LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của bản thân tôi Các số liệu sử dụng trong luận văn có nguồn gốc rõ ràng, các kết quả nghiên cứu và kết luận trong
luận văn là trung thực, không sao chép từ bat kỳ nguồn nào Việc tham khảo các nguồn
tài liệu đã được thực hiện trích dẫn và ghi nguồn tài liệu tham khảo theo đúng quy
Tác giả
Nguyễn Văn Quyến
Trang 2LỜI CÁM ƠN
Dé có thể hoàn thành dé tài luận văn thạc sĩ một cách hoàn chỉnh, bên cạnh sự nỗ lực, cô gang của ban thân còn có sự hướng dẫn nhiệt tình của quý Thay cô, cũng như sự
động viên ủng hộ của gia đình và bạn bè trong suôt thời gian học tập nghiên cứu và thực hiện luận văn thạc sĩ.
Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến PGS.TS Trần Chí Trung và TS Nguyễn Quang Phi đã hết lòng giúp đỡ và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi hoàn thành luận văn này Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến toàn thể quý thầy cô trong khoa Kỹ thuật Tài
nguyên nước — Trường Dai hoc Thủy lợi Hà Nội đã tận tình truyền đạt những kiến
thức quý báu cũng như tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho tôi trong suốt quá trình
học tập, nghiên cứu và cho đến khi thực hiện dé tài luận văn.
Cuôi cùng, tôi xin chân thành cảm ơn đên gia đình, các anh chị và các bạn đông
nghiệp đã hỗ trợ cho tôi rất nhiều trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện
đề tài luận văn thạc sĩ một cách hoàn chỉnh.
Hà nội, tháng 01 năm 2019 Học viên thực hiện
Nguyễn Văn Quyến
il
Trang 3MỤC LỤC
LOI CAM ĐOANN - 56s 2t 212E197122121121121171211211 2111111121111 111.111 rreg i
LOI CAM 090 À ii
"09/9009 iii
DANH MỤC HINH ANH ccscsssessessessssssessecsecssessecsecsussussssesscsscsussssssscsecsussusesecsecsusaussseeseeses v DANH MỤC BANG BIEU ccscsssssessessssssessessussssssessecsussussseesessussusssessessussisssessesssssseeseeseees vi DANH MỤC CAC TU VIET TAT VÀ GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ - vii MỞ ĐẦU 22-522 2 E21 21211211211 11211 1111011111 11.1 111.11 111111 eErrre 1
1 Tính cấp thiết của Đề taic.cceeccccccccccsssesssesssssssssssessessssssssasecsuscsusssssssecasecsusssecssecssecsssseeasecs 1
3 Đối tượng và phạm vi nghiên CỨU - 2-2 2 2 £+E£EE£EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEkrrkrrkee 3 4 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu - + 2 + E+EE+EE£EE+EE+Ee£EerEerkerxerxrree 3 CHƯƠNG 1: TONG QUAN VỀ XÃ HỘI HÓA ĐẦU TƯ XÂY DỰNG VÀ QUAN
LÝ KHAI THÁC CONG TRÌNH THỦY LỢI -2- 2-52 5¿25£22++£++£E+2z++zxzzxezse2 4
1.1 Tổng quan kết quả nghiên cứu về xã hội hóa đầu tư xây dựng và quản lý khai thác
1.1.1 Tổng quan kết quả nghiên cứu về xã hội hóa đầu tư xây dựng - 4 1.1.2 Tổng quan kết quả nghiên cứu về quản lý khai thác 2-2-5222: 11 1.2 Tổng quan kết quả nghiên cứu, các mô hình xã hội hóa dau tư xây dựng va quan
1.2.1 Tổng quan mô hình xã hội hóa đầu tư dựng . 2-2-2 +¿+++£x++zx++zxzzed 19 1.2.2 Hiện trạng quản lý hồ đập ở nước ta - :- + s+SE+EE+E£ECEEEEEEEEEEEEEEEEkrrrrerree 25
CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ XÂY DỰNG, QUẢN LÝ KHAI
THAC HO DAP NHỎ VUNG MIEN NÚI PHÍA BẮC .¿©22©22 x+cxczxz+zsee: 27 2.1 Đánh giá thực trạng đầu tư xây dung hồ đập nhỏ vùng miền núi phía Bắc 28 2.1.1 Khái quát về hiện trạng CTTL, công trình h6 đập - 2-5 sz+sz+ss+cs+¿ 28
2.1.3 Thực trạng XHH đầu tư xây dựng hồ đập nhỏ 2-2-5 52252 £+£x£Ezxzzcsez 33 2.2 Đánh giá hiện trạng quản lý khai thác hồ đập nhỏ vùng miền núi phía Bắc 39 2.2.1 Khái quát về tổ chức quản lý CTTTÌL ¿- + ©+++++x++E++Ex++Ex++zxezxeerxezrxerred 39 2.2.2 Thực trang quản lý và xã hội hóa quản lý hồ đập nhỏ vùng MNPB 49 2.3 Đánh giá những thuận lợi, khó khăn trong thực tiễn quản lý đầu tư xây dựng và
quản lý khai thác hồ đập nhỏ trong những năm qua . -2- ¿252 ©5++2sz2zx>se2 57 2.3.1 Đánh giá chung về thực trạng xã hội hóa xây dựng hồ đập nhỏ 57 2.3.2 Đánh giá chung về thực trạng xã hội hóa quản lý hồ đập nhỏ . - 58
CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH, GIẢI PHÁP THÚC ĐÂY XÃ HỘI HÓA ĐẦU
TƯ XÂY DUNG VA QUAN LY HO DAP NHỎ PHÙ HOP CHO VUNG MIEN NÚI
PHIA BẮC - ¿22 tt 2 211221271211211211 1121121111111 1 1111111111 1e 61
3.1 Cơ sở khoa học và thực tiễn thực hiện xã hội hóa đầu tư xây dựng và quản lý khai
Trang 43.1.2 Cơ chế, chính sách liên quan đến đầu tư và khai thác hồ đập nhỏ 62
3.1.3 Co si šsa .ÔỎ 65
3.2 Đề xuất mô hình xã hội hóa đầu tư xây dựng và quản lý hồ đập nhỏ cho vùng
3.2.1 Các mô hình xã hội đầu tư xây dựng hồ đập nhỏ (các thành phần kinh tế, cộng
0 71
3.2.2 Cac mô hình xã hội quan lý hồ đập nhỏ (doanh nghiệp, tư nhân, cộng đồng) ¬ 84
3.3 Dé xuất các giải pháp thúc day xã hội hóa dau tư xây dựng hồ đập nhỏ vùng miền
In Ả Ả 91 3.3.1 Cơ chế, chính sách thúc day xã hội hóa dau tư xây dựng, quản lý hồ đập nhỏ 91 3.3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu quả tổ chức thủy lợi cơ sở quản lý hồ đập nhỏ 93 KET LUẬN VÀ KIÊN NGHHỊ, - 2 2° ++S+EE£EE£EEEEEEEEEEEEE2E2EE21171 2121121 E.rxe 106 TÀI LIEU THAM KHẢO -2 2 5222SSESE2EEEEEEEEE2E12212717121121127171.211 211111 108
1V
Trang 5DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1 Mô hình tổ chức ngăn ngừa thảm họa hồ đập nhỏ tại Nhật Bản 19
Hình 2.2 Sơ đồ tổ chức của Ban quản lý công trình thủy lợi Tuyên Quang 52 Hình 2.3 Sơ đồ tổ chức của Ban quản ly thủy lợi xã ở LAO Cai 2-52 2+5ecs2 54 Hình 3.1 Sơ đồ tổ chức của mô hình hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp quản lý công
trimh they Lod cece 66-34 85
Hình 3.2 Co cau tô chức của mô hình Tổ hợp tác quan lý công trình thủy lợi nho 88
Trang 6DANH MỤC BANG BIEU
Bảng 1.1 Ty lệ đóng góp kinh phi của các bên tham gia xây dựng các dự án thủy lợi ở
Indonesia 0 5
Bảng 1.2 Ty lệ đóng góp kinh phí của các bên tham gia xây dựng các dự án thủy lợi ở l8 0 5
Bảng 1.3 Các loại mô hình quan lý tưới ngoài nhà nước trên thế giới - 11
Bang 1.4 Các mô hình cung cấp dịch vụ tưới trên thé giới -2- ¿+25 13 Bảng 1.5 Sự phân cấp quản lý và Hội dùng nước (HDN) -2- 2 55255: 14 Bang 2.1 Số lượng hồ chứa các tỉnh vùng MNPB -2- 5¿©2+2z+ccxzezxecrxrrrxees 29 Bang 2.2 Phân bố hồ chứa theo các tỉnh vùng MNPB theo Thông tư 65 - 30
Bang 2.3 Công trình hồ chứa ở các tỉnh điều tra vùng MNPPB - 2-2 5c: 31 Bang 2.4 Diện tích tưới của các hồ đập nhỏ ở các tỉnh điều tra vùng MNPB 31
Bang 2.5 Nguồn lực dau tư xây dựng hồ đập nhỏ các xã điều tra vùng MNPB 35
Bảng 2.6 Nhu cầu kinh phí xây dựng hồ đập nhỏ dung tích dưới 0,5 triệu mẺ 36
Bang 2.7 Mô hình xã hội hóa đầu tư xây dựng hồ đập, ao chứa nhỏ vùng MNPB 39
Bang 2.8 Quan lý thủy lợi cơ sở vùng MNPPPB St s2 HH Hy ri 40 Bảng 2.9 Tiêu chí phân cấp quản lý công trình hồ đập vùng MNPB - 42
Bảng 2.10 Thực hiện chính sách cấp bù thủy lợi phí cho các tô chức cơ sở 43
Bảng 2.11 Mức chi phí chỉ tiết cho quản lý khai thác công trình thủy lợi hồ đập ở 3 001 0 d3Ọ)})ÕỔỒỔỒŸỒẢ 44
Bảng 2.12 Qui định về phí thủy lợi nội đồng -2¿- 2: ©52©S¿22x2E+vzxeerxerxerrrees 46 Bảng 2.13 Thực trạng sử dung lòng hồ đề nuôi trồng thủy sản -. 5-55-5252 47 Bang 2.14 Qui định về nguồn thu dich vụ từ hồ chứa 2 2 2 s>s+£++zzzszxzes 48 Bảng 2.15 Thực trạng phân cấp quản lý công trình hồ đập nhỏ vùng MBNPPB 49
Bang 2.16 Hồ chứa có dung tích trên 0,5 triệu m3 do cộng đồng quản lý 50
Bảng 2.17 Đặc điểm một số mô hình tô chức cơ sở quản lý công trình thủy lợi, hồ đập 51 Bang 2.18 Kết quả đánh giá một số chỉ số hoạt động của t6 chức - 2-52 56 Bảng 3.1.Thông số ao hồ nhỏ tại tinh Lâm Đồng - 2-2 5£ ©5£2£££E+£E££E2zEzrxrred 73 Bang 3.2 Tổng hợp các mô hình thúc đây xã hội hóa đầu tư xây dựng hồ đập nhỏ 83
Bảng 3.3 Tổng hợp các mô hình thúc day xã hội hóa Quản lý hồ đập nhỏ 90
VI
Trang 7DANH MỤC CÁC TU VIET TAT VÀ GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ
ADB: Ngân hàng châu Á
BOO: Xây dựng- sở hữu — chuyển nhượng
BQL: Ban Quản lý
CSHT: Cơ sở hạ tầng
CTTL: Công trình thủy lợi
HTX: Hợp tác xã
MNPB: Miễn núi phía Bắc
O&M: vận hành và bảo dưỡng
PIM: Quản lý tưới có sự tham gia
PRA: phương pháp đánh giá nhanh nông thôn có sự tham gia
Trang 9MỞ DAU
1 Tính cấp thiết của Đề tài
Các tỉnh miền núi phía Bắc có tổng cộng 2.372 hồ chứa thủy lợi Trong đó, số lượng hồ chứa có dung tích < 3 triệu m° là 2.338 hồ, chiếm tới 98,6% tổng số lượng hồ chứa thủy lợi trên dia bàn, trong đó hồ chứa có dung tích <500 nghìn m3 chiếm khoảng 86%
ở vùng MNPB Do vậy mà các hồ chứa nhỏ có vai trò quan trọng cung cấp nước cho sản xuất nông nghiệp và dân sinh Tuy nhiên, nhìn chung, các hồ chứa nhỏ ở khu vực miền núi phía Bắc có hiệu quả tưới thấp và có nguy cơ mat an toàn cao, hiệu quả tưới hiện nay của các hồ chứa chỉ đạt khoảng 50- 60% Các hồ chứa nhỏ ở đây hầu hết được xây dựng từ nguồn lực huy động nhân dân đóng góp, hoặc được các nông, lâm
trường, đơn vị quân đội xây dựng hoặc do nhà nước đầu tư nhưng do hạn chế về ngân
sách nên đầu tư xây dựng không đồng bộ dẫn đến công trình không hiệu quả, hoạt
động kém an toàn.
Các tổ chức quản lý hồ đập nhỏ ở vùng MNPB hiện nay rất da dang, gồm Công ty Khai thác CTTL, tổ chức hợp tác dùng nước, cá nhân, nông trường, UBND xã Ở một
số địa phương, công ty đang quản lý hồ đập nhỏ Các tô chức hợp tác dùng nước rất đa
dạng như: HTX, Ban quan lý thủy nông, Ban quản lý CTTL (Tuyên Quang), Ban thủy
lợi xã (Lao Cai) Các Tổ chức quan lý thủy nông dưới loại hình tổ thủy nông xã hay tổ thủy nông thôn chưa phải là các Tổ chức hợp tác dùng nước hoàn chỉnh, chưa đáp ứng điều kiện để thực hiện chính sách cấp bù thủy lợi phí do không đảm bảo tư cách pháp nhân (con dấu, tài khoản), không có quy chế hoạt động Các Ban quản lý thủy nông xã
có trưởng ban do Phó chủ tịch UBND xã kiêm nhiệm không tách bạch chức năng quản lý
nhà nước với chức năng quản lý khai thác công trình Các tổ chức quản lý thủy nông thiếu trụ sở làm việc, chưa được hỗ trợ cơ sở vật chất phương tiện phục vụ cho hoạt
động quản lý công trình thủy lợi.
Nhiều tổ chức quản lý thủy nông còn mang tính hình thức, hiệu quả hoạt động thấp,Trong khi đó, hiện nay ở nhiều địa phương công trình thủy lợi trên địa bàn tỉnh do Ủyban nhân dân xã quản lý, do các địa phương này chưa thành lập được các tổ chức quảnlý thủy nông nên công trình chưa có chủ quản lý đích thực Tổ chức quản lý ở các địa
Trang 10phương (UBND xã, TCDN) chưa chủ động thực hiện duy tu sửa chữa các hư hỏng nhỏ
mà thường trông chờ ngân sách nha nước cấp dé sửa chữa công trình, không huy động đóng góp của người hưởng lợi Trong khi đó kinh phí đầu tư cho công tác bảo trì, duy tu sửa chữa thường xuyên còn hạn chế, chủ yếu từ nguồn cấp bù thủy lợi phí Do không thu được phí thủy lợi nội đồng nên các tổ chức quản lý thủy nông thiếu kinh phí
cho duy tu bảo dưỡng công trình, thậm chí không có kinh phí trả công thỏa đáng cho
người vận hành, bảo vệ công trình nên họ thiếu nhiệt tình, không làm hết trách nhiệm dẫn đến hiệu quả quản lý công trình thấp Người dân nhận thức về công tác bảo vệ và sử dụng công trình thủy lợi còn nhiều hạn chế, còn nặng tư tưởng trông chờ y lại vào
sự hồ trợ của nhà nước.
Trong những năm tới, đầu tư xây dựng hệ thống thuỷ lợi mới chủ yếu là các công trình thuỷ lợi nhỏ Vấn đề đặt ra hiện nay là việc đầu tư xây dựng, nâng câp hàng ngàn công trình hồ đập nhỏ đang xuống cấp, cần một khoản kinh phí rất lớn Khoản kinh phí này vượt quá khả năng của các chủ quản lý hồ chứa như UBND xã, HTX dùng nước, doanh nghiệp và hộ dân Do vậy, xã hội hóa và sự tham gia của tư nhân trong đầu tư và vận hành hệ thống thủy lợi hồ đập nhỏ là xu hướng khách quan Đến nay tuy đã có nhiều chính sách trực tiếp hoặc gián tiếp đề thúc đây xã hội hóa nhưng vẫn chưa đi vào thực tế Mặt khác, Luật thủy lợi năm 2017 cũng đã nêu rõ quan điểm về đầu tư thủy lợi đó là: Nhà nước đầu tư xây dựng công trình quy mô lớn, công trình khó huy động các
nguôn lực xã hội; Người hưởng lợi có trách nhiệm
Vì vậy, việc nghiên cứu mô hình và giải pháp thúc day xã hội hóa dau tư xây dựng và quản lý hồ đập nhỏ vùng miền núi phía Bắc nhăm cung cấp các cơ sở khoa học dé đề xuất mô hình xã hội hóa (cộng đồng, các thành phần kinh tế), cơ chế chính sách, giải
pháp thúc đây xã hội hóa đầu tư xây dựng và quản lý hồ đập nhỏ là hết sức cần thiết và
có ý nghĩa thực tiễn.
2 Mục tiêu nghiên cứu
Đánh giá thực trạng đầu tư xây dựng, quản lý khai thác hồ đập nhỏ vùng miễn núi phía
Dé xuất được các mô hình, giải pháp thúc day xã hội hóa đầu tư xây dựng va quản lýhồ đập nhỏ.
Trang 113 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu hình thức đầu tư xây dựng và quản lý khai thác hồ đập nhỏ vùng miền núi phía Bắc.
Địa điểm nghiên cứu: Tỉnh Hòa Bình, Lào Cai, Tuyên Quang 4 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu
* Cách tiếp cận:
Tiếp cận các chủ trương, chính sách của nhà nước: Tiếp cận, cập nhật các chủ trương, chính sách hỗ trợ, khuyến khích sự tham gia của cộng đồng và các thành phần kinh tế của nhà nước nhằm phân tích, đánh giá những vấn dé ton tại và kiến nghị bổ sung các giải pháp, cơ chế chính sách cần thiết phục vụ xã hội hóa đầu tư xây dựng và quản lý
hồ đập nhỏ.
Tiếp cận thực tiễn: Đi Khảo sát, đánh giá thực tế về thực trạng đầu tư và quả lý khai
thác hồ đập Giúp đưa ra những kết quả sát với thực tiễn hơn.
Tiếp cận có sự tham gia: Thu thập thông tin qua ý kiến của các bên liên quan từ đó đề xuất được những giải pháp phù hợp với các bên trong mối quan hệ hợp tác này.
Tiếp cận thị trường: Khảo sát, đánh giá nhu cầu thị trường nhằm dự báo những xu hướng sản xuất nông nghiệp có tác động đến đầu tư và quản lý các công trình thủy lợi.
* Phương pháp nghiên cứu:
Phương pháp kế thừa: Kế thừa kết quả nghiên cứu trước đây về nâng cao hiệu quả
quan lý khai thác công trình thủy lợi, quản lý tưới có sự tham gia (PIM).
Phương pháp điều tra thực địa: Áp dụng phương pháp đánh giá nhanh nông thôn có sự
tham gia (PRA) dé điều tra thực trạng xã hội hóa dau tư xây dựng và quan lý hồ đập
nhỏ ở một sô xã đại diện trong vùng nghiên cứu.
Phương pháp phân tích thống kê: dé tính toán, xác định các dữ liệu về thực trạng đầu tư xây dựng và quản lý công trình hồ đập nhỏ ở các vùng nghiên cứu.
Phương pháp lay ý kiến chuyên gia: Tham khảo ý kiến các chuyên gia, cán bộ, doanh nghiệp, các nhà quản lý có nhiều kinh nghiệm quản lý khai thác hệ thống công trình
thủy lợi.
Trang 12CHUONG 1: TONG QUAN VE XÃ HỘI HÓA DAU TƯ XÂY DUNG VA
QUAN LY KHAI THAC CONG TRINH THUY LOI
1.1 Tổng quan kết qua nghiên cứu về xã hội hóa đầu tư xây dựng và quan ly khai
thác các hồ đập nhỏ ở trên thế giới.
1.1.1 Tổng quan kết quả nghiên cứu về xã hội hóa đầu tư xây dựng 1.1.1.1 Một số khái niệm liên quan đến xã hội hóa dau tư xây dựng
- Đối tác công - tư (Public-Private partnerships/PPP): là một thuật ngữ chỉ mối quan hệ giữa nhà nước và các thành phan kinh tế tư nhân trong việc đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng và cung ứng các dịch vụ công cộng [1].
Hiện nay có nhiều cách hiểu khác nhau về mô hình hợp tác công - tư, chang hạn có
quan điểm cho rằng đó là “một mối quan hệ chia sẻ rủi ro dựa trên nguyện vọng cua
khu vực công với một hoặc nhiều đối tác thuộc khu vực tư nhân hay thiện nguyện cùng chia sẻ việc cung ứng một đầu ra và/dịch vụ công cộng được thỏa thuận công khai” [12]; hoặc đó là “một dịch vụ của chính quyền hay thương vụ tư nhân được cấp vốn và vận hành thông qua quan hệ đối tác giữa chính quyền với một hoặc nhiều công ty thuộc khu vực tư nhân, thé hiện bang một hợp đồng giữa hai bên, trong đó bên tư nhân cung ứng dịch vụ công/dự án và đảm nhiệm rủi ro về tài chính, kỹ thuật và vận hành” (Từ điển bách khoa mở Wikipedia); theo Chính Phủ Việt Nam thì đó là “việc Nhà nước và Nhà đầu tư cùng phối hợp thực hiện Dự án phát triển kết cau hạ tang,
cung cấp dịch vụ công trên cơ sở Hợp đồng dự án” [2]; và “Quan hệ đối tác công-tư là
việc Nhà nước cùng với một hoặc nhiều đối tác thuộc khu vực tư nhân hay thiện nguyện cùng phối hợp và chia sẻ rủi ro dé thực hiện dự án phát triển kết cấu hạ tang,
cung ứng dịch vụ công cộng trên cơ sở Hợp đồng quan hệ đối tác” [1], v.v Theo cách chung nhất có thé hiểu “quan hệ đối tác công-tư là nhà nước và các nhà đầu tư tư nhân
cùng hợp tác thực hiện dự án phát triển kết cấu hạ tầng, cung cấp dịch vụ công thông
qua một hợp đồng dé phân chia lợi ích, rủi ro cũng như trách nhiệm của mỗi bên trong
việc xây dựng một cơ sở hạ tầng hay cung cấp một dịch vụ công nào đó” 1.1.1.2 Kết quả nghiên cứu về xã hội hóa dau tư xây dựng
Ở Indonesia: quy định trách nhiệm trong đầu tư xây dựng và quản lý tưới đối với cáccấp và trách nhiệm của tổ chức dùng nước (WUA) chỉ tiết theo bảng:
Trang 13Bảng 1.1 Tỷ lệ đóng góp kinh phí của các bên tham gia xây dựng các dự án thủy lợi ở
Trách nhiệm
Hạng mục i
Quoc gia Tinh Huyén WUA
O&M hệ thống kênh chính > 3000 ha 1000-3000 <3 000 ha Tham gia
Khôi phục, nâng cấp hệ > 3000 ha 1000-3000 <3 000 ha Tham gia thống kênh chính ha
O&M hệ thống kênh cấp 3 Hỗ trợ Hỗ trợ Hỗ trợ Trách nhiệm
Khôi phục, nâng cấp hệ Hỗ trợ Hỗ trợ Hỗ trợ Trách nhiệm thống kênh kênh cấp 3
Xây dựng trạm bơm Trách nhiệm | Trách nhiệm | Trách nhiệm Tham gia O&M trạm bơm Trách nhiệm | Trách nhiệm | Trách nhiệm Tham gia
Xây dựng các công trình Hỗ trợ Hỗ trợ Hỗ trợ Trách nhiệm
nội đông
Vận hành các công trình Hỗ trợ Hỗ trợ Hỗ trợ Trách nhiệm
nội đông
Kéo dài mạng lưới tướiTrách nhiệmTrách nhiệmTrách nhiệmTrách nhiệm
Ở Nhật Bản: trong đầu tư xây dựng công trình, theo luật định, dé có thé thực hiện được dự án, sau khi có trên 15 nông dân hưởng lợi đệ trình đề xuất dự án, những người nộp
đơn phải thu thập được sự đồng ý của ít nhất 2/3 số nông dân hưởng lợi từ dự án Tuy
nhiên, thực tế thực hiện, chính quyền yêu cầu sự chấp thuận của ít nhất 90% số lượng
nông dân hưởng lợi từ dự án tham gia Kinh phí thực hiện dự án được phân chia như
Bảng 1.2 Tỷ lệ đóng góp kinh phí của các bên tham gia xây dựng các dự án thủy lợi ở Nhật Bản
Thành phần Tỷ lệ đóng góp kinh phí (%)
tham gia đóng Dự án quốc gia Dự án cấp tỉnh
góp (diện tích hưởng lợi >3.000 ha) (diện tích hưởng lợi >200 ha)
Trang 141.1.1.3 Sự tham gia của khu vực tu nhân
Sự tham gia của khu vực tư nhân (Private-Sector Participation/PSP): Trên thực tế, mô hình PPP khởi nguồn từ việc ở một số nơi tiến hành mở cửa cho sự tham gia của khu vực tư nhân Private-Sector Participation/PSP) trong một số ngành dịch vụ công ich,
tức là chuyên nhượng cho tư nhân đảm nhiệm một phần hoặc hoàn toàn việc cung ứng dịch vụ nhằm đáp ứng nhu cầu về kết cấu hạ tầng và các dịch vụ công ích ngày cảng cao theo sự phát triển của xã hội dẫn đến sự thiếu hụt về ngân sách quốc gia trong đầu
tư; bên cạnh đó còn do yếu kém của các doanh nghiệp nhà nước trong quản lý vận
hành và cung ứng dịch vụ công cộng, vì thiếu động lực mạnh mẽ cho việc cải tiến
công nghệ, đôi mới quan ly, ha giá thành và mở rộng diện phục vụ và cuối cùng phan nao là do quan điểm kinh tế của đảng cam quyên đối với vai trò của chính quyền và
của thị trường, v.v đã bắt đầu mở ra cơ hội dé PSP phát triển Tuy nhiên, sự tham gia
của khu vực tư nhân vào cung ứng dịch vụ công ích thường bị đồng nhất với tư nhân
hóa, xem đó cũng chỉ là một dạng kinh doanh của tư nhân mà Nhà nước quản lý như
đối với các dạng kinh doanh khác dé kiếm lợi nhuận mà thôi, vi vậy đã gây khó khăn và hạn chế việc tư nhân cung ứng loại hàng hóa đặc thù là dịch vụ công ích ĐỀ xác định rõ vai trò của chính quyền và khu vực tư nhân đồng thời nêu bật đặc điểm mối quan hệ giữa chúng với nhau trong cung ứng dịch vụ công ích, những năm gần đây, nhiều nước đã “nâng cấp” vai trò của khu vực tư nhân từ “tham gia” trở thành “đối tác”, và sự tham gia của khu vực tư nhân chuyền thành “quan hệ đối tác công-tư”, tức là chính quyền và nhà cung ứng tư nhân là hai đối tác bình đăng, liên kết với nhau thông qua hợp đồng cung ứng dịch vụ, trong đó quy định rõ trách nhiệm và quyền hạn của mỗi bên theo nguyên tắc: chia sẻ lợi ích; chia sẻ trách nhiệm và chia sẻ rủi ro Theo đó, PPP thể hiện một khuôn khổ có sự tham gia của khu vực tư nhân nhưng vẫn ghi nhận và thiết lập vai trò của chính phủ đảm bảo đáp ứng các nghĩa vụ xã hội và đạt được thành công trong cải cách của khu vực nhà nước và đầu tư công [3].
Đối tác nhà nước trong quan hệ đối tác công - tư là các tổ chức chính phủ, bao gồm
các bộ ngành, chính quyền các địa phương hoặc các doanh nghiệp nhà nước Đối tác
tư nhân có thé là đối tác trong nước hoặc đối tác nước ngoài và có thé là các doanh
nghiệp hoặc các nhà đầu tư có chuyên môn về tài chính hoặc kỹ thuật liên quan đến dự án Mối quan hệ đối tác nhà nước - tư nhân cũng có thé bao gồm cả các tổ chức phi
chính phủ (NGOs) và/hoặc các tổ chức cộng đồng (CBO) đại diện cho những tổ chức
và cá nhân mà dự án có tác động trực tiệp [3].
Trang 15Mô hình dự án thực hiện theo phương thức PPP rất đa dạng nhưng tựu trung có thể quy về mấy nhóm dưới đây [13]:
+ Công tư hợp doanh: Phần vốn của chính quyền có tác dụng tạo niềm tin cho đối tác
tư nhân Đối với các nước đang chuyển đổi thì ở giai đoạn đầu thường thực hiện dưới dạng cô phần hóa doanh nghiệp nhà nước đang cung ứng dịch vụ công ích, qua đó mà
thu hút thêm vốn tư nhân vào phát triển dịch vụ, nâng cao hiệu quả quản lý vận hành
và cung ứng dịch vụ.
+ Trao quyền cho tư nhân đầu tư xây dựng và cung ứng dịch vụ công ích: Đây là dạng chủ yếu của phương thức PPP, bao gồm BOT (xây dựng- vận hành- chuyển giao) và các biến thé của nó như BOOT (xây dựng- sở hữu-vận hanh-chuyén giao), BOO (xây dựng- sở hữu-chuyền nhượng), BTO (xây dung-chuyén nhượng-vận hành), BOOS
(xây dựng-sở hữu-vận hành-bán lại), BT (xây dung-chuyén nhượng), TOT (chuyển nhượng-vận hanh-chuyén nhuong)
+ Thuê tư nhân hoặc cho tư nhân thuê quản ly vận hành công trình và cung ứng dịch
vụ công ích, bao gồm M&O (quản lý & vận hành), DBL (tư nhân thiết kế-xây dựng cho chính quyền rồi thuê công trình dé kinh doanh).
+ Huy động vốn tín thác đầu tư vào dự án phát triển hạ tầng Doanh nghiệp nhà nước chủ đầu tư dự án hạ tầng phát hành trái phiếu hoặc vay các quỹ vốn tín thác đầu tư (Quỹ này tập hợp các nguồn vốn nhỏ lẻ của tư nhân đề cho vay và phân chia lợi nhuận
cho họ) Điều này khác với các dự án nhà nước khác ở chỗ nguồn vốn không phải do
cấp chủ quản hoặc chính quyền đứng ra vay (và trả) rồi phân bổ cho doanh nghiệp sử dụng, mà là do chính doanh nghiệp chủ đầu tư vay và trả.
PPP được áp dụng lần đầu tiên trong lĩnh vực nước, từ thé kỷ 18 với việc xây dựng các
kênh đào ở Pháp, sau đó được áp dụng trong giao thông với việc các nhóm tài phiệt địa
phương đã thành lập các quỹ tín thác đường thu phí, vay mượn tiền từ các nhà đầu tư tư nhân dé sửa chữa đường xá và hoàn trả nợ băng cách thu phí đường bộ.
Với sự phát triển ngày càng da dạng về lĩnh vực và rộng khắp về mặt địa lý, PPP cũngđược áp dụng trong lĩnh vực thủy lợi ở nhiều nơi trên thế giới, trong đó có thé ké đếnmột số quốc gia điển hình như sau{ 14]:
Trang 16Ở Brazil: Dự án hợp tác công tư của Brazil thiết lập đối tác giữa nhà nước và tư nhân
dé sử dụng chung khu tưới rộng 7,717 ha Chính phủ nhượng đất nông nghiệp và đối
tác tư nhân vận hành, quản lý và phát triển cơ sở hạ tầng (70 % công trình do chính phủ đầu tư xây dựng dé đảm bảo công trình được vận hành trong 6 năm ké từ ngày ký hợp đồng và ít nhất 25% diện tích tưới sẽ được người dân quản lý Đối tác tư nhân sẽ thu thuỷ lợi phí trong hợp đồng 25 năm.
O Ai Cập: Dự án tưới Đồng bằng phía Đông (West Delta): Đối tác công tư trong dự án West Delta được thiết kế dựa trên hình thức thiết kế-xây dựng và vận hành (DBO) Đối tác tư nhân nhận chuyền quyền 79.800 ha phía nam West Delta dé thiết kế và xây
dựng hệ thống tưới và vận hành trong 30 năm Nhà nước sẽ là chủ sở hữu công trình
và chịu rủi ro về thu hồi chi phí Quá trình này cũng có sự tham gia của người dân từ quy hoạch, thiết kế đến xây dựng Người dân đóng phí hàng năm trên lượng nước sử dụng và trên diện tích gieo trồng.
Ở Peru: Dự án tưới Olmos Chính phủ cũng nhượng quyền khai thác 38,000 ha vùng đất mới và 5.500 ha vùng Valle Viejo cho khu vực tư nhân phát triển hạ tầng cơ sở thuỷ lợi Hình thức hợp tác công tư ở đây là Xây dựng-sở hữu-vận hành và chuyển giao Nhà nước dau gia đất tưới và thu tiền dé đầu tư việc xây dựng cơ sở hạ tầng, trong khi đó đối tác tư nhân xây dựng và quản lý, vận hành và thu phí thuỷ lợi Thời hạn chuyền giao là 25 năm.
O An Độ: Hầu như không có vi dụ nào về hợp tác công tư trong ngành tưới mặc dù các đối tác tư nhân từ lâu đã tham gia tích cực vào việc xây dựng công trình thuỷ lợi trên khắp đất nước, còn trong quy mô dự án, chỉ có hình thức tham gia của các tổ chức doanh nghiệp trong việc quản lý và vận hành hệ thống thuỷ lợi nhỏ và cũng được xem
như là sự tham gia của tư nhân.
O Cambodia: Các hình thức PPP trong phát triển cơ sở hạ tang thuỷ lợi chính như sau: + Mô hình dịch vụ tư do doanh nghiệp tư nhân địa phương cung cấp: Mô hình này ở tỉnh Kampong Thom có quy mô hệ thống từ 500 đến 2.000 ha Đầu tư của tư nhân ở đây là đầu tư về đất nhiều hơn nước Trong mô hình này, doanh nghiệp tư nhân xây dựng các hồ chứa trữ nước để tưới cho lúa, sau khi xây dựng xong, họ sẽ cho thuê đất để lấy lợi nhuận.
+ Mô hình dịch vụ tưới tư nhân quy mô lớn và vừa do doanh nghiệp tư nhân địa
phương cung cấp: Mô hình này ở tỉnh Takeo có quy mô lớn hơn 500 ha Tư nhân cung
Trang 17cấp dịch vụ tưới cho người dân trong hệ thống Tư nhân sẽ đầu tư vào việc cải tạo các
hệ thong tudi va lap đặt các tram bom và bơm nước Sau khi cải tạo công trình, doanh nghiệp sẽ đảm bảo cấp nước cho người dân thanh toán phí thuỷ lợi Nhờ vậy người dân đã canh tác được 2 vụ/năm và tăng năng suất.
+ Mô hình Preks doanh nghiệp tư nhân địa phương cung cấp dịch vụ tưới quy mô
nhỏ: Mô hình này ở tỉnh Kandal có quy mô từ 100 - 300 ha Doanh nghiệp tư nhân đầu tư vào việc vận hành và bảo dưỡng công trình thuỷ lợi để cung cấp dịch vụ tưới cho
người dân.
Như vậy, PPP đã và đang được nhìn nhận là xu hướng phát triển tất yếu trên thé giới,
bởi vì theo nhận định chung thì không một chính phủ nào có thể kham nồi toàn bộ việc đầu tư cho hệ thống ha tang nhưng cũng không một nhà dau tư tư nhân nao có thé làm được việc này do đây là lĩnh vực có hiệu quả kinh tế thấp và có nhiều rủi ro vì vậy cần phải thực hiện PPP Trên thực tế, hiện nay có hơn 100 quốc gia áp dụng phương thức hợp tác này có hiệu quả, với các loại dự án điển hình là nhượng quyền thu phí; thiết
kế, xây dựng, cấp vốn và vận hành; nhượng quyền kinh doanh và tư nhân hóa Tại các
nước công nghiệp hóa, hình thức PPP đã cho phép chuyền giao các dịch vụ công cho
khu vực tư nhân với tư cách là một phân của chính sách của Nhà nước.
Tuy nhiên, việc triển khai thực hiện PPP không thé áp dụng một cách máy móc, 6 ạt vì
có thé sẽ dẫn đến những hiệu quả không như mong muốn Điều đó đã từng diễn ra
trong quá khứ, sau khi các nước phát triển có được những dự án áp dụng PPP thành công đã góp phần thúc đây hình thức hợp tác này ở các nước đang phát triển vào những năm 1990, đặc biệt là ở khu vực Mỹ Latinh Theo số liệu thống kê của Ngân hàng Thé giới, trong 20 năm (từ năm 1990-2009), đã có 4.569 dự an được thực hiện theo phương thức PPP ở các nước đang phát triển với tổng vốn cam kết đầu tư 1.515 tỉ
đô la Mỹ, bao gồm cả việc tư nhân hóa các doanh nghiệp nhà nước Tổng mức đầu tư
này tương đương với 1% GDP của các nước đang phát triển trong hai thập kỷ qua và chiếm khoảng 20% mức đầu tư cho CSHT [4].
Trong giai đoạn này, ở các nước đang phát triển trải qua hai làn sóng phát triển PPP:
+ Làn sóng thứ nhất xảy ra vào giữa thập niên 1990 mà đỉnh điểm là năm 1997 với số vốn cam kết lên đến 109 tỉ đô la Đây là giai đoạn mà tiến trình tư nhân hóa xảy ra
mạnh mẽ ở các nước Mỹ Latinh Tuy nhiên, kỳ vọng vê vai trò của khu vực tư nhân
Trang 18trong việc giải quyết vấn đề CSHT và cung cấp các dịch vụ công giảm xuống nhanh
chóng mà nguyên nhân chủ yếu là do tiến trình tư nhân hóa việc cung cấp cơ sở hạ tầng đã đi quá xa, kết quả của việc khuyến khích khu vực tư nhân tham gia vào việc cung cấp các dịch vụ công hay cơ sở hạ tầng đã không như mong đợi Sau thời gian triển khai rằm rộ các dự án vào giữa thập niên 1990 thì đến đầu những năm 2000, khiếm khuyết đã bộc lộ Nguồn thu không đủ bù đắp cho các khoản chi phí và suất
sinh lợi theo yêu cầu Kết quả là chất lượng dịch vụ thậm chí còn thấp hơn trước khi nó được chuyên giao cho khu vực tư nhân và trong nhiều trường hợp nhà nước phải
quốc hữu hóa và tự cung cap các dịch vụ hay cơ sở hạ tầng công (GS Gomez-Ibanez, một trong những học gia hang đầu về CSHT) [15].
+ Lan sóng thứ hai diễn ra trong những năm 2000, khi mà mô hình PPP trở nên phổ
biến hơn ở các nước Nam Á, châu Âu, Trung Á và Châu Phi, đỉnh điểm là năm 2008
VỚI tổng vốn cam kết lên đến 163 tỉ đô la [15].
Đánh giá chung về quá trình phát triển PPP trên thế giới có thể đưa ra những điểm
chính như sau [4]:
+ Xét về vùng lãnh thé: trong khoảng 20 năm qua, mô hình PPP pho biến nhất ở các nước Mỹ Latinh Ở thời kỳ đỉnh điểm của làn sóng thứ nhất, khu vực này chiếm đến
80% lượng vốn cam kết và hiện nay các nước này vẫn dang dẫn đầu thé giới về PPP.
+ Xét về cơ cầu đầu tư theo lĩnh vực: năng lượng và viễn thông là hai ngành có tỷ trọng cao nhất Tỷ phần của ngành giao thông vận tải có xu hướng tăng trong thời gian
gần đây, nhưng vẫn thấp hơn khá nhiều so với hai ngành trên.
+ Theo phân loại của Ngân hàng Thế giới, dự án xây mới chiếm ty phần nhiều nhất với 53,4%; loại hình cải tạo vận hành va chuyền giao các dự án hiện hữu (theo đó khu vực tư nhân sẽ bỏ vốn cải tạo hay nâng cấp các dự án hay dịch vụ hiện hữu, sau đó thuê lại dé vận hành với một thời gian nhất định và cuối cùng là trả lại cho nhà nước) chiếm một ty phần đáng ké với 17,5%; Mô hình chuyên nhượng quyền sở hữu (toàn bộ hay một phần) cho khu vực tư nhân chiếm 28,7%; Hợp đồng cho thuê hay quản lý chiếm
Loại trừ phần tư nhân hóa, các dự án đầu tư theo phương thức xây dựng sở hữu vận hành (BOO) chiếm hơn một nửa, phần còn lại là các dự án xây dựng kinh doanh
-10
Trang 19chuyên giao (BOT) Ở các nước đang phát triển, mô hình nhượng quyền hay thuê vận
hành chưa phổ biến, chủ yếu do hạn chế của các cơ sở pháp lý và khả năng chế tài của
các cơ quan nhà nước.
1.1.2 Tổng quan kết quả nghiên cứu về quản lý khai thác
1.1.2.1 Các mô hình quản lý công trình thủy lợi trên thé giới
Bảng 1.3 Các loại mô hình quản lý tưới ngoài nhà nước trên thế giới
Loại mô wh Là Nguồn tài v.v a oa
hinh Dieu hanh chinh Kha nang quan ly
¬ Ban giám độc được — Í Gna yéu từthuỷ | Có chuyên môn sâu,
Tôchức lthànhlậptừcụcVỤ | 1s nhí con chuyên nghiệdịch vụ liên quan và chính oF pH, CONE yen nemeP
Có thé quan lý các công
trình quy mô lớn, phức tạp
Có quy chế chặt chẽ
| Thuê đất & các | Khả năng quản lý hạn chế
quyên địa sa sản chế * KhẢ cản Tế huong phuong khác của chính | vu, có thê quản lý theo các
P phu hop đông
¬ Ban giam doc được bầu Thuỷ lợi phí, thu Chuyên môn từ trung bình.
Ban quản lý | lên từ các hội dùng nhân khác đên chuyên nghiệp, quản lý
thuỷ lợi nước h P ere các công trình quy mô lớn,
R ¬ ee ae Có thê có tài trợ, Í ; R
huyện Có sự giám sát của các bao cá phức tạp khi được ho trợ
cơ quan chính quyền P ky thuat
Quyén str dung dat va
Céng t nước Thuy lợi Phí | Nhìn chung phù hợp vớix š y Ban giam déc duoc bau | Các nguồn thu xa ẽ P , MP si
đông trách VU oe TA ea N š l các công trình thủy lợi vùa
` từ các bên liên quan nhập khác, có c1 nhiệm ays , 2 oy R và nhỏ
Một vài quy định của thê có lợi nhuận
chính phủ
Ông chủ hoặc hội đồ
Ong chủ hoặc hội dong | rs oi phí ¬ ¬
Công tytu | quản trị VY Công trình thuỷ lợi nhỏ vì
A ae „ hoặc từ các dịch NAY ae A
nhan Một vài quy định cua „ nguôn tài chính hạn chê
„ ; vụ khác
chính phủ
Có thê có chuyên môn sâu
Nhà thầu Hợp đôn g ký ket với cơ Cơ quan tải trợ va chuyên nghiệ P ¬quan tài trợ Công trình thuỷ lợi nhỏ vì
quy mô hạn chế
à ¬ ô ình thuỷ lợi nhỏ
Hội dùng Ban quản lý được bâu | Thuy lợi phí Công mn L Hy orn od ° , N2 a> " 5 Lak người dung nước trực tiép
nước từ các thành viên hoặc thuê đât
quản lý công trình
Nguồn: Vermillion and Sagardoy (1999)
II
Trang 20Qua bảng trên nhận thấy có rat nhiều các mô hình quan lý tưới đang được áp dụng ở nhiều nước khác nhau trên thế giới Các mô hình này có nhiều mức độ khác nhau về cách thức, cường độ tham gia để tăng cường trách nhiệm và quyền hạn của của người dùng nước trong quá trình quản lý tưới Vermillion and Sagardoy (1999) đã tổng kết trên thế giới có 7 loại mô hình cơ bản ngoài nhà nước dé quan lý các công trình thuỷ lợi Các mô hình này gồm có tô chức dịch vụ công cộng, chính quyền địa phương, ban quản lý thuỷ lợi huyện, công ty đồng trách nhiệm, nhà thầu, công ty tư nhân và hội
dùng nước Vermillion and Sagardoy (1999) cho rằng quan lý tưới được tổ chức dựa
trên 4 mối quan hệ tương tác giữa (1) Tổ chức lập chính sách quản lý dịch vụ tưới; (2) Tổ chức chi phối dich vụ tưới; (3) Tổ chức cung cấp dịch vụ tưới và (4) Ai tra phí dich vụ tưới Theo đó, mô hình xây dựng mối liên hệ này sẽ xác định tô chức nào chịu trách
nhiệm với ai và chịu trách nhiệm vê chức năng nào.
1.1.2.2 Quản lý tưới có sự tham gia
Câm nang về PIM của Ngân hàng Thế giới đã định nghĩa PIM là “Sự tham gia của người dùng nước vào tất cả các khía cạnh quản lý công trình thuỷ lợi và ở các quy mô khác nhau” Huy động cộng đồng tham gia vào tất cả các khía cạnh (quy hoạch, thiết kế, thi công và quản lý khai thác) và quy mô/ cấp độ (từ công trình đầu mối đến mặt ruộng) trong quy hoạch, xây dựng và quản lý, khai thác các hệ thống thủy nông là một trong những phương thức phô biến trên thế giới hiện nay nhằm mục tiêu tăng cường nguồn lực tham gia đầu tư xây dựng và quản lý, khai thác hệ thống thủy lợi qua đó giảm chi phí đầu tư của nhà nước, tăng cường ý thức, trách nhiệm của người hưởng lợi, cải thiện hiệu quả hệ thống, đảm bảo chia sẻ công bằng nguồn nước, đảm bảo tính bền vững của hệ thống và nguồn nước Vì vậy, cải thiện sự tham gia của cộng đồng tiếp tục được xem là một trong những cách hứa hẹn nhất để cải thiện các hệ thông thủy
Về mặt lý luận, logic của PIM vượt qua ranh giới quốc gia, văn hóa và kinh tế; nó là một ý tưởng tốt vì nhiều lý do và sự tham gia của người dân trong các giai đoạn của một dự án thủy lợi nói chung là quan trọng như nhau với 4 cấp độ đã nêu ở trên Tuy nhiên, bản chất của từng trường hợp PIM phản ánh một sự pha trộn độc đáo của điều kiện địa phương và các ưu tiên quốc gia (David Groenfeldt, 2003) Nhìn chung, sự tham gia của cộng đồng trong các giai đoạn xây dựng hệ thống thủy lợi ở nhiều nơi trên thé giới thường được thé hiện theo hai hình thức là (a) tham gia đóng góp kinh phí
12
Trang 21và (b) tham gia ý kiến, giám sát trong quy hoạch, thiết kế, thi công xây dựng công
Bảng 1.4 Các mô hình cung cấp dịch vụ tưới trên thế giới
Loại mô hình Đặc điểm Mô tả Chính phủ cung cap dịch vụ tưới và
Dịch vụ tưới do phân bồ ngân sách cho các Công ty Ĩ
Chính phủ cung thuỷ nông nhà nước Sử dụng một Thuê -~~- G=>ME
bao cấp Tổ chức bán nhà nước cung
cấp dịch vụ tưới, người ding nước
chức quản lý thuỷ nông cung cấp
dịch vụ tưới và người dùng nước trả
thuỷ lợi phí thông qua hợp đồng dịch
Chính phủ cung cap khung pháp lý
người dung nước An VÀ nứa TẢ Ly ¬.
mm yêu câu các Tô chức quản lý thuỷ
dùng nước trả thuỷ lợi phí cho TCDN
Chính phủ cung cap khung pháp lý | G | ¬¬
sae va chính sách đê người dùng nước —
Chi phối G = Chính phủ (Governmen)t
p Cung cap ME = Tổ chức quản lý thuỷ nông (Managing entity)
— > Trả thuỷ lợi phí U = Người dùng nước (Users)
Nguồn: Vermillion and Sagardoy (1999)
13
Trang 22Bang 1.5 Sự phân cấp quản lý và Hội dùng nước (HDN)
Công t Công ty Din HDN lam
O&M Công ty | Công ty &HDN HDN HDN HDN
Đại diện của | Gone ty | HDN HDN HDN | HDN HDN
người dân
Chú thích: O&M = vận hành và bảo dưỡng / :
Nguồn: Ngân hàng thé giới (WB), 1996.
Ở Nhật Bản: Áp dụng mô hình LID (Law Irrigation District), một tô chức tự chủ về tài chính cũng như về điều hành phân phối nước Hội viên bàn bạc, điều hành, kiểm tra, kiểm soát hoạt động tài chính, phân phối nước thông qua đại biéu của mình (Dự án Jica CDPIM) Thành viên của LID là toàn bộ nông dân canh tác đất đai trên phạm vi hệ thống Cơ quan điều hành là ban giám đốc và ban thanh tra do hội đồng đại biểu
bầu ra Ban giám đốc lựa chọn ra chủ tịch là người đại điện hoàn toàn cho tập thé LID
và điều hành công việc dựa trên các quyết định của ban giám đốc Hoạt động của LID do các bộ phận chuyên ngành đảm nhiệm, mỗi bộ phận do một hoặc vài giám đốc điều
Ở Mexico: Khoảng giữa những năm 1980 Mexico lâm vào khủng hoảng vì nợ nước ngoài Các hệ thống thuỷ nông xuống cấp nghiêm trọng do thiếu kinh phí hoạt động Nha nước Mexico tiến hành cải tổ trong ngành thuỷ lợi bằng cách thành lập uy ban
thuỷ lợi quốc gia với nhiệm vụ chuyên giao quản lý các hệ thống thuỷ nông cho các
hiệp hội sử dụng nước, được thành lập cho mục đích quản lý này Năm 1990, Mexico
chuyên giao hệ thống thuỷ nông đầu tiên cho hội người dùng nước và đến năm 1995, hơn 2/3 diện tích tưới do 80 hệ thống thuỷ nông phục vụ được chuyên giao cho 316
hội người dùng nước Chương trình chuyển giao được thực hiện trước tiên đối với các hệ thong hoạt động tốt nhất, đó là các hệ thống đựơc tổ chức tốt nhất với những người nông dan có tư tưởng thương mại nhất Tiêu chí quan trọng nhất dé lựa chọn các hệ
14
Trang 23thống thuỷ nông đó là khả năng của hội dùng nước có thể trở nên tự chủ về tài chính,
người dùng nước có thé trang trải được chi phí quản lý vận hành và hành chính Hiệu quả lớn nhất đạt được ở Mexico chính là nguồn kinh phí của Chính phủ cho quản lý vận hành và bảo dưỡng công trình đã giảm đáng ké sau chuyên giao, tỷ lệ đóng góp của người dân và chính phủ lần lượt là 72%:28% (so với 15%:85% trước chuyển giao), trong khi đó chất lượng O&M không bị suy giảm (David Groenfeldt, 2003) Tuy nhiên do thực hiện chuyên giao đồng loạt theo cách tiếp cận “top-down” nên gần đây đã nảy sinh ra nhiều vấn đề về tổ chức và hoạt động của các tổ chức dùng nước ở
Ở Thổ nhĩ Kỳ: Vào năm 1993, một phần để hưởng ứng phong trào chuyên giao ở Mexico, phần khác được thúc đây bởi sứ mệnh cải cách tổ chức cục thuỷ lợi một cách
hiệu quả hơn, chương trình chuyển giao quản lý thuỷ nông được hình thành Trong chương trình này, cục thuỷ lợi tích cực khuyến khích nông dân thành lập các tô chức dùng nước nhận nhiệm vụ quản lý các hệ thống của nhà nước Các tô chức dùng nước
lấy nước từ đầu mối hoặc kênh nhánh, trong các hệ thống lớn, do nhà nước quản lý và
tự mình quản lý từ hạ lưu điểm phân phối nước này Họ không phải trả thuỷ lợi phí
cho nhà nước, ngoài ra còn được nhận hỗ trợ về kỹ thuật và tài chính trong quản lý
kênh cấp hai Nhìn chung, cách tiếp cận của Thô Nhĩ Kỳ là “trên xuống-dưới lên” nên nhận được sự đồng thuận của người dân vì thế, hiện nay mô hình PIM tại đây rất phát triển [16].
O Philipines: Bắt đầu từ những năm 1970, Cục quản lý thủy lợi quốc gia Philippines hợp tác với các nhà nghiên cứu trong một loạt các dự án phát triển các tổ chức thông qua đó nông dân có thé có một vai trò lớn hơn trong việc phát triển và quản lý hệ
thống thủy lợi Các hoạt động này diễn ra trong bối cảnh cắt giảm các khoản trợ cấp
của chính phủ cho Cơ quan thủy lợi quốc gia (NIA) nhằm làm cho cơ quan thủy lợi
phụ thuộc nhiều hơn vào nguồn thu từ nông dân với hy vọng răng những thay đổi sẽ
làm cho nông dân hài lòng hơn và san sàng trả cho các chi phí phát triển và quản lý các hệ thống thủy lợi Theo đó, vốn thực hiện chương trình phát triển tưới tiêu vùng
nông thôn của nước này thực hiện theo phương thức nhà nước và nhân dân cùng làm,
trong đó người dân được yêu cầu đóng góp 10% các chi phí xây dựng trực tiếp (không bao gồm chỉ phí thiết kế, giám sát, đường giao thông và các chỉ phí gián tiếp) và tối đa tới 300 pesos/ha (tương đương 40$/ha); phần kinh phí còn lại sẽ do Chính phủ hỗ trợ
15
Trang 24không lãi suất nhưng người hưởng lợi phải hoàn trả cho nhà nước trong vòng 50 năm.
Theo đánh giá của Korten và Siy từ kinh nghiệm của Văn phòng quản lý tưới
Philipines, yêu cầu nông dân hoàn trả lại các chi phí xây dựng là một định hướng cốt yếu của cơ quan quản lý nhà nước hướng tới phương pháp tiếp cận có sự tham gia khi làm việc với người dân Việc yêu cầu người sử dụng nước hoàn trả kinh phí đầu tư khiến các bên tham gia có trách nhiệm hơn trong việc xây dựng, quản lý khai thác công trình, theo đó cơ quan quản lý thu hồi được chi phí dé tiếp tục phục vu cho những
mục đích khác nhưng đồng thời cơ quan quản lý sẽ có trách nhiệm hơn trong việc đảm
bảo chất lượng dịch vụ phù hợp với nhu cầu, mức độ ưu tiên và khả năng của người
dân dé người dân sớm có cơ hội trả lại số tiền Nhà nước đã bỏ ra đầu tư hệ thống Cơ
chế tài chính này cũng đảm bảo người dân phải quan tâm đến công tác xây dựng và thực hiện một cách tiết kiệm và hiệu quả Kết quả đánh giá sau khi dự án được thực hiện cho thấy phương thức huy động người dân tham gia này đã đạt được thành công
lớn, giảm được chi phí đầu tư và nâng cao chất lượng dich vụ thủy nông, nhờ vậy giúp
sản lượng lúa gia tăng, tăng diện tích tưới vào mùa khô hạn và quá trình phân phối nước được công bang [17].
Ở Thái Lan: Phương thức huy động sự tham gia của cộng đồng trong Dự án đập dâng
tình nguyện của người dân được thực hiện bởi Bộ Nội vụ Thái Lan là chính quyền cung cấp vật liệu và hướng dẫn kỹ thuật cho công tác xây dựng những đập nhỏ và địa phương chịu trách nhiệm chi trả tiền nhân công Mức đầu tư của dự án vào khoảng
91$/ha, trong đó chi phí nhân công khoảng 44% Đây là một trong những cách thức tiếp cận mới tại Thái Lan vào thời điểm đó nên đã nhận được nhiều ý kiến trái chiều,
có nhiều ý kiến cho rằng rất khó dé huy động chính quyền địa phương và người dân đóng góp phần nhân công do trước kia họ vẫn nhận được tiền lương khi họ tham gia thực hiện các dự án khác Tuy nhiên, khi người dân được tham gia đầy đủ vào các hoạt động của dự án, được tư van tuong tan vé lợi ích lâu dai của họ trong quá trình lập kế hoạch họ đã đóng góp nhân lực cần thiết để xây dựng các đập dâng nhỏ Điều đó đã
mở ra cách thức tiếp cận và sự thành công trong việc cải tạo và quản lý các hệ thống
tưới qui mô nhỏ của người dân địa phương với chi phí thấp và người dân vẫn đóng vai
trò là chủ sở hữu và kiểm soát hệ thống tưới (Nalinee và cộng sự, 1986; Bruns, 1989,
Ở Trung Quốc: Trước những năm 1980, việc quản lý và phân phối nước ở Trung Quốc16
Trang 25là trách nhiệm của Ban quản lý cấp thôn; người sử dụng nước đóng phí dịch vụ và công lao động dé xây dựng và bảo trì cơ sở hạ tầng thủy lợi Ké từ năm 1995, với sự hỗ trợ của Ngân hàng thế giới, Trung Quốc bắt đầu thành lập thử nghiệm các mô hình TCDN (WUA); bắt đầu từ năm 2002, một loạt các văn bản chính sách thúc day mo rộng WUAs trên toàn quốc đã được ban hành đã dẫn đến sự mở rộng nhanh chóng của WUAs, kết quả là đến năm 2009, Trung Quốc đã có hơn 52.700 WUAs toàn quốc (Li,
Hiện nay Trung Quốc cũng đang trong quá trình cải cách ngành thủy lợi để đáp ứng nhu cầu nước ngày càng gia tăng, ước tính tổng lượng nước sử dụng trong tất cả các lĩnh vực đã tăng 9,7% từ năm 1997 đến 2011(MWR, 2007 và 2011), do vậy, việc huy
động cộng đồng tham gia vào công tác tưới tiêu là vấn đề tiếp tục nhận được nhiều sự
quan tâm [18].
1.1.2.3 Quản ly an toàn hồ đập
Hồ chứa nước là một loại công trình thuỷ lợi quan trọng, ảnh hưởng nhiều đến mọi mặt của tự nhiên, dân sinh, kinh tẾ, xã hội và an ninh quốc phòng Tác dụng của hồ
chứa nước rất lớn đó là cắt lũ, chậm lũ, lưu trữ nước vào mùa mưa và đảm bảo cấp
nước vào theo yêu cầu vào mùa kiệt cho các nhu cầu sử dụng nước như nhu cầu tưới,
cấp nước công nghiệp, sinh hoạt, giao thông thuỷ, giữ gìn môi trường sinh thái Bên
cạnh những tác dụng như nêu ở trên hồ chứa nước lại luôn tiềm ẩn nguy cơ sự có, những hiểm hoạ mỗi khi mùa mưa lũ đến nhất là đối với những hồ chứa có đập chặn dòng là đập dat Dé khai thác hiệu quả và giảm thiêu những tác hại do mưa lũ gây ra,
thì việc đưa ra các giải pháp đảm bảo an toàn cho hồ chứa đóng một vai trò hết sức
quan trọng.
Nhiều đập nhỏ nằm trong điều kiện thiếu an toàn bởi vì các nguyên nhân chủ yếu đó là: thiết kế không thích hợp, năng lực thoát lũ của đập tràn không đáp ứng yêu cầu, chất lượng thi công không đáp ứng yêu cầu, thiếu đánh giá và bảo dưỡng, phương thức tổ chức quản lý không thích hợp Kết quả là khu vực hạ du luôn trong trạng thái bị đe dọa Trong khi đó, trong một số trường hợp thời tiết cực đoan, người dân tự đắp chặn đập tràn dé giữ nước nhiều hơn trong lòng hồ so với dung tích thiết kế thay vì nâng cấp đập dẫn tới đập có thé bi phá hủy ngay cả trong trường hợp mưa lũ nhỏ.
Nghiên cứu của Pisaniello (1997) đặt ra 4 câu hỏi lớn trong đó câu hỏi có ý nghĩa quan17
Trang 26trọng đó là làm cách nào ý thức và thực hiện của người nông dân trong công tác quản
lý an toàn đập nâng cao an toàn trong phù hợp với điều kiện thực tế và các chính sách nhà nước Kết quả nghiên cứu, đánh giá tại 7 nước trên thế giới gồm Mỹ, Úc, Canada, Anh, phần Lan, Bồ Đào Nha và Nam Phi đã chỉ ra rằng mặc dù hệ thống quản lý của các quốc gia có sự khác nhau song tập chung chủ yếu vào các vấn đề chính như sau:
+ Chế độ thông tin và báo cáo,
+ Các qui định và tiêu chuẩn,
+ Đào tạo cộng đồng và chuẩn bị ứng phó,
+ Chế tài
+ Đào tạo và hướng dẫn chủ đập.
Ở Nhật Bản có gần 210.000 đập nhỏ (Tameike), tập trung chủ yếu ở các vùng đôi núi; hầu hết các đập này có chiều cao dưới 10 m (chiếm 94,1% tổng số hồ chứa toàn quốc) với tong dung tích khoảng 4,5 tỷ m3 nước Diện tích tưới của các hỗ này vào khoảng 740 ngàn ha (chiếm 28% tổng số diện tích tưới của toàn quốc) Trong đó, 71% hồ chứa nhỏ do các tô chức cấp thôn thực hiện quản lý (50% số hồ chứa nhỏ này thuộc quyền sở hữu) Tỉnh có nhiều đập nhỏ nhất là tỉnh Hyogo với 47.596 đập, trong đó 75% số hồ chứa nhỏ được xây dựng từ trước năm 1860, 16% số hồ chứa được xây dựng từ năm
1867-1912 Giải pháp thực hiện quản lý hồ đập nhỏ của Nhật Bản bao gồm:
Xây dựng mối liên kết giữa các bên liên quan bao gồm: Chính quyền địa phương,
người nông dân và cộng đông dân cư.
Thiết lập cơ chế chia sẻ thông tin: Nhận biết rủi ro, chia sẻ thông tin rủi ro thiên tai
giữa các cá nhân, các nhóm và các tô chức liên quan,18
Trang 27Tập huấn cộng đồng tham gia ứng phó rủi ro thiên tai hồ đập nhỏ
Xây dựng bản đồ rủi ro thiên tai để cộng đồng có thể nhận biết phòng tránh nếu thảm
họa xảy ra.
Hình 1.1 Mô hình tổ chức ngăn ngừa thảm họa hé đập nhỏ tại Nhật Ban
Mặc dù mỗi quốc gia có thể chế và các phương tổ chức quản lý khác nhau xong các
bài học kinh nghiệm trong việc triển khai thực hiện quản lý rủi ro thiên tai hồ đập làm cơ sở xem xét, đánh giá và điều chỉnh dé áp dụng thích hợp trong bối cảnh Việt Nam.
1.2 Tổng quan kết quả nghiên cứu, các mô hình xã hội hóa đầu tư xây dựng và
quản lý Công trình thủy lợi ở Việt Nam.
1.2.1 Tổng quan mô hình xã hội hóa đầu tư dựng
1.2.1.1 Quá trình phát triển PPP trong dau tư và cung cấp dịch vụ công cộng ở Việt
Ở nước ta, hợp tác công — tư được chú ý trước tiên ở hình thức đầu tư nước ngoài, chủ trương này được đề cập đến lần đầu tiên trong một văn bản có tính pháp lý chính thức là Luật Đầu tư nước ngoài năm 1987 với hình thức Hợp đồng BOT, BTO và BT về
xây dựng và kinh doanh công trình kết cau hạ tang Sau đó cùng với sự đổi mới kinh tế và quá trình hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng với sự đa dạng hóa của các thành phần kinh tế trong nước, sự hợp tác này ngày càng được làm sáng tỏ hơn trong các văn kiện đại hội Đảng VIII, IX, X và đặc biệt là một số văn bản được ban hành trong thời gian gần đây đã góp phần xây dựng cơ sở pháp lý đầu tiên cho chủ trương thực hiện PPP ở nước ta như: Nghị định số 108/2009/NĐ-CP ngày 27/11/2009 về đầu tư theo hình thức Hợp đồng BOT, BTO và BT; Thông tư số 03/2011/TT-BKHĐT, ngày 27/
19
Trang 2801/ 2011 của Bộ KH&ĐT hướng dẫn thực hiện Nghị định 108/2009/NĐ-CP; Nghị
định số 24/2011/NĐ-CP ngày 05/4/2011 sửa đổi một số điều của Nghị định 108/2009/NĐ-CP và đặc biệt là Quyết định số 71/2010/QĐ-TTg ngày 9/11/2010 ban hành Quy chế thí điểm đầu tư theo hình thức đối tác công-tư, với các lĩnh vực đầu tư chủ yếu là giao thông; nhà máy điện; y tế; hệ thống cung cấp nước sạch và vệ sinh môi trường, v.v [1] và đến năm 2015 Chính phủ đã chính thức Ban hành Nghị định sỐ
15/2015/NĐ-CP 14/2/2015 về đầu tư theo hình thức đối tác công tư Đây là những
chính sách quan trọng, tạo hành lang pháp lý cho việc thu hút mạnh mẽ hơn các nguồn vốn đầu tư từ khu vực kinh tế tư nhân trong việc đầu tư và phát triển kết cầu hạ tầng và cung cấp dịch vụ công tại Việt Nam, theo đó: Đầu tư theo hình thức đối tác công-tư là
việc nhà nước và nhà đầu tư cùng phối hợp thực hiện dự án phát triển kết cấu hạ tầng, cung cấp dịch vụ công trên cơ sở hợp đồng dự án.
Phần tham gia của nhà nước là tổng hợp các hình thức tham gia của nhà nước bao
gồm: Vốn nhà nước, các ưu đãi đầu tư, các chính sách tài chính có liên quan, được tính
trong tong mức dau tư của dự án, nhằm tăng tính khả thi của dự án Phần tham gia
của nhà nước không phải là phần góp vốn chủ sở hữu trong doanh nghiệp dự án,
không gan với quyên được chia lợi nhuận từ nguôn thu của dự án.
Vốn nhà nước theo quy định của pháp luật hiện hành bao gồm: Vốn ngân sách nhà
nước, vốn hỗ trợ phát triển chính thức, trái phiếu chính phủ, vốn tín dụng do nhà nước bảo lãnh, vốn tin dụng đầu tư phát triển của nhà nước, vốn dau tư phát triển của doanh
nghiệp nhà nước và các vôn khác có dân đên nợ công do nhà nước quản lý.
Hợp đồng dự án là hợp đồng ký kết giữa cơ quan nhà nước có thâm quyền và nhà đầu
tư, trong đó nhà nước chuyên nhượng cho nhà đầu tư được phép đầu tư, khai thác công
trình, cung cấp dịch vụ công trong một thời gian nhất định Hợp đồng dự án quy định cam kết về trách nhiệm, nghĩa vụ và quyền hạn của nhà đầu tư và cơ quan nhà nước có
thâm quyên, môi quan hệ giữa nhà nước và nhà đâu tư”.
Trong lĩnh vực cấp nước, PPP (theo cách gọi trước đây là PSP), được triển khai đầu tiên trong các dự án quản lý vận hành các hệ thống thoát nước và thu gom rác của thành phố Lạng Sơn (1993), các dự án cấp nước nông thôn ở Tiền Giang, Vĩnh Long, Bến Tre (1993); dự án BOT cấp nước Bình An (1994) rồi mở rộng ra tại nhiều vùng
đô thi và nông thôn với quy mô ngay cảng lớn hơn như nhà máy nước Thủ Duc, sông Đà, v.v[5].
20
Trang 29Đối với lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, quá trình hội nhập với khu vực và thé giới của nước ta được bắt đầu từ giữa thập kỷ 80 của thế kỷ trước và nhất là từ khi gia nhập WTO, đã giúp nước ta đạt được tốc độ tăng trưởng kinh tế tương đối cao; cơ cấu lao động có sự chuyên dịch nhanh chóng theo hướng từ nông nghiệp sang công nghiệp,
dịch vụ; bên cạnh đó là quá trình đô thị hóa cũng diễn ra mạnh mẽ Mặc dù vậy, nông
nghiệp vẫn đang và sẽ tiếp tục là điều kiện tiên quyết trong số những điều kiện đề tồn
tại, phát triển xã hội và các đô thị, bởi vì ngoài việc nuôi sống người dân cả trong lĩnh
vực nông nghiệp và phi nông nghiệp thì quá trình hội nhập quốc tế cũng mở ra cho ngành nông nghiệp nhiều thời cơ trong việc xuất khâu nông sản thu lại ngoại tệ góp phần nhất định trong phát triển kinh tế đất nước Tuy nhiên, kèm theo đó là nhu cầu về số lượng và chất lượng nông sản ngày càng phải được nâng lên, đảm bảo yêu cầu xuất
khẩu, dat giá thành cao và tránh những tổn hại về kinh tế do không đảm bảo được hợp
đồng với đối tác, nói cách khác mức đảm bảo trong quá trình sản xuất cần được nâng lên, rủi ro giảm xuống Tuy vậy, trong những năm gan đây, sản xuất nông nghiệp ở nước ta lại đang có dấu hiệu tăng trưởng chậm lại, nếu giai đoạn từ 1995-2000 đạt 4%, đến 2001-2005, giảm còn 3,83% và đến giai đoạn 2006-2010, tăng trưởng chỉ còn
3,3% Vì vậy, Bộ Nông nghiệp và PTNT đã xây dựng đề án Tái cơ cấu nông nghiệp
với mục tiêu là để tăng giá trị gia tăng của ngành, duy trì tăng trưởng ở mức 3%/năm,
trong đó tập trung vào một số nhóm giải pháp chính như: Tái cơ cấu đầu tư công, khuyến khích đầu tư tư nhân, phát triển hợp tác công- tư Đồng thời, đổi mới các cơ chế, chính sách hỗ trợ sản xuất nông nghiệp [6].
Các dịch vụ công (trong sản xuất nông nghiệp) sẽ được rà soát và phân theo ba nhóm:
- Nhà nước chịu trách nhiệm thực hiện,
- Tư nhân và tô chức xã hội thực hiện, nhà nước hỗ trợ,
- Tư nhân thực hiện.
Cụ thê như sau:
+ Nhà nước chịu trách nhiệm: quy hoạch diện tích sử dụng đất và cấp giấy chứng nhận
quyền sử dụng đất; các hiệp định thương mại và hợp tác Quốc tế, xây dựng các tiêu
chuẩn cung cấp dịch vụ công, quản lý đập và công trình thủy lợi đầu mối, và các kênh
rạch chính; các nghiên cứu khoa học nông nghiệp cơ bản; đảm bảo cạnh tranh công21
Trang 30bằng: cung cấp các dịch vụ kiém địch, báo vệ quyễn sở hữu tí ti: và áp đụng các quy
định quản lý dựa trên khoa học,
+ Tư nhân thực hiện: hoạt động sản xuất và thương mại bao gồm sản xuất, nhập khẩu,
xuất khẩu, phân phối trong nước; chế biển nông sản, sản xuất và buôn bán thiết bị, vật
tư đầu vào và công nghệ, thủy lợi nội đồng vàkhác.
ác lĩnh vực kinh doanh nông nghiệp.
+ Đối tác công — tư: phát triển nguồn nhân lực, thông tin thị trường, quản lý rủi ro, vận.
hành và bao tì hệ thống thủy lợi cắp bai, cắp ba, cơ sở hạ ting nông thôn, nghiên cứu
tứng dụng nông nghiệp, dich vụ khuyến nông; dịch vụ thú y, quản lý tài nguyên thi n
nhiên như áp dụng hệ thống thanh toán dịch vụ môi trường, áp dụng các tiêu chuẩn vềan toàn thực phẩm, y tế, nông nghiệp, và bảo vệ môi trường, tài chính nông thôn vàbảo hiểm nông nghiệp.
Để thực hiện được mục tiêu dat ra, nhiều chuyên gia cho ring không thé bao cấp cho ngành nông nghiệp mà cin phải đưa ra được chính sách, giải pháp cụ thể, xây dựng các chính sách khuyến khích đầu tư của nước ngoài và đầu tư tư nhân vào lĩnh vực
nông nghiệp bởi vì với lạm phát 14-15% như năm 2011 thì việc bao cấp cho ngànhnông nghiệp sẽ rất khó vì vậy phải thúc đẩy đầu tw tr nhân vào nông nghiệp chứ
không phải là ting cường đầu tr công (Steve Jaffee-WB)
Xi vai tr là hạtẳng phục vụ sản xuất cia nông din, các hệ thống thủy nông luôn gop phẪn quan trọng trong việt c phát triển nông nghiệp Dù vậy, day lại là lĩnh vực cin số
vỗn đầu tư rất lớn, phạm vi phục vụ rộng về không gian, liên quan đến đông đảo các
thành phẫn rong xã hội dẫn đến khả năng dầu tư công của nhà nước rong xây dựng vàquản lý khó có thể đáp ứng đủ nhủ cầu, vì thể sự tham gia hợp tác của các thành phần
kinh tế (nhà nước và tw nhân, cộng đồng) là điều cần thiế, phù hợp với xu hướng
chung của thé giới, chủ trương tái cơ edu nông nghiệp của nước ta
1.2.1.2 M6 hình đối tác công ~ tư trong lĩnh vực thủy lợi ở Việt Nam
Trên thực tế, bản chit của sự tham gia hợp tác cia các thành phần kinh tế trong lĩnh
vực thủy lợi không khác nhiều với việc người dân tham gia cùng nhà nước trong xây
dựng, quản lý khai thác các hệ thống thủy lợi diễn ra từ xa xưa ở nước ta, trong đó các
hình thức tham gia của các thành phần kinh tế đã hoặc dang tồ ti trong lĩnh vực thay
Trang 31lợi it nhiều có đặc điểm của sự hợp tác công tư ở 3 hình thức saul}
+ Công tư hợp doanh: Do nằm trong vùng nhiệt đới, gió mùa, thường xuyên có thiêntai, bão, 1a, hạn hán nên sự hợp tác của cộng đồng trong lĩnh vực thủy lợi ở Việt Nam"rước tiên là trong phòng chống và giảm nhẹ thiên tai mà thành quả của nó là sự ra đời
của nhiễu hg thống để sông, đề biển bảo vệ mùa màng và tính mạng của người din sống ở các vùng đồng bing ven sông, ven biển với những công trinh mang đậm dấu ấn của cộng đồng và sự hợp tác của dân binh như kênh đảo Đông Xuyên dai khoảng 31
kem nỗi từ Long Xuyên xuống Rach Giá, được xây dựng vào những năm 1817-1818;
kênh Vĩnh Tế đài khoảng 91 km nối từ Châu Đốc ra biển Hà Tiên, xây dựng năm.
1820-1824 với sự góp sức của dân bình Việt Nam và Chân Lạp Đỏ là những công
trình mang nhiều ý nghĩa quan trong trong việc đảm bảo giao thông và phục vụ phát
triển nông nghiệ ở vùng nay thuộc Tây Nam Bộ của nước ta và có thể coi là những
khái niệm đầu tiên v8 sự tham gia của công đồng trong lĩnh vực thủy lợi
“Trong các giai đoạn sau này, việc huy động sự tham gia của người dân cùng với nhà
nước xây dựng và quản ý khai thác công tình thủy lợi vẫn được thực hiện đưới nhiều
cách tiếpvà hình thức khác nhau như đóng góp tiền, ngày công, chẳng hen như lao
động công ích tham gia xây dựng, tu bổ các ng trình ng đồnglợithủy lợi (đến năm 2004 đã bai bỏ), Điều đó chứng tỏ người
fh chung củatrong đó có các công,
‘dan cũng đồng một vai trò không nhỏ trong việc phát trign của lĩnh vực này khi họ đã
ầu tự và quân lý khai thác một số lượng lớn công trình trong hệ thống thay lợi chung sửa cả nước, ước tính trang bình trong nhiều năm khoảng 20-30% tổng số vẫn đầu tư xây dựng đầu mỗi và kênh chính (Nguyễn Xuân Tiệp, 2008) Không dừng ở đó, hiện
nay việc chia sẻ trách nhiệm phát triển thuỷ lợi của nhadân vẫn tiếp tục được thể
hiện qua sự đồng góp xây dựng va quản lý vận hành các hệ thốngng trình thuỷ lợi
nội đồng
Với cách tiếp cận sự tham gia không chỉ đề cập đisự tham gia của người nông dânmà của toàn thể những người hưởng lợi, từ chính phủ cho đến những người sử dung
nước, vì vậy, ở một khía cạnh nào đó có thể coi quản If tưới có sự tham gia là tiễn để
của hình thức hợp tác công — tư trong xây dựng và quản lý khai thác công trình thủy
lợi nhằm thu được những hiệu quả tốt hơn trong việc khai thác và bảo vệ tànguyên
Trang 32+ Trao quyền cho người dân đầu tư xây dựng và cung ứng dich vụ công ích: Sự tham,
gia của các thành phần kinh tế tư nhân theo hình thức này được hình thành từ hai lý do
chính la: theo quy định điều chỉnh của các văn bản pháp quy và do như cầu thực tẾ
của sản xuất[7]
- Nhìn chung tén phạm vi cả nước, nhà nước sẽ đầu tr, quản lý các công tình/hạng
mục công trình lớn; người din, với sự hỗ trợ của chính quyền địa phương và các cơquan chuyên môn liên quan, sẽ chịu trách nhiệm đầu tư, hoàn thiện và quản lý khai
thác các hệtống công trình trong nội đồng.
= Ở một số địa phương, như vùng Đồng bằng sông Cửu Long và khu vực Tây Nguyên,
do yêu cầu của thục tiễn sản xuất, một số hộ hoặc nhóm hộ gia đình cũng hợp tác lạiđầu tư xây dựng các công tinh thủy lợi nhỏ phục vụ sản xuất nông nghiệp với sự hỗ
trợ của chính quyễn địa phương thông qua các chính sách như ưu đãi về thu, tiễn thuê
đắt lãi suất vay vốn, thời gian khai thie.
Điển hình choh thức hợp tác này là các mô hình ở tỉnh An Giang Ở đó, các Hop
tác xã nông nghiệp (có dịch vụ tưới tiêu) do một bộ phận người dân lập ra, đồng góp
cổ phần dé mua máy móc, thiết bị, vật tư và cung cấp dịch vụ tưới tiêu cho nông dân
theo hợp đồng kính tế được thoa thuận và ký kết trước mỗi vụ tưới Bên cạnh đóUBND tinh cũng ban hành những chính sách ưu đãi rắt cụ thể nhằm khuyến khích các
thành phần kính tế trong xã hội đầu tư xây dựng các công tình thủy lợi trên địa bàn tinh như Quyết định số 17/2008/QD-UBND ngày 21/5/2008 và sau đó được thay thể bằng Quyết định số 12/2009/QĐ-UBND của UBND tinh An Giang về vige ban hành Quy định chính sich khuyến khích và ơn đãi đầu tư xây dựng hệ thống tram bơm điện
trên địa ban tỉnh An Giang với những wu dai cụ thé như
dụng đầu tự của nhà nước) xác lập quyền khai thác (i 7-12 năm), hỗ trợ về thụ
thuê đất, v đã mở ra cơ hội, tạo niềm tin cho các nhà đầu tư, nhờ vậy hiện nay có
những tổ chức, doanh nghiệp ngoài nhà nước đã mạnh dạn đầu tư hing chục tỷ đồng
để xây dựng các tram bom có quy mô phục vu lên tới khoảng 1.800 ha.
+ Thuê tư nhân hoặc cho tư nhân thuê quản lý vận hành công trình và cung ứng dịch.
vụ công ích: Bên cạnh việc xác định vai td trách nhiệm của nhà nước và người dân
tong đầu tư xây dựng mối các công tình thủy lợi thì việc quản lý kha thác các côn
trình hiện có để cung cấp dich vụ ti tiêu cho sản xuất ũng được thực hiện theo hình
Trang 33thức có sự tham gia cũa người dân thông qua việc phát tiễn quản lý tưới có sự tham
gia (PIM) được chính thức triển khai từ những năm giữa thập ky 90 của thé kỷ trước,
sau đồ được cụ thể bằng các văn bản pháp quy như Thông tư số
65/2009/TT-BNNPTNT ngày 12/10/2009 về Hướng dẫn tổ chức hoạt động và phân cấp quản lý
Khả thác công tình thủy lợi và Thông tw số 56/2010/TT-BNNPTNT ngày 1/10/2010
về Quy định một số nội dung trong hoạt động của các tổ chức quản lý, khai thác công,trình thủy lợi, do Bộ Nông nghiệp và PTNT ban hành.
“Theo các văn bản nêu trên, các công trình thủy lợi có nglầu tự từ ngân sách
nhà nước sẽ được xem xét phân cắp và chuyển giao cho các tổ chức, cá nhân tham gia
«quan lý khai thác một cách phù hợp với điều kiện thực tiễn từng vùng và năng lực của
18 chức, cá nhân nhận chuyển giao và việc cung cấp dich vụ sẽ được thực hithông
an bằng Hợp đồng gi
cắp và cáctổ chức, cá nhân quản lý, khai thác công tỉnh thủy lợitheo quy định
cqua đặt hàng thể các cơ quan quản lý nhà nước được phân
1.2.2 Hiện trạng quản lý hỗ đập ở nước ta
‘Theo Báo cáo của TCTL năm 2014, cả nước có 6.704 hỗ chia nước thấy lợi, đảm bảo: sắp nước tưới cho 803.130 ha đất canh tác Trong đó, dung tích từ 1,0 + 3, tiệu m có
459 hỗ, dung
số 4.182 Như vậy, tổng số các
hd chiếm tỷ lệ 95,4% tổng số hồ chứa thủy lợi, các hồ này phần lớn tập trung ở các
hi 02 + 1,0 triệu mẺ có 1.752 hồ, dung tích trừ nhỏ hơn 02 triệu mề
-hứa có dung tích tử 3 triệu m trở xuống là 6.393
tinh min núi phía Bắc (2.338 hỗ, chiếm 98,6% tổng số hd cha của vùng) các tỉnh
miễn Trung (2.070 hd, chiếm 94.2% tổng số hồ của vùng) và Tây Nguyên (1.009 hd,
chiếm 95,5% tổng số hỗ của vùng) [8]
“Các m6 hình tổ chức quản lý hồ chứa ở nước ta rất đa dang vỀ lại hình và quy mô Hồ đập vừa được xem là công trình thủy lợi nội đồng thời vừa là công trình phòng chống
thiên tai do vậy các các mô hình tổ chức quản lý an toàn hỗ đập có thể được chia làm 2
nhóm chủ yếu là:
- Mô hình tổ chức quản lý khai thác, bảo vệ công trình.
~ Mô hình quản lý rủi ro thiên tai hồ đập Trong đó mỗi loại mô hình, mỗi địa phương
lại có cách tổ chức vận hành khác nhau phụ thuộc vào nhận thức, mức độ quan tâmcủa chính quyển địa phương và người dân.
Trang 34Hiện nay các Công ty khá thác công tình thủy lợi quản lý 8966648 hồ (chiếm
khoảng 13% tổng số hồ thủy lợi) Các hồ chứa do các công ty quản lý, có cần bộ kỳ
thuật, công nhân trực ấp quân lý, vận hành vã kính phí để duy tu, sữa chữa khi công
trình bị xuống cấp; công tác phòng chống lụt bão được quan tâm nên hỗ được bảo dim
trình di chian toàn,xy ra vỡ đập Theo các trả khảo sithu thập rong 4
tất ại 5 tỉnh khu vue Trung Bộ và các tà liệu liên quan đến công tác quản lý vận hành an toàn hồ chứa Các tổ chức dùng nước /HTX quản lý trên 80% số lượng công tình hỗ chứa trong đỏ chủ yếu là các hỒ chứa nhỏ, độc lập, có diện tích phục vụ hạn chế “Trong thời gian qua nhiều hi chứa có quy mô vừa và nhỏ đã bị vỡ gây thiệt hại đáng kể tối người tài sản của nhân dân: năm 1978 tại Nghệ An vỡ đập hồ Quin Hài (46
triệu mỒ, hồ Đồn Húng (%9 triệu m) làm 14 người chất năm 1986 tai Khánh Hòa vỡ
đập hồ Suối hành (7.34 u
khi xử lý năm 1992 hồ ạ tiếp tục vũ; năm 2009 tại Hà
gu m°); năm 1989 vỡ đập hỗ Am Chúa (2.97 triệu m°) sau
nh vỡ Đập Z20 (030 triệu
mm); năm 2010 xữ đập hỗ Khe Mơ (070 triệu m’), đập Trứng (020 triệu m); năm 2010 ti Quảng Bình võ dip hồ Cây Tắt (020 triệu mồ) Khe Cay (030 triệu m, ti
Ninh Thuận vỡ đập hồ Phước Trung (234 triệu m), năm 2011 vỡ đập hồ Khe Làng,
hỗ 271 tỉnh Nghệ An: năm 2012 vỡ đập ở Tây nguyên thắm mạnh qua mang cổng Hồ
Lim đe doa vỡ đập; năm 2013 vỡ đập hồ Tay nguyễn (Lâm Đồng) vỡ đập hỗ Thung
Céi (Thanh Hóa), vỡ đập hd Phân Lân (Vinh phúc); năm 2014 vỡ đập phụ hồ chứa dim Hà động, nh Quang Ninh v Các hd bị vỡ do ắt nhiều nguyên nhân, trong đó
có nguyên nhân do chất lượng thi công không bảo đảm, mưa lũ quá lớn về mùa mưa.
và ít về mia khô, không đủ kinh phí dé sửa chứa nâng cấp đặc biệt là công tác quản lý
vận hành yếu kém (8|)
Trang 35'CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ XÂY DỰNG, QUAN LÝ KHAI THÁC HO DAP NHỎ VUNG MIEN NÚI PHÍA BAC
Vùng min núi phía Bắc nằm trên vùng lãnh thổ phía Bắc của nước ta, trải rộng từ
biên giời phía Tây tới bở biển Đông cỏ diện títự nhiên khoảng 101,4 nghìn km?
“Toàn vùng có 14 tinh bao gồm: Hoa Binh, Sơn La, Lai Châu, Điện Biên, Phú Tho, YênBái, Lao Cai, Tuyên Quang, Hà Giang, Bắc Giang, Thái Nguyên, Bắc Kạn, Cao Bing,
Lạng Sơn, Tổng số dân trên dia bàn à 101437,8 người, là địa bàn ư tr của nhiều din tộc it ng gdm hơn 30 din tộc, rong đó những dân tộc chính nh: Kind, ay, Ning,“Thái, Mường, Dao, Mông Nhìn chung tốc độ phát triển kinh tế của vùng là chậmnhưng tỉ ệ tăng dan số lại ở mức cao Do tập trung nhiều vùng dân tộc khác nhau, lại
chủ yếu s ng ở vùng núi nên mật độ dân số giữa thành thị và nông thôn có sự chênh
“Tổng diện tích đắt tự nhiên ở khu vực là 9.520,0 nghìn ha trong đó đất sản xuất nông nghiệp 2.123.4 nghìn ha chi chiếm khoảng 22.36 điện tích Dit đốc là đặc trưng cia
vùng Trung du và miễn núi phía Bắc với tỷ lệ đất có độ dốc trên 25° chiếm 87,5
(vùng Tay Bắc) đến 68,8% (vùng Đông Bắc) gây khó khăn lớn cho phát triển sản xuấtnông nghiệp và dân cư trong vùng.
2
Trang 36Diện tích đất sản xuất nông nghiệp đang sử dụng khoảng hơn 1,305 triệu ha đất (chiếm gần 13 % tổng diện tích tự nhiên) Trong cơ cấu đất nông nghiệp, đất cây hàng năm chiếm 75 % (979,3 nghìn ha), đất cây lâu năm chiếm 11,57 % (151 nghìn ha), đất vườn tạp chiếm 9,7% (127,1 nghìn ha), còn lại là đất cỏ dùng vào chăn nuôi và đất có
mặt nước nuôi trông thuỷ sản.
Trong số các loại hình công trình thủy lợi cấp nước tưới vùng MNPB thì hồ chứa có mức bảo đảm cấp nước tốt hơn, hầu như không phải chi phí về năng lượng cho công tác quản lý vận hành và có điều kiện gia tăng nguồn thu phục vụ quản lý khai thác như nuôi trồng thủy sản, phát triển du lịch, dịch vụ Chính vì vậy, dé đảm bảo cơ sở thực tiễn, công tác đánh giá thực trạng đầu tư xây dựng và tô chức quản lý khai thác là cơ
sở thực tiễn dé đề xuất được các mô hình và giải pháp xã hội hóa đầu tư xây dựng và
quản lý hồ đập ở vùng MNPB nói riêng và các vùng khác trên toàn quốc nói chung 2.1 Đánh giá thực trạng đầu tư xây dựng hồ đập nhỏ vùng miền núi phía Bắc 2.1.1 Khái quát về hiện trạng CTTL, công trình hồ đập
Vùng MNPB có khoảng 19.887 công trình thủy lợi các loại (TCTL,2010), trong đó
chủ yếu là công trình hồ chứa, đập dâng ngoài ra còn một số lượng lớn các công trình tạm phục vụ cho sản xuất nông nghiệp Tổng diện tích đất được tưới ước tính khoảng 320,9 ngàn ha trên tổng số 1,569 triệu ha đất sản xuất nông nghiệp Như vậy, diện tích đất được tưới từ các công trình thủy lợi mới chi đạt sap sỉ 20,45% diện tích đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn.
Trong các loại hình công trình cấp nước tưới vùng MNPB thì hồ chứa có mức bảo dam cấp nước tốt hơn, chi phí quan lý vận hành rẻ đồng thời có thé khai thác đa mục tiêu so với các loại hình công trình còn lại Qua nhiều năm đầu tư xây dựng, bằng nhiều
nguồn vốn của Trung ương, địa phương và các chương trình lồng ghép, đến nay các
tỉnh miền núi phía Bắc đã cơ bản có một hệ thống thủy lợi đáp ứng yêu cầu phát triển
sản xuât nông nghiệp và dân sinh.
Theo số liệu điều tra của TCTL (2014), xét trên qui mô dung tích thì, trong số 3.470 hồ thì có đến 3.332 hồ chứa có dung tích dưới 1,0 triệu m chiếm 96,02% Trong số các hồ chứa có dung tích dưới 1,0 triệu m° thì hồ chứa dung tích dưới 0,2 triệu m? là 2.551 hồ chiếm 76,56%.
28
Trang 37Bang 2.1 Số lượng hồ chứa các tỉnh vùng MNPB
Phân loại hồ chứa theo dung tích a
b Téntinh |<0,2 triệu | từ0,2zI1 | từlz3 |từ3+10| >I0 Tong số
Nguồn: Tổng cục thủy loi 2014
Đồng thời việc phân bố số lượng hồ chứa ở các tỉnh MNPB có sự khác biệt rất lớn Phân loại hồ chứa theo dung tích trên và dưới 0,5 triệu m? (Theo Thông tư 65), tổng số
2.533 hồ thì một số tỉnh có rat ít hồ chứa như Lai Châu (3 hd), Điện Biên (15 hồ), Cao
Bằng (18 hồ), trong khi đó, ở một số tỉnh có rất nhiều hồ như Hòa Bình (52 hồ),
Tuyên Quang (492 hồ), Bắc Giang (422 hồ) Mặt khác, qui mô hồ chứa ở vùng MNPB tập trung chủ yếu là hồ chứa có qui mô dung tích dưới 0,5 triệu m? chiếm tới 84,1%.
Một số tỉnh có nhiều hồ chứa và số lượng hồ có dung tích dưới 0,5 triệu m cao như Tuyên Quang (96,1%), Bắc Giang (87,7%), Phú Thọ (82,1%).
29
Trang 38Bing 22 Phân bố hỗ chứa theo các inh ving MNPB theo Thông tư 65 Tổng | Hồ chứa dung tích từ | Hồ chứa dung ích
TRÍ tentinn | hồ | 050i@m°mởlổn | <05iệum Ghicha
chứa | Sốlượng | oye | Sốlượng yy ig
“Theo Nghị định 67 của Chính phủ (2018) hồ đập nhỏ là hỒ chứa nước có dung tích toàn bộ đưới 500.000 m`, đập có chiều cao dưới 10 m Đập phải bao gồm công trình đập và phạm vi bảo vệ đập tố thiêu 20m từ chân đập trở ra, hồ chứa nước cũng phải bao gồm hồ và phạm vi bảo vệ hỗ từ cao trình định đập trở xuống Tong hồ Vùng AMNPB có 2.533 hỗ trong dé có 2.129 hỗ có dung tích dưới 0.5 triệu m`, một số tinh có
rit ft hd chứa như Lai Châu, Điện Biên, Cao Bằng, trong khi đó, ở một số tỉnh có rất
nhiều hd như Hòa Bình, Tuyên Quang, Bắc Giang Hỗ chứa ở vùng MNPB tập trung chủ yêu à hồ chúa có qui mô dung tích đưới 0.5 triệu m? chiếm tới 84.1%,
Trong 3 tỉnh khảo sát ở vàng MNPB là Tuyên Quang, Lào Cai và Hòa Bình có 1.115
hỗ đập nhỏ trong đó: hồ có dung tích từ 0.51.0 triệu m° có 157 công tinh (14,1): hồ
có dung tích <0.5 triệu mỶ là 958 công trình (85,9%) Như vậy trong 3 tỉnh khảo sát thì
hỗ chứa chủ yếu là hồ chữa nhỏ với dung tích đưới 0.5 triệu m’ Riêng 2 tỉnh Tuyên Quang và Lào cai số lượng hồ chứa dung tích dưới 05 triệu m rất lớn lần lượt là
96,1% và 949
Trang 39Bang 2.3 Công tình hd chứa ở các tỉnh điều tr ving MNPB
Tổng số | Hồ chứa dung tich trên | Hồ chứa dung tích dưới
TTỊ Tỉnh |hồchứa 0,5 triệu mỸ 0,5 triệu mì
(hồ) - | Số lượng (hò) | Tỷ lệ (%) | Số lượng (hò) | Tỷ lệ ()
1 [Hòa 2 ng 33 | 386 | 747
2 [ Ruyên Quang | 493 io 39) ấn | 863 [to Cai lôi 6 59 95 D
Neuén: Trung tâm PIM 2016
+ Tổng diện tích tưới của 3 tỉnh ở bảng trên là trên 130.794 ha, bình quân 1 công trình
tưới được 21,8 ha, nếu cẻ trung bình diện tích tưới đối với các hồ đập nhỏ thì tình quân 1 công tình chỉ tưới được khoảng 10ha Trong đồ, diện ích tưới bằng hồ
chứa là 38.545 ha (29,5%), tưới bằng bơm (đầu, điện, thủy luân) là 5.804ha (4.4%).
tới bằng công tình cống, kênh dẫn trực tgp nước từ khe, sui là 15.342ha (11/70;
con lại chủ yếu tưới bằng cúc đập dâng (đập xây hoặc phai tạm, ro thép) là 72.604ha
(55, ing hồ đập là chủ yếu ở vùng MNPB trong đó chủ%) Như vậy, diện tích tưới
8, dip dâng nhỏ.
+ Trong tổng số diện tích tưới bằng hỗ chứa là 38.544ha thì hỗ có dung tích từ 0.5 ~1,0 triệu mỸ tưới được 5.088ha (13.2%); hỗ có dung tích từ 0.2 0.5 triệu mỲ tưới được
.6.315ha (16.5%): hỗ có dung tích dưới 02 triệu mỸ tưới được 19.525ha (50.7%).
tinh Lào Cai 100% số hỗ chứa đều có qui mô dung tích dưới 1,0 triệu m*, trong đó các hồ chứa có dung tích dưới 02 triệu m 1a 61.7% diện tích tưới từ toàn bộ số h chứa
Bang 2.4 Diện tích tưới của các hồ đập nhỏ ở các tinh điều tra vùng MNPB
Tuyên Quang | — Lào Cai Hoa BìnhDT tưới | Tylệ | Digntich | Tylệ | Digntich Ty
(hay | Ce) | tdi (ha) | () | esi hay | (®)
Diện tích tưới theo
Trang 40+ Các hồ chủ yếu là hồ thủy lợi phục vụ chủ yếu tưới tiêu nông nghiệp cho lúa và hoa
màu Chỉ có một số ít có thể phục vụ phát điện công suất siêu nhỏ chỉ một vài trạm kw/h, tức là phục vụ phát điện không đáng ké Tuy nhiên, lòng hồ hầu hết được sử dụng để nuôi cá theo hình thức quảng canh.
+ Về cấp nước sinh hoạt cũng chỉ phục vụ nhỏ lẻ, người dân sử dụng các tuyến kênh đi
qua khu dân cư của một số công trình dé lay nước thô cho sinh hoạt và hầu như chưa thu được phí dịch vụ cho cấp nước kiểu này.
* Một số đặc điểm hồ chứa nhỏ như sau:
+ Dung tích trung bình của các hồ nhỏ vùng MNPB là 0,177 triệu mỷ;
+ Diện tích tưới bình quân là 35,53ha, lớn nhất là 161ha và nhỏ nhất là 3 ha;
+ Diện tích lưu vực là 1,07km”;
+ Dung tích hồ chứa/diện tích tưới bình quân là 5.108 m°/ha;
+ Chiều cao đập dao động từ 3-15 m, bình quân về chiều cao là 7,31m trong đó phổ
biên là các đập có chiêu cao <10m.
Dung tích bình quân 1 hồ là 177.000 m*; Diện tích tưới lớn nhất của hồ chứa là 161ha
và nhỏ nhất là 3 ha Chiều cao đập dao động từ 3-15 m, bình quân về chiều cao là
7,31m trong đó phô biến là các đập có chiều cao <10m (trong 48 hồ khảo sát chỉ có 2
hồ có chiều cao đập trên 12m) Bề rộng mặt đập chủ yếu từ 2-4m Các tran xả lũ có bề
rộng tràn dao động từ 1,5-10m, phô biến là bề rộng tràn <5m Từ đặc điểm hồ nhỏ như vậy việc đầu tư nâng cấp sửa chữa nếu thực hiện giao cho dân hoặc XHH thì có thê không đòi hỏi quá nhiều kinh phí.
+ Đặc điểm công trình đầu mối: Đầu mối được hình thành đều là đập đất 47/48 hồ (98% số hồ khảo sát) Mỗi đầu mối đều có tràn xả lũ, tràn xả lũ là các tràn tự do, không có cửa van điều tiết Quá trình đầu tư xây dựng chưa được hoàn chỉnh trong đó van còn không ít là tràn đất Trong số các tràn chỉ có 36% tràn đã được kiên cô, 64%
số tràn còn lại cần thiết phải đầu tư xây dựng để đáp ứng được các yêu cầu về an toàn
vận hành Tat cả các hồ, đập nhỏ khảo sát đêu không có tran sự cô.
+ Diện tích lưu vực của các hồ đập nhỏ: trong quá trình khảo sát, ngay những người
32