TỔ CHỨC GIÁO DỤC K12PLUS CHỦ ĐỀ ROBOT HỌA SĨ

14 0 0
TỔ CHỨC GIÁO DỤC K12PLUS CHỦ ĐỀ  ROBOT HỌA SĨ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo Dục - Đào Tạo - Công Nghệ Thông Tin, it, phầm mềm, website, web, mobile app, trí tuệ nhân tạo, blockchain, AI, machine learning - Kiến trúc - Xây dựng TỔ CHỨC GIÁO DỤC K12PLUS CHỦ ĐỀ ROBOT HỌA SĨ I. MÔ TẢ CHỦ ĐỀ Lớp 5 Thời điểm học Sau khi học sinh đã học xong nội dung An toàn khi sử dụng mạch điện Thời lượng 4 tiết trên lớp Kiến thức liên quan Môn Nội dung Môn học chủ đạo Khoa học Mạch điện (cấu tạo và hoạt động). An toàn điện (nguyên tắc và một số tuân thủ). Môn học tích hợp Công nghệ Sản phẩm thủ công kĩ thuật đơn giản. Mĩ thuật Tạo hình cân bằng (nguyên lí tạo hình). Mô tả chủ đề Sự phát triển của khoa học, công nghệ đã tạo ra Robot có thể hỗ trợ và thay thế con người trong một số lĩnh vực như sản xuất công nghiệp, dọn dẹp nhà cửa, ... Robot đang được nghiên cứu và phát triển ở nhiều quốc gia trên thế giới để phục vụ nhu cầu nâng cao chất lượng cuộc sống của con người. Trong chủ đề STEM này, học sinh sẽ được đóng vai nhà kỹ sư để chế tạo ra một robot họa sĩ có thể vẽ được trên mặt phẳng nằm ngang bằng cách lắp ráp mạch điện cơ bản. II. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Mô tả được cấu tạo và hoạt động của mạch điện: nguồn điện, công tắc và vật được cung cấp điện. - Thiết kế được một sản phẩm thủ công kĩ thuật đơn giản theo hướng dẫn. - Biết vận dụng dấu hiệu của một số nguyên lí tạo hình như cân bằng, tương phản hoặc lặp lại, nhịp điệu,… trong thực hành, sáng tạo. - Học sinh thảo luận nhóm để mô tả chi tiết các bước làm sản phẩm. - Học sinh chủ động suy nghĩ vấn đề, tìm hiểu giải pháp để làm sản phẩm qua mỗi hoạt động. - Học sinh trình bày ý tưởng, thảo luận nhóm để đề xuất giải pháp, thực hiện sản phẩm. TỔ CHỨC GIÁO DỤC K12PLUS - Học sinh phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm hoàn thành công việc nhóm trong hoạt động phác thảo bản thiết kế và chế tạo sản phẩm. - Học sinh thể hiện tính trung thực khi ghi chép kết quả thử nghiệm sản phẩm. III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Chuẩn bị của Giáo viên - Phiếu đánh giá (dành cho giáo viên). - Sản phẩm robot họa sĩ mẫu. - Giáo viên mang theo hộp dụng cụ STEM (súng bắn keo, keo nến, băng keo xốp, kéo,…). - Nguyên vật liệu giáo viên cung cấp cho các nhóm học sinh như sau: STT Thiết bị Học liệu Số lượng Hình ảnh minh họa Ghi chú 1 Băng keo trong 1 cuộn 2 Thân robot (ly giấy lõi giấy chai nước,...) 2 cái Làm thân robot 3 Bút lông màu 6 bút Làm chân robot 4 Động cơ điện 1 chiều (3V) 1 cái Đã nối dây điện 5 Pin AA 2 cái 6 Hộp đựng pin có sẵn công tắc 1 cái Đã nối mạch điện TỔ CHỨC GIÁO DỤC K12PLUS 7 Giấy trắng A3 1 tờ Thử nghiệm sản phẩm 8 Kẹp bướm 1 cái Làm lệch lực trọng tâm 9 Kẽm nhung trang trí 10 cái Trang trí 10 Mắt thú 1 cặp Trang trí 11 Ống hút 1 cái Làm lệch lực trọng tâm 12 Phiếu học tập 1 bộ (Xem phần Phụ lục) 2. Chuẩn bị của Học sinh - Giáo viên giao cho các nhóm (4 học sinh) tự chuẩn bị một số nguyên vật liệu như sau: STT Thiết bị Học liệu Số lượng Hình ảnh minh họa 1 Bút chì 1 cái 2 Thước kẻ 1 cái IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TIẾT 1 1. Mục tiêu - Mô tả được cấu tạo và hoạt động của mạch điện: nguồn điện, công tắc và vật được cung cấp điện. - Học sinh chủ động suy nghĩ vấn đề, tìm hiểu giải pháp để làm sản phẩm qua mỗi hoạt động. TỔ CHỨC GIÁO DỤC K12PLUS 2. Chi tiết hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Mở đầu (Xác định vấn đề) (15 phút) a) Khởi động - Giáo viên tổ chức hoạt động khởi động: Vẽ tranh tiếp sức - Hướng dẫn tổ chức hoạt động như sau: + Chuẩn bị: Bút, giấy  Giáo viên chia lớp thành các nhóm lớn theo dãy bàn, mỗi nhóm cử 4-5 bạn tham gia, xếp thành các hàng dọc hướng lên bảng.  Bạn đứng cuối cùng mỗi nhóm sẽ được xem thông tin (tên con vật hoặc đồ vật bất kì) và vẽ mô tả thông tin đó vào giấy. Sau đó vỗ vai và chuyền cho bạn đứng ngay trước mình.  Bạn phía trên sẽ đoán đáp án, vẽ minh họa và chuyền cho người phía trên nữa. Cứ tiếp tục như vậy đến bạn đứng ở đầu hàng, bạn sẽ nhìn hình ảnh và đoán xem đó là gì và ghi đáp án vào tờ giấy.  Kết thúc trò chơi, giáo viên nhận xét và khen ngợi học sinh. - Học sinh tham gia trò chơi theo hướng dẫn của giáo viên. - Các thành viên trong lớp tập trung quan sát và cổ vũ cho nhóm của mình. b) Giao nhiệm vụ - Giáo viên đặt một số câu hỏi dẫn dắt để giới thiệu chủ đề STEM: + Thông qua trò chơi, các em thấy việc vẽ tranh có mất nhiều thời gian không? (Mất nhiều thời gian, công sức) + Nếu không tập trung cao độ thì những bức tranh vẽ ra sẽ như thế nào so với thông tin ban đầu? (Những bức tranh vẽ ra sẽ không giống với thông tin ban đầu) + Theo các em, có công cụ nào giúp con người vẽ tranh được nhanh, chính xác, và tạo ra những tác phẩm độc đáo không? - Giáo viên giới thiệu cho học sinh: Ngày nay sự phát triển của khoa học công nghệ đã chế tạo và sản xuất nhiều loại robot khác nhau để phục vụ cho nhu cầu cuộc sống của con người. Trong đó, ngành công nghiệp vẽ tranh đã sử dụng robot cho những tác phẩm đòi hỏi độ chính xác cao. - - Học sinh giơ tay trả lời câu hỏi. - Học sinh tập trung lắng nghe. TỔ CHỨC GIÁO DỤC K12PLUS - Giáo viên chiếu video giới thiệu về hoạt động của robot họa sĩ đơn giản. - Giáo viên chia học sinh thành các nhóm nhỏ (4 HS nhóm) . - Giáo viên chuẩn bị sẵn một mẫu robot hoạt động và giao nhiệm vụ cho các nhóm học sinh chế tạo Robot họa sĩ với các yêu cầu sau: 1) Sản phẩm có bao gồm lắp ráp một mạch điện đơn giản. 2) Sản phẩm được giữ cân bằng trong quá trình hoạt động. 3) Sản phẩm có thể vẽ được các đường cong tròn trên mặt phẳng. 4) Sản phẩm được trang trí sáng tạo và được đặt tên thú vị. - Học sinh quan sát hoạt động của robot vẽ tranh thông qua video. - Các nhóm học sinh nhận nhiệm vụ STEM. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (20 phút) Khám phá cấu tạo của robot họa sĩ - Giáo viên tổ chức hoạt động cho học sinh cùng nghiên cứu và thảo luận về cấu tạo của một robot họa sĩ đơn giản trong vòng 5 phút và trình bày vào phiếu học tập 1 (Câu 1). - Giáo viên mời đại diện 1 nhóm học sinh trình bày câu trả lời của nhóm trong 2 phút. - Giáo viên chốt lại cấu tạo của robot họa sĩ gồm có: 1 mạch điện đơn giản (nguồn pin, nắp pin, dây điện, công tắc, động cơ điện), thân robot và bút vẽ, vật gắn trên trục xoay. - Giáo viên và học sinh cùng thảo luận về công dụng của các bộ phận chính trên robot họa sĩ mẫu thông qua trò chơi: “Thử tài nhanh trí”.  Hình thức: Học sinh sử dụng bảng con để ghi đáp án nối các bộ phận ở cột A với công dụng tương ứng ở cột B.  Thời gian hoàn thành: 02 phút.  Sau khi hết thời gian, giáo viên ra hiệu để các nhóm giơ bảng con lên.  Nhóm nào chọn được nhiều ý đúng nhất là nhóm chiến thắng. CỘT A CỘT B 1. Pin a. chân trụ 2. Dây điện b. làm lệch tâm trục xoay 3. Động cơ điện c. cung cấp nguồn điện 4. Vật gắn trên trục xoay d. làm robot di chuyển 5. Bút vẽ e. tắtmở động cơ điện 6. Công tắc f. dẫn truyền điện - Các nhóm học sinh quan sát mẫu robot và thảo luận về cấu tạo của robot. - Học sinh sử dụng bảng con để tham gia hoạt động. TỔ CHỨC GIÁO DỤC K12PLUS - Giáo viên chốt lại công dụng của các bộ phận trên robot họa sĩ: + Pin: Cung cấp nguồn điện cho động cơ điện hoạt động. + Hộp đựng pin: Chứa pin. + Dây điện: Dẫn truyền điện từ nguồn điện đến nơi cần được cung cấp. + Động cơ điện: Được cung cấp năng lượng bởi pin. Khi động cơ xoay làm cho robot có thể di chuyển. + Công tắc: Tắt Mở để động cơ điện hoạt động. + Vật gắn trên trục xoay: Làm lệch tâm của trục xoay, giúp robot di chuyển theo hình tròn. (Để học sinh hiểu rõ về vai trò này, giáo viên có thể tháo vật gắn trên trục xoay ra và cho học sinh quan sát hoạt động của robot khi có vật này và khi không có.) + Bút vẽ: Chân trụ của robot và vẽ lên bề mặt. + Thân robot: Chứa các bộ phận. - Giáo viên dặn dò học sinh về nhà suy nghĩ hình dạng của robot họa sĩ mà nhóm muốn thực hiện để chuẩn bị cho tiết học tiếp theo. - Giáo viên tổ chức trò chơi trả lời câu hỏi trắc nghiệm để tổng kết một số nội dung chính của tiết học. - Học sinh tập trung lắng nghe. - Học sinh tham gia trò chơi theo nhóm. TIẾT 2 1. Mục tiêu - Thiết kế được một sản phẩm thủ công kĩ thuật đơn giản theo hướng dẫn. - Biết vận dụng dấu hiệu của một số nguyên lí tạo hình như cân bằng, tương phản hoặc lặp lại, nhịp điệu,… trong thực hành, sáng tạo. - Học sinh thảo luận nhóm để mô tả chi tiết các bước làm sản phẩm. - Học sinh chủ động suy nghĩ vấn đề, tìm hiểu giải pháp để làm sản phẩm qua mỗi hoạt động. - Học sinh trình bày ý tưởng, thảo luận nhóm để đề xuất giải pháp, thực hiện sản phẩm. 2. Chi tiết hoạt động dạy học Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Hoạt động ...

Trang 1

CHỦ ĐỀ | ROBOT HỌA SĨ I MÔ TẢ CHỦ ĐỀ

Thời điểm học Sau khi học sinh đã học xong nội dung An toàn khi sử dụng mạch điện Thời lượng 4 tiết trên lớp

Kiến thức liên quan

Môn học chủ đạo

An toàn điện (nguyên tắc và một số tuân thủ)

Môn học tích hợp

Mô tả chủ đề

Sự phát triển của khoa học, công nghệ đã tạo ra Robot có thể hỗ trợ và thay thế con người trong một số lĩnh vực như sản xuất công nghiệp, dọn dẹp nhà cửa, Robot đang được nghiên cứu và phát triển ở nhiều quốc gia trên thế giới để phục vụ nhu cầu nâng cao chất lượng cuộc sống của con người Trong chủ đề STEM này, học sinh sẽ được đóng vai nhà kỹ sư để chế tạo ra một robot họa sĩ có thể vẽ được trên mặt phẳng nằm ngang bằng cách lắp ráp mạch điện cơ bản

II YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Mô tả được cấu tạo và hoạt động của mạch điện: nguồn điện, công tắc và vật được cung cấp điện

- Thiết kế được một sản phẩm thủ công kĩ thuật đơn giản theo hướng dẫn - Biết vận dụng dấu hiệu của một số nguyên lí tạo hình như cân bằng, tương

phản hoặc lặp lại, nhịp điệu,… trong thực hành, sáng tạo

- Học sinh thảo luận nhóm để mô tả chi tiết các bước làm sản phẩm

- Học sinh chủ động suy nghĩ vấn đề, tìm hiểu giải pháp để làm sản phẩm qua mỗi hoạt động

- Học sinh trình bày ý tưởng, thảo luận nhóm để đề xuất giải pháp, thực hiện sản phẩm

Trang 2

- Học sinh phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm hoàn thành công việc nhóm trong hoạt động phác thảo bản thiết kế và chế tạo sản phẩm

- Học sinh thể hiện tính trung thực khi ghi chép kết quả thử nghiệm sản phẩm

III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1 Chuẩn bị của Giáo viên

- Phiếu đánh giá (dành cho giáo viên)

- Sản phẩm robot họa sĩ mẫu

- Giáo viên mang theo hộp dụng cụ STEM (súng bắn keo, keo nến, băng keo xốp, kéo,…)

- Nguyên vật liệu giáo viên cung cấp cho các nhóm học sinh như sau:

STT Thiết bị/ Học liệu Số lượng Hình ảnh minh họa Ghi chú

Trang 3

2 Chuẩn bị của Học sinh

- Giáo viên giao cho các nhóm (4 học sinh) tự chuẩn bị một số nguyên vật liệu

- Mô tả được cấu tạo và hoạt động của mạch điện: nguồn điện, công tắc và vật được cung cấp điện

- Học sinh chủ động suy nghĩ vấn đề, tìm hiểu giải pháp để làm sản phẩm qua mỗi hoạt động

Trang 4

2 Chi tiết hoạt động dạy học

Hoạt động 1: Mở đầu (Xác định vấn đề) (15 phút)

a) Khởi động

- Giáo viên tổ chức hoạt động khởi động: Vẽ tranh tiếp sức

- Hướng dẫn tổ chức hoạt động như sau: + Chuẩn bị: Bút, giấy

cử 4-5 bạn tham gia, xếp thành các hàng dọc hướng lên bảng

vật hoặc đồ vật bất kì) và vẽ mô tả thông tin đó vào giấy Sau đó vỗ vai và chuyền cho bạn đứng ngay trước mình

phía trên nữa Cứ tiếp tục như vậy đến bạn đứng ở đầu hàng, bạn sẽ nhìn hình ảnh và đoán xem đó là gì và ghi đáp án vào tờ giấy

- Học sinh tham gia

+ Thông qua trò chơi, các em thấy việc vẽ tranh có mất nhiều

thời gian không? (Mất nhiều thời gian, công sức)

+ Nếu không tập trung cao độ thì những bức tranh vẽ ra sẽ như

thế nào so với thông tin ban đầu? (Những bức tranh vẽ ra sẽ không giống với thông tin ban đầu)

+ Theo các em, có công cụ nào giúp con người vẽ tranh được nhanh, chính xác, và tạo ra những tác phẩm độc đáo không?

- Giáo viên giới thiệu cho học sinh: Ngày nay sự phát triển của khoa học công nghệ đã chế tạo và sản xuất nhiều loại robot khác nhau để phục vụ cho nhu cầu cuộc sống của con người Trong đó, ngành công nghiệp vẽ tranh đã sử dụng robot cho những tác phẩm đòi hỏi độ chính xác cao

-

- Học sinh giơ tay trả lời câu hỏi

- Học sinh tập trung lắng nghe

Trang 5

- Giáo viên chiếu video giới thiệu về hoạt động của robot họa sĩ đơn giản

- Giáo viên chia học sinh thành các nhóm nhỏ (4 HS/ nhóm)

- Giáo viên chuẩn bị sẵn một mẫu robot hoạt động và giao nhiệm vụ cho các nhóm học sinh chế tạo Robot họa sĩ với các yêu cầu sau:

1) Sản phẩm có bao gồm lắp ráp một mạch điện đơn giản 2) Sản phẩm được giữ cân bằng trong quá trình hoạt động

3) Sản phẩm có thể vẽ được các đường cong tròn trên mặt phẳng

4) Sản phẩm được trang trí sáng tạo và được đặt tên thú vị

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (20 phút)

Khám phá cấu tạo của robot họa sĩ

- Giáo viên tổ chức hoạt động cho học sinh cùng nghiên cứu và thảo luận về cấu tạo của một robot họa sĩ đơn giản trong vòng 5 phút và

trình bày vào phiếu học tập 1 (Câu 1)

- Giáo viên mời đại diện 1 nhóm học sinh trình bày câu trả lời của nhóm trong 2 phút

- Giáo viên chốt lại cấu tạo của robot họa sĩ gồm có: 1 mạch điện đơn giản (nguồn pin, nắp pin, dây điện, công tắc, động cơ điện), thân robot và bút vẽ, vật gắn trên trục xoay

- Giáo viên và học sinh cùng thảo luận về công dụng của các bộ

phận chính trên robot họa sĩ mẫu thông qua trò chơi: “Thử tài nhanh trí”

phận ở cột A với công dụng tương ứng ở cột B

con lên

- Các nhóm học sinh quan sát mẫu robot và thảo luận về cấu tạo của robot

- Học sinh sử dụng bảng con để tham gia hoạt động

Trang 6

- Giáo viên chốt lại công dụng của các bộ phận trên robot họa sĩ:

+ Pin: Cung cấp nguồn điện cho động cơ điện hoạt động + Hộp đựng pin: Chứa pin

+ Dây điện: Dẫn truyền điện từ nguồn điện đến nơi cần được

cung cấp

+ Động cơ điện: Được cung cấp năng lượng bởi pin Khi động

cơ xoay làm cho robot có thể di chuyển

+ Công tắc: Tắt/ Mở để động cơ điện hoạt động

+ Vật gắn trên trục xoay: Làm lệch tâm của trục xoay, giúp

robot di chuyển theo hình tròn (Để học sinh hiểu rõ về vai trò này, giáo viên có thể tháo vật gắn trên trục xoay ra và cho học sinh quan sát hoạt động của robot khi có vật này và khi không có.)

+ Bút vẽ: Chân trụ của robot và vẽ lên bề mặt + Thân robot: Chứa các bộ phận

- Giáo viên dặn dò học sinh về nhà suy nghĩ hình dạng của robot họa sĩ mà nhóm muốn thực hiện để chuẩn bị cho tiết học tiếp theo - Giáo viên tổ chức trò chơi trả lời câu hỏi trắc nghiệm để tổng kết

một số nội dung chính của tiết học

- Thiết kế được một sản phẩm thủ công kĩ thuật đơn giản theo hướng dẫn - Biết vận dụng dấu hiệu của một số nguyên lí tạo hình như cân bằng, tương

phản hoặc lặp lại, nhịp điệu,… trong thực hành, sáng tạo

- Học sinh thảo luận nhóm để mô tả chi tiết các bước làm sản phẩm

- Học sinh chủ động suy nghĩ vấn đề, tìm hiểu giải pháp để làm sản phẩm qua mỗi hoạt động

- Học sinh trình bày ý tưởng, thảo luận nhóm để đề xuất giải pháp, thực hiện sản phẩm

2 Chi tiết hoạt động dạy học

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh

Hoạt động 3: Luyện tập và vận dụng (35 phút)

Trang 7

a) Đề xuất giải pháp (15 phút)

- Giáo viên giới thiệu các nguyên vật liệu có thể sử dụng để làm Robot vẽ tranh và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận để đề xuất phương án thiết kế chi tiết sản phẩm mà nhóm muốn thực hiện trong vòng 10 phút

Lưu ý: Giáo viên dặn dò học sinh chỉ dùng sản phẩm mẫu để tham khảo Không làm lại giống hệt sản phẩm mẫu

- Yêu cầu đối với phương án thiết kế: + Đặt tên cho sản phẩm

+ Hình ảnh mô phỏng sản phẩm nhóm muốn thực hiện và ghi chú cụ thể các nguyên vật liệu cần sử dụng cho từng bộ phận

+ Bảng phân công nhiệm vụ cho các thành viên trong nhóm

- Học sinh thực hiện trên Phiếu học tập số 1 (Câu 2) và Bảng

phân công nhiệm vụ

- Giáo viên có thể đặt một số câu hỏi gợi ý như sau:

+ Những nguyên liệu cần sử dụng cho từng bộ phận của robot?

+ Robot của nhóm có bao nhiêu chân?

+ Sắp xếp các thiết bị điện như thế nào để đảm bảo an toàn và thuận tiện cho việc tắt/ mở?

+ Làm thế nào để robot giữ cân bằng khi hoạt động? + Lắp ráp mô tơ điện ở vị trí nào để robot có thể hoạt động

được? …

- Giáo viên quan sát, giải đáp thắc mắc và hỗ trợ của học sinh

- Học sinh thảo luận vào các câu hỏi gợi ý của giáo viên để đề xuất giải pháp tốt hơn

b) Lựa chọn giải pháp (10 phút)

- Giáo viên mời đại diện 1 vài nhóm trình bày phương án thiết kế trong vòng 3 phút với các nội dung sau:

+ Phương án thiết kế của sản phẩm

Giáo viên góp ý và khuyến khích học sinh có thể sưu tầm thêm

các vật dụng trang trí khác để chuẩn bị cho tiết học tiếp theo

- Đại diện nhóm học sinh giơ tay trình bày kết quả phương án thiết kế của nhóm

Trang 8

c) Đánh dấu vị trí gắn bút vẽ trên thân robot (10 phút)

cầu học sinh đánh dấu vị trí gắn bút vẽ trên thân robot sao cho robot có thể đứng vững trên bề mặt phẳng

- Học sinh phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm hoàn thành công việc nhóm trong hoạt động phác chế tạo sản phẩm

- Học sinh thể hiện tính trung thực khi ghi chép kết quả thử nghiệm sản phẩm

2 Chi tiết hoạt động dạy học

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh

Hoạt động 3: Luyện tập và vận dụng (tiếp theo) (35 phút)

d) Tiến hành chế tạo sản phẩm (35 phút)

- Giáo viên cung cấp nguyên vật liệu cho các nhóm và dặn dò học sinh sử dụng an toàn các nguyên vật liệu - Giáo viên tổ chức cho các nhóm học sinh tiến hành làm

sản phẩm và thử nghiệm trong vòng 30 phút - Giáo viên quan sát, hỗ trợ các nhóm học sinh

- Giáo viên dặn dò học sinh tự bảo quản sản phẩm của nhóm hoặc thu lại để tiết sau học sinh tiếp tục hoàn thiện

- Học sinh phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm hoàn thành công việc nhóm trong hoạt động phác chế tạo sản phẩm

- Học sinh thể hiện tính trung thực khi ghi chép kết quả thử nghiệm sản phẩm - Học sinh trình bày sản phẩm của nhóm và kết quả sau khi thử nghiệm

Trang 9

2 Chi tiết hoạt động dạy học

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh

Hoạt động 4: Chia sẻ, thảo luận và điều chỉnh (35 phút)

- Giáo viên cho học sinh 10 phút đầu giờ để hoàn thiện sản phẩm trước khi tiến hành thi đua và báo cáo sản phẩm

a) Thi đua giữa các nhóm (5 phút)

- Giáo viên chuẩn bị khu vực trưng bày sản phẩm của các nhóm học sinh

- Giáo viên giới thiệu về hình thức thi đua và quy định của buổi báo cáo:

+ Hình thức thi đua: Các nhóm cùng cho sản phẩm hoạt động trong vòng 1 phút

+ Chấm điểm dựa trên tiêu chí đánh giá sản phẩm

Lưu ý: GV dung giấy A3 hoặc A4 được phát để làm giấy vẽ

- Sau khi học sinh thi đua và ghi nhận kết quả dựa theo tiêu chí đánh giá sản phẩm Giáo viên mời đại diện 1 nhóm học sinh có sản phẩm tốt nhất và 1 nhóm học sinh có sản phẩm chưa tốt để báo cáo về sản phẩm của nhóm và những điều chỉnh (nếu có) để cải tiến sản phẩm

- Giáo viên nhận xét và tổng kết chủ đề, khen thưởng sticker siêu anh hùng cho nhóm thực hiện tốt

- Đại diện nhóm học sinh trình bày báo cáo về sản

Trang 10

V PHỤ LỤC

1 Phiếu học tập

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Em hãy trả lời các câu hỏi dưới đây:

1 Sử dụng các từ dưới đây chỉ các bộ phận tương ứng của robot vẽ tranh bên dưới

công tắc dây điện động cơ điện (motor) pin AA trục xoay vật gắn trục xoay hộp đựng pin thân robot bút vẽ

2 Vẽ phác họa sản phẩm mà nhóm muốn thực hiện Ghi chú rõ các nguyên vật liệu cho từng bộ phận của sản phẩm

Trang 11

3 Xác định những nguyên vật liệu cần sử dụng để làm mô hình

STT Dụng cụ/ vật liệu Đơn vị Số lượng Sử dụng để làm

2 Em hãy nêu cảm nhận của em trong quá trình thực hiện sản phẩm và bài học rút ra sau khi hoàn thành chủ đề

Trang 12

thời gian tối thiểu 1 phút

chính được sắp xếp gọn gàng 5

Sản phẩm có được đặt tên phù hợp Tên của sản phẩm thể hiện được sự đầu tư, suy nghĩ sáng tạo, độc đáo của học sinh

3 Tài liệu tham khảo

- https://www.sciencebuddies.org/science-fair-projects/project-ideas/Robotics_p014/robotics/build-art-bot

- https://studiousguy.com/robotics-examples/

- https://www.youtube.com/watch?v=IVrfcTPSzyo

4 Các gợi ý cho giáo viên để dạy thành công chủ đề

- Trong danh sách nguyên vật liệu có sử dụng điện, giáo viên cần dặn dò và lưu ý học sinh sử dụng để đảm bảo an toàn

- Giáo viên lưu ý những câu hỏi định hướng cho học sinh làm sản phẩm và sử dụng các thuật ngữ liên quan

- Gợi ý các bước làm sản phẩm:

Trang 13

Lắp ráp mạch điện cơ bản, bao gồm: nguồn điện (pin AA, đế đựng pin), công tắc, động cơ điện

Dùng kéo để cắt ở giữa đáy cốc 1 hình sao cho động cơ điện xuyên qua được Cố định bằng súng bắn keo

Chọn vị trí phù hợp để đặt công tắc điện

Dùng kéo cắt thành 1 hình sao cho công tắc xuyên qua được Cố định bằng súng bắn keo

Dùng băng keo dán mạch điện vào bên trong cốc Đảm bảo các thiết bị bên trong giữ cố định khi vật di chuyển

Trang 14

Dùng súng bắn keo dán cố định bút lông màu lên thân robot Đảm bảo giữ thăng bằng và sản phẩm có thể đứng được cố định trên bề mặt phẳng

Làm trục quay bằng ống hút và kẹp bướm, nhằm giúp robot có thể di chuyển theo hình tròn (Nếu không có kẹp bướm làm lệch tâm, robot sẽ di chuyển theo đường thẳng)

Trang trí và thử nghiệm sản phẩm để kiểm tra khả năng vẽ hình tròn và giữ cân bằng khi vẽ trong thời gian tối thiểu 1 phút

5 Một số sản phẩm gợi ý khác

Nguồn: Internet

Ngày đăng: 22/04/2024, 12:34

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan