1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ luật học: Hợp đồng dịch vụ theo quy định của pháp luật dân sự Việt Nam hiện hành - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn

258 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hợp Đồng Dịch Vụ Theo Quy Định Của Pháp Luật Dân Sự Việt Nam Hiện Hành - Một Số Vấn Đề Lý Luận Và Thực Tiễn
Tác giả Kiều Thị Thùy Linh
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Minh Tuấn, PGS.TS. Phạm Văn Tuyết
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật Dân Sự Và Luật Tố Tụng Dân Sự
Thể loại luận án
Năm xuất bản 2017
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 258
Dung lượng 59,27 MB

Nội dung

Ch°a có công trình nào nghiên cứu HDDV theo pháp luật dân sựhiện hành một cách toàn diện, tổng thể ề tìm ra iểm phù hợp và ch°a phù hợp.Chính từ vai trò của DV và HDDV, ịnh h°ớng phát tr

Trang 1

BỌ GIAO ỤC AO TẠO BỌ TU PHAP

TR¯ỜNG ẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

KIỂU THỊ THUY LINH

LUAN AN TIEN Si LUAT HOC

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC ÀO TẠO BỘ T¯ PHÁP

TR¯ỜNG ẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

KIỂU THỊ THUY LINH

HOP DONG DỊCH VU THEO QUY ỊNH CUA PHÁP LUẬT DÂN SỰVIET NAM HIỆN HANH - MOT SO VAN DE LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN

CHUYEN NGANH: LUAT DAN SU VA LUAT TO TUNG DAN SU

MA SO: 62 38 01 03

NGUOI HUONG DAN KHOA HOC:

1 TS NGUYEN MINH TUAN

2 PGS.TS PHAM VAN TUYET

HA NỘI - 2017

Trang 3

LỜI CAM OAN

lôi xin cam oan ây là công trình nghiên cứu

của riêng tôi Các số liệu nêu trong luận án là hoàntoàn trung thực Những kết luận khoa học của luận ánkhông trùng lặp và ch°a từng °ợc công bố ở các

công trình nghiên cứu tr°ớc ó.

Tác giả luận án

Kiều Thị Thùy Linh

Trang 4

LỜI CẢM  N

Nghiên cứu sinh xin bày tỏ lòng biết ¡n sâu sắc ối với

TS Nguyễn Minh Tuấn - Ng°ời h°ớng dân 1 và PGS.TS.Phạm Vn Tuyết - Ng°ời h°ớng dân 2, cùng các thây

giáo, cô giáo ã chỉ bao tận tinh; xin cam ¡n các anh,

chị, bạn bè, ồng nghiệp và gia ình ã ộng viên,khuyến khích, giúp ỡ, óng góp ý kiến quỷ báu ể tác

gia hoàn thành bản luận an này.

TÁC GIÁ LUẬN ÁN

Kiều Thị Thùy Linh

Trang 5

DANH MỤC CHU VIET TAT SỬ DỤNG TRONG LUẬN ÁN

DV Dịch vụ

HDV Hợp ồng dịch vụ

BLDS Bộ luật dân sự

BLDS 1995 Bộ luật Dân sự °ợc Quốc hội khóa 9 thông

qua ngày 28 thang 10 nm 1995

BLDS 2005 Bộ luật Dân sự °ợc Quốc hội khóa 11 thông

qua ngày 29 tháng 12 nm 2005

BLDS 2015 Bộ luật dân sự °ợc Quốc hội khóa 13 thông

qua ngày 24 thang 11 nm 2015 TAND Tòa án nhân dân

Trang 6

MỤC LỤC

LỜI CAM OAN

MỤC LỤC

DANH MỤC CHỮ VIET TAT SỬ DUNG TRONG LUẬN AN

LỜI NÓI ẦU

PHAN A: TONG QUAN TINH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ C  SỞ

LÝ THUYET NGHIÊN CUU CUA LUẬN ÁN

PHAN B: NỘI DUNG LUẬN AN

Ch°¡ng 3: Thực tiễn áp dụng và kiến nghị hoàn thiện quy ịnh

pháp luật dân sự Việt Nam về hợp ồng dịch vụ

Trang

14 14 27 33 43

50

58 59

59 65 73 81 98 104 107

Trang 7

3.1 Thực tiễn áp dụng quy ịnh pháp luật dân sự trong giải quyết

Phu lục 2: CÁC BIEU DO THE HIỆN VAI TRÒ DICH VỤ TRONG

C  CẤU NEN KINH TE

Phu lục 3: BANG SO SÁNH QUY ỊNH PHÁP LUẬT VE HỢP

ÔNG DỊCH VỤ TRONG BLDS 2005 VÀ BLDS 2015

Phụ lục 4: HỢP DONG DỊCH VỤ TRONG NGUYEN TAC CHUNG

LUẬT HỢP ÔNG CHÂU ÂU

Phụ lục 5: QUY ỊNH VE HỢP DONG CUNG UNG DỊCH VU

TRONG LUẬT CUNG ỨNG HÀNG HÓA VÀ DỊCH VỤ 1982 CỦA

Phụ lục 8: DỰ THẢO DE XUẤT ÁN LỆ VE HỢP DONG DỊCH VỤ

Phụ lục 9: BANG GIA DỊCH VỤ TẠI CANG TAN CẢNG - CAT

LÁI

107

122

148 149

Trang 8

LỜI NÓI ẦU

1 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu ề tài

Sau ại hội ảng toàn quốc lần thứ VI (nm 1986), Việt Nam chuyền từ nềnkinh tế tập trung bao cấp sang nén kinh tế thị tr°ờng ịnh h°ớng xã hội chủ ngh)a

ể phù hợp với °ờng lối mới của ảng lãnh ạo, Nhà N°ớc ã ban hành nhiềuchính sách thúc ây kinh tế — xã hội phát triển, trong ó có l)nh vực DV Chính vìvậy, nền kinh tế của Việt Nam có sự chuyên mình mạnh mẽ và ạt °ợc nhiềuthành tựu áng kê, ặc biệt trong l)nh vực DV DV chiếm tỉ trọng ngày càng lớntrong c¡ cấu kinh tế qua các nm: 38,13% (nm 2005), 38,23% (nm 2010),38,31% (nm 2013), 41% (nm 2014) và 40,92% (nm 2016)' Các con số trênngoài việc phản ánh sự phát triển của DV còn phản ánh vai trò ngày cảng quantrọng của l)nh vực này trong c¡ cấu kinh tế của Việt Nam Trong ịnh h°ớng pháttriển phát triển kinh tế giai oạn tiếp theo, Dang và Nhà n°ớc tiếp tục tập trung âymạnh sự toàn diện và coi DV là một l)nh vực trung tâm Nghị quyết ại hội ạibiểu toàn quốc lần thứ XII của ảng cộng sản Việt Nam ặt ra chỉ tiêu quan trọngtrong giai oạn 2016 -2020 là °a tỉ trọng công nghiệp và DV ạt 85% tổng sảnphẩm quốc nội (viết tắt GDP) [15]

Quá trình cung ứng, sử dụng DV °ợc thực hiện giữa các chủ thé th°ờng làquan hệ hợp ồng hình thành trên c¡ sở giao kết HDDV Trong xu h°ớng DV pháttriển mạnh mẽ, óng vai trò ngày càng quan trong trong nền kinh tế — xã hội nênHDDV ngày càng trở nên thông dụng Tr°ớc bối cảnh này, với vai trò là một công

cụ pháp lý iều chỉnh, bên cạnh các quy ịnh dành cho hợp ồng dân sự nói chung,pháp luật dân sự của Việt Nam mà trọng tâm là BLDS ã có quy ịnh riêng vềHDDV Tuy vậy, các quy ịnh về HDV hiện nay vẫn ch°a ủ sức bao quát dé

iều chỉnh các quan hệ cung ứng, sử dụng DV phát sinh trong thực tiễn Số l°ợngcác tranh chấp về xác lập, thực hiện hay cham dứt HDDV ang ngày càng gia tng

ể giải quyết thực trạng này, việc phải tiếp tục nghiên cứu, bổ sung, sửa ổi, hoànthiện các quy ịnh của pháp luật dân sự Việt Nam về HDV là một yêu cầu cấpthiết cả về lý luận và thực tiễn

Dé hoàn thiện pháp luật về HDDV tr°ớc hết phải xuất phat từ các van ề lýluận DV và HDV Tuy nhiên, khoa học pháp lý hiện nay còn thiếu vắng nhiều

' Tác giả tự tổng hợp theo Tình hình kinh tế - xã hội của Tổng cục thống kê tại ịa chỉ www.gso.gov.vn (xem

Phụ lục 2)

Trang 9

công trình nghiên cứu sâu về hai nội dung này Một vài công trình nghiên cứu DVd°ới góc ộ kinh tế ngành, một số bài viết về HDDV chỉ dừng lại ở mức ộ phântích, bình luận một vài khía cạnh trong các quy ịnh pháp luật hiện hành ối vớihợp ồng này Ch°a có công trình nào nghiên cứu HDDV theo pháp luật dân sựhiện hành một cách toàn diện, tổng thể ề tìm ra iểm phù hợp và ch°a phù hợp.Chính từ vai trò của DV và HDDV, ịnh h°ớng phát triển DV của ảng va

Nhà n°ớc trong t°¡ng lai, tính thông dụng của HDDV trong các giao dịch dân sự

cing nh° quy ịnh pháp luật hiện hành vẫn còn nhiều iểm ch°a phù hợp, thực tiễn

áp dụng pháp luật về HDDV bộc lộ nhiều iểm bất cập và các công trình nghiêncứu làm sáng tỏ van ề lý luận về DV, HDDV còn hạn chế, nghiên cứu sinh quyết

ịnh lựa chọn ề tài: “Hợp ẳng dịch vụ theo quy ịnh của pháp luật dân sự ViệtNam hiện hành — một số van dé lý luận và thực tién” làm ề tài nghiên cứu luận

án tiễn s) luật học

2 Tình hình nghiên cứu: Xem Phan A luận án và Phụ lục 1

3 Mục ích và nhiệm vụ nghiên cứu

3.1 Mục dich nghiên cứu

Trên c¡ sở làm rõ những van ề lý luận về DV, HDDV cing nh° thực tiễn cácquy ịnh pháp luật về HDDV, thực tiễn áp dung trong giải quyết tranh chap dé luận

án °a ra các kiến nghị hoàn thiện quy ịnh pháp luật hiện hành về hợp ồng này,

ặc biệt trong bối cảnh BLDS 2015 có hiệu lực ké từ ngày 1/1/2017 thay thé choBLDS 2005 nh°ng các quy ịnh của BLDS mới kế thừa gần nh° toàn bộ, trọn vẹn

và không có sự sửa ổi ột phá về nội dung so với BLDS ci

3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

ề thực hiện các mục ích trên, luận án giải quyết các nhiệm vụ cụ thể sau:Mot là, tìm ra bản chất của DV nói chung, xác ịnh rõ phạm vi các hoạt ộng

DV là ối t°ợng của HDDV — một hợp ồng dân sự thông dụng °ợc pháp luật dan

sự thừa nhận và quy ịnh.

Hai là, xây dựng khái niệm mang tinh học thuật về HDDV và trên c¡ sở ó

°a ra các ặc iểm của HDDV và phân loại HDDV

Ba là, phân tích, ánh giá nhằm tìm ra iểm hợp lý và iểm ch°a hợp lý trongquy ịnh pháp luật dân sự hiện hành về HDV Các iểm này của quy ịnh pháp

Trang 10

khi áp dụng các quy ịnh pháp luật này vào giải quyết các vụ việc thực tế, ặc biệttrong các vụ tranh chấp giữa các bên chủ thé về xác lập, thực hiện hay chấm dứt

HDDV.

Bon là, luận an °a ra các ph°¡ng án, kiến nghị hoàn thiện quy ịnh pháp luậtdân sự hiện hành về HDV ể các quy ịnh này phát huy °ợc vai trò quan trọngtrong việc vừa là khung pháp lý giúp cho các chủ thé thực hiện giao dịch HDDVvừa là c¡ sở giải quyết các tranh chấp nếu có phát sinh

4 ối t°ợng và phạm vi nghiên cứu

4.1 ối trợng nghiên cứu

Một là, luận án nghiên cứu các van ề lý luận liên quan ến HDDV bao gồm:khái niệm HDDV, ặc iểm HDDV, phân loại HDDV, phân biệt HDDV với hợp

ồng thực hiện công việc Hai là, luận án nghiên cứu các quy ịnh của pháp luật

về HDDV của Việt Nam và một số quốc gia trên thế giới

4.2 Phạm vi nghién cứu

- Về nội dung nghiên cứu: Ngành DV là một bộ phận của kinh tế - xã hội rat

a dạng, do nhiều chủ thể thực hiện, cung cấp Nghiên cứu về chủ thé thực hiện và

mục ích thực hiện, DV °ợc chia thành hai loại: DV công va DV t° DV công là

nhóm DV do c¡ quan nhà n°ớc hoặc các chủ thé °ợc nhà n°ớc ủy quyền cung cấp

DV cho các chủ thé trong xã hội nhằm mục tiêu ảm bao sự 6n ịnh phát triển kinh

tế — xã hội của một quốc gia, duy trì quản lý nhà n°ớc DV t° °ợc áp dụng cho

nhóm DV mà giữa bên cung ứng DV (sau ây gọi chung là bên cung ứng) và bên

sử dụng DV (sau ây gọi chung là bên sử dụng) có sự bình ng về ịa vị pháp lý,

xác lập quan hệ trên c¡ sở thỏa thuận Trong BLDS 2005 thì bên sử dụng °ợc gọi

là bên thuê DV Hoạt ộng cung ứng, sử dụng DV phụ thuộc vào nhu cầu và nnglực của từng bên chủ thể Xem xét HDDV với t° cách là một hợp ồng dân sự, mộtcông cụ pháp lý hình thành nên các quan hệ pháp luật về cung ứng, sử dụng DVtrong ời sống xã hội nên phạm vi nghiên cứu của luận án chỉ giới hạn trong các

hoạt ộng cung ứng, sử dung DV t°.

Bản thân các DV rất a dạng, trong ó nhiều hoạt ộng DV có quy chế pháp

lý iều chỉnh riêng nh° DV bảo hiểm, DV vận tải (°ờng bộ, °ờng thủy nội ịa,

°ờng biển, °ờng hang không) Trong khuôn khổ nghiên cứu của luận án, tácgiả chỉ nghiên cứu những vấn ề chung về DV, HDV cing nh° quy chế pháp lý

Trang 11

nói chung về hợp ồng này Việc sử dụng các HDDV cụ thé chỉ mang tính minhhọa, làm sáng tỏ các vấn ề chung thuộc về lý luận hoặc quy ịnh pháp luật dành

cho HDDV nói chung.

Bên cung ứng rất da dạng bao gồm cá nhân, pháp nhân, tổ chức không có t°cách pháp nhân Trong khuôn khổ luận án, ặc biệt trọng tâm nghiên cứu quy

ịnh của BLDS - luật gốc trong pháp luật dân sự - về HDV, tác giả lựa chọn phântích hai chủ thể c¡ bản của luật dân sự là cá nhân và pháp nhân ể làm rõ các iều

kiện thực hiện DV, khả nng thực hiện, quyên, ngh)a vụ của bên cung ứng trong

quan hệ hợp ồng cung ứng, sử dụng DV

- Vé mặt thời gian: Luận án tập trung nghiên cứu HDDV trong quy ịnh pháp

luật dân sự Việt Nam hiện hành Do ó, tác giả trọng tâm phân tích các quy ịnhtrong BLDS 2015 về HDDV Tuy nhiên, do BLDS 2015 vừa có hiệu lực từ1/1/2017 nên các số liệu về thực trạng áp dụng pháp luật còn rất hạn chế và bảnthân c¡ quan thực thi pháp luật cing ch°a tiến hành tổng kết kết quả thực hiệnBLDS này H¡n nữa, BLDS 2015 kế thừa gần nh° trọn vẹn các quy ịnh của BLDS

2005 nên tác giả sử dụng các số liệu, thông số, bản án, vn bản luật trong giai oạnBLDS 2005 có hiệu lực dé phân tích, so sánh và °a ra dự kiến tác ộng các quy

ịnh BLDS 2015 về HDDV trong việc iều chỉnh quan hệ hợp ồng này trong thựctiễn

- Về mặt không gian: Luận án nghiên cứu các quy ịnh pháp luật hiện hànhcủa Việt Nam về HDDV do ó các quy phạm pháp luật quy ịnh, các vụ việc trongthực tiễn diễn ra trên phạm vi lãnh thé Việt Nam Pháp luật và các vụ việc của cácquốc gia, khu vực khác trên thế giới chỉ là nguồn ối chiếu, học hỏi dé tác giả °a

ra những ánh giá, cái nhìn toàn diện của pháp luật Việt Nam về HDDV trong xuthé hòa nhập với nền kinh tế toàn cau

5 Ph°¡ng pháp nghiên cứu

5.1 Ph°¡ng pháp luận nghiên cứu

Luận án sử dụng ph°¡ng pháp luận của Chủ ngh)a Mác — Lê Nin về duy vậtbiện chứng và duy vật lịch sử làm nền tảng nghiên cứu lý luận các van ề về DV,HDV cing nh° quy ịnh pháp luật về hợp ồng này Tác giả cing nghiên cứutrên c¡ sở T° t°ởng Hồ Chí Minh, °ờng lối lãnh ạo ất n°ớc của Dang cộng sảnViệt Nam, chính sách quản lý của nhà n°ớc ối với các van ề thuộc ời sống kinh

Trang 12

tự do hóa các hoạt ộng kinh tế, DV cing °ợc tác giả bám sát dé phan tich, binhluận phù hop với xu h°ớng, ban chat vận ộng của nền kinh tế thị tr°ờng.

- Ph°¡ng pháp phân tích và tổng hợp: ây là ph°¡ng pháp nghiên cứu °ợc

sử dụng xuyên suốt từ Ch°¡ng | cho ến Ch°¡ng 3 của luận án Luận án phân tíchcác khía cạnh mang tính lý luận của kinh tế sản xuất hàng hóa, DV, các quy luật chiphối nền sản xuất hàng hóa, các yếu tô chi phối ến xác ịnh bản chất hợp ồngdân sự từ ó luận án khái quát hóa các van dé phản ánh bản chất của HDDV.Luận án cing phân tích các quy ịnh pháp luật hiện hành về HDDV, quy ịnh phápluật các n°ớc khác trên thế giới từ ó tong hop các nội dung cần °ợc iều chỉnh,

bổ sung, hoàn thiện

- Ph°¡ng pháp lịch sử: Quy phạm pháp luật °ợc xây dựng gan liền với sựphát triển, vận ộng của kinh tế - vn hóa — xã hội của mỗi quốc gia nên ban thânpháp luật cing phản ánh lịch sử nhất ịnh Luận án sử dụng ph°¡ng pháp lịch sửtrong quá trình phân tích về sự phát triển, biến ộng của nền kinh tế ối với sự ra

ời, tồn tại của DV cing nh° HDV Bên cạnh ó, luận án cing sử dụng ph°¡ngpháp nay dé nghiên cứu một cách xuyên suốt, liên tục quy ịnh pháp luật về HDDVqua từng giai oạn lịch sử Áp dụng ph°¡ng pháp này giúp cho luận án °a ra cáckiến nghị hoàn thiện quy ịnh pháp luật có tính kế thừa các quy ịnh pháp luật hiệnhành và b6 sung các quy ịnh mới phù hợp với xu thé phát triển, vận ộng của nềnkinh tế

- Ph°¡ng pháp hệ thống hóa: Luận án sử dụng ph°¡ng pháp hệ thống hóa ểtrình bày các van ề, các nội dung theo một trình tự, một bố cục hợp lý, chặt chẽ,

co su gan kết, kế thừa, phát triển các van dé, các nội dụng ể ạt °ợc mục ích,

yêu câu ã °ợc xác ịnh cho luận án.

Trang 13

- Ph°¡ng pháp so sánh: Ph°¡ng pháp so sánh °ợc luận án sử dụng trong

việc nhận diện bản chất DV là ối t°ợng của HDDV, so sánh giữa hop ồng dân sự

nói chung với HDV, so sánh các quy ịnh pháp lý hiện hành với các quy ịnh

pháp luật ci (trong BLDS 1995 và BLDS 2005), với pháp luật các quốc gia, khuvực khác trên thế giới Từ ph°¡ng pháp so sánh này, luận án tìm ra các iểm t°¡ng

ồng, iểm khác biệt ể nhận diện bản chất các vấn ề nghiên cứu, °a ra các kiến

nghị hoàn thiện quy ịnh pháp luật phù hợp.

- Ph°¡ng pháp phân tích tình huống: Luận án sử dụng ph°¡ng pháp phân tíchtình huống trong quá trình phân tích các tình huống, bản án trong thực tiễn về DV,HDDV Việc phân tích tình huống °ợc sử dụng chủ yếu trong Ch°¡ng 3 nhằmlàm sáng tỏ thực tiễn áp dụng các quy ịnh pháp luật về HDDV, ặc biệt trong hoạt

ộng giải quyết tranh chấp

6 Những óng góp mới của luận án

Luận án có các óng góp mới cụ thê sau:

Một là, phân tích, làm rõ nguồn gốc, bản chất của DV ể i ến xây dựng kháiniệm DV, ặc biệt DV là ối t°ợng của HDDV

Hai là, phân tích có hệ thống các yếu tố chi phối nhằm xác ịnh ban chất củaHDV, xây dựng khái niệm, ặc iểm của HDDV và tiễn hành phân loại hợp ồngtheo các cn cứ nhất ịnh

Ba là, phân tích toàn diện, khái quát quy ịnh về HDDV trong pháp luật một

số n°ớc, khu vực trên thế IỚI

Bon là, phân tích toàn diện, có hệ thống các quy ịnh pháp luật dân sự hiệnhành về HDDV (các quy ịnh BLDS 2015), ặc biệt có góc nhìn so sánh, ối chiếuvới các quy ịnh pháp luật về hợp ồng này trong BLDS 2005 (Bộ luật vừa hết

hiệu lực vào ngày 31/12/2016).

Nm là, tiễn hành phân tích các bản án, các vụ việc xảy ra trong thực tiễn ápdụng HDDV từ ó tìm ra °u iểm, hạn chế trong áp dụng quy ịnh pháp luật vềHDDV.

Sáu là, trên c¡ sở các cn cứ dé hoàn thiện, luận án °a ra các kién nghị nhằmsửa ối, b6 sung các quy ịnh pháp luật hiện hành về HDDV trên c¡ sở yêu cầu hòanhập pháp luật quốc tế về loại hợp ồng này

Trang 14

7 Kết cầu của luận án

Ngoài Danh mục từ viết tắt, Mục lục, Lời mở ầu, Phần A về Tổng quan tình

hình nghiên cứu và c¡ sở lý thuyết của ê tài, Kêt luận, Danh mục tài liệu thamkhảo, các Phụ lục, Phần B Nội dung luận án chia thành 3 ch°¡ng nh° sau:

Ch°¡ng 1: Một số van dé ly luận về hợp ồng dịch vụ

Ch°¡ng 2: Thực trạng quy ịnh pháp luật dan sự Việt Nam về hop ồng dịch vụCh°¡ng 3: Thực tiễn áp dụng và kiến nghị hoàn thiện quy ịnh pháp luật dân

sự Việt Nam về hợp ồng dịch vụ

Trang 15

PHẢN ATỎNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU

VÀ C  SỞ LÝ THUYET NGHIÊN CỨU CUA LUẬN ÁN

I Tổng quan tình hình nghiên cứu1.1 Tình hình nghién cứu trong n°ớc va ngoài n°ớc

Các công trình nghiên cứu ở trong n°ớc và n°ớc ngoài về HDVỶ chiếm sốl°ợng không lớn trong các công trình nghiên cứu về luật học nói chung Một vàicông trình nghiên cứu tiêu biểu nh° “Ludt dan sự Việt Nam l°ợc giải — Các hop

ồng dân sự thông ụng ” của Tiến s) luật học, Luật s° Nguyễn Mạnh Bách, “Binhluận các hợp dong thông dụng trong BLDS Việt Nam” của Tién s) luật học NguyễnNgọc iện, “Phát triển ngành dịch vụ” của ồng chủ biên PGS.TS Nguyễn HồngS¡n và TS Nguyễn Mạnh Hùng xuất bản nm 2010, Luận án tiễn s) “Hop dongth°¡ng mai dịch vụ và giải quyết tranh chấp vé hop dong th°¡ng mại dịch vụ ở

Việt Nam” °ợc tac giả Hà Công Anh Bao bảo vệ thành công tại Dai học Ngoạith°¡ng Hà Nội Các công trình nghiên cứu ã giải quyết °ợc một số van ề mangtính lý luận cing nh° thực tiễn xoay quanh HDDV Cu thé:

- Khái niệm dịch vụ: Mỗi công trình nghiên cứu °a ra khái niệm DV phù hợpvới góc ộ nghiên cứu Adam Smith cho rằng DV là các hoạt ộng dem lại lợi ích

cho con ng°ời, vô hình, không có khả nng l°u trữ Bên cạnh ó, DV cing °ợc

ịnh ngh)a: “các hoạt ộng của con ng°ời °ợc kết tinh thành các loại sản phẩm

vô hình và không thé cam nắm °ợc ” [56, trang 1], hoặc “/heo ngh)a rộng thì dịch

vụ °ợc coi là ngành kinh té thứ ba Theo cách hiểu này thì hoạt ộng kinh té nam

ngoài hai ngành công nghiệp và nông nghiệp °ợc coi là thuộc ngành dich vụ.

Theo ngh)a hẹp thì dịch vu là phan mém của sản phẩm hỗ trợ cho khách hàngtr°ớc, trong và sau khi bán” [56, trang 5] và có thê là “hoạt ộng có chủ íchnhằm áp ứng nhu cau nào ó của con ng°ời Dịch vụ không ton tại ở dạng sảnphẩm cụ thể (hữu hình) nh° hàng hóa nh°ng nó phục vụ trực tiếp nhu cầu nhất

ịnh của xã hội ” [56, trang 7] Nh° vay, dù có nhiều cách hiểu khác nhau về DVnh°ng ều có ặc iểm chung là các hoạt ộng kinh tế thực hiện phục vụ cho nhucầu của con ng°ời

- ặc iểm dịch vụ: Mặc dù hoạt ộng DV rất phong phú nh°ng ều có những

Trang 16

ặc iểm chung nhất ịnh Theo tác giả Chu Khắc Bình, DV có ba ặc iểm: Vôhình nên khó xác ịnh; Quá trình sản xuất (cung ứng) DV và tiêu ding DV th°ờngxảy ra ồng thời; DV không thé l°u trữ °ợc [20, trang 1 - 2] Tác giả Doan KimHồng °a ra quan iểm về các ặc iểm của DV trong ó ngoài ba ặc iểm nêutrên còn có các ặc iểm sau: tính không ồng nhất, khó xác ịnh trọng l°ợng vàkhông có khả nng h° hỏng [35, trang 6-7] Tác giả Ngạc Thị Hồng Xiêm cho rằngdịch vụ có ba ặc iểm: Tính vô hình (intangibility), tính không ồng nhất(heterogeneity) và tính không thê tách rời/chia cắt (inseparability) [52, trang 6 — 7].Nh° vậy, các nhà nghiên cứu ã chỉ ra các ặc iểm của DV phù hợp với góc ộnghiên cứu của mình Nhìn chung, DV th°ờng mang ặc iểm là vô hình, khôngthê l°u trữ, không ồng nhất và không thé tách rời.

- Phân loại dich vụ: Tac giả oàn Kim Hồng phân loại DV trên c¡ sở phânloại của Hiệp ịnh chung về th°¡ng mại DV GATS (General Agreement on Trade

in Services) của Tổ chức Th°¡ng mai thế giới (World Trade Organisation — WTO)[35, trang 7] Tac gia Chu Khac Binh phân loại DV dựa vào hai tiêu chi: Dựa vàotính chất th°¡ng mại (DV chia thành DV mang tính th°¡ng mại và DV khôngmang tính th°¡ng mại) và dựa vào mục tiêu DV (DV phân thành DV phân phối,

DV sản xuất, DV xã hội và DV cá nhân)

- ịnh ngh)a hợp ồng dịch vụ: Tiến s) Luật học Nguyễn Ngọc iện ịnhngh)a: “Hợp ồng dich vu là sự thỏa thuận giữa các bên, theo ó bên lam dich vụ

thực hiện một công việc cho bên sử dụng dịch vụ, còn bên sử dụng dịch vụ phải trả

công cho bên làm dịch vụ” ịnh ngh)a này °ợc trình bày trong tác phâm “Bìnhluận hợp dong thông dụng trong Luật Dân sự Việt Nam” Tác giả i vào nghiêncứu, phân tích quy ịnh BLDS 1995 về HDDV Tuy BLDS 1995 ã hết hiệu lựcnh°ng những quy ịnh của bộ luật này °ợc kế thừa gần nh° toàn bộ trong BLDS

2005 nên giá trị tham khảo của công trình rất lớn Nh° vậy, tác giả Nguyễn Ngọc

iện có quan iểm t°¡ng ồng với khái niệm HDDV ã °ợc ghi nhận trong Giáo

trình Luật dân sự của Dai học Luật Hà Nội [24, trang 195] Qua ây cho thấy, ịnh

ngh)a HDDV chứa ựng hai iều kiện c¡ bản: sự thỏa thuận của các bên chủ thé valàm phát sinh quyền, ngh)a vụ của bên cung ứng và bên thuê

- ặc iểm hợp dong dịch vụ: HDDV mang hai ặc iểm c¡ ban là có “tinh

ên bù” và “song vụ” [24, trang 195] Tính ền bù của HDDV thể hiện khi bênthuê phải trả tiền phí DV cho bên thực hiện công việc khi bên cung ứng hoàn thành

Trang 17

ngh)a vụ của mình hoặc theo thỏa thuận của các bên Bên cung ứng và bên sử dụng

ều có các ngh)a vụ nhất ịnh nên tạo nên tính song vụ, tức là các bên ều có ngh)a

vụ t°¡ng ứng với nhau theo nội dung hợp ồng

- Moi liên hệ giữa hợp dong dịch vụ với các hợp ồng có ối t°ợng công việcnh° hop dong vận chuyển, hợp dong gia công, hop dong gửi giữ: Tác giả NguyễnMạnh Bách cho rằng, hợp ồng vận chuyên, hợp ồng gia công là một dạng củaHDDV [58, trang 167-254], hợp ồng ủy quyền là hợp ồng ộc lập so với HDDV[58, trang 258-9] Tiến s) Nguyễn Ngọc iện dua ra quan iểm rang gia công, vanchuyên là các dạng DV ặc biệt khi thỏa mãn iều kiện của DV, tức là phải do

ng°ời có chuyên môn thực hiện [62, trang 320 — 3] Nhà nghiên cứu phân biệt thực

hiện công việc do ủy quyền ộc lập với hoạt ộng DV [62, trang 325-6] Các phântích mặc dù ch°a trọng tâm nh°ng ã phan ánh phan nào mối quan hệ giữa HDDVvới một số hợp ồng có ối t°ợng là công việc

1.2 ánh giá tong quan về tình hình nghiên cứu

Các công trình nghiên cứu trong n°ớc và ngoài n°ớc về HDDV ã em lạinhững kết quả áng ghi nhận Tuy nhiên, trong các công trình này vẫn ch°a giảiquyết một số van ề lý luận từ ó ặt ra yêu cau tiếp tục nghiên cứu

(i) Mặt tích cực: Về c¡ ban, các công trình ã có những phân tích nhất ịnh vềmặt lý luận ối với DV và HDV Những phân tích này sẽ là nền tảng cho các nhànghiên cứu tiếp tục triển khai thực hiện trong thời gian tiếp theo

(ii) Mat hạn chế: Những nghiên cứu về HDDV còn ch°a giải quyết °ợc cácvan ề c¡ bản sau:

- Ch°a có sự phân tích một cách hệ thống nguồn gốc ra ời của DV ể xác

ịnh các thuộc tính và xây dựng khái niệm DV.

- Ch°a có một công trình nghiên cứu về HDDV nói chung mặc dù ã có nhiềucông trình nghiên cứu về từng HDDV cụ thể nh° hợp ồng vận chuyên, hợp ồngbảo hiểm, hợp ồng th°¡ng mại DV Do ó, bản chất, ịnh ngh)a, ặc iểm, phân

loại về HDDV còn ch°a °ợc nghiên cứu một cách có hệ thống

- Ch°a có công trình nào nghiên cứu, phân tích, ánh giá ầy ủ, toàn diện vềthực tiễn áp dụng quy ịnh pháp luật về HDDV từ khi pháp luật dân sự có ghi nhậncác quy ịnh pháp luật về hợp ồng này trong BLDS

Trang 18

hợp ồng có ối t°ợng công việc Việc phân tích cụ thé, chi tiết, hệ thống có ýngh)a trong việc áp dụng quy ịnh pháp luật vào iều chỉnh các quan hệ hợp ồng.

IL C¡ sở lý thuyết và h°ớng tiếp cận của ề tài

2.1 Câu hỏi nghiên cứu

ề ạt °ợc mục ích tác giả ặt ra trong mục 3.1 của Lời nói ầu luận án,ng°ời nghiên cứu ặt ra các câu hỏi làm nền tảng, ịnh h°ớng cho quá trình nghiêncứu của mình Các nhóm câu hỏi nghiên cứu cụ thê:

(i) Nhóm câu hỏi thứ nhất: DV là gi? Pham vi các hoạt ộng DV nào sẽ °ợccung ứng, thực hiện trên c¡ sở thỏa thuận giữa các chủ thể bình ng về ịa vị pháp lý?(ii) Nhóm câu hỏi thứ hai: HDDV là gì? Các ặc iềm ặc tr°ng của HDDV

và nó sẽ ảnh h°ởng nh° thế nào ến các c¡ chế pháp lý dành cho hợp ồng này?Các cn cứ phân loại HDDV? Mặc dù tồn tại nhiều nhóm HDV nh°ng các quy

ịnh pháp luật nào sẽ iều chỉnh chung toàn bộ các hợp ồng này và pháp luật vềHDDV là gì?

(iii) Nhóm câu hỏi thứ ba: Thực trạng quy ịnh pháp luật iều chỉnh choHDDV bao gồm các quy ịnh nào? Các quy ịnh ó °ợc hiểu ra sao và có ý ngh)anh° thé nao trong quá trình iều chỉnh các quan hệ về cung ứng, sử dụng DV?(iv) Nhóm câu hỏi thứ te: Thực tiễn áp dụng các quy ịnh pháp luật về HDDV

có những iểm tích cực và bộc lộ các hạn chế nào? Các hạn chế trong quy ịnhpháp luật có cần thiết phải sửa ôi, bố sung và sửa ổi, bổ sung trên c¡ sở nào?2.2 Lý thuyết nghiên cứu

(i) Ly thuyết về dịch vụ: Các lý thuyết về sự ra ời, tồn tại, các yêu tô chi phối

ến sự phát triển của DV với t° cách là sản phẩm của nền kinh tế sản xuất hàng hóa

°ợc tác giả vận dụng dé phân tích, xác ịnh nguồn gốc, các quy luật chi phối ến

sự phát triển của hoạt ộng DV

(ii) Lý thuyết về hop ồng dân sự: Các van ề thuộc về bản chất, ặc tr°ngpháp lý của hợp ồng dân sự °ợc tác giả sử dụng ể lý giải bản chất, ặc iểm,phân loại HDDV với t° cách là một trong các hợp ồng dân sự thông dụng

2.3 Các giả thiết nghiên cứu

Trên c¡ sở mục ích nghiên cứu, các câu hỏi nghiên cứu, các lý thuyết nghiên

cứu mà tác giả ê ra, tác giả ặt ra các giả thiệt nghiên cứu cing nh° kêt quả

Trang 19

nghiên cứu dự ịnh ạt °ợc trong luận an:

(i) Giả thiết nghiên cứu thứ nhất: DV là ôi t°ợng của HDDV chỉ bao gồmcác công việc °ợc thực hiện trên c¡ sở thỏa thuận của các chủ thê có ịa vị pháp

lý bình ng, với mục ích thỏa mãn lợi ích vật chất hoặc tinh thần của bản thânchủ thé ó Nh° vậy, các hoạt ộng DV t° sẽ là ối t°ợng trong các HDV °ợc

các chủ thê giao kết

Kết quả dự ịnh ạt °ợc trong luận án là phân tích có hệ thong nguồn gốc ra

ời, ặc tr°ng của DV, xác ịnh các ặc iểm phân biệt giữa DV t° với DV công

dé xác ịnh rõ ranh giới DV là ối t°ợng của HDDV

(ii) Giả thiết nghiên cứu thứ hai: HDDV bản chất là một hợp ồng mua bánhàng hóa mà DV là hàng hóa ặc biệt trên thị tr°ờng DV ra ời gắn liền với sảnxuất hàng hóa, °ợc trao ôi theo quy luật giá trị trên thị tr°ờng Do vậy, các ặc

iểm của HDDV thé hiện rõ các ặc tinh của một hợp ồng mua bán hàng hóa ặc

biệt.

Kết quả dự ịnh ạt °ợc trong luận án là tìm ra bản chất HDV, phân tích

các ặc iểm của hợp ồng một cách có hệ thống với các lập luận nhất ịnh

(iii) Giả thiết nghiên cứu thứ ba: Khi nền kinh té Việt Nam phát triển mạnh

mẽ h°ớng ến nền kinh tế thị tr°ờng ịnh h°ớng xã hội chủ ngh)a, DV tiếp tục trởthành một ngành kinh tế quan trọng trong c¡ cấu kinh tế cing nh° là h°ớng pháttriển tiếp theo của cả nền kinh tế - kinh tế DV - thi HDDV tiếp tục là một hợp ồngthông dụng, phố biến và chiếm số l°ợng ngày càng lớn trong tong số các giao dich

mà các chủ thê xác lập trong ời sống kinh tế - xã hội Do ó, vai trò của quy ịnhpháp luật về HDV sẽ ngày càng quan trọng vì nó là quy ịnh chung iều chỉnh,

ịnh h°ớng các quan hệ về cung ứng, sử dụng DV phù hợp với chiến l°ợc pháttriển của ất n°ớc

Kết quả dự ịnh ạt °ợc trong luận án là phân tích ể làm rõ vai trò, thựctrạng quy ịnh pháp luật về HDDV - các quy ịnh chung ịnh h°ớng khi tiến hànhthỏa thuận, giao kết và thực hiện các hợp ồng này

(iv) Giả thiết nghiên cứu thứ tr: Quá trình áp dụng quy ịnh pháp luật vềHDV vào trong thực tiễn sẽ bộc lộ nhiều bat cập, nhiều quy ịnh còn “vênh” sovới pháp luật các quốc gia, khu vực kinh tế khác trên thế giới Do ó, pháp luật vềHDV cần °ợc làm sáng tỏ các iểm bắt cap, hạn chế, thiếu vng dé hoàn thiện

Trang 20

trên c¡ sở nhất ịnh, phù hợp với tốc ộ phát triển, vai trò của DV trong ời sốngkinh tế.

Kết quả dự ịnh ạt °ợc trong luận án là nêu rõ các iểm bất cập trong thực

tiễn áp dụng quy ịnh pháp luật về HDDV Luận án cing °a ra ly do và c¡ sở déhoàn thiện các quy ịnh pháp luật này ồng thời, luận án phải °a ra các kiến nghị

cụ thê hoàn thiện quy ịnh pháp luật về HDDV

2.4 H°ớng tiếp cận nghiên cứu

ề tai nghiên cứu luận án nằm trong khuôn khổ dé tai nghiên cứu thuộcchuyên ngành luật dân sự tập trung vào HDDV Do ó, khi tiếp cận và làm sáng tỏcác vấn dé lý luận cing nh° thực trạng quy ịnh pháp luật về HDDV, tác giả cầnphải tiếp cận theo h°ớng cân bằng giữa các yêu cầu:

Ti nhất, HDDV là một dang của hợp ồng dân sự nên nó sẽ mang ầy ủcác bản chất của hợp ồng này cing nh° có những ặc iểm riêng do ối t°ợng ápdụng chỉ phối

Thr hai, các quy ịnh về HDV trong BLDS mang trong minh hai sứ mệnh.Các quy ịnh này là các quy ịnh riêng dành cho hợp ồng dân sự thông dụng bêncạnh nhóm nguyên tắc chung dành cho mọi hợp ồng ồng thời, các quy ịnh nàycing là các quy ịnh chung dành cho tat cả các HDDV phát sinh trong l)nh vực t°mặc dù nhiều DV °ợc iều chỉnh bởi c¡ chế pháp lý riêng Do ó, những nghiêncứu, phân tích, kiến nghị về quy ịnh pháp luật HDV trong BLDS vừa ảm bảovai trò quy ịnh gốc của BLDS, vừa phải phù hợp với tính chất riêng của nhóm DV

là ối t°ợng của hợp ồng này H¡n nữa, ng°ời nghiên cứu cing phải ảm bảo cácphân tích, kiến nghị vừa phù hợp với tính linh hoạt trong các quan hệ cung ứng, sửdụng DV, vừa ảm bảo tính chặt chẽ, tránh các tranh chấp có thể xảy ra và khi xảy

ra tranh chấp thì quy ịnh pháp luật là c¡ sở c¡ bản giải quyết các tranh chấp này

Trang 21

PHẢN B: NỘI DUNG LUẬN ÁNCHUONG 1: MOT SO VAN DE LÝ LUẬN VE HỢP DONG DỊCH VỤ

1.1 Khai niệm dịch vụ và hợp ồng dich vụ

1.1.1 Khái niệm dịch vụ

1.1.1.1 Một số quan niệm về dịch vụ

~Thuật ngữ “DV” °ợc sử dụng ngày càng thông dụng, tỉ lệ thuận với tốc ộgia tng, phát triển của các hoạt ộng kinh tế Các hoạt ộng chỉ cần mang tínhth°ờng xuyên, phổ biến, có tính phục vụ ều °ợc gan với thuật ngữ DV Tham

chí, DV còn °ợc sử dụng cho các quan hệ có ối t°ợng là tài sản nh° DV muabán hàng hóa, DV trao ôi hàng hóa, DV n uống Hoạt ộng cầm ồ có bản chất

là các thỏa thuận vay tài sản với mức lãi suất cao và áp dụng biện pháp cầm cé tàisản °ợc sử dụng với cách gọi thông th°ờng là DV cầm ồ

Về mặt lý luận, hiện còn nhiều quan iểm khác nhau về DV bởi mỗi mộtquan iểm °ợc °a ra ở góc nhìn khác nhau DV là hoạt ộng kinh tế nên nhiềunhà kinh tế học coi DV “/d qud trình lao ộng, sinh ra và mat di cùng thời iểmvới qua trình lao ộng ó, theo ó dich vụ là một hàng hóa vô hình và có tính chatnhất thoi” [56, trang 78] Các nhà kinh tế học cô iển coi DV là hàng hóa °ợctrao ổi trên thị tr°ờng và tuân theo các quy luật của thị tr°ờng Dién hình củaquan niệm này là quan niệm của Adam Smith về DV Ong cho rằng: “Dich vukhông mang tính sản xuất (nonproductive) vì không ể lại một sản phẩm vật chấthữu hình, trong ó những tang lớp °ợc coi trọng trong xã hội nh° cha ạo, luật

SU, thay thuốc, ng°ời viết thự thuê, nhạc công, ca s) opera, vi công thực sự

không sản sinh ra bat kỳ giá trị nào và không °ợc hàm chứa trong một vật théxác ịnh hay một loại mặt hàng có thể bán °ợc và công việc của ng°ời này tàn

lui úng luc nó °ợc sinh ra” [99, trang 271] Quan niệm của Adam Smith phản

ánh hai ặc iểm c¡ bản của DV là sự vô hình (khác biệt với vật là tài sản hữuhình) và su “tan lui” DV cùng với thời iểm nó sinh ra Tuy nhiên, ối với nềnkinh tế sản xuất hiện ại, kết quả DV °ợc l°u giữ thông qua các hình thức nhất

ịnh nên quan niệm cua Adam Smith về thời iểm thực hiện và sử dụng DV khôngphản ánh hết các trạng thái tồn tại kết qua DV DV trong nền kinh tế hiện dai °ợc

ánh giá “có tính hàng hóa nhiều h¡n, vừa l°u trữ °ợc và vận chuyển °ợc ếnmọi n¡i, vừa có thé sử dung °ợc trong một thời gian dài, thậm chi gân nh° vô

Trang 22

sánh trực tiếp với tài sản hữu hình (là các vật) Ông cho rằng: “Dich vu là một hoạt

ộng hay lợi ích cung ứng nhằm ể trao ổi, chủ yếu là vô hình và không dan ếnviệc chuyển giao quyên sở hữu Việc thực hiện dịch vụ có thé gan liền hoặc khônggắn lién với sản phẩm vật chất” [113, trang 200] Nh° vậy, theo quan niệm củaPhilip Kotler, DV mang bốn ặc tr°ng c¡ ban: 1 DV là hoạt ộng, là các hành vi

có ý chí của con ng°ời; 2 DV em lại các lợi ích và có tính “trao ôi” tức là ểmua i, bán lại trên thị tr°ờng; 3 DV là sản phẩm vô hình nên không nhận biết

°ợc bằng các giác quan của con ng°ời Chính tính vô hình của DV nên không dẫn

ến kết quả chuyên giao quyền sở hữu nh° ối với tài sản trong các giao dịch trênthị tr°ờng: 4 Kết qua DV có thé gắn với sản phẩm vật chất nhất ịnh (nh° hoạt

ộng gia công tạo ra vật cụ thể hoặc hoạt ộng sửa chữa nhằm ảm bảo chất l°ợngcủa tai sản sau khi bị h° hỏng) hoặc gan với các lợi ích tinh thần nhằm thỏa mãnnhu cầu thuộc về cảm xúc bên trong của các chủ thể Qua phân tích trên cho thấy,các quan niệm về DV a dạng phụ thuộc vào góc ộ nghiên cứu của các nhà khoa học.D°ới góc ộ lý luận, dé hiểu bản chất DV cần sự nghiên cứu cụ thể, ặc biệt

i từ nguồn gốc DV ể nm °ợc các ặc iểm c¡ bản của DV cing nh° có thê

khái quát hóa thành khái niệm DV.

1.1.1.2 Nguôn gốc dịch vụ

Các — Mác khẳng ịnh: “Dịch vụ là con ẻ của nên kinh tế sản xuất hàng

hóa, khi mà nên kinh tế hàng hóa phát triển mạnh, òi hỏi một sự l°u thông thôngsuối, trôi chảy, liên tục ể thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao ó của con ng°ời thidịch vụ ngày càng phát triển” [105, trang 576] ã phản ánh rõ nét nguồn gốc ra

ời của DV cing nh° mối quan hệ t°¡ng hỗ giữa sự phát triển kinh tế hàng hóa với

sự phát triển của DV Loài ng°ời ã trải qua nhiều giai oạn sản xuất kinh tếnh°ng bàn về nguồn gốc ra ời của DV thì phải nói ến nền kinh tế hàng hóa Nềnkinh tế hàng hóa ra ời sau nền kinh tế ầu tiên là nên kinh tế tự cung tự cấp (còn

°ợc gọi là kinh tế tự nhiên) ối với nền kinh tế tự nhiên, con ng°ời sản xuất racác sản phẩm chủ yếu áp ứng nhu cầu của bản thân mình Việc mua i, bán lạicác sản phẩm là kết quả thực hiện bằng hành vi con ng°ời d°ờng nh° ch°a tổn tạiphổ biến trong nền kinh tế sản xuất này Mặc dù bản thân trong nền kinh tế tự

nhiên ã xuất hiện, tồn tại một số ng°ời thực hiện công việc mang tính chất th°ờng

xuyên, liên tục nh° một sé dòng họ chuyên thực hiện công việc may mặc (chính làgia công tạo nên các bộ quần áo áp ứng nhu cầu của chủ thé khác), thậm chí

Trang 23

nhiều ng°ời chuyên vận chuyên hàng hóa từ khu vực này sang khu vực khác vànhận tiền công cho công việc này Tuy nhiên, các công việc này ch°a trở thành

DV Trí tuệ con ng°ời phát triển ở một mức ộ nhất ịnh, sự gia tng ca vé chat val°ợng của công cụ sản xuất cộng với mỗi khu vực có lợi thé sản xuất sản phamkhác nhau dẫn ến việc d° thừa sản phẩm mình tạo ra nh°ng lại thiếu các sảnphẩm khác trong khi nhu cầu của con ng°ời ngày càng cao Chính vì vậy mà nềnkinh tế mang tinh chat tự cung tự cấp không thé áp ứng °ợc nên buộc nền kinh

tế của loài ng°ời chuyên dan sang nên kinh tế sản xuất hàng hóa Sự ra ời của nềnkinh tế sản xuất hàng hóa kéo theo ra ời của DV nên DV °ợc coi là “con ẻ” củanên kinh tế sản xuất này Nh° vậy, kinh tế sản xuất hàng hóa va DV ra ời do hội

tụ ủ các yêu tố:

Một là, hình thành nhóm ng°ời chuyên thực hiện một công việc hoặc mộtnhóm công việc nhất ịnh Xuất phát từ iều kiện phân công lao ộng xã hội củanên kinh tế hàng hóa, lao ộng tiến dần ến “chuyên môn hóa giữa các cá nhân,các nhóm ng°ời (tập thê) hoặc các vùng trong nên kinh tế ể làm ra một hay một

số loại san phan nhất ịnh với số l°ợng lon” [21, trang 576] DV chỉ ra ời khixuất hiện các cá nhân hoặc nhóm cá nhân, hoặc một vùng trong nền kinh tế chuyênthực hiện một hoặc một nhóm công việc nhất ịnh Nói một cách khác, cá nhân,pháp nhân này thực hiện một công việc nhm phục vụ cho nhu cầu của các cánhân, tô chức khác trong xã hội khi họ có nhu cầu ối với cá nhân, thực hiện mộtcông việc nhất ịnh hình thành nên nghề nghiệp của ng°ời ó còn ối với tập thé

có thé tạo nên các làng nghề, thậm chí có thé ra ời các pháp nhân nh° công ty,x°ởng sản xuất, nhà máy sản xuất

Hai là, nng lực thực hiện công việc của mỗi cá nhân, mỗi tập thể, thậm chímỗi vùng kinh tế có sự khác biệt Bên cạnh iều kiện về phân công lao ộng xãhội, iều kiện sự tách biệt t°¡ng ối về kinh tế giữa các chủ thể sản xuất cing làmột iều kiện dé nền kinh tế hàng hóa ra ời iều kiện này chi phối trực tiếp ếncác ặc tính của nền kinh tế hàng hóa nh° có sự trao ôi hàng hóa, cạnh tranh giữacác nhà cung ứng cùng một mặt hàng ối với DV, dù thực hiện cùng một loạicông việc hoặc nhóm công việc nhất ịnh nh°ng mỗi cá nhân, tập thể lại có nnglực thực hiện khác nhau Do ó, khi tiễn hành trao ổi DV với t° cách hàng hóatrên thị tr°ờng, các nhà cung ứng DV thực hiện trên c¡ sở cạnh tranh với nhau,

chấp nhận sự khác biệt trong giá cả của cùng một loại DV vì còn phụ thuộc vào

Trang 24

tính chuyên nghiệp, kỹ nng, chuyên môn, iều kiện vật chất khi thực hiện công viéc.

1.1.1.3 Thuộc tính của dịch vụ

Từ nguồn gốc ra ời °ợc phân tích có thé thay DV mang các thuộc tính c¡

bản sau:

Mot là, DV là hoạt ộng của con ng°ời nhằm thực hiện công việc nhất ịnh

áp ứng, phục vụ nhu cầu của chủ thể trong xã hội Hoạt ộng này là chuỗi cáchành vi có ý chí của con ng°ời, có thé °ợc hỗ trợ bởi máy móc, khoa học kỹ thuật

với mục tiêu dem lại hiệu qua công việc cao h¡n Quá trình thực hiện DV phải demlại lợi ích cho con ng°ời ề thỏa mãn một lợi ích nhất ịnh, bên sử dụng xác lậpvới bên cung ứng một quan hệ cung ứng, sử dụng DV theo ó bên cung ứng thực hiện công việc vì lợi ích của bên sử dụng hoặc ng°ời sử dụng DV Vì vậy, lợi ích

là c¡ sở ể DV ra ời DV có thể em lại các lợi ích vật chất (kết quả hoạt ộng giacông, kết quả hoạt ộng sửa chữa ) hoặc lợi ích tinh thần cho con ng°ời

Hai là, DV là các hoạt ộng °ợc thực hiện có tính chuyên môn hóa, có tôchức Chuyén môn hóa là kết quả tất yêu của quá trình phân công lao ộng xã hội.Khi chủ thê thực hiện chuyên về một công việc cụ thé tức là “/am về một phạm vi,một việc gi ó” [66, trang 309] trong một thời gian liên tục, có sự 6n ịnh nhất

ịnh Nhờ vậy, chủ thể thực hiện DV nâng cao chuyên môn, tích liy kinh nghiệmthực hiện công việc và dan dan hội tu ầy ủ kỹ nng dé thực hiện công việc có kếtquả tốt nhất mà không chủ thé nào cing có thé làm °ợc Chủ thể nay cing thựchiện công việc lặp i lặp lại, liên tục em lại lợi ích cho bất kỳ khách hàng nào cónhu cầu Tinh t6 chức trong thực hiện DV °ợc hiểu là công việc °ợc thực hiệntheo một chu trình, các b°ớc thực hiện nhất ịnh Chu trình, các b°ớc thực hiệncông việc °ợc bên cung ứng xây dựng trên c¡ sở kiến thức °ợc ảo tạo, kinhnghiệm °ợc tích liy cing nh° sáng tạo của chính chủ thể này Công việc °ợcthực hiện theo một chu trình nhất ịnh ảm bảo kết quả DV thu °ợc theo úng dự

liệu ban ầu, ồng thời cing hạn chế những sai lệch của kết quả thực hiện công

việc so với các cam kết ối với khách hàng Chính tính chuyên môn hóa và tổ chức

làm nên tính ộc lập giữa bên cung ứng với bên sử dụng trong quá trình thực hiện công việc.

