triển trong cáckhu vực có nguy cơ lồ quết, sat lử nồi riêng và thiên tai nồi chung OECS chính thức

hóa quy trnh xây dựng công trình tại các địa điểm cổ nguy cơ ạt lờ đất v lũ ạt vàn

xây dựng công trình và xác định các đặc điểm công trình liên quan đến lũ lụt

và sạt lở đất Với các mức độ khác nhau, cơ quan nảy lại đưa ra những quy chuẩn

riêng đối với quy hoạch xây dựng và các đặc điểm thiết kế kết cầu của tòa nhà như: kết

cấu mỏng, độ dây của tường, vật liệu xây dựng.

“Trong cuốn Sé tay về quản ý thâm họa lũ quết và lở đất, Australia đưa ra quy định về quy hoạch, quản lý dat dai tại những khu vực có nguy cơ cao Trong đó, nước này chia địa hình ra làm 3 khu vực với mức độ dốc khác nhau, từ 0-20 độ, 20-40 độ và trên 40

độ Với mỗi khu vực khác nhau thi chính quyền sẽ cho phép mật độ xây dựng, các loại công trình xây dựng và mật độ dân cư phù hợp Nếu địa phương nao khi cơ quan dia

chất liên bang (GA) liệt vào nơi có nguy cơ cao, người dân phảikhu vực khác.

danh sách những

ập tức được bd tríCo quan này sẽ thường xuyên khảo sát để kịp thời bổ sung vào

khu vục có nguy cơ cao v lũ gu, st lỡ đất

‘Co quan Quản lý Tinh trạng khẩn cấp Liên bang Mỹ (FEMA) cũng đưa ra khuyến cáo

"nghiêm ngặt dé lim cơ sở cho chính quyền phân bổ quy hoạch xây dựng các cơ sở hạ

ting dan sự, công cộng ở những khu vực thường xuyên xảy ra thiên tai, trong đó có lũ quế và s lỡ đắt

1.1444, Xây dạng, quân lý iệu quả hỗ, đập thấy lợi thủy điện

Không thé phủ nhận được vai trò của các hồ, đập thiy lợi, thủy điện rong việc dim bảo an ninh nguồn nước, đáp ứng nguồn nước ngọt cho sản xuất và sinh hoạt của người dân, góp phần tích nước - cắt lũ khi mưa nhiều và điều tiết nước cho hạ lưu trong mia khô, Việc quản ý hiệu quả chúng sẽ góp phn giảm nguy cơ lũ gut, st đất khi khu vực đó xây ra mưa lớn.

27

Trang 39

Peru là một quốc gia có ha mùa mua-mia khô rõ rộ Trận mưa lớn kỷ lục gy lũ lụt

vã ạt lỡ đắt vào năm 2017 đã khiến hơn 100 người Per thiệt mạng, hàng trim nghĩn

ngồi nhà và các công tình công cộng bị phá hủy, lâm nước này bị thiệt hại tới 3 tỷUSD Tuy nhiên, edntrong năm này, khu vực bờ biển của quốc gia Nam Mỹ lại

chứng kiến lượng mưa thấp hơn 10 lẫn so với hing năm, diy nước này rơi vào nguy oo bị hạn hán, Rút r kinh nghiệm từ thực tế tên, ừ năm 2018, Pem đã công bổ kể hoạch chỉ9 tỷ USD để ti xây dựng cơ sở hạ ting, xây dựng thêm nhiều hỗ chứa tại khu vực miễn núi để trữ và điều tiết nước.

Singapore đã xây nhiễu hồ trữ nước để vừa có thé chống lục chống nước dâng, vừa cónguồn nước ngọi cho người dân Công trinh tiêu biểu là hồ chứa và đập MarinaBarrage đài 350m với chỉ phí 135 tiệu USD Nếu mưa lớn khi thủy tiểu xuống, các

công đập sẽ được hạ xuống dé giải phóng lượng nước dư thừa từ hồ chứa ra biển Nếu.

mưa lớn xây ra khi thủy tiu lên, các cổng sẽ được đồng lại, mấy bơm thoát nước

không lồ được kích hoạt để bơm nước thừa từ hồ chứa ra biển.

