ệ Đặc bi t, vệ ới đặc thù c a t nh L ng ủ ỉ ạ Sơn, là một tỉnh giáp với Trung Quốc về phía Đông Bắc cùng với những cửa khẩu qu c tố ế, đảm nhận công việc xuất nhập khẩu hàng hóa c a củ ả
Mục đích, kế hoạch tìm hi ểu đơn vị đi thự c tế
M ục đích chuyến đi thực tế
Trong h c ph n môn Th c t Chính tr - Xã h i, v i sọ ầ ự ế ị ộ ớ ự đồng ý t H c vi n Báo ừ ọ ệ chí và Tuyên truyền cùng lãnh đạo Khoa Quan h Qu c t , sinh viên các l p ệ ố ế ớ Truyền thông Qu c tố ế K41, Thông tin đối ngoại K41 và Quan h Chính tr và ệ ị Truyền thông Qu c tố ế K41 đã may mắn được tham gia vào chuyến đi thự ế c t
Chương trình đặc sắc tìm hi u l ch sể ị ử, văn hóa, danh thắng và làm vi c tệ ại hai tỉnh Bắc Ninh và Lạng Sơn Với mục đích giúp sinh viên được tiếp c n g n ậ ầ hơn với thực t chính tr tế ị ại các địa phương thay vì chỉ biết đến thông tin qua báo đài, chuyến đi đã mang lại cho toàn th sinh viên 3 l p K41 Khoa Quan h Quể ớ ệ ốc tế nh ng tr i nghi m không th quên cùng v i nh ng ki n th c th c tiữ ả ệ ể ớ ữ ế ứ ự ễn đáng giá t i nhạ ững địa điểm tham quan và làm vi c ệ Đặc bi t, vệ ới đặc thù c a t nh L ng ủ ỉ ạSơn, là một tỉnh giáp với Trung Quốc về phía Đông Bắc cùng với những cửa khẩu qu c tố ế, đảm nhận công việc xuất nhập khẩu hàng hóa c a củ ả nước, hoạt động đối ngoại của Lạng Sơn được chú trọng hơn bao giờ hết Chuyến đi giúp sinh viên có m t cái nhìn và nh n th c sâu sộ ậ ứ ắc hơn về các hoạt động đối ngo i ạ của Lạng Sơn nói riêng và các tỉnh giáp biên giới nói chung.
K ế ho ch tìm hi ạ ểu các đơn vị th c t ự ế
Trong chuyến đi thự ếc t tìm hi u ho t l ch sể ạ ị ử, văn hóa, danh thắng và làm vi c ệ tại hai t nh B c Ninh và Lỉ ắ ạng Sơn, sinh viên lớp Truy n thông Qu c tề ố ế K40 đã được trải nghi m kế ho ch th c tệ ạ ự ế chính trị trong vòng 3 ngày 2 đêm với nhi u ề hoạt động khác nhau:
- Thời gian tri n khai: T ể ừ ngày 05/01/2023 đến ngày 07/01/2023
- Giáo viên dẫn đoàn: PGS TS Nguy n Ngễ ọc Oanh (Trưởng đoàn) cùng 6 thầy cô thu c khoa Quan h Qu c t H c vi n Báo chí và Tuyên truy n ộ ệ ố ế ọ ệ ề
Nội dung chuyến đi thự ếc t chính tr - xã h i bao g m: ị ộ ồ
- Ngày 1 (05/01/2023): Làm vi c t i Huy n y Tiên Du - di chuyệ ạ ệ ủ ển đế ỉn t nh Lạng Sơn và tham quan Đền Kỳ Cùng
- Ngày 2 (06/01/2023): Làm vi c tệ ại Văn phòng Tỉnh ủy Lạng Sơn - di chuyển đến Tân Thanh, làm vi c tệ ại Đồn biên phòng Tân Thanh – thăm và lễ chùa Tân Thanh, thăm Ga Đồng Đăng (nơi diễn ra s ki n l ch s Ch t ch Kim ự ệ ị ử ủ ị Jong Un rời ga Đồng Đăng lên xe về Hà N i g p T ng Th ng M Donald ộ ặ ổ ố ỹ Trump t i H i ngh ạ ộ ị Thượng đỉnh M - Triỹ ều Tiên l n th 2 t ch c t i Hà Nầ ứ ổ ứ ạ ội ngày 26/2/2019) tham gia Gala Dinner –
- Ngày 3 (07/01/2023): đi thăm chùa Tam Thanh, ngắm nhìn Núi Vọng Phu – tham quan và mua s m tắ ại Trung tâm thương mại Đông Kinh – Trung tâm thương mại nhộn nhịp nhất Thành ph Lố ạng Sơn – di chuy n v Hà N i ể ề ộ
Tìm hi u tình hình kinh t chính tr xã h i t i huy n Tiên Du t nh B c ể ế ị ộ ạ ệ – ỉ ắ
Gi ới thi u v t nh B c Ninh nói chung và huy n Tiên Du nói riêng 2 ệ ề ỉ ắ ệ 2.2 Bu ổi làm vi c t i huy n y huy n Tiên Du 5ệ ạệ ủệ 3 Tìm hi u tình hình kinh t chính tr xã h i t i t nh L ể ế ị ộ ạ ỉ ạng Sơn
Tỉnh Bắc Ninh nằm ở vị trí chiến lược, là cửa ngõ phía Bắc của thủ đô Hà Nội, nằm trong tam giác tăng trưởng kinh tế Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh Tỉnh được chia thành 8 đơn vị hành chính gồm thành phố Bắc Ninh, thị xã Từ Sơn và 6 huyện: Tiên Du, Yên Phong, Thuận Thành, Quế Võ, Gia Bình và Lương Tài Bắc Ninh có 126 đơn vị hành chính cấp xã, bao gồm phường, thị trấn và xã.
94 xã, 26 phường và 6 thị trấn
Bản đồ tỉnh Bắc Ninh
Bắc Ninh là điểm giao thoa của các tuyến giao thông quan trọng, kết nối thuận tiện với các trung tâm kinh tế, thương mại và văn hóa của miền Bắc Nổi bật nhất phải kể đến Quốc lộ 1A chạy qua tỉnh, tạo điều kiện thuận lợi cho giao thương và phát triển kinh tế - xã hội.
Hà N i B c Ninh Lộ – ắ – ạng Sơn; đường cao t c Qu c l 18 n i sân bay Qu c t ố ố ộ ố ố ếNội Bài B c Ninh H Long; Qu c l 38 n– ắ – ạ ố ộ ối B c Ninh Hắ – ải Dương – ải HPhòng; trục đường s t xuyên Viắ ệt đi Lạng Sơn và Trung Quốc Cùng với đó, mạng lưới đường thủy sông Cầu, sông Đuống, sông Thái Bình chảy ra biền Đông Đây là những điều ki n thu n lệ ậ ợi để t nh B c Ninh phát tri n kinh t - ỉ ắ ể ế văn hóa xã h– ội và giao lưu với các tỉnh ngoài
Về tình hình kinh tế, sau hơn 20 năm tái lập, từ một t nh nông nghi p thu n túy, ỉ ệ ầ đến nay, Bắc Ninh đã cơ bản tr thành t nh công nghiở ỉ ệp theo hướng hiện đại, v i ớ nhiều ch tiêu kinh tỉ ế - xã hội đứng đầu cả nước Bắc Ninh liên tục được xây dựng các khu công nghi p v a và l n, gi i quy t việ ừ ớ ả ế ệc làm cho hơn 27000 người lao động, tỷ lệ lao động qua đào tạo ngày một tăng lên Tỷ lệ hộ nghèo giảm đáng kể, còn 1,27% (năm 2019) Giá trị sản xuất công nghiệp của Bắc Ninh đạt 1,07 tri u tệ ỷ đồng (giá so sánh 2010), trong đó khu vực kinh t có vế ốn đầu tư nước ngoài ước 991,2 nghìn tỷ đồng Duy trì vị trí thứ 1 so với cả nước về quy mô s n xu t Giá tr s n xu t nông, lâm, th y s n 8.223 t ả ấ ị ả ấ ủ ả ỷ đồng (giá so sánh năm 2010), đạt 91,9% k hoế ạch năm
Về văn hóa – xã hội, Bắc Ninh vốn là vùng đất địa linh nhân kiệt, nổi tiếng với bề dày l ch sị ử văn hóa, là quê hương củ ấa r t nhi u nh ng l h i truy n th ng ề ữ ễ ộ ề ố Nơi đây, mỗi năm có khoảng 500 l h i l n, nh ễ ộ ớ ỏ được t ch c vào các mùa trong ổ ứ năm Nét văn hóa đặc sắc nh t c a Bắc Ninh không thể không nhắc đến, đó là ấ ủ Dân ca Quan h và nhọ ững văn hóa gắn li n v i lo i hình ngh thu t ngu n tài ề ớ ạ ệ ậ – ồ sản văn hóa phi vật thể vô giá của nước ta
Tiên Du là huy n n m phía Tây Nam t nh B c Ninh, cách trung tâm t nh 5km ệ ằ ở ỉ ắ ỉ về phía Nam, cách thủ đô Hà Nội 25km v phía B c Tiên Du v n là m t vùng ề ắ ố ộ quê giàu truyền thông văn hiến và cách m ng Trong hai cu c kháng chi n ch ng ạ ộ ế ố Pháp và ch ng M , cùng v i cố ỹ ớ ả nước, Đảng b và nhân dân huy n Tộ ệ iên Du đã có nhiều đóng góp về ức ngườ s i, s c c a bứ ủ ảo v nệ ền độc lập, t do cự ủa T quốc ổ và h nh phúc cho nhân dân Ghi nh n sạ ậ ự đóng góp to lớ ấy, Đản ng b và nhân ộ dân huyện Tiên Du đã được Đảng và nhà nước tuyên dương danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân và nhiều phần thưởng cao quý khác Truyền thống cách mạng hào hùng đó đang được Đảng b và nhân dân trong huy n phát huy ộ ệ ngày càng m nh m , chạ ẽ ủ động h i nhộ ập vươn lên trong công cuộc đổi mới hôm nay V i vớ ị trí địa lý n m k c a ngõ thằ ề ủ ủ đô Hà Nội, trong những năm gần đây, Đảng bộ huyện Tiên Du đã lãnh đạo tập trung chuyển dịch cơ cấu kinh tế toàn huyện theo hướng phát triển tăng tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ và xây dựng, giảm d n tầ ỷ trọng nông lâm nghi– ệp, đưa cuộc sống c a nhân dân ngày càng ủ giàu m nh và phát tri n ạ ể
2.2 Buổi làm vi c t i huy n y huy n Tiên Du ệ ạ ệ ủ ệ
Vào sáng ngày 05/01/2023, đoàn thực tế chính trị - xã hội của Khoa Quan hệ Quốc tế đã có buổi Hội nghị Thông tin tình hình kinh tế - xã hội với các cán bộ tại huyện ủy Tiên Du B– ắc Ninh Chương trình H i ngh diộ ị ễn ra trong vòng hơn
1 gi v i các nờ ớ ội dung sau:
1 Đón tiếp đại bi u, tuyên b lý do, ể ố giới thiệu đại biểu
2 Thông tin Th i s , kinh t - xã ờ ự ế hội của huyện
3 Xem phóng sự k t qu kinh t - ế ả ế xã h i c a huyộ ủ ện năm 2022
4 Giao lưu văn hóa, văn nghệ
Trong hơn 1 giờ làm việc, đoàn sinh viên được lắng nghe các thành viên trong Ban Tuyên giáo Huyện ủy chia sẻ về tình hình kinh tế - xã hội của huyện Tiên Du năm 2022 Đồng chí Nguyễn Thị Lụa, Ủy viên BTV HU, Trưởng Ban Tuyên giáo Huyện ủy, Giám đốc Trung tâm Chính trị cũng đã thông tin đến sinh viên những phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế của huyện cần chú trọng năm 2023.
Bằng những chia s h t sẻ ế ức c i m và gở ở ần gũi, sinh viên đã được tiếp cận với những vấn đề kinh tế - xã h i cộ ủa m t huy n m t cách d hi u nhộ ệ ộ ễ ể ất, qua đó, có cái nhìn t ng th và sâu sổ ể ắc hơn về nh ng khía c nh trong tình hình kinh t - xã ữ ạ ế hội t i huyạ ện Tiên Du cũng như liên hệ đế địa phương mìnhn sinh s ng Cùng ố với đó, huyệ ủy Tiên Du đã chu đáo chuẩn n bị tư liệu Phóng sự kết quả Kinh tế
- Xã h i huyộ ện Tiên Du năm 2022, mang l i m t cái nhìn rõ nét và trạ ộ ực quan đến với nh ng sinh viên lâu nay ch ữ ỉ được tiếp c n v i nhậ ớ ững thông tin tương tự qua sách v ở hay báo đài Đoàn khoa Quan h Qu c t ch p ệ ố ế ụ ảnh lưu niệm cùng cán b Huy n y Tiên Du ộ ệ ủ Để buổi làm vi c không tr nên khô khan, huy n y còn chu n b m t s ti t ệ ở ệ ủ ẩ ị ộ ố ế mục văn nghệ, đặc biệt, mang đến cho sinh viên Học viện Báo chí và Tuyên truyền những làn điệu Dân ca Quan h vô cùnọ g đặ ắc s c
Liền anh, liền ch trình bày khúc Dân ca Quan h Bị ọ ắc Ninh
3 Tìm hi u tình hình kinh t chính tr xã h i t i t nh Lể ế ị ộ ạ ỉ ạng Sơn
Gi ới thi u chung v t nh L ệ ề ỉ ạng Sơn
Với tổng diện tích 8.310 km2 và dân số hơn 800.000 người, Lạng Sơn là tỉnh miền núi, biên giới nằm ở Đông Bắc Việt Nam, được thiên nhiên ưu đãi nhiều di tích danh thắng Lạng Sơn gồm 11 đơn vị hành chính cấp huyện và 200 đơn vị hành chính cấp xã Tỉnh này tiếp giáp với các tỉnh Cao Bằng, Thái Nguyên, Bắc Kạn, Quảng Ninh, Bắc Giang và có đường biên giới với Quảng Tây (Trung Quốc) dài 231,74 km, bao gồm 12 cửa khẩu, trong đó có 2 cửa khẩu quốc tế (cửa khẩu quốc tế đường sắt Ga Đồng Đăng, cửa khẩu quốc tế Hữu Nghị), 1 cửa khẩu chính (cửa khẩu Chi Ma) và 9 cửa khẩu phụ/lối mở.
Bản đồ hành chính t nh Lỉ ạng Sơn
Lạng Sơn đóng vai trò cửa ngõ quan trọng giữa Việt Nam và Trung Quốc, đồng thời kết nối với các nước ASEAN Vị trí địa lý chiến lược này nằm ở điểm đầu tiên của hai tuyến hành lang kinh tế: Nam Ninh (Trung Quốc) - Lạng Sơn - Hà Nội - Hải Phòng và Lạng Sơn - Hà Nội - Thành phố Hồ Chí Minh (thuộc hành lang xuyên Á: Nam Ninh - Singapore) Nhờ đó, Lạng Sơn đóng vai trò là điểm trung chuyển quan trọng trong giao thương, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và hợp tác giữa Việt Nam với khu vực.
Ngoài ra, Lạng Sơn sở h u ữ đường s t liên v n qu c t , ắ ậ ố ế đây là điều ki n rệ ất thu n ậ lợi cho việc giao lưu kinh tế, khoa h c công ngh v i các t nh phía Nam trong ọ – ệ ớ ỉ cả nước, v i Trung Quớ ốc và qua đó sang các nước vùng Trung Á, châu Âu và các nước khác…
Như vậy, có thể nói rằng, Lạng Sơn có một vị trí địa lý vô cùng thuận tiện cho việc phát tri n kinh t c a c tể ế ủ ả ỉnh, đặc bi t trong công vi c xu t nhệ ệ ấ – ập khẩu hàng hóa Tuy nhiên, v trí n m ngay c nh Trung Quị ằ ạ ốc cũng là đặc điểm b các ị đối tượng x u l i dấ ợ ụng, đặc bi t trong vi c buôn l u ho c tuyên truy n nhệ ệ ậ ặ ề ững tư tưởng không phù hợp cho người dân Do đó, vị trí địa lí của tỉnh Lạng Sơn vừa là m t th mộ ế ạnh v a là mừ ột thách th c trong công tác tuyên truyứ ền, thông tin đối ngoại của t nh này ỉ
3.1.2 Tình hình kinh t - xã h i ế ộ năm 2022 tại Lạng Sơn a Tình hình kinh t ế
Năm 2022 là năm thứ hai triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc l n thầ ứ XIII, Ngh quyị ết Đại hội Đảng b tộ ỉnh l n thầ ứ XVII T nh L ng ỉ ạ Sơn bước vào tri n khai nhi m v ể ệ ụ năm 2022 trong điều kiện có mộ ốt s thu n lậ ợi cơ bản, tiếp nối kết quả thực hiện thành công “mục tiêu kép” năm 2020, 2021; đồng thời cũng phải đối di n v i nhiệ ớ ều khó khăn, thách thức như: d ch Covid-19 ị tiếp t c diụ ễn bi n phế ức tạp trong những tháng đầu năm; những diễn biến bất thường c a th i ti t gây nhi u thi t hủ ờ ế ề ệ ại đố ới v i hoạt động s n xu t nông nghi p ả ấ ệ trên địa bàn một số huyện; Trung Quốc tiếp tục thực hiện chính sách Zero ”
Trong bối cảnh chịu tác động từ đại dịch Covid-19, xung đột vũ trang cục bộ và giá cả thế giới đồng loạt tăng cao, tỉnh đã tập trung chỉ đạo, điều hành thực hiện các giải pháp tích cực, đồng bộ trên các lĩnh vực Sự quan tâm của Chính phủ, các Bộ, ngành Trung ương, sự lãnh đạo trực tiếp của Tỉnh uỷ, sự giám sát của HĐND tỉnh và sự phối hợp chặt chẽ của UBMTTQVN cùng các đoàn thể tỉnh đã góp phần quan trọng vào thành quả đạt được trong năm 2022 của tỉnh.
Kinh t t nh Lế ỉ ạng Sơn phục hồi đà tăng trưởng, tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) ước đạt 22.683 tỷ đồng, tốc độ tăng tổng sản phẩm trên địa bàn 7,22%, trong đó: nông, lâm nghiệp và thuỷ s n ả tăng 5,01%, đóng góp 1,06 điểm phần trăm vào mức tăng chung; công nghiệp - xây dựng tăng 11,03%, đóng góp 2,75 điểm phần trăm vào mức tăng chung; dịch vụ tăng 6,6%, đóng góp 3,23 điểm phần trăm vào mức tăng chung; thuế sản phẩm trừ tr c p s n phợ ấ ả ẩm tăng 3,53% đóng góp 0,17 điểm phần trăm vào mức tăng chung Đặc biệt, ngành du l ch t i Lị ạ ạng Sơn năm 2022 đã có những khởi sắc đáng kể so với 2021, tổng lượng khách du lịch tăng mạnh so với cùng kỳ, tuy nhiên lượng khách quốc tế còn hạn chế do tình hình d ch Covid-19 trên th gi i v n di n bi n ph c tị ế ớ ẫ ễ ế ứ ạp, ước đạt kho ng 3,5 triả ệu lượt khách b Tình hình xã h i ộ
Trong năm 2022, đờ ống dân cư trên địi s a bàn tỉnh Lạng Sơn cơ bả ổn địn nh không có biến động l n, giá c m t s mớ ả ộ ố ặt hàng được bình n, cung ổ ứng đầy đủ nguồn hàng chính sách và các m t hàng ặ tiêu dùng thi t y u Công tác an sinh xã ế ế hội trên địa bàn được th c hiự ện đầy đủ, có hi u qu ệ ả Công tác tư vấn, gi i thi u ớ ệ việc làm, các chính sách lao động – việc làm được duy trì thường xuyên tại
Trung tâm D ch v viị ụ ệc làm, ước th c ự hiện cả năm là 23.740 lượt người, đạt
183% so v i k ho ch Th c hi n t t ớ ế ạ ự ệ ố công tác bảo đảm tr t t an toàn xã h i, ậ ự ộ nâng cao hi u qu công tác phòng ệ ả ngừa, đấu tranh, kiềm chế các loại tội phạm, t n n xã hệ ạ ội, phòng cháy, chữa cháy, h n ch các v tai n n giao thông ạ ế ụ ạ
Tuy nhiên, với địa hình chủ yếu là núi đồi, năm 2022, trên địa bàn tỉnh ch u nh ị ả hưởng c a nhi u dủ ề ạng hình thái thiên tai, đặc biệt t ngày 09 ừ – 15/5/2022 x y ra ả đợt mưa lũ lớn, làm 03 người chết, 03 người bị thương, thiệt h i v nhà c a, cây ạ ề ử trồng, th y s n, gia súc, gia c m, th y l i, giao thông, ủ ả ầ ủ ợ Lũy kế giá tr thi t hị ệ ại do thiên tai gây ra năm 2022 là 411 tỷ đồng, so với năm 2021 tăng 399,1 tỷ đồng (năm 2021 tổng giá tr thi t h i 11,9 t ng) ị ệ ạ ỷ đồ
Bu ổi làm vi c t i t nh y t nh L ệ ạ ỉ ủ ỉ ạng Sơn
Vào sáng ngày 06/01/2023, t i Hạ ội trường Trung tâm H i ngh t nh Lộ ị ỉ ạng Sơn, Đoàn thực tế Khoa Quan h Qu c t ệ ố ế đã vinh dự được tham gia H i ngh ộ ị trao đổi về tình hình th c hi n nhi m v phát tri n kinh t - xã h i c a Lự ệ ệ ụ ể ế ộ ủ ạng Sơn năm
Hội thảo "2022 và định hướng phát triển năm 2023" được tổ chức sôi nổi trong hơn 2 giờ đồng hồ với sự chia sẻ của các đồng chí Văn phòng tỉnh ủy và trao đổi của các sinh viên về các vấn đề được nêu.
Mở đầu chương trình, đồng chí Lãnh đạo Văn phòng tỉnh ủy đã có bài phát biểu chào mừng Đoàn thự ếc t Khoa Quan h Qu c tệ ố ế đến thăm và làm việ ạ ỉc t i t nh Lạng Sơn và giới thiệu các đại biểu tham gia chương trình.
Tiếp đó, sinh viên được trực tiếp nghe những chia sẻ xoay quanh tình hình kinh tế - xã h i c a t nh Lộ ủ ỉ ạng Sơn từ đồng chí Phó giám đốc S K hoở ế ạch và Đầu tư
Hà Mạnh Cường Theo đó, những nội dung mà đồng chí nh n m nh trong tình ấ ạ hình kinh t - xã h i t i Lế ộ ạ ạng Sơn năm 2022 như sau:
Trong năm 2022, toàn tỉnh đã nỗ lực phấn đấu thực hiện đạt và vượt mức mục tiêu, nhi m vệ ụ năm 2022 theo tinh th n Ngh quy t s 01/NQ CP c a Chính ầ ị ế ố – ủ phủ, Ngh quy t c a Ban chị ế ủ ấp hành Đảng b tộ ỉnh, HĐND tỉnh với phương châm, chủ đề “Siết chặt k cương, tăng cườỷ ng trách nhiệm, quyết liệt hành động, sáng tạo bứt phá” Năm vừa qua, UBND t nh Lỉ ạng Sơn đã trình Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh, Ban Thường v Tụ ỉnh ủy ban hành các Ngh quy t, ch thị ế ỉ ị để tri n khai ể nhiệm v phát triụ ển các ngành, lĩnh vực; trình HĐND tỉnh ban hành các cơ chế, chính sách làm cơ sở pháp lí triển khai các hoạt động kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng trên địa bàn tỉnh; tổ chức thực hi n các Ngh quyệ ị ết ngay khi được HĐND tỉnh thông qua Cùng với đó, Đảng b tộ ỉnh cũng tích c c chỉ o t p trung ự đạ ậ thực hiện tái cơ cấu ngành nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn m i, k p th i tri n khai công ớ ị ờ ể tác c u n n, c u h , h tr Nhân ứ ạ ứ ộ ỗ ợ dân ch u ị ảnh hưởng c a thiên tai, ủ lũ lụt; đẩy nhanh tiến độ gi i ngân ả vốn đầu tư công, vốn ODA; triển khai quy t li t th c hi n các ế ệ ự ệ
Chương trình MTQG giai đoạn
2021 – 2025 và năm 2022 ngay sau khi được giao v n ố
Theo đó, kết quả đạt được của tỉnh Lạng Sơn trong năm 2022 như sau: Đồng chí Hà Mạnh Cường phát biểu tại Chương trình Hội nghị
Về m t kinh tặ ế, năm 2022, kinh tế ạng Sơn có nhiề L u khởi sắc, tốc độ tăng tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) ước đạt 7,22% (m c tiêu t 7 7,5%); GRDP ụ ừ – bình quân đầu người ước đạt 51,72 triệu đầu, tương đương 2.155,1 USD
- Tiến hành tái cơ cấu ngành nông nghi p g n v i xây d ng nông thôn mệ ắ ớ ự ới S n ả xuất nông, lâm nghiệp có sự chuy n biể ến tích cực về cơ cấu cây tr ng theo ồ hướng tăng diện tích các loại có giá trị kinh tế cao và thị trường tiêu thụ tốt Tổng di n tích gieo trệ ồng ước đạt 94.031 ha, tương đương cùng kỳ ổ; t ng sản lượng lương thực 304.944 tấn, đạt 101,33% tương đương cùng kỳ Diện tích nuôi th y sủ ản ước đạt 1.290 ha, sản lượng khai thác 1.955 tấn, tăng 0,39% Duy trì s n xu t mô hình nuôi cá l ng; cung ả ấ ồ ứng kho ng 863.200 con cá gi ng ả ố các loại Đề án phát tri n lâm nghi p b n vể ệ ề ững đạ ết k t qu cao, trông r ng ả ừ mới ước đạt 9.300 ha, đạt 103,3% k hoế ạch, tăng 33,3% so với cùng k ; tr ng ỳ ồ cây phân tán 3,52 triệu cây, đạt 156,3% k ho ch; trế ạ ồng cây ăn quả 931 ha, đạt 186,2% kế hoạch; t l che ph rỷ ệ ủ ừng ước đạt 63,8%
Tập trung phát triển kinh tế cửa khẩu bằng cách huy động nguồn đầu tư, xây dựng cơ sở hạ tầng và phát triển sản xuất kinh doanh tại khu vực cửa khẩu Năm 2022, hoạt động xuất nhập khẩu gặp khó khăn do Trung Quốc tiếp tục thực hiện chính sách "Zero COVID" và thắt chặt các biện pháp phòng chống dịch, đặc biệt là tại khu vực biên giới và các cửa khẩu Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu qua địa bàn năm 2022 đạt khoảng 3.100 triệu USD, giảm 27,4% so với cùng kỳ, trong đó xuất khẩu đạt 940 triệu USD (giảm 31,39%) và nhập khẩu đạt 2.160 triệu USD (giảm 25,52%) Giá trị xuất khẩu hàng hóa địa phương ước tính đạt 142 triệu USD, tăng 9,23% so với cùng kỳ.
- Sản xuất công nghiệp trên địa bàn t nh ti p tỉ ế ục tăng trưởng so v i cùng kớ ỳ, chỉ s số ản xu t công nghiấ ệp năm 2022 ước tăng 7,09% Sản lượng 9/13 sản phẩm công nghiệp ch y u hoàn thành ủ ế và vượt ch tiêu k hoỉ ế ạch: Điện sản xuất 862 triệu Kwh, đạt 101,41% k hoế ạch, tăng 6,82% so với cùng kỳ; điện thương phẩm 825 triệu Kwh, đạt 97,06%, tăng 1,23%; than sạch 550 nghìn tần, đạt 100%, tăng 8,7%; xi măng 960 nghìn tấn, đạt 100%, tăng 2,5%; gạch các lo i 254 triạ ệu viên, đạt 101,6%, tăng 4,1%; đá các loại 4.350 nghìn m , 3 đạt 100%, tăng 6,4%; nh a thông và các s n ph m ch bi n t nh a thông 22 ự ả ẩ ế ế ừ ự nghìn tấn, đạt 113,2%, tăng 2%; hợp kim và ch t kim lo i 670 nghìn tấ ạ ấn, đạt 115,5%, tăng 0,6%; Clinker 280 nghìn tấn, đạt 63,6%, giảm 38,8%; nước máy 9.347 m 3 , đạt 94,4%, gi m 3,4%; bả ột đá mài 6.356 nghìn tấn, đạt 86,2%, gi m ả 12,8%; ván bóc và các s n ph m t g r ng tr ng 131,3 mả ẩ ừ ỗ ừ ồ 3 , đạt 87,5%, gi m ả 3,5%; mu i công nghi p 580 tố ệ ấn, đạt 68,24%, gi m 26,86% ả
- Dịch COVID – 19 cơ bản được kiểm soát đã thúc đẩy hoạt động thương mại, dịch vụ phục hồi, diễn ra sôi động hơn so với cùng k , công tác bình n giá ỳ ổ được th c hi n t t, bự ệ ố ảo đảm cung ứng đủ hàng hóa thi t yế ếu Tổng m c bán ứ lẻ hàng hóa và dịch vụ ước đạt 24.451,4 tỷ đồng, đạt 108% k ho ch Ho t ế ạ ạ động vận t i 1361 t đồng, đạả ỷ t 107,17% kế hoạch, tăng 11,74% so với cùng kỳ Hoạt động du l ch có s phị ự ục h i kh i sồ ở ắc, tổng lượng khách du lịch tăng mạnh so với cùng kỳ, tuy nhiên lượng khách qu c t còn h n ch do tình hình ố ế ạ ế dịch COVID 19 trên th gi i di n bi n ph c t– ế ớ ễ ế ứ ạp, ước đạt kho ng 3,5 tri u ả ệ lượt khách, đạt 101,16% kế hoạch, tăng 115,66%.
- Giáo dục và đào tạo năm 2022 tại Lạng Sơn có nhiều chuy n bi n tích c c ể ế ự Hoàn thành nhi m v ệ ụ năm học 2022 – 2023, t ch c tri n khai nhi m v ổ ứ ể ệ ụ năm học 2022 – 2023 Hoàn thành t ch c l a chổ ứ ự ọn sách giáo khoa năm học 2022 – 2023 Đã công nhận mới 17 trường học đạt chuẩn qu c gia, nâng s ố ố trường đạt chu n quốc gia lên 269 trường, vượẩ t chỉ tiêu 02 trường
- Công tác chăm sóc sức khỏe nhân dân tiếp tục được chú trọng, đạt kết quả cao Các bi n pháp phòng, ch ng d ch COVID ệ ố ị – 19 được th c hiự ện đồng b ộ theo chỉ đạo của Trung ương và Ban Chỉ đạo t nh K ho ch tiêm v c xin ỉ ế ạ ắ phòng COVID – 19 đượ ổc t chức cho các nhóm đối tượng theo quy định c a ủ
Bộ Y tế, cơ bản đạt mục tiêu đề ra, tỷ l tiêm chệ ủng các nhóm tu i c a t nh ổ ủ ỉ Lạng Sơn luôn được đánh giá trong top 15 tỉnh có tỷ lệ tiêm chủng nhanh và cao so v i t l trung bình c a cớ ỷ ệ ủ ả nước Th c hi n quy t toán d án và bàn ự ệ ế ự giao chính th c công trình B nh viứ ệ ện Đa khoa tỉnh 700 giường Năm 2022
Có 32,9 giường bệnh và 11,2 vạn bác sĩ/vạn dân; 180 xã đạt Bộ tiêu chí qu c ố gia v y t ề ế xã, đạt 90%; t l ch t th i y t ỷ ệ ấ ả ế được x ử lý đạt 100%
Để chào mừng Đảng và mừng Xuân Nhâm Dần 2022, các hoạt động mừng lễ lớn trong năm sẽ được tổ chức phù hợp với tình hình thực tế dịch COVID-19 Tỉnh tiếp tục làm tốt công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa, lập hồ sơ trình xếp hạng khu di tích Ba Sơn (Cao Lộc); lập hồ sơ khoa học di sản văn hóa phi vật thể Lễ hội chùa Bắc Nga (Cao Lộc).
