1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TÂM LÝ HỌC PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI VẤN ĐỀ LỰA CHỌN ĐƯỜNG ĐỜI VÀ SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ CỦA THANH NIÊN (18-24 TUỔI)

48 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vấn Đề Lựa Chọn Đường Đời Và Sự Phát Triển Tâm Lý Của Thanh Niên (18-24 Tuổi)
Tác giả Nguyễn Lê An, Lê Phan Gia Bảo, Hà Gia Hân, Nguyễn Thị Phương Hoa, Đào Lê Khanh, Nguyễn Hoàng Kim Nga, Hồ Thị Thanh Nhàn
Người hướng dẫn Ts. Trần Thị Phương
Trường học Trường Đại Học Sài Gòn
Thể loại đề tài
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 1,76 MB

Cấu trúc

  • Bài 10:................................................................................................................3 (13)
    • 2. Tự xác định ở tuổi thanh niên (5)
      • 2.1. Tự đánh giá 7 2.2. Lựa chọn đường hướng tương lai 7 3. Chọn nghề, tìm việc và học việc (6)
    • 4. Các mối quan hệ giao tiếp và quan hệ thân tình (14)
      • 4.1. Các mối quan hệ giao tiếp 13 1. Giao tiếp với người lớn (14)
        • 4.1.2. Giao tiếp với bạn bè (17)
      • 4.2. Các mối quan hệ thân tình 15 1. Tình bạn (14)
        • 4.2.2. Tình yêu (18)
        • 4.2.3. Vấn đề tình dục ở tuổi thanh niên (21)
          • 4.2.3.1. Một số nhân tố ảnh hưởng đến quan hệ tình dục sớm (24)
          • 4.2.3.2. Mang thai và sinh con sớm (28)
    • 5. Sự phát triển nhận thức và hình thành thế giới quan (14)
      • 5.1. Sự phát triển nhận thức 22 5.2. Hình thành thế giới quan 23 6. Một số đặc điểm tâm lý của thanh niên sinh viên (14)

Nội dung

Tự xác định ở tuổi thanh niên● “Tự xác định” là cấu trúc tâm lý quan trọng của tuổi thanh niên, baogồm ý thức về bản thân như một thành viên của xã hội và sự xác định vị trí của mình tro

Tự xác định ở tuổi thanh niên

● “Tự xác định” là cấu trúc tâm lý quan trọng của tuổi thanh niên, bao gồm ý thức về bản thân như một thành viên của xã hội và sự xác định vị trí của mình trong xã hội đó.

− Tự xác định xuất hiện trên cơ sở sự phát triển đến mức độ cao của ý thức: Thanh niên không chỉ ý thức về các phẩm chất và năng lực của bản thân một cách đơn thuần như tuổi thiếu niên, mà còn ý thức bản thân với tư cách là một thành viên của xã hội: Tôi là ai, sẽ làm gì, có những mục tiêu nào, có ước mơ gì, có lập trường như thế nào trước những lời khuyên của cha mẹ, bạn bè, thầy cô,…

Ví dụ: Các bạn đã ý thức được mình là ai, quan tâm về các hành động của mình, bắt đầu viết nhật kí bằng nhiều hình thức, xây dựng bản thân theo một

Nam thanh niên có vai rộng, hông hẹp, các cơ tay và chân khỏe mạnh.

Các cô gái thì có ngực và hông đầy đặn, eo thon (thắt đáy lưng ong) được coi là hấp dẫn, khéo nuôi con.

Những chàng trai không quá cơ bắp, nét mặt thanh tú, thông minh, lãng mạn thường được nhiều cô gái hâm mộ.

Các cô gái gầy, thon thả,chân dài cũng được coi là xinh đẹp và hấp dẫn hơn. hình mẫu lý tưởng nào đó.

− Khả năng đối chiếu quá khứ, hiện tại và tương lai: Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng, cấu trúc tự xác định có liên quan tới khả năng đối chiếu quá khứ, hiện tại và tương lai Cảm giác nối tiếc không thể quay ngược thời gian thường hay đi liền với cảm giác sợ thời gian trôi nhanh quá.

Ví dụ: Những chàng trai cô gái lúc thì thấy mình rất trẻ con, lúc thì ngược lại, thấy mình rất già từng trải Chỉ mãi sau này họ mới dần dần có được mối liên hệ tương đối cân bằng giữa bản thân như một đứa trẻ con trong quá khứ với hình ảnh bản thân như một người bắt đầu trưởng thành trong tương lai.

− Sự phát triển nhân cách: Chính khả năng ý thức được mối liên hệ giữa quá khứ, hiện tại và tương lai là điều quan trọng đối với sự phát triển nhân cách Những thanh niên tích cực vươn tới tương lai một cách có ý thức, có kế hoạch thường là những người cảm thấy hài lòng về những gì đã diễn ra trong quá khứ và hiện tại Họ muốn bứt phá, vươn tới tương lai không phải vì muốn chạy trốn hiện tại, mà là vì tin rằng phía trước còn nhiều điều tốt đẹp hơn.

Ví dụ: Bạn A muốn trờ thành một bác sĩ và từ nhỏ bạn đã hay xem hoạt hình, phim ảnh về ngành này Khi lớn hơn nhiều thì bạn đã có những kế hoạch, mục tiêu cho mình để đạt được ước mơ của bạn Dù rất khó khăn nhưng bạn chưa từng bỏ cuộc kết quả là bạn đã đậu vào trường mình thích, tin rằng tương lai bạn sẽ có thể cứu chữa cho bệnh nhân.

● Đứng trước ngưỡng cửa cuộc sống của người trường thành, thanh niên thường cảm thấy háo hức và lo âu trước những nhiệm vụ và mục tiêu lớn lao phía trước Nếu không có đủ tự tin, không chấp nhận bản thân thì khó có thể mạnh mẽ tiến lên trên bước đường tương lai của mình Vì vậy, việc hình thành tự đánh giá tích cực ở tuổi thanh niên là rất cần thiết.

● Nhìn chung, ở thanh niên có sự ổn định dần về nhân cách: Thanh niên chấp nhận bản thân mình hơn so với thiếu niên, lòng tự trọng của các em nhìn chung cao hơn, khả năng tự điều chỉnh hành vi và xúc cảm tăng lên rõ rệt.

Ví dụ: Ở tuổi thiếu niên, khi bị một bạn nào đó chê bai về ngoại hình

(bodyshaming) của mình các em thường sẽ nổi nóng, quát lại bạn vì lúc đó ngoại hình là thứ mà các em rất để ý và nhạy cảm Nhưng khi tới tuổi thanh niên, các bạn đã chấp nhận được bản thân mình hơn, ổn định cảm xúc hơn và không còn phản ứng thái quá như trước => việc phản ứng, giải quyết vấn đề khi bị bodyshaming ở tuổi thiếu niên và thanh niên khác nhau.

● Tâm trạng của nhiều thanh niên mới lớn trở nên ổn định và tươi sáng hơn: Mặc dù còn rất nhiều khó khăn trước mắt nhưng đa số thanh niên đều cảm thấy nhẹ nhõm và vui sướng vì đã qua thời kỳ phụ thuộc hoàn toàn vào cha mẹ, hàng ngày làm một đống bài tập, thời khóa biểu dày đặc và áp lực của những kỳ thi Bây giờ các em có thể tự lựa chọn con đường đi riêng cho mình Điều này thỏa mãn nhu cầu độc lập đang phát triển mạnh mẽ ở lứa tuổi thanh niên (Có thể được thể hiện qua việc các sinh viên có công việc làm thêm part-time, vừa học vừa làm thêm để kiếm tiền)

Ví dụ: Khi mới lên đại học, học xa nhà chúng ta thường sẽ có suy nghĩ vui mừng vì cuối cùng cũng có thể sống cuộc sống của riêng mình Đó là không phải suốt ngày nghe theo sự quản thúc của cha mẹ, có thể không làm bài tập, đi chơi về trễ,

● Về hình thức, những thanh niên trẻ tuổi bề ngoài trong chững chạc, điểm tĩnh và cân bằng hơn nhiều so với tuổi thiếu niên.

2.2 Lựa chọn đường hướng tương lai

● Tuổi thanh niên, đó là thời gian lựa chọn đường đi cho cuộc đời Ở họ xuất hiện những kế hoạch và mong ước thực hiện những kế hoạch đặt ra

● Bắt đầu từ nửa năm học cuối cùng của thời phổ thông, nhiều bạn trẻ đã trở nên căng thẳng trước nhiệm vụ quan trọng là làm gì sau khi tốt nghiệp phổ thông: đi làm, học nghề, hay tiếp tục học ở bậc cao hơn.

Ví dụ: Gần những tháng sắp thi đại học thì loại trừ những bạn đã có mục tiêu, xác định được ngành, trường mình muốn vào học thì còn rất nhiều bạn phân vân với các suy nghĩ như:

− Bây giờ gia cảnh nhà mình không được tốt thì liệu mình nên đi học tiếp đại học hay cao đẳng không?

− Mình muốn đi nghĩa vụ quân sự sau khi học hết 12 nhưng mình lại sợ quên hết kiến thức cấp 3 khi học đại học.

− Bản thân mình thấy mình học không tốt lắm thì mình nghỉ học đi học nghề, đi làm luôn có ổn không?

− Mình không biết bản thân mình thích gì, muốn là gì và muốn trở thành người như thế nào,

Các mối quan hệ giao tiếp và quan hệ thân tình

− 4.1 Các mối quan hệ giao tiếp o 4.1.1 Giao tiếp với người lớn o 4.1.2 Giao tiếp với bạn bè

− 4.2 Các mối quan hệ thân tình o 4.2.1 Tình bạn o 4.2.2 Tình yêu o 4.2.3 Vấn đề tình dục ở tuổi thanh niên o 4.2.3.1 Một số nhân tố ảnh hưởng đến quan hệ tình dục sớm o 4.2.3.2 Mang thai và sinh con sớm

Sự phát triển nhận thức và hình thành thế giới quan

− 5.1 Sự phát triển nhận thức

− 5.2 Hình thành thế giới quan

− 6 Một số đặc điểm tâm lý của thanh niên sinh viên

− 6.1 Hoạt động học tập của thanh niên sinh viên

− 6.2 Đời sống tình cảm của thanh niên sinh viên

− 6.3 Định hướng giá trị của thanh niên sinh viên

− 4 Các mối quan hệ giao tiếp và quan hệ thân tình o 4.1 Các mối quan hệ giao tiếp

▪ 4.1.1 Giao tiếp với người lớn

− Nội dung giao tiếp: o Những vấn đề tương lai, đặc biệt là vấn đề lập nghiệp. o Với riêng người cha, thì thanh niên thường sẽ thảo luận nhiều về những kế hoạch quan trọng và những biện pháp để đạt các mục đích đề ra, những khó khăn liên quan tới học tập. o Với riêng người mẹ, thì thanh niên thường sẽ thảo luận nhiều về những vấn đề thường ngày của cuộc sống, thái độ, quan điểm và những tình cảm nảy sinh (Phạm vi giao tiếp của thanh niên với người mẹ thường rộng hơn so với người cha)

− Nguyên nhân thanh niên giao tiếp với cha mẹ: o Mong muốn có được sự thông hiểu của cha mẹ - đây là điều có vị trí quan trọng nhất đối với thanh niên trong bước đường tự xác định, tìm việc cũng như tìm người yêu (Theo Kuragina I.IU., Koliuxki V.N.,

2005) o Mong muốn cha mẹ “trở thành những người bạn và những người có thể đưa ra những lời khuyên chân thành và có ích” (Theo Kuragina

I.IU., Koliuxki V.N., 2005) o Đa số các thanh niên khi được hỏi tới đều cho rằng gia đình luôn là nơi các em cảm thấy tự tin và yên tâm hơn cả.

− Ngoài ra thanh niên còn giao tiếp với những người lớn khác như: thầy cô giáo, cha mẹ của bạn thân, những người họ hàng => Thanh niên cần tới sự giúp đỡ, sự chia sẻ kinh nghiệm và làm việc của họ.

− Tác động: Giao tiếp với người lớn vẫn có ảnh hưởng quan trọng đối với quá trình tự xác định và hình thành nhân cách của thanh niên, đặc biệt là giao tiếp với cha mẹ.

− Lưu ý, o Mối quan hệ với người lớn tuy tin cậy nhưng vẫn giữ một khoảng cách nhất định. o Nội dung của giao tiếp rất có ý nghĩa với thanh niên nhưng đó không phải là trao đổi thân tình. o Giao tiếp với người lớn không thật sự giúp các em tự khám phá bản thân hay cảm thấy gần gũi thật sự về mặt tâm lí. o Ý kiến nhận được từ phía cha mẹ, người lớn cần được các em sàng lọc và kiểm tra trong giao tiếp bình đẳng với bạn bè trước khi được tiếp nhận.

− Một số bộ phận bố mẹ có xuất thân từ những vùng quê lạc hậu, cổ hủ có thể nhờ làm mai mối, hối thúc con cái của mình kết hôn sớm/nhanh có con, có cháu…

− Một số gia đình có nguồn thu nhập chính từ công việc lao động chân tay có thể ngăn cản con/cháu không nên học cao/học quá nhiều hoặc học đại học mà giới thiệu con cháu mình nên đi làm lao động chân tay/ xuất khẩu lao động ở những nước phát triển…

− 2 Tự xác định ở tuổi thanh niên

− 2.2 Lựa chọn đường hướng tương lai

− 3 Chọn nghề, tìm việc và học việc

− 4 Các mối quan hệ giao tiếp và quan hệ thân tình

− 4.1 Các mối quan hệ giao tiếp o 4.1.1 Giao tiếp với người lớn o 4.1.2 Giao tiếp với bạn bè

− 4.2 Các mối quan hệ thân tình o 4.2.1 Tình bạn o 4.2.2 Tình yêu o 4.2.3 Vấn đề tình dục ở tuổi thanh niên o 4.2.3.1 Một số nhân tố ảnh hưởng đến quan hệ tình dục sớm o 4.2.3.2 Mang thai và sinh con sớm

− 5 Sự phát triển nhận thức và hình thành thế giới quan

− 5.1 Sự phát triển nhận thức

− 5.2 Hình thành thế giới quan

− 6 Một số đặc điểm tâm lý của thanh niên sinh viên

− 6.1 Hoạt động học tập của thanh niên sinh viên

− 6.2 Đời sống tình cảm của thanh niên sinh viên

− 6.3 Định hướng giá trị của thanh niên sinh viên

− o Nên quan tâm tới những lưu ý đã được đề cập ở trên: Vì mối quan hệ giao tiếp với người lớn không phải là mối quan hệ giao tiếp thân tình (thanh niên không thật sự cởi mở, không thể hiện được toàn bộ “cái tôi thật chất” của bản thân) và giữa thanh niên với người lớn không có quá nhiều điểm chung về quan điểm sống (bởi môi trường lớn lên, hoàn cảnh sống trong bối cảnh lịch sử - xã hội như thế nào…) Thế nên nếu phạm phải những lưu ý trên thì giữa thanh niên và người lớn có thể xảy ra hiểu nhầm hoặc tranh cãi gây mất lòng không đáng có.

▪ 4.1.2 Giao tiếp với bạn bè

− Nội dung giao tiếp: o Những vấn đề về giao tiếp cá nhân thân tình, theo kiểu rãi bầy, xưng tội, thú nhận, truyền đạo. o Những tình cảm, ý nghĩ, sở thích, đam mê của bản thân. o Những nỗi thất vọng lớn nhất, về mối quan hệ bạn bè khác giới và về nhiều vấn đề bí mật khác. o Về cuộc sống thực chứ không phải phác thảo về tương lai.

− Nguyên nhân thanh niên giao tiếp với bạn bè: o Có được sự thông hiểu lẫn nhau, sự gần gũi nội tâm, chân tình và cởi mở. o Khi giao tiếp với bạn bè, “cái tôi thật chất” của thanh niên mới thật sự được bộc lộ tối đa

− Tác động: Giao tiếp với bạn bè có vai trò quan trọng đối với sự hình thành cái Tôi của thanh niên Nhờ loại giao tiếp này, thanh niên dần biết chấp nhận và tôn trọng bản thân. o 4.2 Các mối quan hệ thân tình

− Khái niệm: Tình bạn là mối quan hệ gần gũi, dựa trên sự tin tưởng lẫn nhau, sự gắn bó và các sở thích chung Trong tình bạn, con người có thể trải lòng mình và trở thành chính mình ở một mặt nào đó (quan điểm, nhận thức, tình cảm, hành vi) Tình bạn thường nảy sinh, hình thành và phát triển trong những hoat động chung.

− Đối tượng giao tiếp là những ai?

− Những người đã từng học cùng, làm việc cùng, hay cùng phục vụ trong quân đội (đa số đối với nam) Tuy nhiên, không phải ai cùng nhau hoạt động trong lĩnh vực nào đó đều trở thành bạn bè.

Ngày đăng: 23/04/2024, 16:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w