1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận học phần các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên trường đại học hùng vương

61 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên trường Đại học Hùng Vương
Trường học Trường Đại học Hùng Vương
Chuyên ngành Khởi nghiệp
Thể loại Tiểu luận học phần
Năm xuất bản 2020
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 2,28 MB

Cấu trúc

  • Chương 1: Tổng quan về nghiên cứu (5)
    • 1.1 Xác Đinh Đề Tài Nghiên Cứu (5)
    • 1.2: Mục tiêu nghiên cứu (5)
    • 1.3: Câu hỏi nghiên cứu (6)
    • 1.4: Đối tượng phạm vi nghiên cứu (6)
    • 1.5: Phương pháp nghiên cứu (6)
    • 1.6: Ý nghĩa nghiên cứu (6)
    • 1.7: Kết cấu nghiên cứu báo cáo (7)
  • CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU (7)
    • 2.1. Doanh nhân và tinh thần doanh nhân (8)
      • 2.1.1. Khái niệm doanh nhân (8)
      • 2.1.2. Khái niệm tinh thần doanh nhân (9)
    • 2.2. Ý định khởi nghiệp (Entrepreneural intentions) (10)
      • 2.2.1. Lý thuyết hành động hợp lý (TRA - Theory of Reasoned Action ) (10)
      • 2.2.2. Thuyết hành vi dự định (TPB - Theory of Planned Behavior) (11)
      • 2.2.3. Ý định và ý định khởi nghiệp (12)
      • 2.2.4. Mối quan hệ giữa giáo dục và ý định khởi nghiệp (14)
    • 2.3. Các mô hình nghiên cứu trước về ý định khởi nghiệp (15)
      • 2.3.1. Các mô hình nghiên cứu nước ngoài (15)
        • 2.3.1.1. Mô hình nghiên cứu của Shapero & Sokol (1982) (15)
        • 2.3.1.2. Mô hình nghiên cứu của Robinson & ctg (1991) – Mô hình xu hướng thái độ kinh doanh (15)
        • 2.3.1.3. Mô hình nghiên cứu của Krueger & Brazeal (1994) (17)
        • 2.3.1.4. Mụ hỡnh nghiờn cứu của Liủỏn (2004) (17)
      • 2.3.2. Các nghiên cứu trước tại Việt Nam (18)
    • 2.4. Mô hình nghiên cứu đề (19)
      • 2.4.1. Các giả thuyết nghiên cứu (19)
      • 2.4.2. Mô hình nghiên cứu (0)
  • Chương 3: Phương pháp nghiên cứu (7)
    • 3.1: Thiết kế nghiên cứu (25)
      • 3.1.1 Phương pháp nghiên cứu (25)
      • 3.1.2: Nghiên cứu sơ bộ (26)
        • 3.1.2.1. Thiết kế nghiên cứu định tính (26)
        • 3.1.2.2: Kết quả nghiên cứu định tính (27)
      • 3.1.3: Nghiên cứu chính thức (27)
        • 3.1.3.1: Phương pháp chọn mẫu và cỡ mẫu (27)
    • 3.2: Thiết kế thang đo (28)
      • 3.2.1: Thang đo ý định khởi nghiệp (28)
      • 3.2.2: Thang đo chuẩn mực xã hội (30)
      • 3.2.3: Thang đo cảm nhận sự khát khao (30)
      • 3.2.4: Thang đo cảm nhận tính khả thi (31)
      • 3.2.6: Thang đo điều kiện thị trường và tài chính (33)
      • 3.2.7: Thang đo tính cách cá nhân (34)
  • Chương 4: Kết quả nghiên cứu (35)
    • 4.1. Phân tích thống kê mô tả (35)
      • 4.1.1. Mô tả mẫu (35)
      • 4.1.2. Thống kê mô tả các biến nghiên cứu Các đặc điểm của khái niệm nghiên cứu sẽ được trình bày ở (36)
    • 4.2. Kiểm định độ tin cậy của thang đo (37)
      • 4.2.1: Thang đo các khái niệm (37)
      • 4.2.2: Thang đo ý định khởi nghiệp (43)
    • 4.3. Phân tích nhân tố khám phá (EFA) (43)
    • 4.4. Phân tích hôi quy (46)
      • 4.4.1. Phân tích ma trận tương quan (46)
      • 4.4.2. Phân tích hồi quy (47)
        • 4.4.2.1. Đánh giá độ phù hợp của mô hình (47)
        • 4.4.2.2. Kiểm định độ phù hợp của mô hình (47)
        • 4.4.2.3. Ý nghĩa các hệ số hồi quy riêng phần trong mô hình (48)
    • 4.5. Kiểm định sự khác biệt của các biến định tính (51)
      • 4.5.1. Kiểm định sự khác biệt theo giới tính (52)
      • 4.5.2. Kiểm định sự khác biệt theo cơ sở theo học của sinh viên (52)
      • 4.5.3. Kiểm định sự khác biệt theo số năm đang theo học tại trường (52)
      • 4.5.4. Kiểm định sự khác biệt theo chuyên ngành theo học (52)
  • CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ (53)
    • 5.1. Kết quả chính và những đóng góp của nghiên cứu (53)
    • 5.2. Hàm ý của kết quả nghiên cứu (56)
      • 5.2.1. Về yếu tố cảm nhận sự khát khao (56)
      • 5.2.2. Về yếu tố tính cách cá nhân (57)
      • 5.2.3. Về yếu tố chuẩn mực xã hội (57)
      • 5.2.4. Về yếu tố cảm nhận tính khả thi (58)
      • 5.2.5. Về yếu tố cảm nhận môi trường giáo dục đại học (58)
      • 5.2.6. Về yếu tố điều kiện thị trường và tài chính (59)
    • 5.3. Hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo (60)

Nội dung

Để có thể làm điều này là những sinh viên bản lĩnh , tài năng và bản lĩnh làm chủ Trong khi đó các nước có nền giáo duc phát triển như Anh Mỹ Pháp vấn đề này rất được quan tâm Hầu như cá

Tổng quan về nghiên cứu

Xác Đinh Đề Tài Nghiên Cứu

Việt Nam ngày càng hội nhập và phát triển Đảng và Nhà nước không ngừng kêu gọi các tần lớp nhân dân tham gia công cuộc bảo vẹ xây dựng và đổi mới trên mọi lĩnh vực dân giàu nước mạnh ĐÂY là nhiệm vụ của toàn dân tộc và nó ngày càng trở nên quan trong với giới trẻ đặc biệt là sinh viên người có kỳ vọng nhiều nhất Để có thể làm điều này là những sinh viên bản lĩnh , tài năng và bản lĩnh làm chủ

Trong khi đó các nước có nền giáo duc phát triển như Anh Mỹ Pháp vấn đề này rất được quan tâm Hầu như các trường đai hoc đều có môn khởi nghiệp kinh doanh trong ct giảng dạy của mình Nhờ vậy sinh viên được trang bi kiến thức và kĩ năng làm việc cần thiết Họ thực sự biết mình nên bắt đầu từ đâu và làm những gì ? Có những sv chưa tốt nghiệp mà đã kinh doanh

VD như Blii Gates Larry Page Là những ông chủ nổi tiếng khởi nghiệp từ giảng đường Sinh viên ngày càng có vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế đất nước Sinh viên có ý định khởi nghiệp mạnh mẽ thường có xu hướng tự kinh doanh vậy nên điều gì làm nên những tâm huyết ấy Đó là một vấn đề không tối giản trong giáo dục Việt Nam

Do đó việc nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến khởi nghiệp của sinh viên là cất thiết để sinh viên khởi nghiệp Chính vì vậy chúng tôi quyết địn thực hiện đề tài nghiên cứu “ Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên Trường Đại Học Hùng Vương Tp HCM

Mục tiêu nghiên cứu

Mục tiêu chung: tìm ra mức độ tác động của các nhân tố tới ý định khởi nghiệpcủa sinh viên Mục tiêu cụ thể: Xác định được vấn đề nghiên cứu

Tìm và chọn lọc nghiên cứu các tài liệu liên quan đến đề tài

Làm rõ những lý luận cơ bản về ý định khởi nghiệp

Vân dụng kiến thức để xây dựng môn hình của đề tài nghiên cứu

Xác định phương pháp nghiên cứu, phương pháp thu thập và xử lý số liệu

Tiến hành thu thập và phân tích dữ liệu trên thực tế

Trình bày kết quả nghiên cứu Rút ra những kết luận và giải pháp cụ thể cho vấn đề

Câu hỏi nghiên cứu

Các yếu tố ảnh hưởng đến ý đinh khởi nghiệp của sinh viên

Mức độ ảnh hưởng kết quả đến ý định khởi nghiệp

Những tác nhân dẫn đến ý đinh khởi nghiệp

Những điều kiện và hậu quả của việc khởi nghiệp của sinh viên

Đối tượng phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu : các yếu tố ảnh hưởng đến ý đinh khởi nghiệp của sinh viên ý địn khởi nghiệp và các vấn đề liên quan

Phạm vi nghiên cứu : nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý đinh khởi nghiệp của sv trường Đại Học Hùng Vương TP HCM

Phương pháp nghiên cứu

Có 2 phương pháp : Nghiên cứu đinh tính và nghiên cứu đinh lượng

Nghiên cứu đinh lượng : sau khi nghiên cứu bằng pp đinh tính bước tiếp theo sẽ thu thập dữ liệu Mẫu được chọn theo phương pháp phi sác xuất

Dữ liệu được chọn sẽ được xử lý và thực hiện theo các bước sau Đánh giá thang đo thông qua

2 bước : Tiến hành phân tích Cronbach’s alpha kiểm tra độ tin cậy của thang đo và các loại biến không phù hợp tiếp theo sẽ được giữ lai và xem xét

Phân tích hồi quy: nhằm xác đinh mức độ tác động của từng yếu tố tới ý đinh khởi nghiệp trong đó phu thuọc là ý đinh khởi nghiệp

Kiểm tra sự khác biệt về ý đinh khởi nghiệp theo đặc điểm cá nhân sinh viên (giới tính sở thích chuyên ngành )

Ý nghĩa nghiên cứu

Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý đinh khởi nghiệp của sinh viên mang ý nghĩa thực tiễn cho bản thân sinh viên

Một là giúp cho bản thân sinh viên nhân biết và đánh giá đúng đắn vai trò và trách nhiệm của mình góp phần phát triển đất nước

Hai là giúp cho các trường đại hoc tư vấn hướng nghiệp hiểu rõ ý đinh khởi nghiệp của sinh viên từ đó đinh hướng cho sinh viên giúp cho sinh viên có những đinh hướng đúng đắn cho tương lai

Kết cấu nghiên cứu báo cáo

Nghiên cứu được kết cấu thành 5 chương ND chính từng chương như sau

Chương 1 TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU

Giới thiệu Tổng Quan về Nghiên Cứu bao gồm lý do chon đề tài , vấn đề nghiên cứu , mục tiêu , đối tương và phạm vi nghiên cứu , phương pháp nghiên cứu , ý nghĩa nghiên cứu Cơ sở nghiên cứu về mô hình khởi nghiệp các mô hình nghiên cứu trước về ý đinh khởi nghiệp và các giả thuyết nghiên cứu

CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU

Doanh nhân và tinh thần doanh nhân

Hiện nay, trên thế giới có các quan điểm về doanh nhân (Entrepreneur) như sau: Một là, quan điểm nhấn mạnh đến tính sáng tạo, ví dụ theo Bách khoa toàn thư Anh ngữ Collin cho rằng doanh nhân là người tạo ra doanh nghiệp từ hai bàn tay trắng David MeClelland (1961) đã làm rõ nghĩa hơn với quan điểm doanh nhân là người nắm giữ phương thức sản xuất và tạo ra sản phẩm để trao đổi, mua bán nhằm đem lại thu nhập cho bản thân hay gia đình MeClelland (1961, trích dẫn bởi Lichter & ctg,1983) Ở góc độ này doanh nhân được xem như là người tìm ra những giá trị mới, phải có óc sáng tạo để đem lại lợi ích kinh tế cho bản thân cũng như xã hội Doanh nhân là người xây dựng ý tưởng mới, nhận ra cơ hội và biến chúng thành giá trị gia tăng cho xã hội (Heilbrunn, 2010) Doanh nhân phải nắm bắt những phát minh cơ bản và biến chúng thành những đổi mới kinh tế (Schumpeter, 1934 trích dẫn bởi Grundsten, 2004).Schumpeter (1934) trích dẫn bởi Grundstén (2004) nhận định các doanh nhân thúc đẩy kinh tế bằng cách tạo ra sự kết hợp các tài nguyên mới trong (1) hình thức mới, (2) một phương thức sản xuất mới, (3) mở rộng thị trường mới, (4) phát hiện ra một nguồn cung cấp nguyên liệu mới, và (5) thực hiện một tổ chức mới Hai là, quan điểm nhấn mạnh đến hoạt động quản trị,theo trang Merriam webster thì cho rằng doanh nhân là người đứng ra tổ chức, quản lý và chấp nhận rủi ro trong kinh doanh, hay nhà kinh tế học người Pháp vào khoảng những năm

1700 mô tả doanh nhân như là một nhà sản xuất đưa ra các quyết định hợp lý cho công ty và chấp nhận rủi ro trong kinh doanh (Cantillon, 1755 trích dẫn bởi Grundsten, 2004) Với cách nhìn nhận này, doanh nhân được xem là nhà quản trị cấp cao nhất, có quyền quyết định trên mọi hoạt động liên quan đến công ty và họ phải có xu hướng chấp nhận rủi ro, sẵn sàng chấp nhận rủi ro trong hoạt động kinh doanh Như vậy, doanh nhân sẽ tác động đến các vấn đề nhân sự, kế hoạch kinh doanh, tài chính và họ cũng chịu sự tác động ngược trở lại Tóm lại, doanh nhân là một chủ thể trong nền kinh tế Chính doanh nhân là thành phần chính thúc đẩy nền kinh tế của một đất nước ngày càng phát triển và mang lại việc làm cho người lao động, tăng GDP cho quốc gia.

2.1.2 Khái niệm tinh thần doanh nhân

Từ xưa, quan niệm về tinh thần doanh nhân (Entrepreneurship) luôn gắn liền với vấn đề đổi mới Quá trình một doanh nhân hình thành và phát triển ý tưởng kinh doanh là một quá trình chuyển biến năng động (Henly, 2005) Trong hoạt động kinh doanh, tinh thần doanh nhân chính là việc đứng ra thành lập một tổ chức mới với những ý tưởng mới, cách làm mới để tận dụng những cơ hội kinh doanh trên thị trường và tạo ra lợi nhuận Không dừng ở đó, tinh thần doanh nhân còn là việc sẵn sàng chấp nhận mọi thử thách và quyết tâm thực hiện việc kinh doanh của bản thân Theo Frank Knight, tinh thần doanh nhân là việc chấp nhận rủi ro và dám làm (Knight, 1921) Shanen & Venkataraman (2000) nhận định tinh thần doanh nhân là một quá trình quan trọng để chuyển những kiến thức mới thành sản phẩm và dịch vụ Cũng cần phân biệt rõ giữa hai thuật ngữ "Entrepreneur" và "Entreprenurship": “Entrepreneur” được định nghĩa là doanh nhân, khi nói đến "Entrepreneur" là nói đến chủ thể con người tham gia vào hoạt động kinh tế trong vai trò là người sáng lập ra doanh nghiệp Doanh nhân là người thiết lập công ty cho chính mình (Gartner, 1988) Chủ thể ấy có khả năng quản lý, điều hành hoạt động và quyết định mọi việc của doanh nghiệp do mình lập ra.“Entreprenurship” được định nghĩa là tinh thần doanh nhân, khi đề cập đến “Entreprenurship” là vấn đề mang tính trừu tượng hơn, ý nghĩa tinh thần nhiều hơn Xây dựng tinh thần doanh nhân là thúc đẩy suy nghĩ của các cá nhân để họ hướng về mục tiêu trở thành doanh nhân Ở đây chủ thể không là con người mà là tinh thần tạo ra các tổ chức và cũng là chức năng sáng tạo của tổ chức(Gartner, 1988) Tinh thần doanh nhân là một quá trình sáng tạo liên tục, sáng tạo thúc đẩy sáng tạo.

Ý định khởi nghiệp (Entrepreneural intentions)

Trên cơ sở đối tượng nghiên cứu là ý định khởi nghiệp kinh doanh, mô hình trìnhbày hai mô hình quan trọng trong đoán ý định hành vi Đó là mô hình thuyết hànhđộng hợp lý (TRA – Theory of Reasoned Action) và mô hình thuyết hành vi dự định(TPB - Theory of Planned Behavior)

2.2.1 Lý thuyết hành động hợp lý (TRA - Theory of

Mô hình lý thuyết hành động hợp lý (của Ajzen và Fishbein, 1975) cho thấy hành vi được quyết định bởi ý định thực hiện hành vi đó Và hai yếu tố chính ảnh hưởng đến ý định hành vi là thái độ cá nhân và chuẩn chủ quan Trong đó, thái độ của một cá nhân đối với hành vi được đo lường bằng niềm tin và sự đánh giá đối với kết quả hành vi đó Chuẩn chủ quan được định nghĩa là nhận thức của những người ảnh hưởng sẽ nghĩ rằng cá nhân đó nên hay không nên thực hiện hành vi (Ajzen, 1991).

Hình 2.1: Mô hình thuyết hành động hợp lý TRA

(Nguồn: Davis & cộng sự, 1989, trích trong Chutter, 2009)

Tóm lại, lý thuyết hành động hợp lý được phát triển để dự đoán và thấu hiểu được những ảnh hưởng của động cơ thúc đẩy lên những hành vi thực sự, và những hành vi thực sự này không phải chịu sự kiểm soát từ ý chí của cá nhân, đây cũng là điểm hạn chế của lý thuyết này Đồng thời lý thuyết cũng xác định như thế nào, ở đâu để nhắm đến thay đổi hành vi thực sự, và giải thích được hầu hết các hành vi của con người Lý thuyết hành động hợp lý đã gián tiếp giải thích quá trình hình thành ý định khởi nghiệp kinh doanh của sinh viên Bắt đầu từ niềm tin tốt đẹp với kinh doanh, con người sẽ hướng sự quan tâm của mình đến việc kinh doanh và mong muốn trở thành một doanh nhân, cộng với những tác động từ những người xung quanh như cha mẹ, bạn bè những tác động này sẽ gián tiếp truyền tải niềm tin hay quan điểm của những người xung quanh lên chủ thể tiếp nhận, cộng với niềm tin và sự quan tâm hình thành từ trước, con người sẽ hình thành lên ý định khởi nghiệp kinh doanh mà theo những phân tích có được của họ là mang lại cho họ những lợi ích cao nhất.

2.2.2 Thuyết hành vi dự định (TPB - Theory of Planned

Theo Ajzen (1991) thuyết hành vi dự định TPB ra đời xuất phát từ giới hạn của hành vi mà con người có ít sự kiểm soát TPB bổ sung vào mô hình TRA yếu tố “nhận thức kiểm soát hành vi” Nhận thức kiểm soát hành vi phản ánh việc dễ dàng hay khó khăn khi thực hiện hành vi và việc thực hiện hành vi đó có bị kiểm soát hay hạn chế không (Ajzen, 1991) Mối liên hệ được thể hiện như mô hình bên dưới;

Hình 2.2: Mô hình thuyết hành vi dự định TPB

Suy rộng từ lý thuyết này có thể nhận thấy rằng để hình thành ý định khởi nghiệp kinh doanh, các sinh viên đều đã phải trải qua một quá trình phân tích, đánh giá cẩn thận, kỹ lưỡng các khía cạnh có liên quan đến ý định đó Khác với lý thuyết hành động hợp lý, ý định không chỉ bị ảnh hưởng bởi các đối tượng xung quanh như cha mẹ, bạn và những nhận thức của bản thân sinh viên Nhưng ở lý thuyết này để có một quyết định chọn lựa, việc chiến thắng hai yếu tố tác động trên, sinh viên phải chiến thắng cả những ý chí thúc đẩy bên trong.

2.2.3 Ý định và ý định khởi nghiệp Ý định (intentions) là trạng thái nhận thức ngay trước khi thực hiện một hành vi (Krueger, 2003) Trong một nghiên cứu của mình Ajzen & Fishbein đã phân tích rõ hơn về ý định với các thành phần biểu hiện của nó Ý định liên quan đến bốn thành phần khác nhau: hành vi (behavior), mục tiêu (target) – vấn đề chủ thể nhắm đến, tình trạng (situation) mà hành vi đang thực hiện, thời điểm (time) là hành vi đang diễn ra (Fishbein & Ajzen, 1975) Để đi đến một hành vi bất kỳ thì cá nhân phải cảm nhận vấn đề đó trước khi thực hiện Việc cảm nhận này có vai trò quan trọng để quyết định làm hay không làm Ý định đại diện cho mức độ cam kết về hành vi sẽ thực hiện trong tương lai (Krueger, 1993) Ngày nay thông qua nhiều nghiên cứu khác nhau, người ta cho rằng ý định là một tiền đề của hành vi dự định (ví dụ như việc chuẩn bị lập công ty cho riêng mình) (Krueger & ctg, 2000) và ý định là những dự đoán tốt nhất cho hành vi thực hiện (Lüthje & Franke, 2004) Mọi thứ đều bắt đầu từ những ý định cho dù ý định đó có ngớ ngẩn hay một ý định rõ ràng, được chuẩn bị kỹ càng Sự cố gắng nỗ lực, sự quyết tâm, ý chí, kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm và các yếu tố môi trường sẽ tạo nền tảng để vun đắp những ý định Những ý định rõ ràng và mạnh mẽ chính là động lực bên trong để khiến con người ta dám thực hiện những gì mình muốn, dám thử thách với những khó khăn, trở ngại.

Khởi nghiệp (Entrepreneural) thường được nhiều người hiểu theo nghĩa rộng là khởi sự doanh nghiệp Nó thường liên quan đến các hoạt động chuẩn bị cho cá nhân như tìm ý tưởng kinh doanh, tìm hiểu thị trường, điều kiện sẵn có về tài chính, nhân lực Khởi nghiệp là việc cá nhân tự làm chủ, tự mở công ty (Lý Thục Hiền, 2010) “Ý định khởi nghiệp” là ý tưởng trở thành doanh nhân của một người nào đó đã được lên kế hoạch từ trước và có mong muốn đạt được ý tưởng đó Người có ý định khởi nghiệp kinh doanh phải chấp nhận bỏ vốn để phát triển sự nghiệp kinh doanh, trở thành người chủ quản lý và phải hướng đến mục đích kiếm lợi nhuận Hiện nay có rất nhiều định nghĩa về ý định khởi nghiệp Ý định khởi nghiệp là trạng thái tâm lý cá nhân hướng đến việc hình thành, thiết lập hình thức hoạt động kinh doanh (Bird, 1998) Ý định khởi nghiệp là cam kết khởi sự bằng việc lập doanh nghiệp mới (Krueger, 1993) Ý định khởi nghiệp là sẵn sàng thực hiện các hoạt động của doanh nhân (Gurbuz & Aykol, 2008) Tóm lại, ý định khởi nghiệp có thể hiểu là dự định và cam kết khởi sự kinh doanh của cá nhân bằng cách lập công ty riêng trong tương lai.

2.2.4 Mối quan hệ giữa giáo dục và ý định khởi nghiệp

Gần đây, việc giáo dục tinh thần doanh nhân (Entrepreneurship education) trở thành vấn đề quan tâm ở hầu hết các nước trên thế giới, đặc biệt là các nước đang phát triển Một loạt các nghiên cứu đã chỉ ra rằng giáo dục tinh thần doanh nhân có vai trò quan trọng đối với nền kinh tế, phát triển nghề nghiệp cho sinh viên và góp phần tạo ra các doanh nhân thành đạt (Garba, 2010; North, 2002; Ahmed & ctg, 2010)

Bảng 2.1 : Các nghiên cứu mối quan hệ giữa giáo dục và ý định khởi nghiệp

Trong khi ở Việt Nam, khái niệm tinh thần doanh nhân còn khá xa lạ và chưa được nghiên cứu nhiều thì Bảng 2.1 đã cung cấp bằng chứng tương đối quan trọng về ảnh hưởng của giáo dục, đặc biệt là giáo dục tinh thần doanh nhân đối với các sinh viên thuộc các trường Đại học.Môi trường giáo dục đại học không chỉ cung cấp kiến thức về kinh tế, kỹ thuật liên quan đến nghề nghiệp cho sinh viên mà còn là động lực thúc đẩy họ khám phá và thành công hơn trong việc khởi nghiệp kinh doanh.

Các mô hình nghiên cứu trước về ý định khởi nghiệp

2.3.1 Các mô hình nghiên cứu nước ngoài

2.3.1.1 Mô hình nghiên cứu của Shapero & Sokol (1982)

Mô hình này xem xét việc lập doanh nghiệp mới như là một sự kiện kinh doanh

(entrepreneuril event) có thể được giải thích bằng sự tương tác giữa các yếu tố thuộc hoàn cảnh (context factors) đó là (sáng kiến, tập trung nguồn lực, sự quản lý, quyền tự chủ một cách tương đối và rùi ro) Quyết định xem xét, lựa chọn việc kinh doanh phụ thuộc vào một số thay đổi bên ngoài (Peterman & Kennedy, 2003) và dựa trên cảm nhận (perceptions) Theo nghiên cứu này, sự lựa chọn cá nhân để bắt đầu khởi nghiệp phụ thuộc vào 3 yếu tố: (a) Cảm nhận sự khát khao, (b) Xu hướng hành động và (c) Cảm nhận tính khả thi. khao ảnh hưởng đến “sự kiện kinh doanh” thông qua sự hấp dẫn của công việc hay hành động sắp diễn ra và làm cho cá nhân cảm thấy thích thú.

Cảm nhận tính khả thi bị ảnh hưởng bởi các vấn đề như kỹ năng của cá nhân, rủi ro có thể xảy ra với kế hoạch kinh doanh, nguồn nhân lực hay tài chính Những yếu tố này có thể lôi kéo thúc đẩy cá nhân đi đến ý định khởi nghiệp Mô hình này được kiểm định bởi các nhà nghiên cứu nhu Krueger

2.3.1.2 Mô hình nghiên cứu của Robinson & ctg (1991) –

Mô hình xu hướng thái độ kinh doanh

Mô hình nhấn mạnh đến thái độ của doanh nhân và cho rằng xu hướng của thái độ sẽ giải thích ý định khởi nghiệp tốt hơn các cách khác Cách tiếp cận ý định khởi nghiệp bằng các khái niệm, lý thuyết về thái độ và hành vi kinh doanh thì tốt hơn nghiên cứu theo hướng nhân khẩu học, nhân cách, môi trường vì có nhiều hành vi cụ thể hơn là đặc tính cụ thể (Graddam,

2008) Theo mô hình này, ý định khởi nghiệp được giải thích bởi (sự thành đạt, sự tự trọng, khả năng kiểm soát cá nhân, đổi mới) thể hiện qua ba cách phản ứng (tình cảm, nhận thức, ý muốn) (Guerrero & ctg, 2008).

Robinson lập luận rằng việc sử dụng thái độ để dự đoán hành vi kinh doanh thì tốt hơn là sử dụng tính cách vì ông cho rằng thái độ thay đổi thì hành vi sẽ thay đổi, còn tính cách thì khó thay đổi hay chậm thay đổi nên hành vi cũng khó thay đổi theo Do đó tác giả đề nghị cần chú trọng đến việc xem xét mối tương quan giữa thái độ (yếu tố dự báo) và ý định kinh doanh (biến phụ thuộc) Mô hình này có điểm tương đồng với mô hình của Ajzen vì cùng đề cập đến thái độ, và ở đây còn chỉ ra rằng thái độ có được là do quá trình giáo dục tinh thần doanh nhân.

Hình 2.4: Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của Robinson & cty (1991)

2.3.1.3 Mô hình nghiên cứu của Krueger & Brazeal

Dựa trên các mô hình trước đây của Shapero và Ajzen nhưng Krueger & Brazeal (1994) nhấn mạnh đến tiềm năng của việc tự kinh doanh (Entrepreneurial Potential) như: tính khả thi, xu hướng thái độ của xã hội, tính ổn định hành vi Tác giả lập luận rằng trước khi là doanh nhân thì cá nhân phải có tiềm năng trong kinh doanh Mô hình này dùng quan điểm tâm lý xã hội và xem xét các yếu tố thuộc về môi trường, ví dụ như thái độ đối với doanh nhân hay xã hội sẽ ảnh hưởng tới quyết định thành lập công ty mới Tiềm năng để tạo ra một công ty mới được xác định dựa trên ba thành phần quan trọng: sự khát khao, tính khả thi, xu hướng hành động.

Krueger & Brazeal (1994) còn đề nghị để tăng cảm nhận tính khả thi cho sinh viên cần phải tăng cường giáo dục tinh thần doanh nhân, tăng cường kiến thức, xây dựng tự tin về kiến thức được cung cấp.

