1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

SỔ TAY - QUYỂN 1 CÔNG TÁC LẬP QUY HOẠCH, THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG - PHIÊN BẢN 2.0_2010

213 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Sổ Tay Công Tác Lập Quy Hoạch, Thiết Kế Công Trình Xây Dựng Phiên Bản 2.0/2010
Trường học Công Ty Cổ Phần Tư Vấn Công Nghệ, Thiết Bị Và Kiểm Định Xây Dựng-Coninco
Thể loại sổ tay
Năm xuất bản 2010
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 213
Dung lượng 1,98 MB

Cấu trúc

  • I. QUY TRÌNH THIẾT KẾ (15)
  • II. QUY ĐỊNH VỀ TỔ CHỨC, CÁ NHÂN THỰC HIỆN (19)
    • II.1. QUY ĐỊNH V Ề TỔ CH ỨC, CÁ NHÂN LẬP QUY HOẠCH XÂY DỰNG (19)
    • II.2. QUY ĐỊNH V Ề TỔ CH ỨC, CÁ NHÂN LẬP QUY HOẠCH ĐÔ THỊ (22)
    • II.3. QUY ĐỊNH V Ề TỔ CH ỨC, CÁ NHÂN LẬP THIẾT KẾ (25)
  • III. TRÌNH TỰ CHUNG CÔNG TÁC QUY HOẠCH, KHẢO SÁT, THIẾT KẾ (29)
    • III.1. CÔNG TÁC LẬP QUY HOẠCH (29)
    • III.2. CÔNG TÁC THIẾT KẾ (29)
    • III.3. QUY TRÌNH CHUNG VỀ LẬP DỰ ÁN (0)
    • III.4. XÁC ĐỊ NH GIÁ TRỊ ĐẤT (30)
  • IV. XÁC ĐỊ NH GIÁ TRỊ HỢP ĐỒNG TƯ VẤN (31)
    • IV.1. GIÁ TRỊ HỢP ĐỒNG QUY HOẠCH (31)
    • IV.2. GIÁ TRỊ HỢP ĐỒNG THIẾT KẾ (35)
    • IV. 3. QUY ĐỊ NH CÔNG TY VỀ LẬP CHI PHÍ TƯ VẤN (0)
  • I. QUY HOẠCH XÂY DỰNG VÙNG (39)
  • III. QUY HOẠCH CHI TIẾT XÂY DỰNG ĐÔ THỊ 1/2000 (44)
  • IV. QUY HOẠCH CHI TIẾT XÂY DỰNG ĐÔ THỊ 1/500 (47)
  • V. QUY HOẠCH ĐIỂM DÂN CƯ NÔNG THÔN (48)
  • VI. QUY ĐỊ NH VỀ QUY HOẠCH ĐÔ TH Ị (49)
  • I. NỘI DUNG CÔNG TÁC LẬP DỰ ÁN (70)
    • I.1. NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT NHIỆM VỤ KHẢO SÁT XÂY DỰNG (70)
    • I.2. NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT NHIỆM VỤ THIẾT KẾ XÂY DỰNG (75)
    • I.3. BÁO CÁO ĐẦU TƯ XÂY DỰNG (BÁO CÁO NGHIÊN C ỨU TIỀN KHẢ THI) (0)
    • I.4. DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH (BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHẢ THI) (77)
    • I.5. BÁO CÁO KINH TẾ-KỸ THUẬT XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH (81)
  • II. NỘI DUNG LẬP THIẾT KẾ CƠ SỞ (81)
  • III. NỘI DUNG LẬP THI ẾT KẾ KỸ THUẬT VÀ DỰ TOÁN (0)
  • IV. NỘI DUNG LẬP THIẾT KẾ BẢN VẼ THI CÔNG VÀ DỰ TOÁN (85)
  • V. NỘI DUNG CÔNG TÁC GIÁM SÁT TÁC GIẢ (85)
  • VI. THAY ĐỔI THIẾT KẾ (87)
  • VII. BẢO TRÌ CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG (87)
  • VIII. LƯU TRỮ HỒ S Ơ THIẾT KẾ (0)
  • IX. CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN (91)
    • IX.1. QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CÁC BÊN (91)
    • IX.2. N ỘI DUNG HỒ SƠ XIN PHÉP XÂY DỰNG (92)
  • I. LẬP TỔNG MỨC ĐẦU TƯ (94)
  • II. LẬP DỰ TOÁN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH (99)
  • I. NỘI DUNG THẨM ĐỊ NH DỰ ÁN (105)
  • III. NỘI DUNG PHÊ DUYỆT DỰ ÁN (106)
  • IV. NỘI DUNG THẨM ĐỊ NH THIẾT KẾ KỸ THUẬT VÀ DỰ TOÁN (106)
  • V. NỘI DUNG PHÊ DUYỆT THIẾT KẾ KỸ THUẬT VÀ DỰ TOÁN (107)
  • VI. NỘI DUNG THẨM ĐỊ NH THIẾT KẾ BẢN VẼ THI CÔNG VÀ DỰ TOÁN (107)
  • VII. NỘI DUNG PHÊ DUYỆT THIẾT KẾ BẢN VẼ THI CÔNG VÀ DỰ TOÁN (108)
  • A.1. CÁC LUẬT CÓ LIÊN QUAN TRONG HOẠT ĐỘNG XÂY D ỰNG (114)
  • A.2. QUẢN LÝ DỰ ÁN VÀ ĐẦU TƯ (114)
  • A.3. ĐẤU THẦU (118)
  • A.4. QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CÔNG TRÌNH (119)
  • A.5. QUY HOẠCH, KIẾN TRÚC (120)
  • A.6. HẠ TẦNG KỸ THUẬT (123)
  • A.7. KINH TẾ XÂY DỰNG (124)
  • B.1. QUY HOẠCH, KIẾN TRÚC (130)
    • B.1.1. QUY HOẠCH (130)
    • B.1.2. KIẾN TRÚC (130)
  • B.2. THIẾT KẾ KẾT CẤU, THI CÔNG, NGHIỆM THU, THÍ NGHI ỆM (131)
  • B.3. CƠ ĐIỆN (132)
    • B.3.1. TIÊU CHUẨN VIỆT NAM NGÀNH ĐIỆN (132)
    • B.3.2. TIÊU CHUẨN IEC (133)
  • B.4. THÔNG TIN LIÊN LẠC (134)
  • B.5. CẤP, THOÁT NƯỚC (0)
  • B.6. CÁC TIÊU CHUẨN KHÁC (135)
    • B.6.1. NGÀNH GIAO THÔNG (135)
    • B.6.3. PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY (139)
  • C.1. NHIỆM VỤ KHẢO SÁT-PHÊ DUYỆT NHIỆM VỤ KHẢO SÁT (140)
    • C.1.1. NHIỆM VỤ KHẢO SÁT XÂY DỰNG (140)
    • C.1.2. PHÊ DUYỆT NHI ỆM VỤ KHẢO SÁT (0)
  • C.2. NHIỆM VỤ THIẾT KẾ-PHÊ DUYỆT NHIỆM VỤ THIẾT KẾ (0)
    • C.2.1. NHIỆM VỤ THIẾT KẾ (144)
    • C.2.2. PHÊ DUYỆT NHI ỆM VỤ THIẾT KẾ (0)
  • C.3. VĂN BẢN VỀ SỬ DỤNG CÔNG TRÌNH KỸ THU ẬT NGOÀI HÀNG RÀO (0)
  • C.4. XIN THỎA THUẬN QUY HOẠCH-KI ẾN TRÚC, THIẾT KẾ KIẾN TRÚC SƠ BỘ (0)
  • C.5. TỜ TRÌNH PHÊ DUYỆT QUY HOẠCH 1/2000, 1/500 (0)
  • C.6. QUYẾT ĐỊNH PHÊ DUYỆT QUY HOẠCH 1/2000, 1/500 (0)
  • C.7. VĂN BẢN Ý KIẾN THIẾT KẾ CƠ SỞ (0)
  • C.8. DỰ ÁN ĐẦU TƯ: THUYẾT MINH DỰ ÁN ĐẦU TƯ VÀ THIẾT KẾ CƠ SỞ (0)
    • C.8.1. THUYẾT MINH DỰ ÁN ĐẦU TƯ (156)
    • C.8.2. THUYẾT MINH THIẾT KẾ CƠ SỞ (0)
  • C.9. QUYẾT ĐỊNH PHÊ DUYỆT DỰ ÁN ĐẦU TƯ (0)
  • C.10. VĂN BẢN XIN THỎA THUẬN ĐIỆN, CẤP NƯỚC, THOÁT NƯỚC, MÔI TRƯỜNG (0)
    • C.10.1. THỎA THUẬN CẤP ĐIỆN (164)
    • C.10.2. THỎA THUẬN CẤP NƯỚC (0)
    • C.10.3. THỎA THUẬN THOÁT NƯỚC (0)
    • C.10.4. CAM KẾT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (0)
  • C.11. VĂN BẢN VỀ XỬ LÝ THIẾT KẾ VÀ PHIẾU XỬ LÝ THIẾT KẾ (0)
    • C.11.1. BẢNG KÊ NHỮNG THAY ĐỔI SO VỚI THIẾT KẾ ĐÃ ĐƯỢC DUYỆT (171)
    • C.11.2. PHIẾU XỬ LÝ THIẾT KẾ (0)
  • C.12. BÁO CÁO GIÁM SÁT TÁC GIẢ (0)
  • C.13. VĂN BẢN CHO PHÉP THI CÔNG CỌC ĐẠI TRÀ (0)
  • C.15. QUYẾT ĐỊNH PHÊ DUYỆT BẢN VẼ THIẾT KẾ THI CÔNG+DỰ TOÁN (0)
  • C.16. QUY TRÌNH BẢO TRÌ CÔNG TRÌNH (0)
  • C.17. KẾT QUẢ TH ẨM ĐỊNH (0)
    • C.17.1. KẾT QUẢ THẨM ĐỊNH THIẾT KẾ CƠ SỞ (182)
    • C.17.2. KẾT QUẢ THẨM ĐỊNH HOẶC THẨM TRA DỰ TOÁN (0)
    • C.17.3. KẾT QUẢ THẨM ĐỊNH THIẾT KẾ BẢN VẼ THI CÔNG VÀ DỰ TOÁN (0)
  • C.18. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG (ĐTM) (0)
  • C.19. NGHIỆM THU THIẾT KẾ (0)
  • C.20. TỜ TRÌNH THẨM ĐỊNH DỰ ÁN (0)
  • C.21. TỜ TRÌNH THẨM ĐỊNH BÁO CÁO KINH TẾ KỸ THUẬT (0)
  • C.22. TỜ TRÌNH PHÊ DUYỆT BÁO CÁO KINH T Ế KỸ THUẬT (0)
  • C.23. QUYẾT ĐỊNH PHÊ DUYỆT BÁO CÁO KINH TẾ KỸ THUẬT (0)

Nội dung

CÔNG TÁC TƯVẤN LẬP QUY HOẠCH, THIẾT KẾCÔNG TRÌNH XÂY DỰNG PHIÊN BẢN 2.0/2010 (Ban hành kèm theo Quyết định số/2010/QĐ-CONINCO-TGĐ ngày 01/12/2010 của Tổng giám đốc CONINCO) XEM CÙNG CÁC SỔTAY: 1SỔTAY CÔNG TÁC LẬP QUY HOẠCH, THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG-PHIÊN BẢN 2.0/2010 2SỔTAY CÔNG TÁC TƯVẤN THẨM TRA DỰÁN, THIẾT KẾ, DỰTOÁN-PHIÊN BẢN 1.0/2010 3SỔTAY CÔNG TÁC TƯVẤN ĐẤU THẦU-PHIÊN BẢN 1.0/2010 4SỔTAY CÔNG TÁC TƯVẤN HIỆN TRƯỜNG: QUẢN LÝ DỰÁN, TƯVẤN GIÁM SÁT-PHIÊN BẢN 1.0/2010 5SỔTAY CÔNG TÁC THÍ NGHIỆM, KIỂM ĐỊNH-PHIÊN BẢN 1.0/2010 (LƯU HÀNH NỘI BỘ) HÀ NỘI – 12/2010 1 CÔNG TY CỔPHẦN TƯVẤN CÔNG NGHỆ, THIẾT BỊVÀ KIỂM ĐỊNH XÂY DỰNG-CONINCO --------------------------------------- Số: /2010/QĐ-CONINCO-TGĐ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦNGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tựdo - Hạnh phúc ------------------------------------------------- Hà Nội, ngày 01 tháng 12 năm 2010 QUYẾT ĐỊNH Vềviệc ban hành BộSổtay công tác tưvấn xây dựng --------------------------------- TỔNG GIÁM ĐỐC CÔNG TY - Căn cứQuyết định số1770/QĐ-BXD ngày 22/12/2006 của Bộtrưởng BộXây dựng vềviệc chuyển Công ty Tưvấn Công nghệ, Thiết bịvà Kiểm định xây dựng thành Công ty Cổphần; - Căn cứ Điều lệcủa Công ty Cổphần Tưvấn Công nghệ, Thiết bịvà Kiểm định xây dựng-CONINCO; - Theo đềnghịcủa Trưởng Phòng Quản lý kỹthuật, QUYẾT ĐỊNH: Điều 1.Ban hành kèm theo Quyết định này BộSổtay: 1. Sổtay công tác lập quy hoạch, thiết kếcông trình xây dựng- Phiên bản 2.0/2010; 2. Sổtay công tác tưvấn thẩm tra dựán, thiết kế, dựtoán-Phiên bản 1.0/2010; 3. Sổtay công tác tưvấn đấu thầu-Phiên bản 1.0/2010; 4. Sổtay công tác tưvấn hiện trường: Quản lý dựán, Tưvấn giám sát-Phiên bản 1.0/2010. Điều 2.Quyết định này được áp dụng thống nhất trong toàn CONINCO và có hiệu lực thi hành kểtừngày ký. Điều 3.Các thành viên Ban giám đốc, Đại diện Lãnh đạo trong Hệthống quản lý chất lượng ISO 9001:2008, Thủtrưởng các đơn vịtrực thuộc CONINCO, các Công ty thành viên trong Hệthống nhượng quyền thương mại và các cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./. Nơi nhận: - TGĐ, PTGĐ; - Các Phòng, Trung tâm, Chi nhánh, Văn phòng; - Các Cty thành viên; - Lưu: VT, B.ĐT, ISO. CONINCO-Sổtay công tác tưvấn lập quy hoạch, thiết kếcông trình xây dựng www.coninco.com.vn 3 MỤC LỤC MỤC LỤC............................................................................................................................................................ 3 LỜI NÓI ĐẦU..................................................................................................................................................... 8 LỜI GIỚI THIỆU .............................................................................................................................................. 9 LỜI CÁM ƠN ................................................................................................................................................... 10 SỬDỤNG, CẬP NHẬT ................................................................................................................................. 11 NHỮNG NGƯỜI THAM GIA THỰC HIỆN BỘSỔTAY ................................................................. 12 QUY ĐỊNH VỀ ĐẠO ĐỨC NGHỀNGHIỆP .......................................................................................... 14 PHẦN THỨNHẤT: QUY ĐỊNH CHUNG .............................................................................................. 15 I. QUY TRÌNH THIẾT KẾ...................................................................................................................................... 15 II. QUY ĐỊNH VỀTỔCHỨC, CÁ NHÂN THỰC HIỆN ............................................................................... 19 II.1. QUY ĐỊNH VỀTỔCHỨC, CÁ NHÂN LẬP QUY HOẠCH XÂY DỰNG .................................... 19 II.2. QUY ĐỊNH VỀTỔCHỨC, CÁ NHÂN LẬP QUY HOẠCH ĐÔ THỊ............................................. 22 II.3. QUY ĐỊNH VỀTỔCHỨC, CÁ NHÂN LẬP THIẾT KẾ.................................................................... 25 III. TRÌNH TỰCHUNG CÔNG TÁC QUY HOẠCH, KHẢO SÁT, THIẾT KẾ................................... 29 III.1. CÔNG TÁC LẬP QUY HOẠCH ............................................................................................................. 29 III.2. CÔNG TÁC THIẾT KẾ............................................................................................................................. 29 III.3. QUY TRÌNH CHUNG VỀLẬP DỰÁN ................................................................................................ 30 III.4. XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ ĐẤT ........................................................................................................................ 30 IV. XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊHỢP ĐỒNG TƯVẤN .............................................................................................. 31 IV.1. GIÁ TRỊHỢP ĐỒNG QUY HOẠCH ..................................................................................................... 31 IV.2. GIÁ TRỊHỢP ĐỒNG THIẾT KẾ............................................................................................................ 35 IV. 3. QUY ĐỊNH CÔNG TY VỀLẬP CHI PHÍ TƯVẤN .......................................................................... 38 PHẦN THỨHAI: CÔNG TÁC QUY HOẠCH XÂY DỰNG ............................................................. 39 I. QUY HOẠCH XÂY DỰNG VÙNG .................................................................................................................. 39 CONINCO-Sổtay công tác tưvấn lập quy hoạch, thiết kếcông trình xây dựng www.coninco.com.vn 4 II. QUY HOẠCH CHUNG XÂY DỰNG ĐÔ THỊ............................................................................................ 41 III. QUY HOẠCH CHI TIẾT XÂY DỰNG ĐÔ THỊ1/2000 .......................................................................... 44 IV. QUY HOẠCH CHI TIẾT XÂY DỰNG ĐÔ THỊ1/500 ............................................................................ 47 V. QUY HOẠCH ĐIỂM DÂN CƯNÔNG THÔN ............................................................................................ 48 VI. QUY ĐỊNH VỀQUY HOẠCH ĐÔ THỊ....................................................................................................... 49 PHẦN THỨBA: CÔNG TÁC KHẢO SÁT, THIẾT KẾCÔNG TRÌNH ....................................... 70 I. NỘI DUNG CÔNG TÁC LẬP DỰÁN ............................................................................................................. 70 I.1. NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀXUẤT NHIỆM VỤKHẢO SÁT XÂY DỰNG ............................................ 70 I.2. NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀXUẤT NHIỆM VỤTHIẾT KẾXÂY DỰNG ............................................... 75 I.3. BÁO CÁO ĐẦU TƯXÂY DỰNG (BÁO CÁO NGHIÊN CỨU TIỀN KHẢTHI) .......................... 77 I.4. DỰÁN ĐẦU TƯXÂY DỰNG CÔNG TRÌNH (BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHẢTHI) .............. 77 I.5. BÁO CÁO KINH TẾ-KỸTHUẬT XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH ....................................................... 81 II. NỘI DUNG LẬP THIẾT KẾCƠSỞ.............................................................................................................. 81 III. NỘI DUNG LẬP THIẾT KẾKỸTHUẬT VÀ DỰTOÁN ..................................................................... 83 IV. NỘI DUNG LẬP THIẾT KẾBẢN VẼTHI CÔNG VÀ DỰTOÁN .................................................... 85 V. NỘI DUNG CÔNG TÁC GIÁM SÁT TÁC GIẢ......................................................................................... 85 VI. THAY ĐỔI THIẾT KẾ...................................................................................................................................... 87 VII. BẢO TRÌ CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG ....................................................................................................... 87 VIII. LƯU TRỮHỒSƠTHIẾT KẾ..................................................................................................................... 90 IX. CÁC VẤN ĐỀLIÊN QUAN ............................................................................................................................. 91 IX.1. QUYỀN VÀ NGHĨA VỤCÁC BÊN ...................................................................................................... 91 IX.2. NỘI DUNG HỒSƠXIN PHÉP XÂY DỰNG ...................................................................................... 92 PHẦN THỨTƯ: LẬP CHI PHÍ ĐẦU TƯXÂY DỰNG CÔNG TRÌNH ........................................ 94 I. LẬP TỔNG MỨC ĐẦU TƯ................................................................................................................................ 94 II. LẬP DỰTOÁN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH .............................................................................................. 99 PHẦN THỨNĂM: CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH VÀ PHÊ DUYỆT THIẾT KẾ.......................... 105 I. NỘI DUNG THẨM ĐỊNH DỰÁN .................................................................................................................. 105 CONINCO-Sổtay công tác tưvấn lập quy hoạch, thiết kếcông trình xây dựng www.coninco.com.vn 5 II. THẨM ĐỊNH THIẾT KẾCƠSỞ.................................................................................................................. 106 III. NỘI DUNG PHÊ DUYỆT DỰÁN ................................................................................................................ 106 IV. NỘI DUNG THẨM ĐỊNH THIẾT KẾKỸTHUẬT VÀ DỰTOÁN ................................................. 106 V. NỘI DUNG PHÊ DUYỆT THIẾT KẾKỸTHUẬT VÀ DỰTOÁN .................................................... 107 VI. NỘI DUNG THẨM ĐỊNH THIẾT KẾBẢN VẼTHI CÔNG VÀ DỰTOÁN ................................. 107 VII. NỘI DUNG PHÊ DUYỆT THIẾT KẾBẢN VẼTHI CÔNG VÀ DỰTOÁN ................................ 108 PHẦN THỨSÁU: NỘI DUNG VỀXỬPHẠT VI PHẠM ................................................................. 109 PHỤLỤC A: DANH MỤC TÀI LIỆU PHÁP LÝ ................................................................................ 114 A.1. CÁC LUẬT CÓ LIÊN QUAN TRONG HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG .............................................. 114 A.2. QUẢN LÝ DỰÁN VÀ ĐẦU TƯ................................................................................................................. 114 A.3. ĐẤU THẦU ....................................................................................................................................................... 118 A.4. QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CÔNG TRÌNH ............................................................................................ 119 A.5. QUY HOẠCH, KIẾN TRÚC ........................................................................................................................120 A.6. HẠTẦNG KỸTHUẬT .................................................................................................................................. 123 A.7. KINH TẾXÂY DỰNG ................................................................................................................................... 124 PHỤLỤC B: DANH MỤC QUY CHUẨN, TIÊU CHUẨN ............................................................... 130 B.1. QUY HOẠCH, KIẾN TRÚC ........................................................................................................................130 B.1.1. QUY HOẠCH .......................................................................................................................................... 130 B.1.2. KIẾN TRÚC ............................................................................................................................................. 130 B.2. THIẾT KẾKẾT CẤU, THI CÔNG, NGHIỆM THU, THÍ NGHIỆM ............................................. 131 B.3. CƠ ĐIỆN ............................................................................................................................................................. 132 B.3.1. TIÊU CHUẨN VIỆT NAM NGÀNH ĐIỆN ...................................................................................... 132 B.3.2. TIÊU CHUẨN IEC .................................................................................................................................. 133 B.4. THÔNG TIN LIÊN LẠC ............................................................................................................................... 134 B.5. CẤP, THOÁT NƯỚC ..................................................................................................................................... 135 B.6. CÁC TIÊU CHUẨN KHÁC .......................................................................................................................... 135 B.6.1. NGÀNH GIAO THÔNG ........................................................................................................................ 135 CONINCO-Sổtay công tác tưvấn lập quy hoạch, thiết kếcông trình xây dựng www.coninco.com.vn 6 B.6.2. PHẦN ĐIỀU HÒA, THÔNG GIÓ ........................................................................................................ 139 B.6.3. PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY ............................................................................................................ 139 PHỤLỤC C: HỒSƠMẪU......................................................................................................................... 140 C.1. NHIỆM VỤKHẢO SÁT-PHÊ DUYỆT NHIỆM VỤKHẢO SÁT ................................................... 140 C.1.1. NHIỆM VỤKHẢO SÁT XÂY DỰNG .............................................................................................. 140 C.1.2. PHÊ DUYỆT NHIỆM VỤKHẢO SÁT .............................................................................................. 143 C.2. NHIỆM VỤTHIẾT KẾ-PHÊ DUYỆT NHIỆM VỤTHIẾT KẾ....................................................... 144 C.2.1. NHIỆM VỤTHIẾT KẾ.......................................................................................................................... 144 C.2.2. PHÊ DUYỆT NHIỆM VỤTHIẾT KẾ................................................................................................ 147 C.3. VĂN BẢN VỀSỬDỤNG CÔNG TRÌNH KỸTHUẬT NGOÀI HÀNG RÀO ............................. 148 C.4. XIN THỎA THUẬN QUY HOẠCH-KIẾN TRÚC, THIẾT KẾKIẾN TRÚC SƠBỘ............... 151 C.5. TỜTRÌNH PHÊ DUYỆT QUY HOẠCH 1/2000, 1/500 ........................................................................ 152 C.6. QUYẾT ĐỊNH PHÊ DUYỆT QUY HOẠCH 1/2000, 1/500 ................................................................. 153 C.7. VĂN BẢN Ý KIẾN THIẾT KẾCƠSỞ..................................................................................................... 154 C.8. DỰÁN ĐẦU TƯ: THUYẾT MINH DỰÁN ĐẦU TƯVÀ THIẾT KẾCƠSỞ............................. 156 C.8.1. THUYẾT MINH DỰÁN ĐẦU TƯ..................................................................................................... 156 C.8.2. THUYẾT MINH THIẾT KẾCƠSỞ................................................................................................... 160 C.9. QUYẾT ĐỊNH PHÊ DUYỆT DỰÁN ĐẦU TƯ...................................................................................... 163 C.10. VĂN BẢN XIN THỎA THUẬN ĐIỆN, CẤP NƯỚC, THOÁT NƯỚC, MÔI TRƯỜNG ........ 164 C.10.1. THỎA THUẬN CẤP ĐIỆN ................................................................................................................ 164 C.10.2. THỎA THUẬN CẤP NƯỚC .............................................................................................................. 165 C.10.3. THỎA THUẬN THOÁT NƯỚC ....................................................................................................... 166 C.10.4. CAM KẾT BẢO VỆMÔI TRƯỜNG ............................................................................................... 167 C.11. VĂN BẢN VỀXỬLÝ THIẾT KẾVÀ PHIẾU XỬLÝ THIẾT KẾ............................................... 171 C.11.1. BẢNG KÊ NHỮNG THAY ĐỔI SO VỚI THIẾT KẾ ĐÃ ĐƯỢC DUYỆT ............................. 171 C.11.2. PHIẾU XỬLÝ THIẾT KẾ.................................................................................................................. 172 C.12. BÁO CÁO GIÁM SÁT TÁC GIẢ............................................................................................................. 173 C.13. VĂN BẢN CHO PHÉP THI CÔNG CỌC ĐẠI TRÀ .......................................................................... 174 CONINCO-Sổtay công tác tưvấn lập quy hoạch, thiết kếcông trình xây dựng www.coninco.com.vn 7 C.14. QUYẾT ĐỊNH PHÊ DUYỆT THIẾT KẾKỸTHUẬT+DỰTOÁN .............................................. 175 C.15. QUYẾT ĐỊNH PHÊ DUYỆT BẢN VẼTHIẾT KẾTHI CÔNG+DỰTOÁN .............................. 176 C.16. QUY TRÌNH BẢO TRÌ CÔNG TRÌNH ................................................................................................. 178 C.17. KẾT QUẢTHẨM ĐỊNH ............................................................................................................................. 182 C.17.1. KẾT QUẢTHẨM ĐỊNH THIẾT KẾCƠSỞ.................................................................................. 182 C.17.2. KẾT QUẢTHẨM ĐỊNH HOẶC THẨM TRA DỰTOÁN ......................................................... 184 C.17.3. KẾT QUẢTHẨM ĐỊNH THIẾT KẾBẢN VẼTHI CÔNG VÀ DỰTOÁN............................ 186 C.18. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG (ĐTM) ............................................................................... 188 C.19. NGHIỆM THU THIẾT KẾ........................................................................................................................ 196 C.20. TỜTRÌNH THẨM ĐỊNH DỰÁN ............................................................................................................ 197 C.21. TỜTRÌNH THẨM ĐỊNH BÁO CÁO KINH TẾKỸTHUẬT ........................................................ 198 C.22. TỜTRÌNH PHÊ DUYỆT BÁO CÁO KINH TẾKỸTHUẬT ......................................................... 199 C.23. QUYẾT ĐỊNH PHÊ DUYỆT BÁO CÁO KINH TẾKỸTHUẬT ................................................... 201 PHỤLỤC D: MẪU NHẬT KÝ TƯVẤN

QUY TRÌNH THIẾT KẾ

(Được lấy từ Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2008 của CONINCO, có bổ sung một số hướng dẫn)

Nhằm kiểm soát các bước triển khai thiết kế quy hoạch và thiết kế công trình xây dựng (thiết kế cơ sở, xin phép xây dựng, thiết kế kỹ thuật, bản vẽ thi công, thiết kế chi tiết, thiết kế chế tạo, thiết kế biện pháp thi công, ) trong Công ty

2 PHẠM VI ÁP DỤNG: Trong toàn Công ty

3 CÁC QUY TRÌNH, TÀI LIỆU CÓ LIÊN QUAN:

Quy trình Kiểm soát tài liệu QT-02

Quy trình Kiểm soát hồ sơ QT-03

Quy trình Tổ chức thực hiện hợp đồng tư vấn QT-07

Quy trình Tư vấn quản lý dự án và đầu tư xây dựng QT-14

Quy trình Lập dự án đầu tư QT-15

Quy trình Thiết kế máy và thiết bị xây dựng QT-35

4.1 Tổng giám đốc hoặc người được uỷ quyền:

Xác định hiệu lực của hồ sơ thiết kế, ký duyệt bản vẽ trước khi làm thủ tục giao cho khách hàng

Xác định việc hoàn tất thiết kế: Xem xét tính hợp lý và hoàn tất của hồ sơ thiết kế và thuyết minh, bản tính và chuyển tới bộ phận quản lý chất lượng Công ty kiểm tra theo phân cấp, trình Tổng giám đốc hoặc người được uỷ quyền phê duyệt

4.3 Bộ phận kiểm soát chất lượng Đơn vị:

Xem xét, kiểm tra sản phẩm thiết kế gồm thuyết minh thiết kế, bản tính và bản vẽ sau khi đã được kiểm bởi người kiểm tra, giám sát các giai đoạn trong quá trình thiết kế trước khi trình Phụ trách Đơn vị

4.4 Chủ nhiệm đồ án/dự án:

- Nhận và kiểm tra dữ liệu đầu vào từ Phụ trách Đơn vị hoặc khách hàng để lập đề cương thực hiện trình Lãnh đạo Đơn vị, Phòng quản lý chức năng Công ty và Tổng giám đốc hoặc người được uỷ quyền xem xét, phê duyệt

- Triển khai thực hiện theo kế hoạch Giao việc cho Chủ trì các bộ môn và trình Lãnh đạo Đơn vị phê duyệt nếu cần

- Lập phương án và thông qua ý kiến của Bộ phận kiểm soát chất lượng Đơn vị (hoặc P.KT, chuyên gia khi cần) Đối với các dự án lớn, phức tạp thì chủ động thông qua Lãnh đạo Đơn vị, P.KT hay Công ty

- Chịu trách nhiệm về tính chính xác của dữ liệu đầu vào

- Chịu trách nhiệm điều hành và khớp nối công việc giữa các bộ môn

- Giải quyết các vấn đề có liên quan thuộc phạm vi của mình và thực hiện quyền giám sát tác giả theo quy định

- Trình Lãnh đạo Đơn vị, Công ty ký và đóng dấu những thay đổi thiết kế

- Nhận và kiểm tra dữ liệu đầu vào từ Chủ nhiệm đồ án/dự án hoặc khách hàng

- Triển khai thực hiện theo kế hoạch phù hợp với kế hoạch chung

- Giao việc cho thành viên nhóm/bộ môn thiết kế Chủ trì bộ môn có thể tham gia vào quá trình thiết kế (tính toán và thể hiện bản vẽ)

- Lập phương án và thông qua ý kiến của Bộ phận kiểm soát chất lượng Đơn vị (hoặc P.KT, chuyên gia khi cần) Đối với các dự án lớn, phức tạp thì chủ động thông qua Lãnh đạo Đơn vị, P.KT hay Công ty giám sát tác giả theo quy định

- Kiểm tra thuyết minh, bản tính (nếu cần kiểm tra cả file trên máy tính), bản vẽ về nội dung, hình thức, chất lượng, số lượng, và chuyển cho người kiểm tra Những nội dung chính cần phải kiểm tra:

+ Sơ đồ tính, phương pháp tính, kết quả tính

+ Nội dung, hình thức, chất lượng và số lượng bản vẽ

+ Đối chiếu với qui chuẩn và tiêu chuẩn hiện hành, với qui định của Công ty và với yêu cầu của khách hàng

- Chịu sự phân công và giám sát của Chủ trì bộ môn, Chủ nhiệm đồ án/dự án

- Chịu trách nhiệm trước Phụ trách Đơn vị và Chủ trì bộ môn về kết quả tính toán và thiết kế, thể hiện bản vẽ đảm bảo nội dung, hình thức và chất lượng

- Tự kiểm tra công việc của mình trước khi chuyển đến Chủ trì bộ môn

- Tham gia độc lập và chịu trách nhiệm các công việc sau:

+ Kiểm tra dữ liệu đầu vào

+ Lập phương án/giải pháp, tính toán

+ Giải quyết các vấn đề có liên quan thuộc phạm vi công việc được giao

+ Thực hiện giám sát tác giả theo yêu cầu

- Chịu trách nhiệm trước Phụ trách Đơn vị, Chủ nhiệm đồ án/dự án về việc kiểm tra thuyết minh, bản tính, bản vẽ sau khi nhóm thiết kế và Chủ trì bộ môn đã tự kiểm tra và chuyển đến

- Cán bộ kiểm cùng tham gia giải quyết các vấn đề có liên quan thuộc phạm vi của bộ môn mình

5 SƠ ĐỒ DÒNG CHẢY QUÁ TRÌNH:

Trách nhiệm Các bước Nội dung, văn bản

1 Chủ nhiệm đồ án/dự án

2 Chủ nhiệm đồ án/dự án,

3 Chủ nhiệm đồ án/dự án,Phụ trách Đơn vị

LẬP ĐỀ CƯƠNG/KẾ HOẠCH Theo Quy định tại 6.3

4 Chủ nhiệm đồ án/dự án,

Chủ trì bộ môn, KTS, KS;

P.KT, P.QS; Lãnh đạo Cty; chuyên gia

LẬP VÀ XÉT CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ

5 Chủ trì bộ môn và các KTS,

THUYẾT MINH VÀ THIẾT KẾ

6 Cán bộ kiểm tra, Chủ nhiệm đồ án/dự án; Bộ phận kiểm soát chất lượng Đơn vị; Phụ trách Đơn vị; P.KT, P.QS

KIỂM TRA HỒ SƠ THIẾT KẾ Kiểm trực tiếp trên thuyết minh, bản tính, bản vẽ mộc

Kiểm khớp hồ sơ thiết kế tất cả các bộ môn Kết quả kiểm tra thể hiện tại: BM-07-01

8 Tổng giám hoặc người được ủy quyền

XÁC ĐINH HIỆU LỰC CỦA HỒ

Hồ sơ thiết kế hoàn thành (Pháp nhân)

9 Chủ nhiệm đồ án/dự án,

Xác nhận bàn giao (Biên bản nghiệm thu và bàn giao sản phẩm)

10 Đơn vị thực hiện, Phòng

LƯU TRỮ HỒ SƠ Sản phẩm thiết kế, dữ liệu đầu vào

11 Chủ nhiệm đồ án/dự án,

GIÁM SÁT TÁC GIẢ Theo quy định tại 6.11

12 Chủ nhiệm đồ án/dự án,

Cán bộ, Lãnh đạo Đơn vị

Phòng Kinh tế-kế hoạch

NGHIỆM THU THANH LÝ VÀ QUYẾT TOÁN HỢP ĐỒNG

Biên bản nghiệm thu thanh lý hợp đồng

6.1 Tiếp nhận dữ liệu, số liệu đầu vào:

Chủ nhiệm đồ án/dự án có trách nhiệm tiếp nhận, thu thập, chuẩn bị dữ liệu, số liệu đầu vào cho quá trình thiết kế

Những dữ liệu, số liệu này bao gồm:

+ Các số liệu mà chủ đầu tư có trách nhiệm cung cấp

+ Các số liệu, tài liệu do các cơ quan chức năng phát hành hoặc cung cấp

+ Các tài liệu, số liệu do Công ty hoặc chủ nhiệm đồ án cung cấp

Chủ nhiệm đồ án/dự án có thể giao cho thành viên trong nhóm thiết kế thu thập các số liệu, tài liệu nhưng chủ nhiệm đồ án/dự án có trách nhiệm kiểm tra và chịu trách nhiệm về tính đúng đắn và hợp lệ của tài liệu

Tùy theo nội dung thực hiện, Chủ nhiệm đồ án/dự án có nhiệm vụ giao một số hoặc toàn bộ các dữ liệu đầu vào cho Chủ trì bộ môn, gồm có:

+ Yêu cầu của khách hàng (nhiệm vụ thiết kế)

+ Các văn bản, quyết định phê duyệt thiết kế, các văn bản thỏa thuận,…

+ Hồ sơ thiết kế và thuyết minh cơ sở được duyệt, quy hoạch, san nền, v.v

+ Các tài liệu khảo sát, như: Hiện trạng, địa chất công trình, địa chất thuỷ văn, địa hình; tài liệu về khảo sát, đánh giá khả năng chịu lực hiện trạng; trắc đạc; thí nghiệm; kiểm định,

+ Hợp đồng và đề cương

+ Các tài liệu có liên quan khác

6.2 Phân tích, đánh giá và kiểm tra dữ liệu đầu vào:

Chủ nhiệm đồ án/dự án có trách nhiệm phân tích, đánh giá dữ liệu, số liệu thiết kế

Tùy theo tính chất của công việc mà chủ nhiệm đồ án/dự án có thể kết hợp với các Chủ trì bộ môn để đánh giá được toàn diện và hiệu quả Tuy nhiên chủ nhiệm đồ án/dự án phải chịu trách nhiệm cuối cùng về kết quả phân tích, đánh giá tài liệu, số liệu

Nếu phát hiện ra sự sai khác, không phù hợp hoặc mâu thuẫn trong các dữ liệu, số liệu thì chủ nhiệm đồ án/dự án phải tiến hành các công việc sau:

+ Kiểm tra lại xuất xứ và độ tin cậy của dữ liệu, số liệu

+ Thông báo bằng văn bản đến các bên liên quan để các cơ quan đó làm rõ các vấn đề + Kiến nghị cách xử lý nếu có thể

QUY ĐỊNH VỀ TỔ CHỨC, CÁ NHÂN THỰC HIỆN

QUY ĐỊNH V Ề TỔ CH ỨC, CÁ NHÂN LẬP QUY HOẠCH XÂY DỰNG

STT Quy định Nội dung quy định Bình luận/

08/2005/NĐ-CP ngày 24/01/2005 Điều 45 Quy định chung về điều kiện năng lực của tổ chức, cá nhân thiết kế quy hoạch xây dựng

1 Tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động thiết kế quy hoạch xây dựng phải có đủ điều kiện năng lực phù hợp theo quy định của Nghị định này

2 Cá nhân thiết kế quy hoạch xây dựng phải có văn bằng, chứng chỉ đào tạo phù hợp với công việc đảm nhận do các cơ sở đào tạo hợp pháp cấp

3 Cá nhân đảm nhận chức danh chủ nhiệm đồ án quy hoạch xây dựng, chủ trì thiết kế chuyên ngành đồ án quy hoạch xây dựng và cá nhân hành nghề độc lập thiết kế quy hoạch xây dựng phải có chứng chỉ hành nghề theo quy định

4 Năng lực hoạt động thiết kế quy hoạch xây dựng của tổ chức được xác định theo cấp bậc trên cơ sở năng lực hành nghề xây dựng của các cá nhân trong tổ chức, kinh nghiệm hoạt động xây dựng, khả năng tài chính, thiết bị và năng lực quản lý của tổ chức

5 Một tổ chức tư vấn được phép thực hiện một, một số hoặc tất cả các công việc về thiết kế quy hoạch xây dựng nếu có đủ điều kiện năng lực theo quy định của Nghị định này Cá nhân đảm nhận các chức danh theo quy định tại khoản 3 Điều này phải có hợp đồng lao động dài hạn theo quy định của pháp luật

6 Khi lựa chọn nhà thầu để thực hiện các công việc trong hoạt động lập quy hoạch xây dựng, chủ đầu tư phải căn cứ vào các quy định về điều kiện năng lực tại Nghị định này và phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về những thiệt hại do

Hướng dẫn việc lựa chọn nhà thầu không đủ điều kiện năng lực phù hợp với công việc

08/2005/NĐ-CP ngày 24/01/2005 Điều 46 Điều kiện cấp chứng chỉ hành nghề kiến trúc sư

Người được cấp chứng chỉ hành nghề kiến trúc sư phải có trình độ đại học trở lên thuộc chuyên ngành kiến trúc, quy hoạch xây dựng; có kinh nghiệm trong công tác thiết kế tối thiểu 05 năm và đã tham gia thiết kế kiến trúc ít nhất

05 công trình hoặc 05 đồ án quy hoạch xây dựng được phê duyệt

08/2005/NĐ-CP ngày 24/01/2005 Điều 47 Điều kiện cấp chứng chỉ hành nghề kỹ sư

Người được cấp chứng chỉ hành nghề kỹ sư phải có trình độ đại học trở lên thuộc chuyên ngành phù hợp với lĩnh vực hành nghề xin đăng ký; có kinh nghiệm trong lĩnh vực đăng ký hành nghề ít nhất 05 năm và đã tham gia thực hiện thiết kế hoặc khảo sát ít nhất 05 công trình

08/2005/NĐ-CP ngày 24/01/2005 Điều 48 Điều kiện năng lực của chủ nhiệm thiết kế đồ án quy hoạch xây dựng

1 Chủ nhiệm thiết kế quy hoạch xây dựng hạng I: a) Có chứng chỉ hành nghề kiến trúc sư, kỹ sư phù hợp với công việc đảm nhận; b) Đã làm chủ nhiệm một đồ án quy hoạch xây dựng vùng tỉnh trở lên hoặc đồ án quy hoạch chung xây dựng từ loại 1 trở lên hoặc 02 đồ án quy hoạch chung xây dựng đô thị loại 2 hoặc 03 đồ án quy hoạch chung xây dựng đô thị loại 3 hoặc 03 quận của thành phố trực thuộc Trung ương hoặc là chủ nhiệm hạng II và đã là chủ nhiệm thiết kế 05 đồ án quy hoạch xây dựng

2 Chủ nhiệm thiết kế quy hoạch xây dựng hạng II: a) Có chứng chỉ hành nghề kiến trúc sư, kỹ sư phù hợp với công việc đảm nhận; b) Đã làm chủ nhiệm một đồ án quy hoạch xây dựng vùng huyện trở lên hoặc đồ án quy hoạch chung khu công nghệ cao, khu kinh tế đặc thù hoặc đồ án quy hoạch chung xây dựng đô thị từ loại 2 trở lên hoặc 02 đô thị loại

3 hoặc 03 đô thị loại 4 hoặc 04 đô thị loại 5 hoặc đã là chủ trì thiết kế chuyên ngành đồ án quy hoạch của 03 đồ án quy hoạch xây dựng vùng huyện trở lên

3 Phạm vi hoạt động: a) Chủ nhiệm đồ án quy hoạch xây dựng hạng I được làm chủ nhiệm thiết kế đối với tất cả các đồ án quy hoạch của các loại quy hoạch xây dựng; b) Chủ nhiệm đồ án quy hoạch xây dựng hạng II được làm chủ nhiệm đối với các đồ án quy hoạch xây dựng vùng trong tỉnh, các đồ án quy hoạch chung xây dựng đô thị loại 2 trở xuống, các đồ án quy hoạch xây dựng khu công nghệ cao, khu kinh tế đặc thù, các đồ án quy hoạch chi tiết xây dựng đô thị và quy hoạch xây dựng điểm dân cư nông thôn

08/2005/NĐ-CP ngày 24/01/2005 Điều 49 Điều kiện năng lực chủ trì thiết kế chuyên ngành đồ án quy hoạch xây dựng

1 Chủ trì thiết kế chuyên ngành đồ án quy hoạch xây dựng hạng I a) Có chứng chỉ hành nghề kiến trúc sư, kỹ sư phù hợp với công việc đảm nhận;

Hướng dẫn b) Đã là chủ trì thiết kế chuyên môn một đồ án quy hoạch xây dựng vùng tỉnh hoặc đồ án quy hoạch chung xây dựng từ loại 1 trở lên hoặc 02 đồ án quy hoạch chung xây dựng đô thị loại 2 hoặc 03 đồ án quy hoạch chung xây dựng đô thị loại 3 hoặc 03 quận của thành phố trực thuộc Trung ương hoặc là chủ trì thiết kế chuyên ngành đồ án xây dựng hạng II và đã là chủ trì chuyên ngành 05 đồ án quy hoạch xây dựng

2 Chủ trì thiết kế chuyên ngành đồ án quy hoạch xây dựng hạng II a) Có chứng chỉ hành nghề kiến trúc sư, kỹ sư phù hợp với công việc đảm nhận; b) Đã là chủ trì thiết kế chuyên môn một đồ án quy hoạch xây dựng vùng huyện trở lên hoặc đồ án quy hoạch chung khu công nghệ cao, khu kinh tế đặc thù hoặc đồ án quy hoạch chung xây dựng đô thị từ loại 2 trở lên hoặc 02 đô thị loại 3 hoặc 03 đô thị loại 4 hoặc 04 đô thị loại 5 hoặc đã tham gia thiết kế 05 đồ án quy hoạch xây dựng

QUY ĐỊNH V Ề TỔ CH ỨC, CÁ NHÂN LẬP QUY HOẠCH ĐÔ THỊ

STT Quy định Nội dung quy định Bình luận/

37/2010/NĐ-CP ngày 07/4/2010 Điều 11 Trách nhiệm của tổ chức tư vấn lập quy hoạch đô thị

1 Công nhận hạng của chủ nhiệm đồ án, chủ trì bộ môn chuyên ngành quy hoạch đô thị thuộc tổ chức của mình theo các quy định tại khoản 1 và 2 Điều 8 Nghị định này

2 Cung cấp trung thực, đầy đủ hồ sơ năng lực của cá nhân tham gia lập quy hoạch đô thị cho tổ chức, cơ quan tổ chức lập quy hoạch đô thị

3 Sử dụng các cá nhân tham gia lập đồ án bảo đảm điều kiện năng lực theo quy định và phù hợp với công việc được đảm nhận

4 Bảo đảm chất lượng của đồ án quy hoạch và tiến độ lập quy hoạch đô thị

37/2010/NĐ-CP ngày 07/4/2010 Điều 5 Quy định chung điều kiện của tổ chức tư vấn, cá nhân tham gia lập quy hoạch đô thị

1 Tổ chức tư vấn, cá nhân tham gia lập quy hoạch đô thị phải có đủ điều kiện năng lực theo quy định của Nghị định này hoặc quy định pháp luật hiện hành về điều kiện năng lực của tổ chức tư vấn, cá nhân thiết kế quy hoạch xây dựng

2 Cá nhân thiết kế quy hoạch đô thị phải có văn bằng, chứng chỉ đào tạo phù hợp với công việc đảm nhận

3 Cá nhân đảm nhận chức danh chủ nhiệm đồ án quy hoạch đô thị và cá nhân hành nghề độc lập thiết kế quy hoạch đô thị phải có chứng chỉ hành nghề theo quy định

4 Năng lực của tổ chức tư vấn lập quy hoạch đô thị được xác định trên cơ sở năng lực hành nghề của các cá nhân trong tổ chức, kinh nghiệm, trình độ thiết bị và năng lực quản lý của tổ chức

37/2010/NĐ-CP ngày 07/4/2010 Điều 6 Điều kiện và thẩm quyền cấp chứng chỉ hành nghề kiến trúc sư, kỹ sư quy hoạch đô thị của cá nhân

1 Cá nhân được cấp chứng chỉ hành nghề kiến trúc sư, kỹ sư quy hoạch đô thị phải có trình độ đại học trở lên thuộc chuyên ngành kiến trúc, quy hoạch, hạ tầng kỹ thuật đô thị, kinh tế đô thị; có kinh nghiệm tham gia thiết kế quy hoạch tối thiểu 05 năm và đã tham gia thiết kế ít nhất 05 đồ án quy hoạch đô thị đã được phê duyệt

2 Thẩm quyền cấp chứng chỉ hành nghề kiến trúc sư, kỹ sư quy hoạch đô thị: a) Sở Xây dựng cấp chứng chỉ hành nghề kiến trúc sư, kỹ sư quy hoạch đô thị cho cá nhân theo quy định tại khoản

1 Điều này; b) Chứng chỉ hành nghề kiến trúc sư, kỹ sư quy hoạch đô thị do Bộ Xây dựng quy định và phát hành theo mẫu thống nhất trong phạm vi cả nước

37/2010/NĐ-CP ngày 07/4/2010 Điều 7 Trách nhiệm của người được cấp chứng chỉ hành nghề kiến trúc sư, kỹ sư quy hoạch đô thị

1 Đảm bảo sự trung thực và chính xác của hồ sơ đề nghị cấp chứng chỉ

2 Chịu trách nhiệm trước pháp luật về chất lượng công việc do mình đảm nhận

3 Nộp lệ phí khi được cấp chứng chỉ theo quy định của pháp luật về phí và lệ phí

37/2010/NĐ-CP ngày 07/4/2010 Điều 8 Phân hạng chủ nhiệm đồ án, chủ trì bộ môn chuyên ngành quy hoạch đô thị

1 Chủ nhiệm đồ án quy hoạch đô thị hạng I: a) Có chứng chỉ hành nghề kiến trúc sư, kỹ sư quy hoạch đô thị phù hợp với công việc đảm nhận; b) Đã làm chủ nhiệm 01 đồ án quy hoạch chung đô thị từ loại I trở lên hoặc 02 đồ án quy hoạch chung đô thị loại II hoặc 03 đồ án quy hoạch chung đô thị loại III

2 Chủ nhiệm đồ án quy hoạch đô thị hạng II: a) Có chứng chỉ hành nghề kiến trúc sư, kỹ sư quy hoạch đô thị phù hợp với công việc đảm nhận;

Hướng dẫn b) Đã làm chủ nhiệm 01 đồ án quy hoạch chung đô thị từ loại II trở lên hoặc 02 đồ án quy hoạch chung đô thị loại III hoặc 03 đồ án quy hoạch chung đô thị loại IV hoặc 04 đồ án quy hoạch chung đô thị loại V

3 Chủ trì bộ môn chuyên ngành quy hoạch đô thị hạng I: a) Có chứng chỉ hành nghề kiến trúc sư, kỹ sư quy hoạch đô thị phù hợp với công việc đảm nhận; b) Đã làm chủ trì thiết kế bộ môn chuyên ngành 01 đồ án quy hoạch chung đô thị từ loại I trở lên hoặc 02 đồ án quy hoạch chung đô thị loại II hoặc 03 đồ án quy hoạch chung đô thị loại III

4 Chủ trì bộ môn chuyên ngành quy hoạch đô thị hạng II: a) Có chứng chỉ hành nghề kiến trúc sư, kỹ sư quy hoạch đô thị phù hợp với công việc đảm nhận; b) Đã làm chủ trì thiết kế bộ môn chuyên ngành 01 đồ án quy hoạch chung đô thị từ loại II trở lên hoặc 02 đồ án quy hoạch chung đô thị loại III hoặc 03 đồ án quy hoạch chung đô thị loại IV hoặc 04 đồ án quy hoạch chung đô thị loại V

5 Chủ nhiệm đồ án quy hoạch đô thị, chủ trì bộ môn chuyên ngành quy hoạch đô thị hạng I được làm chủ nhiệm, chủ trì thiết kế tất cả các đồ án quy hoạch đô thị

6 Chủ nhiệm đồ án quy hoạch đô thị, chủ trì bộ môn chuyên ngành quy hoạch đô thị hạng II được làm chủ nhiệm, chủ trì thiết kế đối với các đồ án quy hoạch chung đô thị loại II trở xuống, quy hoạch phân khu và quy hoạch chi tiết đô thị

37/2010/NĐ-CP ngày 07/4/2010 Điều 9 Điều kiện năng lực của tổ chức tư vấn lập quy hoạch đô thị

QUY ĐỊNH V Ề TỔ CH ỨC, CÁ NHÂN LẬP THIẾT KẾ

STT Quy định Nội dung quy định Bình luận/

1 Điều 56 Luật xây dựng số

16/2003/QH11 ngày 26/11/2003 Điều 5 6 Điều kiện đối với tổ chức, cá nhân thực hiện thiết kế xây dựng công trình

1 Tổ chức thực hiện thiết kế xây dựng công trình phải đáp ứng các điều kiện sau đây: a) Có đăng ký hoạt động thiết kế xây dựng công trình; b) Có đủ điều kiện năng lực hoạt động thiết kế xây dựng công trình; c) Cá nhân đảm nhận chức danh chủ nhiệm thiết kế, chủ trì thiết kế phải có năng lực hành nghề thiết kế xây dựng và có chứng chỉ hành nghề phù hợp với yêu cầu của loại, cấp công trình

2 Cá nhân hành nghề độc lập thiết kế xây dựng công trình phải đáp ứng các điều kiện sau đây: a) Có năng lực hành nghề, có chứng chỉ hành nghề thiết kế xây dựng; b) Có đăng ký hành nghề hoạt động thiết kế xây dựng công trình

Chính phủ quy định phạm vi hoạt động hành nghề thiết kế xây dựng công trình của cá nhân hành nghề độc lập thiết kế xây dựng công trình

3 Đối với việc thiết kế xây dựng nhà ở riêng lẻ: a) Nhà ở riêng lẻ có tổng diện tích xây dựng sàn lớn hơn

250 m 2 , từ 3 tầng trở lên hoặc nhà ở trong các khu di sản văn hoá, di tích lịch sử - văn hoá thì việc thiết kế phải do tổ chức, cá nhân thiết kế có đủ năng lực hoạt động thiết kế xây dựng hoặc năng lực hành nghề thiết kế xây dựng thực hiện; b) Nhà ở riêng lẻ có quy mô nhỏ hơn nhà ở quy định tại điểm a khoản này thì cá nhân, hộ gia đình được tự tổ chức thiết kế nhưng phải phù hợp với quy hoạch xây dựng được duyệt và chịu trách nhiệm trước pháp luật về chất lượng thiết kế, tác động của công trình đến môi trường và an toàn của các công trình lân cận

42, Điều 45 đến Điều 49 Nghị định

12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 Điều 41 Điều kiện năng lực của chủ nhiệm lập dự án

1 Năng lực của Chủ nhiệm lập dự án được phân thành 2 hạng theo loại công trình Chủ nhiệm lập dự án phải có trình độ đại học thuộc chuyên ngành phù hợp với tính chất, yêu cầu của dự án và đáp ứng các điều kiện tương ứng với mỗi hạng dưới đây: a) Hạng 1: có thời gian liên tục làm công tác lập dự án tối thiểu 7 năm, đã là chủ nhiệm lập 1 dự án nhóm A hoặc

2 dự án nhóm B cùng loại hoặc là chủ nhiệm thiết kế hạng 1 đối với công trình cùng loại dự án; b) Hạng 2: có thời gian liên tục làm công tác lập dự án tối thiểu 5 năm, đã là chủ nhiệm lập 1 dự án nhóm B hoặc

2 dự án nhóm C cùng loại hoặc đã là chủ nhiệm thiết kế hạng 2 trở lên đối với công trình cùng loại dự án; c) Riêng đối với vùng sâu, vùng xa, những cá nhân có bằng cao đẳng, trung cấp thuộc chuyên ngành phù hợp với loại dự án, có thời gian liên tục làm công tác lập dự án, thiết kế tối thiểu 5 năm thì được công nhận là chủ nhiệm lập dự án hạng 2

2 Phạm vi hoạt động: a) Hạng 1: được làm chủ nhiệm lập dự án đối với dự án quan trọng quốc gia, dự án nhóm A, B, C cùng loại; b) Hạng 2: được làm chủ nhiệm lập dự án đối với dự án nhóm

B, C cùng loại; c) Đối với cá nhân chưa xếp hạng được làm chủ nhiệm lập Báo cáo kinh tế - kỹ thuật xây dựng công trình cùng loại; nếu đã làm chủ nhiệm 5 Báo cáo kinh tế - kỹ thuật xây dựng công trình thì được làm chủ nhiệm lập dự án nhóm C cùng loại Điều 42 Điều kiện năng lực của tổ chức tư vấn khi lập dự án

1 Năng lực của tổ chức tư vấn lập dự án được phân thành 2 hạng theo loại dự án như sau: a) Hạng 1: có ít nhất 20 người là kiến trúc sư, kỹ sư, kỹ sư kinh tế phù hợp với yêu cầu của dự án; trong đó có người có đủ điều kiện làm chủ nhiệm lập dự án hạng 1 hoặc chủ nhiệm thiết kế hạng 1 công trình cùng loại; b) Hạng 2: có ít nhất 10 người là kiến trúc sư, kỹ sư, kỹ sư kinh tế phù hợp với yêu cầu của dự án; trong đó có người đủ điều kiện làm chủ nhiệm lập dự án hạng 2 hoặc chủ nhiệm thiết kế hạng 2 công trình cùng loại

2 Phạm vi hoạt động: a) Hạng 1: được lập dự án quan trọng quốc gia, dự án nhóm A, B, C cùng loại; b) Hạng 2: được lập dự án nhóm B, C cùng loại; c) Đối với tổ chức chưa đủ điều kiện để xếp hạng chỉ được lập Báo cáo kinh tế - kỹ thuật của công trình cùng loại Điều 45 Điều kiện năng lực của chủ nhiệm khảo sát xây dựng

1 Năng lực của chủ nhiệm khảo sát được phân thành 2 hạng như sau: a) Hạng 1: có chứng chỉ hành nghề kỹ sư, đã là chủ nhiệm ít nhất 1 nhiệm vụ khảo sát công trình cấp I trở lên hoặc đã chủ nhiệm 5 nhiệm vụ khảo sát công trình cấp II; b) Hạng 2: có chứng chỉ hành nghề kỹ sư, đã chủ nhiệm ít nhất 1 nhiệm vụ khảo sát của công trình cấp II hoặc 3 nhiệm vụ khảo sát của công trình cấp III hoặc đã tham gia ít nhất 5 nhiệm vụ khảo sát công trình cấp II trở lên

2 Phạm vi hoạt động: a) Hạng 1: được làm chủ nhiệm khảo sát của công trình cấp đặc biệt, cấp I, cấp II, cấp III và cấp IV cùng loại; b) Hạng 2: được làm chủ nhiệm khảo sát của công trình cấp

II, cấp III và cấp IV cùng loại; c) Đối với khảo sát địa hình, các chủ nhiệm khảo sát

Hướng dẫn được làm chủ nhiệm khảo sát các loại quy mô Điều 46 Điều kiện năng lực của tổ chức tư vấn khi khảo sát xây dựng

1 Năng lực của tổ chức khảo sát xây dựng được phân thành 2 hạng như sau: a) Hạng 1:

- Có ít nhất 20 người là kỹ sư phù hợp với yêu cầu của nhiệm vụ khảo sát, trong đó có người đủ điều kiện làm chủ nhiệm khảo sát hạng 1;

- Có đủ thiết bị phù hợp với từng loại khảo sát và phòng thí nghiệm hợp chuẩn;

- Đã thực hiện ít nhất 1 nhiệm vụ khảo sát của công trình cấp đặc biệt hoặc cấp I cùng loại, hoặc 2 nhiệm vụ khảo sát của công trình cấp II cùng loại b) Hạng 2:

- Có ít nhất 10 người là kỹ sư phù hợp với yêu cầu của nhiệm vụ khảo sát trong đó có người đủ điều kiện làm chủ nhiệm khảo sát hạng 2;

- Có đủ thiết bị khảo sát để thực hiện từng loại khảo sát;

- Đã thực hiện ít nhất 1 nhiệm vụ khảo sát của công trình cấp II cùng loại hoặc 2 nhiệm vụ khảo sát của công trình cấp III cùng loại

TRÌNH TỰ CHUNG CÔNG TÁC QUY HOẠCH, KHẢO SÁT, THIẾT KẾ

CÔNG TÁC LẬP QUY HOẠCH

- Ký hợp đồng khảo sát, đo đạc: Thu thập, khảo sát số liệu, Đo đạc, lập bản đồ hiện trạng, Xác định hạ tầng kỹ thuật

- Ký hợp đồng về lập phương án quy hoạch

- Lập nhiệm vụ, phương án quy hoạch

- Trình Chủ đầu tư, Sở xây dựng địa phương phê duyệt nhiệm vụ

- Lập đồ án quy hoạch và trình các Sở chuyên ngành

- Chỉnh sửa, bổ sung đồ án, thông qua lại các Sở chuyên ngành

- Hồ sơ đồ án quy hoạch trình duyệt

- Đơn vị có thẩm quyền phê duyệt quy hoạch.

CÔNG TÁC THIẾT KẾ

- Xin chủ trương đầu tư

- Cơ quan có thẩm quyền trả lời

- Triển khai, ký hợp đồng giữa Chủ đầu tư với đơn vị thiết kế

- Lập nhiệm vụ quy hoạch (nếu có), khảo sát, thiết kế

- Tiến hành các thủ tục về quy hoạch, kiến trúc

- Tiến hành các thủ tục về đất đai

- Báo cáo đánh giá tác động môi trường

- Triển khai khảo sát, lập dự án, thiết kế cơ sở

- Thẩm tra, thẩm định, phê duyệt dự án, thiết kế cơ sở

- Nghiệm thu hồ sơ thiết kế cơ sở b Giai đ o ạ n l ậ p h ồ s ơ thi ế t k ế (thi ế t k ế k ỹ thu ậ t, thi ế t k ế b ả n v ẽ thi công,…)

- Triển khai, ký hợp đồng giữa Chủ đầu tư với đơn vị thiết kế

- Lập nhiệm vụ quy hoạch (nếu có), khảo sát, thiết kế

- Tiến hành các thủ tục về quy hoạch, kiến trúc (nếu có)

- Triển khai khảo sát, thiết kế

- Thẩm tra, thẩm định, phê duyệt thiết kế

- Nghiệm thu hồ sơ thiết kế

III.4 XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ ĐẤT

- Chuyên viên các Sở: Tài chính (chủ trì), Xây dựng, Quy hoạch kiến trúc, Kế hoạch đầu tư; Đại diện của Quận, Huyện, : Họp để thống nhất cách thực hiện

- Thuê công ty có chuyên môn xác định giá trị đất

- Trưởng phòng các Sở: Tài chính (chủ trì), Xây dựng, Quy hoạch kiến trúc, Kế hoạch đầu tư; Đại diện của Quận, Huyện, : Họp để xác định giá trị đất

- Phó giám đốc các Sở: Tài chính (chủ trì), Xây dựng, Quy hoạch kiến trúc, Kế hoạch đầu tư; Đại diện của Quận, Huyện, : Họp để xác định giá trị đất và trình UBND thành phố, tỉnh

- UBND thành phố, tỉnh họp, trình Hội đồng nhân dân cùng cấp

- Hội đồng nhân dân thành phố, tỉnh thông qua

- Chủ tịch UBND thành phố, tỉnh ký quyết định

- Chủ đầu tư nộp tiền vào kho bạc.

XÁC ĐỊ NH GIÁ TRỊ ĐẤT

- Chuyên viên các Sở: Tài chính (chủ trì), Xây dựng, Quy hoạch kiến trúc, Kế hoạch đầu tư; Đại diện của Quận, Huyện, : Họp để thống nhất cách thực hiện

- Thuê công ty có chuyên môn xác định giá trị đất

- Trưởng phòng các Sở: Tài chính (chủ trì), Xây dựng, Quy hoạch kiến trúc, Kế hoạch đầu tư; Đại diện của Quận, Huyện, : Họp để xác định giá trị đất

- Phó giám đốc các Sở: Tài chính (chủ trì), Xây dựng, Quy hoạch kiến trúc, Kế hoạch đầu tư; Đại diện của Quận, Huyện, : Họp để xác định giá trị đất và trình UBND thành phố, tỉnh

- UBND thành phố, tỉnh họp, trình Hội đồng nhân dân cùng cấp

- Hội đồng nhân dân thành phố, tỉnh thông qua

- Chủ tịch UBND thành phố, tỉnh ký quyết định

- Chủ đầu tư nộp tiền vào kho bạc.

XÁC ĐỊ NH GIÁ TRỊ HỢP ĐỒNG TƯ VẤN

GIÁ TRỊ HỢP ĐỒNG QUY HOẠCH

STT Quy định Nội dung quy định Bình luận/

1 Điều 4 Thông tư số 17/2010/TT-

30/9/2010 Điều 4 Xác định chi phí lập đồ án quy hoạch

1 Chi phí lập các loại đồ án quy hoạch: a/ Chi phí lập đồ án quy hoạch xây dựng vùng tính theo định mức chi phí công bố tại Bảng số 1 - Phụ lục được ban hành kèm theo Thông tư này và nhân với quy mô diện tích của vùng quy hoạch Chi phí lập đồ án quy hoạch vùng đã bao gồm chi phí đánh giá môi trường chiến lược của đồ án quy hoạch b/ Chi phí lập đồ án quy hoạch xây dựng điểm dân cư nông thôn:

- Chi phí lập định hướng phát triển mạng lưới điểm dân cư nông thôn và hệ thống hạ tầng kỹ thuật trên địa bàn xã tính theo định mức chi phí công bố tại Bảng số 2 - Phụ lục được ban hành kèm theo Thông tư này và nhân với quy mô dân số năm quy hoạch

- Chi phí lập quy hoạch tổng thể không gian kiến trúc, hạ tầng kỹ thuật của trung tâm xã và của từng điểm dân cư trên địa bàn xã tính theo định mức chi phí công bố tại Bảng số 3 - Phụ lục được ban hành kèm theo Thông tư này và nhân với quy mô diện tích quy hoạch Trường hợp lập quy hoạch xây dựng xã nông thôn mới thì lập dự toán để xác định chi phí c/ Chi phí lập đồ án quy hoạch chung xây dựng khu công nghệ cao, khu kinh tế, khu du lịch và đô thị có chức năng đặc biệt tính theo định mức chi phí công bố tại Bảng số 4

- Phụ lục được ban hành kèm theo Thông tư này và nhân với quy mô diện tích quy hoạch d/ Chi phí lập đồ án quy hoạch chi tiết xây dựng khu công nghiệp tính theo định mức chi phí công bố tại Bảng số 5 - Phụ lục được ban hành kèm theo Thông tư này và nhân với quy mô diện tích quy hoạch e/ Chi phí lập đồ án quy hoạch chung đô thị tính theo định mức chi phí công bố tại Bảng số 6 - Phụ lục được ban hành kèm theo Thông tư này và nhân với quy mô dân số quy hoạch năm quy hoạch được duyệt Chi phí lập đồ án quy hoạch chung đô thị đã bao gồm chi phí thiết kế đô thị và chi phí đánh giá môi trường chiến lược của đồ án quy hoạch g/ Chi phí lập đồ án quy hoạch phân khu trong đô thị tính theo định mức chi phí công bố tại Bảng số 7 - Phụ lục được ban hành kèm theo Thông tư này và nhân với quy mô diện tích quy hoạch Chi phí lập đồ án quy hoạch phân khu trong đô thị đã bao gồm chi phí thiết kế đô thị và chi phí đánh giá môi trường chiến lược của đồ án quy hoạch h/ Chi phí lập đồ án quy hoạch chi tiết đô thị tính theo định mức chi phí công bố tại Bảng số 8 - Phụ lục được ban hành kèm theo Thông tư này và nhân với quy mô diện tích quy hoạch Chi phí lập đồ án quy hoạch chi tiết đô thị đã bao gồm chi phí thiết kế đô thị và chi phí đánh giá môi trường chiến lược của đồ án quy hoạch i/ Chi phí điều chỉnh đồ án quy hoạch xây dựng và quy

Hướng dẫn hoạch đô thị xác định tối đa là 85% của chi phí lập đồ án quy hoạch tương ứng

2 Chi phí lập các loại đồ án quy hoạch sau được xác định bằng cách lập dự toán: a/ Chi phí lập các đồ án quy hoạch xây dựng các khu chức năng (như: quy hoạch xây dựng khu di sản, quy hoạch xây dựng bảo tồn di tích ) b/ Chi phí lập đồ án quy hoạch chuyên ngành hạ tầng kỹ thuật của thành phố trực thuộc trung ương (tối đa là 30% của quy hoạch chung tương ứng) c/ Thiết kế đô thị của một số khu vực đô thị có yêu cầu phải lập thành đồ án riêng (tối đa là 60% của quy hoạch chung tương ứng) d/ Các công việc quy hoạch xây dựng và quy hoạch đô thị khác

3 Xác định chi phí lập nhiệm vụ, thẩm định đồ án và quản lý nghiệp vụ lập đồ án quy hoạch: a/ Chi phí lập nhiệm vụ quy hoạch xây dựng và đô thị tính theo tỷ lệ % công bố tại Bảng số 9 - Phụ lục được ban hành kèm theo Thông tư này và nhân với chi phí lập đồ án quy hoạch tương ứng b/ Chi phí thẩm định đồ án quy hoạch xây dựng và đô thị tính theo tỷ lệ % công bố tại Bảng số 9 - Phụ lục được ban hành kèm theo Thông tư này và nhân với chi phí lập đồ án quy hoạch tương ứng c/ Chi phí quản lý nghiệp vụ lập đồ án quy hoạch xây dựng và đô thị tính theo tỷ lệ % công bố tại Bảng số 9 - Phụ lục được ban hành kèm theo Thông tư này và nhân với chi phí lập đồ án quy hoạch tương ứng Trường hợp quản lý nghiệp vụ lập đồ án quy hoạch xây dựng có phạm vi một vùng, liên vùng hoặc toàn quốc và lập các đồ án quy hoạch của đô thị đặc biệt thì chi phí cho công tác quản lý nghiệp vụ lập quy hoạch xây dựng và quy hoạch đô thị tính theo định mức được công bố điều chỉnh theo hệ số K = 2 d/ Chi phí công bố đồ án quy hoạch xây dựng và quy hoạch đô thị được xác định bằng dự toán nhưng tối đa không vượt quá 5% chi phí lập đồ án quy hoạch tương ứng

2 Điều 5 Thông tư số 17/2010/TT-

30/9/2010 Điều 5 Xác định các chi phí khác có liên quan đến việc lập đồ án quy hoạch

1 Chi phí lập đồ án quy hoạch xây dựng và quy hoạch đô thị tính theo định mức công bố tại Thông tư này chưa bao gồm chi phí để thực hiện các công việc dưới đây: a/ Khảo sát địa chất, địa vật lý phục vụ lập quy hoạch b/ Mua hoặc lập các bản đồ địa hình phục vụ lập đồ án quy hoạch c/ Thuê tổ chức tư vấn, thuê chuyên gia tư vấn phản biện nhiệm vụ, đồ án quy hoạch xây dựng và quy hoạch đô thị (nếu có) d/ Cắm mốc giới theo quy hoạch ra ngoài thực địa e/ Công bố đồ án quy hoạch được duyệt g/ Các công việc khác phục vụ công tác lập quy hoạch

2 Chi phí để thực hiện các công việc nói trên xác định bằng dự toán hoặc xác định theo các qui định, hướng dẫn

Hướng dẫn của các cơ quan quản lý nhà nước

3 Điều 6 Thông tư số 17/2010/TT-

30/9/2010 Điều 6 Xác định chi phí làm mô hình quy hoạch

1 Chi phí làm mô hình quy hoạch xây dựng và quy hoạch đô thị tính theo định mức chi phí công bố tại Bảng số 10 - Phụ lục được ban hành kèm theo Thông tư này và nhân với diện tích của từng loại mô hình quy hoạch

2 Chi phí làm mô hình quy hoạch tính theo định mức chi phí công bố tương ứng với chất lượng vật liệu làm mô hình theo quy định Trường hợp vật liệu làm mô hình quy hoạch xây dựng và quy hoạch đô thị có yêu cầu chất lượng cao hơn chất lượng vật liệu nói trên thì lập dự toán để xác định chi phí làm mô hình quy hoạch cho phù hợp

Bảng số 1: Định mức chi phí lập đồ án quy hoạch xây dựng vùng:

(Kèm theo Thông tư số 17/2010/TT-BXD ngày 30/9/2010 của Bộ Xây dựng)

Quy mô (km 2 ) ≤20 50 100 250 500 750 1.000 2.000 5.000 10.000 20.000 30.000 40.000 50.000 Đị nh m ứ c chi phí (tri ệ u đồ ng/km 2 )

Bảng số 2: Định mức chi phí lập định hướng phát triển mạng lưới điểm dân cư nông thôn và hệ thống hạ tầng kỹ thuật trên địa bàn xã:

(Kèm theo Thông tư số 17/2010/TT-BXD ngày 30/9/2010 của Bộ Xây dựng)

Quy mô dân số (nghìn người) ≤5 10 15 20 30 Đị nh m ứ c chi phí

Bảng số 3: Định mức chi phí lập quy hoạch tổng thể không gian kiến trúc, hạ tầng kỹ thuật của trung tâm xã và của từng điểm dân cư trên địa bàn xã:

(Kèm theo Thông tư số 17/2010/TT-BXD ngày 30/9/2010 của Bộ Xây dựng)

Bảng số 4: Định mức chi phí quy hoạch chung khu công nghệ cao, khu kinh tế, khu du lịch và đô thị có chức năng đặc biệt:

(Kèm theo Thông tư số 17/2010/TT-BXD ngày 30/9/2010 của Bộ Xây dựng)

(ha) 200 300 500 1.000 5.000 10.000 15.000 20.000 25.000 30.000 40.000 Đị nh m ứ c chi phí

Bảng số 5: Định mức chi phí lập đồ án quy hoạch chi tiết xây dựng khu công nghiệp:

Quy mô (ha) ≤5 10 20 30 50 75 100 200 300 500 750 1.000 2.000 Đị nh m ứ c chi phí (tri ệ u đồ ng/ha)

Bảng số 6: Định mức chi phí lập đồ án quy hoạch chung cho thành phố trực thuộc trung ương, thành phố thuộc tỉnh, thị xã, thị trấn:

(Kèm theo Thông tư số 17/2010/TT-BXD ngày 30/9/2010 của Bộ Xây dựng)

Quy mô và định mức chi phí

Loại đặc biệt, loại I và loại II Loại III và các quận của đô thị đặc biệt

Quy mô dân số quy hoạch (nghìn người)

Bảng số 7: Định mức chi phí lập đồ án quy hoạch phân khu:

(Kèm theo Thông tư số 17/2010/TT-BXD ngày 30/9/2010 của Bộ Xây dựng)

Quy mô (ha) 50 75 100 200 300 500 750 1.000 2.000 3.000 5.000 Đị nh m ứ c chi phí (tri ệ u đồ ng/ha)

Bảng số 8: Định mức chi phí lập đồ án quy hoạch chi tiết:

(Kèm theo Thông tư số 17/2010/TT-BXD ngày 30/9/2010 của Bộ Xây dựng)

(ha) ≤5 10 20 30 50 75 100 200 300 500 750 1.000 2.000 Đị nh m ứ c chi phí

Bảng số 9: Định mức chi phí cho một số công việc xác định theo tỷ lệ phần trăm của chi phí lập đồ án quy hoạch :

(Kèm theo Thông tư số 17/2010/TT-BXD ngày 30/9/2010 của Bộ Xây dựng)

TT Chi phí lập đồ án quy hoạch

2 Th ẩ m đị nh đồ án quy ho ạ ch (t ỷ l ệ %) 7,0 5,5 4,5 4,0 3,0 2,0 1,8 1,6

3 Qu ả n lý nghi ệ p v ụ l ậ p đồ án quy ho ạ ch (t ỷ l ệ %) 6,0 5,0 4,5 4,0 3,0 2,0 1,8 1,6

Bảng số 10: Định mức chi phí làm mô hình quy hoạch

(Kèm theo Thông tư số 17/2010/TT-BXD ngày 30/9/2010 của Bộ Xây dựng)

Tỷ lệ mô hình 1/10.000 1/5.000 1/2.000 1/1.000 1/500 1/200 Đị nh m ứ c chi phí (tri ệ u đồ ng/m 2 )

GIÁ TRỊ HỢP ĐỒNG THIẾT KẾ

Bảng số 2: Định mức chi phí lập dự án đầu tư

(Kèm theo Quyết định số 957/QĐ-BXD ngày 29/9/2009 của Bộ trưởng Bộ xây dựng) Đơn vị tính: Tỷ lệ %

TT Loại công trình Chi phí xây dựng và thiết bị (chưa có thuế GTGT) trong tổng mức đầu tư được duyệt

5 Công trình hạ tầng kỹ thuật 0,514 0,467 0,374 0,291 0,200 0,156 0,137 0,117 0,094 0,075 0,060 0,048

Bảng số 3: Định mức chi phí lập báo cáo kinh tế - kỹ thuật

(Kèm theo Quyết định số 957/QĐ-BXD ngày 29/9/2009 của Bộ trưởng Bộ xây dựng) Đơn vị tính: Tỷ lệ %

TT Loại công trình Chi phí xây dựng và thiết bị (chưa có thuế GTGT) trong dự toán của

Báo cáo kinh tế - kỹ thuật được duyệt (tỷ đồng)

5 Công trình hạ tầng kỹ thuật 3,2 2,6 2,3 bước

(Kèm theo Quyết định số 957/QĐ-BXD ngày 29/9/2009 của Bộ trưởng Bộ xây dựng) Đơn vị tính: Tỷ lệ % Chi phí xây dựng (chưa có thuế GTGT) trong dự toán công trình được duyệt

Cấp công trình Cấp đặc biệt Cấp I Cấp II Cấp III Cấp IV

Bảng số 5: Định mức chi phí thiết kế bản vẽ thi công của công trình dân dụng có yêu cầu thiết kế

(Kèm theo Quyết định số 957/QĐ-BXD ngày 29/9/2009 của Bộ trưởng Bộ xây dựng) Đơn vị tính: Tỷ lệ % Chi phí xây dựng (chưa có thuế

GTGT) trong dự toán công trình được duyệt

Cấp công trình Cấp đặc biệt Cấp I Cấp II Cấp III Cấp IV

(Kèm theo Quyết định số 957/QĐ-BXD ngày 29/9/2009 của Bộ trưởng Bộ xây dựng) Đơn vị tính: Tỷ lệ % Chi phí xây dựng (chưa có thuế

GTGT) trong dự toán công trình được duyệt

Cấp công trình Cấp đặc biệt Cấp I Cấp II Cấp III Cấp IV

Bảng số 7: Định mức chi phí thiết kế bản vẽ thi công của công trình công nghiệp có yêu cầu thiết kế 2 bước

(Kèm theo Quyết định số 957/QĐ-BXD ngày 29/9/2009 của Bộ trưởng Bộ xây dựng) Đơn vị tính: Tỷ lệ % Chi phí xây dựng (chưa có thuế

GTGT) trong dự toán công trình được duyệt

Cấp công trình Cấp đặc biệt Cấp I Cấp II Cấp III Cấp IV

TT Quy định Nội dung quy định Bình luận/Hướng dẫn

1 Quyết định số 2018/2010/QĐ-TGĐ ngày

22/9/2010 của Tổng giám đốc về việc Công bố định mức lương chuyên gia tư vấn CONINCO

2 Quyết định số 2045/2010/QĐ-TGĐ ngày

24/9/2010 của Tổng giám đốc về ban hành mẫu lập dự toán chi phí tư vấn và hướng dẫn thực hiện

QUY ĐỊ NH CÔNG TY VỀ LẬP CHI PHÍ TƯ VẤN

STT Quy định Nội dung quy định Bình luận/

08/2005/NĐ-CP ngày 24/01/2005 Điều 6 Nhiệm vụ quy hoạch xây dựng vùng

1 Nội dung nhiệm vụ quy hoạch xây dựng vùng bao gồm: a) Dự báo quy mô dân số đô thị, nông thôn phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của vùng và chiến lược phân bố dân cư của quốc gia cho giai đoạn 05 năm, 10 năm và dài hơn; b) Tổ chức không gian các cơ sở công nghiệp chủ yếu, hệ thống công trình hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội trên phạm vi vùng theo từng giai đoạn phù hợp với tiềm năng và quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của vùng; c) Tổ chức không gian hệ thống đô thị, điểm dân cư phù hợp với điều kiện địa lý, tự nhiên của từng khu vực bảo đảm quốc phòng, an ninh và việc khai thác tài nguyên thiên nhiên hợp lý của toàn vùng, dự báo tác động môi trường

2 Bản vẽ sơ đồ vị trí, ranh giới, quy mô và mối quan hệ liên vùng, tỷ lệ 1/100.000 – 1/500.000

3 Thời gian lập nhiệm vụ, phê duyệt quy hoạch xây dựng vùng không quá 03 tháng đối với vùng tỉnh, 06 tháng đối với vùng liên tỉnh kể từ ngày được giao nhiệm vụ chính thức Điều 7 Căn cứ lập quy hoạch xây dựng vùng

1 Nhiệm vụ quy hoạch xây dựng vùng đã được phê duyệt

2 Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của vùng, quy hoạch phát triển ngành có liên quan (nếu có)

3 Định hướng quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống đô thị và hệ thống hạ tầng kỹ thuật quốc gia đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt

4 Các kết quả điều tra, khảo sát và các số liệu, tài liệu có liên quan

5 Quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng Điều 8 Nội dung quy hoạch xây dựng vùng

Tuỳ theo đặc điểm, quy mô của từng vùng, quy hoạch xây dựng vùng có những nội dung sau đây:

1 Đánh giá hiện trạng về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội; xác định các động lực phát triển vùng

2 Xác định hệ thống các đô thị, các điểm dân cư; các khu công nghiệp, nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, du lịch; các khu vực bảo vệ di sản, cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch sử văn hoá; các khu vực cấm xây dựng và các khu dự trữ phát triển

3 Xác định mạng lưới, vị trí, quy mô các công trình đầu mối hạ tầng kỹ thuật mang tính chất vùng hoặc liên vùng

4 Dự kiến những hạng mục ưu tiên phát triển và nguồn lực thực hiện

5 Dự báo tác động môi trường vùng và đề xuất biện pháp

QUY HOẠCH XÂY DỰNG VÙNG

STT Quy định Nội dung quy định Bình luận/

08/2005/NĐ-CP ngày 24/01/2005 Điều 6 Nhiệm vụ quy hoạch xây dựng vùng

1 Nội dung nhiệm vụ quy hoạch xây dựng vùng bao gồm: a) Dự báo quy mô dân số đô thị, nông thôn phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của vùng và chiến lược phân bố dân cư của quốc gia cho giai đoạn 05 năm, 10 năm và dài hơn; b) Tổ chức không gian các cơ sở công nghiệp chủ yếu, hệ thống công trình hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội trên phạm vi vùng theo từng giai đoạn phù hợp với tiềm năng và quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của vùng; c) Tổ chức không gian hệ thống đô thị, điểm dân cư phù hợp với điều kiện địa lý, tự nhiên của từng khu vực bảo đảm quốc phòng, an ninh và việc khai thác tài nguyên thiên nhiên hợp lý của toàn vùng, dự báo tác động môi trường

2 Bản vẽ sơ đồ vị trí, ranh giới, quy mô và mối quan hệ liên vùng, tỷ lệ 1/100.000 – 1/500.000

3 Thời gian lập nhiệm vụ, phê duyệt quy hoạch xây dựng vùng không quá 03 tháng đối với vùng tỉnh, 06 tháng đối với vùng liên tỉnh kể từ ngày được giao nhiệm vụ chính thức Điều 7 Căn cứ lập quy hoạch xây dựng vùng

1 Nhiệm vụ quy hoạch xây dựng vùng đã được phê duyệt

2 Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của vùng, quy hoạch phát triển ngành có liên quan (nếu có)

3 Định hướng quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống đô thị và hệ thống hạ tầng kỹ thuật quốc gia đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt

4 Các kết quả điều tra, khảo sát và các số liệu, tài liệu có liên quan

5 Quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng Điều 8 Nội dung quy hoạch xây dựng vùng

Tuỳ theo đặc điểm, quy mô của từng vùng, quy hoạch xây dựng vùng có những nội dung sau đây:

1 Đánh giá hiện trạng về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội; xác định các động lực phát triển vùng

2 Xác định hệ thống các đô thị, các điểm dân cư; các khu công nghiệp, nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, du lịch; các khu vực bảo vệ di sản, cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch sử văn hoá; các khu vực cấm xây dựng và các khu dự trữ phát triển

3 Xác định mạng lưới, vị trí, quy mô các công trình đầu mối hạ tầng kỹ thuật mang tính chất vùng hoặc liên vùng

4 Dự kiến những hạng mục ưu tiên phát triển và nguồn lực thực hiện

5 Dự báo tác động môi trường vùng và đề xuất biện pháp

Hướng dẫn để giảm thiểu ảnh hưởng xấu đến môi trường trong đồ án quy hoạch xây dựng vùng Điều 9 Hồ sơ đồ án quy hoạch xây dựng vùng

Tuỳ theo đặc điểm, quy mô của từng vùng, hồ sơ đồ án quy hoạch xây dựng vùng bao gồm các hồ sơ sau đây:

- Bản đồ vị trí và mối quan hệ liên vùng; tỷ lệ 1/100.000 - 1/500.000

- Bản đồ hiện trạng tổng hợp gồm sử dụng đất, hệ thống cơ sở kinh tế, hệ thống đô thị và các điểm dân cư nông thôn, hệ thống các công trình hạ tầng xã hội và hạ tầng kỹ thuật vùng; đánh giá tổng hợp đất xây dựng; tỷ lệ 1/25.000 - 1/250.000

- Bản đồ định hướng phát triển không gian hệ thống đô thị, điểm dân cư nông thôn, các khu công nghiệp, nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, du lịch; các khu vực bảo vệ di sản, cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch sử văn hoá; các khu vực cấm xây dựng và các khu dự trữ phát triển; tỷ lệ 1/25.000 - 1/250.000

- Bản đồ định hướng phát triển hệ thống công trình hạ tầng kỹ thuật; tỷ lệ 1/25.000 - 1/250.000

2 Báo cáo tổng hợp gồm thuyết minh, các văn bản pháp lý có liên quan, tờ trình phê duyệt đồ án quy hoạch xây dựng vùng

2 Mục 1.4.2 Quy chuẩn xây dựng

1.4.2.Yêu cầu đối với quy hoạch xây dựng vùng

1 Quy hoạch xây dựng cho các vùng có chức năng tổng hợp hoặc chuyên ngành phải thực hiện theo mục tiêu và nhiệm vụ do cấp có thẩm quyền phê duyệt

2 Tùy theo đặc điểm, quy mô của từng vùng, quy hoạch xây dựng vùng cần đáp ứng được các yêu cầu sau đây:

- Xác định được tầm nhìn, viễn cảnh phát triển của toàn vùng;

- Xác định được mục tiêu phát triển chiến lược cho toàn vùng;

- Định hướng được vai trò, chức năng của các tiểu vùng động lực, các đô thị hạt nhân của các tiểu vùng và các tiểu vùng nông thôn chính trong vùng;

- Xác định được mô hình liên kết, quan hệ giữa các đô thị và các tiểu vùng dân cư nông thôn (hoặc các điểm dân cư nông thôn trong trường hợp quy hoạch xây dựng vùng huyện);

- Định hướng được các tiểu vùng tập trung phát triển các chức năng chính trong vùng như công nghiệp, nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, du lịch;

- Khoanh vùng bảo vệ di sản, cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch sử văn hóa; khoanh vùng cấm xây dựng;

- Dự báo được nhu cầu sử dụng cơ sở hạ tầng trong vùng; định hướng được chiến lược cung cấp hạ tầng kỹ thuật trong vùng, xác định các công trình đầu mối, mạng lưới, vị trí và quy mô hạ tầng kỹ thuật mang tính chất vùng hoặc liên vùng;

- Đề xuất được các dự án chiến lược và nguồn lực thực hiện;

- Đánh giá môi trường chiến lược và đề xuất các biện pháp kiểm soát môi trường

Quy định định mức chi phí lập đồ án quy hoạch Xem chi tiết quyết định số 15/2008/NĐ-

II QUY HO Ạ CH CHUNG XÂY D Ự NG Đ Ô TH Ị

STT Quy định Nội dung quy định Bình luận/

15, Điều 16, Điều 17 Nghị định số

08/2005/NĐ-CP ngày 24/01/2005 Điều 14 Nhiệm vụ quy hoạch chung xây dựng đô thị

1 Nội dung nhiệm vụ quy hoạch chung xây dựng đô thị bao gồm: a) Xác định tính chất của đô thị, quy mô dân số đô thị, định hướng phát triển không gian đô thị và các công trình hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội trong đô thị theo các giai đoạn 05 năm, 10 năm và dự báo hướng phát triển của đô thị đến 20 năm; b) Đối với quy hoạch chung xây dựng cải tạo đô thị, ngoài các nội dung quy định tại điểm a khoản 1 Điều này còn phải xác định những khu vực phải giải toả, những khu vực được giữ lại để chỉnh trang, những khu vực phải được bảo vệ và những yêu cầu cụ thể khác theo đặc điểm của từng đô thị

2 Bản vẽ sơ đồ vị trí, ranh giới và mối quan hệ vùng; tỷ lệ 1/25.000 – 1/100.000

3 Thời gian lập nhiệm vụ quy hoạch chung xây dựng đô thị như sau: a) Đối với nhiệm vụ quy hoạch chung xây dựng đô thị thuộc thẩm quyền phê duyệt của Thủ tướng Chính phủ, thời gian lập không quá 04 tháng kể từ ngày chính thức được giao nhiệm vụ; b) Đối với nhiệm vụ quy hoạch chung xây dựng đô thị thuộc thẩm quyền phê duyệt của ủy ban nhân dân cấp tỉnh, thời gian lập không quá 03 tháng kể từ ngày chính thức được giao nhiệm vụ; Điều 15 Căn cứ lập đồ án quy hoạch chung xây dựng đô thị

1 Định hướng quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống đô thị Việt Nam đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt

2 Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của vùng, của tỉnh và các quy hoạch chuyên ngành

3 Quy hoạch xây dựng vùng

4 Nhiệm vụ quy hoạch chung xây dựng đô thị đã được phê duyệt

5 Các kết quả điều tra, khảo sát, các số liệu, tài liệu về khí tượng, thủy văn, hải văn, địa chất, hiện trạng kinh tế, xã hội và các số liệu, tài liệu khác có liên quan

6 Quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng Điều 16 Nội dung quy hoạch chung xây dựng đô thị

Tuỳ theo đặc điểm, quy mô của từng đô thị, quy hoạch chung xây dựng đô thị bao gồm những nội dung sau đây:

1 Phân tích, đánh giá các điều kiện tự nhiên và hiện trạng về kinh tế - xã hội; dân số, lao động; sử dụng đất đai; hiện trạng về xây dựng; cơ sở hạ tầng xã hội, hạ tầng kỹ thuật và vệ sinh môi trường đô thị

2 Xác định tiềm năng, động lực hình thành và phát triển đô thị; tính chất, quy mô dân số, lao động và quy mô đất đai xây dựng đô thị; các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật chủ yếu cho các giai đoạn phát triển đô thị

3 Định hướng phát triển không gian đô thị bao gồm nội thị và ngoại thị: a) Dự kiến sử dụng đất của đô thị theo từng giai đoạn quy hoạch; b) Xác định hệ thống các trung tâm; vị trí, phạm vi, quy mô các khu chức năng trong đô thị; các khu hiện có phát triển ổn định; các khu cần chỉnh trang, cải tạo, nâng cấp; các khu cần bảo tồn, tôn tạo; các khu chuyển đổi chức năng; các khu quy hoạch xây dựng mới; các khu cấm xây dựng và các khu vực dự kiến phát triển mở rộng đô thị; dự kiến các khu vực xây dựng các công trình ngầm dưới mặt đất trong đô thị; c) Xác định các chỉ tiêu về diện tích, mật độ dân cư, mật độ xây dựng, hệ số sử dụng đất và tầng cao tối đa, tối thiểu của công trình trong các khu chức năng đô thị

QUY HOẠCH CHI TIẾT XÂY DỰNG ĐÔ THỊ 1/2000

STT Quy định Nội dung quy định Bình luận/

Mục 1a, Mục 2 Điều 26 Nghị định số

08/2005/NĐ-CP ngày 24/01/2005 Điều 22 Nhiệm vụ quy hoạch chi tiết xây dựng đô thị

1 Nội dung nhiệm vụ quy hoạch chi tiết xây dựng đô thị bao gồm: a) Xác định phạm vi ranh giới, diện tích khu vực để thiết kế quy hoạch chi tiết; b) Xác định danh mục các công trình cần đầu tư xây dựng bao gồm: các công trình xây dựng mới, các công trình cần chỉnh trang, cải tạo, bảo tồn, tôn tạo trong khu vực quy hoạch; c) Xác định các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật chủ yếu về sử dụng đất, hạ tầng xã hội và hạ tầng kỹ thuật; các yêu cầu về không gian, kiến trúc, thiết kế đô thị và những yêu cầu khác đối với từng khu vực thiết kế

2 Ủy ban nhân dân cấp huyện có trách nhiệm lấy ý kiến của nhân dân về nhiệm vụ quy hoạch chi tiết xây dựng đô thị thông qua đại diện tổ dân phố và ủy ban nhân dân cấp xã trong khu vực quy hoạch bằng văn bản hoặc tổ chức các cuộc họp

3 Bản vẽ sơ đồ vị trí, ranh giới khu vực thiết kế trích từ quy hoạch chung xây dựng đô thị, tỉ lệ 1/5.000-1/10.000

4 Thời gian lập nhiệm vụ quy hoạch chi tiết xây dựng đô thị không quá 02 tháng Điều 23 Căn cứ lập quy hoạch chi tiết xây dựng đô thị

1 Quy hoạch xây dựng vùng, quy hoạch chung xây dựng đô thị đã được phê duyệt

2 Nhiệm vụ quy hoạch chi tiết xây dựng đô thị đã được phê duyệt

3 Kết quả điều tra, khảo sát, và các số liệu, tài liệu về khí tượng, thủy văn, hải văn, địa chất, hiện trạng kinh tế, văn hoá, xã hội và các số liệu, tài liệu khác có liên quan

4 Quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng Điều 24 Nội dung quy hoạch chi tiết xây dựng đô thị

1 Phân tích, đánh giá các điều kiện tự nhiên, thực trạng xây dựng, dân cư, xã hội, kiến trúc cảnh quan, di tích lịch sử - văn hoá, khả năng sử dụng quỹ đất hiện có và quỹ đất

Hướng dẫn dự kiến phát triển

2 Xác định tính chất, chức năng và các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật chủ yếu về sử dụng đất, hạ tầng xã hội và hạ tầng kỹ thuật của khu vực thiết kế; nội dung cải tạo và xây dựng mới

3 Quy hoạch tổng mặt bằng sử dụng đất; xác định các chỉ tiêu cho từng lô đất về diện tích, mật độ xây dựng, hệ số sử dụng đất, tầng cao công trình; vị trí, quy mô các công trình ngầm

4 Quy hoạch hệ thống công trình hạ tầng kỹ thuật đô thị: a) Xác định mạng lưới đường giao thông, mặt cắt, chỉ giới đường đỏ và chỉ giới xây dựng; vị trí, quy mô bến, bãi đỗ xe và hệ thống công trình ngầm, tuy nel kỹ thuật; b) Xác định nhu cầu và nguồn cấp nước; vị trí, quy mô các công trình nhà máy, trạm bơm nước; bể chứa; mạng lưới đường ống cấp nước và các thông số kỹ thuật chi tiết; c) Xác định nhu cầu sử dụng và nguồn cung cấp điện năng; vị trí, quy mô các trạm điện phân phối; mạng lưới đường dây trung thế, hạ thế và chiếu sáng đô thị; d) Xác định mạng lưới thoát nước; vị trí, quy mô các công trình xử lý nước bẩn, chất thải

5 Dự kiến những hạng mục ưu tiên phát triển và nguồn lực thực hiện

6 Thiết kế đô thị: nội dung của thiết kế đô thị trong quy hoạch chi tiết xây dựng đô thị được thực hiện theo quy định tại Điều 31 của Nghị định này

7 Đánh giá tác động môi trường đô thị và đề xuất biện pháp để giảm thiểu ảnh hưởng xấu đến môi trường trong đồ án quy hoạch chi tiết xây dựng đô thị Điều 26 Hồ sơ đồ án quy hoạch chi tiết xây dựng

1 Bản vẽ gồm: a) Đối với quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/2.000:

- Bản đồ vị trí và giới hạn khu đất; tỷ lệ 1/10.000 - 1/25.000;

- Các bản đồ hiện trạng về kiến trúc, cảnh quan, hệ thống hạ tầng kỹ thuật và đánh giá quỹ đất xây dựng; tỷ lệ 1/2.000;

- Bản đồ tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan, tỷ lệ 1/2.000;

- Bản đồ quy hoạch tổng mặt bằng sử dụng đất; tỷ lệ 1/2.000;

- Các bản đồ quy hoạch hệ thống công trình hạ tầng kỹ thuật; tỷ lệ 1/2.000;

- Các bản đồ chỉ giới đường đỏ, chỉ giới xây dựng và hành lang bảo vệ các tuyến hạ tầng kỹ thuật; tỷ lệ 1/2.000;

- Bản đồ tổng hợp đường dây, đường ống kỹ thuật; tỷ lệ 1/2.000;

- Lập mô hình; tỷ lệ 1/2.000 hoặc tỷ lệ thích hợp

2 Báo cáo tổng hợp gồm thuyết minh, các văn bản pháp lý có liên quan, tờ trình phê duyệt đồ án quy

Hướng dẫn hoạch chi tiết xây dựng đô thị

2 Mục 1.4.4 Quy chuẩn xây dựng

1.4.4 Yêu cầu đối với quy hoạch chi tiết xây dựng đô thị tỷ lệ 1/2.000

Trong quy hoạch chi tiết xây dựng đô thị tỷ lệ 1/2.000, cần nghiên cứu đề xuất các giải pháp quy hoạch mang tính chất định hướng và cấu trúc cho toàn khu vực nghiên cứu, đảm bảo phù hợp với chiến lược và cấu trúc phát triển chung của toàn đô thị, đảm bảo khớp nối về mặt tổ chức không gian và hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội và tổ chức các đơn vị ở giữa các khu vực trong phạm vi nghiên cứu và với các khu vực lân cận, đảm bảo tính đồng bộ, hiệu quả và bền vững, đồng thời phải đáp ứng linh hoạt nhu cầu đầu tư phát triển của xã hội

Quy hoạch chi tiết xây dựng đô thị tỷ lệ 1/2.000 phải đáp ứng các mục tiêu và nhiệm vụ cụ thể đã được phê duyệt, đồng thời đáp ứng các yêu cầu sau đây:

- Đề xuất được các cấu trúc tổ chức không gian đô thị;

- Đề xuất được các giải pháp quy hoạch sử dụng đất đáp ứng được yêu cầu về sử dụng đất hỗn hợp, đảm bảo đáp ứng linh hoạt và năng động cho nhu cầu phát triển của đô thị, bao gồm: các loại chức năng (một hoặc nhiều chức năng) được phép xây dựng trong mỗi khu đất, đề xuất các ngưỡng khống chế (nếu cần thiết) về mật độ xây dựng và chiều cao công trình phù hợp với cấu trúc không gian quy hoạch và các chiến lược phát triển chung của toàn đô thị;

- Xác định được các chỉ tiêu và cấu trúc phân bố các công trình hạ tầng xã hội chủ yếu của khu vực thiết kế hoặc từng khu vực đặc trưng trong khu vực thiết kế phù hợp với nhu cầu quản lý phát triển;

- Xác định được các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật chủ yếu về hạ tầng kỹ thuật của khu vực thiết kế hoặc từng khu vực đặc trưng trong khu vực thiết kế phù hợp với nhu cầu quản lý phát triển;

- Định hướng được các giải pháp quy hoạch hệ thống công trình hạ tầng kỹ thuật đô thị, bao gồm:

+ Mạng lưới đường giao thông: các giải pháp quy hoạch giao thông đối ngoại có liên quan đến khu vực thiết kế, giao thông đô thị (đến đường phân khu vực); mặt cắt, chỉ giới đường đỏ; yêu cầu về quy hoạch bến, bãi đỗ xe và hệ thống công trình ngầm, tuy-nen kỹ thuật ;

QUY HOẠCH CHI TIẾT XÂY DỰNG ĐÔ THỊ 1/500

STT Quy định Nội dung quy định Bình luận/

Mục 1a, Mục 2 Điều 26 Nghị định số

08/2005/NĐ-CP ngày 24/01/2005 Điều 26 Hồ sơ đồ án quy hoạch chi tiết xây dựng

1 Bản vẽ gồm: b) Đối với quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/500:

- Các bản đồ được quy định như đối với quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/2.000 nhưng được thể hiện đến từng công trình theo tỷ lệ 1/500;

- Các bản vẽ thiết kế đô thị theo quy định tại Điều 31 của Nghị định này;

- Lập mô hình; tỷ lệ 1/500

2 Báo cáo tổng hợp gồm thuyết minh, các văn bản pháp lý có liên quan, tờ trình phê duyệt đồ án quy hoạch chi tiết xây dựng đô thị Điều 22, Điều

23, Điều 24 xem chi tiết ở Mục II.3 của

2 Mục 1.4.5 Quy chuẩn xây dựng

1.4.5 Yêu cầu đối với quy hoạch chi tiết xây dựng đô thị tỷ lệ 1/500

Trong quy hoạch chi tiết xây dựng đô thị tỷ lệ 1/500, cần nghiên cứu đề xuất các giải pháp quy hoạch phục vụ cho nhu cầu đầu tư hoặc chủ trương đầu tư cụ thể, đảm bảo phù hợp với chiến lược và cấu trúc phát triển chung của toàn đô thị, đảm bảo khớp nối về mặt tổ chức không gian và hạ tầng kỹ thuật giữa khu vực lập quy hoạch và các khu vực lân cận, đảm bảo tính đồng bộ, hiệu quả và bền vững

Quy hoạch chi tiết xây dựng đô thị tỷ lệ 1/500 phải đáp ứng các mục tiêu và nhiệm vụ cụ thể được duyệt, đồng thời đáp ứng các yêu cầu sau đây:

- Đề xuất được các giải pháp tổ chức không gian quy hoạch kiến trúc cảnh quan trên mặt đất và không gian xây dựng ngầm;

- Xác định được tính chất, chức năng và các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật chủ yếu về sử dụng đất, hạ tầng xã hội và hạ tầng kỹ thuật của khu vực thiết kế;

- Đề xuất được các nội dung về quy hoạch sử dụng đất, bao gồm: xác định diện tích, mật độ xây dựng và chiều cao công trình cho từng lô đất; xác định quy mô các công trình ngầm;

- Đề xuất được các giải pháp quy hoạch hệ thống công trình hạ tầng kỹ thuật đô thị, bao gồm:

+ Mạng lưới đường giao thông: các giải pháp quy hoạch giao thông đối ngoại có liên quan đến khu vực thiết kế, giao thông đô thị (đến từng công trình); mặt cắt, chỉ giới đường đỏ và chỉ giới xây dựng của các tuyến đường (đến đường nội bộ); vị trí, quy mô bến, bãi đỗ xe và hệ thống công trình ngầm, tuy-nen kỹ thuật ;

+ Hệ thống cấp nước: nhu cầu và nguồn cấp nước; vị trí, quy mô các công trình nhà máy, trạm bơm nước; bể chứa; mạng lưới đường ống cấp nước đến từng công trình và các thông số kỹ thuật chi tiết ;

+ Hệ thống cấp điện: nhu cầu sử dụng và nguồn cung cấp điện năng; vị trí, quy mô các trạm điện phân phối; mạng lưới đường dây trung thế, hạ thế và chiếu sáng đô thị ;

+ Hệ thống thoát nước: mạng lưới thoát nước; vị trí, quy mô các công trình xử lý nước thải, chất thải rắn

- Thiết kế đô thị: đề xuất được các giải pháp thiết kế đô thị đáp ứng được nhu cầu kiểm soát thực hiện theo các giải pháp quy hoạch của đồ án;

- Đánh giá tác động môi trường và đề xuất các biện pháp bảo vệ môi trường

Quy định định mức chi phí lập đồ án quy hoạch Xem chi tiết quyết định số 15/2008/NĐ-

QUY HOẠCH ĐIỂM DÂN CƯ NÔNG THÔN

STT Quy định Nội dung quy định Bình luận/

08/2005/NĐ-CP ngày 24/01/2005 Điều 33 Nhiệm vụ quy hoạch xây dựng điểm dân cư nông thôn

1 Nội dung nhiệm vụ quy hoạch xây dựng điểm dân cư nông thôn bao gồm: a) Dự báo quy mô tăng dân số theo từng giai đoạn trên địa bàn xã; b) Xác định mạng lưới điểm dân cư nông thôn trên địa bàn xã; c) Quy hoạch xây dựng điểm dân cư nông thôn; d) Quy hoạch xây dựng trung tâm xã

2 Bản vẽ thể hiện sơ đồ vị trí ranh giới xã, tỷ lệ 1/25.000; ranh giới điểm dân cư tỉ lệ 1/5.000 Điều 34 Nội dung quy hoạch xây dựng điểm dân cư nông thôn

1 Nội dung quy hoạch xây dựng điểm dân cư nông thôn bao gồm những nội dung chính sau đây: a) Phân tích hiện trạng quy mô dân số, lao động, tình hình phát triển kinh tế - xã hội; dự báo dân số cho từng giai đoạn quy hoạch; b) Phân tích hiện trạng sử dụng đất đai; dự báo quy mô sử dụng đất đai cho từng giai đoạn quy hoạch; c) Quy hoạch tổng mặt bằng sử dụng đất; bố trí các công trình xây dựng, công trình phải bảo tồn; cải tạo chỉnh trang; các công trình hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội; xác định vị trí các khu vực cấm xây dựng và các giải pháp bảo vệ môi trường; d) Dự kiến những hạng mục ưu tiên phát triển và nguồn lực thực hiện

2 Hồ sơ đồ án quy hoạch xây dựng điểm dân cư nông thôn bao gồm:

- Bản đồ hiện trạng xây dựng, sử dụng đất điểm dân cư nông thôn; tỷ lệ 1/500 - 1/2.000;

- Bản đồ quy hoạch mạng lưới điểm dân cư và hạ tầng kỹ thuật trên địa bàn xã; tỷ lệ 1/5.000 - 1/25.000;

- Bản đồ quy hoạch tổng thể không gian kiến trúc và hạ tầng kỹ thuật điểm dân cư nông thôn; tỷ lệ 1/500 - 1/2.000 b) Thuyết minh tổng hợp

2 Mục 1.1.1 Quy chuẩn xây dựng

1.1.1 Yêu cầu đối với quy hoạch xây dựng điểm dân cư nông thôn Đối tượng để lập quy hoạch xây dựng điểm dân cư nông thôn bao gồm các khu trung tâm xã hoặc các khu dân cư nông thôn tập trung (gọi chung là thôn) Quy hoạch xây dựng điểm dân cư nông thôn phải căn cứ vào mục tiêu nhiệm vụ cụ thể và theo trình tự như sau:

- Định hướng quy hoạch xây dựng mạng lưới các điểm dân cư nông thôn trong phạm vi ranh giới hành chính toàn xã hoặc định hướng quy hoạch xây dựng mạng lưới các điểm dân cư nông thôn trong phạm vi mối quan hệ chặt chẽ với khu vực được quy hoạch

Thông qua đó, dự báo được quy mô và hình thái phát triển hợp lý của mỗi điểm dân cư theo từng giai đoạn quy hoạch

- Quy hoạch xây dựng điểm dân cư nông thôn cần đáp ứng các yêu cầu sau:

+ Xác định được mối quan hệ giữa các điểm dân cư trong mạng lưới quy hoạch với vùng xung quanh về mọi mặt (kinh tế – xã hội, hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội );

+ Xác định được tiềm năng, thế mạnh và các tiền đề phát triển;

+ Dự báo được dân số và nhu cầu xây dựng các loại công trình;

+ Quy hoạch tổng mặt bằng sử dụng đất, bố trí các công trình xây dựng như nhà ở, công trình dịch vụ, các khu vực bảo tồn tôn tạo di tích và cảnh quan, các khu vực cấm xây dựng;

+ Quy hoạch phát triển các công trình kỹ thuật hạ tầng, xác định chỉ giới đường đỏ, chỉ giới xây dựng;

+ Đề xuất các dự án ưu tiên xây dựng đợt đầu

Quy định định mức chi phí lập đồ án quy hoạch Xem chi tiết quyết định số 15/2008/NĐ-

QUY ĐỊ NH VỀ QUY HOẠCH ĐÔ TH Ị

STT Quy định Nội dung quy định Bình luận/

Quy hoạch đô thị số

30/2009/QH12 Điều 23 Nội dung nhiệm vụ quy hoạch đô thị

1 Nhiệm vụ quy hoạch chung đô thị phải xác định tính chất, vai trò của đô thị, yêu cầu cơ bản cho việc nghiên cứu để khai thác tiềm năng, động lực phát triển, hướng phát triển, mở rộng đô thị, bố trí hệ thống hạ tầng xã hội,

Hướng dẫn ngày 17/6/2009 hạ tầng kỹ thuật đô thị trong nội thị và khu vực ngoại thị; yêu cầu đánh giá môi trường chiến lược

2 Nhiệm vụ quy hoạch phân khu phải xác định phạm vi ranh giới, diện tích, tính chất khu vực lập quy hoạch, chỉ tiêu dự kiến về dân số, sử dụng đất, hạ tầng xã hội, hạ tầng kỹ thuật; yêu cầu, nguyên tắc cơ bản về phân khu chức năng để bảo đảm phù hợp về không gian kiến trúc, đấu nối hạ tầng kỹ thuật với quy hoạch chung đã được phê duyệt và các khu vực xung quanh; yêu cầu đánh giá môi trường chiến lược

3 Nhiệm vụ quy hoạch chi tiết phải xác định giới hạn về chỉ tiêu sử dụng đất, dân số; yêu cầu, nguyên tắc về tổ chức không gian kiến trúc, hạ tầng xã hội, hạ tầng kỹ thuật trong khu vực lập quy hoạch, bảo đảm phù hợp với quy hoạch chung, quy hoạch phân khu đã được phê duyệt và khu vực xung quanh; yêu cầu đánh giá môi trường chiến lược

4 Trường hợp quy hoạch để cải tạo, chỉnh trang đô thị, nhiệm vụ quy hoạch phải xác định yêu cầu nghiên cứu để bảo đảm đô thị hoặc khu vực lập quy hoạch phát triển cân bằng, ổn định, giữ gìn được không gian kiến trúc và nét đặc trưng của đô thị, nâng cao điều kiện sống của người dân

5 Trường hợp quy hoạch đô thị mới, khu đô thị mới, nhiệm vụ quy hoạch phải xác định yêu cầu nghiên cứu để bảo đảm sự đồng bộ và hoàn thiện về hệ thống công trình hạ tầng xã hội, hạ tầng kỹ thuật trong đô thị và kết nối hạ tầng kỹ thuật bên ngoài đô thị, có không gian kiến trúc và môi trường sống hiện đại Điều 25 Đồ án quy hoạch chung thành phố trực thuộc trung ương

1 Nội dung đồ án quy hoạch chung thành phố trực thuộc trung ương bao gồm việc xác định mục tiêu, động lực phát triển, quy mô dân số, đất đai, chỉ tiêu cơ bản về hạ tầng xã hội, hạ tầng kỹ thuật của đô thị; mô hình phát triển, cấu trúc phát triển không gian nội thị và khu vực ngoại thị, kể cả không gian ngầm; định hướng hệ thống các công trình hạ tầng kỹ thuật khung; đánh giá môi trường chiến lược; chương trình ưu tiên đầu tư và nguồn lực thực hiện

2 Bản vẽ của đồ án quy hoạch chung thành phố trực thuộc trung ương được thể hiện theo tỷ lệ 1/25.000 hoặc 1/50.000 Đồ án quy hoạch phải thể hiện rõ khu vực nội thị và các khu vực dự kiến phát triển

3 Thời hạn quy hoạch đối với quy hoạch chung thành phố trực thuộc trung ương từ 20 đến 25 năm, tầm nhìn đến 50 năm

4 Đồ án quy hoạch chung thành phố trực thuộc trung ương đã được phê duyệt là cơ sở để lập quy hoạch chuyên ngành hạ tầng kỹ thuật đô thị và quy hoạch phân khu trong đô thị Điều 26 Đồ án quy hoạch chung thành phố thuộc tỉnh, thị xã

1 Nội dung đồ án quy hoạch chung thành phố thuộc tỉnh, thị xã bao gồm việc xác định mục tiêu, động lực phát triển, quy mô dân số, đất đai, chỉ tiêu về hạ tầng xã hội, hạ tầng kỹ thuật; mô hình phát triển, định hướng phát triển không gian nội thị và khu vực ngoại thị, trung tâm chính trị - hành chính, dịch vụ, thương mại, văn hoá, giáo dục, đào tạo, y tế, công viên cây xanh, thể dục, thể thao cấp đô thị; quy hoạch hệ thống công trình hạ tầng kỹ thuật khung trên mặt đất, trên cao và ngầm dưới đất; đánh giá môi trường chiến lược; kế hoạch ưu tiên đầu tư và nguồn lực thực hiện

2 Bản vẽ của đồ án quy hoạch chung thành phố thuộc tỉnh, thị xã được thể hiện theo tỷ lệ 1/10.000 hoặc 1/25.000 Đồ án quy hoạch phải thể hiện rõ khu vực nội thị và các khu vực dự kiến phát triển

3 Thời hạn quy hoạch đối với quy hoạch chung thành phố thuộc tỉnh, thị xã từ 20 đến 25 năm

4 Đồ án quy hoạch chung thành phố thuộc tỉnh, thị xã đã được phê duyệt là cơ sở để lập quy hoạch phân khu, quy hoạch chi tiết các khu vực và lập dự án đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật khung trong đô thị Điều 27 Đồ án quy hoạch chung thị trấn

1 Nội dung đồ án quy hoạch chung thị trấn bao gồm việc xác định mục tiêu, động lực phát triển, quy mô dân số, đất đai, chỉ tiêu về hạ tầng xã hội, hạ tầng kỹ thuật của đô thị; tổ chức không gian đô thị, quy hoạch công trình hạ tầng xã hội, hệ thống công trình hạ tầng kỹ thuật, đánh giá môi trường chiến lược; kế hoạch ưu tiên đầu tư và nguồn lực thực hiện

2 Bản vẽ của đồ án quy hoạch chung thị trấn được thể hiện theo tỷ lệ 1/5.000 hoặc 1/10.000

3 Thời hạn quy hoạch đối với quy hoạch chung thị trấn từ 10 đến 15 năm

4 Đồ án quy hoạch chung thị trấn đã được phê duyệt là cơ sở để lập quy hoạch chi tiết các khu vực và lập dự án đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật trong đô thị Điều 28 Đồ án quy hoạch chung đô thị mới

1 Nội dung đồ án quy hoạch chung đô thị mới bao gồm việc phân tích và làm rõ cơ sở hình thành phát triển của đô thị; nghiên cứu về mô hình phát triển không gian, kiến trúc, môi trường phù hợp với tính chất, chức năng của đô thị; xác định các giai đoạn phát triển, kế hoạch thực hiện, các dự án có tính chất tạo động lực hình thành phát triển đô thị mới và mô hình quản lý phát triển đô thị; đánh giá môi trường chiến lược

2 Bản vẽ của đồ án quy hoạch chung đô thị mới được thể hiện theo tỷ lệ 1/10.000 hoặc 1/25.000

3 Thời hạn quy hoạch đối với quy hoạch chung đô thị mới từ 20 đến 25 năm

4 Đồ án quy hoạch chung đô thị mới đã được phê duyệt là cơ sở để lập quy hoạch phân khu, quy hoạch chi tiết các khu vực và lập dự án đầu tư hạ tầng kỹ thuật khung trong đô thị mới

Hướng dẫn Điều 29 Đồ án quy hoạch phân khu

NỘI DUNG CÔNG TÁC LẬP DỰ ÁN

NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT NHIỆM VỤ KHẢO SÁT XÂY DỰNG

STT Quy định Nội dung quy định Bình luận/

47, Điều 48 Luật xây dựng số

16/2003/QH11 ngày 26/11/2003 Điều 46 Khảo sát xây dựng

1 Khảo sát xây dựng gồm khảo sát địa hình, khảo sát địa chất công trình, khảo sát địa chất thuỷ văn, khảo sát hiện trạng công trình và các công việc khảo sát khác phục vụ cho hoạt động xây dựng

2 Khảo sát xây dựng chỉ được tiến hành theo nhiệm vụ khảo sát đã được phê duyệt Điều 47 Yêu cầu đối với khảo sát xây dựng

Khảo sát xây dựng phải bảo đảm các yêu cầu sau đây:

1 Nhiệm vụ khảo sát phải phù hợp với yêu cầu từng loại công việc, từng bước thiết kế;

2 Bảo đảm tính trung thực, khách quan, phản ánh đúng thực tế;

3 Khối lượng, nội dung, yêu cầu kỹ thuật đối với khảo sát xây dựng phải phù hợp với nhiệm vụ khảo sát, quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng;

4 Đối với khảo sát địa chất công trình, ngoài các yêu cầu tại các khoản 1, 2 và 3 Điều này còn phải xác định độ xâm thực, mức độ dao động của mực nước ngầm theo mùa để đề xuất các biện pháp phòng, chống thích hợp Đối với những công trình quy mô lớn, công trình quan trọng phải có khảo sát quan trắc các tác động của môi trường đến công trình trong quá trình xây dựng và sử dụng;

5 Kết quả khảo sát phải được đánh giá, nghiệm thu theo quy định của pháp luật Điều 48 Nội dung báo cáo kết quả khảo sát xây dựng

1 Báo cáo kết quả khảo sát xây dựng bao gồm các nội dung chủ yếu sau đây: a) Cơ sở, quy trình và phương pháp khảo sát; b) Phân tích số liệu, đánh giá, kết quả khảo sát; c) Kết luận về kết quả khảo sát, kiến nghị

2 Bộ Xây dựng quy định cụ thể nội dung báo cáo khảo sát xây dựng

2 Điều 6, Điều 7, Điều 8 Nghị định

16/12/2004 Điều 6 Nhiệm vụ khảo sát xây dựng

1 Nhiệm vụ khảo sát xây dựng do tổ chức tư vấn thiết kế hoặc nhà thầu khảo sát xây dựng lập và được chủ đầu tư phê duyệt

2 Nhiệm vụ khảo sát xây dựng phải phù hợp với yêu cầu từng loại công việc khảo sát, từng bước thiết kế, bao gồm các nội dung sau đây: a) Mục đích khảo sát; b) Phạm vi khảo sát; c) Phương pháp khảo sát; d) Khối lượng các loại công tác khảo sát dự kiến; đ) Tiêu chuẩn khảo sát được áp dụng; e) Thời gian thực hiện khảo sát Điều 7 Phương án kỹ thuật khảo sát xây dựng

1 Phương án kỹ thuật khảo sát xây dựng do nhà thầu khảo sát xây dựng lập và được chủ đầu tư phê duyệt

2 Phương án kỹ thuật khảo sát xây dựng phải đáp ứng các yêu cầu sau đây: a) Phù hợp với nhiệm vụ khảo sát xây dựng được chủ đầu tư phê duyệt; b) Tuân thủ các tiêu chuẩn về khảo sát xây dựng được áp dụng Điều 8 Nội dung báo cáo kết quả khảo sát xây dựng

1 Nội dung báo cáo kết quả khảo sát xây dựng gồm: a) Nội dung chủ yếu của nhiệm vụ khảo sát xây dựng; b) Đặc điểm, quy mô, tính chất của công trình; c) Vị trí và điều kiện tự nhiên của khu vực khảo sát xây dựng; d) Tiêu chuẩn về khảo sát xây dựng được áp dụng; đ) Khối lượng khảo sát; e) Quy trình, phương pháp và thiết bị khảo sát; g) Phân tích số liệu, đánh giá kết quả khảo sát; h) Đề xuất giải pháp kỹ thuật phục vụ cho việc thiết kế, thi công xây dựng công trình; i) Kết luận và kiến nghị; k) Tài liệu tham khảo; l) Các phụ lục kèm theo

2 Báo cáo kết quả khảo sát xây dựng phải được chủ đầu tư kiểm tra, nghiệm thu theo quy định tại Điều 12 của Nghị định này và là cơ sở để thực hiện các bước thiết kế xây dựng công trình Báo cáo phải được lập thành

06 bộ, trong trường hợp cần nhiều hơn 06 bộ thì chủ đầu tư quyết định trên cơ sở thỏa thuận với nhà thầu khảo sát xây dựng

3 Nhà thầu khảo sát xây dựng phải chịu trách nhiệm trước chủ đầu tư và pháp luật về tính trung thực và tính chính xác của kết quả khảo sát; bồi thường thiệt hại khi thực hiện không đúng nhiệm vụ khảo sát, phát sinh khối lượng do khảo sát sai; sử dụng các thông tin, tài liệu, quy chuẩn, tiêu chuẩn về khảo sát xây dựng không phù hợp và các hành vi vi phạm khác gây ra thiệt hại

Phần II Thông tư số 06/2006/TT-

1 Khảo sát phục vụ lựa chọn địa điểm

1.1 Khảo sát phục vụ lựa chọn địa điểm được tiến hành trong trường hợp điều kiện địa chất công trình là yếu tố chủ yếu quyết định việc lựa chọn địa điểm xây dựng công trình Tuỳ theo mức độ phức tạp về điều kiện địa chất công trình và đặc điểm công trình xây dựng, có thể áp dụng một phần hoặc toàn bộ thành phần công việc khảo sát nêu tại Điểm 1.3 Mục 1 Phần II của Thông tư này

1.2 Khảo sát phục vụ lựa chọn địa điểm được thực hiện ở tất cả các phương án xem xét tại khu vực hoặc tuyến dự kiến xây dựng công trình, trên nền bản đồ địa hình tỷ lệ 1:2000 hoặc 1:5000 hoặc 1:10000 hoặc 1:25000 hoặc nhỏ hơn tuỳ thuộc vào diện tích khu vực khảo sát

1.3 Thành phần công tác khảo sát phục vụ lựa chọn địa điểm: a Thu thập, phân tích và hệ thống hoá tài liệu khảo sát

Hướng dẫn hiện có của khu vực, địa điểm xây dựng; b Thị sát địa chất công trình (khảo sát khái quát); c Đo vẽ địa chất công trình; d Thăm dò địa chất công trình, địa chất thuỷ văn; đ Thăm dò địa vật lý (nếu cần)

1.4 Công tác đo vẽ địa chất công trình phục vụ lựa chọn địa điểm chỉ thực hiện khi cần thiết tuỳ thuộc vào diện tích, điều kiện địa chất công trình khu vực khảo sát và đặc điểm công trình xây dựng Khối lượng, nội dung đo vẽ phải được lựa chọn phù hợp với tỷ lệ bản đồ đo vẽ

1.5 Công tác thăm dò địa chất công trình, địa chất thuỷ văn phục vụ lựa chọn địa điểm chỉ thực hiện với khối lượng hạn chế trong trường hợp không có hoặc thiếu các tài liệu thăm dò hoặc tại những khu vực có điều kiện địa chất công trình bất lợi

1.6 Báo cáo kết quả khảo sát cần phân tích, đánh giá số liệu ở tất cả các phương án xem xét để đảm bảo lựa chọn vị trí thích hợp xây dựng công trình, xác định hợp lý vị trí các công trình đầu mối trên tuyến và đề xuất các công việc, phương pháp khảo sát cho bước thiết kế tiếp theo

2 Khảo sát phục vụ các bước thiết kế xây dựng công trình

2.1.1 Thành phần công tác và khối lượng khảo sát được xác định tuỳ thuộc vào bước thiết kế, đặc điểm của công trình xây dựng, điều kiện tự nhiên của khu vực khảo sát, mức độ phức tạp về điều kiện địa chất công trình, tài liệu khảo sát hiện có nhưng phải đảm bảo khảo sát hết tầng đất đá trong phạm vi ảnh hưởng của tải trọng công trình Tọa độ, cao độ các điểm thăm dò có thể giả định nhưng phải đảm bảo đo nối được với hệ thống tọa độ, cao độ của công trình hoặc của quốc gia khi cần thiết

NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT NHIỆM VỤ THIẾT KẾ XÂY DỰNG

STT Quy định Nội dung quy định Bình luận/

2 Chủ đầu tư có nghĩa vụ: b) Xác định nội dung nhiệm vụ của dự án đầu tư xây dựng công trình; c) Cung cấp thông tin, tài liệu liên quan đến dự án đầu tư xây dựng công trình cho tư vấn lập dự án đầu tư xây dựng công trình;

2 Chủ đầu tư xây dựng công trình trong việc thiết kế xây dựng công trình có các nghĩa vụ sau đây: b) Xác định nhiệm vụ thiết kế xây dựng công trình; c) Cung cấp đầy đủ thông tin, tài liệu cho nhà thầu thiết kế; d) Thực hiện đúng hợp đồng đã ký kết; đ) Thẩm định, phê duyệt hoặc trình cơ quan có thẩm quyền thẩm định, phê duyệt thiết kế theo quy định của Luật này; e) Tổ chức nghiệm thu hồ sơ thiết kế; g) Lưu trữ hồ sơ thiết kế; h) Bồi thường thiệt hại khi đề ra nhiệm vụ thiết kế, cung cấp thông tin, tài liệu, nghiệm thu hồ sơ thiết kế không đúng quy định và các hành vi vi phạm khác gây thiệt hại do lỗi của mình gây ra; i) Các nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật

BXD ngày Điều 4 Nhiệm vụ và quyền hạn của chủ đầu tư trong trường hợp trực tiếp quản lý hoặc thuê tư vấn quản lý dự án

2 Qu ả n lý ch ấ t l ượ ng kh ả o sát xây d ự ng và thi ế t k ế xây d ự ng công trình, bao g ồ m:

31/7/2009 a) Phê duyệt nhiệm vụ khảo sát xây dựng và phương án kỹ thuật khảo sát xây dựng, kể cả khi bổ sung nhiệm vụ khảo sát theo quy định tại Điều 6, Điều 7 và Điều 9 Nghị định 209/2004/NĐ-CP; b) Giám sát, nghiệm thu công tác khảo sát xây dựng quy định tại Điều 11 Nghị định 209/2004/NĐ-CP; c) Nghiệm thu báo cáo kết quả khảo sát xây dựng theo quy định tại Điều 12 Nghị định 209/2004/NĐ-CP và khoản 2 Điều 1 Nghị định 49/2008/NĐ-CP d) Tự lập hoặc thuê các tổ chức, cá nhân tư vấn có đủ điều kiện năng lực để lập nhiệm vụ thiết kế xây dựng công trình đối với công trình phải lập dự án đầu tư xây dựng và báo cáo kinh tế - kỹ thuật xây dựng theo quy định tại điểm b khoản 2 Điều 57 của Luật Xây dựng đ) Tổ chức thẩm định, phê duyệt thiết kế kỹ thuật, thiết kế bản vẽ thi công theo quy định tại Điều 18 Nghị định 12/2009/NĐ-CP e) Nghiệm thu hồ sơ thiết kế xây dựng công trình theo quy định tại Điều 16 Nghị định 209/2004/NĐ-CP và khoản 3 Điều 1 Nghị định 49/2008/NĐ-CP Điều 8 Chương

31/7/2009 Điều 8 Nhiệm vụ thiết kế xây dựng công trình theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 13 và Điều 14 của Nghị định 209/2004/NĐ-CP

1 Chủ đầu tư có trách nhiệm lập hoặc thuê tư vấn lập nhiệm vụ thiết kế xây dựng công trình Nhiệm vụ thiết kế phải phù hợp với chủ trương đầu tư đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt

Nhiệm vụ thiết kế do chủ đầu tư phê duyệt là căn cứ để nhà thầu tư vấn lập dự án đầu tư xây dựng công trình

Trước khi phê duyệt, chủ đầu tư có thể mời tổ chức, chuyên gia góp ý hoặc thẩm tra nhiệm vụ thiết kế khi thấy cần thiết

2 Nhiệm vụ thiết kế phải nêu rõ các nội dung cơ bản sau: mục tiêu xây dựng công trình; các căn cứ để lập nhiệm vụ thiết kế; địa điểm xây dựng; các yêu cầu về quy hoạch, cảnh quan và kiến trúc đối với khu đất xây dựng công trình; quy mô công trình; các yêu cầu về công năng sử dụng, kiến trúc, mỹ thuật và kỹ thuật của công trình

3 Tại các bước thiết kế, nhiệm vụ thiết kế có thể được bổ sung phù hợp với điều kiện thực tế để đảm bảo hiệu quả cho dự án đầu tư xây dựng công trình

Trường hợp việc bổ sung nhiệm vụ thiết kế làm thay đổi thiết kế cơ sở dẫn đến thay đổi địa điểm, quy hoạch, quy mô, mục tiêu dự án hoặc vượt tổng mức đầu tư được duyệt thì chủ đầu tư phải báo cáo người quyết định đầu tư quyết định

STT Quy định Nội dung quy định Bình luận/

16 Báo cáo đầu tư xây dựng công trình là hồ sơ xin chủ trương đầu tư xây dựng công trình để cấp có thẩm quyền cho phép đầu tư

12/2009/NĐ-CP ngày 10/2/2009 Điều 5 Lập Báo cáo đầu tư xây dựng công trình (Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi) và xin phép đầu tư

1 Đối với các dự án quan trọng quốc gia, chủ đầu tư phải lập Báo cáo đầu tư xây dựng công trình trình Quốc hội xem xét, quyết định về chủ trương đầu tư Đối với các dự án khác, chủ đầu tư không phải lập Báo cáo đầu tư

2 Nội dung Báo cáo đầu tư xây dựng công trình bao gồm: a) Sự cần thiết phải đầu tư xây dựng công trình, các điều kiện thuận lợi và khó khăn; chế độ khai thác và sử dụng tài nguyên quốc gia nếu có; b) Dự kiến quy mô đầu tư: công suất, diện tích xây dựng; các hạng mục công trình thuộc dự án; dự kiến về địa điểm xây dựng công trình và nhu cầu sử dụng đất; c) Phân tích, lựa chọn sơ bộ về công nghệ, thông số kỹ thuật; các điều kiện cung cấp vật tư thiết bị, nguyên liệu, năng lượng, dịch vụ, hạ tầng kỹ thuật; phương án giải phóng mặt bằng, tái định cư nếu có; các ảnh hưởng của dự án đối với môi trường, sinh thái, phòng, chống cháy nổ, an ninh, quốc phòng; d) Hình thức đầu tư, xác định sơ bộ tổng mức đầu tư, thời hạn thực hiện dự án, phương án huy động vốn theo tiến độ và hiệu quả kinh tế - xã hội của dự án và phân kỳ đầu tư nếu có

I.4 DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH (BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHẢ THI)

STT Quy định Nội dung quy định Bình luận/

17 Dự án đầu tư xây dựng công trình là tập hợp các đề xuất có liên quan đến việc bỏ vốn để xây dựng mới, mở rộng hoặc cải tạo những công trình xây dựng nhằm mục đích phát triển, duy trì, nâng cao chất lượng công trình hoặc sản phẩm, dịch vụ trong một thời hạn nhất định Dự án đầu tư xây dựng công trình bao gồm phần thuyết minh và phần thiết kế cơ sở

36, Điều 37 Luật xây dựng số

16/2003/QH11 ngày 26/11/2003 Điều 35 Dự án đầu tư xây dựng công trình

1 Khi đầu tư xây dựng công trình, chủ đầu tư xây dựng công trình phải lập dự án để xem xét, đánh giá hiệu quả về kinh tế - xã hội của dự án, trừ các trường hợp quy định tại khoản 3 và khoản 5 Điều này Việc lập dự án đầu tư xây dựng công trình phải tuân theo quy định của Luật này và các quy định khác của pháp luật có liên quan

2 Dự án đầu tư xây dựng công trình được phân loại theo quy mô, tính chất và nguồn vốn đầu tư Nội dung của dự án đầu tư xây dựng công trình được lập phù hợp với yêu

Hướng dẫn cầu của từng loại dự án

3 Những công trình xây dựng sau đây chỉ cần lập báo cáo kinh tế - kỹ thuật: a) Công trình sử dụng cho mục đích tôn giáo; b) Công trình xây dựng quy mô nhỏ và các công trình khác do Chính phủ quy định

4 Nội dung báo cáo kinh tế - kỹ thuật của công trình xây dựng quy định tại khoản 3 Điều này bao gồm sự cần thiết đầu tư, mục tiêu xây dựng công trình; địa điểm xây dựng; quy mô, công suất; cấp công trình; nguồn kinh phí xây dựng công trình; thời hạn xây dựng; hiệu quả công trình; phòng, chống cháy, nổ; bản vẽ thiết kế thi công và dự toán công trình

5 Khi đầu tư xây dựng nhà ở riêng lẻ thì chủ đầu tư xây dựng công trình không phải lập dự án đầu tư xây dựng công trình và báo cáo kinh tế - kỹ thuật mà chỉ cần lập hồ sơ xin cấp giấy phép xây dựng, trừ những công trình được quy định tại điểm d khoản 1 Điều 62 của Luật này Điều 36 Yêu cầu đối với dự án đầu tư xây dựng công trình

DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH (BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHẢ THI)

STT Quy định Nội dung quy định Bình luận/

17 Dự án đầu tư xây dựng công trình là tập hợp các đề xuất có liên quan đến việc bỏ vốn để xây dựng mới, mở rộng hoặc cải tạo những công trình xây dựng nhằm mục đích phát triển, duy trì, nâng cao chất lượng công trình hoặc sản phẩm, dịch vụ trong một thời hạn nhất định Dự án đầu tư xây dựng công trình bao gồm phần thuyết minh và phần thiết kế cơ sở

36, Điều 37 Luật xây dựng số

16/2003/QH11 ngày 26/11/2003 Điều 35 Dự án đầu tư xây dựng công trình

1 Khi đầu tư xây dựng công trình, chủ đầu tư xây dựng công trình phải lập dự án để xem xét, đánh giá hiệu quả về kinh tế - xã hội của dự án, trừ các trường hợp quy định tại khoản 3 và khoản 5 Điều này Việc lập dự án đầu tư xây dựng công trình phải tuân theo quy định của Luật này và các quy định khác của pháp luật có liên quan

2 Dự án đầu tư xây dựng công trình được phân loại theo quy mô, tính chất và nguồn vốn đầu tư Nội dung của dự án đầu tư xây dựng công trình được lập phù hợp với yêu

Hướng dẫn cầu của từng loại dự án

3 Những công trình xây dựng sau đây chỉ cần lập báo cáo kinh tế - kỹ thuật: a) Công trình sử dụng cho mục đích tôn giáo; b) Công trình xây dựng quy mô nhỏ và các công trình khác do Chính phủ quy định

4 Nội dung báo cáo kinh tế - kỹ thuật của công trình xây dựng quy định tại khoản 3 Điều này bao gồm sự cần thiết đầu tư, mục tiêu xây dựng công trình; địa điểm xây dựng; quy mô, công suất; cấp công trình; nguồn kinh phí xây dựng công trình; thời hạn xây dựng; hiệu quả công trình; phòng, chống cháy, nổ; bản vẽ thiết kế thi công và dự toán công trình

5 Khi đầu tư xây dựng nhà ở riêng lẻ thì chủ đầu tư xây dựng công trình không phải lập dự án đầu tư xây dựng công trình và báo cáo kinh tế - kỹ thuật mà chỉ cần lập hồ sơ xin cấp giấy phép xây dựng, trừ những công trình được quy định tại điểm d khoản 1 Điều 62 của Luật này Điều 36 Yêu cầu đối với dự án đầu tư xây dựng công trình

1 Dự án đầu tư xây dựng công trình phải bảo đảm các yêu cầu chủ yếu sau đây: a) Phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch phát triển ngành và quy hoạch xây dựng; b) Có phương án thiết kế và phương án công nghệ phù hợp; c) An toàn trong xây dựng, vận hành, khai thác, sử dụng công trình, an toàn phòng, chống cháy, nổ và bảo vệ môi trường; d) Bảo đảm hiệu quả kinh tế - xã hội của dự án

2 Đối với những công trình xây dựng có quy mô lớn, trước khi lập dự án chủ đầu tư xây dựng công trình phải lập báo cáo đầu tư xây dựng công trình để trình cấp có thẩm quyền cho phép đầu tư

Nội dung chủ yếu của báo cáo đầu tư xây dựng công trình bao gồm sự cần thiết đầu tư, dự kiến quy mô đầu tư, hình thức đầu tư; phân tích, lựa chọn sơ bộ về công nghệ, xác định sơ bộ tổng mức đầu tư, phương án huy động các nguồn vốn, khả năng hoàn vốn và trả nợ; tính toán sơ bộ hiệu quả đầu tư về mặt kinh tế - xã hội của dự án

3 Đối với dự án đầu tư xây dựng công trình có sử dụng vốn nhà nước, ngoài việc phải bảo đảm các yêu cầu quy định tại khoản 1 Điều này việc xác định chi phí xây dựng phải phù hợp với các định mức, chỉ tiêu kinh tế

- kỹ thuật do cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền về xây dựng ban hành và hướng dẫn áp dụng Đối với dự án đầu tư xây dựng công trình có sử dụng vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) thì phải bảo đảm kịp thời vốn đối ứng Điều 37 Nội dung dự án đầu tư xây dựng công trình

Nội dung dự án đầu tư xây dựng công trình bao gồm:

1 Phần thuyết minh được lập tuỳ theo loại dự án đầu tư xây dựng công trình, bao gồm các nội dung chủ yếu sau:

Hướng dẫn mục tiêu, địa điểm, quy mô, công suất, công nghệ, các giải pháp kinh tế - kỹ thuật, nguồn vốn và tổng mức đầu tư, chủ đầu tư và hình thức quản lý dự án, hình thức đầu tư, thời gian, hiệu quả, phòng, chống cháy, nổ, đánh giá tác động môi trường;

2 Phần thiết kế cơ sở được lập phải phù hợp với từng dự án đầu tư xây dựng công trình, bao gồm thuyết minh và các bản vẽ thể hiện được các giải pháp về kiến trúc; kích thước, kết cấu chính; mặt bằng, mặt cắt, mặt đứng; các giải pháp kỹ thuật, giải pháp về xây dựng; công nghệ, trang thiết bị công trình, chủng loại vật liệu xây dựng chủ yếu được sử dụng để xây dựng công trình

3 Điều 6, Điều 7, Điều 8 Nghị định

12/2009/NĐ-CP ngày 10/2/2009 Điều 6 Lập Dự án đầu tư xây dựng công trình (Báo cáo nghiên cứu khả thi)

1 Khi đầu tư xây dựng công trình, chủ đầu tư phải tổ chức lập dự án đầu tư và trình người quyết định đầu tư thẩm định, phê duyệt, trừ những trường hợp sau đây: a) Công trình chỉ yêu cầu lập Báo cáo kinh tế - kỹ thuật xây dựng công trình quy định tại khoản 1 Điều 13 Nghị định này; b) Các công trình xây dựng là nhà ở riêng lẻ của dân quy định tại khoản 5 Điều 35 của Luật Xây dựng

2 Nội dung dự án bao gồm phần thuyết minh theo quy định tại Điều 7 và phần thiết kế cơ sở theo quy định tại Điều 8 Nghị định này

3 Đối với các dự án không có trong quy hoạch ngành được cấp có thẩm quyền phê duyệt thì chủ đầu tư phải báo cáo Bộ quản lý ngành hoặc địa phương theo phân cấp để xem xét, chấp thuận bổ sung quy hoạch theo thẩm quyền hoặc trình Thủ tướng Chính phủ chấp thuận bổ sung quy hoạch trước khi lập dự án đầu tư xây dựng công trình

Vị trí, quy mô xây dựng công trình phải phù hợp với quy hoạch xây dựng được cấp có thẩm quyền phê duyệt

BÁO CÁO KINH TẾ-KỸ THUẬT XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH

STT Quy định Nội dung quy định Bình luận/

18 Báo cáo kinh tế - kỹ thuật xây dựng công trình là dự án đầu tư xây dựng công trình rút gọn trong đó chỉ đặt ra các yêu cầu cơ bản theo quy định

4 Nội dung báo cáo kinh tế - kỹ thuật của công trình xây dựng quy định tại khoản 3 Điều này bao gồm sự cần thiết đầu tư, mục tiêu xây dựng công trình; địa điểm xây dựng; quy mô, công suất; cấp công trình; nguồn kinh phí xây dựng công trình; thời hạn xây dựng; hiệu quả công trình; phòng, chống cháy, nổ; bản vẽ thiết kế thi công và dự toán công trình

Xem thêm mục 1-3, Chương II

Sổ tay thiết kế này

12/2009/NĐ-CP ngày 10/2/2009 Điều 13 Báo cáo kinh tế - kỹ thuật xây dựng công trình

1 Khi đầu tư xây dựng các công trình sau đây, chủ đầu tư không phải lập dự án đầu tư xây dựng công trình mà chỉ lập Báo cáo kinh tế - kỹ thuật xây dựng công trình để trình người quyết định đầu tư phê duyệt: a) Công trình xây dựng cho mục đích tôn giáo; b) Các công trình xây dựng mới, cải tạo, sửa chữa, nâng cấp có tổng mức đầu tư dưới 15 tỷ đồng (không bao gồm tiền sử dụng đất), phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch ngành, quy hoạch xây dựng; trừ trường hợp người quyết định đầu tư thấy cần thiết và yêu cầu phải lập dự án đầu tư xây dựng công trình

2 Nội dung của Báo cáo kinh tế - kỹ thuật xây dựng công trình thực hiện theo quy định tại khoản 4 Điều

3 Người có thẩm quyền quyết định đầu tư quy định tại Điều 12 Nghị định này có trách nhiệm tổ chức thẩm định Báo cáo kinh tế - kỹ thuật xây dựng công trình và quyết định đầu tư

4 Chủ đầu tư có trách nhiệm tổ chức thẩm định thiết kế bản vẽ thi công và dự toán để người quyết định đầu tư phê duyệt Báo cáo kinh tế - kỹ thuật.

NỘI DUNG LẬP THIẾT KẾ CƠ SỞ

STT Quy định Nội dung quy định Bình luận/

1 Điều 54 Luật xây dựng số

16/2003/QH11 ngày 26/11/2003 Điều 54 Các bước thiết kế xây dựng công trình

1 Thiết kế xây dựng công trình gồm thiết kế cơ sở, thiết kế kỹ thuật, thiết kế bản vẽ thi công và các bước thiết kế khác theo thông lệ quốc tế Thiết kế cơ sở được lập trong giai đoạn lập dự án đầu tư xây dựng công trình; các bước thiết kế tiếp theo được lập trong giai đoạn triển khai thực hiện dự án đầu tư xây dựng công trình

2 Tùy theo quy mô, tính chất và mức độ phức tạp của công trình cụ thể, thiết kế xây dựng công trình có

Hướng dẫn thể thực hiện theo nhiều bước Người quyết định đầu tư quyết định các bước thiết kế khi phê duyệt dự án

3 Chính phủ quy định cụ thể các bước thiết kế đối với từng loại công trình

27 Thiết kế cơ sở là tập tài liệu bao gồm thuyết minh và bản vẽ thể hiện giải pháp thiết kế chủ yếu bảo đảm đủ điều kiện lập tổng mức đầu tư và là căn cứ để triển khai các bước thiết kế tiếp theo

12/2009/NĐ-CP ngày 10/02/2009 Điều 8 Nội dung thiết kế cơ sở của Dự án đầu tư xây dựng công trình

1 Thiết kế cơ sở là thiết kế được thực hiện trong giai đoạn lập Dự án đầu tư xây dựng công trình trên cơ sở phương án thiết kế được lựa chọn, bảo đảm thể hiện được các thông số kỹ thuật chủ yếu phù hợp với các quy chuẩn, tiêu chuẩn được áp dụng, là căn cứ để triển khai các bước thiết kế tiếp theo

Nội dung thiết kế cơ sở bao gồm phần thuyết minh và phần bản vẽ

2 Phần thuyết minh thiết kế cơ sở bao gồm các nội dung: a) Giới thiệu tóm tắt địa điểm xây dựng, phương án thiết kế; tổng mặt bằng công trình, hoặc phương án tuyến công trình đối với công trình xây dựng theo tuyến; vị trí, quy mô xây dựng các hạng mục công trình; việc kết nối giữa các hạng mục công trình thuộc dự án và với hạ tầng kỹ thuật của khu vực; b) Phương án công nghệ, dây chuyền công nghệ đối với công trình có yêu cầu công nghệ; c) Phương án kiến trúc đối với công trình có yêu cầu kiến trúc; d) Phương án kết cấu chính, hệ thống kỹ thuật, hạ tầng kỹ thuật chủ yếu của công trình; đ) Phương án bảo vệ môi trường, phòng cháy, chữa cháy theo quy định của pháp luật; e) Danh mục các quy chuẩn, tiêu chuẩn chủ yếu được áp dụng

3 Phần bản vẽ thiết kế cơ sở bao gồm: a) Bản vẽ tổng mặt bằng công trình hoặc bản vẽ bình đồ phương án tuyến công trình đối với công trình xây dựng theo tuyến; b) Sơ đồ công nghệ, bản vẽ dây chuyền công nghệ đối với công trình có yêu cầu công nghệ; c) Bản vẽ phương án kiến trúc đối với công trình có yêu cầu kiến trúc; d) Bản vẽ phương án kết cấu chính, hệ thống kỹ thuật, hạ tầng kỹ thuật chủ yếu của công trình, kết nối với hạ tầng kỹ thuật của khu vực

STT Quy định Nội dung quy định Bình luận/

1 Mục b Khoản 1 Điều 16 Nghị định

12/2009/NĐ-CP ngày 10/02/2009 b) Thiết kế kỹ thuật là thiết kế được thực hiện trên cơ sở thiết kế cơ sở trong dự án đầu tư xây dựng công trình được phê duyệt, bảo đảm thể hiện được đầy đủ các thông số kỹ thuật và vật liệu sử dụng phù hợp với các quy chuẩn, tiêu chuẩn được áp dụng, là căn cứ để triển khai bước thiết kế bản vẽ thi công;

16/12/2004 Điều 13 Thiết kế kỹ thuật

1 Căn cứ để lập thiết kế kỹ thuật: a) Nhiệm vụ thiết kế, thiết kế cơ sở trong dự án đầu tư xây dựng công trình được phê duyệt; b) Báo cáo kết quả khảo sát xây dựng bước thiết kế cơ sở, các số liệu bổ sung về khảo sát xây dựng và các điều kiện khác tại địa điểm xây dựng phục vụ bước thiết kế kỹ thuật; c) Các quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng được áp dụng; d) Các yêu cầu khác của chủ đầu tư

2 Hồ sơ thiết kế kỹ thuật phải phù hợp với thiết kế cơ sở và dự án đầu tư xây dựng được duyệt, bao gồm: a) Thuyết minh gồm các nội dung theo quy định tại

Nghị định của Chính phủ về Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình, nhưng phải tính toán lại và làm rõ phương án lựa chọn kỹ thuật sản xuất, dây chuyền công nghệ, lựa chọn thiết bị, so sánh các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật, kiểm tra các số liệu làm căn cứ thiết kế; các chỉ dẫn kỹ thuật; giải thích những nội dung mà bản vẽ thiết kế chưa thể hiện được và các nội dung khác theo yêu cầu của chủ đầu tư; b) Bản vẽ phải thể hiện chi tiết về các kích thước, thông số kỹ thuật chủ yếu, vật liệu chính đảm bảo đủ điều kiện để lập dự toán, tổng dự toán và lập thiết kế bản vẽ thi công công trình xây dựng; c) Dự toán, tổng dự toán xây dựng công trình

14/12/2009 Điều 8 Nội dung dự toán xây dựng công trình

1 Dự toán xây dựng công trình (sau đây gọi tắt là dự toán công trình) được xác định theo công trình xây dựng cụ thể và là căn cứ để chủ đầu tư quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình

2 Dự toán công trình được lập căn cứ trên cơ sở khối lượng các công việc xác định theo thiết kế kỹ thuật hoặc thiết kế bản vẽ thi công, nhiệm vụ công việc phải thực hiện của công trình và đơn giá xây dựng công trình, chi phí tính theo tỷ lệ phần trăm (%) (sau đây gọi là định mức chi phí tỷ lệ) cần thiết để thực hiện khối lượng, nhiệm vụ công việc đó

3 Nội dung dự toán công trình bao gồm: chi phí xây dựng; chi phí thiết bị; chi phí quản lý dự án; chi phí tư vấn đầu tư xây dựng; chi phí khác và chi phí dự phòng Điều 9 Lập dự toán công trình

1 Dự toán công trình được lập như sau: a) Chi phí xây dựng được lập cho công trình, hạng mục công trình chính, các công việc của công trình cụ thể và

Hướng dẫn được xác định bằng cách lập dự toán (dự toán chi phí xây dựng) Đối với các công trình phụ trợ, công trình tạm phục vụ thi công, chi phí xây dựng được xác định bằng cách lập dự toán; nhà tạm để ở và điều hành thi công tại hiện trường, chi phí xây dựng được xác định bằng định mức tỷ lệ;

Dự toán chi phí xây dựng bao gồm chi phí trực tiếp, chi phí chung, thu nhập chịu thuế tính trước, thuế giá trị gia tăng, chi phí xây dựng nhà tạm để ở và điều hành thi công tại hiện trường Dự toán chi phí xây dựng có thể xác định theo từng nội dung chi phí hoặc tổng hợp các nội dung chi phí

Dự toán chi phí xây dựng được lập theo một trong các phương pháp sau:

- Phương pháp khối lượng và đơn giá xây dựng công trình đầy đủ;

- Phương pháp tổng khối lượng hao phí vật liệu, nhân công, máy thi công và bảng giá tương ứng;

- Phương pháp suất chi phí xây dựng công trình có các chỉ tiêu kinh tế-kỹ thuật tương tự đã thực hiện;

NỘI DUNG LẬP THIẾT KẾ BẢN VẼ THI CÔNG VÀ DỰ TOÁN

STT Quy định Nội dung quy định Bình luận/

1 Mục c Khoản 1 Điều 16 Nghị định

12/2009/NĐ-CP ngày 10/02/2009 c) Thiết kế bản vẽ thi công là thiết kế bảo đảm thể hiện được đầy đủ các thông số kỹ thuật, vật liệu sử dụng và chi tiết cấu tạo phù hợp với các quy chuẩn, tiêu chuẩn được áp dụng, đảm bảo đủ điều kiện để triển khai thi công xây dựng công trình

16/12/2004 Điều 14 Thiết kế bản vẽ thi công

1 Căn cứ để lập thiết kế bản vẽ thi công: a) Nhiệm vụ thiết kế do chủ đầu tư phê duyệt đối với trường hợp thiết kế một bước; thiết kế cơ sở được phê duyệt đối với trường hợp thiết kế hai bước; thiết kế kỹ thuật được phê duyệt đối với trường hợp thiết kế ba bước; b) Các tiêu chuẩn xây dựng và chỉ dẫn kỹ thuật được áp dụng; c) Các yêu cầu khác của chủ đầu tư

2 Hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công bao gồm: a) Thuyết minh phải giải thích đầy đủ các nội dung mà bản vẽ không thể hiện được để người trực tiếp thi công xây dựng thực hiện theo đúng thiết kế; b) Bản vẽ phải thể hiện chi tiết tất cả các bộ phận của công trình, các cấu tạo với đầy đủ các kích thước, vật liệu và thông số kỹ thuật để thi công chính xác và đủ điều kiện để lập dự toán thi công xây dựng công trình; c) Dự toán thi công xây dựng công trình

Về lập dự toán xây dựng công trình xem Phần

3, Mục 4, Chương II Sổ tay này.

NỘI DUNG CÔNG TÁC GIÁM SÁT TÁC GIẢ

28 Giám sát tác giả là hoạt động giám sát của người thiết kế trong quá trình thi công xây dựng công trình nhằm bảo đảm việc thi công xây dựng theo đúng thiết kế

16/12/2004 Điều 22 Giám sát tác giả của nhà thầu thiết kế xây dựng công trình

1 Nhà thầu thiết kế xây dựng công trình cử người đủ năng lực để thực hiện giám sát tác giả theo quy định trong quá trình thi công xây dựng

2 Khi phát hiện thi công sai với thiết kế, người giám sát tác giả phải ghi nhật ký giám sát của chủ đầu tư yêu cầu thực hiện đúng thiết kế Trong trường hợp không khắc phục, nhà thầu thiết kế xây dựng công trình phải có văn bản thông báo cho chủ đầu tư Việc thay đổi thiết kế trong quá trình thi công phải tuân thủ quy định tại Điều 17 của Nghị định này

3 Nhà thầu thiết kế xây dựng công trình có trách nhiệm tham gia nghiệm thu công trình xây dựng khi có yêu cầu của chủ đầu tư Qua giám sát, nếu phát hiện hạng mục công trình, công trình xây dựng không đủ điều kiện nghiệm thu thì nhà thầu thiết kế xây dựng công trình phải có văn bản gửi chủ đầu tư nêu rõ lý do từ chối nghiệm thu

3 Theo quy định tại Điều 11

31/7/2009 Điều 11 Giám sát tác giả thiết kế thực hiện theo quy định tại Điều 22 Nghị định 209/2004/NĐ-CP

1 Nhà thầu thiết kế thực hiện giám sát tác giả thiết kế:

Trong quá trình thi công xây dựng, nhà thầu lập thiết kế kỹ thuật đối với trường hợp thiết kế ba bước và nhà thầu lập thiết kế bản vẽ thi công đối với trường hợp thiết kế một bước hoặc hai bước phải thực hiện giám sát tác giả

Nhà thầu thiết kế cần thỏa thuận với chủ đầu tư về các trường hợp chấm dứt việc giám sát tác giả trong hợp đồng thiết kế xây dựng công trình

Nhà thầu thiết kế xây dựng công trình cử người đủ năng lực để thực hiện giám sát tác giả trong quá trình thi công xây dựng theo chế độ giám sát không thường xuyên hoặc giám sát thường xuyên nếu chủ đầu tư có yêu cầu riêng

2 Nội dung giám sát tác giả thiết kế phải được thể hiện trong hợp đồng thiết kế xây dựng công trình bao gồm các việc: a) Giải thích và làm rõ các tài liệu thiết kế công trình khi có yêu cầu của chủ đầu tư, nhà thầu thi công xây dựng, nhà thầu giám sát thi công xây dựng; b) Phối hợp với chủ đầu tư khi được yêu cầu để giải quyết các vướng mắc, phát sinh về thiết kế trong quá trình thi công, điều chỉnh thiết kế phù hợp với thực tế thi công xây dựng công trình và với yêu cầu của chủ đầu tư khi cần thiết; c) Phát hiện, thông báo kịp thời cho chủ đầu tư hoặc cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền về việc thi công sai với thiết kế được duyệt và kiến nghị biện pháp xử lý d) Tham gia nghiệm thu công việc xây dựng, bộ phận công trình, giai đoạn xây dựng, hạng mục công trình và công trình khi chủ đầu tư yêu cầu

Hướng dẫn đ) Ghi vào sổ nhật ký thi công xây dựng công trình hoặc sổ nhật ký giám sát của chủ đầu tư hoặc thể hiện bằng văn bản các ý kiến của mình trong quá trình thực hiện giám sát tác giả thiết kế.

THAY ĐỔI THIẾT KẾ

STT Quy dịnh Nội dung quy định Bình luận/

1 Điều 06 Luật xây dựng số

16/2003/QH11 Điều 60.Thay đổi thiết kế xây dựng công trình

1 Thiết kế xây dựng công trình đã được phê duyệt chỉ được thay đổi trong trường hợp điều chỉnh dự án đầu tư xây dựng công trình có yêu cầu phải thay đổi thiết kế hoặc trong các trường hợp cần thiết khác

2 Người có thẩm quyền quyết định thay đổi thiết kế phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về quyết định của mình

3 Chính phủ quy định cụ thể việc thay đổi thiết kế xây dựng công trình

16/12/2004 Điều 17 Thay đổi thiết kế xây dựng công trình

1 Thiết kế xây dựng công trình đã phê duyệt chỉ được phép thay đổi trong các trường hợp sau đây: a) Khi dự án đầu tư xây dựng công trình được điều chỉnh có yêu cầu phải thay đổi thiết kế; b) Trong quá trình thi công xây dựng công trình phát hiện thấy những yếu tố bất hợp lý nếu không thay đổi thiết kế sẽ ảnh hưởng đến chất lượng công trình, tiến độ thi công xây dựng, biện pháp thi công và hiệu quả đầu tư của dự án

2 Trường hợp thay đổi thiết kế bản vẽ thi công mà không làm thay đổi thiết kế kỹ thuật hoặc thiết kế cơ sở được duyệt thì chủ đầu tư hoặc nhà thầu giám sát thi công xây dựng của chủ đầu tư được sửa đổi thiết kế Những người sửa đổi thiết kế phải ký tên, chịu trách nhiệm về việc sửa đổi của mình.

BẢO TRÌ CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG

STT Quy định Nội dung quy định Bình luận/

16/12/2004 Điều 31 Cấp bảo trì công trình xây dựng

1 Công trình sau khi được nghiệm thu đưa vào sử dụng phải được bảo trì để vận hành, khai thác lâu dài Công việc bảo trì công trình xây dựng được thực hiện theo các cấp sau đây: a) Cấp duy tu bảo dưỡng; b) Cấp sửa chữa nhỏ; c) Cấp sửa chữa vừa; d) Cấp sửa chữa lớn

2 Nội dung, phương pháp bảo trì công trình xây dựng của các cấp bảo trì thực hiện theo quy trình bảo trì

Hiện nay, soạn dự thảo Nghị định về bảo trì công trình

Hướng dẫn Điều 32 Thời hạn bảo trì công trình xây dựng

1 Thời hạn bảo trì công trình được tính từ ngày nghiệm thu đưa công trình xây dựng vào sử dụng cho đến khi hết niên hạn sử dụng theo quy định của nhà thầu thiết kế xây dựng công trình

2 Trường hợp công trình xây dựng vượt quá niên hạn sử dụng nhưng có yêu cầu được tiếp tục sử dụng thì cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền phải xem xét, quyết định cho phép sử dụng trên cơ sở kiểm định đánh giá hiện trạng chất lượng công trình do tổ chức tư vấn có đủ điều kiện năng lực thực hiện Người quyết định cho phép sử dụng công trình xây dựng phải chịu trách nhiệm về quyết định của mình Điều 33 Quy trình bảo trì công trình xây dựng

1 Đối với công trình xây dựng mới, nhà thầu thiết kế, nhà sản xuất thiết bị công trình lập quy trình bảo trì công trình xây dựng phù hợp với loại và cấp công trình xây dựng Đối với các công trình xây dựng đang sử dụng nhưng chưa có quy trình bảo trì thì chủ sở hữu, chủ quản lý sử dụng công trình xây dựng phải thuê tổ chức tư vấn kiểm định lại chất lượng công trình xây dựng và lập quy trình bảo trì công trình xây dựng

2 Nhà thầu thiết kế xây dựng công trình lập quy trình bảo trì từng loại công trình xây dựng trên cơ sở các tiêu chuẩn kỹ thuật bảo trì công trình xây dựng tương ứng

Công tác bảo trì công trình xây dựng được thực hiện theo quy trình bảo trì Nội dung quy trình bảo trì tuân thủ các quy định của Tiêu chuẩn về bảo trì công trình xây dựng

Trình tự thực hiện bảo trì gồm các bước sau:

1.1 Đối với công trình xây dựng mới, việc thực hiện bảo trì theo quy trình do nhà thầu thiết kế lập

1.2 Đối với công trình đang sử dụng nhưng chưa có quy trình bảo trì, chủ đầu tư, chủ quản lý sử dụng phải thuê tổ chức kiểm định chất lượng công trình có đủ điều kiện năng lực kiểm định, đánh giá chất lượng và lập quy trình bảo trì công trình

1.3 Ki ể m tra, đ ánh giá ch ấ t l ượ ng công trình:

Chủ đầu tư, chủ quản lý sử dụng phải tổ chức kiểm tra để đánh giá chất lượng công trình nhằm ngăn ngừa sự xuống cấp của công trình Hoạt động kiểm tra thực hiện theo các thời điểm như sau: a) Kiểm tra thường xuyên: Do chủ sở hữu, chủ quản lý sử dụng thực hiện để phát hiện kịp thời dấu hiệu xuống cấp b) Kiểm tra định kỳ: Do các tổ chức và chuyên gia chuyên ngành có năng lực phù hợp với loại, cấp công trình thực hiện theo yêu cầu của chủ đầu tư, chủ quản lý sử dụng

Thời gian phải kiểm tra định kỳ được quy định cụ thể như sau:

- Không quá 03 năm/1 lần đối với các đối tượng: nhà hát, rạp chiếu bóng, rạp xiếc, trường học, bệnh viện, sân vận động, nhà thi đấu, siêu thị và các công trình xây dựng có

Hướng dẫn chức năng tương tự, các công trình chịu tác động môi trường cao

- Không quá 05 năm/1 lần đối với các đối tượng: các công trình dân dụng khác (nhà chung cư cao tầng, khách sạn, công sở, nhà làm việc), công trình công nghiệp vật liệu xây dựng, công trình hạ tầng kỹ thuật đô thị

- Không quá 01 năm/1 lần đối với đối tượng: các công trình di sản văn hóa đã đuợc xếp hạng cấp quốc gia và thế giới

Sau khi có kết quả kiểm tra định kỳ, tùy theo thực trạng chất lượng công trình mà chủ sở hữu hoặc chủ quản lý sử dụng quyết định chọn cấp bảo trì cho phù hợp c) Kiểm tra đột xuất (kiểm tra bất thuờng): được tiến hành sau khi có: sự cố bất thường (lũ bão, hoả hoạn, động đất, va chạm lớn, ), sửa chữa, nghi ngờ về khả năng khai thác sau khi đã kiểm tra chi tiết mà không xác định rõ nguyên nhân hoặc khi cần khai thác với tải trọng lớn hơn Công việc này phải do các chuyên gia và các tổ chức có đủ điều kiện năng lực thực hiện

1.4 Chủ sở hữu, chủ quản lý sử dụng tự thực hiện công tác bảo trì công trình xây dựng (nếu đủ điều kiện năng lực) hoặc lựa chọn tổ chức, cá nhân có đủ điều kiện năng lực thực hiện bảo trì công trình theo các cấp bảo trì

1.5 Giám sát, nghi ệ m thu và b ả o hành công tác b ả o trì công trình: a) Chủ sở hữu, chủ quản lý sử dụng phải tổ chức giám sát thi công và nghiệm thu công tác bảo trì công trình theo quy định của Luật Xây dựng, các Nghị định của Chính phủ hướng dẫn thi hành và nội dung hợp đồng ký kết với nhà thầu thực hiện bảo trì công trình Trong trường hợp không đủ điều kiện năng lực chủ quản lý sử dụng công trình phải thuê tổ chức tư vấn có đủ điều kiện năng lực thực hiện giám sát thi công và nghiệm thu công tác bảo trì công trình b) Đối với công trình nhà ở thì công tác bảo trì phải tuân thủ theo Điều 75, Điều 76, Điều 77, Điều 78, Điều 79, Điều 80, Điều 81 và Điều 82 của Luật Nhà ở c) Thời hạn bảo hành công tác bảo trì được tính từ ngày chủ sở hữu, chủ quản lý sử dụng ký biên bản nghiệm thu công tác bảo trì để đưa vào sử dụng và được quy định thời gian như sau:

- Không ít hơn 06 tháng đối với mọi loại công trình được thực hiện bảo trì cấp duy tu, bảo dưỡng và sửa chữa nhỏ;

- Không ít hơn 24 tháng đối với mọi loại công trình được thực hiện bảo trì cấp sửa chữa vừa, sửa chữa lớn

1.6 Kinh phí bảo hành công tác bảo trì thực hiện theo quy định tại Điều 29 Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 của Chính phủ về quản lý chất lượng công trình xây dựng

STT Quy định Nội dung quy định Bình luận/

16/2003/QH11 Điều 6 1 Lưu trữ hồ sơ thiết kế công trình xây dựng

1 Hồ sơ thiết kế công trình xây dựng phải được lưu trữ

Thời hạn lưu trữ theo tuổi thọ công trình

2 Đối với công trình xây dựng có ý nghĩa quan trọng về lịch sử, chính trị, kinh tế, văn hoá, khoa học kỹ thuật, quốc phòng, an ninh thì hồ sơ thiết kế công trình phải được lưu trữ quốc gia, thời hạn lưu trữ vĩnh viễn

3 Chính phủ quy định cụ thể về lưu trữ hồ sơ thiết kế công trình xây dựng

Phần 2 Thông tư số 02/2006/TT-

1 Thành phần hồ sơ lưu trữ và nơi lưu trữ b) Đố i v ớ i nhà th ầ u thi ế t k ế :

CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN

QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CÁC BÊN

STT Quy định Nội dung quy định Bình luận/

38/2009/QH12 Điều 57 Quyền và nghĩa vụ của chủ đầu tư xây dựng công trình trong việc thiết kế xây dựng công trình

1 Chủ đầu tư xây dựng công trình trong việc thiết kế xây dựng công trình có các quyền sau đây: a) Được tự thực hiện thiết kế xây dựng công trình khi có đủ điều kiện năng lực hoạt động thiết kế xây dựng công trình, năng lực hành nghề phù hợp với loại, cấp công trình; b) Đàm phán, ký kết và giám sát việc thực hiện hợp đồng thiết kế; c) Yêu cầu nhà thầu thiết kế thực hiện đúng hợp đồng đã ký kết; d) Yêu cầu sửa đổi, bổ sung thiết kế; đ) Đình chỉ thực hiện hoặc chấm dứt hợp đồng thiết kế xây dựng công trình theo quy định của pháp luật; e) Các quyền khác theo quy định của pháp luật

2 Chủ đầu tư xây dựng công trình trong việc thiết kế xây dựng công trình có các nghĩa vụ sau đây: a) Lựa chọn nhà thầu thiết kế xây dựng công trình trong trường hợp không đủ điều kiện năng lực hoạt động thiết kế xây dựng công trình, năng lực hành nghề phù hợp để tự thực hiện; b) Xác định nhiệm vụ thiết kế xây dựng công trình; c) Cung cấp đầy đủ thông tin, tài liệu cho nhà thầu thiết kế; d) Thực hiện đúng hợp đồng đã ký kết; đ) Thẩm định, phê duyệt hoặc trình cơ quan có thẩm quyền thẩm định, phê duyệt thiết kế theo quy định của Luật này; e) Tổ chức nghiệm thu hồ sơ thiết kế; g) Lưu trữ hồ sơ thiết kế; h) Bồi thường thiệt hại khi đề ra nhiệm vụ thiết kế, cung cấp thông tin, tài liệu, nghiệm thu hồ sơ thiết kế không đúng quy định và các hành vi vi phạm khác gây thiệt hại do lỗi của mình gây ra; i) Các nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật Điều 58 Quyền và nghĩa vụ của nhà thầu thiết kế xây dựng công trình

1 Nhà thầu thiết kế xây dựng công trình có các quyền sau đây: a) Từ chối thực hiện các yêu cầu ngoài nhiệm vụ thiết kế; b) Yêu cầu cung cấp thông tin, tài liệu phục vụ cho công tác thiết kế; c) Quyền tác giả đối với thiết kế công trình; d) Các quyền khác theo quy định của pháp luật

2 Nhà thầu thiết kế xây dựng công trình có các nghĩa vụ sau đây: a) Chỉ được nhận thầu thiết kế xây dựng công trình phù hợp với điều kiện năng lực hoạt động thiết kế xây dựng công trình, năng lực hành nghề thiết kế xây dựng công

Hướng dẫn trình; b) Thực hiện đúng nhiệm vụ thiết kế, bảo đảm tiến độ và chất lượng; c) Chịu trách nhiệm về chất lượng thiết kế do mình đảm nhận; d) Giám sát tác giả trong quá trình thi công xây dựng; đ) Lập nhiệm vụ khảo sát xây dựng phục vụ cho công tác thiết kế phù hợp với yêu cầu của từng bước thiết kế; e) Không được chỉ định nhà sản xuất vật liệu, vật tư và thiết bị xây dựng công trình; g) Mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp; h) Bồi thường thiệt hại khi đề ra nhiệm vụ khảo sát, sử dụng thông tin, tài liệu, tiêu chuẩn, quy chuẩn xây dựng, giải pháp kỹ thuật, công nghệ không phù hợp gây ảnh hưởng đến chất lượng công trình và các hành vi vi phạm khác gây thiệt hại do lỗi của mình gây ra; i) Các nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật

31/7/2010 Điều 4 Nhiệm vụ và quyền hạn của chủ đầu tư trong trường hợp trực tiếp quản lý hoặc thuê tư vấn quản lý dự án

Chủ đầu tư có nhiệm vụ tổ chức quản lý toàn diện chất lượng công trình xây dựng kể từ giai đoạn chuẩn bị dự án, thực hiện dự án đến khi nghiệm thu bàn giao đưa công trình vào khai thác sử dụng bảo đảm chất lượng, hiệu quả và tuân thủ các quy định của Luật Xây dựng, Nghị định số 209/2004/NĐ-CP, Nghị định số 49/2008/NĐ-CP và Nghị định 12/2009/NĐ-CP, bao gồm:

1 Lựa chọn các tổ chức, cá nhân có đủ điều kiện năng lực theo quy định tại các Điều của Chương IV của

Nghị định 12/2009/NĐ-CP và các quy định pháp luật có liên quan để khảo sát xây dựng, lập dự án đầu tư xây dựng công trình, lập báo cáo kinh tế - kỹ thuật xây dựng, lập thiết kế xây dựng công trình, thi công xây dựng công trình, giám sát thi công xây dựng công trình, thí nghiệm, kiểm định chất lượng công trình xây dựng và các công việc tư vấn xây dựng khác Khuyến khích chủ đầu tư lựa chọn các tổ chức, cá nhân có thành tích tham gia thiết kế, thi công, quản lý các công trình xây dựng và chế tạo các sản phẩm xây dựng đạt chất lượng cao

Chủ đầu tư được tự thực hiện các công việc nêu trên nếu có đủ điều kiện năng lực theo quy định tại Nghị định số 12/2009/NĐ-CP và các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan.

N ỘI DUNG HỒ SƠ XIN PHÉP XÂY DỰNG

STT Nội dung hồ sơ xin phép xây dựng Đơn vị thực hiện

I Tài liệu pháp lý chung

1 Đơn đề nghị cấp giấy phép xây dựng Chủ đầu tư

2 Giấy đăng ký kinh doanh hoặc quyết định thành lập của

3 Văn bản chấp nhận chủ trương đầu tư của người quyết định đầu tư

UBND quận, huyện, tỉnh, thành phố hoặc các cơ quan được ủy

Chứng nhận đầu tư quyền

4 - Dự án đầu tư: + Quyết định phê duyệt dự án

Chủ đầu tư (Đơn vị lập dự án)

5 Quyết định phê duyệt quy hoạch xây dựng chi tiết

TL1/500 UBND quận, huyện, tỉnh, thành phố hoặc các cơ quan được ủy quyền

6 Văn bản thỏa thuận cấp điện Cơ quan quản lý Nhà nước chuyên ngành

7 Văn bản thỏa thuận cấp nước Cơ quan quản lý Nhà nước chuyên ngành

8 Văn bản thỏa thuận PCCC Cơ quan quản lý Nhà nước chuyên ngành

9 Văn bản thỏa thuận đấu nối giao thông và thoát nước Cơ quan quản lý Nhà nước chuyên ngành

10 Văn bản thỏa thuận độ cao tĩnh không Cơ quan quản lý Nhà nước chuyên ngành

11 Quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường

Cơ quan quản lý Nhà nước chuyên ngành

12 Hồ sơ thiết kế cơ sở và thuyết minh

Kết quả thẩm định thiết kế cơ sở Đơn vị lập dự án và thiết kế

II Tài liệu về Quyền sử dụng đất và tài sản trên đất

13 Quyết định chuyển mục đích sử dụng đất UBND quận, huyện, tỉnh, thành phố hoặc các cơ quan được ủy quyền

14 Hợp đồng thuê đất Chủ đầu tư, cơ quan có thẩm quyền

15 Quyết định thanh lý tài sản Chủ đầu tư, cơ quan có thẩm quyền

16 Bản đồ hiện trạng khu đất Cơ quan có thẩm quyền cấp

17 Biên bản bàn giao mốc giới Chủ đầu tư, cơ quan có thẩm quyền

18 Trích lục bản đồ khu đất Chủ đầu tư, cơ quan có thẩm quyền

III Tài liệu về thiết kế xây dựng

19 Hồ sơ thiết kế xây dựng Đơn vị thiết kế

20 Hồ sơ pháp lý của đơn vị tư vấn lập thiết kế xây dựng Đơn vị thiết kế

IV Các tài liệu liên quan khác

21 Hồ sơ hiện trạng đối với các công trình xây chen Chủ đầu tư, nhà thầu được thuê

22 Biện pháp thi công công trình ngầm, tầng hầm Nhà thầu thi công hoặc Chủ đầu tư thuê

23 Báo cáo kết quả thẩm tra biện pháp thi công phần ngầm, tầng hầm

LẬP TỔNG MỨC ĐẦU TƯ

STT Quy định Nội dung quy định Bình luận/

16/12/2009 Điều 4 Nội dung tổng mức đầu tư xây dựng công trình

1 Tổng mức đầu tư xây dựng công trình (sau đây gọi tắt là tổng mức đầu tư) là chi phí dự tính của dự án được xác định theo quy định tại khoản 1 Điều 5 Nghị định này Tổng mức đầu tư là cơ sở để chủ đầu tư lập kế hoạch và quản lý vốn khi thực hiện đầu tư xây dựng công trình

2 Tổng mức đầu tư bao gồm: chi phí xây dựng; chi phí thiết bị; chi phí bồi thường, hỗ trợ và tái định cư; chi phí quản lý dự án; chi phí tư vấn đầu tư xây dựng; chi phí khác và chi phí dự phòng

3 Các chi phí của tổng mức đầu tư được quy định cụ thể như sau: a) Chi phí xây d ự ng bao g ồ m: chi phí xây dựng các công trình, hạng mục công trình; chi phí phá dỡ các công trình xây dựng; chi phí san lấp mặt bằng xây dựng; chi phí xây dựng công trình tạm, công trình phụ trợ phục vụ thi công; nhà tạm tại hiện trường để ở và điều hành thi công; b) Chi phí thi ế t b ị bao g ồ m: chi phí mua sắm thiết bị công nghệ; chi phí đào tạo và chuyển giao công nghệ (nếu có); chi phí lắp đặt, thí nghiệm, hiệu chỉnh; chi phí vận chuyển, bảo hiểm; thuế và các loại phí liên quan khác; c) Chi phí b ồ i th ườ ng, h ỗ tr ợ và tái đị nh c ư bao g ồ m: chi phí bồi thường nhà, công trình trên đất, các tài sản gắn liền với đất theo quy định được bồi thường và chi phí bồi thường khác; các khoản hỗ trợ khi nhà nước thu hồi đất; chi phí tái định cư; chi phí tổ chức bồi thường, hỗ trợ và tái định cư; chi phí sử dụng đất trong thời gian xây dựng (nếu có); chi phí đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật (nếu có); d) Chi phí qu ả n lý d ự án bao gồm các chi phí để tổ chức thực hiện quản lý dự án từ khi lập dự án đến đến khi hoàn thành, nghiệm thu bàn giao, đưa công trình vào khai thác sử dụng và chi phí giám sát, đánh giá dự án đầu tư; đ ) Chi phí t ư v ấ n đầ u t ư xây d ự ng bao g ồ m: chi phí tư vấn khảo sát, lập dự án, thiết kế, giám sát xây dựng và các chi phí tư vấn khác liên quan; e) Chi phí khác bao g ồ m: vốn lưu động trong thời gian sản xuất thử đối với các dự án đầu tư xây dựng nhằm mục đích kinh doanh; lãi vay trong thời gian xây dựng và các chi phí cần thiết khác; g) Chi phí d ự phòng bao g ồ m: chi phí dự phòng cho khối lượng công việc phát sinh và chi phí dự phòng cho yếu tố trượt giá trong thời gian thực hiện dự án Điều 5 Lập tổng mức đầu tư

1 Tổng mức đầu tư được xác định theo một trong các phương pháp sau: a) Tính theo thi ế t k ế c ơ s ở , trong đó chi phí xây dựng được tính theo khối lượng chủ yếu từ thiết kế cơ sở, các khối lượng khác dự tính và giá xây dựng phù hợp với thị trường; chi phí thiết bị được tính theo số lượng, chủng loại thiết bị phù hợp với thiết kế công nghệ, giá thiết bị trên thị trường và các yếu tố khác (nếu có); chi phí bồi thường, hỗ trợ và tái định cư được tính theo khối lượng phải bồi thường hỗ trợ, tái định cư của dự án và các chế độ của nhà nước có liên quan; chi phí quản lý dự án, chi phí tư vấn đầu tư xây dựng và chi phí khác được xác định bằng cách lập dự toán hoặc tạm tính theo tỷ lệ phần trăm (%) trên tổng chi phí xây dựng và chi phí thiết bị; chi phí dự phòng được xác định theo quy định tại khoản

3 Điều này; Đối với công trình chỉ yêu cầu lập báo cáo kinh tế-kỹ thuật thì tổng mức đầu tư đồng thời là dự toán công trình và chi phí bồi thường, giải phóng mặt bằng tái định cư (nếu có) Dự toán công trình tính theo khối lượng từ thiết kế bản vẽ thi công và các quy định tại Điều 9 Nghị định này b) Tính theo di ệ n tích ho ặ c công su ấ t s ử d ụ ng của công trình và giá xây dựng tổng hợp theo bộ phận kết cấu, theo diện tích, công năng sử dụng (sau đây gọi là giá xây dựng tổng hợp), suất vốn đầu tư xây dựng công trình tương ứng tại thời điểm lập dự án có điều chỉnh, bổ sung những chi phí chưa tính trong giá xây dựng tổng hợp và suất vốn đầu tư để xác định tổng mức đầu tư; c) Tính trên c ơ s ở s ố li ệ u c ủ a các d ự án có chỉ tiêu kinh tế-kỹ thuật tương tự đã thực hiện Trường hợp áp dụng phương pháp này phải tính quy đổi các số liệu của dự án tương tự về thời điểm lập dự án và điều chỉnh các khoản mục chi phí chưa xác định trong tổng mức đầu tư; d) K ế t h ợ p các phương pháp quy định tại điểm a, điểm b và điểm c, khoản 1 Điều này

2 Sơ bộ tổng mức đầu tư của các công trình phải lập báo cáo đầu tư và các công trình áp dụng hình thức hợp đồng chìa khoá trao tay được ước tính trên cơ sở suất vốn đầu tư hoặc chi phí các công trình tương tự đã thực hiện và các yếu tố chi phí ảnh hưởng tới tổng mức đầu tư theo độ dài thời gian xây dựng công trình

3 Chi phí dự phòng cho khối lượng công việc phát sinh được tính bằng tỷ lệ phần trăm (%) trên tổng các chi phí quy định tại điểm a, b, c, d, đ và e khoản 3 Điều

4 Nghị định này Chi phí dự phòng cho yếu tố trượt giá được tính trên cơ sở độ dài thời gian xây dựng công trình và chỉ số giá xây dựng hàng năm phù hợp với loại công trình xây dựng có tính đến các khả năng biến động giá trong nước và quốc tế

26/5/2010 Điều 4 Nội dung tổng mức đầu tư

1 Tổng mức đầu tư là chi phí dự tính để thực hiện dự án đầu tư xây dựng công trình, được tính toán và xác định trong giai đoạn lập dự án đầu tư xây dựng công trình phù hợp với nội dung dự án và thiết kế cơ sở; đối với trường hợp chỉ lập báo cáo kinh tế - kỹ thuật, tổng mức đầu tư đồng thời là dự toán xây dựng công trình được xác định phù hợp với nội dung báo cáo kinh tế - kỹ thuật và thiết kế bản vẽ thi công

2 Tổng mức đầu tư là một trong những cơ sở để đánh giá hiệu quả kinh tế và lựa chọn phương án đầu tư; là cơ sở để chủ đầu tư lập kế hoạch và quản lý vốn khi thực hiện đầu tư xây dựng công trình

3 Nội dung cụ thể các khoản mục chi phí trong tổng mức đầu tư quy định tại khoản 3 Điều 4 của Nghị định số 112/2009/NĐ-CP như sau:

3.1 Chi phí xây d ự ng bao g ồ m: chi phí phá và tháo dỡ các công trình xây dựng; chi phí san lấp mặt bằng xây dựng; chi phí xây dựng các công trình, hạng mục công trình chính, công trình tạm, công trình phụ trợ phục vụ thi công; chi phí nhà tạm tại hiện trường để ở và điều hành thi công

3.2 Chi phí thi ế t b ị bao g ồ m: chi phí mua sắm thiết bị công nghệ (kể cả thiết bị công nghệ cần sản xuất, gia công); chi phí đào tạo và chuyển giao công nghệ; chi phí lắp đặt và thí nghiệm, hiệu chỉnh thiết bị; chi phí vận chuyển, bảo hiểm thiết bị; thuế, phí và các chi phí có liên quan khác

3.3 Chi phí b ồ i th ườ ng, h ỗ tr ợ và tái đị nh c ư bao g ồ m: chi phí bồi thường nhà cửa, vật kiến trúc, cây trồng trên đất và các chi phí bồi thường khác; các khoản hỗ trợ khi nhà nước thu hồi đất; chi phí thực hiện tái định cư có liên quan đến bồi thường giải phóng mặt bằng của dự án; chi phí tổ chức bồi thường, hỗ trợ và tái định cư; chi phí sử dụng đất trong thời gian xây dựng; chi phí chi trả cho phần hạ tầng kỹ thuật đã đầu tư

3.4 Chi phí qu ả n lý d ự án: là các chi phí cần thiết cho chủ đầu tư để tổ chức quản lý việc thực hiện các công việc quản lý dự án từ giai đoạn chuẩn bị dự án, thực hiện dự án đến khi hoàn thành nghiệm thu bàn giao, đưa công trình vào khai thác sử dụng, bao gồm:

- Chi phí tổ chức lập báo cáo đầu tư, chi phí tổ chức lập dự án đầu tư hoặc báo cáo kinh tế - kỹ thuật;

- Chi phí tổ chức thi tuyển, tuyển chọn thiết kế kiến trúc hoặc lựa chọn phương án thiết kế kiến trúc;

- Chi phí tổ chức thực hiện công tác bồi thường, hỗ trợ và tái định cư thuộc trách nhiệm của chủ đầu tư;

- Chi phí tổ chức thẩm định dự án đầu tư hoặc báo cáo kinh tế - kỹ thuật;

- Chi phí tổ chức lập, thẩm định hoặc thẩm tra, phê duyệt thiết kế kỹ thuật, thiết kế bản vẽ thi công, dự toán công trình;

- Chi phí tổ chức lựa chọn nhà thầu trong hoạt động xây dựng;

- Chi phí tổ chức quản lý chất lượng, khối lượng, tiến độ,

Hướng dẫn chi phí xây dựng;

- Chi phí tổ chức đảm bảo an toàn, vệ sinh môi trường của công trình;

- Chi phí tổ chức lập định mức, đơn giá xây dựng công trình;

- Chi phí tổ chức kiểm tra chất lượng vật liệu, kiểm định chất lượng công trình theo yêu cầu của chủ đầu tư;

- Chi phí tổ chức kiểm tra chứng nhận đủ điều kiện bảo đảm an toàn chịu lực và chứng nhận sự phù hợp về chất lượng công trình;

- Chi phí tổ chức nghiệm thu, thanh toán, quyết toán hợp đồng; thanh toán, quyết toán vốn đầu tư xây dựng công trình;

- Chi phí tổ chức giám sát, đánh giá dự án đầu tư xây dựng công trình;

- Chi phí tổ chức nghiệm thu, bàn giao công trình;

- Chi phí khởi công, khánh thành, tuyên truyền quảng cáo;

- Chi phí tổ chức thực hiện các công việc quản lý khác

3.5 Chi phí t ư v ấ n đầ u t ư xây d ự ng bao g ồ m:

- Chi phí lập nhiệm vụ khảo sát xây dựng;

- Chi phí khảo sát xây dựng;

- Chi phí lập báo cáo đầu tư, lập dự án hoặc lập báo cáo kinh tế - kỹ thuật;

- Chi phí thẩm tra tính hiệu quả và tính khả thi của dự án;

- Chi phí thi tuyển, tuyển chọn thiết kế kiến trúc;

- Chi phí thiết kế xây dựng công trình;

- Chi phí thẩm tra thiết kế kỹ thuật, thiết kế bản vẽ thi công, chi phí thẩm tra tổng mức đầu tư, dự toán công trình;

- Chi phí lập hồ sơ yêu cầu, hồ sơ mời sơ tuyển, hồ sơ mời thầu và chi phí phân tích đánh giá hồ sơ đề xuất, hồ sơ dự sơ tuyển, hồ sơ dự thầu để lựa chọn nhà thầu trong hoạt động xây dựng;

- Chi phí giám sát khảo sát xây dựng, giám sát thi công xây dựng, giám sát lắp đặt thiết bị;

- Chi phí lập báo cáo đánh giá tác động môi trường;

- Chi phí lập định mức xây dựng, đơn giá xây dựng công trình;

- Chi phí kiểm soát chi phí đầu tư xây dựng công trình;

LẬP DỰ TOÁN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH

STT Quy định Nội dung quy định Bình luận/

26/5/2010 Điều 6 Nội dung dự toán công trình

1 Dự toán công trình được tính toán và xác định theo công trình xây dựng cụ thể, trên cơ sở khối lượng các công việc, thiết kế kỹ thuật hoặc thiết kế bản vẽ thi công, nhiệm vụ công việc phải thực hiện của công trình, hạng mục công trình và hệ thống định mức xây dựng, giá xây dựng công trình

2 Dự toán công trình là cơ sở để xác định giá gói thầu, giá xây dựng công trình, là căn cứ để đàm phán, ký kết hợp đồng, thanh toán với nhà thầu trong trường hợp chỉ định thầu

3 Nội dung cụ thể các khoản mục chi phí trong dự toán công trình được quy định tại khoản 3 Điều 8 của

Nghị định số 112/2009/NĐ-CP như sau:

3.1 Chi phí xây dựng: được xác định cho công trình, hạng mục công trình, bộ phận, phần việc, công tác của công trình, hạng mục công trình đối với công trình chính, công trình phụ trợ, công trình tạm phục vụ thi công, nhà tạm để ở và điều hành thi công

Chi phí nhà tạm tại hiện trường để ở và điều hành thi công là chi phí để xây dựng nhà tạm tại hiện trường hoặc thuê nhà hoặc chi phí đi lại phục vụ cho việc ở và điều hành thi công của nhà thầu trong quá trình thi công xây dựng công trình

Chi phí xây dựng bao gồm: chi phí trực tiếp, chi phí chung, thu nhập chịu thuế tính trước và thuế giá trị gia tăng

3.1.1 Chi phí tr ự c ti ế p bao g ồ m: chi phí vật liệu (kể cả vật liệu do chủ đầu tư cấp), chi phí nhân công, chi phí máy thi công và chi phí trực tiếp khác Chi phí trực tiếp khác là chi phí cho những công tác cần thiết phục vụ trực tiếp thi công xây dựng công trình như chi phí di chuyển lực lượng lao động trong nội bộ công trường, an toàn lao

Xem thêm Phần 3 Mục 3 Chương III Sổ tay này

Hướng dẫn động, bảo vệ môi trường cho người lao động và môi trường xung quanh, thí nghiệm vật liệu của nhà thầu và chi phí bơm nước, vét bùn không thường xuyên và không xác định được khối lượng từ thiết kế

3.1.2 Chi phí chung bao g ồ m: chi phí quản lý của doanh nghiệp, chi phí điều hành sản xuất tại công trường, chi phí phục vụ công nhân, chi phí phục vụ thi công tại công trường và một số chi phí khác

3.1.3 Thu nh ậ p ch ị u thu ế tính tr ướ c: là khoản lợi nhuận của doanh nghiệp xây dựng được dự tính trước trong dự toán xây dựng công trình

3.1.4 Thu ế giá tr ị gia t ă ng: là khoản thuế phải nộp theo quy định của nhà nước và được tính trên tổng giá trị các khoản mục chi phí tại các tiết 3.1.1, 3.1.2 và 3.1.3 nêu trên

3.2 Chi phí thiết bị được tính cho công trình, hạng mục công trình bao gồm: chi phí mua sắm thiết bị công nghệ (kể cả thiết bị công nghệ cần sản xuất, gia công); chi phí đào tạo và chuyển giao công nghệ; chi phí lắp đặt và thí nghiệm, hiệu chỉnh thiết bị và các chi phí khác có liên quan Chi phí mua sắm thiết bị bao gồm: giá mua (kể cả chi phí thiết kế và giám sát chế tạo), chi phí vận chuyển từ cảng hoặc nơi mua đến công trình, chi phí lưu kho, lưu bãi, lưu container tại cảng Việt Nam (đối với các thiết bị nhập khẩu), chi phí bảo quản, bảo dưỡng tại kho bãi ở hiện trường, thuế và phí bảo hiểm thiết bị công trình

3.3 Chi phí quản lý dự án bao gồm: các khoản mục chi phí như quy định tại điểm 3.4 khoản 3 Điều 4 của Thông tư này

3.4 Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng bao gồm: các khoản mục chi phí như quy định tại điểm 3.5 khoản 3 Điều 4 của Thông tư này Đối với các dự án có nhiều công trình thì chi phí tư vấn đầu tư xây dựng của dự toán công trình không bao gồm: chi phí lập báo cáo đầu tư, chi phí lập dự án hoặc lập báo cáo kinh tế - kỹ thuật; chi phí thẩm tra tính hiệu quả và tính khả thi của dự án; chi phí tư vấn quản lý dự án

3.5 Chi phí khác: bao gồm các khoản mục chi phí như quy định tại điểm 3.6 khoản 3 Điều 4 của Thông tư này Đối với các dự án có nhiều công trình thì chi phí khác của dự toán công trình không bao gồm: chi phí rà phá bom mìn, vật nổ, chi phí kiểm toán, thẩm tra, phê duyệt quyết toán vốn đầu tư, chi phí nghiên cứu khoa học công nghệ liên quan đến dự án; vốn lưu động ban đầu đối với các dự án đầu tư xây dựng nhằm mục đích kinh doanh, lãi vay trong thời gian xây dựng; chi phí cho quá trình chạy thử không tải và có tải theo quy trình công nghệ trước khi bàn giao (trừ giá trị sản phẩm thu hồi được), các khoản phí và lệ phí

3.6 Chi phí dự phòng bao gồm: chi phí dự phòng cho yếu tố khối lượng công việc phát sinh chưa lường trước được và chi phí dự phòng cho yếu tố trượt giá trong thời gian xây dựng công trình

4 Đối với dự án có nhiều công trình xây dựng, chủ đầu tư có thể xác định tổng dự toán của dự án để

Hướng dẫn phục vụ cho việc quản lý chi phí Tổng dự toán của dự án được xác định bằng cách cộng các dự toán chi phí của các công trình và các chi phí có liên quan thuộc dự án

5 Đối với các dự án sử dụng vốn ODA, dự toán công trình có thể được xác định bằng dự toán các gói thầu đấu thầu quốc tế, dự toán các gói thầu đấu thầu trong nước và dự toán các phần việc không tổ chức đấu thầu Tuỳ theo yêu cầu và phạm vi đấu thầu, dự toán các gói thầu chỉ bao gồm chi phí xây dựng hoặc bao gồm cả chi phí xây dựng, chi phí thiết bị và chi phí khác phân bổ cho từng gói thầu như nội dung trong khoản 1, khoản 5 Điều

7, khoản 3 Điều 16, khoản 1 Điều 17 và Phụ lục số 6 của Thông tư này Điều 7 Phương pháp lập dự toán công trình

1 Xác định chi phí xây dựng

Chi phí xây dựng có thể xác định theo từng nội dung chi phí hoặc tổng hợp các nội dung chi phí theo một trong các phương pháp nêu tại các điểm 1.1, 1.2, 1.3, 1.4 dưới đây Tư vấn lập dự toán công trình có trách nhiệm lựa chọn phương pháp phù hợp với đặc điểm, yêu cầu của công trình và chịu trách nhiệm trước chủ đầu tư về tính hợp lý, chính xác của phương pháp lập dự toán công trình mình lựa chọn Chủ đầu tư căn cứ vào đặc điểm, tính chất và điều kiện cụ thể của công trình để quyết định phương pháp lập dự toán

1.1 Tính theo kh ố i l ượ ng và giá xây d ự ng công trình

NỘI DUNG THẨM ĐỊ NH DỰ ÁN

STT Quy định Nội dung quy định Bình luận/

12/2009/NĐ-CP ngày 10/02/2009 Điều 11 Nội dung thẩm định Dự án đầu tư xây dựng công trình

1 Xem xét các yếu tố đảm bảo tính hiệu quả của dự án, bao gồm: sự cần thiết đầu tư; các yếu tố đầu vào của dự án; quy mô, công suất, công nghệ, thời gian, tiến độ thực hiện dự án; phân tích tài chính, tổng mức đầu tư, hiệu quả kinh tế - xã hội của dự án

2 Xem xét các yếu tố đảm bảo tính khả thi của dự án, bao gồm: sự phù hợp với quy hoạch; nhu cầu sử dụng đất, tài nguyên (nếu có); khả năng giải phóng mặt bằng, khả năng huy động vốn đáp ứng tiến độ của dự án; kinh nghiệm quản lý của chủ đầu tư; khả năng hoàn trả vốn vay; giải pháp phòng cháy, chữa cháy; các yếu tố ảnh hưởng đến dự án như quốc phòng, an ninh, môi trường và các quy định khác của pháp luật có liên quan

3 Xem xét thiết kế cơ sở bao gồm: a) Sự phù hợp của thiết kế cơ sở với quy hoạch chi tiết xây dựng hoặc tổng mặt bằng được phê duyệt; sự phù hợp của thiết kế cơ sở với phương án tuyến công trình được chọn đối với công trình xây dựng theo tuyến; sự phù hợp của thiết kế cơ sở với vị trí, quy mô xây dựng và các chỉ tiêu quy hoạch đã được chấp thuận đối với công trình xây dựng tại khu vực chưa có quy hoạch chi tiết xây dựng được phê duyệt; b) Sự phù hợp của việc kết nối với hạ tầng kỹ thuật của khu vực; c) Sự hợp lý của phương án công nghệ, dây chuyền công nghệ đối với công trình có yêu cầu công nghệ; d) Việc áp dụng các quy chuẩn, tiêu chuẩn về xây dựng, môi trường, phòng cháy, chữa cháy; đ) Điều kiện năng lực hoạt động xây dựng của tổ chức tư vấn, năng lực hành nghề của cá nhân lập thiết kế cơ sở theo quy định

Có thể là thẩm tra, Đơn vị thẩm tra thực hiện thẩm tra như nội dung thẩm định

1 Thẩm định tổng mức đầu tư là một nội dung của việc thẩm định dự án đầu tư xây dựng công trình, bao gồm các nội dung: a) Sự phù hợp của phương pháp xác định tổng mức đầu tư với đặc điểm, tính chất kỹ thuật và yêu cầu công nghệ của dự án đầu tư xây dựng công trình; b) Tính đầy đủ, hợp lý và phù hợp với yêu cầu thực tế thị trường của các khoản mục chi phí trong tổng mức đầu tư; c) Xác định giá trị tổng mức đầu tư bảo đảm hiệu quả đầu tư xây dựng công trình

STT Quy định Nội dung quy định Bình luận/

3 Xem xét thiết kế cơ sở bao gồm: a) Sự phù hợp của thiết kế cơ sở với quy hoạch chi tiết xây dựng hoặc tổng mặt bằng được phê duyệt; sự phù hợp của thiết kế cơ sở với phương án tuyến công trình được chọn đối với công trình xây dựng theo tuyến; sự phù hợp của thiết kế cơ sở với vị trí, quy mô xây dựng và các chỉ tiêu quy hoạch đã được chấp thuận đối với công trình xây dựng tại khu vực chưa có quy hoạch chi tiết xây dựng được phê duyệt; b) Sự phù hợp của việc kết nối với hạ tầng kỹ thuật của khu vực; c) Sự hợp lý của phương án công nghệ, dây chuyền công nghệ đối với công trình có yêu cầu công nghệ; d) Việc áp dụng các quy chuẩn, tiêu chuẩn về xây dựng, môi trường, phòng cháy, chữa cháy; đ) Điều kiện năng lực hoạt động xây dựng của tổ chức tư vấn, năng lực hành nghề của cá nhân lập thiết kế cơ sở theo quy định.

NỘI DUNG PHÊ DUYỆT DỰ ÁN

STT Quy định Nội dung quy định Bình luận/

Trong nội dung phê duyệt dự án phải xác định rõ các giải pháp thiết kế cơ sở cần tuân thủ và các giải pháp thiết kế cơ sở cho phép chủ đầu tư được thay đổi trong các bước thiết kế tiếp theo

4 Nội dung quyết định đầu tư xây dựng công trình theo mẫu tại Phụ lục III Nghị định này

(Xem mẫu phê duyệt dự án tại Phụ lục III Nghị định 12/2009/NĐ-CP).

NỘI DUNG THẨM ĐỊ NH THIẾT KẾ KỸ THUẬT VÀ DỰ TOÁN

STT Quy định Nội dung quy định Bình luận/

1 Mục a, Khoản 1, Điều 18 Nghị định

12/2009/NĐ-CP ngày 10/02/2009 a) Đối với thiết kế kỹ thuật:

Chủ đầu tư tổ chức thẩm định, phê duyệt thiết kế kỹ thuật Kết quả thẩm định, phê duyệt thiết kế kỹ thuật được thể hiện bằng văn bản, bao gồm các nội dung sau:

- Sự phù hợp của thiết kế kỹ thuật với thiết kế cơ sở;

- Sự hợp lý của các giải pháp kết cấu công trình;

- Sự tuân thủ các quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng được áp dụng;

- Đánh giá mức độ an toàn công trình;

- Sự hợp lý của việc lựa chọn dây chuyền và thiết bị công nghệ đối với công trình có yêu cầu công nghệ;

- Sự tuân thủ các quy định về môi trường, phòng cháy, chữa cháy

Có thể là thẩm tra, Đơn vị thẩm tra thực hiện thẩm tra như nội dung thẩm định

Chủ đầu tư có thể thuê tư vấn thẩm tra một phần hoặc toàn bộ các nội dung trên để làm cơ sở cho việc thẩm định Kết quả thẩm tra được thể hiện bằng văn bản

1 Chủ đầu tư tổ chức việc thẩm định dự toán công trình trước khi phê duyệt Nội dung thẩm định bao gồm: a) Kiểm tra sự phù hợp giữa khối lượng chủ yếu của dự toán với khối lượng thiết kế; b) Kiểm tra tính đúng đắn, hợp lý của việc áp dụng, vận dụng đơn giá xây dựng công trình, định mức chi phí tỷ lệ, dự toán chi phí tư vấn và dự toán các khoản mục chi phí khác trong dự toán công trình; c) Xác định giá trị dự toán công trình.

NỘI DUNG PHÊ DUYỆT THIẾT KẾ KỸ THUẬT VÀ DỰ TOÁN

STT Quy định Nội dung quy định Bình luận/

1 Mục a Khoản 1 Điều 18 Nghị định

12/2009/NĐ-CP ngày 10/02/2009 a) Đối với thiết kế kỹ thuật:

Chủ đầu tư tổ chức thẩm định, phê duyệt thiết kế kỹ thuật Kết quả thẩm định, phê duyệt thiết kế kỹ thuật được thể hiện bằng văn bản, bao gồm các nội dung sau:

- Sự phù hợp của thiết kế kỹ thuật với thiết kế cơ sở;

- Sự hợp lý của các giải pháp kết cấu công trình;

- Sự tuân thủ các quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng được áp dụng;

- Đánh giá mức độ an toàn công trình;

- Sự hợp lý của việc lựa chọn dây chuyền và thiết bị công nghệ đối với công trình có yêu cầu công nghệ;

- Sự tuân thủ các quy định về môi trường, phòng cháy, chữa cháy

Chủ đầu tư có thể thuê tư vấn thẩm tra một phần hoặc toàn bộ các nội dung trên để làm cơ sở cho việc thẩm định Kết quả thẩm tra được thể hiện bằng văn bản

Nội dung về phê duyệt thiết kế kỹ thuật và dự toán như quy định ở Mục V.4 trong Sổ tay này

Thiết kế kỹ thuật phải được chủ đầu tư đóng dấu đã phê duyệt theo mẫu Phụ lục 4 của Thông tư này vào bản vẽ làm căn cứ để triển khai bước thiết kế bản vẽ thi công.

NỘI DUNG THẨM ĐỊ NH THIẾT KẾ BẢN VẼ THI CÔNG VÀ DỰ TOÁN

STT Quy định Nội dung quy định Bình luận/

1 Mục b Khoản 1 và Khoản 2 Điều

1 Thẩm định, phê duyệt thiết kế đối với trường hợp thiết kế ba bước b) Đối với thiết kế bản vẽ thi công:

Thiết kế bản vẽ thi công phải được chủ đầu tư hoặc đại diện được uỷ quyền của chủ đầu tư xác nhận bằng chữ ký và đóng dấu đã phê duyệt vào bản vẽ trước khi đưa ra thi công Chủ đầu tư có thể thuê tư vấn giám sát thi công xây dựng kiểm tra thiết kế bản vẽ thi công và ký xác nhận trong bản vẽ trước khi phê duyệt

2 Thẩm định, phê duyệt thiết kế bản vẽ thi công đối với các trường hợp thiết kế hai bước và thiết kế một bước b) Nội dung thẩm định thiết kế bản vẽ thi công được thực hiện như quy định tại điểm a khoản 1 Điều này

1 Chủ đầu tư tổ chức việc thẩm định dự toán công trình trước khi phê duyệt Nội dung thẩm định bao gồm: a) Kiểm tra sự phù hợp giữa khối lượng chủ yếu của dự toán với khối lượng thiết kế; b) Kiểm tra tính đúng đắn, hợp lý của việc áp dụng, vận dụng đơn giá xây dựng công trình, định mức chi phí tỷ lệ, dự toán chi phí tư vấn và dự toán các khoản mục chi phí khác trong dự toán công trình; c) Xác định giá trị dự toán công trình.

NỘI DUNG PHÊ DUYỆT THIẾT KẾ BẢN VẼ THI CÔNG VÀ DỰ TOÁN

STT Quy định Nội dung quy định Bình luận/

1 Mục b Khoản 1 và Khoản 2 Điều

1 Thẩm định, phê duyệt thiết kế đối với trường hợp thiết kế ba bước b) Đối với thiết kế bản vẽ thi công:

Thiết kế bản vẽ thi công phải được chủ đầu tư hoặc đại diện được uỷ quyền của chủ đầu tư xác nhận bằng chữ ký và đóng dấu đã phê duyệt vào bản vẽ trước khi đưa ra thi công Chủ đầu tư có thể thuê tư vấn giám sát thi công xây dựng kiểm tra thiết kế bản vẽ thi công và ký xác nhận trong bản vẽ trước khi phê duyệt

2 Thẩm định, phê duyệt thiết kế bản vẽ thi công đối với các trường hợp thiết kế hai bước và thiết kế một bước b) Nội dung thẩm định thiết kế bản vẽ thi công được thực hiện như quy định tại điểm a khoản 1 Điều này

Nội dung về phê duyệt thiết kế bản vẽ thi công và dự toán như quy định ở Mục V.6 trong

2 Thiết kế bản vẽ thi công phải được chủ đầu tư hoặc đại diện được uỷ quyền của chủ đầu tư xác nhận bằng chữ ký và đóng dấu đã phê duyệt theo mẫu Phụ lục 5 vào từng tờ bản vẽ trước khi đưa ra thi công

Nghị định 23/2009/NĐ-CP ngày 27/2/2009, Quy định 49 nhóm vi phạm với 275 hành vi vi phạm hành chính cụ thể.

TT Quy định Nội dung quy định Bình luận/Hướng dẫn

27/2/2009 Điều 6 Xử phạt chủ đầu tư có hành vi vi phạm quy định về khảo sát xây dựng

1 Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với chủ đầu tư có một trong các hành vi sau đây: a Không phê duyệt nhiệm vụ khảo sát xây dựng, phương án kỹ thuật khảo sát xây dựng hoặc phương án bổ sung nhiệm vụ khảo sát trước khi nhà thầu thực hiện khảo sát xây dựng; b Để thất lạc các mốc, cao độ khi đã được nhà thầu khảo sát xây dựng bàn giao; c Tổ chức nghiệm thu kết quả khảo sát không đúng trình tự, thủ tục quy định; d Không lưu trữ kết quả khảo sát theo quy định

2 Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng đối với chủ đầu tư có một trong các hành vi sau đây: a Tự thực hiện khảo sát xây dựng khi không đủ điều kiện năng lực theo quy định; b Không thực hiện giám sát khảo sát xây dựng theo quy định; c Không tổ chức nghiệm thu kết quả khảo sát xây dựng

3 Ngoài hình thức xử phạt quy định tại khoản 1, khoản 2 Điều này chủ đầu tư có hành vi vi phạm còn bị buộc thực hiện đúng quy định về khảo sát xây dựng

Chi tiết các nội dung về xử phạt có liên quan khác cần tra cứu chi tiết trong Nghị định 23/2009/NĐ-

27/2/2009 Điều 7 Xử phạt chủ đầu tư có hành vi vi phạm quy định về lập dự án đầu tư xây dựng công trình

1 Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng đối với chủ đầu tư tự thực hiện lập dự án đầu tư xây dựng công trình khi không đủ điều kiện năng lực theo quy định

2 Ngoài hình thức phạt tiền, chủ đầu tư có hành vi vi phạm còn bị buộc thực hiện đúng quy định về lập dự án đầu tư xây dựng công trình

Chi tiết các nội dung về xử phạt có liên quan khác cần tra cứu chi tiết trong Nghị định 23/2009/NĐ

27/2/2009 Điều 8 Xử phạt chủ đầu tư có hành vi vi phạm quy định về thiết kế, dự toán xây dựng công trình

1 Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với chủ đầu tư có một trong các hành vi: a Thẩm định, phê duyệt thiết kế, dự toán xây dựng công trình không đúng trình tự, thủ tục quy định; b Không lưu trữ hồ sơ thiết kế, dự toán xây dựng công trình; c Sửa chữa, bổ sung thiết kế làm thay đổi thiết kế cơ sở, thiết kế kỹ thuật không được nhà thầu thiết kế chấp thuận

Chi tiết các nội dung về xử phạt có liên quan khác cần tra cứu chi tiết trong Nghị định 23/2009/NĐ

2 Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng đối với chủ đầu tư tự thực hiện thiết kế xây dựng công trình khi không đủ điều kiện năng lực theo quy định

3 Ngoài hình thức xử phạt quy định tại khoản 1, khoản 2 Điều này, chủ đầu tư có hành vi vi phạm còn bị buộc thực hiện đúng quy định về thiết kế xây dựng

27/2/2009 Điều 19 Xử phạt nhà thầu có hành vi vi phạm quy định về quy chuẩn xây dựng, tiêu chuẩn xây dựng, sử dụng số liệu, tài liệu không hợp lệ trong hoạt động xây dựng

1 Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng đối với nhà thầu sử dụng kết quả thí nghiệm của phòng thí nghiệm chưa được hợp chuẩn hoặc thiếu các kết quả thí nghiệm theo quy định

2 Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với nhà thầu sử dụng số liệu, tài liệu không có nguồn gốc, thiếu căn cứ pháp lý, không chính xác hoặc sử dụng số liệu không phù hợp với địa điểm khảo sát

3 Phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 60.000.000 đồng đối với nhà thầu áp dụng sai quy chuẩn xây dựng, tiêu chuẩn xây dựng được quy định

4 Ngoài hình thức xử phạt quy định tại khoản 1, khoản 2 và khoản 3 Điều này, nhà thầu có hành vi vi phạm còn bị buộc thực hiện đúng quy chuẩn xây dựng, tiêu chuẩn xây dựng, số liệu, tài liệu trong hoạt động xây dựng

Chi tiết các nội dung về xử phạt có liên quan khác cần tra cứu chi tiết trong Nghị định 23/2009/NĐ

27/2/2009 Điều 22 Xử phạt nhà thầu khảo sát xây dựng có hành vi vi phạm quy định về khảo sát xây dựng

CÁC LUẬT CÓ LIÊN QUAN TRONG HOẠT ĐỘNG XÂY D ỰNG

Luật xây dựng: số 16/2003/QH11 ngày26/11/2003, có hiệu lực từ ngày 1/7/2004.

Luật đầu tư: số 59/2005/QH11 ngày 29/11/2005, có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2006.

Luật đấu thầu: số 61/2005/QH11 ngày 29/11/2005, có hiệu lực thi hành từ ngày 1/4/2006.

Luật nhà ở: số 56/2005/QH11 ngày 29/11/2005, có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2006

Luật doanh nghiệp: số 60/2005/QH11, có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2006.

Luật lao động: Quốc hội nước CHXHCNVN khóa IX, kỳ họp thứ 5 thông qua ngày 23/6/1994 và có hiệu lực kế từ ngày 01/01/2005 (Có sửa đổi bổ sung của các năm 2002, 2006, 2007).

Luật bảo hiểm xã hội: số 71/2006/QH11 ngày 29/6/2006,có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2007; riêng đối với bảo hiểm xã hội tự nguyện thì từ ngày 1/1/2008, đối với bảo hiểm thất nghiệp thì từ ngày 1/1/2009.

Bộ luật dân sự: số 33/2005/QH11 ngày 14/6/2005.

Luật đê điều: số 79/2006/QH11 ngày 29/11/2006, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2007.

Luật quản lý thuế: số 78/2006/QH11 ngày 29/11/2006, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2007. Luật điện lực: Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XI, kỳ họp thứ 6 thông qua ngày 3/12/2004, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2005.

Luật kinh doanh Bất động sản.: số 63/2006/QH11 ngày 29/6/2006, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/1/2007.

Luật đất đai: số 13/2003/QH11 ngày 26/11/2003, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2004.

Luật khoa học và công nghệ : số 21/2000/QH10 ngày 9/6/2000, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/1/2001.

Luật thuế thu nhập cá nhân: số 4/2007/QH12 ngày 21/11/2007, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/1/2009.

Luật tiêu chuẩn&quy chuẩn kỹ thuật: số 68/2006QH11 ngày 29/6/2006, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/1/2007.

Luật công chứng: số 82/2006/QH11 ngày 29/11/2006, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2007. Luật sở hữu trí tuệ: số 50/2005/QH11 ngày 29/11/2005, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2006. Luật kiểm toán Nhà nước: số 37/2005/QH11 ngày 14/6/2005, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/1/2006.

Luật cạnh tranh: số 27/2004/QH11 ngày 3/12/2004, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2005.

Luật ngân sách nhà nước: Quốc hội Nước CHXHCN Việt Nam khoá XI, kỳ họp thứ hai thông qua ngày 16/2/2002, có hiệu lực thi hành từ năm ngân sách 2004.

Luật thuế giá trị gia tăng số 02/1997/QH9 ngày 10/5/1997, có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/1999, Luật của Nước CHXHCN Việt Nam số 07/2003/QH11 ngày 17/6/2003 về sửa đổi bổ sung một số điều của Luật thuế giá trị gia tăng Luật này sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật thuế giá trị gia tăng ngày 10/5/1997.

Luật thuế giá trị gia tăng số13/2008/QH12 đã được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ 3 thông qua ngày 03/6/2008, có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2009.

QUẢN LÝ DỰ ÁN VÀ ĐẦU TƯ

Nghị định số 113/2009/NĐ-CP ngày 15/12/2009 của Chính phủ về Giám sát và đánh giá đầu tư Nghị định số 108/2009/NĐ-CP ngày 27/11/2009 của Chính phủ về Đầu tư theo hình thức Hợp đồng xây dựng - Kinh doanh - Chuyển giao, Hợp đồng xây dựng - Chuyển giao - Kinh doanh, Hợp đồng Xây dựng - Chuyển giao

Nghị định số 83/2009/NĐ-CP ngày 15/10/2009 của Chính phủ về Sửa đổi, bổ sung một số điều Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12 tháng 02 năm 2009 của Chính phủ về Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình

Nghị định số 23/2009/NĐ-CP ngày 27/02/2009 của Chính phủ về Xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động xây dựng; kinh doanh bất động sản; khai thác, sản xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng; quản lý công trình hạ tầng kỹ thuật; quản lý phát triển nhà và công sở công trình

Nghị định số 126/NĐ-CP ngày 11/12/2008 của Chính phủ về Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh Bảo vệ công trình quan trọng liên quan đến an ninh quốc gia

Nghị định 53/2007/NĐ-CP ngày 04 tháng 4 năm 2007 của Chỉnh phủ về Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực kế hoạch và đầu tư

Nghị định 111/2006/NĐ-CP, ngày 29/9/2006 của Chỉnh phủ về Hướng dẫn thi hành Luật Đấu thầu và lựa chọn nhà thầu xây dựng theo Luật Xây dựng

Nghị định 112/2006/NĐ-CP, ngày 29/9/2006 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 16/2005/NĐ-CP về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình

Nghị định 108/2006/NĐ-CP, ngày 22/9/2006 của Chính phủ về Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Đầu tư

Nghị định 101/2006/NĐ-CP, ngày 21/9/2006 của Chính phủ về Quy định việc đăng ký lại, chuyển đổi và đăng ký đổi Giấy chứng nhận đầu tư của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài theo quy định của Luật Doanh nghiệp và Luật Đầu tư

Nghị định 88/2006/NĐ-CP, ngày 29/8/2006 của Chính phủ về việc Đăng ký kinh doanh

Nghị định số 16/2005/NĐ-CP ngày 7/2/2005 của Chính phủ về Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình

Nghị định số 124/2004/NĐ-CP ngày 26/05/2004 của Chính phủ về Xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động xây dựng, quản lý công trình hạ tầng đô thị và quản lý sử dụng nhà

Quyết định 472/QĐ-BXD ngày 22/4/2010 của Bộ Xây dựng về việc Ban hành Chương trình hành động của Bộ Xây dựng triển khai thực hiện Nghị quyết số 18/NQ-CP ngày 06/4/2010 của Chính phủ về những giải pháp bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô, không để lạm phát cao và tốc độ tăng trưởng kinh tế khoảng 6,5% trong năm 2010

Quyết định 1225/QĐ-BXD ngày 30/12/2009 của Bộ Xây dựng về việc Công bố sửa đổi, bổ sung một số thủ tục hành chính đã được công bố tại Quyết định số 838/QĐ-BXD ngày 12/8/2009 thuộc phạm vi chức năng quản lý nhà nước của Bộ Xây dựng

Quyết định số 119/2009/QĐ-TTg ngày 01/10/2009 của Thủ tướng Chính phủ về việc Ban hành Quy chế Chuyên gia nước ngoài thực hiện các chương trình, dự án ODA

Quyết định số 899/QĐ-BXD ngày 10/09/2009 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng về việc Thành lập Hội đồng thẩm định hồ sơ đăng ký tổ chức đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình

Quyết định số 815/QĐ-BXD ngày 06/08/2009 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng về việc Thành lập Ủy ban Giám sát của Việt Nam để thực hiện thỏa thuận thừa nhận lẫn nhau về dịch vụ Kiến trúc trong ASEAN

Quyết định số 821/QĐ-BXD ngày 06/08/2009 của Bộ Xây dựng về việc Ban hành Quy chế Tổ chức và hoạt động của Uỷ ban Giám sát của Việt Nam để thực hiện Thoả thuận thừa nhận lẫn nhau về dịch vụ tư vấn kỹ thuật trong ASEAN

Quyết định 1404/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 30/09/2008 về việc Chuyển chủ đầu tư

Dự án xây dựng Đại học Quốc gia Hà Nội tại Hòa Lạc

Quyết định 12/2008/QĐ-BXD, ngày 26/9/2008 Ban hành Quy chế quản lý và sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển chính thức ODA của Bộ Xây dựng

Quyết định số 1128/QĐ-BXD ngày 15/09/2008 của Bộ Trưởng Bộ Xây dựng về việc Thành lập Uỷ ban Giám sát của Việt Nam để thực hiện Thoả thuận thừa nhận lẫn nhau về dịch vụ tư vấn kỹ thuật trong ASEAN

Quyết định 10/2008/QĐ-BXD ngày 25/6/2008 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng về việc Ban hành quy định điều kiện năng lực của nhà thầu khi thi công công việc, hạng mục công trình hoặc công trình xây dựng có yêu cầu đặc biệt

Quyết định 02/2008/QĐ-BXD ngày 20/02/2008 về việc Ban hành Quy định quản lý thông tin về năng lực của các tổ chức hoạt động xây dựng qua Trang thông tin điện tử của Bộ Xây dựng

Quyết định 1182/QĐ-BCĐNQH, ngày 20/9/2007 về việc Thành lập Tổ công tác giúp việc Ban Chỉ đạo xây dựng Nhà Quốc hội

Quyết định 131/2007/QĐ-TTg, ngày 09/8/2007 về việc Ban hành Quy chế thuê tư vấn nước ngoài trong hoạt động xây dựng tại Việt Nam

ĐẤU THẦU

Luật 38/2009/QH12 về sửa đổi, bổ sung một số điều liên quan đến đầu tư xây dựng cơ bản của Luật xây dựng số 16/2003/QH11, Luật đấu thầu số 61/2005/QH11, Luật doanh nghiệp số 60/2005/QH11, Luật đất đai số 13/2003/QH11 và Luật nhà ở số 56/2005/QH11

Nghị định số 85/2009/NĐ-CP ngày 15/10/2009 của Chính phủ hướng dẫn thi hành Luật Đấu thầu và lựa chọn nhà thầu xây dựng theo Luật xây dựng

Nghị định 58/2008/NĐ-CP, ngày 05/5/2008 của Chính phủ về Hướng dẫn thi hành Luật Đấu thầu và lựa chọn nhà thầu xây dựng theo Luật Xây dựng

Thông tư số 09/2010/TT-BKH, ngày 21/04/2010 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư Quy định chi tiết lập Báo cáo đánh giá hồ sơ dự thầu đối với gói thầu mua sắm hàng hóa, xây lắp

Thông tư số 08/2010/TT-BKH, ngày 21/04/2010 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư Quy định chi tiết lập Báo cáo thẩm định kết quả đấu thầu

Thông tư số 06/2010/TT-BKH ngày 09/03/2010 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư quy định chi tiết lập

Hồ sơ mời thầu dịch vụ tư vấn

Thông tư số 05/2010/TT-BKH ngày 10/02/2010 của Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư quy định chi tiết lập Hồ sơ mời thầu mua sắm hàng hoá

Thông tư số 04/2010/TT-BKH ngày 01/02/2010 của Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư quy định chi tiết lập hồ sơ yêu cầu chỉ định thầu xây lắp

Thông tư số 03/2010/TT-BKH ngày 27/01/2010 của Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư quy định chi tiết lập Hồ sơ mời sơ tuyển xây lắp

Thông tư số 02/2010/TT-BKH ngày 19/01/2010 của Bộ Kế hoạch Đầu tư quy định chi tiết lập Hồ sơ mời thầu gói thầu xây lắp quy mô nhỏ

Thông tư số 02/2009/TT-BKH ngày 17/02/2009 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư hướng dẫn lập kế hoạch đấu thầu cáo đánh giá hồ sơ dự thầu đối với gói thầu mua sắm hàng hóa, xây lắp”

Quyết định số 1118/2008/QĐ-BKH ngày 03/09/2008 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư Ban hành Mẫu hồ sơ mời thầu mua sắm hàng hóa

Quyết định 937/2008/QĐ-BKH, ngày 23/7/2008 Về việc ban hành Mẫu hồ sơ mời sơ tuyển gói thầu xây lắp

Quyết định số 731/2008/QĐ-BKH ngày 10/06/2008 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư ban hành mẫu hồ sơ mời thầu xây lắp

Quyết định số 419/2008/QĐ-BKH ngày 07/04/2008 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư Ban hành “Mẫu Báo cáo thẩm định kết quả đấu thầu”

Thông tư 05/2004/TT-BXD ngày 15/09/2004 Hướng dẫn thủ tục và quản lý việc cấp giấy phép thầu cho nhà thầu nước ngoài hoạt động trong lĩnh vực xây dựng tại Việt Nam

Quyết định số 1102/2007/QĐ-BKH ngày 18/09/2007 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư Ban hành “Mẫu Báo cáo đánh giá hồ sơ dự thầu đối với gói thầu mua sắm hàng hóa, xây lắp”

Quyết định 49/2007/QĐ-TTg, ngày 11/4/2007 Về các trường hợp đặc biệt được chỉ định thầu quy định tại điểm đ khoản 1 Điều 101 của Luật Xây dựng.

QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CÔNG TRÌNH

Nghị định 49/2008/NĐ-CP, ngày 18/4/2008 Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 của Chính phủ về Quản lý chất lượng công trình xây dựng

Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 của Chính phủ về Quản lý chất lượng công trình Thông tư số 18/2010/TT-BXD ngày 15/10/2010 của Bộ Xây dựng về việc Quy định việc áp dụng quy chuẩn, tiêu chuẩn trong hoạt động xây dựng

Thông tư số 39/2009/TT-BXD ngày 09/12/2009 của Bộ Xây dựng về việc hướng dẫn về quản lý chất lượng xây dựng nhà ở riêng lẻ

Thông tư số 35/2009/TT-BXD ngày 05/10/2009 của Bộ Xây dựng hướng dẫn giám định tư pháp xây dựng

Thông tư 27/2009/TT-BXD của Bộ Xây dựng hướng dẫn một số nội dung về Quản lý chất lượng công trình xây dựng

Thông tư 16/2008/TT-BXD, ngày 11/9/2008 của Bộ Xây dựng về Hướng dẫn kiểm tra, chứng nhận đủ điều kiện đảm bảo an toàn chịu lực và chứng nhận sự phù hợp về chất lượng công trình xây dựng Thông tư 08 /2006/TT-BXD, ngày 24/11/2006 của Bộ Xây dựng về Hướng dẫn công tác bảo trì công trình xây dựng

Thông tư 02 /2006/TT-BXD, ngày 17/5/2006 của Bộ Xây dựng về Hướng dẫn lưu trữ hồ sơ thiết kế, bản vẽ hoàn công công trình xây dựng

Thông tư 12/2005/TT-BXD ngày 15/07/2005 của Bộ Xây dựng Hướng dẫn một số nội dung về Quản lý chất lượng công trình xây dựng và Điều kiện năng lực của tổ chức, cá nhân trong hoạt động xây dựng

Thông tư 11/2005/TT-BXD ngày 14/07/2005 của Bộ Xây dựng Hướng dẫn kiểm tra và chứng nhận sự phù hợp về chất lượng công trình xây dựng

Thông tư 05/2001/TT-BXD ngày 30/08/2001 của Bộ Xây dựng Hướng dẫn công tác bảo trì công trình XD

Chỉ thị số 03/CT-BXD ngày 30/7/2010 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng về việc tăng cường công tác quản lý chất lượng công trình nhà ở sinh viên

Chỉ thị 13/2006/CT-BXD, ngày 23/11/2006 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng về việc tăng cường quản lý chất lượng các công trình xây dựng của chủ đầu tư là tư nhân

Chỉ thị 06/2006/CT-BXD ngày 27/4/2006 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng về Tiếp tục phát triển và nâng cao hiệu quả cuộc vận động Đảm bảo và nâng cao chất lưượng công trình, sản phẩm xây dựng trong kế hoạch 5 năm 2006 – 2010

Chỉ thị 04/2005/CT-BXD ngày 8/6/2005 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng về việc tăng cường kiểm tra chất lượng các công trình được đầu tư bằng nguồn vốn ngân sách Nhà nước

Chỉ thị số 06/2002/CT-BXD ngày 05/11/2002 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng về việc tăng cường quản lý chất lượng các công trình nhà chung cư cao tầng

Chỉ thị số 06/2000/CT-BXD ngày 21/08/2000 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng về việc Triển khai áp dụng hệ thống đảm bảo chất lượng theo ISO 9000 thuật an toàn trong thi công tháo dỡ, phá dỡ các công trình Xây dựng cũ

Quyết định số 729/QĐ-HĐNTNN ngày 13/07/2010 của Chủ tịch Hội đồng nghiệm thu nhà nước các công trình xây dựng về việc phê duyệt danh sách Chuyên gia của Hội đồng nghiệm thu nhà nước các công trình xây dựng năm 2010

Quyết định số 720/QĐ-HĐBCCV ngày 08/07/2010 của Chủ tịch Hội đồng bình chọn Giải thưởng Cúp vàng chất lượng xây dựng Việt Nam về việc ban hành Quy chế bình chọn Giải thưởng Cúp vàng chất lượng xây dựng Việt Nam năm 2010

Quyết định số 710/QĐ-HĐBCCV ngày 02/07/2010 của Chủ tịch Hội đồng bình chọn giải thưởng Cúp vàng chất lượng xây dựng Việt Nam về việc thành lập Tổ chuyên gia tư vấn của Hội đồng bình chọn giải thưởng Cúp vàng chất lượng xây dựng Việt Nam

Quyết định số 580/QĐ-BXD ngày 28/05/2010 của Bộ Trưởng Bộ Xây dựng về việc thành lập Hội đồng bình chọn Giải thưởng Cúp vàng chất lượng xây dựng Việt Nam

Quyết định số : 972/QĐ-BCĐCTCLC ngày 05 tháng 10 năm 2009 của Trưởng ban Chỉ đạo công trình chất lượng cao về việc công nhận các danh hiệu thi đua chất lượng cao Ngành Xây dựng đợt 1 năm 2009

Quyết định số 954/QĐ-BXD ngày 29/09/2009 của Bộ Trưởng Bộ Xây dựng về việc thành lập Hội đồng bình chọn Đơn vị thi công xây dựng và công trình tiêu biểu để trao Cúp vàng chất lượng xây dựng Việt Nam

Quyết định số 914/QĐ-BXD ngày 15/09/2009 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng về việc Thành lập Hội đồng thẩm định hồ sơ đăng ký tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ giám sát thi công xây dựng công trình Quyết định số 661/QĐ-BXD ngày 11/06/2009 của Bộ Trưởng Bộ Xây dựng Về việc kiện toàn Ban Chỉ đạo Cuộc vận động Đảm bảo và nâng cao chất lượng công trình, sản phẩm xây dựng giai đoạn

QUY HOẠCH, KIẾN TRÚC

Luật quy hoạch đô thị sô 30/2009/QH12 Ngày 17/06/2009

Nghị định số 11/2010/NĐ-CP ngày 24/02/2010 của Chính phủ Quy định về quản lý và bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ

Nghị định 29/2007/NĐ-CP, ngày 27/2/007 Về quản lý kiến trúc đô thị

Nghị định số 08/2005/NĐ-CP ngày 24/1/2005 Về quy hoạch xây dựng

Nghị quyết của Quốc hội khóa XII, kỳ họp thứ 3, Số 15/2008/NQ-QH12 ngày 29 tháng 05 năm

2008 về việc điều chỉnh địa giới hành chính thành phố Hà Nội và một số tỉnh có liên quan vụ quy hoạch chung xây dựng Khu kinh tế cửa khẩu Thanh Thủy, tỉnh Hà Giang đến năm 2030

Quyết định số 1055/QĐ-TTg ngày 08/07/2010 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Điều chỉnh Quy hoạch chung xây dựng Khu kinh tế cửa khẩu Đồng Đăng - Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn đến năm 2030

Quyết định số 961/QĐ-TTg ngày 25/06/2010 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Quy hoạch chung xây dựng Khu kinh tế cửa khẩu Cầu Treo, tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2025

Quyết định số 954/QĐ-TTg ngày 24/06/2010 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Nhiệm vụ Quy hoạch chung xây dựng Khu kinh tế cửa khẩu tỉnh Đồng Tháp đến năm 2030

Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04/06/2010 của Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010 - 2020

Quyết định số 633/QĐ-TTg ngày 11/05/2010 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch chung xây dựng đảo Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang đến năm 2030

Quyết định số 339/QĐ-TTg ngày 11/03/2010 của Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Nhiệm vụ Quy hoạch chung xây dựng Khu kinh tế Định An, tỉnh trà Vinh đến năm 2030

Quyết định số 193/QĐ-TTg ngày 02/02/2010 của Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Chương trình rà soát quy hoạch xây dựng nông thôn mới

Quyết định số 61/QĐ-TTg ngày 13/10/2010 của Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Quy hoạch chung xây dựng Khu kinh tế cửa khẩu Hoa Lư, huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước đến năm 2025

Quyết định số 24/QĐ-TTg ngày 06/01/2010 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch chung xây dựng thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2025

Quyết định số 2190/QĐ-TTg ngày 24/12/2009 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030

Quyết định số 1181/QĐ-BXD ngày 21/12/2009 của Bộ Xây dựng về việc thành lập Tổ chuyên môn giúp việc Hội đồng thẩm định Nhà nước thẩm định đồ án Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050

Quyết định số 1180/QĐ-HĐTĐNN ngày 21/12/2009 của Chủ tịch Hội đồng thẩm định Nhà nước thẩm định đồ án Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội về việc ban hành Quy chế hoạt động của Hội đồng thẩm định Nhà nước thẩm định đồ án Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội đến năm

Quyết định số 2151/QĐ-TTg ngày 17/12/2009 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Nhiệm vụ quy hoạch chung xây dựng Khu kinh tế Hòn La, tỉnh Quảng Bình đến năm 2020

Quyết định số 1849/QĐ-TTg ngày 10/11/2009 của Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch chung xây dựng Khu kinh tế cửa khẩu Mộc Bài, tỉnh Tây Ninh đến năm 2020

Quyết định số 1712/QĐ-TTg ngày 23/10/2009 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Quy hoạch chung xây dựng Khu kinh tế Nam Phú Yên, tỉnh Phú Yên

Quyết định số 1518/QĐ-TTg ngày 09/10/2009 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch xây dựng vùng đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2050

Quyết định số 1448/QĐ-TTg ngày 16/09/2009 về việc Phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch chung xây dựng thành phố Hải Phòng đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2050

Quyết định số 1417/QĐ-TTg ngày 07/09/2009 về việc Phê duyệt Nhiệm vụ quy hoạch xây dựng vùng Nam Phú Yên - Bắc Khánh Hòa đến năm 2025

Quyết định số 1417/QĐ-TTg ngày 07/09/2009 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Nhiệm vụ quy hoạch xây dựng vùng Nam Phú Yên - Bắc Khánh Hòa đến năm 2025

Quyết định số 998/QĐ-TTg ngày 10/07/2009 của Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Nhiệm vụ Điều chỉnh Quy hoạch chung xây dựng Khu kinh tế Dung Quất, tỉnh Quảng Ngãi đến năm 2025

Quyết định số 935/QĐ-TTg ngày 30/06/2009 của Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt nhiệm vụ điều chỉnh Quy hoạch chung xây dựng Làng văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam

Quyết định số 882/QĐ-TTg ngày 23/06/2009 của Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Nhiệm vụ điều chỉnh Quy hoạch xây dựng thành phố Đà Nẵng đến năm 2025

Quyết định số 1447/QĐ-TTg ngày 16/09/2009 về việc Phê duyệt Điều chỉnh quy hoạch xây dựng Vùng Nam Thanh Bắc Nghệ đến năm 2025 và tầm nhìn sau năm 2025

Quyết định số 700/QĐ-TTg ngày 02/06/2009 của Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt nhiệm vụ Quy hoạch xây dựng Hệ thống các trường đại học, cao đẳng tại vùng Thủ đô Hà Nội đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2050 hoạch xây dựng Hệ thống các trường đại học, cao đẳng tại vùng thành phố Hồ Chí Minh đến năm

2025 và tầm nhìn đến năm 2050

Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 16/04/2009 của Thủ tướng Chính phủ Về việc ban hành Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới

Quyết định số 34/2009/QĐ-TTg ngày 02/03/2009 của Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Quy hoạch phát triển Vành đai kinh tế ven biển Vịnh Bắc Bộ đến năm 2020

HẠ TẦNG KỸ THUẬT

Nghị định số 64/2010/NĐ-CP ngày 11/06/2010 của Chính phủ Về quản lý cây xanh đô thị

Nghị định số 79/2009/NĐ-CP ngày 28/09/2009 của Chính phủ về quản lý chiếu sáng đô thị

Nghị định số 35/2008/NĐ-CP ngày 25/3/2008 của Chính phủ Về xây dựng, quản lý và sử dụng nghĩa trang

Nghị định 29/2008/NĐ-CP, ngày 14/3/2008 của Chính phủ Quy định về khu công nghiệp, khu chế xuất và khu kinh tế

Nghị định 117/2007/NĐ-CP, ngày 11/7/2007 của Chính phủ về sản xuất, cung cấp và tiêu thụ nước sạch

Nghị định số 88/2007/NĐ-CP ngày 28/5/2007 của Chính phủ về Thoát nước đô thị và khu công nghiệp

Nghị định 59/2007/NĐ-CP, ngày 09/4/2007 của Chính phủ về Quản lý chất thải rắn

Nghị định 41/2007/NĐ-CP, ngày 22/3/2007 của Chính phủ về về Xây dựng ngầm đô thị

Thông tư số 02/2010/TT-BXD ngày 05/02/2010 của Bộ Xây dựng Ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia “Các công trình hạ tầng kỹ thuật đô thị”, mã số QCVN 07:2010/BXD

Thông tư 20/2009/TT-BXD sửa đổi, bổ sung Thông tư số 20/2005/TT-BXD ngày 20/12/2005 của

Bộ Xây dựng Hướng dẫn quản lý cây xanh đô thị

Thông tư 16/2009/TT-BXD sửa đổi, bổ sung Thông tư số 04/2008/TT-BXD ngày 20/02/2008 của

Bộ Xây dựng Hướng dẫn quản lý đường đô thị

Thông tư số 09/2009/TT-BXD ngày 21/05/2009 của Bộ Xây dựng Quy định chi tiết thực hiện một số nội dung của Nghị định số 88/2007/NĐ-CP ngày 28/5/2007 của Chính phủ về Thoát nước đô thị và khu công nghiệp

Thông tư số 100/2009/TT-BTC ngày 20/05/2009 của Bộ Tài Chính ban hành khung giá tiêu thụ nước sạch sinh hoạt

Thông tư liên tịch số 95/2009/TTLT-BTC-BXD-BNN ngày 19/05/2009 của Bộ Tài chính - Bộ Xây dựng - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hướng dẫn nguyên tắc, phương pháp xác định và thẩm quyền quyết định giá tiêu thụ nước sạch tại các đô thị, khu công nghiệp và khu vực nông thôn

Thông tư liên tịch số 04/2009/TTLT/BXD-BCA ngày 10/04/2009 của Bộ Xây dựng và Bộ Công an hướng dẫn thực hiện việc cấp nước phòng cháy, chữa cháy tại đô thị và khu công nghiệp

Thông tư số 121/2008/TT-BTC ngày 12/12/2008 của Bộ Tài Chính hướng dẫn cơ chế ưu đãi và hỗ trợ tài chính đối với hoạt động đầu tư cho quản lý chất thải rắn

Thông tư 04/2008/TT-BXD, ngày 20/02/2008 của Bộ xây dựng hướng dẫn quản lý đường đô thị Thông tư 01/2008/TT-BXD, ngày 02/01/2008 của Bộ xây dựng hướng dẫn thực hiện một số nội dung của Nghị định số 117/2007/NĐ-CP ngày 11/7/2007 của Chính phủ về sản xuất, cung cấp và tiêu thụ nước sạch

Thông tư 20/2005/TT-BXD ngày 20/12/2005 của Bộ xây dựng hướng dẫn quản lý cây xanh

Chỉ thị số 05/2000/CT-BXD ngày 03/05/2000 của Bộ xây dựng về các biện pháp khắc phục tình trạng thiếu nước sinh hoạt tại các đô thị vào mùa hè năm 2000 quốc gia về quản lý tổng hợp chất thải rắn đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050

Quyết định số 1929/QĐ-TTg ngày 20/11/2009 của Thủ tướng Chính phủ về việc Phê duyệt định hướng phát triển cấp nước đô thị và khu công nghiệp Việt Nam đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm

Quyết định số 1930/QĐ-TTg ngày 20/11/2009 của Thủ tướng Chính phủ về việc Phê duyệt định hướng phát triển thoát nước đô thị và khu công nghiệp Việt Nam đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm

Quyết định số 131/2009/QĐ-TTg ngày 02/11/2009 của Thủ tướng Chính phủ về một số chính sách ưu đãi, khuyến khích đầu tư và quản lý, khai thác công trình cấp nước sạch nông thôn

Quyết định số 16/2008/QĐ-BXD ngày 31/12/2008 của Bộ Xây dựng về việc Ban hành Quy chế đảm bảo an toàn cấp nước

Công văn số 260/BXD-HTKT ngày 26/02/2009 của Bộ Xây dựng về công tác QLNN về lĩnh vực hạ tầng kỹ thuật ở các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.

KINH TẾ XÂY DỰNG

Nghị định số 48/2010/NĐ-CP ngày 07/05/2010 của Chính phủ Về hợp đồng trong hoạt động xây dựng

Nghị định số 112/2009/NĐ-CP ngày 14/12/2009 của Chính phủ về quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình

Nghị định 03/2008/NĐ-CP, ngày 07/01/2008 Về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 99/2007/NĐ-CP ngày 13/6/2007 của Chính phủ về quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình

Nghị định 99/2007/NĐ-CP, ngày 13/6/2007 của Chính phủ về Quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình

Nghị định 78/2007/NĐ-CP, ngày 11/5/2007 Về đầu tư theo hình thức Hợp đồng Xây dựng - Kinh doanh -Chuyển giao, Hợp đồng Xây dựng - Chuyển giao - Kinh doanh, Hợp đồng Xây dựng - Chuyển giao

Thông tư số 15/2010/TT-BKH ngày 29/06/2010 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư quy định chi tiết lập Báo cáo đánh giá hồ sơ dự thầu đối với gói thầu dịch vụ tư vấn

Thông tư số 11/2010/TT-BKH ngày 27/05/2010 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư quy định chi tiết về chào hàng cạnh tranh

Thông tư 04/2010/TT-BXD ngày 26/5/2010 của Bộ Xây dựng hướng dẫn lập và quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình

Thông tư số 06/2010/TT-BXD ngày 26/05/2010 của Bộ Xây dựng hướng dẫn phương pháp xác định giá ca máy và thiết bị thi công xây dựng công trình

Thông tư số 05/2010/TT-BXD ngày 26/05/2010 của Bộ Xây dựng hướng dẫn về đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ định giá xây dựng và cấp chứng chỉ kỹ sư định giá xây dựng

Thông tư số 72/2010/TT-BTC ngày 11/05/2010 của Bộ tài Chính Hướng dẫn cơ chế đặc thù về quản lý, sử dụng chi phí quản lý dự án đầu tư tại 11 xã thực hiện Đề án 'Chương trình xây dựng thí điểm mô hình nông thôn mới thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá'

Thông tư số 57/2010/TT-BTC ngày 16/04/2010 của Bộ Tài Chính Quy định việc lập dự toán, sử dụng và quyết toán kinh phí tổ chức thực hiện bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất

Thông tư số 02/2010/TT-BTC ngày 11/01/2010 của Bộ trưởng Bộ Tài chính hướng dẫn bổ sung Thông tư 84/2008/TT-BTC ngày 30/9/2008 của Bộ Tài chính hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Thuế thu nhập cá nhân và hướng dẫn thi hành Nghị định số 100/2008/NĐ-CP ngày 08 tháng 9 năm 2008 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Thuế thu nhập cá nhân

Thông tư số 01/2010/TT-BKH ngày 06/01/2010 của Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư quy định chi tiết lập Hồ sơ mời thầu xây lắp

Thông tư số 37/2009/TT-BLĐTBXH ngày 16/11/2009 của Bộ Lao động - Thương Binh và Xã hội hướng dẫn thực hiện chế độ ăn giữa ca đối với công nhân, viên chức xây dựng công trình thuỷ điện Sơn La thuộc tỉnh Sơn La

Thông tư số 209/2009/TT-BTC ngày 05/11/2009 của Bộ Tài Chính Sửa đổi, bổ sung Thông tư số H27/2007/TT-BTC ngày 03/4/2007 của Bộ Tài chính hướng dẫn về quản lý, thanh toán vốn đầu tư và vốn sự nghiệp có tính chất đầu tư thuộc nguồn vốn ngân sách nhà nước

Thông tư số 167/2009/TT-BTC ngày 19/08/2009 của Bộ Tài Chính quy định chế độ thu, nộp và quản lý sử dụng lệ phí trong lĩnh vực xây dựng của Thông tư số 27/2007/TT-BTC ngày 03/4/2007 và Thông tư số 130/2007/TT-BTC ngày 02/11/2007 của Bộ Tài chính hướng dẫn về quản lý, thanh toán vốn đầu tư và vốn sự nghiệp có tính chất đầu tư thuộc nguồn vốn ngân sách nhà nước

Thông tư số 05/2009/TT-BXD ngày 15/04/2009 của Bộ Xây dựng Hướng dẫn điều chỉnh dự toán xây dựng công trình

Thông tư số 117/2008/TT-BTC ngày 05/12/2008 của Bộ Tài Chính hướng dẫn quản lý, sử dụng chi phú quản lý dự án đầu tư của các dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước

Thông tư 18/2008/TT-BXD, ngày 06/10/2008 Hướng dẫn bổ sung một số phương pháp xác định chi phí xây dựng trong dự toán xây dựng công trình vào Thông tư Hướng dẫn lập và quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình số 05/2007/TT-BXD ngày 25/7/2007 của Bộ Xây dựng

Thông tư 17/2008/TT-BXD, ngày 02/10/2008 của Bộ Xây dựng Hướng dẫn một số nội dung lập và quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình thuỷ điện theo cơ chế 797- 400

Thông tư 12/2008/TT-BXD, ngày 07/5/2008 của Bộ Xây dựng Hướng dẫn việc lập và quản lý chi phí khảo sát xây dựng

Thông tư 09/2008/TT-BXD, ngày 17/4/2008 của Bộ Xây dựng Hướng dẫn điều chỉnh giá và hợp đồng xây dựng do biến động giá nguyên liệu, nhiên liệu và vật liệu xây dựng

Thông tư 06/2008/TT-BXD, ngày 20/3/2008 của Bộ Xây dựng Hướng dẫn quản lý chi phí dịch vụ công ích đô thị

Thông tư 05/2008/TT-BXD, ngày 22/02/2008 của Bộ Xây dựng Hướng dẫn điều chỉnh giá và hợp đồng xây dựng do biến động giá nguyên liệu, nhiên liệu và vật liệu xây dựng

Thông tư 03/2008/TT-BXD, ngày 25/01/2008 của Bộ Xây dựng Hướng dẫn điều chỉnh dự toán xây dựng công trình

QUY HOẠCH, KIẾN TRÚC

QUY HOẠCH

QCVN 01:2008/BXD Quy chuẩn Xây dựng Việt Nam về Quy hoạch xây dựng b Tiêu chu ẩ n:

TCXDVN 362:2005 Quy hoạch cây xanh sử dụng công cộng trong các đô thị-Tiêu chuẩn thiết kế TCVN 4616:1988 Quy hoạch mặt bằng tổng thể cụm công nghiệp-Tiêu chuẩn thiết kế

TCVN 4449:1987 Quy hoạch xây dựng đô thị-Tiêu chuẩn thiết kế

TCVN 4454:1987 Quy hoạch xây dựng điểm dân cư ở xã, hợp tác xã-Tiêu chuẩn thiết kế

TCVN 4448:1987 Hướng dẫn lập quy hoạch xây dựng thị trấn huyện lỵ

TCVN 4418:1987 Hướng dẫn lập đồ án quy hoạch xây dựng huyện

TCVN 4092:1985 Hướng dẫn thiết kế quy hoạch xây dựng điểm dân cư nông trường c Quy ế t đị nh:

Quyết định số 03/2008/QĐ-BXD ngày 31/3/2008 của Bộ Xây dựng về Quy định nội dung thể hiện bản vẽ, thuyết minh đối với Nhiệm vụ và Đồ án Quy hoạch Xây dựng

KIẾN TRÚC

QCXDVN 09:2005 Quy chuẩn xây dựng-Các công trình xây dựng sử dụng năng lượng hiệu quả QCXDVN 01:2002 Quy chuẩn xây dựng công trình để đảm bảo người tàn tật tiếp cận sử dụng QCXDVN 05:2008/BXD “Nhà ở và công trình công cộng-An toàn sinh mạng và sức khoẻ" b Tiêu chu ẩ n:

TCXDVN 365:2007 Bệnh viện đa khoa-Hướng dẫn thiết kế

TCXDVN 361:2006 Chợ-Tiêu chuẩn thiết kế

TCXDVN 355:2005 Tiêu chuẩn thiết kế nhà hát-Phòng khán giả-Yêu cầu kỹ thuật

TCXDVN 353:2005 Nhà ở liền kề-Tiêu chuẩn thiết kế

TCXDVN 339:2005 Tiêu chuẩn tính năng trong toà nhà-Định nghĩa, phương pháp tính các chỉ số diện tích và không gian

TCXDVN 175: 2005 Mức ồn tối đa cho phép trong công trình công cộng-Tiêu chuẩn thiết kế TCXDVN 353:2004 Nhà ở-Tiêu chuẩn thiết kế

TCXDVN 323:2004 Nhà ở cao tầng-Tiêu chuẩn thiết kế

TCXDVN 320: 2004 Bãi chôn lấp chất thải nguy hại-Tiêu chuẩn thiết kế

TCXDVN 306:2004 Nhà ở và công trình công cộng-Các thông số vi khí hậu trong phòng

TCXDVN 289:2004 Công trình thể thao-Nhà thể thao-Tiêu chuẩn thiết kế

TCXDVN 288:2004 Công trình thể thao-Bể bơi-Tiêu chuẩn thiết kế

TCXDVN 287:2004 Công trình thể thao-Sân thể thao-Tiêu chuẩn thiết kế

TCXDVN 281:2004 Nhà văn hoá thể thao-Nguyên tắc cơ bản để thiết kế

TCXDVN 60:2004 Trường dạy nghề-Tiêu chuẩn thiết kế

TCXDVN 50:2004 Tiêu chuẩn diện tích kho

TCXDVN 293: 2003 Chống nóng cho nhà ở-Chỉ dẫn thiết kế

TCXDVN 276:2003 Công trình công cộng-Nguyên tắc cơ bản để thiết kế

TCXDVN 275:2002 Trường trung học chuyên nghiệp-Tiêu chuẩn thiết kế

TCXDVN 266:2002 Nhà ở-Hướng dẫn xây dựng để đảm bảo người tàn tật tiếp cận sử dụng

TCXDVN 264:2002 Nhà và công trình-Nguyên tắc cơ bản xây dựng công trình để đảm bảo người tàn tật tiếp cận sử dụng

TCXDVN 260:2002 Trường mầm non-Tiêu chuẩn thiết kế

TCVN 7022:2002 Trạm y tế cơ sở-Yêu cầu thiết kế

TCXDVN 261:2001 Bãi chôn lấp chất thải rắn-Tiêu chuẩn thiết kế

TCVN 4530:1998 Cửa hàng xăng dầu-Yêu cầu thiết kế

TCVN 5713:1993 Phòng học trường phổ thông cơ sở-Yêu cầu vệ sinh học đường

TCVN 5577:1991 Rạp chiếu bóng-Tiêu chuẩn thiết kế

TCVN 2748:1991 Phân cấp công trình xây dựng-Nguyên tắc chung

TCVN 5065:1990 Khách sạn-Tiêu chuẩn thiết kế

TCVN 4604:1988 Xí nghiệp công nghiệp-Nhà sản xuất-Tiêu chuẩn thiết kế

TCVN 4514:1988 Xí nghiệp công nghiệp-Tổng mặt bằng-Tiêu chuẩn thiết kế c Các v ă n b ả n:

Quyết định số 21/2007/QĐ-BXD ngày 28/5/2007 của Bộ Xây dựng Quy định các yêu cầu về tiêu chuẩn xây dựng công sở các cơ quan hành chính Nhà nước

Quyết định số 260/2006/QĐ-TTg ngày14/11/2006 của Thủ tướng Chính phủ về Sửa đổi, bổ sung Quyết định số 147/1999/QĐ-TTg ngày 05/7/1999

Quyết định số 147/1999/QĐ-TTg ngày 05/7/1999 của Thủ tướng Chính phủ Quy định về Tiêu chuẩn, định mức sử dụng trụ sở làm việc tại các cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp

Quyết định số 21/2006/QĐ-BXD ngày19/7/2006 của Bộ Xây dựng về Sửa đổi, bổ sung một số nội dung tiêu chuẩn TCXDVN 323:2004

THIẾT KẾ KẾT CẤU, THI CÔNG, NGHIỆM THU, THÍ NGHI ỆM

Quy chuẩn xây dựng Việt Nam: Tập I, II, III

TCVN 2748:1978 Phân cấp công trình xây dựng-Nguyên tắc chung

TCXD 45:1978 Tiêu chuẩn thiết kế nền nhà và công trình

TCXD 79:1980 Thi công và nghiệm thu công tác nền móng

TCVN 3987:1985 Hệ thống tài liệu thiết kế xây dựng-Quy tắc sửa đổi hồ sơ thiết kế thi công

TCVN 4055:1985 Tổ chức thi công

TCVN 4085:1985 Kết cấu gạch đá-Thi công và nghiệm thu

TCVN 4091:1985 Nghiệm thu các công trình xây dựng

TCVN 4919:1986 Nhà ở và công trình công cộng- Nguyên tắc cơ bản về thiết kế

TCVN 4419:1987 Khảo sát xây dựng-Nguyên tắc cơ bản

TCVN 4450:1987 Căn hộ ở-Tiêu chuẩn thiết kế

TCVN 4451:1987 Nhà ở-Nguyên tắc cơ bản về thiết kế

TCXD 40:1987 Kết cấu xây dựng và nền-Nguyên tắc cơ bản về thiết kế

TCVN 4252:1988 Quy trình lập thiết kế tổ chức xây dựng và thiết kế thi công-Qui phạm thi công và nghiệm thu

TCVN 4607:1988 Hệ thống tài liệu thiết kế xây dựng-Ký hiệu quy ước trên bản vẽ mặt bằng tổng thể và mặt bằng thi công công trình

TCXD 170:1989 Kết cấu thép-Gia công, lắp đặt và nghiệm thu-Yêu cầu kỹ thuật

TCVN 5637:1991 Quản lý chất lượng xây lắp công trình xây dựng-Nguyên tắc cơ bản

TCVN 5573:1991 Kết cấu gạch đá và gạch đá cốt thép-Tiêu chuẩn thiết kế

TCVN 5574:1991 Kết cấu bê tông cốt thép-Tiêu chuẩn thiết kế

TCVN 5640:1991 Bàn giao công trình xây dựng-Nguyên tắt cơ bản

TCVN 5672:1992 Hệ thống tài liệu thiết kế xây dựng-Hồ sơ thi công-Yêu cầu chung

TCVN 5674:1992 Công tác hoàn thiện trong xây dựng-Thi công nghiệm thu

TCVN 2737:1995 Tải trọng và tác động-Tiêu chuẩn thiết kế

TCVN 4055: 1995 Tuyển tập tiêu chuẩn xây dựng của Việt Nam-Tập VII Quản lý chất lượng, thi công và nghiệm thu

TCXD 190:1996 Móng cọc tiết diện nhỏ-Tiêu chuẩn thi công và nghiệm thu

TCXD 197:1997 Nhà cao tầng-Thi công cọc khoan nhồi

TCXD 198:1997 Nhà cao tầng-Thiết kế cấu tạo Bê tông cốt thép toàn khối

TCXD 205:1998 Móng cọc-Tiêu chuẩn thiết kế

TCXD 229:1999 Chỉ dẫn tính toán thành phần động của tải trọng gió theo TCVN 2737:1995 TCN 257:2000 Quy định kỹ thuật thi công và nghiệm thu cọc khoan nhồi

TCN 266:2000 Quy phạm thi công và nghiệm thu

TCXDVN 269:2002 Cọc-Phương pháp thí nghiệm bằng tải trọng tĩnh ép dọc trục

TCVN 276:2003 Công trình công cộng-Nguyên tắc cơ bản về thiết kế

TCXD 303:2004 Công tác hoàn thiện trong xây dựng-Thi công và nghiệm thu

TCXD 305:2004 Bêtông khối lớn-Quy phạm thi công và nghiệm thu

TCXDVN 327:2004 Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép-Yêu cầu bảo vệ chống ăn mòn trong môi trường biển

TCXD 323:2004 Nhà cao tầng-Tiêu chuẩn thiết kế

TCXDVN 326:2004 Cọc khoan nhồi-Tiêu chuẩn thi công và nghiệm thu

TCXDVN 358:2005 Cọc khoan nhồi-Phương pháp xung siêu âm xác định tính đồng nhất của bê tông

TCXDVN 356:2005 Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép-Tiêu chuẩn thiết kế

TCXDVN 338:2005 Kết cấu thép-Tiêu chuẩn thiết kế

TCXDVN 353:2005 Nhà ở liên kế-Tiêu chuẩn thiết kế

TCXD 371:2006 Nghiệm thu chất lượng thi công công trình xây dựng

TCXD 385:2006 Phương pháp gia cố nền đất yếu bằng trụ đất xi măng

TCXD 390:2006 Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép lắp ghép-Quy phạm thi công và nghiệm thu TCXDVN 303:2006 Công tác hoàn thiện trong xây dựng-Thi công và nghiệm thu

TCXDVN 375:2006 Thiết kế công trình chịu động đất

TCXDVN 333:2005 Chiếu sáng nhân tạo bên ngoài công trình công cộng và kỹ thuật hạ tầng đô thị

CƠ ĐIỆN

TIÊU CHUẨN VIỆT NAM NGÀNH ĐIỆN

Quy phạm trang bị điện:

+ Phần I: 11 TCN:18:2006 Quy định chung

+ Phần II: 11TCN: 19:2006 Hệ thống đường dẫn điện

+ Phần III: 11TCN: 20:2006 Trang bị phân phối và Trạm biến áp

+ Phần VI: 11 TCN: 21:2006 Bảo vệ và Tự động

+ Phần V: QCVN QTĐ:5:2008/BCT Kiểm định trang thiết bị hệ thống điện

+ Phần IV: QCVN QTĐ:6:2008/BCT Vận hành, sửa chữa trang thiết bị hệ thống điện

+ Phần 7: QCVN QTĐ-7:2008/BCT Thi công các công trình điện

TCVN 3743:1983 Chiếu sáng nhân tạo các nhà công nghiệp và công trình công nghiệp

TCVN 95:1983 Tiêu chuẩn thiết kế chiếu sáng nhân tạo bên ngoài công trình xây dựng dân dụng TCVN 2295:1978 Tủ điện của thiết bị phân phối trọn bộ và của trạm biến áp trọn bộ - Yêu cầu an toàn

TCVN 185:1986 Hệ thống tài liệu thiết kế-Kỹ thuật bằng hình vẽ trên sơ đồ điện-Thiết bị điện và dây dẫn trên mặt bằng

TCVN 5176:1990 Chiếu sáng nhân tạo-Phương pháp đo độ rọi

TCXD 25:1991 Đặt đường dẫn điện trong nhà ở và công trình công cộng-Tiêu chuẩn thiết kế TCXD 27:1991 Đặt thiết bị trong nhà ở và công trình công cộng-Tiêu chuẩn thiết kế

TCVN 5681:1992 Hệ thống tài liệu thiết kế xây dựng-Chiếu sáng điện công trình phần ngoài nhà - Hồ sơ bản vẽ thi công

TCVN 5828:1994 Đèn điện chiếu sáng đường phố-Yêu cầu kỹ thuật chung

TCXDVN 263:2002 Lắp đặt cáp và dây điện cho các công trình công nghiệp

TCXD 319:2004 Lắp đặt hệ thống nối đất thiết bị cho các công trình công nghiệp-Yêu cầu chung TCVN 7447:2004 Hệ thống lắp đặt điện các tòa nhà

TCXD 333:2005 Chiếu sáng nhân tạo bên ngoài các công trình công cộng và-Hạ tầng đô thị-Tiêu chuẩn thiết kế

TCXDVN 394:2007 Thiết kế lắp đặt trang thiết bị điện trong các công trình xây dựng

TCVN/TC:E1 Máy điện và khí cụ điện

TCVN/TC:E8 Thiết bị hệ thống điện mặt trời

TCVN 2329:1978 Vật liệu cách điện rắn, Phương pháp thử, Điều kiện tiêu chuẩn của môi trường xung quanh và việc chuẩn bị mẫu

TCVN 2330:1978 Vật liệu cách điện rắn, Phương pháp xác định độ bền điện với điện áp xoay chiều tần số công nghiệp

TCVN 2572:1978 Biển báo về an toàn điện

TCVN 3144:1979 Sản phẩm kỹ thuật điện,Yêu cầu chung về an toàn

TCVN 3145:1979 Khí cụ đóng cắt mạch điện, điện áp đến 1000V-Yêu cầu an toàn

TCVN 3259:1992 Máy biến áp và cuộn kháng điện lưc-Yêu cầu an toàn

TCVN 3620:1992 Máy điện quay-Yêu cầu an toàn

TCVN 3623:1981 Khí cụ điện chuyển mạch điện áp đến 1000V-Yêu cầu kỹ thuật chung

TCVN 3718:1982 Trường điện tần số Ra-đi-o.Yêu cầu chung về an toàn

TCVN 4086:1985 An toàn điện trong xây dựng-Yêu cầu chung

TCVN 4114:1985 Thiết bị kỹ thuật điện có điện áp lớn hơn 1000V Yêu cầu an toàn động có điện áp đến 1000 V-Yêu cầu kỹ thuật chung

TCVN 4163:198 Máy điện cầm tay-Yêu cầu an toàn

TCVN 4726:1989 Kỹ thuật an toàn Máy cắt kim loại.Yêu cầu đối với trang bị điện

TCVN 5180:1990 (STBEV 1727:1986) Pa lăng điện - Yêu cầu chung về an toàn

TCVN 5334:1991 Thiết bị điện kho dầu và sản phẩm dầu-Qui phạm kỹ thuật an toàn trong thiết kế và lắp đặt

TCVN 5556 :1991 Thiết bị hạ áp-Yêu cầu chung về bảo vệ chống điện giật

TCVN 5699:1:1998 An toàn đối với thiết bị điện gia dụng và các thiết bị điện tương tự

TCVN 6395:1998 Thang máy điện Yêu cầu an toàn về cấu tạo và lắp đặt

TCXD 29:1991 Chiếu sáng tự nhiên trong công trình dân dụng - Tiêu chuẩn thiết kế

TCVN 16 : 1986 Chiếu sáng nhân tạo trong công trình dân dụng

TCXDVN 319:2004 Lắp đặt hệ thống nối đất cho các công trình công nghiệp-Yêu cầu chung

TCVN 5687:1992 Thông gió,điều tiết không khí,sưởi ấm - Tiêu chuẩn thiết kế

TCVN 185:1986 Hệ thống tài liệu thiết kế-Ký hiệu bằng hình vẽ trên sơ đồ điện, thiết bị điện và dây dẫn trên mặt bằng

TCXDVN 183:1996 Máy bơm.Sai số lắp đặt

TCXD 29:1991 Chiếu sáng tự nhiên trong công trình dân dụng - Tiêu chuẩn thiết kế

TCXD 46:1984 Tiêu chuẩn chống sét công trình xây dựng- Tiêu chuẩn thiết kế, Thi Công (Cũ)

TCXDVN 46:2007 Tiêu chuẩn chống sét Xây dựng VN- Hướng dẫn Thiết kế kiểm tra và bảo trì hệ thống

TCN 68-167:1997 Thiết bị chống quá áp quá dòng do ảnh hưởng của sét và đường dây tải điện yêu cầu kỹ thuật do bộ bưu chính viễn thông ban hành

TCN 68 :135:2000 Chống sét bảo vệ các công trình viễn thông yêu cầu kỹ thuật do tổng cục bưu điện ban hành

TCN 68 174:1998 Quy phạm chống sét và tiếp đất cho các công trình viễn thông tổng cục bưu điện ban hành

TCN 68 174:2006 Quy phạm chống sét và tiếp đất cho các công trình viễn thông do bộ bưu chính viễn thông ban hành

TIÊU CHUẨN IEC

IEC-38: Các tiêu chuẩn về điện áp

IEC-56: Máy cắt xoay chiều điện áp cao

IEC-76-2: Máy biến áp lực-Phần 2: Sự tăng nhiệt

IEC-76-3: Máy biến áp lực-Phần 3: Kiểm tra mức cách điện & điện môi

IEC-129: Dao cách ly xoay chiều, dao tiếp đất

IEC-146: Các yêu cầu chung và các bộ converter

IEC-146-4: Các yêu cầu chung và các bộ Converter Phần 4

Các phương pháp xác định đặc tính và các yêu cầu kiểm tra cho việc cung cấp điện liên tục

IEC-265-1: Dao cách ly cao áp-Phần 1: Các dao cao áp có 1kV < Uđm < 52kV

IEC-269-1: Cầu chì hạ áp-Phần 1: Các yêu cầu chung

IEC-269-3: Cầu chì hạ áp-Phần 3: Các yêu cầu phụ đối với các cầu chì dành cho những người không có kiến thức về điện sử dụng (chủ yếu là cầu chì dân dụng và các ứng dụng tương tự)

IEC-282-1: Cầu chì trung áp – Phần 1: Cầu chì giới hạn dòng

IEC-287:Tính toán dòng làm việc liên tục định mức của cáp(hệ số tải 100%)

IEC-298: Máy cắt xoay chiều có vỏ bọc bằng kim loại và bộ phận điều khiển với 1kV < Uđm <

IEC-364: Mạng điện của các tòa nhà

IEC-364-3: Mạng điện của các tòa nhà –Phần 3: Nhận định về các đặc tính chung

IEC-364-4-41: Mạng điện tòa nhà- Phần 4: Bảo vệ an toàn Mục 41: Bảo vệ chống điện giật

IEC-364-4-42: Mạng điện tòa nhà- Phần 4: Bảo vệ an toàn Mục 42: Bảo vệ chống sự cố do nhiệt

IEC-364-4-43: Mạng điện tòa nhà- Phần 4: Bảo vệ an toàn Mục 43: Bảo vệ chống quá dòng

IEC-364-4-47: Mạng điện tòa nhà- Phần 4: Bảo vệ an toàn Mục 472: Các biện pháp bảo vệ chống điện giật

IEC-364-5-51: Mạng điện tòa nhà- Phần 5: Lực chọn và lắp ráp thiết bị Mục 51: Các luật lệ chung

IEC-364-5-53: Mạng điện tòa nhà- Phần 5: Lực chọn và lắp ráp thiết bị Mục 53: Thiết bị đóng cắt và các bộ phận điều khiển

IEC-364-6: Mạng điện tòa nhà- Phần 6: Thẩm tra

IEC-364-7-701: Mạng điện tòa nhà- Phần 7: Các yêu cầu đối với các mạng hoặcvị trí đặc biệt Mục 701: Mạng điện trong phòng tắm

IEC-364-7-706: Mạng điện tòa nhà- Phần 7: Các yêu cầu đối với các mạng hoặc vị trí đặc biệt Mục 706: Các vị trí hạn chế dẫn điện

IEC-364-7-710: Mạng điện tòa nhà-Phần 7: Các yêu cầu đối với các mạng hoặc vị trí đặc biệt Mục 710: Mạng điện trong khu triển lãm, phòng biểu diễn, hội chợ…

IEC-420: Phối hợp cầu chì-Cầu dao điện xoay chiều trung thế

IEC-439-1: Máy cắt hạ thế( CB) và các bộ điều khiển- Phần 1: Các thiết bị được kiểm tra toàn phần, hàng loạt và kiểm tra từng phần

IEC-439-2: CB và các bộ điều khiển- Phần 2: Các yêu cầu riêng đối với hệ thống thanh dẫn đi trong máng (kiểu thanh)

IEC-439-3: CB và các bộ điều khiển- Phần 3: Các yêu cầu riêng đối với CB hạ thế và các bộ phận điều khiển được lắp đặt nơi có những người không có kỹ năng về điện có thể thao tác với tủ phân phối IEC-446:Nhận dạng dây dẫn theo màu hoặc số

IEC-479-1: Ảnh hưởng của dòng điện đối với người và vật nuôi Phần 1: Các khía cạnh chung IEC-479-2: Ảnh hưởng của dòng điện đối với người và vật nuôi Phần 2: Các khía cạnh đặc biệt IEC-529: Các cấp độ bảo vệ do vỏ bọc ( mã IP)

IEC-644: Các đặc điểm kỹ thuật của các cầu chì kết nối trung thế dành cho các mạng có động cơ IEC-664: Phối hợp cách điện đối với các thiết bị trong mạng hạ áp

IEC-694: Các tiêu chuẩn chung cho thiết bị đóng cắt trung thế và bộ điều khiển

IEC-724: Hướng dẫn về giới hạn phát nhiệt cho phép của cáp điện lực với điện áp định mức không quá 0,6/1,0kV

IEC-742: Máy biến áp cách ly và máy biến áp cách ly an toàn Các yêu cầu

IEC-755: Các yêu cầu chung đối với thiết bị bảo vệ tác động theo dòng rò

IEC-787: Hướng dẫn áp dụng để chọn cầu chì kết nối phía trung thế đặt ở máy biến áp

IEC-831-1: Tụ bù mắc song song loại self-healing( tự phục hồi) đặt ở mạng xoay chiều có điện áp định mức, Uđm < 660V- Phần 1: Tổng quan- Các đặc tính, kiểm tra, tụ định mức, các yêu cầu về an toàn- Hướng dẫn lắp đặt và vận hành .

THÔNG TIN LIÊN LẠC

TCN 68-136:1995 Tổng đài điện tử PABX-Yêu cầu kỹ thuật

TCN 68-149:1995 Thiết bị thông tin-Các yêu cầu chung về môi trường khí hậu

TCN 68-227:2006 Dịch vụ truy cập Internet ADSL-Tiêu chuẩn chất lượng

TCN 68-161:1995 Phòng chống ảnh hưởng của đường dây điện lực đến các hệ thống thông tin-Yêu cầu kỹ thuật

TCN 68-132:1998 Cáp thông tin kim loại dùng cho mạng điện thoại nội hạt-Yêu cầu kỹ thuật TCN 68-141:1999 Tiếp đất cho các công trình viễn thông

TCN 68-135:2001 Chống sét bảo vệ các công trình viễn thông-Yêu cầu kỹ thuật

TCN 68-196:2001 Thiết bị đầu cuối viễn thông-Yêu cầu miễn nhiễm điện từ

TCN 68-197: 2001 Thiết bị mạng viễn thông-Yêu cầu chung về tương thích điện từ

TCN 68-190:2003 Thiết bị đầu cuối viễn thông-Yêu cầu an toàn điện

TCN 68-191:2003 Tương thích điện từ (EMC)-Thiết bị viễn thông-Yêu cầu chung về phát xạ TCN 68-160:1995 Cáp sợi quang-Yêu cầu kỹ thuật

16 TCN 836, 837, 838, 839:1999 Ăng ten thu tín hiệu phát thanh và truyền hình

TC BS 7958: 2005 Quy phạm thực hành, điều tra quản lý hệ thống kiểm tra an ninh CCTV

TCXD 263:2002 Tiêu chuẩn lắp đặt cáp và dây cho các công trình

- ISO/IEC 11801:2002, EIA/TIA 569… - Tiêu chuẩn cáp mạng, Connector, cách đi cáp, phân bố Outlet trong tòa nhà

- IEEE 802.3u/IEEE 802.3z - Tiêu chuẩn Fast Ethernet/ Giga Ethernet

TCVN 4513:1988 Cấp nước bên trong

TCVN 4474:1987 Thoát nước bên trong

TCXD 33:2006 Cấp nước-Mạng lưới bên ngoài và công trình (hiện nay có bản TCXD 33:2008 là bản dự thảo cuối cùng nhưng chưa đưa vào nghiệm thu)

TCXD 51:2006 Thoát nước-Mạng lưới bên ngoài và công trình

TCVN 5502:2003 Nước cấp sinh hoạt-Yêu cầu chất lượng

TCVN 4519:1988 Hệ thống cấp nước bên trong nhà và công trình-Qui phạm nghiệm thu và thi công

TCVN 5294:1995 Chất lượng nước-Nguyên tắc chọn và đánh giá chất lượng nguồn tập trung cấp nước uống và nước sinh hoạt

TCVN 5296:1995 Chất lượng nước-Yêu cầu chung về bảo vệ nước mặt và nước ngầm khỏi bị nhiễm bẩn do dầu và sản phẩm dầu

TCVN 5501:1991 Nước uống-Yêu cầu kỹ thuật

TCVN 5502:1991 Nước sinh hoạt-Yêu cầu kỹ thuật

TCVN 5524:1995 Chất lượng nước-Yêu cầu chung bảo vệ nước mặt khỏi nhiễm bẩn

TCVN 5525:1995 Chất lượng nước-Yêu cầu chung đối với việc bảo vệ nước ngầm

TCVN 5942:1995 Chất lượng nước-Tiêu chuẩn chất lượng nước mặt

TCVN 5943:1995 Chất lượng nước-Tiêu chuẩn chất lượng nước ven bờ

TCVN 5944:1995 Chất lượng nước-Tiêu chuẩn chất lượng nước ngầm

B.6.1 NGÀNH GIAO THÔNG a V ậ t li ệ u và ph ươ ng pháp th ử

22TCN-13-79 Quy trình kỹ thuật xác định dung trọng của đất bằng phương pháp rót cát

22TCN-56-84 Quy trình thí nghiệm phân tích nhanh thành phần hạt của đất trong điều kiện hiện trường

22TCN-57-84 Quy trình thí nghiệm các chỉ tiêu cơ lý của đá

22TCN-58-84 Quy trình thí nghiệm bột khoáng chất dùng cho bê tông nhựa đường

22TCN-59-84 Quy trình thí nghiệm đất gia cố bằng chất kết dính vôi xi-măng

22TCN-60-1984 Quy trình thí nghiệm bê-tông xi-măng

22TCN-61-84 Quy trình thí nghiệm phân tích nước dùng trong công trình giao thông

22TCN-62-84 Quy trình thí nghiệm bê-tông nhựa

22TCN-63-84 Quy trình thí nghiệm vật liệu nhựa đường

22TCN 64-84 Quy trình thí nghiệm đo cường độ các lớp nền mặt đường bằng máy chấn động 22TCN 65-84 Quy trình thí nghiệm xác định độ nhám mặt đường bằng phương pháp rắc cát

22TCN 66-84 Quy trình thí nghiệm phân tích nhanh thành phần hạt cuả đất trong điều kiện hiện trường

22TCN-67-84 Quy trình thí nghiệm xác định nhanh độ ẩm của đất bằng phương pháp thể tích 22TCN-68-84 Quy trình thí nghiệm cường độ kháng ép của bê-tông bằng dụng cụ HPS

22TCN 71-84 Quy trình thí nghiệm độ bền của vật liệu và kết cấu chịu tải trọng động

22TCN-72-84 Quy trình thí nghiệm xác định mô-đun đàn hồi của vật liệu đá gia cố chất kết dính vô cơ

22TCN-73-84 Quy trình thí nghiệm xác định cường độ ép chẻ của vật liệu hạt liên kết bằng các chất kết dính

22TCN-21-84 Quy trình kỹ thuật sản xuất và sử dụng nhựa pha dầu trong sửa chữa mặt đường ô tô TCVN4029-85 Xi-măng – yêu cầu chung về phương pháp thử cơ lý

TCVN4030-85 Xi-măng – phương pháp xác định độ mịn của bột xi-măng

TCVN4031-85 Xi-măng – phương pháp xác định độ dẻo tiêu chuẩn, thời gian đông kết và tính ổn định thể tích

TCVN4032-85 Xi-măng – phương pháp xác định giới hạn bền uốn và nén

TCVN1770-86 Cát xây dựng – yêu cầu kỹ thuật

TCVN1771-86 Đá dăm, sỏi và sỏi dăm dùng trong xây dựng – yêu cầu kỹ thuật

TCVN337-86 Cát xây dựng – phương pháp lấy mẫu

TCVN339-86 Cát xây dựng – phương pháp xác định khối lượng riêng

TCVN340-86 Cát xây dựng – phương pháp xác định khối lượng thể tích xốp và độ xốp

TCVN342-86 Cát xây dựng – phương pháp xác định thành phần hạt và mô-đun độ lớn

TCVN343-86 Cát xây dựng – phương pháp xác định hàm lượng chung, bụi, bùn, sét

TCVN344-86 Cát xây dựng – phương pháp xác định hàm lượng sét

TCVN345-86 Cát xây dựng – phương pháp xác định hàm lượng tạp chất hữu cơ

TCVN346-86 Cát xây dựng – phương pháp xác định hàm lượng sunfat, sunfit

TCVN4195-86 Xi-măng – phương pháp xác định khối lượng riêng trong phòng thí nghiệm

TCVN4196-86 Xi-măng – phương pháp xác định độ ẩm và độ hút ẩm trong phòng thí nghiệm TCVN4197-86 Xi-măng – phương pháp xác định giới hạn dẻo và giới hạn chảy trong phòng thí nghiệm

TCVN4198-86 Đất xây dựng-các phương pháp xác định thành phần hạt trong phòng thí nghiệm TCVN4199-86 Đất xây dựng-các phương pháp xác định sức chống cắt trên máy cắt phẳng trong phòng thí nghiệm

TCVN4200-86 Đất xây dựng-các phương pháp xác định tính nén lún trong điều kiện không nở hông trong phòng thí nghiệm

TCVN4201-86 Đất xây dựng-các phương pháp xác định độ chặt tiêu chuẩn trong phòng thí nghiệm TCVN4202-86 Đất xây dựng – các phương pháp xác định khối lượng thể tích trong phòng thí nghiệm

TCVN4376-86 Cát xây dựng – phương pháp xác định hàm lượng mica

TCVN1772-87 Đá, sỏi trong xây dựng – phương pháp thử

TCVN4506-87 Nước cho bê-tông và vữa – yêu cầu kỹ thuật

TCVN338-88 Cát xây dựng – phương pháp xác định thành phần khoáng vật

TCVN4787-89 Xi-măng – phương pháp lấy mẫu và chuẩn bị mẫu thử

TCVN139-1991 Cát tiêu chuẩn để thử xi măng

TCVN2683-91 Đất xây dựng – phương pháp lấy, bao gói, vận chuyển và bảo quản mẫu

TCVN2090-1993 Sơn – Phương pháp lấy mẫu, bao gói, ghi nhãn, vận chuyển và bảo quản

TCVN2091-1993 Sơn – Phương pháp xác định độ mịn

TCVN2092-1993 Sơn – Phương pháp xác định thời gian chảy (độ nhớt quy ước) bằng phễu chảy TCVN2093-1993Sơn-Phương pháp xác định hàm lượng chất rắn và chất tạo mảng

TCVN2094-1993 Sơn-Phương pháp gia công màng

TCVN2096-1993 Phương pháp xác định độ khô và thời gian khô – Sơn

TCVN2101-1993 Phương pháp xác định độ bóng của màng – Sơn

TCVN2102-1993 Phương pháp xác định màu sắc – Sơn

22TCN-217-1994 Gối cầu cao su cốt bản thép – Tiêu chuẩn chế tạo, nghiệm thu, lắp đặt

22TCN-227-95 Tiêu chuẩn phân loại nhựa đường đặc (Bitum đặc) dùng cho đường bộ

64TCN-92-95 Sơn tín hiệu giao thông dạng lỏng trên nền bêtông ximăng và bêtông nhựa đường – Yêu cầu kỹ thuật

64TCN-93-95 Sơn tín hiệu giao thông dạng lỏng trên nền bêtông ximăng và bêtông nhựa đường – Phương pháp thử

TCVN231-96 Quy trình lấy mẫu vật liệu nhựa dùng cho đường bộ, sân bay và bến bãi

22TCN 235-97 Sơn dùng cho cầu thép và kết cấu thép

22TCN-251-98 Quy trình thử nghiệm xác định mô-đun đàn hồi chung của áo đường mềm bằng cần đo kẽm Benkelman

22TCN 277-01 Kiểm tra đánh giá độ bằng phẳng mặt đường theo chỉ số độ gồ ghề quốc tế IRI 22TCN 278-2001 Xác định độ nhám của mặt đường bằng phương pháp rắc cát

22TCN-279-01 Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thí nghiệm – Tiêu chuẩn vật liệu nhựa đường đặc 22TCN-282-02 Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử - Sơn tín hiệu giao thông, sơn vạch đường nhiệt dẻo

22TCN-283-02 Sơn tín hiệu giao thông, sơn vạch đường hệ dung môi-Yêu cầu kỹ thuật, phương pháp thử

22TCN-284-02 Sơn tín hiệu giao thông, sơn vạch đường hệ nước-Yêu cầu kỹ thuật, phương pháp thử

22TCN-285-02 Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử - Sơn tín hiệu giao thông lớp phủ phản quang trên biển báo hiệu

22TCN 288-02 Dầm cầu thép và kết cấu thép-Yêu cầu kỹ thuật chế tạo và nghiệm thu trong công xưởng

22TCN-301-02 Phương pháp thử mù muối-Sơn và lớp phủ bảo vệ kim loại

22TCN 332-06 Xác định chỉ số CBR của đất, đá dăm trong phòng thí nghiệm 2006

22TCN 333-06 Đầm nén đất, đá dăm trong phồng thí nghiệm

22TCN 335-06 Quy trình thí nghiệm và đánh giá cường độ nền đường và kết cấu mặt đường mềm của đường ô tô bằng thiết bị đo động FWD

22TCN 346-06 Xác định độ chặt nền móng đường bằng phễu rót cát b Kh ả o sát:

22TCN-20-84 Quy trình khảo sát, thiết kế, sửa chữa, cải thiện, nâng cấp đường ô tô

22TCN-82-85 Quy trình khoan thăm dò địa chất công trình

22TCN-171-87 Quy trình khảo sát địa chất công trình và thiết kế biện pháp ổn định nền đường vùng có hoạt động trượt, sụt lở

TCVN3972-84 Công tác trắc địa trong xây dựng

22TCN160-87 Khảo sát địa kỹ thuật phục vụ cho thiết kế và thi công móng cọc

22TCN242-98 Quy trình đánh giá tác động môi trường khi lập dự án nghiên cứu khả thi và thiết kế xây dựng các công trình giao thông

22TCN259-2000 Quy trình khoan thăm dò địa chất CT

22TCN260-2000 Quy trình khảo sát địa chất các công trình đường thuỷ

22TCN262-2000 Quy trình khảo sát thiết kế nền đường ôtô đắp trên đất yếu

22TCN263-2000 Quy trình khảo sát đường ôtô

22TCN268-2000 Quy trình nội dung tiến hành lập nội dung báo cáo NCTKT và khả thi các dự án xây dựng kết cấu hạ tầng GTVT c Thi ế t k ế :

22TCN-18-79 Quy trình thiết kế cầu cống theo trạng thái giới hạn (Cũ)

20TCN-104-83 Quy phạm kỹ thuật thiết kế đường phố, đường quảng trường đô thị (Cũ)

22TCN 20-84 Quy trình khảo sát, thiết kế, sửa chữa, cải thiện, nâng cấp đường ôtô (Cũ)

TCVN4054-85 Đường ô tô – tiêu chuẩn thiết kế (Cũ)

22TCN-86-86 Quy trình thiết kế bến phà, bến cầu phao đường bộ

20TCN-21-86 Móng cọc – Tiêu chuẩn thiết kế

TCVN 4252-88 Quy trình thiết lập, tổ chức xây dung và thiêt kế thi công

TCVN 4253-86 Nền các công trình thủy công – Tiêu chuẩn thiết kế

TCVN 4527-88 Hầm đường sắt và hầm đường ô tô – tiêu chuẩn thiết kế

22TCN-210-92 Đường giao thông nông thôn – tiêu chuẩn thiết kế

22TCN-207-92 Công trình bến cảng biển – tiêu chuẩn thiết kế

22TCN-207-92 Công trình cảng biển – Tiêu chuẩn thiết kế

22TCN 210-92 Đường giao thông nông thôn

22TCN-211-93 Quy trình thiết kế áo đường mềm (Cũ)

TCVN 5729-1993 Đường ô tô cao tốc – tiêu chuẩn thiết kế (Cũ)

22TCN-218-94 Yêu cầu kỹ thuật đường cứu nạn ô tô

22TCN219-94 Tiêu chuẩn thiết kế công trình bến cảng sông

22TCN-222-95 Tải trọng và tác động (do sóng và do tàu) lên công trình thủy – Tiêu chuẩn thiết kế 22TCN-220-95 Tính toán các đặc trưng dòng chảy lũ

22TCN-221-95 Công trình giao thông trong vùng có động đất – tiêu chuẩn thiết kế

22TCN-223-95 Áo đường cứng đường ô tô – tiêu chuẩn thiết kế

TCVN 5729-1997 Đường ô tô cao tốc – Yêu cầu thiết kế

22TCN 242-98 Quy trình đánh giá tác động môi trường khi lập dự án nghiên cứu khả thi và thiết kế xây dựng các công trình giao thông

22TCN 244-98 Quy trình thiết kế xử lý đất yếu bằng bấc thấm trong xây dựng nền đường

TCVN 4054-98 Yêu cầu thiết kế đường ôtô

22TCN 262-2000 Quy trình khảo sát thiết kế nền đường ôtô đắp trên đất yếu

22TCN 267-2000 Bộ neo bêtông dự ứng lực T13, T15 và D13, D15

22TCN 268-2000 Quy định nội dung tiến hành lập hồ sơ báo cáo NCTKT và khả thi các dự án xây dựng kết cấu hạ tầng GTVT

22TCN237-01 Điều lệ báo hiệu đường bộ

22TCN-274-01 Chỉ dẫn kỹ thuật thiết kế mặt đường mềm

22TCN-276-01 Tiêu chuẩn thiết kế - Thành phần và quy trình chế tạo bên tông mác M60 – M80 từ xi-măng PC40 trở lên

TCVN 4054:2005 Đường ô tô - Yêu cầu thiết kế

22TCN 211–06 Áo đường mềm - Các yêu cầu và chỉ dẫn thiết kế

TCXDVN 104:2007 Đường đô thị-Yêu cầu thiết kế d Thi công và nghi ệ m thu:

166-QĐ Quy trình thi công và nghiệm thu cầu cống

22TCN-02-71 Phụ lục của quy trình kiểm tra nghiệm thu độ chặt của nền đất trong ngành GTVT 22TCN-06-77Quy trình kỹ thuật thi công và nghiệm thu mặt đường đá dăm nước

22TCN-07-77 Quy trình kỹ thuật thi công và nghiệm thu mặt đường cấp phối

22TCN-09-77 Quy trình kỹ thuật thi công và nghiệm thu mặt đường nhựa dùng nhựa dưới hình thức nhựa nóng

22TCN-10-77 Quy trình kỹ thuật thi công và nghiệm thu mặt đường nhựa dùng nhựa dưới hình thức nhũ tương

22TCN-11-77 Quy trình kỹ thuật thi công và nghiệm thu mặt đường sỏi ong

22TCN-16-79 Quy trình kỹ thuật đo độ bằng phẳng mặt đường bằng thước dài 3m

22TCN-24-84 Quy trình thi công và nghiệm thu dầm cầu thép liên kết bằng bulông cường độ cao 22TCN-65-84 Quy trình thí nghiệm xác định độ nhám mặt đường bằng phương pháp rắc cát

22TCN-79-84 Quy trình thi công vật liệu xi măng lưới thép

22TCN 81-84 Quy trình sử dụng đất gia cố bằng chất kết dính vô cơ trong xây dựng đường

TCVN4055-85 Tổ chức thi công

TCVN3994-85 Chống ăn mòn trong xây dựng kết cấu bê tông và bê tông cốt thép phân loại môi trường xâm thực

22TCN159-86 Lắp ghép cống tròn BTCT

TCVN4452-87 Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép lắp ghép – quy phạm thi công và nghiệm thu 20TCN-69-87 Quy trình kỹ thuật thi công và nghiệm thu công trình bến khối xếp thông thường trong xây dựng cảng sông và cảng biển

TCVN4447-87 Công tác đất – Quy phạm thi công và nghiệm thu

TCVN4252-88 Quy trình thiết lập tổ chức xây dựng và thiết kế thi công

TCVN4528-88 Hầm đường sắt và hầm đường ô tô – tiêu chuẩn thi công & nghiệm thu

22TCN-204-91 Bulông cường độ cao dùng cho kết cấu thép – yêu cầu kỹ thuật

22TCN 217-94 Gối cầu cao su cốt bản thép

3381/KHKT Quy định kỹ thuật thi công nghiệm thu lớp cấp phối đá dăm trong kết cấu áo đường ôtô

TCVN4453-1995 Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép toàn khối – quy phạm thi công và nghiệm thu 22TCN-235-97 Sơn dùng cho cầu thép và kết cấu thép – Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử 22TCN-236-97 Quy trình kỹ thuật thi công và nghiệm thu bấc thấm trong xây dựng nền đường trên đất yếu

22TCN243-98 Quy trình kiểm định cầu trên đường ô tô

22TCN245-98 Quy trình thi công và nghiệm thu lớp cấp phối đá gia cố xi măng trong kết cấu áo đường ôtô

22TCN246-98 Quy trình thi công và nghiệm thu lớp cát gia cố xi măng trong kết cấu áo đường ôtô 22TCN247-98 Quy trình thi công và nghiệm thu dầm cầu bê tong dự ứng lực

22TCN248-98 Vải địa kỹ thuật trên nền đất yếu

22TCN249-98 Quy trình công nghệ thi công và nghiệm thu mặt đường bê tông nhựa

22TCN-250-98 Tiêu chuẩn kỹ thuật thi công và nghiệm thu mặt đường đá dăm và đá dăm cấp phối láng nhựa nhũ tương a-xít

22TCN-252-98 Quy trình thi công và nghiệm thu-Lớp cấp phối đá dăm trong kết cấu áo đường ôtô 22TCN-253-98 Sơn cầu thép và kết cấu thép-Quy trình thi công và nghiệm thu

22TCN-258-99 Quy trình kỹ thuật kiểm định cầu đường sắt

22TCN-257-2000 Cọc khoan nhồi-Tiêu chuẩn thi công và nghiệm thu

22TCN-267-2000 Yêu cầu kỹ thuật-Bộ neo dự ứng lực T13, T15 và D13, D15

22TCN 270-2001 Thi công nghiệm thu mặt đường thấm nhập nhựa

22TCN 271-2001 Thi công nghiệm thu mặt đường láng nhựa

22TCN-277-01 Tiêu chuẩn kiểm tra và đánh giá độ bằng phẳng mặt đường theo chỉ số độ gồ ghề quốc tế IRI

22TCN-278-01 Quy trình thí nghiệm- Xác định độ nhám của mặt đường đo bằng phương pháp rắc cát xưởng

CÁC TIÊU CHUẨN KHÁC

NGÀNH GIAO THÔNG

a V ậ t li ệ u và ph ươ ng pháp th ử

22TCN-13-79 Quy trình kỹ thuật xác định dung trọng của đất bằng phương pháp rót cát

22TCN-56-84 Quy trình thí nghiệm phân tích nhanh thành phần hạt của đất trong điều kiện hiện trường

22TCN-57-84 Quy trình thí nghiệm các chỉ tiêu cơ lý của đá

22TCN-58-84 Quy trình thí nghiệm bột khoáng chất dùng cho bê tông nhựa đường

22TCN-59-84 Quy trình thí nghiệm đất gia cố bằng chất kết dính vôi xi-măng

22TCN-60-1984 Quy trình thí nghiệm bê-tông xi-măng

22TCN-61-84 Quy trình thí nghiệm phân tích nước dùng trong công trình giao thông

22TCN-62-84 Quy trình thí nghiệm bê-tông nhựa

22TCN-63-84 Quy trình thí nghiệm vật liệu nhựa đường

22TCN 64-84 Quy trình thí nghiệm đo cường độ các lớp nền mặt đường bằng máy chấn động 22TCN 65-84 Quy trình thí nghiệm xác định độ nhám mặt đường bằng phương pháp rắc cát

22TCN 66-84 Quy trình thí nghiệm phân tích nhanh thành phần hạt cuả đất trong điều kiện hiện trường

22TCN-67-84 Quy trình thí nghiệm xác định nhanh độ ẩm của đất bằng phương pháp thể tích 22TCN-68-84 Quy trình thí nghiệm cường độ kháng ép của bê-tông bằng dụng cụ HPS

22TCN 71-84 Quy trình thí nghiệm độ bền của vật liệu và kết cấu chịu tải trọng động

22TCN-72-84 Quy trình thí nghiệm xác định mô-đun đàn hồi của vật liệu đá gia cố chất kết dính vô cơ

22TCN-73-84 Quy trình thí nghiệm xác định cường độ ép chẻ của vật liệu hạt liên kết bằng các chất kết dính

22TCN-21-84 Quy trình kỹ thuật sản xuất và sử dụng nhựa pha dầu trong sửa chữa mặt đường ô tô TCVN4029-85 Xi-măng – yêu cầu chung về phương pháp thử cơ lý

TCVN4030-85 Xi-măng – phương pháp xác định độ mịn của bột xi-măng

TCVN4031-85 Xi-măng – phương pháp xác định độ dẻo tiêu chuẩn, thời gian đông kết và tính ổn định thể tích

TCVN4032-85 Xi-măng – phương pháp xác định giới hạn bền uốn và nén

TCVN1770-86 Cát xây dựng – yêu cầu kỹ thuật

TCVN1771-86 Đá dăm, sỏi và sỏi dăm dùng trong xây dựng – yêu cầu kỹ thuật

TCVN337-86 Cát xây dựng – phương pháp lấy mẫu

TCVN339-86 Cát xây dựng – phương pháp xác định khối lượng riêng

TCVN340-86 Cát xây dựng – phương pháp xác định khối lượng thể tích xốp và độ xốp

TCVN342-86 Cát xây dựng – phương pháp xác định thành phần hạt và mô-đun độ lớn

TCVN343-86 Cát xây dựng – phương pháp xác định hàm lượng chung, bụi, bùn, sét

TCVN344-86 Cát xây dựng – phương pháp xác định hàm lượng sét

TCVN345-86 Cát xây dựng – phương pháp xác định hàm lượng tạp chất hữu cơ

TCVN346-86 Cát xây dựng – phương pháp xác định hàm lượng sunfat, sunfit

TCVN4195-86 Xi-măng – phương pháp xác định khối lượng riêng trong phòng thí nghiệm

TCVN4196-86 Xi-măng – phương pháp xác định độ ẩm và độ hút ẩm trong phòng thí nghiệm TCVN4197-86 Xi-măng – phương pháp xác định giới hạn dẻo và giới hạn chảy trong phòng thí nghiệm

TCVN4198-86 Đất xây dựng-các phương pháp xác định thành phần hạt trong phòng thí nghiệm TCVN4199-86 Đất xây dựng-các phương pháp xác định sức chống cắt trên máy cắt phẳng trong phòng thí nghiệm

TCVN4200-86 Đất xây dựng-các phương pháp xác định tính nén lún trong điều kiện không nở hông trong phòng thí nghiệm

TCVN4201-86 Đất xây dựng-các phương pháp xác định độ chặt tiêu chuẩn trong phòng thí nghiệm TCVN4202-86 Đất xây dựng – các phương pháp xác định khối lượng thể tích trong phòng thí nghiệm

TCVN4376-86 Cát xây dựng – phương pháp xác định hàm lượng mica

TCVN1772-87 Đá, sỏi trong xây dựng – phương pháp thử

TCVN4506-87 Nước cho bê-tông và vữa – yêu cầu kỹ thuật

TCVN338-88 Cát xây dựng – phương pháp xác định thành phần khoáng vật

TCVN4787-89 Xi-măng – phương pháp lấy mẫu và chuẩn bị mẫu thử

TCVN139-1991 Cát tiêu chuẩn để thử xi măng

TCVN2683-91 Đất xây dựng – phương pháp lấy, bao gói, vận chuyển và bảo quản mẫu

TCVN2090-1993 Sơn – Phương pháp lấy mẫu, bao gói, ghi nhãn, vận chuyển và bảo quản

TCVN2091-1993 Sơn – Phương pháp xác định độ mịn

TCVN2092-1993 Sơn – Phương pháp xác định thời gian chảy (độ nhớt quy ước) bằng phễu chảy TCVN2093-1993Sơn-Phương pháp xác định hàm lượng chất rắn và chất tạo mảng

TCVN2094-1993 Sơn-Phương pháp gia công màng

TCVN2096-1993 Phương pháp xác định độ khô và thời gian khô – Sơn

TCVN2101-1993 Phương pháp xác định độ bóng của màng – Sơn

TCVN2102-1993 Phương pháp xác định màu sắc – Sơn

22TCN-217-1994 Gối cầu cao su cốt bản thép – Tiêu chuẩn chế tạo, nghiệm thu, lắp đặt

22TCN-227-95 Tiêu chuẩn phân loại nhựa đường đặc (Bitum đặc) dùng cho đường bộ

64TCN-92-95 Sơn tín hiệu giao thông dạng lỏng trên nền bêtông ximăng và bêtông nhựa đường – Yêu cầu kỹ thuật

64TCN-93-95 Sơn tín hiệu giao thông dạng lỏng trên nền bêtông ximăng và bêtông nhựa đường – Phương pháp thử

TCVN231-96 Quy trình lấy mẫu vật liệu nhựa dùng cho đường bộ, sân bay và bến bãi

22TCN 235-97 Sơn dùng cho cầu thép và kết cấu thép

22TCN-251-98 Quy trình thử nghiệm xác định mô-đun đàn hồi chung của áo đường mềm bằng cần đo kẽm Benkelman

22TCN 277-01 Kiểm tra đánh giá độ bằng phẳng mặt đường theo chỉ số độ gồ ghề quốc tế IRI 22TCN 278-2001 Xác định độ nhám của mặt đường bằng phương pháp rắc cát

22TCN-279-01 Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thí nghiệm – Tiêu chuẩn vật liệu nhựa đường đặc 22TCN-282-02 Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử - Sơn tín hiệu giao thông, sơn vạch đường nhiệt dẻo

22TCN-283-02 Sơn tín hiệu giao thông, sơn vạch đường hệ dung môi-Yêu cầu kỹ thuật, phương pháp thử

22TCN-284-02 Sơn tín hiệu giao thông, sơn vạch đường hệ nước-Yêu cầu kỹ thuật, phương pháp thử

22TCN-285-02 Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử - Sơn tín hiệu giao thông lớp phủ phản quang trên biển báo hiệu

22TCN 288-02 Dầm cầu thép và kết cấu thép-Yêu cầu kỹ thuật chế tạo và nghiệm thu trong công xưởng

22TCN-301-02 Phương pháp thử mù muối-Sơn và lớp phủ bảo vệ kim loại

22TCN 332-06 Xác định chỉ số CBR của đất, đá dăm trong phòng thí nghiệm 2006

22TCN 333-06 Đầm nén đất, đá dăm trong phồng thí nghiệm

22TCN 335-06 Quy trình thí nghiệm và đánh giá cường độ nền đường và kết cấu mặt đường mềm của đường ô tô bằng thiết bị đo động FWD

22TCN 346-06 Xác định độ chặt nền móng đường bằng phễu rót cát b Kh ả o sát:

22TCN-20-84 Quy trình khảo sát, thiết kế, sửa chữa, cải thiện, nâng cấp đường ô tô

22TCN-82-85 Quy trình khoan thăm dò địa chất công trình

22TCN-171-87 Quy trình khảo sát địa chất công trình và thiết kế biện pháp ổn định nền đường vùng có hoạt động trượt, sụt lở

TCVN3972-84 Công tác trắc địa trong xây dựng

22TCN160-87 Khảo sát địa kỹ thuật phục vụ cho thiết kế và thi công móng cọc

22TCN242-98 Quy trình đánh giá tác động môi trường khi lập dự án nghiên cứu khả thi và thiết kế xây dựng các công trình giao thông

22TCN259-2000 Quy trình khoan thăm dò địa chất CT

22TCN260-2000 Quy trình khảo sát địa chất các công trình đường thuỷ

22TCN262-2000 Quy trình khảo sát thiết kế nền đường ôtô đắp trên đất yếu

22TCN263-2000 Quy trình khảo sát đường ôtô

22TCN268-2000 Quy trình nội dung tiến hành lập nội dung báo cáo NCTKT và khả thi các dự án xây dựng kết cấu hạ tầng GTVT c Thi ế t k ế :

22TCN-18-79 Quy trình thiết kế cầu cống theo trạng thái giới hạn (Cũ)

20TCN-104-83 Quy phạm kỹ thuật thiết kế đường phố, đường quảng trường đô thị (Cũ)

22TCN 20-84 Quy trình khảo sát, thiết kế, sửa chữa, cải thiện, nâng cấp đường ôtô (Cũ)

TCVN4054-85 Đường ô tô – tiêu chuẩn thiết kế (Cũ)

22TCN-86-86 Quy trình thiết kế bến phà, bến cầu phao đường bộ

20TCN-21-86 Móng cọc – Tiêu chuẩn thiết kế

TCVN 4252-88 Quy trình thiết lập, tổ chức xây dung và thiêt kế thi công

TCVN 4253-86 Nền các công trình thủy công – Tiêu chuẩn thiết kế

TCVN 4527-88 Hầm đường sắt và hầm đường ô tô – tiêu chuẩn thiết kế

22TCN-210-92 Đường giao thông nông thôn – tiêu chuẩn thiết kế

22TCN-207-92 Công trình bến cảng biển – tiêu chuẩn thiết kế

22TCN-207-92 Công trình cảng biển – Tiêu chuẩn thiết kế

22TCN 210-92 Đường giao thông nông thôn

22TCN-211-93 Quy trình thiết kế áo đường mềm (Cũ)

TCVN 5729-1993 Đường ô tô cao tốc – tiêu chuẩn thiết kế (Cũ)

22TCN-218-94 Yêu cầu kỹ thuật đường cứu nạn ô tô

22TCN219-94 Tiêu chuẩn thiết kế công trình bến cảng sông

22TCN-222-95 Tải trọng và tác động (do sóng và do tàu) lên công trình thủy – Tiêu chuẩn thiết kế 22TCN-220-95 Tính toán các đặc trưng dòng chảy lũ

22TCN-221-95 Công trình giao thông trong vùng có động đất – tiêu chuẩn thiết kế

22TCN-223-95 Áo đường cứng đường ô tô – tiêu chuẩn thiết kế

TCVN 5729-1997 Đường ô tô cao tốc – Yêu cầu thiết kế

22TCN 242-98 Quy trình đánh giá tác động môi trường khi lập dự án nghiên cứu khả thi và thiết kế xây dựng các công trình giao thông

22TCN 244-98 Quy trình thiết kế xử lý đất yếu bằng bấc thấm trong xây dựng nền đường

TCVN 4054-98 Yêu cầu thiết kế đường ôtô

22TCN 262-2000 Quy trình khảo sát thiết kế nền đường ôtô đắp trên đất yếu

22TCN 267-2000 Bộ neo bêtông dự ứng lực T13, T15 và D13, D15

22TCN 268-2000 Quy định nội dung tiến hành lập hồ sơ báo cáo NCTKT và khả thi các dự án xây dựng kết cấu hạ tầng GTVT

22TCN237-01 Điều lệ báo hiệu đường bộ

22TCN-274-01 Chỉ dẫn kỹ thuật thiết kế mặt đường mềm

22TCN-276-01 Tiêu chuẩn thiết kế - Thành phần và quy trình chế tạo bên tông mác M60 – M80 từ xi-măng PC40 trở lên

TCVN 4054:2005 Đường ô tô - Yêu cầu thiết kế

22TCN 211–06 Áo đường mềm - Các yêu cầu và chỉ dẫn thiết kế

TCXDVN 104:2007 Đường đô thị-Yêu cầu thiết kế d Thi công và nghi ệ m thu:

166-QĐ Quy trình thi công và nghiệm thu cầu cống

22TCN-02-71 Phụ lục của quy trình kiểm tra nghiệm thu độ chặt của nền đất trong ngành GTVT 22TCN-06-77Quy trình kỹ thuật thi công và nghiệm thu mặt đường đá dăm nước

22TCN-07-77 Quy trình kỹ thuật thi công và nghiệm thu mặt đường cấp phối

22TCN-09-77 Quy trình kỹ thuật thi công và nghiệm thu mặt đường nhựa dùng nhựa dưới hình thức nhựa nóng

22TCN-10-77 Quy trình kỹ thuật thi công và nghiệm thu mặt đường nhựa dùng nhựa dưới hình thức nhũ tương

22TCN-11-77 Quy trình kỹ thuật thi công và nghiệm thu mặt đường sỏi ong

22TCN-16-79 Quy trình kỹ thuật đo độ bằng phẳng mặt đường bằng thước dài 3m

22TCN-24-84 Quy trình thi công và nghiệm thu dầm cầu thép liên kết bằng bulông cường độ cao 22TCN-65-84 Quy trình thí nghiệm xác định độ nhám mặt đường bằng phương pháp rắc cát

22TCN-79-84 Quy trình thi công vật liệu xi măng lưới thép

22TCN 81-84 Quy trình sử dụng đất gia cố bằng chất kết dính vô cơ trong xây dựng đường

TCVN4055-85 Tổ chức thi công

TCVN3994-85 Chống ăn mòn trong xây dựng kết cấu bê tông và bê tông cốt thép phân loại môi trường xâm thực

22TCN159-86 Lắp ghép cống tròn BTCT

TCVN4452-87 Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép lắp ghép – quy phạm thi công và nghiệm thu 20TCN-69-87 Quy trình kỹ thuật thi công và nghiệm thu công trình bến khối xếp thông thường trong xây dựng cảng sông và cảng biển

TCVN4447-87 Công tác đất – Quy phạm thi công và nghiệm thu

TCVN4252-88 Quy trình thiết lập tổ chức xây dựng và thiết kế thi công

TCVN4528-88 Hầm đường sắt và hầm đường ô tô – tiêu chuẩn thi công & nghiệm thu

22TCN-204-91 Bulông cường độ cao dùng cho kết cấu thép – yêu cầu kỹ thuật

22TCN 217-94 Gối cầu cao su cốt bản thép

3381/KHKT Quy định kỹ thuật thi công nghiệm thu lớp cấp phối đá dăm trong kết cấu áo đường ôtô

TCVN4453-1995 Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép toàn khối – quy phạm thi công và nghiệm thu 22TCN-235-97 Sơn dùng cho cầu thép và kết cấu thép – Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử 22TCN-236-97 Quy trình kỹ thuật thi công và nghiệm thu bấc thấm trong xây dựng nền đường trên đất yếu

22TCN243-98 Quy trình kiểm định cầu trên đường ô tô

22TCN245-98 Quy trình thi công và nghiệm thu lớp cấp phối đá gia cố xi măng trong kết cấu áo đường ôtô

22TCN246-98 Quy trình thi công và nghiệm thu lớp cát gia cố xi măng trong kết cấu áo đường ôtô 22TCN247-98 Quy trình thi công và nghiệm thu dầm cầu bê tong dự ứng lực

22TCN248-98 Vải địa kỹ thuật trên nền đất yếu

22TCN249-98 Quy trình công nghệ thi công và nghiệm thu mặt đường bê tông nhựa

22TCN-250-98 Tiêu chuẩn kỹ thuật thi công và nghiệm thu mặt đường đá dăm và đá dăm cấp phối láng nhựa nhũ tương a-xít

22TCN-252-98 Quy trình thi công và nghiệm thu-Lớp cấp phối đá dăm trong kết cấu áo đường ôtô 22TCN-253-98 Sơn cầu thép và kết cấu thép-Quy trình thi công và nghiệm thu

22TCN-258-99 Quy trình kỹ thuật kiểm định cầu đường sắt

22TCN-257-2000 Cọc khoan nhồi-Tiêu chuẩn thi công và nghiệm thu

22TCN-267-2000 Yêu cầu kỹ thuật-Bộ neo dự ứng lực T13, T15 và D13, D15

22TCN 270-2001 Thi công nghiệm thu mặt đường thấm nhập nhựa

22TCN 271-2001 Thi công nghiệm thu mặt đường láng nhựa

22TCN-277-01 Tiêu chuẩn kiểm tra và đánh giá độ bằng phẳng mặt đường theo chỉ số độ gồ ghề quốc tế IRI

22TCN-278-01 Quy trình thí nghiệm- Xác định độ nhám của mặt đường đo bằng phương pháp rắc cát xưởng

PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY

TCVN 6379:1998 Thiết bị chữa cháy-Trụ nước chữa cháy-Yêu cầu kỹ thuật

TCVN 6102:1996 ISO 7202:1987 Phòng cháy, chữa cháy-Chất chữa cháy, bột

TCVN 5303:1990 An toàn cháy-Thuật ngữ và định nghĩa

TCVN 3254 :1989 An toàn cháy-Yêu cầu chung

TCVN 4879:1989 Phòng cháy-Dấu hiệu an toàn

TCVN 2622:1995 Phòng chống cháy cho nhà và công trình-Yêu cầu thiết kế

TCVN 6160:1996 Phòng cháy chữa cháy cho nhà cao tầng-Yêu cầu thiết kế

TCVN 5040:1990 Thiết bị phòng cháy và chữa cháy-Ký kiệu hình vẽ trên sơ đồ phòng cháy-Yêu cầu kỹ thuật

TCVN 5760:1993 Hệ thống chữa cháy-Yêu cầu chung về thiết kế lắp đặt và sử dụng

TCVN 6305-1,2:1997 Phòng cháy chữa cháy hệ thống sprinkler tự động (Phần1 và phần 2)

TCVN 7336:2003 Phòng cháy chữa cháy-Hệ thống Sprinkler tự động-Yêu cầu thiết kế và lắp đặt.

NHIỆM VỤ KHẢO SÁT-PHÊ DUYỆT NHIỆM VỤ KHẢO SÁT

NHIỆM VỤ KHẢO SÁT XÂY DỰNG

CÔNG TY CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc -

NHIỆM VỤ KHẢO SÁT XÂY DỰNG

BƯỚC LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG (HOẶC BƯỚC THIẾT KẾ BẢN VẼ THI CÔNG) CÔNG TRÌNH: ĐỊA ĐIỂM:

I CÁC CĂN CỨ PHÁP LÝ ĐỂ LẬP NHIỆM VỤ KHẢO SÁT:

- Căn cứ Luật Xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 26/11/2003 của Quốc hội khoá XI;

- Căn cứ Luật sửa đổi số 38/2009/QH12 ngày 19/06/2009 của Quốc hội khoá XII về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của các luật liên quan đến đầu tư xây dựng cơ bản;

- Căn cứ Nghị định số 12/2009/NĐ-CP, ngày 12/02/2009 của Chính phủ về Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình ;Căn cứ Nghị định số 83/2009/NĐ-CP, ngày 15 tháng 10 năm 2009 của Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung một số điều Nghị định số 12/2009/NĐ-CP, ngày 12 tháng 02 năm 2009 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình;

- Căn cứ Nghị định số 209/2004/NĐ-CP, ngày 16/12/2004 của Chính phủ về Quản lý chất lượng công trình xây dựng; Nghị định số 49/2008/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 209/2004/NĐ-CP Quản lý chất lượng công trình

- Căn cứ Chỉ thị 12/2006/CT-BXD ngày 11/9/2006 của Bộ Xây dựng về tăng cường chất lượng và hiệu quả của công tác khảo sát xây dựng;

- Căn cứ Thông tư số 12/2005/TT-BXD ngày 15/7/2005 của Bộ Xây dựng về Hướng dẫn một số nội dung về Quản lý chất lượng công trình xây dựng và điều kiện năng lực của tổ chức cá nhân trong hoạt động xây dựng;

- Căn cứ Thông tư số 06/2006/TT-BXD ngày 10/11/2006 của Bộ Xây dựng về Hướng dẫn khảo sát địa kỹ thuật phục vụ lựa chọn địa điểm và thiết kế xây dựng công trình;

- Quyết định số ……… ngày ……… của ……… về việc phê duyệt quy hoạch chi tiết 1/2000 dự án ………;

II MỤC ĐÍCH CÔNG TÁC KHẢO SÁT

1 Tên gọi công trình, dự án : ………

Thu thập các số liệu, tài liệu có liên quan đến công trình xây dựng phục vụ bước Lập dự án đầu tư xây dựng công trình (hoặc bước thiết kế bản vẽ thi công):

- Xác định vị trí, diện tích phạm vi cần xây dựng công trình, các công trình hiện hữu, trong phạm vi xây dựng

- Xác định địa hình, địa vật trong phạm vi xây dựng công trình

- Xác định thời tiết, khí hậu, thủy văn trong khu vực

- Xác định cơ sở hạ tầng kỹ thuật, hệ thống giao thông trong khu vực, khả năng cung cấp điện, nước cho công trình

- Trên cơ sở khảo sát này, đề ra giải pháp thiết kế hợp lý, cũng như đánh giá tác động qua lại giữa các công trình và môi trường xung quanh

III PHẠM VI KHẢO SÁT

1 Khảo sát địa chất thuỷ văn theo ranh giới dự án

2 Phạm vi ranh giới nghiên cứu dự án nằm tại ………

3 Tổng diện tích đất trong phạm vi nghiên cứu khoảng … ha

1 Phương pháp khảo sát: a) Máy móc thiết bị và phương pháp khảo sát:

- Phương pháp: ……… b) Trình tự công tác khảo sát:

- Nhận tài liệu quy hoạch chi tiết 1/2000 đã được phê duyệt từ Chủ đầu tư

- Nhận bàn giao mốc ranh giới từ Chủ đầu tư

- Tiến hành các công tác chuẩn bị trước khi thực hiện công tác khảo sát

- Định vị các vị trí hố khoan địa chất

- Tiến hành công tác khoan khảo sát địa chất, lấy mẫu thí nghiệm

- Tiến hành thí nghiệm theo yêu cầu kỹ thuật đối với công tác thí nghiệm ngoài trời; Ghi chép, chỉnh lý kết quả thí nghiệm

- Thí nghiệm trong phòng; Tính toán, tổng hợp kết quả thí nghiệm trong phòng

2 Khối lượng công tác khảo sát:

Nội dung tổng quát khảo sát địa chất công trình:

- Bố trí lỗ khoan trên thực địa theo TCXD 112:1984 (khoảng cách các lỗ khoan được bố trí theo lưới … m x……m)

+ Số lượng lỗ khoan ở giai đoạn lập dự án: …… hố khoan

+ Đo cao độ chi tiết tất cả các lỗ khoan

- Khoan thăm dò địa chất

+ Khoan thăm dò địa chất bằng phương pháp khoan xoay thổi rửa kết hợp với lấy mẫu theo vị trí đã định vị trong đó … lỗ khoan từ LK1 ÷ LK… trung bình ……m/lỗ khoan, các lỗ khoan còn lại từ LK… ÷ LK… trung bình … /lỗ khoan

+ Điều kiện địa chất có lớp đất yếu như bùn sét (độ sệt B > 0,75; độ bão hoà > 0,8, lực dính c

< 0.10 Kg/cm2; khi có lớp bùn hữu cơ phải khoan qua và khoan vào tầng đất chịu lực tối thiểu là … m

+ Lấy mẫu, thí nghiệm chỉ tiêu cơ lý của các lớp đất:

+ Điều kiện địa chất bình thường: cứ ….m sâu lấy 1 mẫu thí nghiệm để thí nghiệm xác định

9-17 chỉ tiêu cơ lý và mỗi lớp đất dày từ … m trở lên phải lấy ít nhất 1 mẫu thí nghiệm Dự kiến lấy và thí nghiệm …… mẫu

+ Thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn dự kiến: …… lần thí nghiệm

STT Các chỉ tiêu cơ lý Ký hiệu Đơn vị

1 Độ ẩm tự nhiên Wtn %

12 Lực dính đơn vị C Kg/cm 2

13 Góc ma sát trong ϕ độ

16 Hệ số nén lún a1-2 cm 2 /Kg

17 Áp lực tính toán quy ước Ro Kg/cm 2

18 Mô đun biến dạng Eo Kg/cm 2

- Qui định về việc lập hồ sơ báo cáo địa chất:

+ Thuyết minh báo cáo khảo sát địa chất thí nghiệm thành phần hạt, cắt, nén, nén cố kết …

V CÁC TIÊU CHUẨN KHẢO SÁT ĐƯỢC ÁP DỤNG

- TCXD 4419:1987 - Khảo sát xây dựng - Nguyên tắc cơ bản;

- TCXD 205:1987 - Yêu cầu đối với khảo sát;

- TCXD 112:1984 - Khảo sát địa kỹ thuật;

- Quy trình khoan thăm dò địa chất công trình 22TCN 259 – 2000;

- Quy trình khảo sát thiết kế nền đường ôtô đắp trên đất yếu;

- Tiêu chuẩn thiết kế 22 TCN 262 – 2002;

- Quy trình khảo sát đường ôtô 22 TCN 263 – 2002;

- Cắt cánh trên nền đất yếu: ASTM D2573 và TCXD205-98 của Bộ Xây Dựng;

- Các tiêu chuẩn thí nghiệm:

+ TCVN 5960:1995 - Hướng dẫn thu thập vận chuyển và lưu trữ mẫu đất

+ TCVN 2683:1991 - Lấy mẫu, bao gói, vận chuyển và bảo quản mẫu đất

+ TCVN 4195:1995 - Đất xây dựng phương pháp xác định khối lượng riêng trong phòng thí nghiệm

+ TCVN 4196:1995 - Phương pháp xác định độ ẩm và độ hút ẩm trong phòng thí nghiệm + TCVN 4197:1995 - Phương pháp xác định giới hạn chảy và giới hạn dẻo trong phòng thí nghiệm

+ TCVN 4199:1995 - Phương pháp xác định sức chống cắt ở máy cắt phẳng trong phòng thí nghiệm

+ TCVN 4200:1995 - Phương pháp xác định tính nén lún trong phòng thí nghiệm

+ TCVN 4202:1995 - Phương pháp xác định khối lượng thể tích trong phòng thí nghiệm +

VI THỜI GIAN THỰC HIỆN KHẢO SÁT

Khảo sát phục vụ bước lập dự án đầu tư (thiết kế thi công…): …… ngày sau khi nhiệm vụ khảo sát và phương án kỹ thuật khảo sát được duyệt

……… , ngày tháng năm ĐẠI DIỆN PHÁP NHÂN ĐƠN VỊ LẬP (Ký, đóng dấu)

……(CHỦ ĐẦU TƯ)… CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

QUYẾT ĐỊNH V/v phê duyệt nhiệm vụ khảo sát xây dựng Phục vụ giai đoạn ………

Căn cứ Luật Xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 26/11/2003 của Quốc hội khoá XI;

Căn cứ Luật sửa đổi số 38/2009/QH12 ngày 19/06/2009 của Quốc hội khoá XII về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của các luật liên quan đến đầu tư xây dựng cơ bản;

Căn cứ Nghị định số 12/2009/NĐ-CP, ngày 12/02/2009 của Chính phủ về Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình ;Căn cứ Nghị định số 83/2009/NĐ-CP, ngày 15 tháng 10 năm 2009 của Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung một số điều Nghị định số 12/2009/NĐ-CP, ngày 12 tháng 02 năm 2009 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình;

Căn cứ Nghị định số 209/2004/NĐ-CP, ngày 16/12/2004 của Chính phủ về Quản lý chất lượng công trình xây dựng; Nghị định số 49/2008/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 209/2004/NĐ-CP Quản lý chất lượng công trình

Căn cứ Thông tư số 08/2005/TT-BXD ngày 06/5/2005 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng hướng dẫn một số nội dung về lập, thẩm định, phê duyệt dự án đầu tư xây dựng công trình;

Căn cứ Quyết định số ……… ngày ……… của ……… v/v phê duyệt Dự án đầu tư xây dựng công trình…

QUYẾT ĐỊNH: Điều 1 Phê duyệt nhiệm vụ khảo sát xây dựng giai đoạn ……… dự án nội dung như sau:

2 Đại diện chủ đầu tư: ………

4 Nhà thầu khảo sát, lập nhiệm vụ khảo sát xây dựng:

6 Mục đích và quy mô khảo sát xây dựng:

6.1 Mục đích: Khảo sát để thu thập số liệu phục vụ công tác thiết kế giai đoạn cho dự án

(Chi tiết theo Hồ sơ nhiệm vụ khảo sát do ……… lập tháng …………) Điều 2 Quyết định này làm căn cứ để khảo sát thu thập số liệu phục vụ cho công tác thiết kế giai đoạn ………… thuộc dự án ……… theo quy định hiện hành Điều 3 (Các đơn vị trực thuộc có liên quan của Chủ đầu tư) chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này kể từ ngày ký./ ĐẠI DIỆN CHỦ ĐẦU TƯ

NHIỆM VỤ THIẾT KẾ-PHÊ DUYỆT NHIỆM VỤ THIẾT KẾ

NHIỆM VỤ THIẾT KẾ

CÔNG TY CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc -

HẠNG MỤC : ……… ĐỊA ĐIỂM XD: ………

1 MỤC TIÊU XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH:

2 CÁC CĂN CỨ LẬP NHIỆM VỤ THIẾT KẾ:

Căn cứ Luật Xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 26/11/2003 của Quốc hội khoá XI;

Căn cứ Luật sửa đổi số 38/2009/QH12 ngày 19/06/2009 của Quốc hội khoá XII về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của các luật liên quan đến đầu tư xây dựng cơ bản;

Căn cứ Nghị định số 12/2009/NĐ-CP, ngày 12/02/2009 của Chính phủ về Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình ;Căn cứ Nghị định số 83/2009/NĐ-CP, ngày 15 tháng 10 năm 2009 của Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung một số điều Nghị định số 12/2009/NĐ-CP, ngày 12 tháng 02 năm 2009 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình;

Căn cứ Nghị định số 209/2004/NĐ-CP, ngày 16/12/2004 của Chính phủ về Quản lý chất lượng công trình xây dựng; Nghị định số 49/2008/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 209/2004/NĐ-CP Quản lý chất lượng công trình

Thông tư 27/2009/TT-BXD ngày 31 tháng 7 năm 2009 của Bộ Xây Dựng hướng dẫn một số nội dung về Quản lý chất lượng công trình xây dựng

Hiện trạng địa hình khu đất xây dựng;

Các Quy chuẩn áp dụng :

+ Quy chuẩn xây dựng Việt Nam tập I – ban hành kèm theo Quyết định số 682/BXD-CSXD ngày 14/12/1996 của Bộ Xây Dựng;

+ Quy chuẩn xây dựng Việt Nam tập II – ban hành kèm theo Quyết định số 439/BXD-CSXD ngày 25/9/1997 của Bộ Xây Dựng

Các tiêu chuẩn áp dụng :

+ TCXDVN 276-2003 Công trình công cộng - Nguyên tắc cơ bản để thiết kế

+ TCVN 2737-1995 Tải trọng tác động - Tiêu chuẩn thiết kế

+ Các tiêu chuẩn thiết kế có liên quan khác

Các văn bản pháp luật khác có liên quan

3 ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG, CÁC YÊU CẦU VỀ QUY HOẠCH, CẢNH QUAN VÀ KIẾN TRÚC ĐỐI VỚI KHU ĐẤT XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH:

Hạng mục: ……… Địa điểm XD: ………

Vị trí và diện tích : Địa điểm khu đất thỏa thuận xây dựng công trình tại thửa đất ………, vị trí thửa đất tại thửa đất số ……., tờ bản đồ số ……… và trích lục bản đồ địa chính thửa đất số … , tờ bản đồ số …… do Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh ……… cấp, với tổng diện tích đất là ……… m2 và có vị trí tiếp giáp như sau :

4 QUY MÔ CÔNG TRÌNH, CÁC YÊU CẦU VỀ CÔNG NĂNG SỬ DỤNG, KIẾN TRÚC,

MỸ THUẬT VÀ KỸ THUẬT CỦA CÔNG TRÌNH:

4.1 Yêu cầu về giải pháp thiết kế các hạng mục công trình Áp dụng các quy chuẩn, tiêu chuẩn thiết kế công trình theo đúng quy định của Nhà nước và phải đảm bảo các yêu cầu sau:

Thiết kế mặt bằng phải đảm bảo các yêu cầu:

+ Phù hợp với công năng, thuận tiện cho hoạt động …………

+ Dây chuyền hoạt động phải theo nguyên lý ………

+ Đáp ứng yêu cầu môi trường ………

+ Đáp ứng yêu cầu cải tạo, nâng cấp và mở rộng khi cần thiết

Thiết kế công trình phải đảm bảo đủ các phòng chức năng sau:

4.2 Yêu cầu về giải pháp kết cấu:

Kết cấu công trình phải đảm bảo độ bền vững, dễ thi công xây lắp và cải tạo khi cần thiết

4.2.1.1.1 Yêu cầu về hoàn thiện công trình:

Các cửa đi và cửa sổ …………

4.2.1.1.2 Yêu cầu đảm bảo vệ sinh an toàn và tiện nghi cho người sử dụng:

Thiết kế chiếu sáng tự nhiên và thông gió: Thiết kế chiếu sáng tự nhiên và thông gió đảm bảo đúng theo Tiêu chuẩn hiện hành

Diện tích của cửa sổ chiếu sáng tự nhiên phải đảm bảo quy định hiện hành về chiếu sáng cho công trình

Yêu cầu về phòng cháy, chữa cháy và chống sét: Phải được thiết kế đảm bảo các quy định về phòng cháy, chữa cháy và chống sét theo Tiêu chuẩn

Cấp thoát nước và cấp điện:

+ Hệ thống cấp thoát nước và cấp điện phải được thiết kế đồng bộ và đúng theo Tiêu chuẩn + Hệ thống bể nước………

+ Nước thải sinh hoạt, nước thải phải được thu gom xử lý trước khi thải vào hệ thống chung, đảm bảo đúng theo Tiêu chuẩn

Hệ thống thông tin, liên lạc: Phải được kết nối đồng bộ và kết nối với bên ngoài để phục vụ hệ thống chuyên môn (gồm: Điện thoại, máy fax, internet, …)

Yêu cầu dây chuyền công năng phải hợp lý và thuận tiện khi sử dụng…………

4.2.1.1.3 Yêu cầu thiết kế nâng cấp, sửa chữa hạng mục………… Do quá trình nâng cấp, sửa chữa không ảnh hưởng đến kết cấu công trình nên khi thiết kế nâng cấp, sửa chữa phải đảm bảo những nguyên tắc sau:

Thiết kế nâng cấp, sửa chữa phải dựa theo hiện trạng kiến trúc của công trình

Hạng mục sau khi nâng cấp, sửa chữa phải hài hòa với kiến trúc tổng thể công trình

Dựa vào tình hình xuống cấp thực tế để lên phương án nâng cấp, sửa chữa hợp lý Cụ thể:

5 YÊU CẦU VỀ THÀNH PHẦN VÀ NỘI DUNG HỒ SƠ THIẾT KẾ

1 Thành phần hồ sơ thiết kế Bao gồm:

- Hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công 07 bộ

- Hồ sơ báo cáo kinh tế kỹ thuật 07 bộ

- Dự toán chi phí đầu tư xây dựng 07 bộ

2 Nội dung thuyết minh hồ sơ thiết kế

- Sự cần thiết và mục tiêu đầu tư

- Mô tả về quy mô và diện tích xây dựng công trình, các hạng mục công trình

- Đánh giá tác động môi trường,

- Dự tính khối lượng các công tác xây dựng, thiết bị để lập tổng mức đầu tư

- Thuyết minh xây dựng: nội dung cần thiết khác

+ Yêu cầu kiến trúc: Giải pháp thiết kế phù hợp với điều kiện khí hậu, môi trường, văn hóa, xã hội tại khu vực xây dựng và đúng theo tiêu chuẩn thiết kế hiện hành

+ Phần kỹ thuật: Giới thiệu tóm tắt đặc điểm địa chất công trình, điều kiện tự nhiên và hạ tầng kỹ thuật của công trình, san nền, đào đắp đất, … ĐƠN VỊ LẬP

……(CHỦ ĐẦU TƯ)… CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

QUYẾT ĐỊNH V/v phê duyệt nhiệm vụ thiết kế

Căn cứ Luật Xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 26/11/2003 của Quốc hội khoá XI;

Căn cứ Luật sửa đổi số 38/2009/QH12 ngày 19/06/2009 của Quốc hội khoá XII về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của các luật liên quan đến đầu tư xây dựng cơ bản;

Căn cứ Nghị định số 12/2009/NĐ-CP, ngày 12/02/2009 của Chính phủ về Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình ;Căn cứ Nghị định số 83/2009/NĐ-CP, ngày 15 tháng 10 năm 2009 của Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung một số điều Nghị định số 12/2009/NĐ-CP, ngày 12 tháng 02 năm 2009 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình;

Căn cứ Nghị định số 209/2004/NĐ-CP, ngày 16/12/2004 của Chính phủ về Quản lý chất lượng công trình xây dựng; Nghị định số 49/2008/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 209/2004/NĐ-CP Quản lý chất lượng công trình

Căn cứ Thông tư số 08/2005/TT-BXD ngày 06/5/2005 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng hướng dẫn một số nội dung về lập, thẩm định, phê duyệt dự án đầu tư xây dựng công trình;

Căn cứ Quyết định số ……… ngày ……… của ……… v/v phê duyệt Dự án đầu tư xây dựng công trình…

QUYẾT ĐỊNH: Điều 1 Phê duyệt nhiệm vụ thiết kế Dự án ……… với những nội dung chủ yếu sau:

(Nội dung kèm theo Nhiệm vụ thiết kế đã lập)

3 Phạm vi và quy mô Dự án:………

4 Thời gian thực hiện Dự án:

5 Cơ quan thực hiện Dự án: ……… Điều 2 Tổ chức thực hiện

……… căn cứ vào Quyết định này, phối hợp với các đơn vị liên quan tiến hành các thủ tục theo đúng các quy định của quy chế quản lý đầu tư và xây dựng của Nhà nước Điều 3 Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký ……… và (Các đơn vị trực thuộc có liên quan của Chủ đầu tư) chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ ĐẠI DIỆN CHỦ ĐẦU TƯ

TẬP ĐOÀN ĐIỆN LỰC VIỆT NAM

CÔNG TY ĐIỆN LỰC TP.HÀ NỘI

V/v thỏa thuận cấp điện cho dự án “……tại

Phường……, Quận……., Thành phố Hà Nội”

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc -

DỰ ÁN ĐẦU TƯ: THUYẾT MINH DỰ ÁN ĐẦU TƯ VÀ THIẾT KẾ CƠ SỞ

THUYẾT MINH DỰ ÁN ĐẦU TƯ

TÊN CƠ QUAN CHỦ QUẢN ĐẦU TƯ

DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG TÊN CÔNG TRÌNH Địa điểm:

Chủ đầu tư: Địa điểm (của Chủ đầu tư), tháng /20

DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG TÊN CÔNG TRÌNH Địa điểm:

Chủ đầu tư Cơ quan tư vấn

Các thông tin chung về dự án:

Fax Địa điểm đầu tư

(đều phải đánh số trang tại mỗi mục) CHƯƠNG I: SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ

1.2 Sự cần thiết của dự án

1.2.1 Hiện trạng và vai trò ngành (theo đặc trưng của lĩnh vực hoạt động của CĐT)

1.2.2 Định hướng phát triển ngành (theo đặc trưng của lĩnh vực hoạt động của CĐT)

1.2.3 Cơ quan CĐT: Chức năng, nhiệm vụ

1.2.4 Hiện trạng cơ sở vật chất tại cơ quan của CĐT

1.2.5 Vai trò của (nêu vai trò của lĩnh vực đang được tiến hành lập DA)

1.2.6 Năng lực nghiên cứu về lĩnh vực đang lập dự án của CĐT

1.2.7 Sự cần thiết của Dự án

1.3 Mục tiêu của dự án:

1.4 Nội dung hoạt động, nhiệm vụ của dự án

CHƯƠNG II: QUY MÔ, NHU CẦU CỦA DỰ ÁN

2.1 Quy mô, chức năng nhiệm vụ của dự án

2.1.1 Quy mô, chức năng nhiệm vụ

2.1.2 Các nhu cầu cần đáp ứng:

2.2 Quy mô đầu tư và nội dung đầu tư

CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC XÂY DỰNG

3.1.Đặc điểm khu đất xây dựng

3.2 Các giải pháp thiết kế

3.2.1 Giải pháp thiết kế kiến trúc

3.2.3 Giải pháp kỹ thuật điện

3.2.3 Hệ thống cấp thoát nước

3.2.4 Hệ thống kỹ thuật điều hoà không khí và thông gió:

3.2.5 Hệ thống kỹ thuật khác

CHƯƠNG IV: NỘI DUNG CỦA DỰ ÁN ( VỀ CÔNG NGHỆ, THIẾT BỊ VÀ NHÂN SỰ

Chương này nêu cơ chế hoạt động, nhân sự cần để thực hiện, và sản phẩm của dự án

CHƯƠNG V: LỰA CHỌN HÌNH THỨC ĐẦU TƯ VÀ QUẢN LÝ DỰ ÁN

CHƯƠNG VI: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

6.1 Cơ sở lập báo cáo đánh giá tác động môi trường

6.2 Hiện trạng môi trường của tại địa điểm tiến hành dự án

6.3 Những yếu tố ảnh hưởng tới môi trường

6.3.3 Các giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường

6.3.4 Quan trắc kiểm soát môi trường

CHƯƠNG VII: TỔNG MỨC ĐẦU TƯ

7.1 Bảng tổng hợp tổng mức đầu tư:

7.2 Bảng tổng hợp chi phí thiết bị:

CHƯƠNG VIII: HIỆU QUẢ KINH TẾ XÃ HỘI CHƯƠNG IX: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

TÊN CƠ QUAN CHỦ QUẢN ĐẦU TƯ

THUYẾT MINH THIẾT KẾ CƠ SỞ

TÊN CÔNG TRÌNH Địa điểm:

Chủ đầu tư: Địa điểm (của Chủ đầu tư), tháng /20

TÊN CƠ QUAN CHỦ QUẢN ĐẦU TƯ

THUYẾT MINH THIẾT KẾ CƠ SỞ

TÊN CÔNG TRÌNH Địa điểm:

Chủ đầu tư Cơ quan tư vấn

I NHỮNG CĂN CỨ PHÁP LÝ

I.1 Văn bản pháp luật về xây dựng

I.2 Văn bản pháp luật của cơ quan chủ quản

I.3 Các văn bản pháp luật khác

II NHIỆM VỤ THIẾT KẾ

II.1 Địa điểm và đặc trưng khu đất

II.2 Điều kiện tự nhiên

II.3 Đặc điểm địa hình, địa chất, thủy văn

II.4 Danh mục quy chuẩn, tiêu chuẩn áp dụng

III PHƯƠNG ÁN KIẾN TRÚC VÀ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG

III.1 Giải pháp kiến trúc

III.2 Giải pháp kết cấu

III.3 Phần hạ tầng kỹ thuật

III.3.1 Hệ thống cấp điện

III.3.2 Hệ thống báo cháy

III.3.3 Hệ thống kỹ thuật điều hòa không khí và thông gió

III.3.4 Hệ thống cấp thoát nước

III.3.5 Hệ thống thông tin liên lạc mạng LAN-điện thoại

III.3.6 Hệ thống nối đất chống sét

IV TỔNG HỢP VỐN ĐẦU TƯ

V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Tên của cơ quan chủ quản đầu tư

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập-Tự do-Hạnh phúc - Địa điểm, ngày tháng năm

QUYẾT ĐỊNH Phê duyệt Dự án đầu tư [công trình]

Người đứng đầu Cơ quan chủ quản

Nêu các căn cứ, quy định của Nhà nước về lĩnh vực có liên quan

- Văn bản pháp lý quy định chức năng nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức của cơ quan có quyền ra QĐ phê duyệt

- Các Nghị định hiện hành về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình

- Văn bản của Chủ đầu tư về việc trình Dự án đầu tư

- Văn bản của Chủ quản đầu tư thông báo về nội dung cuộc họp xem xét thẩm định Dự án…

- Xét tờ trình ……… ngày tháng năm của Chủ đầu tư

- Theo đề nghị của… (Đơn vị xét duyệt vốn thuộc Chủ quản đầu tư)

QUYẾT ĐỊNH: Điều 1: Phê duyệt Dự án đầu tư [tên dự án], với nội dung chính như sau:

12) Địa điểm thực hiện dự án

13) Thời gian thực hiện dự án

17) Hình thức quản lý dự án

18) Các điểm cần lưu ý Điều 2: Chủ đầu tư có trách nhiệm:

1 Lập Ban quản lý dự án để tổ chức quản lý và thực hiện dự án theo đúng quy định hiện hành của Nhà nước

2 Phê duyệt thiết kế kỹ thuật-dự toán của dự án (tùy theo các bước thiết kế) Điều 3: Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký Các ông Chánh Văn phòng, Chánh Thanh tra, Vụ trưởng Vụ Kế hoạch Tài chính, Vụ trưởng Vụ Khoa học công nghệ, [Thủ trưởng đơn vị] và các cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành quyết định này

Tên Đơn vị xin thỏa thuận

V/v Thỏa thuận cấp điện cho Dự án :…

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Địa điểm, ngày tháng năm

Kính gửi: Công ty Điện lực (tên thành phố, tỉnh trực tại địa điểm dự án trực thuộc)

Căn cứ cho phép lập dự án

Căn cứ văn bản chấp thuận của Sở Quy hoạch kiến trúc (tên thành phố, tỉnh trực tại địa điểm dự án trực thuộc)

Căn cứ Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về kỹ thuật điện (Ban hành kèm theo Quyết định số 54/2008/QĐ-BCT ngày 30/12/2008 của Bộ Công thương về việc ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về kỹ thuật điện- phần này cần update theo thời gian)

Tên Đvị xin cấp thỏa thuận kính đề nghị Công ty Điện lực tên thành phố, tỉnh tại địa điểm dự án trực thuộc) xem xét cung cấp điểm đấu nối cấp điện cho Dự án “ tên d ự án ” tại địa điểm của dự án với các nội dung sau:

I Thông tin chung về dự án:

- Địa giới hành chính khu đất thực hiện dự án

+ Phía Đông: mô tả vị trí tiếp giáp

+ Phía Tây: mô tả vị trí tiếp giáp

+ Phía Bắc: mô tả vị trí tiếp giáp

+ Phía Nam: mô tả vị trí tiếp giáp

III Quy mô xây dựng:

- Quy mô dự án được duyệt theo Văn bản số (số của văn bản) ngày (ngày của văn bản) của

Sở Quy hoạch – Kiến trúc tên thành phố, tỉnh trực tại địa điểm dự án trực thuộc) gồm:

Nêu nội dung của văn bản chấp thuận về quy hoạch kiến trúc

+ Tổng diện tích đất nghiên cứu lập quy hoạch TMB: Khoảng … m2

+ Diện tích đất xây dựng công trình: … m2

+ Tổng diện tích sàn xây dựng : … m2 (không bao gồm 02 tầng hầm (nếu có tầng hầm)) + Mật độ xây dựng chung : … %

+ Tầng cao công trình : …… tầng

+ Hệ số sử dụng đất : ……lần

IV Giải pháp thiết kế điện của dự án được đề xuất như sau:

V Công suất sử dụng: Theo tính toán khoảng ….KVA Để thực hiện dự án theo đúng quy định, Tên Đvị xin cấp thỏa thuận kính đề nghị Công ty Điện lực tên thành phố, tỉnh tại địa điểm dự án trực thuộc xem xét cho ý kiến về giải pháp thiết kế và cung cấp điểm đấu nối điện cho Dự án mà chúng tôi đề xuất ở trên

Tên Đơn vị xin thỏa thuận

V/v Thỏa thuận cấp nước cho Dự án :…

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Địa điểm, ngày tháng năm Kính gửi: Công ty nước sạch (tên thành phố, tỉnh trực tại địa điểm dự án trực thuộc)

Căn cứ cho phép lập dự án

Căn cứ văn bản chấp thuận của Sở Quy hoạch kiến trúc (tên thành phố, tỉnh trực tại địa điểm dự án trực thuộc)

Tên Đvị xin cấp thỏa thuận kính đề nghị Công ty Nước sạch tên thành phố, tỉnh tại địa điểm dự án trực thuộc) xem xét cung cấp điểm đấu nối cấp nước cho Dự án “ tên d ự án ” tại địa điểm của dự án với các nội dung sau:

I Thông tin chung về dự án:

- Địa giới hành chính khu đất thực hiện dự án

+ Phía Đông: mô tả vị trí tiếp giáp

+ Phía Tây: mô tả vị trí tiếp giáp

+ Phía Bắc: mô tả vị trí tiếp giáp

+ Phía Nam: mô tả vị trí tiếp giáp

III Quy mô xây dựng:

- Quy mô dự án được duyệt theo Văn bản số (số của văn bản) ngày (ngày của văn bản) của

Sở Quy hoạch – Kiến trúc tên thành phố, tỉnh trực tại địa điểm dự án trực thuộc) gồm:

Nêu nội dung của văn bản chấp thuận về quy hoạch kiến trúc

+ Tổng diện tích đất nghiên cứu lập quy hoạch TMB: Khoảng … m2

+ Diện tích đất xây dựng công trình: … m2

+ Tổng diện tích sàn xây dựng : … m2 (không bao gồm 02 tầng hầm (nếu có tầng hầm)) + Mật độ xây dựng chung : … %

+ Tầng cao công trình : …… tầng

+ Hệ số sử dụng đất : ……lần

IV Giải pháp thiết kế cấp nước cho dự án được đề xuất như sau:

V Tính toán nhu cầu sử dụng nước: Để thực hiện dự án theo đúng quy định, Tên Đvị xin cấp thỏa thuận kính đề nghị Công ty Điện lực tên thành phố, tỉnh tại địa điểm dự án trực thuộc kính đề nghị Công ty Nước sạch tên thành phố, tỉnh tại địa điểm dự án trực thuộc xem xét cho ý kiến về giải pháp và cung cấp điểm đấu nối cấp nước cho Dự án mà chúng tôi đề xuất ở trên

Tên Đơn vị xin thỏa thuận

V/v Thỏa thuận thoát nước cho Dự án :…

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Địa điểm, ngày tháng năm

Kính gửi: Công ty Thoát nước (tên thành phố, tỉnh trực tại địa điểm dự án trực thuộc)

Căn cứ cho phép lập dự án

Căn cứ văn bản chấp thuận của Sở Quy hoạch kiến trúc (tên thành phố, tỉnh trực tại địa điểm dự án trực thuộc)

Căn cứ Quy chuẩn hệ thống cấp thoát nước trong nhà và công trình (Ban hành kèm theo Quyết định số 47/1999/QĐ-BXD ngày 21/12/1999 của Bộ Xây dựng)

Tên Đvị xin cấp thỏa thuận kính đề nghị Công ty Thoát nước tên thành phố, tỉnh trực tại địa điểm dự án trực thuộc) xem xét chấp thuận giải pháp thoát nước và cung cấp điểm đấu nối thoát nước cho Dự án “ tên d ự án ” tại địa điểm của dự án với các nội dung sau:

I Thông tin chung về dự án:

- Địa giới hành chính khu đất thực hiện dự án

+ Phía Đông: mô tả vị trí tiếp giáp

+ Phía Tây: mô tả vị trí tiếp giáp

+ Phía Bắc: mô tả vị trí tiếp giáp

+ Phía Nam: mô tả vị trí tiếp giáp

III Quy mô xây dựng:

- Quy mô dự án được duyệt theo Văn bản số (số của văn bản) ngày (ngày của văn bản) của Sở Quy hoạch – Kiến trúc tên thành phố, tỉnh trực tại địa điểm dự án trực thuộc) gồm:

Nêu nội dung của văn bản chấp thuận về quy hoạch kiến trúc

+ Tổng diện tích đất nghiên cứu lập quy hoạch TMB: Khoảng … m2

+ Diện tích đất xây dựng công trình: … m2

+ Tổng diện tích sàn xây dựng : … m2 (không bao gồm 02 tầng hầm (nếu có tầng hầm)) + Mật độ xây dựng chung : … %

+ Tầng cao công trình : …… tầng

+ Hệ số sử dụng đất : ……lần

IV Giải pháp thiết kế thoát nước cơ bản của dự án đề xuất như sau:

* Gi ả i pháp thoát n ướ c th ả i: nêu các gi ả i pháp

* Gi ả i pháp thoát n ướ c m ư a: nêu các gi ả i pháp Để thực hiện dự án theo đúng quy định, Tên Đvị xin cấp thỏa thuận kính đề nghị Công ty Thoát nước tên thành phố, tỉnh trực tại địa điểm dự án trực thuộc xem xét cho ý kiến về giải pháp thoát nước và cung cấp điểm đấu nối thoát nước vào hệ thống thoát nước chung của khu vực cho Dự án mà chúng tôi đề xuất ở trên

CAM KẾT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

(theo Thông tư số 05/2008/TT-BTNMT ngày 08/12/2008 của Bộ Tài nguyên và Môi trường hướng dẫn về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và cam kết bảo vệ môi trường)

1.2 Tên cơ quan, doanh nghiệp Chủ dự án:

1.3 Địa chỉ liên hệ của cơ quan, doanh nghiệp Chủ dự án:

1.4 Người đứng đầu cơ quan, doanh nghiệp Chủ dự án:

1.5 Phương tiện liên lạc với cơ quan, doanh nghiệp Chủ dự án:

II ĐỊA ĐIỂM THỰC HIỆN DỰ ÁN

Chỉ rõ đâu là nguồn tiếp nhận nước thải, khí thải của dự án kèm theo các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật về môi trường hiện hành áp dụng đối với các nguồn này

III QUY MÔ SẢN XUẤT, KINH DOANH

Nêu tóm lược về quy mô/công suất sản xuất; công nghệ sản xuất; liệt kê danh mục các thiết bị, máy móc kèm theo tình trạng của chúng

Quy mô của dự án

Các hệ thống kỹ thuật của công trình bao gồm:

Liệt kê các hệ thống kỹ thuật mà Dự án có

IV NHU CẦU NGUYÊN, NHIÊN LIỆU SỬ DỤNG

- Nhu cầu về nguyên liệu, nhiên liệu phục vụ cho sản xuất được tính theo ngày, tháng hoặc năm và phương thức cung cấp: Dự án thực hiện sản xuất nên không có nhu cầu về nguyên liệu, nhiên liệu

- Nhu cầu về điện, nước:

V CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

5.1 Các loại chất thải phát sinh

(Đối với mỗi loại chất thải phải nêu đủ các thông tin về: nguồn phát sinh, tổng lượng phát sinh trên một đơn vị thời gian, thành phần chất thải và hàm lượng/nồng độ của từng thành phần)

5.2 Các tác động khác: không có

VI BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC

VII CÁC CÔNG TRÌNH XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG, CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG

7.1 Các công trình xử lý môi trường:

- Liệt kê đầy đủ các công trình xử lý môi trường đối với các chất thải rắn, lỏng, khí và chất thải khác trong khuôn khổ của dự án; kèm theo tiến độ thi công cụ thể cho từng công trình; cần thiết

VĂN BẢN XIN THỎA THUẬN ĐIỆN, CẤP NƯỚC, THOÁT NƯỚC, MÔI TRƯỜNG

THỎA THUẬN CẤP ĐIỆN

Tên Đơn vị xin thỏa thuận

V/v Thỏa thuận cấp điện cho Dự án :…

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Địa điểm, ngày tháng năm

Kính gửi: Công ty Điện lực (tên thành phố, tỉnh trực tại địa điểm dự án trực thuộc)

Căn cứ cho phép lập dự án

Căn cứ văn bản chấp thuận của Sở Quy hoạch kiến trúc (tên thành phố, tỉnh trực tại địa điểm dự án trực thuộc)

Căn cứ Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về kỹ thuật điện (Ban hành kèm theo Quyết định số 54/2008/QĐ-BCT ngày 30/12/2008 của Bộ Công thương về việc ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về kỹ thuật điện- phần này cần update theo thời gian)

Tên Đvị xin cấp thỏa thuận kính đề nghị Công ty Điện lực tên thành phố, tỉnh tại địa điểm dự án trực thuộc) xem xét cung cấp điểm đấu nối cấp điện cho Dự án “ tên d ự án ” tại địa điểm của dự án với các nội dung sau:

I Thông tin chung về dự án:

- Địa giới hành chính khu đất thực hiện dự án

+ Phía Đông: mô tả vị trí tiếp giáp

+ Phía Tây: mô tả vị trí tiếp giáp

+ Phía Bắc: mô tả vị trí tiếp giáp

+ Phía Nam: mô tả vị trí tiếp giáp

III Quy mô xây dựng:

- Quy mô dự án được duyệt theo Văn bản số (số của văn bản) ngày (ngày của văn bản) của

Sở Quy hoạch – Kiến trúc tên thành phố, tỉnh trực tại địa điểm dự án trực thuộc) gồm:

Nêu nội dung của văn bản chấp thuận về quy hoạch kiến trúc

+ Tổng diện tích đất nghiên cứu lập quy hoạch TMB: Khoảng … m2

+ Diện tích đất xây dựng công trình: … m2

+ Tổng diện tích sàn xây dựng : … m2 (không bao gồm 02 tầng hầm (nếu có tầng hầm)) + Mật độ xây dựng chung : … %

+ Tầng cao công trình : …… tầng

+ Hệ số sử dụng đất : ……lần

IV Giải pháp thiết kế điện của dự án được đề xuất như sau:

V Công suất sử dụng: Theo tính toán khoảng ….KVA Để thực hiện dự án theo đúng quy định, Tên Đvị xin cấp thỏa thuận kính đề nghị Công ty Điện lực tên thành phố, tỉnh tại địa điểm dự án trực thuộc xem xét cho ý kiến về giải pháp thiết kế và cung cấp điểm đấu nối điện cho Dự án mà chúng tôi đề xuất ở trên

Tên Đơn vị xin thỏa thuận

V/v Thỏa thuận cấp nước cho Dự án :…

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Địa điểm, ngày tháng năm Kính gửi: Công ty nước sạch (tên thành phố, tỉnh trực tại địa điểm dự án trực thuộc)

Căn cứ cho phép lập dự án

Căn cứ văn bản chấp thuận của Sở Quy hoạch kiến trúc (tên thành phố, tỉnh trực tại địa điểm dự án trực thuộc)

Tên Đvị xin cấp thỏa thuận kính đề nghị Công ty Nước sạch tên thành phố, tỉnh tại địa điểm dự án trực thuộc) xem xét cung cấp điểm đấu nối cấp nước cho Dự án “ tên d ự án ” tại địa điểm của dự án với các nội dung sau:

I Thông tin chung về dự án:

- Địa giới hành chính khu đất thực hiện dự án

+ Phía Đông: mô tả vị trí tiếp giáp

+ Phía Tây: mô tả vị trí tiếp giáp

+ Phía Bắc: mô tả vị trí tiếp giáp

+ Phía Nam: mô tả vị trí tiếp giáp

III Quy mô xây dựng:

- Quy mô dự án được duyệt theo Văn bản số (số của văn bản) ngày (ngày của văn bản) của

Sở Quy hoạch – Kiến trúc tên thành phố, tỉnh trực tại địa điểm dự án trực thuộc) gồm:

Nêu nội dung của văn bản chấp thuận về quy hoạch kiến trúc

+ Tổng diện tích đất nghiên cứu lập quy hoạch TMB: Khoảng … m2

+ Diện tích đất xây dựng công trình: … m2

+ Tổng diện tích sàn xây dựng : … m2 (không bao gồm 02 tầng hầm (nếu có tầng hầm)) + Mật độ xây dựng chung : … %

+ Tầng cao công trình : …… tầng

+ Hệ số sử dụng đất : ……lần

IV Giải pháp thiết kế cấp nước cho dự án được đề xuất như sau:

V Tính toán nhu cầu sử dụng nước: Để thực hiện dự án theo đúng quy định, Tên Đvị xin cấp thỏa thuận kính đề nghị Công ty Điện lực tên thành phố, tỉnh tại địa điểm dự án trực thuộc kính đề nghị Công ty Nước sạch tên thành phố, tỉnh tại địa điểm dự án trực thuộc xem xét cho ý kiến về giải pháp và cung cấp điểm đấu nối cấp nước cho Dự án mà chúng tôi đề xuất ở trên

Tên Đơn vị xin thỏa thuận

V/v Thỏa thuận thoát nước cho Dự án :…

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Địa điểm, ngày tháng năm

Kính gửi: Công ty Thoát nước (tên thành phố, tỉnh trực tại địa điểm dự án trực thuộc)

Căn cứ cho phép lập dự án

Căn cứ văn bản chấp thuận của Sở Quy hoạch kiến trúc (tên thành phố, tỉnh trực tại địa điểm dự án trực thuộc)

Căn cứ Quy chuẩn hệ thống cấp thoát nước trong nhà và công trình (Ban hành kèm theo Quyết định số 47/1999/QĐ-BXD ngày 21/12/1999 của Bộ Xây dựng)

Tên Đvị xin cấp thỏa thuận kính đề nghị Công ty Thoát nước tên thành phố, tỉnh trực tại địa điểm dự án trực thuộc) xem xét chấp thuận giải pháp thoát nước và cung cấp điểm đấu nối thoát nước cho Dự án “ tên d ự án ” tại địa điểm của dự án với các nội dung sau:

I Thông tin chung về dự án:

- Địa giới hành chính khu đất thực hiện dự án

+ Phía Đông: mô tả vị trí tiếp giáp

+ Phía Tây: mô tả vị trí tiếp giáp

+ Phía Bắc: mô tả vị trí tiếp giáp

+ Phía Nam: mô tả vị trí tiếp giáp

III Quy mô xây dựng:

- Quy mô dự án được duyệt theo Văn bản số (số của văn bản) ngày (ngày của văn bản) của Sở Quy hoạch – Kiến trúc tên thành phố, tỉnh trực tại địa điểm dự án trực thuộc) gồm:

Nêu nội dung của văn bản chấp thuận về quy hoạch kiến trúc

+ Tổng diện tích đất nghiên cứu lập quy hoạch TMB: Khoảng … m2

+ Diện tích đất xây dựng công trình: … m2

+ Tổng diện tích sàn xây dựng : … m2 (không bao gồm 02 tầng hầm (nếu có tầng hầm)) + Mật độ xây dựng chung : … %

+ Tầng cao công trình : …… tầng

+ Hệ số sử dụng đất : ……lần

IV Giải pháp thiết kế thoát nước cơ bản của dự án đề xuất như sau:

* Gi ả i pháp thoát n ướ c th ả i: nêu các gi ả i pháp

* Gi ả i pháp thoát n ướ c m ư a: nêu các gi ả i pháp Để thực hiện dự án theo đúng quy định, Tên Đvị xin cấp thỏa thuận kính đề nghị Công ty Thoát nước tên thành phố, tỉnh trực tại địa điểm dự án trực thuộc xem xét cho ý kiến về giải pháp thoát nước và cung cấp điểm đấu nối thoát nước vào hệ thống thoát nước chung của khu vực cho Dự án mà chúng tôi đề xuất ở trên

CAM KẾT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

(theo Thông tư số 05/2008/TT-BTNMT ngày 08/12/2008 của Bộ Tài nguyên và Môi trường hướng dẫn về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và cam kết bảo vệ môi trường)

1.2 Tên cơ quan, doanh nghiệp Chủ dự án:

1.3 Địa chỉ liên hệ của cơ quan, doanh nghiệp Chủ dự án:

1.4 Người đứng đầu cơ quan, doanh nghiệp Chủ dự án:

1.5 Phương tiện liên lạc với cơ quan, doanh nghiệp Chủ dự án:

II ĐỊA ĐIỂM THỰC HIỆN DỰ ÁN

Chỉ rõ đâu là nguồn tiếp nhận nước thải, khí thải của dự án kèm theo các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật về môi trường hiện hành áp dụng đối với các nguồn này

III QUY MÔ SẢN XUẤT, KINH DOANH

Nêu tóm lược về quy mô/công suất sản xuất; công nghệ sản xuất; liệt kê danh mục các thiết bị, máy móc kèm theo tình trạng của chúng

Quy mô của dự án

Các hệ thống kỹ thuật của công trình bao gồm:

Liệt kê các hệ thống kỹ thuật mà Dự án có

IV NHU CẦU NGUYÊN, NHIÊN LIỆU SỬ DỤNG

- Nhu cầu về nguyên liệu, nhiên liệu phục vụ cho sản xuất được tính theo ngày, tháng hoặc năm và phương thức cung cấp: Dự án thực hiện sản xuất nên không có nhu cầu về nguyên liệu, nhiên liệu

- Nhu cầu về điện, nước:

V CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

5.1 Các loại chất thải phát sinh

(Đối với mỗi loại chất thải phải nêu đủ các thông tin về: nguồn phát sinh, tổng lượng phát sinh trên một đơn vị thời gian, thành phần chất thải và hàm lượng/nồng độ của từng thành phần)

5.2 Các tác động khác: không có

VI BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC

VII CÁC CÔNG TRÌNH XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG, CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG

7.1 Các công trình xử lý môi trường:

- Liệt kê đầy đủ các công trình xử lý môi trường đối với các chất thải rắn, lỏng, khí và chất thải khác trong khuôn khổ của dự án; kèm theo tiến độ thi công cụ thể cho từng công trình; cần thiết

7.2 Chương trình giám sát môi trường: Đòi hỏi phải giám sát lưu lượng/tổng lượng thải và giám sát những thông số ô nhiễm đặc trưng cho chất thải của dự án theo tiêu chuẩn, quy chuẩn hiện hành của Việt Nam, với tần suất tối thiểu 06 (sáu) tháng một lần Các điểm giám sát phải được thể hiện cụ thể trên sơ đồ với chú giải rõ ràng và tọa độ theo quy chuẩn hiện hành

VIII CAM KẾT THỰC HIỆN

VĂN BẢN VỀ XỬ LÝ THIẾT KẾ VÀ PHIẾU XỬ LÝ THIẾT KẾ

BẢNG KÊ NHỮNG THAY ĐỔI SO VỚI THIẾT KẾ ĐÃ ĐƯỢC DUYỆT

Hạng mục: CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc - Địa điểm, ngày tháng năm

BẢNG KÊ NHỮNG THAY ĐỔI SO VỚI THIẾT KẾ ĐÃ ĐƯỢC DUYỆT

Nội dung thay đổi và số hiệu bản vẽ của tổ chức thiết kế đã được duyệt

Nguyên nhân có sự thay đổi

Cơ quan duyệt hoặc đồng ý sự thay đổi

Tên, số, ngày tháng văn bản cho phép thay đổi

… ĐẠI DIỆN NHÀ THẦU GIÁM SÁT THI

CÔNG XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH

(Ký, ghi rõ họ tên, chức vụ) ĐẠI DIỆN CHỦ ĐẦU TƯ

(Ký, ghi rõ họ tên, chức vụ và đóng dấu ) ĐẠI DIỆN NHÀ THẦU THIẾT KẾ

(Ký, ghi rõ họ tên, chức vụ và đóng dấu); ĐẠI DIỆN NHÀ THẦU CHÍNH XÂY, LẮP

(Ký, ghi rõ họ tên, chức vụ và đóng dấu)

Hạng mục: CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc - Địa điểm, ngày tháng năm

PHIẾU XỬ LÝ THIẾT KẾ

Phúc đáp công văn số … ngày…/…./… của…….về việc xin điều chỉnh thiết kế; sau khi kiểm tra tại hiện trường và nghiên cứu xem xét hồ sơ bản vẽ thi công được duyệt, chúng tôi có ý kiến như sau:

STT Nội dung cần điều chỉnh Phương án điều chỉnh thiết kế

3 Đề nghị Chủ đầu tư xem xét và quyết định./

(ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu)

(ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu)

(ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu)

(ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu)

Báo cáo CÔNG TÁC GIÁM SÁT TÁC GIẢ

Hợp đồng số: , ký ngày Địa điểm:

Người giám sát: Đơn vị

2 Xin báo cáo công tác giám sát tác giả như sau:

Tình hình xây dựng công trình

Bất cập của hồ sơ thiết kế (nếu có)

Kết quả xử lý (nếu có)

Kết luận, Kiến nghị (nếu có)

Ng ườ i giám sát (Ký và ghi rõ họ tên) ĐƠN VỊ TƯ VẤN THIẾT KẾ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

V/v: thi công cọc đại trà công trình ………… ……… , ngày tháng năm

Kính gửi: (Tên Chủ đầu tư)

Căn cứ Hợp đồng thiết kế số ……… ngày ………giữa (Tên đơn vị tư vấn thiết kế) và (Tên đơn vị Chủ đầu tư)

Căn cứ Quyết định số ……… ngày ………… của ……… về việc phê duyệt thiết kế thi công công trình………;

Căn cứ vào báo cáo kết quả thí nghiệm nén tĩnh, siêu âm, khoan lấy mẫu thí nghiệm cọc do……… lập ……….;

Các văn bản khác có liên quan,

Sau khi tính toán kiểm tra đối chiếu với hồ sơ thiết kế, (Tên đơn vị tư vấn thiết kế) có ý kiến như sau:

1 Với các kết quả xác định sức chịu tải của cọc thí nghiệm tại hiện trường: Sức chịu tải cho phép của cọc PTN = … tấn/cọc là đảm bảo an toàn

2 Đồng ý cho phép thi công cọc đại trà

3 Chiều dài tổng cộng của cọc là L = … m, cao độ dừng cọc là - …

5 Đơn vị thi công chỉ được dừng thi công cọc khi gặp một trong các trường hợp sau:

6 Trường hợp ………: Cần báo ngay cho Tư vấn thiết kế để xử lý kịp thời

7 Trong quá trình thi công cọc đại trà, nếu có vướng mắc, phát sinh đề nghị Tư vấn QLDA và Tư vấn giám sát, Nhà thầu thi công thông báo ngày cho đơn vị thiết kế biết để phối hợp với các bên lien quan kịp thời giải quyết, đảm bảo tiến độ thi công và chất lượng công trình ĐẠI DIỆN ĐƠN VỊ TƯ VẤN THIẾT KẾ

Kèm theo Thông tư số 12/2005/TT-BXD ngày 15/7/2005)

Ch ủ đầ u t ư (tên tổ chức, cá nhân)

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập-Tự do-Hạnh phúc

QUYẾT ĐỊNH PHÊ DUYỆT THIẾT KẾ KỸ THUẬT công trình

( Người đại diện theo pháp luật của chủ đầu tư)

- Căn cứ chức năng nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của ;

- Căn cứ Nghị định số 16/2005/NĐ-CP ngày 07/02/2005 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình;

- Căn cứ Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 của Chính phủ về quản lý chất lượng công trình xây dựng;

- Căn cứ Quyết định phê duyệt dự án đầu tư xây dựng công trình số ngày của ;

- Căn cứ báo cáo kết quả khảo sát xây dựng do ( tên nhà thầu khảo sát xây dựng ) lập;

- Căn cứ thiết kế cơ sở do ( tên nhà thầu thiết kế ) lập đã được phê duyệt cùng dự án;

- Căn cứ kết quả thẩm định thiết kế kỹ thuật của ( tên đơn vị chức năng của chủ đầu tư được giao nhiệm vụ thẩm định ) và thiết kế kỹ thuật đã được hoàn chỉnh theo kết quả thẩm định

- Các căn cứ khác (nếu có)

QUYẾT ĐỊNH: Điều 1 : Phê duyệt thiết kế kỹ thuật công trình do (tên nhà thầu thiết kế) lập với các nội dung chủ yếu sau:

1 Công trình thuộc loại công trình cấp

2 Thuộc dự án đầu tư

3 Có tổng dự toán xây dựng công trình là: ………

5 Diện tích sử dụng đất

6 Quy mô xây dựng, công suất, các thông số kỹ thuật chủ yếu

7 Các quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng được áp dụng

8 Dây chuyền và thiết bị công nghệ………

9 Các biện pháp đảm bảo an toàn công trình, phòng chống cháy nổ, bảo vệ môi trường……

10 Những nội dung phải xác định để làm căn cứ triển khai thiết kế bản vẽ thi công Điều 2 : Kết luận: a) Thiết kế kỹ thuật được phê duyệt là căn cứ để triển khai thiết kế bản vẽ thi công b) Những lưu ý khi triển khai thiết kế bản vẽ thi công (nếu có) Điều 3: Trách nhiệm của các bên liên quan thi hành quyết định

Người đại diện theo pháp luật của chủ đầu tư

(Ký, ghi rõ họ tên, chức vụ và đóng dấu)

(Kèm theo Thông tư số 12/2005/TT-BXD ngày 15/7/2005)

Ch ủ đầ u t ư (tên tổ chức, cá nhân)

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập-Tự do-Hạnh phúc

QUYẾT ĐỊNH PHÊ DUYỆT THIẾT KẾ BẢN VẼ THI CÔNG công trình

(đối với trường hợp thiết kế 2 bước)

(Người đại diện theo pháp luật của chủ đầu tư)

- Căn cứ chức năng nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của ;

- Căn cứ Nghị định số 16/2005/NĐ-CP ngày 07/02/2005 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình;

- Căn cứ Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 của Chính phủ về quản lý chất lượng công trình xây dựng;

- Căn cứ Quyết định phê duyệt dự án đầu tư xây dựng công trình số ngày của ;

- Căn cứ thiết kế cơ sở do ( tên nhà thầu thiết kế) lập đã được phê duyệt cùng dự án;

- Căn cứ báo cáo kết quả khảo sát xây dựng do (tên nhà thầu khảo sát xây dựng ) lập;

- Căn cứ kết quả thẩm định thiết kế bản vẽ thi công của ( tên đơn vị chức năng của chủ đầu tư được giao nhiệm vụ thẩm định) và thiết kế bản vẽ thi công đã được hoàn chỉnh theo kết quả thẩm định

- Các căn cứ khác (nếu có)

QUYẾT ĐỊNH Điều 1: Phê duyệt thiết kế bản vẽ thi công công trình do (tên nhà thầu thiết kế) lập với các nội dung chủ yếu sau:

1 Công trình thuộc loại công trình cấp

2 Thuộc dự án đầu tư

3 Có tổng dự toán xây dựng công trình là:

5 Diện tích sử dụng đất

6 Quy mô xây dựng, công suất, các thông số kỹ thuật chủ yếu

7 Các quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng được áp dụng

8 Dây chuyền và thiết bị công nghệ………

9 Những chi tiết cấu tạo và các bản vẽ để thi công xây dựng công trình ………

10 Các biện pháp đảm bảo an toàn công trình, phòng chống cháy nổ, bảo vệ môi trường Điều 2: Kết luận:

1 Thiết kế bản vẽ thi công được phê duyệt là căn cứ để thi công xây dựng

2 Những lưu ý khi thi công xây dựng (nếu có) Điều 3: Trách nhiệm của các bên liên quan thi hành quyết định

Người đại diện theo pháp luật của chủ đầu tư

(Ký, ghi rõ họ tên, chức vụ và đóng dấu)

(Kèm theo Thông tư số 12/2005/TT-BXD ngày 15/7/2005)

Ch ủ đầ u t ư ( tên tổ chức, cá nhân)

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập-Tự do-Hạnh phúc

QUYẾT ĐỊNH PHÊ DUYỆT THIẾT KẾ BẢN VẼ THI CÔNG công trình

( đối với trường hợp thiết kế 3 bước)

(Người đại diện theo pháp luật của chủ đầu tư)

- Căn cứ chức năng nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của ;

- Căn cứ Nghị định số 16/2005/NĐ-CP ngày 07/02/2005 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình;

- Căn cứ Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 của Chính phủ về quản lý chất lượng công trình xây dựng;

- Căn cứ Quyết định phê duyệt thiết kế kỹ thuật công trình số ngày của ( tên chủ đầu tư ) …… ;

- Căn cứ báo cáo kết quả khảo sát xây dựng do ( tên nhà thầu khảo sát xây dựng ) lập;

- Căn cứ kết quả thẩm định thiết kế bản vẽ thi công của (tên đơn vị chức năng của chủ đầu tư được giao nhiệm vụ thẩm định) và thiết kế bản vẽ thi công đã được hoàn chỉnh theo kết quả thẩm định

- Các căn cứ khác (nếu có)

QUYẾT ĐỊNH Điều 1: Phê duyệt thiết kế bản vẽ thi công công trình do (tên nhà thầu lập thiết kế) lập với các nội dung chủ yếu sau:

1 Các quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng được áp dụng

2 Những chi tiết cấu tạo và các bản vẽ để thi công xây dựng công trình……… Điều 2: Kết luận:

1 Thiết kế bản vẽ thi công được phê duyệt là căn cứ để thi công xây dựng

2 Những lưu ý khi thi công xây dựng (nếu có) Điều 3: Trách nhiệm của các bên liên quan thi hành quyết định

Người đại diện theo pháp luật của chủ đầu tư

(Ký, ghi rõ họ tên, chức vụ và đóng dấu)

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG VÀ QUY TRÌNH CÔNG TÁC BẢO TRÌ

TÊN CÔNG TY ĐỊA ĐIỂM-THÁNG/NĂM

I NHỮNG THÔNG TIN CHUNG CỦA DỰ ÁN

1.3 Đơn vị lập dự án:

1.4 Địa điểm thực hiện dự án:

1.6 Quy mô, cấp công trình: a Quy mô:

- Diện tích sàn: b Cấp công trình:

II CÁC CĂN CỨ PHÁP LÝ:

2 Các văn bản, quy định của nhà nước:

3 Các quy chuẩn, tiêu chuẩn áp dụng:

1.2 Giải pháp quy hoạch tổng thể a Quy hoạch tổng thể b Quy hoạch giao thông c Chức năng sử dụng, diện tích sử dụng

1.3 Giải pháp thiết kế kiến trúc a Giải pháp thiết kế mặt bằng b Giao thông trong tòa nhà

1.4 Giải pháp vật liệu hoàn thiện công trình

1.5 Giải pháp thiết kế nội thất một số không gian chính

1.6 Sơ đồ tòa nhà và hướng dẫn sử dụng:

* Hướng dẫn sử dụng các không gian chức năng trong công trình:

1.7 Công tác bảo trì: a Về hình thức kiến trúc bên ngoài công trình: b Về hình thức kiến trúc bên trong công trình: c Về trang thiết bị nội thất một số không gian chính:

2.1 Những vấn đề cơ bản của bảo trì

2.2.2 Tay nghề và công cụ kiểm tra

2.2.3.2 Biện pháp kiểm tra ban đầu

2.2.3.3 Nội dung kiểm tra ban đầu

2.2.3.4 Ghi chép và lưu giữ hồ sơ

2.3.2 Nội dung kiểm tra thường xuyên

2.3.3 Ghi chép và lưu giữ hồ sơ

2.4.2 Biện pháp kiểm tra định kỳ

2.4.3 Quy định về chu kỳ kiểm tra

2.4.4 Nội dung kiểm tra định kỳ

2.4.5 Ghi chép và lưu giữ hồ sơ

2.5.2 Biện pháp kiểm tra bất thường

2.5.3 Nội dung kiểm tra bất thường

2.5.4 Ghi chép và lưu giữ hồ sơ

2.6.2 Đặt hệ thống theo dõi

2.6.3 Vận hành hệ thống theo dõi

2.6.4 Lưu giữ số liệu đo

2.7 Yêu cầu đối với Kiểm tra chi tiết

2.7.2 Biện pháp kiểm tra chi tiết

2.7.3 Nội dung kiểm tra chi tiết

2.7.4 Ghi chép và lưu giữ hồ sơ

2 8.1 Sửa chữa kết cấu hư hỏng do các nguyên nhân thuộc về thiết kế, thi công và sử dụng công trình

8.1.2.1 Khảo sát hiện trạng nứt kết cấu

8.1.2.2 Khảo sát biến dạng của kết cấu

8.1.2.3 Khảo sát hiện trạng kết cấu

8.1.2.4 Xác định cường độ thực tế của bê tông và cốt thép trong kết cấu

8.1.2.5 Nghiên cứu và kiểm tra hồ sơ thiết kế sát tình hình thi công

8.1.2.7 Khảo sát tải trọng và tác động

8.1.3 Đánh giá mức độ hư hỏng và lựa chọn biện pháp sửa chữa kết cấu;

8.1.3.1 Kiểm tra đánh giá công năng và mức độ hư hỏng kết cấu:

8.1.3.2 Xác định nguyên nhân gây hư hỏng kết cấu

8.1.3.3 Lựa chọn giải pháp sửa chữa hoặc gia cường

8.1.4 Thiết kế sửa chữa, gia cường kết cấu

8.1.4.2 Tính toán và thiết kế sửa chữa, gia cường

8.1.5 Các phương pháp, kỹ thuật sửa chữa, gia cường

3 CƠ ĐIỆN, CẤP THOÁT NƯỚC, PCCC

3.1.Hệ thống cung cấp điện:

3.2 Kiểm tra hệ thống trước khi đóng điện và thao tác đóng cắt điện

3.5 Hệ thống phòng cháy chữa cháy

3.5.1 Hướng dẫn sử dụng hệ thống báo cháy tự động a Hướng dẫn sử dụng trung tâm báo cháy tự động 05 kênh – Woosung b Hướng dẫn sử dụng đầu báo cháy khói c Hướng dẫn sử dụng đầu báo cháy nhiệt gia tăng d Hướng dẫn sử dụng nút ấn báo cháy e Hướng dẫn sử dụng đèn báo cháy f Hướng dẫn sử dụng chuông báo cháy g Hướng dẫn sử dụng đèn chiếu sáng sự cố h Hướng dẫn sử dụng đèn exit

3.5.2 Hướng dẫn sử dụng hệ thống chữa cháy

Giới thiệu hệ thống bơm:

Các bước thực hiện và vận hành chính: b Hướng dẫn sử dụng tủ điều khiển máy bơm chữa cháy c Hướng dẫn sử dụng hộp, họng chữa cháy vách tường d Hướng dẫn sử dụng bình chữa cháy

3.6.2.1 Lắp đặt trước khi sử dụng:

3.6.2.3 Những lưu ý khi sử dụng:

3.7 Hệ thống điều hòa thông gió:

C.17.1 KẾT QUẢ THẨM ĐỊNH THIẾT KẾ CƠ SỞ

(Ban hành kèm theo Thông tư số:02/2007/TT-BXD ngày 14/02/2007 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng)

(Tên c ơ quan th ẩ m đị nh thi ế t k ế c ơ s ở )

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

KẾT QUẢ THẨM ĐỊNH THIẾT KẾ CƠ SỞ CÁC CÔNG TRÌNH

Kính gửi: …(Cơ quan, đơn vị là đầu mối thẩm định dự án)…

- Căn cứ Luật Xây dựng ngày 26/11/2003;

- Căn cứ Nghị định số 16/2005/NĐ-CP ngày 07/02/2005 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình; Nghị định số 112/2006/NĐ-CP ngày 29/9/2006 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 16/2005/NĐ-CP ngày 07/02/2005 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình;

- Căn cứ Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 của Chính phủ về quản lý chất lượng công trình xây dựng;

- Căn cứ Thông tư số …ngày … tháng … năm của Bộ trưởng Bộ Xây dựng;

- Căn cứ (pháp lý khác có liên quan)

Sau khi thẩm định, (Tên Cơ quan thẩm định) thông báo kết quả thẩm định thiết kế cơ sở công trình như sau:

1) Thông tin chung về các công trình thuộc dự án:

- Dự kiến tổng mức đầu tư của dự án…

- Diện tích đất sử dụng cho dự án…

- Nhà thầu lập thiết kế cơ sở…

- Quy mô xây dựng, công suất thiết kế, các thông số kỹ thuật chủ yếu…

- Các quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng áp dụng…

- Nội dung xây dựng và phương án thiết kế:

+ Về tổng mặt bằng, mặt bằng, tuyến công trình, sự kết nối với các công trình hạ tầng kỹ thuật bên ngoài hàng rào

+ Về kiến trúc, kết cấu chịu lực chính, hệ thống kỹ thuật công trình, công trình hạ tầng kỹ thuật

+ Về phòng chống cháy, nổ, bảo vệ môi trường, các nội dung khác có liên quan

+ Về công nghệ (nếu có)

2) Kết quả thẩm định thiết kế cơ sở:

- Sự phù hợp của thiết kế cơ sở với quy hoạch xây dựng; sự kết nối với các công trình hạ tầng kỹ thuật ngoài hàng rào

- Việc áp dụng các quy chuẩn, tiêu chuẩn về xây dựng, môi trường, phòng chống cháy nổ

- Điều kiện năng lực hoạt động xây dựng của tổ chức tư vấn, năng lực hành nghề của cá nhân lập thiết kế cơ sở theo quy định

- Những lưu ý, yêu cầu đối với chủ đầu tư (nếu có)

Thủ trưởng cơ quan thẩm định:

(Ký, ghi rõ họ tên, chức vụ và đóng dấu)

(Mẫu thẩm tra theo 04/2010/TT-BXD ngày 26/5/2010)

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN CÔNG NGHỆ,

THIẾT BỊ VÀ KIỂM ĐỊNH XÂY DỰNG-CONINCO

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc -

Số:

V/v: thẩm định / thẩm tra dự toán công trình

Hà Nội, ngày … tháng … năm 20…

BÁO CÁO KẾT QUẢ THẨM ĐỊNH / THẨM TRA

Thực hiện nhiệm vụ của (chủ đầu tư) giao (đối với trường hợp chủ đầu tư tự thẩm định) hoặc theo đề nghị của (chủ đầu tư) hoặc theo hợp đồng kinh tế (số hiệu hợp đồng) (đối với đơn vị tư vấn thẩm tra) về việc thẩm định/thẩm tra dự toán công trình (tên công trình) Sau khi nghiên cứu hồ sơ (tên đơn vị thẩm định/thẩm tra) có ý kiến như sau:

1 Căn cứ thẩm định/thẩm tra

- Nghị định về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình;

- Nghị định về lập và quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình;

- Thông tư về lập và quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình;

- (Các văn bản khác có liên quan của nhà nước, của các Bộ, ngành, địa phương, …)

2 Giới thiệu chung về công trình

- Các đơn vị tư vấn lập thiết kế, lập dự toán công trình;

3 Nhận xét về chất lượng hồ sơ dự toán công trình

- Nhận xét về thiết kế, phương pháp lập dự toán được lựa chọn;

- Nhận xét về các cơ sở để xác định các khoản mục chi phí trong trong dự toán công trình;

- Kết luận về đủ hay không đủ điều kiện thẩm định/thẩm tra

4 Nguyên tắc thẩm định/thẩm tra

- Về sự phù hợp giữa khối lượng chủ yếu của dự toán với khối lượng thiết kế;

- Về tính đúng đắn, hợp lý của việc áp dụng, vận dụng đơn giá xây dựng công trình, định mức chi phí tỷ lệ, dự toán chi phí tư vấn và dự toán các khoản mục chi phí khác trong dự toán công trình;

- Về giá trị dự toán công trình

5 Kết quả thẩm định/thẩm tra

Dựa vào các căn cứ và nguyên tắc nêu trên thì giá trị (dự toán công trình) sau thẩm định / thẩm tra như sau:

Stt Nội dung chi phí Giá trị đề nghị Giá trị thẩm tra Tăng, giảm

3 Chi phí quản lý dự án

4 Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng

(có phụ lục chi tiết kèm theo)

(Nêu và phân tích nguyên nhân tăng giảm đối với những nội dung chi phí tăng, giảm chủ yếu)

7 Kết luận và kiến nghị

Người thẩm định / thẩm tra Người kiểm tra (1)

- (ký, họ tên) (ký, họ tên)

- (ký, họ tên) Chứng chỉ KS định giá XD hạng , số

N ơ i nh ậ n : Thủ trưởng đơn vị thẩm định / thẩm tra

Ghi chú: (1) : Mẫu 7.1: Báo cáo kết quả thẩm định/thẩm tra tổng mức đầu tư, Mẫu 7.2: Báo cáo kết quả thẩm định/thẩm tra dự toán công trình: Mục ký "NGƯỜI KIỂM TRA" theo Thông tư 04/2010/TT-BXD là chủ trì thẩm tra dự toán, có thể viết là "CHỦ TRÌ THẨM TRA" hoặc

"CHỦ TRÌ THẨM TRA DỰ TOÁN"

(Ban hành kèm theo Thông tư số: 03/2009/TT-BXD ngày 26/3/2009 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng)

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

KẾT QUẢ THẨM ĐỊNH THIẾT KẾ BẢN VẼ THI CÔNG VÀ DỰ TOÁN

(Đối với công trình lập Báo cáo KTKT)

Kính gửi : …(Người có thẩm quyền quyết định đầu tư)

- Căn cứ Luật Xây dựng ngày 26/11/2003;

- Căn cứ Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình;

- Căn cứ Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 của Chính phủ về quản lý chất lượng công trình xây dựng;

- Căn cứ Thông tư số ngày … tháng … năm … của Bộ trưởng Bộ Xây dựng;

- Căn cứ (pháp lý khác có liên quan)

Sau khi thẩm định, (Tên chủ đầu tư) báo cáo kết quả thẩm định thiết kế bản vẽ thi công và dự toán công trình……… như sau:

1 Tóm tắt các nội dung chủ yếu của công trình: a) Công trình:

KẾT QUẢ TH ẨM ĐỊNH

KẾT QUẢ THẨM ĐỊNH THIẾT KẾ CƠ SỞ

(Ban hành kèm theo Thông tư số:02/2007/TT-BXD ngày 14/02/2007 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng)

(Tên c ơ quan th ẩ m đị nh thi ế t k ế c ơ s ở )

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

KẾT QUẢ THẨM ĐỊNH THIẾT KẾ CƠ SỞ CÁC CÔNG TRÌNH

Kính gửi: …(Cơ quan, đơn vị là đầu mối thẩm định dự án)…

- Căn cứ Luật Xây dựng ngày 26/11/2003;

- Căn cứ Nghị định số 16/2005/NĐ-CP ngày 07/02/2005 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình; Nghị định số 112/2006/NĐ-CP ngày 29/9/2006 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 16/2005/NĐ-CP ngày 07/02/2005 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình;

- Căn cứ Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 của Chính phủ về quản lý chất lượng công trình xây dựng;

- Căn cứ Thông tư số …ngày … tháng … năm của Bộ trưởng Bộ Xây dựng;

- Căn cứ (pháp lý khác có liên quan)

Sau khi thẩm định, (Tên Cơ quan thẩm định) thông báo kết quả thẩm định thiết kế cơ sở công trình như sau:

1) Thông tin chung về các công trình thuộc dự án:

- Dự kiến tổng mức đầu tư của dự án…

- Diện tích đất sử dụng cho dự án…

- Nhà thầu lập thiết kế cơ sở…

- Quy mô xây dựng, công suất thiết kế, các thông số kỹ thuật chủ yếu…

- Các quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng áp dụng…

- Nội dung xây dựng và phương án thiết kế:

+ Về tổng mặt bằng, mặt bằng, tuyến công trình, sự kết nối với các công trình hạ tầng kỹ thuật bên ngoài hàng rào

+ Về kiến trúc, kết cấu chịu lực chính, hệ thống kỹ thuật công trình, công trình hạ tầng kỹ thuật

+ Về phòng chống cháy, nổ, bảo vệ môi trường, các nội dung khác có liên quan

+ Về công nghệ (nếu có)

2) Kết quả thẩm định thiết kế cơ sở:

- Sự phù hợp của thiết kế cơ sở với quy hoạch xây dựng; sự kết nối với các công trình hạ tầng kỹ thuật ngoài hàng rào

- Việc áp dụng các quy chuẩn, tiêu chuẩn về xây dựng, môi trường, phòng chống cháy nổ

- Điều kiện năng lực hoạt động xây dựng của tổ chức tư vấn, năng lực hành nghề của cá nhân lập thiết kế cơ sở theo quy định

- Những lưu ý, yêu cầu đối với chủ đầu tư (nếu có)

Thủ trưởng cơ quan thẩm định:

(Ký, ghi rõ họ tên, chức vụ và đóng dấu)

(Mẫu thẩm tra theo 04/2010/TT-BXD ngày 26/5/2010)

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN CÔNG NGHỆ,

THIẾT BỊ VÀ KIỂM ĐỊNH XÂY DỰNG-CONINCO

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc -

Số:

V/v: thẩm định / thẩm tra dự toán công trình

Hà Nội, ngày … tháng … năm 20…

BÁO CÁO KẾT QUẢ THẨM ĐỊNH / THẨM TRA

Thực hiện nhiệm vụ của (chủ đầu tư) giao (đối với trường hợp chủ đầu tư tự thẩm định) hoặc theo đề nghị của (chủ đầu tư) hoặc theo hợp đồng kinh tế (số hiệu hợp đồng) (đối với đơn vị tư vấn thẩm tra) về việc thẩm định/thẩm tra dự toán công trình (tên công trình) Sau khi nghiên cứu hồ sơ (tên đơn vị thẩm định/thẩm tra) có ý kiến như sau:

1 Căn cứ thẩm định/thẩm tra

- Nghị định về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình;

- Nghị định về lập và quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình;

- Thông tư về lập và quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình;

- (Các văn bản khác có liên quan của nhà nước, của các Bộ, ngành, địa phương, …)

2 Giới thiệu chung về công trình

- Các đơn vị tư vấn lập thiết kế, lập dự toán công trình;

3 Nhận xét về chất lượng hồ sơ dự toán công trình

- Nhận xét về thiết kế, phương pháp lập dự toán được lựa chọn;

- Nhận xét về các cơ sở để xác định các khoản mục chi phí trong trong dự toán công trình;

- Kết luận về đủ hay không đủ điều kiện thẩm định/thẩm tra

4 Nguyên tắc thẩm định/thẩm tra

- Về sự phù hợp giữa khối lượng chủ yếu của dự toán với khối lượng thiết kế;

- Về tính đúng đắn, hợp lý của việc áp dụng, vận dụng đơn giá xây dựng công trình, định mức chi phí tỷ lệ, dự toán chi phí tư vấn và dự toán các khoản mục chi phí khác trong dự toán công trình;

- Về giá trị dự toán công trình

5 Kết quả thẩm định/thẩm tra

Dựa vào các căn cứ và nguyên tắc nêu trên thì giá trị (dự toán công trình) sau thẩm định / thẩm tra như sau:

Stt Nội dung chi phí Giá trị đề nghị Giá trị thẩm tra Tăng, giảm

3 Chi phí quản lý dự án

4 Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng

(có phụ lục chi tiết kèm theo)

(Nêu và phân tích nguyên nhân tăng giảm đối với những nội dung chi phí tăng, giảm chủ yếu)

7 Kết luận và kiến nghị

Người thẩm định / thẩm tra Người kiểm tra (1)

- (ký, họ tên) (ký, họ tên)

- (ký, họ tên) Chứng chỉ KS định giá XD hạng , số

N ơ i nh ậ n : Thủ trưởng đơn vị thẩm định / thẩm tra

Ghi chú: (1) : Mẫu 7.1: Báo cáo kết quả thẩm định/thẩm tra tổng mức đầu tư, Mẫu 7.2: Báo cáo kết quả thẩm định/thẩm tra dự toán công trình: Mục ký "NGƯỜI KIỂM TRA" theo Thông tư 04/2010/TT-BXD là chủ trì thẩm tra dự toán, có thể viết là "CHỦ TRÌ THẨM TRA" hoặc

"CHỦ TRÌ THẨM TRA DỰ TOÁN"

(Ban hành kèm theo Thông tư số: 03/2009/TT-BXD ngày 26/3/2009 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng)

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

KẾT QUẢ THẨM ĐỊNH THIẾT KẾ BẢN VẼ THI CÔNG VÀ DỰ TOÁN

(Đối với công trình lập Báo cáo KTKT)

Kính gửi : …(Người có thẩm quyền quyết định đầu tư)

- Căn cứ Luật Xây dựng ngày 26/11/2003;

- Căn cứ Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình;

- Căn cứ Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 của Chính phủ về quản lý chất lượng công trình xây dựng;

- Căn cứ Thông tư số ngày … tháng … năm … của Bộ trưởng Bộ Xây dựng;

- Căn cứ (pháp lý khác có liên quan)

Sau khi thẩm định, (Tên chủ đầu tư) báo cáo kết quả thẩm định thiết kế bản vẽ thi công và dự toán công trình……… như sau:

1 Tóm tắt các nội dung chủ yếu của công trình: a) Công trình:

- Loại và cấp công trình: b) Địa điểm xây dựng: c) Diện tích sử dụng đất: d) Nhà thầu lập thiết kế bản vẽ thi công: đ) Nhà thầu thực hiện khảo sát xây dựng: e) Quy mô xây dựng, công suất, các thông số kỹ thuật chủ yếu: g) Các quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng được áp dụng: h) Nội dung thiết kế:

2 Kết quả thẩm định thiết kế bản vẽ thi công: a) Sự phù hợp của thiết kế bản vẽ thi công với quy mô xây dựng trong Báo cáo kinh tế – kỹ thuật b) Việc áp dụng các quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng được áp dụng; c) Sự hợp lý của giải pháp kết cấu công trình d) Đánh giá mức độ an toàn của công trình đ) Sự hợp lý của việc lựa chọn dây chuyền công nghệ và thiết bị công nghệ đối với công trình có yêu cầu công nghệ e) Sự tuân thủ các quy định về môi trường, phòng cháy, chữa cháy, an ninh, quốc phòng

3 Kết quả thẩm định dự toán: a) Tính đúng đắn của việc áp dụng định mức, đơn giá, chế độ, chính sách và các khoản mục chi phí theo quy định của Nhà nước có liên quan đến các chi phí tính trong dự toán b) Sự phù hợp khối lượng xây dựng tính từ thiết kế với khối lượng xây dựng trong dự toán c) Kết quả thẩm định dự toán được tổng hợp như sau:

- Chi phí quản lý dự án:

- Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng:

4 Kết luận: a) Đánh giá, nhận xét: b) Những kiến nghị:

- Lưu:… Đại diện chủ đầu tư

(Ký, ghi rõ họ tên, chức vụ và đóng dấu)

CẤU TRÚC VÀ YÊU CẦU VỀ NỘI DUNG CỦA BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ

(Ban hành kèm theo Thông tư số 05/2008/TT-BTNMT ngày 08/12/2008 của Bộ Tài nguyên và Môi trường hướng dẫn về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và cam kết bảo vệ môi trường) -

1 Xuất xứ của dự án:

- Tóm tắt về xuất xứ, hoàn cảnh ra đời của dự án đầu tư, trong đó nêu rõ là loại dự án mới, dự án bổ sung, dự án mở rộng, dự án nâng cấp hay dự án loại khác

- Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt dự án đầu tư (báo cáo đầu tư/báo cáo kinh tế - kỹ thuật/dự án đầu tư hoặc tài liệu tương đương của dự án)

- Mối quan hệ của dự án với các quy hoạch phát triển do cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền thẩm định và phê duyệt (nêu rõ hiện trạng của các quy hoạch phát triển có liên quan đến dự án: đã được phê duyệt thì nêu đầy đủ tên gọi của quyết định phê duyệt hoặc đang trong giai đoạn xây dựng để trình cấp có thẩm quyền thẩm định và phê duyệt)

- Nêu rõ dự án có nằm trong khu kinh tế, khu công nghệ cao, khu công nghiệp, khu chế xuất hay không? Nếu có thì nêu đầy đủ tên gọi và đính kèm bản sao các văn bản sau vào Phụ lục của báo cáo đánh giá tác động môi trường:

+ Quyết định phê duyệt (nếu có) báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng của khu kinh tế, khu công nghệ cao, khu công nghiệp, khu chế xuất do cơ quan có thẩm quyền cấp;

+ Văn bản xác nhận (nếu có) đã thực hiện/hoàn thành các nội dung của báo cáo và yêu cầu của quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường do cơ quan có thẩm quyền cấp (đối với trường hợp báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án xây dựng kết cấu hạ tầng khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao được phê duyệt sau ngày 01 tháng 7 năm 2006)

2 Căn cứ pháp luật và kỹ thuật của việc thực hiện đánh giá môi trường chiến lược (ĐTM):

- Liệt kê các văn bản pháp luật và văn bản kỹ thuật làm căn cứ cho việc thực hiện ĐTM và lập báo cáo ĐTM của dự án, trong đó nêu đầy đủ, chính xác mã số, tên, ngày ban hành, cơ quan ban hành của từng văn bản

Ngày đăng: 23/04/2024, 08:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w