Phân loại các hình thức liên kết trong các công ty da quốc gia
Hình thức liên kết trong các MNC được phân loại dựa trên những tiêu chí cụ thể Dựa vào những tiêu chí khác nhau có thể phân loại liên kết trong các MNC thành các hình thức khác nhau, cụ thể: [15] a Phân loại liên kết trong MNC theo quan hệ cạnh tranh trên thị trường
Thứ nhất, liên kết MNC theo chiều dọc Đây là liên kết các công ty có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, tham gia vào các khâu trong quá trình sản xuất từ cung cấp nguyên liệu, chế biến, tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ Mỗi công ty đều đóng vai trò là mắt xích quan trọng trong hoạt động của MNC Sự hình thành các MNC theo mô hình này ít bị điều chỉnh bởi quan hệ pháp luật về cạnh tranh Mô hình MNC liên kết theo chiều dọc hoạt động ngày càng có hiệu quả trong xu hướng vận động của nền kinh tế toàn cầu, các khâu trong chuỗi giá trị được phân bồ đều khắp ở các quốc gia trên thé giới.
Thứ hai, liên kết MNC theo chiều ngang Đây là liên kết của các công ty trong cùng một lĩnh vực sản xuất kinh doanh liên kết trên cơ sở thỏa thuận về giá bán, tong lượng hàng hóa bán, phân chia thị trường, khách hàng, kiểu dang, tiêu chuẩn hàng hóa MNC liên kết theo chiều ngang khi phát triển về quy mô thường dẫn đến độc quyền, hạn chế cạnh tranh [2] Pháp luật ở hầu hết các quốc gia đều không cấm các liên kết theo chiều ngang Tuy nhiên, khi quy mô của các MNC dat đến mức độ nhất định thì pháp luật có quy định dé ngăn chặn hiện tượng tập trung kinh tế, chống độc quyền Ở Nhật Bản, Chính phủ cho phép các MNC theo chiều ngang hoạt động ở những lĩnh vực như thép, luyện nhôm, đóng tàu và một số ngành công nghiệp khác Ở Hoa Kỳ, các MNC theo chiều ngang hoạt động ở các ngành như than, khai thác mỏ, sản xuất dầu [26].
MNC theo chiều ngang có một số hình thức tô chức hoạt động Mot la, trong MNC có một công ty chung, mọi hoạt động mua bán hang hóa của các công ty khác trong MNC phải thực hiện thông qua công ty chung này, như vậy các công ty trong MNC vẫn độc lập về pháp lý, độc lập sản xuất nhưng phụ thuộc về hoạt động thương mại Hai /a, trong MNC không có một công ty chung, các công ty trong MNC hoàn toàn độc lập về pháp lý, chủ động trong hoạt động thương mại nhưng phụ thuộc về sản xuất, do tham gia các thỏa thuận về sé lượng, chủng loại, kiểu đáng, tiêu chuan hàng hóa. b Phân loại liên kết MNC theo phương thức quản lý
Thứ nhất, liên kết MNC theo liên kết giữa công ty mẹ - công ty con đầu tư đơn cấp Đây là tập hợp các công ty độc lập về mặt pháp lý, tồn tại ở nhiều quốc gia khác nhau, trong đó một công ty đóng vai trò chi phối toàn bộ MNC (công ty mẹ) và các công ty bị chi phối (công ty con) Công ty mẹ trong tập đoàn có thé chi phối công ty con về vốn, về quản lý hoặc về chiến lược phát triển công ty MNC Mô hình cau trúc đơn giản bao gồm công ty mẹ hình thành liên kết dé chi phối với các công ty con ở tang thứ hai, sau đó các công ty con ở tầng thứ hai lại hình thành liên kết dé chi phối của các công ty con ở tầng thứ ba và tiếp tục ở các tang tiếp theo.Các công ty đồng cấp không hình thành liên kết dé chi phối nhau, các công ty ở cấp dưới không hình thành liên kết dé chi phối các công ty cấp trên (mô hình kim tự tháp) Mô hình này đảm bảo quyền lực được thực hiện theo trình tự từ trên xuống, quyên lực tập trung ở công ty mẹ của MNC.
Thứ hai, liên kết MNC có liên kết sở hữu chéo, đây là mô hình MNC rat phức tạp, theo đó các công ty đồng cấp có thé hình thành liên kết để chi phối lẫn nhau, các công ty cấp dưới có thê hình thành liên kết để chi phối các công ty cấp trên Nhiều công ty cùng nhau hình thành liên kết để chi phối một công ty khác trong MNC Mô hình này cho phép hình thành một MNC có liên kết chặt chẽ, nhưng rất khó quản lý điều hành, khó kiểm soát rủi ro, vì trong một số trường hợp không xác định được công ty me chi phối MNC là công ty nào và không xác định được chính xác “đường đi” của dòng tiền để có những biện pháp giảm thiêu những nguy co.
Vai trò của công ty đa quốc gia trong hoạt động đầu tư quốc tế - Sự
Công ty đa quốc gia và tam ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư quốc tế - 31 - 1 MNC thúc day lưu thông dòng von FDI trên toàn thé giới
1.2.2.1 MNC thúc day lưu thông dòng vốn FDI trên toàn thé giới [13]
Nhằm khai thác lợi thé so sánh (về nguồn nguyên liệu hay nhân lực, về thị trường hay cơ sở hạ tầng, ) ở các quốc gia và vùng địa lý khác nhau, cùng các tiễn bộ vượt bậc trong thông tin - liên lạc và giao thông - vận tải, ngày nay, quá trình sản xuất đã được quốc tế hóa ở mức độ rất cao Có lẽ không còn một sản pham kỹ thuật cao nào, thậm chí cả những sản phẩm giản đơn, được sản xuất hoàn chỉnh từ khâu đầu đến khâu cuối trong lãnh thổ của một quốc gia Lúc đầu, sự phân công lao động quốc tế mới này (được nhiều học giả gọi là "phân đoạn sản xuất" - production fragmentation) xuất hiện trong một số ngành hàng tiêu dùng, như đồ chơi trẻ em, hàng dệt may, giày dép; sau đó chuyển mạnh sang công nghiệp ô tô, máy tính va linh kiện, và ngay cả trong công nghiệp hàng không Đến nay, đã có thể quan sát thay quá trình này cũng đang diễn ra rất mạnh trong lĩnh vực dich vu, nhất là trong thương mại.
Trong quá trình quốc tế hóa đó, nỗi lên vai trò đặc biệt của các MNC và tác động của chúng đối với hoạt động FDI toàn cầu Ban thân việc MNC tổ chức hoạt động sản xuất - kinh doanh trên lãnh thổ nhiều quốc gia tự nó đã kéo theo dòng luân chuyên FDI, vì vốn của công ty mẹ đầu tư vào công ty con đặt tại một nước khác được tính là FDI Nếu FDI là một trong những động lực quan trọng nhất tạo nên và thúc day quá trình toàn cầu hóa trong những thập niên vừa qua, thì đến hiện nay, chính các MNC là nguồn nuôi dưỡng và thúc đây của FDI Các MNC hiện chi phối trên 90% tổng FDI trên toàn thế giới Chi tính riêng MNC của tam giác kinh tế (Hoa Kỳ, Nhật Bản, Tây Âu) đã chiếm 1/3 lượng FDI toàn cầu Giá trị của lượng vốn FDI thực sự là thước đo vai trò to lớn của các MNC trong nền kinh tế thế giới, vì FDI là công cụ quan trọng nhất của các MNC trong việc thực hiện chiến lược toàn cầu của mình.
Với tư cách là chủ thé của hoạt động đầu tư trên thế giới, MNC là nhân tố đặc biệt quan trọng có ảnh hưởng mang tính quyết định tới toàn bộ hoạt động đầu tư quốc tế Vào thời kỳ suy thoái kinh tế năm 2001, hầu hết các ngành đều có tốc độ tăng trưởng chậm lại Cac MNC giảm hoạt động trên hầu hết các lĩnh vực. Động thái đó ảnh hưởng trực tiếp tới dong lưu chuyển FDI trên thế giới Tổng đầu tư vào các nước giảm 51%, từ 1.492 tỉ USD xuống còn 735 tỉ USD Trong xu thế đó, các nước phát triển lại bị ảnh hưởng nhiều nhất do hầu hết các hoạt động M&A đều diễn ra tại các nước phát triển Tuy nhiên, năm 2015, dong vốn FDI toàn cầu đã tăng mạnh mẽ trở lại Dòng vốn FDI vào đã tăng 38% dat mức 1,762 tỷ USD, mức cao nhất kế từ cuộc khủng hoảng kinh tế và tài chính toàn cầu 2008-
2009 (hình 1) Nguyên nhân chủ yếu là do các vụ M&A tăng một cách đột biến cả về số lượng và giá trị [13]
Global FDI inflows by group of economies, 2005—2015, and Figure 1 9 projections, 2016—2018 (Billions of dollars and per cent)
@® Developed economies © Developing economies ® Transition economies
1000 wl ese: ae aa ie me moe il i ũ
2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 015 2016 2017 2018 Source OUNCTAD, FDI/MNE database (www.unctad.org/fdistatistics).
Hình 1: Dòng vốn FDI toàn cầu của nhóm các nền kinh tế, va dự báo xu hướng năm 2016 - 2018 (Nguồn UNCTAD)
Hơn nữa, các MNC làm thay đổi xu hướng đầu tư giữa các quốc gia Trong cơ cầu vốn FDI trên thé giới, tỷ trọng vốn FDI vào các nước phát trién chiếm phan lớn Tuy nhiên, ty trọng này có xu hướng giảm dan trong khi các nước đang phat triển lại có ty trọng ngày càng cao Cơ cau dòng vốn FDI đã thay đổi do có sự điều chỉnh trong chiến lược kinh doanh của các MNC Cũng chính nhờ mở rộng chính sách tự do hoá FDI, các MNC ngày càng đóng vai trò quan trọng đối với thúc đây dòng vốn FDI vào các nước đang phát triển Nếu trước đây, hầu hết nguồn vốn FDI được thực hiện bởi các MNC của các nước phát triển thì ngày nay, số lượng các MNC của các nước đang phát triển cũng tăng lên và có ngày càng nhiều vốn FDI đến từ các nước đang phát triển.
1.2.2.2 MNC làm tăng tích luỹ vốn của nước chủ nhà
Với thế mạnh về vốn, MNC đóng vai trò là động lực thúc day tích luỹ vốn của nước chủ nhà Thông qua các MNC, nước chủ nhà có thé tăng cường thu hút vốn FDI đầu tư vào nước mình Vai trò này của MNC được thể hiện qua một số khía cạnh:
Tư nhất, ban thân các MNC khi đến hoạt động ở các quốc gia đều mang đến cho nước này một số lượng vốn lớn Hơn nữa, trong quá trình hoạt động các MNC cũng đóng góp cho ngân sách của nước chủ nhà qua các khoản như: thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế xuất nhập khẩu, chi phí về viễn thông, điện nước, Mặt khác, nhờ có các MNC mà một bộ phận đáng kê người dân có thêm thu nhập do làm việc trực tiếp trong các công ty chi nhánh nước ngoài hoặc gián tiếp thông qua việc cung cấp các dịch vụ cho các MNC và hoặc những người lao động khác.
Thứ hai, ngoài việc đầu tư vốn ban đầu cho các hoạt động sản xuất kinh doanh, các MNC còn thực hiện các biện pháp huy động thêm vốn từ công ty mẹ, từ các chi nhánh thành viên của tập đoàn, từ các déi tác, các tô chức tài chính và tín dụng thế giới Đây chính là hình thức thu hút đầu tư của các nước đang phát triên hiện nay.
Thứ ba, MNC góp phần cải thiện cán cân thanh toán của các nước thông qua việc tích luỹ ngoại hối nhờ các hoạt động xuất khẩu Hoạt động xuất khẩu của MNC chiếm một tỷ trọng đáng kể trong tong kim ngạch xuất khẩu của các nước. Điều đó không chi thé hiện ở vai trò thúc day thương mai thế giới của các MNC, mà còn đem lại một nguồn ngoại tệ quan trọng, góp phan tạo thé cân bằng cho cán cân thanh toán của nước chủ nhà.
1.2.2.3 Phát triển hoạt động chuyển giao công nghệ
Nhiều nghiên cứu của các học giả quốc tế đã nêu rõ những lợi ích mà MNC có thể mang đến cho các đối tác, nhất là ở các nước đang phát triển, thông qua hoạt động FDI Trước hết, nhờ tiềm lực tài chính hùng mạnh, các dự án do MNC triển khai thường là những dự án có quy mô vốn lớn, đi liền với công nghệ cao Người ta cũng nói nhiều đến tác động lan tỏa của MNC đối với doanh nghiệp nước chủ nhà, thông qua các mối liên kết Tác động lan tỏa này được thể hiện trên ba khía cạnh:
Thứ nhát và quan trọng nhat, là chuyên giao công nghệ Ngoài von, các doanh nghiệp nước ngoài nói chung và MNC nói riêng còn mang đên công nghệ sản xuất, kỹ nang quản lý tiên tiên hon han, ma từ đó các doanh nghiệp trong nước có thê học tập và tiếp thu.
Tứ hai, bản thân các công nghệ sản xuất và kinh nghiệm chuyên gia do các nhà đầu tư nước ngoài đưa tới đòi hỏi có những người lao động phù hợp, qua đó sẽ giup nâng cao trình độ mọi mặt của người lao động trong nước.
Thứ ba, các MNC và hoạt động FDI là nhân tố tạo ra và thúc đây mối liên kết ngược (backward linkage) giữa các nhà cung ứng trong nước với các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài Mối liên kết này thường được thé hiện ở hai dang: nguyên liệu thô đầu vào tại địa phương và nguồn cung cấp linh kiện, phụ tùng từ các doanh nghiệp sở tại (thường được nói đến dưới thuật ngữ "công nghiệp phụ tro") Vì những lợi ích rõ rệt nêu trên, nhiều quốc gia thuộc nhóm các nước đang phát triển hết sức quan tâm và có nhiều biện pháp đặc biệt ưu tiên thu hút đầu tư từ các MNC.
Từ việc nghiên cứu những vấn đề lý luận cơ bản về các MNC và hoạt động dau tư quôc tê, có thê rút ra những két luận sau:
1 Dau tư quốc tế là một hoạt động phổ biến trong thương mại ngày nay, trong đó đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) mang lại những lợi ích to lớn cho nước tiếp nhận đầu tư Các MNC là chủ thê chủ yếu thực hiện hoạt động FDI MNC thực hiện hoạt động nay thông qua việc thành lập các công ty con hoặc chi nhánh tại nước ngoài và hướng tới sở hữu và tiễn hành kiểm soát các thực thé đó.
2 Xét từ góc độ pháp lý, các MNC là một tập hợp liên kết giữa các pháp nhân thương mại độc lập trên cơ sở hợp đồng Thỏa thuận trong hợp đồng liên kết tạo lập quyền và nghĩa vụ cho mỗi pháp nhân trong MNC, trong đó có những pháp nhân giữ quyền chi phối và những pháp nhân bị chi phối MNC là một tổ chức có tên riêng, có bộ máy quản ly, và là một chủ thé trong QHQT.
3 Các MNC mang bản chất kinh tế - chính trị xuất hiện trên thé giới từ khá sớm MNC đóng một vai trò quan trọng trong thúc đây lưu thông dòng vốn FDI tạo sự phát triên của nên kinh tê các quôc gia và nên kinh tê toàn câu.
Quy định về các biện pháp bảo đảm và khuyến khích đầu tư trực tiếp 0100916:1402) 2800007070787
Các biện pháp đảm bảo đầu tư là những biện pháp được pháp luật quy định nhằm đảm bảo quyền và lợi ích chính đáng của nhà dau tư trong quá trình thực hiện hoạt động đầu tư với mục đích kinh doanh Theo quy định của pháp luật Việt Nam thì các biện pháp đảm bảo đầu tư gồm có:
- Nha nước đảm bảo quyén sở hữu tài sản hợp pháp của nhà đầu tư và cam kết bồi thường thỏa đáng, công bang trong trường hợp trưng thu, quốc hữu hóa tai sản của nhà đầu tư phù hợp với quy định của Hiến pháp;
- Đảm bảo đối xử không phân biệt giữa các nhà đầu tư phù hợp với cam kết của Việt Nam theo các điều ước quốc tế:
- Đảm bảo việc chuyền lợi nhuận va thu nhập hợp pháp khác của nhà đầu tư ra nước ngoài;
- Đảm bảo cơ chế giải quyết tranh chấp phát sinh từ hoạt động đầu tư;
- Đảm bảo việc áp dụng nguyên tắc không hồi tố trong trường hop văn ban quy phạm pháp luật thay đổi làm ảnh hưởng bat lợi đến ưu đãi đầu tư đã áp dụng đối với nhà đầu tư.
Các biện pháp khuyến khích đầu tư là những quy định do nhà nước ban hành nhằm tạo điều kiện thuận lợi hoặc tạo ra những lợi ích nhất định cho các nhà đầu tư trong nước cũng như nước ngoài khi tiễn hành đầu tư vào nền kinh tế, trên cơ sở kết hợp hài hòa giữa lợi ích của Nhà nước, của nên kinh tê xã hội và của các nhà đâu tư.
Theo Luật đầu tư 2014, các biện pháp khuyên khích đầu tư bao gồm các biện pháp ưu đãi đầu tư và hỗ trợ đầu tư, cụ thể gồm CÓ:
- Các biện pháp khuyến khích về thuế;
- Các biện pháp khuyến khích và hỗ trợ thủ tục hành chính dé tiến hành một phần dự án đầu tư;
- Các biện pháp khuyến khích và hỗ trợ thủ tục hành chính để tiến hành một dự án đầu tư;
- Các biện pháp hỗ trợ phát triển trong quá trình đầu tư;
- Các biện pháp khuyến khích liên quan đến chính sách sử dụng đất, mặt nước, mặt biên, và các nguôn tài nguyên khác
Ngoài ra, để kêu gọi đầu tư, Nhà nước cũng đưa ra nhiều chính sách hỗ trợ về chuyển giao công nghệ, dao tạo, day nghề, hỗ trợ đầu tư phát triển và địch vụ dau tư, hỗ trợ đầu tư xây dựng kết cau hạ tang ngoài hàng rào khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao Bên cạnh những chính sách chung theo quy định của pháp luật, các nhà đầu tư có thể tham khảo các chính sách khuyến khích về mặt băng thực hiện dự án, chi phí quảng cáo, thưởng môi giới dau tư, từ các địa phương mà mình tiến hành kinh doanh, tao dựng cơ sở.
Có thể thấy, pháp luật Việt Nam đã tạo ra một môi trường đầu tư tốt cho các MNC khi quy định cả hai yếu tô đó là đảm bảo đầu tư và khuyến khích đầu tư Yếu tố bảo đảm đầu tư là nền tảng quyết định sự lựa chọn của nhà đầu tư thì khuyến khích đầu tư lại giúp tăng tính cạnh tranh để thu hút vốn đầu tư Các biện pháp này đã tạo cho các nhà đầu tư tâm lý yên tâm và tạo ra môi trường đầu tư hấp dẫn để thu hút các nhà đầu tư nước ngoài cùng với các MNC.
Các quy định về minh bạch ++s+s+s++E+E+E+E+EEE+E+E+EEEESESE+EsErEsrssrsez 78 3.3.5 Quy định trong lĩnh vực thuẾ .- ¿2+ 2 +s+E+E£EE+E+E£EEzEeEererxerersrrres 79 3.3.6 Quy định trong lĩnh vực luật cạnh tranh .- ++- + <<+++<<ss2 -8l- 3.3.7 Vấn đề trách nhiệm xã hội đối với các MNC tại Việt Nam
Việt Nam quản lý và giám sát các doanh nghiệp nói chung và các MNC nói riêng thông qua báo cáo tài chính của các công ty này Dé có những thông tin chính xác về hoạt động chung của các MNC, Việt Nam yêu cầu các doanh nghiệp báo cáo hoạt động kinh doanh của mình hàng năm Đối với các MNC của Việt Nam, Nhà nước yêu cầu công ty mẹ phải tiến hành lập báo cáo tài chính hợp nhất của tập đoàn Báo cáo tài chính hợp nhất được thực hiện theo Chuan mực kế toán Việt Nam(VAS) số 25 và các văn bản hướng dẫn thi hành Báo cáo tài chính hợp nhất cung cấp những thông tin tài chính quan trọng cho co quan quan ly, nhà đầu tư Trên cơ sở những thông tin này, cơ quan quản lý thực hiện việc điều tiết, định hướng phát triển và phân bô nguồn lực Tuy nhiên, quy định thực hiện lập báo cáo tài chính hợp nhất có một số vấn đề ảnh hưởng tới thực hiện Cụ thể đó là tính chất không bắt buộc của Báo cáo tài chính hợp nhất Luật doanh nghiệp 2005 và Luật doanh nghiệp
2014 đều không quy định công ty mẹ phải nộp báo cáo tài chính cho cơ quan đăng ký kinh doanh hay cơ quan thuế; cũng không quy định trách nhiệm của công ty con khi từ chối, chậm, hoặc cung cấp thông tin sai lệch cho công ty mẹ dẫn đến việc công ty con không thực hiện đầy đủ nghĩa vụ báo cáo Trong khi đó, xét về nghiệp vụ tài chính, lập báo cáo tài chính hợp nhất rất phức tạp, tốn kém về thời gian và chỉ phí Vì vậy, các công ty mẹ không tự nguyện thực hiện việc lập báo cáo tài chính hợp nhất trừ trường hợp bắt buộc khi công ty mẹ là công ty cổ phan đại chúng.
Chính vì quy định của pháp luật Việt Nam không nghiêm ngặt về công bố thông tin, do đó, tình trạng trốn thuế, tham những, rất khó kiểm soát Trong kết quả nghiên cứu mới nhất của Tổ chức Minh bạch Quốc tế ngày 11/7/2016 về tính minh bạch của các MNC, thì các MNC hoạt động ở Việt Nam chưa minh bạch trong công bồ thông tin Day là một “16 hồng” rất lớn trong việc quản lý của các cơ quan nhà nước và của pháp luật Việt Nam Trong bối cảnh Việt Nam mở cửa thị trường, kêu gọi vốn đầu tư nước ngoài và các doanh nghiệp Việt Nam cũng bắt đầu mở rộng hoạt động kinh doanh sang các quốc gia khác, việc doanh nghiệp công bố thông tin về hoạt động trong nước cũng như ở nước ngoài là hết sức cần thiết Nếu doanh nghiệp hạn chế cung cấp những thông tin này, các bên liên quan bao gồm cơ quan nhà nước, nhà đầu tư, người dân và tô chức xã hội trong nước khó có thể đánh giá và giám sát hoạt động cũng như tác động của doanh nghiệp lên cộng đồng. 3.3.5 Quy định trong lĩnh vực thuế
Hệ thống pháp luật về thuế có tác động trực tiếp tới sự hình thành và phát triển của MNC Ở Việt Nam, hệ thống pháp luật về thuế liên quan đến hoạt động kinh doanh nói chung và hoạt động MNC nói riêng rất phức tạp, gồm nhiều loại thuế khác nhau như: thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế giá tri gia tăng, thuế xuất nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế thu nhập cá nhân.
Tuy nhiên, với mục đích thu hút đầu tư, đặc biệt là đầu tư nước ngoài, pháp luật về thuế của Việt Nam đã có nhiều quy định khuyến khích, ưu đãi đầu tư Luật thuế thu nhập doanh nghiệp được ban hành năm 2008 và Luật số 32/2013/QH13 sửa đôi một số điều của Luật thuế thu nhập doanh nghiệp được Quốc hội thông qua ngày 19/6/2013 (có hiệu lực từ 01/01/2014) đã có nhiều sự đổi mới với nhiều chính sách ưu đãi, khuyến khích doanh nghiệp đầu tư phát triển Theo đó, các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài được ưu đãi thuế suất (10% lên đến 15 năm và 20% lên đến 10 năm); miễn, giảm thuế có thời hạn (tối đa đến 9 năm); cho phép chuyên lỗ (trong vòng 5 năm); miễn đánh thuế chuyên lợi nhuận ra nước ngoài; hoàn thuế cho lợi nhuận tái đầu tư; cho phép được khấu hao nhanh tài sản Để được hưởng các ưu đãi này, luật thuế hiện hành đã quy định nhiều tiêu chí ưu đãi khác nhau cho các doanh nghiệp đầu tư nước ngoài, như: địa bàn, khu kinh tế, khu công nghệ cao; lĩnh vực công nghệ cao, nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ, đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng đặc biệt quan trọng của Nhà nước, sản xuất sản phâm phân mêm, lĩnh vực giáo dục - đào tạo và môi trường
Việc đôi mới chính sách thuê theo hướng ưu đãi, khuyên khích đâu tư nói chung và đâu tư nước ngoài nói riêng đã góp phân khơi thông nguôn vôn đâu tư nước ngoài vào Việt Nam Tuy nhiên, thực tế phản ánh, chính sách ưu đãi thuế vẫn còn nhiêu nhược điểm là dàn trai, phức tạp và kém hiệu qua:
Tứ nhất, tác động của ưu đãi thuế đối với việc phân bổ nguồn lực trong đầu tư còn hạn chế, chưa thu hút được vốn đầu tư vào các địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn.
Tứ hai, một số hình thức ưu đãi thuế đang trở thành “kẽ hở” dé các doanh nghiệp lợi dụng, trốn thuế Một trong những ưu điểm của mô hình MNC là khả năng “điều hòa” thu nhập nhằm hạn chế việc nộp thuế Thông qua việc thực hiện các giao dịch giả tạo hoặc các thủ pháp tài chính, công ty mẹ hoặc công ty con có hoạt động kinh doanh hiệu quả sẽ điều chuyên khoản lãi sang cho những công ty gặp thua lỗ trong kinh doanh Về bản chất pháp lý, công ty mẹ và các công ty con đều là pháp nhân, hạch toán kinh doanh độc lập và là người nộp thuế theo quy định của pháp luật Cơ quan thuế của Việt Nam có xu hướng quản lý người nộp thuế mà không quan tâm tới việc công ty đó là thành viên một MNC Đây chính là lý do cơ quan thuế không yêu cầu công ty mẹ phải nộp báo cáo tài chính hợp nhất bởi báo cáo này không tạo cơ sở cho việc thu thuế Quy định pháp luật về quản lý thuế đối với MNC tại Việt Nam vẫn còn bỏ ngỏ, đây là “lỗ hông” lớn cho hoạt động chuyên giá, “tránh thuế” và trốn thuê.
3.3.6 Quy định trong lĩnh vực luật cạnh tranh
Pháp luật cạnh tranh Việt Nam điều chỉnh các hoạt động của MNC được xây dựng trên hai nguyên tac: thir nhát, không cản trở sự hình thành và thâm nhập thị trường của các MNC; thir hai, kiểm soát tập trung kinh tế, chống độc quyền và các hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh Pháp luật bảo vệ quyền lợi của những doanh nghiệp nhỏ và vừa trên thị trường khi thay xuất hiện những yếu tổ tác động tiêu cực tới hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Theo đó, Luật cạnh tranh 2004 đã được ban hành dé quy định về hành vi hạn chế cạnh tranh, hành vi cạnh tranh không lành mạnh và các biện pháp xử lý vi phạm pháp luật về cạnh tranh Do đó, các tổ chức, cá nhân kinh doanh tại Việt Nam được pháp luật bảo hộ quyền cạnh tranh hợp pháp. Việc cạnh tranh phải đảm bảo tuân thủ pháp luật và các nguyên tắc trung thực, không xâm phạm đến quyền, lợi ích của nhà nước, các doanh nghiệp khác và người tiêu dùng.
Các MNC có quy mô lớn, nam giữ nhiều thi phần trên thị trường, vì vậy xuất hiện nguy cơ từ các thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Pháp luật cạnh tranh ở Việt Nam chưa có giải pháp đề phát hiện và xử lý có hiệu quả việc thực hiện thỏa thuận hạn chế cạnh tranh của nhóm doanh nghiệp nắm giữ vị trí thống lĩnh Vì các thỏa thuận này thường mang tính nội bộ, kín đáo Cơ quan nhà nước thường chỉ có nghi ngờ nhưng it khi có bằng chứng để xử lý các thỏa thuận này Việc xử lý các thỏa thuận hạn chế cạnh tranh trong các MNC có liên kết thị trường càng khó khăn hơn, vì các thành viên có quyền lợi lâu dài, sắn bó nhiều năm, do đó, rất khó dé cơ quan nhà nước có cơ hội tiếp cận với những thông tin cần thiết.
3.3.7 Van đề trách nhiệm xã hội đối với các MNC tại Việt Nam
Hội đồng Kinh doanh Thế giới vì sự phát triển bền vững (World BusinessCouncil for Sustainable Development) đã đưa ra một định nghĩa về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp Theo đó: “Trach nhiệm xã hội cua doanh nghiệp là cam kết của doanh nghiệp đóng góp cho việc phát triển kinh tế bên vững, thông qua việc tuân thủ chuẩn mực về bảo vệ môi trường, bình đăng giới, an toàn lao động, quyên lợi lao động, trả lương công bằng, đào tạo và phát triển nhân viên, phát triển cộng dong, bảo dam chất lượng sản phẩm theo cách có lợi cho cả doanh nghiệp cũng như phát triên chung của xã hội.”
Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp có thê góp phần xoá đói giảm nghèo thông qua những chương trình từ thiện do các doanh nghiệp thực hiện, như: đóng góp cho Quỹ vì người nghèo, Quỹ vì người tàn tật, v.v Các chính sách về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp trong bản thân các doanh nghiệp như đối xử bình đăng giữa nam giới và nữ giới, với lao động cũ và mới cũng đem lại công bằng xã hội nói chung Và một đóng góp quan trọng nữa của trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp ở cấp quốc gia là góp phần bảo vệ môi trường Điều này được xem là một đóng góp rất quan trọng, do tình trạng ô nhiễm môi trường hiện đang đe dọa cuộc sông con người hơn bao giờ hết và tiêu tôn nhiêu tiên của đê xử lý vân đê này.
Hiện nay ở nước ta, hệ thống pháp luật đã được đôi mới và xây dựng lại một cách sâu rộng, từ Hiến pháp đến hệ thống luật, nghị định Theo đó, các quy định về vấn đề trách nhiệm xã hội đối với các doanh nghiệp cũng được quy định một cách khá chỉ tiết. Đối với lĩnh vực bảo vệ môi truong và biến đổi khí hậu, nhận thức được tam quan trọng của biến đổi khí hậu, Chính phủ Việt Nam đã thông qua Công ước về khí hậu (năm 1994) và sau đó là Nghị định thư Kyoto thuộc Công ước về khí hậu (năm 2002) Trong hệ thống pháp luật Việt Nam, vấn đề bảo vệ môi trường được quy định trong Luật bảo vệ môi trường 2014 Theo đó, các doanh nghiệp khi tiến hành hoạt động kinh doanh hay thực hiện các dự án đầu tư phải được cấp phép và chịu sự giám sát và kiểm tra đối với các vấn đề môi trường như quản lý xả thải, kiểm soát ô nhiễm, bảo tồn da dang sinh hoc, Tuy nhiên, trên thực tế, việc áp dụng các quy định pháp luật Việt Nam về bảo vệ môi trường vẫn còn nhiều hạn chế, đặc biệt là trách nhiệm của các cơ quan nhà nước trong thực thi pháp luật rất mờ nhạt, khiến cho tính hiệu quả của pháp luật còn thấp Đã xuất hiện nhiều VỤ VIỆC VI phạm pháp luật về môi trường gây thiệt hại nghiêm trọng, như vụ Công ty Vedan làm ô nhiễm sông Thị Vải năm 2008, hay gần đây nhất là vụ việc công ty Formosa xả thải gây ô nhiễm môi trường biển trầm trọng, gây thiệt hại lớn về kinh tế cho
Van dé bảo vệ người lao động Pháp luật lao động của Việt Nam xác định mục tiêu và động lực chính của sự phát triên là vì con người, theo đó đưa ra những quy định xuyên suốt về tăng cường bảo vệ người lao động Pháp luật lao động Việt Nam không chỉ bao hàm mục đích bảo vệ sức khỏe người lao động, bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của người lao động, mà còn bảo vệ người lao động trên mọi phương diện như: việc làm, thu nhập, tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự, cuộc sông,
Van dé về chuyển giao công nghệ Đề thu hút các MNC, Việt Nam cũng đã ban hành Luật về chuyền giao công nghệ, từ đó hình thành lên một khung pháp lý bảo vệ lợi ích của các nhà đầu tư nước ngoài khi tiễn hành đầu tư vào Việt Nam. Theo đó, pháp luật về chuyên giao công nghệ quy định cụ thể các hình thức, quy trình chuyền giao, quyền và lợi ich hợp pháp của các tổ chức cá nhân khi tiến hành hoạt động này Bên cạnh đó, hệ thống pháp luật về sở hữu trí tuệ cũng đã được Việt Nam hoàn thiện, hỗ trợ tích cực cho hoạt động chuyển giao công nghệ giữa các
MNC nước ngoài với Chính phủ Việt Nam.
Một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam về quản lý hoạt động dau tư quoc tê của các MNC - - - Đ- nnn SH kg nếp 83 1 Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật về doanh nghiệp và dau tư 84 2 Hoàn thiện hệ thống pháp luật về cạnh tranh . - + zcscszs+sz2 84 3 Hoàn thiện hệ thống pháp luật về thuế - - 2 2 2+s+s+£z£z£zcs¿ - 85 - 4 Hoàn thiện hệ thống pháp luật về môi trường - - + scszszs+¿ 86 5 Giai pháp về cơ chế quan ly c.ccccccesescsscsescsesesecscsesssesesessscsssesssesessaeees 87
động dau tư quoc tê của các MNC Đề thu hút các MNC, Việt Nam cần phải xây dựng một môi trường kinh doanh bình đăng, an toàn, ồn định Việc xây dựng môi trường kinh doanh dựa trên cơ sở chính sách, chủ trương của Nha nước va hệ thống pháp luật phù hop với qua trình vận hành của cơ chế thị trường Do đó, với mục đích tạo điều kiện cho sự hình thành, phát triển của các MNC, Việt Nam cần thiết phải hoàn thiện hệ thống pháp luật về MNC.
3.4.1 Tiếp tục hoàn thiện hệ thong pháp luật về doanh nghiệp và dau tw
Năm 2014, Quốc hội đã thông qua Luật doanh nghiệp (2014) và Luật đầu tư (2014) Hai văn bản này có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong hệ thống pháp luật kinh tế tạo ra khung khổ pháp lý minh bạch, thông thoáng cho nhà đầu tư, cũng như nâng cao tính hiệu quả cho công tác quản lý Nhà nước về doanh nghiệp Môi trường đầu tư ngày càng bình đăng, tạo tâm lý tốt cho nhà đầu tư Hiện nay, Chính phủ đã ban hành 04 Nghị định hướng dẫn, trong đó có 03 Nghị định hướng dẫn thi hành Luật doanh nghiệp và 01 Nghị định hướng dẫn thi hành Luật đầu tư, đó là:
- Nghị định số 78/2015/NĐ-CP về đăng ký doanh nghiệp;
- Nghị định số 81/2015/NĐ-CP về công bố thông tin của doanh nghiệp Nhà nước;
- Nghị định số 96/2015/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của Luật doanh nghiệp;
- Nghị định số 15/2015/NĐ-CP về đầu tư theo hình thức đối tác công tư.
Tuy nhiên, những văn bản này không có quy định trực tiếp điều chỉnh MNC. Để tối đa hóa lợi ích kinh tế và giảm thiểu sự mất kiểm soát đối với các MNC, hệ thống pháp luật về doanh nghiệp và đầu tư cần phải tiếp tục hoàn thiện, theo đó:
(i) Cần ban hành một nghị định hướng dẫn chỉ tiết về các hoạt động như thành lập doanh nghiệp của MNC, các hoạt động kinh doanh, làm rõ các hình thức liên kết hình thành MNC, xây dựng một số mô hình về quan lý MNC dé từ đó hoàn thiện mô hình quản trị các loại hình công ty theo hướng hiện đại, tăng cường chức năng giám sát hoạt động của các công ty thành viên trong MNC.
(ii) Cần ban hành Nghị định hướng dan chi tiết Luật đầu tư, trong đó cần đưa vào những chính sách ưu đãi dau tư riêng đôi với các MNC.
3.4.2 Hoàn thiện hệ thông pháp luật vé cạnh tranh
Dé tạo lap, thúc day các co hội bình dang va không phân biệt đối xử trong cạnh tranh của các doanh nghiệp, tránh những hành vi han chế cạnh tranh và cạnh tranh không lành mạnh, pháp luật cạnh tranh cần hoàn thiện cơ chế phát hiện và xử ly các hành vi lạm dụng vi tri thống lĩnh, vi trí độc quyên Pháp luật cạnh tranh phải có hệ thống quy chuẩn để xác định những hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh, độc quyên của doanh nghiệp trên thị trường; xây dựng các biện pháp xử lý vi phạm gồm phạt tiền, biện pháp khắc phục hậu quả, biện pháp bổ sung.
Tiếp tục day nhanh tiến trình cổ phan hóa những doanh nghiệp nhà nước làm ăn kém hiệu quả, tạo điều kiện cho khối doanh nghiệp này thực sự bước vào kinh tế thị trường Hình thành các loại hình doanh nghiệp mới như mô hình công ty mẹ - con nhăm tạo điều kiện dé dang dé chuyên đổi loại hình doanh nghiệp Đồng thời quy định các thủ tục pháp lý tương ứng với các giải pháp hợp nhất hay chia tách doanh nghiệp Dé tạo môi trường bình đăng trong kinh doanh, Nhà nước cần sớm ban hành Luật khuyến khích cạnh tranh và chống độc quyền, mở rộng quyền kinh doanh cho các loại hình doanh nghiệp, đồng thời từng bước xóa bỏ chính sách bảo hộ về thuế và thực hiện các quy định đối xử quốc gia phù hợp với tiến trình hội nhập vào các tô chức kinh tế khu vực và quốc tế.
3.4.3 Hoàn thiện hệ thong pháp luật về thuế
Hiện nay, hệ thống pháp luật về thuế của Việt Nam đã tương đối day đủ, góp phần tạo môi trường kinh doanh bình đăng Mặc dù vậy, để tạo điều kiện cho sự hình thành và phát triển của các MNC, cần phải có những chính sách thuế phù hợp nhằm giải quyết 02 mục tiêu cơ bản: thi nhát, khuyên khích thu hút các MNC; thir hai, phòng, chống các hành vi gian lận thuế. Để thực hiện những mục tiêu trên, Nhà nước cần xây dựng hệ thống chính sách, pháp luật thuế đồng bộ, thống nhất, công bằng, phù hợp với thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Nhà nước cần thực hiện cải cách thủ tục hành chính trong lĩnh vực thuế Phải cắt giảm thời gian thực hiện thủ tục hành chính thuế tạo tiền đề cho Việt Nam trở thành một trong những nước đứng đầu khu vực ĐôngNam Á được xếp hạng có mức độ thuận lợi về thuế, để từ đó tạo niềm tin cho cácMNC Dé xử lý vấn dé này, Nhà nước phải kết hợp đồng bộ nhiều giải pháp:khuyến khích các doanh nghiệp sử dụng các dịch vụ thuế điện tử; đăng ký thuế,khai thuế qua mạng internet; xây dựng hệ thống quản lý thuế trên cơ sở công nghệ thông tin hiện đại; loại bỏ các thủ tục không cần thiết va sửa đôi những thủ tục còn phiền hà, tăng cường thanh tra kiểm tra hoạt động của các doanh nghiệp.
Pháp luật về thuế cần bổ sung thêm những giải pháp dé hạn chế những hành vi gian lận thuế Chính phủ cần tăng cường ký kết các Hiệp định về tránh đánh thuế hai lần đối với các doanh nghiệp dé từ đó hạn chế hiện tượng chuyên giá Cùng với đó là việc hoàn thiện hệ thống pháp lý về chống chuyền giá và tiễn tới ban hành Luật chống chuyển giá; thu hẹp các ưu đãi về thuế, cụ thể là hạn chế tối đa các chính sách xã hội trong ưu đãi thuế; chuyển giao quyền điều tra cho co quan thuế từ cấp Tổng cục và đến cơ quan thuế cấp tỉnh, thành phó; hoàn thiện hệ thống thông tin, dir liệu về người, doanh nghiệp nộp thuế dé từ đó theo dõi sát sao những thay đôi về doanh thu, lợi nhuận của các doanh nghiệp.
3.4.4 Hoàn thiện hệ thong pháp luật về môi trường
Về cơ bản, hiện hệ thống chính sách, pháp luật về bảo vệ môi trường ở Việt Nam đã tương đối day đủ và đồng bộ, có những quy định cụ thé và chỉ tiết đối với từng ngành, từng lĩnh vực; tạo hành lang pháp lý cần thiết cho công tác quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường trong giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và thúc đây hội nhập kinh tế và quốc tế Tuy nhiên, trong quá trình triển khai thực hiện, Luật bảo vệ môi trường năm 2014 đã bộc lộ một số bất cập, chưa phù hợp với yêu cầu thực tiễn, điều này làm phát sinh những vụ việc vi phạm gây ô nhiễm môi trường và làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến kinh tế Điều này đòi hỏi phải sớm có những điều chỉnh, bổ sung kịp thời Theo đó cần phải tiến hành các biện pháp cụ thê
- Lập quy hoạch môi trường làm căn cứ đê lông ghép các nội dung bảo vệ môi trường trong chiên lược phát triên kinh tê - xã hội, ngăn chặn giảm thiêu các tác động xâu tới môi trường;
- Tăng cường đánh giá môi trường chiên lược, đánh giá tác động môi trường;
- Đây mạnh cam kêt bảo vệ môi trường và kê hoạch bảo vệ môi trường đôi Với các cơ sở sản xuât, kinh doanh, dich vụ phát sinh chat thai sản xuât;
- Tăng cường bảo vệ các thành phân môi trường gôm bảo vệ môi trường nước, đât và không khí;
- Tang cường bao vệ môi trường lang nghé cụ thê vê trách nhiệm của các hộ gia đình, cơ sở sản xuât, kinh doanh, dịch vụ tại các làng nghê và nâng cao trách nhiệm của UBND cap xã, huyện, tỉnh đôi với bảo vệ môi trường làng nghê;
- Tăng cường quản lý chât thải;
- Nâng cao trách nhiệm của cơ quan nhà nước về bảo vệ môi trường;
- Xác định quyên hạn và nghĩa vụ của các tô chức xã hội, xã hội - nghê nghiệp và cộng đồng dân cư;
- Chú trọng nguồn lực cho bảo vệ môi trường.
3.4.5 Giải pháp về cơ chế quản lý
3.4.5.1 Náng cao hiệu lực quản lý nhà nước
Cơ chế quản lý và năng lực quản lý của Nhà nước giữ vai trò quyết định trong việc tạo lập môi trường đầu tư Cơ chế quản lý ngày càng hoàn thiện, được thực hiện bởi một bộ máy quản lý mạnh sẽ tạo được sự tin tưởng của các MNC vào sự 6n định và cởi mở của môi trường đầu tư Như vậy, muốn thu hút được các MNC, thì chúng ta phải quan tâm đến việc xây dựng và hoàn thiện cơ chế quan lý và bộ máy quản lý của mình Việc xây dựng bộ máy quản lý đầu tư cần được thực hiện theo hướng:
- Về phân cấp quản lý và cấp giấy phép đầu tư, tiếp tục phân cấp mạnh về quản lý nhà nước đối với hoạt động đầu tư nước ngoài cũng như việc cấp giấy phép đầu tư Cụ thé là phân cấp quản lý nhà nước về đầu tư nước ngoài cho UBND các tỉnh, thành phố và các ban quản lý khu công nghiệp theo nguyên tắc tập trung, thống nhất về quy hoạch, cơ cấu, chính sách và cơ chế quản lý; tăng cường hướng dân, kiêm tra, giám sát của các bộ, ngành, trung ương;