1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ luật học: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về cưỡng chế thi hành án dân sự ở Việt Nam

216 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một Số Vấn Đề Lý Luận Và Thực Tiễn Về Cưỡng Chế Thi Hành Án Dân Sự Ở Việt Nam
Tác giả Lê Anh Tuấn
Người hướng dẫn TS. Đinh Trung Tụng, PGS.TS. Trần Anh Tuấn
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật dân sự và tố tụng dân sự
Thể loại luận án tiến sĩ luật học
Năm xuất bản 2017
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 216
Dung lượng 52,97 MB

Nội dung

Tình trạng lúng túng trong ápdụng pháp luật về c°ỡng chế THADS, vi phạm trong thực hiện c°ỡng chế THADScòn diễn ra ở nhiều n¡i, nhiều chủ thể tiến hành c°ỡng chế THADS, với nhiều hìnhthứ

Trang 1

TR¯ỜNG ẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

LÊ ANH TUẦN

MOT SO VAN DE LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN

VE CUONG CHE THI HANH AN DAN SU

O VIET NAM

LUAN AN TIEN Si LUAT HOC

HÀ NỘI - 2017

Trang 2

TR¯ỜNG ẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

LÊ ANH TUẦN

MOT SO VAN DE LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN

VE C¯ỠNG CHE THI HANH AN DAN SỰ

Trang 3

Tôi xin cam oan ây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các tài liệu, sốliệu tham khảo, trích dẫn trình bày trong Luận án là trung thực Những kết luậnkhoa học của Luận án ch°a từng °ợc ai công bố trong bất kỳ công trình nghiên

cứu nào khác.

Tác giả luận án

Lê Anh Tuấn

Trang 4

Tác giả xin bày tỏ lòng biết ¡n sâu sắc ối với Tiến s) Dinh Trung Tung Ng°ời h°ớng dan 1 và Phó Giáo s°, Tiến s) Tran Anh Tuấn - Ng°ời h°ớng dan 2,cùng các thay giáo, cô giáo ã chỉ bảo tận tình; xin cảm ¡n các anh, chị, bạn bè,dong nghiệp và gia ình ã ộng viên, khuyến khích, giúp do, óng góp ý kiến quýbáu ể tác giả hoàn thành bản Luận án này.

-Lê Anh Tuấn

Trang 5

BLDS : Bộ luật Dân sự

BLTTDS : Bộ luật Tố tụng dân sự

CHV : Chấp hành viên

HND : Hội ồng nhân dân

LTHADS : Luat Thi hanh an dan sự nm 2008 °ợc

; sửa ôi, bô sung một sô iêu nm 2014 Nghị ịnh sô 62/2015/N-CP : Nghị ịnh sô 62/2015/N-CP ngày

18/7/20 15 của Chinh phu quy ịnh chi tiết va

h°ớng dan thi hành một sô iêu của Luật Thi hành án dân sự

QSD : Quyền sử dụng ất

TAND : Tòa án nhân dân

TPL : Thừa phat lại

THA : Thi hành án

THADS : Thi hành án dân sự

UBND : Ủy ban nhân dân

VKSND : Viện kiểm sát nhân dân

XHCN : Xã hội chủ ngh)a

Trang 6

MỞ ẦU

TONG QUAN VE VAN È NGHIÊN CỨU

CHUONG 1: MOT SO VAN DE LY LUAN VE CUONG CHE THI

HANH AN DAN SU

1.1 Khái niệm, ặc iểm va ý ngh)a của c°ỡng chế thi hành án dân sự

1.2 C¡ sở khoa học của việc xây dựng các quy ịnh pháp luật về c°ỡng

chế thi hành án dân sự

1.3 Các yếu tố ảnh h°ởng và tiêu chí ánh giá hiệu quả c°ỡng chế thi

hành án dân sự

1.4 Các nguyên tắc c°ỡng chế thi hành án dân sự

1.5 Sự hình thành và phát triển các quy ịnh về c°ỡng chế thi hành án

dân sự ở Việt Nam ; ; - ;

1.6 Kinh nghiệm lập pháp của một sô n°ớc trên thê giới về c°ỡng chê

THADS và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

KET LUẬN CHUONG 1

Chuong 2: THUC TRANG PHAP LUAT VA THUC TIEN THUC

HIEN PHAP LUAT VE CUONG CHE THI HANH AN DAN SỰ Ở

VIET NAM ; ;

2.1 Thực trang pháp luật về c°ỡng chê thi hành án dan sự

2.2 Thực tiễn thực hiện pháp luật về c°ỡng chế thi hành án dân sự

KET LUẬN CHUONG 2

Ch°¡ng 3: YÊU CAU VÀ GIẢI PHÁP NANG CAO HIEU QUA

C¯ỠNG CHE THI HANH ÁN DAN SỰ Ở VIỆT NAM

3.1 Yêu cầu nâng cao hiệu quả c°ỡng chế thi hành án dân sự ở

Việt Nam

3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu quả c°ỡng chế thi hành án dân sự ở

Việt Nam

KET LUẬN CHUONG 3

KET LUAN CHUNG

DANH MUC CONG TRINH CUA TAC GIA DA CONG BO CO LIEN

QUAN DEN DE TAI LUAN AN

DANH MUC TAI LIEU THAM KHAO

PHY LUC

Trang

26 26 38 43

52 55 65 71 72

72 105 130 131 131 136

164 165 166 168 172

Trang 7

MỞ ẦU

1 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu ề tài

THADS có vai trò quan trọng trong việc góp phần ảm bảo hiệu lực thi hànhbản án, quyết ịnh dân sự của Toà án và quyết ịnh của Trọng tài th°¡ng mại, Hội

ồng xử lý vụ việc cạnh tranh “ây là công oạn cuối cùng của hoạt ộng tô tụng,bảo ảm cho bản án, quyết ịnh của Tòa án °ợc chấp hành nghiêm chỉnh, gópphan tng c°ờng tính nghiêm minh của pháp luật, bảo vệ quyền, lợi ích hợp phápcủa tô chức, cá nhân và Nhà n°ớc, qua ó góp phan giữ vững 6n ịnh chính trị - xãhội, tng c°ờng hiệu lực, hiệu qua của bộ máy Nhà n°ớc” [12, tr.1] ề hiện thựchóa các quyền, ngh)a vụ ã ghi nhận trong bản án, quyết ịnh của Tòa án cing nh°quyết ịnh của c¡ quan, tô chức có thâm quyền °ợc thi hành theo thủ tục THADSthì bên cạnh việc thuyết phục °¡ng sự tự nguyện THA, trong nhiều tr°ờng hợp cầnphải áp dụng biện pháp c°ỡng chế THADS Tuy nhiên, c°ỡng chế THADS trực tiếptác ộng ến quyền về tài sản, về nhân thân của ng°ời phải THA và những ng°ời cóliên quan, làm phát sinh, thay ôi hoặc cham dứt quyền và ngh)a vụ của các chủ thé

Do vậy, các quy ịnh về c°ỡng chế THADS cần phải áp ứng tiêu chí về bảo ảmhiệu quả của việc THA, chống lại hành vi trốn tránh, cản trở, chống ối, trì hoãnviệc THA ồng thời phải bao ảm tôn trọng quyền và lợi ích hợp pháp của các chủthể có liên quan Các quy ịnh về biện pháp trình tự, thủ tục c°ỡng chế THADScần °ợc quy ịnh phù hợp với tính chất của từng ngh)a vụ phải thi hành Việcnghiên cứu cho thấy về c¡ bản các quy ịnh về c°ỡng chế THADS °ợc pháp luậtViệt Nam ghi nhận và bảo ảm thực hiện trên thực tế Tr°ớc ây, trong các Pháplệnh THADS nm 1989, 1993 và Pháp lệnh THADS nm 2004 ều có quy ịnh vềc°ỡng chế THADS Tuy nhiên, quy ịnh về c°ỡng chế THADS tại các pháp lệnhnày còn ch°a ầy ủ, thiếu tính cụ thé và hệ thống Trên c¡ sở kế thừa và phát triểncác quy ịnh về c°ỡng chế THADS trong các vn bản pháp luật tr°ớc ây, LuậtTHADS nm 2008 °ợc sửa ổi, bố sung một số iều nm 2014 (gọi chung làLTHADS) ã có những quy ịnh khá chỉ tiết, cụ thé và có nhiều iểm mới tiễn bộ

về c°ỡng chế THADS Tuy nhiên, thực tiễn thực hiện các quy ịnh về c°ỡng chếTHADS cho thay cac quy dinh về van dé này ã bộc lộ những han chế nhất ịnh,những khó khn, v°ớng mắc và tồn tại trong thực tiễn áp dụng ã là một trongnhững nguyên nhân dẫn ến tình trạng án tồn ọng, ch°a áp ứng °ợc yêu cầu bảo

vệ một cach kip thời và có hiệu quả quyền, lợi ích hợp pháp của ng°ời °ợc THA

và quyên lợi hợp pháp của cá nhân, tổ chức khác trong THADS

Trang 8

Việc nghiên cứu thực tiễn công tac c°ỡng chế THADS cho thấy công tác nàyvan ch°a áp ứng °ợc yêu cầu của thực tiễn ặt ra, vẫn còn không ít số việc và tiềnTHADS tồn ọng hàng nm chuyên sang nm sau, gây bức xúc trong d° luận xãhội; một số vụ án lớn ch°a °ợc c°ỡng chế thi hành hiệu quả, một số vụ việckhiếu nại, tố cáo phức tạp, kéo dài, d° luận xã hội quan tâm ch°a °ợc xử lý dứt

iểm, vẫn còn sai phạm trong c°ỡng chế THADS Trong khi ó, công tác xâydựng, hoàn thiện pháp luật về THADS còn chậm; công tác tô chức cán bộ THADS,c¡ sở vật chất, trang thiết bị của c¡ quan THADS còn ch°a áp ứng °ợc yêu cầucủa thực tiễn cing ảnh h°ởng không nhỏ ến hiệu quả c°ỡng chế THADS Việcnghiên cứu cing cho thấy, hiệu quả c°ỡng chế THADS thực sự còn nhiều hạn chế, bất cập Nhiều quy ịnh pháp luật về c°ỡng chế THADS °ợc xây dựng ch°a dựa trên những c¡ sở lý luận sâu sắc, úng ắn và khoa học, còn có sự mâu thuẫn,chồng chéo, ch°a phù hợp với thực tiễn THADS Tình trạng lúng túng trong ápdụng pháp luật về c°ỡng chế THADS, vi phạm trong thực hiện c°ỡng chế THADScòn diễn ra ở nhiều n¡i, nhiều chủ thể tiến hành c°ỡng chế THADS, với nhiều hìnhthức vi phạm khác nhau, từ khâu xác minh iều kiện c°ỡng chế THADS, bảo ảmquyền yêu cầu c°ỡng chế THADS của °¡ng sự, ra quyết ịnh c°ỡng chế THADS,

ến tô chức việc c°ỡng chế THADS, thanh toán tiền thu °ợc từ c°ỡng chếTHADS; hàng nm nhiều CHV bị kỷ luật vì vi phạm pháp luật trong khi tiến hànhc°ỡng chế THADS, nhiều vụ việc vi phạm dẫn ến phải xử lý, khắc phục hậu quảrất phức tạp, phải bồi th°ờng thiệt hại với số tiền rất lớn, bị truy cứu trách nhiệmhình sự ối với CHV c¡ quan THADS Nhiều vụ việc c°ỡng chế THADS khôngthành công, phải huy ộng lực l°ợng lớn, với những chi phí rất tốn kém; kết quảc°ỡng chế THADS trong nhiều vụ việc ch°a thực sự bảo vệ quyền lợi của các

°¡ng sự, nhất là trong tr°ờng hợp kê biên, bán ấu giá tài sản, thời gian tién hànhc°ỡng chế THADS kéo ài Nhiều tr°ờng hợp ng°ời phải THA chống ối quyết liệtVIỆC c°ỡng chế THADS, cố tình chây y, tau tán tài sản, thậm chí là hủy hoại tài sản

ã kê biên hoặc tự thiêu ể cản trở c°ỡng chế THADS Thực trạng trên òi hỏi phải

có sự nghiên cứu sâu sắc về c°ỡng chế THADS d°ới cả d°ới góc ộ lý luận, luậtthực ịnh và thực tiễn thực hiện nhằm làm rõ c¡ sở khoa học của việc xây dựng cácquy ịnh về c°ỡng chế THADS, ánh giá úng thực trạng pháp luật và ề ra giảipháp khắc phục dé nâng cao hiệu quả c°ỡng chế THADS ở Việt Nam

Xét theo góc ộ °ờng lỗi của ảng về cải cách t° pháp thì nâng cao hiệuquả công tác c°ỡng chế THADS, hoàn thiện pháp luật về c°ỡng chế THADS là mộttrong những nội dung quan trọng của cải cách t° pháp °ợc ề cập tại nhiều vn

Trang 9

bản của ảng, nh°: Nghị quyết Trung °¡ng 8 Khoa VII, Nghị quyết Trung °¡ng 3Khoa VIII, Báo cáo chính trị tai ại hội Dang lần thứ IX Nghị quyết số 08-NQ/TWngày 02/01/2002 của Bộ Chính trị “về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác t° pháptrong thời gian tới” Nghị quyết Hội nghị lần thứ Chín của Ban chấp hành Trung

°¡ng ảng Khoá IX tiếp tục xác ịnh “day mạnh ôi mới tổ chức và hoạt ộng củacác c¡ quan t° pháp tập trung thực hiện tốt công tác THA, nhất là THADS, khắcphục c¡ bản tình trạng tồn ọng kéo dai”, Nghị quyết số 37/2012/QH13 ngày23/11/2012 của Quốc hội khóa XIII “về công tác phòng ngừa, chống vi phạm phápluật và tội phạm, công tác của VKSND tối cao, của TAND tối cao và công tác THAnm 2013” và Nghị quyết số 111/2015/QH13 ngày 27/11/2015 “về công tác phòng,chống vi phạm pháp luật và tội phạm, công tác của VKSND, của TAND và công tácTHA nm 2016 va các nm tiếp theo”, Kết luận số 92-KL/TW ngày 12/3/2014 của

Bộ Chính trị về việc tiếp tục thực hiện Nghị quyết số 40-NQ/TW của Bộ Chính trịliên quan ến quản lý công tác THA theo h°ớng tng c°ờng trách nhiệm, quyền hạn

của TAND và UBND ịa ph°¡ng trong công tác THADS.

Thực tiễn c°ỡng chế THADS ặt ra những òi hỏi khách quan là cần phải cónghiên cứu chuyên sâu về c°ỡng chế THADS, ề xuất những giải pháp nhằm bảo

ảm hiệu quả của công tác này Về học thuật, việc nghiên cứu về c°ỡng chếTHADS trong thời gian qua ã °ợc quan tâm, có nhiều công trình nghiên cứu théhiện d°ới dạng ề tài khoa học, luận án, luận vn, sách, bài ng tạp chí chuyênngành, hội thảo bình luận, ánh giá liên quan ến c°ỡng chế THADS với những góctiếp cận khác nhau Mỗi cách tiếp cận về c°ỡng chế THADS ều có những iểmmạnh nh°ng cing có hạn chế nhất ịnh Tuy nhiên, hiện nay ch°a có một công trìnhnào tiếp cận nghiên cứu chuyên sâu và tổng thể về c°ỡng chế THADS d°ới cả góc

ộ lý luận, pháp luật và thực tiễn thực hiện, ặc biệt là những quy ịnh mới vềc°ỡng chế THADS trong LTHADS cing nh° các vn bản h°ớng dẫn thi hànhLTHADS Góc tiếp cận theo h°ớng nghiên cứu chuyên sâu va tổng thé về c°ỡngchế THADS có thể kết nối và khắc phục °ợc sự tản mạn trong các công trìnhnghiên cứu hiện nay về c°ỡng chế THADS, cho phép luận chứng °ợc các giảipháp có tính c¡ bản, lâu dài dé hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thực hiệnc°ỡng chế THADS trong thực tiễn °ợc bền vững là yêu cầu cấp thiết hiện nay Vớinhững lý do nêu trên, việc lựa chọn ề tài “Mộ: só vấn dé lý luận và thực tiễn vềc°ỡng chế THADS ở Việt Nam” làm ề tài của Luận án nhằm làm rõ những van ề

lý luận, ánh giá thực trạng pháp luật và thực tiễn thực hiện ể ề xuất những giảipháp bảo ảm tốt h¡n quyền, lợi ích hợp pháp của các chủ thé trong c°ỡng chế

Trang 10

THADS, nâng cao hiệu quả của hoạt ộng c°ỡng chế THADS là cấp thiết, có ýngh)a cả về lý luận và thực tiễn.

2 Mục ích nghiên cứu ề tài Luận án

Luận án h°ớng tới mục ích nghiên cứu một cách hệ thống các van dé lýluận c¡ bản về c°ỡng chế THADS cing nh° thực tiễn thực hiện c°ỡng chế THADS,xây dựng °ợc khái niệm và làm rõ ặc iểm, ý ngh)a, nguyên tắc c°ỡng chếTHADS, các yếu tố ảnh h°ởng ến hiệu quả c°ỡng chế THADS, các tiêu chí ánhgiá hiệu quả c°ỡng chế THADS

Luận án còn h°ớng tới việc làm rõ thực trạng pháp luật Việt Nam về c°ỡngchế THADS chỉ ra những hạn chế, bat cập trong những quy ịnh của pháp luật hiệnhành về c°ỡng chế THADS và những hạn chế, bất cập trong quá trình thực hiện cácquy ịnh ó trong thực tiễn c°ỡng chế THADS ở Việt Nam Trên c¡ sở phân tích,làm rõ các nội dung về lý luận, thực tiễn cing nh° những hạn chế, bất cập trongpháp luật và thực tiễn c°ỡng chế THADS, Luận án làm rõ yêu cầu và giải phápnâng cao hiệu quả c°ỡng chế THADS ở Việt Nam

3 Nhiệm vụ nghiên cứu của Luận án

ề ạt °ợc mục ích nghiên cứu, Luận án h°ớng tới ạt °ợc các nhiệm vụ

nghiên cứu sau:

- Xác ịnh úng ắn và làm rõ những vấn ề lý luận c¡ bản về c°ỡng chế

THADS.

- Phân tích, ối chiếu với ly luận dé ánh giá thực trạng các quy ịnh củapháp luật Việt Nam hiện hành về c°ỡng chế THADS và khảo sát, ánh giá thực tiễnthực hiện pháp luật về c°ỡng chế THADS, từ ó xác ịnh những v°ớng mắc, bấtcập và nguyên nhân làm tiền ề cho việc ề xuất giải pháp bảo ảm hiệu quả củac°ỡng chế THADS

- Xác ịnh rõ các yêu cầu ặt ra ối với công tác c°ỡng chế THADS, trên c¡

sở ó ề xuất những giải pháp cụ thé nhằm hoàn thiện pháp luật về c°ỡng chếTHADS và tổ chức thực hiện ể bảo ảm tốt hon quyên, lợi ích hợp pháp của cácchủ thé, nâng cao hiệu quả c°ỡng chế THADS ở Việt Nam

4 ối t°ợng, phạm vi nghiên cứu:

4.1 ối trợng nghiên cứu

ối t°ợng nghiên cứu của Luận án tập trung vào những vấn ề sau:

- Các van dé lý luận về c°ỡng chế THADS, gồm: Khái niệm, ặc iểm, ýngh)a; c¡ sở khoa học, các yếu tố ảnh h°ởng và tiêu chí ánh giá hiệu quả c°ỡngchế THADS; nguyên tắc c°ỡng chế THADS; sự hình thành, phát triển các quy ịnh

Trang 11

về c°ỡng chế THADS ở Việt Nam và kinh nghiệm lập pháp của một số n°ớc trênthé giới về c°ỡng chế THADS.

- Các quy ịnh pháp luật của Việt Nam về c°ỡng chế THADS gồm quy ịnhtại các vn bản quy phạm pháp luật chuyên ngành về c°ỡng chế THADS và các vnbản pháp luật khác có liên quan ến c°ỡng chế THADS

- Thực tiễn thực hiện pháp luật về c°ỡng chế THADS ở Việt Nam chủ yếu từnm 2009 ến hết 30/9/2016 trong phạm vi cả n°ớc thông qua các số liệu thực hiệntừng biện pháp c°ỡng chế THADS và một số vụ việc c°ỡng chế THADS cụ thể

4.2 Phạm vi nghiên cứu

Phạm vi nghiên cứu của Luận án tập trung vào một số vấn ề lý luận vềc°ỡng chế THADS, nội dung pháp luật và thực tiễn thực hiện pháp luật về c°ỡngchế THADS ở Việt Nam, theo ó gồm những vấn ề sau ây:

- Nghiên cứu về khái niệm, ặc iểm, ý ngh)a; c¡ sở khoa học của việc xâydựng các quy ịnh pháp luật về c°ỡng chế THADS; các yếu tố ảnh h°ởng và tiêuchí ánh giá hiệu quả c°ỡng chế THADS; các nguyên tắc c°ỡng chế; sự hình thành

và phát triển của pháp luật Việt Nam về c°ỡng chế THADS; kinh nghiệm lập phápmột số n°ớc trên thé giới về c°ỡng chế THADS

- Tập trung nghiên cứu sâu các quy ịnh của pháp luật hiện hành ở Việt

Nam về c°ỡng chế THADS, có sự so sánh, ối chiếu với các quy ịnh tr°ớc âytrong lịch sử pháp luật Việt Nam cing nh° các quy ịnh về c°ỡng chế THADScủa một số n°ớc trên thế giới

- ánh giá thực trạng pháp luật, ặc biệt là những hạn ché, bat cập của phápluật về c°ỡng chế THADS, từ ó kiến nghị hoàn thiện pháp luật về c°ỡng chếTHADS và các giải pháp nâng cao hiệu quả c°ỡng chế THADS ở Việt Nam

- Việc nghiên cứu về thực tiễn công tác c°ỡng chế THADS chủ yếu °ợctiễn hành trên thực tiễn thực hiện các quy ịnh của pháp luật Việt Nam hiện hành vềc°ỡng chế THADS trong thời gian từ khi có Luật THADS nm 2008 ến thời iểm

30/9/2016.

5 Ph°¡ng pháp nghiên cứu

Các nội dung trong Luận án °ợc nghiên cứu dựa trên c¡ sở ph°¡ng pháp

luận úng ắn, khoa học của chủ ngh)a Mac-Lénin và t° t°ởng Hồ Chí Minh về nhàn°ớc và pháp luật; công tác xây dựng và hoàn thiện pháp luật về c°ỡng chế THADSphải quán triệt, tuân theo các quan iểm chỉ ạo của ảng Cộng sản Việt Nam vềcải cách t° pháp và xây dựng Nhà n°ớc pháp quyên Việt Nam XHCN, vì thế cáckiến nghị hoàn thiện pháp luật °ợc xuất phát và thực hiện dựa trên những quan

Trang 12

iểm chỉ ạo ó Bên cạnh ó, việc nghiên cứu ề tài Luận án còn sử dụng các

ph°¡ng pháp nghiên cứu khoa học chuyên ngành khác, nh°: phân tích, chứng minh,

so sánh, diễn giải và ph°¡ng pháp xã hội học, khảo sát thực tế tại một số c¡ quanTHADS, sử dụng kết qua thông kê của Chính phủ, Bộ T° pháp, c¡ quan THADS vàmột số c¡ quan khác dé làm sáng tỏ những van ề nghiên cứu trong Luận án

Hệ thống các ph°¡ng pháp nghiên cứu trong Luận án °ợc sử dụng linhhoạt, có sự kết hợp giữa các ph°¡ng pháp nghiên cứu tùy theo từng nội dung nghiêncứu, từng vấn ề nghiên cứu và từng phần nghiên cứu °ợc triển khai trên thực tế;

do ó, các ph°¡ng pháp nghiên cứu °ợc ồng thời sử dụng, có sự kết hợp chứkhông áp dụng vào Luận án một cách rời rạc, tách biệt, hết ph°¡ng pháp này mới ápdụng ph°¡ng pháp khác; ph°¡ng pháp logic và hệ thống bảo ảm tính nhất quán,liên thông giữa các nội dung, các ch°¡ng, tiết của Luận án Tuy nhiên, ph°¡ng phápnghiên cứu chủ yếu °ợc sử dụng trong phần tông quan về vấn ề nghiên cứu và

từng ch°¡ng của Luận án khác nhau:

Tổng quan về van dé nghiên cứu: Luận an sử dụng ph°¡ng pháp thống kê déphát hiện một cách ầy ủ các công trình nghiên cứu có liên quan ến Luận án;ph°¡ng pháp phân tích và tổng hợp ể °a ra ánh giá về tình hình nghiên cứunhững van ề liên quan ến ối t°ợng nghiên cứu của Luận án, hệ thong hóa dé °a

ra những vấn ề cần nghiên cứu của ề tài Luận án

Ch°¡ng 1: Luận án sử dụng ph°¡ng pháp lịch sử cụ thể, tiếp cận hệ thống,phân tích, tổng hợp dé giải quyết các van ề liên quan ến các khái niệm khoa học

mà Luận án cần phải làm sáng tỏ, ến sự hình thành và phát triển các quy ịnhpháp luật về c°ỡng chế THADS Ph°¡ng pháp so sánh luật học cing ã °ợc sửdụng trong quá trình nghiên cứu pháp luật về c°ỡng chế THADS của một số n°ớctrên thế giới có liên quan ến vấn ề nghiên cứu

Ch°¡ng 2: Luận án sử dụng ph°¡ng pháp so sánh, thống kê, phân tích, tổnghợp, xã hội học, suy luận logic ể ảm bảo ánh giá khách quan, toàn diện thựctrạng pháp luật và thực tiễn thực hiện pháp luật về c°ỡng chế THADS ở Việt Nam

Ch°¡ng 3: Luận án sử dụng ph°¡ng pháp phân tích và tổng hợp, kết hợp lýluận và thực tiễn ể bảo ảm tính thuyết phục trong các lập luận, suy luận logic trongviệc °a ra ịnh h°ớng các yêu cau và giải pháp nâng cao hiệu quả c°ỡng chế THADS

ở Việt Nam.

6 Ý ngh)a khoa học và thực tiễn của Luận án

Luận án có những ý ngh)a khoa học và thực tiễn sau ây:

Trang 13

- Hệ thống và bé sung, làm sâu sắc các van dé lý luận về c°ỡng chế THADSgồm khái niệm, ặc iểm, ý ngh)a, nguyên tắc c°ỡng chế THADS, c¡ sở khoa họccủa việc xây dựng các quy ịnh về c°ỡng chế THADS, các yếu tô ảnh h°ởng ếnhiệu quả c°ỡng chế THADS, tiêu chí ánh giá hiệu quả c°ỡng chế THADS, xâydựng bức tranh tông quát sự hình thành và phát triển pháp luật Việt Nam về c°ỡngchế THADS, kinh nghiệm lập pháp của một số n°ớc về c°ỡng chế THADS.

- Tổng hợp, phân tích có hệ thống các vn bản pháp luật hiện hành ở ViệtNam ể chỉ rõ thực trạng pháp luật về c°ỡng chế THADS và thực tiễn thực hiệnpháp luật về c°ỡng chế THADS, từ ó ánh giá những kết quả ạt °ợc, những hạnchế, tồn tại và nguyên nhân của những hạn chế, tồn tại trong c°ỡng chế THADS, cả

về pháp luật và thực tiễn thực hiện pháp luật về c°ỡng chế THADS

- °a ra những yêu cầu và giải pháp nâng cao hiệu quả c°ỡng chế THADS ởViệt Nam, với 05 yêu cầu về xây dựng Nhà n°ớc pháp quyền Việt Nam XHCN củanhân dân, do nhân dân và vì nhân dân; bảo ảm quyền con ng°ời, quyền c¡ bản củacông dân; huy ộng sự tham gia tích cực của các c¡ quan, t6 chức, cá nhân vào hoạt

ộng c°ỡng chế THADS; phù hợp và phục vụ °ờng lối ổi mới, chủ tr°¡ng cảicách hành chính, cải cách t° pháp của ảng và Nhà n°ớc; ồng bộ, có tính khả thi

và 03 nhóm giải pháp về hoàn thiện pháp luật, tổ chức thực hiện c°ỡng chếTHADS, bảo ảm các iều kiện cần thiết ể c°ỡng chế THADS

7 Kết cấu của Luận án

Ngoài phần mở ầu, tổng quan về vấn ề nghiên cứu, kết luận, danh mục tailiệu tham khảo và phụ lục, Luận án °ợc trình bày với kết cau gồm 03 ch°¡ng nh° sau:

- Ch°¡ng 1: Một số vấn ề lý luận về c°ỡng chế thi hành án dân sự

- Ch°¡ng 2: Thực trạng pháp luật và thực tiễn thực hiện pháp luật về c°ỡngchế thi hành án dân sự ở Việt Nam

- Ch°¡ng 3: Yêu cau và giải pháp nâng cao hiệu quả c°ỡng chế thi hành án

dân sự ở Việt Nam.

Trang 14

TONG QUAN VE VAN DE NGHIEN CUU

1 Khái quát về các công trình nghiên cứu liên quan ến ề tai Luan ánTrên diễn àn nghiên cứu khoa học trong n°ớc và n°ớc ngoài ã có nhiềucông trình nghiên cứu thé hiện d°ới dang dé tài khoa học, luận án, luận vn, sách,bài ng tạp chí chuyên ngành, hội thảo bình luận, ánh giá liên quan ến c°ỡngchế THADS Các công trình ã công bé gần ây °ợc Nghiên cứu sinh nghiên cứu

là c¡ sở quan trọng dé phân tích, ánh giá kết quả nghiên cứu của các công trình và

hệ thống các vấn ề thuộc phạm vi nghiên cứu của Luận án cần giải quyết Trong sốcác công trình ã công bó, có nhiều công trình nổi bật có nội dung khá sâu về c°ỡngchế THADS (Phu luc 1) nh°:

1.1 Công trình trong n°ớc ề cập khái quát về c°ỡng chế THADS

1.1.1 Dé tài khoa học

- “Luận cứ khoa học và thực tiễn của việc ổi mới tô chức hoạt ộng THA ởViệt Nam trong giai oạn mới”, ề tài khoa học cấp nhà n°ớc ộc lập, Nguyễn

ình Lộc (chủ nhiệm ề tài), 2004

- “Triển khai áp dụng Luật THADS trong công tác ào tạo nghiệp vụ THA”,

ề tài khoa học cấp c¡ sở, Học viện T° pháp, 2010

1.1.2 Luận an, luận vn

- “Hoàn thiện pháp luật THADS ở Việt Nam hiện nay” của tác giả Nguyễn

Thanh Thuỷ, Luận án Tiến s) luật học, Hà Nội, 2008

- “Pháp chế XHCN trong hoạt ộng THADS ở Việt Nam hiện nay” của tácgiả Nguyễn Quang Thái, Luận án Tiến s) luật học, Hà Nội, 2008

- “Hiệu quả áp dụng pháp luật trong THADS ở Việt Nam” của tác giả ặng

ình Quyền, Luận án Tiến s) luật học, Hà Nội, 2012

- “Hoàn thiện pháp luật về xử lý vi phạm pháp luật trong THADS ở ViệtNam hiện nay” của tác giả Nguyễn Tuan An, Luận án Tiến s) luật học, Hà Nội, 2014

-“Giám sát THADS ở Việt Nam hiện nay” của tác giả Hoàng Thế Anh, Luận

án Tiến s) luật học, Hà Nội, 2015

- “THA hành chính ở Việt Nam” của tác giả Nguyễn Vn Vạn, Luận vnThạc s) luật học, Hà Nội, 2013.

1.1.3 Sách chuyên khảo

- “Xã hội hoá hoạt ộng THADS - một số van dé lý luận và thực tiễn”,

Thông tin Khoa học pháp lý, 2001, Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý - Bộ T° pháp.

- “Kỹ nng THADS”, Học viện T° pháp, NXB Thống kê, Hà Nội, 2005

Trang 15

- “Quy trình, thủ tục THADS”, Cục THADS - Bộ T° pháp, NXB T° pháp,

Hà Nội, 2007.

- “Số tay CHV", TS Lê Thu Hà (chủ biên), NXB Thống Kê, Hà Nội, 2009

- “Xử lý tình huống trong THADS và các vn bản pháp luật về THADS”,

Nguyễn Thanh Thuỷ - Lê Thị Kim Dung (chủ biên), NXB T° pháp, Hà Nội, 2010

- “Một số vẫn ề về hoàn thiện pháp luật THADS Việt Nam”, Lê Thu Hà,NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011

- “Bàn về quan hệ phối hợp giữa c¡ quan THA với các c¡ quan hữu quantrong THADS”, Thạc s) Lê Thị Lệ Duyên, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật số

01/2013.

1.2 Các công trình trong n°ớc có nội dung chuyên sâu về c°ỡng chế

THADS

1.2.1 Luận an, luận vn

- "Các biện pháp c°ỡng chế THADS, thực tiễn áp dụng và h°ớng hoàn

thiện” của tác giả Nguyễn Công Long, Luận án Thạc s) luật học, Hà Nội, 2000

- "Biện pháp c°ỡng chế kê biên tài sản trong THADS", Nguyễn Thanh

Ph°¡ng, Luận vn Thạc s) luật học, Hà Nội, 2011.

1.2.2 Giáo trình, sách chuyên khảo

- “Luật THADS Việt Nam - Những vấn ề lý luận và thực tiễn", TS Nguyễn

Công Bình (chủ biên), NXB Công an nhân dân, Hà Nội, 2007.

- “C°ỡng chế THADS; khiếu nại, tố cáo và giải quyết khiếu nại, tổ cáo vềTHADS theo quy ịnh của Luật THADS nm 2008”, ThS Lê Anh Tuấn và ThS.Bùi Công Quang, ặc san tuyên truyền pháp luật số 6/2009, Hội ồng phối hợpcông tác phô biến, giáo dục pháp luật của Chính phủ

- “Giáo trình Kỹ nng THADS”, TS Lê Thu Hà (chủ biên), Học viện T° pháp, NXB T° pháp, Hà Nội, 2012.

- “Giao trình Luật THADS Việt Nam”, Tr°ờng ại học Luật Hà Nội, NXB Công an nhân dân, Hà Nội, 2012.

Trang 16

- “Số tay nghiệp vụ THADS", PGS.TS Nguyễn Vn Luyện và TS NguyễnThanh Thủy (chủ biên), Tổng cục THADS, Bộ T° pháp, NXB T° pháp, Hà Nội, 2012.

1.2.3 Bài ng tạp chí

- “Tạm dừng việc c°ỡng chế THADS °ợc áp dung trong tr°ờng hợp nào?”,

Trịnh Vn Tuyên, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật 01/2013.

- “Những v°ớng mắc trong phối hợp thực hiện quy ịnh về c°ỡng chế trảgiấy tờ”, Thạc s) Lê Thị Lệ Duyên, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, tháng 01/2013

- “Chi phí c°ỡng chế THA trong tr°ờng hợp bảo lãnh sẽ do ai chịu”, Lê VõHồng Hạnh, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, tháng 7/2013

- “Bat cập trong quy ịnh về việc lập kế hoạch c°ỡng chế THADS”, HỗQuân Chính, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, Hà Nội, Số chuyên ề tháng 3/2014

- “Một số v°ớng mắc trong việc kê biên, bán ấu giá QSD nông nghiệp ở

ồng Tháp”, Bùi Vn Tan, Tạp chi Dân chủ và Pháp luật, Hà Nội, tháng 3/2014

- “Phân biệt giữa biện pháp bảo ảm và biện pháp c°ỡng chế trong

THADS” Mai Ph°¡ng, phap-bao-va-bien-phap-cuong-che-trong-thi-hanh-an-dan-su-37901/.

http://doc.edu.vn/tai-lieu/tieu-luan-phan-biet-giua-bien “Một số van dé l°u ý chung về c°ỡng chế THADS” của tác gia Tuấn Lê,Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, Số chuyên ề THADS, 2010

1.3 Tài liệu n°ớc ngoài

- “Một số tình huống THA thảo luận”, Tài liệu Khóa học do SIDA Thụy

iển tai trợ, tháng 4/2003, Mr Eugene Palme, phụ trách c¡ quan thuế của Thụy

iển va Mss Monica Burman, giảng viên Khoa luật, Tr°ờng ại học tổng hopUMEA Thụy iền, Số tay CHV, Cục THADS, Bộ T° pháp

- “Báo cáo và các ề xuất của STAR Việt Nam về dự thảo Bộ luật THA củan°ớc cộng hòa XHCN Việt Nam”, James F Harrigan - Chuyên gia t° vấn pháp lý

cho C¡ quan THA San Francisco, California, Hoa Ky, tháng 3/2005.

- “Những van dé lý luận và thực tiễn trong việc lựa chọn mô hình tô chứcTHA phù hợp với mỗi quốc gia”, Claude Brenner, Giáo s° tr°ờng ại học Panthéon

- Assas Cộng hoà Pháp, Hội thảo Quốc tế các mô hình tổ chức THA trên thé gidi,

Hà Nội, ngày 17 và 18/4/2006, Ky yếu Hội thao của Nhà pháp luật Việt - Pháp

- “THADS theo quy ịnh của pháp luật Cộng hoà Pháp”, Patrice

Nocquet-nguyên Chủ tịch Hội ồng TPL Paris, Cộng hòa Pháp, Hội thảo Quốc tế các môhình tô chức THA trên thế giới, Hà Nội, ngày 17 và 18/4/2006, Kỷ yếu Hội thảo của

Nhà pháp luật Việt - Pháp.

Trang 17

- “THA hình sự, dân sự, hành chính tại Inônêxia”, TS Lintong O.Siahaan,

SH, Toà án hành chính Tối cao Inônêxia, Hội thảo Quốc tế các mô hình tổ chứcTHA trên thế giới, Hà Nội, ngày 17 và 18/4/2006, Kỷ yếu Hội thảo của Nhà pháp

luật Việt - Pháp.

- “C°ỡng chế phạt tiền và c°ỡng chế trả nhà”, Nicolas Monacho Duchene,Phó Chánh án Tòa án phúc thâm Rennes Pháp, Tài liệu hội thảo dự thảo Luật

THADS (bản dịch), Nhà pháp luật Việt - Pháp, Hà Nội 24-25/9/2008.

- “Hệ thống quản lý THADS và hình sự ở Trung Quốc”, TS Zhou Yong,

Giáo s° Viện phòng ngừa tội phạm, Bộ T° pháp Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, Tài

liệu hội thảo “Quản lý THA Các mô hình và kinh nghiệm quốc tế”, Bộ T° pháp

-UNDP, Hà Nội ngày 02 - 03/12/2008.

- “Thông tin về pháp luật THADS của một số n°ớc”, Bộ T° pháp, Tài liệu

tham khảo phục vụ xây dựng Luật THADS; Chính phủ, Dự án Luật THADS (Tài

liệu trình Quốc hội), 2008

- “THADS: Khó hon cả i lên trời”, Bài phát biéu của Chánh án Trung Quốc

về THA; Bộ T° pháp, Tài liệu tham khảo phục vụ xây dựng Luật THADS; Chínhphủ, Dự án Luật THADS (Tài liệu trình Quốc hội), 2008

- The Legal Partnership Forum in 2012: “Strengthening Legal and Judicial Reform in Viet Nam”, Government of Viet Nam - United Nations Development

Programme, Diễn àn ối tac pháp luật nm 2012: “Tang c°ờng cải cach t° pháp va

pháp luật Việt Nam”.

- “Lịch sử của chế ộ thi hành dân sự Nhật Bản và những sửa ôi Luật thi

hành dân sự Nhật Bản”, Mitani Takayuki, Giáo su Khoa nghiên cứu luật, Dai học

Kagawa Nhật Bản, Tài liệu hợp tác của Tổ chức JICA Nhật Ban, ngày 11/01/2013

- “Bán” và “Phân chia” trong c°ỡng chế thi hành, Giáo s° Sakai, ại họcNagoya Nhật Bản, Tài liệu hợp tác của Tổ chức JICA Nhật Bản, tháng 01/2013

2 Phân tích, ánh giá về sự liên quan của các công trình ã công bố với

ề tài Luận án

Nhìn chung, các công trình ã công bố nêu trên ề cập ến nhiều khía cạnhkhác nhau của lý luận và thực tiễn về THADS, trong ó có c°ỡng chế THADS,nh°: vi trí, vai trò, thực trạng và ph°¡ng h°ớng, giải pháp ôi mới tô chức, hoạt

ộng THA nói chung, THADS nói riêng; khái niệm, bản chất THADS; khái niệm,

ặc iểm, nội dung pháp luật THADS; ặc tr°ng và các loại hình THA; vai trò,nguyên tắc của THADS; mô hình tô chức và hoạt ộng THADS; tiêu chí, quan

iểm và giải pháp hoàn thiện pháp luật THADS, các biện pháp bảo ảm, c°ỡng chế

Trang 18

THADS và một số van dé lý luận và thực tiễn c°ỡng chế THADS Phân tích, ánhgiá các công trình ã ề cập ến lý luận và thực tiễn c°ỡng chế THADS cho thấynhững nội dung c¡ bản sau ây liên quan ến ề tài Luận án:

2.1 Sự liên quan của các công trình ã công bé ến lý luận về c°ỡng chế

THADS

- Về khái niệm c°ỡng chế THADS: ThS Nguyễn Công Long trong Luận ántốt nghiệp Thạc s) luật ở thời iểm nm 2000 cho rằng “C°ỡng chế THADS là cácbiện pháp °ợc pháp luật quy ịnh, thể hiện quyền lực của Nhà n°ớc, do c¡ quannhà n°ớc có thâm quyền áp dụng, nhằm buộc ng°ời phải THA thi hành úng bản

án, quyết ịnh ã có hiệu lực pháp luật của Toà án” [35, tr.26] Xuất phát từ cáchhiểu c°ỡng chế THADS theo ngh)a hẹp là các biện pháp c°ỡng chế cụ thé °ợcpháp luật quy ịnh, tác giả Hoàng Thọ Khiêm cho rằng “c°ỡng chế THADS là cácbiện pháp °ợc pháp luật quy ịnh, do c¡ quan THA áp dụng, nhằm buộc ng°ờiphải THA thi hành úng bản án, quyết ịnh ã có hiệu lực pháp luật của Tòa án”[23 tr.9] Trong cuốn Kỹ nng THADS do TS Phan Hữu Th° và ThS Lê Thu Hà(chủ biên) °a ra khái niệm “c°ỡng chế THADS là biện pháp c°ỡng bức bắt buộccủa co quan THA do CHV quyết ịnh theo thâm quyền nhằm buộc °¡ng sự (ng°ờiphải THA) phải thực hiện những hành vi hoặc ngh)a vụ về tài sản theo bản án, quyết

ịnh của Tòa án, °ợc áp dụng trong tr°ờng hợp ng°ời phải THA có iều kiện THA

mà không tự nguyện thi hành trong thời hạn do CHV ấn ịnh hoặc trong tr°ờng hợpcần ngn chặn ng°ời phải THA tau tán, hủy hoại tai sản” [24, tr.238] Ở một tầmkhái quát h¡n, tại cuỗn Số tay nghiệp vụ THADS của PGS.TS Nguyễn Vn Luyện

và TS Nguyễn Thanh Thủy (chủ biên) cho rằng “c°ỡng chế THADS là biện pháp

do c¡ quan THA áp dụng nhằm buộc °¡ng sự (ng°ời phải THA) thực hiện ngh)a

vụ về tài sản hoặc hành vi ể thi hành bản án, quyết ịnh theo quy ịnh của phápluật” [38, tr.72] Trong ặc san tuyên truyền pháp luật số 6/2009, Ths Lê AnhTuan và Bùi Công Quang cho rang “c°ỡng chế THADS là biện pháp c°ỡng bức bắtbuộc của c¡ quan THA thực hiện quyền lực Nhà n°ớc, do CHV quyết ịnh theothâm quyền” [28, tr.3] Tác giả Tuấn Lê cho rằng “c°ỡng chế THADS là biện phápc°ỡng bức bắt buộc của c¡ quan THA do CHV quyết ịnh theo thâm quyền nhằmbuộc ng°ời phải THA phải thực hiện những hành vi hoặc ngh)a vụ về tài sản theobản án, quyết ịnh của Tòa án, °ợc áp dụng trong tr°ờng hợp ng°ời phải THA có

iều kiện THA mà không tự nguyện thi hành trong thời hạn do CHV ấn ịnh hoặctrong tr°ờng hợp cần ngn chặn ng°ời phải THA tau tán, huỷ hoại tài sản” [54, tr.85]

Trang 19

Nh° vậy, có thé thấy hầu hết các tác giả ều xuất từ quan iểm cho rangc°ỡng chế THADS là “biện pháp” hoặc “các biện pháp” và là biện pháp c°ỡng bức,

vì vậy ch°a bảo ảm khái quát chung va dé dẫn ến nhằm lẫn khái niệm c°ỡng chếTHADS với khái niệm “biện pháp c°ỡng chế THADS” Mặt khác, trong nội hàmcủa khái niệm mà các tác giả ã °a ra chỉ ề cập ến c°ỡng chế ối với “ng°ờiphải THA” mà ch°a ề cập ến c°ỡng chế ối với ối t°ợng khác, nh°: C°ỡngchế ối với ng°ời có tài sản gắn liền với tài sản của ng°ời phải THA, c°ỡng chế

dé thu hồi tiền THA ã chi tra không úng cho ng°ời khác Với cách tiếp cận nh°

ã nêu trên dẫn ến ch°a thể hiện chính xác và ầy ủ nội hàm của khái niệmc°ỡng chế THADS

- Về ặc iểm của c°ỡng chế THADS: Theo tác giả Nguyễn Công Long thìc°ỡng chế THADS có 05 ặc iểm: Là quyền nng ặc biệt của Nhà n°ớc, là mộtnguyên tắc c¡ bản trong THADS, ối t°ợng c°ỡng chế THADS là tài sản hoặc hành

vi của ng°ời phải THA, ng°ời phải THA phải chịu mọi chi phí về c°ỡng chế vàhiệu lực của quyết ịnh áp dụng biện pháp c°ỡng chế có giá trị bắt buộc ối vớing°ời phải THA [35, tr.26-28] Tuy nhiên, trong số 05 ặc iểm mà tác giả NguyễnCông Long °a ra thì có ặc iểm không còn phù hợp với pháp luật hiện nay Ví dụ

ặc iểm "ng°ời phải THA phải chịu mọi chi phí về c°ỡng chế" là ch°a phù hopbởi vì theo quy ịnh của LTHADS thì trong một số tr°ờng hợp ng°ời °ợc THAhoặc Ngân sách Nhà n°ớc phải chịu chi phí c°ỡng chế THADS Mặt khác, trongbối cảnh xã hội hóa THADS hiện nay thì ặc iểm về chủ thé c°ỡng chế là CHV (ạidiện cho c¡ quan THADS) không phù hợp vì TPL cing có thâm quyền c°ỡng chế

THADS.

- Về ỷ ngh)a của c°ỡng chế THADS: Mặc dù ã có công trình dé cập ến ýngh)a của áp dụng biện pháp c°ỡng chế THADS nh°ng không nhiều công trìnhphân tích sâu, làm rõ ý ngh)a của c°ỡng chế THADS Có quan iểm cho rằng ã nói

ến THA là nói ến c°ỡng chế, vì vậy trong quá trình THA, biện pháp c°ỡng chếphải xem là biện pháp chính, còn biện pháp giáo dục thuyết phục chỉ là biện pháp

hỗ trợ [35, tr.21-22] Quan iểm này xuất phát từ lý do quá trình giáo dục thuyết

phục ã °ợc thực hiện ở giai oạn xét xử của Tòa án, còn sau khi bản án ã có

hiệu lực pháp luật thì phải thực hiện theo úng quy ịnh của Hiến pháp; những vụviệc mà c¡ quan THA phải t6 chức c°ỡng chế thi hành chiếm tỷ lệ t°¡ng ối lớn,mỗi nm có ến hàng nghìn vụ việc c°ỡng chế THADS; h¡n nữa sau khi bản án,quyết ịnh của Tòa án có hiệu lực thi hành nh°ng chậm °ợc thi hành là ch°a ảmbảo nguyên tắc pháp chế XHCN

Trang 20

H¡n nữa, nhiều ý ngh)a khác của c°ỡng chế THADS ch°a °ợc ề cập, nh°:c°ỡng chế THADS có ý ngh)a bảo vệ pháp luật; bảo ảm trật tự xã hội; góp phầnbảo ảm quyền con ng°ời, quyền c¡ bản của công dân, bảo vệ quyền lợi của °¡ng

sự, lợi ích của Nhà n°ớc, nâng cao hiệu quả của công tác xét xử và THADS.

- Các yếu tố ảnh h°ởng ến hiệu quả c°ỡng chế THADS: Xác ịnh với tinhchất và tầm quan trọng của c°ỡng chế THADS, tác giả Nguyễn Quang Thái nêu ramột số vấn ề có liên quan trực tiếp ến việc c°ỡng chế THADS, ó là: Phải tính kỹ

ến tính chất ặc biệt phức tạp trong c°ỡng chế THADS, tính chất chống ối củabên phải THA luôn luôn là mối e dọa nguy hiểm th°ờng trực ối với CHV và cán

bộ THA Chính vì vậy, dé ảm bảo thành công của một vụ c°ỡng chế THADS òihoi CHV và c¡ quan THA phải có sự chuẩn bị chu áo, sự thống nhất chặt chẽ giữacác ngành ồng thời, các co quan chức nng có liên quan phải c°¡ng quyết °a ra

và xử lý nghiêm các tr°ờng hợp vi phạm pháp luật, chống lại ng°ời thi hành công

vụ trong quá trình THA và c°ỡng chế THADS Hoạt ộng c°ỡng chế THADS cầnphải hạn chế ến mức tối a các sai sót có thé xảy ra, òi hỏi mỗi CHV càng phảithận trọng h¡n khi °a ra các quyết ịnh của mình, nhất là những vụ việc có liênquan ến kê biên QSD, việc xác ịnh tài sản chung giữa các ồng sở hữu, tài sảnchung giữa vợ và chồng, thủ tục bán ấu giá tài sản Thế nh°ng, nhiều yếu tô khácảnh h°ởng ến hiệu quả c°ỡng chế THADS ch°a °ợc nghiên cứu

- Vé nguyên tắc c°ỡng chế THADS: Nhiều công trình ề cập ến nguyên tắc

áp dụng biện pháp c°ỡng chế THADS mà không ề cập ến nguyên tắc c°ỡng chế

THADS ở ph°¡ng diện chung, nh° tuân thủ pháp luật, bảo ảm lợi ích của các

°¡ng sự và lợi ích chung, ộc lập của chủ thể tiến hành c°ỡng chế nh°ng có sựphối hợp của các chủ thé liên quan.v.v Vì vậy, bên cạnh việc kế thừa các nguyêntắc áp dụng biện pháp c°ỡng chế THADS mà nhiều công trình ã ề cập thì cầnnghiên cứu về nguyên tắc c°ỡng chế THADS

- Về biện pháp c°ỡng chế THADS: ây là phần °ợc khá nhiều công trìnhnghiên cứu Vé khái niệm biện pháp c°ỡng chế THADS, một sé công trình ã ề cập

ến, nh°: Cuốn “Giáo trình Luật THADS Việt Nam” của Tr°ờng Dai học Luật HàNội do TS Nguyễn Công Binh (chủ biên) °a ra khái niệm "biện pháp c°ỡng chếTHADS là biện pháp THADS dùng quyên lực của Nhà n°ớc buộc ng°ời phải THA

thực hiện ngh)a vụ THADS cua họ, do CHV áp dụng trong tr°ờng hợp ng°ời phải

thi hành có diéu kiện thi hành mà không tự nguyện THA[34, tr.195] Một sô côngtrình nêu khái niệm về từng biện pháp c°ỡng chế THADS nh° khái niệm về biệnpháp c°ỡng chế kê biên tài sản; thu hồi, xử lý giấy tờ có giá; c°ỡng chế giao vật,

Trang 21

giao nha, tra lại tài sản khác và QSDD; c°ỡng chế buộc thực hiện hoặc không °ợcthực hiện công việc nhất ịnh [34, tr.26-28] Vẻ ặc iểm của biện pháp c°ỡng chếTHADS: Cuỗn “Giáo trình Luật THADS Việt Nam” của Tr°ờng ại học Luật HàNội do TS Nguyễn Công Bình (chủ biên) cho rằng biện pháp c°ỡng chế THADS

có 05 ặc iểm: Thi? nhát, thể hiện quyền nng ặc biệt của Nhà n°ớc và °ợc bảo

ảm thực hiện bằng sức mạnh của Nhà n°ớc; thir hai, °ợc CHV áp dụng trongtr°ờng hợp ng°ời phải THA không tự nguyện THA nhằm buộc họ phải thực hiệnngh)a vụ của mình theo bản án, quyết ịnh của Tòa án; thir ba, ỗi t°ợng của biệnpháp c°ỡng chế THADS là tài sản hoặc hành vi của ng°ời phải THA; thi? tur, khi ápdụng biện pháp c°ỡng chế THADS, ng°ời bị áp dụng ngoài việc phải thực hiện cácngh)a vụ trong bản án, quyết ịnh do Tòa án tuyên họ còn phải chịu mọi chỉ phíc°ỡng chế THADS; / nm, các biện pháp c°ỡng chế °ợc CHV quyết ịnh ápdụng không những có hiệu lực ối với ng°ời phải THADS mà còn có hiệu lực cả

ối với các cá nhân, c¡ quan, tổ chức có liên quan [34, tr.198-199] Các biện phápc°ỡng chế THADS là công cụ quan trọng dé bảo vệ triệt dé quyên, lợi ich hợp phápcủa ng°ời °ợc THA, bởi lẽ các biện pháp c°ỡng chế THADS °ợc áp dụng sẽbuộc ng°ời phải THA phải thực hiện một cách thực tẾ, ầy ủ ngh)a vụ dân sự của

họ, từ ó thực sự bảo vệ °ợc quyên, lợi ích hợp pháp của ng°ời °ợc THA; trongchừng mực nào ó thì việc áp dụng biện pháp c°ỡng chế THADS còn có ý ngh)akết thúc việc THA, tránh cho ng°ời phải THA không phải chịu những phí tổn vềtiền lãi suất do chậm THA dem lại Ngoài hai ý ngh)a trên, việc áp dụng biện phápc°ỡng chế THADS còn có tác dụng lớn trong việc rn e, giáo dục ý thức pháp luậtcho mọi công dân, nâng cao hiệu quả của công tác tuyên truyền pháp luật trong việcTHA, ồng thời là c¡ sở ể tng c°ờng pháp chế XHCN [33, tr.198-199] Áp dụngbiện pháp c°ỡng chế THADS là sử dụng quyên lực nhà n°ớc buộc ng°ời phải THAthực hiện bản án, quyết ịnh của Tòa án nên không thể tùy tiện, thiếu thống nhất màng°ợc lại phải tuân thủ nguyên tắc do pháp luật quy ịnh Việc áp dụng biện phápc°ỡng chế THADS phải tuân thủ 04 nguyên tắc: Thr nhất, chỉ có CHV mới cóquyền áp dụng các biện pháp c°ỡng chế THADS; thi? hai, CHV chỉ °ợc áp dụngcác biện pháp c°ỡng chế THADS do pháp luật quy ịnh; z ba, không °ợc tổchức c°ỡng chế THADS trong những thời gian mà pháp luật quy ịnh không °ợcc°ỡng chế THADS; thir tr, CHV có quyền áp dụng một hoặc nhiều biện phápc°ỡng chế THADS nh°ng phải t°¡ng ứng với ngh)a vụ THA mà ng°ời phải THA

có ngh)a vụ phải thực hiện theo ban án, quyết ịnh của Tòa án [33, tr.199-200] Tácgiả Nguyễn Vn Luyện và Nguyễn Thanh Thủy thì cho rằng khi áp dụng biện pháp

Trang 22

c°ỡng chế, CHV cần tuân thủ 03 nguyên tắc: Chi CHV mới có quyền áp dụng cácbiện pháp c°ỡng chế THADS; việc áp dụng biện pháp c°ỡng chế phải t°¡ng ứngvới ngh)a vụ của ng°ời phải THA và các chi phí cần thiết; không tổ chức c°ỡng chếTHADS trong những thời iểm từ 22 giờ ến 06 giờ sáng ngày hôm sau, các ngàynghỉ, ngày lễ theo quy ịnh của pháp luật, không tổ chức c°ỡng chế có huy ộnglực l°ợng trong thời gian tr°ớc và sau Tết Nguyên án, không tổ chức c°ỡng chếvào các ngày truyền thống ối với các ối t°ợng chính sách nếu họ là ng°ời phảiTHA [38, tr.73-74] Diéu kiện dé áp dụng biện pháp c°ỡng chế THADS do phápluật quy ịnh: Ng°ời phải THA có iều kiện THA nh°ng không tự nguyện THA.Thời hạn tự nguyện THA là thời gian nhất ịnh từ ngày ng°ời phải THA nhận °ợchoặc °ợc thông báo hợp lệ quyết ịnh THA Tr°ờng hợp cần ngn chặn ng°ời phảiTHA có hành vi tau tán, hủy hoại tải sản hoặc trốn tránh việc THA thì CHV cóquyền áp dụng ngay các biện pháp c°ỡng chế THADS [41, tr.72] Mặc dù, các biệnpháp c°ỡng chế THADS theo quy ịnh tại Pháp lệnh THADS nm 1989, 1993,

2004 và Luật THADS nm 2008 có sự thay ổi nhất ịnh nh°ng ều có phân loại vàquy ịnh thành các biện pháp c°ỡng chế THADS Hau hết các tác giả cho rằng có

06 biện pháp c°ỡng chế THADS gồm: (1) Khấu trừ tiền trong tài khoản; thu hồi, xử

lý tiền, giấy tờ có giá của ng°ời phải THA, (2) Trừ vào thu nhập của ng°ời phảiTHA, (3) Kê biên, xử lý tài san của ng°ời phải THA, kể cả tài sản ang do ng°ờithứ ba giữ, (4) Khai thác tài sản của ng°ời phải THA, (5) Buộc chuyền giao vật,chuyền giao quyền tài sản, giấy tờ, (6) Buộc ng°ời phải THA thực hiện hoặc không

°ợc thực hiện công việc nhất ịnh; cn cứ vào tính chất của từng loại biện phápc°ỡng chế, ồng thời cn cứ vào tính chất của loại ngh)a vụ phải thi hành của ng°ờiphải THA dé phân chia thành 03 nhóm biện pháp c°ỡng chế THADS: Thr nhất,nhóm biện pháp c°ỡng chế thi hành ngh)a vụ trả tiền (gồm có các biện pháp trừ vàotài khoản, tiền, giấy tờ tri giá °ợc bang tiền của ng°ời phải THA ở ngân hàng, tổ

chức tín dụng, kho bạc nhà n°ớc hoặc do ng°ời thứ ba giữ; trừ vào thu nhập của ng°ời phải THA; kê biên và bán tài sản của ng°ời phải THA) 77 hai, nhóm biện

pháp c°ỡng chế thi hành ngh)a vụ giao tài sản (gồm có các biện pháp c°ỡng chếgiao ồ vật, c°ỡng chế trả nhà, c°ỡng chế chuyên QSDD) Thi ba, nhóm các biệnpháp c°ỡng chế thi hành ngh)a vụ buộc làm hoặc không °ợc làm công việc nhất

ịnh (gồm có các biện pháp c°ỡng chế buộc phải làm công việc nhất ịnh, c°ỡngchế không °ợc làm công việc nhất ịnh) [33, tr.207-208] Vé thi tuc áp dụng biệnpháp c°ỡng chế THADS, Cuôn giáo trình ào tạo nguồn CHV do tác giả Lê Thu Hà

Trang 23

(chủ biên) ề cập ến thủ tục áp dụng biện pháp c°ỡng chế THADS với trình tự kháchi tiết của từng biện pháp c°ỡng chế THADS.

- Về l°ợc sử pháp luật THADS Việt Nam về c°ỡng chế THADS: Trong Luận

án của Thạc s) Nguyễn Công Long ã khái quát về l°ợc sử của chế ịnh c°ỡng chế

THADS trong pháp luật Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử từ tr°ớc Cách mang tháng

Tám nm 1945 ến nm 2000, khng ịnh một trong những thuộc tính chung củabất ky Nhà n°ớc nao và ở mọi thời kỳ lịch sử tồn tại của Nhà n°ớc, ó là sử dụngbiện pháp c°ỡng chế, Nhà n°ớc sử dụng ngay biện pháp c°ỡng chế ể bảo ảmquyền tuyệt ối của mình về c°ỡng chế thực thi pháp luật [35, tr.28-36] Thạc s)Nguyễn Thanh Ph°¡ng ã ề cập ến l°ợc sử quy ịnh về biện pháp c°ỡng chế kê

biên tai sản qua các thời ky 1945-1960, 1960-1989, 1989-2009 [41, tr.13-17] Tuy

nhién, viéc tiép tục làm rõ hon lịch sử pháp luật về c°ỡng chế THADS là iều cầnthiết vì các công trình nghiên cứu trên ch°a kết nối nghiên cứu về l°ợc sử quy ịnhpháp luật về c°ỡng chế THADS từ khi Luật THADS nm 2008 °ợc ban hành ếnnay, nhất là theo Luật sửa ôi, bố sung một số iều của LTHADS nm 2014 cónhiều thay ối Mặt khác, việc phân chia các giai oạn lịch sử pháp luật về c°ỡngchế THADS ch°a thé hiện rõ dựa trên c¡ sở nao

- Về pháp luật n°ớc ngoài về c°ỡng chế THADS: Một số công trình giớithiệu pháp luật n°ớc ngoài về THADS, trong ó có pháp luật về c°ỡng chế THADScủa một số n°ớc trên thế giới, nh°: Tại Trung Quốc, Luật Tố tụng dân sự quy ịnhthâm quyền cho Tòa án trong THADS °ợc áp dụng nhiều biện pháp c°ỡng chế déTòa án thực hiện °ợc nhiệm vụ Tỷ lệ c°ỡng chế thi hành các bản án và phánquyết trọng tài còn rất thấp, tỷ lệ các vụ án không °ợc thi hành khá cao (khoảng50%) [9, tr.388] Tai Indonexia, Tòa án có quyền áp dụng biện pháp c°ỡng chế dé

ảm bảo việc thi hành và có thể ấn ịnh khoản tiền phạt ối với ng°ời phải THAkhông chấp hành việc THA [9, tr.38§] Tai Nhật Bản, các biện pháp c°ỡng chế gồmcó: C°ỡng chế trực tiếp thực hiện ngh)a vụ THA là trả tiền hoặc giao tai sản, khi óc¡ quan THA sẽ bán tài sản của ng°ời phải THA và trả tiền cho ng°ời °ợc THAhoặc c°ỡng chế gián tiếp trong tr°ờng hợp ng°ời phải THA có ngh)a vụ mà khôngcho phép ng°ời thứ ba ại diện thi hành thì Tòa án có thể yêu cầu ng°ời phải THAtrả một khoản tiền bồi th°ờng nhất ịnh nếu không thi hành Tuy nhiên, trong quátrình THA, công tố viên và cảnh sát ít tham gia vì c°ỡng chế bằng cách phạt tùkhông °ợc phép tại Nhật Bản nh°ng nếu ng°ời phải THA chống ối THA bằnghành vi phạm tội thì °¡ng nhiên cảnh sát và công tố viên sẽ vào cuộc [9, tr.388].Tại Han Quốc, c°ỡng ché THADS là Nhà n°ớc trợ giúp ng°ời °ợc THA buộc

Trang 24

ng°ời phải THA phải thanh toán ngh)a vụ Dé ảm bao hiệu qua của việc c°ỡng chếTHA, trong tr°ờng hợp ng°ời phải THA không hoàn thành ngh)a vụ bằng tiền vàkhó xác ịnh °ợc tài sản của ng°ời phải THA, ng°ời °ợc THA có thể yêu cầuTòa án ra lệnh cho ng°ời phải THA cung cấp danh mục tài sản, trong ó nêu rõdanh mục nào thuộc sở hữu của ng°ời phải THA Nếu ng°ời phải THA không tuânthủ lệnh của Tòa hoặc cung cấp danh mục giả thì ng°ời phải THA có thể bị phạt tù,phạt tiền hoặc bị tạm giữ Ngoài ra, còn có biện pháp cung cấp thông tin cho các tổchức tài chính về tình trạng THA của ng°ời phải THA ể buộc ng°ời phải THA cótrách nhiệm phải thi hành Tòa án, theo yêu cầu của ng°ời °ợc THA sẽ iều tra n¡icác c¡ quan l°u trữ thông tin về bất ộng sản hoặc tài sản tài chính của ng°ời phải

THA d°ới hình thức ữ liệu iện tử [9, tr.389].

Tuy nhiên, nhiều nội dung về c°ỡng chế THADS theo quy ịnh của pháp

luật cing nh° thực tiễn thực hiện ở n°ớc ngoài ch°a °ợc các công trình phản ánh

sâu sắc nên cần °ợc tiếp tục nghiên cứu, nh°: Chủ thể tiến hành c°ỡng chế, cácbiện pháp c°ỡng chế THADS

2.2 Sự liên quan của các công trình ã công bố ến thực trạng pháp luật

và thực tiễn thực hiện pháp luật về c°ỡng chế THADS

Một sỐ công trình ã phản ánh thực trạng pháp luật và thực tiễn thực hiệnpháp luật về c°ỡng chế THADS với những số liệu khá cụ thé ở một số ịa ph°¡ng

và toàn quốc ở một số nm, °a ra những sai sót, vi phạm mang tính iển hình trongc°ỡng chế THADS ở Việt Nam Có công trình nhận xét, ánh giá quá trình thựchiện c°ỡng chế THADS ối với vụ việc cụ thể trong c°ỡng chế trả giấy tờ từ thựctiễn c°ỡng chế THADS dé xuất, kiến nghị giải pháp hoàn thiện pháp luật và biệnpháp tng c°ờng, nâng cao hiệu quả thực hiện c°ỡng chế THADS

Tuy nhiên, ch°a có công trình nào phản ánh ầy ủ thực trạng pháp luật vàthực tiễn thực hiện pháp luật về c°ỡng chế THADS, với số liệu c°ỡng chế THADS

ối với tất cả các biện pháp c°ỡng chế THADS trong phạm vi toàn quốc Mặt khác,các công trình nghiên cứu ã ề cập ở trên cing chủ yêu phân tích về c°ỡng chế thihành ngh)a vụ trả tiền, trả nhà ất mà ch°a phân tích về thực trạng của c°ỡng chếbuộc thực hiện hoặc không °ợc thực hiện công việc nhất ịnh.v.v H¡n nữa cáccông trình này cing ch°a cập nhật °ợc thực trạng thực hiện pháp luật về c°ỡngchế THADS trong những nm gần ây

2.3 Sự liên quan của các công trình ã công bé ến yêu cau và giải phápnâng cao hiệu quả c°ỡng chế THADS ở Việt Nam

Trang 25

Một số công trình ã nêu ra yêu cầu và giải pháp nâng cao hiệu quả c°ỡngchế THADS ở Việt Nam, ở những góc ộ nhất ịnh, nh°: Th.S Lê Thị Lệ Duyêntrong “Những v°ớng mắc trong phối hợp thực hiện quy ịnh về c°ỡng chế trả giấyto” kiến nghị Tòa án có thâm quyên thụ lý ¡n khởi kiện của ng°ời dân về tranhchấp dân sự liên quan ến giấy chứng nhận quyền sở hữu tài sản khi có yêu cầu củang°ời dân, c¡ quan, tổ chức; c¡ quan cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu tài sản cótrách nhiệm hủy giấy chứng nhận quyền sở hữu tài sản khi c¡ quan THADS khôngthé thu hdi dé trả cho chủ sở hữu theo ban án tuyên ể cấp giấy tờ mới cho chủ sởhữu; hoàn thiện một số nội dung bất cập trong Luật THADS nm 2008 và các vnbản h°ớng dẫn thi hành; hoàn thiện một số nội dung ch°a ồng bộ giữa pháp luật vềTHADS và các quy ịnh pháp luật khác có liên quan và còn rất cần có sự phối hợpchặt chẽ, thống nhất giữa c¡ quan THADS với các c¡ quan, tổ chức liên quan Tácgiả Lê Võ Hồng Hạnh trong bài “Chỉ phí c°ỡng chế THA trong tr°ờng hợp bảolãnh sẽ do ai chịu ”” cho rằng một thực tế ặt ra là cái khó lại ây cho c¡ quan

THA va CHV vi khi ng°ời phải THA không thực hiện hoặc không có kha nng

thực hiện ngh)a vụ thì mới xử lý tài sản bảo lãnh, việc thu tiền chi phí c°ỡng chếTHA là iều rất khó khn, tài sản ã xử lý và chỉ trả xong, nh°ng án vẫn tồn ọng

và không thể kết thúc °ợc mà CHV vẫn phải tiếp tục thi hành việc thu tiền chiphí c°ỡng chế ối với ng°ời phải THA; nên chng, pháp luật về THADS cần cóquy ịnh cụ thé h¡n về vấn dé này, ể tạo một hành lang pháp lý rõ ràng h¡nnhằm tạo iều kiện cho CHV có c¡ sở giải quyết việc THA úng pháp luật Tácgiả Bùi Vn Tan trong bài “Mội số v°ớng mắc trong việc kê biên, bán dau giáOSD nông nghiệp ở ông Tháp” kiến nghị trong tr°ờng hợp ng°ời °ợc THA

dé nghị kê biên, bán dau giá QSD nông nghiệp thì phải tạm ứng chi phí cho việc

o ạc, kê biên, thâm ịnh giá và chi phi thông báo bán ấu giá; trong tr°ờng hợpcần thiết, CHV có thê kê biên, bán ấu giá diện tích ất phù hợp với tập quán canhtác và các quy ịnh khác ở ịa ph°¡ng nhằm tạo thuận lợi cho ng°ời có nhu cầumua QSD nông nghiệp bị c°ỡng chế kê biên, bán ấu giá dé THA Tuy nhiênch°a có công trình nào °a ra tổng thể, ầy ủ các yêu cầu và giải pháp nâng caohiệu quả c°ỡng chế THADS ở Việt Nam

3 Hệ thống những van ề thuộc phạm vi nghiên cứu của ề tài Luận án

Từ kết quả phân tích, ánh giá các công trình ã công bố, Nghiên cứu sinh

°a ra hệ thong những van dé thuộc phạm vi nghiên cứu của dé tài Luận án, gồm:

3.1 Một số van dé lý luận về c°ỡng chế THADS

Trang 26

- Khái niệm c°ỡng chế THADS, Luận án tiếp tục làm rõ, với các nội hàmchung và ầy ủ h¡n, nh°: Do chủ thể có thẩm quyền dùng quyền lực nhà n°ớcthực hiện theo trình tự, thủ tục; làm cho tổ chức, cá nhân phải thực hiện ngh)a vụnhất ịnh trong THADS.

- ặc iểm của C°ỡng chế THADS, sẽ °ợc tiếp tục làm rõ, chỉ ra sự khácbiệt với các biện pháp c°ỡng chế khác, nh°: C°ỡng chế THA hình sự, hành chính.C°ỡng chế THADS với ặc iểm: Là một biện pháp THADS, thé hiện quyền lựccủa Nhà n°ớc và có tinh bắt buộc thi hành v.v

- Ý ngh)a của c°ỡng chế THADS, Luận án sẽ làm rõ các ý ngh)a của c°ỡngchế THADS, trong ó có ý ngh)a ch°a °ợc dé cập, nh°: C°ỡng chế THADS có ýngh)a bảo vệ pháp luật; bảo ảm trật tự xã hội; bảo vệ quyền lợi °¡ng sự, lợi íchcủa Nhà n°ớc, tổ chức và cá nhân; góp phần nâng cao hiệu quả của công tác iều

tra, xét xử và THADS.

- C¡ sở khoa học của việc xây dựng các quy ịnh pháp luật về c°ỡng chếTHADS, pháp luật về THADS hiện nay có nhiều iều luật quy ịnh về c°ỡng chếTHADS, tuy nhiên luận giải cho c¡ sở của việc xây dựng các quy ịnh pháp luật vềc°ỡng chế THADS thì ch°a °ợc công trình nào ề cập ến Do ó, Luận án sẽ làm

rõ nội dung này, theo h°ớng tập trung vào các c¡ sở quan trọng nh°: Việc xây dựng

các quy ịnh pháp luật về c°ỡng chế THADS phải trên c¡ sở lý luận về ngh)a vụdân sự Việc xây dựng các quy ịnh pháp luật về c°ỡng chế THADS phải trên c¡ sởbao ảm quyền con ng°ời, quyền sở hữu của chủ thé Việc xây dựng các quy ịnhpháp luật về c°ỡng chế THADS trên c¡ sở yêu cầu bảo ảm tính thống nhất, ồng

bộ trong hệ thống pháp pháp luật; xuất phát từ òi hỏi của thực tiễn THADS nhằmbảo dam tính khả thi và hiệu quả của c°ỡng chế THADS

- Các yếu tô ảnh h°ởng ến hiệu quả c°ỡng chế THADS, Luận án sẽ làm rõcác yếu tố ảnh h°ởng ến hiệu quả c°ỡng chế THADS, nh°: iều kiện chính trị,kinh tế - xã hội của Việt Nam, yếu tố vn hóa, dân tộc, phong tục tập quán, nền vnminh lúa n°ớc hay hiện ại, trình ộ dân trí, ý thức chấp hành pháp luật; thói quendùng tiền mặt, chính sách quản lý tài sản, tài sản nào không °ợc kê biên.v.v Phápluật về THADS có khoa học, ầy ủ, cụ thể, rõ ràng hay ch°a, bởi lẽ pháp luật, ặcbiệt là pháp luật về c°ỡng chế THADS °ợc xây dựng khoa học, ầy ủ, cụ thể, rõràng, dé áp dụng sẽ tao iều kiện cho c°ỡng chế THADS ạt hiệu quả và ng°ợc lại

Về mặt nhận thức và ý thức chấp hành c°ỡng chế THADS của ng°ời có thẩm quyềntiến hành c°ỡng chế THADS thì việc nhận thức và ý thức tuân thủ quy ịnh củapháp luật về trình tự, thủ tục c°ỡng chế THADS nh° thế nào có ảnh h°ởng cực kỳ

Trang 27

lớn ến hiệu quả c°ỡng chế THADS; việc hiểu hay không hiểu quyền, ngh)a vu vềc°ỡng chế THADS, chống ối hay tự nguyện thực hiện c°ỡng chế THADS, cingnh° phối hợp trong c°ỡng chế THADS của c¡ quan, tổ chức, cá nhân tác ộng quantrọng ến hiệu quả c°ỡng chế THADS Chủ thé tiến hành c°ỡng chế THADS là c¡quan, ng°ời có thầm quyền của Nhà n°ớc hay tổ chức, cá nhân không thuộc bộ máynhà n°ớc nh°ng °ợc Nhà n°ớc trao quyền thực hiện c°ỡng chế THADS; co quanTHADS hay Tòa án ra quyết ịnh c°ỡng chế THADS hoặc Tòa án phê chuẩn quyết

ịnh c°ỡng chế THADS của c¡ quan THADS; nng lực chuyên môn, trình ộnghiệp vụ, ạo ức nghề nghiệp của chủ thể tiến hành c°ỡng chế THADS cing làyếu tố quan trọng ảnh h°ởng ến hiệu quả c°ỡng chế THADS Quan hệ phối hợpgiữa các c¡ quan, tô chức, sự tham gia của cấp uỷ, chính quyền ịa ph°¡ng trongc°ỡng chế THADS; công tác quản lý, chỉ ạo, h°ớng dẫn nghiệp vụ, kiểm tra, kiểmsát, giám sát về c°ỡng chế THADS và những bảo ảm về kinh phí, c¡ sở vật chất,ph°¡ng tiện hoạt ộng, ứng dụng công nghệ thông tin là những yếu tố dé c°ỡng chế

THADS hiệu quả hay không hiệu qua.

- Các nguyên tắc c°ỡng chế THADS, Luận án phân tích, làm rõ các nguyêntắc c°ỡng chế THADS, nh°: C°ỡng chế THADS khi có cn cứ; c°ỡng chế THADS

do ng°ời có thẩm quyền tiễn hành; việc c°ỡng chế THADS phải cn cứ vào nộidung và tính chất của ngh)a vụ THA, iều kiện thực hiện quyết ịnh c°ỡng chế

THADS.v.v.

- Các biện pháp c°ỡng chế THADS, trên c¡ sở các nội dung về biện phápc°ỡng chế THADS ã °ợc nhiều công trình ề cập ến, Luận án phân tích, làm rõsâu sắc h¡n, nhất là những hạn chế, bất cập trong pháp luật và thực tiễn thực hiệnpháp luật về các biện pháp c°ỡng chế THADS

- Các tiêu chí ánh giá hiệu quả c°ỡng chế THADS, Luận án sẽ phân tích,

°a ra các tiêu chí ánh giá hiệu quả c°ỡng chế THADS bởi vì ây là nội dungch°a °ợc công trình nào ề cập ến, trong khi ó muốn ánh giá úng hiệu quảcủa c°ỡng chế THADS thì yêu cầu phải có th°ớc o là các tiêu chí cụ thể; trên c¡

sở các tiêu chí ánh giá hiệu quả c°ỡng chế THADS thì mới xác ịnh °ợc thựctrạng c°ỡng chế THADS ã hiệu quả hay ch°a, nếu ch°a hiệu quả thì nhận diệnnhững hạn chế, tồn tại và nguyên nhân, từ ó có giải pháp phù hợp nâng cao hiệuquả c°ỡng chế THADS Các tiêu chí ánh giá hiệu quả c°ỡng chế THADS bao gồmtiêu chí ịnh l°ợng và tiêu chí ịnh tính bảo ảm cho việc ánh giá thực trạng và ềxuất giải pháp nâng cao hiệu quả c°ỡng chế THADS khách quan, toàn diện

Trang 28

- Sự hình thành và phát triển các quy ịnh pháp luật về c°ỡng chế THADS ởViệt Nam, Luận án tiếp tục làm rõ h¡n quy ịnh pháp luật về c°ỡng chế THADS,

ặc biệt là bố sung quy ịnh pháp luật về c°ỡng chế THADS từ nm 2004 ến nay

ể nghiên cứu vấn ề này một cách có hệ thống, phát hiện những thay ổi t° duytrong cách xây dựng pháp luật về c°ỡng chế THADS Việt Nam, tạo tiền ề cần thiếtcho việc ề xuất các giải pháp phù hợp h¡n

- Kinh nghiệm lập pháp trên thé giới về c°ỡng chế THADS và bài học kinhnghiệm cho Việt Nam, Luận án làm rõ h¡n pháp luật n°ớc ngoài về c°ỡng chếTHADS của một số n°ớc, với các tiêu chí chủ yếu về mặt pháp luật nh°: Các biệnpháp c°ỡng chế THADS; những tài sản không °ợc c°ỡng chế THADS, trên c¡ sởtổng hợp quy ịnh pháp luật của một số n°ớc, nh°: Cộng hoà Pháp, Cộng hoà liênbang ức, Thuy Dién, Cộng hoà Liên bang Nga; Bang California (Hoa Ky), HànQuốc, Trung Quốc, Nhật Bản, Thái Lan, Philippines, Singapore v.v.

3.2 Thực trạng pháp luật về c°ỡng chế THADS ở Việt Nam

Luận án phân tích, ánh giá thực trạng pháp luật về c°ỡng chế THADS ởViệt Nam, theo ó sẽ làm sâu sắc nội dung các quy ịnh về c°ỡng chế THADStrong các vn bản pháp luật hiện hành ang áp dụng một cách tổng hợp ể có cái

nhìn khái quát nhất pháp luật về c°ỡng chế THADS, nhất là những hạn chế, bat cập,

tồn tại về c°ỡng chế THADS Luận án làm rõ các biện pháp c°ỡng chế THADStheo pháp luật hiện hành, nội dung của từng biện pháp c°ỡng chế THADS; phânbiệt các biện pháp c°ỡng chế THADS theo từng nhóm, t°¡ng ứng với từng loạingh)a vụ THADS Luận án làm rõ thủ tục c°ỡng chế THADS với trình tự chặt chẽ,các công việc từ khi bắt ầu ến lúc kết thúc, nh°: Xác minh iều kiện c°ỡng chếTHADS, xây dựng kế hoạch c°ỡng chế THADS, ban hành quyết ịnh c°ỡng chếTHADS, tiến hành c°ỡng chế THADS, xử lý kết quả c°ỡng chế THADS Mặt khác,Luận án cing làm rõ các yếu tố khác tác ộng ến c°ỡng chế THADS, nh°: Kiểmsát, giám sát, thanh tra, kiểm tra, khiếu nại, tổ cáo về c°ỡng chế THADS Nhữnghạn ché, tồn tại của pháp luật về c°ỡng chế THADS sẽ °ợc nhận diện và làm rõnguyên nhân của những hạn chế, tồn tại ó

3.3 Thực tiễn thực hiện pháp luật về c°ỡng chế THADS ở Việt NamLuận án phản ánh thực tiễn thực hiện pháp luật về c°ỡng chế THADS, vớinhững số liệu cụ thé về c°ỡng chế THADS chủ yếu 08 nm từ nm 2009 ến hếtnm 2016 (30/9/2016) và một số vụ việc c°ỡng chế THADS iển hình, hiệu quả,phức tạp, khó khn dé làm minh chứng cho những luận iểm về sự hợp lý, nhữngbất cập, hạn chế và nguyên nhân ối với các biện pháp c°ỡng chế THADS và thủ

Trang 29

tục c°ỡng chế THADS theo pháp luật hiện hành Thực tiễn c°ỡng chế THADS ởViệt Nam sẽ °ợc phản ánh, ánh giá lồng ghép cùng với việc phân tích làm rõ quy

ịnh pháp luật về các biện pháp c°ỡng chế THADS và trình tự, thủ tục c°ỡng chế

THADS theo quy ịnh của pháp luật Việt Nam, không phân tích rời rac, tach bach

với việc làm rõ các biện pháp c°ỡng chế THADS và thủ tục c°ỡng chế THADS

3.4 Yêu cầu và giải pháp nâng cao hiệu quả c°ỡng chế THADS ở Việt NamMặc dù nhiều tác giả khi nghiên cứu về c°ỡng chế THADS, biện pháp c°ỡngchế THADS ã °a ra những giải pháp nâng cao hiệu quả c°ỡng chế THADS vớinhững yêu cau nhất ịnh Tuy nhiên, những giải pháp này hoặc là chỉ nhỏ lẻ ối vớitừng tr°ờng hợp cụ thé hoặc là còn những mâu thuẫn trong những kiến nghị tổngquát Do ó, việc tiếp tục nghiên cứu và °a ra những giải pháp nâng cao hiệu quảc°ỡng chế THADS là một trong những nhiệm vụ quan trọng mà Luận án giải quyết.Các giải pháp nâng cao hiệu quả c°ỡng chế THADS °ợc ề ra trên c¡ sở lý luận

về c°ỡng chế THADS, ánh giá thực trạng pháp luật và thực tiễn thực hiện phápluật về c°ỡng chế THADS, với các tiêu chí ánh giá hiệu quả c°ỡng chế THADS.Luận án làm rõ những yêu cầu ặt ra ối với việc nâng cao hiệu quả c°ỡng chếTHADS, kiến nghị những giải pháp nâng cao hiệu quả c°ỡng chế THADS, nh°:Hoàn thiện pháp luật về c°ỡng chế THADS, về tổ chức thực hiện c°ỡng chếTHADS, về bảo ảm các iều kiện thực hiện c°ỡng chế THADS

4 Câu hỏi nghiên cứu, h°ớng tiếp cận, giả thuyết nghiên cứu và dự kiếncác kết quả nghiên cứu của Luận án

4.1 Câu hỏi nghiên cứu

ề làm rõ h°ớng tiếp cận của Luận án, ề xuất các giả thuyết nghiên cứu và

dự kiến các kết quả nghiên cứu của Luận án, Nghiên cứu sinh ặt ra và sẽ giải quyết

các câu hỏi nghiên cứu sau ây:

Tứ nhất, ly luận về c°ỡng chế THADS gồm những van ề gi, van dé nao làc¡ bản cần giải quyết trong Luận án ?

Thứ hai, thực trạng pháp luật về c°ỡng chế THADS ã ạt °ợc những tiến

bộ gì; thực tiễn thực hiện pháp luật về c°ỡng chế THADS ạt °ợc thế nào, sốl°ợng việc c°ỡng chế THADS bao nhiêu, tỷ lệ thành công thế nào của từng biệnpháp c°ỡng chế THADS, vụ việc c°ỡng chế THADS nao iển hình ã thành công:pháp luật và thực tiễn thực hiện pháp luật về c°ỡng chế THADS có hạn chế, tồn tại

gì và những nguyên nhân của hạn chế, tồn tại ó ?

Thứ ba, các yêu cầu ặt ra và cần áp dụng những giải pháp gì ể nâng caohiệu quả c°ỡng chế THADS ở Việt Nam hiện nay ?

Trang 30

4.2 H°ớng tiếp cận của Luận án

Với các câu hỏi nghiên cứu nêu trên, Luận án xác ịnh cách tiếp cận dé giảiquyết các luận iểm khoa học của ề tài Luận án ặt ra nh° sau:

- Tiếp cận hệ thong: Phân tích và ánh giá các van ề lý luận và thực tiễn vềc°ỡng chế THADS phải tổng thé, tổng quát, °ợc ặt trong một chỉnh thể thốngnhất với những yêu tô phức hợp có liên quan, tác dụng qua lại lẫn nhau; mỗi bộphận, mỗi thành phần phải °ợc nghiên cứu trong một chỉnh thể, tránh t° duynghiên cứu vấn ề một cách cắt lát, riêng lẻ, tách rời giữa lý luận và thực tiễn c°ỡngchế THADS

- Tiếp cận so sánh: ịnh h°ớng này °ợc sử dụng trong việc làm rõ các quan

iểm về c°ỡng chế THADS, so sánh kết quả ạt °ợc trong hoàn thiện pháp luật vềc°ỡng chế THADS và thành công, không thành công trong thực tiễn thực hiệnc°ỡng chế THADS thông qua so sánh số liệu thống kê từng biện pháp c°ỡng chếTHADS, ví dụ vụ việc c°ỡng chế THADS iền hình ở Việt Nam

- Tiếp cận lịch sử: Nhat quán quan iểm lịch sử trong quá trình nghiên cứu,thấy °ợc tính kế thừa, phát triển cing nh° tính hạn chế do thời iểm lịch sử, ặcbiệt là trong quá trình ánh giá thực trạng với kết quả trong hoàn thiện pháp luật vàthực tiễn thực hiện pháp luật về c°ỡng chế THADS ở Việt Nam

- Tiếp cận liên ngành: Kết hợp tri thức của nhiều ngành khoa học xã hội vànhân vn nh° triết học, khoa học chính trị ể hỗ trợ cho việc nghiên cứu dé tài d°ớigóc ộ luật học nhằm làm rõ lý luận về c°ỡng chế THADS và ánh giá úng thựctrạng pháp luật, thực tiễn thực hiện pháp luật về c°ỡng chế THADS ở Việt Nam

4.3 Giả thuyết nghiên cứu

Lý luận về c°ỡng chế THADS ở Việt Nam ch°a °ợc nghiên cứu toàn diện

và sâu sắc; pháp luật về c°ỡng chế THADS của Việt Nam còn nhiều hạn chế, bấtcập, ch°a phù hợp với lý luận và ch°a áp ứng yêu cầu của thực tiễn; việc thực hiệnpháp luật về c°ỡng chế THADS còn nhiều sai sót, vi phạm, kết quả ch°a cao nêncần phải có giải pháp nâng cao hiệu quả c°ỡng chế THADS Luận án nghiên cứu vàchứng minh những van ề khoa học sau ây:

Một là, làm rõ thé nào là c°ỡng chế THADS, c°ỡng chế THADS có ặc

iểm và ý ngh)a gì; c¡ sở khoa học ể xây dựng các quy ịnh về c°ỡng chếTHADS; các nguyên tắc c°ỡng chế THADS, yếu tô nào ảnh h°ởng ến hiệu quac°ỡng chế THADS và các tiêu chí dùng ể ánh giá hiệu quả c°ỡng chế THADS

Trang 31

Hai là, t° t°ởng lập pháp của Việt Nam về c°ỡng chế THADS °ợc thê hiệnnh° thé nào qua các thời kỳ lịch sử, kinh nghiệm lập pháp nào của thé giới về c°ỡngchế THADS có thể °ợc tham khảo, vận dụng vào Việt Nam.

Ba là, nghiên cứu, xác ịnh những °u iểm cing nh° hạn chế, bat cập trongpháp luật, thực tiễn thực hiện pháp luật về c°ỡng chế THADS và nguyên nhân củanhững hạn chế, bất cập ó

Bon là, nghiên cứu làm rõ những yêu cau và giải pháp cụ thé nhằm nâng caohiệu quả c°ỡng chế THADS ở Việt Nam hiện nay

4.4 Dự kiến kết quả nghiên cứu

Bằng việc trả lời các câu hỏi nghiên cứu, úng h°ớng tiếp cận và chứngminh các giả thuyết nghiên cứu nêu trên, dự kiến kết quả nghiên cứu của ề tài

Luận án thu °ợc là:

Th° nhất, hệ thông hóa và hoàn thiện lý luận về c°ỡng chế THADS âychính là c¡ sở lý luận ể Nghiên cứu sinh ề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quảc°ỡng chế THADS ở Việt Nam

Thứ hai, ánh giá một cách khách quan, toàn diện về thực trạng pháp luật vàthực tiễn thực hiện pháp luật về c°ỡng chế THADS ở Việt Nam hiện nay, trên c¡ sở

ó tạo c¡ sở thực tiễn cho việc ề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả c°ỡng chế

THADS ở Việt Nam.

Thứ ba, °a ra °ợc các yêu cầu nâng cao hiệu quả c°ỡng chế THADS vàxây dựng hệ thống giải pháp nâng cao hiệu quả c°ỡng chế THADS ở Việt Nam mộtcách bền vững

C°ỡng chế THADS là một ề tài có nội dung rộng, ã °ợc nhiều nhà khoahọc và những ng°ời làm công tác thực tiễn nghiên cứu, phản ánh với nhiều khíacạnh khác nhau; pháp luật về c°ỡng chế THADS ở Việt Nam cing nh° một số n°ớctrên thế giới ã °ợc phản ảnh thông qua nhiều công trình luận án, luận vn, giáo

trình, sách chuyên khảo, bài ng tạp chí ở trong và ngoài n°ớc Tuy nhiên, ch°a có

công trình nào nghiên cứu về lý luận và thực tiễn c°ỡng chế THADS một cách tongquát; các ề xuất, kiến nghị có giá trị khoa học nh°ng ch°a ầy ủ, toàn iện ể

ảm bảo ổn ịnh, bền vững hiệu quả c°ỡng chế THADS Là ề tài có kế thừa nhiềunội dung của các công trình ã nghiên cứu, vì vậy mặc dù còn nhiều hạn chế nh°ngnhững công trình ã °ợc công bồ liên quan ến dé tài Luận án, nhất là những nộidung về c°ỡng chế THADS là những tài liệu có giá trị rất quan trọng cho Nghiêncứu sinh tham khảo ể ánh giá những nội dung ã °ợc nghiên cứu, ch°a nghiêncứu, từ ó °a ra hệ thống các van ề, câu hỏi nghiên cứu, h°ớng tiếp cận, giảthuyết nghiên cứu và các kết quả nghiên cứu của Luận án

Trang 32

CH¯ NG 1

MOT SO VAN DE LÝ LUẬN VE C¯ỠNG CHE THI HANH AN DÂN SỰ1.1 Khai niệm, ặc iểm va ý ngh)a của c°ỡng chế THADS

1.1.1 Khái niệm c°ỡng chế THADS

Việc nghiên cứu cho thấy ến nay vẫn còn có nhiều quan iểm khác nhau vềTHA Loại quan iểm thứ nhất cho rằng THA là hoạt ộng tố tụng Song, THA làhoạt ộng tố tụng nào và nm ở giai oạn nào của quá trình tố tụng thì lại có những

ý kiến khác nhau Có ý kiến cho rằng, THA là một giai oạn tố tụng và là công oạn

cuối cùng của hoạt ộng tổ tụng [11, tr.1] Ý kiến khác cho rằng, THA là một thủtục tố tụng ặc biệt mang cả ặc tr°ng của tố tụng dân sự, tố tụng hình sự và tố tụnghành chính, THA vừa tôn trọng quyền tự ịnh oạt của °¡ng sự, vừa biểu hiện tínhc°ỡng chế của Nha n°ớc Có ý kiến lại cho rằng, THA thuộc loại tổ tụng "hỗn hợp"

vì "THA có rất nhiều trình tự, thủ tục và ặc tr°ng giống các loại tố tụng khác".Loại quan iểm thứ hai, coi THA là hoạt ộng quản lý hành chính - t° pháp thì chorằng, quá trình tố tụng mà trọng tâm là việc xét xử của Toà án chấm dứt khi Toà án

ra phán quyết nhân danh Nhà n°ớc, trong ó Toà án ã xác ịnh quyền, ngh)a vụcủa các bên, còn việc thi hành phán quyết ó lại là một giai oạn khác, không thuộcquá trình tố tụng THA không phải là giai oạn tố tụng, bởi vì THA có mục íchkhác với mục ích tố tụng; tố tụng là quá trình i tìm sự thật của các vụ việc ã diễn

ra trên thực tế, trên c¡ sở ó °a ra cách giải quyết vụ việc theo úng quy ịnh củapháp luật, còn THA là quá trình tiến hành các hoạt ộng nhm thực hiện các bản án,quyết ịnh của Toà án ã có hiệu lực pháp luật [35, tr.76] Loại quan iểm thứ bacho rang, THA là hoạt ộng t° pháp nên phải gắn với khâu hoạt ộng xét xử dé taomột c¡ chế chặt chẽ và có hiệu quả [22, tr.17] nhằm °a ra và dam bảo thi hành cácbản án, quyết ịnh của Toà án và các quyết ịnh khác theo quy ịnh của pháp luật

Mỗi loại quan iểm nêu trên ều có những c¡ sở khoa học riêng, tuy nhiêntheo tác giả thì THA là một thủ tục tố tụng và chỉ cần xác ịnh THA là thủ tục tốtụng THA, không nên coi ó là một giai oạn cua thủ tục tố tụng hình sự, dân sự,hành chính hay tố tụng khác và cần hiểu THA là thủ tục tố tụng ộc lập so với cácthủ tục tố tụng khác nh° iều tra, kiểm sát hoặc xét xử “Tố tụng” không nên hiểu

chỉ là "th°a kiện tại Toà án nói chung" [65, tr.126], là hoạt ộng của c¡ quan Toa án

xét xử dé i tìm “chân lý”, mà cần xem xét ến bản chat của tố tụng Về bản chat,thực ra tố tụng chỉ là việc thực hiện các quy ịnh của pháp luật hình thức theo thủtục nhất ịnh dé giải quyết các quan hệ xã hội theo úng sự iều chỉnh của pháp luật

Trang 33

nội dung Tó tụng °ợc thực hiện bởi nhiều c¡ quan, tuỳ theo tính chất và mức ộ

do pháp luật quy ịnh Hoạt ộng của c¡ quan tiễn hành tô tụng nói chung, c¡ quanTHA nói riêng nhằm mục ích bảo ảm dé bản án, quyết ịnh của Toà án hoặcquyết ịnh của c¡ quan, tô chức có thấm quyền khác °ợc thực thi trên thực tế.Hoạt ộng nào tuân theo thủ tục do pháp luật hình thức quy ịnh là hoạt ộng tốtụng, do ó có nhiều loại tố tụng, nh°: Tố tụng dân sự, tô tụng hình sự, tô tụng hànhchính, tố tụng trọng tải, tố tụng THA

Từ những phân tích nêu trên có thé °a ra khái niệm THA là thủ tục tố tụng

do c¡ quan, tổ chức, ng°ời có thẩm quyền tiến hành dé thi hành bản án, quyết ịnhcủa Toà án hoặc quyết ịnh của c¡ quan nha n°ớc, tô chức khác do pháp luật quy

ịnh, nhằm bảo ảm lợi ích của Nhà n°ớc, quyền và lợi ích hợp pháp của các c¡quan, tô chức và cá nhân THADS là thủ tục tố tụng thi hành các bản án, quyết ịnh

về dân sự của Tòa án và các quyết ịnh khác về dân sự theo quy ịnh của pháp luật

Từ nhận ịnh trên, ể làm rõ khái niệm c°ỡng chế THADS cần tìm hiểu vềbản chất của c°ỡng chế Theo cuốn ại Từ iển tiếng Việt của Nguyễn Nh° Ý (chủ

biên), Trung tâm Ngôn ngữ và vn hóa Việt Nam, Bộ Giáo dục và ào tạo do Nhà

xuất bản Vn hóa thông tin ấn hành nm 1998 thì c°ỡng chế là “bắt buộc phải tuântheo bằng sức mạnh quyên lực: tính chất c°ỡng chế của pháp lua?” [37, tr.499] Từ

iển tiếng Việt của Viện ngôn ngữ học do Nhà xuất bản Thanh niên ấn hành 2001 thì

“c°ỡng chế là dùng quyên lực nhà n°ớc bắt buộc ng°ời khác phải tuân theo” [65,tr.196] Theo Từ iển Bách khoa Việt Nam tập 1 xuất ban nm 1996 thì c°ỡng chế là

“dùng quyên lực của Nhà n°ớc ể bắt buộc ng°ời khác thực hiện những việc làm tráivới ý muốn của họ C°ỡng chế là một trong những ph°¡ng pháp chủ yếu của hoạt

ộng quản lý nhà n°ớc” [63, tr.123] Về mặt thuật ngữ pháp lý, theo cuốn Từ iểnLuật học do Nhà xuất bản Từ iển bách khoa ấn hành nm 1999 thì c°ỡng chế là

“những biện pháp bắt buộc cá nhân hay tổ chức phải thực hiện và phục tùng mệnhlệnh nhất ịnh của c¡ quan nhà n°ớc có thẩm quyền ” 131, tr.323] Từ iển Luật học

do Nhà xuất ban Từ iển bách khoa va Nhà xuất ban T° pháp an hành nm 2006 thic°ỡng chế là “buộc cá nhân hay tổ chức phải phục tùng một mệnh lệnh, thực hiệnmột ngh)a vụ, trách nhiệm theo quyết ịnh ã có hiệu lực của c¡ quan nhà n°ớc cóthẩm quyền Chỉ tổ chức hay cá nhân °ợc pháp luật quy ịnh mới °ợc ra quyết

ịnh c°ỡng chế, quyết ịnh lực l°ợng c°ỡng chế C°ỡng chế phải °ợc tiễn hànhtheo thủ tục, trình tự chặt chẽ Cá nhân hay tổ chức là ối tuong c°ỡng chế có thể bịbuộc phải làm hay không °ợc làm một việc nhất ịnh về quyên tài sản hay quyênnhân thán Biện pháp sử dụng trong c°ỡng chế là bạo lực về mặt vật chất hoặc tỉnh

Trang 34

than, th°ờng °ợc áp dụng khi quyết ịnh ã có hiệu lực không °ợc thực hiện một

ịnh tiễn hành Chủ thé ó có thé là công chức nhà n°ớc hoặc cá nhân, tô chức khác

°ợc Nhà n°ớc trao quyền tiến hành c°ỡng chế Tuy nhiên, việc dùng quyền lựcnhà n°ớc dé c°ỡng chế cing phải °ợc thực hiện trên c¡ sở các quy ịnh cụ thé của

pháp luật, với ph°¡ng thức thực thi pháp luật phù hợp.

Dé bảo dam thực thi pháp luật, ngoài ph°¡ng thức giáo dục, thuyết phục mọichủ thể tự giác tuân thủ, bất kỳ Nhà n°ớc nào cing sử dụng sức mạnh c°ỡng chếbằng pháp luật C°ỡng chế là khái niệm thuộc phạm trù Nhà n°ớc và pháp luật, làhiện t°ợng gắn liền với Nhà n°ớc [36, tr.204-205] Quyền lực nhà n°ớc là quyền

lực dựa trên sức mạnh của Nhà n°ớc, khả nng sử dụng Nhà n°ớc thực hiện ý chí

của giai cấp thống trị buộc xã hội phải phục tùng ý chí ó; quyền lực nhà n°ớc làquyền lực chính trị °ợc thực hiện bằng Nhà n°ớc và là trung tâm của quyền lựcchính trị bởi vì Nhà n°ớc là tổ chức rộng lớn nhất, bao trùm lên toàn bộ xã hội,quản lý mọi tầng lớp dân c° trong phạm vi lãnh thổ của mình [36, tr.295] Nh° vậy,c°ỡng chế là dùng quyên lực nhà n°ớc buộc tổ chức, cá nhân nhất ịnh phải tuântheo, ó là một ph°¡ng thức sử dụng và bảo ảm cho quyên lực nhà n°ớc °ợc thựchiện bởi biện pháp nhất ịnh và do chủ thể có thẩm quyên tiễn hành

Vậy c°ỡng chế THADS có bản chất là gì? ây là vấn ề cần làm sáng tỏ.Theo nghiên cứu thì quyền lực nhà n°ớc °ợc bảo ảm thực hiện bởi nhiều loạihình c°ỡng chế, °ợc quy ịnh thành pháp luật, nh°: c°ỡng chế hành chính, c°ỡngchế THA hình sự, c°ỡng chế THADS THA °ợc phân chia thành nhiều loại, nh°:

THA hình sự, THA hành chính, THADS Mỗi loại THA có cách thức, trình tự, thủ

tục tiễn hành ặc thù ngoài những trình tự, thủ tục chung của quá trình THA Trongcác loại THA thì hệ thống tô chức, thẳm quyền và trình tự, thủ tục THA không hoàntoàn giống nhau THA hành chính có phần thi hành khoản tiền, tài sản và phần ôn

ốc, theo dõi THA hành chính, vì thế, hình thức, mức ộ và thâm quyền áp dụngbiện pháp c°ỡng chế cing khác nhau ối với THA hình sự, theo quy ịnh tại iều

30 Bộ luật Hình sự nm 2015 thì hình phạt là biện pháp c°ỡng chế nghiêm khắc

Trang 35

nhất của Nhà n°ớc °ợc quy ịnh trong Bộ luật này, do Tòa án quyết ịnh áp dụng

ối với ng°ời hoặc pháp nhân th°¡ng mại phạm tội nhằm t°ớc bỏ hoặc hạn chếquyên, lợi ích của ng°ời, pháp nhân th°¡ng mai ó [45, tr.12] Việc thi hành cáchình phạt cing ồng ngh)a với việc c¡ quan có thâm quyền c°ỡng chế ng°ời bị kết

án thi hành hình phạt C°ỡng chế THA hình sự mang tính tuyệt ối, ối t°ợngc°ỡng chế thi hành hình phạt có thé là quyên tự do thân thé, tài sản, thậm chí cả tinhmạng của ng°ời bị kết án

THADS là thi hành ban án, quyết ịnh về dân sự của Tòa án và c¡ quan, tổchức có thấm quyên theo trình tự, thủ tục pháp luật quy ịnh Thủ tục là “nhữngviệc cụ thé phải làm theo một trình tự quy ịnh dé tiến hành một công việc có tínhchất chính thức" [30, tr.960]; trình tự là “sự sắp xếp lần l°ợt, thứ tự tr°ớc sau" [63,tr.1037]; nh° vay, thủ tục là việc thực hiện công việc nhất ịnh theo những quy ịnh

cụ thể °ợc sắp xếp theo trình tự nhất ịnh Vì thế, thủ tục THADS là trình tự thihành bản án, quyết ịnh của Tòa án và quyết ịnh của c¡ quan, tổ chức khác theoquy ịnh của pháp luật Thủ tục THADS thực hiện thông qua nhiều công việc, mỗicông việc cụ thé của thủ tục THADS °ợc tiến hành theo thủ tục riêng, từ khi nhậnyêu cầu THA hoặc nhận bản án, quyết ịnh; ra quyết ịnh THA; thông báo, xácminh iều kiện THA; áp dụng biện pháp bảo ảm, biện pháp c°ỡng chế THADS;giao nhận quyền lợi, tài sản, thanh toán tiền THA.v.v ến kết thúc việc THA.C°ỡng chế THADS nằm trong thủ tục THADS, do ó việc thực hiện c°ỡng chếTHADS phải tuân theo trình tự, thủ tục nhất ịnh

Trong hoạt ộng THADS, ể bảo ảm hiệu lực thi hành của các bản án,quyết ịnh, Nhà n°ớc quy ịnh các biện pháp c°ỡng chế bảo ảm cho việc THA.Khi Toà án ra bản án, quyết ịnh thì bản thân sự phán quyết ó thể hiện quyền lực

ặc biệt của Nhà n°ớc bởi lẽ trong ba quyền lập pháp, hành pháp, t° pháp thì Tòa

án là c¡ quan xét xử, thực hiện quyền t° pháp Mặc dù còn nhiều ý kiến khác nhau

về quyền t° pháp, tuy nhiên có thể thấy rằng quyền t° pháp có ngh)a rất rộng, baogồm nhiều quyền liên quan trực tiếp ến hoạt ộng xét xử, nh° quyền iều tra,quyên truy t6 và quyền THA “Quyên t° pháp không chi là quyền xét xử mà cònbao gồm các quyền nng khác °ợc giao cho Tòa án thực hiện (nh°: quyền ánhgiá, kết luận về tính hợp pháp và có cn cứ của các quyết ịnh, hành vi tố tụng; xemxét, áp dụng hoặc thay ôi các biện pháp ngn chặn hoặc c°ỡng chế của Nhà n°ớc;

quyết ịnh, giám sát việc thi hành bản án, quyết ịnh của Tòa án )” [55, tr.98]

Tòa án nhân danh Nhà n°ớc °a ra các phán quyết giải quyết tranh chấp, vi phạm,quyết ịnh ng°ời nào có tội Theo quyết ịnh của Toà án, ng°ời bị kết án sẽ phải

Trang 36

chịu một hình phạt nhất ịnh hoặc một cá nhân, c¡ quan, tô chức nào ó sẽ phải

gánh chịu một ngh)a vu tai sản hay thực hiện một công việc vi lợi ích của ng°ời

khác Nh° vậy, Tòa án là c¡ quan thực hiện quyền t° pháp thì Tòa án thực hiệnnhiệm vụ, quyền hạn nhất ịnh trong THA, có chức danh t° pháp thuộc Tòa án ể

ra các quyết ịnh làm khởi ộng, thay ổi hoặc hủy bỏ việc THA và quyết ịnh cácvan ề quan trọng liên quan trực tiếp ến quyền con ng°ời, quyền c¡ ban của côngdân trong THA, nh° ra quyết ịnh THA, áp dụng một số biện pháp c°ỡng chế THA;c¡ quan, tô chức, cá nhân khác cing °ợc giao nhiệm vụ tô chức việc THA

Phạm vi THADS là việc tô chức thi hành “bản án, quyết ịnh dân sự, hìnhphạt tiền, tịch thu tài sản, truy thu tiền, tài sản thu lợi bất chính, xử lý vật chứng, tàisản, án phí và quyết ịnh dân sự trong bản án, quyết ịnh hình sự, phần tài sản trongbản án, quyết ịnh hành chính của Toà án, quyết ịnh của Tòa án giải quyết phásản, quyết ịnh xử lý vụ việc cạnh tranh của Hội ồng xử lý vụ việc cạnh tranh cóliên quan ến tài sản của bên phải thi hành và phán quyết, quyết ịnh của Trọng tàith°¡ng mại” [51, tr.3] và quyết ịnh, vn bản khác (sau ây gọi chung là bản án,quyết ịnh dân sự) Phạm vi c°ỡng chế THADS chính là c°ỡng chế ể ảm bảo thihành bản án, quyết ịnh ó theo quy ịnh của pháp luật

Là một loại c°ỡng chế THA, do ó c°ỡng chế THADS có ặc tr°ng chungcủa c°ỡng chế THA nh°ng cing có ặc thù C°ỡng chế THADS bao giờ cing sửdụng quyền lực nhà n°ớc ề buộc cá nhân, tổ chức liên quan trực tiếp ến việc thựchiện ban án, quyết ịnh, cho dù ó có thé là ng°ời °ợc THA, ng°ời phải THA hayng°ời có quyền lợi, ngh)a vụ liên quan ến việc THADS hoặc cá nhân, tổ chứckhác Nói ến c°ỡng chế THADS là nói ến việc dùng quyền lực nhà n°ớc ể

THADS, tức là bắt buộc phải THA, bởi lẽ bản án, quyết ịnh ã °ợc tuyên có hiệu

lực pháp luật thì các °¡ng sự phải tự nguyện thi hành, nếu không tự nguyện thìNhà n°ớc c°ỡng chế bắt buộc phải thi hành Việc dùng quyền lực nhà n°ớc trongc°ỡng chế THADS phải thông qua chủ thể nhất ịnh tiến hành bằng những biệnpháp c°ỡng chế THADS cụ thê Chủ thể tiến hành c°ỡng chế THADS là chức danh

cụ thể bởi vì tính chất ặc thù của THADS là do chức danh cụ thé tiến hành việcTHADS, chủ thé ó có thể là công chức nhà n°ớc thuộc Tòa án hoặc c¡ quan nhà

n°ớc khác hoặc không phải là công chức nhà n°ớc nh°ng °ợc Nhà n°ớc trao

quyên tiến hành c°ỡng chế THADS, ở Việt Nam hiện nay ó là CHV va TPL Chủthê tiến hành c°ỡng chế THADS tuân theo quy ịnh cụ thé của pháp luật về c°ỡngchế THADS mà không °ợc tiễn hành c°ỡng chế THADS một cách tùy tiện theo ý

Trang 37

muốn của mình, mọi hành vi vi phạm của chủ thể tiễn hành c°ỡng chế THADS ều

ịnh, c°ỡng chế thi hành ngh)a vụ trả tiền, c°ỡng chế giao vật, chuyển QSD, giaonhà, trả nhà, trừ vào thu nhập hoặc khai thác tài sản ể THA C°ỡng chế THADS

°ợc ặt ra và tiễn hành với mục ích cụ thé là thi hành việc THADS nh°ng mục

ích chung là thi hành nghiêm chỉnh bản án, quyết ịnh °ợc thi hành theo thủ tụcTHADS, bảo ảm hiệu lực thi hành của ban án, quyết ịnh ó

Từ những phân tích trên có thể °a ra khái niệm c°ỡng chế THADS nh° sau:C°ỡng chế THADS là việc chủ thể có thẩm quyển dùng quyên lực nhà n°ớc thựchiện biện pháp c°ỡng chế theo quy ịnh của pháp luật ve THADS ối với tổ chức,

cá nhân nhằm bảo ảm thì hành trên thực tế quyên, ngh)a vụ ã °ợc xác ịnhtrong bản án, quyết ịnh °ợc thi hành theo thủ tục THADS C°ỡng ché THADS cóthể °ợc xem xét d°ới góc ộ là một quan hệ pháp luật, một chế ịnh pháp luật

hoặc một hoạt ộng áp dụng pháp luật trong thực tiễn

1.1.2 ặc iểm của c°ỡng chế THADS

Theo cuốn Từ iển tiếng Việt của Viện ngôn ngữ học do Nhà xuất bản àNẵng ấn hành 2003 thì ặc iểm là “nét riêng biệt” [64, tr.292] C°ỡng chế THADS

có những ặc iểm sau ây:

2.1.2.1 C°ỡng chế THADS thể hiện quyên lực nhà n°ớc

Cing nh° nhiều loại c°ỡng chế khác (c°ỡng chế hành chính, c°ỡng chếTHA hình sự và c°ỡng chế THA hành chính V.V.), C°ỡng chế THADS thé hiệnquyền lực nhà n°ớc, chỉ có cá nhân thuộc c¡ quan chức nng của Nhà n°ớc hoặcng°ời thuộc tô chức °ợc Nhà n°ớc trao quyền mới có thâm quyền tiến hành c°ỡngchế Tùy loại hình c°ỡng chế mà chủ thé khác nhau có thâm quyên tiến hành nh°ng

ều thé hiện việc dùng quyền lực nhà n°ớc ối với ối t°ợng bị c°ỡng chế Quyềnlực nhà n°ớc °ợc thê hiện thông qua c°ỡng chế THADS bằng việc chủ thể cóthâm quyên tiến hành c°ỡng chế THADS ban hành quyết ịnh c°ỡng chế buộc cánhân, tổ chức nhất ịnh phải chấp hành ể thi hành bản án, quyết ịnh °ợc thi hànhtheo thủ tục THADS, nếu không chấp hành thì sẽ bị xử lý nghiêm bng các ph°¡ng

Trang 38

thức nh° xử phat hành chính, truy cứu trách nhiệm hình sự và bồi th°ờng thiệthại nếu có C°ỡng chế THADS bắt buộc các tổ chức, cá nhân tôn trọng và phối hợp thực hiện bản án, quyết ịnh, ké cả sử dụng lực l°ợng chuyên chính là cảnhsát dé bảo vệ c°ỡng chế THADS, tran áp những cá nhân có hành vi chống ốic°ỡng chế THADS.

Theo LTHADS và Nghị quyết số 107/2015/QH13 ngày 26/11/2015 củaQuốc hội về thực hiện chế ịnh TPL thì iểm khác biệt quan trọng của c°ỡng chếTHADS so với các loại hình c°ỡng chế khác là chủ thé có thâm quyền áp dụng biệnpháp c°ỡng chế hay còn gọi là tiến hành c°ỡng chế THADS là CHV và TPL ể thihành bản án, quyết ịnh Tòa án, ngoại trừ tr°ờng hợp ặc thù là thi hành quyết ịnhcủa Trọng tài th°¡ng mại và Hội ồng xử lý vụ việc cạnh tranh Mặt khác, xuất phát

từ bản chất của THADS là thi hành các bản án, quyết ịnh về “dân sự” chủ yếu củaTòa án - c¡ quan tài phán nên ặc iểm của c°ỡng chế THADS là dùng quyền lựcnha n°ớc dé bảo vệ và khôi phục các quyên về tai sản, các quyền về dân sự kháccho °¡ng sự và ng°ời có quyền lợi, ngh)a vụ liên quan theo bản án, quyết ịnh cóhiệu lực thi hành chủ yếu của Tòa án Nhà n°ớc thực hiện c°ỡng chế THADS thôngqua chủ thé °ợc Nhà n°ớc trao quyền, °ợc sử dụng quyền lực nhà n°ớc khic°ỡng chế THADS

1.1.2.2 C°ỡng chế THADS là một biện pháp THADS

Biện pháp là “cách làm, cách thức tiễn hành, giải quyết một vấn ề cụ thể”[30, tr.161] Ban án, quyết ịnh °ợc thi hành có nhiều khoản, tùy từng tr°ờng hợp

cụ thê có thé tổ chức thi hành một hoặc một số khoản trong bản án, quyết ịnh theoyêu cầu của °¡ng sự hoặc quy ịnh của pháp luật Khi tổ chức thi hành một hoặcmột số khoản của bản án, quyết ịnh thì phải thực hiện thông qua trình tự, thủ tụcTHADS, với các b°ớc thé hiện của quá trình khởi ộng, thực hiện và kết thúc việcTHADS Việc THADS °ợc khởi ộng bằng quyết ịnh THA Mỗi quyết ịnhTHA là một việc THADS Việc THADS °ợc thực hiện tr°ớc hết bng biện pháp

tự nguyện THA Biện pháp tự nguyện THA luôn luôn °ợc khuyến khích, theo ó

ng°ời phải THA tự nguyện thực hiện ngh)a vụ THA trong thời hạn pháp luật quy

ịnh hoặc ng°ời phải THA thỏa thuận °ợc với ng°ời °ợc THA ph°¡ng thức thực hiện việc THADS.

Tuy nhiên, trong tr°ờng hợp biện pháp tự nguyện THA không thực hiện

°ợc thì phải có sự can thiệp mạnh của Nhà n°ớc dé buộc ng°ời phải THA thựchiện ngh)a vụ THA bằng việc áp dụng biện pháp c°ỡng chế THADS phù hợp Việc

áp dụng biện pháp c°ỡng chế THADS trong tr°ờng hợp nhất ịnh, kể cả áp dụng

Trang 39

ối với ng°ời thứ ba dé THA chính là một biện pháp THADS Có thé nói, ngoại trừtr°ờng hợp ặc biệt, c°ỡng chế THADS là biện pháp THADS chỉ °ợc thực hiệnsau khi ã ộng viên, thuyết phục ng°ời phải THA tự nguyện THA nh°ng họ vẫnkhông tự nguyện THA Việc c°ỡng chế THADS ảnh h°ởng trực tiếp ến lợi ích vậtchất, nhân thân của °¡ng sự, nhất là ng°ời phải THA nên th°ờng gặp phải sựchống ối quyết liệt của ối t°ợng bị c°ỡng chế, ồng thời các quyết ịnh, hành vicủa chủ thê tiến hành c°ỡng chế THADS rat dé bị khiếu nại, tố cáo từ cả hai phíang°ời phải THA và ng°ời °ợc THA, do ó phải hạn chế tối a việc tổ chứcTHADS bằng biện pháp c°ỡng chế THADS; trong hợp phải c°ỡng chế THADS thì

phải thực hiện úng trình tự, thủ tục theo quy ịnh pháp luật Vì vậy, tự nguyện

THADS và c°ỡng chế THADS là hai biện pháp THADS °ợc pháp luật quy ịnhnh°ng biện pháp THADS thực hiện thông qua c°ỡng chế THADS chỉ khi ng°ờiphải THA không tự nguyện THA, trừ tr°ờng hợp ặc biệt do can ngn chặn hành vitau tán, hủy hoại tai sản hoặc hành vi khác nhằm trốn tránh việc THADS Mặc dù

ã ra quyết ịnh c°ỡng chế THADS nh°ng sự tự nguyện THADS vẫn °ợc khuyếnkhích thực hiện ể hạn chế, giảm thiểu tối a việc phải c°ỡng chế THADS ếncùng Thực tế, nm 2016 các CHV ra quyết ịnh áp dụng biện pháp c°ỡng chếTHADS ối với 11.901 tr°ờng hợp (giảm 673 tr°ờng hợp so với nm 2015); saukhi có quyết ịnh c°ỡng chế, có 1.428 tr°ờng hợp °¡ng sự tự nguyện THA (giảm

82 tr°ờng hợp so với nm 2015), nên tong số việc phải tổ chức c°ỡng chế là 10.473

tr°ờng hợp, giảm 591 tr°ờng hợp so với nm 2015 [8, tr.3 |].

1.1.2.3 C°ỡng chế THADS áp dung ối với nhiều ối t°ợng

Trong THA hình sự, ối t°ợng c°ỡng chế là cá nhân hoặc pháp nhân th°¡ngmại bị kết án (ng°ời phải THA) theo bản án, quyết ịnh của Tòa án và nhằm mục

ích trừng trị ng°ời phải THA, ồng thời cải tạo, giáo dục họ trở thành ng°ời tốt, cóích cho xã hội Thế nh°ng, trong THADS, ối t°ợng bi c°ỡng chế không chỉ làng°ời phải THA (ng°ời phải THA là cá nhân, c¡ quan, tô chức phải thực hiệnngh)a vụ trong bản án, quyết ịnh °ợc thi hành) [51, tr.3] mà còn °ợc áp dung

ối với một số ối t°ợng khác Trong nhiều tr°ờng hop, sự chuyên hóa ng°ời cóquyền lợi, ngh)a vụ liên quan tham gia vào quá trình tố tụng tr°ớc khi THADSthành ng°ời °ợc THA hoặc ng°ời phải THA do họ °ợc h°ởng quyền hoặc phảithực hiện ngh)a vụ theo bản án, quyết ịnh ã có hiệu lực pháp luật, khi ó họ bịc°ỡng chế THADS nếu họ thuộc ối t°ợng là ng°ời phải THA hoặc ng°ời °ợcTHA và tất nhiên họ phải chịu chi phí c°ỡng chế THADS theo quy ịnh của phápluật ối t°ợng bị c°ỡng chế THADS có thể là cá nhân hoặc tô chức, là ng°ời Việt

Trang 40

Nam hoặc ng°ời n°ớc ngoài, ng°ời ang quản lý tài sản hoặc không trực tiếp quản

lý tài sản c°ỡng chế THADS Thông th°ờng thì ối t°ợng bị c°ỡng chế THADS làng°ời phải THA bởi họ phải thực hiện ngh)a vụ theo nội dung bản án, quyết ịnh, vìvậy ối t°ợng bị c°ỡng chế THADS không phải là ng°ời phải THADS không nhiều

và chỉ bị c°ỡng chế THADS trong những tr°ờng hợp cụ thé do pháp luật quy ịnh,

ó có thé là cá nhân, co quan, tổ chức có quyên lợi, ngh)a vụ liên quan trực tiếp ếnviệc thực hiện quyền, ngh)a vụ THA của °¡ng sự hoặc là ng°ời thứ ba ang quan

lý tài sản THADS mà không tự nguyện giao tài sản ể xử lý bảo ảm THADS hoặckhông tự nguyện giao tài sản cho ng°ời mua °ợc tài sản bán ấu giá, ng°ời nhậntài sản ể THA

Việc thực hiện c°ỡng chế THADS ối với ối t°ợng không phải là ng°ờiphải THA òi hỏi phải thận trọng, tuân thủ úng trình tự, thủ tục c°ỡng chếTHADS, bởi họ không mong muốn bị c°ỡng chế THADS nh°ng không thé thực

hiện °ợc sự tự nguyện THA do họ không có ngh)a vụ THA và có tr°ờng hợp họ bị

thiệt hại nhất ịnh từ việc c°ỡng chế THADS, nh° tr°ờng hợp c°ỡng chế tài sản

của ng°ời phải THA có chung với ng°ời khác hoặc tài sản của ng°ời phải THA

ang cho ng°ời khác thuê, m°ợn, nhận cầm có, thế chấp ang trong thời hạn hợp

ồng thuê, m°ợn, cầm có, thế chấp tài sản Việc c°ỡng chế THADS ối với ốit°ợng không phải là ng°ời phải THA không giống nh° ối với ng°ời phải THA,nhất là trong tr°ờng hợp quyết ịnh c°ỡng chế THADS áp dụng trực tiếp ối vớing°ời phải THA nh°ng việc thực hiện quyết ịnh c°ỡng chế THADS lại °ợc tiếnhành ối với ng°ời không phải là ng°ời phải THA, có tr°ờng hợp chỉ là yêu cầu họchuyển ồ ạc, di dời tài sản ra khỏi tài sản bị c°ỡng chế THADS của ng°ời phảiTHA, tuy vậy họ vẫn là ối t°ợng bị c°ỡng chế THADS mặc dù họ không phải là

ng°ời phải THA.

1.1.2.4 C°ỡng chế THADS °ợc áp dụng thông qua thực hiện quyết ịnh cóhiệu lực bắt buộc thi hành

C°ỡng chế THADS °ợc thé hiện cụ thé bang viéc ban hanh quyét dinh cuang°ời có thấm quyền áp dụng biện pháp c°ỡng chế Tùy từng tr°ờng hợp cụ thé,ng°ời có thâm quyền áp dụng biện pháp c°ỡng chế ra quyết ịnh c°ỡng chếTHADS Với tính chat là một vn ban áp dụng pháp luật, quyết ịnh c°ỡng chếTHADS có giá trị bắt buộc thi hành ối với ng°ời bị c°ỡng chế Quyết ịnh c°ỡngchế °ợc ban hành trên c¡ sở bản án, quyết ịnh °ợc thi hành theo thủ tục THADS

và nhằm thi hành bản án, quyết ịnh ó, vì vậy nếu quyết ịnh c°ỡng chế °ợc banhành mà không tổ chức thực hiện thì quyết ịnh c°ỡng chế THADS ó ch°a °ợc

Ngày đăng: 23/04/2024, 09:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w