Khi xảy ra thiệt hại về tính mạng, sức khỏe cho hành khách thì bên vận chuyển phải bồi thường thiệt hại theo thỏa thuận, nếu không có thỏa thuận thì áp dụng các quy định của pháp luật?.
Trang 1NĐ 163: việc bên bán được bảo lưu quyền sở hữu hưng bên mua vẫn được dùng tài sản
để cầm cố, thế chấp hoặc trong trường hợp bảo lãnh bên bảo lãnh có thể dùng tài sảncủa chính mình làm tài sản bảo đảm cho bên được bảo lãnh)
6 Hình thức miệng (bằng lời nói) không được công nhận trong tất cả các giao dịch baođảm;(SAI Biện pháp kí cược có thể có hình thức lời nói)
7 Hình thức giao dịch bảo đảm có đăng ký chỉ áp dụng cho thế chấp tài sản;(SAI Trừtrường hợp pháp luật có quy định khác)
8 Người xử lý tài sản bảo đảm phải là bên nhận bảo đảm (bên có quyền trong quan hệnghĩa vụ được bảo đảm);(SAI Ví dụ như bán đấu giá ts)
9 Tài sản bảo đảm chỉ bị xử lý khi bên có nghĩa vụ (bên bảo đảm) vi phạm nghĩa vụ;(SAI do thỏa thuận của các bên có thể xử lí tài sản trước thời hạn thực hiện nghĩa vụ)
10 Giao dịch bảo đảm có hiệu lực kể từ thời điểm giao kết;(SAI: phụ thuộc theo thỏathuận hoặc theo quy định của pháp luật Ví dụ: cầm cố có hiệu lực kể từ thời điểmchuyển giao ts)
Trang 211 Cầm cố có đối tượng là tài sản hình thành trong tương lai có hiệu lực tại thời điểmtài sản đó được hình thành; (SAI Vì đối với biện pháp cầm có thời điểm có hiệu lực làkhi chuyển giao vật và bản chất là phải có sự nắm giữ của bên nhận cầm cố; do đó,TSHTTTL ko thể là đối tượng của biện pháp cầm cố)
12 Bên thế chấp chỉ có quyền đưa tài sản thế chấp tham gia giao dịch khi có sự thỏathuận đồng ý của bên nhận thế chấp;(SAI không cần có sự đồng ý nếu là hàng hóa luânchuyển trong quá trình sản xuất kinh doanh…)
13 Quyền sử dụng đất là đối tượng của cầm cố, thế chấp có tài sản gắn liền thì tài sảngắn liền với đất đó cũng thuộc tài sản cầm cố, thế chấp;(SAI Về bản chất cẩm cố làchuyển giao bản thân của tài sản còn thế chấp là chuyển gioa các giấy tờ chứng minhtình trạng pháp lí của tài sản, Điều 716)
14 Trong trường hợp bên có nghĩa vụ vi phạm nghĩa vụ thì tài sản bảo đảm thuộc sởhữu của bên có quyền (bên nhận bảo đảm) để họ có quyền xử lý tài sản bảo đảm;(SAI.Đối với bảo lãnh thì nếu bên được bảo lãnh không có khả năng thực hiện nghĩa vụ thìbên bảo lãnh với phải thực hiện nghĩa vụ)
15 Bên nhận bảo đảm có thể dùng tài sản bảo đảm để thay thế nghĩa vụ cho bên bảođảm.(SAI: được thay thế nếu có sự vi phạm)
2 KHẲNG ĐỊNH ĐÚNG SAI? TẠI SAO?
25 Cũng như cầm cố, tài sản đặt cọc, ký cược thuộc sở hữu của bên nhận bảo đảmtrong trường hợp bên bảo đảm vi phạm nghĩa vụ;(SAI theo khoản 2 ĐIều 359 trong kícược nếu bên thue vi phạm nghĩa vụ thì trước hết bên cho thuê phải đòi lại ts thuêkhông được xử lí ngay tài sản)
26 Một tài sản bảo đảm nhiều nghĩa vụ phải đảm bảo hai điều kiện: Tài sản phải thuộc
sở hữu của bên có nghĩa vụ trong nghĩa vụ được bảo đảm và phải có giá trị lớn hơn giátrị các nghĩa vụ được bảo đảm;(SAI: đó là theo nguyên tắc chung nhưng pháp luật tôntrọng sự thỏa thuận giữa các bên)
27 Tải sản hình thành trong tương lai chỉ có thể là đối tượng của biện pháp cầm cố, thếchấp;(SAI: TSHTTTL không phải đối tượng của cầm cố vì bản chất của cầm cố phải
có sự chuyển giao và nắm giữ tài sản)
Trang 328 Cũng như cầm cố, đặt cọc và ký cược có hiệu lực từ thời điểm bên đặt cọc, bên kýcược chuyển giao tài sản đặt cọc, ký cược cho bên nhận đặt cọc, nhận ký cược;(SAI.Hiệu lực của hợp đồng phụ thuộc theo thỏa thuận của các bên khác với cầm cố)
29 Trong trường hợp một cá nhân dùng uy tín cá nhân hoặc uy tín của một tổ chức mà
họ là người đại diện để bảo đảm nghĩa vụ cho bên có nghĩa vụ, nếu được bên có quyềnchấp nhận thì đó là bảo đảm bằng biện pháp tín chấp;(SAI: uy tín của cá nhân khôngthể dùng để áp dụng biện pháp tín chấp, căn cứ theo bản chất của tín chấp)
30 Giao dịch bảo đảm chỉ được xác lập giữa các chủ thể trong một quan hệ nghĩa vụdân sự;(SAI trong trường hợp 1 ts bảo đảm cho nhiều nghĩa vụ)
7 Ký quĩ là biện pháp bảo đảm được áp dụng cho bảo đảm nghĩa vụ có chủ thể là các
tổ chức;(SAI Có thể áp dụng đối với cá nhân)
8 Hộ gia đình nghèo có thể được vay tín chấp nếu đại diện của hộ là thành viên củamột tổ chức chính trị - xã hội ở cơ sở;(ĐÚNG người đại diện của hộ gia đình nghèophải là thành viên của tổ chức mới có thể được tổ chức đó bằng uy tín của mình để bảođảm cho nghĩa vụ vay)
9 Một cá nhân có thể thực hiện nhiều khoản vay tín chấp nếu họ thuộc diện nghèo và
là thành viên của nhiều tổ chức chính trị - xã hội;(ĐÚNG pháp luật không có quy địnhrằng một cá nhận là thành viên của nhiều tổ chức chính trị xã hội chỉ được xác lập 1khoản vay, với mục đích nhằm hỗ trợ, nâng cao đời sống cho nhân dân, nếu 1 cá nhân
là người của nhiều tổ chức chính trị xã hội thì có thể dùng uy tín của nhiều tổ chức màmình là thành viên để thực hiện hợp đồng vay)
10 Trong trường hợp bên được bảo lãnh có tài sản đủ để thực hiện nghĩa vụ vi phạmthì bên bảo lãnh không phải thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh của mình;(câu này em chưađược chắc chắn lắm vì đề bài có sử dụng vi phạm em nghĩ rằng câu này là SAI cô ạ vìnếu đến hạn thực hiện nghĩa vụ mà bên bảo đảm không có khả năng về tài sản thì sẽlàm phát sinh nghĩa vụ của bên bảo lãnh, vì bên được bảo lãnh đã vi phạm hợp đồng
Do vậy,nếu sau đó bên được bảo lãnh có ts đủ để thực hiện nghĩa vụ thì sẽ hoàn lại chobên bảo lãnh)
11 Một người đang thực hiện khoản vay tín chấp mà có tài sản để bảo đảm thì phảithay đổi sang biện pháp bảo đảm bằng tài sản;(SAI vì theo tinh thần của Điều 372 về
Trang 4tín chấp thì biện pháp tín chấp thực chất là 1 biện pháp dùng để hỗ trợ và nâng caocông tác xã hội nhằm giúp đỡ cho những người có hoàn cảnh khó khăn)
12 Các bên trong hợp đồng thuê có đối tượng là bất động sản có thể áp dụng biện pháp
ký cược nếu có thỏa thuận;(SAI đối tượng của kí cược chỉ có thể là động sản Căn cứtheo mục đích của kí cược là bên thuê phải trả lại tài sản thuê Còn đối với bất động sản
có liê quan đến các giấy tờ chứng minh tình trạng pháp lí nên chủ sở hữu được bảo vệtối ưu nên sẽ không áp dụng kí cược)
13 Về nguyên tắc, tài sản ký cược có giá trị bằng hoặc lớn hơn giá trị tài sản thuê, trừkhi các bên có thỏa thuận hoặc pháp luật qui định khác;(ĐÚNG về nguyên tắc chungnhằm bảo vệ lợi ích của bên cho thuê pháp luật quy định tài sản dùng để kí cược phải
có giá trị lớn hơn hoặc bằng giá trị tài sản thuê, tuy nhiên pháp luật tôn trọng thỏathuận của các bên)
14 Nhiều người cùng bảo lãnh cho một nghĩa vụ làm phát sinh nghĩa vụ liên đới giữahọ;(SAI nếu có thỏa thuận bảo lãnh theo từng phần độc lập)
15 Các bên có thể thỏa thuận khác với qui định của pháp luật về trách nhiệm dân sựkhi một trong hai bên quan hệ đặt cọc vi phạm nghĩa vụ.(ĐÚNG vì việc quy định củapháp luật đối với biện pháp đặt cọc nhằm nâng cao việc giao kết và thực hiện hợp đồng
PHẦN 2: HỢP ĐỒNG
1 Thời điểm xác lập quyền sở hữu của bên mua đối với tài sản bán là thời điểm hợp đồng mua bán có hiệu lực pháp luật; (SAI đối với hợp đồng mua bán trả chậm, trả dần thì bên bán vẫn được bảo lưu quyền sở hữu theo Khoản 1 Điều 453 Bộ luật Dân sự năm 2015 “Các bên có thể thoả thuận về việc bên mua trả chậm hoặc trả dần tiền mua trong một thời hạn sau khi nhận tài sản mua Bên bán được bảo lưu quyền sở hữu đối với tài sản bán cho đến khi bên mua trả đủ tiền, trừ trường hợp có thoả thuận khác”)
2 Bên bán trong hợp đồng mua bán phải là chủ sở hữu tài sản bán; (SAI bên bán có thể
là người được chủ sở hữu ủy quyền để bán tài sản)
3 Địa điểm giao tài sản bán phụ thuộc vào thỏa thuận của các bên trong hợp đồng muabán (SAI vì địa điểm là điều khoản tùy nghi chứ không phải điều khoản bắt buộc tronghợp đồng, nếu các bên không có thỏa thuận thì hợp đồng vẫn có hiệu lực và áp dụng
Trang 5theo quy định của pháp luật tại Khoản 2 Điều 277 BLDS 2015 theo Điều 435 BLDS
2015 quy định về địa điểm giao tài sản)
4 Chi phí bán đấu giá được tính vào giá của tài sản đấu giá (SAI do bên có tài sản vàngười bán đấu giá thỏa thuận theo hợp đồng)
5 Khi người có tài sản đấu giá chết thì đấu giá chấm dứt; (SAI có thể được tiếp tụcthực hiện và tài sản được chuyển cho những người thùa kế)
6 Người bán đấu giá là người có tài sản để bán (SAI đó là trung tâm dịch vụ bán đấugiá hoặc doanh nghiệp bán đấu giá)
7 Người có tài sản bán đấu giá có thể tự mình bán đấu giá (SAI bán đấu giá phải tuânthủ theo các quy định của pháp luật, người bán đấu giá phải là các trung tâm, doanhnghiệp có đủ các điều kiện nhà nước cho phép được thực hiện bán đấu giá, người có tàisản không thể tự mình thực hiện việc bán đấu giá)
8 Người bán đấu giá không có quyền trở thành người mua đấu giá; (ĐÚNG để phiênbán đấu giá được diễn ra công bằng và khách quan pháp luật quy định người bán đấugiá không thể đồng thời là người mua đấu giá, khoản 2 ĐIều 30 NĐ 17/2010)
9 Người có tài sản bán đấu giá có quyền mua lại tài sản đấu giá từ người mua đấu giánếu họ đã khắc phục được các lý do để bán đấu giá (Ví dụ: bán đấu giá nhà để trả nợ,nay nợ đã được trả…);(SAI do thỏa thuận của 2 bên thỏa thuận, điều 42 NĐ 17/2010)
10 Người mua đấu giá phải nộp tiền dặt cọc mới được tham gia đấu giá;(SAI tiền đặttrước, cần phân biệt đặt trước và đặt cọc)
11 Người nào đã đặt tiền đặt cọc thì mới có thể trở thành chủ sở hữu của tài sản đấugiá; (SAI khi tham gia đấu giá người tham gia theo quy định phải trả 1 khoản tiền đặttrước, và theo như quy định sẽ có 1 số trường hợp ko được trả lại khoản tiền này)
12 Bên bán phải chịu các chí phí về vận chuyển tài sản bán đến nơi cư trú của bênmua; (SAI vì các chí phí về vận chuyển tài sản bán đến nơi cư trú của bên mua do thỏathuận của các bên trừ trường hợp có quy định khác theo Khoản 1 Điều 442, có thể nóithêm Khoản 2,3,4 Điều này)
13 Bên bán phải chịu các chi phí về chuyển quyền sở hữu đối với tài sản bán cho bênmua;(SAI do thỏa thuận của các bên theo theo Khoản 1 Điều 442, có thể nói thêmKhoản 2,3,4 Điều này)
Trang 614 Hợp đồng mua bán là hợp đồng chỉ bao gồm hai bên mua và bán;(SAI có thể liênquan đến chủ thể khác ví dụ như bán đấu giá)
15 Bên mua trong hợp đồng mua bán trả chậm, trả dần có quyền sở hữu tài sản mua từthời điểm họ đã hoàn thành nghĩa vụ trả tiền;(ĐÚNG trong thời gian chưa hoàn thànhnghĩa vụ trả tiền, bên bán vẫn được bảo lưu quyền sở hữu với tài sản bán, Điều 453)
16 Thời điểm chấm dứt hợp đồng mua bán có bảo hành là thời điểm hết thời hạn nghĩa
vụ bảo hành (SAI chấm dứt tại thời điểm các bên đã hoàn thành nghĩa vụ theo như thỏathuận trong hợp đồng, nghĩa vụ bảo hành không phải là nghĩa vụ dân sự mà đó là hìnhthức khuyến khích nhằm đảm bảo chất lượng cho khách hàng của bên bán)
17 Trong trường hợp bên bán bán tài sản không thuộc sở hữu của mình thì hợp đồngmua bán đó vô hiệu Hợp đồng mua bán phải lập thành văn bản (SAI vì có thể ngườikhông phải chủ sở hữu nhưng được chủ sở hữu ủy quyền)
18 Tài sản bán thuộc sở hữu chung hợp nhất, sở hữu chung theo phần và sở hữu hợpnhất thì hợp đồng mua bán chỉ có hiệu lực khi có sự thỏa thuận đồng ý bằng văn bảncủa tất cả các đồng sở hữu chủ (SAI có trường hợp không cần có sự đồng ý ví dụ nhưtài sản thuộc sở hữu chung hợp nhất của vợ chồng, một bên có thể dùng tài sản thamgia vào giao dịch mua bán mà đem lại lợi ích cho bên kia)
19 Trong trường hợp tài sản bán có khuyết tật mà không do lỗi của bên bán thì bênmua phải chịu rủi ro;(SAi nếu trước thời điểm mua, bên mua phát hiện được khuyết tật
về tài sản thì bên bán phải chịu rủi ro Khoản 1 Điều 441)
20 Trong trường hợp hợp đồng mua bán có hiệu lực, nhưng bên bán chưa chuyển giaotài sản bán cho bên mua, mà lại có rủi ro đối với tài sản bán thì hợp đồng mua bán sẽ bịhủy bỏ (SAI hủy bỏ hay không phụ thuộc vào ý chí của các bên chủ thể, các chủ thể cóthể thỏa thuận thay thế bằng tài sản khác nếu là vật cùng loại)
21 Hợp đồng mua bán trên lãnh thổ Việt Nam phải được thanh toán bằng tiền ĐồngViệt Nam (ĐÚNG đó là tiền thông dụng trong phạm vi cả nước, các loại tiền khác bịhạn chế trong 1 số trường hợp trong giao lưu dân sự)
22 Hợp đồng mua bán tài sản đang là đối tượng của một giao dịch bảm đảo thì vô hiệu(SAI hợp đồng mua bán tài sản không thể trở thành đối tượng của giao dịch dân sự)
Trang 723 Hợp đồng mua bán chỉ chấm dứt khi bên bán đã chuyển giao tài sản cho bên mua
và bên mua đã chuyển giao tiền mua tài sản cho bên bán (SAI ví dụ trong trường hợpcác chủ thể có thỏa thuận về việc đơn phương chấm dứt hợp đồng)
24 Khi bên mua chưa trả tiền thì bên bán có quyền không chuyển giao tài sản bán chobên mua; (SAI trong trường hợp 2 bên đã thỏa thuận trong hợp đồng rằng phải giao tàisản trước thì bên mua mới phải thực hiện nghĩa vụ trả tiền)
25 Bên mua sau khi dùng thử mà làm hư hỏng hoặc làm suy giảm giá trị tài sản dùngthử thì phải mua tài sản dùng thử đó;(SAI không bắt buộc có thể phải bồi thường thiệthại, Điều 460)
26 Hợp đồng mua bán nhà ở chỉ có hiệu lực khi hình thức của hợp đồng được lậpthành văn bản và có công chứng, chứng thực;(SAI với hợp đồng mua bán với bên muabán là doanh nghiệp có chức năng kinh doanh không cần có công chứng chứng thức,khoản 2 Điều 63 NĐ 71/2010 hướng dẫn thi hành về luật nhà ở)
27 Trong bán đấu giá, bên bán tài sản đấu giá là chủ sở hữu tài sản bán;(SAI bên bán
là trung tâm hoặc doanh nghiệp bán đấu giá)
28 Tất cả những người tham gia mua đấu giá đều phải đăng ký và nộp khoản tiền đặttrước; (ĐÚNG theo quy định về bán đấu giá ts)
29 Bên nhận bảo đảm có quyền bán tài sản bảo đảm thông qua hình thức đấu giá trongtrường hợp bên bảo đảm vi phạm nghĩa vụ;(SAI hình thức do các bên thỏa thuận, nếu
đã thỏa thuận về phương thức xử lí trong đó không có quy định bên nhận bảo đảmđược phép bán đấu giá thì bên nhận bảo đảm ko được sử dụng hình thức bán đấu giá)
30 Hợp đồng mua bán là hợp đồng có đền bù; (ĐÚNG vì bản chất của mua bán là cácbên phải mất 1 lợi ích vật chất để có được một lợi ích tương xứng)
31 Hợp đồng mua bán là hợp đồng ưng thuận; (ĐÚng thời điểm có hiệu lực của hợpđồng mua bán phụ thuộc vào sự thỏa thuận của các bên)
32 Hợp đồng mua bán là hợp đồng song vụ (ĐÚNG vì trong nội dung của hợp đồngluôn xác định rõ nghĩa vụ của các bên)
33 Hợp đồng tặng cho là hợp đồng song vụ;(SAI là hợp đồng đơn vụ kể cả với tặngcho có điều kiện vì bản chất của tặng cho là bên tặng cho không có bất kì lợi ích vậtchất nào trong việc tặng cho)
Trang 834 Hợp đồng trao đổi tài sản là hợp đồng ưng thuận;(ĐÚNg thời điểm có hiệu lực docác bên thỏa thuận )
35 Cũng giống như hợp đồng tặng cho, hợp đồng trao đổi tài sản là hợp đồng thực tế;(SAI vì cả 2 loại hợp đồng này đều là hợp đồng ưng thuận)
36 Trong bán đấu giá, khi bên mua đấu giá cao hơn giá khởi điểm thìcos quyền muatài sản đấu giá đó;(SAI và phải là người trả giá cao nhất, khoản 2 Điều 458)
37 Bên mua tài sản sau khi dùng thử chỉ có thể trả lạ tài sản dùng thử khi tài sản đó cókhuyết tật mà không thuộc lỗi của bên mua sau khi dùng thử;(SAI nếu ko gây thiệt hạicho TS và cảm thấy mục đích ko phù hợp thì có thể trả lại)
38 Mua trả chậm, trả dần là hình thức mua bán trả góp;(ĐÚNG xét về thực tế mua bántrả chậm, trả dần là hình thức trả góp Mục đích nhằm hỗ trợ và mở rộng hình thứckinh doanh của bên bán; đồng thời tạo các điều kiện được chiếm hữu, sử dụng, địnhđoat sớm hơn cho bên mua mà thời điểm thực hiện nghĩa vụ được xét chậm lại phù hợpvới khả năng thực tế của ben mua)
39 Bên mua phải tiếp tục kế thừa các quyền và nghĩa vụ liên quan đến người thứ bađối với tài sản mua;(SAI vì khi hợp đồng mua bán có hiệu lực nên bên mua trở thànhchủ sở hữu của ts do đó có toàn quyền quyết định đối với ts)
40 Đối tượng của hợp đồng trao đổi tài sản phải là vật cùng loại;(SAI có thể là nhiềuloại vật miễn là phù hợp với điều kiện của ts theo quy định của PL)
41 Khi lãi suất vượt quá 150% lãi suất của Ngân hàng nhà nước tương ứng thì hợpđồng vay có lại trở thành hợp đồng vay không lãi do vi phạm qui định về lãi suất tronghợp đồng vay tài sản;(SAI sẽ áp dụng quy định pháp luật , khi có tranh chấp tòa sẽ ápdụng theo lãi cơ bản mà nhà nước quy định)
42 Bên tặng cho phải chịu trách nhiệm về các rủi ro mà tài sản tặng cho đã gây ra chobên được tặng cho; (SAI ví dụ trong trường hợp có thỏa thuận khác, ví dụ 2 bên đãthỏa thuân sau khi đã tặng cho bên tặng cho ko có bất kì trách nhiệm gì về tài sản)
43 Hợp đồng tặng cho có điều kiện chỉ có hiệu lực sau khi bên được tặng cho đã thựchiện xong điều kiện mà bên tặng cho đưa ra;(SAi hiệu lực có từ khi bên tặng chuyểngiao ts cho bên được tặng)
Trang 944 Điều kiện trong hợp đồng tặng cho có điều kiện không phải là kết quả thỏa thuận
mà là ý chí đơn phương củabeen tặng cho;(Đúng tuy 2 bên có thể thỏa thuận nhưngquyền quyết định cuối cùng về điều kiện là do bên tặng cho đưa ra nên nó được xácđịnh là ý chí đơn phương của bên tặng cho)
45 Khi tài sản tặng cho đã được chuyển cho bên được tặng cho, thì bên tặng cho không
có quyền đòi lại tài sản tặng cho; (ĐÚNG vì hợp đồng tặng cho có hiệu lực kể từ thờiđiểm chuyển giao tài sản)
46 Tài sản tặng cho phải là tài sản đặc định; (SAI đối tượng của hợp đồng tặng chogồm nhiều loại ts nhưng phải đáp ứng theo điều kiện mà pháp luật quy định)
47 Hợp đồng vay tài sản có hiệu lực kể từ thời điểm bên cho vay chuyển giao tài sảnvay cho bên vay.(SAI để đảm bảo quyền và lợi ích cho cả 2 bên thì hiệu lực của hợpđồng vay do các bên thỏa thuận, là hợp đồng ưng thuận)
PHẦN 3: HỢP ĐỒNG CHUYỂN QUYỀN SỬ DỤNG TÀI SẢN
1 Hợp đồng thuê tài sản là hợp đồng thực tế; (SAI là hợp đồng ưng thuận theo thỏathuận của các bên)
2 Đối tượng của hợp đồng thuê tài sản chỉ có thể là vật đặc định hoặc vật không tiêuhao; (SAI đối tượng có thể là vật cùng loại ví dụ thuê xe máy, oto….cô ơi em chưa tìmthấy ví dụ mà đối tượng của hợp đồng thuê có thể là vật tiêu hao ạ)
3 Bên cho thuê tài sản là chủ sở hữu tài sản thuê;(SAI bên cho thuê có thể là ngườiđược chủ sở hữu ủy quyền, hoặc trong trường hợp cho thuê lại)
4 Khi bên thuê được bên cho thuê miễn thực hiện nghĩa vụ trả tiền thuê thì hợp đồngthuê được chuyển thành hợp đồng mượn tài sản; (SAI đó chỉ được coi là miễn nghĩa
vụ, vì bản chất của hợp đồng thuê và mượn là khác nhau về thời điểm phát sinh hiệulưc và hậu quả pháp lí…)
5 Khi các bên trong hợp đồng thuê tài sản thỏa thuận bên thuê tài sản trả tiền thuêbằng tài sản cùng loại với tài sản thuê, thì hợp đồng đó trở thành hợp trao đổi tài sản;(SAI bản chất của hợp đồng trao đổi tài sản là vật đổi vật, nhưng sau khi trao đổi 2 bên
sẽ trở thành chủ sở hữu của ts đã giao dịch, còn đối với hợp đồng thuê đó chỉ là thỏathuận về phương thức thanh toán chứ bên thuê ko trở thành chủ sở hữu của ts thuê)
Trang 106 Quyền tài sản không thể là đối tượng của hợp đồng thuê hoặc mượn tài sản; (ĐÚNGquyền tài sản có tính chất gắn bó mật thiết với chủ sh nên ko trở thành đối tượng của
hđ thuê)
7 Chủ thể của hợp đồng thuê khoán bắt buộc một bên phải là người đang trực tiếp sảnxuất, kinh doanh;(SAI tùy thuộc vào mục đích của các chủ thể khi tham gia giao dịch
ko bắt buộc phải là người đang trực tiếp sản xuất, kinh doanh)
8 Bên thuê khoán chỉ có thể là pháp nhân;(SAI có thể là cá nhân, tổ hợp tác, hộ giađình)
9 Khi hợp đồng thuê, mượn tài sản thiếu một trong các điều khoản cơ bản thì hợpđồng không có hiệu lực;(ĐÚNG điều khoản cơ bán là điều khoản bắt buộc với mọi hợpđồng, nếu thiếu 1 trong các điều khoản cơ bản hợp đồng sẽ ko phát sinh hiệu lực phápluật)
10 Biện pháp bảo đảm cho hợp đồng thuê chỉ có thể là ký cược;(SAI biện pháp kícược chỉ áp dụng đối với hợp đồng thuê động sản, nhưng hợp đồng thuê có thể áp dụngnhiều biện pháp bảo đảm khác nhau phụ thuộc vào thỏa thuận của các bên chủ thể)
11 Khi các bên thỏa thuận đối tượng của hợp đồng thuê tài sản là vật tiêu hao, thì bêncho thuê phải chịu rủi ro về đối tượng hợp đồng thuê;(SAI đối tượng của hợp đồngthuê phải là vật ko tiêu hao, căn cứ theo bản chất của việc thuê là trả lại tài sản thuê)
12 Giữa hợp đồng thuê và hợp đồng mượn chỉ có điểm khác nhau duy nhất là bên thuêphải trả tiền thuê, còn bên mượn không phải đáp ứng lại bất kỳ lợi ích vật chất nào;(SAI khác nhau về thời điểm phát sinh hiệu lực với hợp đồng mượn là hợp đồng thực
tế, còn thuê là ưng thuận, hậu quả pháp lí cũng có nhiều điểm khác biệt)
13 Hợp đồng mượn tài sản là hợp đồng thực tế.(ĐÚNG dựa vào bản chất của việc chomượn ta thấy rằng bên cho mượn không được đáp ứng bất kì 1 lợi ích vật chất nào đốivới bên mượn (hợp đồng ko có đền bù), cho nên pháp luật cho phép bên cho mượn cónhững thời gian để cân nhắc, tính toán trong việc định đoạt ts của mình)
PHẦN 4 HỢP ĐỒNG CÓ ĐỐI TƯỢNG LÀ CÔNG VIỆC
1 Giấy ủy quyền và hợp đồng ủy quyền đều là hợp đồng dân sự? (SAI thôngthường hợp đồng ủy quyền phải có sự thống nhất ý chỉ của 2 bên phát sinh theo quan
hệ ds, còn giấy ủy quyền phát sinh theo quan hệ hành chính VD giám đốc ủy quyềncho phó giám đốc thực hiện các công việc của công ty)
Trang 112 Đối tượng của hợp đồng vận chuyển hành khách là hành khách?(SAI đó làcông việc phải thực hiện: việc vân chuyển)
3 Trong trường hợp người thứ ba có lỗi cố ý gây thiệt hại cho đối tượng bảohiểm thì bên bảo hiểm không phải trả tiền cho bên được bảo hiểm? (SAI tùy thuộc vàotừng loại bảo hiểm)
4 Hợp đồng bảo hiểm là hợp đồng có điều kiện? (SAI là nghĩa vụ có điều kiện,bởi vì hợp đồng bảo hiểm đã có hiệu lực kể từ thời điểm giao kết nhưng sự kiện bảohiểm phát sinh theo hợp đồng đã có hiệu lực pháp luật)
5 Bên vận chuyển tài sản phải trông coi tài sản trên đường vận chuyển?(ĐÚNG
đó là nghĩa vụ của bên vận chuyển ts)
6 Bên vận chuyển hành khách có quyền từ chối chuyên chở nếu hành kháchkhông thanh toán cước phí vận chuyển trước cuộc hành trình? (ĐÚNG phụ thuộc theo
sự thỏa thuận của các bên)
7 Ủy quyền cho người thứ ba thực hiện quyền yêu cầu không phải là căn cứ phátsinh nghĩa vụ? (ĐÚNG vì về bản chất không có sự thay đổi về nghĩa vụ phải thực hiện
và chủ thể trong giao dịch)
8 A thuê B vận chuyển tài sản cho mình, trên đường vận chuyển xe của B bị gãytrục và lao xuống vách núi, hậu quả là tài sản của A bị hư hỏng toàn bộ Trong trườnghợp này, B phải bồi thường cho A?(SAI nếu như xe của A gây thiệt hại trong trườnghợp nguồn nguy hiểm cao độ gây ra và trách nhiệm về bảo dượng xe theo thỏa thuận
đc tham gia vân chuyển, tài sản bị thiệt hại trong quá trình vẫn chuyển nhưng bên vậnchuyển không phải bồi thường khi có sự kiện bất khả kháng, trừ TH có thỏa thuậnkhác)
Trang 1212 Tài sản được quy định tại Điều 163 đều có thể là đối tượng đượcvận chuyển trong hợp đồng vận chuyển tài sản (Đúng vì phù hợp với quy định củapháp luật)
13 Dịch vụ EMS của bưu điện là một hình thức vận chuyển tài sản?(ĐÚNG)
14 Cũng như bên vận chuyển hành khách, bên vận chuyển tài sản cótrách nhiệm mua bảo hiểm tài sản vận chuyển?(SAI mua bảo hiểm trách nhiệm ds)
15 Hợp đồng vận chuyển hành khách thuộc loại hợp đồng mẫu?(Sai
Vì hợp đồng mẫu có hình thức bằng van bản còn hợp đồng vận chuyển có hình thức lờinói)
16 Hành khách không có vé không được tổ chức bảo hiểm thanhtoán tiền bảo hiểm khi có tai nạn xảy ra?(SAI vé là bằng chứng của việc giao kết nhưngtrong TH ko có vé nhưng có các căn cứ khác chứng minh việc hành khách có tham giahợp đồng thì họ vẫn được nhận bảo hiểm khi xảy ra tai nạn)
17 Bên vận chuyển phải có giấy phép kinh doanh vận chuyển tài sảnhoặc hành khách do cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp?(SAI không cần giấy phépnhưng phải tuân thủ các điều kiện bảo đảm cho hành khách khi tham gia dịch vụ, nhưđóng bảo hiểm)
18 A thuê B người chở khách bằng xe máy, B đưa mũ bảo hiểm cho
A nhưng A không đội, trường hợp này A phải chịu trách nhiệm hành chính về hành vikhông đội mũ bảo hiểm khi lưu hành trên đường bằng xe máy?(SAI nếu cũng có lốicảu B trong trừng hợp không giám sát và theo dõi các điều kiện an toàn trong khi thựchiện dịch vụ)
19 Khi xảy ra thiệt hại về tính mạng, sức khỏe cho hành khách thìbên vận chuyển phải bồi thường thiệt hại theo thỏa thuận, nếu không có thỏa thuận thì
áp dụng các quy định của pháp luật? (SAI sẽ không phải bồi thường trong TH bất khảkháng, khi đó sẽ áp dụng các quy định về bảo hiểm)
20 Bên vận chuyển phải chịu trách nhiệm bồi thường cho tất cả cáchành khách đang trên phương tiện của bên vận chuyển khi có thiệt hại xảy ra.(SAI chỉ
có những hành khách tham gia trong hợp đồng giao dịch thì bên vận chuyển mới phảichịu trách nhiệm bồi thường)
Trang 1321 Hành khách chỉ có thể là cá nhân.(SAI hành khách có thể là phápnhân trong trường hợp 1 công ty kí kết hợp đồng dịch vụ vận chuyển cho nhân viên đinghỉ mát)
22 Khi bên vận chuyển chậm thực hiện nghĩa vụ vận chuyển mà gâythiệt hại cho bên thuê vận chuyển thì phải chịu trách nhiệm về chậm thực hiện nghĩavụ.(SAI trong TH bất khả kháng và không có thỏa luận rằng trong mọi TH nếu chậmthực hiện nghĩa vụ thì phải bồi thường)
23 Trong trường hợp tài sản vận chuyển đã được mua bảo hiểm mà
có thiệt hại xảy ra, thì bên thuê vận chuyển có quyền yêu cầu tổ chức bảo hiểm chi trảtoàn bộ thiệt hại cho mình.(SAI chỉ chi trả trong phạm vi bảo hiểm)
24 Bên thuê vận chuyển tài sản là bên nhận tài sản.(SAI bên nhận tàisản có thể là người thứ 3)
25 Nếu không có thỏa thuận gì khác thì bên nhận tài sản là bên cónghĩa vụ thanh toán tiền cước vận chuyển;(ĐÚNG nếu các bên không có thỏa thuậnrằng bên thuê phải trả phí trước khi thực hiện công việc vận chuyển thì theo nguyên tắcchung người nhận sẽ là người trả tiền dịch vụ, nhằm bảo về quyền về của bên nhận tsđồng thời làm tăng trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ của bên vận chuyển)
26 Xe vận chuyển hành khách không được thực hiện các hợp đồngvận chuyển tài sản trong trường hợp đang thực hiện hợp đồng vận chuyển hành khách;(SAI nếu nhà xe quy định có thể vận chuyển cả hành khách và tài sản, vì đối tượng củahợp đồng vận chuyển là công việc phải thực hiện)
27 Trong trường hợp tính giá trị tài sản thiệt hại đối với tài sản vậnchuyển thì tính giá trị tài sản tại thời điểmvà tại địa điểm nơi xảy ra thiệt hại về tài sản;(SAI tính từ khi nhận tài sản đến khi giao tài sản)
28 Trong trường hợp tính giá trị tài sản thiệt hại đối với tài sản vậnchuyển thì tính giá trị tài sản tại thời điểm và tại địa điểm nhận tài sản vận chuyển;(ĐÚNG)
29 Trong trường hợp tính giá trị tài sản thiệt hại đối với tài sản vậnchuyển thì tính giá trị tài sản tại thời điểm và tại địa điểm nơi giao tài sản;(SAI từ lúcbên vận chuyển nhận ts đến khi giao cho người nhận)
Trang 1430 Công ty A thuê công ty du lịch B tổ chức chuyến du lịch chonhân viên của mình ở Quảng Ninh, công ty du lịch B đã sử dụng xe của công ty để vậnchuyển nhân viên của công ty A đến Quảng Ninh, đây không phải là hợp đồng vậnchuyển hành khách;(cô ơi câu này em vẫn chưa trả lời được vì cũng khó phân biệtđược giữa hợp đồng dịch vụ và vận chuyển cô ạ, cô giải thích giúp em với ạ)
31 Nếu không thỏa thuận nào khác bên vận chuyển tài sản giao hàngtại nơi cư trú của bên thuê vận chuyển;(SAI địa điểm là điều khoản bắt buộc nên phảiđược thỏa thuạn từ trước)
32 Trong hợp đồng vận chuyển hành khách hoặc tài sản không cóđiều khoản về tiền cước mà bên thuê vận chuyển phải trả thì bên thuê vận chuyểnkhông phải trả tiền cước(SAI tiền cước là điều khoản cơ bản)
33 Vũ khí bị nghiêm cấm vận chuyển trên các phương tiện vậnchuyển hành khách và tài sản;(SAI nếu các loại vũ khí không thuộc danh mục cấm vân
có thêt được vận chuyển)
34 Tài sản vận chuyển phát sinh hoa lợi trong thời gian vận chuyển
mà làm phát sinh thêm chi phí thì bên vận chuyển có quyền từ chối vận chuyển hoalợi; (ĐÚNG theo thảo thuận của các bên)
35 Bên vận chuyển có quyền chuyển tài sản, hành khách cho bênvận chuyển khác trong quá trình vận chuyển nếu bên thuê vận chuyển không phải trảthêm chi phí; (SAI trong trường hợp các bên đã có thỏa thuận ko được tra đổi và phải
do chính bên vận chuyển thực hiện)
36 Trong thời gian vận chuyển do mưa lớn, đường sạt lở xe khôngthể lưu hành, bên vận chuyển phải đi tuyến khác xa hơn làm phát sinh thêm nhiều chiphí thì bên bên vậnchuyển có quyền thu thêm cước vận chuyển;(SAI trong trường hợpcác bên ko có thỏa thuận từ trước)
37 Trong trường hợp bên vận chuyển hành khách chở quá số hànhkhách cho phép theo yêu cầu của khách, thì cả hành khách và bên vận chuyển cùngphải chịu trách nhiệm khi có những thiệt hại xảy ra;(SAI chỉ có nhà khách phải bồithường vì không tuân thủ theo quy định vận chuyển)
38 Đại diện theo ủy quyền được xác lập theo hợp đồng ủy quyền;(SAI có thể ủy quyền theo hình thức miệng)
Trang 1539 Nếu bên được ủy quyền là tổ chức tất yếu sẽ phát sinh quan hệ ủyquyền lại;(SAI vì ủy quyền là sự thỏa thuận)
40 Hợp đồng ủy quyền chỉ chấm dứt trong trường hợp một trong haibên chủ thể chết khi các bên có thỏa thuận hoặc pháp luật qui định công việc ủy quyềngắn liền với nhân thân của các chủ thể trong hợp đồng ủy quyền;(SAI có thể chấm dứttheo thỏa thuận, khi bên ủy quyền cảm thấy việc ủy quyenf không cần thiết)
41 Trong trường hợp bên được ủy quyền thực hiện công việc vượtquá công việc ủy quyền thì phải chịu trách nhiệm về phần công việc vượt quá phạm vi
ủy quyền;(ĐÚNG nếu vượt quá phạm vi ủy quyền thì bên được ủy quền phải chịu tráchnhiệm với hành vi vượt quá của mình)
42 Khi bên được ủy quyền thực hiện công việc vượt quá phạm vi ủyquyền, nhưng đem lại lợi ích cho bên ủy quyền thì không phải chịu trách nhiệm vềhành vi vượt quá phạm vi ủy quyền; (SAI nếu gây thiệt hại cho phía bên kia vẫn phảichịu trách nhiệm về phần vượt quá)
43 Pháp nhân chỉ được phép nhận ủy quyền trong qua hợp đồng ủyquyền trong trường hợp công việc ủy quyền nằm trong chức năng, nhiệm vụ hoạt độngcủa pháp nhân;(ĐÚNG khi tiếp nhận nghĩa vụ ủy quyền pháp nhân phải xem xét côngviệc đó có ảnh hưởng đến lợi ích của công ty hay không, nếu không phù hợp với chứcnăng, nhiệm vụ hoạt động pháp nhân sẽ ko tiếp nhận việc ủy quyền)
44 Pháp nhân nhận ủy quyền từ chủ thể khác thông qua hợp đồng ủyquyền mà nội dung công việc không phù hợp với chức năng, nhiệm vụ hoạt động củapháp nhân thì người đứng đầu pháp nhân phải chịu trách nhiệm;(ĐÚNG nếu tiếp nhậncông việc ủy quyền mà gây thiệt hại thì người đại diện tiếp nhận ủy quyền phải chịutrách nhiệm)
45 Nhà nước ủy quyền cho cá cá nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác, phápnhân, cơ quan nhà nước … chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản của Nhà nước phảithông qua hợp đồng ủy quyền;(SAI có thể thông qua giấy ủy quyền)
46 Bên thuê vận chuyển tài sản có thể là bên được ủy quyền;(ĐÚNG)
Trang 1647 Người có quan hệ nghĩa vụ với bên ủy quyền có quyền hủy bỏhợp đồng nếu bên được ủy quyền không thực hiện đúng nội dung nghĩa vụ (ĐÚNG 1bên có quyền hủy bỏ hợp đồng nếu bên kia có sự vi phạm)
PHẦN 5: TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG
1 luôn phát sinh giữa các chủ thể của pháp luật dân sự?(SAI với nghĩa vụ
trong hợp đồng quan hệ bồi thường không phát sinh khi ko có lỗi hoặc sự kiện bất khảkháng, trừ khi các chủ thể có thỏa thuận khác)
2 Có thể có trường hợp người có hành vi gây thiệt hại không phải bồi thường?
(ĐÚNG trong trường hợp phòng vệ chính đáng hoặc tình thế cấp thiết)
3 Người bị thiệt hại luôn là nguyên đơn trong mọi trường hợp? (SAI thiệt hại
có thể xay ra cho 2 bên nên cũng có TH người bị thiệt hại là bị đơn)
4 Người gây thiệt hại luôn là bị đơn trong mọi trường hợp?(SAI lỗi có thể từ
phí nguyên đơn, và thiệt hại cũng có thể do cả 2 bên gây ra)
5 Vô ý gây thiệt hại thì không phải bồi thường thiệt hại?(SAI phải bồi thường
cả với cố ý và vô ý)
6 Trong trường hợp bất khả kháng gây thiệt hại thì không phải bồi thường?
(SAI nếu các bên có thỏa thuân phải bồi thường trong mọi tình huống)
7 Có thể có trường hợp, người chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại không có
yếu tố lỗi?(ĐÚNG bồi thường do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra)
8 Trong mọi trường hợp, phải có thiệt hại xảy ra mới có thể áp dụng trách
nhiệm bồi thường?(ĐÚNG thiệt hại trên thực tế là căn cứ để xác định trách nhiệm bồithường)
9 Pháp nhân, tổ chức, cơ quan Nhà nước có quyền yêu cầu bồi thường về tinh
thần? (SAI chỉ áp dụng đối với cá nhân)
10 Muốn áp dụng trách nhiệm bồi thường, người bị thiệt hại phải chứng minh lỗi
của người gây thiệt hại?(SAI phải bồi thường ngay cả khi ko có lỗi, VD nguồn nguyhiểm cao độ)
11 Người gây thiệt hại và người bị thiệt hại có thể thỏa thuận với nhau về mức
bồi thường?(ĐÚNG pháp luật tôn trọng sự thỏa thuận của các bên)
Trang 1712 Việc bồi thường về tinh thần luôn phải tuân theo ngạch giá do pháp luật quy
định? (SAI các bên có thể thỏa thuận về mức BT)
PHẦN 6: BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO HÀNH VI CỦA CON NGƯỜI GÂY RA
1 Thiệt hại do hành vi của nhiều người gây ra làm phát sinh trách nhiệm liên đới bồithường thiệt hại; (Đúng Điều 616)
2 Người gây thiệt hại do hành vi vượt quá phòng vệ chính đáng phải bồi thường thiệthại phần vượt quá; (ĐÚNG khi vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng có nghĩa là đã
có sự vi phạm nên chủ thể đó phải chịu trách nhiệm với sự vi phạm của mình)
3 Người gây thiệt hại trong tình thế cấp thiết thì không phải bồi thường;(SAI nếu thiệthại gây ra trong tình thế cấp thiết lớn hơn so với thiệt hại thực tế thì phải bồi thường)
4 Hành vi bảo vệ lợi ích người khác trước một hành vi tấn công không phải là phòng
vệ chính đáng;(ĐÚNG phòng vệ chính đáng đặt ra khi bảo vệ lợi ích cho chính bảnthân người bị đe dọa gây thiệt hại)
5 Do sơ suất A làm đổ xăng và xăng bùng cháy, để ngăn chặn lửa cháy vào nhà, A đãchạy sang nhà hàng xóm rút bộ chăn bông đang phơi trên dây để dập tắt lửa, kết quảchăn bông của hàng xóm bị hủy hoại toàn bộ Trường hợp này A không phải bồithường;(SAI tuy thiệt hại về chiêc chăn bong được xác định nhỏ hơn thiệt hại do việc
đổ xăng nhưng lỗi làm đổ xăng do A thực hiện, nên A phải chịu trách nhiệm bồithường)
6 Hành vi gây thiệt hại phù hợp với tình thế cấp thiết không làm phát sinh trách nhiệmbồi thường thiệt hại;(ĐÚNG pháp luật quy định được laoij trừ trách nhiệm)
7 A tự uống rượu và A gây thiệt hại, A phải bồi thường;(SAI nếu người gây thiệt hại làngười mất hoàn toàn năng lực hành vi ds)
8 A tổ chức tiệc có thuê làm cỗ, những người ăn cỗ bị ngộ độc thực phẩm A phải bồithường; (SAI nếu lỗi hoàn toàn thuộc về bên thuê làm cỗ)
9 X làm Tò He (nặn trò chơi bằng bột gạo hoặc ngũ cốc khác) có dùng phẩm màu độchại, bé Y mua con giống do X nặn để chơi, bé X đã ăn con giống đó và bị ngộ độc Xphải bồi thường thiệt hại;(SAI vì không có mối quan hệ nhân quả, việc gây thiệt hại
Trang 18xuất phát từ hành vi ăn của đứa trẻ, việc dùng bột độc chỉ là điều kiện chứ ko phảinguyên nhân chính đứa trẻ bị ngộ độc)
10 B là chủ tiệm thuốc đã bán thuốc cho C (loại thuộc nếu không dùng đúng cách làmrối loạn nhận thức của C và có thể gây thiệt hại), do B không hướng dẫn cho C cách sửdụng, C dùng quá liều dẫn tới mất khả năng nhận thức gây thiệt hại cho người khác B
và C cùng chịu trách nhiệm liên đới bồi thường thiệt hại;(SAI B không phải chịu tráchnhiệm, ở đây ko có mối quan hệ nhân quả giữa hành vi gây thiệt hại và hậu quả xảy ra,việc B không hướng dẫn chỉ là điều kiện để dân đến thiệt hại nhưng nguyên nhân trựctiếp là do C sử dụng quá liều)
11 Việc xác định lỗi của người dùng chất kích thích xác định vào thời điểm trước khi
họ dùng chất kích thích;(ĐÚNG vì khi đó họ là chủ thể có năng lực hành vi ds đầy đủ,
họ có lỗi khi tự mình đưa bản thân vào tình trạng say)
12 A, B, C cùng gây thiệt hại cho E, họ chịu trách nhiệm liên đới khi có sự thống nhất
về ý chí và hành vi gây thiệt hại cho E; (ĐÚNG theo quy định của pháp luật họ phảiràng buộc trách nhiệm BTTH)
13 Bảo vệ ủy ban nhân dân gây thiệt hại là người của pháp nhân gây thiệt hại;(SAI vìUBND ko phải là pháp nhân mà là cơ quan hành chính nhà nước)
14 Chánh án gây thiệt hại là người có thẩm quyền của cơ quan tiến hành tố tụng gâythiệt hại;(SAI vói điều kiện chánh án là người đang thi hành nhiệm vụ)
15 Sinh viên gây thiệt hại là người của pháp nhân gây thiệt hại;(SAI sinh viên ko phảingười của pháp nhân)
16 Người làm việc cho cơ quan nhà nước gây thiệt hại là cán bộ, công chức gây thiệthại;(SAI phải đang thi hành công vụ)
17 Người làm việc cho doanh nghiệp tư nhân gây thiệt hại là người của pháp nhân gâythiệt hại; (SAI vì chưa chắc doanh nghiệp đó đã là pháp nhân hoắc người đó chưa chắc
là người của pháp nhân)
18 Người làm ở một văn phòng đại diện gây thiệt hại là người của pháp nhân gây thiệthại; (SAI công ty đó chưa chắc là pháp nhận)
Trang 1919 X là điều tra viên khi thực hiện nhiệm vụ được thủ trưởng cơ quan giao đã gây thiệthại, đây là trường thiệt hại do người có thẩm quyền của cơ quan tiến hành tố tụng gâyra;(ĐÚNG theo quy định về gây thiệt hại do người của cơ quan nhà nước gây ra)
20 Khi đang học nội trú mà gây thiệt hại, thì cha mẹ không phải bồi thường;(SAI nếuđang học nội trú do nhà trường quản lí mà gây thiệt hại cho chính trường đó thì cha mẹphải có trách nhiệm bôi thường cho nhà trường)
21 Cô giáo nhờ K một học sinh lớp 6 bê hộ từ phòng thí nghiệm xuống lớp một bìnhhóa chất để thực nghiệm, trong quá trình bê bình hóa chất do nô đùa K đã làm đổ hóachất lên bạn học của K là G làm G bị bỏng nặng Trường hợp này cô giáo phải bồithường; (SAI vì nguyên nhân dẫn đến việc G bị bỏng là do hành vi nô đùa của B, trong
TH này cha mẹ của B sẽ phải bồi thường)
22 A đào mộ và hủy hoại xác trong đó, A gây thiệt hại cả hai trường hợp: xâm phạmthi thể và xâm phạm mồ mả, hài cốt;(ĐÚNG có thể áp dụng 2 điều luật trong trườnghợp này, nhằm bảo vệ cho tổn thất mà người nhà của thi thể, mồ mả bị xâm phạm Vừa
áp dụng tổn thất về vật chất và cả tinh thần
23 Đại lý bán hàng cho người tiêu dùng, người tiêu dùng bị thiệt hại do hàng hóa muacủa đại lý Người tiêu dùng có quyền kiện nhà sản xuất bồi thường;(SAI vì trước khi sửdụng người tiêu dùng phải có trách nhiệm kiểm tra, tra cứu thông tin sản phẩm, thiệthại xay ra từ hành vi sử dụng của người tiêu dùng chứ đại lí ko ép buộc họ phải sửdụng Do vậy , việc bán hàng của đại lí ko phải nguyên nhân dẫn đến thiệt hại củangười tiêu dùng)
24 A và B do cùng làm nhà trên cùng mặt bằng, A và b đã thuê C đến san ủi mặt bằng.Trong quá trình san ủi trên phần đất của B, C để máy ủi va chạm mạnh vào tường nhà
M làm sập hoàn toàn một bức tường A và B phải chịu trách nhiệm liên đới;(SAI B và
C phải liên đới bồi thường vì đã có lỗi để dẫn đến thiệt hại cho M, Nếu A được coi là
có lỗi trong việc quản lí, đôn đốc thi công thì cũng ko phải chịu trách nhiệm BT vìhành vi của A ko có quan hệ nhân quả với thiệt hại của M)
25 Nhiều người cùng gây thiệt hại và thiệt hại do hành vi của nhiều người là một;(SAInhiều người cùng gây thiệt hại có thể không có sự thống nhất về hành vi, hậu quả hoặc
cả hành vi và hậu quả Còn thiệt hại do hành vi của nhiều người phải có sự thống nhất
về hậu quả, hoặc cả hành vi và hậu quả)
Trang 2026 Hành vi của A, B, C gây thiệt hại cho E làm phát sinh trách nhiệm liên đới trongbồi thường cho E, trừ khi họ có thỏa thuận khác;(SAI trong trường hợp A,B, C khôngcùng thỏa thuận gây thiệt hại cho E và có thể xác định thiệt hại gây ra của từng ngườithì họ riêng rẽ bồi thường Ví dụ, buổi sang A đánh gãy tay trái của E, chiều B đánhgãy tay phải, tối C đánh gãy chân)
28 Khi thẩm phán, kiểm sát viên và điều tra viên cùng sai lầm dẫn tới oan sai trong tốtụng thì cơ quan điều tra phải bồi thường thiệt hại cho người bị oan sai;(SAI theonguyên tắc là cơ quan cuối cùng giải quyết vụ án phải chịu trách nhiệm bồi thường vì
họ trước khi thực hiện chức năng của mình phải có trách nhiệm kiểm tra thông tin của
cơ quan có liên quan đã thực hiện Như vậy trong trường hợp này tòa án sẽ phải chịutrách nhiệm bồi thường)
29 Khi thẩm phán, kiểm sát viên và điều tra viên cùng sai lầm dẫn tới oan sai trong tốtụng thì ba cơ quan Tòa án, Viện kiểm sát, Cơ quan Điều tra cùng chịu trách nhiệm liênđới bồi thường;(SAI như giải thích ở trên cơ quan cuối cùng thụ lí án phải bồi thường)
30 Khi người có thẩm quyền của cơ quan tiến hành tố tụng gây thiệt hại trong án oansai,Nhà nước phải chịu trách nhiệm bồi thường.(SAI cơ quan đó phải bồi thường cònngười dẫn đến oan sai phải bồi hoàn)
PHẦN 7: BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO TÀI SẢN GÂY RA
1 Chủ sở hữu công trình xây dựng phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại khi côngtrình xây dựng gây thiệt hại kể cảkhi không có lỗi;(ĐÚNG theo quy định của pháp luậtchỉ trừ 2 TH lỗi hoàn toàn của người bị thiệt hại và bất khả kháng Ngoài ra, chủ sởhữu của công trình vẫn phải bồi thường)
2 Chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại khinguồn nguy hiểm gây thiệt hại kể cảkhi không có lỗi;(ĐÚNG thoe khoản 3 Điều 623)
3 Chủ sở hữu tài sản gây ô nhiễm môi trường phải bồi thường thiệt hại ngay cả khikhông có lỗi;(ĐÚNG Điều 624)
4 Xe A nổ do lửa cháy từ nhà bên cạnh Chủ nhà bị cháy phải bồi thường;(SAI nếu lỗi
ko phải của chủ nhà mà do người thứ 3 thì người thứ 3 phải bồi thường)
5 Bão làm đổ cây và gây thiệt hại thì chủ sở hưu cây không phải bồi thường;(SAI nếuchủ sở hữu cũng có lỗi trong việc quản lí ts vẫn phải BT, Ví dụ biết cây đã mục rũa cóthể đổ gẫy nhưng ko áp dụng biện pháp phòng chống)
Trang 216 A có cây ăn quả lớn, C là con hàng xóm sang nhà A leo lên hái trộm quả, A quát Cxuống C giật mình ngã A phải bồi thường cho C; (SAI A ko phải bồi thường vì hành
vi quát của A ko phải nguyên nhân trực tiếp dẫn đến thiệt hại của C mà do hành vi củabản thân C)
7 M đổ rác thải xây dựng ra đường, N là người lưu hành trên đường, do rác thải của Mchắn hết đường, M buộc phải lái xe sang bên chiều đường ngược lại và đã đụng xe với
P đi ngược chiều M phải chịu trách nhiệm bồi thường; (SAI M phải chịu trách nhiệmhành chính)
8 Cá sấu là nguồn nguy hiểm cao độ;(SAI về bản chất thì cá sấu có thể là nguồn nguyhiểm cao độ, nhưng pháp luật chưa có quy định về TH này)
9 Đại bàng, diều hâu là nguồn nguy hiểm cao độ;(SAi pháp luật chưa có quy định )
10 Chó dữ là nguồn nguy hiểm cao độ;(SAI chó dại có thể là nguồn nguy hiểm cao độnếu xét về bản chất tuy nhiên pháp luậy có những hạn chế về quy định này, còn chó giữgây thiệt hại thì áp dụng BTTH do súc vật gây ra)
11 Công trình đang xây dựng là nguồn nguy hiểm cao độ;(SAI theo quy định của phápluật công trình đang xây dựng ko được quy định là nguồn nguy hiểm cao độ)
12 Xe đạp điện là nguồn nguy hiểm cao độ;(SAI ko thuộc TH pháp luật quy định)
13 Điện lưới là nguồn nguy hiểm cao độ;(ĐÚNG thuộc TH hệ thống tải điện)
14 Dược liệu ở dạng thảo mộc có chứa độc tố mà gây thiệt hại thì không được xácđịnh trường hợp cây cối gây thiệt hại;(ĐÚNG pháp luật chưa có quy định)
15 Gây thiệt hại do ô nhiễm môi trường bao gồm cả gây thiệt hại do hành vi con người
và do tài sản gây ra; (SAI bởi vì theo quy định tại Điều 624 chủ thể gây thiệt hại phảibồi thường ngay cả khi ko có lỗi, mà thiệt hại do hành vi của con người gây ra bắt buộcphải có dấu hiệu lỗi)
16 Do A không làm chủ tốc độ dẫn tới gây thiệt hại, đây là trường hợp thiệt hại donguồn nguy hiểm cao độ gây ra;(SAI thiệt haik do hành vi của con người)
17 A đang lái xe bị hạt cát bay vào mắt dẫn tới không thể điều khiển xe và gây thiệthại A không phải chịu trách nhiệm;(SAI A có lỗi vo ý trong việc thực hiện các biệnpháp để điều khiển phương tiện giao thông an toàn vì vậy phải BTTH)
Trang 2218 A lái xe ô tô đâm vào hai người đi xe máy ngược chiều làm cả hai người chết Mộtngười đội mũ bảo hiểm, một người không đội mũ bảo hiểm Trách nhiệm dân sự của Ađối với hai người này là như nhau;(SAI đối với người ko đội mũ bảo hiểm xác địnhđược người này cũng có lỗi trong việc dẫn đến cái chết nên A có thể được giảm mứcbồi thường)
19 Do sét đánh dây điện đứt làm chết người đang gặt lúa dưới đồng Không phát sinhtrách nhiệm bồi thường trong trường hợp này;(ĐÚNG vì thược TH bất khả kháng)
20 Người dưới 18 tuổi điều khiển xe máy gây thiệt hại thì chủ sở hữu xe phải chịutrách nhiệm bồi thường;(SAI vì thiệt hại do hành vi của con người gây ra, trong THnày bố mẹ hoặc người chưa thành niên từ 15 đên dưới 18 phải BT, lỗi của người chomượn xe ko phải nguyên nhân trực tiếp gây ra thiệt hại)
21 A mua sữa, uống sữa và bị ngộ độc A phải kiện nhà sản xuất để được bồi thường;(SAI vì trước khi sử dụng A có trách nhiệm phải kiểm tra chất lượng của sản phẩm, A
có thể lựa chọn ko sử dụng sản phẩm nếu thấy ko phù hợp, Hành vi dẫn đễn thiệt hại là
từ hành vi uống của A)
22 A mua sữa ở đại lý về làm sữa chua bán lại cho khách hàng khánh hàng dùng sữachua của A bị ngộ độc A chỉ phải bồi thường nếu sữa mà A mua từ đại lý đạt chấtlượng tốt;(SAI A có thể ko phải bồi thường nếu hành vi của A không phải nguyên nhântrực tiếp dẫn đến thiệt hại, )
23 A bị nhiễm vi rút H5N1 do nguồn bệnh từ các trang trại nuôi gia cầm cạnh nhà A.Trường hợp này A bị thiệt hại do các trang trại gây ô nhiễm môi trường;(ĐÚNG theoquy định tại điều 624
24 Chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ là người dưới 15 tuổi thì không phải chịutrách nhiệm bồi thường;(ĐÚNG cha mẹ, hoặc người giám hộ mà có lỗi trong việc quản
lí sẽ có trách nhiệm BT)
25 Nhà đang xây dựng bị sụp đổ gây thiệt hại thì chủ đầu tư phải chịu trách nhiệm;(SAI nếu lỗi do công ty xây dựng tiến hành mà có thỏa thuận công ty này phải chịutrách nhiệm về tính an toàn của công trình)
26 Công ty cây xanh thành phố đang tỉa cành của các cây lớn, nhân viên của công ty
đã treo biển thông báo không lưu hành trên đườngtrong thời gian chặt cành, nhưng Xvẫn đi vào và đã bị cành cây rơi vào người thiệt hại về sức khỏe Trường hợp này công
Trang 23ty cây xanh không phải bồi thường;(ĐÚNG trong TH này lỗi hoàn toàn thuộc vè bên bịthiệt hại)
27 Trâu đực nhà B thấy con trâu cái nhà A đang đi trên đê liền phóng đuổi theo, trâunhà A thấy vậy phóng chạy đi cả hai con đã quần nát ruộng lúa của nhà C B phải bồithường thiệt hại;(SAI trong TH này A phải chịu trách nhiêm bồi thường trong việcquản lí TS, nếu xác định được B cũng có lỗi trong việc quản lí thì phải liên đới bồithường)
28 Nhà máy hóa chất đưa nuớc thải ra sông tự nhiên gây ô nhiễm Nhà nước là người
có quyền yêu cầu bồi thường;(SAI cá nhân bị thiệt hại từ việc gây ô nhiễm cũng có thểyêu cầu bồi thường)
29 A bị dị ứng với nước hoa Trong phòng làm việc kín, chạy máy lạnh cô B sức nướchoa rất mạnh A bị dị ứng nặng B phải bồi thường do gây ô nhiễm môi trường; (SAIhành vi của cô B ko trái pháp luật và ko phải nguyên nhân trực tiếp dẫn đến thiệt hại)
30 Nhà P có con chó dữ, X con nhà hàng xóm đứng ngoài cổng nhà P trêu chó, chóđuổi theo cắn X P không phải bồi thường.(SAI phải bồi thường nếu có lỗi trong việcquản lí
PHẦN 8: TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ NGOÀI HỢP ĐỒNG
1 Cơ sở để phát sinh trách nhiệm BTTH là những qui định của PL được ghi nhận trong BLDS, qui định các hành vi vi phạm và quyền yêu cầu bồi thường của người bị thiệt hại.
SAI: Cơ sở để phát sinh trách nhiệm BTTH ngoài những qui định của PL đượcghi nhận trong BLDS, còn các qui định được ghi nhận trong các văn bản QPPLnhư Hiến pháp, các luật và bộ luật khác, các VB dưới luật như nghị quyết, nghịđịnh (ví dụ: Nghị quyết 03/2006/NQ-HĐTP; Nghị quyết 388/2003/NQ-UBTVQH; Nghị định 47/1997/ND0-CP…)
2 Chủ thể bị xâm hại chỉ có quyền yêu cầu chủ thể nghĩa vụ chịu trách nhiệm trong phạm vi qui định của pháp luật.
SAI: Chủ thể bị xâm hại có quyền yêu cầu cao hơn nếu có sự tự nguyện của bêngây thiệt hại Bởi lẽ pháp luật DS luôn tôn trọng ý chí tự nguyện của các bên Ví
Trang 24dụ: PL qui định mức BT tổn thất về tinh thần do SK bị xâm phạm là không quá 30tháng lương tối thiểu do NN qui định tại thời điểm giải quyết nhưng luật qui định rõ
là chỉ được áp dụng nếu như “không thỏa thuận được” (K2-Đ609)
3 TN-BTTH ngoài hợp đồng chỉ phát sinh khi có lỗi của bên vi phạm.
SAI: Nguyên tắc trên chỉ áp dụng đ/v TNBTTH trong hợp đồng Đối vớiTNBTTH ngoài hợp đồng thì trách nhiệm BT đặt ra ngay cả khi chủ thể không
có lỗi Có thể lấy ví dụ khoản 3 Điều 623, Điều 624 Đây là loại trách nhiệmpháp lý khách quan
4 Được lợi về TS không có căn cứ luật định là hệ quả của TN bồi thường
thiệt hại ngoài HĐ.
SAI: Mục đích của trách nhiệm BTTH ngoài hợp đồng không phải là “để đượclợi về tài sản” mà là nhằm khôi phục lại tình trạng như ban đầu cho chủ thể bịxâm phạm TN bồi thường ngoài hợp đồng chỉ phát sinh khi có đầy đủ 4 điềukiện… (NQ03/2006/NQ-HĐTP)
5 Trách nhiệm DS là trách nhiệm bồi thường TH ngoài HĐ
SAI: Trách nhiệm DS bao gồm 3 hình thức: trách nhiệm thực hiện một côngviệc cụ thể; trách nhiệm phạt vi phạm và trách nhiệm bồi thường thiệt hại Riêngtrách nhiệm bồi thường thiệt hại lại được chia làm hai loại : trách nhiệm bồi
Trang 25thường trong hợp đồng và trách nhiệm bồi thường ngoài hợp đồng Như vậytrách nhiệm
Trang 26DS có phạm vi rộng hơn rất nhiều so với trách nhiệm BTTH ngoài HĐ Ví dụ:TN-BTTH ngoài HĐ được qui định từ Đ604 đến Đ630 trong khi trách nhiệm
DS ngoài nhóm này còn có các qui định từ Đ302 đến Đ307
6 Bất kỳ người nào gây thiệt hại cho người khác đều phải bồi thường
SAI: Một người gây thiệt hại cho người khác nhưng nếu thuộc các trường hợpmiễn trừ trách nhiệm thì không phải bồi thường thiệt hại mà mình gây ra Cáctrường hợp miễn trừ trách nhiệm bồi thường gồm:
- Có sự kiện BKK Ví dụ: Bão làm mái tôn của nhà anh A bay sang nhà anh Bgây thiệt hại cho anh B về TS
- Người gây thiệt hại trong các trường hợp: PVCĐ (K1-Đ613); TTCT (K1-Đ614)
- Người bị thiệt hại hoàn toàn có lỗi Ví dụ: Đ617 đoạn 2
- Người gây thiệt hại nhưng do thực hiện quyết định của cơ quan nhà nước có
thẩm quyền Vd: Anh A,B,C thực hiện tháo dỡ nhà của anh D theo quyết địnhcưỡng chế tháo dỡ của UBND cấp có thẩm quyền
7 Trong mọi trường hợp nếu người gây thiệt hại có lỗi thì đều phải bồi thường toàn bộ thiệt hại
Trang 27SAI: Theo Điều 617 về BTTH trong trường hợp người bị hại có lỗi thì ngườigây thiệt hại mặc dù có lỗi nhưng chỉ phải bồi thường phần thiệt hại tương ứngvới mức độ lỗi của mình chứ không bồi thường toàn bộ thiệt hại.
8 BTTH do súc vật gây ra là trường hợp của BTTH do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra
SAI: BTTH do súc vật gây ra không phải là BTTH do nguồn nguy hiểm cao độgây ra vì theo định nghĩa nguồn nguy hiểm cao độ tại K1-Đ623 thì súc vậtkhông phải là nguồn NHCĐ BTTH do súc vật gây ra được qui định tại Đ625
9 Khi thiệt hại do nhiều người gây ra thì những người này phải liên đới BT
SAI: Nếu nhiều người cùng gây ra thiệt hại cho 1 chủ thể nhưng trong số các hành
vi vi phạm PL đó chỉ có một hoặc một số hành vi có mối quan hệ nhân quả với
hậu quả thiệt hại (là nguyên nhân quyết định, trực tiếp gây ra thiệt hại) còn cáchành vi còn lại tuy vi phạm PL nhưng lại không có mối quan hệ nhân quả đốivới thiệt hại (chỉ là điều kiện, là nguyên nhân thúc đẩy thiệt hại xảy ra nhanhchóng & thuận lợi hơn chứ không phải là nguyên nhân trực tiếp gây thiệt hại) thìtrách nhiệm của các chủ thể này là hoàn toàn độc lập với nhau Mỗi chủ thể chỉphải thực hiện phần trách nhiệm của mình và sau khi thực hiện xong, tráchnhiệm đó chấm dứt Khoa học pháp lý gọi đây là trách nhiệm DS riêng rẽ Vídụ:…
Trang 2810 Người có thẩm quyền của cơ quan tiến hành TT gây thiệt hại thì cơ quan tiến hành TT ấy phải BTTH
SAI: Chỉ khi nào người có thẩm quyền của cơ quan tiến hành TT gây thiệt hạikhi đang thực hiện nhiệm vụ trong quá trình tiến hành TT thì cơ quan tiến hành
TT mới phải bồi thường (Đ620) Nếu người có thẩm quyền của cơ quan tiếnhành TT gây thiệt hại khi họ đang nghỉ phép thì đó là trách nhiệm DS của cánhân
11 TN bồi thường của cha mẹ đối với thiệt hại do con chưa thành niên gây ra
là trách nhiệm của người giám hộ đương nhiên
SAI: TN bồi thường của cha mẹ đối với thiệt hại do con chưa thành niên chưa đủ
15 tuổi là trách nhiệm BTTH ngoài HĐ được qui định tại K2-Đ606 BLDS, không
phải là trách nhiệm của người giám hộ đương nhiên Theo Đ61 thì Cha mẹkhông phải là người giám hộ đương nhiên của người chưa thành niên
12 Khi người bị thiệt hại cũng có lỗi thì họ chỉ được bồi thường 1 phần thiệt hại
Trang 29SAI: Trong BLDS, lỗi được qui định tại Đ308, theo đó lỗi được chia làm 2 loại
là lỗi cố ý và lỗi vô ý Trong một số trường hợp, khi khi bị thiệt hại cũng có lỗinhưng là lỗi vô ý thì vẫn được bồi thường toàn bộ thiệt hại Đơn cử trường hợpđược qui định tại điểm a – khoản 3 – Điều 623 về BTTH do nguồn nguy hiểmcao độ gây ra Trong trường hợp này nếu thiệt hại xảy ra mà người bị thiệt hạicũng có
Trang 30lỗi nhưng là lỗi vô ý thì chủ sở hữu, người được chủ SH giao chiếm hữu, sửdụng nguồn nguy hiểm cao độ phải BTTH Chỉ khi nào thiệt hại xảy ra hoàntoàn do lỗi cố ý của người bị thiệt hại thì họ mới không được bồi thường.
13 BTTH do CC-VC, người có thẩm quyền của cơ quan tiến hành TT gây ra
là BTTH do người của pháp nhân gây ra.
ĐÚNG: Vì các cơ quan tiến hành tố tụng có đầy đủ các yếu tố của 1 PN như :được cơ quan NN có thẩm quyền thành lập hoặc công nhận; có TS độc lập với
cá nhân và tổ chức khác; được nhân danh mình tham gia vào các quan hệ PL.Theo Đ618 thì “PN phải BTTH do người của mình gây ra trong khi thực hiệnnhiệm vụ được PN giao”
14 Pháp nhân BTTH bao nhiêu thì người của PN đó phải hoàn trả bấy nhiêu
SAI: Không có cơ sở pháp lý nào qui định điều này Đ618 chỉ qui định : “nếu
PN đã BTTH thì có quyền yêu cầu người có lỗi trong việc gây TH phải hoàn trảmột khoản tiền theo qui định của PL” Mặt khác, theo qui định tại khoản 2 –Đ605 thì “người gây thiệt hại có thể được giảm mức bồi thường, nếu do lỗi vô ý
mà gây thiệt hại quá lớn so với khả năng kinh tế trước mắt và lâu dài của mình”
15 Nếu pháp nhân có lỗi trong việc gây ra thiệt hại thì người của PN cũng có lỗi
Trang 31SAI: Trong trường hợp người của PN, khi thực hiện nhiệm vụ được PN giao, đãphát hiện và cảnh báo với người có thẩm quyền quản lý trực tiếp của mình vềviệc có khả năng thiệt hại sẽ xảy ra nhưng bị phớt lờ và bị bắt buộc phải thựchiện đến cùng theo ý định ban đầu của PN và gây ra TH thì người đó hoàn tòankhông có lỗi vì đã làm hết trách nhiệm của mình Trong trường hợp này PN đóphải chịu hoàn toàn trách nhiệm BTTH do có lỗi cố ý để cho thiệt hại xảy ra.
15 Trách nhiệm BTTH do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra là trách nhiệm ngoại trừ yếu tố lỗi.
ĐÚNG: Theo qui định tại khoản 3 – Điều 623 về BTTH do nguồn NHCĐ gây rathì : “Chủ SH, người được chủ SH giao chiếm hữu, sử dụng nguồn NHCĐ phảiBTTH cả khi không có lỗi” Nghĩa là ở đây không xem xét đến yếu tố lỗi Việc
có lỗi hay không không ảnh hưởng đến trách nhiệm BTTH
16 Khi một người thực hiện hành vi gây thiệt hại cho người khác thì hành vi
đó là trái PL
SAI: Theo qui định tại khoản 3 Điều 262 thì: “Gây thiệt hại trong tình thế cấpthiết không phải là hành vi xâm phạm quyền SH” Nói rộng hơn thì thực hiệnhành vi gây thiệt hại cho người khác trong các trường hợp sau thì không bị coi
là trái PL:
Trang 32- Có sự kiện BKK Ví dụ: Bão làm mái tôn của nhà anh A bay sang nhà anh Bgây thiệt hại cho anh B về tài sản Hành vi của anh A không phải là hành vi tráiPL.
Trang 33- Người gây thiệt hại trong các trường hợp: PVCĐ Đ613); TTCT Đ614)
(K1 Người bị thiệt hại hoàn toàn có lỗi
- Người gây thiệt hại nhưng do thực hiện quyết định của cơ quan nhà nước có
thẩm quyền Vd: Anh A,B,C thực hiện tháo dỡ nhà của anh D theo quyết địnhcưỡng chế tháo dỡ của UBND cấp có thẩm quyền
17 Gây TH mà có sự đồng ý của người bị hại là không trái PL
SAI: Nếu sự đồng ý đó là trái PL thì hành vi đó vẫn là trái PL Ví dụ : TM, SKcủa con người được PL bảo vệ Pháp luật nghiêm cấm mọi hành vi xâm hại đến
TM, SK của con người dưới bất kỳ hình thức nào Ví dụ: một bệnh nhân bị bệnhnan y muốn được bác sỹ can thiệp để kết thúc sự sống Nếu bác sỹ vì sự đồng ýcủa bệnh nhân mà thực hiện “cái chết êm ái” cho bệnh nhân đó thì đương nhiên
là đã vi phạm PL
18/ Trách nhiệm dân sự hỗn hợp là TN mà trong đó lỗi hoàn toàn thuộc về người bị thiệt hại.
Trang 34SAI: Trách nhiệm DS hỗn hợp là trách nhiệm BTTH phát sinh trong trường hợp
mà người gây ra thiệt hại và người bị thiệt hại đều có hành vi trái PL, có lỗi,hành
vi trái PL của mỗi người đều là nguyên nhân dẫn đến thiệt hại xảy ra – Điều 617BLDS (Nguồn: trang 419 – Đề cương các môn học – ĐH Luật TP.HCM)
Trang 3519/ Khi thiệt hại do nhiều người gây ra thì những người đó phải chịu trách nhiệm liên đới bồi thường cho người bị thiệt hại.
SAI: Nếu nhiều người cùng gây ra thiệt hại cho 1 chủ thể nhưng trong số các hành
vi vi phạm PL đó chỉ có một hoặc một số hành vi có mối quan hệ nhân quả với
hậu quả thiệt hại (là nguyên nhân quyết định, trực tiếp gây ra thiệt hại) còn cáchành vi còn lại tuy vi phạm PL nhưng lại không có mối quan hệ nhân quả đốivới thiệt hại (chỉ là điều kiện, là nguyên nhân thúc đẩy thiệt hại xảy ra nhanhchóng & thuận lợi hơn chứ không phải là nguyên nhân trực tiếp gây thiệt hại) thìtrách nhiệm của các chủ thể này là hoàn toàn độc lập với nhau Mỗi chủ thể chỉphải thực hiện phần trách nhiệm của mình và sau khi thực hiện xong, tráchnhiệm đó chấm dứt Khoa học pháp lý gọi đây là trách nhiệm DS riêng rẽ
20/ Pháp nhân chỉ phải bồi thường thiệt hại đối với những thiệt hại do người của pháp nhân gây ra trong khi thực hiện nhiệm vụ được pháp nhân giao.
SAI: Trong trường hợp pháp nhân là trường học, bệnh viện hay một tổ chứckhác đang trực tiếp quản lý người dưới 15 tuổi, người mất NLHVDS thì nếunhững người này gây thiệt hại trong thời gian được các pháp nhân này trực tiếpquản lý thì pháp nhân phải bồi thường (theo k1 & k2 Điều 621 BLDS)
21/ Một người gây thiệt hại cho người khác thì phải bồi thường thiệt hại mà mình gây ra.
Trang 36SAI: Một người gây thiệt hại cho người khác nhưng nếu thuộc các trường hợpmiễn trừ trách nhiệm thì không phải bồi thường thiệt hại mà mình gây ra Cáctrường hợp miễn trừ trách nhiệm bồi thường gồm:
- Có sự kiện BKK Ví dụ: Bão làm mái tôn của nhà anh A bay sang nhà anh Bgây thiệt hại cho anh B về tài sản
- Người gây thiệt hại trong các trường hợp: PVCĐ (K1-Đ613); TTCT (K1-Đ614)
- Người bị thiệt hại hoàn toàn có lỗi
Người gây thiệt hại nhưng do thực hiện quyết định của cơ quan nhà nước cóthẩm quyền Vd: Anh A,B,C thực hiện tháo dỡ nhà của anh D theo quyết địnhcưỡng chế tháo dỡ của UBND cấp có thẩm quyền
1 Khi bên đề nghị giao kết hợp đồng chết thì đề nghị giao kết hợp đồng không còn giá trị
Nhận định Sai
Trang 37Theo quy định tại Điều 391 BLDS 2015 quy định về chấm dứt đề nghị giao kết hợpđồng không có quy định như trường hợp trên.
2 Bên cầm cố có quyền đòi lại tài sản cầm cố và yêu cầu bên nhận cầm cố bồi thường thiệt hại xảy ra nếu bên nhận cầm cố bán, trao đổi hoặc tặng cho tài sản cầm cố.
Nhận định Sai
Theo Điều 312 BLDS 2015 thì bên cầm cố chỉ có quyền đòi lại tài sản cầm cố khinghĩa vụ được bảo đảm bằng cầm cố chấm dứt Còn khi bên nhận cầm cố bán, trao đổihoặc tặng cho tài sản cầm cố thì bên cầm cố có quyền yêu cầu bên nhận cầm cố chấmdứt việc sử dụng tài sản cầm cố
3 Người chưa thành niên gây thiệt hại thì cha, mẹ, người giám hộ phải bồi thường, trừ trường hợp họ không có lỗi
Nhận định Sai
Theo Khoản 3 Điều 586 BLDS 2015 thì chỉ người giám hộ không có trách nhiệm bồithường khi họ không có lỗi còn đối với cha mẹ thì phải bồi thường khi con chưa thànhniên gây thiệt hại cho người khác trừ trường hợp quy định tại Điều 599 Bộ luật này