114,5 Khocáo người dân ở trong Khu vực có nguy cơ

Các cơ quan ứng phó các tỉnh huỗng khẩn cấp của một số nước như Mỹ, Anh khuyến.

cáo người dân thường xuyên theo đồi, cập nhật thông tin cảnh báo mưa, lũ; cần lưu ý

tại các đồng sui, kênh thoát nước, hm núi và các khu we khác được xá định a cổ

thể ngập lụt bắt ngờ mà có hoặc không có các cảnh báo thông thường chẳng hạn như

đảm mây mưa hay mưa lớn.

Các nhà mạng di động ở những khu vực 6 nguy cơ được chính quyền hợp đồng gửi tin nhắn khan cấp về nguy cơ lũ quét, sat lở đất ft cả các số di động Bản thân tác giả bài viết này đã có một thôi gian học tập, sinh sống tại bang Kansas, Mỹ - nơi thường chứng kiến mực nước trên sông Missouri tăng cao đột biến, có thể xảy ra lũ quốc Nến tình hình có nguy cơ cao, người dông di động sẽ nhận được tn nhắn cảnh báo mỗi 1 tiếng và có thể tin suắt sẽ tăng lên thành 15-30 phút lần

28

Trang 40

Hình 1 4 Tin nhắn di động cảnh bão là quét tại Mỹ

Theo Cơ quan Quản lý Tình trang khẩn cấp Liên bang Mộ, moi người dẫn nên học và

tìm hiểu các lộ trình, tuyến đường sơ tán, các kế hoạch trú ẩn và ứng phó với lũ quét,

sat lỡ đất Khi có khả năng xảy ra, người dân cin chủ động sơ tần, đừng chờ đến khi có

hướng dẫn di chuyển Để “sống sót” trong thời kỳ ngập lụt người dân cũng được yêu

cầu chuẩn bị sẵn các nhu yéphẩm, dự trữ nước tổng, lương thực, thực phẩm, thuốcmen có thời hạn sử dụng dai ngày và các vật dụng edn thiết (pin, de-quy, sạc điện thoại

dự phòng ) đủ dùng ít nhất trong 7 ngày.

“Tại các cấp học từ tiểu học ở Mỹ, đặc biệt là ở các bang có nguy cơ lũ quét, sat lở đ:học sinh đều được trang bị những kiến thức cơ bản về tim nơi trú ân an toàn, cách phácđiiu hiệu cần giúp đỡ, cách gọi dicứu hộ khẩnp, học bơi, ngất các tđiện,

1.1.4.6, Quân đội tham gia ng phó với thiên tai

Lục quân Mỹ cho biết, Lục quân Mỹ nói chung va lực lượng công binh của Lục quân

Mỹ đàm nhiệm nhiều nhiệm vụ chiến đâu cũng như hỗ trợ, trong đó có khả năng vềngười và thiết bị (cầu pha, máy bay, xe ủi, xung cao te.) để thực hiện hỗ trợ các cơ

quan liên quan trong các trường hợp khẩn cắp hoặc lũ lụt Mặc đủ công tác phòng

chống, ứng pho vớ thiên tri thuộc về thẩm quyên của mỗi tiêu bang, nhưng kh nh

huống đó vượt ra ngoài kiểm soát hoặc khá năng, quân đội Mỹ sẽ sẵn sing cử lực.

?

Ngày đăng: 25/04/2024, 01:04

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1. 1 La quét tại xã Phước Thành, Phước Sơn, Quảng Nam tháng 10/2020 - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đề xuất mô hình tổ chức quản lý rủi ro lũ quét và sạt lở đất ở tỉnh Hà Giang
Hình 1. 1 La quét tại xã Phước Thành, Phước Sơn, Quảng Nam tháng 10/2020 (Trang 16)
Hình 1. 2 Sat lo đất ở Hà Giang ảnh hướng đến giao thông. - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đề xuất mô hình tổ chức quản lý rủi ro lũ quét và sạt lở đất ở tỉnh Hà Giang
Hình 1. 2 Sat lo đất ở Hà Giang ảnh hướng đến giao thông (Trang 20)
Hình 1. 3 Sơ đồ mô tả cơ chế hình thành lũ quết b) Các yb ảnh hưởng đến lũ quết - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đề xuất mô hình tổ chức quản lý rủi ro lũ quét và sạt lở đất ở tỉnh Hà Giang
Hình 1. 3 Sơ đồ mô tả cơ chế hình thành lũ quết b) Các yb ảnh hưởng đến lũ quết (Trang 22)
Hình 1. 4 Tin nhắn di động cảnh bão là quét tại Mỹ - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đề xuất mô hình tổ chức quản lý rủi ro lũ quét và sạt lở đất ở tỉnh Hà Giang
Hình 1. 4 Tin nhắn di động cảnh bão là quét tại Mỹ (Trang 40)
Hình L. 7 Vị trí tỉnh Ha Giang - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đề xuất mô hình tổ chức quản lý rủi ro lũ quét và sạt lở đất ở tỉnh Hà Giang
nh L. 7 Vị trí tỉnh Ha Giang (Trang 53)
Bảng 1. 1 Đặc trưng mục nước mùa lũ năm 2019 - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đề xuất mô hình tổ chức quản lý rủi ro lũ quét và sạt lở đất ở tỉnh Hà Giang
Bảng 1. 1 Đặc trưng mục nước mùa lũ năm 2019 (Trang 55)
Bảng 1.4 Cơ cấu kinh tế của của Hà Giang. - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đề xuất mô hình tổ chức quản lý rủi ro lũ quét và sạt lở đất ở tỉnh Hà Giang
Bảng 1.4 Cơ cấu kinh tế của của Hà Giang (Trang 58)
Bảng 1. 3 Đầu tư cho nghiên cứu khoa học và công nghệ - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đề xuất mô hình tổ chức quản lý rủi ro lũ quét và sạt lở đất ở tỉnh Hà Giang
Bảng 1. 3 Đầu tư cho nghiên cứu khoa học và công nghệ (Trang 58)
Hình 2. 1 Bản dé phân vùng cảnh báo nguy cơ trượt lờ đắt khu vực tỉnh Hà Giang. - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đề xuất mô hình tổ chức quản lý rủi ro lũ quét và sạt lở đất ở tỉnh Hà Giang
Hình 2. 1 Bản dé phân vùng cảnh báo nguy cơ trượt lờ đắt khu vực tỉnh Hà Giang (Trang 69)
Bảng 2.6 Thiệt hại do ạt lờ đắt trên địa bản tính Hà Giang giai đoạn 2014-2018 - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đề xuất mô hình tổ chức quản lý rủi ro lũ quét và sạt lở đất ở tỉnh Hà Giang
Bảng 2.6 Thiệt hại do ạt lờ đắt trên địa bản tính Hà Giang giai đoạn 2014-2018 (Trang 72)
Bảng  2. 7 Thống kế một số tai biến sat lờ đt, đá điền hình tại Hà Giang - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đề xuất mô hình tổ chức quản lý rủi ro lũ quét và sạt lở đất ở tỉnh Hà Giang
ng 2. 7 Thống kế một số tai biến sat lờ đt, đá điền hình tại Hà Giang (Trang 73)
Bảng 2. 10 Tổng hợp tổn thất, thiệt hại do lũ quét gây ra ở Hà Giang, - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đề xuất mô hình tổ chức quản lý rủi ro lũ quét và sạt lở đất ở tỉnh Hà Giang
Bảng 2. 10 Tổng hợp tổn thất, thiệt hại do lũ quét gây ra ở Hà Giang, (Trang 76)
Hình thiên tai gây rà - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đề xuất mô hình tổ chức quản lý rủi ro lũ quét và sạt lở đất ở tỉnh Hà Giang
Hình thi ên tai gây rà (Trang 76)
Hình 2.  2 Mô 16 chức bộ may Ban chỉ huy PCTT&TKCN tinh Ha Giang Ð) Cấp huyện - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đề xuất mô hình tổ chức quản lý rủi ro lũ quét và sạt lở đất ở tỉnh Hà Giang
Hình 2. 2 Mô 16 chức bộ may Ban chỉ huy PCTT&TKCN tinh Ha Giang Ð) Cấp huyện (Trang 79)
Hình 2. 3 Sơ đồ mô hình tổ chức bộ máy Ban chỉ huy PCTT &TKCN cấp huyện, tỉnh - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đề xuất mô hình tổ chức quản lý rủi ro lũ quét và sạt lở đất ở tỉnh Hà Giang
Hình 2. 3 Sơ đồ mô hình tổ chức bộ máy Ban chỉ huy PCTT &TKCN cấp huyện, tỉnh (Trang 80)
Bảng 2. 14 Thống ké các tram do mưa trên địa bản tỉnh Ha Giang - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đề xuất mô hình tổ chức quản lý rủi ro lũ quét và sạt lở đất ở tỉnh Hà Giang
Bảng 2. 14 Thống ké các tram do mưa trên địa bản tỉnh Ha Giang (Trang 95)
Bảng 2. 15 Biển cảnh bo thiên ai dự kiến lắp đặt đến năm 2020 của inh Hà Giang - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đề xuất mô hình tổ chức quản lý rủi ro lũ quét và sạt lở đất ở tỉnh Hà Giang
Bảng 2. 15 Biển cảnh bo thiên ai dự kiến lắp đặt đến năm 2020 của inh Hà Giang (Trang 96)
Hình như hình 3.2. - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đề xuất mô hình tổ chức quản lý rủi ro lũ quét và sạt lở đất ở tỉnh Hà Giang
Hình nh ư hình 3.2 (Trang 117)
Hình 3. 1 Sơ đồ mô hình tổ chức. Š xung kích cắp xã, inh Ha Giang. - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đề xuất mô hình tổ chức quản lý rủi ro lũ quét và sạt lở đất ở tỉnh Hà Giang
Hình 3. 1 Sơ đồ mô hình tổ chức. Š xung kích cắp xã, inh Ha Giang (Trang 117)
Hình 3. 3 Mô hình tổ chức Phòng chống thiên tai ở tỉnh Hà Giang - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đề xuất mô hình tổ chức quản lý rủi ro lũ quét và sạt lở đất ở tỉnh Hà Giang
Hình 3. 3 Mô hình tổ chức Phòng chống thiên tai ở tỉnh Hà Giang (Trang 131)
Hình 3. 4 Mô hình BCH PCTT&TKCN cấp tinh của tỉnh Ha Giang - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đề xuất mô hình tổ chức quản lý rủi ro lũ quét và sạt lở đất ở tỉnh Hà Giang
Hình 3. 4 Mô hình BCH PCTT&TKCN cấp tinh của tỉnh Ha Giang (Trang 132)
Hình 3. 5 Sơ đỗ mô hình tổ chức Ban chỉ huy phòng chống thiên tai và tim kiểm cứu - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đề xuất mô hình tổ chức quản lý rủi ro lũ quét và sạt lở đất ở tỉnh Hà Giang
Hình 3. 5 Sơ đỗ mô hình tổ chức Ban chỉ huy phòng chống thiên tai và tim kiểm cứu (Trang 133)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN