1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

báo cáo tổng hợp tìm hiểu về chính phủ việt nam qua các bản hiến pháp

34 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tìm Hiểu Về Chính Phủ Việt Nam Qua Các Bản Hiến Pháp
Tác giả Đặng Phương Thanh, Đặng Huyền Trang, Nguyễn Thị Thu Hằng, Phạm Gia Tiến, Phạm Thảo Quyên, Phạm Thùy Linh, Dương Thị Mai Phương, Trịnh Anh Vũ, Nguyễn Thị Thu Hà
Trường học Học viện hành chính quốc gia
Chuyên ngành Quản lý nhà nước
Thể loại báo cáo
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 1,67 MB

Cấu trúc

  • 1. Lý do chọn đề tài (5)
  • 2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu (5)
    • 2.1 Mục tiêu (5)
    • 2.2. Nhiệm vụ (5)
  • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu (5)
    • 3.1. Đối tượng (5)
    • 3.2. Phạm vi nghiên cứu (6)
  • 4. Phương pháp nghiên cứu (6)
  • 5. Cấu trúc của đề tài (6)
  • CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH PHỦ CỦA VIỆT NAM (7)
    • 1.1. Một số khái niệm cơ bản (7)
      • 1.1.1. Khái niệm Chính phủ (7)
      • 1.1.2. Khái niệm Chính phủ của Việt Nam (7)
    • 1.2. Bối cảnh xây dựng Chính Phủ Việt Nam qua các bản Hiến pháp (8)
      • 1.2.1. Giai đoạn Hiến pháp 1946 (8)
      • 1.2.2. Giai đoạn Hiến pháp 1959 (8)
      • 1.2.3. Giai đoạn Hiến pháp 1980 (9)
      • 1.2.4. Giai đoạn Hiến pháp 1992 (9)
      • 1.2.5. Giai đoạn Hiến pháp 2013 (10)
  • CHƯƠNG 2. CHÍNH PHỦ VIỆT NAM QUA TỪNG GIAI ĐOẠN LỊCH SỬ XÂY DỰNG THEO CÁC BẢN HIẾN PHÁP (12)
    • 2.1. Chính phủ Việt Nam giai đoạn 1945 1959 (qua Hiến pháp 1946) - (12)
      • 2.1.1. Vị trí pháp lý, tính chất (12)
      • 2.1.2. Cơ cấu tổ chức (12)
      • 2.1.3. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn (12)
    • 2.2. Chính phủ ệt Nam giai đoạn 1959 1980 (qua Hiến pháp 1959) Vi - (13)
      • 2.2.1. Vị trí pháp lý, tính chất (13)
      • 2.2.2. Cơ cấu tổ chức (0)
      • 2.2.3. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn (0)
    • 2.3. Chính phủ Việt Nam giai đoạn 1980 1992 (qua Hiến pháp 1980) - (0)
      • 2.3.1. Vị trí pháp lý, tính chất (0)
      • 2.3.2. Cơ cấu tổ chức (0)
      • 2.3.3. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn (0)
    • 2.4. Chính phủ Việt Nam giai đoạn 1992 2013 (qua Hiến pháp 1992) - (0)
      • 2.4.1. Vị trí pháp lý, tính chất (0)
      • 2.4.2. Cơ cấu tổ chức (0)
      • 2.4.3. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn (0)
    • 2.5. Chính phủ Việt Nam giai đoạn từ năm 2013 đến nay (qua Hiến pháp 2013) (0)
      • 2.5.1. Vị trí pháp lý, tính chất (0)
      • 2.5.2. Cơ cấu tổ chức (23)
      • 2.5.3. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn (23)
  • CHƯƠNG 3. SO SÁNH CHÍNH PHỦ VIỆT NAM QUA CÁC BẢN HIẾN PHÁP (26)
    • 3.1. Những điểm chung (26)
    • 3.2. Điểm khác nhau (26)
      • 3.2.1. Tên gọi, người đứng đầu Chính phủ (26)
      • 3.2.2. Vị trí pháp lý, chức năng của Chính phủ (0)
      • 3.2.3. Nhiệm vụ, quyền hạn của Chính Phủ (0)
      • 3.2.4. Cơ cấu tổ chức của Chính phủ (0)
  • KẾT LUẬN (0)

Nội dung

Tìm hiểu về vị trí pháp lý, cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Chính phủ Việt Nam qua mỗi bản Hiến pháp để thấy được rõ hơn về những điểm khác biệt, nhóm chúng tôi chọn đ

Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu

Mục tiêu

Đề tài tập trung nghiên về Chính phủ Việt Nam qua các bản Hiến pháp Từ đó so sánh mô hình tổ chức hoạt động của Chính phủ Việt Nam qua các bản Hiến pháp

Nhiệm vụ

Hệ thống hoá cơ sở lý luận về Chính phủ Việt Nam;

Tìm hiểu về vị trí pháp lý, cơ cấu tổ chức, nhiệm vụ của Chính phủ Việt Nam qua các bản Hiến pháp;

So sánh Chính phủ Việt Nam qua các bản Hiến pháp.

Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Thu thập, tổng hợp, phân tích, đánh giá các tài liệu và bài viết có liên quan tới đề tài để khái quát hoá lịch sử nghiên cứu của vấn đề Từ đó, nhóm nghiên cứu kế thừa, chọn lọc và xây dựng hệ thống cơ sở lý luận cho đề tài

Phương pháp so sánh được sử dụng trong nghiên cứu này, trong đó nhóm nghiên cứu đối chiếu các mô hình hoạt động của Chính phủ được quy định trong các bản Hiến pháp khác nhau Quá trình so sánh này tập trung vào việc xác định những điểm tương đồng và khác biệt trong tổ chức của Chính phủ theo các bản Hiến pháp, cung cấp thông tin chi tiết về các nguyên tắc và cấu trúc khác nhau của hệ thống chính phủ trong các bối cảnh lịch sử và văn hóa khác nhau.

Cấu trúc của đề tài

Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục Tài liệu tham khảo và Phụ lục; Nội dung của đề tài được chia 3 chương như sau:

Chương 1 Cơ sở lý luận về về hính phủ của C Việt Nam

Chương 2 Chính phủ Việt Nam qua từng giai đoạn lịch sử xây dựng theo các bản Hiến pháp

Chương 3 So sánh Chính phủ Việt Nam qua các bản Hiến pháp

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH PHỦ CỦA VIỆT NAM

Một số khái niệm cơ bản

1.1.1 Khái niệm Chính phủ a, Khái niệm Chính phủ theo nghĩa hẹp

Chính phủ được hiểu là tổng các cơ quan của quốc gia cầm quyền chính trị Trong từ điển tiếng Pháp (năm 2000) Chính phủ (Gouvernement) được hiểu theo ba nghĩa:

- “Một chính thể chính trị, nó tác động trở lại Nhà nước Ví dụ: Chính phủ dân chủ, ở đây, Chính phủ đồng nghĩa với chế độ hay hệ thống”;

- “Toàn bộ thành viên của cùng một Nội các nắm quyền hành pháp trong một Nhà nước”;

- “Một quyền lực chính trị điều hành một đất nước” b, Khái niệm Chính phủ theo nghĩa rộng

Theo từ điển Việt – Pháp, Pháp luật Hành chính, Chính phủ “là toàn bộ các cơ - quan (bao gồm những tổ chức Quốc hội, Uỷ ban, nhân vật) nắm quyền lực công của một quốc gia, được tổ chức bằng những hình thức khác nhau, tuỳ theo chế độ

Chính phủ là một khái niệm đa nghĩa, vừa chỉ một hình thức chính thể, vừa chỉ bộ máy nhà nước hoặc cơ quan hành pháp Trong tổ chức nhà nước, Chính phủ được hiểu như một bộ phận của bộ máy nhà nước, có nhiệm vụ thực hiện quyết định của cơ quan lập pháp, tức là cơ quan thực thi quyền hành pháp.

1.1.2 Khái niệm Chính phủ của Việt Nam

Theo Điều 94 Hiến pháp 2013: Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền hành pháp, là cơ quan chấp hành của Quốc hội

Có thể nói, Chính phủ là tập thể của những người đứng đầu hệ thống các cơ quan quản lý hành chính nhà nước ở trung ương.

Bối cảnh xây dựng Chính Phủ Việt Nam qua các bản Hiến pháp

Việc thành lập và hoàn thiện các quy định pháp luật về Chính phủ là mối quan tâm của nhiều quốc gia Ở nước ta, trước Cách mạng tháng Tám năm 1945, để đảm nhiệm tốt công tác chuẩn bị tiến tới khởi nghĩa giành chính quyền, Quốc dân đại hội đã bầu ra Uỷ ban dân tộc giải phóng – tiền thân của Chính phủ lâm thời nước Việt Nam dân chủ cộng hoà

Chỉ một ngày sau khi giành chính quyền, trong phiên họp đầu tiên của Chính phủ ngày 03/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đề ra 6 nhiệm vụ cấp bách, trong đó có nhiệm vụ xây dựng Hiến pháp – đạo luật cơ bản của Nhà nước mới ra đời Ngày 06/01/1946, cuộc tổng tuyển cử đã được tiến hành trong phạm vi cả nước, Quốc hội được thành lập Tại kì họp thứ nhất (ngày 02/3/1946), Quốc hội khoá I lập ra Chính phủ chính thức bao gồm: Chủ tịch nước, Phó Chủ tịch nước và Nội các Vì lợi ích chung của toàn dân tộc nên Chính phủ liên hiệp kháng chiến bao gồm cả những thành viên thuộc nhiều đảng phái Nhiệm vụ quan trọng đặt ra cho Chính phủ kháng chiến là đảm bảo sự thống nhất các lực lượng của quốc dân về mọi phương diện, tổng động viên nhân lực và tài sản quốc gia để đưa cuộc kháng chiến đến thắng lợi, nước nhà được hoàn toàn độc lập Mô hình Chính phủ kháng chiến là cơ sở cho sự ra đời những quy định về Chính phủ trong bản Hiến pháp đầu tiên của nước ta – Hiến pháp năm

1946 Theo quy định tại Chương IV – Chính phủ, Hiến pháp khẳng định rõ chức năng của Chính phủ trong bộ máy nhà nước, cơ cấu thành viên, nhiệm vụ, quyền hạn của Chính phủ và người đứng đầu Chính phủ (Chủ tịch nước)

Sau chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954, miền Bắc đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội, miền Nam tiếp tục đấu tranh để hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Hiến pháp năm 1946 đã hoàn thành sứ mạng lịch sử của mình, nhưng so với tình hình và nhiệm vụ cách mạng mới cần được bổ sung, thay đổi Hiến pháp năm 1959 ra đời, mô hình Chính phủ có thay đổi nhất định Chính phủ được đổi tên thành Hội đồng Chính phủ để nhấn mạnh tính tập thể của Chính phủ Những thay đổi trong tố chức bộ máy nhà nước thời kì này khẳng định quan điểm mới về tổ chức bộ máy nhà nước theo xu hướng quyền lực nhà nước tập trung vào hệ thống cơ quan dân cử Hội đồng Chính phủ vẫn được xác định là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất, song Hiến pháp cũng xác định rõ tính chất của Hội đồng Chính phủ và mối quan hệ chặt chẽ giữa cơ quan này với Quốc hội: là cơ quan chấp hành của cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất Phù hợp với tính chất và chức năng của Hội đồng Chính phủ, nhiệm vụ, quyền hạn của Hội đồng Chính phủ được thay đổi và bổ sung Từ bản Hiến pháp này, thiết chế của nhánh hành pháp trở về Thủ tướng đứng đầu Chính phủ như hiện tại thay vì là Chủ tịch nước như bản Hiến pháp 1946

Thắng lợi vĩ đại của Chiến dịch Hồ Chí Minh mùa xuân năm 1975 đã mở ra một giai đoạn mới trong lịch sử dân tộc ta Miền Nam được hoàn toàn giải phóng, cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân đã hoàn thành trong phạm vi cả nước Nước ta đã hoàn toàn độc lập, tự do, là điều kiện thuận lợi để thống nhất hai miền Nam Bắc, đưa cả - nước quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội Hiến pháp năm 1959 đã hoàn thành nhiệm vụ của mình Đất nước Việt Nam lại cần một bản Hiến pháp mới o ảnh hưởng của mô hình D chính phủ theo Hiến pháp Liên Xô năm 1977 Hội đồng Chính phủ được đổi tên thành , Hội đồng Bộ trưởng Hiến pháp Việt Nam năm 1980, Luật tổ chức Hội đồng bộ trưởng ngày 04/7/1981 đã quy định: Hội đồng bộ trưởng là cơ quan chấp hành và hành chính nhà nước cao nhất của cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất Quy định này đã làm hạn chế tính độc lập tương đối của Chính phủ với tính chất vốn có của nó là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất

Sau một thời gian phát huy hiệu lực, nhiều quy định của Hiến pháp năm 1980 tỏ ra không còn phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội của đất nước Tình hình thực tiễn đòi hỏi phải có một bản hiến pháp mới, phù hợp hơn để thúc đẩy sự tiến bộ của xã hội, xây dựng cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho Nhân dân Hiến pháp năm 1992 là sản phẩm trí tuệ của toàn dân, thể hiện ý chí và nguyện vọng của đồng bào cả nước, là bản Hiến pháp của Việt Nam trong tiến trình đổi mới Hiến pháp năm 1992 ra đời, với nhận thức mới về chủ nghĩa xã hội và những kinh nghiệm tích luỹ trong thực tiễn tổ chức quyền lực nhà nước, bộ máy nhà nước đã có những cải cách phù hợp, đặc biệt là hệ thống cơ quan quản lí nhà nước Hội đồng bộ trưởng đổi tên thành Chính phủ và được quy định tại Chương VIII Hiến pháp năm 1992 Theo Hiến pháp năm 1992 và Luật tổ chức Chính phủ năm 1992, vị trí của Chính phủ được xác định lại, quyền hạn của Chính phủ và Thủ tướng Chính phủ được tăng cường Sau 10 năm thực hiện, Hiến pháp năm 1992 đã được sửa đổi, bổ sung vào năm 2001 nhằm tăng quyền hạn cho Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đồng thời đề cao vai trò cá nhân các thành viên Chính phủ và bãi bỏ thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật của thủ trưởng các cơ quan thuộc Chính phủ

Qua 20 năm thực hiện Hiến pháp năm 1992, đất nước ta đã đạt được những thành tự to lớn, có ý nghĩa lịch sử Đến nay, tình hình trong nước, khu vực và quốc tế có những biến đổi to lớn, sâu sắc và phức tạp hơn Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) và các văn kiện khác của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng đã xác định mục tiêu, định hướng phát triển toàn diện, bền vững đất nước trong giai đoạn cách mạng mới nhằm xây dựng nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Vì vậy, tại kỳ họp thứ 2, Quốc hội khóa XIII đã quyết định sửa đổi Hiến pháp năm 1992 để bảo đảm đổi mới đồng bộ cả về kinh tế và chính trị, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của Nhân dân, do Nhân dân và vì Nhân dân, hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo đảm tốt hơn quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân; xây dựng và bảo vệ đất nước; tích cực và chủ động hội nhập quốc tế Hiến pháp năm 2013 ra đời nhằm nâng cao hiệu lực của bộ máy nhà nước nói chung, trong đó có hệ thống cơ quan hành chính, đảm bảo hoạt động bộ máy hành pháp thực sự mạnh trong việc điều hành, quản lí về mặt nhà nước và lãnh đạo nền kinh tế đất nước Hiến pháp mới khẳng định quyền hành pháp của Chính phủ, đề cao hơn nữa vai trò Thủ tướng, bộ trưởng và thủ trưởng cơ quan ngang bộ; đồng thời sửa đổi, bổ sung một số nhiệm vụ, quyền hạn của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ và các thành viên khác của Chính phủ nhằm tạo điều kiện cho Chính phủ thực hiện tốt chức năng của mình Đây là cơ sở cho Quốc hội khoá XIII, là họp thứ chín thông qua Luật tổ chức Chính phủ ngày 19/6/2015

Trong chương 1, nhóm nghiên cứu chúng tôi đã đưa ra một số lý luận cơ bản vềChính Phủ và bối cảnh xuất hiện cũng như sự đổi mới của Chính phủ Việt Nam Từ những phân tích khái quát trên, ta có thể thấy được tầm ảnh hưởng của các yếu tố này tới quyết định lựa chọn nghề nghiệp của sinh viên Những nội dung được trình bày ở chương 1 chính là cơ sở lý luận tạo tiền đề giúp nhóm nghiên cứu, , phân tích về Chính phủ Việt Nam qua các bản Hiến pháp ở chương 2.

CHÍNH PHỦ VIỆT NAM QUA TỪNG GIAI ĐOẠN LỊCH SỬ XÂY DỰNG THEO CÁC BẢN HIẾN PHÁP

Chính phủ Việt Nam giai đoạn 1945 1959 (qua Hiến pháp 1946) -

Gắn với sự ắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945 và sự ra đời củth a nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Hiến pháp 1946 được thông qua ngày 9/11/1946 tại kì họp thứ hai Quốc hội khóa I Đây là văn bản làm cơ sở pháp lý quan trọng trong việc quy định vị trí pháp lý, cơ cấu tổ ức, chức năng nhiệm vụ quyền hạn thành lập ch nên Chính Phủ đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.

2.1.1 Vị trí pháp lý, tính chất

Chính phủ được quy định tại Điều 43 Hiến pháp 1946: “Cơ quan hành chính cao nhất của toàn quốc là Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa”

Với quy định này, thuật ngữ cơ quan hành chính đã được mặc định, còn Chính phủ được xác định là cơ quan hành chính cao nhất của toàn quốc

- Chính phủ gồm có Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Phó Chủ tịch và Nội các

- Nội các có Thủ tướng, các Bộ trưởng, Thứ trưởng Có thể có Phó Thủ tướng. Áp dụng chế độ “hành pháp hai đầu”, một phần quyền lực hành pháp thuộc về Chủ tịch nước, một phần thuộc về Thủ tướng, nhưng chủ yếu tập trung vào Chủ tịch nước

2.1.3 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn

Theo Điều thứ 52 Hiến pháp 1946:

Quyền hạn của Chính phủ:

- Thi hành các đạo luật và quyết nghị của Nghị viện.

- Đề nghị những dự án luật ra trước Nghị viện.

- Đề nghị những dự án sắc luật ra trước Ban thường vụ, trong lúc Nghị viện không họp mà gặp trường hợp đặc biệt

- Bãi bỏ những mệnh lệnh và nghị quyết của cơ quan cấp dưới, nếu cần.

- Bổ nhiệm hoặc cách chức các nhân viên trong các cơ quan hành chính hoặc chuyên môn

- Thi hành luật động viên và mọi phương sách cần thiết để giữ gìn đất nước.

- Lập dự án ngân sách hàng năm.

Với vị trí, tính chất là cơ quan hành chính cao nhất của Nhà nước, nên việc thi hành các luật và quyết nghị của Nghị viện là chức năng, nhiệm vụ cơ bản, hàng đầu của Chính phủ Việc Hiến pháp quy định Chính phủ bãi bỏ mệnh lệnh và nghị quyết của cơ quan cấp dưới, thì đây là hoạt động nhằm bảo đảm sự thống nhất của việc thực hiện quyền lực hành chính, sự thống nhất của pháp luật; việc bổ nhiệm hoặc cách chức các nhân viên trong các cơ quan hành chính hoặc chuyên môn là hoạt động có tính hệ quả tất yếu của hoạt động hành chính xây dựng đội ngũ công chức hành chính nhà nước Với những quy - định nêu trên, có thể khẳng định: Hiến pháp tạo cho Chính phủ những quyền khá độc lập với Quốc hội; thực chất Chính phủ là cơ quan thực hiện quyền hành pháp, mặc dù thuật ngữ hành pháp chưa được sử dụng trong Hiến pháp.

Chính phủ ệt Nam giai đoạn 1959 1980 (qua Hiến pháp 1959) Vi -

Ngày 31/12/1959, Quốc hội khóa I đã thông qua Hiến pháp sửa đổi Hiến pháp được công bố và có hiệu lực từ ngày 1/1/1960, nhằm phù hợp với bối cảnh tình hình đất nước thời điểm đó Trong lần sửa đổi này, các quy định liên quan đến Chính phủ cũng được bổ sung và cập nhật.

2.2.1 Vị trí pháp lý, tính chất Điều 71 Hiến pháp 1959 quy định: “Hội đồng Chính phủ là cơ quan chấp hành của cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất, và là cơ quan hành chính cao nhất của nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa”

- Vị trí: Hội đồng Chính phủ được xác định là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất, đứng đầu hệ thống cơ quan hành chính nhà nước đảm nhận một chức năng hoạt động độc lập hoạt động hành chính Nhà nước.-

- Tính chất: Hội đồng Chính phủ là cơ quan chấp hành của cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất pháp và pháp luật để duy trì và bảo vệ ật tự công cộng, bảo vệ lợi ích quốc gia, bảtr o vệ con người, quyền công dân.

- Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam:

Chính phủ nắm quyền thống nhất quản lí điều hành các mặt đời sống kinh tế - xã hội của đất nước, trước hết là quyết định những vấn đề về ủtrương, cơ chế, chính ch sách, bao quát toàn bộ các công việc thể ế quản lí hànhchính nhà nước Các quyếch t định của Chính phủ phải được tất cả các cơ quan, tổ ức trong xã hội, trong hệ ống ch th chính trị, bộ máy nhà nước tôn trọng và chấp hành nghiêm túc Đồng thời, đảm bảo cho Chính phủ có quyền chủ động, linh hoạt, phát huy tính sáng tạo trong quản lý điều hành

Theo Khoản 1 ều 95 ến pháp 2013 quy định: “Chính phủ gồm Thủ ớng Đi Hi tư Chính phủ, các Phó Thủ ớng Chính phủ, các Bộ tư trưởng và Thủ trưởng cơ quan ngang bộ Cơ cấu, số ợng thành viên Chính phủ do Quốc hội quyết định Chính phủ lư làm việc theo chế độ tập thể, quyết định theo đa số.”

Hiến pháp năm 2013 xác định rõ thành phần của Chính phủ Thành viên Chính phủ gồm Thủ ớng Chính phủ, các Phó Thủ ớng Chính phủ, các bộ tư tư trưởng và thủ trưởng cơ quan ngang bộ Thủ tướng Chính phủ là đại biểu Quốc hội, do Quốc hội bầu, bãi nhiệm, miễn nhiệm theo đề nghị của Chủ tịch nước Các thành viên khác của Chính phủ do Quốc hội phê chuẩn theo đề nghị của Thủ ớng Chính phủ ến pháp tư Hi mới đã đề cao hơn nữa vai trò Thủ tướng, Bộ trưởng và Thủ trưởng cơ quan ngang bộ bằng việc quy định “ ủ ớng Chính phủ là ngườ ứng đầu Chính phủ”Th tư i đ

Tuy nhiên, Hiến pháp năm 2013 không quy định các thành viên của Chính phủ (ngoài Thủ ớng) phải là đại biểu Quốc hội Đồng thời, Hiến pháp năm 2013 bổ sung tư quy định: “Sau khi được bầu, Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Thủ ớng Chính tư phủ, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao phải tuyên thệ trung thành với Tổ quốc, Nhân dân và Hiến pháp” (Điều 70)

2.5.3 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn

Theo Điều 96 Hiến pháp 2013 quy định Chính phủ có những nhiệm vụ và quyền hạn sau đây:

1 Tổ ức thi hành Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị ch quyế ủt c a Ủy ban thường vụ Quốc hội, lệnh, quyế ịnh của Chủ tịch nước; t đ

2 Đề xuất, xây dựng chính sách trình Quốc hộ Ủy ban thường vụ i, Quốc hội quyết định hoặc quyết định theo thẩm quyền để ực hiện nhiệm vụ, quyền hạn quy th định tại Điều này; trình dự án luật, dự án ngân sách nhà nước và các dự án khác trước Quốc hội; trình dự án pháp lệnh trướ Ủy ban thường vụ Qu c hội; c ố

3 Thống nhất quản lý về kinh tế, văn hóa, xã hội, giáo dục, y tế, khoa học, công nghệ, môi trường, thông tin, truyền thông, đối ngoại, quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội; thi hành lệnh động viên hoặc động viên cục bộ, lệnh ban bố tình trạng khẩn cấp và các biện pháp cần thiết khác để bảo vệ Tổ quốc, bảo đảm tính mạng, tài sản của Nhân dân;

4 Trình Quốc hội quyết định thành lập, bãi bỏ bộ, cơ quan ngang bộ; thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới hành chính tỉnh, thành phố ực thuộc trung tr ương, đơn vị hành chính kinh tế đặc biệt; trình Ủy ban thường vụ - Quốc hội quyết định thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới đơn vị hành chính dưới tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương;

5 Thống nhất quản lý nền hành chính quốc gia; thực hiện quản lý về cán bộ, công chức, viên chức và công vụ trong các cơ quan nhà nước; tổ ức công tác thanh ch tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, phòng, chống quan liêu, tham nhũng trong bộ máy nhà nước; lãnh đạo công tác của các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân các cấp; hướng dẫn, kiểm tra Hội đồng nhân dân trong việc thực hiện văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên; tạo điều kiện để Hội đồng nhân dân thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn do luật định;

6 Bảo vệ quyền và lợi ích của Nhà nước và xã hội, quyền con người, quyền công dân; bảo đảm trật tự, an toàn xã hội;

7 Tổ ức đàm phán, ký điều ước quốc tế nhân danh Nhà nước theo ủy quyềch n của Chủ tịch nước; quyết định việc ký, gia nhập, phê duyệt hoặc chấm dứt hiệu lực điều ước quốc tế nhân danh Chính phủ, trừ điều ước quốc tế trình Quốc hội phê chuẩn quy định tại khoản 14 Điều 70; bảo vệ lợi ích của Nhà nước, lợi ích chính đáng của tổ chức và công dân Việt Nam ở nước ngoài;

8 Phối hợp vớ Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và cơ quan i trung ương củ ổ ức chính trị xã hội trong việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của t ch - a mình

Chính phủ Việt Nam giai đoạn từ năm 2013 đến nay (qua Hiến pháp 2013)

Qua các bản Hiến pháp, vị trí, tính chất của Chính phủ được quy định đều là cơ quan hành chính Nhà nước cao nhất của toàn quốc Với vị trí là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của quốc gia, mọi vấn đề liên quan tới thực hiện quyền lực hành chính nhà nước, về nguyên tắc đều do sáng kiến của Chính phủ, hay do chính Chính phủ thực hiện

Ngoài bản Hiến pháp 1946, 4 bản Hiến pháp còn lại đều quy định Chính phủ chịu trách nhiệm trước Quốc hội và báo cáo công tác với Quốc hội

C c u c a Ch nh phơ ấ ủ í ủ thường ó c : Các B và c c c quan ngang b ộ á ơ ộ Với các thành viên là người đứng đầu Chính phủ, Bộ trưởng các bộ, Thủ trưởng các cơ quan ngang bộ

Chính phủ được xác định là cơ quan Nhà nước có chức năng hành pháp và Chính phủ còn có chức năng quan trọng là quản lí đất nước theo quy định của Hiến pháp và Pháp luật.Có nhiệm vụ, quyền hạn tổng quát là: xây dựng chính sách đường - hướng Chức năng của Chính phủ được thể hiện thông qua việc:

- Thống nhất quản lí việc thực hiện các nhiệm vụ của Nhà nước.

- Đảm bảo hiệu lực của bộ máy Nhà nước từ trung ương đến địa phương.

- Đảm bảo tôn trọng và thực hiện Pháp luật.

- Đảm bảo ổn định và không ngừng nâng cao đời sống nhân dân.

3.2.1 Tên gọi, người đứng đầu Chính phủ

Hiến pháp 1946, bản Hiến pháp đầu tiên thông qua ngày 9 tháng 11 năm 1946 Thiết chế nhà nướ ở ời điểm này có sự khác biệt, khi mà Chủ tịch nước đồng thời là c th người đứng đầu Chính phủ

Hiến pháp 1959, có hiệu lực từ ngày 31 tháng 12 năm 1959, gọi với tên gọi Hội đồng Chính phủ Từ bản Hiến pháp này, thiết chế của nhánh hành pháp trở về Thủ tướng đứng đầu Chính phủ như hiện tại.

SO SÁNH CHÍNH PHỦ VIỆT NAM QUA CÁC BẢN HIẾN PHÁP

Những điểm chung

Qua các bản Hiến pháp, vị trí, tính chất của Chính phủ được quy định đều là cơ quan hành chính Nhà nước cao nhất của toàn quốc Với vị trí là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của quốc gia, mọi vấn đề liên quan tới thực hiện quyền lực hành chính nhà nước, về nguyên tắc đều do sáng kiến của Chính phủ, hay do chính Chính phủ thực hiện

Ngoài bản Hiến pháp 1946, 4 bản Hiến pháp còn lại đều quy định Chính phủ chịu trách nhiệm trước Quốc hội và báo cáo công tác với Quốc hội

C c u c a Ch nh phơ ấ ủ í ủ thường ó c : Các B và c c c quan ngang b ộ á ơ ộ Với các thành viên là người đứng đầu Chính phủ, Bộ trưởng các bộ, Thủ trưởng các cơ quan ngang bộ

Chính phủ được xác định là cơ quan Nhà nước có chức năng hành pháp và Chính phủ còn có chức năng quan trọng là quản lí đất nước theo quy định của Hiến pháp và Pháp luật.Có nhiệm vụ, quyền hạn tổng quát là: xây dựng chính sách đường - hướng Chức năng của Chính phủ được thể hiện thông qua việc:

- Thống nhất quản lí việc thực hiện các nhiệm vụ của Nhà nước.

- Đảm bảo hiệu lực của bộ máy Nhà nước từ trung ương đến địa phương.

- Đảm bảo tôn trọng và thực hiện Pháp luật.

- Đảm bảo ổn định và không ngừng nâng cao đời sống nhân dân.

Điểm khác nhau

3.2.1 Tên gọi, người đứng đầu Chính phủ

Hiến pháp 1946, được ban hành vào ngày 9 tháng 11 năm 1946, đánh dấu sự ra đời của bản Hiến pháp đầu tiên Một điểm khác biệt đáng chú ý thời điểm đó là Chủ tịch nước đảm nhiệm song song vai trò đứng đầu Chính phủ.

Hiến pháp năm 1959 có hiệu lực từ ngày 31/12/1959, gọi tên là Hội đồng Chính phủ Từ Hiến pháp này, nhánh hành pháp chính thức về Thủ tướng đứng đầu Chính phủ như hiện nay.

Hiến pháp 1980, có hiệu lực từ ngày 18 tháng 12 năm 1980, gọi là Hội đồng Bộ trưởng Người đứng đầu Chính phủ là Chủ tịch Hộ ồng Bộ i đ trưởng

Hiến pháp 1992, có hiệu lực từ ngày 15 tháng 4 năm 1992 được đổi lại là Chính phủ Người đứng đầu Chính phủ là Th tướng ủ

Hiến pháp 2013, có hiệu lực từ ngày 1 tháng 1 năm 2014 vẫn giữ nguyên tên gọi Chính phủ.Người đứng đầu Chính phủ là ủ Th tướng.

Hoàn cảnh ra đời của các bản Hiến pháp khác nhau dẫn đến những quy định về Chính phủ cũng được điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện hoàn cảnh đất nước

3.2.2 Vị trí pháp lý, tính chất của Chính phủ

Hiến pháp 1959, chế định Chủ tịch nước được tách ra khỏi thành phần của Chính phủ Quyền hạn của Hội đồng Chính phủ dành cho hành pháp (Chính phủ) chứ không phân định cho Chủ tịch nước với tư cách là người đứng đầu Chính phủ và quyền hành pháp như quy định trong Hiến pháp năm 1946

Theo Hiến pháp năm 1980 Hội đồng bộ trưởng là Chỉnh phủ là cơ quan chấp hành và cơ quan hành chỉnh nhà nước cao nhất của cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất Theo đó, Hội đồng bộ trưởng chỉ được xác định là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của Quốc hội Điều đó thể hiện sự khác biệt so với những quy định về Chính phủ trong Hiến pháp năm 1946 và Hiến pháp năm 1959

Hiến pháp năm 1992 mới chỉ đề cập đến Chính phủ với tư cách là cơ quan chấp hành, cơ quan hành chính Nhà nước còn Chính phủ với tư cách là cơ quan thực hiện quyền hành pháp chưa được làm rõ Quy định của Hiến pháp năm 1992 (đã sửa đổi, bổ sung năm 2001) về Chính phủ, ở một mức độ nhất định đã tạo nên sự độc lập nhất định của Chính phủ trong mối quan hệ với Quốc hội, so với Hiến pháp 1980, khi Chính phủ thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn với tư cách là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất

So với Hiến pháp năm 1992, Hiến pháp 2013 có 2 điểm đáng chú ý:

Hiến pháp nước ta lần đầu tiên chính thức công nhận Chính phủ là cơ quan thực hiện quyền hành pháp Quy định này đánh dấu một bước tiến quan trọng trong việc thiết lập nền tảng hiến định để cụ thể hóa nguyên tắc phân công, phối hợp và kiểm soát quyền lực nhà nước.

12 Cổng thông tin điện ử Bộ Công ant , “Vị trí, chức năng của hính phủ trong C Hiến pháp năm 2013”, xem tại https://bocongan.gov.vn/van ban/van ban- - -moi/vi tri- - chuc-nang cua- -chinh-phu-trong-hien phap nam 2013 215.html- - - - , (Truy cập ngày

13 LuanVan.co, “So sánh về cơ cấu tổ chức của chính phủ trong các hiến pháp

1946 và năm 1992”, xem tại https://luanvan.co/luan van/so- -sanh-ve-co-cau-to-chuc- cua chinh- -phu-trong-cac hien phap 1946 va nam 1992 4429/- - - , (Truy cập ngày

14 Cổng thông tin điện tử Bộ Tư pháp Nguyễn Phước Thọ, , “Một số điểm mới về vị trí, chức năng của Chính phủ trong Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, xem tại https://moj.gov.vn/qt/cacchuyenmuc/ctv/news/Pages/nghien-cuu- trao- doi.aspx?ItemID=5&fbclid=IwAR0oIZm8bznK9sRxzXrxiOAsW4ioBWBOHmA6Kc yx9aqRSc5B8M_JqKcuO6Y , (Truy cập ngày 28 0/2022) /1

15 EVEREST, “Sự ra đời, phát triển, vị trí tính chất và chức năng của Chính Phủ Việt Nam”, xem tại https://everest.org.vn/su- -radoi phat- -trien- -tri tinhvi - -chat- -va chuc-nang cua- -chinh- phu/?fbclid=IwAR0N6Y40qn2V1swaslFMQAy8187IqJcfLiPDHeaE0EXrXVFMaEM WlQkdMDw#2 khai quat- - -su-phat-trien-cua-chinh phu nuoc cong hoa xa hoi chu- - - - nghia viet nam- - , (Truy cập ngày 28 0/2022) /1

16 Trường Chính trị Lê Duẩn Cao Thị Hà, , “Những điểm mới cơ bản về chính phủ trong hiến pháp năm 2013”, xem tại https://truongleduan.quangtri.gov.vn/vi/hoat- dong khoa hoc/Nghien- - -cuu-trao-doi/nhung diem- -moi-co-ban ve chinh phu trong- - - - - hien phap nam 2013 68.html- - - - , (Truy cập ngày 28 0/2022) /1

17 Luật Minh Khuê Lê Minh Trường, , “Phân tích nhiệm vụ, quyền hạn của Chính Phủ theo quy định pháp luật ?”, xem tại https://luatminhkhue.vn/phan tich- - nhiem vu quyen han cua- - - - -chinh-phu-theo-quy dinh phap- - -luat.aspx , (Truy cập ngày

Ngày đăng: 22/04/2024, 22:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w