1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài thu hoạch lớp cao cấp lý luận chính trị hệ không tập trung c61 thành phồ hồ chính minh 2020

13 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nội dung quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về bảo đảm quyền con người, quyền công dân
Tác giả Các Học Viên Lớp C61
Trường học Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Lý luận Chính trị
Thể loại Bài thu hoạch
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 2,34 MB

Nội dung

LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN CON NGƯỜITÊN BÀI THU HO CH: ẠNỘI DUNG QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VI T NAM ỆVỀ BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI, QUYỀN CÔNG DÂN.. 3 Từ những nhận thức nh t quấ án đó

Trang 1

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH

HỌC VIÊN CHÍNH TRỊ KHU VỰC II



LỚP CAO CẤP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH

NIÊN KHÓA 2020-2022

BÀI THU HOẠCH

LỚP CAO CẤP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

HỆ KHÔNG TẬP TRUNG C61 THÀNH PHỒ HỒ CHÍNH MINH 202 0

TÊN MÔN HỌC:

LÝ LUẬ N VÀ PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN CON NGƯỜI

TÊN BÀI THU HO CH:

NỘI DUNG QUAN ĐIỂ M CỦA ĐẢNG CỘNG SẢ N VI T NAM

VỀ BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI, QUYỀN CÔNG DÂN

ĐIỂM TRUNG BÌNH CHUNG Bằng số Bằng chữ

Trang 2

1

MỤC LỤC NỘI DUNG QUAN ĐIỂ M CỦA ĐẢNG CỘNG SẢ N VI T NAM V B O Ệ Ề Ả

ĐẢM QUY N CON NỀ GƯỜI, QUY N CÔNG DÂN

1 D n luận 2

2 Quan điểm của Đảng C ng s n Vi t Nam v bộ ả ệ ề ảo đảm quyền con người, quyền công dân 3

3 Vấn đề nhân quy n trong pháp lu t Vi t Nam ề ậ ệ 5

4 Quyền con người được Đả ng C ng s n Vi t Nam xây d ng thành các ộ ả ệ ự

nguyên tắc cơ bản, t o thành giá trị nhân văn mang có tính đặc trưng ở Việt Nam 8

5 K t lu n ế ậ 11 TÀI LI U THAM KH O Ả 12

Trang 3

2

NỘI DUNG QUAN ĐIỂ M CỦA ĐẢNG CỘNG SẢ N VI T NAM V BỀ ẢO

ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI, QUY N CÔNG DÂN

1 Dẫn luận

Đảng C ng Sản Vi t Nam là tộ ệ ổ chức chính trị lãnh đạo nhân dân Vi t Nam ệ gian khổ đấu tranh giành chính quy n, xây d ng mề ự ột nước Việt Nam độ ậc l p, t ự

do, h nh phúc ạ

Nhiệm v xuyên suụ ốt c a cách m ng Viủ ạ ệt Nam dướ ự lãnh đại s o của Đảng Cộng s n Vi t Nam là: ả ệ

Một là, gi i phóng hoàn toàn dân t c khả ộ ỏi sự xâm lược, áp bức bóc lột của chủ ngh a thĩ ực dân, đế quốc

Hai là, đánh đổ hoàn toàn giai cấp địa chủ phong kiến, xây dựng một nước Việt Nam dân ch , ti n b ủ ế ộ

Ba là, giải phóng con người kh i áp b c, b t công Th c hiỏ ứ ấ ự ện đầy đủ các quyền t do, dân ch c a công dân và quyự ủ ủ ền con người

Sau 15 năm ra đời, Đảng Cộng sản Việt Nam đã nhận được sự ủng hộ to lớn của toàn th nhân dân ể Việt Nam và tr thành mở ột Đảng cầm quyền (!945) Hơn 75 năm cầm quyền, vị trí và vai trò to lớn của Đảng đã từng bước được thể hiện trong thực tiễn, Đảng trở thành tổ chức chính tr to l n, nhị ớ ận được sự tin tưởng của quãng đại quần chúng nhân dân Nhiệm vụ chiến lược của cuộc cách mạng đã từng bước được th c hi n và t o ra mự ệ ạ ột cơ đồ, tiềm lực nước Vi t Nam to lệ ớn

Cuộc cách m ng triạ ệt để là cu c cách m ng phộ ạ ải đề ra và gi i quy t t t t ng ả ế ố ừ nhiệm v chiụ ến lược Trong giai đoạn cách mạng hiện nay, v i thớ ế và ực mới, l Đảng ta có điều kiện tốt hơn để chăm lo đời sống cho nhân dân, lấy việc nâng cao mức s ng vố ật ch t và tinh th n c a nhân dân vấ ầ ủ ừa là m c tiêu c a xây dụ ủ ựng chính sách vừa là cơ sở kiểm nghiệm chính sách

Trang 4

3

Từ những nhận thức nh t quấ án đó, Đảng Cộng sản Việt Nam đã đề ra nhiều chũ trương lớn nhắm xây dựng và bảo vệ quyền con người, quyền công dân Th ể hiệ ốn t t nhất quan điểm Nhà nước của Nhân Dân, do Nhân Dân, vì Nhân Dân

2 Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về bảo đảm quyền con người, quyền công dân

Từ năm 1930, Đảng Cộng sản Việt Nam do lãnh t Nguyụ ễn Ái Quốc sáng lập và sau đó là Đảng C ng sộ ản Đông Dương đã từng bước xây d ng và hoàn thiự ện đường l i cách mố ạng nước ta D a trên tinh thự ần cơ bản của bản Chính cương, sách lược vắn tắt do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo, được Hội nghị thành lập Đảng thông qua vào đầu năm 1930, đường lối cách mạng do Đảng Cộng sản Việt Nam xây d ng vự ề sau đã luôn luôn thấm đượm tinh th n dân tầ ộc và tính nhân văn sâu sắc Đó là đường lối cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân, gi i phóng dân t c gả ộ ắn liền v i gi i phóng xã hớ ả ội, trong đó độ ập, t do là tư tưởng cốt lõi Trong giai c l ự đoạn 1936-1939, vấn đề dân chủ, dân quyền, dân sinh, dân nguyện… được đề cao nhưng vẫn luôn gắn liền với hai nhiệm vụ dân tộc và dân chủ, chống đế quốc và chống phong ki n Nh ng vế ữ ấn đề ề v nhân quy n và dân quy n giề ề ờ đây được phản ánh thông qua các cuộc đấu tranh đòi tự do ng c và b u c , tứ ử ầ ử ự do đi lại, tự do ngôn lu n, t do báo chí, t do h i h p, tậ ự ự ộ ọ ự do tín ngưỡng, t do nghiự ệp đoàn… Đây cũng là một bước chuẩn bị quan trọng để tiến lên giành những quyền dân tộc

cơ bản và thực thi những quyền ấy trong những năm 1939-1945

Ngày 02-9-1945 trên Quảng trường Ba Đình lịch s , ử trước cu c mít tinh lộ ớn của hàng ch c vụ ạn nhân dân thủ đô thuộc đủ các tầng lớp, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay m t Chính ph lâm th i tr nh trặ ủ ờ ị ọng đọc Tuyên ngôn độ ậc l p, công b v i toàn ố ớ thể quốc dân và nhân dân thế giớ ằng: Nưới r c Vi t Nam Dân ch Cệ ủ ộng hòa đã ra đời Tuyên ngôn độc lập trở thành một văn kiện cực kỳ quan trọng, một áng

“Thiên cổ hùng văn” được viết ra bằng toàn bộ tâm huyết, trí tuệ, tư tưởng nhân văn và ý chí của một con người, đại diện cho một dân tộc đang chiến đấu và sẵn

Trang 5

4

sàng hi sinh vì độc lập, tự do Bản Tuyên ngôn độc lập chỉ vỏn vẹn có 49 câu, với 1.010 ch , nhữ ưng lại chứa đựng nh ng n i dung vô cùng to lữ ộ ớn, ý nghĩa vô cùng sâu s c, toát lên nhắ ững vấn đề ất căn bản, trong đó có vấn đề ề r v nhân quy n, dân ề quyền và chân lý: không có gì quý hơn độc lập, tự do

Mở đầu Tuyên ngôn độ ậc l p ngày 2-9-1945 t i quạ ảng trường Ba Đình, Chủ tịch H Chí Minh thay m t Chính ph ta, tr nh tr ng tuyên bồ ặ ủ ị ọ ố trước toàn thể quốc dân đồng bào và bạn bè quốc tế rằng: “Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền bình

đẳng Tạo hóa cho họ nh ng quy n không ai có th xâm phữ ề ể ạm được; trong nh ng ữ quyền ấy, có quyền đượ ốc s ng, quy n t do và quyề ự ền mưu cầu hạnh phúc” Lời nói bất h , mủ ở đầu cho Tuyên ngôn độc lập không chỉ là tư tưởng lớn về độc lập, tự do của dân tộc, mà còn là tư tưởng cơ bản về quyền con người của Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng ta

Trong tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh, giải phóng giai cấp, giải phóng dân t c và giộ ải phóng con người luôn hòa quy n v i nhau và luôn nh t quán trong ệ ớ ấ toàn bộ cuộc đời và s nghiự ệp đấu tranh của Người Con đường cách m ng mà ạ Người đã chọn, cuộc cách mạng mà Người lãnh đạo, những chủ trương, chính sách

mà Người đề ra và cả những việc làm r t cấ ụ thể ủa Ngườ ấ c i, t t thảy đều nhằm bảo

vệ con người

Trong th i kờ ỳ đổi mới, trên cơ sở ế thừ k a thành t u trong các th i k cách ự ờ ỳ mạng ở nước ta và v n dậ ụng, phát triển sáng tạo quan điểm c a chủ ủ nghĩa Mác -Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về quyền con người, cũng như tiếp thu tinh hoa tư tưởng, pháp lu t nhân quyậ ền quốc t , nh n thế ậ ức và đường l i chố ỉ đạo của Đảng ta

về quyền con người ti p t c có nhiế ụ ều bước phát tri n mể ới

Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH (1991) đã đề

ra m c tiêu: xây d ng m t xã hụ ự ộ ội do nhân dân lao động làm chủ; con người được giải phóng kh i áp b c bóc l t, b t công; có điều ki n phát tri n toàn diên cá nhân ỏ ứ ộ ấ ệ ể Nhận thức và quan điểm v ề quyền con người đã được Đảng, Nhà nước ta phát triển

và hoàn thi n d n trong tiệ ầ ến trình đổi mới Đạ ội IX (năm 2001) của Đảng khẳng i h

Trang 6

5

định: “Chăm lo cho con người, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mọi người; tôn tr ng và ọ thực hiện các điều ước qu c t v QCN mà Viố ế ề ệt Nam đã ký kết hoặc tham gia”

Ngoài các văn kiện trên, Nghị quyết các Đại hội của Đảng và trực tiếp là các Chỉ thị số 12-CT/TW, ngày 12/7/1992, của Ban Bí thư Trung ương Đảng khóa VII, Chỉ thị ố s 41/2004/CT-TTg, ngày 2/12/2004, c a Thủ ủ tướng Chính ph , Ch ủ ỉ thị số 44-CT/TW, ngày 20/7/2010, của Ban Bí thư Trung ương Đảng khóa X,… cũng đã thể hiện sâu sắc quan điểm, đường lối của Đảng ta về vấn đề quyền con người

3 Vấn đề nhân quyền trong pháp luật Việt N am

Có th nói, Di s n hiể ả ến định mà Hiến pháp năm 1946 để lại cho các Hiến pháp sau - Hiến pháp 1959, Hi n pháp 1980, Hi n pháp 1992 và 2013 là r t l n ế ế ấ ớ Mỗi Hiến pháp đều ghi nhận cốt lõi những điều khoản về Nhân quy n trong Hiề ến pháp Thế nhưng, qua mỗi giai đoạn các bản Hiến pháp đã bộc lộ những thiếu sót

mà các nhà lập pháp chưa dự liệu được để Hiến pháp tr nên phù h p v i thở ợ ớ ực tiễn Để khắc phục những thiếu sót đó, Hiến pháp 2013 ra đời, trong đó quy định

về nhân quyền được coi là điểm sáng trong b n Hi n pháp này ả ế

Hiến pháp 2013 có 11 chương, 120 Điều Trong đó, chương về quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân là chương có Điều luật nhiều nh t, ấ gồm 36 Điều (từ Điều 14 đến Điều 49) Đây là chương quan trọng vì nói đến lập hiến là nói đến mối quan hệ giữa công dân và các cơ quan Nhà nước Quyền con người được quy định trong chương II của Hiến pháp 2013, được xây dựng trên cơ

sở sửa đổi, b sung và b c c lổ ố ụ ại chương V của Hiến pháp năm 1992 (Quyền và Nghĩa vụ cơ bản của công dân) So với Hiến pháp năm 1992, Hiến pháp sửa đổi năm 2013 bổ sung nhiều quy định về quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân Điều này được thể hiện trên một số ộ n i dung ch yủ ếu như:

Trang 7

6

Một là, đưa vị trí chương "Quyề và Nghĩa vụ cơ bản n c a công dân" tủ ừ chương V trong Hiến pháp năm 1992 về chương II trong Hiến pháp 2013 Việc thay đổi vị trí nói trên không đơn thuần là sự thay đổi về bố cục mà là một sự thay

đổi về nh n th c Với quan niậ ứ ệm đề cao chủ quyền nhân dân trong Hi n pháp, coi ế nhân dân là chủ thể ố t i cao c a quy n lủ ề ực Nhà nước, thì quyền con người, quyền

và nghĩa vụ cơ bản của công dân phải được xác định ở vị trí quan trọng hàng đầu trong m t b n Hi n pháp Viộ ả ế ệc thay đổi này là s kự ế thừa Hi n ế pháp năm 1946 và Hiến pháp c a nhiủ ều nước trên thế giới, thể hiện nhất quán đường l i cố ủa Đảng và Nhà nước ta trong việc công nhận, tôn trọng, bảo đảm, bảo vệ quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân

Mặc dù Hiến pháp năm 1992 đã thừa nhận thuật ngữ “quyền con người” - thông qua quy định “quyền con người về chính trị, dân sự và kinh tế, văn hóa, xã hội được thể hiện trong quyền công dân” tại Điều 50, Hiến pháp năm 1992 lại chưa phân biệ ạch ròi đượt r c quyền con người với các quyền cơ bản của công dân Khắc ph c thi u ụ ế sót đó, Hiến pháp năm 2013 đã có sự phân bi t giệ ữa “quyền con người” và “quyền công dân” Trong Hiến pháp sửa đổi, khi nói đến quyền con người thì dùng t “mọi người”, khi nói đến công dân Vi t Nam thì dùng t “công ừ ệ ừ dân” Quy định này thể hiện s phát tri n quan trự ể ọngvề nhận thức và tư duy trong việc ghi nh n quyền con ngườậ i, quyền công dân trong Hiến pháp Theo quy định tại Điều 14, không ai được tùy tiện cắt xén, hạn chế các quyền, ngoại trừ các trường hợp c n thiết nói trên do Luầ ật định Như vậy, Hiến pháp sửa đổi quy định: việc h n chế quyạ ền con người, quyền công dân d t khoát phứ ải được quy định bằng Luật, không ph i bả ằng văn bản dưới luật

Hai là, Hiến pháp m i b sung m t sớ ổ ộ ố quyền m i, thớ ể hiện bước ti n mế ới trong vi c m rệ ở ộng và phát tri n quy n, phể ề ản ảnh k t qu cế ả ủa quá trình đổi mới gần 30 năm qua ở nước ta Đó là Quyền sống (Điều 19), Quyền hiến mô, bộ phận

cơ thể người, hiến xác (Điều 20), Quyền bất khả xâm phạm về đời sống riêng tư, Quyền đượ ống trong môi trường trong lành (Điềc s u 43) Việc ghi nhận các quyền

Trang 8

7

mới này hoàn toàn phù hợp với các điều ước qu c t mà C ng hòa XHCN Viố ế ộ ệt Nam là thành viên, thể hiện nh n thậ ức ngày càng rõ hơn về quyền con người và khẳng định cam k t m nh mế ạ ẽ của Vi t Nam trong vi c th c hiệ ệ ự ện quyền con người

Ba là, kỹ thuậ ật l p hi n có nhiế ều đổi mới Cách thể hiện có những điều riêng quy định về nguyên tắc như Điều 14, Điều 15 Các nhà lập hiến đã tham khảo các Điều ướcquốc tế mà Nhà nước ta là thành viên để nội dung các cách diễn đạt đảm bảo sự tương thích Ngoài ra, quyền con người không chỉ đề ập ở chương II mà ở c nhiều chương khác như chương về Chính phủ, Viện Kiểm sát nhân dân, Tòa án nhân dân Như vậy, bộ máy nhà nước đượ ập ra đểc l bảo vệ quyền con người Cách ti p c n quyế ậ ền con người này thể hiện s kự ế thừa và tiếp thu quan điểm tiến

bộ của các nước trên th ế giới

Tính từ năm 2014 đến hết tháng 11/2019, QH đã sửa đổi, b sung, ban hành ổ mới hơn 100 văn bản Luật, pháp lệnh liên quan đến việc bảo đảm quyền con người, quyền công dân phù hợp v i Hi n pháp 2013 Trong số đó có những Lu t ớ ế ậ

cơ bản, quan trọng như: Bộ luật Hình sự 2015, Bộ luật Tố tụng Hình sự 2015, Bộ

luật Dân s 2015, B ự ộluật Tố tụng Dân s 2015, Lu t Thi hành t m gi , t m giam ự ậ ạ ữ ạ

2015, Luật Trưng cầu dân ý 2015, Luật Tín ngưỡng tôn giáo 2016, Lu t Tr em ậ ẻ

2016, Lu t Báo chí 2016, Lu t Ti p c n thông tin 2016, Lu t An ninh m ng 2018, ậ ậ ế ậ ậ ạ Luật Đặc xá 2018,… Trong năm 2019, QH tiếp tục thông qua nhiều Luật liên quan đến quyền con người, quyền công dân như: Luật Thi hành án hình s , Bự ộ Luật lao

động, Luật Xu t c nh, nh p c nh c a công dân Viấ ả ậ ả ủ ệt Nam,…

Việc hoàn thi n khung pháp lu t vệ ậ ề quyền con người, quy n công dân nói ề trên đã phản ánh đúng bản chất của chế độ ta, đó là xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN của Nhân dân, do Nhân dân và vì Nhân dân Tăng cường cơ chế dân chủ, công khai để mọi cá nhân trong xã hội đều có thể tham gia xây dựng, quản lý xã hội, giám sát các hoạt động của cơ quan nhà nước cũng như tạo ra khuôn khổ pháp

lý để các cơ quan nhà nước hoạt động tốt hơn, phục vụ tốt hơn nhu cầu của mọi tầng l p Nhân dân ớ

Trang 9

8

4 Quyền con ngưởi được Đảng Cộng sản Việt Nam xây dựng thành các

nguyên tắc cơ bản, tạo thành giá trị nhân văn mang có tính đặc trưng ở

Việt Nam

Thực hiện đầy đủ các cam kết qu c tế về quyố ền con người mà Việt Nam đã tham gia ký k t, nhế ất quán quan điểm v bề ảo đảm và thúc đẩy quyền con người đã được Đảng ta đề ra tại các đại hội trước, Đại hội XIII của Đảng xác định: “Tôn trọng, bảo đảm, bảo vệ quyền con người, quyền và nghĩa vụ ủa công dân theo c Hiến pháp năm 2013; gắn quyền công dân với nghĩa vụ và trách nhiệm công dân

đố ới v i xã hội”1 Đây là cách tiếp c n mới cậ ủa Đảng ta trong bảo đảm, b o v và ả ệ thúc đẩy quyền con người ở Việt Nam trong giai đoạn mới Do đó, cần phải được quán tri t, th c hi n nghiêm các c p, ngành và c hệ ự ệ ở ấ ả ệ thống chính trị; trong đó, tập trung vào mộ ốt s điểm m i sau: ớ

a Nhân dân là trung tâm và là ch ủ thể ủa chi c ến lược phát triển đất nước

Trong Cương lĩnh (bổ sung, phát triển năm 2011), Đảng ta xác định: “Con người là trung tâm của chiến lược phát triển, đồng thời là ch thể phát tri n Tôn ủ ể trọng và b o vệ quyền con ngườả i, gắn quyền con người với quyền và lợi ích dân tộc, đất nước và quyền làm chủ của nhân dân”2 Đại hội XIII của Đảng tiếp tục khẳng định: “Nhân dân là trung tâm, là chủ thể của công cuộc đổi mới, xây dựng

và b o v Tả ệ ổ quốc; m i chọ ủ trương, chính sách phải th c sự ự xuất phát từ cuộc sống, nguy n v ng, quy n và lệ ọ ề ợi ích chính đáng của nhân dân, l y h nh phúc, ấ ạ ấm

no c a nhân dân làm m c tiêu phủ ụ ấn đấu”3 Như vậy, Đảng ta đã phát triển thêm một bước tiếp cận mới không chỉ về lý luận mà còn dựa trên tổng kết từ thực tiễn của 35 năm đổi mới và cả chi u dài lịch s dề ử ựng nước và giữ nước của dân tộc như

Hồ Chí Minh khẳng định: “Trong bầu tr i không gì quý b ng nhân dân Trong th ờ ằ ế

Trang 10

9

giới, không gì m nh b ng lạ ằ ực lượng đoàn kế ủa nhân dân”t c Quan điểm nhân dân

là trung tâm, là chủ thể trong chiến lược phát triển, đã làm rõ hơn về chủ thể thụ hưởng quyền con người đó chính là nhân dân T cách ti p cừ ế ận này, Đảng ta yêu cầu: “Đảng và Nhà nước ban hành đường lối, chủ trương, chính sách, pháp luật tạo nền t ng chính tr , pháp lý, tôn tr ng, bả ị ọ ảo đảm, b o v quy n làm chả ệ ề ủ c a nhân ủ dân”5 Đây là cách tiếp c n mới v quyền con người, hướng ti p c n này chính là ậ ề ế ậ phương pháp tiếp cận dựa trên quyền con người trong hoạch định chính sách phát triển; đây là phương pháp tiếp cận đã và đang được Liên hợp quốc cùng nhiều nước phát tri n s dể ử ụng r ng rãi trong hoộ ạch định chương trình, chiến lược, k ế hoạch phát triển Theo đó, trong các chương trình, chính sách phát triển của Đảng

ta đều phải hướng trọng tâm vào chủ thể hưởng quyền, đó là người dân - nhân dân; lấy quy n và lề ợi ích chính đáng của chủ thể hưởng quyền là cơ sở xây d ng và ự hoạch định chính sách phát triển quốc gia; lấy hạnh phúc, ấm no của nhân dân làm mục tiêu phấn đấu cao nh t trong hoấ ạt động của cơ quan, cán bộ, công chức, viên

chức nhà nướ c

b Thể hiện vai trò cơ quan quyề ực nhà nướ n l c c ủa Quốc hội

Từ cách tiếp cận nhân dân là trung tâm, là chủ thể ủ c a chiến lược phát triển, Đại hội XIII của Đảng xác định: “Tiế ục đổp t i mới, nâng cao chất lượng quy trình lập pháp, t p trung xây d ng, hoàn thi n thậ ự ệ ể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; tôn trọng, bảo đảm, bảo vệ quyền con người, quyền công dân”6 Với vai trò là cơ quan lập pháp, Quốc hội có nhiệm vụ cụ thể hóa quan điểm, chủ trương, đường lối của Đảng về quyền con người thành các quy định của Hiến pháp

và pháp luật Trước hết, ưu tiên xây dựng các đạo lu t v quyậ ề ền con ngườ ạo cơ i, t

sở pháp lý để tôn trọng, bảo đảm, bảo vệ quyền con người, quy n công dân trong ề

Ngày đăng: 23/04/2024, 16:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w