1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SỬ DỤNG TRANG WEB CHUYÊN NGHIỆP TRONG VIỆC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN

16 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Sử Dụng Trang Web Chuyên Nghiệp Trong Việc Quản Lý Hoạt Động Học Tập Của Sinh Viên
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Quản Lý Hoạt Động Học Tập
Thể loại Bài Báo
Năm xuất bản 2016-2017
Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 1,45 MB

Nội dung

Kinh Doanh - Tiếp Thị - Kinh tế - Quản lý - Quản trị kinh doanh 1 SỬ DỤNG TRANG WEB CHUYÊN NGHIỆP TRONG VIỆC QUẢ N LÝ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN Bài báo này trình bày kinh nghiệm thực tiễn trong việc sử dụng trang web học tập làm cầ u nối tương tác giữa sinh viên và giảng viên cũng như giữ a các nhóm sinh viên trong các nhóm-môn học khác nhau. 1. Lược sử vấn đề Barbara Gross Davis trong “ Bộ Công Cụ Dạy Học” xuất bản lần thứ 2 được ghi nhận vào năm 2009 11đã đưa ra 61 hạng mục trong 12 chuyên đề được thu thập và tóm lược từ hàng trăm nguồn tài liệu của các cá nhân và tổ chức nghiên c ứu các phương pháp và phương tiện dạy học ở kỷ nguyên công nghệ thông tin. Trong cách trình bày củ a Barbara, mỗi công cụ được giới thiệu ngắn gọn các tính năng và cách sử dụng. Ở hạng mục thứ 20 (Part V –page 181), tác giả có giới thiệu hệ thống Web 2.0, được hiếu là hệ thố ng trang mạng ta đang sử dụng, thế hệ 2, thay cho thế hệ ban đầu web 1.0, có độ tương tác cao vớ i nhiều tính năng người dùng cuối có thể tiếp cận dễ dàng khi dung lượng đường truyề n cho phép. 2 H1- Hình ảnh một đám mây từ khóa về Web 2.0 111 Barbara Gross Davis, “Tools for Teaching” 2nd ed, John Willey Son Inc. (2009) 2 http:www.oreilly.compubaweb2archivewhat-is-web-20.html 2 Source: https:upload.wikimedia.orgwikipediacommonsaa7Web2.0Map.svg Tiền thân của trang học tập được giới thiêu trong bài là trang https:www.edu20.org , có mặt trên internet từ năm 2009 và phát triển đến nay được đổi đuôi mới https:www.neolms.com Website edu 2.0 là trang mạng xã hội học đường, được thiết kế chuyên nghiệp có nhiều tính năng đáp ứng việc trao đổi và lưu trữ thông tin trong môi trường học đường thuộc lĩnh vực dạy-học. Nhiều giáo viên trường trung học và giảng viên đại học ở khắp nơi trên giới đã thiết kế kiểu website này cho riêng mình. Được biết có trường đại học đã áp dụng kiể u website này cho cả trường, bao gồm tất cả các môn học trong trường và đồng thời làm phương tiện quảng bá trường của họ. Tác giả đã thực nghiệm tương tác với 1215 sinh viên trên trang web này trong 3 năm gần đây. 2. Mô tả hoạt động của trang học tập Các ứng dụng tương tác của mạng (website) học tập có thể được hình dung như mộ t quyển thông tín bạ tăng đến 50 trang (webpage) chức năng khác nhau. Một số chức năng chính được minh họa sau đây. 3. Kết quả khảo sát ý kiến người dùng  Bài tập (Asignments): GV thiết kế hoặc thông báo bài trên trang, SV được gửi thư (tự động) thông báo và có thể đăng nhập làm bài trực tiếp trên trang với đầy đủ công cụ thu phát âm, chèn file; có không gian để GV cho điểm và ghi nhận xét bài làm của SV. .Hình 1, Hình `1A1, Hình1A2, Hình 1A3 và Hình1A4- Hình ảnh- trang 1  Sổ điểm (Gradebook): điểm được cho trên trang Asignments tự động chuyển vào Gradebook trên danh sdachs cả lớp nhóm học tập. .Hình 2- Hình ảnh- trang 3  Nguồn tài liệu (Resources): nơi chứa các tài liệu học tập được upload bởi GV. Resources có thể được sủ dụng chung cho cả trường gồm nhiều lớp sử dụng chung website. .Hình - Hình ảnh- trang 4  Diễn đàn (Forums): SV và có thể chia sẻ thông tin, tranh luận bàn thảo về một vấn đề do GV đưa ra. Hình 4- và Hình 4F2- Hình ảnh- trang 4  Quản lý SV (Students): Hình 5- Hình ảnh- trang 5 3 3.1. Mục đích khảo sát Mục đích của việc lấy ý kiến người sử dụng là khảo sát tính thực tiễn và tiện ích củ a công cụ. 3.2. Mẫu khảo sát: Bảng khảo sát gồm 14 câu hỏi Bảng 1- Phụ lục, trang 1, theo thang điểm từ 1 đến 10 vớ i 10 là kỳ vọng tuyệt đối và 1 là hoàn toàn phản đối. Khảo sát được thực hiện online, ngay trên công cụ học tập. Đối tượng khảo sát gồm tất cả SV sử dụng website học tập các học phần được giảng dạy. Bài viết này đang phân tích ý kiến sinh viên đã thu thập được trong học kỳ 1 năm học 2016- 2017 củ a 3 nhóm: Nhóm học phần Reading 1- Chuyên ngữ Anh, nhóm Writing 1- Chuyên ngữ Anh và nhóm Reading 1- Tiếng Anh không chuyên. Trong khuôn khổ cho phép của bài báo, tác giả đưa ra kết quả thu thập được từ 1 nhóm nêu trên. Giữa các nhóm có sự khác biệt. Tác giả vẫn đang sử dụng công cụ học tập và thực hiện khảo sát sau mỗi học phần. 3.3. Kết quả khảo sát Kết quả khảo sát được tổng hợp bởi phần mềm trên công cụ, 3.3.1. Nhóm AV 1603-1604 - Lớp Reading 1- Bảng 2 – Phụ lục, trang 7 có 23 phiếu phản hồi với số điểm phản hồi được phân tích như sau: Câu 1- Đánh giá sự hữu dụng của công cụ Điểm 1. Điểm 2. Điểm 3. Điểm 4. Điểm 5. Điểm 6. Điểm 7. Điểm 8. Điểm 9. Điểm 10. 4 - 4 - 30 4 21 26 - 8 Số liệu thu thập được từ khảo sát câu 1 cho thấy có 4 SV trả lời cho rằng công cụ không có ích lợi gì cho việc học tập của SV; 20 đánh giá lợi ích ở mức độ trung bình và 59 đánh giá cao lợi ích của công cụ trong đó có 8 cho điểm 10 đánh giá “rất cao” sự hữ u dụng của công cụ. Câu 2- Đánh giá sự khả dụng của công cụ Điểm 1. Điểm 2. Điểm 3. Điểm 4. Điểm 5. Điểm 6. Điểm 7. Điểm 8. Điểm 9. Điểm 10. 8 - 13 21 17 4 8 13 4 8 Trong phần trả lời câu 2, có 8 SV cho rằng công cụ “rất khó” sử dụng, 13 cho rằng ”khó sử dụng”; 21 không có ý kiến, 17 SV cho rằng công cụ “được sử dụng bình thường; 37 “dễ sử dụng” trong đó có 8 cho rằng “rất dễ sử dụng”. Câu 3- Đánh giá sự thích hợp của công cụ đối với môn học reading 4 Điểm 1. Điểm 2. Điểm 3. Điểm 4. Điểm 5. Điểm 6. Điểm 7. Điểm 8. Điểm 9. Điểm 10. Số lượng trả lời 13 - 13 17 26 8 13 13 4 4 23 Trong phần trả lời câu 3, có 13 ý kiến cho rằng công cụ hoàn toàn không thích hợ p cho việc học Reading; 17 SV trả lời không quan tâm điều này; 26 đánh giá sự thích hợp bình thường và 42 đánh giá mức thích hợp cao và rất cao trong đó 4 cho điểm tuyệt đối về tính thích hợp của công cụ đối với môn học. Câu 4 đến câu 7- Phỏng đoán của sinh viên lớp Read về sự thích hợp của công cụ đố i với các môn học thực hành tiếng khác và “môn học khác” Môn Điểm 1. Điểm 2. Điểm 3. Điểm 4. Điểm 5. Điểm 6. Điểm 7. Điểm 8. Điểm 9. Điểm 10. Số lượng trả lời Speak 16 - 5 27 16 16 5 5 5 - 18 Listen 21 17 17 13 13 17 23 Write 4 4 13 8 26 4 4 13 8 13 23 Khác 4 8 13 21 17 8 13 8 4 23 Phỏng đoán về tính thích hợp của SV lớp Reading đối với các phân môn khác cùng ngành Câu 8- Đánh giá mức độ tương tác của SV đối với GV thông qua công cụ Điểm 1. Điểm 2. Điểm 3. Điểm 4. Điểm 5. Điểm 6. Điểm 7. Điểm 8. Điểm 9. Điểm 10. Số lượng trả lời - 4 21 26 17 - 8 4 4 13 23 Trả lời cho câu hỏi 8, không có SV nào phủ nhận sự tính năng hỗ trợ tương tác giữa GV và SV qua công cụ. Có 25 số SV trả lời cho rằng công cụ không hữu ích có mức tương tác không cao, 26 không tham gia tranh luận, 17 xem mức tương tác giữa GV và SV qua công cụ đạt mức bình thường và 29 đánh giá hố trợ cao trong đó 13 SV trả lời đã cho rằng sự tương tác thông qua công cụ đáp ứng tuyệt đối yêu cầu của bộ môn. Câu 9- Đánh giá mức độ cải thiện tương tác của các nhóm SV trong hoạt động họ c tập thông qua công cụ Điểm 1. Điểm 2. Điểm 3. Điểm 4. Điểm 5. Điểm 6. Điểm 7. Điểm 8. Điểm 9. Điểm 10. Số lượng trả lời 8 17 17 4 13 21 - 13 4 - 23 5 Trả lời cho câu hỏi 9, có 8 SV cho rằng công cụ không hữu ích chút nào trong việc cải thiện tương tác giữa các nhóm; 42 số SV trả lời câu hỏi này cho rằng công cụ giúp tăng dưới 50 lượng tương tác giữa SV trong các nhóm; 4 SV không tham gia cung cấp số liệu về câu hỏi và 51 SV trả lời câu này cho rằng công cụ giúp tăng từ 50 đến 90 hiệu quả tương tác giữa SV trong các nhóm. Thực tế, khảo sát trang FORUM của lớp, có 121 lượt chia sẻ thông tin của SV lên trang này. Câu 10: Ý kiến SV về việc triển khai triệt để các chức năng của công cụ, có 91,5 SV cho rằng công cụ còn nhiều tính năng chưa được triển khai triệt để; số SV trả lời còn lại (8,5 cho rằng việc sử dụng các tính năng đã được khai thác đủ. Trên thực tế, một số tính năng như chat, blog, wiki, lesson... chưa được sử dụng đến. Câu 11- Đánh giá cảm nhận của SV khi khởi động, sử dụng công cụ Điểm 1. Điểm 2. Điểm 3. Điểm 4. Điểm 5. Điểm 6. Điểm 7. Điểm 8. Điểm 9. Điểm 10. Số lượng trả lời 13 34 30 4 4 4 4 4 - - 23 Kết quả câu 11 cho thấy 13 SV trả lời rằng họ không hề cảm thấy lúng túng hay phiền toái gì khi sử dụng công cụ; 34 lúng túng trong lần đầu tiếp cận công cụ; 30 đôi khi lúng túng; 4 không chắc về cảm tưởng của mình; 4 cảm thấy rất bình thường không cảm nhận gì khác; 4 cảm thấy phiền do lười sử dụng công cụ, 4 cảm thấy công cụ hơi khó truy cập và 4 cho rằng công cụ gây mất thì giờ. Không có SV nào cảm thấy thự sự phiền toái hay lúng túng đối với việc sử dụng công cụ. Câu 12- Đánh giá mức độ hứng thú của SV trong hoạt động học tập trên công cụ Điểm 1. Điểm 2. Điểm 3. Điểm 4. Điểm 5. Điểm 6. Điểm 7. Điểm 8. Điểm 9. Điểm 10. Số lượng trả lời 21 - 17 - 34 4 - 8 8 4 23 Kết quả trả lời cho câu 12, có 21 số SV trả lời không thích công cụ này chút nào cả ; 17 có một chút không thích, 34 không bị ảnh hưởng tâm trạng, 8 thấy hứng thú khi sủ dụng công cụ; 8 có hứng thú cao và 4 rất thích sủ dụng công cụ học tập. Bảng thố ng kê cho thấy có sự phân cực rõ trong các trả lời: SV lớp Reading có thái độ d ứt khoát hơn khi không cho điểm 2 ( khá không thích), điểm 4 (không biết) và điểm 7 (ít hứng thú) và thay vào đó là có SV cho điểm 10 (rất thích sử dụng công cụ), chiếm 4. Câu 13- Tỉ lệ bỏ phiếu của SV đối với việc chọn sử dụng công cụ trong hoạt động họ c tập 6 Điểm 1. Điểm 2. Điểm 3. Điểm 4. Điểm 5. Điểm 6. Điểm 7. Điểm 8. Điểm 9. Điểm 10. Số lượng trả lời 4 8 8 21 17 13 4 13 4 4 23 Kết quả trả lời cho thấy 21 bỏ phiếu trắng 55 bỏ phiếu từ đồng ý sử dụng đến thích sử dụng và 20 không thích sử dụng trong đó có 4 SV hoàn toàn không thích sử dụ ng (có thể phản đối việc sử dụng công cụ này) Câu 14- Các ý kiến khác của SV lớp Reading1- AV 1603- 1604, Có 35 số SV cho ý kiến khác trong đó có 12,5 liên quan đến công cụ học tập (ý kiế n số 5) được sao chép nguyên văn bên dưới: 1: Have a nice day and a happy new year, my dear teacher. Wishing you great health and happiness in the year to come. 2: I''''m also happy to have you as my Reading teacher. Wishing you always have alot of joy on upcoming Tet Holiday. 3: Hope you have a happy and cozy Tet Holiday with your family and friends 4: Wishing you always enjoy the happiness with your family and have a lot of successes in career. Enjoy your Tet holidays, Mrs. Frames. Happy new year 5: After I had finished this semester,I studied a lot of knowledge and skill of Reading for myself.I think that I will study more knowledge in next semester.For myself,I feel very comfortable when I am studied with you.Your study-website is very useful and easy to use.I hope that you will develop your study-website for more effective than now.Tet- holiday is coming more and more quickly.I hope that you will have a lot of joy and peace in next year.See you in next semester and Happy New Year 6: Wish you have a wonderful Tet with your Family

Ngày đăng: 22/04/2024, 13:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN