Mặc dù cách diễn đạt và nội dung các quan niệm về hình thức nhà nước có những điểm khác nhau nhất định, song điểm chung trong các quan niệm đó là xem xét khái niệm hình thức nhà nước the
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI
Trang 22.1 Hình th c chứ ỉnh th ể Nhà nước qua các kiểu Nhà nước 5
2.2 S ự biến đổi c a chính th quân ch ủ ể ủ 6
2.2.1 Trong nhà nước chủ nô 6
2.2.2 Sang th i kì phong ki n ờ ế 6
2.2.3 Trong các nhà nước tư sản 7
2.3 Sự biến đổi của Chính thể cộng hòa qua các kiểu nhà nước 9
Trang 3M Ở ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Trong tình hình đất nước đang hội nhập, đang phát triển về mọi mặt như kinh tế, văn hóa, xã hội và c v chính tr thì pháp luả ề ị ật đóng vai trò cực kì quan tr ng trong t t c mọ ấ ả ọi lĩnh vực Vi c tuyên truy n và phệ ề ổ biến pháp luật đến mọi người không chỉ là nhiệm v cụ ủa riêng Nhà nước mà b n thân mả ỗi con người chúng ta cần phải có sự hiểu biết nhất định cũng như năm bắt pháp luật để sống và làm việc theo quy định của pháp luật Hiện nay trên thế giới có kho ng 200 qu c gia t c là có khoả ố ứ ảng 200 Nhà nước trên thế giới Tuy nhiên không ph i t t cả ấ ả các Nhà nước trên đều có hình th c chính thứ ể như nhau mà mỗi qu c gia sẽ có m t hình thứố ộ c ch nh thể khác nhau Đặc biệt khi ỉ là một con dân nước Vi t Nam thì chúng ta c n ph i có sệ ầ ả ự hiểu bi t v hình ế ề thức chính th cể ủa Nhà nước C ng hòa xã h i ch ộ ộ ủ nghĩa Việt Nam ta
2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu đề tài hình th c chính th - Hình th c chính th Nhà ứ ể ứ ể nước C ng hòa xã hộ ội ch nghĩa Việt Nam để làm sáng t hình th c chính ủ ỏ ứ thể, các y u t c a hình th c chính th và hình th c chính th cế ố ủ ứ ể ứ ể ủa nước Cộng hòa xã h i ch ộ ủ nghĩa Viêt Nam
3 Đối tượng và ph m vi nghiên cạứu
Đối tượng nghiên cứu là hình thức chính thể của các kiểu Nhà nước và hình th c chính ứ thể của Nhà nước Cộng hòa xã h i ch ộ ủ nghĩa Việt Nam
4 Phương pháp nghiên cứu
T ng h p, logic trong quá trình l p lu n và gi i quy t vổ ợ ậ ậ ả ế ấn đề, tìm tư liệu trong các h c li u, các trang báo, m ng, các sách nói v lí luọ ệ ạ ề ận nhà nước và pháp lu t nói chung và hình th c chính th cậ ứ ể ủa các nhà nước nói riêng
5 Ý nghĩa của vi c nghiên cệứu đề tài
Trang 4Việc nghiên cứu đã cung cấp nh ng ki n th c c n thi t giúp chúng ta hiữ ế ứ ầ ế ểu biết thêm về hình th c chính thể các kiứ ểu nhà nước đặc biệt là kiểu nhà nước C ng hòa xã h i chộ ộ ủ nghĩa Việt Nam Tạo điều kiện cho người đọc có nhận thức đúng đắn sự tồn tại và vai trò của nhà nước cũng như những vấn đề về nhà nước và pháp lu t t ậ ừ đó có một tư duy đúng đắn, logic
N I DUNG Ộ
1 Khái ni m hình thệức Nhà nước
Nhà nước cũng như các sự vật, hiện tượng khác tồn tại trong đời sống thông qua những hình thức của nó Nếu bản chất nhà nước chỉ rõ quyền lực nhà nước thuộc về ai, phục vụ lợi ích của giai cấp nào thì hình thức nhà nước nói lên cách thức tổ chức, thực hiện quyền lực ấy Mặc dù cách diễn đạt và nội dung các quan niệm về hình thức nhà nước có những điểm khác nhau nhất định, song điểm chung trong các quan niệm đó là xem xét khái niệm hình thức nhà nước theo hướng gắn với phương thức tổ chức và thực hiện quyền lực nhà nước Từ đó, có thể hiểu, hình thức nhà nước là cách thức tổ chức quyền lực nhà nước và phương pháp thực hiện quyền lực nhà nước Nói một cách cụ thể, nói đến hình thức nhà nước là nói đến cách thức tổ chức quyền lực nhà nước theo chiều ngang, ở cấp tối cao; cách thức tổ chức quyền lực nhà nước theo chiều dọc, từ cấp tối cao xuống cấp cơ sở; phương pháp, cách thức để thực hiện quyền lực nhà nước
Như vậy, hình thức nhà nước là khái niệm chung được hình thành từ ba yếu tố cụ thể: Hình thức chính thể, hình thức cấu trúc nhà nước và chế độ chính trị
2 Hình th c ch nh th ứỉể Nhà nước
Hình thức chinh thể là cách thức và trình thành tự lập cơ quan cao nhất của quyền lực nhà nước, xác lập moi quan hệ giữa cơ quan đó với cơ quan cẩp cao khác và với nhân dân Xem xét hình thức chính thể của một nhà nước nào đó là xem xét trong nhà nước đó: quyền lực tối cao của nhà nước được trao cho cơ quan nào; cách thức và trình tự thiết lập ra cơ quan đó; quan hệ
Trang 5giữa cơ quan đó với các cơ quan cấp cao khác của nhà nước; sự tham gia của nhân dân vào việc tổ chức và hoạt động của cơ quan đó Căn cứ vào những nội dung này, có thể chia hình thức chính thể thành hai dạng cơ bản là chính thể quân chủ và chính thể cộng hoà
Quân chủ là chính thể mà trong đó quyền lực tối cao của nhà nước tập trung toàn bộ hoặc một phần vào tay một cá nhân (vua, quốc vương ) theo phương thức cha truyền con nổi (thế tập) Trong chính thể quân chủ, về mặt pháp lí người đứng đầu nhà nước được coi là người có quyền lực cao nhất của nhà nước Thông thường, nhà vua lên ngôi bằng con đường cha truyền con nối Trên thực tế cũng có những trường hợp nhà vua lên ngôi do được chỉ định, suy tôn, bầu cử, tự xưng Tuy nhiên, thường các triều vua sau, phương thức truyền kế ngôi vua lại được củng cố và duy trì Vua thường tại vị suốt đời nếu không bị truất ngôi hay tự nhường ngôi
Chính th quân ch bao g m nhi u d ng v i nhể ủ ồ ề ạ ớ ững đặc trưng khác nhau, trong đó có hai dạng cơ bản là quân ch ủ tuyệt đối và quân ch h n ch ủ ạ ế Quân chủ tuyệt i chính đổ là th mà trong đó nhà vua có quy n l c t i cao ể ề ự ố và vô h n trong cạ ả ba lĩnh v c l p pháp, hành pháp ự ậ và tư pháp, không b chia s ị ẻ cho ai và cũng không chịu m t s h n ộ ự ạ chế nào Đây là hình thức chính thể mà nhà vua là người ban hành pháp luật, chỉ huy vi c th c hi n pháp luệ ự ệ ật và cũng là v quan tòa t i cao, th m chí vua còn có th có c quy n lị ố ậ ể ả ề ực trong lĩnh vực tôn giáo, t l , có nh ng nghi l mà ch nhà vua mế ễ ữ ễ ỉ ới được phép ch trì ủ Quân chủ ạ chế là h n chính thể mà trong đỏ nhà vua chỉ ắ n m giữ m t ộ phần quyền l c tự ối cao c a ủ nhà nước, bên cạnh vua còn có cơ quan khác chia s để ẻ quyền l c v i vua Trong chính th này, nhà vua có thự ớ ể ể chỉ ắ n m gi quy n lữ ề ực tối cao của nhà nước trên danh nghĩa, thự ếc t nhà vua có th b h n ch mể ị ạ ế ột hoặc t t c trong các quy n lấ ả ề ập pháp, hành pháp, tư pháp Cùng nắm gi ữ quyền l c t i cao cự ố ủa nhà nước v i nhà vua còn có thớ ể có các cơ quan như nghị viện, chính ph Chính th quân ch h n ch có các dủ ể ủ ạ ế ạng điển hình là
Trang 6quân chủ đại diện đẳng c p, quân chấ ủ nhị ợ h p, quân chủ đại ngh (quân ch ị ủ ngh ị viện)
Cộng hoà là chỉnh thể mà trong quy n l c cao đó ề ự nhẩt c a nhà ủ nước thu c vộ ề cơ quan (tậ thể đạ diệp ) i n c a nhân dân Mủ ỗi nước có th có quy ể định riêng về trình t , thủ tục thành l p, nhiệm vụ quyền h n của cơ quan ự ậ ạ này Th c t cho thự ế ấy, cơ quan này thường có tên g i là qu c h i, ngh ọ ố ộ ị viện , thường được thành lập ra bằng con đường bầu cử và hoạt động trong một thời hạn nhất định được g i là nhi m kì ọ ệ
Tuỳ theo đối tượng được quyền tham gia vào việc thành lập cơ quan tối cao của nhà nước, chính thể cộng hoà được chia thành hai dạng khác nhau là cộng hoà quý t c và c ng hoà dân ch Cộ ộ ủ ộng hoà quý ộ là chỉnh t c thể mà trong đó quyền bầu cử cơ quan t i cao cố ủa quy n l c nhà ề ự nước thuộc v tề ầng ớ quỷ l p tộc Cộng hoà dân chủ là chính thể mà trong quyđó ền bầu cử cơ quan t i cao ố của quy n l c nhà nề ự ứớc thu c vộ ề các tầng l p nhân dân T t nhiên, pháp luớ ấ ật có thể có các quy định c ụ thể ề điều ki v ện để được b u c , ch ng hầ ử ẳ ạn, độ tuổi, khả năng nhận thức, giới tính Chính th c ng hoà quý t c ch y u t n tể ộ ộ ủ ế ồ ại trong các nhà nước chủ nô Chính thể cộng hoà dân chủ tồn tại trong tất cả các kiểu nhà nước, ngay trong m t kiộ ểu nhà nước, chính th c ng hoà dân ch ể ộ ủ cũng có thể có những d ng khác nhau ạ
2.1 Hình th c ứ chỉnh thể Nhà nước qua các kiểu Nhà nước
Hình thức nhà nước của các nước ch u sị ự tác động c a nhi u y u tủ ề ế ố, bởi v y, tậ ừ quốc gia này sang qu c gia khác, tố ừ thời đại này sang thời đại khác, hình thức nhà nước có nhi u khác bi t Có thề ệ ể thấy rõ điều này khi xem xét sự biến đổ ủi c a t t c các y u t cấ ả ế ố ấu thành hình thức nhà nước qua các kiểu nhà nước
Hình th c ch nh th cứ ỉ ể ủa nhà nướ ất đa dạc r ng, phong phú v i nh ng bi u hiớ ữ ể ện khác nhau qua các kiểu Nhà nước, điều đó thể hiện rõ qua sự biến đổi của từng d ng chính th ạ ể cơ bản
Trang 72.2 S ự biến đổi của chính th quân ch ể ủ
Chính th quân ch t n t i trong 3 kiể ủ ồ ạ ểu nhà nước ch nô, phong ki n và ủ ế tư sản, song biểu hiện của chính thể này trongmỗi kiểu nhà nước lại có những nét riêng
2.2.1 Trong nhà nước chủ nô
Chính thể quân chủ chỉ có dạng quân chủ tuyệt đối và chủ yếu tồn tại ở phương Đông Quân chủ chuyên chế (tuyệt đối) là chính thể mà về mặt pháp lý, nhà vua có quyền lực tối cao và vô hạn trong cả ba lĩnh vực: Lập pháp, hành pháp và tư pháp, không bị chia sẻ cho ai và cũng không chịu một sự hạn chế nào Ở phương Tây, chính thể quân chủ hình thành tương đối muộn, nó xuất hiện khi chính thể cộng hoà không còn đáp ứng được đòi hỏi của tình hình thực tiễn lúc bấy giờ
2.2.2 Sang th i kì phong ki n ờ ế
Phổ biến là chính th quân ch tuyể ủ ệt đổ ấi t t nhiên chính th này có biể ểu hiện khác nhau ở các giai đoạn phát triển của chế độ phong kiến cũng như ở các khu v c khác nhau trên thự ế giới.Ở phương Đông, hầu hết các nhà nước đều có chính thể quân chủ tuyệt đối.Ở phương Tây, Ở phương Tây thời kì phân quy n cát c , v mề ứ ề ặt pháp lí , toàn bộ quy n lề ực nhà nước tập trung trong tay nhà vua , các lãnh chúa ph i tuyả ệt đối th n ph c nhà vua , ph i thầ ụ ả ực hiện nghĩa vụ nộp thuế , triều cống cho nhà vua Tuy nhiên , trên th c t , s ự ế ự thần phục đó chỉ mang hình th c , khi th l c c a lãnh chúa ngày càng lứ ể ự ủ ớn m nh , h t cách thoát kh i vòng ki m to c a nhà vua , không ph c tùng nh ạ ọ ỏ ề ả ủ ụ ỏ vua và th m chí con kh ng ch c nhà vua ậ ố ế ả Trong chính thể quân chủ phân quyền cát cứ thì về mặt pháp lý, toàn bộ quyền lực nhà nước thuộc về nhà vua, các lãnh chúa đứng đầu các lãnh địa đều phải tuyệt đối thần phục vua, phải nộp thuế, triều cống cho vua Song thực tế, sự thần phục đó dần dần chỉ còn là hình thức, vì khi vua phong đất là phong luôn cả quyền lực kinh tế lẫn quyền lực chính trị cho họ Quyền lực của vua trong các lãnh địa ngày càng
Trang 8suy yếu dần, quyền lực của lãnh chúa, quý tộc ngày càng được củng cố, tăng cường, họ trở nên có toàn quyền trong lãnh địa của mình, tìm cách thoát khỏi vòng kiềm tỏa của vua, không phục tùng vua và thậm chí còn khống chế cả nhà vua ở trung ương Nhà nước phong kiến trở thành tương tự như liên minh của các quốc gia nửa độc lập
Trong chính thể quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền thì quyền lực tập trung trong tay nhà vua ở trung ương, về mặt pháp lý, nhà vua có quyền lực tối cao và vô hạn trong cả ba lĩnh vực lập pháp, hành pháp và tư pháp, không bị chia sẻ cho ai và không phải chịu một sự hạn chế nào Tuy nhiên, thực tế không hoàn toàn như vậy, nhiều khi vua bị khống chế bởi những thế lực nhất định như thái hoàng, thái hậu, tể tướng…Ở phương Đông, chính thể này gần như là duy nhất Ở phương Tây, chính thể này hình thành ở giai đoạn cuối của chế độ phong kiến Một số nhà nước phong kiến phương Đông (Ví dụ Việt Nam) thì hầu như không có giai đoạn phân quyền cát cứ mà chỉ có chính thể quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền
Chính thể quân chủ đại diện đẳng cấp hình thành ở châu Âu thời kỳ phong kiến, vào thế kỷ XIII, XIV Trong chính thể này, đứng đầu nhà nước là vua, lên ngôi theo nguyên tắc thế tập, bên cạnh vua là cơ quan gồm đại diện của các đẳng cấp khác nhau trong xã hội để chia sẻ quyền lực với vua và hạn chế quyền lực của vua Cơ quan này là nơi để vua trao đổi ý kiến về công việc của quốc gia, nó có quyền khuyến nghị, tư vấn cho nhà vua các công việc của quốc gia, nhất là lĩnh vực về thuế và lập pháp, nó chính là tiền thân của nghị viện sau này Ở Anh, cơ quan này gồm đại diện của ba đẳng cấp là quý tộc, dân cư các thành phố và dân cư các tỉnh; ở Pháp, cơ quan này gồm đại diện của ba đẳng cấp: Quý tộc, tăng lữ và bình dân
2.2.3 Trong các nhà nước tư sản
Trong các nhà nước tư sản , chính thể quân chủ tuyệt đối hầu như không còn t n t i Th c t cho th y , chính th quán chồ ạ ự ế ấ ể ủ trong nhà nước t ư
Trang 9sản ch bao g m hình th c quân ch h n ch v i hai th là quân chỉ ồ ứ ủ ạ ế ớ ể ủ nhị ợp h và quân chủ đại ngh Chính th quân ch h n chị ể ủ ạ ế trong nhà nướ ư s n còn c t ả được g i là chính th quân ch l p hi n vì sọ ể ủ ậ ế ự ra đờ ủi c a chính th này g n liể ắ ền sự xuất hi n c a hiệ ủ ến pháp và chính hi n ế pháp là phương tiện để ạ h n ch ế quyền l c c a nhà vua Chính th quân chự ủ ể ủ nhị hợp có các đặc trưng cơ bản sau :
- Quyền lực nhà nước về cơ bản được chia cho nghị viện và do vua nắm giữ, trong đó nghị viện nắm quyền lập pháp, vua nắm quyền hành pháp, vì thế, quyền lực của vua bị hạn chế trong lĩnh vực lập pháp nhưng được mở rộng trong lĩnh vực hành pháp
- Vua vừa đứng đầu quốc gia, vừa đứng đầu chính phủ, có toàn quyền bổ nhiệm các bộ trưởng
- Vua có quyền phủ quyết các dự luật do nghị viện thông qua, ngược lại, nghị viện có quyền luận tội nhà vua và các bộ trưởng
- Bộ trưởng được gọi là bộ trưởng của nhà vua, vừa phải chịu trách nhiệm trước nghị viện, vừa phải chịu trách nhiệm trước vua Nếu bị nghị viện bất tín nhiệm, bộ trưởng phải từ chức, nếu bị vua bất tín nhiệm, bộ trưởng cũng phải từ chức
Chính thể này tồn tại ở Anh trong thế kỷ XVII, XVIII; ở Đức theo Hiến pháp năm 1871; ở Nhật theo Hiến pháp năm 1889
Chính thể quân chủ đại nghị hay nghị viện có các đặc trưng sau:
- Quyền lực của vua bị hạn chế trong cả lập pháp lẫn hành pháp, vì quyền lập pháp thuộc về nghị viện, quyền hành pháp thuộc về chính phủ mà đứng đầu là thủ tướng
- Quyền lực của vua chỉ là hình thức, nghi lễ và tượng trưng Vua là nguyên thủ quốc gia – người đại diện chính thức cho quốc gia, dân tộc trong các quan hệ đối nội và đối ngoại, nhưng không trực tiếp giải quyết các công việc nhà nước, không có thực quyền Hoạt động cửa vua là sự chính thức hoá về mặt
Trang 10nhà nước các hoạt động “đã rồi” của nghị viện và chính phủ, tức là vua chỉ “ngự trị nhưng không cai trị”
- Vua là biểu tượng cho truyền thống và sự vững bền của dân tộc, sự thống nhất của quốc gia
- Nhà vua được hưởng những đặc quyền nhất định
- Chính phủ được hình thành bằng con đường nghị viện dựa trên kết quả bầu cử nghị viện (hạ nghị viện) Chính phủ phải chịu trách nhiệm trước nghị viện và thủ tướng
Chính thể này đang tồn tại ở Anh, Nhật, Thụy Điển…
Ở nhà nước xã hội chủ nghĩa, chính thể quân chủ không còn tồn tại mà chỉ còn chính thể cộng hòa dân chủ
2.3 Sự biến đổi của Chính thể cộng hòa qua các kiểu nhà nước
Tương tự như chính thể quân chủ, chính thể cộng hoà cũng có sự biến đổi qua các kiểu nhà nước
Sự biến đổ ủi c a chính th c ng hoà c ng hoà có c hai d ng là c ng hoà quý ể ộ ộ ả ạ ộ tộc và c ng hoà dân ch Trong tộ ủ ự như chính thể quân chủ , chính thể cộng hoà cũng có sự ến đổ bi i qua các kiểu nhà nước
2.3.1 Ở nhà nước ch ủ nô
Chính th Chính th c ng hoà quý tể ể ộ ộc đã tồn tại ở Nhà nước La Mã t ừ thế k IV TCN và ỉ ở Nhà nước Sparte từ thế ỉ VII đế k n th k IV TCN Trong ế ỉ Nhà nước Sparte , v mề ặt pháp lí , Đạ ội nhân dân là cơ quan cao nhấi h t của quyền lực nhà nước , vai trò của cơ quan này rất hạn chế vì quyền lực của nó chỉ mang tinh hình th c trong vi c quyứ ệ ết định các vấn đề quan tr ng Trên ọ thự ếc t , quyển th c thuộc v Hự ề ội đồng trưởng lão do tầng lớp quý tộc b u ra ầ gồm 28 thành viên đại diện cho 28 bộ lạc do giới quý tộc bầu ra từ hàng ngũ quý t c Hộ ội đồng trưởng lão có quyền ban hành pháp lu t và quyậ ết định các vấn đề quan trọng , mặc dù các vấn đề này phải được đưa ra trước Đại hội nhân dân đề họ thông qua hoặc phản đối Gi i quý t c bớ ộ ầu ra hai “ vua ” ( thủ