GIÁO ÁN Khám phá mối liên hệ giữa các môn học và một số nghề nghiệp, GIÁO ÁN HS chia sẻ kinh nghiệm học tập liên quan đến định hướng nghề nghiệp HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP 8 CÁNH DIỀU GIÁO ÁN Khám phá mối liên hệ giữa các môn học và một số nghề nghiệp, GIÁO ÁN HS chia sẻ kinh nghiệm học tập liên quan đến định hướng nghề nghiệp HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP 8 CÁNH DIỀU GIÁO ÁN Khám phá mối liên hệ giữa các môn học và một số nghề nghiệp, GIÁO ÁN HS chia sẻ kinh nghiệm học tập liên quan đến định hướng nghề nghiệp HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP 8 CÁNH DIỀU GIÁO ÁN Khám phá mối liên hệ giữa các môn học và một số nghề nghiệp, GIÁO ÁN HS chia sẻ kinh nghiệm học tập liên quan đến định hướng nghề nghiệp HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP 8 CÁNH DIỀU GIÁO ÁN Khám phá mối liên hệ giữa các môn học và một số nghề nghiệp, GIÁO ÁN HS chia sẻ kinh nghiệm học tập liên quan đến định hướng nghề nghiệp HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP 8 CÁNH DIỀU
Trang 1CHỦ ĐỀ 9: ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP (4 tuần)
MỤC TIÊU CHUNG CỦA CHỦ ĐỀ:
Định hướng được các nhóm môn học ở trung học phổ thông liên quan đến hướng nghiệp
Xây dựng được kế hoạch học tập hướng nghiệp
Lập được kế hoạch kinh doanh của bản thân phù hợp với lứa tuổi
Sau khi tham gia hoạt động này, HS:
- HS xác định được mối liên hệ giữa các môn học và một số nghề nghiệp
- Xây dựng và thực hiện được kế hoạch khảo sát hứng thú nghề nghiệp của học sinh trong trường
- Rèn luyện được sức khoẻ, độ bền, tính kiên trì, sự chăm chỉ trong công việc và có thái độ tôn trọng đối với lao động nghề nghiệp
- Tự đánh giá được việc rèn luyện phẩm chất và năng lực của bản thân phù hợp với yêu cầucủa người lao động trong xã hội hiện đại
- Định hướng được các nhóm môn học ở trung học phổ thông liên quan đến hướng nghiệp
- Xây dựng được kế hoạch học tập hướng nghiệp
- HS nêu được các biểu hiện cụ thể của sức khỏe, độ bền, tính kiên trì,sự chăm chỉ trong côngviệc đối với các nghề nghiệp khác nhau
Trang 2- HS chia sẻ những câu chuyện truyền cảm hứng về việc vượt qua khó khăn thách thức của nghề nghiệp trong xã hội hiện đại.
- HS xây dựng được kế hoạch khảo sát hứng thú nghề nghiệp
- HS thảo luận về các biện pháp rèn luyện bản thân để đáp ứng được yêu cầu của nghề nghiệptrong xã hội hiện đại
- HS trình bày được về những thách thức, phẩm chất, năng lực cần có của người làm nghề trong xã hội hiện đại
- HS nêu được thông tin cơ bản như việc làm đặc trưng, trang thiết bị, dụng cụ lao động của một số nghề phổ biến trong xã hội hiện đại
- Kể tên và nhận biết được một số nghề phổ biến trong xã hội hiện đại
- Nêu được những thách thức đối với người lao động trong xã hội hiện đại
- Rèn luyện năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động, định hướng nghề nghiệp
- Tổ chức và thiết kế hoạt động: Phân công nhiệm vụ và làm việc nhóm hiệu quả
Trang 3- Hệ thống âm thanh, thiết bị chiếu hình ảnh, video (TV, máy chiếu, loa,…) phục vụ hoạtđộng.
- Hướng dẫn HS đọc tài liệu, sưu tầm thông tin về nghề nghiệp tương lai và các môn học cóliên quan; tìm hiểu việc xây dựng kế hoạch học tập hướng nghiệp ở cấp THCS
- Giới thiệu cho HS một số trang Web tin cậy về hướng nghiệp (xem thêm ở mục Tài liệutham khảo)
- Xây dựng kịch bản chương trình, tư vấn cho lớp trực tuần tổ chức hoạt động
- Cử GV trong trường chuẩn bị giới thiệu hoặc liên hệ với khách mời để họ đến trường giớithiệu với HS về nghề nghiệp phổ biến trong xã hội hiện đại
- Nếu mời khách giới thiệu, có thể liên hệ với phòng Lao động ở địa phương hoặc chuyên gia
có hiểu biết sâu rộng về vấn đề này Để đảm bảo thực hiện được mục tiêu của tiết Sinh hoạtdưới cờ, trước khi tiến hành hoạt động này 1 tuần đến 10 ngày, đại diện nhà trường (BGHhoặc TPT) cần liên hệ và lầm việc với khách mời, nêu rõ mục đích, yêu cầu, nội dung vànhững vấn đề cần trao đổi với HS trong trường Cụ thể:
+ Mục đích: Giúp HS biết được các nghề phổ biến trong xã hội hiện đại; vai trò và những đặctrưng cơ bản của các nghề phổ biến trong xã hội hiện đại; xu hướng phát triển của một sốnghề phổ biến trong xã hội hiện đại
+ Yêu cầu: Nội dung giới thiệu ngắn gọn, đơn giản, dễ hiểu Có thể kết hợp sử dụng video đểgiới thiệu khái quát các nghề phổ biến trong xã hội hiện đại
+ Thời gian giới thiệu- khoảng 20 - 25 phút
+ Nội dung: Tập trung vào 3 vấn để chính: (1) Giới thiệu các nghề phổ biến trong xã hội hiệnđại; (2) Giới thiệu vai trò và đặc trưng cơ bản của các nghề phổ biến trong xã hội hiện đại; (3)
Xu hướng phát triển một số nghề phổ biến trong xã hội hiện đại
-Phần công HS tham gia đặt câu hỏi về nghề phổ biến trong xã hội hiện đại
-Xây dựng kịch bản chương trình, tư vấn cho lớp trực tuần tổ chức hoạt động
2 Đối với HS:
- Tìm hiểu các nghề phổ biến trong xã hội hiện đại
- Chuẩn bị câu hỏi về nghể phổ biến trong xã hội hiện đại
- HS lớp trực tuần chuẩn bị 2 - 3 tiết mục văn nghệ phù hợp với chủ đề nghề nghiệp Cử HSlàm MC dẫn chương trình, tổ chức hoạt động
Trang 4- Một hộp giấy đựng phiếu trả lời câu hỏi trong hoạt động trải nghiệm của HS.
- Cập nhật tổng hợp thông tin: Sổ sơ kết tuần, đề xuất phương hướng nhiệm vụ, xây dựng ýkiến đóng góp đối với các hoạt động tập thể lớp
- Nhớ lại những hành vi, lời nói của bản thân, chia sẻ cảm nhận của bản thân về những việc
đã làm và đưa ra phương án giải quyết vấn đề nào đó
- Sưu tập thông tin, hình ảnh, video tình huống, kịch bản trò chơi vai, báo cáo tự đánh giá, bàitrình bày (thuyết trình, hùng biện, giao lưu, tư vấn học đường) liên quan đến nội dung chủ đề bài học
III TIẾN TRÌNH GIÁO DỤC
A - MỞ ĐẦU:
1 HOẠT ĐỘNG 1: NHẬN DIỆN KHÁM PHÁ
a Mục tiêu hoạt động: Thay đổi không khí lớp học, tạo tâm lí thoải mái, tiếp thêm năng
lượng tích cực, kích thích trí tò mò, thu hút sự chú ý, khơi dậy, thúc đẩy ham muốn khám phácủa HS, dẫn dắt HS từng bước làm quen bài học
b Nội dung hoạt động: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi.
c Sản phẩm học tập: Câu trả lời/ HĐTN/ sản phẩm thủ công/ kết quả trò chơi/ các tiết mục
văn nghệ, cảm nhận của HS chia sẻ, sau khi tham gia trải nghiệm (giao lưu, diễn đàn, tuyên truyền, hùng biện)
d Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV trình chiếu cho HS quan sát video:
https://youtu.be/fejNlwXioaE?si=MuW9OvNXgx-rhJ71
- GV đặt câu hỏi cho HS: Em hãy cho biết việc hướng nghiệp sớm
cho học sinh trung học cơ sở có ý nghĩa, vai trò như thế nào?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS quan sát video và trả lời câu hỏi
- GV quan sát, hướng dẫn nếu cần thiết
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời HS trả lời câu hỏi:
+ Tránh lãng phí đầu tư sai hướng
Trang 5+ Hiểu được bản thân phù hợp với ngành nghề nào.
+ Định hướng sớm đối với tất cả các em học sinh, sẽ không xảy ra
tình trạng thừa nguồn nhân lực ở một số ngành, trong khi một số
ngành khác lại không đáp ứng được yêu cầu nhân lực, ảnh hưởng
lâu dài sẽ gây ra tình trạng mất cân bằng, làm trái ngành,…
+ Nếu định hướng nghề nghiệp tốt, người học sẽ chuyên tâm
nghiên cứu từ rất sớm, do đó trình độ chuyên môn, tay nghề thực
lực sẽ được đánh giá cao
- Các HS khác nhận xét, nêu ý kiến khác (nếu có)
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, tuyên dương sự tích cực tham gia của HS
- GV dẫn dắt vào nội dung bài mới: Hoạt động giáo dục theo chủ
đề - Kế hoạch học tập hướng nghiệp
B HOẠT ĐỘNG 2: KẾT NỐI KINH NGHIỆM (HÌNH THÀNH KIẾN THỨC)
Nhiệm vụ 1: Khám phá mối liên hệ giữa các môn học và một số nghề nghiệp.
a Mục tiêu hoạt động: HS xác định được mối liên hệ giữa các môn học và một số nghề nghiệp
b Nội dung hoạt động:
- Chia sẻ hiểu biết của em về các môn học có liên quan đến hướng nghiệp
- Tìm hiểu các môn học có liên quan đến hướng nghiệp
c Sản phẩm học tập: HS chỉ ra mối liên hệ giữa các môn học và một số nghề nghiệp.
d Tổ chức hoạt động:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi và thực hiện nhiệm vụ:
Nêu mối liên hệ giữa các môn học với một số nghề nghiệp
- GV cho HS xem gợi ý SGK tr.85: Trình bày dưới Hoạt động 1
- GV đặt câu hỏi gợi ý:
+ Các môn học có liên quan đến nghề nghiệp sau này như thế
nào?
+ Em học tốt môn học nào? Môn đó có giúp ích gì cho nghề mà
1 Khám phá mối liên hệgiữa các môn học và một số nghề nghiệpMỗi môn học đều thuộc
về một lĩnh vực khoa học nhất định, vì vậy sẽ
có mối liên hệ với các nghề nghiệp khác nhau
Trang 6em đang quan tâm không?
+ Làm thế nào nếu bản thân mình học chưa tốt những môn có
liên quan đến định hướng nghề nghiệp của mình?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thảo luận nhóm đôi theo hướng dẫn của GS
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS khi cần
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời một số HS chia sẻ kết quả thảo luận
mà em quan tâm để có thể xây dựng được kế hoạch học tập hướng nghiệp phù hợp
MỐI LIÊN HỆ GIỮA CÁC MÔN HỌC VỚI MỘT SỐ NGHỀ NGHIỆP
Nhóm môn học Một số nghề nghiệp có liên quan
Toán, Ngữ văn, Ngoại ngữ - Giáo viên Ngoại ngữ
- Phiên dịch viên
Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí - Nhân viên tư vấn du lịch
- Nhà báo
3 HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP/THỰC HÀNH
a Mục tiêu hoạt động: HS củng cố kiến thức cần nhớ qua hoạt động luyện tập trả lời hệ thốngcâu hỏi TNKQ
b Nội dung hoạt động: GV tổ chức cho HS trả lời hệ thống câu hỏi TNKQ
c Sản phẩm học tập: Câu trả lời/ HĐTN/ các tiết mục văn nghệ/sản phẩm thủ công/ kết quả trò chơi/ cảm nhận của HS chia sẻ, sau khi tham gia trải nghiệm (giao lưu, diễn đàn, tuyên truyền, hùng biện)
d Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyến giao nhiệm vụ học tập
GV giao nhiệm vụ cho HS trả lời các câu hỏi TNKQ ở các mức độ nhận thức:
Câu 1: Năng lực cần có đối với người làm nghề trong xã hội hiện đại
Trang 7A Thích ứng nhanh với sự thay đổi
B Sử dụng công nghệ thông tin
C Cả hai đáp án trên đều đúng
D Cả hai đáp án trên đều sai
Câu 4: Việc làm đặc trưng của nhà thiết kế thời trang là?
A Thiết kế mẫu trang phục
B May, thêu các bộ trang phục
C Lên những ý tưởng may mặc sáng tạo
D Tất cả các đáp án trên đều đúng
Câu 5: Nhân viên làm đẹp có đặc trưng là?
A Tư vấn cho khách hàng cách làm đẹp
B Sử dụng các loại máy móc để chăm sóc sắc đẹp
C Cả hai đáp án trên đều đúng
D Cả hai đáp án trên đều sai
Câu 6: Đâu là phẩm chất và năng lực mà nghề nào cũng cần?
A Khả năng ngoại ngữ
B Tính kỉ luật
C Cả hai đáp án trên đều đúng
D Cả hai đáp án trên đều sai
Câu 7: Nghề kĩ thuật viên xây dựng công trình có yêu cầu gì về phẩm
Trang 8chất và năng lực?
A Khả năng làm việc với bản thiết kế
B Kĩ năng lập kế hoạch thi công
C Cẩn thận, trách nhiệm
D Cả ba đáp án trên đều đúng
Câu 8: Phẩm chất cần có đối với người làm nghề trong xã hội hiện đại
là?
A Kiên trì, nhẫn nại trong công việc
B Có trách nhiệm cao trong công việc
C Tôn trọng người khác
D Cả ba đáp án trên đều đúng
Câu 9: Những thông tinm dữ liệu nào em cần thu thập về các ngành
nghề?
A Những công việc đặc trưng của nghề
B Trang thiết bị, dụng cụ lao động cơ bản của nghề
C Những thách thức của nghề trong xã hội hiện đại đối với người lao động
D Cả ba đáp án trên đều đúng
Câu 10: Nhóm nhà chuyên môn về giảng dạy có nghề nào dưới đây?
A Giảng viên cao học, đại học
B Giáo viên tiểu học
C Giáo viên mầm non
D Cả ba đáp án trên đều đúng
Câu 11: Nhóm nhà chuyên môn trong lĩnh vực công nghệ thông tin và
truyền thông có nghề nào dưới đây?
A Kĩ sư phần mềm
B Lập trình viên trò chơi máy tính
C Lập trình viên đa phương tiện
Trang 9D Cả ba đáp án trên đều đúng
Câu 13: Nhóm nghề lao động trồng trọt và làm vườn có thu hoạch để
bán có nghề nào dưới đây?
A Lao động trồng, thu hoạch lúa
B Lao động trồng, thu hoạch rau các loại
C Lao động trồng, thu hoạch sản phẩm cây chè
D Cả ba đáp án trên đều đúng
Câu 14: Cách tìm hiểu thông tin về nghề nghiệp phổ biến trong xã hội
hiện đại là?
A Tra cứu trên mạng
B Hỏi những người đã hoặc đang làm nghề
C Quan sát thực tế
D Cả ba đáp án trên đều đúng
Câu 15: Thợ cơ khí và sửa chữa xe có động cơ có thách thức là?
A Công nghệ ô tô luôn thay đổi nhanh chóng
B Người lao động phải thường xuyên học hỏi
C Người lao động phải thường xuyên cập nhật công nghệ mới và tư duy sáng tạo
D Cả ba đáp án trên đều đúng
Câu 16: Thợ cơ khí và sửa chữa xe có động cơ có điều kiện làm việc là?
A Làm việc trong các phân xưởng, gara ô tô
B Luôn tiếp xúc với xăng dầu mỡ xe
C Thường xuyên làm việc với các dụng cụ sắc nhọn
D Cả ba đáp án trên đều đúng
Câu 17: Thợ cơ khí và sửa chữa xe có động cơ có yêu cầu về năng lực
và phẩm chất là?
A Có kiến thức cơ bản về cơ khí và sửa chữa xe có động cơ
B Có kĩ năng thực hiện các việc làm đặc trưng của nghề, thao tác chính xác
C Có óc quan sát, chịu khó tìm hiểu, học hỏi cẩn thận, kiên trì
Trang 10B Thiết bị đo lường và kiểm tra
C Đồ dùng bảo hộ lao động
D Cả ba đáp án trên đều đúng
Câu 19: Thợ cơ khí và sửa chữa xe có động cơ có các việc làm đặc
trưng là?
A Lắp ráp, kiểm tra, thử nghiệm và sửa chữa động cơ ô tô và các loại xe có động cơ khác
B Thay thế các bộ phận hoặc hoàn thiện động cơ
C Lắp ráp, kiểm tra, điều chỉnh, tháo dỡ, khôi phục và thay thế bộ phận hỏng hóc
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
HS tiếp nhận nhiệm vụ học tập, suy nghĩ, thảo luận trả lời câu hỏi TNKQ
Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện và thảo luận
- GV mời một số HS trình bày kết quả, lần lượt nêu đáp án
- HS cả lớp quan sát, lắng nghe
- GV mời một số HS nêu nhận xét, bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện và nhận định
- GV đánh giá, nhận xét, tuyên dương, khích lệ, động viên HS
- GV dẫn dắt, kết nối và chuyển tiếp hoạt động.
4 - HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG/TÌM TÒI, MỞ RỘNG
a) Mục tiêu hoạt động: HS chia sẻ cảm nhận, những bài học bản thân cảm thấy có ý nghĩa thiết thực sau khi tham gia HĐTN; Những hoạt động mà em đã tự giác thực hiện được trong tuần học
b) Nội dung hoạt động: HS tìm hiểu thêm về một số nghề phổ biến trong xã hội hiện đại, vai trò, một số đặc trưng và xu hướng phát triển của các nghề phổ biến trong xã hội hiện đại.c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời/ HĐTN/ các tiết mục văn nghệ/sản phẩm thủ công/ kết quả trò chơi/ cảm nhận của HS chia sẻ, sau khi tham gia trải nghiệm (giao lưu, diễn đàn, tuyên truyền, hùng biện)
Trang 11d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập.
- GV/TPT mời một số HS chia sẻ cảm nhận, những bài học bản thân
cảm thấy có ý nghĩa thiết thực sau khi tham gia HĐTN; Những hoạt
động mà em đã tự giác thực hiện được trong tuần học
- GV/TPT gợi ý cho HS tìm hiểu thêm về một số nghề phổ biến trong
xã hội hiện đại, vai trò, một số đặc trưng và xu hướng phát triển của các
nghề phổ biến trong xã hội hiện đại
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập.
- HS dựa vào khả năng định hướng nghề nghiệp của bản thân để tìm
hiểu về nghề trong xã hội hiện đại
- Tìm hiểu để biết được các nghề phổ biến trong xã hội hiện đại ở địa
phương
Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện và thảo luận
- Chia sẻ cảm nhận của em với bạn bè, người thân về nghề nghiệp trong
xã hội hiện đại
- HS chia sẻ cảm nhận, những bài học bản thân cảm thấy có ý nghĩa
thiết thực sau khi tham gia HĐTN; Những hoạt động đã tự giác thực
hiện được trong tuần học
Bước 4: Đánh giá kết quả, nhận định.
- GV tiếp nhận ý kiến, động viên HS, giải thích những khúc mắc HS đề
xuất, nắm bắt suy nghĩ, tâm tư nguyện vọng của HS
- GV đánh giá, nhận xét, tuyên dương, khích lệ, động viên HS tiếp tục
phấn đấu học tập và rèn luyện, phát huy thành tích thi đua trong tuần
học
* Hướng dẫn về nhà:
- HS dựa vào khả năng định hướng nghề nghiệp của bản thân để tìm
hiểu vể nghề trong xã hội hiện đại
- Tìm hiểu để biết được các nghề phổ biến trong xã hội hiện đại ở địa
phương
Trang 12- Chia sẻ cảm nhận của em với bạn bè, người thân về nghề nghiệp trong
xã hội hiện đại
- Ôn tập lại kiến thức đã học; ghi nhớ, lan tỏa thông điệp bài học bằng
hành động trong các hoạt động ở trường, lớp, địa phương
- Nhận diện được những nét tính cách đặc trưng của bản thân giúp em
có thể lựa chọn hoạt động phù hợp và tương tác tốt hơn với mọi người
khi tích cực tìm hiểu các nghề phổ biến trong xã hội hiện đại, từ đó
chọn cho mình một nghề vừa phù hợp với hứng thú và năng lực bản
thân, vừa phù hợp với nhu cầu lao động của xã hội
* Chuẩn bị cho bài học sau: Kế hoạch học tập hướng nghiệp (Tiết 2)
HS thực hiện được các bước xây dựng kế hoạch học tập hướng nghiệp
IV KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ:
Hình thức đánh giá Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá Ghi Chú
Quan sát quá trình tham
gia HĐTN của HS:
- Thu hút được sự tham
gia tích cực của người
- Nhiệm vụ trải nghiệm
V HỒ SƠ DẠY HỌC (nếu có):
- Hồ sơ dạy học (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm )
- Thông tin về nội dung giáo dục chủ đề (nếu có): Cập nhật sổ ghi chép Sơ kết tuần học, phương hướng nhiệm vụ trong tuần mới
- Phiếu học tập (nếu có): PHT câu hỏi TNKQ, câu hỏi TL, BT tình huống, sơ đồ tư duy
Trường:
Tổ:
Họ và tên giáo viên:
Trang 13Sau khi tham gia hoạt động này, HS:
- HS thực hiện được các bước xây dựng kế hoạch học tập hướng nghiệp
- Xây dựng và thực hiện được kế hoạch khảo sát hứng thú nghề nghiệp của học sinh trong trường
- Rèn luyện được sức khoẻ, độ bền, tính kiên trì, sự chăm chỉ trong công việc và có thái độ tôn trọng đối với lao động nghề nghiệp
- Tự đánh giá được việc rèn luyện phẩm chất và năng lực của bản thân phù hợp với yêu cầu của người lao động trong xã hội hiện đại
- Định hướng được các nhóm môn học ở trung học phổ thông liên quan đến hướng nghiệp
- Xây dựng được kế hoạch học tập hướng nghiệp
- HS nêu được các biểu hiện cụ thể của sức khỏe, độ bền, tính kiên trì,sự chăm chỉ trong côngviệc đối với các nghề nghiệp khác nhau
- HS chia sẻ những câu chuyện truyền cảm hứng về việc vượt qua khó khăn thách thức của nghề nghiệp trong xã hội hiện đại
- HS xây dựng được kế hoạch khảo sát hứng thú nghề nghiệp
- HS thảo luận về các biện pháp rèn luyện bản thân để đáp ứng được yêu cầu của nghề nghiệptrong xã hội hiện đại
- HS trình bày được về những thách thức, phẩm chất, năng lực cần có của người làm nghề trong xã hội hiện đại
Trang 14- HS nêu được thông tin cơ bản như việc làm đặc trưng, trang thiết bị, dụng cụ lao động của một số nghề phổ biến trong xã hội hiện đại.
- Kể tên và nhận biết được một số nghề phổ biến trong xã hội hiện đại
- Nêu được những thách thức đối với người lao động trong xã hội hiện đại
- Rèn luyện năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động, định hướng nghề nghiệp
- Tổ chức và thiết kế hoạt động: Phân công nhiệm vụ và làm việc nhóm hiệu quả
Trang 15- Cử GV trong trường chuẩn bị giới thiệu hoặc liên hệ với khách mời để họ đến trường giớithiệu với HS về nghề nghiệp phổ biến trong xã hội hiện đại.
- Nếu mời khách giới thiệu, có thể liên hệ với phòng Lao động ở địa phương hoặc chuyền gia
có hiểu biết sâu rộng về vấn đề này Để đảm bảo thực hiện được mục tiêu của tiết Sinh hoạtdưới cờ, trước khi tiến hành hoạt động này 1 tuần đến 10 ngày, đại diện nhà trường (BGHhoặc TPT) cần liên hệ và lầm việc với khách mời, nêu rõ mục đích, yêu cầu, nội dung vànhững vấn để cần trao đổi với HS trong trường Cụ thể:
+ Mục đích: Giúp HS biết được các nghể phổ biến trong xã hội hiện đại; vai trò và những đặctrưng cơ bản của các nghễ phổ biến trong xã hội hiện đại; xu hướng phát triển của một sốnghể phổ biến trong xã hội hiện đại
+ Yêu cầu: Nội dung giới thiệu ngắn gọn, đơn giản, dễ hiểu Có thể kết hợp sử dụng video đểgiới thiệu khái quát các nghề phổ biến trong xã hội hiện đại
+ Thời gian giới thiệu- khoảng 20 - 25 phút
+ Nội dung: Tạp trung vào 3 vấn để chính: (1) Giới thiệu các nghề phổ biến trong xã hội hiện
đại; (2) Giới thiệu vai trò và đặc trưng cơ bản của các nghẽ phổ biến trong xã hội hiện đại; (3)
Xu hướng phát triển một số nghề phổ biến trong xã hội hiện đại
-Phần công HS tham gia đặt câu hỏi về nghễ phổ biến trong xã hội hiện đại
-Xây dựng kịch bản chương trình, tư vấn cho lóp trực tuần tổ chức hoạt động
2 Đối với HS:
-Tìm hiểu các nghề phổ biến trong xã hội hiện đại
- Chuẩn bị câu hỏi về nghể phổ biến trong xã hội hiện đại
- HS lớp trực tuần chuẩn bị 2 - 3 tiết mục văn nghệ phù hợp với chủ để nghề nghiệp Cử HSlàm MC dẫn chương trình, tổ chức hoạt động
- Một hộp giấy đựng phiếu trả lời câu hỏi trong hoạt động trải nghiệm của HS
- Cập nhật tổng hợp thông tin: Sổ sơ kết tuần, đề xuất phương hướng nhiệm vụ, xây dựng ýkiến đóng góp đối với các hoạt động tập thể lớp
- Nhớ lại những hành vi, lời nói của bản thân, chia sẻ cảm nhận của bản thân về những việc
đã làm và đưa ra phương án giải quyết vấn đề nào đó
- Sưu tập thông tin, hình ảnh, video tình huống, kịch bản trò chơi vai, báo cáo tự đánh giá, bàitrình bày (thuyết trình, hùng biện, giao lưu, tư vấn học đường) liên quan đến nội dung chủ đề
Trang 16bài học
III TIẾN TRÌNH GIÁO DỤC
A - MỞ ĐẦU:
1 HOẠT ĐỘNG 1: NHẬN DIỆN KHÁM PHÁ
a Mục tiêu hoạt động: Thay đổi không khí lớp học, tạo tâm lí thoải mái, tiếp thêm năng
lượng tích cực, kích thích trí tò mò, thu hút sự chú ý, khơi dậy, thúc đẩy ham muốn khám phácủa HS, dẫn dắt HS từng bước làm quen bài học
b Nội dung hoạt động: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi.
c Sản phẩm học tập: Câu trả lời/ HĐTN/ sản phẩm thủ công/ kết quả trò chơi/ các tiết mục
văn nghệ, cảm nhận của HS chia sẻ, sau khi tham gia trải nghiệm (giao lưu, diễn đàn, tuyên truyền, hùng biện)
d Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV trình chiếu cho HS quan sát video:
https://youtu.be/fejNlwXioaE?si=MuW9OvNXgx-rhJ71
- GV đặt câu hỏi cho HS: Em hãy cho biết việc hướng nghiệp sớm
cho học sinh trung học cơ sở có ý nghĩa, vai trò như thế nào?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS quan sát video và trả lời câu hỏi
- GV quan sát, hướng dẫn nếu cần thiết
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời HS trả lời câu hỏi:
+ Tránh lãng phí đầu tư sai hướng
+ Hiểu được bản thân phù hợp với ngành nghề nào
+ Định hướng sớm đối với tất cả các em học sinh, sẽ không xảy ra
tình trạng thừa nguồn nhân lực ở một số ngành, trong khi một số
ngành khác lại không đáp ứng được yêu cầu nhân lực, ảnh hưởng
lâu dài sẽ gây ra tình trạng mất cân bằng, làm trái ngành,…
+ Nếu định hướng nghề nghiệp tốt, người học sẽ chuyên tâm
nghiên cứu từ rất sớm, do đó trình độ chuyên môn, tay nghề thực
Trang 17lực sẽ được đánh giá cao
- Các HS khác nhận xét, nêu ý kiến khác (nếu có)
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, tuyên dương sự tích cực tham gia của HS
- GV dẫn dắt vào nội dung bài mới: Hoạt động giáo dục theo chủ
đề - Kế hoạch học tập hướng nghiệp
B HOẠT ĐỘNG 2: KẾT NỐI KINH NGHIỆM (HÌNH THÀNH KIẾN THỨC)
Nhiệm vụ 1: Xây dựng kế hoạch học tập hướng nghiệp.
a Mục tiêu hoạt động: HS thực hiện được các bước xây dựng kế hoạch học tập hướng
- GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm xây dựng kế hoạch học tập hướng nghiệp
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV hướng dẫn HS trao đổi về các bước xây dựng kế
hoạch học tập hướng nghiệp:
+ Bước 1: Xác định điểm mạnh, điểm hạn chế trong học tập
của bản thân
+ Bước 2: Xác định các môn học mà em sẽ tập trung phát
huy, cải thiện
+ Bước 3: Xác định mục tiêu học tập hướng nghiệp
+ Bước 4: Đề xuất biện pháp thực hiện kế hoạch học tập
hướng nghiệp
- GV yêu cầu HS phân tích từng bước cụ thể
- GV cho HS làm việc cá nhân và thực hiện nhiệm vụ: Hãy
xây dựng kế hoạch học tập hướng nghiệp cho bản thân
- GV yêu cầu HS chia sẻ về kế hoạch học tập hướng nghiệp
2 Xây dựng kế hoạch học tập hướng nghiệp
- Việc lập được kế hoạch học tập hướng nghiệp cung cấp cho chúng ta một “tấm bản đồ” để định hướng nghề nghiệp tương lai rõ ràng, có mục đích
- Để định hướng nghề nghiệp hiệu quả, chúng ta cần kiên trì thực hiện kế hoạch đã lậ