Khảo sát pháp luật điều chỉnh hoạt động đầu tư quốc tế của công ty đa quốc gia

MỤC LỤC

NHUNG QUY DINH PHAP LY DIEU CHINH HOAT DONG DAU TU QUOC TE CUA CONG TY DA QUOC GIA

- Theo yêu cầu của các cơ quan thuế của các nước nơi mà họ đang hoạt động, và phù hop với những quyên bảo hộ và các thủ tục liên quan của pháp luật quốc gia của những nước này, cung cấp thông tin cần thiết để xác định chính xác các thuế cần được đánh giá liên quan đến hoạt động của họ, kế cả thông tin liên quan về các. Dé đáp ứng được đòi hỏi mang tính quốc tế này, giữa các tô chức quốc tế đã có xu hướng hình thành những quy tắc ứng xử liên quan đến những vấn đề người tiêu dùng cụ thể sau khi tham khảo ý kiến các chuyên gia, các công ty, tô chức xã hội và những đối tượng có liên quan khác về những lĩnh vực đang được cả xã hội quan tâm, xem xét vì những tác hại tiềm tàng (nếu không muốn nói là có thực) mà hoạt động của một công ty có thể gây ra cho người tiêu đùng trong một lĩnh vực cụ. Du thảo Bộ luật của Liên hợp quốc về ứng xử của các công ty xuyên quốc gia, khoản 34, quy định: “Các công ty xuyên quốc gia phải/không được, trải với các luật và quy định của các nước nơi mà ho hoạt động, sử dụng cấu trúc công ty và các phương thức hoạt động của mình, như việc sử dụng chuyển giá trong nội bộ công ty không dựa trên nguyên tắc khách quan độc lập, hoặc các biện pháp khác, để thay đổi cơ sở thuế mà dựa trên đó các thực thể của họ được đánh gid” [23, tr.

Do đó, khi đưa ra các ứng xử chung đối với các MNC, Liên hợp quốc cũng đưa ra các quy định đề cập đến vấn đề này, theo đó các MNC không được lợi dụng mạng lưới xuyên quốc gia các công ty trực thuộc của mình để tiến hành hoạt động chuyên giá trong doanh nghiệp, nhằm mục đích chuyên doanh thu, bat kỳ hành vi nào nhằm mục đích giảm lợi tức thông qua hoạt động chuyên giá đều bị cắm. - Cạnh tranh: Sự tác động quan trọng giữa trách nhiệm xã hội và vấn đề cạnh tranh liên quan đến nghĩa vụ của các MNC không được lạm dụng quyền lực thị trường theo cách thức vi phạm quy tắc cạnh tranh, do điều này sẽ làm giảm vị thế cạnh tranh của các doanh nghiệp nhỏ hoạt động trên thị trường địa phương, do đó ảnh hưởng bat lợi đến thị trường địa phương, loi ích kinh doanh và sự phát triển tai địa phương. Bên cạnh đó, khi đầu tư vào một số vùng kinh tế trọng điểm, nhà đầu tư có thể nhận được các lợi ích, đó là: thuế thu nhập doanh nghiệp 15%; được miễn thuế hai năm đầu tiên và hưởng mức thuế 12,5% cho ba năm tiếp theo; đối với những dự án đầu tư vào hạ tang cơ bản, bảo vệ môi trường, năng lượng được miễn thuê 3 năm đầu và hưởng thuế suất 12,5% cho 3 năm tiếp theo; những doanh nghiệp có chu trình sản xuất khép kín có thé được miễn thuế 5 năm đầu tiên và hưởng mức thuế suất 12,5% cho 5 năm tiếp theo [32].

Ở Philippines, bên cạnh việc ưu đãi băng việc hỗ trợ thuế, pháp luật cũng quy định việc hỗ trợ thông qua hình thức: khấu hao tài sản cố định; chuyển 16; hỗ trợ đầu tư cho phép sử dụng lao động nước ngoài; đơn giản hóa thủ tục hải quan; hoàn thuế nhập khâu đối với hàng nhập khâu làm tài sản cố định sau đó tái xuất trong thời hạn 10 năm [31]. Một số nước khác lại nới lỏng hạn chế về quyền sở hữu nước ngoài hoặc mở ra các hoạt động kinh doanh mới cho đầu tư nước ngoài (ví dụ như cơ sở hạ tầng và dịch vụ); minh bạch hóa các hạn chế đầu tư hoặc các quy định liên quan chủ yếu đến an ninh quốc gia và chiến lược ngành (như giao thông, năng lượng, quốc phòng). Về hình thức hạn chế đầu tư nước ngoài: Các nước có thể áp dụng nhiều cách thức khác nhau để hạn chế nhà đầu tư nước ngoài như: hạn chế về sở hữu vốn tối đa và tối thiểu của nhà đầu tư nước ngoài; hạn chế về địa bàn tiêu thụ sản phâm/dịch vụ; yêu cầu xuất khẩu, nội địa hóa, phát triển nguồn nguyên liệu trong nước; yêu cầu về chuyên giao công nghệ, mức độ sử dụng lao động,.

Hình 2: Những thay đổi trong chính sách thương mai quốc gia, 2001 - 2015
Hình 2: Những thay đổi trong chính sách thương mai quốc gia, 2001 - 2015

PHAP LUAT VIET NAM VE HOAT DONG CUA CONG TY DA QUOC GIA TRONG LINH VUC DAU TU QUOC TE

Cụ thể, Luật đầu tư Việt Nam quy định 06 ngành, nghề cam đầu tư kinh doanh bao gồm: (i) kinh doanh các chất ma túy theo quy định tại Phụ lục 1 ban hành kèm theo Luật; (11) kinh doanh các loại hóa chất, khoáng vật độc hại quy định tại Phụ lục 2 ban hành kèm theo Luật đầu tư 2014; (iii) kinh doanh mẫu vật các loại thực vật, động vật hoang dã theo quy định tại Phụ lục 1 của Công ước về buôn bán quốc tế các loài thực vật, động vật hoang dã nguy cấp; mẫu vật các loại động vật, thực vật hoang dã nguy cấp, quý hiếm Nhóm I có nguồn gốc từ tự nhiên theo quy định tại Phụ lục 3 ban hành kèm theo Luật đầu tư 2014; (iv) kinh doanh mại dâm;. + Sửa đổi một số điều kiện đầu tư kinh doanh theo hướng giảm thiểu hình thức cấp phép, xác nhận hoặc chấp thuận của cơ quan nhà nước có thâm quyền dé chuyên sang áp dụng chủ yếu hình thức ban hành quy định về tiêu chuẩn, điều kiện dé nhà đầu tư tự đăng ký thực hiện và cơ quan quản lý tiến hành hậu kiểm;. Luật doanh nghiệp 2005 và Luật doanh nghiệp 2014 đều không quy định công ty mẹ phải nộp báo cáo tài chính cho cơ quan đăng ký kinh doanh hay cơ quan thuế; cũng không quy định trách nhiệm của công ty con khi từ chối, chậm, hoặc cung cấp thông tin sai lệch cho công ty mẹ dẫn đến việc công ty con không thực hiện đầy đủ nghĩa vụ báo cáo.

Để được hưởng các ưu đãi này, luật thuế hiện hành đã quy định nhiều tiêu chí ưu đãi khác nhau cho các doanh nghiệp đầu tư nước ngoài, như: địa bàn, khu kinh tế, khu công nghệ cao; lĩnh vực công nghệ cao, nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ, đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng đặc biệt quan trọng của Nhà nước, sản xuất sản. Theo đó: “Trach nhiệm xã hội cua doanh nghiệp là cam kết của doanh nghiệp đóng góp cho việc phát triển kinh tế bên vững, thông qua việc tuân thủ chuẩn mực về bảo vệ môi trường, bình đăng giới, an toàn lao động, quyên lợi lao động, trả lương công bằng, đào tạo và phát triển nhân viên, phát triển cộng. Dé tạo môi trường bình đăng trong kinh doanh, Nhà nước cần sớm ban hành Luật khuyến khích cạnh tranh và chống độc quyền, mở rộng quyền kinh doanh cho các loại hình doanh nghiệp, đồng thời từng bước xóa bỏ chính sách bảo hộ về thuế và thực hiện các quy định đối xử quốc gia phù hợp với tiến trình hội nhập vào các tô chức kinh tế khu vực và quốc tế.

Cùng với đó là việc hoàn thiện hệ thống pháp lý về chống chuyền giá và tiễn tới ban hành Luật chống chuyển giá; thu hẹp các ưu đãi về thuế, cụ thể là hạn chế tối đa các chính sách xã hội trong ưu đãi thuế; chuyển giao quyền điều tra cho co quan thuế từ cấp Tổng cục và đến cơ quan thuế cấp tỉnh, thành phó; hoàn thiện hệ thống thông tin, dir liệu về người, doanh nghiệp nộp thuế dộ từ đú theo dừi sỏt sao những thay đôi về doanh thu, lợi nhuận của các doanh nghiệp. Về cơ bản, hiện hệ thống chính sách, pháp luật về bảo vệ môi trường ở Việt Nam đã tương đối day đủ và đồng bộ, có những quy định cụ thé và chỉ tiết đối với từng ngành, từng lĩnh vực; tạo hành lang pháp lý cần thiết cho công tác quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường trong giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và thúc đây hội nhập kinh tế và quốc tế. Việc các MNC thực hiện các dự án đầu tư tại Việt Nam đã mang đến những tác động tích cực và đồng thời cũng mang đến những tác động tiêu cực cho nền kinh tế Việt Nam, do đó Việt Nam cần phải có những giải pháp cụ thé dé phat huy những mặt tích cực mà các MNC mang lại và hạn chế những tiêu cực tác động.