1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận nhóm môn cơ sở luật kinh tế đề tài cạnh tranh không lành mạnh

21 20 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Cạnh tranh không lành mạnh
Tác giả Nhóm 8
Người hướng dẫn ThS. Nguyễn Thị Thu Na
Trường học Trường Đại học Duy Tân
Chuyên ngành Cơ sở luật kinh tế
Thể loại Tiểu luận nhóm
Năm xuất bản 2022
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 1,84 MB

Nội dung

Vì thế, việc xây dựng chế định pháp lý về cạnh tranh, chống cạnh tranh không lành mạnh và chống độc quyền trong chỉnh thể của hệ thống pháp luật nói chung và khung pháp luật kinh tế nói

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN

- KHOA LUẬT

-TIỂU LUẬN NHÓM MÔN: CƠ SỞ LUẬT KINH TẾ

ĐỀ TÀI: CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH

Giảng viên:

ThS.Nguyễn Thị Thu Na

Lớp: LAW 403 B Nhóm : 8

Trang 2

Đà Nẵng, ngày 17 tháng 03 năm 2022

Phần 1: MỞ ĐẦU:

Vấn đề chống cạnh tranh không lành mạnh và chống hạn chế cạnh tranh(độc quyền) tiếp tục là vấn đề nóng bỏng và sôi động của không chỉ đối vớicác quốc gia đã có nền kinh tế thị trường phát triển mà cả ngay ở các quốc giamới chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường ,trong đó có Việt Nam Vấn đềnày thu hút được sự quan tâm của nhiều giới, nhà khoa học và một số côngtrình nghiên cứu vì: sự vận động của các quan hệ kinh tế trong nền kinh tế thịtrường đòi hỏi pháp luật phải thực sự trở thành công cụ điều tiết có hiệu quảcủa nhà nước Pháp luật vừa góp phần bình ổn các quan hệ kinh tế vừa điềuchỉnh quan hệ kinh tế để nền kinh tế phát triển một cách lành mạnh, ổn định,

có tổ chức, theo định hướng, mục tiêu đã định

Mặc dù vậy, cho đến nay việc điều chỉnh bằng pháp luật các quan hệ, hành

vi cạnh tranh, chống cạnh tranh không lành mạnh chưa được xây dựng thànhmột chế định pháp lý riêng biệt Vì thế, việc xây dựng chế định pháp lý vềcạnh tranh, chống cạnh tranh không lành mạnh và chống độc quyền trongchỉnh thể của hệ thống pháp luật nói chung và khung pháp luật kinh tế nóiriêng có tầm quan trọng đặc biệt nhằm cải thiện môi trường pháp lý, khuyếnkhích hơn nữa các hoạt động đầu tư, sản xuất kinh doanh của các chủ thể kinh

tế trong và ngoài nước Nền kinh tế thị trường càng phát triển, sự vận độngcủa các quan hệ kinh tế càng phong phú, đa dạng thì quy mô và mức độ cạnhtranh ngày càng tăng, những hành vi cạnh tranh không lành mạnh xuất hiệnngày càng nhiều

Do vậy, việc nghiên cứu một cách có hệ thống vấn đề cạnh tranh, trong đó

có cạnh tranh không lành mạnh là một vấn đề bức xúc đang được đặt ra, gópphần thực hiện nghị quyết đại hội Đảng VIII Phần phương hướng, nhiệm vụ

kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội 5 năm 1996- 2000 được trình bày tại Đại

Trang 3

hội đã chỉ rõ: " Bên cạnh việc hoàn thiện và mở rộng thêm nhiều loại hình thịtrường hàng hoá và dịch vụ, tạo môi trường cho sự vận động năng động, cótrật tự của cơ chế thị trường với sự tham gia bình đẳng của các thành phầnkinh tế phải nghiên cứu ban hành luật đảm bảo cạnh tranh và kiểm soát độcquyền trong kinh doanh, chống cạnh tranh không lành mạnh và chống hạn chếthương mại ".

có thể gấy tổn hại đến quyền và lợi ích hợp pháp của các cá nhân, tổ chứckhác

- Nhìn chung, cạnh tranh không lành mạnh lại những hành vi đi ngược lại cácnguyên tắc xã hội, tập quán và truyền thống kinh doanh, xâm phạm lợi íchcủa các chủ thể kinh doanh khác, lợi ích của người tiêu dùng và chung của xãhội Theo định nghĩa này có thể thấy tiêu chí đánh giá về tính chất không lànhmạnh của hành vi cạnh tranh chỉ được nêu chung là trái các nguyên tắc, thiệnchí trung thực, tập quán thương mại và các chuẩn mực thông thường về đạođức kinh doanh

Ví dụ: Công ty cà phê Trung Nguyên với thương hiệu G7 nổi tiếng cũng bịquy vào một trong những doanh nghiệp có hành vi quảng cáo nhằm cạnhtranh không lành mạnh Công ty Trung Nguyên đã sử dụng nhãn hiệu bachiều hình cốc đỏ của Nestlé để so sánh trực tiếp sản phẩm G7 của họ với sản

3

Trang 4

phẩm Nescafé của Nestles Đó thực chất là việc so sánh trực tiếp sản phẩmnhằm cạnh tranh không lành mạnh.

- Đưa thông tin gian dối hoặc gây nhầm lẫn cho khách hàng về giá cả, sốlượng, chất lượng, công dụng, kiểu dáng, chủng loại, bao bì, ngày sản xuất,thời hạn sử dụng, xuất xứ hàng hoá, người sản xuất, nơi sản xuất, người giacông, nơi gia công

*Đặc điểm:

- Thứ nhất, hành vi cạnh tranh không lành mạnh là hành vi cạnh tranh do cácchủ thể kinh doanh trên thị trường thực hiện, nhằm mục đích lợi nhuận.Trên thị trường cạnh tranh, mỗi hành vi kinh doanh của một doanhnghiệp cũng chính là hành vi cạnh tranh trong tương quan với doanhnghiệp khác Để thu được lợi nhuận, doanh nghiệp buộc phải cạnhtranh với các đối thủ hoạt động trong cùng ngành, lĩnh vực nhằm giànhgiật, thu hút khách hàng về phía mình Do đó mọi hoạt động của doanhnghiệp đều có thể bị xem xét về tính chính đáng, phù hợp với thông lệhay đạo đức kinh doanh và pháp luật về cạnh tranh không lành mạnh cóthể can thiệp vào nhiều hoạt động khác nhau của đời sống kinh tế.Chủ thể thực hiện hành vi cạnh tranh không lành mạnh là các doanhnghiệp tham gia hoạt động kinh doanh trên thị trường Ở đây, khái niệmdoanh nghiệp bao gồm mọi tổ chức hay cá nhân tham gia hoạt động tìmkiếm lợi nhuận một cách thường xuyên và chuyên nghiệp, hay còn gọi

là các thương nhân theo khái niệm của luật thương mại Trên phạm virộng hơn, các quy định về cạnh tranh không lành mạnh còn có thể ápdụng đối với hành vi của các nhóm doanh nghiệp hoạt động có tổ chức

và các cá nhân hành nghề tự do như bác sĩ, luật sư, kiến trúc sư,…

- Thứ hai, hành vi cạnh tranh không lành mạnh là hành vi có tính chất đối lập,

đi ngược lại các nguyên tắc, thông lệ tổt trong kinh doanh, có thể hiểu là

Trang 5

những quy tắc xử sự chung đã được chấp nhận rộng rãi và lâu dài trong hoạtđộng kinh doanh trên thị trường.

Đặc điểm này phần nào thể hiện nguồn gốc tập quán pháp của pháp luật

về cạnh tranh không lành mạnh, các quy định về cạnh tranh không lànhmạnh được hình thành và hoàn thiện qua bề dày thực tiễn phát triểnkinh tế xã hội, không thể một sớm một chiều mà có được Mặt khác,đặc điểm này cũng đòi hỏi cơ quan xử lí về hành vi cạnh tranh khônglành mạnh phải có những hiểu biết và đánh giá sâu sắc về thực tiễn thịtrường để phán định một hành vi có đi ngược lại những quy tắc xử sự Một khía cạnh khác cần phân tích liên quan đến đặc điểm đi ngược lạinguyên tắc, tập quán, hay chuẩn mực trong kinh doanh của hành vicạnh tranh không lành mạnh, đó là yếu tố chủ quan của bên thực hiệnhành vi Một hành vi cạnh tranh không lành mạnh điển hình luôn gắnvới lỗi cố ý của bên vi phạm, mặc dù biết hoặc buộc phải biết đến cácnguyên tắc, chuẩn mực đặt ra đối với hoạt động kinh doanh của mìnhnhưng vẫn cố tình vi phạm Tuy nhiên, trong thực tiễn xử lí, việc xemxét, đánh giá yểu tố lỗi được trao cho toà án hoặc cơ quan xử lí vụ việc

và nhiều trường hợp mang tính chất suy đoán hơn là đòi hỏi các bằngchứng cụ thể về ý định cạnh tranh không lành mạnh của bên thực hiệnhành vi Khi vấn đề bảo vệ người tiêu dùng được nhấn mạnh địnhhướng thực thi pháp luật về cạnh tranh không lành mạnh thì việc xemxét yếu tố lỗi càng không mang tính quyết định, về nguyên tắc, mộthành vi của doanh nghiệp cho dù chỉ là vô ý, bất cẩn nhưng gây thiệthại cho người tiêu dùng cũng vẫn phải bị ngăn chặn

- Thứ ba, hành vi cạnh tranh bị kết luận là không lành mạnh và cần phải ngănchặn khi nó gây thiệt hại hoặc có khả năng gây thiệt hại cho doanh nghiệpkhác

Đặc điểm này mang nhiều ý nghĩa về tố tụng và đặc biệt được chú ý khiviệc xử lí cạnh tranh không lành mạnh tại nhiều quốc gia được tiến5

Trang 6

hành trong khuôn khổ kiện dân sự và gắn liền với yêu cầu bồi thườngthiệt hại Câu hỏi đặt ra là liệu việc chứng minh thiệt hại thực tế đượccoi là bắt buộc để bắt đàu tiến trình xử lí hành vi cạnh tranh không lànhmạnh hay không? Tuỳ thuộc vào quy định của từng quốc gia cũng nhưquan điểm của cơ quan xử lí, có các cách thức nhìn nhận khác nhau vềhậu quả của hành vi cạnh tranh không lành mạnh Trong nhiều trườnghợp, cơ quan xử lí có thể chấp nhận việc “đe dọa gây thiệt hại”, cũngnhư các thiệt hại không tính toán được cụ thể về cơ hội kinh doanh là

đù để coi một hành vi cạnh tranh là không lành mạnh và đáng bị ngăncấm

2.2 Pháp luật về cạnh tranh không lành mạnh:

2.2.1 Các hành vi cạnh tranh không lành mạnh bị

cấm( so sánh với luật cũ năm 2004):

Các hành vi cạnh tranh không lành mạnh bị cấm bao gồm:

-Xâm phạm thông tin bí mật trong kinh doanh

Trường hợp này được thể hiện cụ thể dưới các hình thức sau

đây: Tiếp cận, thu thập thông tin bí mật trong kinh doanh

bằng cách chống lại các biện pháp bảo mật của người sở hữu

thông tin đó; Tiết lộ, sử dụng thông tin bí mật trong kinh

doanh mà không được phép của chủ sở hữu thông tin đó

-Ép buộc trong kinh doanh

Đây là hành vi ép buộc khách hàng, đối tác kinh doanh của

doanh nghiệp khác bằng hành vi đe dọa hoặc cưỡng ép để

buộc họ không giao dịch hoặc ngừng giao dịch với doanh

nghiệp đó

-Cung cấp thông tin không trung thực về doanh nghiệp khác

Trang 7

Việc cung cấp thông tin không trung thực về doanh nghiệpkhác bằng cách trực tiếp hoặc gián tiếp đưa thông tin khôngtrung thực về doanh nghiệp gây ảnh hưởng xấu đến uy tín,tình trạng tài chính hoặc hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp đó.

-Gây rối hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp khác

Là hành vi làm gián đoạn hoạt động kinh doanh hợp pháp củadoanh nghiệp khác bằng cách trực tiếp hoặc gián tiếp cản trở.-Lôi kéo khách hàng bất chính

Hành vi này được thể hiện dưới các hình thức sau: Đưa thôngtin gian dối hoặc gây nhầm lẫn cho khách hàng về doanhnghiệp hoặc hàng hóa, dịch vụ, khuyến mại, điều kiện giaodịch liên quan đến hàng hóa, dịch vụ mà doanh nghiệp cungcấp nhằm thu hút khách hàng của doanh nghiệp khác; Sosánh hàng hóa, dịch vụ của mình với hàng hóa, dịch vụ cùngloại của doanh nghiệp khác nhưng không chứng minh đượcnội dung

-Bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ dưới giá thành toàn bộ dẫnđến hoặc có khả năng dẫn đến loại bỏ doanh nghiệp kháccùng kinh doanh loại hàng hóa, dịch vụ đó

-Các hành vi cạnh tranh không lành mạnh khác bị cấm theoquy định của luật khác

Bảng so sánh luật cạnh tranh:

Luật cạnh tranh 2004 Luật cạnh tranh 2018

● Luật cạnh tranh chưa

được mở rộng phạm vi

● Luật cạnh tranh 2018được mở rộng phạm vi

7

Trang 8

của các doanh nghiệp

tham gia tập trung kinh

tế chiếm trên 50% trên

thị trường liên quan

● Điều 112 của Luật mới

quy định về chính sách

khoan hồng đối với các

doanh nghiệp khi vi

phạm quy định về cạnh

tranh, nội dung này

đièu chỉnh nhiều nộidung liên quan tới cácquy định về hành vi hạnchế cạnh tranh, tậptrung kinh tế gây tácđộng hoặc có khả nănggây tác động hạn chếcạnh tranh đến thịtrường Việt Nam; cáchành vi cạnh tranhkhông lành mạnh, tốtụng cạnh tranh, xử lý viphạm pháp luật về cạnhtranh và quản lý Nhànước về cạnh tranh

● Điều 30 của Luật Cạnhtranh 2018 quy địnhcấm doanh nghiệp thựchiện tập trung kinh tếgây tác động hoặc cókhả năng gây tác độnghạn chế cạnh tranh mộtcách đáng kể trên thịtrường Việt Nam

● Ngoài nghiêm cấm cáchành vi gây cản trở

Trang 9

không được quy định tại

liên quan thì phải thông

báo cho cơ quan quản

lý cạnh tranh trước khi

tiến hành tập trung kinh

tế

● Trước đây, để giải

quyết, xử lý vụ việc vi

phạm tập trung kinh tế

phải trải qua giai đoạn

điều tra sơ bộ và điều

tra chính thức Trong đó,

điều tra sơ bộ là 30

cạnh tranh trên thịtrường của cơ quan Nhànước, Luật Cạnh tranh

● Luật Cạnh tranh 2018quy định cụ thể về mứcphạt tiền tối đa đối vớicác hành vi vi phạmpháp luật về cạnh tranh

● Luật Cạnh tranh 2018không còn quy định vềhai giai đoạn điều tranêu trên, mà chỉ quyđịnh: Thời hạn điều tra

9

Trang 10

ngày; điều tra chính

60 ngày với cạnh tranhkhông lành mạnh

● So với Luật Cạnh tranh

2004, Luật Cạnh tranh

2018 cũng hoàn thiệnhơn về trình tự, thủ tụctrong tố tụng cạnhtranh, qua đó giúp đơngiản, rút ngắn thời gian.Ngoài ra, phân biệt rõràng giữa các khâu, mỗikhâu gắn với tráchnhiệm rõ ràng của cácbên tham gia

2.2.2.Xử lý vụ việc cạnh tranh không lành mạnh:

1.Thẩm quyền xử lý vụ việc cạnh tranh không lành mạnh:

Theo pháp luật cạnh tranh của Việt Nam, cơ quan có thẩm quyền xử lí viphạm, bao gồm:

- Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia

Trang 11

- Chủ tịch ủy ban Cạnh tranh Quốc gia.

- Hội đồng xử lí vụ việc hạn chế cạnh tranh

- Cơ quan có thẩm quyền theo luật khác có liên quan

(Xem: Điều 113 Luật cạnh ưanh năm 2018)

– Bị truy cứu trách nhiệm hình sự

Ngoài ra, nếu gây thiệt hại đến lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợppháp của tổ chức, cá nhân thì phải bồi thường thiệt hại theo quy định của phápluật

Đối với mỗi hành vi vi phạm pháp luật về cạnh tranh; tổ chức, cá nhân viphạm về cạnh tranh không lành mạnh phải chịu một trong các hình thức xửphạt chính sau đây:

– Cảnh cáo

11

Trang 12

– Phạt tiền.

Tùy theo tính chất, mức độ vi phạm; tổ chức, cá nhân vi phạm pháp luật vềcạnh tranh không lành mạnh còn có thể bị áp dụng một; một số hình thức xửphạt bổ sung sau đây:

– Thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc văn bản tương đương;tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề

– Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm pháp luật về cạnhtranh

– Tịch thu khoản lợi nhuận thu được từ việc thực hiện hành vi vi phạm

Ngoài ra tổ chức, cá nhân vi phạm pháp luật về cạnh tranh không lành mạnhcòn có thể bị áp dụng một; hoặc một số biện pháp khắc phục hậu quả sau đây:

– Cơ cấu lại doanh nghiệp lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, lạm dụng vịtrí độc quyền

– Loại bỏ điều khoản vi phạm pháp luật ra khỏi hợp đồng; thỏa thuận hoặcgiao dịch kinh doanh

– Chia, tách, bán lại một phần hoặc toàn bộ vốn góp; tài sản của doanh nghiệphình thành sau tập trung kinh tế

– Chịu sự kiểm soát của cơ quan nhà nước có thẩm quyền về giá mua; giá bánhàng hóa, dịch vụ hoặc các điều kiện giao dịch khác trong hợp đồng củadoanh nghiệp hình thành sau tập trung kinh tế

– Cải chính công khai

– Các biện pháp cần thiết khác để khắc phục tác động của hành vi vi phạm

Trang 13

Căn cứ theo Điều 110 Luật Cạnh tranh năm 2018, Tổ chức, cá nhân cóhành vi vi phạm pháp luật về cạnh tranh thì tùy theo tính chất, mức độ viphạm mà bị xử lý kỷ luật, xử phạt vi phạm hành chính hoặc bị truy cứutrách nhiệm hình sự; nếu gây thiệt hại đến lợi ích của Nhà nước, quyền

và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân thì phải bồi thường thiệt hạitheo quy định của pháp luật

Đối với việc phạt tiền thì căn cứ Khoản 3 Điều 111 Luật Cạnh tranh

2018 quy định: Mức phạt tiền tối đa đối với hành vi vi phạm quy định vềcạnh tranh không lành mạnh là 2.000.000.000 đồng

Việc quy định đưa ra hình thức xử phạt đối với hành vi cạnh tranh không lànhmạnh là hợp lý; nhằm đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của tất cả cácdoanh nghiệp

số tiền phạt là 85 triệu đồng, thì năm 2008, tổng số tiền phạt đã tăng lên gầngấp 10 lần (tương đương 805 triệu đồng, đến năm 2016 là 2,114 tỷ đồng).Như vâ •y, số vụ vi phạm cạnh trạnh tranh không lành mạnh không chỉ dừng lạinhư con số công bố chính thức hiê •n nay Điều này đồng nghĩa với việc số tiền

xử phạt vi phạm cạnh tranh không lành mạnh sẽ tăng lên một khi các chế tài13

Trang 14

mới được áp dụng từ ngày 1/12/2019 theo Nghị định số 75/2019/NĐ-CP quyđịnh về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực cạnh tranh.

Theo khảo sát, các hành vi cạnh tranh không lành mạnh trên thị trường hiê •nnay phổ biến dưới các dạng như: Hành vi xâm phạm thông tin bí mật trongkinh doanh; Hành vi ép buộc trong kinh doanh; Cung cấp thông tin khôngtrung thực về DN khác; Hành vi gây rối hoạt động kinh doanh của DN khác;Hành vi lôi kéo khách hàng bất chính; Hành vi bán hàng hóa, cung ứng dịch

vụ dưới giá thành toàn bô •…

Sản phẩm trà chanh N hiện được ưa chuộng trên thị trường nhưng không ítkhách hàng, nhất là khách hàng ở các tỉnh, bị nhầm lẫn với F của công ty F.Theo tài liệu của Công ty sở hữu trí tuệ B được công bố công khai trong cuộchội thảo do Bộ Công thương tổ chức thì, công ty F (Có địa chỉ tại Hà Nội) đã

có hành vi cạnh tranh không lành mạnh

Cụ thể, Công ty F đã sử dụng chỉ dẫn thương mại gây nhầm lẫn giữa hai sảnphẩm trà chanh F và N Sự tương tự về phần chữ: Cấu tạo, cách phát âm vàtương tự cả về cách trình bày, bố cục, mầu sắc Trông bề ngoài, nếu không để

ý sẽ khó phát hiện hai gói trà chanh này là do hai công ty khác nhau sản xuất

Ngày đăng: 24/04/2024, 16:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w