Biểu mẫu THUYẾT MINH MÔ TẢ GIẢI PHÁP VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN SÁNG KIẾN

18 30 0
Biểu mẫu THUYẾT MINH MÔ TẢ GIẢI PHÁP VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN SÁNG KIẾN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BM 02b-SK CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc THUYẾT MINH MÔ TẢ GIẢI PHÁP VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: Tổ chức trò chơi học tập môn Tiếng việt lớp để nâng cao chất lượng dạy học Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử (Ghi ngày sớm hơn): Ngày 15 tháng năm 2021 Các thơng tin cần bảo mật (nếu có):……………Khơng………… Mơ tả giải pháp cũ thường làm (Nêu rõ tình trạng nhược điểm giải pháp cũ): Giáo viên chưa sử dụng nhiều trị chơi dạy học mơn Tiếng việt Nếu có hình thức mà chưa đạt hiệu Nhược điểm giải pháp: - Những năm học vừa qua, theo chương trình đổi sách giáo khoa, đổi phương pháp dạy học Tiếng việt, việc sử dụng trò chơi học tập số giáo viên cịn hình thức - Một số giáo viên chưa quan tâm nhiều đến việc đưa trị chơi học Tiếng việt vào giảng dạy có đưa trò chơi vào học hội giảng Nguyên nhân giáo viên ngại đổi mới, ngại chuẩn bị thiết bị dạy học phục vụ cho tổ chức trị chơi - Trong đó, số giáo viên sử dụng trò chơi học tập chưa chọn lọc kỹ, khơng có tác dụng thiết thực phục vụ mục tiêu học nên việc tổ chức trò chơi chưa thực hiệu - Học sinh hầu hết không hứng thú học môn Tiếng việt Bài tập đưa em hồn thành chưa thực có chất lượng - Vốn hiểu biết em không mở rộng, khả tìm từ em học sinh cịn hạn chế, thường tìm đến từ, có em nhớ nhiều từ có em khơng nhớ từ Học sinh chưa tích cực suy nghĩ để tìm từ đặc biệt em học sinh chưa hoàn thành tốt - Học sinh tham gia vào kể chuyện phân môn kể chuyện em không tự tin không hào hứng - Năng lực Tập làm văn học sinh hạn chế vốn từ cịn ít, chưa hứng thú với mơn học - Kĩ giao tiếp em chưa thực tốt vốn từ nghèo nàn giao lưu giao tiếp với bạn bè xung quanh với người khác Giáo viên tổ chức trị chơi dạy học cịn hình thức Sự cần thiết phải áp dụng giải pháp sáng kiến: Rèn luyện thể lực, rèn luyện giác quan mà cịn tạo hội cho em giao lưu với nhau, hợp tác với bạn bè, đồng đội nhóm, tổ…thơng qua đó, em dần hoàn thiện lực “giao tiếp, hợp tác”, phẩm chất “Tự tin, trách nhiệm” lực ngôn ngữ Phát triển lực phẩm chất cho học sinh Với mục đích giúp học sinh thay đổi loại hình hoạt động học Học sinh tiếp thu kiến thức nhẹ nhàng, gây hứng thú học tập Qua đó, kỹ giao tiếp em ngày hoàn thiện phát triển Mục đích giải pháp sáng kiến - Tìm hiểu nguyên nhân cần tổ chức trò chơi.trong dạy học môn Tiếng việt - Đưa giải pháp, vận dụng hướng dẫn tổ chức trò chơi cụ thể với hoạt động, học dạy học môn Tiếng việt - Giúp giáo viên giảng dạy mơn Tiếng việt có nhiều giải pháp để nâng cao chất lượng dạy học - Từ biện pháp thực hiện, kết đạt để rút kinh nghiệm cho thân Nội dung: 7.1 Thuyết minh giải pháp cải tiến: Xác định vấn đề Lý chọn giải pháp Khảo sát thực trạng Tìm hiểu nguyên nhân Đưa giải pháp thực Kết Bài học kinh nghiệm Kết luận * Kết sáng kiến - Trong số 36 học sinh lớp 5A năm học 2021 - 2022 mà tơi vận dụng trị chơi học tập vào mơn Tiếng Việt số biện pháp nâng cao chất lượng khác Qua theo dõi đối chiếu giai đoạn học tập học sinh, thấy em có tiến nhiều mặt, kỹ học sinh trở nên nhanh nhẹn Chất lượng học tập lớp có thay đổi rõ rệt - Cụ thể chất lượng môn Tiếng việt lớp chủ nhiệm cao so với lớp khối Thống kê môn Tiếng việt đầu năm– Khối Năm LỚP TSHS 5A Chưa hoàn thành Hoàn thành Hoàn thành tốt SL TL % SL TL % SL TL % 36 10 27,8 15 41,7 11 30,5 5B 35 12 34,3 15 42,8 22,9 5C 36 15 41,7 15 41,7 16,6 Thống kê môn Tiếng việt cuối năm – Khối Năm LỚP TSHS 5A Chưa hoàn thành Hoàn thành Hoàn thành tốt SL TL % SL TL % SL TL % 36 0 26 72,2 10 27,8 5B 35 0 28 80 20 5C 36 0 30 83,3 16,7 * Sản phẩm tạo từ giải pháp (Tên, khối lượng, số lượng, thông số sản phẩm có):………………………………………………………… 7.2 Thuyết minh phạm vi áp dụng sáng kiến Phạm vi áp dụng: Học sinh lớp học Tiếng việt trường Tiểu học Hương Sơn, huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang Các giải pháp tiến hành cụ thể: Tổ chức trị chơi học tập mơn Tiếng việt để nâng cáo chất lượng dạy học * Sử dụng trò chơi hoạt động Khởi động Trước đây, phần tiết học “Kiểm tra cũ” để kiểm tra lại kiến thức em học Nhưng dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh phần tiết học phần khởi động nhằm tạo tâm thế, hứng thú, tò mò học sinh mới, lồng ghép việc kiểm tra cũ để giới thiệu Vì thế, hoạt động này, giáo viên sử dụng trị chơi học tập đề khởi động cho học Trò chơi tổ chức hoạt động phải đảm bảo nội dung dẫn nhập vào mới, có liên quan khơng liên quan đến kiến thức cũ Trị chơi phải tổ chức nhẹ nhàng, thời gian ngắn (khoảng phút) nên địi hỏi giáo viên phải có đầu tư nội dung lẫn hình thức để đạt hiệu vừa ơn kiến thức, vừa tạo hứng thú, tâm cho học sinh vào học, đơn giản tạo hứng thú cho học sinh vào tiết học - Để tạo hứng thú, tránh mệt mỏi (đặc biệt tiết tiết ngày), giáo viên sử dụng số trị chơi vận động đơn giản để học sinh vận động, tránh mệt mỏi sau 35 phút học tiết 1, tạo tâm cho tiết học Các trị chơi vận động tổ chức như: gió thổi, làm đúng, trời mưa trời mưa, thò thụt, cá bơi cá nhảy, alibaba, tiêu diệt vật có hại, thỏ, đứng – ngồi – vỗ tay Nhờ trò chơi mà em giải tỏa căng thẳng, sẵn sàng tiếp thu kiến thức Ví dụ 1: Trị chơi “Trời mưa trời mưa” Sử dụng tiết Tập làm văn: Luyện tập tả cảnh (trang 31 – SGK TV tập 1), có nội dung hướng dẫn học sinh tả mưa nên giáo viên sử dụng trị chơi để giới thiệu tiết học Mục đích: Rèn khả tập trung, tinh thần tập thể, phản xạ nhanh nhạy; giới thiệu vào “Luyện tập tả cảnh” Luật chơi: Quản trị hơ “trời mưa, trời mưa” Cả lớp: che ơ, đội mũ (hai tay vịng lên phía đầu) Quản trị: Mưa nhỏ Cả lớp: Tí tách, tí tách (vỗ nhẹ hai bàn tay vào nhau) Quản trò: Trời chuyển mưa rào Cả lớp: Lộp độp, lộp độp (vỗ tay to hơn) Quản trò: Sấm nổ Cả lớp: Đì đồng, đì đồng (nắm bàn tay phải, giơ lên cao hai lần) Học sinh tham gia trò chơi “Trời mưa, trời mưa” Sau học sinh chơi xong giáo viên nói: Các em thấy mưa có âm khác (tí tách, lộp độp, đì đồng ) người tìm nơi để tránh trú mưa che Vậy để tả cảnh mưa cho hay, cho sinh động, em vào học hơm Như vậy, với trị chơi học sinh vừa vận động, vừa giải lao vui vẻ vừa khơi gợi biểu tượng ban đầu nội dung học - Nếu vào đầu tiết học, giáo viên dùng phương pháp thuyết trình để giới thiệu nội dung học học sinh không cảm thấy hứng thú với vấn đề học Vì thế, giáo viên thường tổ chức khởi động dạng trò chơi học tập với nội dung kiến thức liên quan đến cũ khơi gợi nội dung Trong hoạt động đa số tơi thực trị chơi “Đố bạn, truyền điện, gọi thuyền, chuyền hoa, hộp quà bí mật, lật mảnh ghép ” để ôn tập kiến thức gợi mở Có thể tập huấn cho vào em ban cán lớp để em thay giáo viên tổ chức trị chơi Thơng qua việc tổ chức trò chơi tham gia chơi nhằm phát triển em tính nghiêm túc, tuân thủ luật chơi, khả giao tiếp giao lưu với bạn điều góp phần hình thành phát triển lực học sinh Ví dụ 2: Trị chơi “Lật mảnh ghép” Sử dụng Luyện từ câu: Từ trái nghĩa (Tr39 – SGK TV tập 1) Mục đích: Ơn kiến thức từ đồng nghĩa; giới thiệu “Từ trái nghĩa” Luật chơi: Học sinh chọn mảnh ghép, mảnh ghép ứng với câu hỏi Học sinh lớp trả lời vào bảng Nếu trả lời mảnh ghép lật mở hiển thị phần từ khóa tranh từ khóa Khi tất mảnh ghép mở HS đốn từ khóa từ khóa nội dung dẫn HS vào học Câu 1: Tìm từ đồng nghĩa với to (Đáp án: to lớn, khổng lồ ) Câu 2: Tìm từ đồng nghĩa với nhỏ (Đáp án: nhỏ bé, nho nhỏ ) Câu 3: Tìm từ đồng nghĩa với từ gạch chân câu sau: Ông tối hôm qua (Đáp án: Chết) Câu 4: Bác Hồ nghiệp Từ thích hợp điền vào chỗ chấm là: a Còn b Sống c Nhớ d Tồn (Đáp án: Sống) Các từ hình: To lớn – nhỏ bé; Chết – sống Hỏi học sinh: Em có nhận xét nghĩa cặp từ trên: Nghĩa chúng trái ngược GV giới thiệu vào bài: Những cặp từ: To lớn – nhỏ bé, Chết – sống có nghĩa trái ngược chúng thuộc từ gì? Chúng ta tìm hiểu vào học hơm Sử dụng trị chơi Từ trái nghĩa vừa kiểm tra kiến thức cũ từ đồng nghĩa, vừa tạo khơng khí vui vẻ bắt đầu tiết học, vừa gợi biểu tượng ban đầu nội dung học cho học sinh Qua học sinh tiếp thu chủ động * Sử dụng trò chơi Hình thành kiến thức Nếu trước đây, việc hình thành kiến thức theo hướng truyền thụ, giáo viên giảng, học trò tiếp nhận, mục đích học sinh biết sau tiết học nay, đổi phương pháp dạy học, giáo viên hướng dẫn, tổ chức cho học sinh thực nhiều cách khác để hình thành kiến thức cho học sinh Trong đó, trị chơi học tập biện pháp để hình thành phát triển lực học sinh Tùy nội dung học, giáo viên lựa chọn trị chơi phù hợp đề hình thành kiến thức Tất nhiên, khơng phải tổ chức trị chơi phần hình thành kiến thức có bài, kiến thức không phù hợp với trò chơi mà phù hợp với phương pháp khác Tổ chức trò chơi học tập để học sinh vừa chơi vừa phát kiến thức từ đạt hiệu giáo dục Ví dụ 3: Trị chơi “Tập trung” - Áp dụng bài: "Từ đồng nghĩa", Tiếng Việt 5, tập 1, trang Trò chơi vận dụng tìm hiểu vận dụng dạy "Từ trái nghĩa" với ngữ liệu khác - Mục tiêu: + Giúp học sinh bước đầu hiểu từ đồng nghĩa + Khơi gợi tập trung ý để tìm tịi kiến thức - Chuẩn bị: Đây khâu quan trọng, khâu định 90% việc tổ chức trò chơi có thành cơng hay khơng Chính giáo viên phải thực số việc sau đây: Chuẩn bị đồ dùng phục vụ để tổ chức trò chơi Đối với trò chơi này, giáo viên cần phải chuẩn bị: thẻ ghi cặp từ có nghĩa giống gần giống (có thể lấy từ ngữ liệu cần phân tích phần nhận xét học sách giáo khoa) Chuẩn bị hệ thống câu hỏi dẫn dắt sau kết thúc trò chơi để học sinh rút từ đồng nghĩa, đồng nghĩa hoàn toàn đồng nghĩa khơng hồn tồn Xác định rõ bước tiến hành trị chơi - Tiến hành: Bộ thẻ từ đính lên bảng lớp (đặt úp thẻ xuống theo dãy) Giáo viên chia lớp thành đội chơi Mỗi đội cử bạn đại diện lật thẻ oẳn để giành quyền lật trước Đại diện đội lật thẻ từ dãy lên trình bày với lớp có phải cặp thẻ phù hợp hay không Nếu hai thẻ từ tạo thành cặp thẻ từ có nghĩa giống gần giống người chơi giữ cặp thẻ Nếu hai thẻ không phù hợp, người chơi đặt úp hai thẻ vào lại chỗ cũ Trò chơi kết thúc tất cặp thẻ đồng nghĩa xác định Đội thắng đội có nhiều cặp thẻ đồng nghĩa - Lưu ý: Giáo viên cần phải cân nhắc thật kĩ số lượng thẻ từ để thời gian chơi không dài, làm tập trung ý học sinh Thời gian tiến hành tốt khoảng phút Sau giáo viên sử dụng hệ thống câu hỏi dẫn dắt học sinh hình thành kiến thức vịng phút hợp lí Thời gian cịn lại nên dành cho việc luyện tập hình thành kĩ Giáo viên phổ biến cách chơi rõ ràng việc tiến hành chơi đỡ thời gian nhiêu Cần ý đến màu sắc thẻ từ độ lớn chữ ghi thẻ từ cho phù hợp, gây ý học sinh, học sinh ngồi cuối lớp nhìn thấy *Giải pháp 3: Sử dụng trị chơi Hoạt động Luyện tập- thực hành Hoạt động thực hành dạy học hoạt động quan trọng để rèn luyện kĩ học sinh Các kiến thức – kĩ cần hình thành học sinh thiết kế thành tập Nếu giáo viên không đổi giảng dạy, cho học sinh đọc đề cho em làm em nhàm chán, số em học trung bình yếu khơng hiểu Vì vậy, giáo viên cần xem kẽ tổ chức trò chơi học tập để học sinh luyện tập kiến thức thay đổi khơng khí lớp học Để hình thành phát triển lực học sinh chuỗi phương pháp giáo viên lựa chọn liên kết cách chặt chẽ, logic Ví dụ muốn tổ chức cho em thi đua tổ để ghi từ cần tìm xếp từ cho sẵn vào cột mục giáo viên cần dành thời gian cho học sinh thảo luận theo nhóm, theo tổ để em thống đáp án tổ chức trị chơi Như khơng xảy tranh cãi học sinh sau trò chơi Hệ thống trò chơi thiết kế hoạt động thực hành – luyện tập phong phú gắn liền với nội dung bài, giáo viên phải sáng tạo phần khởi động củng cố Điều thuận lợi cho việc sử dụng trị chơi giáo viên tiết học Sau số ví dụ Ví dụ 4: Trị chơi “Thả thơ” Trị chơi sử dụng vào phân mơn Tập đọc a) Mục tiêu - Rèn kỹ học thuộc lòng thơ, khổ thơ tập đọc - Rèn luyện trí nhớ tốt, tác phong ứng xử nhanh nhẹn, xác ý thức nỗ lực người nhóm (tổ) đọc thành tiếng câu thơ (khổ thơ) theo yêu cầu đề b) Chuẩn bị Giáo viên làm phiếu thả thơ giấy viết vào phiếu câu thơ đầu (hoặc giữa) khổ thơ, – từ đầu câu thơ học thuộc lịng Ví dụ: Khi dạy Tập đọc 5: Hành trình bầy ong SGK TV tập trang 117 -118 Phiếu 1: Phiếu 2: Phiếu 3: Với đơi cánh ………………………………………… Có lồi hoa nở khơng tên Bầy ong……………………………… Phiếu 4: Chắt……………………………… c) Tiến hành - Giáo viên hướng dẫn cách chơi nêu luật chơi - Mỗi lượt chơi gồm nhóm có số người số phiếu “thả thơ” Mỗi nhóm cử nhóm trưởng để điều hành việc “thả thơ” nhóm Hai nhóm “Oẳn tù tì” để giành quyền thả thơ trước - Mỗi học sinh nhóm cầm tờ phiếu (giữ kín), nghe trọng tài lệnh “bắt đầu”, nhóm thả thơ cử người đưa tờ phiếu cho bạn nhóm Bạn nhận phiếu phải đọc thuộc khổ thơ (hoặc câu thơ) có câu (từ) ghi phiếu; đọc tính 10 điểm Khi “thả” xong hết số phiếu trọng tài tính tổng số điểm nhóm thuộc thơ - Đổi nhóm “thả thơ” chơi tương tự trên, sau giáo viên tính tổng số điểm nhóm thứ hai - Kết thúc trò chơi giáo viên nhận xét, tuyên dương tặng hoa điểm 10 cho nhóm thắng Lưu ý: “Luật chơi” + Chỉ “thả” phiếu “thả” cho bạn nhóm đối diện lần + Người nhận phiếu phải tự nghĩ đọc thuộc, bạn khác nhóm khơng nhắc bạn + Sau nhận phiếu lớp đếm đến 5, người nhận phiếu không đọc khơng tính điểm: đọc sai hay ngắc ngứ bị trừ điểm (Trò chơi tiến hành để củng cố để thi học thuộc lịng thơ) Ví dụ 5: Trị chơi “Kể chuyện tiếp sức” Trò chơi sử dụng vào phân môn Kể chuyện a) Mục tiêu - Trau dồi khả ghi nhớ, năm vững diễn biến câu chuyện để kể tiếp nối đoạn câu chuyện học - Luyện kỹ nghe, hiểu, phản xạ nhanh để kể tiếp cho ý diễn biễn đoạn, tạo điều kiện cho học sinh bộc lộ khiếu kể chuyện b) Chuẩn bị - Cử học sinh làm chủ trò Người chủ trò có nhiệm vụ thực trước việc sau: Dự kiến chỗ ngắt câu chuyện cho hợp lý (không ngắn hay dài), dễ gợi chi tiết để bạn kể “tiếp sức” cách dễ dàng (chỗ ngắt cuối đoạn truyện ghi số sách) Ví dụ: Câu chuyện “Cây cỏ nước Nam” sách tiếng hướng dẫn Tiếng việt lớp tập có đoạn chọn học sinh nhóm c) Tiến hành - Lập nhóm với số người tham gia chơi tiếp sức kể chuyện Người chủ trò nêu quy định số người tham gia nhóm cho số người nhóm khơng số chặng “ngắt” câu chuyện (Ví dụ: Trong câu chuyện Cây cỏ Nước Nam ngắt thành chặng, số người tham gia nhóm khơng 6) - Lần lượt chơi theo quy định sau: + Một người nhóm xung phong kể đoạn đầu câu chuyện Cả nhóm ý lắng nghe + Khi nghe người chủ trị hơ “dừng” (dựa vào chỗ ngắt đánh dấu câu chuyện) Học sinh thứ nhóm dừng lại định bạn nhóm kể tiếp nối đoạn nhóm vừa dừng lại + Nếu học sinh nhóm chậm chễ, nhóm đồng đếm từ đến Nếu học sinh khơng kể phải đứng chỗ để bạn khác nhóm đứng lên kể thay “tiếp sức” giúp bạn + Nếu người vừa định nhóm kể chặng người chủ trị hơ “dừng” lại định bạn khác nhóm đứng lên kể tiếp … Tiến hành kể hết câu chuyện (hoặc có nhóm thua cuộc), nhóm (hoặc khơng có) người bị đứng chỗ nhóm thắng Lưu ý: Mỗi người nhóm kể thay cho bạn lần Nếu nhóm bị định kể tiếp khơng cịn người để kể nhóm thua Người nhóm định người nhóm kể tiếp phải ý tránh định người trước (cần định cho để nhiều bạn nhóm có hội tham gia kể chuyện) Ví dụ 6: Trị chơi “Hộp q bí ẩn” Trị chơi sử dụng vào phân mơn Tập làm văn a) Mục tiêu - Cung cấp cho học sinh số ý từ để em có sở hình thành văn đầy đủ ý cho tiết tạo cho em tính nhanh nhẹn, mạnh dạn, tập trung - Rèn luyện khả quan sát, ý tư học sinh b) Chuẩn bị hộp quà, câu hỏi học c) Tiến hành: Giáo viên nêu cách chơi quy luật chơi Hộp quà chuyền từ bạn sang bạn khác cách khẩn trương, gọn gàng theo nhịp hát Khi có hiệu lệnh giáo viên, hộp quà dừng lại Học sinh cầm hộp tay mở hộp bốc câu hỏi để trả lời Nếu trả lời lớp tuyên dương, không trả lời phải thực hình phạt nhẹ nhàng giáo viên quy định học sinh khác xung phong trả lời thay bạn Giáo viên nhận xét cho trò chơi tiếp tục Khi dạy quan sát, tìm ý lập dàn tơi thường tổ chức “Hộp quà bí mật” Bằng hệ thống câu hỏi chuẩn bị sẵn mang tính gợi mở địi hỏi học sinh phải độc lập suy nghĩ, quan sát để tìm hiểu vấn đề Tùy dạng mà giáo viên chọn hệ thống câu hỏi phù hợp với trò chơi Trị chơi “Hộp q bí ẩn” Sau cho học sinh quan sát tranh, hình ảnh tĩnh, động, vật thật để giúp học sinh tái nội dung quan sát, nhận biết Ví dụ 7: Trị chơi “Thi đố bạn” Trị chơi sử dụng vào phân mơn Tập làm văn a) Mục tiêu - Đối với tiết học hướng dẫn học sinh trình bày miệng, tơi thường tổ chức cho học sinh chơi trò chơi “Thi đố bạn” - Giúp học sinh hình thành văn có hệ thống Tập tác phong nhanh nhẹn b) Chuẩn bị - bảng phụ viết sẵn đoạn văn - số băng giấy viết sẵn câu văn đoạn văn c) Tiến hành GV nêu luật chơi: Mỗi tổ chuẩn bị từ hai đến ba đoạn văn mẫu, đoạn văn có sử dụng biện pháp nghệ thuật Tổ đọc đoạn văn tổ mình, yêu cầu tổ bạn nêu biện pháp nghệ thuật mà tổ sử dụng đoạn văn Biện pháp nghệ thuật sử dụng đoạn văn hình ảnh so sánh, nhân hóa, …, tác dụng Cứ đến tổ khác lên đọc đoạn văn mời tổ bạn tìm nhận xét Đội nói đúng, nhanh thắng Ví dụ 8: Trò chơi “Nhận diện nhanh” a) Mục tiêu - Giúp HS nhận diện nhanh Ví dụ: Bài tập tiết “Mở rộng vốn từ: Truyền thống” sách hướng dẫn Tiếng Việt lớp 5: Dựa theo nghĩa tiếng truyền, xếp từ ngoặc đơn thành nhóm: - Truyền có nghĩa trao lại cho người khác (thường thuộc hệ sau) - Truyền có nghĩa lan rộng làm lan rộng cho nhiều người biết - Truyền có nghĩa nhập vào đưa vào thể người (truyền thống, truyền bá, truyền nghề, truyền tin, truyền máu, truyền hình, truyền nhiễm, truyền ngơi, truyền tụng) b) Chuẩn bị Chọn ba đội chơi, đội khoảng - HS Ba đội xếp hàng song song xem ba đội quân trận Làm với nghĩa tiếng truyền: truyền có nghĩa trao lại cho người khác (thường thuộc hệ sau), truyền có nghĩa lan rộng làm lan rộng cho nhiều người biết, truyền có nghĩa nhập vào đưa vào thể người c) Tiến hành: Khi quản trò đọc từ danh sách, đội người bước lên trước hàng quân bước, suy nghĩ khoảng giây Quản trò đếm “một, hai, ba”, hai người nêu phương án trả lời “đúng” “sai” Người trả lời đáp án, trở hàng Người trả lời sai, phải khỏi hàng (chẳng khác tình người huy có định sai lầm chiến đấu, phải gánh chịu tổn thất lực lượng) Kết thúc chơi, đội lại số người nhiều hơn, đội giành chiến thắng * Sử dụng trò chơi hoạt động Vận dụng Ví dụ 9: Trị chơi “Giúp tơi tìm nhà với” Trị chơi sử dụng vào phân môn Luyện từ câu a) Mục tiêu - Xác định từ loại: danh từ, động từ, tính từ b) Chuẩn bị Một số thẻ thuộc dạng từ loại: danh từ, động từ, tính từ TÌM NHÀ HỘ TƠI danh từ động từ …………………… … …………………… … …………………… … tính từ …………………… … …………………… … …………………… … Vui vẻ Múa Chạy Nha Trang Nhường nhịn Bay Chăm Đăk Nông Hà Nội c) Tiến hành - Chia lớp thành nhóm, phát cho nhóm bảng nhóm để viết đính từ loại số thẻ thuộc từ loại danh từ, động từ, tính từ - Các nhóm chọn thẻ từ đính vào cột tương ứng - Nhóm hồn thành đúng, nhanh nhóm thắng * Lưu ý: - Có thể cho nhóm nhận xét chéo đặt câu hỏi để nâng cao, khắc sâu kiến thức Ví dụ: Đây danh từ chung hay danh từ riêng? Bạn biết thêm từ loại? Ví dụ 10: Trị chơi “Sẻ giúp Tấm” Trị chơi sử dụng vào phân mơn Luyện từ câu a) Mục tiêu Củng cố kiến thức, kỹ cấu tạo từ, từ phân loại theo cấu tạo (hoặc từ phân loại theo nghĩa yếu tố mang nghĩa, câu phân loại theo chức vị ngữ, theo cấu tạo ) b) Chuẩn bị - Các thẻ ghi từ đơn, từ láy, từ ghép (hoặc câu Ai gì? Ai làm gì? Ai nào?…) Chọn đội chơi, đội gồm - người, tuỳ theo số lượng đội chơi mà chuẩn bị số thẻ chữ c) Tiến hành - Các thẻ từ để lẫn lộn xem gạo, thóc, đỗ mà mụ dì ghẻ trộn lẫn bắt Tấm phải nhặt Các thành viên đội chim sẻ Bụt sai xuống giúp cô Tấm nhặt thóc thóc, gạo gạo, đỗ đỗ Nhặt phân loại từ theo cấu tạo (hoặc phân loại câu theo chức vị ngữ…) Các đội chơi lúc, đội phân loại nhanh nhất, đội thắng cuộc, giúp Tấm sớm trảy hội mùa xn Ví dụ 11: Trò chơi “Ghép từ” Trò chơi sử dụng vào phân môn Luyện từ câu a) Mục tiêu - Rèn luyện xác định nhanh từ ghép b) Chuẩn bị - Các thẻ từ: Yêu, kính, thương, mến,q (Số gấp đơi số nhóm dự kiến chia) - Các tờ giấy trắng (bằng số thẻ từ) Yêu Thương kính quý Kính Yêu thương mến Thương Kính mến quý mến Thương quý kính c) Tiến hành - Chia nhóm theo dự kiến - Học sinh chọn nhanh thẻ, ghép lại để thành 14 từ ghép khác - Nhóm hồn thành nhanh, nhóm thắng - Đáp án 14 từ có được: Kính u, u kính, u q, q u… Ví dụ 12: Trị chơi “Câu cá nước mặn” a) Mục tiêu - Phân biệt từ loại, cấu tạo, không từ loại… b) Chuẩn bị - Các thẻ chữ có móc treo phía để tiện nhấc lên (sắp đặt để lớp quan sát) Mỗi thẻ chữ ghi từ danh sách Có cần câu để câu thẻ chữ lên Chọn hai đội chơi, đội từ - em - Từ loại hệ thống (từ không cấu tạo hay không từ loại, với từ lại hệ thống) xem cá nước mặn bị thả nhầm vào ao nước Học sinh đội chơi người cứu hộ, cần phải đưa cá nước mặn khỏi ao c) Tiến hành - Hai đội cử người lên chơi Đội phát “chú cá nước mặn” ao nhanh câu lên nhanh đội thắng (để tăng hấp dẫn, tạo thêm trở ngại chơi cách cho người chơi đứng chân “câu cá”) Ví dụ 13: Trị chơi “Tìm bạn” a) Mục tiêu - Học sinh hiểu nghĩa từ, ghép cặp từ trái nghĩa - Tạo thói quen nhanh nhẹn cho học sinh b) Chuẩn bị: Thẻ từ chết sống dài ngắn ghét yêu nhắm mở khen chê thấp cao lạnh nóng c) Tiến hành - Giáo viên phát cho học sinh thẻ từ - Học sinh đọc lại thẻ từ - Một học sinh đính thẻ lên bảng Ví dụ: ngắn Một học sinh khác tìm thẻ từ trái nghĩa với nghĩa từ dài * Sử dụng game trò chơi Kahoot để ơn tập kiểm tra kì cuối kì - Trong thời đại bùng nổ cơng nghệ thông tin nay, nhiều phần mềm học tập đời Qua nghiên cứu thử nghiệm sử dụng, nhận thấy phần mềm Kahoot dễ tiện lợi sử dụng Nên sử dụng để ơn luyện, kiểm tra mơn Tiếng Việt để nâng cao chất lượng môn học - Kahoot công cụ hỗ trợ học tập dựa tảng trò chơi với câu hỏi trắc nghiệm thích hợp cho “vừa học vừa chơi”, cách tạo đề trắc nghiệm tương đối dễ dàng 7.3 Thuyết minh lợi ích kinh tế, xã hội sáng kiến (Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng giải pháp đơn kể áp dụng thử sở) Nâng cao trách nhiệm giáo viên việc dạy học mơn Tiếng Hình thành cho học sinh lực phẩm chất Hiệu kinh tế tiền mà kiến thức, hành vị, thái độ học sinh chiếm lĩnh để vận dụng vào sống; uy tín thày cô, vị nhà trường nâng cao; phụ huynh tin tưởng, xã hội công nhận * Cam kết: Tôi (Chúng tôi) cam đoan điều khai thật không chép vi phạm quyền.\ XÁC NHẬN CỦA NHÀ TRƯỜNG HIỆU TRƯỞNG ( Ký tên, đóng dấu) Nguyễn Thị Hương Sen TÁC GIẢ SÁNG KIẾN (Chữ ký họ tên) Trịnh Thị Mừng

Ngày đăng: 13/03/2023, 01:06

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan