1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp xây dựng hoàn chỉnh hệ thống thủy lợi nội đồng cho tỉnh Nghệ An

136 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu đề xuất các giải pháp xây dựng hoàn chỉnh hệ thống thủy lợi nội đồng cho tỉnh Nghệ An
Tác giả Đinh Vũ Thủy
Người hướng dẫn PGS.TS Trần Chí Trung
Trường học Trường Đại học Thủy lợi Hà Nội
Chuyên ngành Kỹ thuật tài nguyên nước
Thể loại luận văn
Năm xuất bản 2015
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 136
Dung lượng 6,03 MB

Nội dung

DỰNG HOÀN CHINH HỆ THONG THUY LỢI NỘI ĐÔNG VẢ THUC TRANG HE THONG THUY LỢI NỘI ĐÔNG TINH NGHE AN 6 1.1 Tổng quan nghiên cứu ứng dụng công nghệ trong xây dựng hoàn chỉnh hệ thống thủy lợi

Trang 1

Xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, Phong Dao tạo Đại hoc

và sau dai học, Khoa kỹ thuật tài nguyên nước và các thầy cô giáo đã tạo điều kiện cho em trong quá trình học tập cũng như nghiên cứu hoàn thành luận văn.

Xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các cơ quan, don vi, cá nhân đã giúp đỡ em trong quá trình điều tra, thu thập tài liệu phục vụ cho luận văn.

Cuối cùng em xin cảm ơn đồng nghiệp, bạn bẻ và những người thân trong gia đình đã luôn ở bên động viên, góp ý, tạo mọi điều kiện tốt nhất cho em hoàn thành luận văn tốt nghiệp.

Hà nội, ngày 29 tháng 12 năm 2015

Học viên

Đinh Vũ Thùy

Trang 2

CHƯƠNG 1 6

TỎNG QUAN NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ TRONG XÂY

DỰNG HOÀN CHINH HỆ THONG THUY LỢI NỘI ĐÔNG VẢ THUC

TRANG HE THONG THUY LỢI NỘI ĐÔNG TINH NGHE AN 6

1.1 Tổng quan nghiên cứu ứng dụng công nghệ trong xây dựng hoàn chỉnh hệ

thống thủy lợi nội đồng 6

1.1.1 Tổng quan nghiên cửu ứng dụng công nghệ trong xây dựng hoàn chỉnh

hệ thống thủy lợi nội đồng trên thể giới 6

1.1.2 Tổng quan kết quả nghiên cứu ứng dụng công nghệ trong xây dựng hoàn

chỉnh hệ thống thủy lợi nội đồng ở nước ta 2

1.2 Tổng quan, đặc thủ hệ thống thủy lợi nội đồng tỉnh Nghệ An 2

1.3 Thực trang hệ thẳng thủy lợi nội đồng tỉnh Nghệ An 25

1.3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã bội 25

1.3.2 Hiện trang công trình thủy lợi va tổ chức quản lý khai thác +

1.3.3 Thực trạng hệ thống thủy lợi nội đồng ở tinh Nghệ An 3 CHƯƠNG2 47

ĐÈ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP UNG DỤNG CÔNG NGHỆ TRONG XÂY DUNGHOÀN CHỈNH HE THONG THỦY LỢI NỘI ĐÔNG Ở TINH NGHỆ AN 47

2.1 Cơ sở khoa học và thực tiễn cho việc để xuất giải pháp 4 2.1.1 Cơ sở khoa học 4 2.1.2 Cơ sở thực tiễn 50 2.2 Giải pháp công nghệ trong trong quy hoạch hệ thống thủy lợi nội đồng 50.

2.3 Giải pháp công nghệ trong xây dựng hệ thống thủy lợi nội đồng “

2.3.1 Giải pháp công nghệ trong xây dựng kênh mương nội đồng “

nh 67 2.3.2 Giải pháp công nghệ trong xây dựng công trình

2.4 Giải pháp công nghệ nâng cao hiệu quả điều tiết, phân phối nước ở hệ thông,

thủy lợi nội đồng n

Trang 3

2.4.2 Giải pháp phân phối nước m4 CHƯƠNG 3 80 XAY DUNG MO HINH UNG DUNG CONG NGHE TRONG XAY DUNG VA

QUAN LY, VAN HANH HE THONG THUY LOI NOI BONG 803.1 Giới thiệu về xã điểm 80

3.1.1 Phân tích lựa chọn xã điểm 80

3.1.2 Khái quát về hiện trạng thủy lợi của xã điểm 81

3.1.3 Quy mô, phạm vi xây dựng mô hình điểm ứng dụng giải pháp công nghệ

trong xây dựng hệ thối ng 86

3.2 Kết quả ứng đụng giải pháp công nghệ tong quy hoạch và xây dung hệ

thủy lợi nội

thống thủy lợi nội đồng cho xã Diễn Phúc 86

3.21 Xây dựng sơ đồ quy hoạch hệ thống thủy lợi nội đồng xã Diễn Phúc S63.2.2 Ứng dụng giải pháp công nghệ trong xây dựng hệ thống thủy lợi nội

đồng ti xã Diễn Phúc 90 3.3 Kết quả ứng dụng giải pháp công nghệ nâng cao hiệu qua phân phi nước ở

hệ thống thủy lợi nội đồng 93

3.3.1 Đánh giá hiện trang phân phối nước 9

3.32 Xây dựng kế hoạch phân phối nước cho trạm bơm Tây Phúc 104

3.3.3 Đánh giá kết qua phân phối nước vụ sản xuất Hè Thu năm 2015 110

KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ 1131.Kết luận Hà

2.Kiến nghị 14

TÀI LIEU THAM KHAO H6

Trang 4

trí hệ thống nội đồng của dự án OFID ở Nhật Bản 9Hình L2- Sơ đổ mô hình thâm canh lúa thuỷ ản-VAC vũng đồng bằng sông Hồng LýHình 1.1- Sơ đồ bí

Hình 1.3- Sơ đồ quy hoạch hệ thông thủy lợi nội đồng phục vụ mồ bình chuyển đồi

sản xuất nông nghiệp ving đồng bằng sông Hỗng 1s

Hình 14- Sơ đồ mô hình nuôi rồng thy sin ven biển 15

Hình 1.5- Bản đồ hành chính tinh Nghệ An 26

Hình Ló- Sơ đồ tổ chức của Công ty khai thắc công tinh thủy li trên dia bin 30 Hình 1.7- Kênh ấp 3 làm nhiệm vụ tới két hợp ở xã Thanh Phong 35

Hình 1.8 Đường trục chỉnh nội đồng không có cổng qua đường 35

Hình 19- Tỷ ệ cổng có và không có cánh cổng giàn van đồng mo » Hình I.10- Cổng lấy nước vào kênh nhánh xã Thanh Phong 4i Hình 2.1- Sơ đồ bổ trí kênh tưới, kênh tiêu cổ định cấp cuối cùng song song xen kế

tách rời nhau phục vụ sản xuất thâm canh lúa 51Hình 2.2- Sơ đồ bổ trí kênh cổ định fp cuỗi cùng tai du kết hợp 55

Hình 2.3- So bé tri một kênh cổ định cấp cuối cùng tưới tiêu kết hợp s

Hình 2.4- Sơ ty hoạch thủy lợi nội đồng cho mô hình chuyên canh mẫu 60

Hình 2.5- Mặt cất ngang nh bê tông lưới thép vỏ mỏng 63

Hinh 2.6- Mặt cắt ngang kênh bê tông cốt thép đúc sẵn 6sHình 2.7- Phối cảnh cụm chia nước đầu kênh nhánh cấp Ilva cấp IL 61

Hình 2.8- Mat bing cửa chia nước kênh cắp II và cắp It 6

Hinh 2.9- Phối cảnh cổng lấy nước kênh nội đồng, mặt ruộng oo

Hình 2.10- Mặt bằng ca chia nước kênh ni đồng, kênh mặt ruộng: 70

Hinh 2.11- Phối cảnh cổng lấy nước cổng trượt, điều chỉnh bằng trực ren 70Hình 2.12 Phối cảnh cổng lấy nước bằng khe van, tim gỗ ninh 2.13- Cia cổng lấy nước xã Diễn Phúc, Nghệ An n

inh 2.14- Cia van điều tết nước từ kênh tưới và mộng 1

inh 2.15- Quy trình thực biện phân phối nước cổ sw tham gia của cộng đồng ) Hình 3.1- Hiện trang hệ thống thủy lợi xã Diễn Phúc huyền Diễn Châu - Nghệ An82

Trang 5

Hình 3.3- Hiện trang hệ thống kênh cắp I và cắp II trên địa bàn xã 85Hình 34- Hiện trang cổng lấy nước đầu kênh cấp II và cắp H 85

Hình 3.5- Hiện trang cống điều tiết nước trên kênh chính 86

Hình 3.6- Bản đô Quy hoạch hệ thông thủy lợi nội đồng xã Diễn Phúc theo hướng

hiện đại hóa 87

Hình 3.7- Kết quả áp dụng quy hoạch thủy lợi nội đồng cho xã Diễn Phúc 89

Hình 3.8- Ứng dung công nghệ kênh bê tông lưới thép vỏ mỏng đúc sẵn øỊ

Hình 3.9- Lip đặt các phai đồng mở cổng điều tiết và cổng phân phối nước trên

kênh chính % Hình 3.10- Xây đựng thủy ch trên kênh 93

Hình 3.11- So họa hệ thông tưới của tram bơm Tây Phúc 95

Hình 3.12- Đường quan hệ hvhme ~ ø 100 Minh 3.13-Theo đồi mye nước trên kênh, 100

Hình 3.14 Máy do lưu tốc 100

Hình 3.15- Bo nước ngoài thực địa 101

Hình 3.16- Bình quân chỉ số WDP của các đợ tưới theo thi gian (các đợt tui 103

Hình 3.17- Bình quân chỉ số WDP toàn vụ theo không gian (dọc kênh chính 108 Hình 3 I8- So nh chi WDP bình quân toàn vụ (heo không gian của 2 lịch tri 111

Trang 6

Bang 1.1- Tổng hợp công trình thủy lợi và diện tích tưới tỉnh Nghệ An 28

Bảng L2- Các hông số hệ thống kênh của các xd did tra inh Nghệ An 3

Bảng 1.3- Tỷ lệ cổng lấy nước cổng did iết có đồng mở của các xã điều trả 39

Bing Lá- Tỷ If ede nguồn vốn đầu te xây dựng bệ thing thủy lo nd dng “

Bảng 2.1- Các thông số kỹ thuật của hệ thống thủy lợi nội đồng khi áp dun,

Bang 2.2- Thông số của hệ thông đồng ruộng đối với các tiéu vùng theo sơ đỏ 1 53Bảng 2.3- Các hông số kỹ thuật của hệ hổng thủy lợi nội đồng khi áp dụng sơ đỗ 2 56

Bảng 24- Thông số của bệ thông đồng mộng cho các tu vùng theo sơ đồ 2 %

Bảng 25- Các thông số kỹ thuật của hệ hổng thủy lợi nội đồng khi áp dụng sơ đỗ 3 5)

Bảng 26- Thông số của hệ thing đồng ruộng cho 3 id vùng theo phương ấn 3 5)

Bảng 2.7- Thông số quy hoạch hệ thống thùy lợi nội đồng cho thâm canh cây màn 61

Bảng 28- Thông số của hệ thông đồng ruộng cho sơ đồ thủy lợi nội đồng phục vụ tâm

canh cây màu “

Bảng 3.1- Nhu cầ ti cả vụ ti đầu kênh cắp 2 trong bệ thống trạm bom Tây Phúc 2š

Bảng 3.2- Hệ số lượng nước cấp tương đối trung bình theo thời gian 102

Bảng 3.3- Hệ sổ lượng nước cắp tương đối trung bình theo không gian 102

Bảng 34- Dánh giá thực trang phân phối nước hiện nay I0

Bang 3.5- Hiện trạng tưới hiện nay và kế hoạch tưới mới được xây dựng 107

Bảng 3 6- Lich tới ign nay ở khu tới tram bơm Tây Phúc 108

Bang 3.7- Lịch tưới mới được xây dựng có sự tham gia của cộng đồng cho một đợt tưới

10 nghy 109 Bảng 38- Hệ sb lượng nước cắp tương đối tung bin theo th gan 110

Bing 39- Hệ sb lượng nước cắp tương di trung bình theo không gian nôBảng 3.10- So ánh cácchtêu hiệu quả phần phi nước vụ HE Thu 2014 và 2015 11

Trang 7

1 Tính cấp thiết của đề tài

"rong những năm gin đây, thục hiện đường lối đẩy nhanh công nghiệp hóa,

hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn Nha nước đã ưu tiên đầu tư xây dựng mới vả.

nàng cấp hệ thống các công trinh thu lợi phục vụ sin xuất nông nghiệp Nhờ đó

thêm nhiều diện tích canh tác được tưới, tiêu góp phần tăng năng suất, sản lượng

cây trồng,

Đề án nâng cao hi ‘qua quản lý khai thác công trình thủy lợi của Bộ Nông,

nghiệp và phát tiễn nông thôn (NN&PTNT) nam 2014 đã nị

hải dy mạnh hoàn thiện hệ thống thủy loi trọng tâm là hệ thẳng thủy lợi nội đồng

ĐỀ án ti cơ cấu ngành thủy lợi của Bộ NN&PTNT (2014) cũng đã chi ra rằng

nhiệm vụ đặt ra hiện nay là edn cũng o¢ phát triển thủy lợi nội đồng, gắn với xây

dựng nông thôn mới như: Nang cấp cơ sở hạ ting thuỷ lợi nội đồng đáp ứng các

phương thức canh tắc tốt đẻ nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, giảm chỉ phí

sản xuất, đáp ứng linh hoạt yêu cầu của thị trường, nâng cao thu nhập của nông dan;

củng cổ tổ chức thủy nông cơ sở (Hợp tắc xã 8 hop tác) ben vững

Theo bio cáo tổng hợp của Cục Kinh tẾ hợp tác và Phát tiển Nông thôn (2011) thi mức độ phục vụ của các công trình thiy lợi về eo bản mới chỉ đáp ứng được

khoảng 60-80% yêu cầu tưới tiêu Trong khi đó, theo báo cáo của Sở NN&PTNT

của 54 tính tén toin quốc (2015) tì inh đến hết thing 6 năm 2015, tỷ 16 kênh

mương do xã quản lý được kiên cổ hoá còn thấp (đạt khoảng 3

hoạ

so với quy

6 tỉnh Nghệ An, các công trình thủy lợi nội đồng chưa hoàn chính, chấp vá,hiệu quả tưới tiêu chủ động còn thấp Công tác quy hoạch, xây dung hệ thống thuỷ

Trang 8

quy mô ruộng đất khu tưới manh mún dẫn đến hiệu quả tưới tiêu còn thấp, chưađồng bộ với các quy hoạch khác, không đáp ứng cho việc áp dụng cơ giới hoá sản

xuất nông nghiệp cũng như áp dụng kỹ thuật canh tác nông nghiệp tiên tiến Thực

biện xây đựng kiên cổ hóa kênh mương còn mang tính cục bộ, giãi quyết yêu cầutrước mắt chưa phi hợp với quy hoạch xây dựng nông thôn mới, giải pháp kiên cổhóa kênh mương chưa phải lả hợp lý, hiệu quả thấp ở nhiễu địa phương Hơn nữa

cơ chế, tổ chức quản lý hệ thống thuỷ lợi nội đồng còn nhiều bắt cập nhiễu công

trình thủy lợi chưa có chủ quản lý thực sự, biệu quả tưới tiêu thấp chưa đáp ứng tiêu.

éu chi Nông thôn mới (NTM) của

chỉ xây dựng cơ sở hạ ting thiy lợi trong Bộ

Chính phủ

Đến nay đã có một số công tình nghề ứu ứng dụng các giải pháp khoa học công nghệ (KHCN) xây dựng hệ thông thủy lợi (HTTL), tuy nhiên các nghiên cứu

này chưa tập trung vào các giải pháp khoa học công nghệ xây dựng hệ thống thủy

lợi nội đồng phục vụ phát triển nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới Vì vậy một yêu cầu cấp bách đặt ra là cd phải áp dụng các giải pháp khoa hoc công nghệ

48 xây dựng và quản lý hệ thống thủy lợi nội đẳng (TLND) đễ phát triển sản xuất,phát triển kinh tế nông thôn phục vụ xây dựng nông thôn mới Xây dựng cơ sở hạting hệ thống thủy lợi phụ thuộc nhiễu vào điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội củacác vùng miễn, mỗi khu vựe, do vậy cin điều tr đánh giá thực trang xây dựng và

quản lý co sở hạ ting hệ thống Thủy lợi nội đồng, từ đó đề xuất các giải pháp công

nghệ xây dựng và quản lý hệ thống thủy lợi nội đồng phủ hợp với thực tiễn của tính

Nghệ An nhằm có định hướng phù hợp để hoàn thiện hệ thống thủy nội đồng của tính Nghệ An,

Do vậy mà cần nghiên cứu các giải pháp ứng dụng KHCN xây đựng hoàn thiện

hệ thống thủy lợi nội đồng Nghiên cứu hoàn chỉnh hệ thống thủy lợi nội đồng

không chỉ tập trung vào xây dựng công trình thủy lợi (phần cứng) mà ôn ứng dung KHCN trong công tác quản lý, vận hành, khai thác công trình (phần mềm) thì mới

đem lại được hiệu quả phục vụ cao nhất của công tình Hơn nữa ứng dụng các gii

Trang 9

mục dich đáp ứng tiêu chí nông thôn mới về Thủy lợi, mà còn phục vụ cho canh ticnông nghiệp tiễn tiến, chuyỂn đổi cơ cầu sin xuắt nông nghiệp, năng cao hiệu quả

sin xuất góp phần nâng cao tha nhập cho ngu dân

~ Từ những phân ích trên việc nghiền cơ, để xuất gi pháp công nghệ trong

xây dựng và quản lý hệ thống thủy lợi nội đồng cho tinh Nghệ An là cần thiết, có ý

nghĩa khoa học và tính áp dụng thực tiễn cao Kết quả nghiên cứu của để tải cung,

Nghệ cắp luận cứ khoa học cho việc tiễn khai xây dựng nông thôn mối của từ

An

2 Mục đích của đề tài

"Nghiên cửu đỀ xuất các giải pháp ứng dung khoa học công nghệ rong xây dựnghoàn chỉnh hệ thống thủy lợi nội đồng và các giải pháp quản lý, vận hành nhằm

nâng cao hiệu quả quản lý khai thác công trình thủy lợi, phục vụ xây dựng nông.

thôn mới cho tỉnh Nghệ An.

3, Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Hệ thing thủy lợi nội đồng

Pham vi nghiên cứu: Hệ thông thủy lợi nội đồng do cée dia phương quản lý ở

+ Xây dựng cơ sở hạ ting thủy lợi phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên, kinh

tế-xã hội của các vùng miễn, do vậy các giải pháp khoa học công nghệ xây dựng cơ sé

hạ ting thủy lợi cẫn phủ hợp với thực gn ở inh Nghệ An

Trang 10

+ Hệ thống thủy lợi nội đồng là một trong những yêu tổ quan trọng trong quýhoạch xây dựng nông thôn mới Bởi vì hệ thống thủy lợi là cơ sở hạ tằng quan trọng.

hàng đầu trong các cơ sở hạ ting kinh tổ xã hội nông thôn,

+ Các giải pháp ứng dung KHCN hoàn thiện hệ thống thủy lợi nội đồng ở cắp

xã không chỉ lập trung vào xây đựng công tỉnh thủy lợi (phn cửng) mi côn ứng

dung KHCN trong công tác quản ý, vận hành, khai thác công trình (phần mém).

+ Ứng dung các giải pháp KHCN xây dựng hoàn chỉnh cơ sở hạ tng thủy lợi

không chỉ phục vụ cho mục dich đáp ứng các tiêu chi về thủy lợi, ma côn phục vụ

cho canh tác nông nghiệp tiến tiến, chuyển đội sơ cu sin xuắt nông nghiệp, nâng

cáo hiệu quả sản xu p phần nâng cao thu nhập cho người dân.

~ Tiếp cận từ dưới lên và tiếp cận có sự tham gia

+ Ap đụng cách tiếp cận có sự tham gia của cộng đồng trong việc xây dung,quy hoạch và quản lý hệ thống thủy lợi cẳn nội đẳng

4.2 Phương pháp nghiên cứu

~ Phương pháp ké thừa: Kế thừa các kết qua nghiên cứu trước đây để đưa ra cácgiải pháp KHCN xây dựng hoàn chỉnh cơ sở hạ ting thủy lợi cho tính Nghệ An

~ Ung dụng phương pháp đánh giá nâng thôn có sự tham gia của cộng đồng

(Participatory Rural Assessment-PRA}: Ap dụng các kỹ thuật, công cụ PRA như sử

dụng phiếu điều tra, phông vẫn bán cấu trúc, digu tra thye địa để thu thập thông tin

về thực trạng xây dựng cơ sở hạ ting thủy lợi

~ Phương pháp thống ké: Phân tích thông kê các số liệu, tai liệu về thực trạng

xây dựng cơ sở hạ ting thủy lợi tai tỉnh Nghệ An,

~ Phương pháp phân tích căn nguyên: Dé phân tích, đánh giá các tồn ti, vướngmắc trong quá trình triển khai xây dựng cơ sở hạ tng thủy lợi, tim ra các nguyênnhân để đưa ra các giải pháp hoàn thiện hệ thông TLND phục vụ xây dựng nông

thôn mới cho tỉnh Nghệ An.

~ Phương pháp điều tra khảo sắt thực địa: Điều tra hiện trạng thủy lợi nội đồng

Trang 11

các tiểu vùng đồng bằng, ven biển và miễn núi của tỉnh Nghệ An.

= Phương pháp tập hap ý kiến chuyên gia: Tham khảo ý kiến các chuyên giađầu ngành, có nhiều kinh nghiệm về xây dựng và quan lý cơ sở hạ ting nông thôn

5 Các đóng góp của ui

“Các đồng góp chủ yếu đạt được của luận văn là:

~ Đánh giá thực trạng hệ thông thủy lợi nội đồng của tính Nghệ An

= Đề xuất giải pháp khoa học va công nghệ trong xây dựng hệ thống thủy li nội

đồng đáp ứng phương pháp canh tá tiên tiền cho tinh Nghệ An

~ Đề xuất giải pháp quản lý vận hành hệ thống thủy lợi nội đồng cho tinh Nghệ

An

~ Mô hình ứng đụng giải pháp công nghệ trong xây dựng và quản lý vận hành

hệ thống thủy lợi nội đồng cho xã Diễn Phúc huyện Diễn Châu, tinh Nghệ An

Trang 12

‘TONG QUAN NGHIÊN CỨU UNG DỤNG CÔNG NGHỆ TRONG XÂYDUNG HOÀN CHINH HE THONG THỦY LỢI NỘI ĐỒNG VA THỰCTRẠNG HỆ THONG THỦY LỢI NỘI ĐÔNG TINH NGHỆ AN

1.1 Tổng quan nghiên cứu ứng dụng công nghệ trong xây dựng hoàn chỉnh hệ

thống thủy lợi nội đồng

1.1.1 Tổng quan nghiên cứu ứng dụng công nghệ trong xây dựng hoàn chỉnh

hệ thống thủy lợi nội đồng trên thể giới

Việc ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến trong hệ thống thủy lợi được bit

cđến như một cuộc cách mạng biện đại hoá thuỷ lợi Một hệ thống thuỷ lợi hiện đại

khí đảm bảo cung cấp dịch vụ tưới tốt cho sản xuất nông nghiệp, đồng thời còn đảm

bảo được các mục tiêu bảo vệ môi trường, phân phối nước an toàn và vận hành một

cách kinh tế, Ở một số nước phát triển, một công trình thủy lợi được gọi là hiện đại

phải đáp ứng được cả về yêu cầu kỹ thuật và quản lý:

=i) Về mặt Kỹ luật: công trình phải bén vững, cổ độ an toàn cao; có tính thim

mỹ về kiến trúc và có tác động tốt đổi với môi trường sinh thái xung quanh; có hệ

thing giám sắt định hướng các thông số kỹ thuật, vận hành của hệ thống thủy lợi:

và tiện lợi cho người sử dụng, giảm thiểu tối thiểu sức lao động vận hành công, trình;

=1) Vé mặt quản lý: công tình phải có chủ thể quản lý được tổ chức khoa học,

có thể chế quản lý tốt, có mỗi quan hệ chặt chế trong hệ thông quan hệ quốc gia, và

là một doanh nghiệp tự hạch toán; chủ thể quản lý được trang bị đủ các thiết bị và phương tiện dành cho quản lý trong diều kiện bình thường và khi xử lý các tình

huống khẩn cấp: người làm quản lý vận hành phải có đủ năng lực: có kiến thức,

quản lý tốt va làm chủ được các trang thiết bị quản lý vận hành công trình

“Tổ chức Nông lương thé giới (FAO): định nghĩa về hiện đại hóa hệ thống thủy.lợi: “Hiện đại hoá các hệ thống thủy loi là một qu tình nâng cấp về kỹ thuật và

Trang 13

nhân lực, nước, kinh tế và môi trường cũng như dịch vụ phân phối nước tới người

sử dung nước" Theo Burt and Styles (1999), hiện đại hỏa hệ thống thủy lợi là một

quá trình thay đổi phương thức phân phối nước, bao gồm sự thay đổi về thể ch, tổ

chức và công nghệ nhằm ning cao hiệu quả sử dựng nước Từ những định nghĩa này cho thấy hiện đại hóa hệ thống công trình thủy lợi không chi cằn quan tâm đến

nâng cấp về mặt công trình (phin cứng) mà còn cn cải thiện công tác quản lý vậnhành (phẩn mm) Không nhất thiết phải đầu tư vào các trang thiết bị và phần mm

tỉnh vi mã quan trọng là vẫn đề kiến thức, những sự lựa chọn và áp dụng một cách

phủ hợp nhằm đáp ứng cúc mục tu theo dự ign, Hiện đại hóa cần được thực hiện

dng bộ từ công trình đầu mỗi đến mặt ruộng.

Năm 2005, Tây Ban Nha đã tăng cấp

và hiện dai hoá hệ thống thuỷ lợi (The Spanish Programme of Improvement and

a hành một chương tình quốc gia ví

Modemization of Traditional Irrigation Systems) Nội dung của chương trình này

bao gdm:

i) Nang cấp hệ thống chuyển nước từ kênh hở thành hệ thống đường ông nhằm,

giảm thiểu tổn thất và tng hiệu quả phân phối nước;

) Nang cắp hệ thống tưới mặt ruộng từ tưới ngập thành tưới phun mưa hoặc

=v) Nâng cấp hệ thống giao thông nội

sử dụng nước lên 10% (từ 60% lên 70%).

ng Chương trình đã làm tăng hiệu quả

© Ai Cập, hệ thống thuỷ lợi Beni Ebeid đã được hiện đại hoá bằng các biệnhip

Trang 14

đất, kênh kiên cổ bằng gạch xây đá xây bằng các kênh bê tông đúc sẵn lắp ghép, hệthống đường ông để năng cao hiệu quả đưa dẫn nước;

~i) Sử: dụng hình thức cửa van tự động điều khiển mực nước hạ lưu (AVIO và

AVIS) nhằm đáp ứng kịp thời yêu cầu dùng nước của nông dan;

= li) Chuyên từ hình thức tưới luân phiên sang hìn thức trổi lên tục nhằm đáp

ứng yêu cầu diing nước một cách linh hoạt;

iv) Hình thành các tổ chức sử dung nước (WUA);

~v) Tổ chức dio tạo cho các nhân viên quản lý hệ thông Việc hiện đại hoá đã

ki

mang lại hiệu quả: tit kiệm đất (2% trên tổng diện tích canh tác) thông qua việc cải

tiến hệ thống phân phối nước nội đồng, tăng năng suất nông nghiệp từ 5 đến 30%.

Isracl là một trong những nước có nén nông nghiệp hiện đại nhất thé giới đã

thực hiện một cuộc cách mạng thực sự về khoa học công nghệ trong hệ thống thủy,

lợi Israel là một nước có điều kiện khí hậu rit khắc nghiệt với lượng mưa bình quânhàng năm chỉ từ 20-50mm, với diễu kiện te nhiên khá tương đồng với những vũng

đất hoàng mac khô cần của miễn Trung nước ta Hầu như toàn bộ hệ thống kênh

mương hở đã được thay thể bằng hệ thống đường ống ngằm, kênh hộp và ứng dụng

các công nghệ hiện đại trong xây dựng hệ thống kênh mương như công nghệ

Neowweb, Dac biệt việc ứng dụng các công nghệ tưới tiên tiết tiết kiệm nước như.công nghệ tưới nhỏ giọt đã mang hiệu quả rất lớn như giảm đáng kể tn thất nước

trên hệ thống và cung cắp nước hiệu quả kịp thời đến từng đối tượng sử dụng nước.

"Nhật Ban cùng với Mỹ và Israel là những nước nông nghiệp tiên tiền bậc nhất

trên thé giới hiện nay Hằu như toàn bộ hệ thống k nh mương bằng đá xây, gach

bê tông thông thường ở Nhật Ban đã được thay thé bằng hệ thống kênh bê tông.

lưới thép vỏ mỏng, kênh bê tông đúc sẵn hoặc thay thé việc tới tiêu bằng kênh hởbằng các kênh hộp và đường ông tưới tiêu ngằm Ngoài ra ở Nhật Bản một trongnhững thành tru đạt được trong sin xuất nông nghiệp chính là thiết kể lại đồng

ruộng Những cánh đồng vuông vin có kích thước 200mx600m, có đường nội đồng,

Trang 15

cho xe ca giới 3-5 m, kénh tui và kênh tu cấp vat thoát nước trực ip cho cácthừa ruộng 30mx100m Hệ thống đồng ruộng này tạo kiện nâng cao cơ giớihoá, nắng cao năng xuất lao động và sử dụng đất dai Chiều đãi thứa mộng thườngAuge xác định sao cho việc phân bổ và tiêu thoát nước trên thừa ruộng được đồng

<u côn chiều rộng được xác định trên cơ sở điện tích cia hộ Nhờ việc kiến thiết này chủ rung thực hiện việc tưới tiêu, canh tác trên thira ruộng của họ mà không

lâm cân trở việc canh tác trên các thửa ruộng liễn kề

"mmAAAAĂAA

Sate |

- - mom at

tne M-—

Hình 1.1- Sơ để bổ trí hệ thông nội đồng của dự án OFID ở Nhật Bản

© Han Quốc, một trong những mục tiêu gan đây của chương trình kiến thiết lạiđồng rưộng là đa dạng hoá cây trồng (Ruộng lúa mà cây trồng cạn được phát triển

một cách tương hợp với cây lúa) và hệ thống canh tác lúa đầu tư thấp, hiệu quả cao.

Các chương trình kiến thiết đồng ruộng, tạo điều kiện cơ giới hoá canh tác, hoàn

thiện cơ cấu vũng nông thôn va hợp lý hoá việc quản lý trang trại thông qua các dy

án nhự điều chỉnh lại ruộng đắt, xây dựng đường nông thôn, hệ thông tưới tiêu, Tiêu

chuẩn thiết kế đồng mộng được áp dụng từ năm 1980 đến nay à đệ ch thửa 0,5 ha, chiều rộng đường 2,

02-hóa được 43,63 km đường làng nối với đường của xã, trung bình

được 1.322m đường; cứng hóa đường ngõ xôm 42.220km, trung bình mỗi làng là

làng nâng cấp

1.280m; xây đựng được 68.797 cầu (Han Quốc là đất nước có nhiều sông subi),

Trang 16

kiên cổ hóa 7.839km để, kẻ, xây 24.140 hd chứa nước và 98% hộ có điện thấp sing.

Đặc biệt, vì không có quỹ bồi thường đất và các tải sản khác nên việc hiến dat, tháo

dỡ công trình cây cối, đều do dân tự giác bin bạc, thỏa thuận, ghi công lao đồng

góp và hy sinh của các hộ cho phong trio xây dựng làng mới.

© Thái Lan, hổng kênh nội đồng được xây dụng cách nhau 400-500 m,

vuông góc với kênh dẫn, với chiều dài 1-2 km, Một số công trình chia nước, cổng

điều tiết được xây dựng, không có hệ thống tiêu nước mặt ruộng Việc nâng caothâm canh đa dang hoá cây trồng đồi hỏi hoàn thiện hơn công tie quản lý phân phối

nước Năm 1970 chương trình kiết thiết củng cố đồng ruộng (land consolidation)

được sâp nhập vào Thái Lan Trong chương tri phát triển theo chiều rộng không

phải sa li mộng Công tinh kênh tưới, êu va đường canh tác chỉ được xây đựng đọc theo bở của thừa ruộng sao cho việc iếp xúc của chúng với bờ thửa mộng một

cách thích hợp Trong chương trinh phát triển theo chigu siu, các công việc điềuchỉnh 6 thửa liên quan đến điều chỉnh vị trí thừa ruộng, san đất, xây dựng kênh tưới

tiêu và đường canh tác được thực hiện sao cho mỗi thừa ruộng đều có tiếp xúc với

kênh tưới, kênh tiêu và đường Hiện nay chương trình phát triển theo chiễu rộng ở

“hái Lan dường như phù hợp hon vì vẫn để vốn đầu tư có hạn

Cúc nước trong khu vục châu Á như Trung Quốc, Bai Loan, Malaysia,Indonesia đã và đang hiện đại hoá hệ thông thuỷ lợi nội đồng theo hướng hiện đạihod sản xuất nông nghiệp, nông thôn Ở Trung Quốc thông qua các dự ân kiến thiết

lại đồng ruộng các thứa ruộng được xây dựng lại có kích thước 0.2 ha (00x20 m), 0,24 ha (80x30 m) và 0.20 ha (80x25 m), Các thửa muộng được tưới tiê tách biệt

với hệ thống kênh mặt ruộng cắp và thoát nước cho mỗi thửa Từ năm 1990, Trung

Quốc đã tiến hành hiện đại hoá hing loạt hệ thống thuỷ lợi v¢ một số nội dung chỉnh như: (i) kiên cố hoá kênh mương; (ii) xây dựng và nâng cẻ

nước và các thiết bị quan trắc; (ii) ải tổ tổ chức quản lý các hệ thống,

© Mỹ các nhà khoa học đã nghiên cứu công trình máng Parshall để do nước trên hệ thống kênh Máng Parshall là loại máng được thiết kế đặc biệt ding để do

Trang 17

lưu lượng ding chảy trên các cắp kênh có lưu lượng từ 3 đến 56.000 Us Loại mắng

nay có tốc độ dòng chảy qua máng lớn nên có thé sử dụng được cả những đoạnkênh có vận tốc dòng chảy nhỏ và him lượng ph sa lớn Tuy nhiên loại ming này

có cấu tạo phức tạp, khó chế tạo và giá thành cao

Banh xe đo nước Dethridge đã được thiết kể và chế tạo bởi nhà khoa học ngườiAustralia J.S.Dethridge Bánh xe đo nước gồm một trục bánh xe gắn với trục đặttrên thành máng hoặc thành kênh Trục của bánh xe được gắn với đồng hồ tự ghicho bit lượng nước đã qua công trình vớ 49 chính xác cao (sai số là +3,5%) Lưu

lượng mà bánh xe đo được từ 14 đến 1401, Hiện nay bánh xe đo nước này đã được

sử dụng rộng rãi ở các bang cia Australia, ở Mỹ vi các nước Châu A

Trong những năm gin đây, các phương pháp do nước trên thé giới đã được hiện

dại hóa rất nhiễu cả về quy mô và chất lượng Công tinh và thiết bị đo nước được

phất triển và cái tiên làm cho công việc quản lý vận hình trở nên dom giản hơn rit

nhiều Ở các nước Mỹ, Israel, Nhật Bản, Australia, Hàn Quốc đã nghiên cứu lắp đặtứng dụng nhiễu tram do tự động và sử dung các đầu do (sensor) để xác định các

thông số thủy lực trong hệ thống,

Tự án Salt River thuộc tiêu bang Arizona wing Tây Bắc nước Mỹ đã xây dụngbằng hệ thing điều khiển bằng cách giám sắt và điều khiển 174 cổng lấy nước trênkênh và 54 trong 250 giếng bơm sâu từ một trạm vận hành chú yếu

G Pháp, hệ thống kênh Verdon với gần 60km kênh chỉnh và kênh nhánh cấp.nước cho nông nghiệp, công nghiệp và đô thị ở Aix-en-Provence hệ thống mạnglưới thông tn để truyền phát dữ iệu (vé mực nước, lưu lượng, v í cổng tới mộttrung tâm điều khiển chung (đặt tại trung tâm Tholone) Với mục dich thu thậpkiểm tra, phân tích và xử lý dữ liệu dựa vào sự Khác nhau của cổng lấy nước, các

loại bơm (gắn vào mô hình toán học).

6 Nhật Bản đã ứng dụng các công trình điều tiết cỏ cửa van hoặc máy đóng mở

các hệ t tiết lớn có

để điều tết lưu lượng trên 1g Một số công trình di

trang bị máy đồng mở tự động để thuận lợi cho vận hành.

Trang 18

1.1.2 Tổng quan kết quả nghiên cứu ứng dụng công nghệ trong xây dựng

hoàn chính hệ thống thủy lợi nội đồng ở nước ta

4 Kết qui nghiên cứu ing dụng công nghệ trong Quy hoạch hệ thống thủy lợi

nối đồng

Hệ thống thủy lợi Việt Nam đã trải qua quả trình phát triển lâu đãi mặc đủ đãdat được những thành tựu đáng kể góp phần nâng cao sản lượng lương thực hingnăm một cách bền vững và chất lượng cuộc sống của người nông dân ngày cảng đượ cải thiện nhưng diều đó không cổ nghĩa li nỀn nông nghiệp của nước ta không

có những hạn ché, Tuy nhiên hiện nay vẫn tồn ti hai vấn đề cơ bản

(8) sản xuất nhỏ lẻ, manh min: Nguyên nhân sản xuất nhỏ l, manh mắn đắt

đai thường xuất hign từ nhiều vin đề, như lich sử, địa hình, tăng trưởng dân sổ, và

phụ thuộc vào nhiều yếu tổ như chính sich quản lý ruộng đắt, nhủ cầu sản xuất củanông dân, mục đích sản xuất, các dự án qui hoạch thuỷ nông nội đồng và cơ sử hạtầng nông thôn và thậm chí là do kế thừa (Bentley, 1987; Doan Doan Tuấn, 2005).Trong đỏ, nguyên nhân chủ yếu vẫn là do quả tình phân chia ruộng đắt và chuyển

đổi cơ cấu sản xuất ở nước ta

~(i) Các hệ thống thuỷ nông chưa phù hợp với xu hướng hiện đại hoá, công

nghiệp hoá nông nghiệp: Hệ thống thuỷ lợi nội đồng ở các vùng hiện nay ở trong

tinh trạng hoặc là thiếu (như các tinh Nam Bộ) hoặc yếu (khu vực Bắc Bộ) và thậm.

chỉ ở nhiều nơi là vita thiếu, vừa yếu do kênh mương nội đồng chủ yếu là kênh đất,

làm nhiệm vụ tưới tiêu kết hợp, không có cống điều tiết, hệ thống bờ lô, bờ thửa

thiểu, không đáp ứng được như cầu giữ và ngăn nước Trong khi đó, việc chuyển

đổi cây trồng didn ra mạnh mẽ, cây rau màu được đưa xuống ruộng lúa thay cây lúa.

Đị nude giữa vùng trồng Kia và trồng rau, người dân phải dùng đất đắp tạm

bo ngăn trên kênh cấp nước đễ giảm thiểu ảnh hưởng nên thường gây ra những mâuthuẫn trong quá trình canh tác khi có ruộng cần tưới nhưng ruộng khác lại cần tiêu,

và đặc biệt là không thể thực hiện được các chế độ tưới tối wu nhằm nâng cao năng

suất sử dung đắt và sử dụng nước.

Trang 19

- Bên cạnh đó, hiu hit các nghiên cứu về hiệu quả hoạt động của các hệ thing

thuỷ lợi đều cho thấy hiệu quả hoạt động của các hệ thống thủy lợi nói chung và các

hệ thống thuộc sự quản lý của các tổ chức thủy nông cơ sở nói riêng chưa được phát

huy đúng mức, có phần suy giảm sau khoản 10, Theo bio cáo của Tổng cục Thủy

loi Bộ Nông nghiệp và PTNT thi các công tình thủy lợi mới phát huy được

55-65% năng lực thiết kế và ở các hệ thống thủy lợi nhỏ con số này thậm chi chỉ là

30-50%, chẳng hạn như ở huyện Lục Yên tinh Yên Bai là 27%, v.v (Bộ NN & PTNT,

2006)

Điều đó có nghĩa là cin tiếp tục phải có những nghiên cứu cụ thể hơn rong quyhoạch, nhằm phát rin nông nghiệp nông thôn theo hướng hiện đại hóa, đấy mạnh

áp dung cơ giới hoa trong sin xuất nông nghiệp

Dã có nhiễu nghiên cứu uy hoạch hệ thống thủy lợi nội đồng theo hướng hiện hóa, phục vụ cơ giới hóa sản xuất nông nghiệp, cụ thể như:

Đoàn Doan Tu (2003) nghiên cứu sơ 46 quy hoạch theo hưởng hiện đại hoa

thủy lợi nội đồng ở ving Đồng Bằng Sông Héng Mục đích làm cho hệ thống thủy

lợi nội đồng sau khi quy hoạch dap ứng nhu cầu cơ bản về tưới tiêu và canh tác độc lập không làm cân trở việc canh tác trên các thửa mộng liễn kể trình môu thuẫn

trong việc thực hiện tưới, tiêu cho cây trồng của cả hệ thống và tưới iêu giữa cácvùng, Kết quả nghiên cứu 3 sơ đổ quy hoạch như sau:

~ 6) Sơ đồ quy hoạch hệ thống thủy lợi nội đồng theo hướng hiện đại hóa, phục

vụ mô hình thâm canh lúa kết hợp nuôi trồng thủy sản ~ thủy cằm và VAC, Phương

pháp nghiên cứu dựa trên cơ sở tổng hợp đánh giá một số mô hình sản xuất hiệuquả, từ đó để xuất ra mô bình mẫu phủ hợp cho vùng đồng bằng sông Hồng Kết

quả nghiên cứu cho thấy để các hộ chủ động điề

kênh tưới, kênh tiêu được cần được bổ trí lại một cách riêng biệt, khi áp dụng mô

hình thâm canh lúa kết hop musi trồng thủy sin và VAC mỗi ô mộng cần có điệntích tố thiểu là (0,3-0,5)ha; đối vớ

chiếm 5/8 diện tích, (ii) khu chăn nuôi và (ii) khu trồng lúa.

mỗi ô ruộng như vị in bố trí (i) ao nuôi cá

Trang 20

Ngiễn: Doin Doan Tuấn (2003)

+ (ii) Quy hoạch hệ thống thủy lợi theo hướng hiện đại hóa phục vụ mô hình

thâm canh lúa chất lượng cao và rau màu Nghiễn cứu được thục hiện trên khu

nuộng rộng 25 ha thuộc xã Nghĩa Hồng, huyện Nghia Hưng, tỉnh Nam Định, Khu

it được quy hoạch thành 2 khu, khu đa canh (khu đắt 3 vụ) và khu chuyên canh lúa

(lúa đặc sản, lúa cao sản), mỗi hộ đều có 1 tha đa canh va | thửa chuyên canh lúa,

khu ruộng được chia làm nhiều lô có kích thước bình quân (50x150)m, mỗi lô được

chia làm ni thửa ruộng có kích thước là (25x50)m Kênh tưới, tiêu cấp II được

bổ trí ách biệt với khoảng cách là 200m, kênh tiêu cắp II được bổ trí xen kẻ cách

kênh tưới cấp III là 100m (bỏ kênh tưới tiêu kết hợp xen kẻ ở giữa với khoảng cách

100m, chuyển kênh tiêu thành kênh tưới xen kế nhau) các kênh đều có kết hợp bir

làm đường nội đồng phục vụ canh tác cơ giới Mặt khác việc xây dựng thêm trạm.bơm nhằm mục đích để chủ động tudi được cho cây trồng ngay cả khi thủy triều

thấp hoặc cin ha thấp mực nước trong hệ thing đẻ phơi ai hoặc bảo dưỡng hệ thống

và có thể nước cho cây vụ đông ngay cả khi mực nước trong toàn hệ

hơn mực nước nhu cầu Hiệu quả thông qua đánh giá năm sản x

215,3 triệu đồng (gồm vốn ngân sách nhà nước thông qua dé tai, vốn đóng góp củađịa phương), sản xuất theo cơ cấu chuyển đổi 2 vụ lúa ~ Ichuyễn đổi hoặc 1 lúa ~ 2

vụ chuyển đôi thi chỉ sau 1 năm vốn đầu tư hoàn toàn có thé thu hồi Việc tưới tiêu.

hoàn toàn chủ động cho từng thửa ruộng trong vũng chuyển đổi kênh.

Trang 21

sản xuất nông nghiệp vùng đồng bằng sông Hồng

Nguồn: Doàn Doãn Tuấn (2003)Gi) Quy hoạch hệ thống thủy lợi phục vụ mô hình chuyển đổi từ lúa sang nuôitrồng (hủy sin ven biển tại xã Ninh Hải, huyện Kim Sơn, tinh Ninh Bình Trên cơ

xở nghiên cứu đảnh giá thực tang hệ thống thiy lợi nội đồng phục vụ nuôi trồngthủy sản của ving, từ đó điều chính sơ đỏ quy hoạch thủy lợi nội đồng phủ hop

phục vụ nuôi trồng thủy sản ven biễn ving đồng bằng sông Héng Kích thước ao áp

dụng là (100-120ynx(40-50)m (bổ trí mỗi ao có 20% diện tích ao King, 70% điện

tích ao nuôi và 10% là diện tích ao xử ý) và hệ thông kênh tưới tiêu được bổ tr xen

kẻ và tích biệt hoàn toàn, khoảng cách giữa các kênh tưới là 200m, khoảng cách

sida các kênh tiêu là 200m, Khi cắp nước thi nước từ sông tưới qua cổng đến kênh

cấp Il cấp vào từng ao nuôi qua kênh cấp II Khi tiêu thi nước từ trong các ao nuôi

«qua kênh tiêu cấp II chảy ra kênh tiêu cắp Il và chảy ra sông tiêu (kênh tiêu chính)

và chảy ra các cổng tiêu qua dé ra biển

Hình L.4- Sơ đồ mô hình nudi trồng thủy sản ven biển

Nguồn: Đoàn Doãn Tuần (2003)

Trang 22

Lê Sâm (2008) nghiên cứu 4 sơ đổ quy hoạch hệ thing thủy lợi nội đồng phục

vụ mô bình sản xuất cho các vùng sinh thái khác nhau của đồng bằng sông Cửu

Long

+ ( Quy hoạch hệ thống thiy lợi nội đồng phục vụ mô hình sản xuất trên

vũng sinh thái nước ngọt tại nông trường Sông Hậu ~ Cin Thơ, Nghiên cứu sơ đồ

quy hoạch thủy lợi nội đồng mẫu trên khu ruộng Tha của nông trường Trong khu

14 (50x500)m, phần thành: 4.400mˆ nuôi.thủy sản thâm canh, 4.400m? canh tác rau màu thâm canh, 12.200m đất canh tác 2ruộng mỗi hộ có diện tích sản xuất là

vụ lúa (Đông Xuân và Hè Thu) và 1 vụ nuối thủy sin bán thâm canh, điện ch

chiếm dit cia bờ ao (4.000m`) để trồng cây ăn quả Trong sơ đồ thì kênh cấp, kênh

thoát b trí độc lập nhau; kênh cấp chính, kênh thoát chính chạy doe theo khu ruộng (khoảng cách 500m, bờ rộng 3m đi

nhánh chạy doc 2 bên thửa mộng (khoảng cách giữa 2 kênh là 30m, lấy nước và

=20-40em)

hợp giao thông nội đồng); kênh cấp và thoát

thoát nước bằng cổng hộp hoặc tron có D

+ Gi) Quy hoạch hộ thống thủy lợi nội đồng diễn hình cho ving sinh tháinước Ig tại tinh Bạc Liêu, là vùng thường bị nhiễm mặn vào mùa khô, không có

nguồn nước ngọt bỗ sung, nên chỉ sin xuất được Ì vụ lia mis, Giải php canh tác

là chuyển đội sang mô hình trồng lúa, kết hợp môi tôm VỀ thủy lợi cin nâng cắp

kênh cấp

1, II, I sẵn có đồng thời mở thêm một s6 tuyển kênh để tạo hướng ly mặn và tiêuthoát nước cho khu vực Ở đây kênh cắp I thường là các sông lớn nên bố trí cấp.thoát kết hợp, bổ tri cắp thoát riêng biệt cho kênh cấp I và đặc biệt la pH: kênh

tiêu thoát được bổ trí đọc theo các dai đất ven các khu dân cư để cắt nguồn nước.

thải, cũng như ngăn mưa tran vào khu nuôi.

+ (ii) Sơ đồ hệ thống thủy lợi nội đồng phục vụ mô hình tôm lúa cho vùngsinh thái nước lợ tại tại xã Thạnh Phú — huyện Cái Nước ~ tinh Cà Mau Hệ thông

ip thoát nước được riêng trong tường hợp mưa lớn cần têu thot

nhanh tiến hành mở cả cổng cấp và thoát để tiêu nước trong ruộng lúa

Trang 23

+ (jv) Quy hoạch mô hình thủy sản chuyên canh vùng sinh thái nước mặn tại

xã Vĩnh Hậu tỉnh Bạc Liêu Nghiên cứu thực hiện trên diện tích ao thiết kế mẫu làIha, với kích thước (125x80)m; ao lắng 32mx76m (chiếm 24% diện tích 18), do

chứa nước ngọt (chiếm 12% diện tích 18) mức nước chứa từ 1 4-1,Sm; khu ao nuôi

68mx76m (c

diện tích 16), đầy thấp hơn ao nuôi 0,3m; bờ ao rộng 2,0m, cao hơn đầy ao 2,0m, độ

m 52% điện tích lô); khu ao xử lý nước thải 16mx76m (chiếm 12%,

đốc mái m=1,5; công cấp nước từ kênh cắp vào ao king, tir ao lắng qua ao nuôi; có 2cổng thoát 1 1g thoát từ ao nuôi ra ao xứ lý nước thải, 1 cổng thoát từ ao xử lý ra

kênh thoát, công xả đáy cửa nằm ở trung tâm ao nuôi nơi tập trung các chất thải của

tôm Sơ Ang rất phủ hợp với sở hãu rudng dit trong vũng, mỗi hộ cổ từ 2:3.ha,

được chia thành từng lô có chiéu dai khoảng 500m, rộng từ 50-80m, do chiều dài

lớn nên có thé mỗi hộ chia làm nhiều ao nuôi Hệ thẳng cấp nước đựa trên cơ sở cdithiện li hệ thông thủy lợi nội đồng có sẵn; giai đoạn cấp nước khẩn trương nhất làthing 3 cho vụ 1 va thing 7 cho vụ 2, hệ số cắp nước cho kênh cắp là quip =14,32(Usha), hệ số thoát Quine = 17.85 (sha) Khi bổ

chiém đất của hệ thông thủy lợi nội đồng và bờ ao là 1

i cp thoát tách ri thì mật độ

„ và tỷ suất đầu tư cao hơn

so hiện trạng, nhưng bù lại người din có thể sản xuất chủ động được 2 vụ trong

năm, tăng hệ số sử dụng đất, giảm thiểu ô nhiễm nguồn nước một cách đáng kể Hệ

thống tủy lợi nội đồng cũng phù hợp với việc sở hữu ruộng đất tong vùng

4+ Trin Cin (2012) nghiên cứu mô hình chuyển đổi từ trồng lúa sang trồngsen trên ruộng tring với mục đích day mạnh chuyển đổi cơ cấu cây trồng, nhằm.nàng cao hiệu quả sử dụng đắt dai và mặt nước ao hi, hợp tác xã Lương ĐiỄn - Hài

Sơn - Hai Lãng - Quảng Trị đã chuyển đổi 3 ha ruộng ving tring sản xuất lúa bắp,

bệnh, sang tring sen lấy hạt, tring sen có chỉ phi gồm gidng và phân bón khoảng 10triệu đồng ha, nhưng cho thu hoạch hạt sen từ 2 - 2.5 tắna, thu nhập khoảng 40đến 50 triệu đồng/ha-năm, chưa kế nguồn thu nhập từ cá tự nhiên trong ruộng sen.Diy là mồ hình chuyển đổ có hiệu quả kính cao, đặc biệt tông sen kỹ thuật don

giản, đầu tư thấp, tin dụng được những diện tích thấp tring khó trồng lúa

Trang 24

b Kết quả nghiên cứu ứng dung công nghệ trong xây dựng hệ thắng thủy lợi

nội đằng

"Nguyễn Tuần Anh (2009) nghiên cứu lộ tình về công nghiệp hóa và hiện đại

hóa hệ thống thủy lợi Việt Nam đến năm 2020, giai đoạn trước mắt có 2 hướng giải

quyết (0) Giữ nguyễn mặt tại, chỉ nạo vớt gia cổ chống thắm: (i) Cổ thể

ứng dụng loại mặt ct kênh bản nguyệt hoặc parapo, kim bằng vật liệu bê tông, bê

cốt thép đúc sẵn, ứng dụng các bình thức làm kênh nổi để giảm thiểu diện tích

chiếm đất của công trình Nghiên cứu ứng dụng một số lại vật liệu xây kênh và các

biện pháp chống thắm trên kênh thuộc chương trình KC.0§.22, kết quả nghiên cứu

đã đưa ra bộ thông số cơ bản, phân ích tu điểm và nhược điểm của các lại vt liêu

và kết cầu phủ hợp khi tién hành cứng hóa kênh mương nội đồng.

Naw

đồng, Ở xã Yên Than, huyện Tiên Yên, tinh Quảng Ninh dùng 1.000m ông PVC

tưới cho 15 ha của xã Yên Than (điện tích khó khăn nhất về nước trong xã), Hiệu

in Xuân Tặng (2012) sử dụng đường ống thay thé kênh mương hở nội

quả đem ại đầu tr chỉ mắt 98 tiệu đồng, diện ích tưới tng từ Tha lên 15ha, trước

kia ming suất chỉ đạt 40 taha thi nay dat tới 43,5 tha), tiếp theo huyện Tiên Yên

đã cho nhân rộng mô hình tại xã Đại Duc và Ha Lâu Tương tự như vậy Nguyễn

Van Hương (2010) nghiền cứu xây dựng mô hình thử nghiệm trên khu mộng 10ha của xã Bình Nguyên và thị tran Hà Lam huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam.

Dự án JICA-CDPIMs (2009) ứng dụng công nghệ làm kênh bê tông võ mỏng hình bán nguyệt ở khu thí điểm tại xã Yên Đông — huyện Yên Hưng — tỉnh Quảng

Ninh Kích thước thành mắng có chiều diy Gem, đường kính máng 60em, thi côngđúc sẵn mỗi đoạn dài 3m, xây trụ đỡ bằng gach đặc, xử lý bùn lẫy bằng cọc te, vậnchuyển và lắp đặt các đoạn máng

Nguyễn Văn Lân (2006) nghiên cứu các nguyên nhân chính gây tổn thất nước.trên kênh tưới và để xuất hệ số sử dụng kênh mương cho các hệ thông kênh tưới ở

Duyên Hải Miễn Trung, hướng giải quyết là ap dụng các giải pháp làm giảm lượng

thắm và rb qua kênh và bờ kênh để ning cao bệ sb sử dụng nước, Nghiên cứu đã

Trang 25

phân tích được các tin thất nước theo các nhóm nguyên nhân chủ yéu: Tôn thất

nước do nhóm nguyên nhân chủ quan (duy tu bảo dưỡng kém, do ÿ thức của người.

đảng nước và quản lý nước kém): tổn thất nước do nhôm nguyễn nhân khách quan

(do thắm, rò i, do công trình điều tiết, do bốc bơi)

Trần Thắng (2007) ứng dụng công nghệ phun khô bê tổng trong xây dựng

kênh bé tông vỏ mỏng Công nghệ được ứng dụng thành công trên kênh N17 của hệ

thống Hồ Yên Lập (chiều dai kênh 648m, lưu lượng thiết kế Q= 0,286 m'/s; gồm

114 đoạn máng, chiều đi mỗi đạn 6m; it diện parabol có đường kính D=80em,

H= 1,2 m, chiều dày thành 4cm, có | lớp thép 6, 2 lớp thép ®1 đan ô lưới 1x1em).

và ứng dụng xây dựng kênh N7, hỗ chứa nước Ka L „ huyện Di Linh, tinh Lâm Đồng Hiệu quả cia công nghệ “phun khô bé tông” là rút ngắn được thời gia thi

công thi công được trong điều kiện mặt bằng thi công khó khăn, đặc biệt hiệu quảkhi áp dụng sửa chữa những hư hỏng các công trình bê tông như công, đường him,

bể chứa nước, bảo vệ mái để, đập, , xây dựng công trình kênh võ mỏng,

6 Việt Nam công nghệ NEOWEB cũng đã áp dụng ở một số công trình thủy.

lợi, cụ thể: 6) Ứng dung công nghệ NEOWEB để gia cổ đoạn kênh tưới có chiều

đài 100m, tại công trình thủy lợi Bản Nguyên, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ Theo tinh toán, kinh phí xây dựng theo phương pháp thông thường là 185 triệu; kinh phi theo công nghệ NEOWEB là 169 triệu, giảm được 8,14% kinh phí so với

công nghệ thông thường, (ii) Ứng dụng công nghệ vật liệu NEOWEB để gia cô mái

đập tạo ra một mái đốc *XANH” ở đập ding Hồ Ngọc - Hoà Binh, đập có chiều dai

L = 100m, Hiệu qua khi ding NEOWEB để gia cổ mái đập so với biện pháp thông

thưởng thi giảm được 60% thời gian thi công, độ bền của vật liệu cao hơn (30 năm)

và kinh phí giảm được 2,12%.

e Kết quả nghiên cứu ứng dung công nghệ trong quản bi, vận hành hệ thôngthy lợinội đẳng

Hiện nay các hệ thống thủy lợi được nhà nước quan tâm đầu tư qua hàng chụcdin nay đã trong đối hoàn chin, Tuy nhiễn vẫn đỀ đt ra hiện nay là tỉnh

Trang 26

'Ở Việt Nam trong những năm gin đây giải pháp điều tiết, phân phối nước trong.

hệ thống thủy lợi nói chung và hệ thống thủy lợi nội đồng nổi riêng đã được chủ

trọng nghiên cứu theo hướng hiện đại hoá Đầu tư của Nhà nước cho các hệ thông

thủy lợi tưới nước mật đã được phát tiễn rất nhanh chống Vấn để đặ ra là lâm

cách nào để cải tiến, từng bước hiện đại hoá công tác quản lý và phân phối nước

một cách hiệu quả, tiết kiệm nước và giảm gid thành đầu tư đang là một thách thức.

cho nghiên cứu khoa học phục vụ sin xuất Mặc dù yêu cầu hiện dai hoá cho côngtác quản lý vận hành hệ thống thủy lợi là rắt cần thiết nhưng việc nghiên cứu và ứngdạng ở Việt Nam vẫn côn dang ở bước ban đầu

Trong những năm gin đây, một số bệ thing thủy lợi đã xây dựng các công tinh

đo nước và đi nước, chủ yếu là ở một thống mới được đầu tư nhờ sựtrợ của các dự án quốc tế Tuy nhiên ở các dự ân này, các công tình do nước, điềunước mới chỉ áp dụng chủ yếu ở các công trình đầu mối và kênh chính ở các hệthing thủy lợi lớn, chưa được nghiền cửu áp dung cho các cấp kênh nội đồng, Một

số dự án như:

- Dự án “Quan lý tổng hợp trên hệ thống tưới bằng bơm ở Đồng bằng sông Hồng” do Úc tải trợ đã nghiên cứu, bổ trí thí điểm một số điểm đo nước dọc kênh tưới chính La Khê, thuộc Công ty khai thác

in Trong khuôn khổ dự án này, biện pháp đo đạc thủ

ng trình thủy lợi La Khe dựa trên các công trình thủy lợi đã có

công (định kỳ đọc mục nước trên các thủy chí và độ mở cổng) và phương pháp do

đạc bán tự động (các thiết bị đo nước tự ghi) đã được thực hiện Kết qua đánh gicủa dự án cho thấy, số liệu quan rắc trên hệ thống giữa các phương pháp tương đối

giống nhau và phù hợp thông số vận hành của hệ thng.

~ Dự án do Ngân hàng Phát triển Châu A tài trợ, các thiết bị tự ghi mực nước đã

được lắp đặt tại một số công trình quan trọng trên hệ thống thủy nông sông Chu

Fa

hoạt động của hệ thống Từ kết quả nghiên cứu thử nghiệm của Viện Khoa học

(Thanh Hea), để phục vụ vận hành hệ thông theo th và đánh giá hiệu quả

Trang 27

trong dự án nảy.

- Từ năm 2000 trở lại đây, công nghệ SCADA đã được Viện Khoa học Thùy lợi nghiên cứu theo hướng tích hợp giữa công nghệ SCADA và công nghệ phần mém

nhằm hỗ trợ quản lý vận hành hệ thống Tuy nhiên công nghệ này mới chỉ thực hiện

đo nước ở đầu nguồn và ti công tình đầu mỗi Công nghệ này đã din được ápdụng tại một số hệ thống thủy nông và đạt được kết quả nhất định như:

+ Trong khuôn khổ để tả cắp Bộ: “Nghiên cứu từng bước hiện đại hoá công

tác quản lý hệ thống thủy nông Bắc ~ Nam Hồng, Đông Anh, Hà Nội”, đã hợp tác

với nhà khoa học trong nước bước đầu sản xuất RTU (Remote Terminal Unit) bing

vi xử lý nhằm chủ động ei

hành hệ

1g nghệ để thay thé PLC trong tương lai và xây dựng

phần mễm Hệ thống thủy nông trên giao dign tiếng Việt, đơn giản và thuận tiện cho người ding.

+ Ở hệ thống thủy nông Ap Bắc- Nam Hồng (Đông Anh, Hà Nội), thiết bị đomực nước bể hút (mực nước sông Hồng) bằng đầu đo siêu âm và bé xả của trạm

bom Ap Bắc bằng đầu đo áp suất đã được lắp đặt thử nghiệm từ đầu năm 2003 để

do đạc mực nước và truyền về mây tinh của Công ty khai thác công trình thủy lợ ti thi trin Đông Anh.

+ Ở hệ thống thủy nông Đồng Cam (Phú Yên), đến nay đã được lắp đặt thử.nghiệm thiết bị tr động đo mực nước và độ mở cổng tại 3 vị tí là đầu mỗi kênhBắc, kênh cấp 2 (NI và N3)

+ Trong khuôn khổ dự ân trợ giúp của chỉnh phù Pháp, hệ thống thủy nông

Liễn Sơn (Vĩnh Phúe) đã được Viện Khoa học thủy lợi Việt Nam xây dụng và

chuyển giao phần mém giám sắt hệ thống thủy nông

+ Hệ thống thủy nông Bắc Sông Ma, Thanh Hóa đã đưa vio phục vụ sản xuất

4 điểm tự động đo mực nước và độ mỡ cổng vào cuỗi năm 2004,

+ Hệ thống thủy nông Nam Thái Bình đã lắp đặt điểm đo nước ti cổng Lân

Trang 28

và cải đặt phần mềm kết nỗi truyền số liệu tự động từ cổng Lân về máy tính

+ Ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý và vận hành hệ thống thủy lợi

cũng đã được triển khai ứng dụng tại Gò Công, Tiền Giang

Từ các kết quá nghiên cứu ứng dụng các giải pháp Khoa học công nghệ cho qguản ý vận hành hệ thông đều chỉ chủ yếu tập trung vào các giải pháp đo nước và

một số giải pháp hỗ trợ quản lý vận hành cho hệ thống công trình đầu mỗi và kênh

cấp I Trong khi đó hầu hết các hệ thống thủy lợi nội đồng ở nước ta nói chung và

"Nghệ An nổi riêng đều thiểu công trình do nước và điều tết nước Dây cũng là một

trong những nguyên nhân dẫn đến các hệ thông thủy nông chưa phát huy được hiệu

quả kinh tế và sử dụng nước lãng phí Các cửa léy nước cũng như các công trình do

nước chủ yếu được xây dựng theo các loại truyền thông là sử dụng các cảnh cổng

phẳng kéo lê nước và đóng lại để không lấy nước, không có chức năng do

và kiểm soát lượng nước phân phí trên hệ thống tưới.

'óm lại: Phân tích tổng quan cho thấy tên thé giới cũng như ở nước ta đã có

giả pháp

thủy lợi nội đồng Kinh nghiệm của các nước và của các nghiề

nhiều nghié cứu ứng dụng cá ng nghệ xã dựng hoàn chính hệ thông.

cứu ở nước ta về

xây dựng nông thôn cũng như áp dung công nghệ xây dựng cơ sở hạ tang về thủy, lợi là bài học có giá tri cho việc áp dụng xây dựng hoàn chỉnh hệ thống thủy nội

đồng phục vụ xây dựng nông thôn mới cho tinh Nghệ An

1.2 Tổng quan, đặc thù hệ thống thủy lợi nội đồng tỉnh Nghệ An

Nghệ An là tỉnh thuộc ving Bắc Trung Bộ có địa hình đặc trưng cho cả 3 vùng

đồng bằng ven đô, ven biển vi trung du miễn núi với những đặc điểm như sau:

~ Đối với vùng đồng bằng ven đô:

+ Dia hình đồng ruộng thuận lợi Ít bị chi cắt, bằng phẳng, trong khi nguồn

nước lại tương đối thuận lợi có nhiều hệ thống các sông chảy qua nên việc quy

hoạch công trình cấp nước thuận lợi hơn, công trình cắp nước chủ yếu là các trạm

bom;

Trang 29

+ Các công trình khi quy hoạch có quy mô phục vụ lớn và tập trung;

+ Đối việc tiêu nước cho nông nghiệp do địa hình đồng bằng và tring nên cin

có hệ thông kênh và công trình để tiêu nước, hệ thống kênh tưới tiêu kết hop có tỷ

lệ cao hơn so với vùng miền núi;

+ Vũng đồng bằng ven đô với địa hình, đt đi, digu kiện nh tế giao thương

thuận lợi nền việc phát triển các mô hình chuyển đổi eo ấu cây trồng ở vùng là mô

hình hiệu quả phát triển, việc quy hoạch hệ thống thủy lợi cắp và thoát nước cho rau

miu cũng cần được xây dung:

+ Địa hình, nguồn nước thuận lợi nên lúa thường sản xuất được đến từ 2 đến

3 vw năm, hệ thing thủy lợi cũng đảm bảo phục vụ cho việc canh tác 2-3 vụinăm

ngoài ra việc trồng cây vụ đông cũng rất phát triển trên địa bản vùng

+ Việc quy hoạch xây dựng hệ

phục vụ cơ giới hóa nông nghiệp được thực hiện nl

mng thủy lợi kết hợp giao thống nội đồng,

hơn so với vùng khác

~ Đối với vùng đồng bằng ven biển

+ Với địa hình đổi cat nhiều thắm hút nước nhiễu, thì nguồn nước ngọt tương

đối khó khăn các công trình cấp nuoe ngoài việc cắp nước cho nông nghiệp còn

phải cắp nước cho mùi trồng thủy sản làm muỗi, ngoài ra còn sự xâm nhập mặn đổi

với vùng đất sin xuất ven biển,

+ Vùng ven biển với điều kiện thi tiết và địa hình khó khăn hay bị thiên ti

nh hưởng ( lũ lụt, bão.) nên các công trình thủy lợi thường được quy hoạch kiên

cổ (trạm bơm xây dựng 2 tang, hồ chứa có đập được kiên cổ hóa mái chắc chắn) để.

phủ hợp với thỏi it khu vực

+ Vũng có đặc điểm nguồn nước hay bị nhiễm man nên các công trinh ngăn

mặn quỹ ngọt cũng được quy hoạch xây dựng để đảm bảo nguồn nước phục vụ cho sản xuất nông nghiệp.

+ Hệ thống thủy lợi phục vụ cho vige tiêu thoát nước cho nông nghiệp và

thủy sản thường bị ánh hướng đến nhau nên việc phát triển các tuyển để nội đồng là

Trang 30

rit quan trọng (xâm nhập mặn do tiêu nước thủy sản vào nông nghiệp, hệ thống đề

nội đồng không đảm bảo),

+ Hệ thống kênh mương hay bị ngập ứng do thủy triều vảo mia mưa nên hệ

thống kênh hay bị phá hoại, việc quy hoạch kênh mương có mật độ kênh nhỏ và

thưa hơn so với ving ding bằng ven đô, hình thức kién cổ kênh thường bằng bêtông để tránh bịbồi lấp phá hoi

+ Đối với việc phát triển về thủy sản của vùng thi hệ thống thay lợi phục vụngoài phục vụ cho nông nghiệp th việc cung cấp nước cho nuôi trồng thủy sin cũngrit quan trọng phù hợp với đặc thù sản xuất

+ Vũng hay bị ngập ứng chỉ canh tác 1-2 vụ sản xuấu năm nên thường các

công trình không phát huy được hiệu quả phục vụ, h thông công trinh gu nước

chưa đảm bảo cho nhu cầu sản xuất

+ Ngoài ra phải nhắn mạnh đây là vùng với đặc thủ kinh té các hộ dân phát

triển vào nuôi trồng thủy nên việc công trình thủy lợi đảm bảo phục vụ cho người

dn nuôi trồng thủy sin là một trong những mục tiêu wu tiên phát tiễn thủy lợi của

vùng,

~ Vũng trung du miễn núi

ng trung Miễn núi có địa hình bị chia cất, nguồn nước phụ thuộc chủ yếuvào nguồn nước trên khe suối là chủ yếu, nên việc quy hoạch công trình cắp nước

chủ yếu là các đập dâng „ hỗ chưa, quy mô nhỏ lẻ phân tin, việc quy hoạch công

trình thay lợi phụ thuộc vào địa bình và nguồn nước, số lượng công trình nhiều hơn

so với vùng đồng bằng nhưng khả năng phục phụ lại nhỏ hơn

+ Đối với ving trung du MiỄn núi khi quy hoạch hệ thống thủy lợi nội đồng, thì hệ thông kênh mương có quy mô phục vụ nhỏ, kênh thường được bố trí đọc chéo.

theo các đường đồng mức, việc bổ tí kênh mương phụ thuộc dia hình trong khỉđồng ruộng phân tán nhỏ lẻ nên mặt cắt kênh thường nhỏ hơn so với vùng đồng1g và khoảng cách giãn các kênh cũng xa hơn và không đồng đều

Trang 31

+ Với địa hình đốc nên việc tiêu nước cho nông nghiệp tương đổi thuận lợi,

như các xã trong vùng chỉ quy hoạch va xây dựng hệ thông cắp nước, còn hệ

thống tiêu trần dựa trên đị hình dốc để tiêu

+ Nguồn nước, địa hình khó khăn nên đất nông nghiệp trong vùng chỉ sản

xuất được 1-2 vụ' năm nên việc quy hoạch có công tình thủy lợi cũng chỉ phục vụ cho 1-2 vụ sản xuấu năm,

+ Địa hình dia lại khỏ khăn, kênh mương phụ thuộc địa hinh nên hệ thông

thủy lợi kết hợp giao thông nội đồng ít được thực hiện

+ Ngoài ra với điều kiện kinh tế của người dân khó khăn, có số lượng lớn dân.

tộc tập trang sinh sống cũng là một trong những yếu tổ ảnh hưởng đến phát triển thủy lợi của vùng.

1-3 Thực trạng hệ thống thủy lợi n lủng tỉnh Nghệ An

1.31 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội

4 Điều kign ue nhiên

Nghệ An có din ich tự nhiên: 16.487 km thuộc ving Bắc Trung Bộ, có vị tí

từ 18°33" đến 2101” vĩ độ Bắc và từ 103°52° đến 105748" kinh độ Đông Trong đó:

- Phía Bắc giáp tinh Thanh Hóa.

= Phía Nam giáp tinh Hà Tĩnh,

- Phía Tây ip nước Cộng hoà in chủ nhân dân Lào.

= Phía Đông là biển Đông,

Trang 32

Nghệ An, nằm trong ving khí hậu nhiệt đối gió mủa, có 4 mùa rõ rột: Xuân,

Hạ, Thu, Đông Từ tháng 4 đến tháng 8 dương lịch hàng năm, tỉnh chịu ảnh hưởng

của gió phon tây nam khô và nóng Vio mùa đông, chịu ảnh hưởng của gi

đông bắc lạnh và ẩm ướt

Nghệ An là một tỉnh có diy đủ địa bình núi cao, trung du, đồng bằng và venbiển Phía Tay là day núi Bắc Trường Sơn Tỉnh có 10 huyện miễn núi, trong số đó

5 huyện là miền núi cao Các huyện miễn núi nảy tạo thành miễn Tây Nghệ An C6

9 huyện trong số trên én miền tây Nghệ An đã được

UNESCO công nhận là khu dự trữ sinh quyển thé giới Các huyện, thị còn lại là

trung du và ven biển, trong đó Quỳnh Lưu, Diễn Châu, Nghỉ Lộc, và Cửa Lò giápbiển Do địa hình dốc từ Tây sang Đông nên lũ ở các sông lên nhanh gây ra hiệntượng ngập úng cho nhiều nơi đặc biệt là khu vực đồng bằng, ven biển Trong khi

446 khu vực miễn núi có độ đốc lớn, địa hình bị chia cắt nên việc cấp nước tưới gặpkhá nhiều khó khăn

im trong Khu dự trữ sinh quy

"Đặc điểm sông ngôi, dong chảy: Mật độ sông suối tại Nghệ An tương đối diy,trung bình Ikm/kmỶ, vùng Tây Bắc và Tây Nam 1,5 km/km”

Trang 33

Dân số: Tính đến hết năm 2014 dân số tỉnh Nghệ An có 3,037 triệu người, tỷ lệtăng dân số hing năm 1,1%, dn cự phân bé không đông đều trong tinh, Mật độ dân

số bình quân trong toàn tỉnh 198 người kem”, Trong đó, vùng đồng bằng ven biển là

1025 ngườiemỶ, vingmiễn núi 141 người kmỄ, cao nhất là thành phổ Vinh 2841người km”, thị xã Cửa LO 1865 ngườilemŸ, thấp nhất là huyện Tương Dương 26người km”

Lao động: Téng số lao động toàn tỉnh 1.723.658 người, chiếm 55.2% dân số

in 34 chiếm 14.2%, 35 đến 44

Lao động ở độ tuổi 15 đến 24 chiếm 22,4%, từ 25

chiếm 12,634, 45 đến 54 cl 51,8% din số trong độ tuổi lao động,

Phát triển kính tẾ nông nghiệp: Giá tị sin xuất nông nông nghiệp năm 2013

tốc đạt 21.274 tỷ đồng Trong đó:

- Tổng điện tích gieo trồng cây hàng năm 2013 dat 370,126,4 ha.

Chăn nuôi: Theo kết quả điều tra chăn nuôi 01/10/2013, tổng đàn trâu có

291957 con, tổng din bd có 382398 con : bò sữa 28709 con, tăng 2799 con Sản

lượng thịt trâu hơi xuất chuồng 8557 tắn, sản lượng bò xuất chuồng 13039 tắn, sản

lượng sữa bò ước đạt 94971 tắn, Tổng din lợn đạt 1014930 con, số lợn xuất chuồng

đạt 242 triệu con, sản lượng thịt hơi xuất chuồng đạt 135397 tắn, Tổng dan gia cằm

đạt 17279 triệu con: din gà 13,547 triệu con chiếm 78.4% tổng din

1.32 Hiện trạng công trình thủy lợi và tổ chức quan lý khai thác

«a, Hiện trang công trình thủy lợi

‘én nay ngoài ha hệ thông thủy nông Bắc và Nam Nghệ An, toàn tỉnh đã xâydựng được 1.257 hỗ chứa nước lớn và nhỏ; 427 đập dâng nước cho vùng miễn núicao; 810 tram bơm lấy nước trực tiếp từ các sông suối và hệ thống kênh nội đồngphục vụ tưới Xây dựng hệ thống tiêu ứng và ngăn mặn Diễn Yên hệ thống tiều ứng

va ngăn mặn vùng Nam — Hưng - Nghỉ và mạng lưới kênh tiêu nội đồng khác đảm

báo tiêu ủng cho 25.000 ha lúa vụ chiêm xuân và vụ hè thu Xây dựng được S86,&

Trang 34

kan để sông, đề nội đồng và để biển (đê sông 123,7 kam; đề nội đồng 234,6 lơ; để

biển và cửa sông 158,5 km) bảo vệ cho 66.650 ha đất sản xt it nông nghiệp va

937.000 người dân Xây dựng các công trình cấp nước sinh hoạt cho thành phổ, thị

xã, thị trấn và nước sinh hoạt nông thôn, đảm bảo trên 70% dan số có nước sạch sử

dụng,

Hệ thị thủy lợi tỉnh Nghệ An được phân làm ba ving như trong bảng sau:

Bang I.1- Tổng hợp công trình thủy lợi va diện tích tưới tỉnh Nghệ An

Số Diệntíchtưới(ha) Kênh mương (km)

TT Tiểu vũng công — Thiết Thực Đã j Chưa

trình tưới kiên cổ | kiên cố

Để Y8 QM Tans) qsuggl 79676] 1652] - S6

Năn Hìng Ngh sa

> |NmARUMENH Í mi sgemg| mama| LHN| 49

Minn Toae) S7mN| MSSSE_ 199) 5

Í Tông 27 161.546,2 102809,5 | 4529) 1420

- ăn I Đn - Yên - Qộnh BO Laon ain ving tông di tt từ

nhiên 181,554,3 hai rong đó đắt sin xuất nông nghiệp có 67.947,8 ha; đất trồng cây

hàng năm 58.539.2 ha; đất trồng cây lâu năm 9.408.6 ha đất trồng lúa 41.7942 ha:

dit trồng cô 39,3 ha; đắt trồng cây hing năm khác 16.705,8 ha Hiện tại toàn vùng

có 725 công trình thủy lợi phục vụ tưới (370 hồ chứa; 347 trạm bơm; § đập dâng.nước) đảm bảo tưới 49.996 ba/65.141 ha diệních thiết kể

~ Vùng 2: Nam — Hưng - Nghỉ - TP.Vinh - Thị xã Cửa Lò: Toàn vùng có tổng.

diện tích tr nhiên 93.362.5 ha, trong đồ đất sản xuất nông nghiệp 40674,7 ha, đắt

canh tác hing năm 32.808,9 ha, đất trồng cây lâu năm 7.865.8 ha, đất trồng lúa

25.463 ha, đất tring cô 78.4 ha, đất trồng cây hing năm khác 7.267,4 ha Hiện tại

toàn vùng có 393 công trinh thuỷ lợi phục vụ tưới (108 hd chứa vừa và nhỏ, 283

trạm bơm điện), diện tích được tưới 23.332 ha/33.442 ha thiết kế

= Ving 3: Vũng miễn nổi: Vùng miền núi Nghệ An có diện tích đất tự nhiên

Trang 35

1.374.986.3 ha chiếm $3,3% diện tích tự nhiên toàn tinh, trong đó đất sin xuất nôngnghiệp 140,384 ha, đất trồng cây hàng năm 99.8524 ha, đất trồng cây lâu năm-404531.6 ha đất tring cây hàng năm khác 62.877.6 ha, đất trồng lúa 36.168,8 ha

Toàn vùng đã xây dựng được 1,591 công tinh thuỷ lợi trong đó có 1.333 công trình kiên cổ, 258 công trình tạm (phai gỗ, xe nước), đảm bảo tới 31.565,6 ha (trong đó

có 1.268.5 ha công trinh tạm tưới) Kênh mương có 2.205,3 km, đã kiên cổ được

1,270,6 km còn 934,7 km kênh chưa kiên cổ.

Hiện nay hệ thống thủy lợi nhỏ do các tổ chức thủy nông cơ sở quản lý phục vụ

trới tiêu cắp nước nuôi trồng thủy sản cho diện ích 121.070,7ha, chiếm 47.5% tổng

sổ điện tích tưới trên toàn tính (bảo cáo của Sở Nông nghiệp và Phát riễn nông thôn

tỉnh Nghệ An (2015) Trong đó.

~ Cấp nước bằng động lực (Kia, miu, tạo nguồn): 59.062.3hac

~ Cấp nước bằng trọng lực (lúa, mâu): 24.901,5 ha;

~ Cấp nước thủy sản 22.280,2ha;

~ Cấp nước sản xuất muối 14.826,7ha

Hệ thống công trình thủy lợi trên địa bản tinh có tỷ lệ diện tích trồng trọt được

tưới tiêu dim bảo là 97%; trong khi đó nuôi

‘dam bảo đạt khoảng 83% so với ké hoạch,

b Hiện trạng tổ chức quản lý khai thác

*) Các công ty khai thác công trình thủy lợi

Trên địa bàn tỉnh hiện nay có 7 công ty trách nhiệm hữu hạn khai thác công

trình thủy lợi (TNHH MTV KTCTTL) li: Công ty TNHH MTV KTCTTL Nam

Nghệ An; Bắc Nghệ An; Anh Sơn n Kỳ; Phủ Quỳ; Thanh Chương: Quy Hợp

Sơ đồ tổ chức cia các công ty đều có đặc điểm khác giống nhau là có các Bangiám đốc, các phòng ban chuyên môn, phòng kế hoạch tổng hợp và các Xi nghiệp,

‘cum tổ thủy nông trực tiếp vận hành công trình:

Trang 36

Hình 1.6- Sơ đồ tô chức của Công ty khai thác công trình thủy lợi trên địa bản

Các công ty khai thác công trình thủy lợi trên địa bàn tỉnh thực hiện chức năng.

về quản lý khai thác và bảo vệ hệ thống công trình thủy lợi, cắp nước tưới tiêu phục

vụ sản xuất nông nghiệp (kể cả tạo nguồn) và các ngành kinh tế khác trên địa bàn.như nước sinh hoạt, nuôi trồng thủy sản Ngoài ra, cắc công ty cũng có cúc ngànhkinh doanh khác như khảo sắt, thiết kế, tư vấn lập dự án, tư vấn giám sắt và thi công

các công trình thủy lợi, đường giao thông, công trình dân dụng, kinh doanh mặt

nước hồ đập kết hợp môi trồng thủy sản và địch vụ d lịch,

“Các hệ thống công trình thủy lợi do công ty quản lý cơ bản đã hoàn chỉnh, kênh.mương và các công trình trên kênh đã được kiên cố hóa, có diy da quy trình vận

hành điều tiết, có cán bộ có năng lực quản lý khai thác nên dim bảo việc tưới tiêu

và duy tu bảo đưỡng,

Hiện nay các công ty thủy nông có nguồn thu chủ yếu là từ nguồn cấp bù thủy

lợi phi, mức thu co bản đã đáp ting được yêu cầu vé lương, phụ cắp cho cán bộ Các

công ty thủy nông đã lớn mạnh hơn rit nhiều khi được cấp bù thủy lợi, do đó mức.

lương và kinh phí cho duy tu sửa chữa nạo vét công trình thủy lợi đã tăng lên đáng

kể

Tuy nhiên, hiện nay do khí hậu thời tiết phức tạp, lũ lụt, hạn hán thường

Trang 37

xuyên de doa độ an toàn và hoạt động của công tỉnh gây khó khăn cho công tác

quản lý vận hành đặc biệt là vào mùa mưa lũ Ngoài ra do việc phụ thuộc vào nguồn.kinh phí cp bi thủy lợi phí của nhà nước nên các công ty sẽ gặp rất nhiễu khổ khănnếu Chính phủ bỏ quy định ấp bồ thủy lợi phí

*) Cúc tổ chức thủy nông cơ sở

“Theo báo cáo của Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn tinh Nghệ An th tinh

cđến hết tháng 6/2015 trên địa ban toàn tỉnh có 463 16 chức thủy nông cơ sở có đầy

đủ tư cách pháp nhân để hoạt động trong đó:

~ Mô hình Hợp tác xã nông nghiệp (HTXNN) là 456 tổ chức (chiếm 98,5) Tổ chức bộ máy và hoạt động của các HTXNN theo luật hợp tác xã năm 2003 (hiện nay đang chuyển đổi hoại động theo luật hợp tác xã năm 2012) Hợp tác xã nông nghiệp có làm dich vụ thủy lợi trê địa bin tính Nghệ An đều cổ diy đủ t cách pháp nhân, có tải khoải và da số có trụ sở lim việc Nguồn thu chính của

HTXNN là từ nguồn cấp bù thủy lợi phí và phí dịch vụ thủy lợi nội đồng thu từ

người ding nước,

~ Tổ hợp tác: mô hình tổ hợp tác trên địa bản tỉnh Nghệ An được thành lập chủ

you tử các dự án tả tro, hiện nay trên toàn tỉnh đang tổn tai 7 tổ hợp tae có diy di

tur cách pháp nhân để hoạt động dich vụ thủy lợi (chiếm tỷ lệ 1,5%).

~ Ủy ban nhân dân cấp xã quản lý trực tiếp công trình thủy lợi Day là mô hình.chiếm tỷ lệ rit it Ở một ido chưa thành lập được các tổ chúc thủy nông co's

nên ủy ban nhân dân cắp xã giao cho ban nông nghiệp của xã trực tiếp quản lý công,

trình thủy lợi và điểu hành công tác tudi tiêu, duy tu bảo đưỡng công trình trên địa bàn xã Các thành ên hoạt động theo hình thức kim nhiệm nên hiệu quả hoạt

động là rt thấp

~ Tổiđội thủy nông: Mô hình tổ thủy nông khá phổ biến ở các huyện miền núi

'Các thôn/bản lập ra tô thủy nông 3-4 người hoặc Ban chỉ đạo sản xuất thôn để quan

lý công trình thủy lợi trong phạm vi thôn Hầu hết ở các dia phương, trường thôn

tực tiếp quản lý công trình thủy lợi Mô hình này các thành viên cũng hoạt động

Trang 38

kiêm nhiệm và hiệu quả hoạt động cũng rit thấp, chỉ phục vụ tưới tiêu cho mộtphạm vi diện tích rất nhỏ.

1.33 Thực trạng hệ thống thủy lợi nội đồng ở tỉnh Nghệ An

4 Phương pháp điễu tra, đánh giá

*) Phương pháp điều tra

~ Điều ra, thu thập thông tin hệ thống thủy lọ nội đồng ti các cấp nh, huyện

và xã Tại cấp tinh điều tra tại Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Chỉ cụcthủy li, Công ty khai thie công tình thủy lợi Bắc và Nam Nghệ An, ti cấp huyền

ig ta ti Phòng Nông nghiệp và phát tiễn nồng thôn 3 luyện: Diễ Châu, Nghĩ

Lộc và Thanh Chương đại diện cho 3 ving: Ving Đồng bằng ven đô,

ven biển và miễn núi của tỉnh Nghệ An Tai mỗi huyé

điền hình

, thực hiện

+ Sit dụng phiếu điều tra và phông vẫn cán bộ xã, cần bộ chuyên môn thủy lợi

và đại diện người din ở các xã điểm điều tra.

- Thực hiện khảo sắt thực địa công trình thủy Igi hệ thống kênh mương nội đồng ti các xã điều tra

9 Lara chọn xã đu tra

~ Trong mỗi huyện tiến hành chọn Š xã mang những đặc điểm về dhủy lợi để

điều tra chỉ tit, để việc điều tra có thé phản ánh được thực trạng hệ thống thủy lợi

của huyện của tỉnh nhóm nghiên cứu đã lựa chọn các xã theo tiêu chí: xã khổ khăn

về thủy lợi, xã thuận lợi về thủy lợi, xã có mô hình chuyển đổi sản xuất hiệu quả, xã

có cả hệ thông công trình độc lập của xã và có công trình do công ty khai thác công trình thủy lợi quản lý chảy qua, xã có số lượng và loại hình công trình độc lập mang tính đại cho huyện.

b, Hiện trạng quy hoạch hệ thẳng thủy lợi nội đồng

Việc quy hoạch hệ thống thủy lợi nội đồng được các xã lồng nghép trong đỗ án

Trang 39

quy hoạch xây dựng nông thôn mới, thuộc nội dung quy hoạch ha ting kỹ thuật

Tính đến 8/2013 thì các xã trong tỉnh hầu như chưa có quy hoạch chỉ tiết hệ thốngthủy lợi nội dng Kết quả cụ th ti 1Š xã điều tra như sau:

*) Bồ trí hệ thong kênh mương.

Bảng L2- Các thông số hệ thông kênh của các xã điều tra nh Nghệ An

ảnh | Kenn | Kênheấp | Trang

m cea Don) Kem | kem | Shae |

TY kênh uới kế hợp gio i

5_ | thông nông thôn % 7 7 _ "

Re: Bea er iE nữ ee at Pp Ma Tre vì rừng ng vể gìn thông nông thôn, thiy lợi phù hợp với quy hoạch làng xã phục vu xây dựng nông thôn mới vùng Bắc Trung Bộ (2014)

~ Mật độ kênh: Thực tế cho thấy hệ thống kênh tưới cắp 3 và kênh chân rết của

các xã hiện nay là côn rất thiểu nên việc chủ động tưới tiêu là gặp khô khăn inh

trạng tưới trim từ thửa này sang thửa khác là ph biển Có những xã hiện nay mật độ

k h phục vụ trên toàn xã rit thấp như Xã Nghỉ Thái 12m/ha, xã Diễn Phúc 52nvhaviệc Hy nước của các thửn ruộng ở đây chủ yếu là lấy trực tiếp trên các cổng trênkênh cấp 2 sau đó chảy trin sang các thứa ruộng ở xã hệ thống kênh cấp 3 và chân.ắtchỉ có một vai tuyến Hệ thống kênh mương chưa đấp ứng được yêu cầu của việcquy hoạch đồng ruộng, kênh chỗ thiếu chỗ thửa Hiện nay thi mật độ kênh tưới trênchỉ phục vụ tưới cho lần côn hệ thông kênh tưới cho cây màu là còn rất thiềulấy nước tưới đối với cây màu của các xã hiện nay chủ yếu là do các hộ sản xuất tựdùng các biện pháp dé lấy nước tưới như khoan giếng ngằm tại ruộng, đảo hồ trữnước, côn đối với mô hình cánh đồng mẫu lớn thi chưa dim bảo phục vụ được cácđiều kiện sản xuất của mô hình như sản xuất đồng thời, chăm sóc thu hoạch đồng

Trang 40

thời nên hiệu quả mô hình chưa cao như xã Diễn Thành mật độ kênh tưới nội đồngcho lúa là 320m/ha trong khi diện tích trồng màu là tương đối lớn 266ha chưa có hệ.thống kênh tưới phục vụ các hộ tự khoan giếng ngằm để lấy nước tưới dẫn đến tỉnh

trạng kênh chỗ thiểu chỗ thừa

= Khoảng cách kênh: Theo kết quả điều tr ở các xã thi khoảng cách giữa cáckênh cắp 3 hay kênh chân rt la côn xa trung bình giữa tưới cổ 4-5 thửa ruộng liền

kẻ nhau nên vẫn còn tinh trạng các thửa ruộng ở xa kênh không đảm bảo được chủ.động sin xuất

~ Chiễu rộng bờ kênh: Chiều rộng kênh cấp I trung bình khoảng 3,8m; kênh cấp

11 là 2.7m và kênh nội đồng là 1,Im Qua đồ có thể thấy chiều rộng bờ kênh cơ bản

đã đảm bảo cho việc kết hợp bờ kênh làm đường giao thông nội đồng hoặc giao

thông nông thôn (với các tuyến kênh đi qua khu dân cư).

Ty lệ kênh tri iều tách biệ: Theo kết quả điều ra trung bình của các xd thi

ty lệ này là 63% (kênh chỉ làm 1 nhiệm vụ tưới hoặc tiêu) Tuy tỷ lệ kênh tưới tiêu

làm nhiệm vụ tướ igure biệt cao chủ yéu là do khi guy hoạch hệ thôn thủy lợi

6 các xã không bổ trí hệ thống kênh tiêu mặt mộng, việc thự hiện iêu nước cho nông nghiệp chủ yếu là được tập trung vào các trục tiêu chính còn việc tiêu nước.

chủ yếu theo hình thức tiêu trần tử thửa này sang thửa khác và tập trungvào trục tiêu chính, Các tuyến kênh cấp 16 đây thường lảm nhiệm vụ tưới riêng biệtkhông tham gia vào công tác tiêu nước nhưng ở các xã có hệ thống tiêu nước khó

khăn thi các tuyển kênh cấp 2 trở xuống ngoài làm nhiệm vụ tưới thì vẫn được kết

hợp tiêu nước việc này xảy ra nhiều ở các xã đồng bằng

= Ty lệ kênh tưới kết hợp giao thông nông thôn: Theo kết quả điều tra bình quan các xã tỷ này là 619% Tuy tỷ lệ kênh mương tu lợp giao thông nông

thôn tương đối lớn nhưng thực té chỉ có một số tuyến kênh chạy qua khu dân cư là

được kết hợp với đường giao thông nông thôn Còn đối với các tuyến kênh ngoài

đồng mộng thì mặc dã kênh mương có bờ kết hợp giao thông nhưng chưa được

nàng cấp, kiên cổ, không đảm bảo về đủ bé rộng để phục vụ cơ giới hóa sin xuất

Ngày đăng: 29/04/2024, 11:35

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1- Sơ để bổ trí hệ thông nội đồng của dự án OFID ở Nhật Bản - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp xây dựng hoàn chỉnh hệ thống thủy lợi nội đồng cho tỉnh Nghệ An
Hình 1.1 Sơ để bổ trí hệ thông nội đồng của dự án OFID ở Nhật Bản (Trang 15)
Hình L.4- Sơ đồ mô hình nudi trồng thủy sản ven biển - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp xây dựng hoàn chỉnh hệ thống thủy lợi nội đồng cho tỉnh Nghệ An
nh L.4- Sơ đồ mô hình nudi trồng thủy sản ven biển (Trang 21)
Hình 1.6- Sơ đồ tô chức của Công ty khai thác công trình thủy lợi trên địa bản Các công ty khai thác công trình thủy lợi trên địa bàn tỉnh thực hiện chức năng. - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp xây dựng hoàn chỉnh hệ thống thủy lợi nội đồng cho tỉnh Nghệ An
Hình 1.6 Sơ đồ tô chức của Công ty khai thác công trình thủy lợi trên địa bản Các công ty khai thác công trình thủy lợi trên địa bàn tỉnh thực hiện chức năng (Trang 36)
Hình L.9- Tỷ lệ cổng có và không có cánh cổng/giàn van đông mỡ - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp xây dựng hoàn chỉnh hệ thống thủy lợi nội đồng cho tỉnh Nghệ An
nh L.9- Tỷ lệ cổng có và không có cánh cổng/giàn van đông mỡ (Trang 45)
Bảng L4- Tý lệ các nguồn vẫn đầu tư xây dựng hệ thông thủy lợi nội đồng - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp xây dựng hoàn chỉnh hệ thống thủy lợi nội đồng cho tỉnh Nghệ An
ng L4- Tý lệ các nguồn vẫn đầu tư xây dựng hệ thông thủy lợi nội đồng (Trang 49)
Hình 2.1- Sơ để bổ trí kênh tri. kênh tiêu cổ định cấp cuối cũng song song xen kế tích rồi nhau phục vụ sả xuất thậm canh lúa - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp xây dựng hoàn chỉnh hệ thống thủy lợi nội đồng cho tỉnh Nghệ An
Hình 2.1 Sơ để bổ trí kênh tri. kênh tiêu cổ định cấp cuối cũng song song xen kế tích rồi nhau phục vụ sả xuất thậm canh lúa (Trang 57)
Bảng 2.1- Các thông số kỹ thuật của hệ thống thủy lợi nội đồng khi ap dung sơ đồ 1 - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp xây dựng hoàn chỉnh hệ thống thủy lợi nội đồng cho tỉnh Nghệ An
Bảng 2.1 Các thông số kỹ thuật của hệ thống thủy lợi nội đồng khi ap dung sơ đồ 1 (Trang 58)
‘Hinh 2.2- Sơ đồ bồ trí kênh cỗ định cấp cuối cùng tưới tiêu kết hợp - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp xây dựng hoàn chỉnh hệ thống thủy lợi nội đồng cho tỉnh Nghệ An
inh 2.2- Sơ đồ bồ trí kênh cỗ định cấp cuối cùng tưới tiêu kết hợp (Trang 61)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN