1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THUYẾT MINH MÔ TẢ GIẢI PHÁP VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN SÁNG KIẾN NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC DÂN VẬN TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI GIAI ĐOẠN 2023-2025 ĐIỂM CAO

20 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 679,73 KB

Nội dung

Luận văn, báo cáo, luận án, đồ án, tiểu luận, đề tài khoa học, đề tài nghiên cứu, đề tài báo cáo - Khoa học xã hội - Quản trị kinh doanh THUYẾT MINH MÔ TẢ GIẢI PHÁP VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN SÁNG KIẾN 1. Tên sáng kiến: Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác dân vận trong xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2023-2025. 2. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu: Từ ngày 01012023. 3. Các thông tin cần bảo mật: Có. 4. Mô tả các giải pháp cũ thường làm: 4.1. Tình trạng: Tình trạng nguồn lực đầu tư cho xây dựng nông thôn mới lớn, trong khi đó nguồn kinh phí hỗ trợ từ ngân sách Trung ương, tỉnh, huyện cho các xã đạt chuẩn nông thôn mới còn hạn chế; nguồn thu của các xã còn khó khăn; thu nhập của một số hộ dân ở nông thôn còn thấp; công tác tuyên truyền vận động thực hiện Chương trình có nơi, có lúc chưa mạnh mẽ, chưa thường xuyên; công tác lãnh đạo chỉ đạo của một số cấp ủy, chính quyền có lúc chưa sâu sát, chưa năng động sáng tạo trong phát huy thế mạnh đị a phương; nhận thức của một bộ phận cán bộ, đảng viên và nhân dân về Chương trình nông thôn mới còn chưa toàn diện, chưa phát huy hết sức mạnh của cộng đồng dân cư tham gia xây dựng nông thôn mới. Việc rà soát điều chỉnh đồ án quy hoạch, đề án NTM còn chậm; một số nội dung của các chỉ tiêu, tiêu chí không phải đầu tư nhiều kinh phí song thực hiện còn chưa bền vững (các tiêu chỉ về văn hóa, xây dựng hệ thống chính trị, quốc phòng - an ninh); công tác lãnh đạo, chỉ đạo của một số xã còn chậm so với yêu cầu đặt ra; một số địa phương chưa đảm bảo yêu cầu “sáng - xanh - sạch - đẹp”… 4.2. Nhược điểm, hạn chế của giải pháp cũ: - Công tác tuyên truyền, phổ biến để toàn Đảng, toàn dân có nhận thức đúng đắn về chủ trương, quan điểm, giải pháp, đặc biệt là hiểu rõ trách nhiệm và nghĩa vụ của mình trong xây dựng NTM ở một số cơ sở chưa được quan tâm đúng mức nên nhận thức của một bộ phận cán bộ, đảng viên và Nhân dân vẫn còn hạn chế. - Một số cấp uỷ, chính quyền, các phòng, ban, ngành, đoàn thể chưa thực sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện phong trào thi đua "Dân vận khéo" trong xây dựng NTM. Sự vào cuộc của hệ thống chính trị một số nơi thiếu tích cực và đồng bộ. Nhiều nơi xây dựng mô hình còn mang tính hình thức, chưa có chiều sâu, thiếu tính bền vững và sức lan toả. Một số nơi có biểu hiện áp đặt, không sát thực tiễn. - Một số địa phương vận động Nhân dân đóng góp các n guồn lực (hiến đất; đóng góp tiền, của, ngày công lao động,...) tham gia xây dựng NTM kết quả chưa cao, nhiều hộ gia đình chưa tích cực thể hiện vai trò chủ thể trong xây dựng NTM; tư tưởng trông chờ, ỷ lại vào sự đầu tư của nhà nước vẫn còn trong một bộ phận cán bộ, đảng viên và Nhân dân. 2 - Hệ thống dân vận một số nơi chưa tích cực và chủ động trong phối hợp tham gia giải quyết những vướng mắc, vấn đề nảy sinh trong quá trình xây dựng NTM. 5. Sự cần thiết phải áp dụng giải pháp sáng kiến: Sau hơn 10 năm thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) xây dựng nông thôn mới, từ một huyện miền núi với rất nhiều khó khăn khi bắt đầu triển khai thực hiện, đến nay Lục Nam đã đạt được những thành quả quan trọng và khá toàn diện trên các lĩnh vực, làm thay đổi căn bản diện mạo nông thôn: Đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân được nâng lên rõ rệt; an sinh xã hội được đảm bảo; văn hóa - xã hội có nhiều chuyển biến tích cực; hạ tầng và thiết chế nông thôn được đầu tư khá đồng bộ; hệ thống chính trị được tăng cườ ng; quốc phòng, an ninh được giữ vững. Chương trình xây dựng nông thôn mới đã được cả hệ thống chính trị vào cuộc, huy động tốt nội lực và sức mạnh toàn dân. Lục Nam từ một huyện miền núi, khó khăn đã từng bước trở thành huyện phát triển khá của tỉnh. Những xã nông thôn mới, nông thôn mới nâng cao, thôn nông thôn mới kiểu mẫu, cùng với diện mạo đô thị ngày càng đổi mới, hiện đại đã tạo nên sức sống mới, diện mạo mới trên quê hương Lục Nam. Bên cạnh những kết quả đạt được, quá trình thực hiện xây dựng NTM trên địa bàn huyện vẫn còn những hạn chế như: Công tác tuyên truyền chưa mạnh mẽ; việc rà soát điều chỉnh đồ án quy hoạch, đề án NTM còn chậm; một số nội dung của các chỉ tiêu, tiêu chí không phải đầu tư nhiều kinh phí song thực hiện còn chưa bền vững (các tiêu chỉ về văn hóa, xây dựng hệ thống chính trị, quốc phòng - an ninh), công tác lãnh đạo, chỉ đạo của một số xã còn chậm so với yêu cầu đặt ra; một số thôn chưa đảm bảo yêu cầu “sáng - xanh - sạch - đẹp”… Để đạt được mục tiêu đưa huyện Lục Nam về đích NTM vào cuối năm 2023, ngoài các nguồn lực hỗ trợ của cấp trên và các địa phương trong tỉnh, một trong những yếu tố hết sức quan trọng có tính quyết định là phát huy tối đa vai trò của công tác dân vận để khơi dậy mạnh mẽ các nguồn lực trong Nhân dân, đảm bảo Nhân dân thực sự là chủ thể của việc xây dựng NTM. Điều đó đòi hỏi cả hệ thống chính trị từ huyện đến cơ sở phải hiểu đúng, hiểu rõ vai trò “chìa khóa vàng - chìa khóa vạn năng” của công tác dân vận để tiếp tục huy động mạnh mẽ các nguồn lực vật chất và tinh thần trong Nhân dân, tạo sức lan tỏa trong cộng đồng dân cư. Nhằm đạt được mục tiêu đưa Lục Nam về đích nông thôn mới, với cương vị công tác của mình, tôi đưa ra một số “Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác dân vận trong xây dựng nông thôn mới, giai đoạn 2023-2025”. 6. Mục đích của giải pháp sáng kiến: - Tạo sự chuyển biến rõ nét về hiệu quả công tác dân vận, đưa công tác dân vận của cơ quan, đơn vị trở thành nhiệm vụ thường xuyên gắn với nhiệm vụ chính trị của từng cơ quan, đơn vị; nâng cao hiệu lực công tác quản lý nhà nước trên các lĩnh vực đời sống xã hội theo chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước. 3 - Xác định công tác dân vận trong xây dựng nông thôn mới là nhiệm vụ có ý nghĩa chiến lược; công tác dân vận trong thời kỳ mới là xây dựng mối quan hệ mật thiết, gắn bó giữa Đảng, Nhà nước với nhân dân tạo ra sức mạnh tổng hợp thực hiện thắng lợi mục tiêu xây dựng huyện về đích nông thôn mới trong năm 2023. - Đổi mới phương thức lãnh đạo, xây dựng và nâng cao chất lượng hoạt động của Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị - xã hội; phát huy những kết quả đạt được, khắc phục những hạn chế, yếu kém trong công tác lãnh đạo, chỉ đạo của cấp ủy, chính quyền trong thời gian qua, đảm bảo đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình hiện nay. 7. Nội dung: 7.1. Thuyết minh giải pháp mới hoặc cải tiến: Tên của giải pháp: “Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác dân vận trong xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2023-2025”. Nhằm phát huy tối đa vai trò của công tác dân vận để khơi dậy mạnh mẽ các nguồn lực trong Nhân dân toàn dân có nhận thức đúng đắn về chủ trương, quan điểm, giải pháp, đặc biệt là hiểu rõ trách nhiệm và nghĩa vụ của mình trong xây dựng NTM. Cấp uỷ, chính quyền, các phòng, ban, ngành, đoàn thể và sự vào cuộc của hệ thống chính trị đạt được mục tiêu để đưa Lục Nam về đích nông thôn mới với các nội dung cụ thể: (1) Nâng cao nhận thức về vai trò công tác dân vận trong xây dựng NTM Các cấp ủy đảng từ huyện đến cơ sở thường xuyên quan tâm lãnh đạo toàn diện công tác dân vận của hệ thống chính trị, đặc biệt là công tác xây dựng Nông thôn mới. Tổ chức tuyên truyền, phổ biến, quán triệt và triển khai thực hiện có hiệu quả các quan điểm, chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng, Nhà nước và cấp ủy cấp trên về công tác dân vận. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền bằng nhiều hình thức (Tuyên truyền qua tổ chức hội nghị, hội thảo, lễ phát động; tuyên truyền qua các phương tiện thông tin đại chúng như đài truyền thanh - truyền hình huyện, hệ thống truyền thanh của các xã, xóm; trên trang thông tin điện tử, tuyên truyền trực quan; tuyên truyền qua việc tổ chức các hình thức thi tìm hiểu, sân khấu hóa, sáng tác thơ ca, hò vè...). Chỉ đạo các cơ quan, tổ chức trong hệ thống chính trị ở địa phương phối hợp triển khai thực hiện công tác dân vận nhất là Quyết định số 23 -QĐTW, ngày 3072021 của Bộ Chính trị về việc ban hành Quy chế công tác dân vận của hệ thống chính trị; x ác định rõ công tác Dân vận là của cả hệ thống chính trị, (2). Gắn công tác dân vận với thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở trong quá trình xây dựng NTM Tổ chức Hội nghị cán bộ, công chức, viên chức đẩy mạnh, phát huy quyền làm chủ và trách nhiệm của cán bộ, công chức, viên chức và người lao động trong việc quản lý và xây dựng cơ quan, đơn vị. Các cơ quan, đơn vị đã thực hiện tốt 4 việc công khai các nội dung công chức, viên chức được biết theo quy định như: việc tuyển dụng, nâng bậc lương, nâng ngạch, đề bạt, bổ nhiệm cán bộ, khen thưởng, kỷ luật; kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng và các chế độ, chính sách liên quan đến quyền và lợi ích của cán bộ, công chức, viên chức. Đẩy mạnh cải cách hành chính, ứng dụng công nghệ thông tin vào thực hiện nhiệm vụ; triển khai xây dựng cơ quan, đơn vị đạt chuẩn văn hóa; phát huy tốt vai trò, trách nhiệm của thủ trưởng cơ quan, đơn vị trong việc thực hiện kỷ luật, kỷ cương hành chính của cán bộ, công chức, viên chức. Công đoàn các cơ quan, đơn vị thường xuyên được củng cố, kiện toàn,… qua đó, quyền làm chủ của cán bộ, công chức, viên chức, người lao động được phát huy, vai trò và trách nhiệm của Ban chấp hành công đoàn được nâng lên. Cán bộ, công chức, viên chức trong các cơ quan, đơn vị đều nêu cao tinh thần trách nhiệm trong việc thực hiện quy chế dân chủ, gương mẫu chấp hành chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, nội quy, quy chế hoạt động của cơ quan, có lối sống lành mạnh, trung thực; chấp hành sự phân công của lãnh đạo trong thực hiện chức trách, nhiệm vụ được giao; thông qua thực hiện dân chủ trong cơ quan, đơn vị, nhận thức của cán bộ công chức, viên chức tiếp tục được nâng lên và có chuyển biến tích cực, đề cao trách nhiệm, thực hiện nội quy, quy chế cơ quan, nội bộ đoàn kết, không để xảy ra tiêu cực. Trong quy hoạch và thực hiện quy hoạch: Huyện uỷ chú trọng làm tốt công tác quy hoạch và thực hiện quy hoạch. Triển khai thành lập Ban Chỉ đạo, Ban quản lý cấp xã và chỉ đạo các thôn, xóm tổ chức hội nghị Nhân dân thành lập Ban phát triển thôn, đại diện Nhân dân khảo sát thực trạng và xây dựng kế hoạch, lập quy hoạch của đơn vị mình. Sau khi xây dựng xong quy hoạch đưa ra Nhân dân bàn bạc, thảo luận cụ thể, xác định rõ những nội dung cần, lộ trình, nguồn lực để thực hiện. Quy hoạch của xã, xóm được niêm yết công khai rộng rãi và có sự phê chuẩn của cấp có thẩm quyền phê duyệt. Tổ chức công bố quy hoạch rộng rãi, cho mọi người dân được biết. Tiến hành xây dựng Quy chế quản lý quy hoạch và từng bước thực hiện quy hoạch. Quá trình thực hiện quy hoạch đưa ra Nhân dân bàn bạc để có lộ trình thực hiện và phù hợp với nguồn lực huy động tại thời điểm cụ thể. Trong quá trình thực hiện quy hoạch phát hiện những bất cập cần sửa đổi, bổ sung, huyện đã kịp thời đưa ra Nhân dân bàn bạc, thảo luận dân chủ tạo sự đồng thuận, thống nhất cao. Trong lựa chọn thứ tự ưu tiên: Xây dựng NTM có rất nhiều nội dung. Để thực hiện thành công, tạo niềm tin cho Nhân dân, trong quá trình thực hiện huyện luôn căn cứ vào tình hình thực tiễn, các nguồn lực có thể huy động, nguyện vọng của Nhân dân để bàn bạc, lựa chọn thứ tự ưu tiên nội dung gì làm trước, nội dung gì làm sau, trên cơ sở đảm bảo hoàn thành, thiết thực và hiệu quả. Xây dựng cơ sở hạ tầng thực sự dân chủ trong việc lựa chọn công trình nào làm trước, công trình nào làm sau tạo sự đồng thuận cao trong Nhân dân. Đối với những tiêu chí không cần nhiều kinh phí, huyện quan tâm lựa chọn ngay từ đầu và bằng mọi cách để tạo 5 nên phong trào thi đua sôi nổi, rộng khắp trong cộng đồng dân cư nhằm xây dựng bộ mặt nông thôn khởi sắc như tiêu chí về môi trường, nếp sống văn hóa,... Trong xây dựng và thực hiện các đề án: Các cấp uỷ, chính quyền bám sát chủ trương, nghị quyết của cấp ủy cấp trên và của Đảng bộ huyện, quy hoạch đã được phê duyệt để triển khai thực hiện. Quá trình xây dựng bám sát vào thực tiễn tình hình của địa phương, xuất phát từ mục đích, nhu cầu, sự cần thiết, c ơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn để xây dựng đề án. Nội dung đề án xác định rõ quy mô, công năng, thiết kế, nguồn lực đảm bảo cho quá trình thực hiện. Thực hiện quy trình xây dựng đề án đảm bảo đúng quy định của nhà nước và được thảo luận bàn bạc kỹ, dân chủ và thống nhất cao trong Nhân dân. Trong đầu tư các dự án: Quá trình đầu tư dự án có trọng tâm, trọng điểm, hiệu quả. Trước lúc quyết định đầu tư cần luôn đưa ra bàn bạc dân chủ để Nhân dân được biết, được bàn và tham gia thực hiện. Các cấp xác định rõ mục đích, yêu cầu, sự cần thiết đầu tư. Tính toán hiệu quả kinh tế một cách toàn diện, tổng thể, đáp ứng lợi ích trước mắt, lợi ích lâu dài, hiệu quả kinh tế gắn liền với lợi ích xã hội, đảm bảo cả về vật chất lẫn tinh thần cho Nhân dân... Trong huy động sức dân: Luôn xem xét chu đáo, kỹ lưỡng tình hình kinh tế, đời sống, mức thu nhập, sức đóng góp của người dân để xác định mức huy động và thời điểm huy động. Đặc biệt, đối với việc vận động Nhân dân hiến đất thực hiện dân chủ rộng rãi, thực chất trong tất cả các khâu: Thông báo chủ trương đầu tư, kế hoạch, dự án xây dựng, những vấn đề người dân được hưởng lợi sau khi công trình được hoàn thành; thành lập ban vận động cấp xã, xóm; tổ chức hội nghị dân chính tại xã để quán triệt nội dung dự án và triển khai kế hoạch vận động Nhân dân. Đối với việc vận động Nhân dân đóng góp kinh phí xây dựng cơ sở hạ tầng, các cấp luôn quan tâm làm tốt các nhiệm vụ: Lập dự án, công khai cụ thể để Nhân dân biết và bàn bạc, thảo luận, quyết định mức đóng góp với sự định hướng khéo lé o của lãnh đạo địa phương, cấp uỷ, ban chỉ huy xóm; phát huy vai trò của Ban Giám sát đầu tư cộng đồng trong quá trình xây dựng và phải quyết toán rõ ràng, công khai khi công trình hoàn thành. Trong quyết toán các công trình: Nắm vững nguyên tắc, quy trình, thủ tục để quyết toán đảm bảo theo quy định của Nhà nước. Sau quyết toán, công khai minh bạch trước toàn thể Nhân dân để Nhân dân hiểu rõ các chi phí đã thực hiện. Đối với những công trình do Nhân dân đóng góp xây dựng: niêm yết quyết toán cụ thể, rõ ràng tại nhà văn hóa xóm để mọi người dân đều có thể biết được nguồn vốn mà mình đóng góp đã được sử dụng cụ thể như thế nào, từ đó đã tạo được niềm tin trong Nhân dân và Nhân dân sẽ phấn khởi, đồng tình ủng hộ đóng góp xây dựng các công trình tiếp theo. Trong kiểm tra, giám sát: Kiểm tra, giám sát là nội dung không thể thiếu trong công tác lãnh đạo. Lãnh đạo mà không kiểm tra, giám sát thì xem như không lãnh đạo. Vì vây, công tác kiểm tra, giám sát luôn được tăng cường để đảm bảo 6 tính khách quan, thiết thực, hiệu quả; nhất là kiểm tra, giám sát việc thực hiện quy hoạch, xây dựng và thực hiện các đề án, dự án, công trình xây dựng cơ bản trên địa bàn, đảm bảo thực hiện đúng quy hoạch, đề án đã được phê duyệt, các công trình đảm bảo chất lượng, hiệu quả và có tính bền vững cao. Công tác kiểm tra, giám sát cần luôn bám vào quy định của Nhà nước và các cấp có thẩm quyền ban hành. Ngoài các cơ quan có thẩm quyền như Ủy ban Kiểm tra Đảng ủy các cấp, Thanh tra và các đoàn kiểm tra liên ngành được thành lập của các cơ quan có thẩm quyền, thì Thanh tra Nhân dân do Ủy ban Mặt trận Tổ quốc các cấp ra quyết định công nhận đã phát huy vai trò giám sát cộng đồng trên địa bàn để phát huy quyền dân chủ của Nhân dân, thực hiện công tác kiểm tra, giám sát đảm bảo tính khách quan, chính xác, tìm ra những ưu điểm, những việc tốt để biểu dương và nhân rộng, chỉ ra được những khuyết điểm để kị p thời xử lý và khắc phục. (3). Đẩy mạnh phong trào thi đua “Dân vận khéo” và các phong trào thi đua yêu nước trong xây dựng NTM Ban Thường vụ Huyện ủy tập trung chỉ đạo UBND huyện, các cơ quan, ban ngành, MTTQ và các tổ chức chính trị - xã hội, Đảng ủy cấp ủy cơ sở tiếp tục quán triệt triển khai thực hiện có hiệu quả Chỉ thị số 11 - CTTU ngày 2892021 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về đẩy mạnh thực hiện phong trào thi đua "Dân vận khéo" giai đoạn 2021 - 2025; Ban hành Hướng dẫn xây dựng và biểu dương mô hình “Dân vận khéo” giai đoạn 2023-2025. Chỉ đạo các xã, thị trấn, cơ quan, đơn vị tiếp tục triển khai thực hiện phong trào lồng ghép với các phong trào thi đua yêu nước và nhiệm vụ chính trị, nhiệm vụ chuyên môn của cơ quan, đơn vị. MTTQ và các đoàn thể huyện ban hành Kế hoạch xây dựng mô hình “Dân vận khéo” trên lĩnh vực được phân công phụ trách gắn với thực hiện các Đề án của Tỉnh ủy giao làm nòng cốt tổ chức thực hiện. “Dân vận khéo” trong xây dựng đời sống văn hóa: Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, là động lực thúc đẩy phát triển kinh tế. Trong xu thế hội nhập toàn cầu hóa, chúng ta có nhiều cơ hội tiếp thu những giá trị văn hóa tốt đẹp của nhân loại, song cũng không ít khó khăn thách thức, không thể tránh khỏi sự du nhập các hoại hình văn hóa độc hại, phá hủy những nét đẹp văn hóa, những thuần phong mỹ tục quý báu của cha ông để lại. Vì thế “Dân vận khéo” trong xây dựng đời sống văn hóa là rất cần thiết và quan trọng, làm cho mỗi người dân biết tiếp thu những tinh hóa văn hóa nhân loại, mà vẫn giữ được bản sắc văn hóa dân tộc như tinh thần Nghị quyết Trung ương 5, khóa VIII về “Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc”. Đẩy mạnh các mô hình “Dân vận khéo” trong xây dựng đời sống văn hoá ở khu dân cư; tập trung xây dựng nếp sống văn hóa trong đời sống hàng ngày, trong việc cưới, việc tang, lễ hội. Tập trung chỉ đạo làm tốt một số nội dung: Ứng xử văn minh, lịch sự; xây dựng tình làng nghĩa xóm tốt đẹp, gần gũi; tổ chức tiệc cưới gọn nhẹ, tiết kiệm, tổ chức đám tang theo nếp sống mới; bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp; vận động Nhân dân thực hiện tốt quy ước, hương ước đã đề ra, đoàn kết, đồng 7 sức, đồng lòng xây dựng quê hương... làm cho bộ mặt nông thôn thực sự khởi sắc, đời sống văn hóa tinh thần của người dân được nâng cao. Xây dựng và nhân rộng các mô hình “Dân vận khéo” để đảm bảo an ninh trật tự như: mô hình tổ tự quản liên gia; khu dân cư tự quản; thôn, xóm thực hiện “bốn không” (không có người phạm tội; không có ma tuý; không có tệ đánh bạc, uống rượu say gây rối trật tự và không có người vi phạm luật lệ an toàn giao thông)… “Dân vận khéo” trong đảm bảo an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội: Tập trung tuyên truyền, vận động Nhân dân thực hiện tốt các chủ trường, đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của nhà nước, nội quy quy chế của địa phương; tích cực tham gia phong trào "Toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc"; xây dựng nền quốc phòng toàn dân và thế trận an ninh Nhân dân vững chắc; xây dựng lực lượng dân quân tự vệ, tổ tự quản, bảo vệ an ninh thôn xóm; hoạt động hoà giải tại cộng đồng dân cư. Không để các hiện tượng tiêu cực, tại tệ nạn xã hội, các mâu thuẫn nảy sinh, tiềm ẩn gây mất ổn định chính trị và trật tự an toàn xã hội. Kịp thời phát hiện những mâu thuẫn nảy sinh và có phương án giải quyết hiệu quả, không để làm phức tạp tình hình. “Dân vận khéo” trong huy động các nguồn lực (hiến đất, góp đất; đóng góp kinh phí, ngày công,...): Hệ thống dân vận từ huyện đến cơ sở luôn tích cực “Dân vận khéo” trong vận động Nhân dân thực hiện vai trò chủ thể của mình thông qua việc chủ động đầu tư công sức, tiền của để chỉnh trang nhà cửa, ruộng vườn của gia đình; đóng góp xây dựng các công trình công cộng, cơ sở hạ tầng của địa phương (giao thông nông thôn, giao thông nội đồng, kiên cố hóa kênh mương, xây dựng nhà văn hóa, thiết chế văn hóa, cổng làng, vệ sinh công cộng, nghĩa trang nông thôn mới...) bằng ngày công lao động, tiền mặt, nguyên vật liệu, máy móc, trang thiết bị, hiến đất… “Dân vận khéo” trong các hoạt động nhân đạo từ thiện, xóa đói giảm nghèo: Tập trung đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động Nhân dân tích cực tham gia các cuộc vận động vì mục đích nhân đạo, từ thiện, xóa đói, giảm nghèo như: cuộc vận động ủng hộ quỹ vì người nghèo; quỹ đền ơn đáp nghĩa; quỹ ủng hộ đồng bào các địa phương bị thiên tai, bão lụt; quỹ hỗ trợ nạn nhân chất độc da cam điôxin; quỹ mái ấm tình thương, mái ấm công đoàn… Cùng với công tác “Dân vận khéo” trong tuyên truyền, vận động, cần thực hiện tốt việc quản lý và sử dụng quỹ có hiệu quả để hỗ trợ ác đối tượng chính sách, các hộ nghèo có điều kiện vươn lên. Để phong trào “Dân vận khéo” thực sự có hiệu quả, tác động tích cực đến hiệu quả Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng NTM. Huyện đã chỉ đạo Mặt trận Tổ quốc, đoàn thể và các xã lựa chọn phát động các phong trào thi đua yêu nước, xây dựng mô hình “dân vận khéo” trên các lĩnh vực như: Mặt trận Tổ quốc đẩy mạnh phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá ở khu dân cư”, "Toàn dân tham gia bảo vệ an ninh Tổ quốc", "Xây dựng quỹ vì người nghèo”…; Hội Nông dân đẩy mạnh phong trào "Nông dân thi đua sản xuất, kinh doanh giỏi", "Nông dân chung tay xây dựng nông thôn mới", "Nông dân tham gia 8 bảo vệ an ninh, quốc phòng"…; Hội Phụ nữ đẩy mạnh phong trào “Phụ nữ tích cực học tập, lao động sáng tạo, xây dựng gia đình hạnh phúc”, “Năm không ba sạch”, “Mái ấm tình thương”,…; Đoàn Thanh niên đẩy mạnh phong trào "Xung kích, tình nguyện phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ Tổ quốc”, "Đồng hành với thanh niên lập thân, lập nghiệp", “Thanh niên chung tay xây dựng nông thôn mới”, “Thanh niên với bảo vệ môi trường”…; Hội Cựu chiến binh đẩy mạnh phong trào “Cựu chiến binh nêu gương sáng, chung sức đồng lòng hiến kế, hiến công xây dựng nông thôn mới”, “Xây dựng Tổ tự quản”, “Xây dựng hố xử lý rác tại gia”, “Xây dựng và bảo vệ Đảng, Chính quyền trong sạch, vững mạnh”…; các xóm đẩy mạnh phong trào phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo, hiến đất làm đường, góp đất chuyển đổi từ ô thửa nhỏ sang ô thửa lớn, xây dựng đời sống văn hóa, bảo vệ môi trường, toàn dân tham gia bảo vệ an ninh tổ quốc, xây dựng khu dân cư tự quản... (4). Tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp ủy Đảng đối với công tác dân vận trong xây dựng NTM Tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo của của các cấp ủy Đảng đối với công tác dân vận. Cần quán triệt một cách sâu sắc chủ trương của Đảng, Nhà nước về nông nghiệp, nông dân và nông thôn theo tinh thần Nghị quyết Trung ương 7 khóa X; Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng NTM. Nội dung cụ thể được thể hiện trên các lĩnh vực công tác như sau: Quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo công tác dân vận chính quyền. Cấp ủy lãnh đạo chính quyền xây dựng kế hoạch, cụ thể hóa nghị quyết của cấp ủy thành chương trình hành động, có lộ trình phù hợp, chỉ đạo có trọng tâm, trọng điểm. Hàng tháng, hàng quý, tổng hợp kết quả thực hiện báo cáo về cấp ủy để xử lý vướng mắc và tiếp tục bàn các giải pháp lãnh đạo trong thời gian tới. Quá trình chỉ đạo thực hiện cần phối kết hợp hài hòa giữa biện pháp chính quyền và công tác tuyên truyền vận động. Lấy phương châm tuyên truyền vận động làm cốt lõi. Thực hiện tốt việc công khai dân chủ để dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra và dân hưởng thụ. Lãnh đạo, chỉ đạo công tác dân vận của Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể chính trị - xã hội, các hội quần chúng làm tốt công tác tuyên truyền vận động, đi sâu nắm bắt tâm tư nguyện vọng của quần chúng Nhân dân, kịp thời giải đáp những vướng mắc của quần chúng nhằm tạo nên sự thống nhất cao trong mọi tầng lớp Nhân dân, mọi đối tượng quần chúng để có cơ sở tạo điều kiện triển khai nhanh và đúng tiến độ các nội dung được nêu trong Kế hoạch số 116KH-UBND ngày 3152021 của UBND huyện Lục Nam về xây dựng huyện Lục Nam đạt chuẩn nông thôn mới và Chỉ thị số số 08 -CTHU ngày 1432022 của Ban Thường vụ Huyện ủy Lục Nam về việc lãnh đạo, chỉ đạo huyện Lục Nam đạt chuẩn huyện nông thôn mới. Quá trình lãnh đạo, giao trách nhiệm cho từng đoàn thể đảm nhận những việc làm, công trình phù hợp, để các đoàn thể hoàn thành nhiệm vụ, như: Mặt trận Tổ quốc đẩy mạnh thực hiện cuộc vận động toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư; Hội nông dân chú trọng vận động chuyển đổi cơ 9 cấu cây trồng, vật nuôi, xây dựng cánh đồng mẫu lớn; Hội Phụ nữ vận động chị em phát động phong trào năm không ba sạch, giúp nhau xóa đói, giảm nghèo, xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc; Đoàn thanh niên đảm nhận công tác vệ sinh môi trường, xây dựng nếp sống văn hóa trong việc cưới, lễ hội; Hội Cựu chiến binh tăng cường công tác giáo dục truyền thống, xây dựng và bảo vệ Đảng, bảo vệ chính quyền... Thường xuyên quan tâm nắm chắc tình hình thực hiện của đoàn viên, hội viên trong thực hiện nhiệm vụ xây dựng NTM để tập trung làm tốt công tác tuyên truyền, vận động; hàng tháng tổng hợp kết quả thực hiện của địa phương và tổ chức mình để báo cá o với cấp ủy, chính quyền cùng cấp và tham mưu đề xuất các giải pháp thực hiện có hiệu quả. Tạo mọi điều kiện để các đoàn thể chính trị - xã hội tham gia vào việc thực hiện các chương trình, dự án khuyến nông, dạy nghề, hỗ trợ việc làm, dịch vụ, vốn vay, v ật tư nông nghiệp, chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật... cho nông dân. Tăng cường lãnh đạo, chỉ đạo hoạt động của Khối dân vận và Tổ dân vận cơ sở trong vận động Nhân dân xây dựng NTM. Các cấp ủy luôn quan tâm lãnh đạo để Khối dân vận, Tổ dân vận chủ động, tích cực vào cuộc trong công tác tham mưu, tuyên truyền, vận động. Quá trình vận động phát huy vai trò của tất cả các thành viên trong Khối dân vận, Tổ dân vận; kiên trì, nhẫn nại, bằng nhiều cách để thuyết phục Nhân dân tích cực hưởng ứng phong trào xây dựng NTM. Lãnh đạo, chỉ đạo sự phối hợp giữa các lực lượng làm công tác dân vận trong xây dựng NTM. Làm công tác dân vận cũng không phải đơn lẻ từng cá nhân, từng tổ chức, mà cần có sự phối hợp nhuần nhuyễn giữa các thành viên, các tổ chức trong hệ thống chính trị. Hàng tháng, cấp ủy thường xuyên tổ chức giao ban với các tổ chức trong hệ thống chính trị để nghe kết quả thực hiện, đồng thời lãnh đạo công tác phối hợp để các tổ chức đoàn thể, các lực lượng làm công tác dân vận phải thực sự thống nhất trong lời nói và hành động. Lãnh đạo xây dựng chương trình ký kết phối hợp hoạt động giữa các tổ chức đoàn thể trong hệ thống chính trị với nhau, giữa đoàn thể với chính quyền và các tổ chức liên quan, để cùng nhau phối hợp xây dựng NTM có hiệu quả. (5). Xây dựng đội ngũ làm công tác dân vận đáp ứng yêu cầu tăng cường công tác dân vận trong xây dựng NTM Xây dựng độ ngũ cán bộ có năng lực cao, phẩm chất đạo đức tốt, đặc biệt là đội ngũ cán bộ làm công tác dân vận. Tập trung thực hiện tốt nguyên tắc tập trung dân chủ trong quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng và bố trí cán bộ; đưa vào quy hoạch những người có đủ đức, tài, nhiệt tình công tác, có tinh thần trách nhiệm cao, hết lòng vì Nhân dân, vì phong trào của địa phươ ng; công tác đào tạo, bồi dưỡng, bố trí và sử dụng cán bộ hợp lý, phù hợp với chuyên môn nghiệp vụ và sở trường công tác. Thường xuyên làm tốt công tác kiểm tra giám sát đội ngũ cán bộ, kịp thời uốn nắn những tư tưởng, việc làm sai sót, lệch lạc; không ngừng nâng cao chất lượng đội ngũ đáp ứng yêu cầu phục vụ sự nghiệp cách mạng nói chung và trong xây dựng NTM nói riêng. 10 Kết quả của sáng kiến: (1) Kết quả của việc lãnh đạo nâng cao nhận thức về vai trò công tác dân vận trong xây dựng NTM: Qua công tác tuyên truyền, cán bộ, đảng viên và Nhân dân đã nhận thức rõ được mục đích, ý nghĩa, tầm quan trọng của việc xây dựng nông thôn mới và các nội dung cần thực hiện trong quá trình xây dựng, thấy rõ được quyền lợi và trách nhiệm của mình trong việc chung tay xây dựng nông thôn mới kiểu mẫu, đô thị văn minh. Nhờ sự tích cực tuyên truyền, "mưa dầm thấm lâu", Nhân dân đã hiểu chủ thể xây dựng và chủ thể thụ hưởng đều là Nhân dân, Nhà nước chỉ có một số chính sách hỗ trợ mang tính kích cầu. Từ đó huy động được sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, tạo sự đồng thuận trong Nhân dân, khơi dậy sự hưởng ứng tham gia của toàn cộng đồng, với phương châm: "Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra và dân thụ hưởng". Khi người dân đã hiểu mục đích ý nghĩa, những việc cần làm, vai trò trách nhiệm của mình và đặc biệt là nhận thức rõ xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh là làm cho chính mình và cộng đồng làng xóm mình thụ hưởng, cùng với sự chỉ đạo, hướng dẫn của cấp ủy, chính quyền các cấp, sự tuyên truyền vận động của MTTQ, các tổ chức chính trị - xã hội, đến nay, xây dựng nông thôn mới đã trở thành một phong trào thi đua sâu rộng trên toàn địa bàn huyện . Huyện Lục Nam đã hoàn thành 2323 xã đạt chuẩn nông thôn mới (trong đó có 04 xã đặc biệt khó khăn đầu tiên của tỉnh đạt chuẩn NTM), 03 xã đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao (chiếm 13,04 tổng số xã), 14 thôn nông thôn mới kiểu mẫu, 02 thị trấn đạt chuẩn đô thị văn minh, hoàn thành 99 tiêu chí huyện nông thôn mới, đã hoàn thiện hồ sơ chứng minh báo cáo Đoàn thẩm định của tỉnh thông qua, trình TW thẩm định, xét công nhận. Kết quả xây dựng nông thôn mới của huyện Lục Nam đứng đầu trong các huyện miền núi của tỉnh về xã và thôn đạt chuẩn nông thôn mới. Chất lượng các tiêu chí tại các xã, thôn về đích đạt cao; bộ mặt nông thôn thay đổi khang trang, đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân nâng cao rõ rệt. (2). Kết quả thực hiện nhiệm vụ lãnh đạo, chỉ đạo công tác dân vận gắn với thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở trong quá trình xây dựng NTM. Huyện ủy và các cấp ủy, tổ chức đảng chú trọng lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện công tác dân vận, thực hiện Quy chế dân chủ cơ sở; duy trì và thực hiện 417 mô hình dân vận khéo; chỉ đạo thành lập 282 Tổ Dân vận cộng đồng và 1680 nhóm dân vận cộng đồng ở 100 thôn, tổ dân phố, có 4.230 thành viên tham gia đi vào hoạt động có hiệu quả; duy trì 117 mô hình về phát trierennr kinh tế; 146 mô hình lĩnh vực VH- XH; 100 mô hình về QP-AN; 54 mô hình về xây dựng hệ thống chính trị. Mô hình 11 :Chính quyền thân thiện” gắn với mô hình “Công an xã, thị trấn tận tụy, gắn bó, thân t...

Trang 1

THUYẾT MINH

MÔ TẢ GIẢI PHÁP VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN SÁNG KIẾN 1 Tên sáng kiến: Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác dân vận trong xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2023-2025

2 Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu: Từ ngày 01/01/2023 3 Các thông tin cần bảo mật: Có

4 Mô tả các giải pháp cũ thường làm:

4.1 Tình trạng: Tình trạng nguồn lực đầu tư cho xây dựng nông thôn mới

lớn, trong khi đó nguồn kinh phí hỗ trợ từ ngân sách Trung ương, tỉnh, huyện cho các xã đạt chuẩn nông thôn mới còn hạn chế; nguồn thu của các xã còn khó khăn; thu nhập của một số hộ dân ở nông thôn còn thấp; công tác tuyên truyền vận động thực hiện Chương trình có nơi, có lúc chưa mạnh mẽ, chưa thường xuyên; công tác lãnh đạo chỉ đạo của một số cấp ủy, chính quyền có lúc chưa sâu sát, chưa năng động sáng tạo trong phát huy thế mạnh địa phương; nhận thức của một bộ phận cán bộ, đảng viên và nhân dân về Chương trình nông thôn mới còn chưa toàn diện, chưa phát huy hết sức mạnh của cộng đồng dân cư tham gia xây dựng nông thôn mới Việc rà soát điều chỉnh đồ án quy hoạch, đề án NTM còn chậm; một số nội dung của các chỉ tiêu, tiêu chí không phải đầu tư nhiều kinh phí song thực hiện còn

chưa bền vững (các tiêu chỉ về văn hóa, xây dựng hệ thống chính trị, quốc phòng -

an ninh); công tác lãnh đạo, chỉ đạo của một số xã còn chậm so với yêu cầu đặt ra;

một số địa phương chưa đảm bảo yêu cầu “sáng - xanh - sạch - đẹp”…

4.2 Nhược điểm, hạn chế của giải pháp cũ:

- Công tác tuyên truyền, phổ biến để toàn Đảng, toàn dân có nhận thức đúng đắn về chủ trương, quan điểm, giải pháp, đặc biệt là hiểu rõ trách nhiệm và nghĩa vụ của mình trong xây dựng NTM ở một số cơ sở chưa được quan tâm đúng mức nên nhận thức của một bộ phận cán bộ, đảng viên và Nhân dân vẫn còn hạn chế

- Một số cấp uỷ, chính quyền, các phòng, ban, ngành, đoàn thể chưa thực sự

quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện phong trào thi đua "Dân vận khéo" trong xây

dựng NTM Sự vào cuộc của hệ thống chính trị một số nơi thiếu tích cực và đồng bộ Nhiều nơi xây dựng mô hình còn mang tính hình thức, chưa có chiều sâu, thiếu tính bền vững và sức lan toả Một số nơi có biểu hiện áp đặt, không sát thực tiễn

- Một số địa phương vận động Nhân dân đóng góp các nguồn lực (hiến đất;

đóng góp tiền, của, ngày công lao động, ) tham gia xây dựng NTM kết quả chưa

cao, nhiều hộ gia đình chưa tích cực thể hiện vai trò chủ thể trong xây dựng NTM; tư tưởng trông chờ, ỷ lại vào sự đầu tư của nhà nước vẫn còn trong một bộ phận cán bộ, đảng viên và Nhân dân

Trang 2

- Hệ thống dân vận một số nơi chưa tích cực và chủ động trong phối hợp tham gia giải quyết những vướng mắc, vấn đề nảy sinh trong quá trình xây dựng NTM

5 Sự cần thiết phải áp dụng giải pháp sáng kiến:

Sau hơn 10 năm thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) xây

dựng nông thôn mới, từ một huyện miền núi với rất nhiều khó khăn khi bắt đầu triển khai thực hiện, đến nay Lục Nam đã đạt được những thành quả quan trọng và khá toàn diện trên các lĩnh vực, làm thay đổi căn bản diện mạo nông thôn: Đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân được nâng lên rõ rệt; an sinh xã hội được đảm bảo; văn hóa - xã hội có nhiều chuyển biến tích cực; hạ tầng và thiết chế nông thôn được đầu tư khá đồng bộ; hệ thống chính trị được tăng cường; quốc phòng, an ninh được giữ vững Chương trình xây dựng nông thôn mới đã được cả hệ thống chính trị vào cuộc, huy động tốt nội lực và sức mạnh toàn dân Lục Nam từ một huyện miền núi, khó khăn đã từng bước trở thành huyện phát triển khá của tỉnh Những xã nông thôn mới, nông thôn mới nâng cao, thôn nông thôn mới kiểu mẫu, cùng với diện mạo đô thị ngày càng đổi mới, hiện đại đã tạo nên sức sống mới, diện mạo mới trên quê hương Lục Nam

Bên cạnh những kết quả đạt được, quá trình thực hiện xây dựng NTM trên địa bàn huyện vẫn còn những hạn chế như: Công tác tuyên truyền chưa mạnh mẽ; việc rà soát điều chỉnh đồ án quy hoạch, đề án NTM còn chậm; một số nội dung của các chỉ tiêu, tiêu chí không phải đầu tư nhiều kinh phí song thực hiện còn chưa

bền vững (các tiêu chỉ về văn hóa, xây dựng hệ thống chính trị, quốc phòng - an

ninh), công tác lãnh đạo, chỉ đạo của một số xã còn chậm so với yêu cầu đặt ra;

một số thôn chưa đảm bảo yêu cầu “sáng - xanh - sạch - đẹp”…

Để đạt được mục tiêu đưa huyện Lục Nam về đích NTM vào cuối năm 2023, ngoài các nguồn lực hỗ trợ của cấp trên và các địa phương trong tỉnh, một trong những yếu tố hết sức quan trọng có tính quyết định là phát huy tối đa vai trò của công tác dân vận để khơi dậy mạnh mẽ các nguồn lực trong Nhân dân, đảm bảo Nhân dân thực sự là chủ thể của việc xây dựng NTM Điều đó đòi hỏi cả hệ thống

chính trị từ huyện đến cơ sở phải hiểu đúng, hiểu rõ vai trò “chìa khóa vàng - chìa

khóa vạn năng” của công tác dân vận để tiếp tục huy động mạnh mẽ các nguồn lực

vật chất và tinh thần trong Nhân dân, tạo sức lan tỏa trong cộng đồng dân cư

Nhằm đạt được mục tiêu đưa Lục Nam về đích nông thôn mới, với cương vị công tác của mình, tôi đưa ra một số “Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác dân vận trong xây dựng nông thôn mới, giai đoạn 2023-2025”

6 Mục đích của giải pháp sáng kiến:

- Tạo sự chuyển biến rõ nét về hiệu quả công tác dân vận, đưa công tác dân vận của cơ quan, đơn vị trở thành nhiệm vụ thường xuyên gắn với nhiệm vụ chính trị của từng cơ quan, đơn vị; nâng cao hiệu lực công tác quản lý nhà nước trên các lĩnh vực đời sống xã hội theo chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước

Trang 3

- Xác định công tác dân vận trong xây dựng nông thôn mới là nhiệm vụ có ý nghĩa chiến lược; công tác dân vận trong thời kỳ mới là xây dựng mối quan hệ mật thiết, gắn bó giữa Đảng, Nhà nước với nhân dân tạo ra sức mạnh tổng hợp thực hiện thắng lợi mục tiêu xây dựng huyện về đích nông thôn mới trong năm 2023

- Đổi mới phương thức lãnh đạo, xây dựng và nâng cao chất lượng hoạt động của Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị- xã hội; phát huy những kết quả đạt được, khắc phục những hạn chế, yếu kém trong công tác lãnh đạo, chỉ đạo của cấp ủy, chính quyền trong thời gian qua, đảm bảo đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình hiện nay

7 Nội dung:

7.1 Thuyết minh giải pháp mới hoặc cải tiến:

Tên của giải pháp: “Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác dân vận trong

xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2023-2025”

Nhằm phát huy tối đa vai trò của công tác dân vận để khơi dậy mạnh mẽ các nguồn lực trong Nhân dân toàn dân có nhận thức đúng đắn về chủ trương, quan điểm, giải pháp, đặc biệt là hiểu rõ trách nhiệm và nghĩa vụ của mình trong xây dựng NTM Cấp uỷ, chính quyền, các phòng, ban, ngành, đoàn thể và sự vào cuộc của hệ thống chính trị đạt được mục tiêu để đưa Lục Nam về đích nông thôn mới với các nội dung cụ thể:

(1) Nâng cao nhận thức về vai trò công tác dân vận trong xây dựng NTM

Các cấp ủy đảng từ huyện đến cơ sở thường xuyên quan tâm lãnh đạo toàn diện công tác dân vận của hệ thống chính trị, đặc biệt là công tác xây dựng Nông thôn mới Tổ chức tuyên truyền, phổ biến, quán triệt và triển khai thực hiện có hiệu quả các quan điểm, chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng, Nhà nước và cấp ủy cấp trên về công tác dân vận Đẩy mạnh công tác tuyên truyền bằng nhiều hình

thức (Tuyên truyền qua tổ chức hội nghị, hội thảo, lễ phát động; tuyên truyền qua

các phương tiện thông tin đại chúng như đài truyền thanh - truyền hình huyện, hệ thống truyền thanh của các xã, xóm; trên trang thông tin điện tử, tuyên truyền trực quan; tuyên truyền qua việc tổ chức các hình thức thi tìm hiểu, sân khấu hóa, sáng tác thơ ca, hò vè )

