1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN: LÝ THUYẾT MẠCH ĐIỆN

17 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Lý Thuyết Mạch Điện
Người hướng dẫn Ths. Vũ Duy Hưng, Ths. Nguyễn Hải Bình, Ths. Đinh Thị Hằng, Ths. Nguyễn Thị Thành, Ths. Nguyễn Thùy Dung, Ths. Vũ Thị Tố Linh
Trường học Trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp
Chuyên ngành Điện/Điện công nghiệp
Thể loại Đề cương chi tiết học phần
Năm xuất bản 2020
Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 659,46 KB

Nội dung

Kỹ Thuật - Công Nghệ - Công Nghệ Thông Tin, it, phầm mềm, website, web, mobile app, trí tuệ nhân tạo, blockchain, AI, machine learning - Điện - Điện tử - Viễn thông 334 BỘ CÔNG THƯƠNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN: LÝ THUYẾT MẠCH ĐIỆN (Ban hành theo quyết định số 474ĐHKTKTCN ngày 21 9 2020 của Hiệu trưởng Trường Đại học Kinh tế- Kỹ thuật Công nghiệp) 1.THÔNG TIN CHUNG Tên học phần (tiếng Việt): LÝ THUYẾT MẠCH ĐIỆN Tên học phần (tiếng Anh): ELECTRICAL CIRCUIT THEORY Mã môn học: 001552 KhoaBộ môn phụ trách: ĐiệnĐiện công nghiệp Giảng viên phụ trách chính: Ths. Vũ Duy Hưng Email: vdhunguneti.edu.vn GV tham gia giảng dạy: Ths. Vũ Duy Hưng, Ths. Nguyễn Hải Bình, Ths. Đinh Thị Hằng, Ths. Nguyễn Thị Thành, Ths. Nguyễn Thùy Dung, Ths. Vũ Thị Tố Linh. Số tín chỉ: 4 (52, 16, 120) Số tiết Lý thuyết: 52 Số tiết THTL: 16 Số tiết tự học: 120 Tính chất của học phần: Bắt buộc Học phần tiên quyết: Học phần học trước: Các yêu cầu của học phần: Không Không - Sinh viên phải có tài liệu học tập - Một tài liệu tham khảo, trong mục 10.2 2. MÔ TẢ HỌC PHẦN Học phần trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về 2 định luật Kirhof. Các phương pháp phân tích mạch: biến đổ i tương đương, phương pháp nhánh – dòng - thế nú t. Các định lý về mạch: định lý Thevenin-Norton, định lý cân bằng công suất, định lý xếp chồ ng. Á p dụng số phức để giải bài toán xác lập điều hò a, mạch hỗ cảm, mạch ba pha đối xứng và không đối xứng, mạng 4 cực, mạch phi tuyến, quá trình quá độ. 3. MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN ĐỐI VỚI NGƯỜI HỌC Kiến thức - Cung cấp cho sinh viên các kiến thức về hai định luật Kirhof 1,2. Các phương pháp phân tích mạch: biến đổ i tương đương, phương pháp nhánh – dòng - thế nú t. - Các định lý về mạch: định lý Thevenin-Norton , định lý cân bằng công suất, định lý xếp chồ ng. 335 - Á p dụng số phức để giải bài toán xác lập điều hò a, mạch hỗ cảm, mạch ba pha đối xứng và không đối xứng, mạng 2 cực, mạch phi tuyến, quá trình quá độ. Kỹ năng - Phân tích mạch điện tuyến tính ở chế độ xác lập và quá trình quá độ trong mạch điện. Có khả năng tính toán xác định dòng điện, điện áp tự cảm, hỗ cảm, công suất theo yêu cầu. Năng lực tự chủ và trách nhiệm - Có tinh thần tập thể, sẵn sang tham gia giải quyết các vấn đề liên quan đến mạch điện, phân tích các loại mạch điện và phạm vi ứng dụng mạch điện. - Có phẩm chất đạo đức tốt; có ý thức kỷ luật và tác phong công nghiệp, tuân thủ nội quy, quy định pháp luật và các nguyên tắc an toàn nghề nghiệp; có trách nhiệm với công việc, tập thể và xã hội. 4. CHUẨN ĐẦU RA HỌC PHẦN Mã CĐR Mô tả CĐR học phần Sau khi học xong môn học này, người học có thể: CĐR của CTĐT G1 Về kiến thức G1.2.1 Cung cấp cho sinh viên các kiến thức về hai định luật Kirhof 1,2. Các phương pháp phân tích mạch: biến đổ i tương đương, phương pháp nhánh – dòng - thế nú t. Các định lý về mạch: định lý Thevenin-Norton , định lý cân bằng công suất, định lý xếp chồ ng 1.2.1 G1.3.1Á p dụng số phức để giải bài toán xác lập điều hò a, mạch hỗ cảm, mạch ba pha đối xứng và không đối xứng, mạng 4 cực, mạch phi tuyến, quá trình quá độ. 1.3.1 G2 Về kỹ năng G2.1.4 Phân tích mạch điện tuyến tính ở chế độ xác lập và quá trình quá độ trong mạch điện. Có khả năng tính toán xác định dòng điện, điện áp tự cảm, hỗ cảm, công suất theo yêu cầu. 2.1.4 G3 Năng lực tự chủ và trách nhiệm G3.1.1 Có tinh thần tập thể, sẵn sang tham gia giải quyết các vấn đề liên quan đến mạch điện, phân tích các loại mạch điện và phạm vi ứng dụng mạch điện 3.1.1 G3.2.1 Có phẩm chất đạo đức tốt; có ý thức kỷ luật và tác phong công nghiệp, tuân thủ nội quy, quy định pháp luật và các nguyên tắc an toàn nghề nghiệp; có trách nhiệm với công việc, tập thể và xã hội 3.2.1 5.NỘI DUNG MÔN HỌC, KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY Tuần thứ Nội dung Số tiết LT Số tiết TH Tài liệu học tập, tham khảo 1 Chương 1: Những khái niệm cơ bản về mạch điện 1.1. Mạch điện và kết cấu hình học của mạch 1.1.1. Định nghĩa mạch điện 1.1.2 Kết cấu hình học của mạch điện 1.2. Các thông số trạng thái của quá trình năng lượng trong nhánh 4 1, 2, 3, 4, 5 336 Tuần thứ Nội dung Số tiết LT Số tiết TH Tài liệu học tập, tham khảo 1.3. Các thông số đặc trưng cơ bản của mạch 1.4. Các luật Kirhof trong mạch điện 2 Chương 2: Mạch điện tuyến tính với kích thích hình sin ở chế độ xác lập 2.1. Các đặc trưng của một đại lượng hình sin 2.2. Các phương pháp biểu diễn đại lượng hình sin 2.3. Phản ứng của nhánh với kích thích hình sin 2.4. Các loại công suất trong mạch điện tuyến tính với kích thích hình sin 2.5. Hệ số công suất và các biện pháp nâng cao hệ số công suất 4 1, 2, 3, 4, 5 3 Chương 3: Phương pháp số phức để phân tích mạch điện tuyến tính ở chế độ xác lập 3.1. Biểu diễn các thông số của mạch bằng số phức. 3.2. Biểu diễn đạo hàm, tích phân hàm điều hoà bằng số phức. 3.3. Các định luật kirhof dưới dạng phức 3.4. Phương pháp dòng điện các nhánh 3.5. Phương pháp dòng điện mạch v òng 3.6. Phương pháp điện thế các nút 4 1, 2, 3, 4, 5 4 Chương 4: Các phép biến đổi tương đương 4.1. Khái niệm về phép biến đổi tương đương. 4.2. Thay một mạng 2 cực tuyến tính không nguồn bằng tổng trở vào hoặc tổng dẫn vào. 4.3. Thay một mạng 2 cực có nguồn bằng máy phát điện tương đương. 4 1, 2, 3, 4, 5 5 4.4. Ứng dụng định lý máy phát điện tương đương để tính mạch điện 4.5. Điều kiện đưa công suất lớn nhất đến tải 4.6. Biến đổi các nhánh song song có nguồn. 4.7. Biến đổi sao – tam giác. 4 1, 2, 3, 4, 5 6 Chương 5: Mạch điện có hỗ cảm 5.1. Điện áp hỗ cảm 5.2. Các phương pháp tính mạch có hỗ cảm 5.3. Sơ đồ thay thế của mạch điện có hỗ cảm 5.4. Sự truyền tải năng lượng trong mạch có hỗ cảm 4 1, 2, 3, 4, 5 7 Thảo luận chương 1, 2, 3, 4, 5 (trên lớp) 4 1, 2, 3, 4, 5 7 Thảo luận chương 1, 2, 3, 4, 5 (trực tuyến) 4 1, 2, 3, 4, 5 8 Chương 6: Mạch điện ba pha ở chế độ xác lập 6.1 Khái niệm chung về mạch 3 pha 4 1, 2, 3, 4, 337 Tuần thứ Nội dung Số tiết LT Số tiết TH Tài liệu học tập, tham khảo 6.2 Đặc điểm mạch 3 pha đối xứng 6.3 Phương pháp phân tích mạch 3 pha đối xứng 5 9 6.4. Phương pháp phân tích mạch 3 pha không đối xứng 6.5.Công suất trong mạch 3 pha 4 1, 2, 3, 4, 5 10 Chương 7: Khái niệm về quá trình quá độ trong mạch điện 7.1 Định nghĩa và nguyên nhân của quá trình quá độ 7.2 Các điều kiện đầu, các luật đóng mở 7.3 Cách xác định các điều kiện đầu 4 1, 2, 3, 4, 5 11 Chương 8: Tính quá trình quá độ bằng phương pháp tích phân 8.1 Phân tích đáp ứng quá độ thành đáp ứng xác lập mới xếp chồng với đáp ứng tự do. 8.2 Phương trình đặc trưng và dạng đáp ứng tự do 8.3 Các bước tính QTQĐ bằng phương pháp tích phân kinh điển 8.4 Khảo sát quá trình quá độ trong mạch điện đơn giản 4 1, 2, 3, 4, 5 12 Chương 9: Phương pháp toán tử Laplace xét quá trình quá độ 9.1 Nhắc lại một số kiến thức cơ bản vể phép biến đổi Laplace 9.2 Sơ đồ toán tử và các luật Kirhof d ưới dạng toán tử Laplace 9.3 Tính quá trình quá độ bằng toán tử Laplace 4 1, 2, 3, 4, 5 13 Chương 10: Khái niệm chung về mạch và phần tử phi tuyến 10.1 Khái niệm về mạch điện phi tuyến và phần tử phi tuyến 10.2 Điện trở, điện cảm, điện dung phi tuyến 10.3 Tính chất mạch điện phi tuyến 10.4 Các phương pháp tính mạch điện phi tuyến 4 1, 2, 3, 4, 5 14 Chương 11: Mạch phi tuyến ở chế độ xác lập với kích thích không đổi 11.1 Đặc điểm của mạch phi tuyến với kích thích không đổi 11.2 Phương pháp đồ thị 11.3 Phương pháp số 11.3.1 Phương pháp dò 4 1, 2, 3, 4, 5 338 Tuần thứ Nội dung Số tiết LT Số tiết TH Tài liệu học tập, tham khảo 11.3.2 Phương pháp tính lặp 15 Thảo luận chương 6, 7, 8, 9, 10, 11 (trên lớp) 4 1, 2, 3, 4, 5 15 Thảo luận chương 6, 7, 8, 9, 10, 11 (trực tuyến) 4 1, 2, 3, 4, 5 6. MA TRẬN MỨC ĐỘ ĐÓNG GÓP CỦA NỘI DUNG GIẢNG DẠY ĐỂ ĐẠT ĐƯỢC CHUẨN ĐẦU RA CỦA HỌC PHẦN Mức Độ Tiêu chí đánh giá mức độ đóng góp của nội dung để đạt được CĐR học phần Kiến thức (G1…) Kỹ năng (G2…) Năng lực tự chủ và trách nhiệm (G3…) Mức 1: Thấp Nhớ, Hiểu Bắt chước Tiếp nhận Mức 2: Trung bình Vận dụng, Phân tích Vận Dụng, Chính xác Đáp ứng, Đánh giá Mức 3: Cao Đánh giá, sáng tạo Thành thạo, Bản cứng Tổ chức, đặc trưng hoá (Lưu ý: Khi đánh giá mức độ đóng góp từng “nội dung giảng dạy” tới các tiêu chuẩn (Gx.x.x) sẽ ảnh hưởng tới việc phân bổ thời lượng giảng dạy của từng phần nội d ung giảng dạy và mức độ ưu tiên kiểm tra đánh giá nội dung đó). Tuần Nội dung giảng dạy Chuẩn đầu ra học phần G1.2.1 G1.3.1 G2.1.4 G3.1.1 G3.2.1 1 Chương 1: Những khái niệm cơ bản về mạch điện 1.1. Mạch điện và kết cấu hình học của mạch 1 1 1 1.2. Các thông số trạng thái của quá trình năng lượng trong nhánh 1 1 1 1 1.3. Các thông số đặc trưng cơ bản của mạch 2 2 2 2 1.4. Các luật Kirhof trong mạch điện 3 3 2 3 2 2 Chương 2: Mạch điện tuyến tính với kích thích hình sin ở chế độ xác lập 2.1. Các đặc trưng của một đại lượng hình sin 1 1 1 1 2.2. Các phương pháp biểu diễn đại lượng hình sin 1 1 1 1 2.3. Phản ứng của nhánh với kích thích hình sin 2 2 2 2 2.4. Các loại công suất trong mạch điện tuyến tính với kích thích hình sin 2 2 2 2 2 2.5. Hệ số công suất và các biện pháp nâng cao hệ số công suất 2 2 2 2 2 3 Chương 3: Phương pháp số phức để phân tích mạch điện tuyến tính ở chế độ xác lập 3.1. Biểu diễn các thông số của mạch bằng số phức 1 1 1 3.2. Biểu diễn đạo hàm, tí ch phân hàm điều 1 1 1 339 hoà bằng số phức 3.3. Các định luật kirhof dưới dạng phức 2 2 2 2 2 3.4. Phương pháp dòng điện các nhánh 3 3 3 3 3 3.5. Phương pháp dòng điện mạch vòng 3 3 3 3 3 3.6. Phương pháp điện thế các nút 3 3 3 3 3 4 Chương 4: Các phép biến đổi tương đương 4.1. Khái niệm về phép biến đổi tương đương 1 1 1 1 4.2. Thay một mạng 2 cực tuyến tính không nguồn bằng tổng trở vào hoặc tổng dẫn vào 2 2 2 2 2 4.3. Thay một mạng 2 cực có nguồn bằng máy phát điện tương đương 3 3 2 3 3 5 4.4. Ứng dụng định lý máy phát điện tương đương để tính mạch điện 3 3 3 3 3 4.5. Điều kiện đưa công suất lớn nhất đến tả 2 2 2 2 2 4.6. Biến đổi các nhánh song song có nguồn 2 2 2 2 4.7. Biến đổi sao – tam giác 2 2 2 2 6 Chương 5: Mạch điện có hỗ cảm 5.1. Điện áp hỗ cảm 2 2 2 2 5.2. Các phương pháp tính mạch có hỗ cảm 3 3 2 3 3 5.3. Sơ đồ thay thế của mạch điện có hỗ cảm 2 2 2 2 2 5.4. Sự truyền tải năng lượng trong mạch có hỗ cảm 2 2 2 2 2 7 Thảo luận và bài tập + Kiểm tra lần 1 3 3 3 1 3 8 Chương 6: Mạch điện ba pha ở chế độ xác lập 6.1. Khái niệm chung về mạch 3 pha 1 1 1 1 6.2. Đặc điểm mạch 3 pha đối xứng 2 2 2 2 2 6.3 Phương pháp phân tích mạch 3 pha đối xứng 3 3 3 3 3 9 6.4. Phương pháp phân tích mạch 3 pha không đối xứng 3 3 3 3 3 6.5.Công suất trong mạch 3 pha 3 3 3 3 3 10 Chương 7: Khái niệm về quá trình quá độ trong mạch điện 7.1. Định nghĩa và nguyên nhân của quá trình quá độ 1 1 1 1 7.2 Các điều kiện đầu, các luật đóng mở 2 2 2 2 7.3 Cách xác định các điều kiện đầu 3 3 3 3 2 11 Chương 8: Tính quá trình quá độ bằng phương pháp tích phân 8.1 Phân tích đáp ứng quá độ thành đáp ứng xác lập mới xếp chồng với đáp ứng tự do 2 2 2 8.2 Phương trình đặc trưng và dạng đáp ứng tự do 3 2 3 2 8.3 Các bước tính QTQĐ bằng phương pháp tích phân kinh điển 3 3 3 2 8.4 Khảo sát quá trình quá độ trong mạch điện đơn giản 3 3 3 2 12 Chương 9: Phương pháp toán tử Laplace xét quá trình quá độ 9.1 Nhắc lại một số kiến thức cơ bản vể phép biến đổi Laplace 1 1 340 9.2 Sơ đồ toán tử và các luật Kirhof dưới dạng toán tử Laplace 2 2 2 2 9.3 Tính quá trình quá độ bằng toán tử Laplace 3 3 3 3 13 Chương 10: Khái niệm chung về mạch và phần tử phi tuyến 10.1 Khái niệm về mạch điện phi tuyến và phần tử phi tuyến 1 1 1 1 10.2 Điện trở, điện cảm, điện dung phi tuyến 1 1 1 1 10.3 Tính chất mạch điện phi tuyến 2 2 2 2 2 10.4 Các phương pháp tính mạch điện phi tuyến 2 3 2 2 2 14 Chương 11: Mạch phi tuyến ở chế độ xác lập với kích thích không đổi 11.1 Đặc điểm của mạch phi tuyến với kích thích không đổi 1 1 1 11.2 Phương pháp đồ thị 2 2 2 2 2 11.3 Phương pháp số 2 2 2 2 2 15 Thảo luận và bài tập + Kiểm tra lần 2 3 3 3 1 3 7.PHƯƠNG THỨC ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦN (vị trí của x tùy thuộc theo mỗi tiêu chí tron g CĐR học phần cần kiểm tra đánh giá để đảm bảo CĐR của học phần đáp ứng theo mong muốn của CĐR CTĐT) TT Điểm thành phần Quy định Chuẩn đầu ra học phần (Theo QĐ Số: 686QĐ- ĐHKTKTCN) G1.2.1 G1.3.1 G2.1.4 G3.1.1 G3.2.1 1 Điểm quá trình (40) 1. Kiểm tra thường xuyên + Hình thức: Tham gia thảo luận, kiểm tra 15 phút, hỏi đáp X X X X + Số lần: Tối thiểu 1 lầnsinh viên + Hệ số: 1 2. Kiểm tra định kỳ lần 1 + Hình thức: Tự luận, tham gia thảo luận, kiểm tra 45 phút. X X X X + Thời điểm: Tuần 3 (sau khi hết chương 3) + Hệ số: 2 3. Kiểm tra định kỳ lần 2 + Hình thức: Tự luận, tham gia thảo luận, kiểm tra 45 phút. X X X X + Thời điểm: Tuần 9 (sau khi hết chương 6) + Hệ số: 2 341 4. Kiểm tra định kỳ lần 3 + Hình thức: Tự luận, tham gia thảo luận, kiểm tra 45 phút. X X X X + Thời điểm: Tuần 12 (sau khi hết chương 9) + Hệ số: 2 5. Kiểm tra định kỳ lần 4 + Hình thức: Tự luận, tham gia thảo luận, kiểm tra 45 phút. X X X X + Thời điểm: Tuần 15 (sau khi hết chương 11) + Hệ số: 2 6. Kiểm tra chuyên cần X X X X X + Hình thức: Điểm danh theo thời gian tham gia học trên lớp + Hệ số: 4 2 Điểm thi kết thúc học phần (60) Hình thức: Tự luận X X X X X + Thời điểm: Theo lịch thi học kỳ + Tính chất: Bắt buộc Ghi chú: Thang điểm đá nh giá là thang điểm 10 Số lần kiểm tra định kỳ bằng số tín chỉ học phần 8.PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC  Giảng viên giới thiệu học phần, tài liệu học tập, tài liệu tham khảo, các địa chỉ website để tìm tư liệu liên quan đến môn học. Nêu nội dung cốt lõi của chương và tổng kết chương, sử dụng bài giảng điện tử và các mô hình giáo cụ trực quan trong giảng dạy. Tập trung hướng dẫn học, tư vấn học, phản hồ i kết quả thảo luận, bài tập lớn, kết quả kiể m tra và các nội dung lý thuyết chính mỗ i chương.  Các phương pháp giảng dạy có thể áp dụng: Hình thức giảng dạy: Trực tiếp; Trực tuyến; Kết hợp trực tiếp và trực tuyến (Tùy theo từng học phần GV áp dụng phương pháp giảng dạy phù hợp) Thuyết trình x Đàm thoại x Thảo luận nhóm x Phát vấn x Mô phỏng x Tình huống □ Minh họa x Dạy học thực hành □ Thu thập số liệu □ Phân tích, xử lý số liệu □ Trình bày báo cáo khoa học □ Tự học □ Khác □ ….. □ ……. □ 342  Sinh viên ...

Trang 1

BỘ CÔNG THƯƠNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC

KINH TẾ - KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN: LÝ THUYẾT MẠCH ĐIỆN

(Ban hành theo quyết định số 474/ĐHKTKTCN ngày 21/ 9 /2020 của Hiệu trưởng

Trường Đại học Kinh tế- Kỹ thuật Công nghiệp)

1.THÔNG TIN CHUNG

Tên học phần (tiếng Việt): LÝ THUYẾT MẠCH ĐIỆN

Tên học phần (tiếng Anh): ELECTRICAL CIRCUIT THEORY

Khoa/Bộ môn phụ trách: Điện/Điện công nghiệp

Giảng viên phụ trách chính: Ths Vũ Duy Hưng

Email: vdhung@uneti.edu.vn

GV tham gia giảng dạy: Ths Vũ Duy Hưng, Ths Nguyễn Hải Bình, Ths Đinh

Thị Hằng, Ths Nguyễn Thị Thành, Ths Nguyễn Thùy Dung, Ths Vũ Thị Tố Linh

Số tín chỉ: 4 (52, 16, 120)

Số tiết Lý thuyết: 52

Số tiết TH/TL: 16

Số tiết tự học: 120

Tính chất của học phần: Bắt buộc

Học phần tiên quyết:

Học phần học trước:

Các yêu cầu của học phần:

Không Không

- Sinh viên phải có tài liệu học tập

- Một tài liệu tham khảo, trong mục 10.2

2 MÔ TẢ HỌC PHẦN

Học phần trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về 2 định luật Kirhof Các phương pháp phân tích mạch: biến đổi tương đương, phương pháp nhánh – dòng - thế nút Các định lý về mạch: định lý Thevenin-Norton, định lý cân bằng công suất, định lý xếp chồng Áp dụng số phức để giải bài toán xác lập điều hòa, mạch hỗ cảm, mạch ba pha đối xứng và không đối xứng, mạng 4 cực, mạch phi tuyến, quá trình quá độ

3 MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN ĐỐI VỚI NGƯỜI HỌC

Kiến thức

- Cung cấp cho sinh viên các kiến thức về hai định luật Kirhof 1,2 Các phương pháp phân tích mạch: biến đổi tương đương, phương pháp nhánh – dòng - thế nút

- Các định lý về mạch: định lý Thevenin-Norton , định lý cân bằng công suất, định lý xếp chồng

Trang 2

- Áp dụng số phức để giải bài toán xác lập điều hòa, mạch hỗ cảm, mạch ba pha đối xứng và không đối xứng, mạng 2 cực, mạch phi tuyến, quá trình quá độ

Kỹ năng

- Phân tích mạch điện tuyến tính ở chế độ xác lập và quá trình quá độ trong mạch điện

Có khả năng tính toán xác định dòng điện, điện áp tự cảm, hỗ cảm, công suất theo yêu cầu

Năng lực tự chủ và trách nhiệm

- Có tinh thần tập thể, sẵn sang tham gia giải quyết các vấn đề liên quan đến mạch điện, phân tích các loại mạch điện và phạm vi ứng dụng mạch điện

- Có phẩm chất đạo đức tốt; có ý thức kỷ luật và tác phong công nghiệp, tuân thủ nội quy, quy định pháp luật và các nguyên tắc an toàn nghề nghiệp; có trách nhiệm với công việc, tập thể và xã hội

4 CHUẨN ĐẦU RA HỌC PHẦN

CĐR

Mô tả CĐR học phần

Sau khi học xong môn học này, người học có thể: CĐR của CTĐT G1 Về kiến thức

G1.2.1

Cung cấp cho sinh viên các kiến thức về hai định luật Kirhof

1,2 Các phương pháp phân tích mạch: biến đổi tương đương,

phương pháp nhánh – dòng - thế nút Các định lý về mạch:

định lý Thevenin-Norton , định lý cân bằng công suất, định lý

xếp chồng

1.2.1

G1.3.1 Áp dụng số phức để giải bài toán xác lập điều hòa, mạch hỗ

cảm, mạch ba pha đối xứng và không đối xứng, mạng 4 cực,

mạch phi tuyến, quá trình quá độ

1.3.1

G2 Về kỹ năng

G2.1.4

Phân tích mạch điện tuyến tính ở chế độ xác lập và quá trình

quá độ trong mạch điện Có khả năng tính toán xác định dòng

điện, điện áp tự cảm, hỗ cảm, công suất theo yêu cầu

2.1.4

G3 Năng lực tự chủ và trách nhiệm

G3.1.1

Có tinh thần tập thể, sẵn sang tham gia giải quyết các vấn đề

liên quan đến mạch điện, phân tích các loại mạch điện và

phạm vi ứng dụng mạch điện

3.1.1

G3.2.1

Có phẩm chất đạo đức tốt; có ý thức kỷ luật và tác phong

công nghiệp, tuân thủ nội quy, quy định pháp luật và các

nguyên tắc an toàn nghề nghiệp; có trách nhiệm với công

việc, tập thể và xã hội

3.2.1

5.NỘI DUNG MÔN HỌC, KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY

Tuần

Số tiết

LT

Số tiết

TH

Tài liệu học tập, tham khảo

1

Chương 1: Những khái niệm cơ bản về mạch điện

1.1 Mạch điện và kết cấu hình học của mạch

1.1.1 Định nghĩa mạch điện 1.1.2 Kết cấu hình học của mạch điện 1.2 Các thông số trạng thái của quá trình năng lượng

trong nhánh

4

[1], [2], [3], [4], [5]

Trang 3

Tuần

Số tiết

LT

Số tiết

TH

Tài liệu học tập, tham khảo

1.3 Các thông số đặc trưng cơ bản của mạch

1.4 Các luật Kirhof trong mạch điện

2

Chương 2: Mạch điện tuyến tính với kích thích

hình sin ở chế độ xác lập

2.1 Các đặc trưng của một đại lượng hình sin

2.2 Các phương pháp biểu diễn đại lượng hình sin

2.3 Phản ứng của nhánh với kích thích hình sin

2.4 Các loại công suất trong mạch điện tuyến tính

với kích thích hình sin

2.5 Hệ số công suất và các biện pháp nâng cao hệ số

công suất

4

[1], [2], [3], [4], [5]

3

Chương 3: Phương pháp số phức để phân tích

mạch điện tuyến tính ở chế độ xác lập

3.1 Biểu diễn các thông số của mạch bằng số phức

3.2 Biểu diễn đạo hàm, tích phân hàm điều hoà bằng

số phức

3.3 Các định luật kirhof dưới dạng phức

3.4 Phương pháp dòng điện các nhánh

3.5 Phương pháp dòng điện mạch vòng

3.6 Phương pháp điện thế các nút

4

[1], [2], [3], [4], [5]

4

Chương 4: Các phép biến đổi tương đương

4.1 Khái niệm về phép biến đổi tương đương

4.2 Thay một mạng 2 cực tuyến tính không nguồn

bằng tổng trở vào hoặc tổng dẫn vào

4.3 Thay một mạng 2 cực có nguồn bằng máy phát

điện tương đương

4

[1], [2], [3], [4], [5]

