Hành vi giết người nhằm chiếm đoạt tài sản thì cấu thành Tội cướp tài sản với tìnhtiết định khung tăng nặng TNHS “dẫn đến hậu quả chết người” Khoản 4 Điều 168 7.. Ở đây người đang chiếmh
Trang 1MỤC LỤC
1 Hành vi khách quan của các tội phạm quy định trong chương các tội xâm phạm sở
2 Rừng chỉ là đối tượng tác động của các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế 1
3 Không phải mọi loại tài sản bị chiếm đoạt đều là đối tượng tác động của các tội
4 Từ chối giao trả lại tài sản có giá trị từ 10 triệu đồng trở lên do ngẫu nhiên có
5 Mọi hành vi đe dọa dùng vũ lực nhằm chiếm đoạt tài sản đều cấu thành Tội cướp
6 Hành vi giết người nhằm chiếm đoạt tài sản thì cấu thành Tội cướp tài sản với tìnhtiết định khung tăng nặng TNHS “dẫn đến hậu quả chết người” (Khoản 4 Điều 168
7 Đối tượng tác động của hành vi dùng vũ lực trong Tội cướp tài sản (Điều 168
8 Đối tượng tác động của Tội cướp tài sản (Điều 168 BLHS) chỉ là tài sản 4
9 Dùng vũ lực nhằm chiếm đoạt tài sản mà dẫn đến hậu quả chết người là hành vicấu thành cả hai tội: Tội cướp tài sản (Điều 168 BLHS) và Tội giết người (Điều 123
10 Khách thể trực tiếp của Tội cưỡng đoạt tài sản (Điều 170 BLHS) chỉ là quan hệ
11 Uy hiếp tinh thần người quản lý tài sản nhằm chiếm đoạt tài sản không chỉ cấu
12 Công khai chiếm đoạt tài sản của người khác có giá trị từ 2 triệu đồng trở lên chỉ
13 Hành vi lén lút chiếm đoạt tài sản trong Tội trộm cắp tài sản (Điều 173 BLHS)đòi hỏi người phạm tội phải lén lút với tất cả mọi người 6
14 Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ 2 triệu đồng trở lên mà có biểu hiện gian dối làhành vi chỉ cấu thành Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản (Điều 174 BLHS) 6
15 Mọi hành vi không trả lại tài sản sau khi đã vay, mượn , thuê tài sản của ngườikhác hoặc nhận được tài sản của người khác bằng các hình thức hợp đồng mà tài sản
Trang 2có giá trị từ 4 triệu đồng trở lên đều cấu thành Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài
20 Các trường hợp hủy hoại tài sản có giá trị từ 2 triệu đồng trở lên đều cấu thành
21 Mọi trường hợp cố ý làm hư hỏng tài sản có giá trị từ 2 triệu đồng trở lên đềucấu thành Tội cố ý làm hư hỏng tài sản (Điều 178 BLHS) 9
22 Gây thiệt hại về tài sản có giá trị từ 100 triệu đồng trở lên do vô ý là hành vi chỉcấu thành Tội vô ý gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản (Điều 180 BLHS) 10
23 Dùng tiền giả để trao đổi lấy hàng hóa là hành vi cấu thành Tội lừa đảo chiếm
24 Vận chuyển trái phép vật phẩm thuộc di tích lịch sử văn hóa qua biên giới chỉ làhành vi cấu thành Tội vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới (Điều 189
Trang 329 Không phải mọi loại hàng cấm đều là đối tượng tác động của các Tội sản xuất,
30 Hàng giả chỉ là đối tượng tác động của các tội phạm được quy định tại điều 192,
31 Mọi hành vi không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ nộp thuế
32 Không ghi chép trong sổ kế toán các khoản thu liên quan đến việc xác định sốtiền thuế phải nộp là hành vi khách quan của Tội trốn thuế (Điều 200 BLHS) 12
33 Không phải mọi trường hợp trốn thuế từ 100 triệu đồng trở lên đều cấu thành Tội
34 Mọi hành vi trong việc mua bán mà đánh tráo loại hàng gây thiệt hại nghiêmtrọng cho người mua đều cấu thành Tội lừa dối khách hàng quy định tại Điều 198
38 Hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn lập quỹ trái phép có giá trị từ 50 triệu đồngtrở lên là hành vi cấu thành Tội lập quỹ trái phép quy định tại Điều 205 BLHS 14
39 Hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn cố ý làm trái các quy định về phân phốitiền, hàng cứu trợ nhằm chiếm đoạt số tiền, hàng cứu trợ đó thì cấu thành Tội cố ýlàm trái các quy định về phân phối tiền, hàng cứu trợ (Điều 231 BLHS) 15
40 Mọi hành vi xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan đều cấu thành Tội xâmphạm quyền tác giả, quyền liên quan (Điều 225 BLHS) 15
41 Mọi hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đang được bảo hộ tại ViệtNam với quy mô thương mại đều cấu thành Tội xâm phạm quyền sở hữu công
Trang 442 Mọi hành vi cố ý công bố thông tin sai lệch hoặc che giấu sự thật trong hoạtđộng chứng khoán đều cấu thành Tội cố ý công bố thông tin sai lệch hoặc che giấu
sự thật trong hoạt động chứng khoán (Điều 209 BLHS) 16
43 Chủ thể của Tội cố ý công bố thông tin sai lệch hoặc che giấu sự thật trong hoạtđộng chứng khoán (Điều 209 BLHS) là chủ thể thường 16
44 Mọi hành vi thao túng giá chứng khoán đều cấu thành Tội thao túng giá chứng
45 Mọi hành vi sử dụng thông tin nội bộ để bán chứng khoán cho người khác đềucấu thành Tội sử dụng thông tin nội bộ để mua bán chứng khoán (Điều 210 BLHS)
17
46 Rừng chỉ là đối tượng tác động của các tội phạm về môi trường 17
47 Mọi hành vi thải vào nguồn nước các chất gây ô nhiễm môi trường thì cấu thành
48 Mọi hành vi khai thác cây rừng trái phép gây hậu quả nghiêm trọng đều cấu
49 Mọi hành vi phá rừng trồng trái phép gây hậu quả nghiêm trọng đều cấu thành
50 Mọi hành vi buôn bán trái phép động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý,hiếm được ưu tiên bảo vệ đều cấu thành Tội vi phạm các quy định về bảo vệ độngvật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ (Điều 244 BLHS)
19
Trang 52 Rừng chỉ là đối tượng tác động của các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế
Đây là nhận định sai Bởi rừng bao gồm nhiều loại, cụ thể: rừng đặc dụng; rừngphòng hộ; rừng sản xuất (khoản 1 Điều 5 Luật Lâm nghiệp 2017) Do đó, rừng khôngchỉ là đối tượng tác động của các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế mà rừng còn cóthể là đối tượng tác động của các tội phạm như:
(i) Các tội phạm về môi trường (“Tội hủy hoại rừng” Điều 243 BLHS…);
(ii) Các tội xâm phạm sở hữu (chỉ đối với đối tượng là rừng trồng sản xuất)
Như vậy, nhận định về việc rừng chỉ là đối tượng tác động của các tội xâm phạmtrật tự quản lý kinh tế
3 Không phải mọi loại tài sản bị chiếm đoạt đều là đối tượng tác động của các tội xâm phạm sở hữu
Đây là nhận định đúng Bởi theo quy định tại khoản 1 Điều 105 BLDS 2015, tàisản bao gồm: vật; tiền, giấy tờ có giá và quyền tài sản Những đối tượng này chỉ trởthành đối tượng tác động của các tội xâm phạm sở hữu khi thỏa mãn một số điều kiệnnhất định:
+ Đối với vật
Trang 6Để vật được xem là đối tượng tác động của các tội xâm phạm sở hữu phải thỏa 2đặc điểm: vật phải là sản phẩm lao động của con người và vật này không có tính năngđặc biệt.
Bên cạnh đó, những trường hợp vật sau đây không phải là đối tượng tác động củacác tội xâm phạm sở hữu, như: (i) tài nguyên thiên nhiên (rừng núi, sông hồ, nguồnnước…), trừ trường hợp rừng trồng sản xuất; (ii) những vật có tính năng công dụngđặc biệt (vũ khí quân dụng, phương tiện kỹ thuật quân sự, chất ma túy, tiền chất matúy, vật liệu nổ, chất độc, chất cháy, chất phóng xạ…); (iii) những vật mà bị chủ sởhữu hủy bỏ hoặc từ bỏ quyền sở hữu
+ Đối với tiền, giấy tờ có giá
Tiền: là đối tượng tác động của các tội xâm phạm sở hữu bao gồm tiền Việt Nam,ngoại tệ Đây là những loại tiền thật, được phép lưu thông và có giá trị thanh toán.Tiền giả không phải là đối tượng tác động của các tội xâm phạm sở hữu
Giấy tờ có giá: phải là những loại giấy tờ có giá vô danh mà trên đó thể hiện giá trịthanh toán hoặc quy đổi được thành tiền, như: séc (phải là séc vô danh), tín phiếu, tráiphiếu, công trái… Những giấy tờ có giá mà trên đó ghi tên chủ sở hữu: giấy tờ có giághi danh (séc có ghi tên người nhận tiền…) thì không phải là đối tượng tác động củacác tội xâm phạm sở hữu mà chỉ có thể là công cụ, phương tiện phạm tội
+ Đối với các quyền về tài sản
Thông thường các quyền về tài sản không phải là đối tượng tác động của các tộixâm phạm sở hữu Tuy nhiên, các quyền liên quan đến sở hữu trí tuệ như: quyền tácgiả, quyền liên quan, quyền sở hữu công nghiệp… thì là đối tượng tác động của các tộixâm phạm quyền sở hữu theo Điều 225, Điều 226 BLHS
4 Từ chối giao trả lại tài sản có giá trị từ 10 triệu đồng trở lên do ngẫu nhiên có được là hành vi chiếm đoạt tài sản
Nhận định trên là sai Vì chiếm đoạt tài sản phải là hành vi cố ý chuyển biến tráipháp luật tài sản đang thuộc sự quản lý của người khác thành tài sản của mình; hay nóicách khác tài sản bị chiếm đoạt phải đang có người quản lý Ở đây người đang chiếmhữu tài sản này là do ngẫu nhiên có được nghĩa là tài sản đó phải đang bị thất lạc hoặcchí ít là không còn trong sự quản lý của người chủ sở hữu vì vậy hành vi trên khôngphải là hành vi chiếm đoạt tài sản vì người phạm tội có được tài sản một cách kháchquan và vô ý do đó trường hợp này có thể đó là hành vi chiếm giữ trái phép tài sản(Điều 176 BLHS) nếu như người bị từ chối là chủ sở hữu, người quản lý hợp pháp tàisản hoặc cơ quan nhà nước có thẩm quyền
Trang 75 Mọi hành vi đe dọa dùng vũ lực nhằm chiếm đoạt tài sản đều cấu thành Tội cướp tài sản (Điều 168 BLHS)
Nhận định trên là sai Vì để cấu thành tội cướp tài sản (Điều 168 BLHS) thì hành
vi đe dọa dùng vũ lực ở đây phải xảy ra "ngay tức khắc" và làm cho người bị đe dọalâm vào tình trạng không thể chống cự được Nếu như hành vi đe dọa ở đây chỉ làhành vi đe dọa "sẽ" dùng vũ lực và không diễn ra "ngay tức khắc" nghĩa là người bị đedọa vẫn còn khả năng, điều kiện để suy nghĩ, cân nhắc, quyết định hành động trongmột giới hạn nhất định thì phải cấu thành Tội cưỡng đoạt tài sản (Điều 170 BLHS).Không chỉ thế, đối với hành vi đe dọa dùng vũ lực mà trước đó người phạm tội còn cóhành vi bắt cóc người khác làm con tin và hành vi đe dọa này nhằm uy hiếp tinh thầnngười quản lý tài sản thì lúc này phải cấu thành Tội bắt cóc con tin (Điều 169 BLHS)
6 Hành vi giết người nhằm chiếm đoạt tài sản thì cấu thành Tội cướp tài sản với tình tiết định khung tăng nặng TNHS “dẫn đến hậu quả chết người” (Khoản 4 Điều 168 BLHS)
Nhận định trên là sai Vì căn cứ theo mục 1 Chương 2 Nghị quyết HĐTP1 thì không phải hành vi giết người nhằm chiếm đoạt tài sản thì đều cấu thành
04/1986/NQ-Tội cướp tài sản với tình tiết định khung tăng nặng TNHS “dẫn đến hậu quả chếtngười” (Khoản 4 Điều 168 BLHS)
Ta phân thành hai trường hợp:
(i) Đối với hành vi dùng vũ lực chiếm đoạt tài sản hoặc gây chết người (cố ý đốivới hành vi chiếm đoạt tài sản và vô ý với hành vi giết người nghĩa là người phạm tộichỉ cố gắng dùng vũ lực để lấy tài sản nhưng vô tình khiến nạn nhân chết tuy nhiêntrong trường hợp này hành vi giết người nhằm chiếm đoạt tài sản) thì xử lý về Tộicướp tài sản (Điều 168 BLHS)
(ii) Đối với hành vi nhằm chiếm đoạt tài sản mà giết người chủ sở hữu hay ngườiquản lý tài sản, giết người chống cự lại, hoặc bắn trả người đuổi bắt (cô ý với hành vigiết người) thì xử lý ở cả hai tội: Tội giết người (Điều 123 BLHS) và Tội cướp tài sản(Điều 168 BLHS)
7 Đối tượng tác động của hành vi dùng vũ lực trong Tội cướp tài sản (Điều 168 BLHS) chỉ là người đang quản lý tài sản
Nhận định trên là sai Vì căn cứ theo khoản 1 Điều 168 BLHS nhà làm luật chỉquy định là “người bị tấn công” chứ không nói rõ có phải là người đang quản lý tài sảnhay không, tuy nhiên, có thể hiểu đối tượng tác động của hành vi dùng vũ lực trên có
1 Nghị quyết số 04-HĐTPTANDTC/NQ hướng dẫn áp dụng một số quy định trong phần các tội phạm của
Bộ luật Hình sự
Trang 8thể là chủ tài sản hoặc người có trách nhiệm quản lý, bảo vệ tài sản hoặc bất kỳ ai màngười phạm tội cho rằng họ đang hoặc sẽ cản trở việc chiếm đoạt của mình vì ngườiphạm tội chỉ cần đạt được mục đích là chiếm đoạt tài sản nên người bị tấn công củađối tượng này là người mà người phạm tội cho rằng dễ chiếm đoạt nhất Vì vậy đốitượng tác động của hành vi trên không nhất thiết chỉ là người đang quản lý tài sản.
8 Đối tượng tác động của Tội cướp tài sản (Điều 168 BLHS) chỉ là tài sản
Sai Vì bên trong mặt khách quan của Tội cướp tài sản Đ168, với mục đích nhằmchiếm đoạt tài sản, hành vi khách quan của tội cướp tài sản (khoản 1 Điều 168) gồm:dùng vũ lực; đe dọa dùng vũ lực ngay tức khắc; hành vi khác làm người bị tấn cônglâm vào tình trạng không chống cự được Qua đó có thể thấy, hành vi của người phạmtội là đe dọa xâm phạm tính mạng, xâm phạm sức khỏe hoặc quyền tự do thân thể củanạn nhân - đây là những đối tượng của quan hệ nhân thân Vì vậy, khách thể trực tiếpcủa tội này không chỉ có quan hệ sở hữu mà bao gồm cả quan hệ nhân thân
9 Dùng vũ lực nhằm chiếm đoạt tài sản mà dẫn đến hậu quả chết người là hành
vi cấu thành cả hai tội: Tội cướp tài sản (Điều 168 BLHS) và Tội giết người (Điều
123 BLHS)
Sai Vì căn cứ theo mục 1 Chương 2 Nghị quyết 04/1986/NQ-HĐTP2 có giảithích rằng đối với hành vi chiếm đoạt tài sản mà dẫn đến chết người (nghĩa là cố ý vềhành vi và vô ý về hậu quả), thì chỉ bị xử lý 1 tội đó là Tội cướp tài sản (Điều 168BLHS) với tình tiết tăng nặng “làm chết người” quy định tại điểm c khoản 4 Điều này.Bên cạnh đó, việc dùng vũ lực nhằm chiếm đoạt tài sản mà dẫn đến hậu quả chếtngười còn được ghi nhận về dấu hiệu pháp lý hành vi trong tội bắt cóc con tin (khoản 1Điều 169) gồm 2 hành vi là bắt cóc con tin và uy hiếp tinh thần người quản lí tài sản.Đối với hành vi “uy hiếp tinh thần người quản lí tài sản”, người phạm tội phải dừng lại
ở mức đe dọa xâm phạm tính mạng con tin, nếu người phạm tội thực hiện việc xâmphạm tính mạng con tin, cụ thể ở nhận định trên là dùng vũ lực dẫn đến chết người thì
có thể cấu thành cả 2 tội là: bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản (khoản 1 Điều 169) và
2 “Việc định tội đối với một số trường hợp vừa có hành vi chiếm đoạt tài sản, vừa có hành vi xâm phạm tính mạng hoặc sức khỏe người khác Đối với hành vi dùng vũ lực chiếm đoạt tài sản (tài sản xã hội chủ nghĩa hoặc tài sản của công dân) hoặc gây chết người (tức là cố ý về hành vi và vô ý về hậu quả), thì xử lý về “tội cướp tài sản xã hội chủ nghĩa” (theo điều 129, khoản 2, điểm c) hoặc về “tội cướp tài sản của công dân” (theo Điều 151, khoản 2, điểm c) Thí dụ: hành vi đột nhập vào nhà một công dân, đánh, trói, gây thương tích nặng cho chủ nhà nhằm chiếm đoạt tài sản của công dân, thì xử lý theo Điều 151, khoản 2, điểm c Hành vi đột nhập vào khu vực kho của một xí nghiệm, đánh, trói, nhét giẻ vào miệng thủ kho nhằm chiếm đoạt tài sản xã hội chủ nghĩa và làm cho thủ kho bị chết vì ngạt thở, thì bị xử lý theo Điều 129, khoản 2, điểm c (gây thương tích nặng, gây tổn thất nặng cho sức khỏe hoặc gây chết người).”
Trang 9giết người (khoản 2 Điều 123) với điều kiện hành vi gây thiệt hại về tính mạng phải ởlỗi vô ý.
Vì vậy, việc dùng vũ lực nhằm chiếm đoạt tài sản mà dẫn đến chết người khôngchỉ cấu thành hai tội: Tội cướp tài sản (Điều 168 BLHS) và Tội giết người (Điều 123BLHS)
10 Khách thể trực tiếp của Tội cưỡng đoạt tài sản (Điều 170 BLHS) chỉ là quan
hệ sở hữu
Sai Vì bên cạnh mục đích nhằm chiếm đoạt tài sản, hành vi của tội cưỡng đoạttài sản (khoản 1 Điều 170) là đe dọa sẽ dùng vũ lực hoặc dùng thủ đoạn khác uy hiếptinh thần người khác Qua đó có thể thấy, hành vi của người phạm tội là đe dọa xâmphạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của nạn nhân - đây là những đốitượng của quan hệ nhân thân Vì vậy, khách thể trực tiếp của tội này bao gồm 2 quanhệ: sở hữu và nhân thân
11 Uy hiếp tinh thần người quản lý tài sản nhằm chiếm đoạt tài sản không chỉ cấu thành Tội cưỡng đoạt tài sản (Điều 170 BLHS)
Đúng Vì hành vi uy hiếp tinh thần người quản lí tài sản nhằm chiếm đoạt tài sản
có thể là hành vi đe dọa gây thiệt hại về tính mạng, sức khỏe, tài sản, danh dự, uy tín…nếu người bị uy hiếp không thỏa mãn yêu cầu về tài sản của người phạm tội Do đó,bên cạnh tội cưỡng đoạt tài sản (khoản 1 Điều 170), hành vi uy hiếp tinh thần ngườiquản lí tài sản nhằm chiếm đoạt còn có thể cấu thành các tội như:
(i) Bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản (khoản 1 Điều 169) (nếu hành vi liền trước
đó còn có thêm hành vi bắt cóc con tin)
(ii) Cướp tài sản (khoản 1 Điều 168)
12 Công khai chiếm đoạt tài sản của người khác có giá trị từ 2 triệu đồng trở lên chỉ cấu thành Tội cướp giật tài sản (Điều 171 BLHS)
Sai Vì công khai nghĩa là người phạm tội không có ý thức che đậy hành vi củamình đối với người bị chiếm đoạt, xét trong mối tương quan giữa người phạm tội vớinạn nhân Do đó, việc công khai chiếm đoạt tài sản của người khác có giá trị từ 2 triệuđồng trở lên mà còn có thể cấu thành Tội cướp tài sản (khoản 1 Điều 168); Tội côngnhiên chiếm đoạt tài sản (khoản 1 Điều 172); Bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản (khoản
1 Điều 169), Tội cưỡng đoạt tài sản (khoản 1 Điều 170) nếu đáp ứng đủ điều kiện cấuthành tội phạm quy định cụ thể đối với từng tội Khi người phạm tội thực hiện nhữngtội này, nạn nhân hoàn toàn biết rằng mình đang bị chiếm đoạt tài sản Vì vậy, hành vinêu trên không chỉ cấu thành Tội cướp giật tài sản (khoản 1 Điều 171)
Trang 10Về mặt lý thuyết, tội cướp giật tài sản là tội phạm được thực hiện một cách côngkhai - người phạm tội không có ý định che giấu về hành vi phạm tội của mình đối vớingười quản lý tài sản và sẵn sàng đối đầu với nạn nhân thông qua việc có thể dùng vũlực hoặc đe dọa dùng vũ lực để đè bẹp sự kháng cự của nạn nhân Xét tội cướp tài sản.
dù cũng công khai chiếm đoạt tài sản nhưng tội cướp giật tài sản lại không hề có ýđịnh đối đầu với nạn nhân mà chỉ nhanh chóng tẩu thoát sau khi đã thực hiện hành vichiếm giữ tài sản trên thực tế Xét về tội công nhiên chiếm đoạt tài sản, người phạm tộibiết rõ về việc nạn nhân/người quản lý tài sản không có khả năng và điều kiện ngăncản hành vi chiếm đoạt tài sản của mình nên đã công khai và không có ý thức che giấuhành vi đó
Như vậy, không chỉ là tội cướp giật tài sản, tùy vào các tình tiết liên quan trong
vụ án để xác định cấu thành tội phạm họ phạm phải chứ không đương nhiên là Tộicướp giật tài sản khi có dấu hiệu này
13 Hành vi lén lút chiếm đoạt tài sản trong Tội trộm cắp tài sản (Điều 173 BLHS) đòi hỏi người phạm tội phải lén lút với tất cả mọi người
Sai Vì hành vi lén lút hay công khai chiếm đoạt tài sản trong Tội trộm cắp tài sản(Điều 173 BLHS) chỉ xét trong mối tương quan giữa người bị chiếm đoạt tài sản vàngười phạm tội Nghĩa là, người phạm tội có ý thức che giấu hành vi phạm tội củamình đối với nạn nhân, chứ không che dấu với người khác - tức là hành vi của ngườiphạm tội diễn ra ở nơi đông người hoặc vắng người không quan trọng Người phạm tộihoàn toàn có thể công khai hành vi trộm cắp của mình cho những người khác (ngoạitrừ người quản lý tài sản) nếu có căn cứ cho rằng việc công khai trên không làm ảnhhưởng đến việc chiếm đoạt tài sản của họ
Như vậy, việc nhận định cho rằng người phạm tội phải lén lút với tất cả mọingười mới được xem là hành vi lén lút trong Tội trộm cắp tài sản là sai
14 Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ 2 triệu đồng trở lên mà có biểu hiện gian dối
là hành vi chỉ cấu thành Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản (Điều 174 BLHS)
Nhận định sai, việc định tội cho hành vi chiếm đoạt tài sản có giá trị từ 2 triệuđồng trở lên mà có biểu hiện gian dối còn phụ thuộc vào việc biểu hiện gian dối đóđóng vai trò gì trong quá trình chiếm đoạt của người phạm tội Cụ thể:
Thứ nhất, nếu người phạm tội có biểu hiện gian dối nhằm tạo sự thuận lợi choviệc chiếm đoạt (ví dụ: tiếp cận nạn nhân / tài sản rồi thực hiện việc chiếm đoạt ) thìđịnh tội danh theo hình thức chiếm đoạt đã thực hiện trên thực tế
Thứ hai, nếu người phạm tội có biểu hiện gian dối để nạn nhân tin và tự nguyệntrao tài sản thì định tội danh theo Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản (khoản 1 Điều 174)
Trang 11nếu đáp ứng được điều kiện là chiếm đoạt từ 2 triệu trở lên hoặc dưới 2 triệu (nếu thỏamãn dấu hiệu luật định tại điểm a - e khoản 1 Điều 174).
Thứ ba, nếu người phạm tội có biểu hiện gian dối để không trả lại tài sản sau khi
đã nhận được tài sản đó một cách ngay thẳng, hợp pháp thì sẽ định tội danh theo Tộilạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản tại (khoản 1 Điều 175) nếu đáp ứng được điềukiện là chiếm đoạt từ 4 triệu trở lên hoặc dưới 4 triệu (nếu thỏa mãn dấu hiệu luật địnhtại khoản 1 Điều 174)
Như vậy, biểu hiện gian dối trong hành vi chiếm đoạt tài sản không chỉ là dấuhiệu định tội của Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản theo Điều 174 BLHS Việc định tộicòn phụ thuộc vào việc biểu hiện gian dối đó đóng vai trò gì trong quá trình chiếmđoạt của người phạm tội
15 Mọi hành vi không trả lại tài sản sau khi đã vay, mượn , thuê tài sản của người khác hoặc nhận được tài sản của người khác bằng các hình thức hợp đồng
mà tài sản có giá trị từ 4 triệu đồng trở lên đều cấu thành Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản (Điều 175 BLHS)
Nhận định sai, bởi lẽ, căn cứ theo điểm a, b khoản 1 Điều 175 BLHS, hành vikhách quan của Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản là việc người phạm tội đãnhận được tài sản một cách ngay thẳng, hợp pháp trên cơ sở một hợp đồng và đãchiếm đoạt một phần hoặc toàn bộ tài sản đó bằng một trong các thủ đoạn: gian dối, bỏtrốn, cố tình không trả lại tài sản tuy có điều kiện để trả, sử dụng tài sản đó vào mụcđích bất hợp pháp dẫn đến tình trạng không có khả năng trả lại Cụ thể:
Thứ ba, về thủ đoạn cố tình không trả lại tài sản tuy có điều kiện để trả và sửdụng tài sản đó vào mục đích bất hợp pháp dẫn đến tình trạng không có khả năng trảlại, căn cứ theo phần I mục 6 Công văn 64/2019, trong trường hợp vay vốn, nếu ngườivay sử dụng vốn vay không đúng mục đích xin vay vốn nhưng không sử dụng tài sản
đó vào mục đích bất hợp pháp mà dùng vốn vay để tiêu xài, xây nhà cửa… dẫn đếnkhi đến hạn họ không có điều kiện, khả năng trả nợ thì không coi là sử dụng tài sảnvào mục đích bất hợp pháp dẫn đến không có khả năng trả lại tài sản để xử lý tráchnhiệm hình sự Tuy nhiên, trường hợp đến thời hạn trả lại tài sản mà họ có điều kiện,khả năng nhưng cố tình không trả thì sẽ cấu thành tội này
Như vậy, không phải mọi hành vi như nhận định nêu đều cấu thành tội lạmdụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản
Trang 1216 Chiếm đoạt tài sản của người khác có giá trị từ 4 triệu đồng trở lên bằng hợp đồng vay tài sản chỉ cấu thành Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản (Điều
175 BLHS)
Đây là nhận định sai.
CSPL: khoản 1 Điều 174 BLHS, khoản 1 Điều 175 BLHS 2015
Bởi lẽ, về mặt hành vi khách quan, hành vi lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tàisản là hành vi chiếm đoạt toàn bộ hoặc một phần tài sản đã được giao một cách ngaythẳng, hợp pháp trên cơ sở một hợp đồng Như vậy, chỉ khi hành vi chiếm đoạt tài sảncủa người khác có giá trị từ 4 triệu đồng trở lên đã được giao một cách ngay thẳng,hợp pháp trên cơ sở một hợp đồng thì hành vi đó mới cấu thành Tội lạm dụng tín
nhiệm chiếm đoạt tài sản theo Điều 175 BLHS Còn đối với hành vi chiếm đoạt tài sản
từ 4 triệu đồng trở lên trên cơ sở hợp đồng nhưng người phạm tội đã đưa ra thông tinsai sự thật, hoặc bằng những thủ đoạn gian dối nào khác làm cho nạn nhân tin và tự
nguyện giao tài sản thì có thể cấu thành Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản theo Điều 174
BLHS.
17 Cố tình không trả lại cho chủ sở hữu tài sản có giá trị từ 10 triệu đồng trở lên
bị giao nhầm là hành vi cấu thành Tội chiếm giữ trái phép tài sản (Điều 176 BLHS)
Đây là nhận định sai
Cơ sở pháp lý: khoản 1 Điều 176 BLHS
Bởi vì, về hành vi khách quan, hành vi chiếm giữ trái phép tài sản được quyđịnh tại Điều 176 BLHS phải là hành vi cố tình không giao trả tài sản có giá trị từ 10triệu đồng trở lên mà người phạm tội có được sau khi bị giao nhầm chủ sở hữu, cơquan có thẩm quyền (sau đây gọi tắt là các chủ thể có quyền) đã yêu cầu được nhận lạitài sản Nghĩa là, việc xem xét một người có được xem là phạm tội chiếm giữ trái phéptài sản hay không, bên cạnh điều kiện về việc tài sản này là tài sản mà người đó ngẫunhiên có được, còn phụ thuộc vào việc các chủ thể có quyền có yêu cầu nhận lại tài sản
đó hay không Như vậy, một người có thể không cấu thành tội này nếu họ cố tìnhkhông trả lại khi các chủ thể có quyền không yêu cầu được nhận lại
18 Tội chiếm giữ trái phép tài sản (Điều 176 BLHS) được coi là hoàn thành vào thời điểm chủ thể ngẫu nhiên chiếm hữu được tài sản
Đây là nhận định sai.
Cơ sở pháp lý: khoản 1 Điều 176 BLHS