Chỉ đạo các cơ quan, tổ chức trong hệ thống chính trị ở địa phương phối hợp triển khai thực hiện công tác dân vận nhất là Quyết định số 23-QĐ/TW, ngày 30/7/2021 của Bộ Chính trị về việc ban hành Quy chế công tác dân vận của hệ thống chính trị; xác định rõ công tác Dân vận là của cả hệ thống chính trị,

(2) Gắn công tác dân vận với thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở trong quá trình xây dựng NTM

Tổ chức Hội nghị cán bộ, công chức, viên chức đẩy mạnh, phát huy quyền

làm chủ và trách nhiệm của cán bộ, công chức, viên chức và người lao động trong

việc quản lý và xây dựng cơ quan, đơn vị Các cơ quan, đơn vị đã thực hiện tốt

Trang 4

việc công khai các nội dung công chức, viên chức được biết theo quy định như: việc tuyển dụng, nâng bậc lương, nâng ngạch, đề bạt, bổ nhiệm cán bộ, khen thưởng, kỷ luật; kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng và các chế độ, chính sách liên quan đến quyền và lợi ích của cán bộ, công chức, viên chức Đẩy mạnh cải cách hành chính, ứng dụng công nghệ thông tin vào thực hiện nhiệm vụ; triển khai xây dựng cơ quan, đơn vị đạt chuẩn văn hóa; phát huy tốt vai trò, trách nhiệm của thủ trưởng cơ quan, đơn vị trong việc thực hiện kỷ luật, kỷ cương hành chính của cán bộ, công chức, viên chức Công đoàn các cơ quan, đơn vị thường xuyên được củng cố, kiện toàn,… qua đó, quyền làm chủ của cán bộ, công chức, viên chức, người lao động được phát huy, vai trò và trách nhiệm của Ban chấp hành công đoàn được nâng lên Cán bộ, công chức, viên chức trong các cơ quan, đơn vị đều nêu cao tinh thần trách nhiệm trong việc thực hiện quy chế dân chủ, gương mẫu chấp hành chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, nội quy, quy chế hoạt động của cơ quan, có lối sống lành mạnh, trung thực; chấp hành sự phân công của lãnh đạo trong thực hiện chức trách, nhiệm vụ được giao; thông qua thực hiện dân chủ trong cơ quan, đơn vị, nhận thức của cán bộ công chức, viên chức tiếp tục được nâng lên và có chuyển biến tích cực, đề cao trách nhiệm, thực hiện nội quy, quy chế cơ quan, nội bộ đoàn kết, không để xảy ra tiêu cực

Trong quy hoạch và thực hiện quy hoạch: Huyện uỷ chú trọng làm tốt công

tác quy hoạch và thực hiện quy hoạch Triển khai thành lập Ban Chỉ đạo, Ban quản lý cấp xã và chỉ đạo các thôn, xóm tổ chức hội nghị Nhân dân thành lập Ban phát triển thôn, đại diện Nhân dân khảo sát thực trạng và xây dựng kế hoạch, lập quy hoạch của đơn vị mình Sau khi xây dựng xong quy hoạch đưa ra Nhân dân bàn bạc, thảo luận cụ thể, xác định rõ những nội dung cần, lộ trình, nguồn lực để thực hiện Quy hoạch của xã, xóm được niêm yết công khai rộng rãi và có sự phê chuẩn của cấp có thẩm quyền phê duyệt Tổ chức công bố quy hoạch rộng rãi, cho mọi người dân được biết Tiến hành xây dựng Quy chế quản lý quy hoạch và từng bước thực hiện quy hoạch Quá trình thực hiện quy hoạch đưa ra Nhân dân bàn bạc để có lộ trình thực hiện và phù hợp với nguồn lực huy động tại thời điểm cụ thể Trong quá trình thực hiện quy hoạch phát hiện những bất cập cần sửa đổi, bổ sung, huyện đã kịp thời đưa ra Nhân dân bàn bạc, thảo luận dân chủ tạo sự đồng thuận, thống nhất cao

Trong lựa chọn thứ tự ưu tiên: Xây dựng NTM có rất nhiều nội dung Để

thực hiện thành công, tạo niềm tin cho Nhân dân, trong quá trình thực hiện huyện luôn căn cứ vào tình hình thực tiễn, các nguồn lực có thể huy động, nguyện vọng của Nhân dân để bàn bạc, lựa chọn thứ tự ưu tiên nội dung gì làm trước, nội dung gì làm sau, trên cơ sở đảm bảo hoàn thành, thiết thực và hiệu quả Xây dựng cơ sở hạ tầng thực sự dân chủ trong việc lựa chọn công trình nào làm trước, công trình nào làm sau tạo sự đồng thuận cao trong Nhân dân Đối với những tiêu chí không cần nhiều kinh phí, huyện quan tâm lựa chọn ngay từ đầu và bằng mọi cách để tạo

Trang 5

nên phong trào thi đua sôi nổi, rộng khắp trong cộng đồng dân cư nhằm xây dựng bộ mặt nông thôn khởi sắc như tiêu chí về môi trường, nếp sống văn hóa,

Trong xây dựng và thực hiện các đề án: Các cấp uỷ, chính quyền bám sát

chủ trương, nghị quyết của cấp ủy cấp trên và của Đảng bộ huyện, quy hoạch đã được phê duyệt để triển khai thực hiện Quá trình xây dựng bám sát vào thực tiễn tình hình của địa phương, xuất phát từ mục đích, nhu cầu, sự cần thiết, cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn để xây dựng đề án Nội dung đề án xác định rõ quy mô, công năng, thiết kế, nguồn lực đảm bảo cho quá trình thực hiện Thực hiện quy trình xây dựng đề án đảm bảo đúng quy định của nhà nước và được thảo luận bàn bạc kỹ, dân chủ và thống nhất cao trong Nhân dân

Trong đầu tư các dự án: Quá trình đầu tư dự án có trọng tâm, trọng điểm,

hiệu quả Trước lúc quyết định đầu tư cần luôn đưa ra bàn bạc dân chủ để Nhân dân được biết, được bàn và tham gia thực hiện Các cấp xác định rõ mục đích, yêu cầu, sự cần thiết đầu tư Tính toán hiệu quả kinh tế một cách toàn diện, tổng thể, đáp ứng lợi ích trước mắt, lợi ích lâu dài, hiệu quả kinh tế gắn liền với lợi ích xã hội, đảm bảo cả về vật chất lẫn tinh thần cho Nhân dân

Trong huy động sức dân: Luôn xem xét chu đáo, kỹ lưỡng tình hình kinh tế,

đời sống, mức thu nhập, sức đóng góp của người dân để xác định mức huy động và thời điểm huy động Đặc biệt, đối với việc vận động Nhân dân hiến đất thực hiện dân chủ rộng rãi, thực chất trong tất cả các khâu: Thông báo chủ trương đầu tư, kế hoạch, dự án xây dựng, những vấn đề người dân được hưởng lợi sau khi công trình được hoàn thành; thành lập ban vận động cấp xã, xóm; tổ chức hội nghị dân chính tại xã để quán triệt nội dung dự án và triển khai kế hoạch vận động Nhân dân Đối với việc vận động Nhân dân đóng góp kinh phí xây dựng cơ sở hạ tầng, các cấp luôn quan tâm làm tốt các nhiệm vụ: Lập dự án, công khai cụ thể để Nhân dân biết và bàn bạc, thảo luận, quyết định mức đóng góp với sự định hướng khéo léo của lãnh đạo địa phương, cấp uỷ, ban chỉ huy xóm; phát huy vai trò của Ban Giám sát đầu tư cộng đồng trong quá trình xây dựng và phải quyết toán rõ ràng, công khai khi công trình hoàn thành

Trong quyết toán các công trình: Nắm vững nguyên tắc, quy trình, thủ tục

để quyết toán đảm bảo theo quy định của Nhà nước Sau quyết toán, công khai minh bạch trước toàn thể Nhân dân để Nhân dân hiểu rõ các chi phí đã thực hiện Đối với những công trình do Nhân dân đóng góp xây dựng: niêm yết quyết toán cụ thể, rõ ràng tại nhà văn hóa xóm để mọi người dân đều có thể biết được nguồn vốn mà mình đóng góp đã được sử dụng cụ thể như thế nào, từ đó đã tạo được niềm tin trong Nhân dân và Nhân dân sẽ phấn khởi, đồng tình ủng hộ đóng góp xây dựng các công trình tiếp theo

Trong kiểm tra, giám sát: Kiểm tra, giám sát là nội dung không thể thiếu

trong công tác lãnh đạo Lãnh đạo mà không kiểm tra, giám sát thì xem như không lãnh đạo Vì vây, công tác kiểm tra, giám sát luôn được tăng cường để đảm bảo

Trang 6

tính khách quan, thiết thực, hiệu quả; nhất là kiểm tra, giám sát việc thực hiện quy hoạch, xây dựng và thực hiện các đề án, dự án, công trình xây dựng cơ bản trên địa bàn, đảm bảo thực hiện đúng quy hoạch, đề án đã được phê duyệt, các công trình đảm bảo chất lượng, hiệu quả và có tính bền vững cao Công tác kiểm tra, giám sát cần luôn bám vào quy định của Nhà nước và các cấp có thẩm quyền ban hành Ngoài các cơ quan có thẩm quyền như Ủy ban Kiểm tra Đảng ủy các cấp, Thanh tra và các đoàn kiểm tra liên ngành được thành lập của các cơ quan có thẩm quyền, thì Thanh tra Nhân dân do Ủy ban Mặt trận Tổ quốc các cấp ra quyết định công nhận đã phát huy vai trò giám sát cộng đồng trên địa bàn để phát huy quyền dân chủ của Nhân dân, thực hiện công tác kiểm tra, giám sát đảm bảo tính khách quan, chính xác, tìm ra những ưu điểm, những việc tốt để biểu dương và nhân rộng, chỉ ra được những khuyết điểm để kịp thời xử lý và khắc phục

(3) Đẩy mạnh phong trào thi đua “Dân vận khéo” và các phong trào thi đua yêu nước trong xây dựng NTM

Ban Thường vụ Huyện ủy tập trung chỉ đạo UBND huyện, các cơ quan, ban ngành, MTTQ và các tổ chức chính trị - xã hội, Đảng ủy cấp ủy cơ sở tiếp tục quán triệt triển khai thực hiện có hiệu quả Chỉ thị số 11- CT/TU ngày 28/9/2021 của Ban

Thường vụ Tỉnh ủy về đẩy mạnh thực hiện phong trào thi đua "Dân vận khéo" giai

đoạn 2021 - 2025; Ban hành Hướng dẫn xây dựng và biểu dương mô hình “Dân vận khéo” giai đoạn 2023-2025 Chỉ đạo các xã, thị trấn, cơ quan, đơn vị tiếp tục triển khai thực hiện phong trào lồng ghép với các phong trào thi đua yêu nước và nhiệm vụ chính trị, nhiệm vụ chuyên môn của cơ quan, đơn vị MTTQ và các đoàn thể huyện ban hành Kế hoạch xây dựng mô hình “Dân vận khéo” trên lĩnh vực

được phân công phụ trách gắn với thực hiện các Đề án của Tỉnh ủy giao làm nòng

cốt tổ chức thực hiện

“Dân vận khéo” trong xây dựng đời sống văn hóa: Văn hóa là nền tảng tinh

thần của xã hội, là động lực thúc đẩy phát triển kinh tế Trong xu thế hội nhập toàn cầu hóa, chúng ta có nhiều cơ hội tiếp thu những giá trị văn hóa tốt đẹp của nhân loại, song cũng không ít khó khăn thách thức, không thể tránh khỏi sự du nhập các hoại hình văn hóa độc hại, phá hủy những nét đẹp văn hóa, những thuần phong mỹ

tục quý báu của cha ông để lại Vì thế “Dân vận khéo” trong xây dựng đời sống

văn hóa là rất cần thiết và quan trọng, làm cho mỗi người dân biết tiếp thu những tinh hóa văn hóa nhân loại, mà vẫn giữ được bản sắc văn hóa dân tộc như tinh thần

Nghị quyết Trung ương 5, khóa VIII về “Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt

Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc”

Đẩy mạnh các mô hình “Dân vận khéo” trong xây dựng đời sống văn hoá ở

khu dân cư; tập trung xây dựng nếp sống văn hóa trong đời sống hàng ngày, trong việc cưới, việc tang, lễ hội Tập trung chỉ đạo làm tốt một số nội dung: Ứng xử văn minh, lịch sự; xây dựng tình làng nghĩa xóm tốt đẹp, gần gũi; tổ chức tiệc cưới gọn nhẹ, tiết kiệm, tổ chức đám tang theo nếp sống mới; bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp; vận động Nhân dân thực hiện tốt quy ước, hương ước đã đề ra, đoàn kết, đồng

Trang 7

sức, đồng lòng xây dựng quê hương làm cho bộ mặt nông thôn thực sự khởi sắc, đời sống văn hóa tinh thần của người dân được nâng cao Xây dựng và nhân rộng

các mô hình “Dân vận khéo” để đảm bảo an ninh trật tự như: mô hình tổ tự quản liên gia; khu dân cư tự quản; thôn, xóm thực hiện “bốn không” (không có người

phạm tội; không có ma tuý; không có tệ đánh bạc, uống rượu say gây rối trật tự và không có người vi phạm luật lệ an toàn giao thông)…

“Dân vận khéo” trong đảm bảo an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội:

Tập trung tuyên truyền, vận động Nhân dân thực hiện tốt các chủ trường, đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của nhà nước, nội quy quy chế của địa phương;

tích cực tham gia phong trào "Toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc"; xây dựng nền

quốc phòng toàn dân và thế trận an ninh Nhân dân vững chắc; xây dựng lực lượng dân quân tự vệ, tổ tự quản, bảo vệ an ninh thôn xóm; hoạt động hoà giải tại cộng đồng dân cư Không để các hiện tượng tiêu cực, tại tệ nạn xã hội, các mâu thuẫn nảy sinh, tiềm ẩn gây mất ổn định chính trị và trật tự an toàn xã hội Kịp thời phát hiện những mâu thuẫn nảy sinh và có phương án giải quyết hiệu quả, không để làm phức tạp tình hình

“Dân vận khéo” trong huy động các nguồn lực (hiến đất, góp đất; đóng góp kinh phí, ngày công, ): Hệ thống dân vận từ huyện đến cơ sở luôn tích cực “Dân vận khéo” trong vận động Nhân dân thực hiện vai trò chủ thể của mình

thông qua việc chủ động đầu tư công sức, tiền của để chỉnh trang nhà cửa, ruộng vườn của gia đình; đóng góp xây dựng các công trình công cộng, cơ sở hạ tầng của

địa phương (giao thông nông thôn, giao thông nội đồng, kiên cố hóa kênh mương,

xây dựng nhà văn hóa, thiết chế văn hóa, cổng làng, vệ sinh công cộng, nghĩa trang nông thôn mới ) bằng ngày công lao động, tiền mặt, nguyên vật liệu, máy

móc, trang thiết bị, hiến đất…

“Dân vận khéo” trong các hoạt động nhân đạo từ thiện, xóa đói giảm nghèo: Tập trung đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động Nhân dân tích cực

tham gia các cuộc vận động vì mục đích nhân đạo, từ thiện, xóa đói, giảm nghèo như: cuộc vận động ủng hộ quỹ vì người nghèo; quỹ đền ơn đáp nghĩa; quỹ ủng hộ đồng bào các địa phương bị thiên tai, bão lụt; quỹ hỗ trợ nạn nhân chất độc da cam

điôxin; quỹ mái ấm tình thương, mái ấm công đoàn… Cùng với công tác “Dân vận

khéo” trong tuyên truyền, vận động, cần thực hiện tốt việc quản lý và sử dụng quỹ

có hiệu quả để hỗ trợ ác đối tượng chính sách, các hộ nghèo có điều kiện vươn lên

Để phong trào “Dân vận khéo” thực sự có hiệu quả, tác động tích cực đến

hiệu quả Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng NTM Huyện đã chỉ đạo Mặt trận Tổ quốc, đoàn thể và các xã lựa chọn phát động các phong trào thi đua yêu

nước, xây dựng mô hình “dân vận khéo” trên các lĩnh vực như: Mặt trận Tổ quốc đẩy mạnh phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá ở khu dân

cư”, "Toàn dân tham gia bảo vệ an ninh Tổ quốc", "Xây dựng quỹ vì người nghèo”…; Hội Nông dân đẩy mạnh phong trào "Nông dân thi đua sản xuất, kinh doanh giỏi", "Nông dân chung tay xây dựng nông thôn mới", "Nông dân tham gia

Trang 8

bảo vệ an ninh, quốc phòng"…; Hội Phụ nữ đẩy mạnh phong trào “Phụ nữ tích cực học tập, lao động sáng tạo, xây dựng gia đình hạnh phúc”, “Năm không ba sạch”, “Mái ấm tình thương”,…; Đoàn Thanh niên đẩy mạnh phong trào "Xung kích, tình nguyện phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ Tổ quốc”, "Đồng hành với thanh niên lập thân, lập nghiệp", “Thanh niên chung tay xây dựng nông thôn mới”, “Thanh niên với bảo vệ môi trường”…; Hội Cựu chiến binh đẩy mạnh

phong trào “Cựu chiến binh nêu gương sáng, chung sức đồng lòng hiến kế, hiến

công xây dựng nông thôn mới”, “Xây dựng Tổ tự quản”, “Xây dựng hố xử lý rác tại gia”, “Xây dựng và bảo vệ Đảng, Chính quyền trong sạch, vững mạnh”…; các

xóm đẩy mạnh phong trào phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo, hiến đất làm đường, góp đất chuyển đổi từ ô thửa nhỏ sang ô thửa lớn, xây dựng đời sống văn hóa, bảo vệ môi trường, toàn dân tham gia bảo vệ an ninh tổ quốc, xây dựng khu dân cư tự quản

(4) Tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp ủy Đảng đối với công tác dân vận trong xây dựng NTM

Tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo của của các cấp ủy Đảng đối với công tác dân vận Cần quán triệt một cách sâu sắc chủ trương của Đảng, Nhà nước về nông nghiệp, nông dân và nông thôn theo tinh thần Nghị quyết Trung ương 7 khóa X; Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng NTM Nội dung cụ thể được thể hiện trên các lĩnh vực công tác như sau:

Quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo công tác dân vận chính quyền Cấp ủy lãnh đạo chính quyền xây dựng kế hoạch, cụ thể hóa nghị quyết của cấp ủy thành chương trình hành động, có lộ trình phù hợp, chỉ đạo có trọng tâm, trọng điểm Hàng tháng, hàng quý, tổng hợp kết quả thực hiện báo cáo về cấp ủy để xử lý vướng mắc và tiếp tục bàn các giải pháp lãnh đạo trong thời gian tới Quá trình chỉ đạo thực hiện cần phối kết hợp hài hòa giữa biện pháp chính quyền và công tác tuyên truyền vận động Lấy phương châm tuyên truyền vận động làm cốt lõi Thực hiện tốt việc công khai dân chủ để dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra và dân hưởng thụ

Lãnh đạo, chỉ đạo công tác dân vận của Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể chính trị - xã hội, các hội quần chúng làm tốt công tác tuyên truyền vận động, đi sâu nắm bắt tâm tư nguyện vọng của quần chúng Nhân dân, kịp thời giải đáp những vướng mắc của quần chúng nhằm tạo nên sự thống nhất cao trong mọi tầng lớp Nhân dân, mọi đối tượng quần chúng để có cơ sở tạo điều kiện triển khai nhanh và đúng tiến độ các nội dung được nêu trong Kế hoạch số 116/KH-UBND ngày 31/5/2021 của UBND huyện Lục Nam về xây dựng huyện Lục Nam đạt

chuẩn nông thôn mới và Chỉ thị số số 08-CT/HU ngày 14/3/2022 của Ban Thường

vụ Huyện ủy Lục Nam về việc lãnh đạo, chỉ đạo huyện Lục Nam đạt chuẩn huyện nông thôn mới Quá trình lãnh đạo, giao trách nhiệm cho từng đoàn thể đảm nhận những việc làm, công trình phù hợp, để các đoàn thể hoàn thành nhiệm vụ, như: Mặt trận Tổ quốc đẩy mạnh thực hiện cuộc vận động toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư; Hội nông dân chú trọng vận động chuyển đổi cơ

Trang 9

cấu cây trồng, vật nuôi, xây dựng cánh đồng mẫu lớn; Hội Phụ nữ vận động chị em phát động phong trào năm không ba sạch, giúp nhau xóa đói, giảm nghèo, xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc; Đoàn thanh niên đảm nhận công tác vệ sinh môi trường, xây dựng nếp sống văn hóa trong việc cưới, lễ hội; Hội Cựu chiến binh tăng cường công tác giáo dục truyền thống, xây dựng và bảo vệ Đảng, bảo vệ chính quyền Thường xuyên quan tâm nắm chắc tình hình thực hiện của đoàn viên, hội viên trong thực hiện nhiệm vụ xây dựng NTM để tập trung làm tốt công tác tuyên truyền, vận động; hàng tháng tổng hợp kết quả thực hiện của địa phương và tổ chức mình để báo cáo với cấp ủy, chính quyền cùng cấp và tham mưu đề xuất các giải pháp thực hiện có hiệu quả Tạo mọi điều kiện để các đoàn thể chính trị - xã hội tham gia vào việc thực hiện các chương trình, dự án khuyến nông, dạy nghề, hỗ trợ việc làm, dịch vụ, vốn vay, vật tư nông nghiệp, chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật cho nông dân

Tăng cường lãnh đạo, chỉ đạo hoạt động của Khối dân vận và Tổ dân vận cơ sở trong vận động Nhân dân xây dựng NTM Các cấp ủy luôn quan tâm lãnh đạo để Khối dân vận, Tổ dân vận chủ động, tích cực vào cuộc trong công tác tham mưu, tuyên truyền, vận động Quá trình vận động phát huy vai trò của tất cả các thành viên trong Khối dân vận, Tổ dân vận; kiên trì, nhẫn nại, bằng nhiều cách để thuyết phục Nhân dân tích cực hưởng ứng phong trào xây dựng NTM

Lãnh đạo, chỉ đạo sự phối hợp giữa các lực lượng làm công tác dân vận trong xây dựng NTM Làm công tác dân vận cũng không phải đơn lẻ từng cá nhân, từng tổ chức, mà cần có sự phối hợp nhuần nhuyễn giữa các thành viên, các tổ chức trong hệ thống chính trị Hàng tháng, cấp ủy thường xuyên tổ chức giao ban với các tổ chức trong hệ thống chính trị để nghe kết quả thực hiện, đồng thời lãnh đạo công tác phối hợp để các tổ chức đoàn thể, các lực lượng làm công tác dân vận phải thực sự thống nhất trong lời nói và hành động

Lãnh đạo xây dựng chương trình ký kết phối hợp hoạt động giữa các tổ chức đoàn thể trong hệ thống chính trị với nhau, giữa đoàn thể với chính quyền và các tổ chức liên quan, để cùng nhau phối hợp xây dựng NTM có hiệu quả

(5) Xây dựng đội ngũ làm công tác dân vận đáp ứng yêu cầu tăng cường công tác dân vận trong xây dựng NTM

Xây dựng độ ngũ cán bộ có năng lực cao, phẩm chất đạo đức tốt, đặc biệt là đội ngũ cán bộ làm công tác dân vận Tập trung thực hiện tốt nguyên tắc tập trung dân chủ trong quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng và bố trí cán bộ; đưa vào quy hoạch những người có đủ đức, tài, nhiệt tình công tác, có tinh thần trách nhiệm cao, hết lòng vì Nhân dân, vì phong trào của địa phương; công tác đào tạo, bồi dưỡng, bố trí và sử dụng cán bộ hợp lý, phù hợp với chuyên môn nghiệp vụ và sở trường công tác Thường xuyên làm tốt công tác kiểm tra giám sát đội ngũ cán bộ, kịp thời uốn nắn những tư tưởng, việc làm sai sót, lệch lạc; không ngừng nâng cao chất lượng đội ngũ đáp ứng yêu cầu phục vụ sự nghiệp cách mạng nói chung và trong xây dựng NTM nói riêng

Trang 10

* Kết quả của sáng kiến:

(1) Kết quả của việc lãnh đạo nâng cao nhận thức về vai trò công tác dân vận trong xây dựng NTM:

Qua công tác tuyên truyền, cán bộ, đảng viên và Nhân dân đã nhận thức rõ được mục đích, ý nghĩa, tầm quan trọng của việc xây dựng nông thôn mới và các nội dung cần thực hiện trong quá trình xây dựng, thấy rõ được quyền lợi và trách nhiệm của mình trong việc chung tay xây dựng nông thôn mới kiểu mẫu, đô thị văn minh Nhờ sự tích cực tuyên truyền, "mưa dầm thấm lâu", Nhân dân đã hiểu chủ thể xây dựng và chủ thể thụ hưởng đều là Nhân dân, Nhà nước chỉ có một số

chính sách hỗ trợ mang tính kích cầu Từ đó huy động được sự vào cuộc của cả hệ

thống chính trị, tạo sự đồng thuận trong Nhân dân, khơi dậy sự hưởng ứng tham

gia của toàn cộng đồng, với phương châm: "Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm

tra và dân thụ hưởng" Khi người dân đã hiểu mục đích ý nghĩa, những việc cần

làm, vai trò trách nhiệm của mình và đặc biệt là nhận thức rõ xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh là làm cho chính mình và cộng đồng làng xóm mình thụ hưởng, cùng với sự chỉ đạo, hướng dẫn của cấp ủy, chính quyền các cấp, sự tuyên truyền vận động của MTTQ, các tổ chức chính trị - xã hội, đến nay, xây dựng nông

thôn mới đã trở thành một phong trào thi đua sâu rộng trên toàn địa bàn huyện

Huyện Lục Nam đã hoàn thành 23/23 xã đạt chuẩn nông thôn mới (trong đó

có 04 xã đặc biệt khó khăn đầu tiên của tỉnh đạt chuẩn NTM), 03 xã đạt chuẩn

nông thôn mới nâng cao (chiếm 13,04% tổng số xã), 14 thôn nông thôn mới kiểu

mẫu, 02 thị trấn đạt chuẩn đô thị văn minh, hoàn thành 9/9 tiêu chí huyện nông thôn mới, đã hoàn thiện hồ sơ chứng minh báo cáo Đoàn thẩm định của tỉnh thông qua, trình TW thẩm định, xét công nhận Kết quả xây dựng nông thôn mới của

huyện Lục Nam đứng đầu trong các huyện miền núi của tỉnh về xã và thôn đạt

chuẩn nông thôn mới Chất lượng các tiêu chí tại các xã, thôn về đích đạt cao; bộ

mặt nông thôn thay đổi khang trang, đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân nâng cao rõ rệt

(2) Kết quả thực hiện nhiệm vụ lãnh đạo, chỉ đạo công tác dân vận gắn với thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở trong quá trình xây dựng NTM

Huyện ủy và các cấp ủy, tổ chức đảng chú trọng lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện công tác dân vận, thực hiện Quy chế dân chủ cơ sở; duy trì và thực hiện 417 mô hình dân vận khéo; chỉ đạo thành lập 282 Tổ Dân vận cộng đồng và 1680 nhóm dân vận cộng đồng ở 100% thôn, tổ dân phố, có 4.230 thành viên tham gia đi vào hoạt động có hiệu quả; duy trì 117 mô hình về phát trierennr kinh tế; 146 mô hình lĩnh vực VH-XH; 100 mô hình về QP-AN; 54 mô hình về xây dựng hệ thống chính trị Mô hình

Ngày đăng: 22/04/2024, 12:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w