Ngoài ra, đồng chí còn cởi mở chia sẻ kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội cho tỉnh Lạng Sơn trong năm 2023 sắp tới
Tiếp sau những chia s cẻ ủa đồng chí Hà Mạnh Cường, đồng chí Bùi Th Minh ị Phương, trưởng phòng qu n lý biên gi i S Ngo i v ti p t c chia s v i sinh viên ả ớ ở ạ ụ ế ụ ẻ ớ Học viện Báo chí và Tuyên truy n nhề ững thông tin liên quan tới công tác đối ngoại c a t nh Lủ ỉ ạng Sơn hiện nay V ề cơ bản, đối ngo i Lạ ạng Sơn trong năm 2022 đã đạt được m t s ti n b so vộ ố ế ộ ới năm 2021, trong đó: tham gia giao lưu hữu nghị quốc phòng biên giới Vi t Nam Trung Qu c lệ – ố ần thứ 7, góp phần gia tăng tình hữu ngh gi a hai quị ữ ốc gia, đặc bi t khi Trung Quệ ốc là đối tác xu t kh u chính ấ ẩ của t nh Lỉ ạng Sơn; triển khai hoạt động đối ngo i v i nhi u qu c gia khác bên ạ ớ ề ố cạnh Trung Qu c: Nh t B n, Hàn Quố ậ ả ốc, Pháp và các đối tác (Đại s ứ Belarus, Đài
Gi ới thi u v ệ ề các địa điểm, cơ quan đã được tham quan trong chuy n ế thực t xã hế ội
3.3.1 Đền K Cùng ỳ Đền K Cỳ ùng (hay còn được biết đến là đền Quan Lớn Tu n Tranh) là mầ ột trong những di tích cổ tích n i tiổ ếng đẹp và linh thiêng t i xạ ứ Lạng Đề ọ ạc trên n t a l mạnh đất có vị thế đẹp phía bờ Bắc sông Kỳ Cùng, thuộc phương Vĩnh Trại, thành ph Lố ạng Sơn Đền K Cùng và bến ỳ đá Kỳ Cùng – một trong tám cảnh đẹp n i ổ tiếng c a xủ ứ Lạng, cùng v i cớ ột Đồng Tr , ụ nhà Công Quán, chùa
Diên Khánh t o nên ạ một qu n th di tích ầ ể lịch sử văn hóa – danh lam th ng cắ ảnh đầy thơ mộng và c tích hai bên b sông ổ ờ
Kỳ Cùng Đây cũng là nơi dừng chân, sửa soạn làm l cáo y t cễ ế ủa các đoàn sứ bộ hai nước Vi t Nam và Trung Qu c trong hành trình bang giao t th k ệ ố ừ ế ỷ X đến thế kỷ XIX, c u cho chuyầ ến đi thuậ ợn l i, thành công Đền K Cùng thờ ỳ Đức K Cùng Đại vương và Quan lớn Đệ Ngũ Tuầỳ n Tranh
Theo các tư liệ ịu l ch s hiử ện có, đền Kỳ Cùng được xây vào kho ng nhả ững năm Chính Hòa (1680 – 1685) Đền K Cùng đượỳ c miêu tả như sau: “Đền K Cùng ỳ có ki n trúc ki u ch công, ti n t 7 gian, h u cung 3 ế ể ữ ề ế ậ gian n i b ng m t gian d c theo ki u ki n trúc truy n ố ằ ộ ọ ể ế ề thống Vật liệu đều b ng g thiằ ỗ ết m c, lộ ợp ngói mũi hải, rường cột cững chắc, lương đống vững vàng, tượng pháp uy nghi, long ngai đường sông Kỳ Cùng nước b c, t thanh long núi Phai V ch u v , h u b ch ạ ả ệ ầ ệ ữ ạ hổ núi Nh Thanh s ng sị ừ ững Đăng Lâm có bến đá Kỳ Cùng Nhà Công Quán, chùa Thành đối di n bên kia sông Th t là c nh b ng lai gi a ch n phàm trệ ậ ả ồ ữ ố ần”
3.3.2 Đồn biên phòng Tân Thanh Đồn Biên phòng Tân Thanh t a l c t i ọ ạ ạ
Lạng Sơn Đồn Biên phòng có nhi m v ệ ụ quản lý, bảo vệ hơn 13km đường biên giới và phụ trách địa bàn 2 xã: Tân
Thanh và Tân Mỹ (huyện Văn Lãng)
Trên địa bàn có c a kh u Tân Thanh, thu ử ẩ hút nhi u thành ph n ra vào khu v c biên ề ầ ự giới hoạt động giao thương, tiềm ẩn nguy cơ gây mất an ninh trật tự trên địa bàn
Các cán b thuộ ộc Đồn Biên phòng thường xuyên t ch c tri n khai các bi n ổ ứ ể ệ pháp nghi p vệ ụ, huy động lực lượng thường xuyên tu n tra, ki m soát biên gi i, nầ ế ớ ội địa, ngăn chặn xu t, nh p c nh ấ ậ ả trái phép và phòng, ch ng các lo i t i ph m T ố ạ ộ ạ ừ đầu năm 2022, đồn đã phối hợp với chính quyền 2 xã tăng cường ph bi n, giáo d c pháp lu t t p trung cho cán ổ ế ụ ậ ậ bộ và Nhân dân khu v c biên giự ới được 19 buổi với hơn 1.500 lượt người nghe, thực hiện tuyên truy n trên loa truy n thanh, tuyên truy n b ng loa kéo và t ề ề ề ằ ờ rơi các lo i N i dung t p trung truy n thông v : Lu t Biên phòng Vi t Nam, Lu t ạ ộ ậ ề ề ậ ệ ậBiên gi i quớ ốc gia, 3 văn kiện pháp lý v qu n lý biên giề ả ới trên đất li n gi a Vi t ề ữ ệNam Trung Qu c, Ngh– ố ị định 34 v qu n lý biên gi i, Ch th s 01/CT TTg ề ả ớ ỉ ị ố – của Th ủ tướng Chính phủ
Cùng với đó, Đồn biên phòng Tân Thanh liên t c duy trì các lán chụ ốt chăn 24/24 giờ trên biên giới và t chổ ức kiểm soát lưu động địa bàn nh m phát hiằ ện, ngăn chặn xuất, nhập c nh trái phép và buôn l u qua biên gi i ả ậ ớ
Cửa khẩu Tân Thanh tọa lạc tại thị xã cùng tên thuộc huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn, cách thành phố Lạng Sơn khoảng 28km về hướng Tây Bắc Cửa khẩu Tân Thanh là một cửa khẩu quan trọng, nằm trên biên giới Việt Nam - Trung Quốc, là nơi diễn ra hoạt động trao đổi hàng nông, thủy sản và nhập khẩu hàng công nghiệp tiêu dùng giá rẻ từ Trung Quốc.
Chùa Tân Thanh n m t i ằ ạ khu v c c a kh u Tân ự ử ẩ Thanh, huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn, sát biên giới Việt Trung Trên kh– ắp dải đất Việt Nam từ biên cương đến nơi hải đảo, ở đâu cũng có những ngôi chùa v i nét ki n trúc thu n ớ ế ầ Việt, th hiể ện nền văn hóa đất nước và khát vọng hướng thiện, lòng từ bi theo tinh thần Phật giáo, yêu chuộng hòa bình c a nhân dân Viủ ệt Nam Chùa Tân Thanh được hình thành cũng từ chính ngu n m ch y ồ ạ ấ Được kh i công xây dở ựng vào năm 2015, chùa Tân Thanh chia làm ba khu: điện thờ chính (cung Tam Bảo), điện thờ Đức Thánh Trần, điện thờ Đức Thánh Mẫu và Tam Quan Trong khuôn viên chùa có trên 100 pho tượng và khoảng 1.000 cây xanh các loại, trong đó gần m t n a là nhộ ử ững cây hoa đào bung cánh rực rỡ mỗi d p Xuân v Tị ề ọa hướng Đông Bắc - Tây Nam, chùa Tân Thanh n m trên ằ thế đất đẹp v i bên trái có núi hình r ng ch u, bên ph i có núi hình voi ph c, phía ớ ồ ầ ả ụ sau thế núi như ngai rồng Chùa Tân Thanh được dựng trên vùng đất cao nhìn ra c a khử ẩu Tân Thanh và cách đường biên gi i ch khoớ ỉ ảng 300 mét Đây được coi là ngôi chùa sát với đường biên gi i nh t cớ ấ ủa nước ta
Từ xa nhìn l i, c ng chùa Tân ạ ổ
Thanh s ng s ng v i Tam ừ ữ ớ quan ch ng diêm lồ ợp ngói mũi hài, mái đao đầu rồng đặc trưng ở các ngôi chùa Việt truyền thống Đến chiêm bái chùa, du khách đều nhận thấy nơi đây có rất nhiều điểm nhấn từ ki n trúc thuế ần Việt đặc sắc, hài hòa với cảnh quan t ng thổ ể, cách trang trí c nh quan, cách b trí các ả ố khu th tờ ự, bài trí trong các điện thờ Đặc biệt là t t c ấ ả câu đối, hoành phi trong chùa đều hoàn toàn là ch ữ thư pháp Việt
Bước vào chùa, phía tay phải của du khách là đền thờ Quan Trấn i - Ả nơi tưởng nhớ công lao biết bao anh hùng đã hy sinh xương máu để ảo v toàn v b ệ ẹn lãnh thổ Trong chùa có b c hoành phi l n chứ ớ ạm hai câu thơ “Trấn Ải Tân Thanh trung nghĩa lưu sử sách - Non sông Đại Việt trường t n ồ mãi nghìn thu” như lời nh c ắ nhở và khẳng định v ch ề ủ quyền bờ cõi nước Nam
Trên t t c các viên g ch ấ ả ạ xây dựng nên chùa đều được đúc dòng chữ "Cộng hòa Xã h i Chộ ủ nghĩa Việt
Ga Qu c tố ế Đồng Đăng là m t nhà ga xe l a t i th trộ ử ạ ị ấn Đồng Đăng, huyện Cao Lộc, t nh Lỉ ạng Sơn Nhà ga là điểm k t thúc tuyế ến đường sát Hà N i ộ – Đồng Đăng và được nối với ga Bằng
Tường (Trung Qu c) thu c tuyố ộ ến đường sắt Hành Dương – B ng ằ
Tường của C ng hòa Nhân dân ộ
Trung Hoa Trong ga Đồng Đăng có 10 đường sắt, đều là đường khổ l ng (có th chồ ể ạy được tàu khổ 1.000mm và c tàu kh ả ổ
1.435mm) Tuyến đường s t này ắ chạy từ ga Đồng Đăng về đến ga liên v n qu c t Gia Lâm ậ ố ế
Tài li u ghi r ng tuyệ ằ ến đường s t ắ
Hà N i - ộ Đồng Đăng được kh i ở xây năm 1890 và hoàn thành năm
1902 Ga Đồng Đăng được hình thành như là một điểm đỗ cuối của tuyến đường
Hà N i - M c Nam Quan v i hai dãy nhà ba gian, cao hai t ng, l p ngói, có hành ộ ụ ớ ầ ợ lang bao quanh cùng pháo đài và một đồn canh g n bên vào ngày 8/4/1902 Ngày ầ 1/1/1908 khi đưa thêm đoạn đường sắt Đồng Đăng - Nam Quan vào khai thác thì
Ga Đồng Đăng trở thành một nhà ga có tác nghiệp cả hai đầu
Như vậy, năm 1908 ga Đồng Đăng đã trở thành một công trình đường sắt được xây dựng để phương tiện giao thông v n t i dậ ả ừng, tránh, vượt, dỡ hàng hoá, đón trả khách, thực hiện tác nghi p và các d ch v khác Tuy là m t trong nhệ ị ụ ộ ững ga
“sinh sau đẻ muộn” trên tuyến đường s t Hà N i - ắ ộ Nam Quan, nhưng nó có vị trí quan trọng: nó đại diện cho một “thiết bị kinh t hiế ện đại” mà thực dân và tư bản Pháp v a mang t i Vi t Nam, lừ ớ ệ ần đầu tiên hi n di n trên mệ ệ ảnh đất Đồng Đăng - vùng biên i còn nhiả ều nét hoang sơ; nó bộ ộ rõ ý đồ “bình định” và khai thác c l thuộc địa dầy tham vọng của thực dân và tư bản Pháp đố ới vùng đất có địi v a - chính tr quan tr ng Viị ọ ở ệt Nam và Đông Dương
Trong chuyến đi thự ế, tôi đã được t c lắng nghe chia s t th y Nguy n ẻ ừ ầ ễ Ngọc Oanh m t sộ ự th t r t thú vậ ấ ị: Vì sao Ch t ch Tri u Tiên Kim Jong Un ủ ị ề lại xu ng tàu ố ở ga Đồ g Đăng thay vì n tiếp t c tuyụ ến đường sắt để ề đến ga v