1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

khảo sát sự hài lòng của người bệnh điều trị nội trú tại trung tâm y tế huyện tân kỳ tỉnh nghệ an năm 2023

48 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Khảo Sát Sự Hài Lòng Của Người Bệnh Điều Trị Nội Trú Tại Trung Tâm Y Tế Huyện Tân Kỳ Tỉnh Nghệ An Năm 2023
Trường học Trung Tâm Y Tế Huyện Tân Kỳ
Thể loại chuyên đề tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Nghệ An
Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 888 KB

Cấu trúc

  • Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN (0)
    • 1.1 Cơ sở lý luận (9)
      • 1.1.1. Bệnh viện (9)
      • 1.1.2 Y đức (9)
      • 1.1.3 Dịch vụ khám chữa bệnh (10)
      • 1.1.4 Chất lượng dịch vụ khám, chữa bệnh (10)
      • 1.1.5 Chất lượng dịch vụ và tầm quan trọng của chất lượng dịch vụ (11)
      • 1.1.6 Hài lòng người bệnh (12)
      • 1.1.7 Khái niệm người bệnh điều trị nội trú (13)
    • 1.2 Cở sở thực tiễn (13)
      • 1.2.1 Các nghiên cứu trên Thế giới (14)
      • 1.2.2 Các nghiên cứu ở Việt Nam (15)
  • Chương 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT (0)
    • 2.1 Mô tả vấn đề cần giải quyết (18)
      • 2.1.1. Môt số thông tin khái quát về Trung tâm Y tế huyện Tân Kỳ (18)
      • 2.1.2 Chất lượng dịch vụ y tế và thực trạng dịch vụ y tế tại Tung tâm Y tế huyện Tân Kỳ (18)
    • 2.2 Đối tượng và phương pháp nghiên cứu (19)
      • 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu (19)
      • 2.2.2 Thời gian và địa điểm nghiên cứu (20)
      • 2.2.3 Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu (20)
      • 2.2.4 Thiết kế nghiên cứu (20)
      • 2.2.5 Công cụ thu thập dữ liệu (20)
      • 2.2.6 Phương pháp thu thập dữ liệu (20)
    • 2.3 Kết quả nghiên cứu (22)
      • 2.3.1 Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu (22)
      • 2.3.2 Đánh giá mức độ hài lòng về các khía cạnh của bệnh nhân đến khám chữa bệnh (24)
      • 2.3.3 Đánh giá nhu cầu quay lại KCB hoặc giới thiệu cho người khác (29)
      • 2.3.4 Đánh giá mức độ hài lòng theo cảm nhận của Bệnh nhân (30)
      • 2.3.5 Điểm trung bình về hài lòng người bệnh theo các tiêu chí (30)
      • 2.3.6 Tỷ lệ hài lòng chung của người bệnh theo các tiêu chí (31)
      • 2.3.7 Hài lòng theo từng khoa/phòng (31)
      • 2.3.8 Một số ý kiến của người bệnh (32)
  • Chương 3: BÀN LUẬN (0)
    • 3.1 Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu (0)
    • 3.2 Mức độ hài lòng của bệnh nhân đến điều trị tại TTYT huyện Tân Kỳ. 28 (0)
      • 3.2.1 Mức độ hài lòng dựa theo tiêu chí đánh giá (34)
      • 3.2.2 Mức độ hài lòng chung của bệnh nhân (37)
      • 3.2.3 Mức độ hài lòng theo các khoa (38)
    • 3.3 Một số giải pháp khắc phục (0)

Nội dung

Trong bệnh viện, chất lượng dịch vụ y tế của khách hàng quyết định sự hài lòng của họ, họ sẽ không đến với các bệnh viện khi họ không hài lòng với các dịch vụ y tế tại đó.. Chính vì vậy,

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN

Cơ sở lý luận

Trước đây, bệnh viện được coi là “nhà tế bần”, “nhà thương” cứu giúp những người nghèo khổ, bệnh tật Chúng được thành lập giống như những trung tâm từ thiện nuôi dưỡng người ốm yếu, người nghèo Ngày nay, bệnh viện là nơi chẩn đoán và điều trị bệnh tật, nơi đào tạo và tiến hành các nghiên cứu y học, nơi xúc tiến các hoạt động chăm sóc sức khỏe, ngoài ra bệnh viện còn là nơi trợ giúp nghiên cứu y sinh học[3].

Theo khái niệm của WHO, bệnh viện là một phần không thể thiếu của một tổ chức y tế xã hội, có chức năng cung cấp cho dân cư các dịch vụ chữa trị và phòng bệnh toàn diện, cũng như các dịch vụ chăm sóc sức khỏe tại gia đình; bệnh viện cũng là trung tâm đào tạo các nhân viên y tế và trung tâm nghiên cứu y học Bên cạnh đó, theo các tài liệu của WHO thì bệnh viện còn là một tổ chức phức tạp Bởi vì, những tiến bộ trên nhiều mặt trong xã hội đã khiến người dân ý thức rõ hơn về quyền lợi của mình[3].

Người dân ngày càng đòi hỏi cao hơn với hệ thống bệnh viện Họ muốn được cung cấp các dịch vụ y tế không chỉ trong khuôn khổ bệnh viện mà ngay ở tại gia đình mình Ngày nay, bệnh viện được coi là một loại tổ chức xã hội chủ chốt trong cung cấp các dịch vụ chăm sóc sức khỏe và đem lại nhiều lợi ích cho người bệnh và toàn xã hội Bệnh viện là nơi chẩn đoán, chữa trị bệnh tật, cũng là nơi người ốm dưỡng bệnh và phục hồi sức khỏe[3].

Y đức là nền tảng đạo đức của người làm công tác y tế, bao gồm trách nhiệm cao, lòng tận tụy, tình thương yêu bệnh nhân chân thành Chủ tịch Hồ Chí Minh từng dạy "lương y như từ mẫu", nhấn mạnh sự gần gũi, ấm áp và hy sinh của người thầy thuốc Y đức đòi hỏi sự đoàn kết, kiên trì khắc phục khó khăn, không ngừng học hỏi để hoàn thành nhiệm vụ Xây dựng nề nếp y đức Việt Nam phải dựa trên các chuẩn mực và nguyên tắc đạo đức xã hội công nhận.

1.1.3 Dịch vụ khám chữa bệnh

Có nhiều khái niệm về dịch vụ dưới những góc độ khác nhau nhưng tóm lại thì: Dịch vụ là hoạt động có chủ đích nhằm đáp ứng nhu cầu nào đó của con người. Đặc điểm của dịch vụ là không tồn tại ở dạng sản phẩm cụ thể (hữu hình) như hàng hóa nhưng nó phục vụ trực tiếp nhu cầu nhất định của xã hội Dịch vụ xã hội cơ bản là hệ thống cung cấp dịch vụ nhằm đáp ứng những nhu cầu cơ bản của con người và được xã hội thừa nhận Dịch vụ khám chữa bệnh tại bệnh viện là một loại hình dịch vụ đặc biệt Về bản chất, dịch vụ khám chữa bệnh bao gồm các hoạt động được thực hiện bởi nhân viên y tế như: khám, chữa bệnh phục vụ bệnh nhân và gia đình Chữa bệnh là việc sử dụng phương pháp chuyên môn kỹ thuật đã được công nhận và thuốc đã được phép lưu hành để cấp cứu, điều trị, chăm sóc, phục hồi chức năng cho bệnh nhân [3].

1.1.4 Chất lượng dịch vụ khám, chữa bệnh

Khám chữa bệnh là loại hình dịch vụ đòi hỏi an toàn, hiệu quả, công bằng và phát triển; lấy bệnh nhân làm trung tâm Chất lượng dịch vụ khám chữa bệnh bao gồm chất lượng kỹ thuật và chất lượng chức năng Trong đó, chất lượng kỹ thuật liên quan đến kỹ thuật, chuyên môn; chất lượng chức năng liên quan đến chất lượng dịch vụ [3]

1.1.5 Chất lượng dịch vụ và tầm quan trọng của chất lượng dịch vụ

Ngày nay, chất lượng dịch vụ ngày càng được xác định là vai trò then chốt trong việc so sánh giữa cơ sở y tế này với cơ sở y tế khác và để tạo được những lợi 22 thế cạnh tranh trong thu dung bệnh nhân đến khám và điều trị Những bệnh nhân khi phải chịu chi phí cao cho các dịch vụ y tế ngày càng có những yêu cầu, đòi hỏi cao hơn về chất lượng dịch vụ cung cấp từ phía cơ sở y tế, bệnh viện.

Do đó, việc nâng cao chất lượng các dịch vụ khám chữa bệnh ngày càng được các nhà quản lý quan tâm hơn Tuy nhiên, làm thế nào để chất lượng dịch vụ khám chữa bệnh đáp ứng được yêu cầu ngày càng cao và phong phú của người sử dụng là vấn đề không dễ Tại bệnh viện, chất lượng dịch vụ khám chữa bệnh quyết định sự tồn tại của bệnh viện đó Người dân sẽ không đến các bệnh viện khiến họ không hài lòng, không tin tưởng bởi dịch vụ khám chữa bệnh kém chất lượng Có rất nhiều các khái niệm khác nhau về chất lượng dịch vụ khám chữa bệnh, việc chấp nhận và áp dụng khái niệm nào là tùy thuộc vào môi trường làm việc của các nhà quản lý từng cơ sở y tế, bệnh viện “Chất lượng là thực hiện công việc có hiệu quả nhất” “Chất lượng là đạt được mục tiêu đề ra” “Chất lượng là đáp ứng được các tiêu chuẩn” [3].

Chất lượng chính là đầu ra của các nguồn lực và hoạt động khác nhau nhằm cung cấp các dịch vụ đáp ứng các nhu cầu sử dụng ngày càng tăng của con người Điều này có nghĩa là cần xem xét chất lượng trên hai phương diện: chất lượng kỹ thuật và chất lượng chuyên môn Chất lượng được tạo ra nhờ sự nỗ lực của con người kết hợp với công nghệ và nhiều yếu tố đầu vào khác Có thể nâng cấp chất lượng kỹ thuật của sản phẩm hoặc dịch vụ bằng việc áp dụng công nghệ hiện đại, trong khi đó nâng cao chất lượng chuyên môn cần tới sự tiến bộ về hành vi và thái độ của nhân viên, ví dụ như ý thức của nhân viên trong cung cấp dịch vụ khám, chữa bệnh, khả năng tiếp cận dịch vụ, quan hệ giữa người với người, tác phong của nhân viên, các cam kết với người bênh Khi người bệnh hài lòng, họ sẽ quay lại và giới thiệu người thân, người quen đến khám, điều trị tại bệnh viện để được nhận dịch vụ khám chữa bệnh mà họ hài lòng Lúc này, việc cung cấp dịch vụ khám chữa bệnh có chất lượng cho người bệnh sẽ rất hiệu quả, bởi vì các hoạt động trong dịch vụ khám chữa bệnh không cần phải 23 thực hiện lại nhiều lần để đáp ứng nhu cầu của người bệnh.

Do đó, để hiểu được những gì người bệnh mong đợi khi sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh cần thiết phải có những nghiên cứu để xác định những mong đợi, cảm nhận thực tế của người bệnh để từ đó nhà quản lý có được những thông tin chính xác và hữu ích làm cơ sở cho việc cải tiến chất lượng khám chữa bệnh mà mình cung cấp nhằm nâng cao sự hài lòng của người bệnh Giữa người bệnh và các bệnh viện có mối quan hệ hai chiều tương tác qua lại khi bệnh viện đáp ứng nhu cầu, mong đợi của người bệnh, họ cảm thấy hài lòng sẽ tạo được uy tín, thương hiệu và lợi thế cạnh tranh cho bệnh viện tiếp tục phát triển.

Sự hài lòng của người bệnh là một nhân tố quan trọng để đánh giá chất lượng của một bệnh viện; là chỉ số đo lường sự đáp ứng chất lượng DVYT của các cơ sở y tế với sự mong đợi của người bệnh và là mục tiêu mà nhiều bệnh viện mong muốn hướng tới [5]. Định nghĩa đầu tiên về sự hài lòng là của Linder – Pelz (1982): “Sự hài lòng là đánh giá tích cực của mỗi cá nhân trong việc KCB; ngay trong các nghiên cứu không cần đánh giá sự hài lòng thì thái độ và nhận thức của người bệnh trong chăm sóc sức khỏe cũng có thể được sử dụng để đánh giá việc tìm kiếm, phản ứng đối với cải cách DVYT” [6].

Theo tác giả Burke J K và cộng sự năm 2013 cho rằng “Sự hài lòng của khách hàng được sử dụng phổ biến trong việc đo lường chất lượng DVYT và đây là một cách thức để đánh giá dịch vụ thông qua đo lường nhận thức của khách hàng” Khái niệm này của Burke J K đã được nhiều nhà nghiên cứu khẳng định là phù hợp bởi nó không chỉ mang tính khái quát mà còn thể hiện rõ ràng chức năng của sự hài lòng khách hàng và đặc tính tự nhiên của khái niệm này dựa trên

“nhận thức của khách hàng” [7].

Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO), sự hài lòng về dịch vụ chăm sóc sức khỏe được đánh giá trên 7 khía cạnh: sự hài lòng chung, chất lượng chuyên môn, giao tiếp giữa nhân viên y tế và bệnh nhân, thông tin liên lạc, tài chính, thời gian với bác sĩ và sự tiện lợi trong việc liên lạc.

Tuy nhiên, dịch vụ chăm sóc y tế bao gồm nhiều hoạt động khác nhau và người bệnh sẽ đánh giá sự hài lòng rộng hơn cho các thành phần khác nhau trong dịch vụ y tế hơn là chỉ giới hạn trong quá trình điều trị bệnh Khái niệm này nhấn mạnh đến khía cạnh tâm lý của người bệnh, mà điều này phụ thuộc vào tâm trạng người bệnh tại thời điểm điều tra.

1.1.7 Khái niệm người bệnh điều trị nội trú

Người bệnh điều trị nội trú là người bệnh sau khi làm thủ tục nhập viện được vào nằm điều trị tại các khoa lâm sàng trong bệnh viện và được hưởng tất cả mọi chế độ chăm sóc, điều trị đã quy định, không kể người đó được nằm trên các giường bệnh chính thức hay kê tạm [9].

Cở sở thực tiễn

1.2.1 Các nghiên cứu trên Thế giới

Một phân tích thứ cấp về dữ liệu theo chiều dọc liên quan đến 12 đơn vị y tế của Ý đã được thực hiện Sử dụng phiên bản tiếng Ý của Thang đo mức độ hài lòng của bệnh nhân (PSS) vào ngày xuất viện Thang đo dựa trên 11 mục được đánh giá theo thang đo Likert bốn điểm (điểm dao động từ 11 – rất không hài lòng đến 44 – rất hài lòng ) Bệnh nhân được định nghĩa là 'hài lòng với NC' khi điểm ≥33, trong khi họ được coi là 'không hài lòng với NC' khi điểm

Ngày đăng: 22/04/2024, 16:27

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2. 1Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu (n=107) - khảo sát sự hài lòng của người bệnh điều trị nội trú tại trung tâm y tế huyện tân kỳ tỉnh nghệ an năm 2023
Bảng 2. 1Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu (n=107) (Trang 22)
Bảng 2. 3Tỷ lệ bệnh nhân tham gia nghiên cứu của các khoa phòng - khảo sát sự hài lòng của người bệnh điều trị nội trú tại trung tâm y tế huyện tân kỳ tỉnh nghệ an năm 2023
Bảng 2. 3Tỷ lệ bệnh nhân tham gia nghiên cứu của các khoa phòng (Trang 23)
Bảng 2. 2Số ngày nằm viện (n=107) - khảo sát sự hài lòng của người bệnh điều trị nội trú tại trung tâm y tế huyện tân kỳ tỉnh nghệ an năm 2023
Bảng 2. 2Số ngày nằm viện (n=107) (Trang 23)
Bảng 2. 4Mức độ hài lòng về khả năng tiếp cận của người bệnh - khảo sát sự hài lòng của người bệnh điều trị nội trú tại trung tâm y tế huyện tân kỳ tỉnh nghệ an năm 2023
Bảng 2. 4Mức độ hài lòng về khả năng tiếp cận của người bệnh (Trang 24)
Bảng 2. 5Mức độ hài lòng về sự minh bạch thông tin và thủ tục khám bệnh, điều trị của người bệnh - khảo sát sự hài lòng của người bệnh điều trị nội trú tại trung tâm y tế huyện tân kỳ tỉnh nghệ an năm 2023
Bảng 2. 5Mức độ hài lòng về sự minh bạch thông tin và thủ tục khám bệnh, điều trị của người bệnh (Trang 25)
Bảng 2. 6.Mức độ hài lòng về Cơ sở vật chất và phương tiện phục vụ người bệnh - khảo sát sự hài lòng của người bệnh điều trị nội trú tại trung tâm y tế huyện tân kỳ tỉnh nghệ an năm 2023
Bảng 2. 6.Mức độ hài lòng về Cơ sở vật chất và phương tiện phục vụ người bệnh (Trang 26)
Bảng 2. 7Mức độ hài lòng về Thái độ ứng xử, năng lực chuyên môn của nhân viên y tế - khảo sát sự hài lòng của người bệnh điều trị nội trú tại trung tâm y tế huyện tân kỳ tỉnh nghệ an năm 2023
Bảng 2. 7Mức độ hài lòng về Thái độ ứng xử, năng lực chuyên môn của nhân viên y tế (Trang 28)
Bảng 2. 9Đánh giá nhu cầu quay lại KCB hoặc giới thiệu cho người khác - khảo sát sự hài lòng của người bệnh điều trị nội trú tại trung tâm y tế huyện tân kỳ tỉnh nghệ an năm 2023
Bảng 2. 9Đánh giá nhu cầu quay lại KCB hoặc giới thiệu cho người khác (Trang 29)
Bảng 2. 8Mức độ hài lòng về kết quả cung cấp dịch vụ - khảo sát sự hài lòng của người bệnh điều trị nội trú tại trung tâm y tế huyện tân kỳ tỉnh nghệ an năm 2023
Bảng 2. 8Mức độ hài lòng về kết quả cung cấp dịch vụ (Trang 29)
Bảng 2. 10Mức độ hài lòng theo cảm nhận của người bệnh - khảo sát sự hài lòng của người bệnh điều trị nội trú tại trung tâm y tế huyện tân kỳ tỉnh nghệ an năm 2023
Bảng 2. 10Mức độ hài lòng theo cảm nhận của người bệnh (Trang 30)
Bảng 2. 12Tỷ lệ hài lòng chung: tính trong toàn nhóm từ A đến E - khảo sát sự hài lòng của người bệnh điều trị nội trú tại trung tâm y tế huyện tân kỳ tỉnh nghệ an năm 2023
Bảng 2. 12Tỷ lệ hài lòng chung: tính trong toàn nhóm từ A đến E (Trang 31)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w