Ba là, DV là một loại hàng hóa luôn gắn liền với thị tr°ờng, chịu sự chi phối

của quy luật thị tr°ờng DV ra ời trên c¡ sở phân công lao ộng xã hội và trở thành một loại hàng hóa ặc biệt °ợc mua i — bán lại trên thị tr°ờng Dù trong

nền kinh tế tự nhiên hay trong nền kinh tế hàng hóa, với trí tuệ của mình, con

Trang 25

ng°ời ã biết bằng hành vi chính mình thực hiện công việc áp ứng nhu cầu củabản thân cing nh° của các chủ thể khác Tuy nhiên, DV chính là quá trình thựchiện công việc với sự hội tụ những iều kiện nhất ịnh Nói một cách khác, côngviệc áp ứng lợi ích của con ng°ời gồm có hai nhóm chính: DV và các công việc

không mang tính DV (còn °ợc gọi là công việc phi DV) Thuộc tính ặc tr°ng

của DV so với các công việc phi DV là chỉ ra ời trong kinh tế hàng hóa và luôngan liền với thị tr°ờng hàng hóa Trao ôi DV trên thị tr°ờng °ợc xác ịnh theohai giá trị là giá trị sử dụng” và giá trị hàng hóa” Các quy luật của kinh tế thịtr°ờng nh° quy luật giá tri’, quy luật cung cầu”, quy luật cạnh tranh”, quy luật l°uthông tiền tệx trực tiếp chi phối ến sự ra ời, l°u thông hàng hóa ặc biệt này trên

thị tr°ờng Tuy nhiên, so với các hàng hóa hữu hình trên thị tr°ờng thì DV lại cónhững ặc tr°ng riêng nhất ịnh DV không tồn tại d°ới dạng vật chất nên chấtl°ợng DV cing không °ợc xác ịnh trực tiếp theo các chỉ số nhất ịnh nh° cáchàng hóa hữu hình Quá trình cung ứng và tiêu dùng DV về c¡ bản là xảy ra ồngthời nên DV không có khả nng l°u trữ Chính vì vậy nhiều nhà nghiên cứu ều

ồng thuận quan iểm cho rằng DV có tính chất vô hình, không l°u trữ °ợc.Bon là, DV là hàng hóa ặc biệt có giá trị và giá tri sử dụng Theo quan iểmcủa kinh tế chính trị học thì giá trị hàng hóa nói chung, trong ó có DV là sự kếttinh sức lao ộng Tuy nhiên, giá trị này °ợc biểu hiện thông qua giá cả hàng hóa.Giá trị DV cing °ợc thê hiện thông qua giá cả DV Giá trị sử dụng của DV chính

là những lợi ích mà DV em lại cho ng°ời sử dung DV Chính vì vậy, khi DV

> Giá trị sử dụng “!à công dụng của hàng hóa ó trong việc thỏa mãn nhu cẩu của con ng°ời ” [21, trang 36].

* Giá trị hàng hóa là một quan hệ xã hội, nó là phạm trù phản ánh quan hệ kinh tế giữa những ng°ời sản xuất

hang hóa với nhau Gia trị hàng hóa là giá tri lao ộng kết tinh trong hang hóa [21, trang 38].

> Quy luật giá trị °ợc coi là quy luật kinh tế c¡ bản của kinh tế hàng hóa Quy luật giá trị ặt ra yêu cầu việc

sản xuất và trao ổi hàng hóa phải dựa trên c¡ sở hao phí lao ộng xã hội cần thiết Do ó, khi chỉ phí lao ộng

khác nhau dẫn ến giá trị các DV cing khác nhau [21, trang 57].

` Quy luật cung — cầu: Cầu là nhu cầu của xã hội về hàng hóa, cung là tổng số hàng hóa trên thị tr°ờng hoặc có

khả nng thực tế cung cấp cho thị tr°ờng Mối quan hệ cung — cau thực chat là mối quan hệ giữa san xuất và

tiêu dùng trong xã hội Khi cung lớn thì cầu cing lớn và xác ịnh cầu hoàn toàn dựa trên cung trong thị tr°ờng

[21 trang 62-63].

7 Quy luật cạnh tranh: Bản chất cạnh tranh phản ánh xung ột lợi ích giữa các chủ thể trong nền kinh tế hàng hóa Khi phân công lao ộng xã hội làm cho chủ thé sản xuất không thé tách rời nhau, môi tr°ờng kính doanh lại hạn hẹp và mỗi chủ thê có nng lực kinh doanh khác nhau thì hệ quả tất yếu là giữa các chủ thé sản xuất phải cạnh tranh với nhau ề giành khách hàng Tính hai mặt của quy luật cạnh tranh chính là nó vừa thúc ây sản xuất kinh doanh nh°ng cing có thể buộc chủ thể sản xuất sử dụng các Ph°¡ng pháp cạnh tranh không lành

mạnh [21, trang 65].

Quy luật l°u thông tiền tệ: Tiên tệ °ợc coi là chất bôi tr¡n cho các "hoạt ộng kinh tế nói chung nên quy luật

Trang 26

°ợc trao ôi trên thi tr°ờng thì trao ổi này tuân theo quy luật giá trị Bên sử dụngbuộc phải trả một khoản tiền nhất ịnh t°¡ng °¡ng với giá trị DV cho bên cungứng ây cing là nguồn gốc dé lý giải tại sao các giao dịch về cung ứng, sử dụng

DV lại mang tính chất ền bù

Từ các phân tích về nguồn gốc DV tại mục 1.1.1.2 và thuộc tính DV tại mục

1.1.1.3, DV °ợc ịnh ngh)a nh° sau: Dich vụ là hoạt ộng thực hiện công việc

nhất ịnh dap ứng nhu cau của con ng°ời, °ợc thực hiện có tính chuyên mônhóa, có t6 chức, là một loại hang hóa luôn gắn liền với thị tr°ờng, chịu sự chỉphối của quy luật thị tr°ờng

1.1.1.4 Phạm vi dịch vụ là ối t°ợng cua hop dong dich vu

Nhu cầu về lợi ích con ng°ời da dang dẫn ến các hoạt ộng kinh tế áp ứngnhu cầu này cing a dạng bao gồm cả DV Mặc dù các hoạt ộng DV ều cóchung các thuộc tính °ợc phân tích tại mục 1.1.1.3 nh°ng khi xem xét chủ thểthực hiện công việc cing nh° vai trò của DV ối với phát triển kinh tế — xã hội thì

DV phân thành hai loại: DV công va DV t° D°ới góc ộ lý luận, ranh giới giữa

DV công và DV t° ch°a thực sự °ợc phân ịnh rõ ràng Tuy vậy, bản chất quan

hệ cung ứng, sử dụng DV công không mang tính bình ng về ịa vị pháp lý cònviệc xác lập, thực hiện công việc trong DV t° lại mang tính chất này

DV công °ợc quan niệm là những hoạt ộng °ợc thực hiện bởi c¡ quan

công quyền hay những chủ thể °ợc chính quyền ủy nhiệm ứng ra thực hiệnnhm phục vụ lợi ích cộng ồng hoặc các lợi ích tối thiểu cần thiết ể ảm bảokinh tế - xã hội °ợc phát triển ôn ịnh Ng°ời sử dụng DV công óng thuế vào

ngân sách nhà n°ớc và Nhà n°ớc có trách nhiệm bảo ảm việc cung ứng khôngnhằm mục tiêu thu lợi nhuận L°ợng DV công mà mỗi ng°ời tiêu dùng không phụthuộc vào mức thuế hay mức phí mà ng°ời dân óng

DV t° °ợc hiểu là các hoạt ộng ra ời trên c¡ sở nhu cầu cụ thể của mộthoặc một số chủ thê nhất ịnh và hoạt ộng cung ứng °ợc xác lập, thực hiện trênc¡ sở bình ng về ịa vị pháp lý giữa các bên chủ thể cing nh° khả nng chỉ trảcủa bên sử dụng nhằm mục tiêu thu lợi nhuận cho bên cung ứng Nói một cáchkhác, c¡ sở xác lập quan hệ cung ứng, sử dụng DV t° là thông qua một hợp ồng

Chính vì vậy, khi so sánh, ối chiếu cho thấy, DV công và DV t° có những

ặc iểm khác biệt nhất ịnh, cụ thé:

(i) Chủ thé cung ứng dịch vu

DV công °ợc cung ứng bởi các “c¡ quan công quyên hay những chủ thé

Trang 27

°ợc chính quyên ty nhiệm ứng ra thực hiện” [48] iều nay ồng ngh)a, khôngphải mọi chủ thể trong xã hội có nng lực, khả nng thực hiện công việc ều có théthực hiện việc cung ứng DV công Bên cạnh yếu tố khả nng thực hiện công việccòn òi hỏi thâm quyền thực hiện cung ứng DV công °ợc Nhà n°ớc quy ịnh.

DV t° °ợc cung ứng bởi các cá nhân, tổ chức mà quá trình thực hiện côngviệc không gắn với quyền lực công — còn °ợc gọi là tính chất công quyền Bêncung ứng DV bang khả nng của chính mình và nhu cầu cung cap của bản thân déthực hiện hoạt ộng cung ứng DV tới khách hàng Cá nhân, tô chức tr°ớc khi thựchiện việc cung ứng DV th°ờng phải ng ký hoạt ộng hoặc ng ký thành lập

hoặc cấp phép hoạt ộng phù hợp với quy ịnh của pháp luật

(11) Vai trò của dịch vụ trong ời sống kinh tế - xã hội

Mục ích của DV công là “phục vụ lợi ích chung của cả cộng ồng” và “lợiich tối thiểu cân thiết của xã hội ề ảm bảo cuộc sống °ợc bình th°ờng và anfoàn ” [48] Nh° vậy, DV công ra ời không áp ứng nhu cầu riêng lẻ của từng chủthé trong xã hội Việc cung ứng DV công °ợc quyết ịnh trên c¡ sở °ờng lốiphát triển ất n°ớc, nhu cầu của từng ịa ph°¡ng, khu vực cụ thể ối với cácthành phố lớn tại Việt Nam, ặc biệt là Hà Nội và Thành phố Hồ Chi Minh °ợctập trung phát triển DV ph°¡ng tiện giao thông công cộng, DV chm sóc cây xanh

tại các khu vực công cộng hoặc của cộng ồng `

Trong khi ó, DV t° ra ời xuất phát từ nhu cau, lợi ích của một chủ thé hoặc

một nhóm chủ thé nhất ịnh Nguồn gốc DV t° mang tinh lợi ích cá nhân, lợi íchnhóm và không chịu sự chi phối bởi lợi ích của một cộng ồng hoặc lợi ích quốcgia ối với một số quốc gia nh° Hoa Kỳ cho phép DV bảo hiểm ối với bộ phậnc¡ thể ng°ời DV này ra ời trên nhu cầu một số cá nhân nhất ịnh nh° ng°ời mẫubảo hiểm ôi chân, ca s) bảo hiểm bộ phận dây thanh quản của mình

(iii) Tính chất ền bù trong quan hệ cung ứng, sử dụng dịch vụ

Tính chất “ền bù” trong quan hệ cung ứng, sử dung DV công có ặc thùriêng không tuân theo nguyên tắc giá trị và giá trị sử dụng cing nh° quy luật cạnhtranh Việc trả tiền DV °ợc thực hiện theo cách thức ặc biệt Một số DV công

°ợc Nhà n°ớc cung cấp trên c¡ sở nguồn thuế ng°ời dân óng góp Cac DV nayth°ờng là những DV thiết yếu dam bảo trật tự, an ninh, lợi ích công cộng Bêncạnh ó, ng°ời sử dụng DV có thê phải trả tiền DV theo mức phí °ợc Nhà n°ớcquy ịnh Chính vì vậy, tính chất ền bù trong quan hệ cung ứng, sử dụng DV

Trang 28

n°ớc tô chức việc cung ứng một cách ều ặn nh° một sự "thỏa thuận tr°ớc".Nh°ng cing có những DỰ mà ng°ời sử dụng vẫn phải trả thêm một phân hoặctoàn bộ kinh phí; tuy nhiên, ối với các loại DV này, Nhà n°ớc van có trách nhiệmbảo ảm việc cung ứng không nhằm vào mục tiéu thu lợi nhuận” [48].

Hoạt ộng cung ứng DV t° của bên cung ứng h°ớng ến thu lợi nhuận Sốtiền bên sử dụng phải trả cho bên cung ứng tr°ớc hết bù ắp phan chi phí thực hiện

công việc và sau ó em lại lợi nhuận Khoản lợi nhuận mà bên cung ứng có °ợc

là c¡ sở dé chủ thé này phát triển hoạt ộng kinh doanh của mình hoặc áp ứng cácnhu cau khác của bản thân

(iv) L°ợng cung ứng dịch vụ

L°ợng cung ứng DV công sẽ không phụ thuộc vào kha nng chi trả của ng°ời

sử dụng DV Bản chất của DV công ra ời nhằm ảm bảo lợi công cộng hoặc hỗtrợ thực hiện quản lý nhà n°ớc ối với các hoạt ộng trong xã hội Chính vì vậy,

ối với các DV công, l°ợng cung ứng °ợc thực hiện theo quy ịnh do Nhà n°ớc

ban hành hoặc phê duyệt phụ thuộc vào tính chất, yêu cầu của xã hội ối với DV

này Xét về ặc iểm này, có nghiên cứu khoa hoc khang ịnh: “moi ng°ời dân(bat ké óng thuế nhiễu hay ít, hoặc không phải óng thuê) ều có quyên h°ởng sựcung ứng dịch vụ công ở một mức ộ toi thiểu, với t° cách là ối t°ợng phục vụcủa chính quyên Luong dich vụ công cộng mà mỗi ng°ời tiêu dùng không phụthuộc vào mức thuế mà ng°ời ó óng góp” [48]

L°ợng cung ứng DV t° phụ thuộc vào khả nng chi trả của ng°ời sử dụng.

Mỗi khách hàng có nhu cầu và khả nng chỉ trả riêng nên l°ợng cung ứng DVcing có sự khác biệt L°ợng cung ứng DV phải ảm bảo thỏa mãn tiêu chuẩn

chung (trong tr°ờng hợp Nhà N°ớc quy ịnh hoặc chính nhà cung ứng DV tự quy

ịnh) và tiêu chuẩn do các bên thống nhất

Các ặc iểm trên cho thấy quan hệ cung ứng, sử dụng DV công tuân theocác thủ tục ặc biệt và không mang tính bình ắng ịa vị pháp lý giữa bên cung

ứng với ng°ời sử dụng DV Việc cung ứng, sử dụng DV công hoàn toàn phụ thuộcvào chính sách phát triển từng ịa ph°¡ng, khu vực va cả n°ớc, nng lực cung ứng

DV công của các chủ thé có thâm quyền ở mỗi khu vực, ịa ph°¡ng Còn DV tu

°ợc hiểu là các hoạt ộng ra ời trên c¡ sở nhu cầu cụ thé của một hoặc một sốchủ thê nhất ịnh và hoạt ộng cung ứng DV t° °ợc xác lập, thực hiện trên c¡ sởbình dang về ịa vị pháp lý giữa các bên chủ thé cing nh° kha nng chi trả của bên

sử dụng nhằm mục tiêu thu lợi nhuận cho bên cung ứng Do ó, c¡ sở ể xác lập

Trang 29

quan hệ cung ứng, sử dụng DV phải thông qua một quan hệ hợp ồng Chính vìvậy, chúng ta có thé khang ịnh, DV t° là ối t°ợng của HDDV.

1.1.2 Khái niệm hợp ồng dịch vụ

HDDV là thuật ngữ °ợc sử dụng trong nhiều bối cảnh khác nhau HDDV cóthể °ợc dùng d°ới góc ộ là quan hệ xã hội °ợc pháp luật iều chỉnh và cing cóthé thuật ngữ dé chi các quy ịnh pháp luật do Nhà n°ớc ban hành nhằm iềuchỉnh các van ề liên quan ến cung ứng, sử dung DV

1.1.2.1 Hop dong dich vu là quan hệ hình thành từ sự thỏa thuận giữa bên cungứng với bên sử dụng °ợc pháp luật diéu chỉnh

Quan hệ xã hội °ợc pháp luật iều chỉnh giữa bên cung ứng với bên sử dụngcòn °ợc gọi là HDDV D°ới góc ộ này, HDDV mang day ủ các ặc iểm củamột quan hệ pháp luật dân sự với ba yếu tố cau thành là chủ thé, khách thé và nộidung Các yếu tô của quan hệ pháp luật này °ợc thê hiện:

(i) Hợp ồng dich vụ là quan hệ có hai bên chủ thé: bên cung ứng và bên sửdụng

Bên cung ứng là các cá nhân, tổ chức áp ứng các yêu cầu luật ịnh thực hiệncác công việc phù hợp với khả nng, chuyên môn và iều kiện của mình Còn bên

sử dụng là cá nhân, tô chức có nhu cầu h°ởng lợi ích từ quá trình thực hiện côngviệc hoặc dé ng°ời thứ ba sử dụng các lợi ích này Bên sử dụng tiếp nhận kết quacông việc ã thực hiện và trả tiền dịch vụ cho bên cung ứng C¡ sở hình thànhquan hệ cung ứng, sử dung DV giữa hai chủ thé này là sự thỏa thuận Sự thỏathuận giữa hai bên chủ thê trong HDDV cing giống nh° các hợp ồng dân sự nóichung, ó là sự thông nhất giữa ý chí bên trong và bày tỏ ý chí ra bên ngoài C¡ sở

ảm bảo tính thỏa thuận giữa bên cung ứng và bên sử dụng là sự bình ng về ịa

vị pháp lý, tức là các bên có quyền ngang nhau trong quá trình àm phán i ếnthống nhất các iều khoản quy ịnh quyền, ngh)a vụ của minh Nh° vậy, với góc

ộ là một quan hệ xã hội °ợc pháp luật iều chỉnh, HDDV luôn có sự tham gia

của bên cung ứng và bên sử dụng.

(ii) Khách thể của hợp ồng dịch vụ là các lợi ích mà chủ thể h°ớng ếntrong quá trình cung ứng dịch vụ

Lợi ich °ợc hiểu là “iêu có lợi, có ích nói chung” [66, trang 962] em lạicho các chủ thê sự thỏa mãn nhất ịnh về mặt vật chất hoặc tinh thần Trong quan

hệ về cung ứng, sử dụng DV, bên cung ứng có ngh)a vụ thực hiện công việc dé

Trang 30

em lai sự hài lòng cho khách hang, ảm bảo uy tín song mục ích chính yếuvẫn là thu tiền DV Tiền DV bao gồm phần chi phí thực hiện công việc và lợinhuận mà chủ thể này mong muốn ạt °ợc Mục ích của bên sử dụng là ạt °ợccác lợi ích mà mình muốn Lợi ích mà bên sử dụng h°ớng tới có thê là lợi ích vậtchất hoặc lợi ích tinh thần cho chính mình hoặc cho ng°ời thứ ba.

(iii) Nội dung của hợp ồng dịch vụ là sự thỏa thuận quyên, ngh)a vụ của bêncung ứng với bên sử dụng

Nội dung của HDDV là sự thống nhất ý chi các bên về những yếu tố pháp lýc¡ bản tạo nên tang cho quá trình thực hiện hợp ồng nh° ối t°ợng hợp ồng, thờigian, ịa iểm thực hiện hợp ồng, quyền và ngh)a vụ của bên cung ứng, quyền vàngh)a vụ của bên sử dụng, tiêu chuẩn của kết quả công việc, các tr°ờng hợp chấmdứt hợp ồng Những yếu tố pháp ly nay cụ thé vào các van dé sau:

ối t°ợng hợp ồng dịch vụ: ôi t°ợng của HDDV là các hoạt ộng DV tức là công việc cụ thé ối với một HDDV, dé thực hiện dễ dàng, ạt °ợc mục

-ích của các chủ thể, DV cần °ợc mô tả cụ thể, chỉ tiết iều khoản ghi nhận ốit°ợng HDDV sẽ giúp bảo vệ quyền lợi của các bên chủ thé trong hợp ồng này

- Thời gian, ịa iểm thực hiện hợp ồng: Thời gian thực hiện hợp ồng làkhoảng thời gian dé bên cung ứng thực hiện công việc, chuyển giao kết quả và bên

sử dụng tiếp nhận kết quả công việc, thực hiện ngh)a vụ trả tiền DV ịa iểm thựchiện hợp ồng sẽ phụ thuộc vào tính chất của từng DV cụ thé °ợc xác ịnh cácloại ịa iểm khác nhau nh° ịa iểm ký kết hợp ồng, ịa iểm thực hiện côngviệc, ịa iểm chuyên giao kết quả công việc ã thực hiện

- Quyên và ngh)a vụ của bên cung ứng và bên sử dụng: HDV là cn cứ xáclập nên quan hệ HDV, các chủ thé có thể quy ịnh quyên, ngh)a vụ trong các

iều khoản ộc lập hoặc trong cùng iều khoản tùy thuộc vào sự thỏa thuận củacác bên Quyền và ngh)a vụ của các bên °ợc xác ịnh trên c¡ sở tính chất DV,chính sách dành cho khách hàng của bên cung ứng, iều kiện riêng của bên sửdụng hoặc ng°ời thứ ba sử dụng kết qua DV

- Kết quả công việc phải thực hiện: Thực hiện DV là chuỗi các hành vi có ýchí của con ng°ời nhằm ạt °ợc một kết quả nhất ịnh Kết quả ó thỏa mãn lợiích vật chất hoặc lợi ích tinh thần cho bên sử dụng Vật chất là một khái niệm rộng,th°ờng °ợc hiểu là “hiện thực khách quan ton tại ngoài ý thức và ộc lập ÿ thứccon ng°ời” hoặc cách hiểu hẹp h¡n là “nhitng thứ thuộc nhu cau về thể xác củacon ng°ời (n, ở, i, lại )” [66, trang 1792] Trong HDDV, lợi ích vật chất bao

Trang 31

gồm nhóm lợi ích gan liền với một tài sản nhất ịnh nh° tạo ra một sản phẩm mớitheo mẫu mã, kích th°ớc có sẵn (kết quả của DV gia công) hoặc tạo nên các sảnphẩm thuộc về sở hữu trí tuệ nh° bản nhạc, lời bài hát , làm tng giá tri tai sảnnh° hoạt ộng sửa chữa các hỏng hóc ối với tài sản Lợi ích tinh thần là mộtkhái niệm th°ờng °ợc hiểu d°ới góc ộ ối lập với vật chất, tức là thuộc về ý chí,tình cảm, nhận thức của con ng°ời ịnh ngh)a lợi ich tinh thần °ợc hiểu d°ới bagóc ộ khác nhau: “/ Toàn bộ những hoạt ộng nội tâm cua con ng°ời (nh° ÿ

ngh), tình cảm ) nói chung: ời sống tỉnh thân phong phú, vn mình tỉnh thần vàvn minh vật chat 2 Bản l)nh, ý thức trách nhiệm tr°ớc công việc nói chung: giữvững tinh thân chiến dau, bi mất tinh than 3 iều sâu sắc nhất cốt yếu nhất toát

ra từ một nội dung nào ó: tỉnh thân của lời phát biểu ” [66, trang 1859] Nh° vậy,lợi ích tinh thần do DV dem lại cing °ợc hiểu d°ới nhiều góc ộ khác nhau, songchủ yếu nó thuộc về sự thỏa mãn nhu cầu tình cảm, cảm xúc, nhận thức của conng°ời Ca s) biểu diễn các bài hát làm ng°ời nghe th° thái, hạnh phúc, xúc ộng.Nhân viên massage khiến khách hang cảm thấy bớt mệt mỏi, c¡ thé thoải mái

Do lợi ích tinh thần là một phạm trù vô hình nên th°ớc o của việc hoàn thànhcông việc là sự thỏa mãn, hai lòng của khách hang Tùy thuộc vao tính chất DV vànhu cầu của bên sử dụng, nội dung ghi nhận kết quả thực hiện DV quy ịnh chi tiếtkết quả mà Bên cung ứng phải em cho khách hàng của mình

- Tr°ờng hợp cham dứt hop dong dich vụ: T°¡ng ồng với hợp ồng dân sựnói chung, HDDV có thé cham dứt theo các cn cứ °ợc ghi nhận trong hợp ồng(hợp ồng ã hoàn thành, các bên thỏa thuận cham dứt hợp déng ), ¡n ph°¡ngcham dứt hợp ồng hoặc hủy bỏ hợp ồng Don ph°¡ng cham dứt HDDV th°ờng

°ợc áp dụng phổ biến trong tr°ờng hợp một hoặc hai bên có hành vi vi phạmnghiêm trọng ối với hợp ồng Bên ¡n ph°¡ng chấm dứt hợp ồng sẽ thực hiệnngh)a vụ thông báo cho bên kia ối với HDDV th°ờng các bên không áp dụnghủy bỏ hợp ồng, ặc biệt những hợp ồng ang °ợc thực hiện bởi hậu quả pháp

lý của việc hủy bỏ hợp ồng là các bên sẽ phải trao tra lại những gì ã nhận củanhau Tuy nhiên, thực hiện hợp ồng là việc bên cung ứng thực hiện chuỗi cáchành vi và bỏ ra một khoản chi phí cần thiết cho việc thực hiện này Bên sử dụngkhông thể hoàn tra bằng chuỗi hành vi mà chỉ có thé thanh toán khoản chi phí chophần công việc ã thực hiện Ngoại trừ tr°ờng hợp bên cung ứng có vi phạmnghiêm trọng dẫn ến hủy bỏ hợp ồng thì bên sử dụng không phải thanh toán cho

Trang 32

HDDV cing th°ờng °ợc áp dung với các hợp ồng ã giao kết, ã phát sinh hiệulực nh°ng ch°a ến thời iểm thực hiện hợp ồng.

- C¡ chế giải quyết tranh chấp khi có tranh chấp hợp ồng xảy ra: Bên cungứng và bên sử dụng có thê thỏa thuận c¡ chế giải quyết tranh chấp trong tr°ờnghợp phát sinh mâu thuẫn Cách thức ghi nhận phổ biến khi phát sinh tranh chấp làcác bên tiến hành hòa giải Tr°ờng hop các bên không thé hòa giải có thé giảiquyết bằng các c¡ chế °ợc Nhà n°ớc ghi nhận nh° kiện ra Tòa án có thâm quyên

ặc biệt với nhóm DV th°¡ng mại, các bên có thé thỏa thuận giải quyết bằng c¡chế Trọng tài th°¡ng mại — ây là một c¡ chế °ợc hầu hết các quốc gia ghi nhận,trong ó có Việt Nam.

Nh° vậy, d°ới góc ộ là một quan hệ xã hội °ợc pháp luật iều chỉnh,HDDV °ợc thiết lập dựa trên ba yếu tố c¡ bản: chủ thể, khách thé và nội dung

Trên c¡ sở phân tích trên, HDDV là sự thỏa thuận giữa bên cung ứng với bén sử

dụng mà theo ó bên cung ứng thực hiện một công việc nhất ịnh nhằm em lạilợi ích cho bên sử dụng và bên sử dụng có ngh)a vụ trả tiền DV cho bên cungứng trên c¡ sở các nội dung quy ịnh về quyên, ngh)a vụ của các bên trong hợpdong hoặc theo quy ịnh của pháp luật

1.1.2.2 Pháp luật diéu chỉnh hop dong dich vụ bao gồm các quy phạm pháp luật

iêu chỉnh các vấn dé liên quan ến cung ứng, sử dụng dịch vụ

Các quy phạm pháp luật iều chỉnh các vấn ề liên quan ến cung ứng, sửdụng DV về quá trình xác lập, thực hiện, cham dứt quyên, ngh)a vụ giữa bên cungứng với bên sử dụng do Nhà n°ớc ban hành, có tính bắt buộc áp dụng hoặc h°ớngdẫn áp dụng ối với các chủ thể, °ợc bảo ảm bởi c¡ chế thực thi của nhà n°ớc.Nh° vậy, các quy phạm pháp luật iều chỉnh quan hệ cung ứng, sử dụng DV cingnh° các quy phạm pháp luật nói chung mang các ặc iểm sau:

Tim nhất, quy phạm pháp luật do co quan nhà n°ớc có thâm quyền ban hànhtheo úng trình tự, thủ tục pháp luật quy ịnh Hệ thống vn bản chứa ựng quyphạm pháp luật do nhiều c¡ quan có thâm quyền ban hành Trên c¡ sở nguyên tắcc¡ bản °ợc quy ịnh trong Hiến pháp Bộ luật Dân sự, các luật khác do Quốc Hộiban hành và các vn bản chứa ựng quy phạm pháp luật mang tính chất h°ớng dẫnthi hành do các c¡ quan nằm trong hệ thống quản lý nhà n°ớc ban hành nh° ChínhPhủ, Thủ t°ớng Chính Phủ, các Bộ quy ịnh cụ thé Do ó, tùy thuộc vào tínhchất của quy phạm pháp luật sẽ do c¡ quan có thâm quyền t°¡ng ứng ban hành

theo thủ tục, trình tự pháp luật quy ịnh.

Trang 33

Thứ hai, các quy phạm pháp luật về HDV mục ích iều chỉnh các quan hệphát sinh giữa bên cung ứng với bên sử dụng về quá trình thực hiện, sử dụng DV.Tht ba, việc thực hiện các quy phạm pháp luật về HDDV phải °ợc ảm baobng c¡ chế do Nhà n°ớc quy ịnh Về nguyên tắc, các chủ thê trong quan hệ hợp

ồng có quyền tự do thỏa thuận nh°ng không °ợc vi phạm những hành vi phápluật Các nội dung thỏa thuận vi phạm iều cam của pháp luật sẽ °¡ng nhiên vô hiệu

Do ó, pháp luật iều chỉnh HDDV °ợc hiểu là các quy phạm pháp luật

°ợc hiểu là các quy phạm pháp luật do c¡ quan nhà n°ớc có thẩm quyên banhành theo trình tự, thủ tục luật ịnh nhằm iều chỉnh các quan hệ cung ứng, sửdụng DV phát sinh trong xã hội Các quy ịnh pháp luật về DV bao gồm:

(i) Một là, các nguyên tắc chung về hợp ồng dân sự bao gồm các quy ịnh

°ợc áp dụng chung cho các nhóm hợp ồng có ối t°ợng tài sản và hợp ồng có

ối t°ợng công việc Hợp ồng có ối t°ợng là dịch vụ là một bộ phận của hợp

ồng dân sự có ối t°ợng là công việc nên cing chịu sự iều chỉnh của các nguyêntắc này

(11) Hai là, các quy phạm pháp luật °ợc dành riêng cho HDDV với t° cách làhợp ồng thông dụng °ợc quy ịnh trong BLDS Trong BLDS 2015, các quy ịnhdành cho HDV °ợc quy ịnh trong Mục 9 (từ iều 513 ến iều 521) Quy

ịnh dành cho hợp ồng thông dụng này iều chỉnh về tiêu chuẩn ối với ốit°ợng HDDV; quyền và ngh)a vu của bên cung ứng và bên sử dung; trả tiền DV;

¡n ph°¡ng cham dứt thực hiện HDDV; và tiếp tục HDDV

(iii) Ba Id, các quy phạm pháp luật nằm trong các luật riêng iều chỉnh các

DV hoặc nhóm DV cụ thé ối với một số DV ặc thù cần có c¡ chế riêng iềuchỉnh nên ể iều chỉnh nó, bên cạnh các quy ịnh chung dành cho mọi loại DV,nhà n°ớc ban hành các vn bản ộc lập iều chỉnh loại DV ó Các DV th°¡ngmại chịu sự iều chỉnh Luật th°¡ng mại DV bao hiểm tuân thủ theo các quy ịnhtrong Luật kinh doanh bảo hiểm DV karaoke phải tuân thủ các quy ịnh nằm trongNghị ịnh 103/2009/ND — CP ngày 6/11/2009 cing nh° Thông t° số 04/2009/TT-BVHTTDL ngày 16/12/2009 và Quy chế hoạt ộng vn hóa và kinh doanh DV vnhóa công cộng ban hành kèm theo Nghị ịnh 103/2009/N-CP Các luật riêng

này chứa ựng các quy phạm pháp luật iều chỉnh quan hệ cung ứng, sử dụng DVbên cạnh các quy ịnh chung về hợp ồng dân sự và HDDV trong BLDS

Nh° vậy, d°ới góc ộ này, HDDV là tổng hợp các quy phạm pháp luật iều

Trang 34

chung dành cho moi hợp ồng, quy ịnh riêng dành cho HDDV và các quy ịnhchuyên ngành dành cho từng dịch vụ cụ thể.

1.2.1 Hop dong dich vụ gan liền c¡ chế thị tr°ờng

HDV ra ời cùng với sự ra ời của hoạt ộng DV - ối t°ợng của hợp dong.Khi nền kinh tế hàng hóa ra ời dẫn ến tôn tại thị tr°ờng dé trao ổi các sản phâmhàng hóa, bao gồm các sản phâm hàng hóa hữu hình và vô hình Trong các sảnphẩm hang hóa vô hình, công việc °ợc thực hiện bởi hành vi của con ng°ời mộtcách chuyên nghiệp, có tô chức nhằm mục tiêu em ra trao ôi, thu lợi nhuận cing

là một dang hàng hóa °ợc trao ổi Hoạt ộng cung ứng DV giữa bên cung ứngvới các khách hàng °ợc thiết lập trên c¡ sở thỏa thuận của các bên — chính làHDDV Do ó, mặc dù hợp ồng dân sự tôn tai, phát triển từ rất sớm, ồng hànhcùng với các hoạt ộng giao l°u kinh tế - xã hội của loài ng°ời nh°ng HDDV chỉchính thức ra ời khi xuất hiện thị tr°ờng trao ổi hàng hóa trong nền kinh tế sảnxuất hàng hóa Nh° vậy có thé khang ịnh: HDDV ra ời từ hoạt ộng giao l°u,trao ổi hàng hóa trong thị tr°ờng của nền kinh tế sản xuất hàng hóa

Bên cạnh nguồn gốc ra ời từ hoạt ộng trao ổi trên thị tr°ờng, sự phát triểnthị tr°ờng cing chi phối trực tiếp ến sự phát triển của HDDV Thị tr°ờng trao ổihàng hóa biến ộng phụ thuộc vào các yếu tố trực tiếp sau: SỐ l°ợng hàng hóa cầntrao ổi; nhu cầu sử dụng hàng hóa của các chủ thê trong ời sống kinh tế; khảnng chi trả của các chủ thé ối với l°ợng hàng hóa nằm trong nhu cầu sử dụngcủa họ Nh°ng xét một cách khách quan, sự phát triển của thị tr°ờng chịu sự chiphối gián tiếp bởi nhiều yếu tố mang tính biện chứng với nhau nh°: trình ộ pháttriển của khoa học kỹ thuật, máy móc sản xuất; chính sách phát triển của mỗi quốcgia, ặc biệt chính sách của các n°ớc có nên kinh tế mạnh, phát triển Tr°ớc sựphát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật, nng lực sản xuất gia tng, hoạt ộnggiao l°u kinh tế không nằm trong phạm vi một vùng, một khu vực, một quốc gia

mà ã hình thành nên các giao dịch “không biên giới” Thị tr°ờng hàng hóa ã

phát triển cả về chất và l°ợng Xét về l°ợng, thị tr°ờng hàng hóa mở rộng ra toàncầu với sự an xen các mạng l°ới phân phối hàng hóa vô cùng a dạng Xét về

Trang 35

chất, hàng hóa có sự phân phối a dạng, xâu chuỗi và lồng ghép với nhau tùy thuộcvào tinh chất lệ thuộc các hàng hóa với nhau Nhà sản xuất bán sản pham máy tínhthì i kèm nó sẽ là các DV bảo trì, bảo hành Một số công việc sẽ °ợc thực hiệnmiễn phí trong một thời hạn nhất ịnh nh°ng một số hoạt ộng sửa chữa buộc bênkhách hàng phải trả phí Nh° vậy, thực tế hoạt ộng cung ứng sản phẩm cho kháchhàng này là sự tích hợp nhiều hoạt ộng cung ứng: cung ứng hàng hóa hữu hình(máy tính) và cung ứng hàng hóa vô hình (sửa chữa theo quy ịnh bảo hành, bảo

trì sản phâm và sửa chữa khác ngoài bảo hành, bảo trì) Ví dụ trên là minh chứngcho thấy sự phát trién mạnh mẽ của thị tr°ờng trao ổi hàng hóa cả về l°ợng vàchất Với vai trò là ph°¡ng tiện pháp ly vừa dé hình thành quan hệ cung ứng DV,vừa là bảo vệ quyền lợi của từng bên chủ thể trong quá trình thực hiện hoạt ộngcung ứng này, HDDV phát triển tỉ lệ thuận với sự gia tng về chiều rộng và chiềusâu với DV DV là xu h°ớng phát triển tất yếu của nền kinh tế thế giới và các quốcgia sẽ h°ớng ến nền kinh tế DV (tức là DV trở thành x°¡ng sống, là sức mạnhcủa từng nên kinh tế), ặc biệt là “kinh té dich vụ tri thức ” [56, trang 31] Do ó,HDDV tiếp tục óng vai trò là ph°¡ng tiện pháp lý phố biến hình thành các quan

hệ kinh tế trong xã hội trên con °ờng h°ớng tới thỏa mãn lợi ích của các chủ thê.HDV ngày càng a dạng về hình thức giao kết cing nh° cách thức thựchiện DV là các hoạt ộng °ợc hỗ trợ bởi các sản phâm kết tinh những tinh túycủa khoa học kỹ thuật nên việc cung ứng các sản phẩm này cing sẽ vô cùng a

dạng, thậm chí v°ợt ra khỏi các cách thức cung ứng truyền thống Nếu các cách

thức cung ứng truyền thống là thực hiện công việc và chuyên giao kết quả (và hiệnnay vẫn °ợc áp dụng với một số DV nh° gia công, vận chuyền ) thì các cáchthức cung ứng hiện ại dành cho các sản phẩm tiên tiến có thể thông qua hành vicủa ng°ời sử dụng cing ngày càng phổ biến DV ọc sách trực tuyến cho phépng°ời sử dung ở bat kỳ quốc gia nào cing có thé ọc các cuốn sách °ợc viết bởimột tác giả ở một quốc gia khác thông qua việc thực hiện chuỗi hành vi theo yêucầu của nhà cung ứng DV Một số cuốn sách phiên bản iện tử yêu cầu ng°ời ọcphải trả phí bằng hình thức thanh toán tiền chuyển khoản, thẻ cảo thì sau khing°ời sử dụng thực hiện việc thanh toán sẽ °ợc phép ọc sản phâm mình ã mua.Cách thức giao kết này thực hiện thông qua hành vi ng°ời sử dụng trên c¡ sở yêucầu của nhà cung ứng DV ối với DV này, ng°ời thuê DV sử dụng sản phẩmthông qua sự kết hợp hành vi nhiều bên cung ứng Chủ sở hữu tác phẩm cho phép

Trang 36

hợp các tính nng cho phép ng°ời ọc khai thác cuốn sách trên trang thông tin iện

tử, nhà cung cấp mạng ¡internet cho phép ng°ời dung sử dụng DV internet Nh°vậy, việc sử dụng một DV nh° ọc sách trực tuyến ã không còn theo thể thứccung cấp truyền thống ối với một DV và iều này phụ thuộc vào sự phát triển,

tính a dạng của các loại hình DV mới.

1.2.2 Hop dong dich vụ có doi t°ợng là công việc phải thực hiện

Trong khoa học pháp lý, hợp ồng dân sự °ợc chia thành hai nhóm có ốit°ợng khác nhau: hợp ồng có ối t°ợng tài sản và hợp ồng có ối t°ợng côngviệc Khi phân tích về các các hợp ồng thông dụng °ợc quy ịnh trong BLDS,nhóm hợp ồng có ối t°ợng công việc gồm có HDDV, hợp ồng vận chuyền, hợp

ồng gia công, hợp ồng gửi giữ tài sản, hợp ồng bảo hiểm, hợp ồng ủy quyên.Trong nhóm hợp ồng này có ặc iểm chung là các công việc °ợc thực hiệnbng hành vi của con ng°ời, mục ích là em lại lợi ích cho chủ thể khác, không viphạm iều cấm của pháp luật và không trái ạo ức xã hội Tuy nhiên, nh° ã phân

tích tại mục 1.1.1.3 cho thấy, ối t°ợng là công việc phải thực hiện rất a dạng

Dựa vào tính phân công lao ộng xã hội cing nh° tách biệt trong nng lực thựchiện công việc thì công việc gồm có hai nhóm: công việc là DV và công việc phi

DV So với các hợp ồng có ối t°ợng công việc nh°ng không mang tính DV thiHDV có một số iểm ặc tr°ng:

Thứ nhất, DV là các công việc °ợc thực hiện bởi các chủ thể thực hiện theotính chất nghề nghiệp hoặc theo l)nh vực ng kỷ kinh doanh của họ Không phảimọi chủ thể ều có thể cung ứng DV Do ó, công việc phải thực hiện trongHDV phải do các chủ thé có khả nng cung ứng DV ối với cá nhân, một số

DV yêu cầu cá nhân phải thực hiện ng ký với c¡ quan nha n°ớc có thẩm quyền

và một số DV pháp luật không yêu cầu thủ tục này Tuy nhiên, cá nhân dù phải

ng ký hoặc không phải ng ký việc cung ứng DV ều có ặc iểm chung là họthực hiện với t° cách nghề nghiệp ây là ặc tr°ng chủ thé thực hiện DV xuấtphat từ nguồn gốc ra ời của DV Trên c¡ sở phân công lao ộng xã hội, khi các cánhân °ợc xã hội phân công thực hiện một công việc nhất ịnh liên tục, mang tínhnghề nghiệp thì mới trở thành nhà cung ứng DV ối với tô chức, chủ thể này chỉtrở thành nhà cung ứng DV khi thực hiện thủ tục thành lập phải ng ky với c¡ quan quản lý nhà n°ớc.

Thứ hai, thực hiện DV là ngh)a vụ c¡ bản của bên cung ung sau khi HDDV

°ợc ký kết và có hiệu lực Khi HDV có hiệu lực, bên cung ứng có ngh)a vụ

Trang 37

tr°ớc nhất là thực hiện công việc ã cam kết trong hợp ồng DV °ợc thực hiện

sẽ em lại lợi ích cho bên sử dụng và giúp ạt °ợc mục ích của các chủ thé khithiết lập quan hệ hợp ồng cung ứng, sử dụng DV

Thứ ba, không thực hiện DV là một trong các tr°ờng hợp vi phạm HDDY Thực hiện DV là ngh)a vụ c¡ bản của bên cung ứng trên c¡ sở nội dung thỏa thuậntrong HDDV và chi phối ến thực hiện các ngh)a vụ khác trong hợp ồng nh°ngh)a vụ thanh toán tiền DV, ngh)a vụ tiếp nhận kết quả công việc nên nếu bêncung ứng không thực hiện DV sẽ là hành vi vi phạm ngh)a vụ và ảnh h°ởng ến cảquá trình thực hiện hợp ồng Hành vi vi phạm ngh)a vụ này dẫn ến phát sinhtrách nhiệm pháp lý theo thỏa thuận hoặc theo quy ịnh của pháp luật.

Từ các phân tích trên cho thấy, so với các hợp ồng có ối t°ợng là côngviệc, HDDV có ối t°ợng là DV — một bộ phận của công việc mang tính chấtchuyên nghiệp, có chuyên môn, °ợc thực hiện theo các quy trình nhất ịnh do bên

cung ứng xây dựng, thực hiện Day là một ặc tr°ng riêng biệt của HDDV so với

các hợp ồng có ối t°ợng công việc nói riêng và hợp ồng dân sự nói chung.1.2.3 Hop dong dich vụ có tính ền bù

Trong phân loại hợp ồng dân sự, dựa vào sự có i, có lại về lợi ích vật chấtgiữa các bên chủ thể trong quan hệ hợp ồng, hợp ồng chia thành hợp ồng có

ền bù và hợp ồng không có ền bù Tính chất ền bù trong quan hệ hợp ồng

°ợc hiểu là một bên nhận lợi ích vật chất từ bên kia và thanh toán lại bằng một sốtiền hoặc một tài sản do các bên thỏa thuận Hiện nay, ịnh ngh)a về “vật chất”

cing nh° “lợi ích vật chất” ch°a °ợc thống nhất Trong tiếng Anh, lợi ích vật chất

°ợc gọi là “material benefit” và °ợc dich là các lợi ích °ợc cụ thé hóa bng cácloại vật chất cụ thể Do ó, d°ới góc ộ lợi ích thu °ợc từ việc thực hiện quan hệhợp ồng thì lợi ích vật chất °ợc hiểu là khoản tiền, tài sản một bên thu °ợc từbên kia sau khi thực hiện xong một ngh)a vụ nhất ịnh ối với HDDV, nh° phântích tại mục 1.1.1.3 thì bản thân DV °ợc coi là một dạng hàng hóa ặc biệt °ợc

trao ổi trên thị tr°ờng tuân theo các quy luật giá tri và giá trị sử dụng nên HDDV

so với các hợp ồng dân sự thông dụng khác phản ánh rõ tính ền bù trong hợp

ồng Tính ền bù trong HDDV °ợc thể hiện ở các góc ộ sau:

Thứ nhất, bên sử dụng phải trả tiền DV cho bên cung ứng dé chủ thé này thực

hiện công việc theo thỏa thuận DV là một hàng hóa vô hình có giá trị °ợc trao

ổi trên thị tr°ờng nên dé bên cung ứng thực hiện công việc, bên sử dụng phải trả

Trang 38

hóa Bên cạnh ó, vì mục tiêu lợi nhuận nên giá DV bao gồm giá trị DV và phần

lợi nhuận do bên cung ứng xác ịnh Giá DV do các bên thỏa thuận hoặc theo bảng

giá °ợc niêm yết hoặc °ợc thông báo từ bên cung ứng và th°ờng °ợc biéu hiệnthành một khoản tiền nhất ịnh

Thur hai, giá trị ền bù là phần giá trị vật chất của DV °ợc tính trên c¡ sở giátrị và giá trị sử dụng của loại hàng hóa ặc biệt này trên thị tr°ờng Trong các ốit°ợng của hợp ồng dân sự, chỉ có tài sản hàng hóa và DV là hai loại ối trong màgiá trị ền bù °ợc tính trên c¡ sở giá trị và giá trị sử dụng Quy luật này iềuchỉnh công thức tính giá DV trong HDDV ây là một iểm rất ặc biệt củaHDV so với các hợp ồng dân sự khác

Thứ ba, vi phạm ngh)a vụ trả tiền là cn cứ dé phat sinh trách nhiệm pháp lýcủa bên sử dụng hoặc là cn cứ ể bên cung ứng chấm dứt hợp ồng Khá t°¡ng

ồng với hợp ồng mua bán tài sản, ngh)a vụ thanh toán tiền DV của bên sử dụng

là một ngh)a vụ c¡ bản và quan trọng nhất của chủ thể này trong quá trình thực

hiện hợp ồng Tùy vao tính chất của công việc, bên sử dụng trả tiền tr°ớc hoặc

sau khi DV °ợc hoàn thành và °ợc ghi nhận trong hợp ồng hoặc theo quy ịnhpháp luật nếu các bên không có thỏa thuận ối với tr°ờng hợp bên sử dụng trảtiền DV sau khi công việc °ợc hoàn thành, chủ thể này không thực hiện nh° ã

thỏa thuận cho bên cung ứng thì cing °ợc coi là hành vi vi phạm ngh)a vụ Khi

có hành vi vi phạm ngh)a vụ sẽ làm phát sinh trách nhiệm pháp ly của bên sử dụng.Trách nhiệm này có thể là tiếp tục thực hiện ngh)a vụ ã vi phạm hoặc/và bồith°ờng thiệt hại tùy thuộc vào sự thỏa thuận của các bên trong HDDV Tr°ờng hợp các bên không có thỏa thuận thì việc xác ịnh trách nhiệm pháp lý sẽ tuân theo quy

ịnh của pháp luật hiện hành.

1.2.4 Hop dong dịch vụ là hợp ồng song vụ

Xem xét mối quan hệ giữa quyền và ngh)a vu dân sự giữa các bên chủ thétrong hợp ồng thì khoa học pháp lý phân hợp ồng thành hợp ồng song vụ và

¡n vu Hợp ồng song vụ là “hop ông mà các bên chủ thể déu có ngh)a vụ Haynói cách khác, mỗi bên chủ thé của hợp dong song vụ là ng°ời vừa có quyén vừa

có ngh)a vụ dan sự” [24, trang 101] Hợp ồng ¡n vụ là hợp ồng mà chỉ có mộtbên chủ thé có ngh)a vụ và không có quyền gì ối với bên kia Nh° vậy, cn cứvào cách phân loại này, HDDV mang ặc iểm của hợp ồng song vụ Thôngth°ờng, ể xác ịnh tính chất song vụ hoặc ¡n vụ thì sẽ xem xét từ thời iểm cóhiệu lực của hợp ồng Sau thời iểm có hiệu lực của hợp ồng, các bên chủ thé

Trang 39

ều là chủ thể có quyền và ngh)a vụ t°¡ng ứng với chủ thê còn lại thì °ợc xác

ịnh là hợp ồng song vụ ối với HDDV, thời iểm có hiệu lực phổ biến là thời

iểm các bên giao kết hợp ồng (bên sau cùng ký vào hợp ồng nếu ó là hợp

ồng có hình thức vn bản) hoặc các bên hoàn tất thỏa thuận các nội dung c¡ bản(nếu ó là hợp ồng có hình thức miệng) hoặc thời iểm các bên chính thức thựchiện hợp ồng bằng hành vi của chính mình Sau thời iểm có hiệu lực của hợp

ồng này, nhìn chung, bên cung ứng với bên sử dụng ều có những ngh)a vụ nhất

ịnh với nhau Tính chất song vụ của HDV °ợc thê hiện thông qua các nội dung

cụ thé sau:

Thứ nhất, bên cung ứng và bên sử dụng có các quyền, ngh)a vụ t°¡ng ứng vớinhau phát sinh trên c¡ sở HDDV ã °ợc giao kết Hai bên chủ thé trong HDDV

có các ngh)a vụ c¡ bản c¡ bản ối với nhau, gồm:

Sau khi HDDV có hiệu lực, bên cung ứng có các ngh)a vụ chính ối với bên

sử dụng nh°: thực hiện công việc do các bên xác ịnh trong hợp ồng; chuyên giaokết quả thực hiện công việc cho bên sử dụng hoặc ng°ời thứ ba theo nội dung thỏathuận Bên cạnh ó, bên cung ứng có thể có một số ngh)a vụ khác pho bién nhungh)a vụ giữ bi mật thông tin, ngh)a vụ bảo quản tai liệu do bên sử dung cung cấp Bên sử dụng có các ngh)a vụ nhất ịnh t°¡ng ứng cho bên cung ứng Cácngh)a vụ c¡ bản của bên sử dụng gồm: ngh)a vụ cung cấp thông tin, tài liệu,ph°¡ng tiện cần thiết theo yêu cầu và thống nhất giữa các bên; ngh)a vụ tiếp nhậnkết quả thực hiện công việc từ bên cung ứng; ngh)a vụ trả tiền DV theo nội dungthỏa thuận trong hợp ồng Bên sử dụng cing có các ngh)a vụ khác t°¡ng ứngvới tính chất của DV và °ợc các bên ghi nhận trong từng HDDV cụ thể

Sau khi HDDV °ợc giao kết, bên cung ứng và bên sử dụng ều có các ngh)a

vụ nhất ịnh với nhau và nó tạo nên tính song vụ cho hợp ồng này

Thứ hai, một bên có hành vi vi phạm ngh)a vụ là c¡ sở ể bên kia có quyềnhoãn thực hiện ngh)a vụ trong HDDV ặc tr°ng c¡ bản ối với các hợp ồngsong vụ là khi chủ thé này thực hiện ngh)a vụ là c¡ sở dé chủ thé còn lại trong hợp

ồng thực hiện phần ngh)a vụ của mình ối với HDV, khi ngh)a vu nao phảithực hiện tr°ớc mà chủ thé có ngh)a vụ không thực hiện thì chủ thể còn lại cóquyền hoãn việc thực hiện ngh)a vụ của mình ặc iểm này của HDDV cingphản ánh tính chất của hợp ồng song vụ nói chung

1.3 Phân loại hop ồng dịch vụ

Trang 40

của một số hợp ồng nhất ịnh và trên c¡ sở các ặc iểm chung này, nhà làm luậtxây dựng các c¡ chế iều chỉnh riêng biệt phù hợp với tính chất của từng loại hợp

ồng HDDV có thé °ợc phân loại theo nhiều cn cứ khác nhau, tuy nhiên, trongkhuôn khổ luận án, tác gia chi tập trung phân loại HDDV dựa vào một số cn cứ cụthé sau:

1.3.1 Dựa vào kết quả thực hiện hợp ồng dịch vụ

Kết quả HDDV là lợi ích bên sử dụng mong muốn dat °ợc khi bên cung ứngthực hiện công việc Phân loại HDDV trên c¡ sở kết quả hợp ồng có ý ngh)atrong việc xác ịnh hoàn thành ngh)a vụ thực hiện công việc, cách thức chuyềngiao kết quả Cn cứ vào kết quả hợp ồng, HDDV phân thành hai nhóm c¡ ban:HDV có kết qua là lợi ích vật chất va HDDV có kết quả là lợi ich tinh than.1.3.1.1 Hop dong dịch vu có kết quả là lợi ích vật chất

Vật chất là khái niệm a ngh)a, °ợc hiểu theo nhiều góc ộ khác nhau Vậtchất có thé là “những thứ thuộc về thể xác con ng°ời (n, ở, i, lại ) ” [66, trang1752] Vật chat cing °ợc hiểu là “mét sản phẩm vật chất hoặc nhiều sản phẩmvật chất do con ng°ời tạo ra” (a subtance or subtances of which a thing is made orcomposed) hoặc “bất cứ những thứ là nguyên vật liệu dé tạo nên một sản phẩm”

(anything that servers as crude or raw matter to be used or developed”) [119].

Nhu vay, két qua vat chat trong HDDV nén duoc hiểu là kết quả °ợc tạo ra bởi

hành vi hoặc chuỗi các hành vi của con ng°ời thê hiện d°ới các tr°ờng hợp sau:Một là, lợi ích vật chất là kết qua DV °ợc vat chất hóa, tức là thé hiện ởdạng hữu hình (có hình dáng, kích th°ớc và cảm nhận °ợc bằng giác quan conng°ời, ặc biệt là thị giác): HDDV dem lại kết quả loại này là nhóm hợp ồng có

ối t°ợng gia công Bên nhận gia công thực hiện cung ứng DV gia công, tạo nênsản phẩm theo một mẫu nhất ịnh với các tiêu chuẩn, yêu cầu do khách hang °a

ra hoặc khách hàng lựa chọn trên c¡ sở các mẫu mã của chính bên cung ứng ối

với nhóm HDDV này, ngh)a vụ của bên cung ứng không chi là thực hiện úng quá

trình tạo nên sản phẩm mà còn có ngh)a vụ chuyên giao kết quả úng thời gian, ịa

iểm cho bên sử dụng Ngh)a vụ chỉ °ợc coi là hoàn thành khi bên cung ứng thựchiện các ngh)a vụ cụ thể sau: Mot /à, thực hiện úng quy trình do hai bên thỏathuận với nhau Thông th°ờng bên cung ứng sẽ chủ ộng xây dựng quy trình phùhợp Tuy nhiên, nhiều tr°ờng hợp, khách hàng cing tham gia xây dựng quy trìnhnhất ịnh dé bên cung ứng thực hiện Tr°ờng hop này th°ờng gặp ối với kháchhàng cing có chuyên môn, kiến thức về quá trình thực hiện công việc; Hai jà,

Ngày đăng: 23/04/2024, 09:31

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1: Tỷ lệ tăng trường theo quý của GDP, GDP theo ngành kinh tế năm 2014 - Luận án tiến sĩ luật học: Hợp đồng dịch vụ theo quy định của pháp luật dân sự Việt Nam hiện hành - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn
Hình 1 Tỷ lệ tăng trường theo quý của GDP, GDP theo ngành kinh tế năm 2014 (Trang 175)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w