Hình 2.5: Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của Krueger & Brazeal

2.3.1.4 Mụ hỡnh nghiờn cứu của Liủỏn (2004)

Trờn cơ sở mụ hỡnh của Shapero & Sokol (1982), vào năm 2004 nhà nghiờn cứu Liủỏn, đó phát triển thành mô hình ý định khởi nghiệp của sinh viên Mô hình này đề xuất 3 yếu tố: Cảm nhận sự khát khao (Perceived Desirability), cảm nhận tính khả thi (Perceived Feasibility) và chuẩn mực xã hội (Social Norms) Theo tác giả, cảm nhận các sự kiện bên ngoài sẽ giúp cá nhân có được suy nghĩ, định hướng về một vấn đề cũng như lựa chọn hành vi tiếp theo (Liủỏn, 2004) Cũng theo tỏc giả cú 2 dạng cảm nhận cơ bản, đú là cảm nhận tớnh khả thi và cảm nhận sự khát khao Cảm nhận này có

Hình 2.7: Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của Lüthje & Franke (2004)

2.3.2 Các nghiên cứu trước tại Việt Nam

Lý Thục Hiền (2010) đã nghiên cứu “Mối quan hệ giữa kỹ năng chính trị với xu hướng khởi nghiệp kinh doanh của sinh viên chính quy ngành quản trị kinh doanh” Lý Thục Hiền (2010) đã khám phá vai trò của kỹ năng chính trị (Political skill) gồm các yếu tố như năng lực mạng lưới (networking ability), sự sắc sảo xã hội (social astuteness), ảnh hưởng qua lại giữa các cá nhân (interpersonal influence) và sự chân thật rõ ràng (apparent sincerity) ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng yếu tố ảnh hưởng qua lại giữa các cá nhân (do hai yếu tố năng lực mạng lưới và ảnh hưởng cá nhân lẫn nhau chập lại) đóng vai trò quan trọng nhất trong khởi nghiệp kinh doanh, sự chân thật rõ ràng cũng ảnh hưởng xu thế khởi nghiệp.

Nghiên cứu của Phạm Thành Công (2010) chỉ ra rằng các yếu tố nhu cầu thành đạt (need for achievement), khả năng am hiểu thị trường (market awareness), định hướng xã hội (social orientation), tính chịu đựng nhẫn nại (endurance) có ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp. Trong đó yếu tố khả năng am hiểu thị trường và định hướng xã hội có vai trò quan trọng nhất.

Tóm lại, hai nghiên cứu tập trung yếu tố liên quan đến cá nhân (các yếu tố bên trong chủ thể của ý định khởi nghiệp) và chưa xem xét các yếu tố thuộc môi trường bên ngoài như xã hội,điều kiện tài chính Kết quả của hai nghiên cứu đã khẳng định là tại Việt Nam tính cách cũng như kỹ năng của cá nhân góp phần kích thích ý định khởi nghiệp Nghiên cứu của NguyễnDoãn Trí Luân (2012) cho rằng, các yếu tố thuộc môi trường bên ngoài tác động đến ý định khởi nghiệp kinh doanh của sinh viên khối ngành kinh tế Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra rằng các yếu tố cảm nhận sự khát khao, cảm nhận tính khả thi, cảm nhận môi trường giáo dục đại học, điều kiện thị trường và tài chính có ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp Trong đó yếu tố cảm nhận sự khát khao có vai trò quan trọng nhất.

Phương pháp nghiên cứu

Thiết kế nghiên cứu

Nghiên cứu này sẽ vận dụng phương pháp nghiên cứu định tính và phương pháp nghiên cứu định lượng Đối tượng khảo sát nghiên cứu là sinh viên đại học thuộc năm

3 và năm tư của trường đại học Hùng Vương Sinh viên năm thứ 3 và thứ 4 được chọn do đây là các sinh viên đang học các môn chuyên nghành để chuẩn bị kiến thức chuyên sâu cho nghề của mình Hơn nữa đối với các sinh viên năm 3 và năm 4 có ý định khởi nghiệp rõ ràng hơn các sinh viên năm nhất và năm 2

Nghiên cứu định tính dùng để điều chỉnh, bổ sung các thành phần và biến quan sát dùng để đo lường các khái niệm, đánh giá điều chỉnh các thuật ngữ sao cho hợp và dễ hiểu hơn, rõ nghĩa hơn đối với sinh viên Nghiên cứu định tính được thực hiện thông qua kỹ thuật thảo luận nhóm Nội dung trong phần thảo luận nhóm dựa trên các biến quan sát và cơ sở lý thuyết, bảng câu hỏi sơ bộ được thiết lập và thảo luận để điều chỉnh nội dung không phù hợp, trùng lặp hoặc bổ sung những câu hỏi còn chưa đầy đủ Sau khi đã hiệu chỉnh lại thang đo bằng thảo luận nhóm, bảng câu hỏi sẽ được dùng để phỏng vấn 30 đối tượng để xác định tính nội dung các mục hỏi, tính dùng từ, thuật ngữ Từ kết quả lần phỏng vấn này, bảng câu hỏi được tiếp tục điều chỉnh đê chuẩn bị cho bảng câu hỏi phỏng vấn chính thức

Nghiên cứu định lượng được thực hiện qua phương pháp phát bảng câu hỏi đến các sinh viên đại học năm 3 và năm 4 của trường đại học Hùng Vương, số mẫu điều tra

211 Thông qua phần mềm SPSS 18.0, số liệu mẫu điều tra này được sử dụng để kiểm định mô hình nghiên cứu và các giả thuyết trong mô hình

Bảng 3.1: Phương pháp nghiên cứu

Bước Dạng Phương pháp Kỹ thuật Thời gian thực hiện

1 Sơ bộ Định tính Thảo luận nhóm – Hiệu chỉnh – Phỏng vấn thử 30 người

2 Định lượng Định lượng Phỏng vấn chính thức thông qua bảng câu hỏi với số lượng

211 mẫu Xử lý, phân tích dữ liệu SPSS

3.1.2.1 Thiết kế nghiên cứu định tính

Mục đích nghiên cứu định tính nhằm hiệu chỉnh các thang đó, xây dựng bảng câu hỏi phù hợp với điều kiện đặc thù của Việt Nam

Bước thảo luận nhóm được thực hiện nhằm xem ý định khỏi nghiệp của sinh viên đại học bị chi phối bởi những yếu tố nào Sau đó cho họ đánh giá lại tiêu chí nào là phù hợp và không phù hợp Đối tương thảo luận nhóm gồm 4 thành viên bậc đại học chính quy thuộc trường Đại học Hùng Vương được tiếp cận để phỏng vấn trực tiếp Trong quá trình thảo luận các câu hỏi gợi ý và đào sâu được đưa ra nhằm kích thích và dẫn hướng cho thảo luận.

Ngoài ra tác giả thực hiện phỏng vấn thử với 30 sinh viên nhằm kiểm tra xem các câu hỏi trong bảng câu hỏi có thực sự dễ hiểu không và điều chỉnh từ ngữ trước khi thưc hiện phỏng vấn chính thưc sau đó.

3.1.2.2: Kết quả nghiên cứu định tính

Bằng kỹ thuật thảo luận nhóm, về sơ bộ các bạn sinh viên đều đồng ý 6 yếu tố( chuẩn mực xã hội, cảm nhận tính khả thi, cảm nhận sự khát khao, cảm nhận môi trường giáo dục đại học, điều kiện thị trường và tài chính, tính cách cá nhân) có ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp

Cũng thông qua bước nghiên cứu định tính, thang đo các khái niệm nghiên cứu được bổ sung, thay đổi cho phù hợp bối cảnh Việt Nam và đối tượng nghiên cứu là sinh viên Cụ thể thang đo ý định khởi nghiệp từ 7 biến quan sát được điều chỉnh thành 5 biến quan sát, thang đo cảm nhận sự khát khao từ 3 biến quan sát được điều chỉnh thành 5 biến quan sát, thang đo cảm nhận tính khả thi từ 3 biến quan sát được điều chỉnh thành 4 biến quan sát, thang đo cảm nhận môi trường giáo dục đại học từ 3 biến quan sát điều chỉnh thành 4 biến quan sát, các thang đo còn lại khác được giữ nguyên( cụ thể trong phần thiết kế thang đo)

Tóm lại kết quả nghiên cứu định tính không làm thay đổi mô hình đã được đề xuất trong chương 2, các từ ngữ chưa rõ nghĩa được hiệu chỉnh lại cho phù hợp hơn đối với đối tượng nghiên cứu là sinh viên

3.1.3.1: Phương pháp chọn mẫu và cỡ mẫu

Mẫu được sủ dụng trong nghiên cứu được chọn theo phương pháp chọn mẫu thuận tiện Hiện nay, theo nhiều nhà nghiên cứu, kích thước mẫu nghiên cứu càng lớn càng tốt( Nguyễn Đình Thọ 2012) Hair & ctg (2006) trích bởi Nguyễn Đình Thọ (2012) cho rằng để sử dụng phân tích nhân tố khám phá (EFA) , kích thước mẫu tối thiểu là

50, tốt hơn là 100 và tỷ lệ quan sát/biến đo lường cần tối thiểu là 5 quan sát Ngoài ra, theo Tabachnick và Fidell (1991) trích bởi Nguyễn Đình Thọ (2012), để phân tích hồi quy đạt được kết quả tốt nhất thì kích thước mẫu phải thỏa mãn công thức tính kích thước: n>= 50 + 8p Trong đó, n là kích thước mẫu tối thiểu và p là số lượng biến độc lập trong mô hình

Thang đo mô hình nghiên cứu của đề tài gồm 34 biến quan sát, vì vậy mỗi mẫu phải có kích thước tối thiểu để kiểm định mô hình là n= 34*5= 170 Nếu dựa theo công thức n>P+ 8p t ta tính được n>P + 8*6= 98 Do EFA luôn đòi hỏi kích thước lớn hơn nhiều so với dùng hồi quy nên ta chọn kích thước mẫu tối thiểu là n0 Với cỡ mẫu này và việc dựa trên việc lấy mẫu thuận tiện tác giả thu nhập số liệu tại cơ sở của trường Đại học Hùng Vương.

Thiết kế thang đo

Các thang đo này dựa vào các lý thuyết và các thang đo có sẵn trên thế giới Các thang đo này được kiểm định trên nhiều đối tượng và quốc gia khác nhau Vì vậy nghiên cứu này được ứng dụng cho môi trường Việt Nam và đối tượng sinh viên trường Đại học Hùng Vương

3.2.1: Thang đo ý định khởi nghiệp Ý định khởi nghiệp là trạng thái tâm lý cá nhân hướng đến việc hình thành, thiết lập hình thức hoạt động kinh doanh( Bird,1988) bao gồm

7 biến quan sát đo lường ý định khởi nghiệp bảng 3.2

Bảng 3.2: Thang đo ý định khởi nghiệp

YKDN1 Tôi sẵn sàng làm bất cứ điều gì để trở thành 1 doanh nhân

YKDN2 Mục tiêu của tôi là trở thành 1 doanh nhân

YKDN3 Tôi luôn xác định lập 1 công ty trong tương lai

YKDN4 Tôi cố gắng để công ty tôi sớm được thành lập YKDN5 Tôi đã suy nghĩ rất nghiêm túc trong việc thành lập công ty riêng

YKDN6 Tôi quyết định tự mình kinh doanh, sau khi tốt nghiệp trường này

YKDN7 Tôi đã chuẩn bị mọi thứ để trở thành 1 doanh nhân

Nhưng theo kết quả nghiên cứu định tính “ Tôi sẵn sàng làm bất cứ điều gì để trở thành 1 doanh nhân” và “ Mục tiêu của tôi là trở thành

1 doaanh nhân” không đo lường ý định khởi nghiệp mà đo lường sự khát khao Theo các bạn 2 câu trên thể hiện sự khát khao và quyết tâm của cá nhân đối với việc bắt đầu kinh doanh của cá nhân Có quyết tâm và khát khao mới có suy nghĩ “ Sẵn sàng làm bất cứ mọi điều” cũng như xác định được “mục tiêu trở thành 1 doanh nhân” Vì vậy thang đo ý định khởi nghiệp được điều chỉnh thành 5 biến quan sát sau là:

Bảng 3.3: Thang đo ý định khởi nghiệp đã được điều chỉnh

YDKN1 Tôi luôn xác định phải lập 1 công ty trong tương lai YDKN2 Tôi phải cố gắng công ty tôi sớm thành lập

YDKN3 Tôi đã suy nghĩ rất nghiêm túc trong việc thành lập công ty riêng

YDKN4 Tôi đã quyết định tự mình kinh doanh, sau khi tốt nghiệp trường này

YDKN5 Tôi phải chuẩn bị mọi thứ để trở thành doanh nhân

3.2.2: Thang đo chuẩn mực xã hội

Chuẩn mực xã hội được định nghĩa là cảm nhận áp lực, mức độ quan tâm xã hội để đi đến quyết định hành vi kinh doanh hay không Thang đo chuẩn mực xã hội dựa theo Nasurdin và ctg, 2009 Thang đo chuẩn mực xã hội này gồm 3 biến quan sát phản ánh xu hướng của xã hội về doanh nhân

Bảng 3.4: Thang đo cảm nhận sự khát khao

CMXH1 Bạn bè tôi muốn trở thành 1 doanh nhân

CMXH2 Người thân trong gia đình muốn tôi trở thành 1 doanh nhân

CMXH3 Mọi người khuyên tôi nên trở thành 1 doanh nhân

3.2.3: Thang đo cảm nhận sự khát khao

Cảm nhận sự khát khao thể hiện mức độ cá nhân nhận thấy sự hấp dẫn của việc bắt đầu kinh doanh Nó được biểu hiện qua cảm giác thích thú, hưng phấn, lòng quyết tâm khi muốn thực hiện hành vi kinh doanh Thang đo cảm nhận sự khất khao dựa trên thang đo của Gaddam( 2008) Thang đo này gồm 3 biến quan sát đo lường cảm nhận sự khát khao sinh viên

Bảng 3.5: Thang đo cảm nhận sự khát khao

CNSKK1 Tôi luôn thấy hứng thú khi tự mình kinh doanh CNSKK2 Tôi thấy thật thoải mái khi tự mình kinh doanh CNSKK3 Tôi vẫn quyết tâm trở thành doanh nhân dù phải gặp nhiều khó khăn

Sau khi nghiên cứu định tính, thang đo được bổ sung thêm 2 biến quan sát là “ Tôi sẵn sàng làm bất cứ điều gì để trở thành 1 doanh nhân” và “ Mục tiêu của tôi là trở thành 1 doanh nhân” vì theo cảm nhận của sinh viên đây là 2 biến đo lường cảm nhận sự khát khao hơn là ý định khởi nghiệp Vậy thang đo cảm nhận sự khát khao bao gồm 5 biến quan sát:

Bảng 3.6: Thang đo cảm nhận sự khát khao đã điều chỉnh

CNSKK1 Tôi luôn thấy hứng thú khi tự mình kinh doanh CNSKK2 Tôi thấy thật thoải mái khi tự mình kinh doanh CNSKK3 Tôi vẫn quyết tâm trở thành doanh nhân dù phải gặp khó khăn

CNSKK4 Tôi sẵn sàng làm bất cứ điều gì để trở thành 1 doanh nhân

CNSKK5 Mục tiêu của tôi là trở thành 1 doanh nhân

3.2.4: Thang đo cảm nhận tính khả thi

Cảm nhận tính khả thi là mức độ mà cá nhân bản thân đó tin rằng có thể bắt đầu công việc kinh doanh Cảm nhận tính khả thi được biểu hiện qua cảm nhận về kế hoạch kinh doanh sơ khởi, sự nổ lực hết mình cho việc chuẩn bị thành lập công ty Thang đo càm nhận tính khả thi dựa vào thang đo của Gaddam(2008)

Bảng 3.7: Thang đo cảm nhận tính khả thi

TKT1 Tôi tin rằng kế hoạch kinh doanh rất khả thi

TKT2 Tôi phải nổ lực hết mình khi bắt tay vào việc kinh doanh TKT3 Tôi phải dồn hết sức cho việc kinh doanh

Sau khi nghiên cứu định tính, các sinh viên đề nghị bổ sung thang đo thêm 1 biến quan sát “ Tôi sẵn sàng chấp nhận rủi ro trong kinh doanh” Vì họ cho rằng tính khả thi và rủi ro luôn song hành với nhau. Vậy thang đo cảm nhận tính khả thi gồm 4 biến quan sát:

Bảng 3.8 : Thang đo cảm nhận tính khả thi được điều chỉnh

TKT1 Tôi tin rằng kế hoạch kinh doanh rất khả thi

TKT2 Tôi phải nổ lực hết mình khi bắt tay vào việc kinh doanh TKT3 Tôi sẵn sàng chấp nhận rủi ro trong kinh doanh TKT4 Tôi phải dồn hết sức cho việc kinh doanh

3.2.5: Thang đo cảm nhận môi trường giáo dục đại học

Cảm nhận về môi trường giáo dục đại học được thể hiện qua việc cung cấp kiến thức, kích thích phát triển kinh doanh và môi trường học tập Thang đo cảm nhận môi trường giáo dục đại học gồm 3 biến quan sát dựa trên thang đo của Gaddam( 2008)

Bảng 3.9: Thang đo cảm nhận môi trường giáo dục Đại học

Các môn học cung cấp đầy đủ kiến thức để tôi có thể tự mình kinh doanh khi ra trường

MTGDDH Các môn học và môi trường học tập giúp tôi phát triển ý

Trường luôn tạo điều kiện để tôi làm việc theo nhóm

Sau khi nghiên cứu định tính, các sinh viên đề nghị bổ sung thêm 1 biến quan sát là “ Trường của tôi thường tổ chức những hoạt động định hướng về ý định khởi nghiệp cho sinh viên” vào thang đo cảm nhận môi trường giáo dục đại học vì các sinh viên cho rằng việc tổ chức các hoạt động định hướng khởi nghiệp sẽ giúp sinh viên có những ý định khởi nghiệp kinh doanh hiệu quả hơn Như vậy, thang đo cảm nhận môi trường giáo dục đại học gồm 4 biến quan sát:

Bảng 3.10: Thang đo cảm nhận môi trường giáo dục Đại học

Các môn học cung cấp đầy đủ kiến thức để tôi có thể tự mình kinh doanh khi ra trường

Các môn học và môi trường học tập giúp tôi phát triển ý tưởng kinh doanh

Trường luôn tạo điều kiện để tôi làm việc theo nhóm

Trường của tôi thường tổ chức những hoạt động định hướng về ý định khởi nghiệp cho sinh viên

3.2.6: Thang đo điều kiện thị trường và tài chính

Cảm nhận về điều kiện thị trường và tài chính là việc sinh viên cảm thấy khó khăn hay thuận lợi của thị trường khi bắt đầu khởi sự kinh doanh và việc tìm kiếm nguồn vốn để mở công ty dễ dàng hay khó

Thang đo điều kiện thị trường và tài chính gồm 5 biến quan sát dựa trong thang đo của Luthje & Franke ( 2004)

Bảng 3.11: Thang đo tính cách cá nhân

DKTT1 Nảy ra ý tưởng kinh doanh đối với tôi thì không khó

DKTT2 Công ty mới thành lập không phải đối mặt với áp lực cạnh tranh gây gắt

DKTT3 Thật dễ dàng để tìm người góp vốn để tôi thành lập công ty

DKTT4 Gia đình sẵn sàng hỗ trợ vốn cho tôi để thành lập doanh nghiệp

DKTT5 Đối với tối vay vốn để mở công ty thì không khó

3.2.7: Thang đo tính cách cá nhân

Tính cách cá nhân là phẩm chất, đặc điểm riêng mỗi người Từ lâu, các nhà nghiên cứu đã nhận thấy vai trò tính cách trong hành động khởi nghiệp của 1 người Thang đo tính cách cá nhân gồm 8 biến quan sát dựa trên thang đo của Rodermund ( 2003 ).

Bảng 3.12: Thang đo tính cách cá nhân

TCCN1 Tôi phản ứng nhanh với sự thay đổi

TCCN2 Tôi xử lý công việc hiệu quả

TCCN3 Tôi nhẫn nại thực hiện công việc đến khi đạt được mục đích TCCN4 Tôi thực hiện và hoàn thành công việc dưới áp lực cao

Kết quả nghiên cứu

Phân tích thống kê mô tả

GIOITINH Frequency Percent Valid Percent Cumulative

NAMHOC Frequency Percent Valid Percent Cumulative

Frequency Percent Valid Percent Cumulative

Mẫu được đưa vào nghiên cứu chính thức với kích thước mẫu n = 211 Các đặc điểm của mẫu như giới tính, khoa, năm, trường được trình bày trong bảng 4.1.

Bảng mô tà mẫu cho thấy tỷ lệ nữ sinh viên (75.8%) hơn gấp 3 tỷ lệ sinh viên nam (24.2%) vì số sinh viên nữ theo học tại trường chiếm số lượng lớn so với sinh viên nam Đa số sinh viên thuộc khoa Kế toán và Quản lý lao động vì đây là 2 khoa lớn của Trường và có số lượng sinh viên đông gấp đôi hai khoa công tác xã hội và Bảo hiểm 4.1.2 Thống kê mô tả các biến nghiên cứu Các đặc điểm của khái niệm nghiên cứu sẽ được trình bày ở

Bảng 4.2 Mô tả thống kê các biến

N Minimum Maximum Mean Std Deviation

Nhìn vào Bảng 4.2 ta nhận thấy các khái niệm nghiên cứu có mức độ được đánh giá là không cao (Giá trị trung bình của các biến đo lường khái niệm nghiên cứu chi từ 2.91 đến 5.45) Đặc biệt các biến thuộc khái niệm ý định khởi nghiệp của sinh viên có giá trị trung bình trong khoảng [4 - 5] điều này chỉ ra rằng mức độ ý định khởi nghiệp của sinh viên là tương đối thấp Các biến đo lường điều kiện thị trường và tài chính có giá trị trung bình khá thấp cho thấy sinh viên đánh giá về tình trạng thị trường và tài chính là chưa tốt, hơi bi quan

Phân tích sâu hơn đối với thang đo của yếu tố điều kiện thị trường và tài chính ta thấy rằng có 2 nhóm: Nhóm (1) gồm biến DKTT1 "Này ra ý tưởng kinh doanh đối với tôi thì không khó" có giá trị trung bình lớn hơn 4, điều này cho thấy rằng ý định kinh doanh trong sinh viên là không thiếu và biến DKTT4 "Gia đình sẵn sàng hỗ trợ vốn để tôi thành lập doanh nghiệp" có giá trị trung bình gần bằng 4, điều này cho thầy rằng vốn thành lập công ty chủ yếu do gia đình tài trợ Nhóm (2) gồm các biến DKTT2

"Công ty mới thành lập không phải đối mặt với áp lực cạnh tranh gay gắt", DKTT3

"Thật dễ dàng đề tìm người góp vốn thành lập công ty" và DKTTS "Đối với tôi, vay vốn để mở công ty thì không khớ" có giá trị trung bình ở khoảng 3 Rõ ràng, sinh viên cảm nhận khó tiếp cận nguồn vốn vay ở ngoài (ngân hàng, quỹ tín dụng, bạn bè) Điều này chứng minh một điều: có thể dòng vốn đang lưu thông trong nền kinh tế chưa phát huy hết được hiệu quả.

Kiểm định độ tin cậy của thang đo

Vì hệ số Cronbach's Alpha là một phép kiểm định thống kế về mức độ chặt chẽ mà các mục hỏi trong thang đo tương quan với nhau (Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008) nên người phân tích có thể dùng phương pháp này để loại bỏ các biến không phù hợp hay các biến rác nhằm tránh việc tạo ra yếu tố giá trong quá trình nghiên cứu và độ tin cậy của thang đo được đánh giá thông qua hệ số Cronbach's Alpha

4.2.1: Thang đo các khái niệm

Bảng 4.3 kết quả kiểm định Cronbach’s alpha cho các khái niệm nghiên cứu

Total 68 100,0 a Listwise deletion based on all variables in the procedure.

Item-Total Statistics Scale Mean if

Scale Variance if Item Deleted

Cronbach's Alpha if Item Deleted

Scale Variance if Item Deleted

Cronbach's Alpha if Item Deleted

Item-Total Statistics Scale Mean if

Scale Variance if Item Deleted

Cronbach's Alpha if Item Deleted

Item-Total Statistics Scale Mean if

Scale Variance if Item Deleted

Cronbach's Alpha if Item Deleted

Item-Total Statistics Scale Mean if

Scale Variance if Item Deleted

Cronbach's Alpha if Item Deleted

Item-Total Statistics Scale Mean if

Scale Variance if Item Deleted

Cronbach's Alpha if Item Deleted

Item-Total Statistics Scale Mean if

Scale Variance if Item Deleted

Cronbach's Alpha if Item Deleted

Chuẩn mực xã hội: Thang đo chuẩn mực xã hội với 3 biến quan sát có hệ số alpha là 0.815 Hệ số tương quan biến - tổng nằm trong khoảng từ 0.611 đến 0.722 và lớn hơn

0.3 nên tất cả các biến này đều được giữ lại cho việc phân tích nhân tố khám phá (EFA)

Cảm nhận sự khát khao: Thang đo cảm nhận sự khát khao với 5 biến quan sát có hệ số alpha là 0.874 Hệ số tương quan biến - tổng nằm trong khoảng từ 0.600 đến 0.763 và lớn 0.3 nên tất cả các biến được giữ lại cho việc phân tích nhân tố khám phá tiếp theo Cảm nhận tính khả thi: Thang đo cảm nhận tính khả thi gồm 4 biến quan sát có hệ số alpha là 0.823 Hệ số tương quan biển - tổng nằm trong khoảng từ 0.588 đến 0.758 và lớn hơn 0.3 nên tất cả các biến được giữ lại cho việc phân tích nhân tố khám phá (EFA) tiếp theo

Cảm nhận môi trường giáo dục đại học: Thang đo cảm nhận môi trường giáo dục đại học gồm 5 biến quan sát có hệ số alpha là 0.837 Hệ số tương quan biến - tổng nằm trong khoảng từ 0.541 đến 0.730 và lớn hơn 0.3 nên tất cả các biến được giữ lại cho việc phân tích nhân tố khám phá (EFA) tiếp theo Điều kiện thị trường và tài chính: Thang đo điều kiện thị trường và tài chính với 5 biến quan sát có hệ số alpha là 0.783 Trong đó biến DKTT1 có hệ số tương quan biến - tổng 0.246 nhỏ hơn 0.3 và hệ số alpha nếu loại biến (0.830) lớn hơn 0.783 nên loại biến này khỏi thang đo lường Các biến còn lại có hệ số tương quan biến - tổng lớn hơn 0.3 nên được giữ lại Vậy thang đo điều kiện thị trường và tài chính còn 4 biến quan sát cho bước phân tích nhân tố khám phá (EFA) tiếp theo

Tính cách cá nhân: Thang đó tính cách cá nhân với 8 biến quan sát có hệ số alpha là 0.911 Hệ số tương quan biến - tổng nằm trong khoảng từ 0.610 đến 0.770 và lớn hơn 0.3 nên tất cả các biến được giữ lại cho việc phân tích nhân tố khám phá (EFA) tiếp theo

4.2.2: Thang đo ý định khởi nghiệp

Thang đo ý định khởi nghiệp với 05 biến quan sát có hệ số alpha là 0.891 Tất cả các biến có hệ số tương quan biến - tổng khá tốt nằm trong khoảng từ 0.673 đến 0.775 và lớn hơn 0.3 nên đều được giữ lại Vậy thang đo ý định khởi nghiệp với 5 biến quan sát này sẽ được sử dụng cho bước phân tích nhân tố khám phá (EFA) tiếp theo.

Phân tích nhân tố khám phá (EFA)

Sau khi đánh giá độ tin cậy thang đo bằng hệ số Cronbach's alpha, trong phần này ta sử dụng phương pháp phân tích nhân tố khám phá (EFA) Kỹ thuật (EFA) được sử dụng chủ yếu để thu nhỏ và tóm tắt dữ liệu Phương pháp này sẽ có ích cho việc xác định tập hợp biến cần thiết cho vấn đề nghiên cứu, nhận diện các khía cạnh của khái niệm nghiên cứu hay nhân tố giải thích được liên hệ tương quan trong một tập hợp biến, kiểm tra tính đơn hướng và hội tụ

Thang đo biến độc lập gồm: chuẩn mực xã hội được đo bằng 03 biến quan sát; cảm nhận sự khát khao được đo bằng 05 biến quan sát; cảm nhận tính khả thi được đo bằng

4 biến quan sát; cảm nhận môi trường giáo dục đại học được đo bằng 04 biến quan sát; điều kiện thị trường và tài chính được đo bằng 04 biến quan sát; tính cách cá nhân được đo bằng 08 biến quan sát Tất cả gồm 28 biến quan sát của 6 khái niệm độc lập được đưa vào phân tích nhân tố (EFA) nhằm kiểm tra và đánh giá mức độ hội tụ của các biến quan sát theo từng khái niệm.

Bảng 4.5 kết quả EFA của các biến độc lập

Component Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Rota

Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % Total

Bằng phương pháp rút trích Principal compmant và phép quay Varimax, có 06 nhân tố được rút trích từ 28 biến quan sát Hệ số tải nhân tố của các biến đều lớn hơn 0.5, phương sai trích đạt được 67.825 % tại nhân tố thứ 6 cho biết rằng 06 nhân tố rút trích giải thích được 67.825% sự biến thiên của đữ liệu Như vậy các biến quan sát trong 06 thang đo khái niệm nghiên cứu đều quan trọng và có ý nghĩa thiết thực Tên của các nhân tố vẫn được giữ như lúc đầu

Bảng 4.6 Kiểm định KMO và Barlett’s của các biến độc lập

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy ,864

Kết quả kiểm định KMO và Bartlett's cho chỉ số Kaiser-Meyer-Olkin khá cao (0.867 > 0.5) và mức ý nghĩa bằng 0 (sig = 0.000) Do đó có thể kết luận phân tích nhân tố rất phù hợp với tập dữ liệu.

Bảng 4.7 Kết quả EFA của ý định khởi nghiệp

Thang đo này tại hệ số Eigenvalue (3.482) là lớn hơn 1, phương sai rút trích principal component cho thấy có duy nhât một nhân tố được trích ra từ 5 biến quan sát, hệ số tải nhân tố đều lớn hơn 0.5, phương sai trích đạt được 69.640% cho biết nhân tố rút trích giải thích được 69.640% sự biến thiên của dữ liệu Vậy các biến quan sát trong thang đo ý định khởi nghiệp đều quan trọng và có ý nghĩa thiết thực.

Kết quả kiểm định KMO and Bartletts Test cho chỉ số Kaiser-Meyer-Olkin khá cao (0.848 > 0.5) và mức ý nghĩa bằng 0 (sig = 0.000) Do đó có thể kết luận phân tích nhân tố rất phù hợp với tập dữ liệu

Bảng 4.8 Kiểm định KMO và Barlett’s của biến phụ thuộc ý định khởi nghiệp

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy ,817

Chương 2 đã trình bày 6 giả thuyết của nghiên cứu Sau khi nghiên cứu định tính, kiểm định đánh giá độ tin cậy thang đo bằng Cronbach's Alpha, phân tích nhân tố khám phá (EFA), thang đo đã được điều chỉnh cho phù hợp Mô hình cũng như giả thuyết nghiên cứu vẫn được giữ nguyên gồm 06 biến độc lập (chuẩn mực xã hội, cảm nhận sự khát khao, cảm nhận tính khả thi, cảm nhận môi trường giáo dục đại học, điều kiện thị trường và tài chính, tính cách cá nhân) cùng với 01 biến phụ thuộc (ý định khởi nghiệp).

Bảng 4.9: Bảng tóm tắt các giả thuyết cho mô hình nghiên cứu sau khi nghiên cứu định tính và phân tích EFA

H1 Chuẩn mực xã hôi có mối quan hệ dương với ý định khởi nghiệp H2 Cảm nhận sự khát khao có mối quan hệ dương với ý định khởi nghiệp

H3 Cảm nhận tính khả thi có mối quan hệ dương với ý định khởi nghiệp H4 Cảm nhận môi trường giáo dục đại học có mỗi quan hệ dương với ý định khởi nghiệp

H5 Điều kiện thị trường và tài chính có mỗi quan hệ dương với ý định

H6 Tính cách cá nhân có mối quan hệ dương với ý định khởi nghiệp

Phân tích hôi quy

Để xác định tầm quan trọng của các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên, mô hình hồi quy tuyến tính bội với 06 biến độc lập: (1) Chuẩn mực xã hội, (2)

Cảm nhận sự khát khao, (3) Cảm nhận tính khả thi, (4) Cảm nhận môi trường giáo dục đại học, (5) Điều kiện thị trường và tài chính, (6) Tính cách cá nhân; và một biến phụ thuộc là ý định khởi nghiệp được đưa vào phân tích

4.4.1 Phân tích ma trận tương quan

Trước khi tiến hành phân tích hồi quy tuyến tính bội, phải xem xét mối tương quan tuyến tính giữa các biến Ma trận tương quan cho biết mức độ chặt chẽ của liên hệ tương quan tuyến tính giữa biến phụ thuộc với các biến độc lập và giữa các biến độc lập với nhau Với kết quả ma trận tương quan (Bảng 4.10), môi quan hệ giữa ý định khởi nghiệp (YDKN) với các biến độc lập chuẩn mực xã hội, cảm nhận sự khát khao, cảm nhận tính khả thi và tính cách cá nhân là chặt chẽ (vì hệ số tương quan Pearson >

0.5) Còn các biến cảm nhận môi trường giáo dục đại học; điều kiện thị trường và tài chính có tương quan không chặt chẽ lắm với ý định khởi nghiệp (vì hệ số tương quan

Bảng 4.10 Ma trận hệ số tương quan các biến trong mô hình

YDKN CMXH CNSKK TKT MTGDDH DKTT TCCN

4.4.2.1.Đánh giá độ phù hợp của mô hình Để đánh giá độ phù hợp của mô hình trong phân tích mô hình hồi quy tuyến tính bội, người ta dùng hệ số xác định R' (R square) Hệ số xác định R' được xác định là 57 hàm không gian giảm theo biến độc lập được đưa vào mô hình Càng thêm nhiều biến độc lập vào mô hình thì R' càng tăng nhưng không có nghĩa phương trình càng có nhiều biến thì càng hợp với dữ liệu.

Bảng 4.11 Độ phù hợp của mô hình

Std Error of the Estimate

1 ,924 a ,854 ,840 ,44585 1,953 a Predictors: (Constant), DKTT, CMXH, TKT, YDKN, CNSKK, MTGDDH b Dependent Variable: TCCN

Qua bảng 4.11, hệ số R' hiệu chinh là 0.640 Hệ số R' hiệu chỉnh (0.640) nhỏ hơn R° (0.650) vì vậy dùng hệ số R hiệu chinh để đánh giá độ phù hợp của mô hình sẽ an toàn hơn vì nó không thổi phồng mức độ phù hợp của mô hình Với hệ số R' hiệu chỉnh bằng 0.640 chứng tỏ mô hình hồi quy tuyến tính bội đã được xây dựng phù hợp với tập dữ liệu là 64% Nói cách khác, 64% biến thiên của biến ý định khởi nghiệp quan sát được giải thích bởi 6 yếu tố gồm: chuẩn mực xã hội, cảm nhận sự khát khao, cảm nhận tính khả thi, cảm nhận môi trường giáo dục đại học, điều kiện thị trường và tài chính, tính cách cá nhân

4.4.2.2 Kiểm định độ phù hợp của mô hình

Kiểm định F sử dụng trong bảng phân tích phương sai vẫn là phép kiểm định giả thuyết về độ phù hợp của mô hình hồi quy tuyến tính tổng thể

Bảng 4.12 Kiểm định độ phù hợp của mô hình

Model Sum of Squares df Mean Square F Sig.

Total 83,157 67 a Dependent Variable: TCCN b Predictors: (Constant), DKTT, CMXH, TKT, YDKN, CNSKK, MTGDDH

Từ kết quả kiểm định độ phù hợp của mô hình (bảng 4.12), trị F của mô hình là 63.184, trị số này được tính từ giá trị R square đầy đú, mức ý nghĩa quan sát (giá trị sig

58 rắt nhỏ = 0.000) cho thấy sẽ an toàn khi bác bỏ giả thuyết Ho cho răng B, = B2 B3 = B4 = Bs = B6 = 0 (với các B1, B2, B3, Ba, Bs, Bs là tất cả các hệ số hồi quy)

Với số liệu như bảng này, mô hình hồi quy tuyến tính đưa ra là phù hợp với đữ liệu và có thể dùng được

4.4.2.3 Ý nghĩa các hệ số hồi quy riêng phần trong mô hình

Các hệ số hồi quy riêng phần trong mô hình dùng để xác định mức độ biến độc lập lên biến phụ thuộc Hay nói cách khác các hệ số riêng Beta trong mô hình hồi quy nói lên sức ảnh hưởng của các biến chuẩn mực xã hội, cảm nhận sự khát khao, cảm nhận tính khả thi, cảm nhận môi trường giáo dục đại học, điều kiện thị trường và tài chính, tính cách cá nhân với biến ý định khởi nghiệp

Thông qua hệ số Beta trong kết quả phân tích hồi quy (Bảng 4.13) chúng ta sẽ thấy được tầm quan trọng của các yếu tố đối với ý định khởi nghiệp của sinh viên theo mô hình đề nghị trong nghiên cứu này.

Bảng 4.13 : Các số thống kê từng biến trong mô hình

Câu 4.13 Coefficients a Model Unstandardized Coefficients Standardized

B Std Error Beta Tolerance VIF

DKTT ,384 ,146 ,396 2,628 ,011 ,105 9,50 a Dependent Variab le: TCCN

Mức ý nghĩa của các biến đều có ý nghĩa về mặt thống kê vì có mức ý nghĩa nhỏ hơn

0.05 Ngoài ra, ta cũng thấy rằng hệ số phóng đại phương sai VIF đều nhỏ hơn 10 chứng tỏ không xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008) Trong các yếu tố tác động đến ý định khởi nghiệp của sinh viên thì yếu tố cảm nhận sự khát khao có mức tác động cao nhất (Beta = 0.468) tiếp theo là các yếu tố tính cách cá nhân (Beta = 0.145), chuẩn mực xã hội (Beta = 0.141), cảm nhận tính khả thi (Beta = 0.113), cảm nhận môi trường giáo dục đại học (Beta = 0.113), điều kiện thị trường và tài chính (Beta = 0.108)

4.4.2.4 Kết quả kiểm định các giả thuyết nghiên cứu trong mô hình

Giả thuyết H1 cho rằng chuẩn mực xã hội có mối quan hệ dương với ý định khởi nghiệp Căn cứ vào kết quả hồi quy cho ta thấy với hệ số beta = 0.141 với mức ý nghĩa sig = 0.005 nhỏ hơn 0.05 nghĩa là có ý nghĩa về mặt thống kê Vậy giả thuyết HI:

Chuẩn mực xã hội có mối quan hệ dương với ý định khởi nghiệp được ủng hộ Điều này chứng tỏ răng thái độ của mọi người (thành viên gia đình, bạn bè, đồng nghiệp) sẽ định hướng ý định khởi nghiệp, suy nghĩ và hành vi của sinh viên

Già thuyết H2 cho rằng cảm nhận sự khát khao có mối quan hệ dương với ý định khởi nghiệp Căn cứ vào kết quả kiểm định hồi quy cho Beta = 0.468, mức ý nghĩa sig 0.000 < 0.05 Điều này chứng tỏ càng gia tăng sự khát khao khởi nghiệp trong sinh viên thì càng làm gia tăng ý định khởi nghiệp

Giả thuyết H3 cho rằng cảm nhận tính khả thi có mối quan hệ dương với ý định khởi nghiệp của sinh viên Kết quả hồi quy cho Beta = 0.113, mức ý nghĩa sig = 0.038 < 0.05, giả thuyết H3 được chấp nhận Như vậy, nếu sinh viên cảm nhận ý tưởng kinh doanh càng khả thi thì họ càng có ý định khởi nghiệp mạnh mẽ Nói cách khác, sinh viên càng tin vào mức khả thi của kế hoạch, dự định kinh doanh thì càng làm tăng ý định khởi nghiệp

Kiểm định sự khác biệt của các biến định tính

Mục đích của kiểm định là khám phá sự khác biệt theo đặc điểm cá nhân về ý định khởi nghiệp Đối với kiểm định sự khác biệt giữa 2 nhóm giới tính nam và nữ, cơ sở theo học của sinh viên, số năm đang theo học nghiên cứu sẽ sử dụng phép kiểm định giả thuyết về trị trung bình của hai tổng thể Còn yếu tố theo chuyên ngành học có từ 3 nhóm trở lên nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích phương sai một yếu tố (One- way Anova) vì nó được tiến hành kiểm định tất cả các nhóm mẫu cùng lúc với khả năng phạm sai lầm chi là 5% (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008) 4.5.1 Kiểm định sự khác biệt theo giới tính

Kiểm định sự đồng nhất của phương sai (Levene's test) được tiến hành với giả thuyết

Ho rằng phương sai của 2 tổng thể đồng nhất Kết quả kiểm định cho mức ý nghĩa 0.896 lớn hơn 0.05 cho thấy phương sai giữa nam và nữ không khác nhau Vì thế, trong kết quả kiểm định giả thuyết về trị trung bình của hai tổng thể (Independent- samples T-test), ta sẽ sử dụng kết quả kiểm định t ở phần giả thuyết phương sai bằng nhau (equal variances assumed) có ý nghĩa (2 đuôi) là 0.311 lớn hơn 0.1 Do đó, không có sự khác biệt có ý nghĩa về trị trung bình giữa nam và nữ đối với ý định khởi nghiệp 4.5.2 Kiểm định sự khác biệt theo cơ sở theo học của sinh viên

Kiểm định sự đồng nhất của phương sai (Levene's test) được tiến hành với giả thuyết

Họ rằng phương sai của 2 tổng thể đồng nhất Kết quả kiểm định cho mức ý nghĩa 0.593 lớn hơn 0.05 cho thấy phương sai giữa cơ sở 1 và cơ sở 2 không khác nhau Vì thế, trong kết quả kiểm định giả thuyết về trị trung bình của hai tổng thể (Independent- samples T-test), ta sẽ sử dụng kết quả kiểm định t ở phần giả thuyết phương sai bằng nhau (equal variances assumed) có ý nghĩa (2 đuôi) là 0.765 lớn hơn 0.1 Do đó, không có sự khác biệt có ý nghĩa về trị trung bình giữa sinh viên học ở cơ sở 1 và sinh viên ở cơ sở 2 đối với ý định khởi nghiệp

4.5.3 Kiểm định sự khác biệt theo số năm đang theo học tại trường

Kiểm định sự đồng nhất của phương sai (Levene's test) được tiến hành với giả thuyết

Họ rằng phương sai của 2 tổng thể đồng nhất Kết quả kiểm định cho mức ý nghĩa 0.503 lớn hơn 0.05 cho thấy phương sai giữa sinh viên học năm thứ 3 và năm thứ 4 không khác nhau Vì thế, trong kết quả kiểm định giả thuyết về trị trung bình của hai tổng thể (Independent- samples T-test), ta sẽ sử dụng kết quả kiểm định t ở phần giả thuyết phương sai bằng nhau (equal variances assumed) có ý nghĩa (2 đuôi) là 0.197 lớn hơn 0.1 Do đó, không có sự khác biệt có ý nghĩa về trị trung bình giữa sinh viên học năm thứ 3 và sinh viên học năm thứ 4 đối với ý định khởi nghiệp

4.5.4 Kiểm định sự khác biệt theo chuyên ngành theo học

Theo kết quả kiểm định sự đồng nhất của các phương sai nhóm, với mức ý nghĩa 0.174

> 0.05 có thể nói phương sai đánh giá về ý định khởi nghiệp giữa các chuyên ngành theo học không khác nhau một cách có ý nghĩa thống kê Như vậy, kết quả phân tích ANOVA có thể sử dụng được

Theo kết quả phân tích ANOVA, với mức ý nghĩa 0.846 > 0.1, nên có thể kết luận không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về ý định khởi nghiệp giữa sinh viên các chuyên ngành học khác nhau

Tóm lại, theo kết quả kiểm định, không có sự khác biệt về ý định khởi nghiệp của sinh viên về giới tính, giữa sinh viên học tại cơ sở 1 và cơ sở 2, giữa sinh viên học năm thứ

3 và sinh viên học năm thứ 4; và giữa sinh viên ở 4 khoa: Quản lý lao động, công tác xã hội, kế toán, bảo hiểm

Kết quả nghiên cứu định tính giúp tác giả điều chỉnh lại thang đo cho phù hợp với hoàn cảnh tại Việt Nam Cụ thể, thang đo ý định khởi nghiệp từ 7 biến quan sát được điều chỉnh lại thành 5 biến quan sát, thang đo cảm nhận sự khát khao từ 3 biến quan sát được điều chỉnh thành 5 biến quan sát, thang đo cảm nhận tính khả thi từ 3 biến quan sát được điều chỉnh thành 4 biến quan sát, thang đo cảm nhận môi trường giáo dục đại học từ 3 biến quan sát được điều chinh thành 4 biến quan sát, các thang đo còn lại khác được giữ nguyên Kết quả nghiên cứu định lượng cho thấy các thang đo sử dụng trong mô hình nghiên cứu đảm bảo độ tin cậy Qua phân tích nhân tố khám phá, các biến quan sát cần thiết cho vấn đề nghiên cứu và đảm bảo tính sát thực trong thực tế Kết quả phân tích hồi quy cho thấy có 6 yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nhiệp của sinh viên được sắp xếp theo thứ tự mức độ quan trọng giảm: (1) Cảm nhận sự khát khao (Beta = 0.468), (2) tính cách cá nhân (Beta = 0.145), (3) Chuẩn mực xã hôi (Beta

=0.141), (4) + (5): Cảm nhận tính khả thi và cảm nhận môi trường giáo dục đại học có sự tác đông như nhau (Beta = 0.113), (6) Điều kiện thị trường và tài chính (Beta 0.108).

Ngày đăng: 24/04/2024, 16:38

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 4.2 Mô tả thống kê các biến Descriptive Statistics - tiểu luận học phần các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên trường đại học hùng vương
Bảng 4.2 Mô tả thống kê các biến Descriptive Statistics (Trang 36)
Bảng mô tà mẫu cho thấy tỷ lệ nữ sinh viên (75.8%) hơn gấp 3 tỷ lệ sinh viên nam  (24.2%) vì số sinh viên nữ theo học tại trường chiếm số lượng lớn so với sinh viên  nam - tiểu luận học phần các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên trường đại học hùng vương
Bảng m ô tà mẫu cho thấy tỷ lệ nữ sinh viên (75.8%) hơn gấp 3 tỷ lệ sinh viên nam (24.2%) vì số sinh viên nữ theo học tại trường chiếm số lượng lớn so với sinh viên nam (Trang 36)
Bảng 4.6 Kiểm định KMO và Barlett’s của các biến độc lập - tiểu luận học phần các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên trường đại học hùng vương
Bảng 4.6 Kiểm định KMO và Barlett’s của các biến độc lập (Trang 44)
Bảng 4.7 Kết quả EFA của ý định khởi nghiệp - tiểu luận học phần các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên trường đại học hùng vương
Bảng 4.7 Kết quả EFA của ý định khởi nghiệp (Trang 44)
Bảng 4.10 Ma trận hệ số tương quan các biến trong mô hình - tiểu luận học phần các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên trường đại học hùng vương
Bảng 4.10 Ma trận hệ số tương quan các biến trong mô hình (Trang 46)
Bảng 4.12 Kiểm định độ phù hợp của mô hình - tiểu luận học phần các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên trường đại học hùng vương
Bảng 4.12 Kiểm định độ phù hợp của mô hình (Trang 47)
Bảng 4.11 Độ phù hợp của mô hình - tiểu luận học phần các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên trường đại học hùng vương
Bảng 4.11 Độ phù hợp của mô hình (Trang 47)
Bảng 4.13 : Các số thống kê từng biến trong mô hình - tiểu luận học phần các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên trường đại học hùng vương
Bảng 4.13 Các số thống kê từng biến trong mô hình (Trang 48)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w