5

4.4 Ứng dụng định lý máy phát điện tương đương để

tính mạch điện

4.5 Điều kiện đưa công suất lớn nhất đến tải

4.6 Biến đổi các nhánh song song có nguồn

4.7 Biến đổi sao – tam giác

4

[1], [2], [3], [4], [5]

6

Chương 5: Mạch điện có hỗ cảm

5.1 Điện áp hỗ cảm

5.2 Các phương pháp tính mạch có hỗ cảm

5.3 Sơ đồ thay thế của mạch điện có hỗ cảm

5.4 Sự truyền tải năng lượng trong mạch có hỗ cảm

4

[1], [2], [3], [4], [5]

7 Thảo luận chương 1, 2, 3, 4, 5 (trên lớp) 4

[1], [2], [3], [4], [5]

7 Thảo luận chương 1, 2, 3, 4, 5 (trực tuyến) 4

[1], [2], [3], [4], [5]

8 Chương 6: Mạch điện ba pha ở chế độ xác lập

6.1 Khái niệm chung về mạch 3 pha 4

[1], [2], [3], [4],

Trang 4

Tuần

Số tiết

LT

Số tiết

TH

Tài liệu học tập, tham khảo

6.2 Đặc điểm mạch 3 pha đối xứng

6.3 Phương pháp phân tích mạch 3 pha đối xứng

[5]

9

6.4 Phương pháp phân tích mạch 3 pha không đối xứng

6.5.Công suất trong mạch 3 pha 4

[1], [2], [3], [4], [5]

10

Chương 7: Khái niệm về quá trình quá độ trong

mạch điện

7.1 Định nghĩa và nguyên nhân của quá trình quá độ

7.2 Các điều kiện đầu, các luật đóng mở

7.3 Cách xác định các điều kiện đầu

4

[1], [2], [3], [4], [5]

11

Chương 8: Tính quá trình quá độ bằng phương

pháp tích phân

8.1 Phân tích đáp ứng quá độ thành đáp ứng xác lập

mới xếp chồng với đáp ứng tự do

8.2 Phương trình đặc trưng và dạng đáp ứng tự do

8.3 Các bước tính QTQĐ bằng phương pháp tích

phân kinh điển

8.4 Khảo sát quá trình quá độ trong mạch điện đơn

giản

4

[1], [2], [3], [4], [5]

12

Chương 9: Phương pháp toán tử Laplace xét quá

trình quá độ

9.1 Nhắc lại một số kiến thức cơ bản vể phép biến đổi

Laplace

9.2 Sơ đồ toán tử và các luật Kirhof dưới dạng toán tử

Laplace

9.3 Tính quá trình quá độ bằng toán tử Laplace

4

[1], [2], [3], [4], [5]

13

Chương 10: Khái niệm chung về mạch và phần tử

phi tuyến

10.1 Khái niệm về mạch điện phi tuyến và phần tử

phi tuyến

10.2 Điện trở, điện cảm, điện dung phi tuyến

10.3 Tính chất mạch điện phi tuyến

10.4 Các phương pháp tính mạch điện phi tuyến

4

[1], [2], [3], [4], [5]

14

Chương 11: Mạch phi tuyến ở chế độ xác lập với

kích thích không đổi

11.1 Đặc điểm của mạch phi tuyến với kích thích

không đổi

11.2 Phương pháp đồ thị

11.3 Phương pháp số

11.3.1 Phương pháp dò

4

[1], [2], [3], [4], [5]

Trang 5

Tuần

Số tiết

LT

Số tiết

TH

Tài liệu học tập, tham khảo 11.3.2 Phương pháp tính lặp

15 Thảo luận chương 6, 7, 8, 9, 10, 11 (trên lớp) 4

[1], [2], [3], [4], [5]

15 Thảo luận chương 6, 7, 8, 9, 10, 11 (trực tuyến) 4

[1], [2], [3], [4], [5]

6 MA TRẬN MỨC ĐỘ ĐÓNG GÓP CỦA NỘI DUNG GIẢNG DẠY ĐỂ ĐẠT ĐƯỢC CHUẨN ĐẦU RA CỦA HỌC PHẦN

Mức Độ

Tiêu chí đánh giá mức độ đóng góp của nội dung để đạt được CĐR học phần

Kiến thức (G1…) Kỹ năng (G2…) Năng lực tự chủ và trách

nhiệm (G3…)

Mức 2: Trung

bình

Vận dụng, Phân tích Vận Dụng, Chính xác Đáp ứng, Đánh giá

Mức 3: Cao Đánh giá, sáng tạo Thành thạo, Bản cứng Tổ chức, đặc trưng hoá (Lưu ý: Khi đánh giá mức độ đóng góp từng “nội dung giảng dạy” tới các tiêu chuẩn (Gx.x.x) sẽ ảnh hưởng tới việc phân bổ thời lượng giảng dạy của từng phần nội dung giảng dạy và mức độ ưu tiên kiểm tra đánh giá nội dung đó)

Tuần Nội dung giảng dạy Chuẩn đầu ra học phần

G1.2.1 G1.3.1 G2.1.4 G3.1.1 G3.2.1

1

Chương 1: Những khái niệm cơ bản về mạch điện

1.2 Các thông số trạng thái của quá trình

1.3 Các thông số đặc trưng cơ bản của mạch 2 2 2 2

2

Chương 2: Mạch điện tuyến tính với kích thích hình sin ở chế độ xác lập

2.1 Các đặc trưng của một đại lượng hình sin 1 1 1 1 2.2 Các phương pháp biểu diễn đại lượng

2.3 Phản ứng của nhánh với kích thích hình

2.4 Các loại công suất trong mạch điện tuyến

2.5 Hệ số công suất và các biện pháp nâng

3

Chương 3: Phương pháp số phức để phân tích mạch điện tuyến tính ở chế độ xác lập

3.1 Biểu diễn các thông số của mạch bằng số

3.2 Biểu diễn đạo hàm, tích phân hàm điều 1 1 1

Trang 6

hoà bằng số phức

4

Chương 4: Các phép biến đổi tương đương

4.1 Khái niệm về phép biến đổi tương đương 1 1 1 1 4.2 Thay một mạng 2 cực tuyến tính không

nguồn bằng tổng trở vào hoặc tổng dẫn vào 2 2 2 2 2 4.3 Thay một mạng 2 cực có nguồn bằng

5

4.4 Ứng dụng định lý máy phát điện tương

4.5 Điều kiện đưa công suất lớn nhất đến tả 2 2 2 2 2

6

Chương 5: Mạch điện có hỗ cảm

5.3 Sơ đồ thay thế của mạch điện có hỗ cảm 2 2 2 2 2 5.4 Sự truyền tải năng lượng trong mạch có

7 Thảo luận và bài tập + Kiểm tra lần 1 3 3 3 1 3

8

Chương 6: Mạch điện ba pha ở chế độ xác lập

6.3 Phương pháp phân tích mạch 3 pha đối xứng 3 3 3 3 3

9

6.4 Phương pháp phân tích mạch 3 pha

10

Chương 7: Khái niệm về quá trình quá độ trong mạch điện

7.1 Định nghĩa và nguyên nhân của quá trình

11

Chương 8: Tính quá trình quá độ bằng phương pháp tích phân

8.1 Phân tích đáp ứng quá độ thành đáp ứng

8.2 Phương trình đặc trưng và dạng đáp ứng

8.3 Các bước tính QTQĐ bằng phương pháp

8.4 Khảo sát quá trình quá độ trong mạch

12

Chương 9: Phương pháp toán tử Laplace xét quá trình quá độ

9.1 Nhắc lại một số kiến thức cơ bản vể phép

Trang 7

9.2 Sơ đồ toán tử và các luật Kirhof dưới

9.3 Tính quá trình quá độ bằng toán tử

13

Chương 10: Khái niệm chung về mạch và phần tử phi tuyến

10.1 Khái niệm về mạch điện phi tuyến và

10.4 Các phương pháp tính mạch điện phi

14

Chương 11: Mạch phi tuyến ở chế độ xác lập với kích thích không đổi

11.1 Đặc điểm của mạch phi tuyến với kích

15 Thảo luận và bài tập + Kiểm tra lần 2 3 3 3 1 3

7.PHƯƠNG THỨC ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦN

(vị trí của x tùy thuộc theo mỗi tiêu chí trong CĐR học phần cần kiểm tra đánh giá để đảm bảo CĐR của học phần đáp ứng theo mong muốn của CĐR CTĐT)

TT

Điểm

thành

phần

Quy định Chuẩn đầu ra học phần

(Theo QĐ Số: 686/QĐ-ĐHKTKTCN) G1.2.1 G1.3.1 G2.1.4 G3.1.1 G3.2.1

1

Điểm

quá

trình

(40%)

1 Kiểm tra thường xuyên

+ Hình thức: Tham gia

thảo luận, kiểm tra 15 phút, hỏi đáp X X X X

+ Số lần: Tối thiểu 1

lần/sinh viên

+ Hệ số: 1

2 Kiểm tra định kỳ lần 1 + Hình thức: Tự luận,

tham gia thảo luận, kiểm tra 45 phút

+ Thời điểm: Tuần 3 (sau khi hết chương 3)

+ Hệ số: 2

3 Kiểm tra định kỳ lần 2 + Hình thức: Tự luận,

tham gia thảo luận, kiểm tra 45 phút

+ Thời điểm: Tuần 9 (sau khi hết chương 6)

+ Hệ số: 2

Trang 8

4 Kiểm tra định kỳ lần 3 + Hình thức: Tự luận,

tham gia thảo luận, kiểm tra 45 phút

+ Thời điểm: Tuần 12 (sau khi hết chương 9) + Hệ số: 2

5 Kiểm tra định kỳ lần 4 + Hình thức: Tự luận,

tham gia thảo luận, kiểm tra 45 phút

+ Thời điểm: Tuần 15 (sau khi hết chương 11) + Hệ số: 2

6 Kiểm tra chuyên cần

+ Hình thức: Điểm danh theo thời gian tham gia học trên lớp

+ Hệ số: 4

2

Điểm

thi kết

thúc

học

phần

(60%)

Hình thức: Tự luận

+ Thời điểm: Theo lịch thi học kỳ

+ Tính chất: Bắt buộc Ghi chú: Thang điểm đánh giá là thang điểm 10

Số lần kiểm tra định kỳ bằng số tín chỉ học phần

8.PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC

 Giảng viên giới thiệu học phần, tài liệu học tập, tài liệu tham khảo, các địa chỉ website để tìm tư liệu liên quan đến môn học Nêu nội dung cốt lõi của chương và tổng kết chương, sử dụng bài giảng điện tử và các mô hình giáo cụ trực quan trong giảng dạy Tập trung hướng dẫn học, tư vấn học, phản hồi kết quả thảo luận, bài tập lớn, kết quả kiểm tra và các nội dung lý thuyết chính mỗi chương

 Các phương pháp giảng dạy có thể áp dụng: Hình thức giảng dạy: Trực tiếp; Trực

tuyến; Kết hợp trực tiếp và trực tuyến

(Tùy theo từng học phần GV áp dụng phương pháp giảng dạy phù hợp)

Thuyết trình x Đàm thoại x Thảo luận nhóm x

Minh họa x Dạy học thực hành □ Thu thập số liệu □

Phân tích, xử lý số

liệu □ Trình bày báo cáo

Trang 9

 Sinh viên chuẩn bị bài từng chương, làm bài tập đầy đủ, trau dồi kỹ năng làm việc nhóm để chuẩn bị bài thảo luận

 Trong quá trình học tập, sinh viên được khuyến khích đặt câu hỏi phản biện, trình bày quan điểm, các ý tưởng sáng tạo mới dưới nhiều hình thức khác nhau

9 QUY ĐỊNH CỦA HỌC PHẦN

9.1 Quy định về tham dự lớp học

 Sinh viên/học viên có trách nhiệm tham dự đầy đủ các buổi học Trong trường hợp nghỉ học do lý do bất khả kháng thì phải có giấy tờ chứng minh đầy đủ và hợp lý

 Sinh viên vắng quá 50% buổi học dù có lý do hay không có lý do đều bị coi như không hoàn thành khóa học và phải đăng ký học lại vào học kỳ sau

 Tham dự các tiết học lý thuyết

 Thực hiện đầy đủ các bài tập được giao trong cuốn tài liệu học tập

 Tham dự kiểm tra giữa học kỳ

 Tham dự thi kết thúc học phần

 Chủ động tổ chức thực hiện giờ tự học

9.2 Quy định về hành vi lớp học

 Học phần được thực hiện trên nguyên tắc tôn trọng người học và người dạy Mọi hành vi làm ảnh hưởng đến quá trình dạy và học đều bị nghiêm cấm

 Sinh viên phải đi học đúng giờ quy định Sinh viên đi trễ quá 15 phút sau khi giờ học bắt đầu sẽ không được tham dự buổi học

 Tuyệt đối không làm ồn, gây ảnh hưởng đến người khác trong quá trình học

 Tuyệt đối không được ăn uống, nhai kẹo cao su, sử dụng các thiết bị như điện thoại, máy nghe nhạc trong giờ học

10.TÀI LIỆU HỌC TẬP, THAM KHẢO

10.1 Tài liệu học tập:

[1] Ths.Vũ Duy Hưng, Ths Nguyễn Hải Bình, Ths Roãn Văn Hóa, Tài liệu học tập

Mạch điện, 2019

10.2 Tài liệu tham khảo:

[2] Đỗ Huy Giác, Bài tập lý thuyết mạch, Khoa học kỹ thuật, 2006

[3] Lê Văn Bảng, Giáo trình lý thuyết mạch điện, NXB giáo dục, 2010

[4] Phạm Thị Cư, Lê Minh Cường, Trương Trọng Tuấn Mỹ, Mạch điện II, NXB Đại

học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, 2019

[5] Phạm Văn Minh, Nguyễn Bá Khá, Giáo trình mạch điện, NXB giáo dục, 2013

11 HƯỚNG DẪN SINH VIÊN TỰ HỌC

(TIẾT)

THỰC HÀNH (TIẾT)

NHIỆM VỤ CỦA SINH VIÊN

1

Chương 1: Những khái niệm cơ

+ Chuẩn bị TLHT hoặc giáo trình

+ Ôn lại nội dung chương 1

Trang 10

TUẦN NỘI DUNG THUYẾT LÝ

(TIẾT)

THỰC HÀNH (TIẾT)

NHIỆM VỤ CỦA SINH VIÊN

1.1 Mạch điện và kết cấu hình học

của mạch

1.1.1 Định nghĩa mạch điện 1.1.2 Kết cấu hình học của mạch điện

1.2 Các thông số trạng thái của

quá trình năng lượng trong nhánh

1.3 Các thông số đặc trưng cơ bản

của mạch

1.4 Các luật Kirhof trong mạch

điện

đã học + Đọc và nghiên cứu trước tài liệu học tập chương 2 đã

up trên hệ thống học tập trực tuyến LMS:

- Kiến thức cơ bản về mạch điện 1 pha tuyến tính với kích thích hình sin chế độ xác lập: Các đặc trưng của đại lượng hình sin, phản ứng của nhánh thuần dung, thuần cảm, thuần trở, nhánh r -L -

C nối tiếp khi có kích thích

- Các loại công suất trong mạch điện: Khái niệm, công thức và ý nghĩa của các loại công suất trong mạch điện

có dòng hình sin Các phương pháp để nâng cao hệ

số công suất cos + Đọc tài liệu tham khảo [1];

- Trả lời các câu hỏi ôn tập

và thảo luận số 1, 2, 3 và 7 của chương 1, tài liệu [1] + Làm việc nhóm (theo danh dách phân nhóm): làm bài tập số 1, 2, 3 và 4 của chương 1, tài liệu [1] và viết báo cáo của nhóm

+ Thành lập nhóm sinh viên để làm bài tập thuyết trình;

2

Chương 2: Mạch điện tuyến tính

với kích thích hình sin ở chế độ

xác lập

2.1 Các đặc trưng của một đại

lượng hình sin

2.2 Các phương pháp biểu diễn đại

lượng hình sin

2.3 Phản ứng của nhánh với kích

thích hình sin

2.4 Các loại công suất trong mạch

điện tuyến tính với kích thích hình

sin

2.5 Hệ số công suất và các biện

pháp nâng cao hệ số công suất

4

+ Ôn lại nội dung chương 2

đã học + Đọc và nghiên cứu trước tài liệu học tập chương 3 đã

up trên hệ thống học tập trực tuyến LMS:

- Phương pháp cơ bản phân tích mạch điện bằng số phức: Phương pháp dòng điện các nhánh, phương pháp dòng điện mạch vòng, phương pháp điện thế các nút

- Cách tính công suất nguồn, công suất tải bằng số phức

Ngày đăng: 22/04/2024, 12:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w